Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh trên địa bàn quận Hải Châu -Thành phố Đà Nẵng

-Thành phố có chính sách đầu tư và khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia phát triển môn phái. -Quan tâm, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất phục vụ cho việc phát triển phong trào trong toàn thành phố. -Mở lớp đào tạo huấn luyện viên, hướng dẫn viên chất lượng cao. -Bồi dưỡng nâng cao chất lượng trọng tài. -Tiếp tục thí điểm mô hình thể thao trường học: Đưa môn Vovinam -Việt võ đạo vào giờ học chính khóa trong trường học. -Có kế hoạch tổ chức thường xuyên các giải thi đấu để cọ sát, giao lưu học hỏi giữa các câu lạc bộ. Nhằmphát hiện những tài năng trẻ để đào tạo và phát triển.

pdf70 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2673 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề xuất giải pháp phát triển phong trào tập luyện bơi lội cho học sinh trên địa bàn quận Hải Châu -Thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bề dày vách liên thất kỳ tâm thu – IVSs (mm) + Bề dày vách liên thất kỳ tâm trương – IVSd (mm) + Đường kính thất trái kỳ tâm thu – LVIDs hay Ds (mm) + Đường kính thất trái kỳ tâm trương – LVIDd hay Dd (mm) + Bề dày thành sau thất trái kỳ tâm thu – LVPWs hay Ts (mm) + Bề dày thành sau thất trái kỳ tâm trương – LVPWd hay Td (mm) + Thể tích buồng tim thất trái kỳ tâm thu – ESV hoặc Vs (ml) + Thể tích buồng tim thất trái kỳ tâm trương – EDV hoặc Vd (ml) + Đường kính nhĩ trái - LA (mm) + Đường kính động mạch chủ - Ao (mm) 46 + Tỉ lệ đường kính nhĩ trái/động mạch chủ - LA/Ao + Thể tích khối cơ tim thất trái – VM (ml) + Trọng lượng khối cơ tim thất trái – Mtt (g) + Dốc EF - EF (mm) + Khoảng cách E-vách liên thất - E-VLT (mm) - Các chỉ số về chức năng: + Thời gian tiền tống máu – PET (ms) + Thời gian tống máu - ET (ms) + Tần số tim – HR (lần/phút) + Thể tích nhát bóp thất trái (thể tích tâm thu) – SV (ml) + Cung lượng tim (thể tích phút) – CO hoặc Q (l/phút) + Phân số tống máu thất trái – EF (%) + Phân suất co cơ thất trái – FS (%) + Tỉ lệ co ngắn sợi cơ thất trái – MVCF (cir/s) + Biên độ di động van động mạch chủ - AV (mm) + Biên độ di động van 2 lá - MV (mm) * Bước 3- Sau khi lựa chọn được các chỉ số về hình thái và chức năng tim, đề tài tiến hành siêu âm tim cho các VĐV trẻ môn Pencak silat, Điền kinh, Bóng bàn, Bắn súng, Cầu mây, Cầu lông lần 1 vào ngày 17/6/2011. - Thực trạng các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ trường ĐH TDTT Bắc Ninh. Kết quả nghiên cứu được trình bày tại bảng 1. 47 Bảng 1. Thực trạng các chỉ số hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ trường ĐH TDTT Bắc Ninh Pencak silat Điền kinh Bóng bàn Bắn súng Cầu mây Cầu lông Nữ (n=9) Nam (n=13) Nữ (n=3) Nam (n=8) Nữ (n=4) Nam (n=10) Nữ (n=2) Nam (n=12) Nữ (n=11) Nữ (n=3) TT Các chỉ số x ±σ x ±σ x ±σ x ±σ x ±σ x ±σ x ±σ x ±σ x ±σ x ±σ 1 IVSs (mm) 13,36 0,99 13,79 0,23 12,39 0,39 13,37 0,29 10,84 0,42 11,70 0,29 10,63 0,74 12,24 0,49 10,80 0,37 10,72 0,08 2 IVSd (mm) 8,35 0,43 9,33 0,33 8,52 0,16 9,25 0,39 7,85 0,32 8,95 0,37 7,86 0,72 9,38 0,38 8,03 0,36 7,53 0,11 3 Ds (mm) 30,83 1,19 30,73 2,13 33,33 0,93 32,07 1,41 32,64 0,50 32,17 0,69 31,39 1,53 32,99 0,78 32,32 0,38 32,62 0,06 4 Dd (mm) 50,57 1,03 52,37 1,04 50,75 0,41 50,99 0,51 48,65 0,37 48,66 1,14 47,57 1,64 48,78 2,63 48,44 0,81 48,32 0,06 5 Ts (mm) 13,75 0,65 12,92 0,67 13,8 0,05 13,58 0,24 12,68 0,38 11,82 0,33 12,10 0,78 12,20 0,40 12,33 0,38 12,70 0,10 6 Td (mm) 8,62 0,97 9,16 0,61 8,85 0,11 9,31 0,23 7,25 0,30 8,44 0,30 7,27 0,59 8,75 0,40 7,42 0,36 7,01 0,17 7 Vs (ml) 37,5 3,51 37,37 6,27 45,25 3,05 41,3 4,34 42,99 1,59 41,51 2,23 39,15 4,65 44,14 2,49 41,96 1,21 42,90 0,19 8 Vd (ml) 121,48 5,72 131,72 6,08 122,41 2,3 123,75 2,91 110,93 1,95 111,09 6,27 105,38 8,48 112,09 13,00 109,85 4,22 109,22 0,32 9 LA (mm) 33,45 1,5 33,91 0,72 34,25 1,36 33,54 0,23 32,57 0,60 32,12 0,64 30,04 3,72 33,38 0,77 32,30 0,43 32,23 0,39 10 Ao (mm) 27,61 2,22 31,56 0,73 28,94 0,72 31,3 0,24 27,82 0,31 28,18 1,40 28,04 0,98 32,22 0,81 28,24 0,49 27,76 0,07 11 LA/Ao 1,22 0,09 1,07 0 1,18 0,02 1,07 0 1,17 0,01 1,14 0,03 1,07 0,10 1,04 0,02 1,14 0,01 1,16 0,01 12 VM (ml) 179,34 18,55 212,66 19,02 185,35 2,65 204,01 9,96 144,01 9,29 173,22 15,30 139,41 23,64 183,98 20,05 147,35 12,50 135,59 3,34 13 Mtt (g) 174,71 19,48 209,69 19,97 181,02 2,78 200,61 10,45 137,61 9,75 168,28 16,06 132,78 24,83 179,58 21,06 141,12 13,12 128,77 3,50 14 EF (mm/s) 122,09 2,34 121,4 0,75 124,7 0,54 122,45 1,17 120,66 0,81 101,00 7,65 113,24 15,67 116,82 7,95 122,49 2,42 120,01 0,13 15 E-VLT (mm) 6,51 0,5 7,43 0,28 6,97 0,29 7,42 0,26 7,42 0,27 7,24 0,12 7,78 0,16 7,27 0,19 7,21 0,28 7,67 0,40 16 PET (ms) 54,33 1,12 47,62 2,26 56,67 1,15 45,38 5,76 62,00 3,37 62,30 4,27 68,50 0,71 59,33 2,93 64,64 2,42 65,67 1,15 17 ET (ms) 336,44 7,37 352,46 8,52 361,33 3,51 350,25 5,85 324,00 9,09 323,40 7,25 310,00 7,07 323,58 6,24 317,09 14,32 318,33 3,06 18 HR (lần/phút) 62 3 59 4 59 1 64 4 72 3 73 2 71 1 69 2 72 4 72 2 19 SV (ml) 83,98 9,1 94,34 10,53 77,17 2,51 82,44 6,48 67,94 0,66 69,58 4,07 66,23 3,83 67,95 12,72 67,89 3,20 66,32 0,13 20 CO (l/ phút) 5,2 0,49 5,54 0,45 4,55 0,19 5,28 0,53 4,86 0,18 5,12 0,22 4,70 0,18 4,65 0,87 4,91 0,17 4,75 0,11 21 EF (%) 69 4 71 6 63 2 67 4 61 1 63 0 63 1 60 7 62 1 61 0 22 FS (%) 39 4 41 5 34 2 37 3 33 1 34 0 34 1 32 4 33 1 33 0 23 MVCF (cir/s) 1,16 0,1 1,17 0,12 0,95 0,04 1,06 0,09 1,02 0,05 1,05 0,02 1,10 0,06 1,00 0,14 1,05 0,04 1,02 0,01 24 AV (mm) 20,46 0,38 22,59 0,58 20,96 0,47 22,79 0,26 20,26 0,35 21,76 0,30 20,21 0,83 22,19 0,47 20,25 0,53 19,98 0,08 25 MV (mm) 21,38 0,52 22,38 0,55 22,1 0,77 22,47 0,22 21,76 0,28 20,87 0,44 21,01 1,20 21,61 0,58 21,33 0,43 21,68 0,07 48 Kết quả thu được cho thấy, trong yên tĩnh, giá trị đạt được của các chỉ số hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ trường ĐH TDTT Bắc Ninh phần lớn đều nằm trong ngưỡng tốt, rất tốt của giới hạn sinh lý của người Việt Nam bình thường; và có xu hướng thích nghi với vận động. Khi so sánh các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV nhận thấy: VĐV trẻ môn Pencak silat và môn Điền kinh có chỉ số IVSs, IVSd, Ds, Dd, Vd, Mtt, SV, CO, ET cao nhất và PET, HR giảm nhiều nhất, so sánh các chỉ số trên giữa các VĐV trẻ của 2 môn này thì thấy khác biệt không có ý nghĩa thống kê P > 0,05. VĐV trẻ các môn Bóng bàn, Bắn súng, Cầu mây, Cầu lông có chỉ số hình thái và chức năng tim ở mức thấp hơn và tương đương nhau, khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P > 0,05. Điều đó cho thấy dưới tác động của lượng vận động chuyên môn đã tạo nên những biến đổi thích nghi cho hình thái và chức năng tim của VĐV theo hướng chuyên môn có lợi. Do đặc thù tập luyện phát triển sức bền chung chuyên môn và sức bền ưa khí nên các VĐV trẻ môn Pencak silat và Điền kinh có các chỉ số hình thái và chức năng tim phát triển tốt hơn so với VĐV trẻ của các môn thể thao còn lại. - So sánh các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ trường ĐH TDTT Bắc Ninh theo đẳng cấp VĐV. Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 2 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Đẳng cấp VĐV ở đối tượng nghiên cứu tăng cùng với sự gia tăng của các chỉ số cấu trúc hình thái và chức năng tim: IVSs, IVSd, Ds, Dd, Vs, Vd, Ts, Td, VM, Mtt, ET, SV, CO, EF%, FS%, LA, MVCF, AV, MV (ngoại trừ PET, HR giảm). Điều đó cho thấy sự hoàn thiện về cấu trúc hình thái và chức năng tim mạch, là yếu tố tiềm năng quan trọng cho quá trình phát triển năng lực vận động và thành tích thể thao. 49 Bảng 2. So sánh các chỉ số hình thái, chức năng tim của các VĐV trẻ trường ĐH TDTT Bắc Ninh theo đẳng cấp VĐV Ghi chú: 1: VĐV cấp II, 2: VĐV cấp I, 3: Kiện tướng Nữ Nam Cấp II (n=4) Cấp I (n=8) Kiện tướng (n=7) Cấp II(n=11) Cấp I (n=21) Kiện tướng (n=10) TT Các chỉ số x ±σ x ±σ x ±σ t1,2 t1,3 t2,3 x ±σ x ±σ x ±σ t1,2 t1,3 t2,3 1 IVSs (mm) 10,50 0,25 11,93 1,49 12,52 1,33 1,86 2,94 0,81 11,80 0,48 12,96 0,77 13,48 0,77 4,54 6,03 1,77 2 IVSd (mm) 7,72 0,24 8,17 0,28 8,39 0,47 2,71 2,64 1,12 9,04 0,38 9,25 0,37 9,51 0,27 1,52 3,22 1,96 3 Ds (mm) 32,00 0,25 31,82 1,08 31,40 1,48 0,31 0,79 0,64 32,31 0,81 32,02 1,66 31,21 2,13 0,55 1,61 1,17 4 Dd (mm) 47,38 0,72 49,25 1,43 49,74 1,48 2,41 2,95 0,65 47,91 2,44 50,53 1,27 52,17 1,66 4,01 4,63 3,05 5 Ts (mm) 12,02 0,27 13,03 0,78 13,31 0,91 2,48 2,72 0,63 11,86 0,38 12,80 0,78 12,89 0,68 3,76 4,38 0,34 6 Td (mm) 7,13 0,28 7,93 0,67 8,38 1,16 2,27 2,08 0,93 8,42 0,39 8,95 0,33 9,39 0,60 4,11 4,45 2,61 7 Vs (ml) 40,96 0,76 40,47 3,23 39,24 4,42 0,29 0,76 0,63 41,98 2,57 41,20 4,93 38,79 6,40 0,49 1,52 1,15 8 Vd (ml) 104,34 3,75 114,28 7,80 116,95 8,09 2,37 2,89 0,65 107,42 11,87 121,26 7,06 130,68 9,44 4,15 4,93 3,11 9 LA (mm) 31,95 0,30 32,81 0,70 33,35 1,72 2,31 1,57 0,81 32,57 0,94 33,37 0,75 33,88 0,86 2,65 3,32 1,67 10 Ao (mm) 27,84 0,33 28,44 0,72 27,46 2,46 1,56 0,30 1,08 30,28 2,25 31,01 1,71 31,42 1,34 1,02 1,39 0,67 11 LA/Ao 1,15 0,00 1,15 0,04 1,22 0,10 0,31 1,39 1,72 1,08 0,06 1,08 0,04 1,08 0,03 0,03 0,02 0,07 12 VM (ml) 134,76 9,35 160,26 18,60 171,92 23,39 2,54 2,99 1,08 169,49 15,59 195,94 13,83 217,46 20,53 4,92 6,07 3,46 13 Mtt (g) 127,90 9,82 154,68 19,53 166,92 24,56 2,54 2,99 1,08 164,37 16,37 192,14 14,52 214,74 21,55 4,92 6,07 3,46 14 EF (mm/s) 120,53 2,38 122,80 2,32 122,77 2,33 1,59 1,53 0,02 32,57 0,94 33,37 0,75 33,88 0,86 2,65 3,32 1,67 15 E-VLT (mm) 7,41 0,39 6,70 0,45 6,93 0,51 2,71 1,64 0,93 30,28 2,25 31,01 1,71 31,42 1,34 1,02 1,39 0,67 16 PET (ms) 66,50 1,29 59,88 5,82 57,29 3,99 2,20 4,40 0,99 59,45 2,77 53,48 7,92 48,90 9,28 2,41 3,61 1,42 17 ET (ms) 306,75 20,66 330,50 9,07 330,00 10,38 2,85 2,54 0,10 324,64 7,12 337,43 15,86 349,30 13,16 2,53 5,41 2,05 18 HR (lần/phút) 75 3 67 5 64 4 2,83 4,32 0,93 71 3 64 6 62 6 3,13 3,80 0,77 19 SV (ml) 63,39 3,01 73,81 10,51 77,72 12,33 1,90 2,24 0,66 65,44 12,43 80,06 9,81 91,88 14,41 3,65 4,51 2,69 20 CO (l/ phút) 4,80 0,16 4,93 0,51 5,00 0,45 0,50 0,83 0,26 4,66 0,92 5,13 0,29 5,71 0,52 2,19 3,17 4,01 21 EF (%) 61 1 64 5 66 6 1,55 1,75 0,65 60 7 66 5 70 7 2,59 3,18 1,90 22 FS (%) 32 1 35 4 37 5 1,53 1,77 0,68 32 5 37 4 40 5 2,66 3,47 1,97 23 MVCF (cir/s) 1,06 0,06 1,07 0,10 1,11 0,12 0,11 0,79 0,79 1,00 0,15 1,08 0,08 1,14 0,13 2,00 2,36 1,61 24 AV (mm) 19,79 0,40 20,39 0,41 20,62 0,36 2,43 3,53 1,12 21,79 0,47 22,41 0,38 22,77 0,60 4,02 4,16 2,03 25 MV (mm) 20,96 0,33 21,35 0,35 21,61 0,54 1,85 2,16 1,10 21,05 0,64 21,98 0,63 22,40 0,66 3,96 4,80 1,72 50 * Bước 4- Đề tài tiến hành siêu âm tim cho các VĐV trẻ môn Pencak silat, Điền kinh, Bóng bàn, Bắn súng, Cầu mây, Cầu lông lần 2 vào ngày 16/12/2011. Diễn biến các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ trường ĐH TDTT Bắc Ninh sau 6 tháng tập luyện. Kết quả nghiên cứu được trình bày từ bảng 3 đến bảng 7 Kết quả nghiên cứu cho thấy: - Các chỉ số hình thái tim: IVSs, IVSd, Ds, Dd, Ts, Td, Vs, Vd, LA, của các VĐV sau 6 tháng tập luyện đều đạt nhịp tăng trưởng từ 0-2%, so sánh giữa 2 lần lấy số liệu thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kế ở ngưỡng xác suất P>0,05. Mtt có xu hướng tăng nhẹ với nhịp tăng trưởng ở các VĐV Pencak silat, Điền kinh, Cầu mây và nam VĐV môn Bóng bàn là 3%; ở các VĐV Cầu lông và nữ VĐV Bóng bàn là 2%, sự khác biệt giữa 2 lần lấy số liệu có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0,05. Đồng thời so sánh giữa 2 lần lấy số liệu còn thấy một vài chỉ số tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở P<0,05 như: Td, Vs ở nam VĐV Pencak silat; IVSs ở nữ VĐV Bóng bàn; Vd ở nam VĐV Bắn súng. Tất cả đều thể hiện sự biến đổi tích cực về hình thái của tim VĐV trong hoạt động TDTT. - Các chỉ số chức năng tim: HR, SV, EF%, FS% sau 6 tháng tập luyện đều đạt nhịp tăng trưởng từ 0-2%, so sánh giữa 2 lần lấy số liệu thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0,05. Khi so sánh giữa 2 lần lấy số liệu còn thấy một vài chỉ số có nhịp tăng trưởng từ 2-5% có ý nghĩa thống kê ở P<0,05 như: PET, ET, MVCF của tất cả các VĐV; HR của nam VĐV Pencak silat. Điều đó cho thấy đặc điểm chức năng tim của VĐV đã có sự phát triển, vừa phản ánh kết quả chi phối của các yếu tố tự nhiên, vừa là kết quả biến đổi thích nghi của tim diễn ra trong quá trình hoạt động vận động có hệ thống theo từng môn thể thao chuyên sâu. 51 Bảng 3. Diễn biến