Đồ án Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường cho quận Gò Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

Về phía các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh các điều luật, các thông tư nghị định, về lĩnh vực môi trường, sự quản lý của phòng tài nguyên môi trường. - Triển khai công nghệ sạch hơn (giảm, tái sử dụng và không có chất thải). - Thay đổi thiết bị, bố trí mặt bằng sản xuất hay hệ thống kín để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất qua đó góp phần bảo vệmôi trường. - Thay đổi nguyên liệu, nhiên liệu sạch hơn không độc hại. - Các cơ sở phải kê khai đầy đủ và minh bạch khối lượng, tính chất các nguyên liệu nhiên liệu, hóa chất sử dụng cũng như thành phần và tính chất nước thải trong công nghệ sản xuất. Từ đó xây dựng phương án phòng chống các sự cố môi trường có liên quan đến hóa chất, chất thải mà các cơ sở kinh doanh và dịch vụ sử dụng và thải ra.

pdf59 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2618 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường cho quận Gò Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p ranh với quận 12 như cầu Bến Phân, cầu An Lộc,… đều cĩ giá trị cao hơn trong trung tâm quận. 3.5 Hiện trạng mơi trường đất Diện tích đất nơng nghiệp đang giảm sút do quá trình đơ thị hĩa. Theo số liệu tổng kiểm kê đất đai, quận Gị Vấp cĩ diện tích đất tự nhiên và đất nơng nghiệp với cơ cấu sử dụng đất được thể hiện trong bảng 3.4 và bảng 3.5 Bảng 3.4: Cơ cấu đất tự nhiên trên địa bàn quận Gị Vấp Đơn vị tính: Ha 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng diện tích 1. Đất nơng nghiệp 2. Đất lâm nghiệp 3. Đất chuyên dùng 4. Đất ở 5. Đất chưa sử dụng 1974,09 411,03 0,00 626,84 868,26 67,96 1974,09 387,01 0,00 635,07 866,05 67,96 1974,09 354,91 0,00 685,37 874,85 67,96 1974,09 313,26 0,00 721,47 871,40 67,96 1975,85 303,99 0,00 734,80 872,43 64,63 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 – 2007 Bảng 3.5: Diện tích đất nơng nghiệp quận Gị Vấp phân bố theo phường Đơn vị tính :Ha 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng số Phường 5 Phường 10 Phường 11 Phường 12 Phường 13 Phường 15 411,03 19,02 3,20 61,33 189,47 17,01 57,25 387,01 18,84 3,10 53,85 177,10 16,87 55,87 345,91 18,75 3,10 42,30 152,64 16,65 54,38 314,26 18,70 13,00 36,11 130,37 16,44 53,57 303,99 18,62 2,98 31,22 127,71 16,05 53,08 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 26 Phường 16 Phường17 16,51 47,24 15,03 46,35 13,34 44,75 12,27 43,80 11,45 42,88 Nguồn: Niên giám thống kê 2003 – 2007 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 27 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG QUẬN GỊ VẤP 4.1 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường, cam kết và đề án bảo vệ mơi trường Các cơ sở, doanh nghiệp tùy theo quy mơ, tính chất hoạt động sẽ thực hiện báo cáo đánh giá tác động mơi trường/cam kết bảo vệ mơi trường hoặc đề án bảo vệ mơi trường trình Bộ Tài nguyên và Mơi trường, Sở Tài nguyên và Mơi trường, hoặc UBND Quận phê duyệt. 4.1.1 Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Số lượng và mẫu hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường được quy định như sau: - 01 (một) văn bản của chủ dự án đề nghị thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo mẫu tại Phụ lục I - 07 (bảy) bản báo cáo đánh giá tác động mơi trường của dự án được đĩng thành quyển theo mẫu quy định tại Phụ lục II, cĩ chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của chủ dự án và đĩng dấu ở trang phụ bìa. Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn 07 (bảy) người, hoặc trong trường hợp cần thiết khác do yêu cầu của cơng tác thẩm định, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo yêu cầu của cơ quan tổ chức việc thẩm định; - 01 (một) bản báo cáo đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương của dự án cĩ chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của chủ dự án và đĩng dấu ở trang phụ bìa. + Nội dung chi tiết của báo cáo đánh giá tác động mơi trường được quy định rõ tại phụ lục III. 4.1.2 Cam kết bảo vệ mơi trường Nội dung, trình tự lập cam kết bảo vệ mơi trường: + Đối với các cơ sở và doanh nghiệp đã hoạt động nhưng ngày bắt đầu hoạt động sau ngày 21/10/2008, hoặc các cơ sở xin cấp mới (gồm cơ sở,doanh nghiệp bắt đầu hoạt động sau ngày 21/10/2008 và cơ sở doanh nghiệp đã hoạt động trước ngày 21/10/2008 nhưng sau đĩ muốn nâng cơng suất lên) thì phải lập cam kết bảo vệ mơi trường. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 28 + Khi Doanh nghiệp và cơ sở đến Phịng Tài nguyên và Mơi trường, các cán bộ mơi trường sẽ hướng dẫn về cách làm Cam kết bảo vệ mơi trường cũng như tư vấn về các văn bản và giấy phép cần cĩ. + Sau đĩ Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc nhờ các cơng ty tư vấn thực hiện Cam kết bảo vệ mơi trường. + Sau khi Doanh nghiệp thực hiên xong Cam kết bảo vệ mơi trường thì sẽ trình lên Phịng Tài nguyên và Mơi trường xem xét. + Về phía Phịng Tài nguyên và Mơi trường: Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ, Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ tiến hành kiểm tra thẩm định Cam kết bảo vệ mơi trường Nếu đúng với những kết quả ghi trong Cam kết bảo vệ mơi trường thì Phịng Tài nguyên sẽ trình UBND Quận, UBND Quận sẽ cấp Giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ mơi trường cho cơ sở, doanh nghiệp và theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp. Số lượng và mẫu hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ mơi trường được quy định như sau: + Một văn bản đề nghị xác nhận đăng ký bản Cam kết bảo vệ mơi trường theo mẫu quy định tại phụ lục IV + Ba bản cam kết bảo vệ mơi trường theo mẫu quy định, cĩ mẫu chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của chủ dự án và đĩng dấu của trang phụ bìa của từng bảng phụ lục V, trường hợp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận, gửi thêm một bản cam kết bảo vệ mơi trường , (đối với dự an nằm trên địa bàn của một huyện ), trường hợp dự án nằm trên từ hai huyện trở lên, gửi thêm số lượng bản cam kết bảo vệ mơi trường bằng số lượng các huyện tăng thêm. + Một bản dự thảo báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo giải trình về đầu tư của dự án. + Nội dung chi tiết của bản cam kết