Đề tài Xây dựng hệ thống thuật ngữ Pháp-Việt về phương pháp dạy học (didactic)

{ctx.v} {ngc.v} biết khi hợp tác với giáo viên, được sự hướng dẫn của thầy. Điều cốt lõi trong hoạt động học tập ở trường chính là trẻ em học được những. điều mới lạ. Do vậy, trong vùng phát triển gần, lĩnh vực nơi học sinh có thể chuyển sang những gì em có thể đạt được, có yếu tố quyết định cho việc học tập và phát triển. 2) Distance entre le niveau de développement actuel tel qu'on peut le déterminer à travers la façon dont l'enfant résout les problèmes seul et le niveau de développement potentiel tel qu'on peut le déterminer à travers la façon dont l'enfant résout les problèmes lorsqu'il est assisté par l'adulte ou collabore avec des pairs plus avancés. (Vygotsky cité par Chaduc et al., 1999 : 243) {sources} {tl} Khoảng cách giữa trình độ phát triển hiện nay được xác định qua cách đứa trẻ tự giải quyết vấn đề một mình và trình độ phát triển tiềm năng được xác định qua cách đứa trẻ giải quyết vấn đề khi nó có người lớn trợ giúp hay khi có sự hợp tác của các đứa trẻ khác khá hơn.

pdf268 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1787 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống thuật ngữ Pháp-Việt về phương pháp dạy học (didactic), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện (quan sát thực sự, đánh giá thực sự) {ctx.v} {ngc.v} Tính giá trị liên quan đến mức độ mà bài trắc nghiệm [...] phục vụ đƣợc cho mục đích đo lƣờng của ta với nhóm ngƣời ta muốn khảo sát.(Dƣơng Thiệu Tống, 1995 : 29) La validité concerne le degré d'adéquation entre notre objectif de mesure et le groupe que nous voulons évaluer. {sourcs } {tl} DE KETELE (J.-M.) et al., 1992, Guide du formateur. 4e tirage. Bruxelles, De Boeck Université (Coll. Pédagogies endéveloppement) DƢƠNG THIỆU TỐNG, 1995, Trắc nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập. (Phƣơng pháp thực hành). TP Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Tổng hợp. {form} {ct} F. Terme V. Cụm thuật ngữ {A} {A} Validity Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 520 {F} {P} Variable didactique {V} {V} Biến didactic/biến dạy học {hyper} {nkq} variable biến {holo} {tb} situation adidactique tình huống adidactic {méro} {bp} stratégie de solution chiến lƣợc giải quyết {fonct.} {cn} changement de stratégie chez les élèves thay đổi chiến lƣợc giải quyết vấn đề của học sinh {obj.} {đt} nouvel apprentissage học tập một điều mới {agent} {tt} apprenant, enseignant học sinh, giáo viên {appl.} {lvƣd} didactique des mathématiques phƣơng pháp dạy học môn Toán {ctx.f} {ngc.p} L'étude des situations adidactiques a conduit très tôt à dégager le rôle de certaines caractéristiques de la situation sur les solutions développées par les élèves et à repérer que des modifications des valeurs de ces caractéristiques entraînent des modifications de stratégies de solution ches les élèves. On les appelle variables didactiques dans la mesure où le jeu sur les valeurs de ces variables est utilisé pour favoriser un changement de stratégie ches les élèves, correspondant à une nouvel apprentissage. (Laborde et Vergnaud, 1994:76) Sau khi nghiên cứu các tình huống adidactic, các chuyên gia đã nhận định rằng một số đặc điểm của tình huống có ảnh hưởng đến các biện pháp giải quyết của học sinh, và nếu giá trị của các đặc điểm này thay đổi thì chúng sẽ kéo theo sự thay đổi về chiến lược giải quyết của học sinh. Những biến này được gọi là biến didactic vì có thể sử dụng các biến đối về giá trị để làm thay đổi chiến lược của học sinh, và điều này sẽ dân đến một học tập mới. {ctx.v} {ngc.v} 1) Để gợi ra sự tự chỉnh lí kiến thức trong học sinh, thầy giáo có thể vận dụng một khái niệm là biến dạy học. Một tình huống thƣờng liên hệ với những quy trình hành động. Một yếu tố của tình huống mà sự thay đổi giá trị cùa nó có thể gây ra những sự thay đổi quy trình giải quyết vấn đề của ngƣời học đƣợc gọi là biến dạy học. (Nguyễn Bá Kim, 2000: 136) Afin de provoquer l'auto-régulation des connaissances chez l'élève, l'enseignant peut appliquer une notion appelée "biến dạy học". Une Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 521 {sources } {tl} situation est souvent en relation avec des processus d'action Le facteur de cette situation dont le changement de valeur peut provoquer des changements dans le processus de résolution de problème de l'apprenant s 'appelle "variable didactique ". {form} {ct} 2) (...) Tình huống đặc biệt đƣợc nghiên cứu ở đây có thể đƣợc xem nhƣ sinh ra từ một tình huống tổng quát hơn (tình huống cơ sở) bằng cách chọn những giá trị của các biến đặc trƣng cho tình huống cơ sở này : những biến mà chúng ta quan tâm đến là những biến làm thay đổi đặc trƣng của lời giải - nghĩa là những biến làm dễ dàng hay cho phép thực hiện một số lời giải nào đó, làm phức tạp hay ngăn cản những lời giải khác. Một số biến có thể thuộc quyền sử dụng của giáo viên để làm tiến triển dự án dạy học của mình. Ta gọi chung là các biến didactic. Những biến khác không thuộc quyền sử dụng của giáo viên, giá trị của chúng đã chọn : đó là những ràng buộc của hệ thống dạy học. (Bessot, Comiti, Lê thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến (sắp xuất bản) {A} {A} La situation particulière, étudiée ici, peut être considérée comme étant produite par une situation plus générale (fondamentale) en donnant des valeurs à des variables caractérisant cette situation fondamentale : les variables qui nous intéressent sont celles qui modifient les caractéristiques des solutions - c'est-à- dire qui favorisent ou permettent certaines solutions, qui rendent complexes ou bloquent d'autres solutions. Certaines de ces variables peuvent être à la disposition de l'enseignant pour faire avancer son projet d'enseignement : nous les appelons variables didactiques. D'autres ne sont pas à la disposition de l'enseignant, leurs valeurs étant fixées : ce sont des contraintes du système d'enseignement. {notes} {cth} BESSOT (A.), COMITI (C), LÊ THỊ HOÀI CHÂU, LÊ VĂN TIẾN, sắp xuất bản, Yếu tố cơ bản của didactic toán - Eléments fondamentaux de Didactique des mathématiques. Giáo trình song ngữ Thạc sĩ Didactic Toán, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh LABORDE (C.) et VERGNAUD (G.), 1994, "Théories et concepts fondamentaux", in Vergnaud (coord.), pp. 63-80 NGUYỄN BÁ KIM (chủ biên), 2000, Phương pháp dạy học môn Toán. Tái bản lần thứ hai. NXB Giáo Dục. F. Terme syntagmatique V. Cụm thuật ngữ Task variables Cette notion de variable didactique est présente dans les recherches américaine sous le nom de task variables. Elle a été utilisée à des fins diagnostiques qu'à des fins didactiques. (Laborde et Vergnaud, ibid) Khái niệm biến dạy học này xuất hiện trong các công trình nghiên cứu tại Mỹ và được gọi là '"task variables", tuy nhiên được sử dụng để chẩn đoán chứ không để dạy học. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 522 {F} {P} Zone proximale de développement {V} {V} Vùng phát triển gần nhất {syn} {đn} zone prochaine de développement vùng phát triển gần {hyper} {nkq} domaine lĩnh vực {fonct..} {cn} apprentissage de choses nouvelles học tập điều mới {obj.} {đt} développement de 1' apprenant sự phát triển của ngƣời học {agent} {tt} adulte, enfant - enseignant, apprenant ngƣời lớn, trẻ em - giáo viên, học sinh {appl.} {lvƣd} psychologie de 1'apprentissage tâm lý học học tập {ctx.f} {ngc.p} 1) [...] l'élément central pour toute la psychologie de l'apprentissage est la possibilité de s'élever dans la collaboration avec quelqu'un à un niveau intellectuel supérieur, la possibilité de passer, à l'aide de l'imitation, de ce que l'enfant sait faire à ce qu'il ne sait pas faire. C'est là qui fait toute l'importance de l'apprentissage pour le développement et c'est là aussi précisément le contenu du concept de zone prochaine de développement. L'imitation, si on l'entend dans son sens large, est la forme principale sous laquelle s'exerce l'influence de l'apprentissage sur le développement. L'apprentissage du langage, l'apprentissage à l'école est dans une très grande mesure fondée sur l'imitation. En effet, l'enfant apprend à l'école non pas ce qu'il sait faire tout seul mais ce qu'il ne sait pas encore faire, ce qui lui est accessible en collaboration avec le maître et sous sa direction. Ce qui est capital dans l'apprentissage scolaire c'est justement que l'enfant apprend des choses nouvelles. C'est pourquoi dans la zone prochaine de développement, qui définit ce domaine des passages accessibles à l'enfant, est précisément l'élément le plus déterminant pour l'apprentissage et le développement. (Vygotski, trad. de F. Sève, 1997 : 355) [...] yếu tố chính trong tâm lý học tập là khả năng vươn lên khi hợp tác với một người có trình độ trí tuệ cao hơn, là khả năng chuyển trẻ em từ chỗ em biết làm sang chỗ em không biết làm, thông qua sự bắt chước. Đó chính là tầm quan trọng của việc học để phát triển, và đó cũng chính là nội dung của khái niệm "vùng phát triển gần". Trong nghĩa rộng, bắt chước là hình thức chính qua đó học tập ảnh hưởng đến sự phát triển. Học ngôn ngữ, học ở trường phần lớn dựa vào sự bắt chước. Thực vậy, ở trường trẻ không học những gì em đã biểt thực hiện một mình, mà học điều em chưa biết làm, điều em có thể Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 523 {ctx.v} {ngc.v} biết khi hợp tác với giáo viên, được sự hướng dẫn của thầy. Điều cốt lõi trong hoạt động học tập ở trường chính là trẻ em học được những. điều mới lạ. Do vậy, trong vùng phát triển gần, lĩnh vực nơi học sinh có thể chuyển sang những gì em có thể đạt được, có yếu tố quyết định cho việc học tập và phát triển. 2) Distance entre le niveau de développement actuel tel qu'on peut le déterminer à travers la façon dont l'enfant résout les problèmes seul et le niveau de développement potentiel tel qu'on peut le déterminer à travers la façon dont l'enfant résout les problèmes lorsqu'il est assisté par l'adulte ou collabore avec des pairs plus avancés. (Vygotsky cité par Chaduc et al., 1999 : 243) {sources} {tl} Khoảng cách giữa trình độ phát triển hiện nay được xác định qua cách đứa trẻ tự giải quyết vấn đề một mình và trình độ phát triển tiềm năng được xác định qua cách đứa trẻ giải quyết vấn đề khi nó có người lớn trợ giúp hay khi có sự hợp tác của các đứa trẻ khác khá hơn. {form} {ct} [Vƣgôtxki] cho rằng chỗ tốt nhất của sự phát triển của trẻ em là vùng phát triển gần. Vùng đó là khoảng cách giữa trình độ hiện tại của học sinh và trình độ phát triển cao hơn cần vƣơn tới. Nói một cách hình ảnh là chỗ trống giữa nơi mà con ngƣời phải giải quyết vấn đề đang đứng và nơi mà họ phải đạt đến và có thể thực hiện đƣợc với sự cố gắng nỗ lực của bản thân dƣới sự giúp đỡ của ngƣời lớn hay của những ngƣời ngang hàng nhƣng có khả năng hơn một chút. (Nguyễn Cƣơng, 2000 : 206) {notes} {cth} [Vygotski] pense que l'endroit qui permet le mieux le développement de l'enfant est la zone prochaine de développement. C 'est la distance entre le niveau actuel de l'élève et celui plus développé qu'il doit atteindre. D'une façon imagée, il s'agit de l'intervalle entre l'endroit où celui qui doit résoudre un problème se trouve et le lieu qu 'il doit atteindre, ce qu 'il peut réaliser grâce à ses propres efforts, soutenus par un adulte ou par un pair un peu plus expérimenté. CHADUC M.T. et al., 1999, Les grandes notions de pédagogie, Liège, Bordas, (Coll. Formation des enseignants : enseigner) LÊ VĂN HỒNG (chủ biên), 1998, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Giáo Dục (Sách Cao Đẳng Sƣ phạm) NGUYỄN CƢƠNG và cộng sự, 2001, Phương pháp dạy học Hóa Học. Tập 1, NXB Giáo Dục VYGOTSKI (L ) 1997, Pensée & Langage. Traduction de Françoise Sève suivi de Commentaire sur les remarques critiques de Vygotski par Jean Piaget. 3 e édition. Paris, La Dispute. F. Terme syntagmatique V. Cụm thuật ngữ 1) zoneproximale de développement est le terme le plus féquemment employé dans les ouvrages, mais dans la traduction de F. Sève (revue et corrigée en 1997), le terme utilisé est celui de zone prochaine de développement "zone proximale de développement" là thuật ngữ thường được sử Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 524 dụng trong các công trình, nhưng trong bản dịch của F. Sève (đã được xem lại và điều chỉnh vào năm 1997) thì bà lại sử dụng "zone prochaine de développement". 