các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ môn Pencak silat Nữ (n=9) Nam (n=13) lần 1 lần 2 lần 1 lần 2 TT Các chỉ số x ±σ x ±σ W t P x ±σ x ±σ W t P 1 IVSs (mm) 13,36 0,99 13,45 0,82 1% 0,96 >0,05 13,79 0,23 13,99 0,23 1% 1,02 >0,05 2 IVSd (mm) 8,35 0,43 8,52 0,44 2% 1,21 >0,05 9,33 0,33 9,45 0,46 1% 0,97 >0,05 3 Ds (mm) 30,83 1,19 30,92 1,2 0% 0,51 >0,05 30,73 2,13 30,94 2,17 1% 1,15 >0,05 4 Dd (mm) 50,57 1,03 50,77 1,04 0% 0,5 >0,05 52,37 1,04 52,57 1,02 0% 0,6 >0,05 5 Ts (mm) 13,75 0,65 13,97 0,69 2% 1,3 >0,05 12,92 0,67 13,11 0,71 1% 1,12 >0,05 6 Td (mm) 8,62 0,97 8,75 0,96 2% 1,17 >0,05 9,16 0,61 9,31 0,59 2% 2,31 <0,05 7 Vs (ml) 37,5 3,51 37,76 3,56 1% 0,85 >0,05 37,37 6,27 38,02 6,46 2% 2,27 <0,05 8 Vd (ml) 121,48 5,72 122,59 5,8 1% 0,79 >0,05 131,72 6,08 132,87 5,97 1% 1,2 >0,05 9 LA (mm) 33,45 1,5 33,65 1,58 1% 0,95 >0,05 33,91 0,72 34,04 0,76 0% 0,25 >0,05 10 Ao (mm) 27,61 2,22 27,65 2,23 0% 0,03 >0,05 31,56 0,73 31,43 0,92 0% 0,31 >0,05 11 LA/Ao 1,22 0,09 1,22 0,09 0% 0 >0,05 1,07 0 1,08 0,01 1% 0,79 >0,05 12 VM (ml) 179,34 18,55 184,6 18,69 3% 2,32 <0,05 212,66 19,02 218,15 20,06 3% 2,47 <0,05 13 Mtt (g) 174,71 19,48 180,23 19,63 3% 2,32 <0,05 209,69 19,97 215,46 21,07 3% 2,47 <0,05 14 EF (mm/s) 122,09 2,34 122,18 2,35 0% 0,65 >0,05 121,4 0,75 121,48 0,76 0% 0,22 >0,05 15 E-VLT (mm) 6,51 0,5 6,49 0,52 0% 0,4 >0,05 7,43 0,28 7,41 0,27 0% 0,31 >0,05 16 PET (ms) 54,33 1,12 51,89 1,76 5% 2,91 0,05 17 ET (ms) 336,44 7,37 348,89 9,09 4% 2,61 <0,05 352,46 8,52 363,38 8,83 3% 2,56 <0,05 18 HR (lần/phút) 62 3 62 3 0% 0 >0,05 59 4 58 4 2% 2,28 <0,05 19 SV (ml) 83,98 9,1 84,83 9,25 1% 1,11 >0,05 94,34 10,53 94,85 10,42 1% 0,9 >0,05 20 CO (l/ phút) 5,2 0,49 5,3 0,44 1% 1,15 >0,05 5,54 0,45 5,62 0,41 1% 0,87 >0,05 21 EF (%) 69% 4% 69% 4% 0% 0 >0,05 0,71 0,06 0,71 0,06 0% 0 >0,05 22 FS (%) 39% 4% 39% 4% 0% 0 >0,05 0,41 0,05 0,41 0,05 0% 0 >0,05 23 MVCF (cir/s) 1,16 0,1 1,12 0,09 4% 2,8 <0,05 1,17 0,12 1,13 0,11 4% 3,2 <0,05 24 AV (mm) 20,46 0,38 20,58 0,46 1% 0,86 >0,05 22,59 0,58 22,64 0,57 0% 0,34 >0,05 25 MV (mm) 21,38 0,52 21,45 0,54 0% 0,2 >0,05 22,38 0,55 22,43 0,65 0% 0,15 >0,05 52 Bảng 4. Diễn biến các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ môn Điền kinh Nữ (n=3) Nam (n=8) lần 1 lần 2 lần 1 lần 2 TT Các chỉ số x ±σ x ±σ W t P x ±σ x ±σ W t P 1 IVSs (mm) 12,39 0,39 12,49 0,47 1% 1,13 >0,05 13,37 0,29 13,55 0,28 1% 1,17 >0,05 2 IVSd (mm) 8,52 0,16 8,71 0,16 2% 2,1 >0,05 9,25 0,39 9,4 0,41 2% 2,1 >0,05 3 Ds (mm) 33,33 0,93 33,35 0,95 0% 0,36 >0,05 32,07 1,41 32,12 1,41 0% 0,67 >0,05 4 Dd (mm) 50,75 0,41 50,84 0,26 0% 0,48 >0,05 50,99 0,51 51,18 0,52 0% 0,15 >0,05 5 Ts (mm) 13,8 0,05 13,97 0,04 1% 1,15 >0,05 13,58 0,24 13,75 0,24 1% 0,99 >0,05 6 Td (mm) 8,85 0,11 9,01 0,1 2% 2,13 >0,05 9,31 0,23 9,44 0,25 1% 1,12 >0,05 7 Vs (ml) 45,25 3,05 45,31 3,1 0% 0,56 >0,05 41,3 4,34 41,43 4,34 0% 0,4 >0,05 8 Vd (ml) 122,41 2,3 122,93 1,43 0% 0,58 >0,05 123,75 2,91 124,85 2,95 1% 1,2 >0,05 9 LA (mm) 34,25 1,36 34,4 1,31 0% 0,63 >0,05 33,54 0,23 33,68 0,22 0% 0,46 >0,05 10 Ao (mm) 28,94 0,72 28,98 0,71 0% 0,51 >0,05 31,3 0,24 31,33 0,27 0% 0,21 >0,05 11 LA/Ao 1,18 0,02 1,19 0,02 1% 1,2 >0,05 1,07 0 1,07 0 0% 0 >0,05 12 VM (ml) 185,35 2,65 190,88 1,97 3% 3,22 >0,05 204,01 9,96 209,38 10,31 3% 2,4 <0,05 13 Mtt (g) 181,02 2,78 186,83 2,07 3% 3,22 >0,05 200,61 10,45 206,25 10,83 3% 2,4 <0,05 14 EF (mm/s) 124,7 0,54 124,85 0,5 0% 0,6 >0,05 122,45 1,17 122,58 1,17 0% 0,27 >0,05 15 E-VLT (mm) 6,97 0,29 6,93 0,31 1% 1,21 >0,05 7,42 0,26 7,42 0,25 0% 0,02 >0,05 16 PET (ms) 56,67 1,15 55,33 1,53 2% 2,32 >0,05 45,38 5,76 45,13 5,33 1% 1,03 >0,05 17 ET (ms) 361,33 3,51 368,33 1,53 2% 2,21 >0,05 350,25 5,85 360,25 8,22 3% 2,46 <0,05 18 HR (lần/phút) 59 1 59 2 0% 0,25 >0,05 64 4 64 4 0% 0,15 >0,05 19 SV (ml) 77,17 2,51 77,62 2,14 1% 1,23 >0,05 82,44 6,48 83,42 6,55 1% 1,25 >0,05 20 CO (l/ phút) 4,55 0,19 4,6 0,03 1% 1,31 >0,05 5,28 0,53 5,33 0,45 1% 1,1 >0,05 21 EF (%) 63% 2% 63% 2% 0% 0 >0,05 0,67 0,04 0,67 0,04 0% 0,28 >0,05 22 FS (%) 34% 2% 34% 2% 1% 0,97 >0,05 0,37 0,03 0,37 0,03 1% 1,3 >0,05 23 MVCF (cir/s) 0,95 0,04 0,93 0,04 2% 2,22 >0,05 1,06 0,09 1,03 0,09 2% 2,03 >0,05 24 AV (mm) 20,96 0,47 21,1 0,45 1% 1,27 >0,05 22,79 0,26 22,87 0,23 0% 0,23 >0,05 25 MV (mm) 22,1 0,77 22,23 0,77 1% 1,34 >0,05 22,47 0,22 22,56 0,2 0% 0,19 >0,05 53 Bảng 5. Diễn biến các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ môn Bóng bàn Nữ (n=4) Nam (n=10) lần 1 lần 2 lần 1 lần 2 TT Các chỉ số x ±σ x ±σ W t P x ±σ x ±σ W t P 1 IVSs (mm) 10,84 0,42 11,2 0,59 3% 3,6 0,05 2 IVSd (mm) 7,85 0,32 7,95 0,34 1% 1,12 >0,05 8,95 0,37 9,1 0,31 2% 1,97 >0,05 3 Ds (mm) 32,64 0,5 32,76 0,52 0% 0,36 >0,05 32,17 0,69 32,31 1,11 0% 0,36 >0,05 4 Dd (mm) 48,65 0,37 48,83 0,37 0% 0,45 >0,05 48,66 1,14 48,83 1,16 0% 0,47 >0,05 5 Ts (mm) 12,68 0,38 12,86 0,34 1% 1,32 >0,05 11,82 0,33 11,96 0,34 1% 1,2 >0,05 6 Td (mm) 7,25 0,3 7,28 0,27 0% 0,27 >0,05 8,44 0,3 8,55 0,32 1% 1,16 >0,05 7 Vs (ml) 42,99 1,59 43,38 1,67 1% 1,4 >0,05 41,51 2,23 41,99 3,66 1% 1,03 >0,05 8 Vd (ml) 110,93 1,95 111,9 2 1% 1,22 >0,05 111,09 6,27 111,97 6,42 1% 1,4 >0,05 9 LA (mm) 32,57 0,6 32,73 0,61 0% 0,03 >0,05 32,12 0,64 32,29 0,64 1% 1,15 >0,05 10 Ao (mm) 27,82 0,31 27,84 0,31 0% 0,02 >0,05 28,18 1,4 28,2 1,41 0% 0,27 >0,05 11 LA/Ao 1,17 0,01 1,18 0,01 0% 0 >0,05 1,14 0,03 1,15 0,03 1% 1,03 >0,05 12 VM (ml) 144,01 9,29 146,63 9,33 2% 2,89 >0,05 173,22 15,3 177,69 15,51 3% 2,57 <0,05 13 Mtt (g) 137,61 9,75 140,36 9,8 2% 2,89 >0,05 168,28 16,06 172,97 16,29 3% 2,57 <0,05 14 EF (mm/s) 120,66 0,81 120,89 0,9 0% 0,36 >0,05 101 7,65 101,23 7,64 0% 0,27 >0,05 15 E-VLT (mm) 7,42 0,27 7,35 0,23 1% 0,97 >0,05 7,24 0,12 7,19 0,11 1% 0,98 >0,05 16 PET (ms) 62 3,37 61 4,24 2% 2,69 >0,05 62,3 4,27 60,1 3,78 4% 3,1 <0,05 17 ET (ms) 324 9,09 337 15,38 4% 3,71 <0,05 323,4 7,25 336,3 13,6 4% 2,98 <0,05 18 HR (lần/phút) 72 3 72 3 0% 0,22 >0,05 73 2 73 2 0% 0 >0,05 19 SV (ml) 67,94 0,66 68,52 0,71 1% 1,13 >0,05 69,58 4,07 69,98 3,06 1% 1,12 >0,05 20 CO (l/ phút) 4,86 0,18 4,89 0,21 1% 1,03 >0,05 5,12 0,22 5,18 0,19 1% 1,15 >0,05 21 EF (%) 61% 1% 61% 1% 0% 0,16 >0,05 0,63 0 0,63 0,01 1% 1,27 >0,05 