bảo vệ mơi trường được quy định rõ tại phụ lục VI. 4.1.3 Đề án mơi trường( thơng tư 04/2008/TT-BTNMT ngày 18/9/2008) Sở Tài nguyên và Mơi trường cĩ trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt đề án bảo vệ mơi trường đối với các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cĩ Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 29 tính chất và quy mơ tương ứng với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường. Cịn lại, Phịng Tài nguyên và Mơi trường cấp Quận cĩ trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ xử lý và trình UBND Quận xác nhận đề án bảo vệ mơi trường đối với các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn mà khơng nằm trong đối tượng cần lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường (trừ các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn nhưng thuộc khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế cĩ Ban Quản lý cĩ bộ phận chuyên mơn về bảo vệ mơi trường cĩ quy mơ khơng nằm trong đối tượng cần lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường). Nơi dung, quy trình xác nhận: - Đối với các cơ sở và doanh nghiệp hoạt động trước ngày 21/10/2008 phải lập Đề án bảo vệ mơi trường. - Khi Doanh nghiệp và cơ sở đến Phịng Tài nguyên và Mơi trường, các cán bộ mơi trường sẽ hướng dẫn về cách làm Đề án cũng như tư vấn về các văn bản và giấy phép cần cĩ. - Sau đĩ Doanh nghiệp tự thực hiện hoặc nhờ các cơng ty tư vấn thực hiện Đề án mơi trường. - Sau khi Doanh nghiệp thực hiên xong Đề án thì sẽ trình lên Phịng Tài nguyên và Mơi trường xem xét. - Về phía Phịng Tài nguyên và Mơi trường: Sau khi kiểm tra hồ sơ hợp lệ, Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ tiến hành kiểm tra thẩm định Đề án. Nếu đúng với những kết quả ghi trong Đề án thì Phịng Tài nguyên sẽ xử lý và trình UBND Quận cấp Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ mơi trường cho cơ sở, doanh nghiệp và theo dõi, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ nộp hồ sơ bao gồm: - Một (01) văn bản của tổ chức, cá nhân đề nghị xác nhận đề án bảo vệ mơi trường theo mẫu quy định kèm theo mẫu quy định tại phụ lục VII Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 30 - Ba (03) bản đề án bảo vệ mơi trường được đĩng thành quyển theo mẫu trang bìa và phụ bìa quy định tại phụ lục VIII, cĩ chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của tổ chức, cá nhân và đĩng dấu ở trang phụ bìa. - Một (01) bản sao của một trong các loại: giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư, giấy chứng nhận đầu tư; giấy phép khai thác khống sản hoặc giấy phép hoạt động khác của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền khác cấp. - Một (01) bản sao báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư đã được cơ quan cĩ thẩm quyền phê duyệt (nếu cĩ). Nội dung chi tiết của Bản đề án án bảo vệ mơi trường được quy định rõ tại Phụ Lục IX 4.1.4 Báo cáo giám sát mơi trường Báo cáo giám sát mơi trường là một cơng việc bắt buộc và thường niên của các cơ sở và doanh nghiệp phải thực hiện. + Theo định kỳ 6 tháng một lần. + Hoặc bất cứ lúc nào theo yêu cầu của cơ quan quản lý khi cĩ hiện tượng khiếu nại. Phịng Tài nguyên và Mơi trường cĩ chức năng: Kiểm tra các nội dung trong bản báo cáo, và xác minh cĩ đúng với nội dung trong bản báo cáo hay khơng, nếu đúng thì thơng qua cho các cơ sở và doanh nghiệp tiếp tục sản xuất, nếu cĩ sai phạm thì nhắc nhở và cho doanh nghiệp thời hạn khắc phục hoặc tiến hành xử lý. Các cơ sở và doanh nghiệp: + Thực hiện một cách nghiêm túc thời hạn cĩ báo cáo, mà cơ quan quản lý yêu cầu. + Kê khai và thực hiện một cách nghiêm túc và minh bạch các nội dung đã nêu trong bản báo cáo. + Nội dung một bản báo cáo giám sát mơi trường được quy định rõ tại phụ lục X. 4.2 Cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường: Trong thời điểm hiện tại, Phịng Tài nguyên và Mơi trường cấp quận, huyện chỉ cĩ chức năng tham mưu, hỗ trợ Chi cục Bảo vệ mơi trường trong cơng tác thu phí bảo vệ mơi trường (thu phí đối với nước thải cơng nghiệp): Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 31 - Kết hợp với Chi cục Bảo vệ mơi trường phát tờ khai cho doanh nghiệp và cơ sở. Doanh nghiệp và cơ sở phải khai rõ việc sử dụng bao nhiêu m3/ngày và bảng xét nghiệm nước thải ra. Chi cục Bảo vệ mơi trường sẽ căn cứ vào kết quả kiểm tra chất lượng nước thải để tính phí bảo vệ mơi trường. Mức thu phí và cách xác định số phí thể hiện ở phụ lục XI. - Nếu nghi ngờ số liệu về các chỉ tiêu nước thải khơng đúng với thực tế thì Chi cục Bảo vệ mơi trường và Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ thẩm định lại bằng cách lấy mẫu kiểm tra. - Nếu đến hạn nộp phí mà các cơ sở, doanh nghiệp khơng nộp thì kết hợp Chi cục Bảo vệ mơi trường kiểm tra (khi cĩ yêu cầu của Chi cục) nhắc nhở. Nếu cơ sở vẫn khơng thực hiện thì Chi cục Bảo vệ mơi trường sẽ cĩ văn bản gửi đến cơ quan cĩ chức năng để tiến hành cưỡng chế. 4.3 Cơng tác kiểm tra: 4.3.1 Thành phần đồn kiểm tra: Tùy thuộc vào từng hoạt động và nội dung kiểm tra cụ thể, thành phần đồn kiểm tra gồm: - Tổ Mơi trường – Phịng Tài nguyên và Mơi trường. - UBND Phường sở tại. - Kết hợp cùng các đơn vị, các phịng chức năng cĩ liên quan (Phịng QLĐT, UB Phường, Phịng Kinh tế, Phịng Y tế, Phịng Văn hĩa thơng tin, Đội Quản Lý Thị Trường…). 4.3.2 Hình thức kiểm tra: Các hình thức kiểm tra gồm: - Kiểm tra định kỳ: đối với mỗi cở sở, doanh nghiệp là 2 lần trong năm. - Kiểm tra cĩ thơng báo trước. - Kiểm tra đột xuất: đơn vị cĩ dấu hiệu vi phạm ơ nhiễm mơi trường hoặc bị thưa kiện, khiếu nại, phản ánh của nhân dân hoặc đơn chuyển từ các cơ quan chức năng (Sở Tài nguyên và Mơi trường, Phịng Cảnh sát mơi trường,…). 