Đề tài Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Thanh Xuân

Lời mở đầu Cùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân'' làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. Ngoài lời mở đầu, kết luận, kết cấu của bài báo cáo gồm ba phần như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân. Chương 3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nụng thôn – Chi nhánh Thanh Xuõn Mục lục Lời mở đầu 1 Chương I. Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thương mại 3 I. Tìm hiểu chung về ngân hàng thương mại 3 1. Khái niệm ngân hàng thương mại 3 2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế 4 3. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 5 3.1 Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại 5 3.1.1 Nghiệp vụ tiền gửi: 6 3.1.2 Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: 6 3.1.3 Nghiệp vụ đi vay: 6 3.1.4 Nghiệp vụ huy động vốn khác: 6 3.2 Nghiệp vụ tín dụng 6 3.2.1 Nghiệp vụ ngân quỹ: 6 3.2.2 Nghiệp vụ cho vay: 7 3.2.3 Nghiệp vụ đầu tư tài chính: 7 3.3 Nghiệp vụ cung ứng dịch vụ. 7 2. Các hình thức huy động vốn của NHTM trong nền kinh tế thị trường: 8 2.1. Huy động vốn bằng tiền gửi không hỳ hạn. 9 2.2. Huy động vốn bằng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm. 9 2.2.1. Huy động tiền gửi có kỳ hạn. 9 2.2.2. Huy động tiền gửi tiết kiệm 10 2.3. Huy động vốn qua đi vay. 10 2.3.1. Vay từ ngân hàng Trung ương. 10 2.3.2. Vay từ các tổ chức tín dụng khác. 10 2.4. Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ. 11 2.5. Các hình thức huy động vốn khác. 11 3. Các nhân tố tác động đến hoạt động huy động vốn của NHTM. 12 3.1 Các yếu tố khách quan 12 3.1.1 Yếu tố pháp lý 12 3.1.2 Yếu tố chính trị 12 3.1.3 Yếu tố kinh tế 12 3.1.4 Yếu tố văn hoá - Xã hội 12 3.2 Các yếu tố chủ quan 13 3.2.1 Uy tín của ngân hàng 13 3.2.2. Lãi suất huy động vốn. 13 3.2.3. Các hình thức huy động vốn. 14 3.3. Các dịch vụ cung ứng. 14 3.4. Các nhân tố khác. 15 Chương II.Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân 16 I. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân 16 1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh 16 2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân 16 2.1. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Xuân 16 2.2. Chức năng của các bộ phận 17 3. Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua 19 II. Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Xuân 22 1. Cơ cấu nguồn vốn 22 1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền 22 1.2. Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn 24 1.3. Cơ cấu huy động vốn theo chủ thể 25 2. Thực trạng huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân 26 2.1. Huy động từ tiền gửi dân cư 26 2.2. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng 28 3. Đánh giá chung 29 3.1. Về cơ cấu nguồn vốn 29 3.2. Về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn 29 3.3. Về khả năng đa dạng hoá sản phẩm huy động vốn 29 3.4. Về lãi suất huy động vốn 30 III. Những thành công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Xuân 30 1. Những thành công 30 2. Những khó khăn 31 3. Nguyên nhân 32 3.1. Nguyên nhân khách quan 32 3.2. Nguyên nhân chủ quan 33 Chương iii. Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh thanh xuân 35 I. Chiến lược phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Thanh Xuân 35 1. Phương hướng phát triển đến năm 2010 35 2. Gải pháp phát triển của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Thanh Xuân 36 II. Một số kiến nghị 39 1. Kiến nghị đối với Nhà nước 40 2. Kiến nghị đối với chi nhánh 41 Kết luận 42 Tài liệu tham khảo 43

doc50 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2584 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Chi nhánh Thanh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng vốn. Giai đoạn 2005-2008, công tác huy động vốn nhìn chung tăng trưởng qua các năm, năm 2008 tổng nguồn vốn đạt tăng trưởng mạnh đạt tới 930.503 triệu đồng, tăng 541.654 triệu đồng so năm 2007, đạt 172% kế hoạch TW giao. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTN Thanh Xuân giai đoạn 2005-2008 thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân n¨m 2005-2008 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Tổng thu nhập từ HĐKD 31.723 37.947 72.256 83.670 Thu tín dụng 30.335 35.293 68.948 75.593 Thu dịch vụ 284 802 803 6.910 Thu khác (thu XLRR) 672 1.852 2.505 1.167 2. Chi phí HĐKD 30.256 32.966 64.875 87.940 Chi trả lãi 22.212 26.372 25.327 62.277 Chi ngoài lãi 8.044 6.594 39.548 25.663 3. Chênh lệch thu chi 1.467 4.981 7.381 - 1.401 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 2005-2008 Chênh lệch thu chi của chi nhánh từ 2005-2008tăng qua các năm. Năm 2005 là 1.467 triệu đồng, đạt tới 7.382 triệu đồng năm 2007. Từ năm 2007, chi nhánh phấn đấu tăng thu dịch vụ từ thanh toán quốc tế và bảo lãnh (tăng 50% so với năm 2006), tăng các khoản thu phí và dịch vụ, luôn đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi. Tuy nhiên năm 2008, tổng thu và tổng chi đều tăng, nhưng thu lớn hơn chi dẫn đến chênh lệch thu chi bị âm do sự chuyển giao từ chi nhánh cấp II lên chi nhánh cấp I. Một mặt, điều này phản ánh chi nhánh đã làm tốt công tác huy động vốn song hiệu suất sử dụng vốn lại chưa cao. Tuy nhiên, nếu chỉ tính chênh lệch thu chi kể từ ngày giao khoán 1/4/2008 thì lại dương 2.377 triệu đồng vẫn đảm bảo đủ chi lương cho cán bộ công nhân viên theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam và vượt mức kế hoạch Trung ương đề ra. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng tích cực mở rộng các sản phẩm dịch vụ để tăng nguồn thu như dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế, dịch vụ kiều hối, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ... đều đang ngày càng được phát triển và có tiềm năng. Số lượng thẻ ghi nợ đạt 6.578 thẻ năm 2006 tăng lên 8.294 thẻ năm 2007. Năm 2008, tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng, hiệu quả và mở rộng các dịch vụ tiện ích như chuyển tiền nhanh, dịch vụ bảo lãnh, thu hộ chi hộ, thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán phi thương mại, dịch vụ Phonebanking, ATM, thẻ tín dụng Visacard, chi trả lương qua tài khoản, thu tiền điện sinh hoạt, điện thoại... tới tất cả các phòng giao dịch. Mặc dù vậy, so với tiềm năng của chi nhánh và của thị trường thì công tác dịch vụ của chi nhánh vẫn chưa đạt yêu cầu. Chi nhánh chưa tiếp cận được với các cửa hàng đại lý, các doanh nghiệp trên địa bàn, chưa thâm nhập sâu vào đối tượng học sinh, sinh viên trong khi đội ngũ này trên địa bàn là tương đối nhiều. Mặc dù còn nhiều hạn chế trong hoạt động kinh doanh song không thể phủ nhận những kết quả mà toàn thể cán bộ NHNo&PTNT Thanh Xuân đã nỗ lực phấn đấu đạt được. Trong năm 2009, trên cơ sở phát huy những thành tích đã có chi nhánh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động công tác phát triển về quy mô, tăng trưởng về chất lượng hiệu quả hơn nữa. Công tác tín dụng