22 FS (%) 33% 1% 33% 1% 0% 0,27 >0,05 0,34 0 0,34 0,01 0% 0,36 >0,05 23 MVCF (cir/s) 1,02 0,05 0,98 0,06 4% 3,8 <0,05 1,05 0,02 1,01 0,05 4% 2,9 <0,05 24 AV (mm) 20,26 0,35 20,85 1,15 3% 3,27 0,05 25 MV (mm) 21,76 0,28 21,96 0,27 1% 1,27 >0,05 20,87 0,44 21,06 0,39 1% 1,1 >0,05 54 Bảng 6. Diễn biến các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ môn Bắn súng Nữ (n=2) Nam (n=12) lần 1 lần 2 lần 1 lần 2 TT Các chỉ số x ±σ x ±σ W t P x ±σ x ±σ W t P 1 IVSs (mm) 10,63 0,74 10,7 0,77 1% 2,7 >0,05 12,24 0,49 12,33 0,46 1% 1,1 >0,05 2 IVSd (mm) 7,86 0,72 7,91 0,71 1% 2,5 >0,05 9,38 0,38 9,42 0,37 0% 0,24 >0,05 3 Ds (mm) 31,39 1,53 31,42 1,58 0% 1,12 >0,05 32,99 0,78 33,06 0,77 0% 0,31 >0,05 4 Dd (mm) 47,57 1,64 47,68 1,67 0% 1,6 >0,05 48,78 2,63 49,67 0,96 2% 2,01 >0,05 5 Ts (mm) 12,1 0,78 12,16 0,78 0% 1,7 >0,05 12,2 0,4 12,29 0,39 1% 1,6 >0,05 6 Td (mm) 7,27 0,59 7,31 0,57 1% 2,3 >0,05 8,75 0,4 8,8 0,4 1% 1,8 >0,05 7 Vs (ml) 39,15 4,65 39,24 4,78 0% 0,96 >0,05 44,14 2,49 44,37 2,46 1% 0,87 >0,05 8 Vd (ml) 105,38 8,48 105,95 8,65 1% 1,75 >0,05 112,09 13 116,49 5,2 4% 3,1 <0,05 9 LA (mm) 30,04 3,72 30,17 3,73 0% 0,9 >0,05 33,38 0,77 33,46 0,73 0% 0,28 >0,05 10 Ao (mm) 28,04 0,98 28,07 0,97 0% 0,67 >0,05 32,22 0,81 32,09 0,62 0% 0,01 >0,05 11 LA/Ao 1,07 0,1 1,07 0,1 0% 0,85 >0,05 1,04 0,02 1,04 0,01 0% 0,04 >0,05 12 VM (ml) 139,41 23,64 141,03 23,62 1% 2,15 >0,05 183,98 20,05 190,79 16,14 4% 2,5 <0,05 13 Mtt (g) 132,78 24,83 134,48 24,8 1% 2,18 >0,05 179,58 21,06 186,73 16,95 2% 2,5 <0,05 14 EF (mm/s) 113,24 15,67 113,85 14,92 1% 2,17 >0,05 116,82 7,95 116,98 7,93 0% 0,09 >0,05 15 E-VLT (mm) 7,78 0,16 7,81 0,27 0% 0,73 >0,05 7,27 0,19 7,21 0,19 1% 1,12 >0,05 16 PET (ms) 68,5 0,71 67 1,41 2% 4,21 >0,05 59,33 2,93 58,08 2,64 2% 1,98 >0,05 17 ET (ms) 310 7,07 322 1,41 4% 8,9 0,05 18 HR (lần/phút) 71 1 71 1 0% 0 >0,05 69 2 69 2 0% 0 >0,05 19 SV (ml) 66,23 3,83 66,7 3,87 1% 2,23 >0,05 67,95 2,72 68,12 2,82 1% 1,2 >0,05 20 CO (l/ phút) 4,7 0,18 4,7 0,04 0% 0,69 >0,05 4,65 0,87 4,91 0,17 2% 2,03 >0,05 21 EF (%) 63% 1% 63% 1% 0% 0 >0,05 0,6 0,07 0,62 0,01 3% 2,56 <0,05 22 FS (%) 34% 1% 34% 1% 0% 0 >0,05 0,32 0,04 0,33 0 4% 2,89 <0,05 23 MVCF (cir/s) 1,1 0,06 1,06 0,04 4% 7,21 0,05 24 AV (mm) 20,21 0,83 20,29 0,81 0% 0,91 >0,05 22,19 0,47 22,25 0,45 0% 0,1 >0,05 25 MV (mm) 21,01 1,2 21,09 1,2 0% 0,82 >0,05 21,61 0,58 21,7 0,58 0% 0,18 >0,05 55 Bảng 7. Diễn biến các chỉ số về hình thái và chức năng tim của các nữ VĐV trẻ môn Cầu mây và Cầu lông Nữ (n=11) Nữ(n=3) lần 1 lần 2 lần 1 lần 2 TT Các chỉ số x ±σ x ±σ W t P x ±σ x ±σ W t P 1 IVSs (mm) 10,8 0,37 11,03 0,37 2% 1,97 >0,05 10,72 0,08 10,95 0,11 2% 2,67 >0,05 2 IVSd (mm) 8,03 0,36 8,16 0,34 2% 1,82 >0,05 7,53 0,11 7,6 0,1 1% 1,31 >0,05 3 Ds (mm) 32,32 0,38 32,45 0,38 0% 0,36 >0,05 32,62 0,06 32,75 0,05 0% 0,69 >0,05 4 Dd (mm) 48,44 0,81 48,49 0,8 0% 0,27 >0,05 48,32 0,06 48,46 0,04 0% 1,53 >0,05 5 Ts (mm) 12,33 0,38 12,52 0,37 1% 1,18 >0,05 12,7 0,1 12,86 0,1 1% 1,48 >0,05 6 Td (mm) 7,42 0,36 7,59 0,35 2% 2,03 >0,05 7,01 0,17 7,07 0,15 1% 1,57 >0,05 7 Vs (ml) 41,96 1,21 42,37 1,19 1% 1,15 >0,05 42,9 0,19 43,32 0,15 1% 1,68 >0,05 8 Vd (ml) 109,85 4,22 110,12 4,2 0% 0,18 >0,05 109,22 0,32 109,92 0,21 1% 1,74 >0,05 9 LA (mm) 32,3 0,43 32,49 0,42 1% 1,2 >0,05 32,23 0,39 32,34 0,35 0% 0,89 >0,05 10 Ao (mm) 28,24 0,49 28,25 0,5 0% 0,31 >0,05 27,76 0,07 27,82 0,1 0% 0,77 >0,05 11 LA/Ao 1,14 0,01 1,15 0,01 1% 1,15 >0,05 1,16 0,01 1,16 0,01 0% 0 >0,05 12 VM (ml) 147,35 12,5 151,34 11,84 3% 2,32 0,05 13 Mtt (g) 141,12 13,12 145,3 12,43 3% 2,32 0,05 14 EF (mm/s) 122,49 2,42 122,7 2,43 0% 0,27 >0,05 120,01 0,13 120,18 0,25 0% 0,5 >0,05 15 E-VLT (mm) 7,21 0,28 7,22 0,34 0% 0,2 >0,05 7,67 0,4 7,65 0,35 0% 0,42 >0,05 16 PET (ms) 64,64 2,42 62,27 3,98 4% 3,21 <0,05 65,67 1,15 62 1 6% 5,2 <0,05 17 ET (ms) 317,09 14,32 333 8,8 5% 3,56 <0,05 318,33 3,06 328,67 4,62 3% 3,6 <0,05 18 HR (lần/phút) 72 4 72 4 0% 0 >0,05 72 2 72 2 0% 0 >0,05 19 SV (ml) 67,89 3,2 67,74 3,56 0% 0,37 >0,05 66,32 0,13 66,6 0,33 0% 0,67 >0,05 20 CO (l/ phút) 4,91 0,17 4,9 0,25 0% 0,2 >0,05 4,75 0,11 4,84 0,15 2% 2,9 >0,05 21 EF (%) 62% 1% 61% 1% 1% 1,1 >0,05 0,61 0 0,61 0 1% 1,9 >0,05 22 FS (%) 33% 1% 33% 1% 0% 0,18 >0,05 0,33 0 0,32 0 2% 2,85 >0,05 23 MVCF (cir/s) 1,05 0,04 0,99 0,04 6% 3,79 <0,05 1,02 0,01 0,99 0,01 3% 3,74 <0,05 24 AV (mm) 20,25 0,53 20,51 0,44 1% 1,03 >0,05 19,98 0,08 20,16 0,2 1% 2,1 >0,05 25 MV (mm) 21,33 0,43 21,51 0,42 1% 0,98 >0,05 21,68 0,07 21,75 0,16 0% 0,35 >0,05 56 3. Kết luận: - Đề tài đã lựa chọn được 25 chỉ số siêu âm tim để nghiên cứu đặc điểm, diễn biến về hình thái và chức năng tim của các VĐV trẻ trường ĐH TDTT Bắc Ninh. - Giá trị đạt được của các chỉ số về hình thái và chức năng tim của VĐV trẻ các môn thể thao của Trường ĐH TDTTBN đều đạt ở ngưỡng tốt, rất tốt của người bình thường. - VĐV trẻ môn Pencak silat, Điền kinh có các chỉ số siêu âm tim phát triển tốt hơn so với VĐV trẻ môn Bóng bàn, Bắn súng, Cầu mây, Cầu lông. - Đẳng cấp VĐV tăng cùng với sự gia tăng của các chỉ số về hình thái và chức năng tim. - Sau 6 tháng tập luyện, hình thái và chức năng tim của các VĐV đã có sự biến đổi theo hướng thích nghi với lượng vận động. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT Hà Nội. 2. Nguyễn Anh Vũ (2010), Siêu âm tim cập nhật chẩn đoán, Nxb Đại học Huế. 3. Bộ y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 – thế kỷ XX, Nxb y học. 4. Vũ Chung Thủy (2000), Nghiên cứu khả năng hoạt động thể lực tối đa của VĐV bơi lội trẻ lứa tuổi 12 – 16 tuổi ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện khoa học TDTT, Hà Nội. 6. Bộ môn sinh lý ĐH Y Hà Nội, Sinh lý học(2000), NXB Y học Hà Nội. 7. Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Vũ Chung Thuỷ, Lê Hữu Hưng(1999), Y học Thể dục thể thao, NXB TDTT. 8. Lê Quý Phượng. Ngô Đức Nhuận (2000). Một số nhận xét về chức năng tim mạch Sinh viên Việt Nam, Hội nghị khoa học sinh lý học lần thứ IV(2002), NXB Y học. 57 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN KỸ THUẬT QUYỀN CHO NAM VÕ SINH TAEKWONDO (lứa tuổi 15-17) CLB THỂ THAO THANH THIẾU NIÊN MIỀN TRUNG TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên: Phan Thanh Long Trường Đại học TDTT Đà Nẵng Tóm tắt: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản, đề tài đã lựa chọn được 20 bài tập để nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền. Kết quả ứng dụng thông qua thực nghiệm sư phạm đã chứng minh rõ tính hiệu quả của các bài tập này đối với việc nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo (lứa tuổi 15-17) CLB Trung Tâm Thanh Thiếu Niên (TT. TTN) miền Trung - Tỉnh Quảng Nam 1. Đặt vấn đề Taekwondo được khẳng định là một trong những môn thể thao trọng điểm và là môn thể thao có những đóng góp quan trọng cho thành tích thể thao nước ta. Tuy nhiên, cho tới nay công tác huấn luyện nội dung quyền còn chưa được quan tâm đúng mức. Số lượng vận động viên thi đấu trong nội dung này lại quá mỏng, những phương tiện, phương pháp giảng dạy và huấn luyện quyền còn nhiều hạn chế. Qua kiểm tra đánh giá thực trạng các kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo (lứa tuổi 15-17) CLB TT. TTN miền Trung-Tỉnh Quảng Nam cho thấy: Các kỹ thuật quyền còn nhiều hạn chế. Mà nguyên nhân chính là các bài tập chưa được sử dụng một cách có hệ thống và khoa học. Do vậy, việc lựa chọn bài tập ứng dụng trong giảng dạy và huấn luyện các kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo (lứa tuổi 15-17) CLB TT. TTN miền Trung - Tỉnh Quảng Nam là một nhu cầu cấp thiết. Mục đích nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho các nam võ sinh (lứa tuổi 15-17) CLB TT. TTN Miền Trung - Tỉnh Quảng Nam. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp Phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp Quan sát sư phạm, phương pháp Phỏng vấn, phương pháp Kiểm tra sư phạm, phương pháp Thực nghiệm sư phạm, phương pháp Toán học thống kê. Đối tượng nghiên cứu là: 24 nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi 15-17 CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam. 2. Kết quả nghiên cứu và bàn luận 58 2.1. Đánh giá thực trạng và lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam. 2.1.1 Đánh giá thực trạng tập luyện kỹ thuật quyền của võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17).. Để đánh giá thực trạng tập luyện kỹ thuật quyền của võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) tại CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam, đề tài tiến hành quan sát và phân tích buổi kiểm tra thi lên đai của các võ sinh. Đối tượng quan sát là 25 võ sinh CLB Kết quả được trình bày ở bảng 2.1. Bảng 2.1. Thực trạng tập luyện kỹ thuật quyền của CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam (n=25). Tốt Khá TB Yếu TT Mức độ thực hiện n % n % n % n % 1 Khả năng thực hiện tổng thể bài quyền 2 8 4 16 15 60 4 16 2 Khả năng thực hiện các kỹ thuật bài quyền 3 12 3 12 17 68 2 8 3 Khả năng truyền đạt ý nghĩa bài quyền 2 8 5 20 13 52 5 20 4 Khả năng phân bổ sức trong thực hiện toàn bộ bài quyền 2 8 4 16 14 56 5 20 5 Hiệu quả thực hiện bài quyền 1 4 3 12 15 60 6 24 Kết quả bảng 2.1 cho thấy: Năng lực thực hiện bài quyền của võ sinh CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam mới chỉ dừng lại ở mức độ trung bình và khá, tuy nhiên số lượng võ sinh đạt mức khá chưa cao. Qua quan sát quá trình tập luyện kỹ thuật quyền tại CLB này, chúng tôi nhận thấy: Các bài tập được HLV sử dụng trong tập luyện kỹ thuật cho võ sinh Taekwondo CLB TT. TTN Miền Trung - Tỉnh Quảng Nam với số lượng rất ít, chỉ có 14 bài tập và hầu hết đều được sử dụng theo kinh nghiệm của các HLV nên còn rất đơn điệu, không đa dạng, chưa khắc phục được các điểm yếu kém của võ sinh. 2.1.2. Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17). 59 Bảng 2.2. Kết quả phỏng vấn lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) Kết quả phỏng vấn (n=30) TT Bài tập Tổng điểm % 1 Tại chỗ đứng rút gối tốc độ liên tục (s) 75 83.33 2 Nằm sấp chống đẩy (SL) 62 68.89 3 Chống đẩy xà kép (SL) 59 65.56 4 Nắm dây chun đấm tốc độ (s) 77 85.56 5 Đá tốc độ với chun (s) 62 68.89 6 Thực hiện các kỹ thuật đấm với tần số từ chậm đến nhanh (SL) 77 85.56 7 Thực hiện các kỹ thuật đỡ với tần số từ chậm đến nhanh(SL) 75 83.33 8 Tập các tổ hợp kỹ thuật trong từng bài quyền (SL) 75 83.33 9 Tập bổ trợ kỹ thuật đá với 3 tư thế: Ngồi, nâng hông, Chống gối căng hông. (SL) 62 68.89 10 Kết hợp chỉnh sửa kỹ thuật bằng việc xem băng đĩa hình. 76 84.44 11 Tập tách rời từng tổ hợp kỹ thuật động tác trong bài quyền với tần số từ chậm, thả lỏng đến nhanh mạnh, tốc độ. (SL) 59 65.56 12 Tập cách hít thở khi thực hiện các động tác nhanh và động tác chậm. 61 67.77 13 Tập phối hợp tổ hợp kỹ thuật đòn chân và đòn tay. (SL) 75 83.33 14 Buộc dây chun vào cổ chân thực hiện các kỹ thuật đá (SL) 61 67.77 15 Đeo bao chì từ 0.25kg đến 0.5kg thực hiện các kỹ thuật đá (SL) 59 65.56 16 Thực hiện đá qua vật cản 3 mục tiêu. (SL) 62 68.89 17 Thực hiện các giai đoạn của một kỹ thuật đá kết hợp giãn hông. (SL) 61 67.77 18 Thực hiện đòn đá lặp lại, đồng thời tăng tốc độ. (SL) 77 85.56 19 Các bài tập căng cơ, ép dẻo .(s) 78 86.67 20 Thực hiện di chuyển tấn theo đường thẳng kẻ sẵn (SL) 70 77.77 21 Thực hiện di chuyển tấn theo đồ hình đã kẻ sẵn (đồ hình bài quyền) (SL) 76 84.44 22 Gánh tạ 20kg di chuyển tấn .(s) 64 71.11 23 Phối hợp 2 người đứng đối diện di chuyển tấn tiến lùi tự nhìn và sửa lỗi(SL) 77 85.56 24 Các bài tập di chuyển xoay đổi hướng từ 450 đến 2700(SL) 61 67.77 25 Kết hợp chỉnh sửa kỹ thuật tấn bằng việc xem băng đĩa kỹ thuật. 59 65.56 26 Bài tập tại chỗ xoay 180 0 thực hiện tấn (Ap seogi, Apkubi seogi, Dwit seogi, beom seogi) (SL) 77 85.56 27 Tấn trung bình (juchum seogi) đứng lắc xoay hông đổi hướng180 o từ chậm đến nhanh. (SL) 59 65.56 28 Bật đổi chân ứng dụng các thế tấn. (SL) 61 67.77 60 Kết quả phỏng vấn (n=30) TT Bài tập Tổng điểm % 29 Gánh tạ 20kg đứng tấn bật đổi chân (s) 58 64.44 30 Phối hợp thực hiện các tổ hợp nối tiếp trong bài quyền với lực tăng dần. (SL) 77 85.56 31 Chia bài quyền ra làm 3 phần thực hiện với 100% sức sau đó ghép hoàn chỉnh bài quyền. (SL) 74 82.22 32 Thực hiện toàn bộ bài quyền với lực từ nhẹ đến mạnh 100% sức. (SL) 75 83.33 33 Thực hiện bài quyền 50% sức(SL) 61 67.77 34 Phối hợp thực hiện các tổ hợp xoay 2 hướng 180 0 kết hợp ánh mắt nhìn hướng tấn công. (SL) 58 64.44 35 Thực hiện di chuyển tấn tiến lùi, mắt nhìn hướng tấn công. (SL) 75 83.33 36 Thực hiện bài quyền 4 hướng. (SL) 75 83.33 37 Ngồi thiền thực hiện bài quyền bằng trí tưởng tượng kết hợp điều hoà hơi thở.