4.3.3 Nội dung kiểm tra: Nội dung kiểm tra được dựa theo biên bản kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường tại phụ lục XII. Các bước của quá trình kiểm tra gồm: Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 32 - Kiểm tra thực tế hiện trạng mơi trường và các biện pháp bảo vệ mơi trường của Doanh nghiệp. - Lập biên bản kiểm tra, nhận xét, ý kiến về những tác động gây ảnh hưởng mơi trường của đơn vị, đề xuất cho đơn vị biện pháp khắc phục và những ý kiến khác của đồn kiểm tra… - Các biện pháp xử lý sau khi cĩ kết quả kiểm tra: nhắc nhở, lập biên bản vi phạm, buộc tạm ngưng hoạt động, giải quyết theo thẩm quyền hoặc phối hợp/chuyển các đơn vị khác cĩ liên quan. 4.3.4 Quy trình xử lý vi phạm bảo vệ mơi trường: Quy trình xử lý vi phạm về bảo vệ mơi trường được thực hiện dựa trên căn cứ sau: - Căn cứ vào các biên bản (Biên bản kiểm tra việc thực hiện quy định về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, Biên bản làm việc, Biên bản vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường, biên bản liên ngành, cơng văn của Sở). - Căn cứ vào kết quả phân tích mẫu (nếu cần). Trường hợp 1: Gởi Cơng văn, thơng báo đến đơn vị cĩ kết quả kiểm tra khơng vi phạm hoặc yêu cầu cĩ hướng khắc phục đối với những vi phạm nhỏ (nhắc nhở, hướng dẫn thực hiện). Trường hợp 2: Đối với những trường hợp vi phạm: + Lập Biên bản vi phạm hành chính về bảo vệ mơi trường tại phụ lục XIII. + Tờ trình tham mưu, soạn Quyết định xử phạt → Trình lãnh đạo Phịng xem xét (quyết định mức xử phạt), chuyển UB Quận ra quyết định xử phạt. + Mời Doanh Nghiệp giao Quyết định phạt (hoặc kết hợp Ủy ban Phường giao Quyết định). + Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện khắc phục của cơ sở. - Trả lời kết quả thực hiện đến các đơn vị (tổ chức/tập thể phản ảnh, khiếu nại, các cơ quan truyền thơng, báo đài), báo cáo cấp trên (trong trường hợp cần thiết). 4.4 Cơng tác xử phạt: Chức năng của Phịng Tài nguyên và Mơi trường là cĩ thể xử phạt các cơ sở, doanh nghiệp nếu cơ sở, doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường. Tùy theo tính chất, mức đơ cĩ thể nhắc nhở, phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 33 Đối tượng bị xử phạt: các cá nhân, tổ chức, cở sở, doanh nghiệp vi phạm về bảo vệ mơi trường được phân loại trong quá trình kiểm tra. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà cĩ hình thức xử phạt đúng theo Nghị định 81/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. • Phân loại vi phạm của các cơ sở, doanh nghiệp trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường: - Vi phạm các quy định về quy trình, thủ tục trong cơng tác bảo vệ mơi trường: + Vi phạm các quy định về cam kết mơi trường + Vi phạm các quy định về đề án bảo vệ mơi trường + Vi phạm các quy định về báo cáo mơi trường - Gây ơ nhiêm mơi trường: + Vi phạm các quy định về xả thải + Vi phạm các quy định về thải khí, bụi + Vi phạm các quy định về tiếng ồn + Vi phạm các quy định về cam kết mơi trường + Vi phạm các quy định về đề án bảo vệ mơi trường + Vi phạm các quy định về báo cáo mơi trường + Vi phạm các quy định về độ rung + Vi phạm các quy định về chất thải rắn + Vi phạm các quy định về quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải. • Các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả: Các hình thức xử phạt: Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu một trongcác hình thức xử phạt chính sau: + Cảnh cáo. + Phạt tiền. Chủ tịch UBND cấp quận, huyện cĩ quyền phạt tiền đến 30.000.000 đồng (Theo Pháp lện sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính của UBTVQH số 04/2008/UBTVQH ngày 02 tháng 04 năm 2008). Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 34 Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm cĩ thể bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau: + Tước quyền sử dụng cĩ thời hạn hoặc khơng thời hạn đối với Giấy chứng nhận đạt Tiêu chuẩn mơi trưịng và các loại giấy phép cĩ nội dung liên quan về bảo vệ mơi trường (gọi chung là Giấy phép mơi trường). + Tịch thu tang vật, phương tiên được sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường. • Các biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc trong một khoảng thời gian nhất định phải thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường. + Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trưịng do vi phạm hành chính gây ra. - Cơng tác giám sát sau xử phạt: + Sau khi xử phạt cơ sở vi phạm các biện pháp về bảo vệ mơi trường thì Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ giám sát cơ sở vi phạm và sẽ tái kiểm tra một thời gian sau đĩ. + Phịng Tài nguyên và Mơi trường sẽ yêu cầu cơ sở vi phạm thời hạn thực hiện các biện pháp khắc phục. + Sau khi tái kiểm tra, nếu cơ sở đã cĩ biện pháp khắc thì sẽ cho phép tiếp tục hoạt động. Nếu vẫn chưa cĩ biện pháp khắc phục thì sẽ cĩ văn bản đến cơ quan cĩ quyền cưỡng chế và nếu vẫn khơng được thì sẽ chuyển hồ sơ lên Sở Tài nguyên và Mơi trường để cĩ biện pháp xử lý. 4.5 Tình hình thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường của các cơ sở và doanh nghiệp 4.5.1 Những mặt thực hiện được Nhìn chung, 4111 Cơ sở và Doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn đều đã cĩ những biện pháp tích cực nhằm giảm đến mức thấp nhất việc thải các chất thải ra mơi trường trong quá trình hoạt động (cịn 736 Cơ sở và Doanh nghiệp cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và cần phải cĩ biện pháp khắc phục). Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 35 Các doanh nghiệp và cơ sở đã nhập những máy mĩc thiết bị hiện đại để hoạt động sản xuất nhằm tăng khả năng sản xuất cũng như thân thiện hơn với mơi trường. Từ năm 2008 đến nay đã cĩ 93 cơ sở và doanh nghiệp đã lập Đề án, Cam kết bảo vệ mơi trường. Trong những năm qua cĩ 73 doanh nghiệp đã chấp hành nghiêm túc quyết định di dời của Quận, gồm các ngành cĩ khả năng gây ơ nhiễm cao như: dung mơi, sơn, tiếng ồn, mùi, nước thải, bụi, vv… 4.5.2 Những mặt tồn tại Trong năm 2008, Phịng Tài nguyên và Mơi trường đã giải quyết khiếu nại về lĩnh vực bảo vệ mơi trường 33 trường hợp, đề xuất xử phạt 35 trường hợp. Đây là một con số khá cao, các cơ sở và doanh nghiệp vẫn chưa cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. Các cơ sở và doanh nghiệp khi tiến hành thực hiện Đề án bảo vệ mơi trường, Cam kết bảo vệ mơi trường vẫn chưa nắm rõ Thơng tư 04, 05, khi Phịng Tài nguyên và Mơi trường tiến hành xác nhận gặp rất nhiều khĩ khăn. Trong tất cả các cơ sở và doanh nghiệp hoạt động, cĩ doanh nghiệp chấp hành tốt các biện pháp bảo vệ mơi trường mà cơ quan quản lý ban hành, thì khơng ít các cơ sở cố tình sai phạm, điển hình cĩ doanh nghiệp nợ tiền thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải lên cả tỷ đồng, cĩ doanh nghiệp tranh thủ ban đêm tiến hành bốc dỡ hàng hĩa, gây ơ nhiễm tiếng ồn và ơ nhiễm bụi…dẫn đến tình trạng khiếu nại thường xuyên xảy ra. Các cơ sở và doanh nghiệp cĩ hệ thống xử lý, thì các hệ thống này chủ yếu là để đối phĩ với cơ quan quản lý. Vì cơng tác kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường của các cơ sở và doanh nghiệp của Phịng Tài nguyên và Mơi trường 1 lần trong năm và kiểm tra đột xuất (nếu cĩ) nên khơng loại trừ khả năng các cơ sở và doanh nghiệp lén thải chất thải chưa qua xử lý ra mơi trường gây ơ nhiễm mơi trường. Các cơ sở và doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn quận Gị Vấp hầu như đều nằm trong khu dân cư nên dù cĩ cơng tác bảo vệ mơi trường và che chắn kỹ cũng khơng tránh khỏi trường hợp làm ảnh hưởng đến các hộ dân xung quanh. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 36 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 CHO QUẬN GỊ VẤP 5.1 Quan điểm và mục tiêu bảo vệ mơi trường Quan điểm: Bảo vệ mơi trường là bộ phận cấu thành khơng thể tách rời chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển kinh tế- xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Đầu tư bảo vệ mơi trường là đầu tư cho phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường phải được thể hiện trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội của từng ngành. Bảo vệ mơi trường là nhiệm vụ của tồn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi người dân. Bảo vệ mơi trường mang tính quốc gia, khu vực và tồn cầu, phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế. Bảo vệ mơi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân, là biểu hiện của nếp sống văn hố, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh. Quản lý mơi trường phải trên cơ sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế, quy chế, quy định, pháp luật đi đơi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của người dân, tồn xã hội về bảo vệ mơi trường. Bảo vệ mơi trường là việc làm thường xuyên, lâu dài. Phịng ngừa là chính, kết hợp với kiểm sốt, xử lý ơ nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện chất lượng mơi trường và tiến hành cĩ trọng tâm, trọng điểm, coi khoa học - cơng nghệ là cơng cụ hữu hiệu trong bảo vệ mơi trường kết hợp đầu tư của Nhà nuớc với huy động các nguồn lực xã hội và mở rộng hợp tác quốc tế. Mục tiêu bảo vệ mơi trường a. Mục tiêu tổng quát: Hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối và cải thiện chất lượng mơi trường; giải quyết một bước cơ bản tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở các khu cơng nghiệp, khu dân cư đơng đúc và vùng nơng thơn, cải tạo và xử lý ơ nhiễm mơi của quận Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 37 Khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, thiên nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên, các di tích văn hố nghệ thuật. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo quận Gị Vấp phát triển bền vững. b. Mục tiêu cụ thể : Căn cứ vào quan điểm bảo vệ mơi trường, mục tiêu bảo vệ mơi trường tổng quát, kế hoạch kinh tế xã hội của quận Gị Vấp, hiện trạng mơi trường và cơng tác bảo vệ mơi trường của quận Gị Vấp đưa ra những mục tiêu cụ thể để đạt được mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 cho quận Gị Vấp như sau: 1. Hạn chế mức độ gia tăng ơ nhiễm: 100% cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng cơng nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm thiểu ơ nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn mơi trường. 75% các cơ sở sản xuất được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001. 80% cac hộ gia đình ở đơ thị và doanh nghiệp cĩ dụng cụ phân loại rác thải tại nguồn, 80% khu vực cơng cộng cĩ thùng thu gom rác thải. Thu gom 90% đến 100% chất thải đơ thị, cơng nghiệp và dịch vụ. Tỷ lệ chất thải nguy hại được thu gom và xử lý là 80%, tồn bộ chất thải bệnh viện được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường. 90% - 100% nước thải đơ thị, nước thải cơng nghiệp được xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường. An tồn hĩa chất được kiểm sốt chặt chẽ, đặc biệt là các hĩa chất cĩ mức độ độc hại cao, việc sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ơ nhiễm mơi trường được hạn chế tối đa, tăng cường sử dụng các biện pháp phịng trừ dịch hại tổng hợp. 2. Cải thiện chất lượng mơi trường: Cơ bản hồn thành việc xây dựng, cải tạo và nâng cấp hệ thống thốt nước mưa và nước thải các khu vực đơ thị và các khu cơ sở doanh nghiệp. Các khu đơ thị mới cĩ hệ thống tiêu thốt, xử lý nước thải riêng theo tiêu chuẩn qui định. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 38 Đảm bảo 75% dân số sử dụng nước sạch ở khu vực nơng thơn (80 lít/người.ngày) và 90 % dân số sử dụng nước sạch ở khu vực đơ thị (100 lít/người.ngày) 90% - 100% đường phố đơ thị cĩ cây xanh, nâng tỷ lệ đất cơng viên tại các khu đơ thị lên gấp 2 lần so với năm 2000, đảm bảo mật độ cây xanh tối thiểu 5 m2/người. Hồn chỉnh hệ thống nghĩa trang nhân dân, hạn chế việc chơn cất người chết theo tập quán... 3. Nâng cao năng lực quản lý mơi trường: Tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý mơi trường, Đến năm 2015 năng lực quản lý phải đáp ứng yêu cầu thực tế đặt ra. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động bảo vệ mơi trường. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý mơi trường và chuyên mơn mơi trường. 4. Nâng cao nhận thức người dân về bảo vệ mơi trường: Mọi cơng dân đều được giáo dục cơ bản về mơi trường. Xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, huy động các cá nhân, tổ chức tham gia bảo vệ mơi trường. 5.2 Nội dung thực hiện các chương trình bảo vệ mơi trường Nhằm đạt được mục tiêu phát triển kinh tế đi đơi với bảo vệ mơi trường và đạt được sự phát triển bền vững, các chương trình bảo vệ mơi trường quận Gị Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 được xây dựng theo mức độ ưu tiên thực hiện như sau: 5.2.1 Chương trình bảo vệ mơi trường khu vực nơng nghiệp và nơng thơn a. Mục tiêu: Cải thiện tình hình vệ sinh mơi trường nơng thơn, giảm thiểu ơ nhiễm do chất thải sinh hoạt, hạn chế tối đa dịch bệnh lây lan và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cĩ trong sản phẩm nơng nghiệp. Đến năm 2015, tỷ lệ hộ dân được cấp nước sạch là 95%. Nâng cao ý thức cộng đồng về cơng tác bảo vệ mơi trường, vệ sinh mơi trường nơng thơn. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 39 b. Nội dung: - Khảo sát, điều tra, quan trắc dư lượng thuốc trừ sâu và phân bĩn đối khu vực nơng nghiệp. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bĩn, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm chủ lực của quận là rau an tồn - Tiến hành rà sốt, thống kê hiện trạng khai thác nước ngầm và kiểm tra các giếng khai thác trái phép trên địa bàn quận. Chấm dứt tình trạng khai thác trái phép. - Người dân cịn sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt phục vụ sinh hoạt. Xử lý nước mặt phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. - Quy hoạch vùng rau an tồn nhằm hạn chế tác động bởi hoạt động chăn nuơi, sản xuất cơng nghiệp các vùng phụ cận đảm bảo sản phẩm đầu ra. - Thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn. - Tiến hành làm vệ sinh, thu gom rác thải tại các tuyến đường, nơi hợp chợ, ven kênh rạch. Tuyên truyền nhận thức người dân trong việc bảo vệ mơi trường, thực hiện đổ rác đúng nơi quy định, chấm dứt tình trạng vứt rác xuống kênh rạch, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh đối với hộ gia đình. - Kiến nghị các cấp chính quyền lập quy hoạch, thực hiện chương trình xây dựng nghĩa trang nhân nhân dân, hạn chế mộ gia tộc bằng hình thức chơn tập trung trong các nghĩa trang nhân dân và sử dụng lị hoả táng. - Nâng cao mức sống vật chất và tinh thần đối với cộng đồng dân cư, hạn chế gia tăng dân số do việc sinh con thứ 3 thơng qua tổ chức đồn thanh niên, hội phụ nữ. c. Kế hoạch thực hiện: Nội dung thực hiện 2008 2009 2010 2011- 2015 2015- 2020 Kiểm sốt ơ nhiễm do hoạt động sản xuất nơng nghiệp Tiến hành rà sốt, thống kê hiện trạng khai thác nước ngầm và số lượng giếng khai thác trái phép trên địa bàn Thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 40 Tiến hành làm vệ sinh, thu gom rác thải tại các tuyến đường, nơi hợp chợ, ven kênh rạch. Kiến nghị các cấp chính quyền lập quy hoạch, thực hiện chương trình xây dựng nghĩa trang nhân nhân dân Nâng cao mức sống vật chất và tinh thần đối với cộng đồng dân cư, hạn chế gia tăng dân số do việc sinh con thứ 3 thơng qua tổ chức đồn thanh niên, hội phụ nữ Ký hiệu: Giai đoạn thực hiện chính Tiếp tục thực hiện 5.2.2 Chương trình bảo vệ mơi trường đơ thị: a. Mục tiêu: Đảm bảo chất lượng mơi trường tại đơ thị đạt tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam, cải thiện chất lượng mơi trường ở khu vực ơ nhiễm và duy trì chất lượng mơi trường ở khu vực chưa bị ơ nhiễm. Khơng để phát sinh các điểm ơ nhiễm mới do hình thành các cụm dân cư. Đến năm 2020, các cơ sở gây ơ nhiễm trên địa bàn quận phải hồn chỉnh hệ thống xử lý chất thải. b. Nội dung: - Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thơng: thiết lập mạng lưới quan trắc khơng khí, dự báo các điểm nĩng về giao thơng trong tương lai, đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến điểm nĩng, quy hoạch mạng lưới giao thơng cơng cộng. Phối hợp với các cơ quan chức năng kiểm tra các quy định về an tồn giao thơng và bảo vệ mơi trường. - Xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí khu vực dân cư - Xây dựng hệ thống cấp thốt nước, cải tạo kênh rạch và xử lý nước thải các khu đơ thị mới hình thành, khu dân cư quận Gị Vấp. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 41 - Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại các bệnh viện, trạm y tế và cơ sở y tế tư nhân, Quản lý rác sinh hoạt và đầu tư lị đốt rác y tế đối với các cơ sở khám chữa bệnh. - Xây dựng và ban hành chính sách chính sách xã hội hố, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý chất thải rắn, xây dựng và quản lý lực lượng rác dân lập theo phương thức tăng cường quản lý nhà nước, đảm bảo vệ sinh mơi trường. Kiến nghị đầu tư xây dựng bãi xử lý rác tuỳ điều kiện thực tế tại điạ phương. - Lập báo cáo hiện trạng mơi trường cho từng giai đoạn (kết hợp các chương trình khác như khảo sát, điều tra, quan trắc các thành phần mơi trường) - Kiến nghị các cấp chính quyền xây dựng khu vui chơi, cơng viên cây xanh đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, cân bằng sinh thái tự nhiên. c. Kế hoạch thực hiện: Nội dung thực hiện 2008 2009 2010 2011- 2015 2016- 2020 Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thơng, hoạt động dân cư. Xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí khu vực dân cư Xây dựng hệ thống cấp thốt nước, hệ thống xử lý nước thải các dân cư Thực hiện kế hoạch quản lý và xử lý chất thải đối các cơ sở y tế cơng lập và dân lập. Thực hiện chương trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, kiến nghị thực hiện xây dựng bãi rác theo điều kiện thực tế địa phương. Lập báo cáo hiện trạng mơi trường (kết hợp với các chương trình khác) Ký hiệu: Giai đoạn thực hiện chính Tiếp tục thực hiện Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 42 5.2.3 Chương trình bảo vệ mơi trường tiểu thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp: a. Mục tiêu: Cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí bên trong các cơ sở sản xuất và xung quanh các khu cơng nghiệp. Cải thiện và hồn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, cấp thốt nước và thu gom, xử lý chất thải. Đảm bảo 80% các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đã hoạt động xây dựng hệ thống nước thải bổ sung và 100 % các doanh nghiệp đầu tư mới trước khi tiếp nhận các dự án đầu tư phải hồn chỉnh hệ thống xử lý nước thải. Đảm bảo 100% chất thải rắn phát sinh từ các cơ sở sản xuất cơng nghiệp được thu gom bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải cơng nghiệp nguy hại và khơng nguy hại. b. Nội dung: - Ban hành chủ trương quy chế chỉ tiếp nhận các doanh nghiệp đầu tư đã được thành lập và quy hoạch. - Kiểm sốt chặt chẽ các dự án đầu tư: đảm bảo 100% các dự án được phê duyệt đánh giá tác động mơi trường hoặc phiếu xác nhận bản cam kết đạt tiêu chuẩn mơi trường, quy định các ngành nghề khơng được tiếp nhận như: thuộc da, dệt nhuộm, sản xuất thuốc trừ sâu, chế biến cao su… - Tăng cường kiểm tra cơng tác thực hiện Luật mơi trường tại các doanh nghiệp: xử phạt, đình chỉ hoạt động đối với các doanh nghiệp khơng thực hiện. Tăng cường kiểm tra giám sát các doanh nghiệp… Bắt buộc các cơ sở mới xây dựng phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước khi đi vào hoạt động. - Tiến hành phân loại các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường theo thơng tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 7 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. - Di dời, bố trí tập trung các ngành nghề cĩ nguy cơ ơ nhiễm cao: tránh đầu tư riêng lẻ nhằm mục đích giảm thiểu chi phí đầu tư hạ tầng, thuận lợi cho quản lý và kiểm sốt việc thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường - Bắt buộc đầu tư xây dựng hệ thống thốt nước, xử lý nước thải tập trung tại các khu cụm cơng nghiệp trước khi tiếp nhận các nhà đầu tư sản xuất trực tiếp. Đối với các cơ sở sản xuất đã xây dựng phải hồn thành cơng trình hệ thống xử lý chất thải trước năm 2015. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 43 - Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn trong các doanh nghiệp, trình diễn các mơ hình mang lại hiệu quả cao nhằm giảm thiểu chi phí, tăng lợi nhuận và hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Bắt buộc các cơ sở cơng nghiệp thực hiện việc phân loại, thu gom và xử lý rác cơng nghiệp. Hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng thu gom xử lý. - Quản lý việc gia tăng dân số cơ học, đặc biệt tại các cơ sở sản xuất bằng cơng cụ quản lý hành chính. c. Kế hoạch thực hiện: Nội dung thực hiện 2008 2009 2010 2011- 2015 2016- 2020 Ban hành chủ trương quy chế đối với các dự án đầu tư Kiểm sốt chặt chẽ các dự án đầu tư Thanh tra, kiểm tra cơng tác thực hiện Luật bảo vệ mơi trường tai các doanh nghiệp Phân loại các cơ sở ơ nhiễm theo thơng tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ TN&MT Di dời, bố trí tập trung các ngành nghề cĩ nguy cơ ơ nhiễm cao Bắt buộc đầu tư xây dựng hệ thống thốt nước, xử lý nước thải tập trung tại các cơ sở cơng nghiệp Khuyến khích áp dụng sản xuất sạch hơn Bắt buộc các cơ sở cơng nghiệp thực hiện việc phân loại, thu gom và hợp đồng với đơn vị cĩ chức năng xử lý rác cơng nghiệp Quản lý việc gia tăng dân số cơ học Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 44 Ký hiệu: Giai đoạn thực hiện chính Tiếp tục thực hiện 5.2.4 Chương trình bảo vệ mơi trường nước mặt a. Mục tiêu: Đến năm 2015, đảm bảo chất lượng mơi trường nước mặt trên địa bàn quận Gị Vấp đạt tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam TCVN 5942- 1995, giới hạn A. Chấm dứt tình trạng xả thải khơng đạt tiêu chuẩn cho phép thải. Đến năm 2010, hồn thành mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt trên địa bàn quận và Thành phố Hồ Chí Minh. b. Nội dung: Ứng dụng các mơ hình canh tác giảm thiểu sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh. Quản lý tổng hợp số lượng và chất lượng nước mặt, chú trọng quản lý và kiểm sốt các nguồn xả thải để hạn chế ơ nhiễm mơi trường nước mặt Xây dựng, vận hành hệ thống xử lý nước thải tại các khu dân cư, đơ thị, đảm bảo tiêu chuẩn trước khi thải vào sơng rạch (kết hợp với chương trình bảo vệ mơi trường đơ thị). Phát động phong trào thu gom rác thải trên sơng với tần suất mỗi tuần 2 lần do đồn thanh nhiên phát động, cĩ thể sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trường của quận Khảo sát thành lập mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt trên tồn địa bàn (kết hợp với chương trình quan trắc của Sở Tài nguyên & Mơi trường do trung tâm quan trắc và dịch vụ kỹ thuật mơi trường thực hiện Nâng cao ý thức cộng đồng đối với cơng tác bảo vệ mơi trường như xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh, chấm dứt tình trạng xả trực tiếp chất thải sinh hoạt xuống sơng rạch Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 45 c. Kế hoạch thực hiện: Nội dung thực hiện 2008 2009 2010 2011- 2015 2016- 2020 Ứng dụng các mơ hình canh tác giảm thiểu sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh Tổng hợp số liệu về mơi trường nước mặt và kiểm sốt các nguồn xả thải vào sơng rạch Hồn thành hệ thống xử lý nước thải đơ thị, khu dân cư và đảm bảo tiêu chụẩn cho phép thải Phát động phong trào thu gom rác thải trên sơng Thành lập mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường nước mặt trên tồn địa bàn Nâng cao ý thức cộng đồng. Ký hiệu: Giai đoạn thực hiện chính Tiếp tục thực hiện 5.2.5 Kế hoạch bảo vệ mơi trường du lịch: a. Mục tiêu: Bảo tồn nguyên vẹn các di tích văn hố nghệ thuất, di tích lịch sử cách mạng và giá trị văn hố truyền thống Duy trì, bảo vệ sự cân bằng mơi trường sinh thái, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế địa phương. b. Nội dung Xây dựng chương trình bảo vệ các di tích văn hĩa nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng: Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 46 - Điều tra, khảo sát và lập danh mục các cơng trình văn hố hiện tồn và đã mất. - Đầu tư trùng tu sửa chữa những cơng trình bị hư hại, xuống cấp, cải thiện cảnh quan khu vực xung quanh. - Giải quyết cơ sở hạ tầng ở các khu vực di tích như đường xá, cấp thốt nước, hệ thống xử lý nước thải… Xây dựng quy chế thu gom, phân loại xử lý rác thải và bố trí lực lượng làm vệ sinh mơi trường. - Kiểm kê, phân loại các báu vật, hiện vật. - Tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng trong việc giữ gìn các gía trị văn hố truyền thống, di tích văn hố nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng Tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, giúp cộng đồng hiểu rõ mối quan hệ giữa mục tiêu bảo vệ mơi trường du lịch với mục tiêu xố đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững. c. Kế hoạch thực hiện: Nội dung thực hiện 2008 2009 2010 2011- 2015 2016- 2020 Xây dựng chương trình bảo vệ các di tích văn hĩa nghệ thuật, di tích lịch sử cách mạng Tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng, giúp cộng đồng hiểu rõ mối quan hệ giữa mục tiêu bảo vệ mơi trường du lịch với mục tiêu xố đĩi giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững. Ký hiệu: Giai đoạn thực hiện chính Tiếp tục thực hiện 5.3 Vấn đề về mơi trường ưu tiên trong việc phát triển KTXH quận Gị Vấp 5.3.1 Vấn đề quá trình đơ thị hố: Quá trình đơ thị hố chịu ảnh hưởng lớn bởi quá trình phát triển kinh tế- xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố và cũng tác động ngược lại đối với sự phát Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 47 triển kinh tế xã hội. Theo dự