Đồ án Thiết kế hệ thông điều hòa VRV Daikin, thông gió, điều áp cho tòa nhà

Đồ án tốt nghiệp ngành nhiệt lạnh : Đề tài thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV Daikin và hệ thống thông gió cho tòa nhà . 1. Tính tải lạnh chi tiết 2. Tính chọn thiết bị VRV 3. Tình chọn thiết bị thông gió 4. Tính chọn hệ thống điều áp cầu thang . 5. Hệ thống điều khiển cho điều hòa File tài liệu này bao gồm 1. Bản vẽ Autocad ( Mặt bằng , sơ đồ nguyên lý ) 2. Đố án file word 3. Tiêu chuẩn điều áp cầu thang và hút khói

doc83 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4382 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thông điều hòa VRV Daikin, thông gió, điều áp cho tòa nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình 3.2 Hình 3.2 Kết cấu xây dựng của tường. Lớp vữa trát có: - Bề dày: d1 = 20mm; - Hệ số dẫn nhiệt: l1 = 0.93W/mK; - Khối lượng riêng của xi măng: r1 = 1800kg/m3. Lớp gạch là gạch rỗng xây với vữa nhẹ: - Bề dày: d2 = 200mm; - Hệ số dẫn nhiệt: l2 = 0.58W/mK; - Khối lượng riêng của gạch: r2 = 1350kg/m3 k = = k = 1.7 W/m2K. Đối với tường tiếp xúc với không khí ở sảnh (tường ngăn): Dt = tN – tT = 27 – 25 = 2 K. Đối với tường tiếp xúc với không khí ở không gian đệm (tường ngăn): Dt = 0.5×(tN - tT) = 0.7×(32.8 – 25) = 3.9 K Đối với tường tiếp xúc với không khí ngoài trời (tường bao): Ta có thể bỏ lượng nhiệt này qua do hầu hết diện tích xung quanh của khu trung tâm thương mại và văn phòng đều được lắp kính. b) Nhiệt truyền qua kính Q22k Nhiệt truyền qua kính Q22k được xác định như sau: Q22k = kk×Fk×Dti, [W] (3.7) Trong đó: Fk - Diện tích kính, [m2 ] ; Dt - Hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà hoặc hiệu nhiệt độ giữa hành lang đệm và phòng điều hòa, [K]; Tiếp xúc với không khí ngoài trời: Dt1 = tN – tT = 32.8 – 25 = 7.8 K; Tiếp xúc với không gian ngoài sảnh: Dt2 = tHL – tT = 27 – 25 = 2 K. kk - Hệ số truyền nhiệt qua cửa kính, [W/m2K]. Tra bảng 4.13 [1] với kính 2 lớp cho mùa hè ta được: kk = 3.35 W/m2K. c) Nhiệt truyền qua cửa ra vào Q22c Nhiệt truyền qua cửa ra vào Q22c được xác định như sau : Q22c = kc×Fc×Dti, [W] (3.8) Trong đó: Fc - Diện tích cửa [m2] ; Dti - Hiệu nhiệt độ trong và ngoài cửa hoặc hiệu nhiệt độ giữa hành lang và phòng điều hòa, [K]; Tiếp xúc với không khí ngoài trời: Dt1 = tN – tT = 32.8 – 25 = 7.8 K; Tiếp xúc với không gian ngoài sảnh: Dt2 = tHL – tT = 27 – 25 = 2 K. kc - Hệ số truyền nhiệt qua cửa, [W/m2K]. Ta có các cửa ra vào các không gian điều hoà là cửa kính khung kim loại có chiều dày 10mm Tra bảng 4.12 [1] ta được: kc= 5.89 W/m2K. Kết quả tính toán nhiệt hiện truyền qua vách Q22 được tổng kết ở bảng 3.3 (quy ra đơn vị [kW]). Bảng 3.3. Nhiệt hiện truyền qua vách Q22 Tầng Phòng Q22t Q22c Q22k Q22 kW kW kW kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 0.7 0.8 0.2 1.7 Lửng 0.4 0.6 1.0 2.0 TTTM 5.2 4.0 6.5 15.7 NT & MG 1 1.4 0.1 0.6 2.1 Lửng 1.6 0.2 0.5 2.3 2 Sảnh tầng 0.4 0.2 0.4 1.0 Văn phòng 1.0 0.1 5.8 6.9 3 Sảnh tầng 0.4 0.2 0.4 1.0 Văn phòng 1.0 0.1 5.8 6.9 4÷17 Sảnh tầng 0.2 0.2 0.4 1.0 Văn phòng 0.8 0.1 1.8 2.7 18 Sảnh tầng 0.2 0.2 0.4 1.0 Văn phòng 0.8 0.1 1.8 2.7 19 Sảnh tầng 0.2 0.2 0.4 1.0 Văn phòng 0.8 0.1 1.8 2.7 20÷24 Sảnh tầng 0.2 0.2 0.4 1.0 Văn phòng 0.8 0.1 1.8 2.7 25 Sảnh tầng 0.2 0.2 0.4 1.0 Văn phòng 0.8 0.1 1.8 2.7 3.2.4. Nhiệt hiện truyền qua nền Q23 Nhiệt truyền qua nền được xác định theo công thức sau: Q23 = kN×FN×Dt, [W] (3.9) Trong đó: FN - Diện tích nền của phòng, [m2]; Dt - Độ chênh nhiệt độ giữa nền và trong phòng: Dt = 0.5×(tN – tT), [K] kN - Hệ số truyền nhiệt qua nền. Nền bê tông dầy 150mm có lớp vữa ở trên dày 20mm, có lát gạch. Ta chọn được hệ số truyền nhiệt k theo bảng 4.15 [1], ta được: k =2.78 W/m2K. Tầng 1 tiếp giáp trực tiếp với tầng hầm, tầng 19 và tầng 2 tiếp giáp với tầng kỹ thuật, ta tính đó là không gian đệm nên: Với không gian trong nhà: Dt = 0.5×(tN – tT) = 0.5×(32.8 - 25) = 3.9 K Với không gian ngoài hành lang: Dt = 0.5×(tN – tT) = 0.5×(32.8 - 27) = 2.9 K Các tầng còn lại, sàn tiếp xúc với không gian điều hòa phía dưới nên: Dt = 0 Kết quả tính toán cho các phòng được tổng kết ở bảng 3.4 (quy ra đơn vị [kW]). Bảng 3.4. Nhiệt hiện truyền qua nền Q23 Tầng Phòng Diện tích k ∆t Q11h m2 W/ m2K 0C kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 343.0 2.78 2.9 2.7 Lửng - - - 0.0 TTTM 1694.0 2.78 3.9 18.4 NT & MG 1 220 2.78 3.9 2.4 Lửng - - - 0.0 2 Sảnh tầng 64.0 2.78 2.9 0.5 Văn phòng 1237.0 2.78 3.9 13.4 3 Sảnh tầng - - - 0.0 Văn phòng - - - 0.0 4÷17 Sảnh tầng - - - 0.0 Văn phòng - - - 0.0 18 Sảnh tầng - - - 0.0 Văn phòng - - - 0.0 19 Sảnh tầng 64.0 2.78 2.9 0.5 Văn phòng 677.0 2.78 3.9 7.3 20÷24 Sảnh tầng - - - 0.0 Văn phòng - - - 0.0 25 Sảnh tầng - - - 0.0 Văn phòng - - - 0.0 3.2.5. Nhiệt hiện toả ra do đèn chiếu sáng Q31 Nhiệt hiện toả ra do đèn chiếu sáng cũng gồm hai thành phần bức xạ và đối lưu. Phần bức xạ cũng bị kết cấu bao che hấp thụ nên nhiệt tác động lên phụ tải lạnh cũng nhỏ hơn trị số tính toán được. Q31 = nt×nđ×Q, [W] (3.10) Trong đó: Q - Tổng nhiệt toả ra do chiếu sáng, [W]; Q = 1.25×qđ×F qđ - Công suất đèn trên 1m2 sàn là 10 ÷ 12W/m2sàn; F - Diện tích mặt sàn của phòng, [m2]; nt - Hệ số tác dụng đồng thời của đèn chiếu sáng; Với số giờ hoạt động của đèn là 8h/ngày và gs = 500kg/m2, tra bảng 4.8 [1] ta được: nt = 0.87. nđ - Hệ số tác dụng đồng thời. Đối với nhà công sở có: nđ = 0.7 ÷ 0.85, ta chọn nđ = 0.8. Vậy Q31 = 0.87×0.8×1.25×qđ×F, [W] (3.11) Q31 = 0.87×qđ×F, [W] Kết quả tính toán cho các phòng được tổng kết ở bảng 3.5 (quy ra đơn vị [kW]) Bảng 3.5. Nhiệt toả do đèn chiếu sáng Q31 Tầng Phòng Diện tích qđ Q31 m2 W/m2 kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 343 12 3.6 Lửng 86 12 0.9 TTTM 2277 12 23.8 NT & MG 1 220 12 2.1 Lửng 220 12 2.1 2 Sảnh tầng 64 12 0.7 Văn phòng 1237 12 12.9 3 Sảnh tầng 64 12 0.7 Văn phòng 1237 12 12.9 4÷17 Sảnh tầng 64 12 0.7 Văn phòng 677 12 7.1 18 Sảnh tầng 64 12 0.7 Văn phòng 677 12 7.1 19 Sảnh tầng 64 12 0.7 Văn phòng 677 12 7.1 20÷24 Sảnh tầng 64 12 0.7 Văn phòng 677 12 7.1 25 Sảnh tầng 64 12 0.7 Văn phòng 677 12 7.1 3.2.6. Nhiệt hiện toả ra do máy móc Q32 Nhiệt toả ra do máy móc thiết bị Q32 được xác