còn nhiều khó khăn nên việc phát triển dịch vụ từ tín dụng cũng phần nào bị hạn chế. Tuy vậy, tổng thu phí dịch vụ thực hiện được lµ 802 trđ/740trđ năm 2006 và năm 2007 đạt 910 trđ/1264trđ kế hoạch được giao, tổng thu dịch vụ chiếm 8.79% trên thu nhập ròng. Công tác dịch vụ ngày càng phát triển theo tất yếu nền kinh tế và sự nhiệt tình tìm kiếm của cán bộ ngân hàng theo định hướng của NHNo&PTNT VN, trong đó dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng và thu phí cao tại chi nhánh, ngoài ra các nghiệp vụ khác như dịch vụ kều hối, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ… đều có khả năng ngày càng mở rộng. Chi nhánh đã thu hút được một số khách hàng tham gia nhập khẩu về giao dịch như: Công ty CP điện tử chuyên dụng HANEL, công ty TNHH Thanh Phương, công ty TM&XD Vĩnh Phát…Và một số khách hàng xuất khẩu: Công ty TNHH Tín Viên, công ty TNHH Tùng Thúy…đã một phần cân đối được nhu cầu ngoại tệ tại chi nhánh. II. Ho¹t ®éng huy ®éng vèn t¹i Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n – chi nh¸nh Thanh Xu©n 1. C¬ cÊu nguån vèn 1.1. C¬ cÊu nguån vèn theo lo¹i tiÒn Là một ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông thôn nên nguồn vốn chủ yếu là vốn nội tệ. Vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, là nguồn vốn chủ đạo nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng sử dụng vốn đầu tư trong nước cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp quốc doanh và mở rộng sang cho vay cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Để thực hiện mục tiêu trên, trong những năm qua ngân hàng đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động về huy động, quản lý và sử dụng vốn và đã đạt được kết quả khả quan: tổng nguồn nói chung và vốn nội tệ nói riêng liên tục tăng trưởng nhanh chóng qua các năm. B¶ng 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn n¨m 2005-2008 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng nguồn vốn 329.871 409.382 388.849 930.503 Vốn VND 243.932 303.784 288.107 849.101 Vốn ngoại tệ 85.939 105.589 100.742 81.399 S¬ ®å 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn n¨m 2005-2008 Trong giai đoạn này, nguồn nội tệ của các năm tăng trưởng không đồng đều. Cụ thể là năm 2005 đạt 243.935 triệu đồng. Đặc biệt vào năm 2006 đạt 303.784 triệu đồng, tăng 59.852 triệu đồng so với năm 2005, tăng 24.5% so với năm 2005 và tăng so với kế hoạch 18.784 triệu đồng và tăng 4.7% so với kế hoạch đề ra. Năm 2007 đạt 288.107 triệu đồng giảm 15.677 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng với 5% so với năm 2006. giảm 61.893 triệu đồng tương ứng 17% so với kế hoạch đặt ra. Năm 2008 đạt 849.101 triệu đồng chiếm 91%, tính đến ngày 31/12/2008. Đạt được mục tiêu này là sự cố gắng nỗ lực đẩy mạnh và thu hút huy động vốn của ngân hàng vµ trong khi t×nh h×nh kinh tÕ ViÖt Nam vµ thÕ giíi cã nhiÒu biÕn ®éng. Tăng trưởng vốn VND khá mạnh là kết quả sự chuyển biến tích cực của ngân hàng kết hợp sử dụng đồng bộ và hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác huy động và sử dụng vốn như: làm tốt công tác khách hàng, tăng cường tính chặt chẽ trong công tác điều hành, quản trị vốn và lãi suất, quản trị rủi ro, thanh khoản và áp dụng công nghệ mới trong hoạt động của ngân hàng. Vì ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nên nguồn vốn ngoại tệ cũng như các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng còn khá hạn chế. Trong những năm qua, nhằm đáp ứng và theo kịp tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tê của đất nước, ngân hàng đã mở rộng hoạt động, dịch vụ kinh doanh đối ngoại của mình, kết quả là ngân hàng đã thu hút được một khối lượng ngoại tệ tương đối lớn. Nguồn ngoại tệ của ngân hàng cũng tăng trưởng khá do ngân hàng huy động them được tử nguồn gửi dân cư và quan hệ them với nhiều khách hàng mới nên đã giúp ngân hàng đáp ứng được nhu cầu về ngoại tệ. Nhìn chung, nguồn ngoại tệ tuy chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động khá ổn định, luôn duy trì ở mức 10% trên tổng nguồn vốn. Tuy nhiên vì chỉ thu hút qua dân cư là chính, tiền gửi thanh toán chỉ chiếm tỷ lệ thấp nên lãi suất đầu vào còn tương đối cao. Do vậy trong thời gian tới ngân hàng cần tìm kiếm khai thác them các khách hàng có nguồn ngoại tệ thanh toán nhằm tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ và hạ lãi suất đầu vào phục vụ cho nhu cầu tín dụng ngoại tệ và tạo thuận lợi cho ngân hàng. 1.2. C¬ cÊu nguån vèn theo kú h¹n Bảng 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn từ n¨m 2005-2008 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 ST (Tr®) TT (%) ST (Tr®) TT (%) ST (Tr®) TT (%) ST (Tr®) TT (%) Tổng nguồn vốn 488.894 100 409.328 100 388.858 100 930.503 100 Nguồn không kỳ hạn 39.528 8 39.521 10 47.578 12 128.089 14 Nguồn có kỳ hạn 449.380 92 369.861 90 341.271 88 802.414 86 (Nguồn: Báo cáo tổng kết chuyên đề nguồn vốn các năm 2005-2008) Cũng như các chi nhánh của NHTM đặc biệt là NHNo&PTNT VN là thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn có kỳ hạn bởi đây là nguồn vốn ổn định và do đó ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư, tài trợ cho các dự án phát triển trung và dài hạn đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy rằng ngân hàng đang đi đúng hướng đã đề ra. Trong tổng nguồn vốn thì nguồn có kỳ hạn luôn chiếm ưu thế (>80%). Đây là kết quả công tác huy động vốn bằng việc liên tục tăng lãi suất. Cũng qua bảng trên có thể thấy rằng nguồn tiền không kỳ hạn không nhiều như tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng nhưng nguồn vốn này có đóng góp rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của ngân hàng vì đây là nguồn có chi phí trả lãi thấp nhất, mặc dù sự biến động của nguồn vốn này khá cao nhưng với lượng khách hàng tương đối ổn định thì sự rút gưi thường xuyên không gây quá nhiều lo ngại về khả năng thanh khoản. Mặt khác, ngân hàng cũng đã có biện pháp tích cực để phòng ngừa loại rủi ro này, đó là luôn luôn duy trì, đảm bảo khả năng thanh khoản. Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn từ năm 2005 - 2008 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 ST (Tr®) TT (%) ST (Tr®) TT (%) ST (Tr®) TT (%) ST (Tr®) TT (%) Nguồn có kỳ hạn 290.342 100 369.861 100 341.271 100 802.414 100 Dưới 12 tháng 76.729 26 98.921 27 57.096 17 82.494 10 Trên 12 tháng 213.613 74 270.940 73 284.175 83 719.920 90 (Nguån b¸o cáo tổng kết chuyên đề nguồn vốn các năm 2005-2008) Nguồn tiền có kỳ hạn của ngân hàng bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức và cá nhân, tiết kiệm có kỳ hạn của dân cư và các công cụ nợ (kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi). Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của ngân hàng. Mặc dù việc thu hút nguồn vốn có kỳ hạn đòi hỏi chi phí rất lớn nhưng nguồn vốn này giúp cho ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh, kế hoạch hóa được nguồn vốn và sử dụng vốn. Nhìn chung, nguồn vốn có kỳ hạn tăng đều qua các năm và tăng mạnh nhất vào năm 2008 mà kết quả này có được chủ yếu là do sự tăng lên của nguồn trung và dài hạn (trên 12 tháng), chiếm 90% trong tổng vốn có kỳ hạn. Để duy trì sự tăng trưởng này, ngân hàng cần tập trung vào việc nghiên cứu đặc điểm của đối tượng khách hàng để phát triển các sản phẩm và các phương thức huy động vốn phù hợp và hiệu quả. 1.3. C¬ cÊu huy ®éng vèn theo chñ thÓ Bảng 5: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể Đơn vị: Triệu đồng N¨m Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng nguồn vốn 329.871 409.382 388.849 422.203 Dân cư 292.385 367.636 338.463 327.181 Tổ chức kinh tế 37.452 41.474 50.264 564.774 Tiền gửi khác 34 272 122 38.548 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết chuyên đề nguồn vốn các năm 2005-2008) Trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thì tỷ trọng huy động từ dân cư là khá lớn, tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm. Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế đóng vai trò quan trọng nhằm thực hiện chủ yếu các hoạt động thanh toán bù trừ ngân hàng. Sức tăng trưởng của nguồn vốn tổ chức kinh tế đạt mức cao nhất vào hai quý đầu năm 2008, hứa hẹn sẽ còn tăng trưởng vào hai quý cuối năm do ngân hàng đang tích cực mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp cả trong và ngoài nước thông qua việc cho ra đời những sản phẩm mới và hiện đại. Song song với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế thì nguồn vốn từ các dân cư đóng vai trò khá quan trọng trong cơ cấu vốn huy động của ngân hàng bởi tính ổn định, bền vững của nguồn vốn này. Khác với nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài khoản thanh toán khiến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thì nguồn vốn huy động từ dân cư của ngân hàng luôn được duy trì ổn định, thường được gửi vào ngân hàng dưới dạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hoặc các giấy tờ có giá khác nên ngân hàng có thể yên tâm sử dụng các kế hoạch đầu tư trung và dài hạn. Trong thời gian qua nguồn huy động từ dân cư của ngân hàng cũng tăng trưởng đều đặn do chính sách tăng lãi suất gửi tiết kiệm thường xuyên của NHNo&PTNT VN. Sở dĩ các ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân phải vay vốn từ NHNo&PTNT VN và NHNN, các TCTD khác là để giải quyết vấn đề thiếu khả năng thanh toán tiền mặt tạm thời của ngân hàng, khi ngân hàng gặp khó khăn về vốn ngắn hạn. Ngoài ra, do đặc thù là một ngân hàng hoạt động cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nên NHNo&PTNT VN đặc biệt là các chi nhánh cấp I (chi nhánh Thanh Xuân) tiếp nhận hàng năm một khối lượng khá lớn nguồn vốn ủy thác đầu tư (UTĐT) từ các tổ chức trong và ngoài nước phục vụ cho mục đích này. 2. Thùc tr¹ng huy ®éng vèn cña NHNo&PTNT chi nh¸nh Thanh Xu©n 2.1. Huy ®éng tõ tiÒn göi d©n c­ Tiền gửi dân cư luôn đóng một vai trò rất quan trọng vào việc tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Năm 2005, vốn huy động từ dân cư đạt 292.385 triệu đồng, và tăng liên tục trong năm 2006 và năm 2007 là 367.636 triệu đồng và 338.463 triệu đồng. Và đặc biệt tính đến 31/12/2008 giảm 11.282 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng giảm 3.3%. Vốn huy động dân cư vẫn luôn là nguồn vốn dài hạn chủ yếu trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Nguồn vốn mang lại sự ổn định, bền vững cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tính ổn định của nguồn huy động từ dân cư thể hiện ở một số khía cạnh, đó là: Luồng tiền chu chuyển thấp, ít chịu tác động bởi yếu tố thời vụ. Sự tăng giảm của thị trường vốn dân cư bị chi phối bởi hai yếu tố là yếu tố thu nhập và yếu tố tâm lý. Yếu tố thu nhập quyết định khối lượng vốn tiềm năng mà ngân hàng có thể thu hút được, yếu tố này chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi chính sách lãi suất. Yếu tố tâm lý chính là thị hiếu của người dân, ảnh hưởng đến biến động ra vào của nguồn vốn cũng như cơ cấu vốn của ngân hàng (cơ cấu ngắn hạn – dài hạn, cơ cấu theo chủ thể dân cư – tổ chức, cơ cấu nội tệ - ngoại tệ). Như vậy, để thu hút được nhiều vốn dân cư, ngoài việc giữ được lãi suất cạnh tranh, ngân hàng cần phải chú trọng vân đề nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và xây dựng được thương hiệu vững mạnh. Tiền gửi giao dịch Trong nguồn vốn huy động từ dân cư của ngân hàng thì lượng tiền gửi giao dịch thường chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu là huy động thong qua phát hành thẻ ATM cho phần lớn là các cá nhân có nhu cầu thanh toán không dung tiền mặt hoặc gửi vào tài khoản một số tiền nhỏ rồi rút dần chi tiêu và thông qua việc mở tài khoản tiền gửi ngoại tệ (để nhận tiền từ nước ngoài gửi về). Tiền gửi tiết kiệm Đây là nguồn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn huy động từ dân cư của ngân hàng. Vì tính ổn định của nguồn tiền này rất cao nên trong những năm qua, ngân hàng đã liên tục đưa ra các chính sách gia tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm và các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm dưới nhiều hình thức phong phú nhằm khuyến khích dân cư gửi tiền vào ngân hàng thay vì cất trữ tại nhà hay đem gửi ở các TCTD khác. Cụ thể là các sản phẩm tiết kiệm mới như: tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm theo VND có đảm bảo bằng vàng... mà trong đó không nói đến hình thức tiết kiệm bậc thang do đây là loại hình huy động vốn thỏa mãn nhu cầu của người gửi tiền, phù hợp với tập quán sinh hoạt so với các loại hình huy động khác. Mặt khác, ngân hàng cũng thực hiện nhiều chương trình huy động để thu hút khách hàng của mình một cách thường xuyên và định kỳ. Chính vì vậy, nguồn vốn này đã có quy mô tăng rõ rệt theo từng năm. Bảng 6: Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHNo&PTNT Thanh Xuân Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nội tệ 214.164 262.170 242.617 221.558 Ngoại tệ quy ra VND 78.221 105.466 95.846 105.623 (Nguồn: Báo cáo Tổng kết chuyên đề nguồn vốn các năm 2005-2008) Bảng 7: Lãi suất huy động VND từ dân cư của một số ngân hàng trên địa bàn Hà Nội năm 2007 Đơn vị: %/tháng Ngân hàng KKH 1T 3T 6T 12T 18T 24T 36T NH công thương 0.25 0.57 0.63 0.65 0.70 0.72 0.75 0.76 NH ngoại thương 0.20 0.52 0.62 0.65 0.70 0.71 0.75 0.76 NH nông nghiệp 0.25 0.60 0.63 0.65 0.70 0.73 0.76 0.77 Chi nhanh quang trung 0.25 0.58 0.63 0.65 0.70 0.73 0.75 0.76 Techcombank 0.2 0.60 0.70 0.72 0.77 0.80 0.81 0.82 Sacombank 0.25 0.60 0.70 0.72 0.79 0.80 0.82 Eximbank 0.25 0.59 0.70 0.72 0.76 0.77 0.78 0.79 Vpbank 0.25 0.60 0.71 0.73 0.77 0.80 0.82 VIbank 0.25 0.61 0.71 0.73 0.77 0.78 0.78 (Nguồn thông tin lãi suất huy động tai địa bàn Hà Nội năm 2007) 2.2. Huy ®éng tõ tiÒn göi cña c¸c tæ chøc tÝn dông Vốn huy động từ nguồn tiền gửi của các tổ chức chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn huy động. Đặc biệt là đứng vị trí đầu tiên trong tổng vốn huy động năm 2008 và có xu hướng tăng trưởng trong những năm tiếp theo. Ngn hàng ngày càng nâng cao vị thế của mình trên thị trường ngân hàng, thu