2) Cũng tƣơng tự nhƣ trong tiếng Pháp, trong các công trình tiếng Việt cũng chƣa có sự thống nhất giữa thuật ngữ để chỉ khái niệm của Vygotski: "vùng phát triển gần" và "vùng phát triền gần nhất" De même qu'en français, les ouvrages en vietnamien utilisent deux termes proches mais différents quand même pour désigner le concept vygotskien : "vùng phát triển gần" qui serait équivalente à "zone prochaine de développement" et "vùng phát triển gần nhất" à "zone proximale de développement". 3) [...] 1'apprentissage et le développement ne coïncident pas immédiatement et [ils] représentent deux processus ayant entre eux des rapports très complexes. L'apprentissage n 'est valable que s 'il devance le développement. Il suscite alors, fait naître toute um série defonctions qui se trouvent au stade de la maturation, qui sont dans la zone prochaine de développement. C'est là le rôle capital que joue 1'apprentissage dans le développement. C'est là ce qui différencie l' apprentissage de l'enfant et le dressage des animaux. C'est là ce qui différencie 1'apprentissage qui a pour but le développement intégral et harmonieux de l'enfant et l' apprentissage de savoir-faire techniques, spécialisés (se servir d'une machine à écrire, monter à bicyclette), qui n' exercent aucune influence essentielle sur le développement. Học tập và phát triển không trùng nhau ngay và đó là hai quá trình có nhiều quan hệ phức tạp với nhau. Việc học tập chỉ có giá trị nếu nó đi trước sự phát triển. Khi đó nó tạo điều kiện cho việc hình thành hàng loạt những chức năng đang ở trong giai đoạn trường thành hóa, nằm ở trong vùng phát triển gần. Đó chính là vai trò tiên quyết của học tập đối với sự phát triển. Đó chính là sự khác biệt giữa việc học tập của trẻ với sự huấn luyện súc vật. Đó chính là sự khác biệt giữa học tập có mục tiêu làm trẻ phát triển hoàn toàn và hài hòa và cách học những kỹ xảo đặc thù (biết đánh máy chữ, biết đi xe đạp) không có ảnh hưởng gì đặc biệt đến sự phát triển. 4) [...] dạy học cần phải xây dựng không phải trên cơ sở các kết cấu tâm lý đã hoàn thiện, mà cần phải hƣớng vào các chức năng tâm lý chƣa trƣởng thành và góp phần thúc đẩy sự hình thành các kết cấu mới chức năng mới. Nói nhƣ cách diễn đạt của L.X. Vƣgốtski là hƣớng vào "vùng phát triển gần nhất". Đó chính là cái mà nó sẽ đƣợc hình thành dƣới tác động của dạy học.(Lê văn Hồng, 1998 : 118) [...] L'enseignement doit se construire non pas sur les structures psychologiques matures mais doit s'orienter vers les fonctions psychologiques en voie de maturation et contribuer à la formation de nouvelles structures et fonctions. Comme le dit Vygotski, c'est, s'orienter vers "la zone proximale de développement ", c'est ce qui va se former sous l'effet de l'enseignement. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 525 INDEX Français – Vietnamien N o Français Vietnamien page 1 Abstraction (apprentissage de 1') Trừu tƣợng hóa 83 2 Acte de parole Hành động lời nói 84 3 Activité Hoạt động 87 4 Adolescence Tuổi thanh niên 89 5 Adulte Ngƣời trƣởng thành 91 6 Alternance (formation en) Đào tạo xen kẽ 93 7 Analyse Phân tích 95 8 Analyse a priori Phân tích a priori 96 9 Analyse a posteriori Phân tích a posteriori 99 10 Analyse conversationnelle Phân tích hội thoại 102 11 Analyse transactionnelle Phân tích thỏa hiệp 103 12 Andragogie Đào tạo ngƣời lớn 104 13 Anthropologie Nhân chủng học 106 14 Anxiété Lo âu 107 15 Apprenant Ngƣời học 109 16 Apprendre à apprendre Tự học 111 17 Apprentissage Hoạt động học 113 18 Aptitude Năng lực, năng khiếu 116 19 Argumentation Lập luận 118 20 Atelier pédagogique Hoạt động nhóm tự quản 120 21 Attention Chú ý 122 22 Audit Kiểm định 123 23 Autodidaxie Tự đào tạo 126 24 Auto-évaluation Tự đánh giá 128 25 Autonomie Tự chủ 129 26 Autorité Uy tín 130 27 Autoscopie Kỹ thuật tự quan sát 131 28 Autostructuration Cấu trúc hóa nội tại 132 29 Axiologie Thuyết giá trị 133 30 Behavionsme Thuyết hành vi 135 31 Besoins (en formation) Nhu cầu đào tạo 137 32 But (de l'éducation Mục tiêu giáo dục 139 33 Capacité Khả năng 141 34 Champs conceptuels (théorie) Thuyết Trƣờng quan niệm 143 35 Classe Lớp học 147 36 Cognition Nhận thức 148 37 Communication Giao tiếp 150 38 Compétence Kỹ năng 152 39 Comportement Hành vi 154 40 Compréhension Thông hiểu 156 41 Conception Quan niệm 158 42 Conceptualisation Hình thành khái niệm 161 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 526 N 0 Français Vietnamien page 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Conflit cognitif Conflit socio-cogmtif Connaissance Conscientisation Consigne Consigne fermée Consigne ouverte Continuité (théorie de la ) Constructivisme Contrainte Contrat didactique Contrat pédagogique Correction Créativité Critère Culture Curriculum Curriculum caché Curriculum officiel Curriculum nucléaire Curriculum réel Décontextualisation Déduction Dépersonnalisation Dévolution Didactique Dynamique de groupe Echec scolaire Économie de l'éducation Enquête Enseignant Enseignement Enseignement programmé Environnement Equilibres pédagogiques Epistémologie Erreur Etayage Evaluation Evaluation critériée Evaluation diagnostique Evaluation formative Evaluation formatrice Evaluation normative Evaluation sommative Exercice Mâu thuẫn nhận thức Mâu thuẫn nhận thức trong nhóm Kiến thức Quá trình ý thức Lệnh làm việc Lệnh làm việc khép Lệnh làm việc mở Thuyết liên tục Thuyết kiến tạo Trở ngại Hợp đồng didactic/ Hđ dạy học Hợp đồng sƣ phạm Sửa chữa Tính sáng tạo Tiêu chí Văn hóa Chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo tàng ẩn Chƣơng trình đào tạo chính thức Chƣơng trình đào tạo chung Chƣơng trình đào tạo thực học Phi hoàn cảnh hóa Suy diễn Phi cá nhân hóa Ủy thác Didactic Động lực nhóm Thất bại trong học tập Kinh tế giáo dục Điều tra Giáo viên Hoạt động dạy Dạy học chƣơng trình hóa Môi trƣờng Cân đối sƣ phạm Tri thức luận Lỗi Can thiệp bảo trợ Đánh giá Đánh giá định chuẩn