định theo công thức như sau: Q32 =, [W] (3.12) Ni - Công suất điện ghi trên dụng cụ, [W]; Hầu hết tất cả các phòng đều sử dụng máy tính, một số phòng khác có thêm máy photocopy và máy in. Tuy nhiên, máy in và máy photocopy có thời gian sử dụng rất ít nên ta có thể bỏ qua. Kết quả tính toán được tổng kết ở bảng 3.6 (quy ra đơn vị [kW]). Bảng 3.6. Nhiệt hiện toả do máy móc Q32 Tầng Phòng Diện tích Số máy Ni Q32 m2 Chiếc W kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 343.0 2 600 1.2 Lửng 86.0 2 600 1.2 TTTM 2277.0 30 600 18.0 NT & MG 1 220 5 600 3.0 Lửng 220 5 600 3.0 2 Sảnh tầng 64.0 0 600 0.0 Văn phòng 1237.0 200 600 120.0 3 Sảnh tầng 64.0 0 600 0.0 Văn phòng 1237.0 200 600 120.0 4÷17 Sảnh tầng 64.0 0 600 0.0 Văn phòng 677.0 100 600 60.0 18 Sảnh tầng 64.0 0 600 0.0 Văn phòng 677.0 100 600 60.0 19 Sảnh tầng 64.0 0 600 0.0 Văn phòng 677.0 100 600 60.0 20÷24 Sảnh tầng 64.0 0 600 0.0 Văn phòng 677.0 100 600 60.0 25 Sảnh tầng 64.0 0 600 0.0 Văn phòng 677.0 100 600 60.0 3.2.7. Nhiệt hiện và ẩn do người toả Q4 a) Nhiệt hiện do người toả Q4h Nhiệt hiện do người toả vào phòng chủ yếu bằng đối lưu và bức xạ, được xác định theo biểu thức: Q4h = nđ×n×qh, [W] (3.13) b) Nhiệt ẩn do người toả ra Q4â Nhiệt ẩn do người toả ra được xác định theo biểu thức: Q4â = n×qâ, [W] (3.14) Trong đó: nđ – Hệ số tác dụng không đồng thời; Đối với nhà cao tầng công sở nđ = 0.75 ¸ 0.9, chọn nđ = 0.9. n – Số người ở trong phòng điều hoà; qh – Nhiệt hiện toả ra từ 1 người, [W/người]. Theo bảng 4.18 [1] nhiệt toả từ cơ thể con người lấy trung bình cho hoạt động văn phòng, với nhiệt độ điều hoà 250C là qh = 65W/người; qâ = 72W/người. Ghi chú: Số nhiệt thải trên tính cho nam giới trưởng thành, phụ nữ tính bằng 85% nam giới, trẻ em tính bằng 75% nam giới. Do đặc thù của khu TTTM là lượng người ra vào lớn nên ta chọn mật độ là 2.5m2/người, còn tại khu văn phòng có tính ổn định, làm việc lâu dài, ta chọn mật độ người là 8m2/người; khu sảnh, hành lang mật độ này là 15m2/người và khu nhà trẻ có mật độ 5m2/người. Kết quả tính toán cho các phòng được tổng kết ở bảng 3.7 (quy ra đơn vị [kW]). Bảng 3.7. Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do người toả ra Q4h và Q4â Tầng Phòng Diện tích Mật độ Số người qh qâ Q4h Q4â m2 m2/người Người W/người W/người kW kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 343.0 15.0 23 65 72 1.4 1.7 Lửng 86.0 15.0 6 65 72 0.4 0.4 TTTM 2277.0 2.5 911 65 72 59.2 65.6 NT & MG 1 220 5.0 17 65 72 1.9 2.4 Lửng 220 5.0 83 65 72 1.9 2.4 2 Sảnh tầng 64.0 15.0 5 65 72 0.3 0.4 Văn phòng 1237.0 8.0 155 65 72 9.1 11.2 3 Sảnh tầng 64.0 15.0 5 65 72 0.3 0.4 Văn phòng 1237.0 8.0 155 65 72 9.1 11.2 4÷17 Sảnh tầng 64.0 15.0 5 65 72 0.3 0.4 Văn phòng 677.0 8.0 85 65 72 5.0 6.1 18 Sảnh tầng 64.0 15.0 5 65 72 0.3 0.4 Văn phòng 677.0 8.0 85 65 72 5.0 6.1 19 Sảnh tầng 64.0 15.0 5 65 72 0.3 0.4 Văn phòng 677.0 8.0 85 65 72 5.0 6.1 20÷24 Sảnh tầng 64.0 15.0 5 65 72 0.3 0.4 Văn phòng 677.0 8.0 85 65 72 5.0 6.1 25 Sảnh tầng 64.0 15.0 5 65 72 0.3 0.4 Văn phòng 677.0 8.0 85 65 72 5.0 6.1 3.2.8. Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN Không gian điều hoà cần thiết phải đưa gió tươi để đảm bảo O2 cần thiết và nồng độ CO2 không vượt quá mức cho phép cho người ở trong phòng. Do gió tươi có trạng thái ngoài có entanpy IN, nhiệt độ tN và ẩm dung dN lớn hơn không khí trong nhà. Do vậy khi đưa gió tươi vào phòng, theo [1], gió tươi sẽ toả ra một lượng nhiệt nhiệt hiện QhN và nhiệt ẩn QâN được tính theo biểu thức tổng quát: QhN = 1.2×F×l×∆t, [W] (3.15) QâN = 3.0×F×l×∆d, [W] (3.16) Với: F – Diện tích sàn, [m2]; l – Lượng không khí tươi cần cần cấp cho 1m2 sàn, [l/s/m2 sàn]; ∆t = tN - tT, [K]. Với tN; tT - Nhiệt độ ngoài và trong phòng điều hoà, 0C; ∆d=dN-dT, [g/kg]. Với dN; dT - Ẩm dung của không khí ngoài và trong nhà. Số người trong không gian điều hòa không thể xác định chính xác trước khi thiết kế, nên ta phải căn cứ vào [3] về lưu lượng gió tươi tối thiểu cần cấp cho 1m2 sàn: Bảng 3.8. Lưu lượng gió tươi tối thiểu cần cấp Kiểu công trình Lượng không khí tươi cấp nhỏ nhất Lựa chọn l/s/m2 sàn l/s/m2 sàn Văn phòng 0.65 0.65 Siêu thị, cửa hàng bách hóa 1.00 1.00 Hành lang, tiền sảnh, lối đi 0.25 0.25 Khu NT&MG, ta lấy giá trị l = 0.65 l/s/m2 sàn. Kết quả tính toán cho các phòng được tổng kết ở bảng 3.9 (quy ra đơn vị [kW]). Bảng 3.9. Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN Tầng Phòng Diện tích l ∆t ∆d QhN QâN m2 l/s/m2sàn K g/kg kW kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 343 0.25 5.8 10.7 0.6 2.8 Lửng 86 0.25 5.8 10.7 0.2 0.7 TTTM 2277 1.00 7.8 12.4 21.3 84.7 NT & MG 1 220 0.65 7.8 12.4 1.3 5.3 Lửng 220 0.65 7.8 12.4 1.3 5.3 2 Sảnh tầng 64 0.25 5.8 10.7 0.1 0.6 Văn phòng 1237 0.65 7.8 12.4 7.5 29.9 3 Sảnh tầng 64 0.25 5.8 10.7 0.1 0.6 Văn phòng 1237 0.65 7.8 12.4 7.5 29.9 4÷17 Sảnh tầng 64 0.25 5.8 10.7 0.1 0.6 Văn phòng 677 0.65 7.8 12.4 4.1 16.4 18 Sảnh tầng 64 0.25 5.8 10.7 0.1 0.6 Văn phòng 677 0.65 7.8 12.4 4.1 16.4 19 Sảnh tầng 64 0.25 5.8 10.7 0.1 0.6 Văn phòng 677 0.65 7.8 12.4 4.1 16.4 20÷24 Sảnh tầng 64 0.25 5.8 10.7 0.1 0.6 Văn phòng 677 0.65 7.8 12.4 4.1 16.4 25 Sảnh tầng 64 0.25 5.8 10.7 0.1 0.6 Văn phòng 677 0.65 7.8 12.4 4.1 16.4 3.2.9. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5â Không gian điều hoà được làm kín để chủ động kiểm soát lượng gió tươi cấp cho phòng nhằm tiết kiệm năng lượng nhưng vẫn có hiện tượng rò lọt không khí qua khe cửa sổ, cửa ra vào và khi mở cửa do người ra vào. Hiện tượng này càng xảy ra mạnh khi chênh lệch nhiệt độ trong nhà và ngoài trời càng lớn. Khí lạnh có xu hướng thoát ra ở phía dưới cửa và khí nóng ngoài trời lọt vào phía trên cửa. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt được xác định như sau: Q5h = 0.39×x×V×∆t, [W] (3.17) Q5â = 0.84×x ×V×∆d, [W] (3.18) Trong đó: V - Thể tích phòng [m3]; ∆t = tN - tT, [K]; Với tN; tT - Nhiệt độ ngoài và trong phòng điều hoà, [0C]. ∆d = dN - dT, [g/kg]; Với dN; dT -Dung ẩm của không khí ngoài và trong nhà, [g/kg]. x - Hệ số kinh nghiệm, tra theo bảng 4.20 [1]. Ghi chú: Do khu TTTM có số người qua lại nhiều, do vậy lượng gió lọt khi có người qua cửa là khá lớn, nên để phù hợp với thực tế công trình, ta chọn hệ số x = 0.7. Kết quả tính toán cho các phòng được tổng kết ở bảng 3.10 (quy ra đơn vị [kW]). Bảng 3.10. Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt mang vào Q5h và Q5â Tầng Phòng Thể tích ξ ∆t ∆d QhN QâN m3 K g/kg kW kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 995 0.55 5.8 10.7 1.2 4.9 Lửng 232 0.7 5.8 10.7 0.4 1.5 TTTM 9752 0.7 7.8 12.4 20.7 71.1 NT & MG 1 625 0.7 7.8 12.4 1.3 4.5 Lửng 625 0.55 7.8 12.4 1.3 4.5 2 Sảnh tầng 172 0.7 5.8 10.7 0.3 1.1 Văn phòng 3340 0.35 7.8 12.4 3.6 12.2 3 Sảnh tầng 172 0.7 5.8 10.7 0.3 1.1 Văn phòng 3340 0.35 7.8 12.4 3.6 12.2 4÷17 Sảnh tầng 172 0.7 5.8 10.7 0.3 1.1 Văn phòng 1828 0.42 7.8 12.4 2.3 8.0 18 Sảnh tầng 172 0.7 5.8 10.7 0.3 1.1 Văn phòng 1828 0.42 7.8 12.4 2.3 8.0 19 Sảnh tầng 172 0.7 5.8 10.7 0.3 1.1 Văn phòng 1828 0.42 7.8 12.4 2.3 8.0 20÷24 Sảnh tầng 172 0.7 5.8 10.7 0.3 1.1 Văn phòng 1828 0.42 7.8 12.4 2.3 8.0 25 Sảnh tầng 172 0.7 5.8 10.7 0.3 1.1 Văn phòng 1828 0.42 7.8 12.4 2.3 8.0 Tổng hợp các tính toán trên, ta có bảng 3.11 tổng kết các nguồn nhiệt: Bảng 3.11. Tổng kết các nguồn nhiệt Tầng Phòng Q11 Q21 Q22 Q23 Q31 Q32 Q4h Q4a Qhn Qân Q5h Q5â Qhf Qâf Qh Qâ Qhef Qâef kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 3.8 0.0 1.7 2.7 3.6 1.2 1.4 1.7 0.6 2.8 1.2 4.9 14.4 1.7 16.2 9.4 14.7 2.9 Lửng 12.2 0.4 2.0 0.0 0.9 1.2 0.4 0.4 0.2 0.7 0.4 1.5 17.1 0.4 17.7 2.6 17.2 0.7 TTTM 61.2 11.0 15.7 18.4 23.8 18.0 0.7 65.6 21.3 84.7 20.7 71.1 207.3 65.6 249.3 221.4 213.6 89.0 NT & MG 1 4.0 0.0 2.1 0.9 0.9 3.0 59.2 0.9 0.5 2.0 0.5 1.7 19.8 2.4 22.4 12.2 20.2 3.9 Lửng 8.3 2.7 2.3 0.0 4.3 6.0 3.5 4.3 2.5 10.0 1.9 6.4 18.9 2.4 21.5 12.2 19.3 3.9 2 Sảnh tầng 3.0 0.0 1.0 0.5 0.7 0.0 0.3 0.4 0.1 0.6 0.3 1.1 5.5 0.4 5.9 2.1 5.6 0.7 Văn phòng 23.4 0.0 6.9 13.4 12.9 120.0 9.1 11.2 7.5 29.9 3.6 12.2 185.7 11.2 196.8 53.3 187.4 17.5 3 Sảnh tầng 3.0 3.8 1.0 0.0 0.7 0.0 0.3 0.4 0.1 0.6 0.3 1.1 8.8 0.4 9.2 2.1 8.9 0.7 Văn phòng 23.4 23.9 6.9 0.0 12.9 120.0 9.1 11.2 7.5 29.9 3.6 12.2 196.2 11.2 207.3 53.3 197.9 17.5 4÷17 Sảnh tầng 1.2 0.0 1.0 0.0 0.7 0.0 0.3 0.4 0.1 0.6 0.3 1.1 3.2 0.4 3.6 2.1 3.3 0.7 Văn phòng 39.5 0.0 2.7 0.0 7.1 60.0 5.0 6.1 4.1 16.4 2.3 8.0 114.3 6.1 120.7 30.5 115.3 9.8 18 Sảnh tầng 1.2 0.3 1.0 0.0 0.7 0.0 0.3 0.4 0.1 0.6 0.3 1.1 3.5 0.4 3.9 2.1 3.6 0.7 Văn phòng 39.5 4.4 2.7 0.0 7.1 60.0 5.0 6.1 4.1 16.4 2.3 8.0 118.7 6.1 125.1 30.5 119.7 9.8 19 Sảnh tầng 1.2 0.0 1.0 0.5 0.7 0.0 0.3 0.4 0.1 0.6 0.3 1.1 3.7 0.4 4.1 2.1 3.8 0.7 Văn phòng 39.5 0.0 2.7 7.3 7.1 60.0 5.0 6.1 4.1 16.4 2.3 8.0 121.6 6.1 128 30.5 122.6 9.8 20÷24 Sảnh tầng 1.2 0.0 1.0 0.0 0.7 0.0 0.3 0.4 0.1 0.6 0.3 1.1 3.2 0.4 3.6 2.1 3.3 0.7 Văn phòng 39.5 0.0 2.7 0.0 7.1 60.0 5.0 6.1 4.1 16.4 2.3 8.0 114.3 6.1 120.7 30.5 115.3 9.8 25 Sảnh tầng 1.2 0.3 1.0 0.0 0.7 0.0 0.3 0.4 0.1 0.6 0.3 1.1 3.5 0.4 3.9 2.1 3.6 0.7 Văn phòng 39.5 4.4 2.7 0.0 7.1 60.0 5.0 6.1 4.1 16.4 2.3 8.0 118.7 6.1 125.1 30.5 119.7 9.8 3.3. THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐHKK 3.3.1. Thành lập sơ đồ điều hoà không khí Sơ đồ điều hoà không khí được thiết lập dựa trên kết quả tính toán cân bằng nhiệt ẩm, đồng thời thoả mãn các yêu cầu về tiện nghi của con người và yêu cầu công nghệ, phù hợp với điều kiện khí hậu. Việc thành lập sơ đồ điều hoà phải căn cứ trên các kết quả tính toán như nhiệt hiện, nhiệt thừa của phòng. Trong điều kiện cụ thể mà ta có thể chọn các sơ đồ: sơ đồ thẳng, sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp, sơ đồ tuần hoàn không khí 2 cấp. Chọn và thành lập sơ đồ điều hoà không khí là một bài toán kĩ thuật, kinh tế. Mỗi sơ đồ đều có ưu điểm đặc trưng, tuy nhiên dựa vào đặc điểm của công trình và tầm quan trọng của hệ thống điều hoà mà ta quyết định lựa chọn hợp lý. Sơ đồ tuần hoàn 1 cấp được sử dụng rộng rãi nhất vì hệ thống tương đối đơn giản, đảm bảo được các yêu cầu vệ sinh, vận hành không phức tạp lại có tính kinh tế cao. Sơ đồ này được sử dụng cả trong lĩnh vực điều hoà tiện nghi và điều hoà công nghệ như hội trường, rạp hát, nhà ăn, tiền sảnh, phòng họp… Qua phân tích đặc điểm của công trình, ta nhận thấy đây là công trình điều hoà không đòi hỏi nghiêm ngặt về chế độ nhiệt ẩm, do đó chỉ cần sử dụng sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp là đủ đáp ứng các yêu cầu đặt ra. 3.3.2. Sơ đồ điều hoà không khí 1 cấp Sơ đồ nguyên lý điều hòa không khí một cấp được minh họa trên hình 3.3 Hình 3.3. Sơ đồ tuần hoàn không khí 1 cấp. 1 – Cửa lấy gió tươi 4 – Quạt gió cấp 7 – Lọc bụi 2 – Buồng hoà trộn 5 – Miệng thổi 8– Không gian điều hoà 3 – Thiết bị xử lý ẩm 6 – Miệng hồi 9 – Cửa gió hồi Nguyên lý làm việc của hệ thống như sau: Không khí ngoài trời có trạng thái N (tN, jN) qua cửa lấy gió đi vào buồng hoà trộn 2. Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời và không khí tuần hoàn có trạng thái T (tT, jT). Không khí sau khi hoà trộn có trạng thái H (tH, jH) được xử lí trong thiết bị cho đến trạng thái O º V và được quạt thổi không khí vào trong phòng. Không khí ở trong phòng có trạng thái T được quạt hút qua thiết bị lọc bụi, một phần không khí được tái tuần hoàn trở lại, phần còn lại được thải ra ngoài. 3.3.3. Tính toán sơ đồ điều hoà không khí a) Điểm gốc G và hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible Heat Factor): eh Điểm gốc G được xác định trên ẩm đồ ở t = 240C và j = 50%. Thang chia hệ số nhiệt hiện eh đặt ở bên phải ẩm đồ. b) Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor): ehf Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) ehf: là tỉ số giữa thành phần nhiệt hiện trên tổng nhiệt hiện và ẩn của phòng chưa tính đến thành phần nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi và gió lọt QhN và QâN đem vào không gian điều hoà. ehf = (3.19) Trong đó: Qhf -Tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi), [W]; Qâf -Tổng nhiệt ẩn của phòng (không có nhiệt ẩn của gió tươi), [W]. c) Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand Sensible Heat Factor): eht Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF eht: là tỉ số giữa nhiệt hiện tổng và nhiệt tổng. eht = = (3.20) Trong đó: Qh - Thành phần nhiệt hiện, kể cả phần nhiệt