hút được các TCKT gửi tiền ngày càng nhiều. Và đây cũng là thành công rất lớn của chi nhánh vì tiền gửi từ các TCKT thường có số lượng lớn và chi phí thấp 3. §¸nh gi¸ chung 3.1. VÒ c¬ cÊu nguån vèn Tỷ trọng nguồn vốn nội tệ tăng lên đã thay đổi cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng phù hợp với định hướng nâng cao tỷ trọng huy động nội tệ trong tổng nguồn vốn. Trong thời gian vừa qua, tỷ trọng vốn nội tệ luôn giữ vai trò chủ đạo trong tổng nguồn vốn phát huy được thế mạnh của ngân hàng là ngân hàng của nông thôn. Vốn huy động từ dân cư và tổ chức kinh tế tăng khá cao đã khẳng định được uy tín và danh tiếng của mình trong lòng công chúng. Nguồn vốn trung và dài hạn cũng tăng đều, liên tục trong từng năm tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, đầu tư và cho vay các dự án lớn, trung, dài hạn. 3.2. VÒ quy m« vµ tèc ®é t¨ng tr­ëng cña nguån vèn Quy mô và tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn huy động liên tục tăng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Ngân hàng đã đổi mới căn bản cơ chế huy động vốn đi liền với việc đổi mới phương thức quản lý vốn, chủ động đưa ra các biện pháp thu hút vốn hấp dẫn khiến cho lượng vốn huy động không ngừng tăng, trở thành một trong những chi nhánh cấp I hoạt động hiệu quả trong hệ thống NHNo&PTNT VN. Tính đến ngày 31/12/2008 thì tổng nguồn vốn huy động được là 930.503 triệu đồng trong đó vốn bằng VND đạt 849.101 triệu đồng và nguồn vốn bằng ngoại tệ đạt 81.399 triệu đồng. Đạt được thành công này là do ngân hàng đã biết nắm bắt tốt thời cơ, phản ứng nhanh nhạy với những biến động của thị trường, tích cực khai thác những thế mạnh truyền thống của ngân hàng, đồng thời không ngừng đầu tư, tiếp cận những cải tiến hữu ích trong ngành ngân hàng trên phạm vi trong và ngoài nước. 3.3. VÒ kh¶ n¨ng ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm huy ®éng vèn Chi nhánh Thanh Xuân trong thời gian qua đã rất chủ động trong việc đầu tư cho công nghệ, phát triển các sản phẩm dịch vụ tiện ích nhằm đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu của khách hàng. Không một ngân hàng nào trong bốn năm qua lại tổ chức nhiều hoạt động công bố những sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường nhiều như ngân hàng NHNo&PTNT VN và hòa chung trong không khí đó chi nhánh Thanh Xuân cũng đã nỗ lực tiến hành tốt họat động marketing. Đặc biệt trong công tác huy động vốn, ngân hàng cũng đã triển khai thành nhiều đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi. Các hình thức huy động tiết kiệm mới ngày càng được mở rộng và nâng cao, thường xuyên được tổ chức cùng với các chương trình khuyến mãi như: tiết kiệm “3 chữ A”, gửi tiết kiệm trúng nhà, trúng ôtô…Ngoài ra, ngân hàng còn đưa ra rất nhiều sản phẩm thu hút tiền gửi tiết kiệm mà điển hình là tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm trả góp, tiết kiệm có đảm bảo… có thể khẳng định sự thắng lợi trong việc phát triển và ứng dụng các dịch vụ mới, có học hỏi kinh nghiệm nước ngoài nhằm tạo nhiều tiện ích mới và nâng cao tính cạnh tranh của ngân hàng. 3.4. VÒ l·i suÊt huy ®éng vèn Đây được xem là một trong những ưu điểm nổi bật của ngân hàng, trên cơ sở giữ vững vị thế của ngân hàng trước sự cạnh tranh gay gắt từ phía các ngân hàng thương mại khác, ngân hàng đã rất linh hoạt và nhạy bén trong việc đưa ra và sử dụng công cụ lãi suất này xem xét trên cả hai khía cạnh mức lãi suất cạnh tranh và thời điểm đưa ra quyết định thay đổi lãi suất huy động. Lãi suất huy động của ngân hàng thường cao hơn so với các ngân hàng khác trong cùng hệ thống ngân hàng thương mại và luôn luôn là người đi tiên phong trong công tác huy động vốn thường xuyên từ dân cư. III. Nh÷ng thµnh c«ng vµ h¹n chÕ trong ho¹t ®éng huy ®éng vèn t¹i Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n – chi nh¸nh Thanh Xu©n 1. Nh÷ng thµnh c«ng Ngân hàng thường xuyên chú ý thực hiện tốt công tác tiếp thị, tuyên truyền, quảng cáo về các sản phẩm cũng như các dịch vụ tiện ích cho khách hàng của thông qua hệ thống thông tin đại chúng. Hoạt động tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá thương hiệu và xây dựng giá trị thương hiệu có bước phát triển mạnh, trực tiếp nâng cao hiệu quả rõ rệt về thương hiệu AGRIBANK trong nước và quốc tế đã tạo được một số điểm nhấn quan trọng có tính quyết định đưa thương hiệu của ngân hàng lan tỏa sâu rộng trong tầng lớp dân cư.Thái độ, cung cách giao tiếp của nhân viên đã có nhiều thay đổi, trở nên thân thiện hơn đã tạo ấn tượng tốt trong cách nhìn nhận của khách hàng khiến cho chất lượng phục vụ khách hàng ngày càng nâng cao hơn. Chi nhánh cũng đã kết hợp làm công tác huy động vốn với các dịch vụ như thanh toán quốc tế, chuyển tiền, dịch vụ thu chi hộ cho bảo hiểm xã hội, điện lực, Mobiphone, Vinaphone…đã thu hút thêm nhiều khách hàng và củng cố thêm vị trí của chi nhánh. Ngoài ra chi nhánh cũng đã áp dụng chính sách khách hàng năng động, thành lập phòng khách hàng đặc biệt để chuyên sâu nghiên cứu, phân tích nhu cầu khách hàng. Đây có thể xem là bước đi mới trong quá trình đổi mới hoạt động kinh doanh của chi nhánh nói chung và công tác huy động vốn nói riêng 2. Nh÷ng khã kh¨n Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng công tác huy động vốn còn bị động, một số chi nhánh chưa coi trọng, tập trung sưc huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn thiếu ổn định. Trong cơ cấu nguồn vốn thì tỷ lệ huy đông vốn từ dân cư có tiến bộ nhưng chua đạt kế hoạch, thiếu nguồn vốn để mở rộng đầu tư trung dài hạn.Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn kinh doanh còn thấp (10%), chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư khép kín của khách hàng, chưa phát huy được chính sách khách hàng NHNo&PTNT VN Thị phần vốn huy động tại các khu vực thành thị, nơi kinh tế phát triển chưa xứng với tiềm năng. Tuy đã có nhiều giải pháp tích cực để huy động vốn từ các nguồn nhằm bù đắp số vốn giảm do vốn giảm vốn vay của các tổ chức tín dụng nên tốc độ tăng trưởng vốn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của toàn hệ thống. Mặc dù mức vốn huy động tăng trưởng khá nhưng cơ cấu nguồn vốn huy động vẫn chưa thực sự hợp lý. Nguồn tiền gửi không kỳ hạn mới chỉ chiếm tỷ lệ thấp và chủ yếu là tiền gửi của các TCKT, nguồn tiền gửi của dân cư còn nhỏ trong khi chiến lược phát triển lâu dài đòi hỏi các NHTM cần hướng vào nguồn tiền gửi dân cư vì đây là nguồn tiền ổn định và an toàn. Ngoài ra, tỷ trọng ngoại tệ của ngân hàng còn ở mức khá khiêm tốn so với các ngân hàng khác. Phạm vi huy động vốn tăng trưởng khá nhưng cơ cấu nguồn vốn huy động vẫn chưa thực sự hợp lí. Nguồn vốn chủ yếu được hình thành từ thị trường trong nước mà chưa vươn tới các thị trường vốn quốc tế để huy động vốn nhằm tài trợ cho kinh tế trong nước. Mặc dù đã thiết lập được nhiều mối quan hệ với ngân hàng nước ngoài nhưng trong mối quan hệ này ngân hàng mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp các dịch vụ bảo lãnh và thanh toán quốc tế mà chưa