(s) 76 84.44 38 Phân thế bài quyền 77 85.56 Qua bảng 2.2 cho thấy: Trong 38 đưa ra phỏng vấn để nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền trong đó có 20 bài tập được các chuyên gia, HLV, GV Taekwondo đánh giá cao (từ 70% trở lên). Những bài tập này được đề tài lựa chọn để thực nghiệm, bao gồm các bài tập in đậm trên bảng. Các bài tập còn lại có kết quả phỏng vấn đạt tổng điểm nhỏ hơn 70% nên chúng tôi không sử dụng trong thực nghiệm. 2.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đã lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam. 2.2.1. Lựa chọn các Test đánh giá hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17). Qua nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn được 4 test có tính thông báo dựa trên việc xác định hệ số tương quan thứ bậc giữa kết quả lập test với kết quả thành tích kiểm tra quyền của võ sinh (đảm bảo r > 0,6). Sau đó đề tài sử dụng phương pháp Retest để kiểm nghiệm độ tin cậy của các test, kết quả được trình bày ở bảng 2.3 Bảng 2.3: Giá trị trung bình và độ tin cậy của các Test đánh giá hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền Taekwondo 61 Võ sinh CLB (n = 24) TT Các Test Lần 1 d±x Lần 2 d±x r 1 Thực hiện bài quyền 2 lần, nghỉ giữa 10 giây (Lấy điểm của 2 lần) 20.8 ± 1.17 20.6 ± 1.21 0.86 2 Thực hiện bài quyền 1 lần 100% sức (điểm) 6.12 ± 1.11 6.16 ± 1.11 0.83 3 Thực hiện bài quyền theo đồ hình vẽ sẵn. (Điểm) 6.13 ± 1.57 6.12 ± 1.53 0.87 4 Thực hiện tổ hợp: Apkubi Olgul makki + yop chagi + Palkup Pỵojeokchigi quay sau 180° lặp lại, 5 lần x 2 hướng (Điểm) 6.45 ± 2.15 6.46 ± 2.2 0.87 Kết quả bảng 2.3 cho thấy: Ở 4 Test đưa ra xác định độ tin cậy đều phù hợp với phép đo lường thể thao và đủ độ tin cậy ( tức là có hệ số tương quan r ≥ 0.8). Vì vậy đề tài sử dụng 4 test trên để đánh giá hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền cho các nam võ sinh (lứa tuổi 15-17) CLB TT. TTN Miền Trung-Tỉnh Quảng Nam. 2.2.2. Kết quả ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả tập luyện kỹ thuật quyền Taekwondo. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm Kết quả kiểm tra được trình bày ở bảng 2.4 Bảng 2.4. Kết quả kiểm tra nhóm thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm (n = 24) Trước thực nghiệm TN (n=12) ĐC (n=12) TT Nội dung x x σc ttính P 1 Thực hiện bài quyền 2 lần, nghỉ giữa 10 giây (Điểm) 20.04 20.02 1.12 0.498 >0.05 2 Thực hiện bài quyền 1 lần 100% sức.(Điểm) 13.05 13.03 1.20 0.512 >0.05 3 Thực hiện bài quyền theo đồ hình vẽ sẵn. (Điểm) 6.07 6.05 0.97 0.347 >0.05 4 Thực hiện tổ hợp: Apkubi Olgul makki + yop chagi + Palkup Pỵojeokchigi quay sau 1800 lặp lại. 5 lần x 2 hướng (Điểm) 6.59 6.48 1.24 0.302 >0.05 Kết quả bảng 2.4 cho thấy: không có sự khác biệt giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (tTính nhỏ hơn tBảng với P > 0.05). Điều này chứng tỏ trước thực nghiệm, trình độ tập luyện của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là tương đương nhau. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm. 62 Bảng 2.5. Kết quả kiểm tra nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm Sau thực nghiệm TN (n=12) ĐC (n=12) TT Nội dung x x σc ttính P 1 Thực hiện bài quyền 2 lần, nghỉ giữa 10 giây (Điểm) 21.03 20.05 1.05 2.97 <0.05 2 Thực hiện bài quyền 1 lần 100% sức.(Điểm) 13.87 13.06 0.92 2.69 <0.05 3 Thực hiện bài quyền theo đồ hình vẽ sẵn. (Điểm) 7.1 6.4 0.78 2.62 <0.05 4 Thực hiện tổ hợp: Apkubi Olgul makki + yop chagi + Palkup Pỵojeokchigi quay sau 1800 lặp lại. 5 lần x 2 hướng (Điểm) 6.9 6.3 0.89 2.58 <0.05 Phân tích kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 2.5 cho thấy: sau 10 tuần thực nghiệm kết quả thực nghiệm các test ở 2 nhóm đều tăng, song sự gia tăng của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng, điều này khẳng định sự khác biệt có ý nghĩa về thành tích giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. (ttính > tbảng =2,07 ở ngưỡng xác xuất P < 0,05). Điều đó chứng minh các bài tập đề tài lựa chọn đã mang lại hiệu quả cao trong tập luyện kỹ thuật quyền cho nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) CLB TT. TTN Miền Trung – Tỉnh Quảng Nam. 3. Kết luận: Từ những kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Thực trạng huấn luyện và việc lựa chọn các bài tập trong HL kỹ thuật quyền Taekwondo cho các võ sinh Taekwondo tại CLB TT. TTN Miền Trung – Tỉnh Quảng Nam, các bài tập hiện đang sử dụng với số lượng rất ít, đơn điệu, không đa dạng, chưa khắc phục được các điểm yếu kém của võ sinh. - Đề tài đã lựa chọn được 20 bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật quyền. Kết quả ứng dụng bài tập sau 10 tuần thực nghiệm, khả năng thực hiện kỹ thuật quyền của nam võ sinh Taekwondo lứa tuổi (15-17) CLB TT. TTN Miền Trung – Tỉnh Quảng Nam có sự tăng trưởng rõ rệt, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0,05. 63 NHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TẬP LUYỆN MÔN VÕ VOVINAM VÀ CÁC NHÂN VẬT, SỰ KIỆN TIÊU BIỂU CỦA VOVINAM - VIỆT VÕ ĐẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Sinh viên: Phạm Hữu Thật Khoa Giáo dục chính trị; trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 1. Đặt vấn đề Dân tộc Việt Nam ta từ ngàn xưa vốn có tinh thần thượng võ. Ngày nay tinh thần đó ngày càng được phát huy. Nó thể hiện qua những giải thi đấu võ thuật trong nước diễn ra sôi nổi, với sự phát triển cả về chiều rộng, chiều sâu và đặc biệt là sự có mặt của nhiều vận động viên võ thuật Việt Nam trong các đấu trường khu vực cũng như quốc tế. Sự phát triển của võ thuật Việt Nam đã đóng góp rất nhiều vào bảng thành tích thể thao nước nhà. Nói đến sự phát triển võ thuật trong nước thì không thể không nói đến sự phát triển mạnh mẽ của môn võ Vovinam – Việt Võ Đạo, đây là một môn trong số các môn phái võ cổ truyền của dân tộc. Cùng với sự lớn mạnh của Vovinam trong nước là sự phát triển không ngừng của Vovinam thành phố Đà Nẵng. Nhận thức được lợi ích của Vovinam – Việt