Đánh giá chẩn đoán Đánh giá hình thành Đánh giá kiến thiết Đánh giá chuẩn hóa Đánh giá tổng kết Bài tập 162 163 165 167 169 170 172 174 176 178 179 183 185 187 188 189 191 193 195 196 198 200 203 205 207 210 214 217 218 220 221 223 225 227 229 231 234 238 241 245 246 248 251 253 255 257 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 527 N 0 Français Vietnamien page 89 Exercice fermé Bài tập khép 258 90 Exercice ouvert Bài tập mở 260 91 Exercice d'application Bài tập áp dụng 262 92 Exercice de compréhension Bài tập nhận thức 263 93 Exercice de consolidation Bài tập củng cố 265 94 Exercice de dépassement Bài tập nâng cao 266 95 Exercice de remédiation Bài tập trị liệu 268 96 Explication Giải thích 270 97 Feedback Phản hồi 272 98 Fiabilité (de l'évaluation) Tính tin cậy 274 99 Finalité (de l'éducation) Mục đích giáo dục 275 100 Formation Đào tạo 276 101 Formation à distance Đào tạo từ xa 277 102 Formation continue Đào tạo thƣờng xuvên/bồi dƣỡng 279 103 Formation initiale Đào tạo ban đầu 281 104 Groupe Nhóm 282 105 Guidage Hƣớng dẫn 285 106 Habitus Habitus 286 107 Hétéroscopie Kỹ thuật ngoại quan 288 108 Heuristique Ơrixtic 289 109 Image de soi Hình tƣợng bản thân 290 110 Imagination Tƣởng tƣợng 292 111 Induction Quy nạp 294 112 Inférence Diễn dịch 296 113 Ingénierie de la formation Công nghệ đào tạo 297 114 Ingénierie didactique Công nghệ didactic 298 115 Institution Thể chế 301 116 Institutionnalisation Thể chế hóa 302 117 Intégration (des savoirs) Tích hợp (tri thức) 304 118 Intégration horizontale Tích hợp hàng ngang 306 119 Intégration verticale Tích hợp hàng dọc 308 120 Interaction Tƣơng tác 309 121 Interaction sociale Tƣơng tác xã hội 312 122 Interdisciplinarité Dạy học liên môn 315 123 Langage (rôle du) Ngôn ngữ (vai trò) 317 124 Lisibilité (d'un texte) Tính dễ đọc 319 125 Lisibilité psychologique Độ diễn đạt 321 126 Lisibilité typographique Độ in ấn 322 127 Littératie Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ viết 323 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 528 N 0 Français Vietnamien page 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 Manuel scolaire Manuel fermé Manuel ouvert Médiation Mémoire Mémoire à court terme Mémoire à long terme Mémoire procédurale Mémoire professionnel Mémoire sémantique Mémorisation Métacognition Méthode interrogative Méthode magistrale Méthodologie Milieu (didactique) Modéliser Module Monodisciplinarité Motivation Niveau de formulation Noosphère Objectif (pédagogique) Objectif affectif Objectif cognitif Objectif général Objectif gestuel Objectif institutionnel Objectif-obstacle Objectif spécifique Objectif d'intégration Observation de classe Obstacle Obstacle didactique Obstacle épistémologique Obstacle ontogénétique Ontologie Opération mentale, Opératoire, opératif Pédagogie Pédagogie différenciée Pédagogie de groupe Pédagogie du problème Pédagogie par objectifs Sách giáo khoa Sách học sinh Sách tham khảo Vai trò trung gian Trí nhớ Trí nhớ ngắn hạn Trí nhớ dài hạn Trí nhớ thao tác Luận văn nghiệp vụ Trí nhớ từ ngữ-lôgic Ghi nhớ Siêu nhận thức Phƣơng pháp vấn đáp Phƣơng pháp thuyết trình Phƣơng pháp dạy học Môi trƣờng didactic Mô hình hóa Mô đun Dạy học đơn môn Động cơ Cấp độ diễn đạt Trí quyển Yêu cầu dạy học Yêu cầu ứng xử Yêu cầu nhận thức Yêu cầu chung Yêu cầu cử chỉ Yêu cầu thể chế Yêu cầu-chƣớng ngại Yêu cầu đặc thù Yêu cầu tích hợp Quan sát lớp Chƣớng ngại Chƣớng ngại didactic Chƣớng ngại khoa học/tri thức luận Chƣớng ngại về mặt phát triển cá thể Bản thể học Thao tác tƣ duy mang tính thao tác Sƣ phạm Dạy học phân hóa Dạy học theo nhóm Dạy học giải quyết vấn đề Dạy học theo yêu cầu đào tạo 325 327 329 331 333 335 337 339 341 343 345 147 349 351 352 353 357 359 361 363 366 368 371 373 374 375 377 378 379 382 383 385 389 392 393 395 396 398 398 400 402 404 405 407 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 529 N 0 Français Vietnamien page 172 Pensée et langage Vygotski) Thuyết tƣ duy và ngôn ngữ (Vygotski) 409 173 Performance Thành tích 411 174 Personnalité Nhân cách 412 175 Pluridisciplinarité Dạy học đa môn 414 176 Pratique enseignante Thực tiễn giảng dạy 415 177 Pratique sociale de référence Thực tiễn xã hội tham chiếu 416 178 Praxéologie Tổ chức praxéologique 418 179 Préacquis Yêu cầu đã đạt 421 180 Prérequis Yêu cầu phải có 422 181 Problème Vấn đề 423 182 Processus Quá trình 426 183 Production convergente Câu trả lời đồng qui 428 184 Production divergente Câu trả lời phân tán 429 185 Programme Chƣơng trình học 430 186 Progression Tiến trình 432 187 Psychologie Tâm lý học 433 188 Psychologie scolaire Tâm lý học học đƣờng 435 189 Psychologie sociale Tâm lý học xã hội 437 190 Rapport institutionnel au savoir Quan hệ thể chế với tri thức 440 191 Rapport personnel au savoir Quan hệ cá nhân với tri thức 443 192 Recherche-action Nghiên cứu-hành động 446 193 Référentiel Chuẩn đào tạo 448 194 Représentation Biểu tƣợng 451 195 Résolution de problème Giải quyết vấn đề 454 196 Rétroaction (voir Feedback) Phản hồi 272 197 Savoir Tri thức 456 198 Savoir savant Tri thức khoa học 459 199 Savoir à enseigner Tri thức chƣơng trình 459 200 Savoir enseigné Tri thức dạy học 459 201 Savoir-être Khả năng ứng xứ 462 202 Savoir-faire Kỹ xảo 463 203 Savoir-devenir Khả năng tự lập kế hoạch 465 204 Schème Dạng thức 467 205 Sciences cognitives Khoa học nhận thức 469 206 Sciences de l'éducation Khoa học giáo dục 471 207 Situation adidactique Tình huống adidactic 473 208 Situation didactique Tình huống didactic 477 209 Situation d'action Tình huống hành động 480 210 Situation de formulation Tình huống diễn đạt 480 211 Situation de validation Tình huống hợp thức hóa 480 212 Situation d'intégration Tình huống tích hợp 483 213 Situation fondamentale Tình huống cơ sở 484 214 Situation-problème Tình huống gợi vấn đề 486 215 Sociabilité Tính hợp quần 488 216 Socialisation Xã hội hoá 489 217 Structuration Hệ thống hóa khái niệm 491 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 530 N 0 Français Vietnamien page 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 Style cognitif