tận dụng để mở rộng nguồn vốn của mình được. Các nguồn vốn nước ngoài mà ngân hàng tiếp nhận là nguồn vốn ủy thác và tài trợ của một số tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế và các và các tổ chức tài chính khác để cho vay theo các chương trình kinh tế theo chỉ định hay để nâng cấp cơ sở kỹ thuật của bản thân ngân hàng. 3. Nguyªn nh©n 3.1. Nguyªn nh©n kh¸ch quan Nguyên nhân trước tiên ảnh hướng dến hoạt động dến vốn của ngân hàng là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong hệ thống ngân hàng hiện nay khi có sự xuất hiện ngày càng nhiều của các NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài... Không chỉ đơn thuần gia tăng lãi xuất như trước đây mà các ngân hàng đã chú ý hơn đến việc đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn (chứng chỉ tiền gửi, phát hành gíấy tờ có lãi suất bậc thang...) đi kèm với các giải pháp marketing hấp dẫn như tặng quà, dự thưởng… Sự tham gia ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả vào nền kinh tế của các trung gían tài chính như các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, tiết kiệm bưu điên…Đồng thời sự sôi động trên thị trường vốn với việc Chính phủ phát hành ngàn tỷ công trái giáo dục, trái phiếu chính phủ và trái phiếu đầu tư cho các công trình giao thông thủy lợi đã dẫn đến sự chia sẻ nguồn lực của các ngân hàng. Các ngân hàng không chỉ cạnh tranh để giành ưu thế với nhau mà còn phải cạnh tranh với các tổ chức tài chính khác. Môi trường kinh tế - xã hội cũng chưa thật sự thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng. Chi nhánh Thanh Xuân nằm trên địa bàn Quận còn khó khăn, kinh tế dân cư còn nghèo, chủ yếu là buôn bán nhỏ, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đa số là sản xuất hàng công nghiệp, cơ khí tiêu dùng, phát triển còn nhiều yếu kém nhưng lại có quá nhiều tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn với mạng lưới dầy đặc phòng giao dịch, vì vậy nguồn vốn huy động của chi nhánh chiếm thị phần còn hạn chế, ước đạt 5-6% (năm 2006), và khoảng 7-8% (năm 2007). Môi trường pháp lý nước ta còn chưa đồng bộ và thống nhấtư, mặc dù Luật các tổ chức tín dụng đã ra đời song còn nhiều bất cập cần chỉnh lý, ngoài ra các hệ thống luật liên quan hầu như chưa hoàn chỉnh do vậy rất khó cho công tác kinh doanh nói chung và công tác huy động vốn nói riêng của chi nhánh. Mặc dù đã có nhiều tiến bộ nhưng hệ thống thanh toán hoạt động vẫn còn thiếu hiệu quả, cón thiếu các dịch vụ chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của khách hàng, kết quả làm cho vốn của ngân hàng bị trôi nổi trong quá trình thanh toán và gây trở ngại đối với việc huy động vốn của chi nhánh. 3.2. Nguyªn nh©n chñ quan Chính sách huy động vốn của chi nhánh chưa được xây dựng gắn kết với chính sách sử dụng vốn. Trong các kế hoạch về phương thức hoạt động cũng như trong báo cáo tổng kết hàng năm của ngân hàng thường tập trung chủ yếu vào các hoạt động tín dụng, đầu tư, bảo lãnh… các kế hoạch và báo cáo về nguồn vốn thường đơn giản, thiếu các giải pháp cụ thể. Nói chung, chi nhánh thường chỉ đưa ra các chỉ tiêu về tăng trưởng về sử dụng vốn mà ít đề cập đến việc huy động các nguồn vốn sao cho thích hợp với từng loại nhu cầu. Kết quả trong nhiều trường hợp vốn huy động không cho vay và đầu tư được dẫn đến khả năng sinh lời thấp của chi nhánh. Phát triển thêm các sản phẩm mới huy động vốn chưa nhiều. Các hình thức huy động tuy đã đa dạng hóa nhưng chưa thực sự hấp dẫn với khách hàng và bên cạnh đó các chi nhánh của các ngân hàng thương mại cổ phẩn phát triển mạnh và luôn áp dụng lãi suất huy động cao hơn. Mặc dù chi nhánh đã áp dụng các đợt phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nhưng lãi suất chưa thực sự linh hoạt. Kỳ phiếu và trái phiếu mới chỉ có lãi suất cố định, chưa có đảm bảo trượt giá nên hạn chế sức hấp dẫn với người gửi tiền. Sự phát triển của thị trường đòi hỏi ngân hàng phải cung cấp một danh mục đa dạng các dịch vụ liên quan. Công nghệ thông tin chưa đáp ứng kịp thời phát triển các nghiệp vụ kinh doanh, nhất là các phần mềm ứng dụng trong công tác huy động vốn và quản lý luồng vốn vào – ra hàng ngày. Hiện nay nhu cầu kết nối trực tuyến giữa các doanh nghiệp lớn với ngân hàng để thực hiện việc thanh toán chuyển tiền rất lớn và vậy ngân hàng phải chủ động xây dựng các phần mềm đê giúp doanh nghiệp trong thanh toán chuyển tiền nhằm huy động được các nguồn vốn rẻ. Nghiệp vụ Marketing của chi nhánh được tiến hành chưa đạt hiệu quả cao. Các hình thức quảng cáo cũng như tìm hiểu tâm lý khách hàng chưa được chú trọng. Công tác Marketing đã được đặt ra nhưng chưa được quan tâm đúng mực nhất là quảng bá sản phẩm tại các địa phương. Việc thực hiện phong cách giao dịch như ăn mặc, quầy giao dịch có chi nhánh chưa thực hiện đúng quy định, chưa văn minh lịch sự làm giảm uy tín đối với khách hàng. Một số nơi trụ sở ngân hàng, phòng giao dịch còn phải đi thuê chưa ổn định, khó khăn trong việc sửa chữa, nâng cấp cho phù hợp với nhu cầu kinh doanh ngày càng đòi hỏi cao. Ch­¬ng iii. Mét sè kiÕn nghÞ nh»m t¨ng c­êng huy ®éng vèn t¹i ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - chi nh¸nh thanh xu©n I. ChiÕn l­îc ph¸t triÓn cña ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n – Chi nh¸nh Thanh Xu©n 1. Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn ®Õn n¨m 2010 Định hướng phát triển của NHNo$PTNT VN chi nhánh Thanh Xuân đến năm 2010 được xác định như sau: Tập trung huy động nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động từ dân cư, các TCKT và TCXH khác. Chú trọng huy động nguồn vốn trung và dài hạn cả nội và ngoại tệ. Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, dự án khả thi, tình hình tài chính lành mạnh, đáp ứng đầy đủ quy định… Tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung thu hồi nợ xấu. Tập trung triển khai nâng cao chất lượng các loại hình dịch vụ, sản phẩm dịch vụ toàn diện có hiệu quả nhanh chóng, chính xác và thuận lợi trong cơ chế thị trường. Tập trung triển khai toàn diện có hiệu quả, chất lượng cao công tác quảng cáo, quảng bá toàn diện kịp thời các loại hình dịch vụ, sản phẩm công nghệ hiện đại có hiệu quả, thị hiếu nhằm nâng cao thương hiệu uy tín của NHNo & PTNT VN chi nhánh Thanh Xuân nói riêng và NHNo & PTNT VN nói chung. Giữ vững và củng cố vị thế chủ đạo và chủ lực trong vai trò cung cấp tín dụng cho công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển ngông nghiệp, nông thôn phù hợp với chính sách, mục tiêu của Đảng, Nhà nước, mở rộng hoạt động một cách vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính; áp dụng công nghệ hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện ích thuận lợi, thông thoáng đến từng người dân và doanh nghiệp ở thành phố, thị xã… nâng cao và duy trì khả năng sinh lời; phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực để có sức cạnh tranh và thích ững nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Kiện toàn và ổn định bộ máy tổ chức, tiếp tục đào tạo, đào tạo lại toàn diện các mặt nghiệp vụ tín dụng, kế toán, thanh toán quốc tế… đặc biệt là nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học… Và bên cạnh đó, công tác thi đua, phát động phong trào thi đua của cơ quan, các đoàn thể, công đoàn, đoàn thanh niên cần thường xuyên gắn liền với từng đợt, kỳ hoạt động kinh doanh quý năm. Song phải đánh giá kết quả thong báo đến toàn thể cán bộ nhân viên từ đó nhân điển hình tốt trong toàn chi nhánh. 