nhiệt do gió tươi và gió lọt đem vào, [kW]; Qâ - Thành phần nhiệt ẩn, kể cả phần nhiệt ẩn do gió tươi đem vào và QâN có trạng thái ngoài, [kW]; Qt - Tổng nhiệt thừa, [kW]. d) Hệ số đi vòng: eBF Xác định hệ số đi vòng eBF (Bypass Factor): là tỉ số giữa lượng không khí đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với tổng lượng không khí thổi qua dàn. BF = (3.21) Trong đó: GH - lưu lượng không khí qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với dàn, nên vẫn có trạng thái của điểm hoà trộn H, [kg/s]; G0 - lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh có trao đổi nhiệt ẩm với dàn và đạt được trạng thái O, [kg/s]; G - tổng lưu lượng không khí qua dàn, [kg/s]. Hệ số này được chọn theo bảng 4.22 [1] ứng dụng cho ĐHKK thông thường ta được eBF = 0.15. e) Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF: ehef Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) ehef: là tỉ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng của phòng và nhiệt hiện tổng hiệu dụng của phòng. ehef = = (3.22) Trong đó: Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng ERSH, [kW] Qhef = Qhf + eBF×(Q5h + QhN) Qâef – Nhiệt ẩns hiệu dụng của phòng ERLH, [kW] Qâef = Qâf + eBF×(Q5â + QâN) f) Nhiệt độ đọng sương của thiết bị: tS Nhiệt độ đọng sương của thiết bị là nhiệt độ mà khi ta tiếp tục làm lạnh hỗn hợp không khí tái tuần hoàn và không khí tươi. Đường eht cắt đường j=100% tại S thì điểm S chính là điểm đọng sương và nhiệt độ ts là nhiệt độ đọng sương của thiết bị. Nhiệt độ đọng sương của thiết bị được xác định theo (tT; φT; ehef), lấy theo bảng 4.24 [1]. g) Xác định lưu lượng không khí qua dàn lạnh Lưu lượng không khí qua dàn lạnh được xác định theo biểu thức: (3.23) Trong đó: L – Lưu lượng không khí, [m3/s]; Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, [kW]; tT, tS – Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ đọng sương, [0C]; eBF – Hệ số đi vòng. 3.3.4. Các bước tính toán sơ đồ tuần hoàn một cấp Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các điểm N, T, H, O, V, S với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng được giới thiệu trên hình 3.4, tính toán sơ đồ một cấp được thực hiện theo các bước sau: - Xác định toàn bộ lượng nhiệt thừa hiện và ẩn của không gian điều hoà do gió tươi mang vào; - Xác định tổng lượng nhiệt hiện; - Xác định tổng lượng nhiệt ẩn; - Xác định tổng lượng nhiệt ẩn và thừa của không gian cần điều hoà; - Xác định hệ số đi vòng; - Tính: ehf, eht, ehef; - Xác định các điểm: T (tT; jT), N (tN; jN), G (240C; 50%); - Qua T kẻ đường song song với G - ehef cắt j = 100% tại S, ta xác định được nhiệt độ đọng sương ts. - Qua S kẻ đường song song với G - eht cắt đường NT tại H, ta xác định được điểm hoà trộn H. - Qua T kẻ đường song song với G - ehf cắt đường SH tại O. Khi bỏ qua tổn thất nhiệt từ quạt gió và từ đường ống gió ta có V º O là điểm thổi vào. Hình 3.4. Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng và quan hệ qua lại với các điểm H, T, O, S. - Hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào: DtVT = tT - tV, [K]. DtVT < 10K: đạt yêu cầu vệ sinh. Nếu nhiệt độ thổi vào đạt yêu cầu, tiến hành tính toán lưu lượng không khí qua dàn lạnh bằng biểu thức: , [m3/s]. Trong đó: L – Lưu lượng không khí, [m3/s]; Qhef – Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, [kW]; tT, tS – Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ đọng sương, [0C]; eBF – Hệ số đi vòng. Lưu lượng không khí L cần thiết để dập nhiệt hiện và nhiệt ẩn của các phòng điều hoà, đó cũng là lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh sau khi được hoà trộn. Từ lưu lượng không khí trên, ta tính được công suất lạnh cần thiết cho từng tầng theo công thức: Qo = ρ×L×(IH - IV), [kW] (3.24) Với : ρ- khối lượng riêng của không khí, ρ = 1.2kg/m3; L – lưu lượng thể tích của không khí, [m3/s]; IH – entanpy không khí tại điểm hòa trộn, [kJ/kg]. Các kết quả tính toán được trình bày dưới bảng 3.12 và 3.13. Bảng 3.12. Hệ số ehf; eht; ehef Tầng Phòng Qhf Qâf Qh Qâ Qhef Qâef ehf eht ehef kW kW kW kW kW kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 14.4 1.7 16.2 9.4 14.7 2.9 0.89 0.63 0.84 Lửng 17.1 0.4 17.7 2.6 17.2 0.7 0.98 0.87 0.96 TTTM 207.3 65.6 249.3 221.4 213.6 89.0 0.76 0.53 0.71 NT & MG 1 11.6 0.9 12.6 4.6 11.8 1.5 0.89 0.65 0.84 Lửng 27.1 4.3 31.5 20.7 27.8 6.8 0.89 0.65 0.83 2 Sảnh tầng 5.5 0.4 5.9 2.1 5.6 0.7 0.93 0.74 0.89 Văn phòng 185.7 11.2 196.8 53.3 187.4 17.5 0.94 0.79 0.91 3 Sảnh tầng 8.8 0.4 9.2 2.1 8.9 0.7 0.96 0.81 0.93 Văn phòng 196.2 11.2 207.3 53.3 197.9 17.5 0.95 0.80 0.92 4÷17 Sảnh tầng 3.2 0.4 3.6 2.1 3.3 0.7 0.89 0.63 0.83 Văn phòng 114.3 6.1 120.7 30.5 115.3 9.8 0.95 0.80 0.92 18 Sảnh tầng 3.5 0.4 3.9 2.1 3.6 0.7 0.90 0.65 0.84 Văn phòng 118.7 6.1 125.1 30.5 119.7 9.8 0.95 0.80 0.92 19 Sảnh tầng 3.7 0.4 4.1 2.1 3.8 0.7 0.90 0.66 0.85 Văn phòng 121.6 6.1 128 30.5 122.6 9.8 0.95 0.81 0.93 20÷24 Sảnh tầng 3.2 0.4 3.6 2.1 3.3 0.7 0.89 0.63 0.83 Văn phòng 114.3 6.1 120.7 30.5 115.3 9.8 0.95 0.80 0.92 25 Sảnh tầng 3.5 0.4 3.9 2.1 3.6 0.7 0.90 0.65 0.84 Văn phòng 118.7 6.1 125.1 30.5 119.7 9.8 0.95 0.80 0.92 Bảng 3.13. Lưu lượng không khí và công suất lạnh cần thiết Tầng Phòng tS tT L IH IV Qo ℃ ℃ m3/s kJ/kg kJ/kg kW 1 & Lửng Sảnh tầng 1 19.5 27 1.9 70 58.5 26.5 Lửng 19.5 27 2.2 67 59 21.6 TTTM 17 25 26.2 68 49.5 581.1 NT & MG 1 17 25 2.5 69.5 57.5 35.6 Lửng 17 25 2.4 69.5 57.5 34.0 2 Sảnh tầng 19.5 27 0.7 68 59 7.8 Văn phòng 17 25 23.0 60 52 220.4 3 Sảnh tầng 19.5 27 1.2 67.5 57.5 13.9 Văn phòng 17 25 24.2 60 52 232.8 4÷17 Sảnh tầng 19.5 27 0.4 69.5 57.5 6.1 Văn phòng 17 25 14.1 60 52 135.6 18 Sảnh tầng 19.5 27 0.5 69.5 57.5 6.7 Văn phòng 17 25 14.7 60 52 140.8 19 Sảnh tầng 19.5 27 0.5 69.5 57.5 7.1 Văn phòng 17 25 15.0 60 52 144.2 20÷24 Sảnh tầng 19.5 27 0.4 69.5 57.5 6.1 Văn phòng 17 25 14.1 60 52 135.6 25 Sảnh tầng 19.5 27 0.5 69.5 57.5 6.7 Văn phòng 17 25 14.7 60 52 140.8 CHƯƠNG 4: CHỌN HỆ THỐNG ĐHKK VÀ CÁC THIẾT BỊ 4.1. LỰA CHỌN HỆ THỐNG ĐHKK Trên thực tế hiện nay, với các công trình lớn như toà nhà này, thường sử dụng một trong hai hệ thống điều hoà không khí đó là: - Hệ thống điều hoà trung tâm nước; - Hệ thống điều hoà không khí sử dụng VRF. Dựa vào yêu cầu chung của hệ thống ĐHKK và các yêu cầu riêng của công trình, qua nghiên cứu, khảo sát thực tế ta có thể chọn trước chủng loại cho thiết bị ĐHKK cho công trình. Với công trình này sử dụng các máy ĐHKK một mẹ nhiều con biến tần VRF cho từng tầng là phù hợp với kiến trúc của ngôi nhà và tiết kiệm năng lượng nhất. Việc lựa chọn một hãng sản xuất phải dựa trên các yêu cầu sau: chất lượng giá cả, khả năng cung cấp, thời gian có thể cung cấp thiết bị cho phù hợp với tiến độ công trình và chế độ bảo hành sau này. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều chủng loại như: Daikin, Mitsubishi, LG, Trane, Carrier.... Daikin là một trong những thương hiệu hàng đầu thế giới về ĐHKK, cũng là hãng đầu tiên phát triển hệ thống VRV, điển hình là sự ra đời của các hệ thống VRV-I, VRV-II, và VRV-III với các tính năng ưu việt. Các hãng khác sau này cũng phát triển hệ thống VRV của riêng mình với các tên khác nhau, nhưng nhìn chung đều dựa trên các thành tựu của Daikin. Về chất lượng sản phẩm, Daikin luôn khẳng định đẳng cấp hàng đầu. Hơn nữa với hệ thống chi nhánh, đại lý phân phối rộng khắp và chuyên nghiệp sẽ đáp ứng kịp thời các thiết bị và dịch vụ trong thời gian ngắn nhất. Sau phân tích và cân nhắc em lựa chọn hệ thống điều hoà VRV-III của Daikin. Căn cứ trên công suất lạnh cần thiết cho từng khu, ta lựa chọn dàn nóng và dàn lạnh theo [4]. Tải lạnh Chọn thiết bị Dàn lạnh Dàn nóng Model Công suất [kW] Số lượng [chiếc] 1 & Lửng Sảnh tầng 1 26.5 FXMQ100MAVE 11.2 2 Model Công suất Số lượng kW chiếc RXQ26PY1 71.4 2 RXQ28PY1 77 1 RXQ46PY1 126 1 RXQ54PY1 147 3 FXFQ80PVE 9.0 2 Lửng 21.6 FXMQ100MAVE 11.2 1 FXFQ80PVE 9.0 2 TTTM 581.1 FXMQ250MAVE 28.0 6 FXMQ200MAVE 22.4 FXMQ125MAVE 14.0 FXMQ100MAVE 11.2 4 NT & MG 1 35.6 FXFQ80PVE 9.0 6 Lửng 34.0 FXFQ32PVE 3.6 3 FXFQ63PVE 7.1 6 2 Sảnh tầng 7.8 FXMQ80MAVE 9.0 1 Model Công suất Số lượng kW chiếc RXQ54PY1 147 4 Văn phòng 220.4 FXMQ200MAVE 22.4 9 FXMQ80MAVE 9.0 9 FXMQ50MAVE 5.6 5 3 Sảnh tầng 13.9 FXMQ80MAVE 9.0 1 Văn phòng 232.8 FXMQ200MAVE 22.4 9 FXMQ80MAVE 9.0 9 FXMQ50MAVE 5.6 5 4÷17 Sảnh tầng 6.1 FXFQ63PVE 7.1 1 Model Công suất Số lượng kW chiếc RXQ54PY1 147 22 Văn phòng 135.6 FXFQ100PVE 11.2 17 18 Sảnh tầng 6.7 FXFQ63PVE 7.1 1 Văn phòng 140.8 FXFQ100PVE 11.2 17 19 Sảnh tầng 7.1 FXFQ63PVE 7.1 1 Văn phòng 144.2 FXFQ100PVE 11.2 17 20÷24 Sảnh tầng 6.1 FXFQ63PVE 7.1 1 Văn phòng 135.6 FXFQ100PVE 11.2 17 25 Sảnh tầng 6.7 FXFQ63PVE 7.1 1 Văn phòng 140.8 FXFQ100PVE 11.2 17 Bảng 4.1. Lựa chọn thiết bị dựa trên công suất yêu cầu của công trình. Theo bảng 5.3, hình 5.3, bảng 5.5, hình 5.5 [2], ta tra được các hệ số hiệu chỉnh công suất dựa trên các số liệu trong bản vẽ, từ đó kiểm tra được công suất lạnh của hệ thống có đáp ứng được công suất lạnh yêu cầu của công trình không. Bảng 4.2. Kiểm tra công suất lạnh của hệ thống (*) Ký hiệu các dàn nóng trong bản vẽ sơ đồ nguyên lý. Tầng Công suất lạnh yêu cầu Dàn nóng Đường ống gas theo dàn nóng Hệ số hiệu chỉnh công suất Công suất lạnh thực Kết quả Chiều dài Chiều cao α1 α 2 α 3 α 4 kW kW Ký hiệu (*) Công suất các dàn lạnh kết nối m m kW 1 & Lửng 698.8 1-RP-26-1 72.0 60 7.5 1 0.88 0.91 1.00 709.0 Đạt 1-RP-54-2 151.2 46.7 7.5 1 0.88 0.93 1.02 L-RP-26-1 67.6 65.2 3.5 1 0.88 0.93 1.018 L-RP-28-2 84 45.7 3.5 1 0.88 0.92 1.025 L-RP-54-3 196.0 38.6 3.5 1 0.88 0.94 1.054 L-RP-54-4 151.2 41.3 3.5 1 0.88 0.93 1.02 L-RP-46-5 126.0 48.3 3.5 1 0.88 0.92 1.00 2 228.2 2-RP-54-1 162.6 59.3 0.5 1 0.88 0.91 1.02 257.3 Đạt 2-RP-54-2 157.0 49.3 0.5 1 0.88 0.92 1.02 3 246.7 3-RP-54-1 162.6 59.3 0.5 1 0.88 0.91 1.02 257.3 Đạt 3-RP-54-2 157.0 49.3 0.5 1 0.88 0.92 1.02 4÷17 146.9 N-RP-54 197.5 47.5 3.0 1 0.88 0.92 1.054 172.4 Đạt 18 147.5 N-RP-54 197.5 47.5 3.0 1 0.88 0.92 1.054 172.4 Đạt 19 151.3 N-RP-54 197.5 47.5 3.0 1 0.88 0.92 1.054 172.4 Đạt 20÷24 141.7 N-RP-54 197.5 47.5 3.0 1 0.88 0.92 1.054 172.4 Đạt 25 147.5 N-RP-54 197.5 47.5 3.0 1 0.88 0.92 1.054 172.4 Đạt 4.2. CHỌN THIẾT BỊ ĐƯỜNG ỐNG 4.2.1. Tính chọn bộ chia gas REFNET Joints Ta tính chọn bộ chia gas REFNET Joints theo [2], khi tiến hành tính chọn bộ chia gas ta phải tính chọn các bộ chia gas cho đường ống rẽ nhánh đầu tiên (theo công suất dàn nóng) và các bộ chia gas cho các đường ống trong đoạn ống nhánh (theo công suất dàn lạnh). a) Đối với đường ống rẽ nhánh đầu tiên tính từ dàn nóng Bảng 4.3. REFNET cho đường ống rẽ nhánh đầu tiên Công suất dàn nóng REFNET Joints Ký hiệu (*) 5HP KHRP26A22T 22T 8,10 HP KHRP26A33T 33T 12÷22 HP KHRP26A72T 72T 24÷54 HP KHRP26A73T+ KHRP26A73TP 73T+73TP b) Đối với đường ống nhánh Bảng 4.4. REFNET cho đường ống nhánh Tổng chỉ số năng suất lạnh của các dàn lạnh REFNET Joints Ký hiệu (*) < 200 KHRP26A22T 22T 200÷290 KHRP26A33T 33T 290÷640 KHRP26A72T 72T >640 KHRP26A73T+ KHRP26A73TP 73T+73TP (*) Kết quả chọn được thể hiện trên các bản vẽ, với các ký hiệu viết tắt là 3 hậu tố của tên các REFNET. 4.3.2 Tính chọn kích cỡ ống đồng a) Kích cỡ ống đồng kết nối với dàn nóng Bảng 4.5. Kích cỡ ống đồng kết nối với dàn nóng Công suất dàn nóng [HP] Đường kính ngoài, [mm] Đường ống gas (*) Đường ống lỏng 5HP 15.9 9.5 8HP 19.1 10HP 22.2 12HP÷16HP 28.6 12.7 18HP÷22HP 15.9 24HP 34.9 26HP÷34HP 19.1 36HP÷54HP 41.3 (*) Khi chiều dài tương đương của đường ống giữa giàn lạnh và dàn nóng vượt quá 90m, đường ống gas về chính được tăng lên 1 cấp. b) Kích cỡ ống đồng kết nối giữa bộ chia gas và dàn lạnh Bảng 4.6. Kích cỡ ống đồng kết nối giữa bộ chia gas và dàn lạnh Chỉ số năng suất lạnh Đường kính ngoài, [mm] Đường ống gas Đường ống lỏng 20 - 50 12.7 6.4 63 - 125 15.9 9.5 200 19.1 250 22.2 c. Kích cỡ ống đồng giữa các bộ chia gas Bảng 4.7: Kích cỡ ống đồng giữa các bộ chia gas Tổng chỉ số năng suất Đường kính ngoài, [mm] Đường ống gas Đường ống lỏng x < 150 15.9 9.5 150 ≤ x <200 19.1 200 ≤ x <290 22.2 290 ≤ x < 420 28.6 12.7 420 ≤ x < 640 15.9 640 ≤ x < 920 34.9 19.1 x ³ 920 41.3 Kết quả chọn được thể hiện trên các bản vẽ. 4.3.3. Tính chọn kích cỡ ống nước ngưng Nguyên tắc: Kích thước ống nước ngưng từ dàn lạnh ra ống góp lấy theo các số liệu trong catalogue (*); Chọn đường kính theo lượng nước ngưng tụ của tất cả các dàn lạnh nối vào ống xả gộp; Kích thước các ống góp lấy theo số liệu trong bảng 4.8 (theo tài liệu hướng dẫn lắp đặt của Daikin), với điều kiện mỗi công suất 1HP sẽ ngưng tụ lượng nước 2 lít/h; Do giới hạn chiều cao của không gian trần giả, nên trong tòa nhà này, ta chọn độ dốc đường ống ngang là 1%. Bảng 4.8. Kích cỡ ống nước ngưng Đường kính (**) [mm] Lượng nước ngưng tụ, [l/h] Lưu ý Độ dốc 2% Độ dốc 1% 21 39 27 Không sử dụng cho ống xả gộp 27 70 50 34 125 88 Sử dụng cho ống xả gộp 49 247 175 60 473 334 (*) Cỡ ống nước ngưng VP25 trong catalogue của Daikin, với đường kính trong D = 25mm, ta chọn loại ống nhựa PVC ∅27 của Tiền Phong. (**) Các số liệu lấy theo catalogue của công ty nhựa Tiền Phong [7]. Kết quả chọn được thể hiện trên các bản vẽ. CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ 5.