Système didactique Synthèse Tâche Technologie de l'éducation Temps didactique Test Texte Traitement de l'information (théorie) Trame conceptuelle Transdisciplinarité Transfert (de connaissances) Transfert horizontal Transfert vertical Théorie anthropologique du didactique Théorie des situations didactiques Transposition didactique Validité Variable didactique Zone proximale de développement Zone prochaine de développement Thể nhận thức Hệ thống didactic/dạy học tối thiểu Tổng hợp Công việc Công nghệ giáo dục Thời gian didactic Trắc nghiệm Văn bản Thuyết xử lý thông tin Mạng khái niệm Dạy học xuyên môn Chuyển di (kiến thức) Chuyển di hàng ngang Chuyển di hàng dọc Thuyết nhân chủng ngành didactic Thuyết tình huống (didactic) Chuyển đổi didactic/sƣ phạm Tính giá trị Biến didactic/biến dạy học Vùng phát triển gần nhất Vùng phát triển gần 492 493 495 496 498 500 501 503 505 507 509 510 512 513 514 517 520 525 526 528 528 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 531 BẢNG TRA CỨU VIỆT – PHÁP STT Tiếng Việt Tiếng Pháp Trang 1 Bài tập Exercice 257 2 Bài tập áp dụng Exercice d'application 262 3 Bài tập củng cố Exercice de consolidation 265 4 Bài tập khép Exercice fermé 258 5 Bài tập mở Exercice ouvert 260 6 Bài tập nâng cao Exercice de dépassement 266 7 Bài tập nhận thức Exercice de compréhension 263 8 Bài tập trị liệu Exercice de remédiation 268 9 Bản thể học Ontologie 396 10 Biến dạy học Variable didactique 526 l 1 Biến didactic Variable didactique 526 12 Biểu tƣợng Représentation 451 13 Can thiệp bảo trợ Guidage 285 14 Cân đối sƣ phạm Equilibres pédagogiques 229 15 Cấp độ diễn đạt Niveau de formulation 366 16 Cấu trúc hóa nội tại Autostructuration 132 17 Chuẩn đào tạo Référentiel 448 18 Chƣơng trình đào tạo Curriculum 191 19 Chƣơng trình đào tạo tàng ẩn Curriculum caché 193 20 Chƣơng trình đào tạo chính thức Curriculum officiel 195 21 Chƣơng trình đào tạo chung Curriculum nucléaire 196 22 Chƣơng trình đào tạo thực học Curriculum réel 198 23 Chƣơng trình học Programme 430 24 Chú ý Attention 122 25 Chuyển di (kiến thức) Transfert (de connaissances) 510 26 Chuyển di hàng dọc Transfert vertical 512 27 Chuyển di hàng ngang Transfert horizontal 513 28 Chuyển đổi didactic Transposition didactique 520 29 Chuyển hóa sƣ phạm Transposition didactique 520 30 Chƣớng ngại Obstacle 389 31 Chƣớng ngại didactic Obstacle didactique 392 32 Chƣớng ngại khoa học luận Obstacle épistémologique 393 33 Chƣớng ngại sƣ phạm Obstacle didactique 392 34 Chƣớng ngại tri thức luận Obstacle épistémologique 393 35 Chƣớng ngại về mặt phát triển cá thể Obstacle ontogénétique 395 36 Công nghệ đào tạo Ingénierie de la formation 297 37 Công nghệ didactic Ingénierie didactique 298 38 Công nghệ giáo dục Technologie de l'éducation 498 39 Công việc Tâche 496 40 Dạng thức Schème 467 41 Dạy học chƣơng trình hóa Enseignement programmé 225 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 532 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Dạy học phân hóa Dạy học theo nhóm Dạy học theo yêu cầu đào tạo Dạy học xuyên môn Dễ đọc Diễn dịch Đánh giá Đánh giá chẩn đoán Đánh giá chuẩn hóa Đánh giá định chuẩn Đánh giá hình thành Đánh giá kiến thiết Đánh giá tổng kết Đào tạo Đào tạo ban đầu Đào tạo ngƣời lớn Đào tạo thƣờng xuyên Đào tạo từ xa Đào tạo xen kẽ Điều tra Didactic Độ diễn đạt Độ in ấn Động cơ Động lực nhóm Ghi nhớ Giá trị (tính) Giá trị (thuyết) Giải quyết vấn đề Giải thích Giao tiếp Giáo viên Habitus Hành động lời nói Hành vi Hệ thống dạy học tối thiểu Hệ thống didactic Hệ thống hóa khái niệm Hình thành khái niệm Hình tƣợng bản thân Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động nhóm tự quản Hợp đồng dạy học Pédagogie différenciée Pédagogie de groupe Pédagogie par objectifs Transdisciplinarité Lisibilité Inférence Evaluation Evaluation diagnostique Evaluation normative Evaluation critériée Evaluation formative Evaluation formatrice Evaluation sommative Formation Formation initiale Andragogie Formation continue Formation à distance Alternance (formation en) Enquête Didactique Lisibilité psychologique Lisibilité typologique Motivation Dynamique de groupe Mémorisation Validité Axiologie Résolution de problème Explication Communication Enseignant Habitus Acte de parole Comportement Système didactique Système didactique Structuration Conceptualisation Image de soi Activité Enseignement Apprentissage Atelier (pédagogique) Contrat didactique 402 404 407 509 319 296 241 246 253 245 248 251 255 276 281 104 279 277 93 220 210 321 322 363 214 345 525 133 454 270 150 221 286 84 154 493 493 491 161 290 87 223 113 120 179 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 533 87 Hợp đồng didactic Contrat didactique 179 88 Hợp đồng sƣ phạm Contrat pédagogique 183 89 Hƣớng dẫn Guidage 285 90 Khả năng Capacité 141 91 Khả năng tự lập kế hoạch Savoir-devenir 465 92 Khả năng ứng xử Savoir-être 462 93 Khoa học giáo dục Sciences de l'éducation 471 94 Khoa học nhận thức Sciences cognitives 469 95 Kiểm định Audit 123 96 Kiến tạo (Thuyết) Constructivisme 176 97 Kiến thức Connaissance 165 98 Kinh tế giáo dục Economie de l'éducation 218 99 Kỹ năng Compétence 152 100 Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ viết Littératie 323 101 Kỹ thuật ngoại quan Hétéroscopie 288 102 Kỹ thuật tự quan sát Autoscopie 131 103 Kỹ xảo Savoir-faire 463 104 Lập luận Argumentation 118 105 Lệnh làm việc Consigne 169 106 Lệnh làm việc khép Consigne fermée 170 107 Lệnh làm việc mở Consigne ouverte 172 108 Liên tục (Thuyết) Continuité (Théorie de la) 174 109 Lo âu Anxiété 107 110 Lỗi Erreur 234 111 Lớp học Classe 147 112 Luận văn nghiệp vụ Mémoire professionnel 341 113 Mạng khái niệm Trame conceptuelle 507 114 Mâu thuẫn nhận thức Conflit cognitif 162 115 Mâu thuẫn nhận thức trong nhóm Conflit socio-cognitif 163 116 Mô đun Module 359 117 Mô hình hóa Modéliser 357 118 Môi trƣờng Environnement 227 119 Môi trƣờng didactic Milieu didactique 353 120 Mục đích giáo dục Finalité de l'éducation 275 121 Mục tiêu giáo dục But de l'éducation 1 3 9 122 Năng lực Aptitude 46 123 Năng khiếu Aptitude 46 124 Nhân