2. G¶i ph¸p ph¸t triÓn cña ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n Chi nh¸nh Thanh Xu©n §Ó s½n sµng cho qu¸ tr×nh héi nhËp, NHNo&PTNT VN chi nh¸nh Thanh Xu©n cÇn triÓn khai ®ång bé c¸c gi¶i ph¸p ®Ó kh¾c phôc nh÷ng khã kh¨n tån t¹i nªu trªn, trong ®ã cÇn tËp trung h¬n vµo viÖc triÓn khai c¸c gi¶i ph¸p sau: Gi¶i ph¸p 1: §Èy m¹nh ®a d¹ng ho¸ cña c¸c s¶n phÈm huy ®éng HiÖn ®¹i ho¸, ®a d¹ng ho¸ c¸c s¶n phÈm dÞch vô lµ xu thÕ ph¸t triÓn tÊt yÕu cña c¸c ng©n hµng th­¬ng m¹i hiÖn nay nh»m duy tr× quan hÖ víi c¸c kh¸ch hµng truyÒn thèng vµ tiÕp cËn kh¸ch hµng tiÒm n¨ng. ViÖc ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm, dÞch vô ng©n hµng th«ng qua ¸p dông c¸c tiÕn bé c«ng nghÖ hiÖn ®¹i sÏ thu hót ®­îc nhiÒu kh¸ch hµng, t¨ng ®ù¬c nguån vèn huy ®éng, gióp ng©n hµng cã kh¶ n¨ng ph©n t¸n, h¹n chÕ rñi ro, n©ng cao kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng. Cô thÓ, ng©n hµng cã thÓ ®­a ra c¸c h×nh thøc nhËn l·i kh¸c nhau nh­ nhËn l·i tr­íc, nhËn l·i sau vµ nhËn l·i mang tÝnh ®Þnh kú nh»m t¨ng sù lùa chän cho kh¸ch hµng. Trong ®ã nhËn l·i ®Þnh kú cã gi¸ trÞ thiÕt thùc ®èi víi ®a sè kh¸ch hµng sö dông tiÒn göi nh­ mét phÇn thu nhËp trong cuéc sèng. Bªn c¹nh ®ã, nhiÒu kú h¹n, nhiÒu lo¹i tiÒn tÖ còng t¹o thªm nhiÒu c¬ héi ®Ó ng©n hµng thu hót vèn, ®ång thêi còng t¹o nhiÒu ®iÒu kiÖn thuËn lîi h¬n cho kh¸ch hµng. Tïy theo nhu cÇu sö dông vèn mµ kh¸ch hµng quyÕt ®Þnh kú h¹n göi vµ lo¹i tiÒn tÖ.Trªn thùc tÕ, vÒ lo¹i ngo¹i tÖ th× ®« la Mü chiÕm tû träng cao nhÊt so víi c¸c lo¹i ngo¹i tÖ kh¸c nh­ b¶ng Anh, ®« la óc, quan Thôy Sü chØ chiÕm tû träng nhá, hiÖu qu¶ kinh tÕ cã thÓ kh«ng lín nh­ng mang mét ý nghÜa kh¸c vÒ tÝnh ®a d¹ng s¶n phÈm, t¹o thªm uy tÝn cho ng©n hµng trong m«i tr­êng c¹nh tranh. Ngân hàng cần tiếp tục đa dạng hóa các hình thức huy động vốn như tăng cường triển khai tiết kiệm trả góp, tổ chức huy động tiết kiệm trả lũy tiến theo số tiền gửi…để tăng cường vốn dân cư và vốn trung, dài hạn. Đồng thời, ngân hàng chú trọng trong việc phát hành các giấy tờ có giá (tín phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…) triển khai đại trà sản phẩm bán chéo giữa tiết kiệm và bảo hiểm. Giải pháp 2: Tiếp tục thực hiện cải thiện cơ cấu nguồn vốn, tăng tỷ trọng vốn trung, dài hạn, tăng nguồn vốn huy động từ dân cư. Để tăng tỷ trọng vốn trung và dài hạn, giải pháp tốt nhất là ngân hàng nên thiết kế những sản phẩm tiết kiệm dài hạn mới hay những sản phẩm tương tư như trái phiếu, kỳ phiếu VND hay ngoại tệ, các giấy tờ có giá dài hạn nhằm gia tăng sự lựa chọn cho khách hàng. Để nguồn vốn này đảm bảo tương đối tính ổn định về thời gian khai thác sử dụng thì ngân hàng nên quy định thời gian duy trì trước khi khách hàng được quyền thanh toán trước hạn, có thể ít nhất là nửa kỳ hạn. Tuy nhiên, ngân hàng cũng phải cânn nhắc đến những hạn chế gặp phải đối với những công cụ này. Thứ nhất, kỳ hạn quá dài làm cho người dân có tâm lý lo ngại về những biến động bất lợi không thể lường trước được. Thứ hai, lãi suất của ngân hàng cũng không quá cao để khách hàng chấp nhận những biến động có thể xảy ra, nên khách hàng sẽ chấp nhận lãi suất thấp hơn ở những kỳ hạn ngắn hơn nhưng có được sự chủ động hơn…Vì vậy, ngân hàng cần lưu ý không nên đưa ra các sản phẩm có kỳ hạn quá dài và ngân hàng nên áp dụng tính lãi theo quý hay tháng cho vốn huy động dài hạn thì sản phẩm sẽ có sức hấp dẫn hơn. Ngoài ra, chi nhánh cần khai thác tối đa tiềm năng huy động vốn VND đặc biệt từ khu vực dân cư, tạo nguồn vốn ổn định trên cơ sở lợi thế cong nghệ hiện đại nhằm giảm sự bất cập cơ cấu vốn. Có rất nhiều biện pháp để thu hút dân cư đển với chi nhánh trong đó chính sách chăm sóc khách hàng là chủ đạo, chiến lược marketing sâu rộng và phát triển mạng lưới… Giải pháp 3: Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt kết hợp với chính sách ưu đãi phí dịch vụ Lãi suất là một công cụ rất quan trọng để đẩy mạnh hay hạn chế nguồn vốn huy động và cũng là một trong những yếu tố rất khó khăn đặt ra cho ngân hàng trong việc xác định mức lãi suất hợp lý, vừa không quá cao vượt mức trần quy định cũng không quá thấp sẽ làm mất tính cạnh tranh. Khi hoạch định chính sách, ngân hàng cần đưa ra công cụ lãi suất thật hợp lý sao cho những đồng vốn huy động được sử dụng hiệu quả, đem lại kết quả cuối cùng là “có lời”. Ngân hàng không thể theo đuổi mục tiêu huy động thật nhiều vốn nhưng không có kế hoạch về một đầu ra ổn định, có khả năng sinh lời. Giải pháp 4: Đẩy mạnh các hoạt dộng xúc tiến hỗn hợp Quảng cáo sản phẩm là khâu cuối cùng không thể thiếu được, có tác động lớn đối với việc thành công hay thất bại của một sản phẩm dịch vụ mới. Thật vậy, khách hàng sẽ không nắm rõ những sản phẩm huy động vốn mà ngân hàng hiện có nếu ngân hàng không triển khai các chương trình giới thiệu, tuyên truyền bằng các phương tiện thông tin đại chúng. Khi đó dù khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ của ngân hàng nhưng có thể họ cũng sẽ tìm đến ngân hàng khác mà ở đó khách hàng được cung cấp đầy đủ nhu cầu mà thông tin lại kịp thời và hấp dẫn. Từ đó cho thấy, quảng cáo đối với ngân hàng là hoạt động mang tính chiến lược lâu dài để duy trì vị thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Và nội dung của thông điệp quảng cáo phải cung cấp những thông tin độc đáo, sự khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, sự tiện dụng và tính hiệu quả của sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là những dịch vụ đi kèm. Bên cạnh quảng cáo sản phẩm dịch vụ cũng phải kể đến khuyến mãi, đây cũng là một biện pháp mà NHNo&PT VN chi nhánh Thanh Xuân cần quan tâm nhằm khuyến khích khách hàng hiện tại sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ huy động vốn hơn nữa và thu hút thêm khách hàng mới. Hoạt động khuyến mãi có thể tiến hành song song với chiến dịch quảng cáo để phát huy tính hiệu quả của sản phẩm. Giải pháp 5: Chú trọng phát triển hệ thống công nghệ thông tin Chi nhánh cần đầu tư nhiều hơn nữa về hệ thống công nghệ nhằm phục vụ tốt cho khách hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác. Cụ thể, dự kiến trong năm 2010, chi nhánh thành lập mới 02 phòng giao dịch, tiến hành nâng cấp toàn diện phòng giao dịch thuận tiện và khang trang hơn đáp ứng tốt hơn công tác phục vụ khách hàng trong giao dịch và vị thế của NHNo&PTNT VN chi nhánh Thanh Xuân. Đồng thời với những phòng giao dịch hiện nay sẽ tiến hành tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin khách hàng, hình thành ngân hàng dữ liệu phục vụ cho việc khai thác với mục đích khác nhau. Về hệ thống mạng thông