báo đến năm 2015, quá trình đơ thị hố phát sinh những vấn đề như sau: - Ơ nhiễm nguồn nước mặt do chất thải sinh hoạt khơng qua xử lý từ các khu dân cư đơ thị. - Ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thơng diễn ra ngày càng gia tăng và phức tạp. - Vấn đề quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn cần phải giải quyết cấp bách do gia tăng về khối lượng. Đặc biệt là rác y tế tại các cơ sở y tế tư nhân. - Vấn đề cơ sở hạ tầng xuống cấp, khơng đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội. - Vấn đề gia tăng dân số cơ học do quá trình hiện đại hố, cơng nghiệp hố. 5.3.2 Vấn đề cơng nghiệp hố: Đến năm 2010 vấn đề phát triển cơng nghiệp đặt ra cho quận Gị Vấp những vấn đề sau: - Ơ nhiễm khơng khí do hoạt động sản xuất các cơ sở doanh nghiệp… Đây là lĩnh vực ơ nhiễm khĩ kiểm sốt do các cơ quan chuyên mơn cịn thiếu nhân lực và thiết bị máy mĩc - Nước thải cơng nghiệp từ các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp đầu tư riêng lẻ làm ơ nhiễm chất lượng nguồn nước do hiện tại hầu hết các dự án đều chưa xây dựng hệ thống xử lý nước thải 5.4 Dự trù kinh phí thực hiện Kinh phí thực hiện cho việc thực hiện các kế hoạch, dự án ưu tiên của quận Gị Vấp ước tính khoảng 55 tỷ đồng. Nguồn vốn cĩ thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau như ngân sách Nhà nước, vốn vay tín dụng, vốn hỗ trợ từ các dự án, tổ chức quốc tế, xã hội hố ... Trong đĩ, nguồn kinh phí nhà nước cấp cho sự nghiệp bảo vệ mơi trường của quận được phân bổ qua các năm như sau: Bảng 5.1: Nguồn kinh phí nhà nước cấp cho sự nghiệp BVMT của quận Gị Vấp Năm Số tiền (đồng) Năm Số tiền (đồng) 2008 1.000.000.000 2012 1.464.100.000 2009 1.100.000.000 2013 1.610.510.000 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 48 2010 1.210.000.000 2014 1.771.561.000 2011 1.331.000.000 2015 1.948.717.100 Tổng 11.435.888.100 5.5 Phân cơng nhiệm vụ thực hiện Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 49 Thời gian Chương trình Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Bắt đầu Kết thúc Ghi chú 5.5.1 Kế hoạch bảo vệ mơi trường khu vực nơng nghiệp và nơng thơn 1 Kiểm sốt ơ nhiễm do hoạt động sản xuất nơng nghiệp Phịng TN- MT TTQT, Sở NN- PTNT, Chi cục BV nguồn lợi thuỷ sản 2008 2020 2 Tiến hành rà sốt, thống kê hiện trạng khai thác nước ngầm và số lượng giếng khai thác trái phép trên địa bàn và cấm khai thác trái phép. Phịng TN- MT Sở Tài nguyên- Mơi trường 2008 2010 3 Thực hiện chương trình nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn. 4 Tiến hành làm vệ sinh, thu gom rác thải tại các tuyến đường, nơi hợp chợ, ven kênh rạch. Cơng ty cơng trình đơ thị 2008 2020 5 Kiến nghị các cấp chính quyền lập quy hoạch, thực hiện chương trình xây dựng nghĩa trang nhân nhân dân UBND quận Sở TN- MT, XD 2008 2015 6 Nâng cao mức sống vật chất và tinh thần đối Phịng Hội phụ nữ, MTTQ, 2008 2020 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 50 với cộng đồng dân cư, hạn chế gia tăng dân số do việc sinh con thứ 3 VHTT TT y tế quận… 5.5.2 Kế hoạch bảo vệ mơi trường đơ thị: 7 Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thơng, hoạt động dân cư: thiết lập mạng lưới quan trắc, điểm nĩng giao thơng… Phịng TN- MT Sở GT-VT, TTQT, 2008 2020 8 Xây dựng mạng lưới quan trắc mơi trường khơng khí khu vực dân cư và các khu đơ thị mới. Phịng TN- MT TTQT 2008 2020 9 Xây dựng hệ thống cấp thốt nước, hệ thống xử lý nước thải các dân cư, khu đơ thị. Ban QLDA quận, chủ đầu tư các khu dân cư, đơ thị… Sở TN- MT, XD, phịng TN- MT, phịng hạ tầng… 2008 2010 10 Thực hiện kế hoạch quản lý và xử lý chất thải y tế đối các cơ sở y tế cơng lập và dân lập Phịng TN- MT TT y tế quận, Cty CT- ĐT, bệnh viện… 2008 2020 11 Thực hiện chương trình quản lý chất thải rắn sinh hoạt, kiến nghị xây dựng bãi rác tập UBND quận Phịng TN- MT, Cty CT- ĐT,… 2008 2020 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 51 trung. 12 Lập báo cáo hiện trạng mơi trường Phịng TN- MT Sở TN- MT, TTQT, các phịng ban… 2010 2020 13 Kiến nghị xây dựng cơng viên, quản lý và phát triển mảng xanh đơ thị. UBND quận Sở XD, Cty CT- ĐT 2008 2020 5.5.3 Mơi trường tiểu thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp 14 Ban hành quy chế chủ trương đối với các dự án đầu tư UBND quận Sở ngành liên quan 2008 2020 15 Thanh tra, kiểm tra cơng tác thực hiện luật bảo vệ mơi trường đối với các dự án mới đầu tư, đang xây dựng và đã hoạt động Phịng TN- MT Sở TN- MT, CS- MT 2008 2020 16 Phân loại các cơ sở ơ nhiễm theo thơng tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 7 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường. Phịng TN- MT TTQT 2008 2020 17 Di dời, bố trí tập trung các ngành nghề cĩ nguy cơ ơ nhiễm cao: tránh đầu tư riêng lẻ nhằm mục đích giảm thiểu chi phí đầu tư hạ tầng, thuận lợi cho quản lý và kiểm sốt việc thực hiện cơng tác bảo vệ mơi trường UBND quận Sở NN- PTNT, các phịng ban 2008 2020 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 52 18 Bắt buộc đầu tư xây dựng hệ thống cấp thốt nước, hệ thống xử lý nước thải đối với các khu cụm cơng nghiệp. UBND quận Các Sở ngành, CS- MT 2008 2020 19 Xây dựng và áp dụng quy trình sản xuất sạch hơn trong các doanh nghiệp, trình diễn các mơ hình mang lại hiệu quả cao. Sở KH- CN Sở TN- MT 2008 2020 20 Bắt buộc các cơ sở cơng nghiệp thực hiện việc phân loại, thu gom và xử lý rác cơng nghiệp Sở TN- MT Phịng TN- MT, CS- MT 2008 2020 5.5.4 Mơi trường nước mặt 21 Ứng dụng các mơ hình canh tác giảm thiểu sử dụng phân bĩn và thuốc bảo vệ thực vật. Sở NNPTNT Sở TN- MT, Phịng TN- MT 2008 2015 22 Tổng hợp số liệu về mơi trường nước mặt và kiểm sốt các nguồn xả thải vào sơng rạch Phịng TN- MT TTQT 2008 2010 23 Hồn thành hệ thống xử lý nước thải đơ thị, khu dân cư và đảm bảo tiêu chụẩn cho phép thải Ban QLDA quận, chủ đầu tư các khu dân cư, đơ thị Sở TN- MT, XD, phịng hạ tầng… 2008 2015 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thúy Trang 53 24 Thành lập mạng lưới quan trắc chất lượng mơi trường nước mặt trên tồn địa bàn Phịng TN- MT TTQT 2008 2020 Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thuý Trang 54 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Gị Vấp là một trong những quận nội thành, với tốc độ tăng trưởng lớn và đơ thị hĩa nhanh. Với hơn 4.111 cơ sở và doanh nghiệp (theo số liệu thống kê năm 2007) đã giải quyết cơng ăn việc làm cho hơn 62.000 lao động, với thế mạnh là các ngành chế biến thực phẩm, may mặc, dệt nhuộm… Gị Vấp cũng là nơi trú đĩng của các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn: Cơng ty may 28, Mercedes-Benz, Liên doanh Isuzu,… Đây là một con số tương đối lớn, đem lại nguồn thu ngân sách chủ yếu cho quận, 3.575.346 triệu đồng giá trị sản xuất cơng nghiệp và 3.199.577 triệu đồng trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ. Đi đơi với quá trình đĩ là sự ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng, mà các cơ sở và doanh nghiệp là một trong những nhân tố gĩp phần tạo nên. Trong số 4.111 cơ sở đang hoạt động thì cĩ đến 736 cơ sở cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường và cần được khắc phục. Đứng trước tình hình đĩ, phịng tài nguyên và mơi trường quận Gị Vấp dưới sự chỉ đạo của UBND quận, Sở Tài nguyên và Mơi trường đã tiến hành rất nhiều biện pháp cụ thể, vừa đảm bảo cho các cơ sở và doanh nghiệp hoạt động sản xuất vừa kiểm sốt tốc độ ơ nhiễm mơi trường của các cơ sở sản xuất đĩ. Phịng Tài Nguyên và Mơi trường quận Gị Vấp đã tiến hành rà sốt, tổng hợp các cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm trọng, từ đĩ đưa ra các biện pháp cụ thể, kiên quyết xử lý các trường hợp khơng chấp hành các biện pháp bảo vệ mơi trường, kiểm tra, giải quyết khiếu nại.vv…Các cơng việc này tiến hành đúng luật, vừa giải quyết một cách chính xác, kiên quyết để các cơ sở yên tâm sản xuất. Ngồi ra, để giải quyết tình trạng ơ nhiễm, đảm bảo một mơi trường bền vững thì một nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện là thay đổi dần tư duy nhận thức về mơi trường cho các chủ cơ sở cũng như người dân. Phịng tài nguyên mơi trường đã kết hợp với chi cục bảo vệ mơi trường, Sở tài nguyên và mơi trường tổ chức các lớp tập huấn, các chương trình, hội thi mơi trường cho các đồn thể, cũng như cán bộ 16 phường, qua đĩ gĩp phần nâng cao nhận thức, cũng như thái độ đúng với mơi trường của các cơ sở sản xuất và người dân. Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thuý Trang 55 Gị Vấp là một quận đang trên đà phát triển nhanh chĩng, số lượng các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ ra đời ngày càng nhiều, dẫn đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng. Vì vậy, việc xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường cho quận Gị Vấp là một nhiệm vụ cấp thiết nhằm đảm bảo cho một mơi trường tốt hơn trong tương lai. Kết quả thực hiện của đề tài gồm năm chương trình bảo vệ mơi trường đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 được đề xuất cho năm lĩnh vực hoạt động là nơng nghiệp -nơng thơn, đơ thị, tiểu thủ cơng nghiệp - cơng nghiệp, nước mặt và du lịch với dự trù kinh phí và phân cơng nhiệm vụ thực hiện cụ thể. 6.2 Kiến nghị Qua quá trình thực hiện đồ án, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị như sau: + Kế hoạch bảo vệ mơi trường cho quận Gị Vấp đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 đã đề xuất trong đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu hồn thiện một cách phù hợp với thực tế quận Gị Vấp và được triển khai thực hiện. + Các giải pháp hỗ trợ nhằm cải thiện cơng tác bảo vệ mơi trường cho quận Gị vấp được đề xuất gồm: Về phía phịng tài nguyên mơi trường - Thực hiện tốt cơng tác thấm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, cam kết và đề án bảo vệ mơi trường, báo cáo giám sát mơi trường, thường xuyên giám sát theo dõi, giải quyết ơ nhiễm… đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ. - Xem xét lại vị trí của các cơ sở đang hoạt động cĩ phù hợp với quy hoạch mơi trường trên địa bàn quận Gị Vấp. - Tiến hành các biện pháp xử lý các cơ sở gây ơ nhiễm nghiêm trọng. - Cần phải xử lý mạnh tay các cơ sở, doanh nghiệp khơng chấp hành các biện pháp bảo vệ mơi trường và tái phạm nhiều lần. - Cần phải tăng cường cơng tác kiểm tra đột xuất đối với các cơ sở và doanh nghiệp cĩ dấu hiệu vi phạm và bị người dân phản ảnh. - Đề xuất các phương án xây dựng hệ thống thu gom, lắp đặt các thùng rác cơng cộng, xử lý chất thải trên địa bàn quận, đặc biệt là đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ… Đồ án tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Thị Tường Vân SVTH: Nguyễn Thị Thanh Thuý Trang 56 - Tăng cường cơng tác giám sát và cấp giấy phép mơi trường. Về phía các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ - Chấp hành nghiêm chỉnh các điều luật, các thơng tư nghị định,… về lĩnh vực mơi trường, sự quản lý của phịng tài nguyên mơi trường. - Triển khai cơng nghệ sạch hơn (giảm, tái sử dụng và khơng cĩ chất thải). - Thay đổi thiết bị, bố trí mặt bằng sản xuất hay hệ thống kín để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất qua đĩ gĩp phần bảo vệ mơi trường. - Thay đổi nguyên liệu, nhiên liệu sạch hơn khơng độc hại. - Các cơ sở phải kê khai đầy đủ và minh bạch khối lượng, tính chất các nguyên liệu nhiên liệu, hĩa chất sử dụng cũng như thành phần và tính chất nước thải trong cơng nghệ sản xuất. Từ đĩ xây dựng phương án phịng chống các sự cố mơi trường cĩ liên quan đến hĩa chất, chất thải mà các cơ sở kinh doanh và dịch vụ sử dụng và thải ra. - Phải thay đổi cơng nghệ sản xuất đối với các cơng nghệ đã quá cũ khơng đạt năng suất sản xuất và gây ảnh hưởng đến mơi trường. - Cần phải cĩ hệ thống xử lý nước thải, khí thải,… phù hợp với cơng nghệ, cơng suất sản xuất và đáp ứng được các chỉ tiêu về mơi trường. - Phải thực hiện đúng và đủ quy trình xử lý chất thải trước khi thải ra mơi trường. Filename: LVTN - hoan chinh IN Directory: C:\DOCUME~1\ADMINI~1.SUN\LOCALS~1\Temp\Rar$ DI00.738 Template: C:\Documents and Settings\Administrator.SUN- A74914FE01F\Application Data\Microsoft\Templates\Normal.dot Title: CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Subject: Author: User Keywords: Comments: Creation Date: 7/22/2010 7:09:00 AM Change Number: 5 Last Saved On: 7/22/2010 9:54:00 PM Last Saved By: User Total Editing Time: 3 Minutes Last Printed On: 7/22/2010 9:54:00 PM As of Last Complete Printing Number of Pages: 56 Number of Words: 13,037 (approx.) Number of Characters: 74,314 (approx.)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflvtn_hoan_chinh_in_2329.pdf
Luận văn liên quan