Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, mô hình này đã được ra đời. Trước mắt mô hình này đã giúp cho nhóm thực hiện hoàn thành tốt chương trình trước khi tốt nghiệp đồng thời góp phần củng cố kiến thức đã học, bên cạnh đó nó còn có thể góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá tr ình dạy và học sau này.

pdf117 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra rơle chính: Hình 4-2: Sơ đồ cấu tạo rơle chính - Tháo rơle chính ra khỏi động cơ. - Dùng VOM kiểm tra sự thông mạch của rơle chính động cơ: - Kiểm tra sự thông mạch giữa các cực 1 và 2. - Kiểm tra sự không thông mạch giữa các cực 3 và 4.  Kiểm tra hoạt động của rơle chính: - Cấp điện ắc quy cho các cực 1 và 2. - Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa cực 3 và 4. 4. Kiểm tra công tắc: - Ngắt các giắc nối của công tắc điện. - Kiểm tra sự thông mạch của các cực ở từng vị trí khác nhau. - Nếu kiểm tra không đảm bảo yêu cầu của bảng trên thì ta phải thay công tắc mới. V. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 62 I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hoạt động của bơm, relay bơm, kiểm tra mạch điện và kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hiện hư hỏng của bơm xăng và relay bơm, trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục. II. AN TOÀN:  Khi kiểm tra bơm xăng không được đặt gần những nơi dễ sinh ra tia lửa.  Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.  Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo. III. CHUẨN BỊ:  Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kềm, tua vít, ắc quy, chìa khóa, vòng miệng tương ứng …  Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu.  Cần siết lực 300 - 1200 Kg/cm2.  Giẻ mềm, khay chứa và 4 đệm mới cho đầu nối vào kim phun của kim phun khởi động lạnh IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-3: Sơ đồ mạch điện điều khiển bơm xăng bằng ECU Tên môđun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra bơm tiếp vận Số tiết Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 63 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra rơle bơm: Hình 4-4: Sơ đồ cấu tạo rơle bơm - Tháo rơle bơm ra khỏi động cơ. - Dùng VOM kiểm tra sự thông mạch của rơle bơm động cơ. - Kiểm tra sự thông mạch giữa các cực 1 và 2. - Kiểm tra sự không thông mạch giữa các cực 3 và 4.  Kiểm tra hoạt động của rơle bơm: - Cấp điện ắc quy cho các cực 1 và 2. - Dùng VOM kiểm tra sự thông mạch giữa cực 3 và 4. 2. Kiểm tra cuộn dây của bơm: Hình 4-5: Cấu tạo bơm xăng - Chuẩn bị: Tháo bơm ra khỏi thùng. - Kiểm tra: Dùng VOM đo thông mạch. Nếu không thông mạch thì cuộn dây của bơm bị đứt. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 64 3. Kiểm tra điện áp cực FC: - Bật công tắc sang vị trí ON. - Đo điện áp cực FC của ECU động cơ với mass thân xe rồi so sánh với giá trị chuẩn. Điện áp chuẩn 9 đến 14V. - Cấp điện trực tiếp vào bơm có hoạt động hay không. 4. Kiểm tra hoạt động của bơm nhiên liệu: Tiến hành các bước như sau: - Bật công tắc đến vị trí ON. (Lưu ý: không khởi động động cơ). - Nối tắt chân FC với E2 kiểm tra hoạt động của bơm. - Bóp đường ống nhiên liệu vào bơm cao áp để kiểm tra áp suất. Nếu cảm thấy sức căng mạnh thì bơm nhiên liệu đang hoạt động. - Tháo dây nối giữa FC với E2. - Tắt công tắc.  Nếu không có áp suất nhiên liệu thì kiểm tra xem nguồn ắc quy có cấp đến giắc bơm nhiên liệu không.  Nếu là 12V: kiểm tra bơm và mạch nối đất. Điện trở của bơm là 0.5-3.  