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG ỐNG GIÓ TƯƠI 5.1.1. Tính toán cho hệ thống cấp gió tươi cho các tầng 4-17; 18-25 Sơ đồ tuyến ống gió được thể hiện trên hình 5.1. Hình 5.1. Sơ đồ bố trí ống gió tươi Theo bảng 3.8 đã trình bày trong chương III, lấy lưu lượng gió tươi cần thiết cho tầng 4-25 là: LCT = 459 l/s=0.459 m3/s. a) Xác định các thông số ban đầu Chọn tổn thất áp suất cho 1m ống là Dp = 0.9Pa/m. Tra đồ thị hình 7.24 [1] với lưu lượng gió 459l/s và Dp = 0.9Pa/m ta được tốc độ 5.0m/s (phù hợp với các số liệu trong bảng 7.1 và 7.2 [1]) Tiết diện ống yêu cầu: Fo = = (m2). Từ bảng 7.3 [1] ta chọn cỡ ống 400x250mm. b) Xác định kích thước ống Sử dụng bảng 7.11 [1] để tính toán tiết diện ống nhánh và xác định kích thước ống theo bảng 7.3 [1]. Kết quả tính toán tổng hợp trong bảng 5.8: Bảng 5.8. Kích thước ống gió Đoạn ống Lưu lượng gió Tiết diện ống Cỡ ống chọn Tốc độ l/s m2 mmxmm m/s Quạt-A 480 0.092 400x250 4.8 A-B; E-F 162 0.041 300x150 3.6 B-C; F-G 108 0.033 200x150 3.6 C-D; G-H; J-K 54 0.018 200x100 2.7 A-E 297 0.066 300x200 4.9 E-I 135 0.037 300x125 3.6 I-J 81 0.026 300x100 2.7 B1; B2; C3; C4; D5; D6; F7; F8; G9; G10; H11; H12; J13; J14; K15; I16; I17 27 0.011 100x100 ∅100 2.7 c) Tính tổn thất áp suất Qua đánh giá sơ bộ, đoạn ống Quạt- A- E- F- G- H-12 sẽ có trở lực lớn nhất, ta sẽ tính trở lực trên đoạn này để xác định cột áp quạt, kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 5.9: Chiều dài thực của đoạn ống gió xác định theo bản vẽ thiết kế, chiều dài tương đương của côn và cút xác định theo bảng 7.5 [1]. Tính trở lực ma sát trên đường ống Bảng 5.9. Chiều dài tính toán của tuyến ống gió Đoạn ống Hạng mục Chiều dài [m] Quạt-A Ống gió 13.5 Cút 1.7 A-E Ống gió 6.2 E-F Ống gió 2.1 F-G Ống gió 8.2 G-H Ống gió 7.2 H-12 Ống mềm 3.3 Vậy tổn thất áp suất của toàn tuyến ống (*): Dp = Dp1.l = (13.5+1.7+6.2+2.1+8.2+7.2)× 0.9 + 3.3×4.2 = 48.9 (Pa) (*) Với loại ống ∅ 100, theo [8], tổn thất áp suất 4.2Pa/m Tính trở lực cục bộ Tính cho chữ tê tại A: Theo bảng 7.9 [1]: A1/A = 0.6/1.0 = 0.6 → n = 0.3 ∆p1cb = n×pđ(w1) = 0.3×14.5 = 4.35 (Pa) Tính cho chữ tê tại E: Theo bảng 7.9 [1]: V1/V = 162/297 = 0.54 → n = 0.3 ∆p1cb = n×pđ(w1) = 0.3×7.8 = 2.34 Pa Tính cho chữ tê tại H: Theo bảng 7.7 [1]: w1/w = 2.7/2.7 = 1 → n = 1.75 ∆p1cb = n×pđ(w1) = 1.75×4.4 = 7.7 Pa Tính cho đột thu tại G: Theo bảng 7.7 [1]: với a=30° → n = 1.02 ∆p1cb = n×[pđ(w1) - pđ(w2)] = 1.02×[7.8-4.4] = 3.47 Pa Trở lực tại các thiết bị đường ống: Van 1 chiều: 30×2=60 Pa; Cửa lấy gió MHS: 8Pa (theo [5]). Tổng áp suất tĩnh trên tuyến ống là: Dpt = Dp + Dpcb + DpMT = 48.9 + 4.35 + 2.34+ 7.7 + 3.47 + 60 + 8 = 134.76 Pa Chọn cột áp cho quạt: Dpt = 150 Pa d) Chọn quạt Với lưu lượng 459 l/s và cột áp 150Pa, theo [6] chọn quạt MMD504/1. 5.1.2. Các hệ thống ống cấp gió tươi khác Tính tương tự như trên, kết quả được thể hiện cụ thể trên các bản vẽ. 5.2. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG HÚT GIÓ NHÀ VỆ SINH VÀ NHÀ TẮM Theo [3], đối với khu nhà vệ sinh, hệ số trao đổi không khí tối thiểu là 10 lần/h, với các trung tâm thương mại nhộn nhịp và khu văn phòng cho thuê với yêu cầu vệ sinh cao, ta chọn hệ số trao đổi không khí 15 lần/h. 5.2.1. Tính toán cho sơ đồ hút gió nhà vệ sinh từ tầng 4-25 - Sơ đồ tuyến ống gió được cho như trong bản vẽ thiết kế, được thể hiện trên hình 5.2. Hình 5.2. Sơ đồ bố trí ống gió tươi Với diện tích 31m2 và chiều cao 2.7m, thể tích không khí trong phòng là: V = 31×2.7 ≈ 84 (m3) Lượng không khí trao đổi: L = 15×V = 15×84 = 1260 (m3/h) = 350l/s Theo [5], ta chọn 7 miệng thổi MC4 có các thông số sau: - Tốc độ gió tại miệng thổi wT = 2m/s; - Áp suất tĩnh: 2.5Pa; - Kích thước cửa ra miệng thổi: 225x225mm. a) Xác định các thông số ban đầu Chọn tổn thất áp suất cho 1m ống là Dp = 0.9Pa/m. Tra đồ thị hình 7.24 [1] với lưu lượng gió 350l/s và Dp = 0.9Pa/m ta được tốc độ 4.65m/s (phù hợp với các số liệu trong bảng 7.1 và 7.2[1]) Tiết diện ống yêu cầu: Fo = = (m2) Từ bảng 7.3[1] ta chọn cỡ ống 300x300mm. Kiểm tra lại tốc độ: b) Xác định kích thước ống Sử dụng bảng 7.11[1] để tính toán tiết diện ống nhánh và xác định kích thước ống theo bảng 7.3[1]. Kết quả tính toán tổng hợp trong bảng 5.10. Bảng 5.10. Kích thước ống gió Đoạn ống Lưu lượng gió Tiết diện ống Cỡ ống chọn Tốc độ l/s m2 mmxmm m/s Quạt-A 350 0.075 300x300 3.9 A-B 280 0.0636 300x200 4.6 B-C; A-G 210 0.0512 300x150 3.3 C-D 140 0.038 300x150 3.1 D-E; G-F 70 0.022 300x100 2.3 B1; C2; D3 70 0.022 ∅150 3.9 E4; G5 G6; F7 70 0.022 ∅150 3.9 c) Tính tổn thất áp suất Đoạn ống dài nhất từ quạt tới miệng thổi xa nhất có chiều dài lớn nhất và có tổn thất áp suất lớn nhất, do đó tiến hành tính trở kháng trên đoạn ống này để xác định cột áp quạt, kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 5.11: Chiều dài thực của đoạn ống gió xác định theo bản vẽ thiết kế, chiều dài tương đương của côn và cút xác định theo bảng 7.5[1]. Tính trở lực ma sát trên đường ống Tính trở khánh trên đoạn dài nhất: Quạt- A- B- C- D- E- 4 Bảng 5.11: Chiều dài tính toán của tuyến ống gió Đoạn ống Hạng mục Chiều dài [m] Quạt-A Ống gió 0.3 Ống mềm 0.5 B-C Ống gió 2.7 C-D Ống gió 1.3 Cút 0.7 D-E Ống gió 1.7 E-4 Ống mềm 0.5 (*) Theo [8], với loại ống ∅100, tổn thất áp suất 4.2Pa/m; với loại ống ∅300, tổn thất áp suất 3.3Pa/m. Vậy tổn thất áp suất của toàn tuyến ống: Dp = Dp1.l = (0.3+2.7+1.4+0.7+1.7)×0.9 +0.5×(4.2+3.3)= 9.77 (Pa) Tính trở lực cục bộ: Chữ tê tại A: Theo bảng 7.9 [1]: A1/A = 0.06/0.09 = 0.67 → n = 0.3 ∆pcb = n×pđ(w2) = 0.3×12.7 = 3.8 Pa Gót giày tại E: Theo bảng 7.9 [1]: w2/w1 = 3.9/2.3 = 1.7→ n = 1.75 ∆pcb = n×pđ(w2) = 1.75×9.6 = 16.8 Pa Đột thu tại D: Theo bảng 7.7 [1]: góc nghiêng a=30° → n = 1.02 ∆pcb = n×[ pđ(w1) - pđ(w2)] = 1.02×(5.8-3.2) = 2.65 Pa Trở lực tại các thiết bị đường ống: Van 1 chiều: 30Pa Van chặn lửa: 30Pa Tổng áp suất tĩnh trên tuyến ống là: Dpt = Dp + Dpcb + DpMC4 = 9.77 + 3.8 +16.8 + 2.65 + 30 + 30 + 2.5 = 95.5 Pa Chọn cột áp Dpt = 110Pa. d) Chọn quạt Với lưu lượng 350l/s và cột áp 110Pa, theo [6] chọn quạt MTS302. 