cách Personnalité 412 125 Nhân chủng học Anthropologie 106 126 Nhận thức Cognition 148 127 Nhóm Groupe 282 128 Nhu cầu đào tạo Besoins (en formation) 137 129 Nghiên cứu-hành động Recherche-action 446 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 534 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 Ngôn ngữ (vai trò) Ngƣời học Ngƣời trƣởng thành Ơrixtic Phản hồi Phân tích Phân tích a priori Phân tích a posteriori Phân tích hội thoại Phân tích thỏa hiệp Phi cá nhân hóa Phi hoàn cảnh hóa Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp thuyết trình Phƣơng pháp vấn đáp Quá trình Quan hệ cá nhân với tri thức Quan hệ thể chế với tri thức Quan niệm Quan sát lớp học Quy nạp Sách giáo khoa Sách học sinh Sách tham khảo Sáng tạo (Tính) Siêu nhận thức Sửa chữa Suy diễn Sƣ phạm Tâm lý học Tâm lý học học đƣờng Tâm lý học xã hội Thành tích Thao tác (tƣ duy) Thao tác (mang tính) Thất bại trong học tập Thể chế Thể chế hóa Thể nhận thức Thông hiểu Thời gian didactic Langage (rôle du) Apprenant Adulte Heuristique Feedback (rétroaction) Analyse Analyse a priori Analyse a posteriori Analyse conversationnelle Analyse transactionnelle Dépersonnal isation Décontextualisation Méthodologie Méthode magistrale Méthode interrogative Processus Rapport personnel au savoir Rapport institutionnel au savoir Conception Observation de classe Induction Manuel scolaire Manuel fermé Manuel ouvert Créativité Métacognition Correction Déduction Pédagogie Psychologie Psychologie scolaire Psychologie sociale Performance Opération mentale Opératoire, opératit Echec scolaire Institution Institutionnalisation Style cognitif Compréhension Temps didactique 317 109 91 289 272 95 96 99 102 103 205 200 352 351 349 426 443 440 158 385 294 325 327 329 187 347 185 203 400 433 435 437 411 398 398 217 301 302 492 156 500 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 535 171 Thuyết giá trị Axiologie 133 172 Thuyết hành vi Behaviorisme 135 173 Thuyết kiến tạo Constructivisme 176 174 Thuyết liên tục Continuité (théorie de la) 174 175 Thuyết nhân chủng ngành didactic Théorie anthropologique du didactique 514 176 Thuyết trƣờng khái niệm Théorie des champs conceptuels 143 177 Thuyết xử lý thông tin Traitement de l'information 505 178 Thực tiễn giảng dạy Pratique enseignante 415 179 Thực tiễn xã hội tham chiếu Pratique sociale de référence 416 180 Tích hợp (tri thức) Intégration (des savoirs) 304 181 Tích hợp hàng dọc Intégration verticale 308 182 Tích hợp hàng ngang Intégration horizontale 306 183 Tiến trình Progression 432 184 Tiêu chí Critère 188 185 Tin cậy (Tính) Fiabilité 274 186 Tính dễ đọc Lisibilité 319 187 Tính hợp quần Sociabilité 488 188 Tính hợp trị Validité 525 189 Tình huống (Thuyết) Théorie des Situations 517 190 Tình huống adidactic Situation adidactique 477 191 Tình huống cơ sở Situation fondamentale 484 192 Tình huống diễn đạt Situation de formulation 480 193 Tình huống didactic Situation didactique 477 194 Tình huống gợi vấn đề Situation-problème 486 195 Tình huống hành động Situation d'action 480 196 Tình huống hợp thức hóa Situation de validation 480 197 Tình huống tích hợp Situation d'intégration 483 198 Tổ chức didactic Praxéologie 418 199 Tổng họp Synthèse 495 200 Trả lời đồng qui Production convergente 428 201 Trả lời phân tán Production divergente 429 202 Trắc nghiệm Test 501 203 Tri thức Savoir 456 204 Tri thức chƣơng trình Savoir à enseigner 459 205 Tri thức dạy học Savoir enseigné 459 206 Tri thức khoa học Savoir savant 459 207 Tri thức luận Epistémologie 231 208 Trí nhớ Mémoire 333 209 Trí nhớ dài hạn Mémoire à long terme 337 210 Trí nhớ ngắn hạn Mémoire à court terme 335 211 Trí nhớ thao tác Mémoire procédurale 339 212 Trí nhớ từ vựng-lôgic Mémoire sémantique 341 213 Trí quyển Noosphère 368 214 Trở ngại Contrainte 178 215 Trƣờng khái niệm Champ conceptuel 143 216 Trừu tƣợng hóa Abstraction 83 217 Tuổi thanh niên Adolescence 89 218 Tƣ duy và ngôn ngữ (Thuyết) Pensée et langage 409 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 536 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 Tự chủ Tự đánh giá Tự đào tạo Tự học Tƣơng tác Tƣơng tác xã hội Tƣơng tƣợng Uy tín Ủy thác Vai trò trung gian Vấn đề Văn bản Văn hóa Vùng phát triển gần nhất Xã hội hóa Xử lý thông tin (Thuyết) Ý thức (quá trình) Yêu cầu chung Yêu cầu chƣớng ngại Yêu cầu cử chỉ Yêu cầu dạy học Yêu cầu đã đạt Yêu cầu đặc thù Yêu cầu nhận thức Yêu cầu phải có Yêu cầu thể chế Yêu cầu tích hợp Yêu cầu ứng xử Autonomie Auto-évaluation Autodidaxie Apprendre à apprendre Interaction Interaction sociale Imagination Autorité Dévolution Médiation Problème Texte Culture Zone proximale de développement Socialisation Traitement de l'information (théorie) Conscientisation Objectif général Objectif-obstacle Objectif gestuel Objectif pédagogique Préacquis Objectif spécifique Objectif cognitif Prérequis Objectif institutionnel Objectif d'intégration Objectif affectif 129 128 126 111 309 312 292 130 207 331 423 503 189 528 489 505 167 375 379 377 371 421 382 374 422 378 383 373 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 537 BIBLIOGRAPHIE TÀI LIỆU THAM KHẢO OUVRAGES EN FRANÇAIS TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP Arsac (G.) et al. (eds), Différents types de savoirs et leur articulation, Grenoble, La Pensée Sauvage Arsac (G.) et al., 1998, Problème ouvert et situation-problème. IREM de Lyon Artigue (M.) et al. (éds), 1994, Vingt ans de mathématiques en France. Grenoble, La Pensée sauvage Astolfi (J.-P.) et al., 1997, Mots-clés de la didactique des sciences. Repères, définitions, bibliographies. Paris-Bruxelles, De Boeck Université (Coll. Pratiques pédagogiques) Bange (P.), 1992, Analyse conversationnelle et théorie de l'action. Paris, Crédif- Hatier. Beau (D.), 2002, La Boîte à outils du formateur. Préface de Guy Le Boterf, 4 e éd. Paris. Editions d'Organisation (Coll. Les Livres Outils) Bessot (A.), Comiti (C), Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến, à paraître, Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques - Yếu tố cơ bản của didactic toán (édition bilingue- sách song ngữ) Bodin A., 1997, L'évaluation du savoir mathématique, questions et méthodes, RDM 17/1, pp. 49-95 Brissaud (D.), et al. (éds), 1999, Didactiques, Technologies et Formation des enseignants. Grenoble, Université Joseph Fourier, Université Pierre Mendès-France, Université Stendhal et IUFM de Grenoble. Bronckart (J.