võ đạo, Đảng và Nhà nước đã chủ trương tìm cách từng bước đưa Vovinam vào nhà trường từ bậc Tiểu học đến đại học để học sinh – sinh viên rèn luyện thể chất, đạo đức tác phong, góp phần định hướng cho giới trẻ lối sống lành mạnh. Đồng thời mang lại cho học sinh sự tự tin, lòng tự hào dân tộc và nêu cao tinh thần yêu nước. Sự tồn tại và phát triển của Vovinam - Việt Võ Đạo thành phố Đà Nẵng đã được nhiều người, nhất là giới trẻ quan tâm. Hiện nay các phương tiện thông tin phát triển mạnh nhờ đó mà chúng ta hiểu biết hơn về môn võ cổ truyền này, nhưng những thông tin về thực trạng phát triển phong trào Vovinam – Việt võ đạo, về hoạt động của các nhân vật tiêu biểu trong môn phái và các sự kiện Vovinam tại Đà Nẵng vẫn chưa thật sự đáp ứng được lòng mong mỏi của bạn bè hâm mộ, đặc biệt của các thế hệ học sinh – sinh viên. Dựa vào những kiến thứcđã học, thu thập được và sự giúp đỡ của các thầy cô. Chúng tôi quyết định đi đến đề tài: Nghiên cứu thực trạng tập luyện môn võ Vovinam và các nhân vật, sự kiện tiêu biểu của Vovinam – Việt Võ Đạo thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu: 64 Tìm hiểu thực trạng tập luyện môn võ Vovinam và các nhân vật có nhiều cống hiến, đóng góp cho sự phát triển của môn phái tại Đà Nẵng trong thời gian qua và các sự kiện tiêu biểu của môn võ Vovinam diễn ra tại đây.Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển môn võ đi đúng hướng với quan điểm lãnh đạo của Đảng, nhà nước, phù hợp với tiềm năng của thành phố. Giúp cho thế hệ thanh niên quan tâm đến Vovinam Đà Nẵng đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên hiểu biết và có cái nhìn chính xác, để học tập, phát triển Vovinam Đà Nẵng ngày một sâu, rộng hơn. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; Phương pháp phỏng vấn tọa đàm; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp toán học thống kê. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu thực trạng tập luyện môn võ Vovinam tại thành phố Đà Nẵng * Về cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành. Bảng 1: Về tổ chức quản lý nhà nước. SỞ VH, TT&DL TP.ĐN PHÒNG NGHIỆP VỤ BAN CHUYÊN MÔN VVN – VVĐ TP.ĐN 65 Bảng 2: Về tổ chức xã hội. BAN ĐIỀU HÀNH VVN – VVĐ VIỆT NAM BAN CHUYÊN MÔN VVN – VVĐ TP.ĐN Phó hành chính Chủ tịch hội Phó chuyên môn Tài chính Thư ký Ban thanh tra Các ủy viên * Trụ sở của hội Vovinam – Việt võ đạo: tại số 237 Tôn Đức Thắng (nhà riêng của võ sư Phạm Đình Chương, Tổng thư ký hội Vovinam Đà nẵng). * Số lượng võ sư, võ sư trợ huấn, huấn luyện viên: Võ sư Võ sư trợ huấn Huấn luyện viên 9 6 20 * Số lượng câu lạc bộ, người tham gia tập luyện, dụng cụ, điều kiện sân bãi: DỤNG CỤ TT CLB HLV SỐ MÔN SINH Khiên, vợt Giáp bảo hộ Binh khí tập luyện Thảm cao su SÂN BÃI 1 TTGDTC - ĐHĐN Lâm Quang Long 200 5 1 5 40 Sân bê tông, không có mái che 2 Nhà văn hóa lao động ĐN Lâm Quang Long 80 5 1 5 30 Sân bê tông, có mái che 3 Nhà văn hóa thiếu nhi quận Hải Châu Trần Quốc Dũng 90 5 2 4 30 Sân bê tông, không có mái che 4 ĐH TDTT ĐN Lâm Quang Long 80 5 2 6 30 Sân bê tông, không có mái che 5 Chính Giáng Phan Minh 70 2 1 3 20 Sân bê tông, không có mái 66 Thanh che 6 Cao đẳng giao thông 2 Nguyễn Đức Nam 80 3 1 1 20 Sân bê tông, không có mái che 7 THCS Tôn Thất Tùng Phan Thanh Vũ 50 2 1 1 15 Sân bê tông, không có mái che 8 THPT Trần phú Trần Duy Linh 60 2 1 1 20 Sân bê tông có mái che 9 Trung tâm văn hóa Q.Ngũ hành sơn Trịnh Quốc Hùng 50 2 1 1 10 Sân bê tông, không có mái che 10 THCS Lê Bá Trinh Nguyễn Tấn Trung 50 2 1 0 0 Sân bê tông, không có mái che 11 Trường CĐ nghề - ĐN Hồ Đắc Khanh 80 2 1 3 20 Sân bê tông, không có mái che 12 THCS Nguyễn Thị Định Nguyễn Ngọc Lê 50 2 1 0 10 Sân bê tông, không có mái che * Ngoài 12 câu lạc bộ kể trên còn có 2 trường nằm trong địa bàn thành phố là Đại học FPT và Cao đẳng FPT đưa Vovinam vào dạy chính khóa. Và Vovinam được coi như học phần thay thế các nội dung của môn học giáo dục thể chất. Việc huấn luyện Vovinam tại trường cũng được Hội Vovinam Đà Nẵng quản lý về mặt chuyên môn. * Thành phần tham gia tập luyện Vovinam 65% là sinh viên, 35% là học sinh và thanh niên địa phương. * Thành tích cấp quốc gia đạt được trong năm 2011: 1 HCV, 2HCB, 3HCĐ. Và tham gia biểu diễn trong các hoạt động văn hóa lớn như chương trình: “Khát vọng trẻ lần 4” * Trước những khó khăn về cơ sở vật chất và chưa được sự quan tâm đúng mức của chính quyền địa phương. Đội ngũ Võ sư, huấn luyện viên bằng nhiệt huyết của mình đã tự đầu tư trang thiết bị, thuê mặt bằng làm câu lạc bộ, kiên trì huấn luyện, phát triển phong trào Vovinam tại thành phố Đà Nẵng như ngày nay. Tuy nhiên những thành tích đạt được vẫn còn hạn chế, công tác huấn 67 luyện và thi đấu vẫn chưa có kế hoạch rõ ràng, chưa tập trung được đội tuyển vì vậy Vovinam Đà Nẵng vẫn chỉ là nghiệp dư. Số lượng câu lạc bộ còn ít vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện. Các câu lạc bộ chủ yếu phân bố tập trung ở các trường Đại học – Cao đẳng, các trung tâm lớn nên mới chỉ phục vụ cho phần lớn đối tượng là sinh viên, sinh viên. Thanh thiếu niên ở ngoại thành (Huyện Hòa vang) không có cơ hội luyện tập. Thực tế hiện nay, nhu cầu tập luyện môn võ Vovinam là rất lớn. Nhưng do cơ sở vật chất còn quá thiếu thốn, cộng thêm với địa hình miền Trung vào mùa mưa thường mưa dầm, không thể duy trì tập luyện được nên cũng ảnh hưởng đến tư tưởng của môn sinh. Mặt khác chính sách đãi ngộ của chính quyền địa phương chưa hợp lý nên có những võ sư, huấn luyện viên suất xắc vì gánh nặng gia đình phải bỏ nghề để mưu sinh bằng nghề khác. Thành tích mà Vovinam – Việt võ đạo Đà Nẵng đạt được cho đến nay đã phản ánh đúng thực trạng của phong trào tại địa phương hiện nay, đó là: “Kiên trì, nhưng chưa đột phá, phát triển bề rộng nhưng chưa có bề sâu”. 