5.2.2. Các sơ đồ thông gió còn lại Tính toán tương tự, kết quả được thể hiện cụ thể trên các bản vẽ. CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG TĂNG ÁP CẦU THANG 6.1. GIỚI THIỆU Ý tưởng về hệ thống điều áp không phải mới mẻ, mà nó đã ra đời cách đây khoảng trên 50 năm, khi một hệ thống điều áp được sử dụng để giữ cho các căn phòng khỏi bụi bẩn và vi khuẩn, và sau đó cung cấp không khí cho các rạp hát. Việc sử dụng hệ thống kiểm soát khói bắt đầu được sử dụng trong n năm 1950, ở cả Anh và Úc, bộ tiêu chuẩn đầu tiên về các quy phạm cho hệ thống điều áp như một phương pháp phòng cháy được xuất bản đầu tiên vào năm 1957 ở Úc. Tại Anh, các nghiên cứu được tiếp tục tiến hành trong suốt những năm 1960 và 1970, và kết quả là bộ tiêu chuẩn BS5588- Part 4 trong năm 1978. Bộ tiêu chuẩn này đã được tái bản trong bộ BS5588- Part 4: 1998. Có 2 phương pháp chính để kiểm soát khói trong các công trình nhằm tránh ô nhiễm các lối thoát hiểm, đó là hút khói (tạo áp suất âm) và điều áp (tạo áp suất dương). Dùng hệ thống hút khói: với không gian trống lớn (rò lọt nhiều) như trong các không gian mở của tòa nhà, các bãi đậu xe, các trung tâm mua xắm, các nhà bảo tàng, triển lãm,… Dùng hệ thống điều áp: Với không gian hẹp (rò lọt ít) như trong không gian thang thoát hiểm. Để tạo áp suất dương trong hệ thống điều áp, có hai phương pháp: dùng quạt cấp và dùng quạt hút. Hình 6.1. Hệ thống hút khói Hình 6.2. Hệ thống điều áp Hình 6.3. Hệ thống điều áp bằng quạt hút Hình 6.4. Hệ thống điều áp bằng quạt cấp 6.2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG Hệ thống điều áp thường có 3 chế độ hoạt động: Chế độ 1: Phát hiện. Tăng hiệu áp trong khu vực được bảo vệ (cầu thang, hành lang,…) lên áp suất yêu cầu (50Pa) khi tất cả các cửa đều đóng. Chế độ 2: Thoát hiểm. Duy trì tốc độ gió (0.75m/s) qua các cửa mở vào tầng cháy, hoặc một hiệu áp +10Pa với các cửa đóng cảu tầng cháy với các cửa khác đang mở. Chế độ 3: Chữa cháy. Duy trì tốc độ gió (2m/s) qua các cửa mở ở tầng cháy với các cửa khác. Tất cả các hệ thống kiểm soát khói đều có chế độ 1. Bộ tiêu chuẩn BS5588: Part4:1998 đã chia chế độ 2 ra theo các loại công trình như bảng dưới đây: Bảng 6.1. Phân loại hệ thống Loại hệ thống Khu vực sử dụng A Nhà ở (hình 6.5) B Bảo vệ với cột chữa cháy (hình 6.6) C Các cơ sở thương mại (hình 6.7a, 6.7b) D Khách sạn, nhà tập thể,.. (hình 6.8a, 6.8b) E Trong trường hợp sơ tán (hình 6.9a, 6.9b) Hình 6.5 Hình 6.6 Hình 6.7a Hình 6.7b Hình 6.8a Hình 6.8b Hình 6.9a Hình 6.9b 6.3. CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU ÁP Đối với hệ thống điều áp chỉ được thiết kế cho việc bảo vệ một lối thoát hiểm, áp suất yêu cầu trong lối thoát khi các cửa đều đóng là 50Pa, với vận tốc qua cửa vào tầng bị cháy là 0.75m/s hoặc duy trì một hiệu áp +10Pa qua các cửa đóng của tầng cháy. Đối với hệ thống được thiết kế cho cả thoát hiểm và chữa cháy, vận tốc gió yêu cầu phải đạt 2m/s qua các cửa trên tầng cháy. Lực tối đa cho phép để mở cửa được giới hạn là 100N tại núm cửa, để đạt được điều này, áp suất tối đa khi thiết kế là +60Pa. Theo bộ tiêu chuẩn BS5588-Part 4:1998, hệ thống điều áp sử dụng quạt hút, thì quạt cần đáp ứng được điều kiện sau: Chịu được 600℃ trong 2h trong công trình không có hệ thống phun nước chữa cháy tự động; Chịu được 300℃ trong 2h trong công trình có hệ thống phun nước chữa cháy tự động. 6.4. DIỆN TÍCH RÒ LỌT QUA CỬA Diện tích rò lọt qua cửa có thể được xác định bằng các giá trị trong bảng 6.2 dưới đây, các giá trị này chỉ được áp dụng với các kích cửa có trong bảng. Bảng 6.2. Diện tích rò lọt qua cửa. Loại cửa Kích thước Chiều dài nứt Diện tích rò lọt m m m2 Cửa đơn vào không gian điều áp 2x0.8 5.6 0.01 Cửa đơn trong khung cửa ra ngoài 2x0.8 5.6 0.02 Cửa đôi có hoặc không có rãnh 2x1.6 9.2 0.03 Cửa thang máy 2x2 8.0 0.06 Với các lỗ cửa đơn, 1 cửa, AE = diện tích trống của cửa. Với các lỗ cửa, hoặc các cửa, đặt song song dọc theo không gian được điều áp như hình 6.5: AE = A1 +A2 +A3 +A4+…, [m2] Hình 6.10. Cửa đặt song song Với các ô cửa – hay cửa được đặt theo chuỗi dọc theo lối thoát. , [m2] Với chuỗi các cửa đôi, tính theo hình 6.6 dưới đây: Hình 6.11. Cửa đôi đặt theo chuỗi. Mặc dù chúng ta có thể xác định được các cửa tác dụng cho một lối thoát hiểm theo cách này, vẫn luôn luôn có các rò lọt khác mà chúng ta không nhận ra được trong mọi công trình. Do vậy để phù hợp với thực tế, thể tích không khí cấp cần được tăng lên ít nhất thêm 50% như quy định trong tiêu chuẩn. 6.5. XÁC ĐỊNH LƯỢNG KHÍ CẤP Có hai thông số có ảnh hưởng lớn nhất tới kích thước của quạt là: Vận tốc không khí qua cửa mở; Số cửa mở. Mỗi bộ tiêu chuẩn sẽ quy định 2 thông số trên với các giá trị khác nhau tùy theo đặc điểm của từng quốc gia: Bảng 6.3. So sánh các thông số khác nhau của các bộ tiêu chuẩn Quốc gia Bộ tiêu chuẩn Áp suất [Pa] Vận tốc qua cửa Số cửa mở Min Max m/s Anh BS5588 Part 4:1978 50 60 0.75 1 (2 cửa mở ở tầng cháy) BS5588 Part 5:1991 - - 2.00 3 (2 cửa mở ở tầng cháy) (cửa thoát hiểm và cửa cầu thang ) BS5588 Part 4:1998 50 60 Cửa thoát hiểm: 0.75 Khu chữa cháy: 2.00 1 (loại A và C) 2 (loại D) 3 (loại E) 3 (loại B) Australia AS1668 50 110 1.00 3 (2 cửa ở 2 tầng) (cửa thoát hiểm) Singapore CP13 50 110 1.00 3 (2 cửa ở 2 tầng) (cửa thoát hiểm) Theo P.J.Hobson và L. J Stewart, lưu lượng khí cần cấp cho hệ thống được tính theo công thức: Trong đó: Q - lưu lượng không khí cần cấp, [m3/s]; AE - diện tích rò lọt, [m2]; P - hiệu áp, [Pa]; n- hằng số rò lọt. Với diện tích rò lọt lớn (cửa,…), n = 2; Với diện tích rò lọt nhỏ (các khe cửa), n = 1.6. Với mục đích thiết kế hệ thống điều áp để giữ cho khói ở sau cửa, công thức trên trở thành: Mức áp suất thiết kế được cho trong bảng sau: Bảng 6.4. Áp suất thiết kế Chiều cao công trình Áp suất đám cháy Hiệu ứng gió/khói Áp suất thiết kế m Pa Pa Pa 5 8.5 8.0 25 25 8.5 10.5 25 50 8.5 13.0 50 100 8.5 19.5 50 150 8.5 29.5 50 6.7. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU ÁP CHO CÔNG TRÌNH Đây là công trình phức hợp thương mại và văn phòng, do vậy ta chọn hệ thống loại C để thiết kế (1 cửa mở). Tòa nhà có 27 tầng trong đó có 2 tầng kỹ thuật, 1 tầng mái, ngoài ra còn có 2 tầng hầm.. Giữa khu cầu thang thoát hiểm và phòng có một cửa đơn, tại tầng 1 có bố trí 1 cửa đôi từ cầu thang thoát hiểm ra ngoài. 6.7.1. Tính theo chế độ 1 Khi đám cháy mới được phát hiện, hệ thống báo cháy phát tín hiệu báo động tòa nhà,đồng thời cắt tất cả các hệ thống điện ngoại trừ đường điện cấp cho hệ thống điều áp, hút khói, hệ thống chữa cháy,… (do các hệ thống này có nguồn riêng). Do vậy tại thời điểm này chưa có ai truy nhập vào hệ thống thang thoát hiểm, tất cả các cửa đều đóng . Diện tích rò lọt khí qua các cửa truy nhập vào thang thoát hiểm tại các tầng: AE = 30×0.01+1×0.03=0.33 (m2) Lưu lượng khí cấp: Tăng lưu lượng lên 50% để dự phòng: Q1 = 1.94×1.5 = 2.91 m3/s, lấy Q1= 3.0m3/s. 6.7.2. Tính cho chế độ 2 6.7.2.1. Theo tiêu chí duy trì áp suất a) Tính lưu lượng khí qua cửa mở ra bên ngoài với áp suất 10Pa trong lồng thang. Diện tích cửa cánh đơn: AE= 2.0×0.8 = 1.6 (m2) Lưu lượng gió: b) Tính lưu lượng khí cần để duy trì áp suất tiêu chuẩn (10Pa) QA=Q1+Q2 = 3.0+4.2= 7.2 m3/s 6.7.2.2 Theo tiêu chí duy trì tốc độ a) Tính lưu lượng khí qua cửa ở tại phòng bị cháy Diện tích cửa cánh đơn: A= 2×0.8 = 1.6 m2. Vận tốc gió qua cửa: V = 0.75m/s. Lưu lượng gió cấp: Q4= A×V=1.6×0.75=1.2 (m3/s). b) Tính áp suất yêu cầu trong lồng cầu thang để thải lượng khí 1.2m3/s ra ngoài môi trường qua tầng cháy. Diện tích cửa đơn: A1 = 2×0.8 = 1.6 (m2). Diện tích của cửa thải gió: A2= 1.2/2.5= 0.48 (m2). Áp suất cần cấp: c) Tính lưu lượng gió thổi qua cửa vào phòng mở với áp suất 10Pa trong lồng thang. Theo bảng D3 [9], với tháp văn phòng, diện tích mỗi tầng là 667m2, tường cao 3.3m với chu vi 120m, diện tích rò lọt qua mỗi tầng tính theo mức kết cấu triunug bình của sàn và tường không kín: A2 = 667×0.52×10-4+3.3×120×0.4210-3 = 0.2 (m2) Diện tích rò lọt: (m2) Lưu lượng khí: Vậy lượng khí yêu cầu để duy trì tiêu chí tốc độ: QB = Q1 + Q4 + Q5 = 3 + 1.2 + 0.57=4.77 m3/s. Như vậy QA > QB, nên ta sẽ thiết kế hệ thống theo tiêu chí duy trì áp suất giữa cửa vào phòng bị cháy và cửa thoát hiểm tầng trệt. 6.7.3. Tính chọn quạt Chọn quạt theo lưu lượng Q = 7.2 m3/s Trong kiến trúc của tòa nhà đã có sẵn trụ xây để lắp đặt hệ thống điều áp với kích thước 2600x620mm, cao 103m (tính cho 31 tầng). Tổn thất ma sát trên đường ống: Với 30 miệng thổi tại các tầng (tầng 1 không cần đều áp), ta đi tính tổn thất áp suất trên từng đoạn ống. Kích thước của trụ xây là không đổi, khi tính toán coi trụ như đường ống tôn, sau đó sẽ nhân hệ số vào khi tính đến độ nhám bề mặt trên đường ống. Trình tự tính toán: Tính toán cho đoạn ống Quạt-1 (*): (*): thứ tự các miệng thổi tính từ tầng mái xuống tầng hầm. Tra bảng 7.3 [1], với kích thước ống 2600x620mm, ta có đường kính tương đương d=1344mm. Theo hình 7.24 [1], với Q = 7200l/s, d=1344mm, tra được tổn thất áp suất trên mỗi mét ống là ∆Pl = 0.201Pa/m, với tốc độ 5.4m/s. Trên đoạn ống có 1 cút 90°, tra bảng 7.5 [1] với w/d=2600/620 = 4.19, chiều dài tương đương đoạn cút ltd = 8×620 = 4960 mm. Tổn thất áp suất trên đoạn ống Quạt-1: ∆Pms = l×∆Pl = (3.3+4.96)×0.201= 1.64 (Pa). Các đoạn ống còn lại tính toán tương tự như trên, ta được tổng tổn thất áp suất trên đường ống: ∆Pms= 123.6Pa Bảng 6.5 dưới đây sẽ thống kê các đại lượng trong quá trình tính toán. Bảng 6.5. Các thông số tính toán Đoạn ống Lưu lượng Vận tốc ∆Pl L m3/s m/s Pa/m m Quạt-1 7.2 5.4 0.201 8.2 6 1-2 6.96 5.2 0.189 3.3 2-3 6.72 5.0 0.177 3.3 3-4 6.48 4.8 0.165 3.3 4-5 6.24 4.6 0.154 3.3 5-6 6.00 4.5 0.143 3.3 6-7 5.76 4.3 0.132 3.3 7-8 5.52 4.1 0.122 3.3 8-9 5.28 3.9 0.112 3.3 9-10 5.04 3.7 0.103 3.3 10-11 4.80 3.6 0.094 3.3 11-12 4.56 3.4 0.085 3.3 12-13 4.32 3.2 0.077 3.3 13-14 4.08 3.0 0.069 3.3 14-15 3.84 2.9 0.062 3.3 15-16 3.60 2.7 0.055 3.3 16-17 3.36 2.5 0.048 3.3 17-18 3.12 2.3 0.042 3.3 18-19 2.88 2.1 0.036 3.3 19-20 2.64 1.9 0.031 3.3 20-21 2.40 1.8 0.026 3.3 21-22 2.16 1.6 0.021 3.3 22-23 1.92 1.4 0.017 3.3 23-24 1.68 1.1 0 3.3 24-25 1.44 - 0 3.3 25-26 1.20 - 0 3.3 26-27 0.96 - 0 3.3 27-28 0.72 - 0 3.3 28-29 0.48 - 0 6.6 29-30 0.24 - 0 2.7 Tổn thất cục bộ qua các van và miệng thổi: Van điều chỉnh lưu lượng, , với loại van DGE 600x300: tổn tất áp suất cục bộ là 30Pa Tổn thất qua miệng thổi: 10Pa Vậy tổng tổn thất áp suất: ∆P= 50+123.6 +30+10=213.6 Tính đến độ nhám ống đồng thời kể đến hệ số an toàn, ta tăng thêm 50% kết quả trên, chọn cột áp quạt:320Pa Theo [6], với lưu lượng 7200l/s , cột áp 320Pa, ta chọn quạt RVE 1004: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Đức Lợi. Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí. Nhà xuất bản Giáo Dục. Hà Nội 2009. [2]. Nguyễn Đức Lợi. Thiết kế hệ thống điều hòa không khí VRV. Nhà xuất bản Giáo Dục. Hà Nội 2010. [3]. Singapore Standard SS CP13: 1999. Singapore 1999. [4]. Daikin. Engineering Data VRVIII ED34-762. Nhật bản 2006. [5]. Reetech. Air Distribution Devices. TP Hồ Chí Minh. [6]. Fantech. Fantech catalogue. [7]. Công ty nhựa Tiền Phong. Catalogue ống nước. [8]. Fridgetech. Flexible duct catalogue. [9]. British Standard BS5588- 4:1998. British 1998 MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDO AN.DOC
  • dwg1st floor.dwg
  • dwf2nd-3rd floor.dwf
  • dwg2nd-3rd floor.dwg
  • dwf4th-25th floor.dwf
  • dwg4th-25th floor.dwg
  • erracad.err
  • dwfhafl floor.dwf
  • dwghafl floor.dwg
  • dwgmatcat_1-12.dwg
  • logplot.log
  • pdfSmoke_Control_by_Pressurisation___WTP_41.pdf
  • pdfSO DO NGUYEN LY Layout1 (1).pdf
  • dwfSO DO NGUYEN LY.dwf
  • dwgSO DO NGUYEN LY.dwg