-P.) et Plazaola Giger (I.), 1998, "La transposition didactique. Histoire et perspectives d'une problématique fondatrice", in Petitjean(A,) (éd.) pp. 35-57 Brassard (M.) et Fijalkow (J.), 1998, Apprendre à l'école : perspectives piagétiennes et vygotskiennes. Bordeaux, Presses Universitaires. Brousseau (G.), 1980, "L'échec et le contrat", dans RDM, 41, pp.177-182. Brousseau (G.), 1990, « Le contrat didactique : le milieu », RDM 9 , n°3, pp. 309-336 Brousseau (G.), 1994, "Perspectives pour la didactique des mathématiques", in Artigue et al., pp. 51-66 Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 538 Brousseau (G.), 1998, Théorie des situations didactiques. Grenoble, La Pensée sauvage. Brun J., 1996 (dir.), « Introduction » in Didactique des mathématiques, Lausanne Delachaux et Niestlé. Cabré (M.T.), 1998, La terminologie. Théorie, méthode et applications. Presses de l'Université d'Ottawa et Armand Colin. Chaduc M.T. et al., 1999, Les grandes notions de pédagogie, Liège, Bordas, (Coll. Formation des enseignants : enseigner) Champy (P.) et Étévé (C.)(dir.), 1994, Dictionnaire encyclopédique de l'éducation et de la formation. Paris, Nathan Chevallard Y., 1990, "Evaluation, véridiction, objectivation" in J Colomb et J Marsenach (Eds) L 'évaluateur en révolution, INRP. Chevallard (Y.), 1991, La Transposition didactique. 2e édition, Grenoble, La Pensée sauvage. Chevallard (Y.) 2003, « Approche anthropologique et rapport au savoir », in Maury et Caillot éds, Rapport au savoir et didactique, Paris, Fabert, pp.81-104 Charaudeau (P.) et Maingueneau (D.), 2002, Dictionnaire d'analyse du discours. Paris, Seuil. Clas (A.) (dir.), 1985, Guide de recherche en lexicologie et terminologie, Paris, ACCT Comiti (C), Grenier (D.), Margolinas (C), 1995, « Niveaux de connaissances en jeu lors d'interactions en situation de classe et modélisation de phénomènes didactiques », in Arsac et al. Eds, Différents types de savoirs et leur articulation, La Pensée Sauvage, pp. 95- 127 Comiti (C), 2003 : un ensemble de documents inédits utilisés lors des Journées pédagogiques de Didactique des Mathématiques organisées en Algérie : Conférence inaugurale ; la Didactique des mathématiques, un savoir pertinent pour la formation des formateurs en mathématiques ; le Contrat didactique en géométrie ; Initiation à la théorie des situations. Équipe Didactique des Mathématiques, Laboratoire Leibniz-Imag, IUFM de Grenoble. Cuq (J.-P.) (dir.), 2003, Dictionnaire de didactique du français langue étrangère et seconde. Paris, ASDIFLE/CLE International. De Ketele (J.-M.) et al., 1992, Guide du formateur, 4e tirage. Bruxelles, De Boeck Université (Coll. Pédagogies en développement) Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 539 De Landsheere (V.), 1992, L'Education et la formation. Paris, PUF (Coll Premier Cycle) De Nuchèze (V.) et Colletta (J.-M.), 2002, Guide terminologique pour l'analyse des discours. Berne, Peter Lang (Coll. Sciences pour la communication) Diki-Kidiri (M.), 2001, "Une approche culturelle de la terminologie", in Terminologies nouvelles n° 21, pp. 27-31 Dubar (C), 1994, "Socialisation", in Champy et Étévé (dir.), pp. 918-921 Gagné (G.) et al., 1989, Recherches en didactique et acquisition du français langue maternelle. Tome 1 : cadre conceptuel, thésaurus, et lexique des mots-clés. Bruxelles-Paris, De Boeck Université-INRP (Coll. Pédagogies en développement) Fermandez (J.), La Boîte à outils de la formation. Ed. Saint-Martin. Filloux (J.), 1974, Du contrat pédagogique. Paris, Dunod. Galland (O.), 1994, "Sociabilité", in Champy et Étévé (dir.), pp. 918 Gaudin (F.), 2003, Socioterminologie. Une approche sociolinguistique de la terminologie. Bruxelles, De Boeck-Duculot (Coll. Champs linguistiques) Gérard (F.-M.) et Roegiers (X.), 1993, Concevoir et évaluer des manuels scolaires. Bruxelles,De Boeck Université (Coll. Pédagogies en développement) Hadji, C, 1992, L'évaluation des actions éducatives. Paris, PUF Hameline (D.), 1992, Les objectifs pédagogiques en formation initiale et en formation continue, suivi de L 'Educateur et l'action sensée. Préface de Bertrand Schwartz, 10 e éd. Paris, ESF éditeur , (Coll. Pédagogies) Hagège (C), 1985, L'homme de paroles. Contribution linguistique aux sciences humaines. Paris, Fayard. ISO, 1990, Terminologie. Vocabulaire. Norme internationale ISO 1087 Jacques (F.), 1985, L 'espace logique de l'interlocution. Dialogiques II. Paris, PUF Johsua (S.), 1998, "Les obstacles épistémologiques et le cadre vygotskien", in Brossard et Fijalkow (dir.), pp. 27-35 Johsua (S.) et Dupin (J.-J.), 1993, Introduction à la didactique des sciences et des mathématiques, Paris, PUF. Johsua (S.) et Dupin (J.-J.), 1999, Introduction à la didactique des sciences et des mathématiques, 2 e édition corrigée, Paris, PUF. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 540 Kilpatrick (J.), 1994, " Vingt ans de didactique française depuis les USA", in Artigue et al., pp. 84-96 Laborde (C.) et Vergnaud (G.), 1994, "L'apprentissage et l'enseignement des mathématiques", in Vergnaud (coord.), pp. 57- 93) Lecomte (J.), 1997, "La dynamique de groupe", in Sciences humaines n° 73,pp. 38-42 Lehmann(A.) et Marin-Berthet (F.), 2000, Introduction à la lexicologie. Sémantique et morphologie, Paris, Nathan Université (Coll. Lettres SUP) Leperlier (G), 1992, La Communication pédagogique. Des techniques d'expression au développement personnel. Toulouse, Privat (coll. Formation Pédagogie) Lexigène : Malcuit (G.) et al. (1995), Psychologie de l'apprentissage. Termes et concepts. Québec, EDISEM/MALOINE. Mari-Barth (B.), 1993, Le savoir en construction. Paris, Retz Maingueneau (D.), 1984, Genèses du discours, Pierre Mardaga. Meirieu (P.), 1999, Apprendre...oui, mais comment, 17éd., Paris, ESF Editeur (Coll. Pédagogies) Minder (M.), 1999, Didactique fonctionnelle - Objectifs, stratégies, évaluation. 