2.2. Nghiên cứu các nhân vật và sự kiện tiêu biểu của môn phái Vovinam tại thành phố Đà Nẵng * Vovinam Đà nẵng phát triển được như ngày nay là nhờ sự chung sức của nhiều võ sư, huấn luyện viên và sự ủng hộ từ chính quyền địa phương. Nhưng không thể không kể đến công sức đặc biệt quan trọng của các võ sư: Lâm Quang Long, Hoàng Ngọc Hùng, Trần Quốc Dũng. - Võ sư Lâm Quang Long theo học Vovinam từ năm 1969, tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dưới sự dìu dắt của cố võ sư Trịnh Ngọc Minh. Suốt 43 gắn bó với nghiệp võ sư và với những kinh nghiệm trong Võ thuật và cuộc sống của mình, võ sư đã đào tạo rất nhiều thế hệ huấn luyện viên giỏi cả về võ thuật, có chuẩn mực đạo đức tốt. Võ sư luôn trăn trở làm sao để Vovinam – Việt võ đạo được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là phong trào Vovinam tại Đà nẵng. Hiện nay, mặc dù là một giám đốc kinh doanh giỏi nhưng Võ sư luôn xắp xếp công việc dành tất cả tâm huyết của mình vào huấn luyện Vovinam. Trong các sự kiện lớn, những việc khó khăn nhất mà Hội Vovinam Đà Nẵng gặp phải, võ sư Long luôn là người xung phong đứng ra gánh vác và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. 68 Hiện nay võ sư Lâm Quang Long đã gây dựng được 3 câu lạc bộ Vovinam với tổng môn sinh khoảng 360 môn sinh, chiếm tỉ lệ gần 40% tổng môn sinh toàn thành phố. Gần đây Võ sư còn được mời vào trường Đại học Sư phạm dạy Vovinam cho lớp 08 STQ chuyên ngành Thể chất – Quốc phòng. - Võ sư Trần Quốc Dũng hiện nay là phó Chủ tịch Hội Vovinam Đà Nẵng, phụ trách chuyên môn. Là người có trình độ Vovinam đứng đầu tại Đà Nẵng. Theo học Vovinam từ năm 1971 tại Đà Nẵng, do võ sư Trần Tấn Vũ huấn luyện. Võ sư Dũng là người chuyên huấn luyện, đưa các vận động viên Vovinam đi thi đấu tại các giải khu vực miền Trung, khu vực phía Bắc và toàn quốc. Hiện nay võ sư đã dừng việc kinh doanh tại gia đình để chuyên tâm vào việc huấn luyện Vovinam và phát triển phong trào Vovinam Đà nẵng. Hiện nay, võ sư Trần Quốc Dũng ngoài công việc quản lý, chịu trách nhiệm về chuyên môn của Hội Vovinam Đà Nẵng, võ sư Dũng cũng đã gây dựng và đang huấn luyện Vovinam tại Câu lạc bộ Vovinam Nhà thiếu nhi Quận Hải Châu với số lượng khoảng 80 môn sinh. - Võ sư Hoàng Ngọc Hùng theo học Vovinam từ năm 1970 tại Đà Nẵng. Là giảng viên tại trường Đại học Sư phạm - Đà Nẵng, tốt nghiệp 3 bằng Đại học và tốt nghiệp thạc sĩ chuyên nghành Quản lý giáo dục. Bản thân Võ sư đã học qua và am hiểu rất nhiều môn võ. Tuy công việc hàng ngày quá bận rộn không thể trực tiếp mở lớp giảng dạy Vovinam , nhưng bằng trình độ hiểu biết của mình, võ sư Hùng luôn luôn nhiệt tình cố vấn về kỹ thuật võ thuật, và luôn chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý mỗi khi có các sự kiện quan trọng diễn ra. Hiện nay võ sư Hoàng Ngọc Hùng đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về võ thuật, đặc biệt là về môn Vovinam. * Trong quá trình phát triển Vovinam Đà Nẵng đã để lại nhiều sự kiện: Thành lập Hội Vovinam Đà Nẵng. Kỉ niệm 40 năm thành lập Vovinam Đà Nẵng. Thành lập Hội cựu môn sinh Vovinam Đà Nẵng. Giải thi đấuVovinam thành phố lần 3. Vovinam – Việt Võ Đạo được đưa vào dạy chính khóa trong học đường. Lễ giỗ một năm ngày mất cố Võ sư Chưởng Môn Lê Sáng. - Ngoài sự kiện thành lập thành lập Hội Vovinam Đà Nẵng để quản lý thúc đẩy phong trào phát triển, tổ chức các cuộc thi đấu để môn sinh giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, thì sự kiện Vovinam được đưa vào giảng dạy chính khóa trong trường học là niềm vui lớn của các võ sư, huấn luyện viên và các môn sinh. Hội Vovinam – Việt võ đạo Đà Nẵng cũng đã tổ chức Lễ giỗ một năm 69 ngày mất cố Võ sư Chưởng Môn Lê Sáng, thành lập Hội cựu môn sinh Vovinam Đà Nẵng nhằm thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo, nhớ đến công lao của các bậc cha, anh đi trước. 2.3. Một số giải pháp nhằm phát triển phong trào Vovinam thành phố Đà Nẵng * Để Vovinam – Việt võ đạo có bước đột phá, phát triển rộng khắp và đi vào chiều sâu thì các cấp lãnh đạo cần có sự quan tâm hơn nữa. Gắn liền với việc đổi mới quản lý, tổ chức huấn luyện. Cụ thể: 2.3.1. Xây dựng được kế hoạch phát triển phong trào Vovinam thành phố Đà nẵng - Thành phố có chính sách đầu tư và khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia phát triển môn phái. - Quan tâm, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất phục vụ cho việc phát triển phong trào trong toàn thành phố. - Mở lớp đào tạo huấn luyện viên, hướng dẫn viên chất lượng cao. - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng trọng tài. - Tiếp tục thí điểm mô hình thể thao trường học: Đưa môn Vovinam - Việt võ đạo vào giờ học chính khóa trong trường học. - Có kế hoạch tổ chức thường xuyên các giải thi đấu để cọ sát, giao lưu học hỏi giữa các câu lạc bộ. Nhằm phát hiện những tài năng trẻ để đào tạo và phát triển. 2.3.2. Mở rộng hình thức quảng bá về môn phái - Trên truyền thông đại chúng - Quảng bá trong trường học. 3. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: 3.1. Thực trạng tập luyện môn võ Vovinam tại thành phố Đà Nẵng - Môn phái Vovinam hoạt động dưới sự quản lý Sở VH, TT&DL và chính quyền địa phương, Nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo. - Tổng số có 12 câu lạc bộ, 35 võ sư, huấn luyện viên với 940 môn sinh chủ yếu là học sinh, sinh viên. - Môn Vovinam đã dược đưa vào giảng dạy chính khóa tại hai trường đại học và cao đẳng FPT 70 - Các câu lạc bộ hoạt động chưa thống nhất trong khâu điều hành, quản lý. - Số lượng người tham gia tập luyện phân bố không đều trong thành phố. - Lực lượng huấn luyện viên trẻ yếu về chất lượng, chưa tiếp cận được với những phương pháp – nguyên tắc giảng dạy và huấn luyện khoa học. Chủ yếu còn dựa vào kinh nghiệm bản thân là chính. - Cơ sở vật chất phục vụ cho tập luyện còn quá thiếu thốn chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện. 3.2. Các nhân vật và sự kiện tiêu biểu của môn phái - Những nhân vật có công lớn trong việc xây dựng và phát triển môn Vovinam tại thành phố Đà Nẵng đó là: Võ sư Lâm Quang Long, Trần Quốc Dũng, Hoàng Ngọc Hùng. - Những sự kiện tiêu biểu của môn phái: Kỷ niệm 40 năm thành lập Vovinam thành phố Đà nẵng, Thành lập Hội cựu môn sinh Vovinam Đà Nẵng, giải thi đấu Vovinam lần thứ 3, Vovinam - Việt Võ Đạo được đưa vào giảng dạy chính khóa trong trường học và lễ giỗ một năm ngày mất của võ sư Chưởng Môn Lê Sáng. 3.3. Một số giải pháp phát triển phong trào Vovinam TP. Đà Nẵng - Xây dựng được kế khoạch phát triển phong trào - Mở rộng hình thức quảng bá môn phái./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_1_hoinghisv_8738.pdf
Luận văn liên quan