tin, ngân hàng tiếp tục hoàn chỉnh mạng diện rộng, kết nối trực tuyến mạng nội bộ của tất cả các chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT VN. Mạng nội bộ cần được tiêu chuẩn hóa, thống nhất trong toàn bộ hệ thống và đảm bảo giao diện tốt với hệ thống thanh toán quốc gia. Chi nhánh tiếp tục trang bị đủ cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc phù hợp với lộ trình hiện đại hóa ngân hàng như bổ sung hệ thống máy ATM ngoài phạm vi trụ sở chi nhánh và các phòng giao dịch, vận hàng 24/24 giờ tại vị trí thuận lợi đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tiếp tục triển khai nối mạng thanh toán điện tử trực tiếp với khách hàng lớn nhằm thu hút tiền gửi vãng lai và phát triển các dịch vụ, tiện ích đi kèm với các sản phẩm huy động vốn. Giải pháp 6: Tích cực bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng cần tiếp tục thực hiện tốt công tác đào tạo cán bộ, đặc biệt là đào tạo về nghiệp vụ và trình độ tin học nhằm khai thác tốt các chương trình hiện đại hóa NHNo&PT VN ứng dụng trong mảng nghiệp vụ huy động vốn. Ngoài ra ngân hàng cũng nên bổ sung và thay thế số cán bộ có trình độ yếu kém, hoạt động thiếu hiệu quả. Đồng thời có kế hoạch bổi dưỡng, đào tạo cán bộ quản lý giỏi, đáp ứng được yêu cầu quản lý điều hành chặt chẽ của ngân hàng đã đề ra. Giải pháp 7: Tiến hành phát triển mạng lưới Muốn huy động vốn có hiệu quả chi nhánh cần mở rộng phát triển mạnh mạng lưới hoạt động của mình, đặc biệt là các chi nhánh hiện tại và các chi nhánh dự kiến được mở vào năm tới bởi vì nó có ý nghĩa to lớn trong việc tiếp cận nhu cầu của khách hàng. Chi nhánh cần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng huy động vốn trên cơ sở mở rộng mạng lưới theo hướng ưu tiên các địa bàn có tiềm lực công nghiệp, dân cư đông đúc có thu nhập cao, các khu đô thị có khả năng phát triển, giao thông thuận tiện…Chi nhánh cũng nên chú ý tới những nơi còn có ít phòng giao dịch đê giảm bớt áp lực cạnh tranh. II. Mét sè kiÕn nghÞ Trên đây là một số phương hướng phát triển và giải pháp huy động vốn tại NHNo& PTNT VN chi nhánh Thanh Xuân. Để các giải pháp này mang tính khả thi và có thể áp dụng trong thực tiễn, ngân hàng cần đến sự hỗ trợ tích cực, sự giúp đỡ đồng bộ của các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương. Sau đây là một số kiến nghị với Nhà nước và NHNo& PTNT VN như sau: 1. KiÕn nghÞ ®èi víi Nhµ n­íc Với thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay, chỉ số giá tiêu dùng của một số mặt hàng thiết yếu diễn biến thất thường như Xi măng, sắt thép, xăng dầu đặc biệt là giá vàng có biến động tăng bất thường, tỷ giá USD tăng mạnh, sự biến động giảm của thị trường chứng khoán gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của người dân và khó khăn trong sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế nói chung. Mặt khác, việc thực hiện theo QĐ 888/ QĐ-NHNN về cơ cấu lại mô hình tổ chức lại hệ thống ngân hàng, chi nhánh Thanh Xuân ra đời trong bối cảnh kinh tế có sự tăng trưởng thấp, được nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 thành cấp 1 và cấp phép thành lập trong năm 2008, do đó có sự cạnh tranh ngày càng phức tạp trong hoạt động kinh doanh tiền tệ giữa các ngân hàng thương mại. Chính vì vậy, muốn tạo lập sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô thì Nhà nước cần duy trì ổn định chính trị, ổn định tiền tệ, hoàn thiện môi trường pháp lý và có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn. Về mặt chính trị, Nhà nước cần luôn duy trì, giữ vững ổn định chính trị bởi bất ổn chính trị sẽ kéo theo rất nhiều bất ổn về kinh tế và tạo tâm lý e ngại cho các nhà đầu tư. Sự ổn định chính trị là điều kiện quan trọng thúc đẩy công tác huy động vốn ở các chi nhánh hoạt động có hiệu quả. Về hoàn thiện môi trường pháp lý, Nhà nước cần thống nhất hơn nữa tư tưởng chỉ đạo, kết hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng của mình trong lập pháp. Mục tiêu là xây dựng môi trường kinh doanh đảm bảo tính pháp lý ổn định, bảo vệ người gửi tiền vào ngân hàng. Các điều khoản quy định quyền và nghĩa vụ của người gửi tiền vào ngân hàng cần chặt chẽ và thống nhất giữa các luật và bộ luật có liên quan. Bên cạnh đó, Nhà nước cần hoàn thiện môi trường pháp lý phù hợp với tập quán và thông lệ kinh doanh của Việt Nam nhưng vẫn theo những tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời, Nhà nước cũng cần phải có những văn bản pháp luật bảo vệ và bảo hộ lộ trình thực hiện cam kết hội nhập để giúp các định chế tài chính trong nước có thêm thời gian chuyển đổi và thích nghi. Và Nhà nước cần đưa ra các chính sách ngoại giao, tiết kiệm và đầu tư một cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành chính cồng kềnh, tăng cường tính độc lập của ngân hàng trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia sao cho phù hợp và gắn liền với thực tiễn. 2. KiÕn nghÞ ®èi víi chi nh¸nh NHNo& PTNT VN chi nh¸nh Thanh Xu©n cÇn c¨n cø vµo t×nh h×nh vµ yªu cÇu cña thÞ tr­êng, ®iÒu kiÖn cô thÓ cña chi nh¸nh vÒ n¨ng lùc tµi chÝnh, vÒ ®Þa bµn ho¹t ®éng, vÒ nh©n tè con ng­êi... ®Ó x¸c ®Þnh, x©y dùng vµ hoµn thiÖn mét chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh doanh hîp lý, ®øng ®¾n trªn tÊt c¶ c¸c mÆt ho¹t ®éng kinh doanh cña Ng©n hµng, ®ång thêi còng ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p thÝch hîp, n¨ng ®éng, hiÖu qu¶ phôc vô cho chiÕn l­îc kinh doanh ®ã. ViÖc x¸c ®Þnh, x©y dùng, cã biÖn ph¸p thùc hiÖn vµ ®iÒu chØnh chiÕn l­îc ph¸t triÓn kinh doanh lµ cô thÓ ho¸ chiÕn l­îc thµnh c¸c ho¹t ®éng cô thÓ phï hîp víi ®iÒu kiÖn thÞ tr­êng, ®iÒu kiÖn vµ n¨ng lùc ho¹t ®éng cña chi nh¸nh trong tõng giai ®o¹n nhÊt ®Þnh. §èi víi chiÕn l­îc huy ®éng vèn, ®­îc xem lµ mét trong nh÷ng chiÕn l­îc quan träng cÊu thµnh nªn chiÕn l­îc nguån vèn cña Ng©n hµng. Cho nªn khi x©y dùng, ®iÒu chØnh chiÕn l­îc nµy, ngoµi viÖc x¸c ®Þnh nh÷ng chØ tiªu cô thÓ, khoa häc, ®ßi hái ng©n hµng ph¶i ®Ò ra c¸c biÖn ph¸p thùc hiÖn chÆt chÏ, h÷u hiÖu, n¨ng ®éng vµ ®¶m b¶o ®¸p øng ®Çy ®ñ c¸c nguyªn t¾c trªn, tøc lµ ph¶i lu«n b¸m s¸t vµo t×nh h×nh cña ng©n hµng, cña tõng chi nh¸nh, vµo c¸c yÕu tè thÞ tr­êng... MÆt kh¸c, chiÕn l­îc huy ®éng vèn ph¶i lµ thÓ thèng nhÊt gi÷a c¸c chiÕn l­îc cÊu thµnh lªn nã, trong sù liªn quan hÖ thèng víi c¸c chiÕn l­îc ph¸t triÓn cña ng©n hµng trªn tÊt c¶ c¸c mÆt, chÞu sù quy ®Þnh cña chiÕn l­îc ph¸t triÓn chung. Cã nh­ vËy ho¹t ®éng kinh doanh nãi chung vµ ho¹t ®éng huy déng vèn nãi riªng cña chi nh¸nh cïng c¸c phßng giao dÞch míi ®¹t ®­îc hiÖu qu¶ cao. §i ®«i víi viÖc x©y dùng mét chiÕn l­îc kinh doanh hîp lý mang tÝnh l©u dµi dùa trªn c¬ së nÒn t¶ng vÒ kh¶ n¨ng tµi chÝnh, n¨ng lùc c¸n bé c«ng nh©n viªn... trong thêi gian tíi, chi nh¸nh cÇn thiÕt ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p ®Èy m¹nh vµ ph¸t triÓn m¹ng l­íi c¸c chi nh¸nh, c¸c ®¬n vÞ thµnh viªn cña m×nh nh»m t¹o ra mét c¬ cÊu hîp lý trªn toµn hÖ thèng. KÕt luËn Lµ mét chi nh¸nh lín trong hÖ thèng ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam, gi÷ vai trß chñ ®¹o trong lÜnh vùc tµi trî ®Çu t­, trong nh÷ng n¨m qua chi nh¸nh Thanh Xu©n ®· tõng b­íc lµm tèt c«ng t¸c huy ®éng nguån vèn nhµn rçi trong nÒn kinh tÕ, gãp phÇn ®¸p øng tèt nhu cÇu vèn cho sù nghiÖp c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc. Thµnh c«ng ®ã b­íc ®Çu kh¼ng ®Þnh sù ®óng ®¾n trong c¸c chÝnh s¸ch chØ ®¹o cña ng©n hµng Nhµ n­íc, Ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt nam vµ cña Ban gi¸m ®èc chi nh¸nh Thanh Xu©n Trong thêi gian tíi, ®Ó tiÕp tôc ®¸p øng nhu cÇu vèn ngµy cµng t¨ng cña c¸c doanh nghiÖp trªn ®Þa bµn tµnh phè Hà Néi nãi riªng vµ nÒn kinh tÕ nãi chung, ngoµi nh÷ng nç lùc t×m tßi vµ ph¸t triÓn c¸c h×nh thøc huy ®éng míi cã hiÖu qu¶, chi nh¸nh còng rÊt cÇn sù hç trî cña c¸c c¬ quan chøc n¨ng trong viÖc t¹o lËp m«i tr­êng vÜ m« thuËn lîi ®Ó chi nh¸nh thùc hiÖn th¾ng lîi nhiÖm vô cung øng vèn cho ®Çu t­ s¶n xuÊt kinh doanh ph¸t triÓn. Trong chuyªn ®Ò t«i ®· nghiªn cøu vÒ vÊn ®Ò huy ®éng vèn cña chi nh¸nh vÒ mÆt lý thuyÕt, thùc tr¹ng huy ®éng vèn vµ c¬ cÊu vèn cña chi nh¸nh nh»m ®­a ra mét sè bÊt cËp, tõ ®ã ®­a ra mét sè ®Ò xuÊt ®Ó t¨ng c­êng huy ®éng vèn cho chi nh¸nh nh»m n©ng cao vµ kh¼ng ®Þnh h¬n n÷a vÞ thÕ cña ng©n hµng hiÖn nay. Mét lÇn n÷a, em xin cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của tập thể cán bộ phòng Kế hoạch kinh doanh và các phòng ban có liên quan tại NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Xuân, đặc biệt xin cảm ơn TS.Bïi Liªn Hµ mặc dù rất bận rộn với công tác giảng dạy và nghiên cứu nhưng đã dành thời gian hướng dẫn em trong quá trình thực hiện báo cáo. Tµi liÖu tham kh¶o PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2005 TS. Nguyễn Hữu Tài - Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, 2002 Võ Trí Thành( chủ biên), Lê Xuân Sang, Đinh Hiền Minh, Trịnh Quang Long - Thị trường tài chính Việt Nam thực trạng, vấn đề và giải pháp chính sách, NXB Tài chính, 2004 Luật các tổ chức tín dụng Số 07/1997/QHX B¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh ng©n hµng N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam – chi nh¸nh Thanh Xu©n giai đoạn n¨m 2005 - 2008. Tạp chí phát hành nội bộ Thông tin Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam số chuyên đề tháng 1, tháng 2 năm 2009 “Bảo đảm hệ thống ngân hàng phát triển an toàn, lành mạnh”, trang 6-7 Thời báo ngân hàng số 1+2 ra ngày 2/1/2009 Lê Thị Huyền Diệu/ Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ - Số 20/2004 - Một số suy nghĩ về vấn đề “ Tiền gửi có kỳ hạn” tại ngân hàng thương mại Phòng tổng hợp và phân tích kinh tế ngân hàng NHNo&PTNT Thanh Xuân/ Tạp chí ngân hàng NHNo&PTNT Thanh Xuân- Số 5/2007 - Đánh giá tình hình thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng NHNo&PTNT Thanh Xuân giai đoạn 2005 – 2008 và định hướng phát triển trong 10 năm tới BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP Trong thời gian thực tập tương đối dài, từ 16/2 đến 26/4, mặc dù là một sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh chuẩn bị tốt nghiệp không có nhiều kiến thức chuyên môn về ngân hàng cũng như hoạt động tín dụng trong ngân hàng, và cũng chưa có nhiều kinh nghiêm thực tế song em cũng đã được hướng dẫn và thực hành những vÊn ®Ò cơ bản vÒ huy ®éng vèn. Vốn kiến thức còn non kém, kinh nghiệm còn hạn chế nên trong quá trình thực tập không tránh được những khó khăn song em đã cố gắng hết sức để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Những khó khăn đã gặp phải, kết quả đạt được và những bài học kinh nghiệm được đúc kết từ hơn hai tháng thực tập tại chi nhánh đó là. 1. Những khó khăn trong quá trình thực tập Thứ nhất, khó khăn về trình độ chuyên môn. Trình độ chuyên môn không có nên trong thời gian đầu phải đọc, nghiên cứu rất nhiều văn bản quy định, sách chuyên đề. Khi tìm hiểu về tình hình hoạt động của chi nhánh, có nhiều số liệu trong báo cáo kết quả hoạt động cần phải có sự giúp đỡ của cán bộ ngân hàng thì mới giải thích được. Thứ hai, khó khăn trong việc lấy số liệu về kết quả hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng là một tổ chức tương đối nhạy cảm về các vấn đề bảo mật thông tin, do vậy không phải số liệu nào cũng cung cấp cho sinh viên thực tập, đặc biệt là thông tin về trích lập dự phòng rủi ro. Do vậy để có được những số liệu này cần thể hiện được mục đích thực tập duy nhất của bản thân. Thứ ba, khó khăn trong việc tìm hiểu công việc của cán bộ ngân hàng. Để được cán bộ ngân hàng hướng dẫn tận tình không phải là công việc đơn giản, vì thực tế sinh viên thực tập rất ít có cơ hội được làm việc thực sự, hơn nữa c¸n bé luôn luôn bận rộn. Để nắm bắt được công việc của cán bộ ngân hàng cần tập trung quan sát, nhiệt tình tìm hiểu, mạnh dạn đề nghị được thực hành cùng cán bộ. 2. Những kết quả đạt được Thứ nhất, có cơ hội làm việc trong môi trường thực tế, được cọ sát bằng những công việc cụ thể, tình huống khó khăn cụ thể giúp em trang bị thêm những kỹ năng mềm khi làm việc như: kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm cũng như độc lập, kỹ năng tư duy logic... Thứ hai, nắm được những kiến thức cơ bản, các vÊn ®Ò vÒ huy ®éng vèn t¹i ng©n hµng. Có được cái nhìn tổng quan về tình hình hoạt động của NHNo&PTNT VN nói chung và NHNo&PTNT Thanh Xuân nói riêng. Thứ ba, cùng cán bộ ngân hàng hoàn thành tốt công tác với hai khách hàng, lập một hồ sơ vay vốn và một hồ sơ bảo lãnh. Hồ sơ vay vốn có đối tác là Công ty cổ phần đầu tư B&B (địa chỉ B49 khu đô thị mới-Trung Hòa -Nhân chính); hồ sơ bảo lãnh thực hiện hợp đồng là Công ty TNHH Nam Việt (địa chỉ 257 Nguyễn Trãi-TX-HN). 3. Bài học kinh nghiệm rút ra Thứ nhất, kinh nghiệm làm việc trong môi trường ngân hàng. Chúng ta đều biết ngân hàng là một tổ chức cực kỳ nhạy cảm với các vấn đề bảo mật thông tin, chính bởi vậy khi thực tập và làm việc tại ngân hàng (đặc biệt là bộ phận tín dụng) cần hết sức chú ý đến hành động và lời nói, không bàn luận những vấn đề có thông tin nhạy cảm… Ngoài ra, với cán bộ ngân hàng phải luôn nghiêm túc, nhiệt tình thực hiện các công việc được giao phó, không ngại khó ngại khổ. Như vậy mới có được sự chỉ bảo tận tình của cán bộ trong mọi công việc. Thứ hai, kinh nghiệm trong việc tiếp xúc với khách hàng. Khi tiếp xúc với khách hàng phải luôn tỏ thái độ nghiêm túc, lịch sự và tôn trọng. Phải thường xuyên quan sát hành động và thái độ của khách hàng, qua đó phán đoán để có cái nhìn chung về khách hàng. Để tro thành một cán bộ tín dụng phải luôn luôn quan sát rèn luyện khả năng phán đoán khách hàng. Thứ ba, kinh nghiệm trong việc kiểm tra xác thực thông tin về khách hàng. Không nên quá tin vào cảm nhận chủ quan của bản thân, cần xác thực mọi thông tin khách hàng đưa ra. Khi xác thực cần lấy thông tin từ nhiều nguồn như khách hàng của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, thông tin đại chúng như báo chí, phát thanh truyền hình.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docVấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Xuân.doc
Luận văn liên quan