8e éd. actualisée. Paris-Bruxelles, De Boeck Université. Monteil (J.-M.), 1994, " Interactions sociales et performances dans les apprentissages", in Vergnaud (G), pp. 127-149 Morandi (F.), 1997, Modèles et méthodes en pédagogie. Paris, Nathan Université (Coll. Education 128) Mucchielli (R), 2002, La Dynamique des groupes, 16 e éd. Paris, ESF Nguyễn Phú Phong, 1978, "Formation et standardisation du vocabulaire scientifique et technique en vietnamien", in Language Reform - History and future, vol. III, Buske Verlag Hamburg. Perrin-Glorian (M.-J.), 1994, " Théorie des situations didactiques : naissance, développement, perspectives", in Artigue et al., pp. 97-147 Petitjean (A.) (éd.), 1998, La Transposition didactique en français. Pratiques n°97 98 Metz, CRESEF. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 541 Rahaingoson (H.), 1985, " Lexicologie - lexicographie - terminologie", in CLAS, pp. 11-14. Rey (A.), 1979, La terminologie : noms et notions, Paris, PUF (Coll. Que sais-je ?) Rondeau (G.), 1984, Introduction à la terminologie, 2 e éd., Gaëtan Morin Éditeur, Québec. Soury-Lavergne (S.), 2003, '"De l'étayage à l'effet Topaze, regard sur la négociation dans la relation didactique", dans RDM 23/1, Grenoble, La Pensée Sauvage Strauven (C), 1992, Construire une formation. Bruxelles, De Boeck Université, (Coll. Pédagogies en développement) Trần Đức Tuấn, 1999, Standardisation de la terminologie médicale vietnamienne : une approche terminologique. Thèse de doctorat en sciences du langage soutenue à l'Université de Rouen. Vergnaud (G.), 1990, "La théorie des champs conceptuels", dans RDM 10/23, pp. 133-170 Vergnaud (G.) (coord.), 1994, Apprentissages et didactiques, où en est-on ? Paris, Hachette (coll. Former, organiser pour enseigner). Vergnaud (G.), 1996,"La Théorie des champs conceptuels", in Brun (dir.),pp. 197-242 Weil-Barais (A.), 1994, "Les apprentissages en sciences physiques", in Vergnaud (coord.), pp. 95-126 OUVRAGES EN VIETNAMIEN TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bessot (A.), Comiti (C), Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến, à paraître, Éléments fondamentaux de didactique des mathématiques - Yếu tố cơ bản của didactic toán (édition bilingue- sách song ngữ) Bùi Khánh Thế (chủ biên), 2001, Mấy vấn đề về tiếng Việt hiện đại. TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc gia Bùi Phƣơng Nga (chủ biên), 2002, Tự nhiên và xã hội. Sách giáo viên 1. Hà Nội. NXB Giáo Dục Dƣơng Thiệu Tống, 1995, Trắc nghiệm và đo lường thành qua học tập. (Phương pháp thực hành). TP Hồ Chí Minh, Trƣờng Đại học Tổng hợp. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 542 Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân và cộng sự 1986, Ngôn ngữ học : khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm. Hà Nội, NXB Khoa học xã hội. Đỗ Hữu Châu, 1981, Từ vựng-ngữ nghĩa. Hà Nội, NXB Giáo Dục Đỗ Hữu Châu, 1998, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng. Tái bản lần 1, có chỉnh lý và bổ sung. NXB Giáo Dục Hoàng Phê (éd.), 1994, Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, NXB Khoa học xã hội - Trung tâm Từ điển học Hoàng Xuân Hãn, 1942, Danh từ khoa học, Paris, NXB Minh Tân. Lê A et và cộng sự, 2000, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo Dục Lê Khả Kế (chủ biên), 1991, Từ điển Pháp-Việt. In lần thứ ba có sửa chữa và bổ sung. Hà Nội, NXB Khoa học xã hội. Lê Nguyên Long, 2000, Thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả. Tái bản lần thứ hai. NXB Giáo Dục. Lê văn Hồng (chủ biên), 1998, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm. NXB Giáo Dục (Sách Cao Đẳng Sƣ phạm) Lê Văn Luyện (chủ biên), 2002, Từ điển tâm lý lâm sàng Pháp-Anh-Việt. Hà Nội, NXB Thế Giới-Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em. Lƣơng Duy Thứ (chủ biên), 2000, Đại cương văn hóa phương Đông. Tái bản lần thứ hai. NXB Giáo Dục Ngô Công Hoàn và Hoàng Anh, 2001, Giao tiếp sư phạm. Tái bản lần thứ ba. NXB Giáo dục Nguyễn An và cộng sự, 1993, Giáo trình lý luận dạy học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Kim, 1999, Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động. Tái bản lần thứ nhất. NXB Giáo Dục (Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên PTTH và THCB) Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Vũ Dƣơng Thụy, 2000, Phương pháp dạy học môn Toán, Phần Đại cƣơng, tái bản lần thứ hai, NXB Giáo Dục Nguyễn Cƣơng và cộng sự, 2000, Phương pháp dạy học Hoá học. Tập 1, NXB Giáo Dục (Tủ sách CĐSP) Nguyễn Dƣợc và Nguyễn Trọng Phúc, 1993, Lý luận dạy học Địa lý, NXB Giáo Dục. Hệ thống thuật ngữ Pháp – Việt về didactic 543 Nguyễn Mậu Loan, 1998, Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy Thể dục Thể thao, NXB Giáo Dục. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. NXB Giáo dục Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2001, Tâm lí học đại cương, in lần thứ 8, Hà Nội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. Nguyễn Quốc Toản, 1999, Phương pháp giảng dạy Mỹ Thuật, NXB Giáo Dục Nguyễn Thƣợng Giao và Nguyễn Thị Thấn, 1995 : Phương pháp dạy học tự nhiên và xã hội, NXB Giáo Dục Nguyễn văn Lê và Nguyễn Sinh Huy, 2000, Giáo dục học đại cương, tái bản lần thứ nhất. NXB Giáo Dục (Sách Cao Đẳng Sƣ phạm). Phạm Đình Thực, 2001, Dạy Toán ở tiểu học bằng phiếu giao việc. Tái bản lần thứ tƣ. Hà Nội, NXB Giáo Dục Phạm Gia Đức và cộng sự, 2000, Phương pháp dạy học môn Toán. Tập 1, tái bản lần 2 NXB Giáo Dục (Sách CĐSP) Phan Huy Xu và Mai Phú Thanh, 1996, Phương pháp dạy học Địa lý lớp 12 - Ban Khoa học xã hội, NXB Giáo Dục Phan Ngọc Liên và Trần văn Trị, 2000, Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo Dục Trịnh Bích Ngọc và Trần Hồng Tâm, 1999, Phương pháp dạy học môn Sức khoẻ, NXB Giáo Dục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_xay_dung_he_thong_thuat_ngu_phap_viet_ve_phuong_phap_day_hoc_didactic_386.pdf
Luận văn liên quan