Nếu là 0V: kiểm tra rơle bơm và mạch điều khiển bơm. 5. Kiểm tra áp suất nhiên liệu: Tiến hành các bước như sau: - Kiểm tra điện áp ắc quy phải lớn hơn 12V. - Tháo cáp ra khỏi cực âm ắc quy. - Tháo giắc nối kim phun khởi động lạnh - Đặt khay chứa hoặc giẻ mềm xuống dưới kim phun khởi động lạnh. - Tháo ống kim phun khởi động lạnh. - Xả nhiên liệu trong ống phân phối ra. - Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống phân phối với 2 đệm mới và bu lông đầu nối (mô men siết: 180Kg.cm). Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 65 Hình 4-6: Đo áp suất nhiên liệu - Làm sạch xăng phun ra. - Nối cực âm của ắc quy. - Dùng dây dẫn nối cực FC va E2 trên sa bàn. - Bậc công tắc điện sang vị trí ON nhưng không khởi động. - Đọc áp suất nhiên liệu đo trên đồng hồ đo. Ap suất nhiên liệu tiêu chuẩn: 3-3,5 bar (Áp suất nhiên liệu phải nằm trong khoảng 3-3,5 bar). VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra và so sánh với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 66 Tên môđun: Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra kim phun Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hoạt động của kim phun.  Xác định được giá trị điện trở của kim phun II. AN TOÀN:  Xăng có khả năng bắt cháy cao, ngăn cấm hút thuốc lá, sử dụng tia lửa xung quanh khu vực làm việc.  Các kim phun để càng xa ắc quy càng tốt.  Chuẩn bị bình chữa lửa III. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:  Ắc quy, VOM, bộ dây nối kiểm tra của Toyota.  Dụng cụ (khóa vòng miệng , tuýp, kềm, ….) Hình 4-7: Cấu tạo kim phun động cơ GDI Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 67 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-8: Sơ đồ mạch điện kim phun IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:  Chú ý: - Trong khi kiểm tra cần tránh để kim phun gần lửa. - Khi kiểm tra kim phun không được khởi động động cơ 1. Kiểm tra điện trở kim phun: - Chuẩn bị: Tháo các giắc nối kim phun. - Kiểm tra: Dùng VOM đo điện trở của các kim phun rồi so sánh với giá trị chuẩn. Điện trở chuẩn 2 đến 3 đo ở 20oC(Hình 4-9). Hình 4-9: Kiểm tra điện trở kim phun Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 68 2. Kiểm tra hoạt động của kim phun: - Muốn thử được hoạt động của kim phun loại trực tiếp phải sử dụng tín hiệu điện áp từ bộ EDU, do đó ta cần thử trực tiếp trên động cơ. - Tháo tháo kim phun ra khỏi động cơ, cúp nhiên liệu tới các kim phun, đề máy mà nghe tiếng nhấc van kim của solenoid kim phun thì kim đo còn tốt. Nếu không có tiếng nhấc kim thì kim bị hỏng. - Tiếp tục thử các kim còn lại. V. KẾT LUẬN: ( Sinh viên sẽ đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 69 Tên môđun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra kim phun khởi động lạnh Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra sự phun của kim, kiểm tra điện trở của kim phun khởi động lạnh.  Nghiên cứu qui trình đo lượng phun của kim phun khởi động lạnh  Nắm được cách thao tác và các giá trị tiêu chuẩn của kim phun khởi động lạnh II. AN TOÀN:  Khu vực tiến hành kiểm ra phải tránh xa nguồn lửa.  Các tia lửa có thể xảy ra khi nối đầu dò vào ắc quy, do vậy giữ vòi phun càng xa ắc quy càng tốt.  Chuẩn bị bình chữa cháy.  Không được khởi động động cơ. III. CHUẨN BỊ:  Bộ dụng cụ đo lượng phun của Toyota (ống nối, ống phân phối, khay chứa…)  Dụng cụ đo : VOM, nhiệt kế, …  Các dụng cụ tháo lắp cần thiết : chìa khoá, vòng miệng, kềm…  Khay chứa, giẻ mềm, 4 đệm mới cho đầu nối vòi phun. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 70 Hình 4-10: Sơ đồ mạch điện kim phun khởi động lạnh V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra điện trở của kim phun khởi động lạnh: - Tháo giắc cắm của kim phun khởi động lạnh. - Dùng VOM đo điện trở giữa các cực. Điện trở chuẩn: 2-4. Hình 4-11: Kiểm tra điện trở kim phun khởi động lạnh - Nếu điện trở không như tiêu chuẩn, thay vòi phun. - Nối lại giắc cắm kim phun khởi động lạnh. Nếu điện trở không như giá trị trên thì thay kim phun khởi động lạnh khác. 2. Kiểm tra sự phun của kim phun khởi động lạnh: - Tháo cực âm của ắc quy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 71 - Lắp đầu nối vào kim phun và ống phân phối cùng 4 đệm mới và bu lông đầu nối. - Nối ống dẫn nhiên liệu vào các đầu nối. Hình 4-12: Sơ đồ giắc nối vào kim phun khởi động lạnh - Nối giắc cắm vào kim phun khởi động lạnh. - Đặt khay chứa xuống dưới kim phun. - Nối lại cực âm ắc quy. - Bậc công tắc sang vị trí ON nhưng không khởi động động cơ - Dùng dây dẫn để kiểm tra chẩn đoán nối cực FC và E2 trên sa bàn. - Nối đầu dò của dây dẫn vào ắc quy và kiểm tra nhiên liệu được phun ra như hình vẽ. Hình 4-13: Kiểm tra hoạt động của kim phun khởi động lạnh Chú ý: Thực hiện việc kiểm tra này trong thời gian ngắn nhất có thể. Nếu kim không phun thì phải thay mới. 3. Kiểm tra rò rỉ: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 72 - Với các điều kiện trên như phần kiểm tra sự phun của kim, ta tháo các đầu dò của dây cáp ra khỏi ắc quy và kiểm tra rò rỉ nhiên liệu từ kim phun. Lượng rò rỉ cho phép: một giọt hay ít hơn/ phút. Hình 4-14: Kiểm tra rò rỉ kim phun khởi động lạnh - Tháo cáp âm của ắc quy. - Tháo các đầu nối, ống nối, dây nối và dây bảo dưỡng. - Mắc lại cọc âm ắc quy 4. Kiểm tra bằng máy hiện sóng: - Khi đang chạy không tải có thể kiểm tra dạng sóng của cực INJS và E1 của ECU. Dạng sóng như hình vẽ. Hình 4-15: Dạng sóng của kim dhun khởi động lạnh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 73 VI. KẾT LUẬN: ( Sinh viên sẽ đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 74 I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra khả năng hoạt động của cảm biến nhiệt độ nước làm mát.  Kiểm tra mạch tín hiệu cảm biến, xác định xem tín hiệu từ cảm biến này có gởi về ECU động cơ hay không.  Tiến hành sửa chữa khắc phục sau khi kiểm tra. II. AN TOÀN:  Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.  Phải tắt công tắc máy trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến.  Khi kiểm tra ở trạng thái công tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh gây chạm mass. III. CHUẨN BỊ:  Các dụng cụ dùng để đo kiểm: Máy đo dạng sóng, đồng hồ đoVOM, nhiệt kế  Nước nóng dùng để kiểm tra trạng thái của cảm biến.  Tháo các giắc nối dây của cảm biến nhiệt độ nước làm mát. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-16: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nuớc Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Số tiết Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 75 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra hư hỏng chập chờn: - Dùng VOM kiểm tra thông mạch: kiểm tra các mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, có đảm bảo tiếp xúc tốt hay không, nếu không tiến h ành sửa chữa. 2. Kiểm tra tín hiệu điện áp giữa THW và E2 của giắc nối động cơ: - Bật công tắc sang vị trí ON. - Đo điện áp giữa các cực THW và E2 của giắc nối dây ECU động cơ rồi so sánh với bảng giá trị chuẩn. Hình 4-17: Kiểm tra tín hiệu điện áp chân THW Nhiệt độ nước làm mát Điện áp Cầm chừng, nhiệt độ động cơ 60 - 120 oC 0,21V 3. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Hình 4-18: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 76 -Chuẩn bị: + Tháo giắc nối và tháo cảm biến nhiệt độ nước làm mát ra ngoài. + Nước nóng để kiểm tra. - Kiểm tra: Đo điện trở hai đầu cảm biến rồi đem giá trị đo được so sánh với bảng giá trị chuẩn sau đây: Nhiệt độ nước làm mát Điện trở Động cơ nóng 80oC (176oF) 0,20,4k VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi so sánh các giá trị đo được với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  Chú ý: - Nếu cảm biến nhiệt độ nước bị hư hỏng thì ECU sẽ hoạt động theo chức năng dự phòng, xem nhiệt độ nước làm mát là 80oC. - Nếu cảm biến còn tốt thì các giá trị đo phải thỏa mãn giá trị tiêu chuẩn của nhà chế tạo. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 77 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra khả năng hoạt động của cảm biến.  Kiểm tra mạch tín hiệu cảm biến, xác định xem tín hiệu từ cảm biến n ày có gởi về ECU động cơ hay không.  Tiến hành sửa chữa khắc phục sau khi kiểm tra. II. AN TOÀN:  Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.  Phải tắt công tắc máy trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến để kiểm tra.  Khi kiểm tra ở trạng thái công tắc máy đang ở vị trí ON thì phải cẩn thận tránh chạm mass. III. CHUẨN BỊ:  Đồng hồ kiểm tra: dùng đồng hồ VOM, nhiệt kế và nước nóng dùng để kiểm tra.  Tháo các giắc nối dây của cảm biến nhiệt độ không khí nạp. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-19: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ không khí nạp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 78 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra thông mạch: - Dùng VOM kiểm tra thông mạch: kiểm tra các mối nối, giắc cắm, tiếp điểm, … đảm bảo tiếp xúc tốt. 2. Kiểm tra tín hiệu điện áp giữa THA và E2 của giắc nối động cơ. - Bật khóa điện trở ở vị trí ON. Hình 4-19: Kiểm tra điện áp chân THA của cảm biến nhiệt độ khí nạp - Dùng VOM đo điện áp giữa các cực THA và E2 của giắc nối dây ECU động cơ rồi so sánh với bảng giá trị chuẩn sau: Nhiệt độ không khí nạp Điện áp Cầm chừng, nhiệt độ không khí nạp 20-80oC 0,53,4V 3. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp: Hình 4-20: Kiểm tra cảm biến nhiệt độ không khí nạp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 79 -Chuẩn bị:+ Tháo giắc nối và tháo cảm biến nhiệt độ không khí nạp ra ngoài. + Nước nóng để kiểm tra. -Kiểm tra: Đo điện trở giữa các cực THA với E2 rồi đem giá trị đo được so sánh với bảng giá trị chuẩn sau đây: Nhiệt độ không khí nạp Điện trở Động cơ nguội 20oC (68oF) 13k Động cơ nóng 80oC (176oF) 0,20,4k VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi so sánh các giá trị đo được với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  Chú ý: - Nếu cảm biến nhiệt độ không khí nạp bị hư hỏng thì ECU sẽ hoạt động theo chức năng dự phòng, xem nhiệt độ không khí nạp chuẩn là 20oC. - Nếu cảm biến còn tốt thì các giá trị đo phải thỏa mãn giá trị chuẩn của nhà chế tạo. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 80 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra cảm biến ôxy Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Xác định xem cảm biến nồng độ ôxy còn hoạt động tốt hay không.  Tín hiệu từ cảm biến có về ECU có chính xác hay không.  Sau khi xác định hư hỏng, tiến hành sửa chữa khắc phục. II. AN TOÀN:  Trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến để kiểm tra phải tắt công tắc máy  Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng thang đo.  Khi có hiện tượng chập mạch ta phải tắt công tắc máy kịp thời. III. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:  Các dụng cụ dùng để đo kiểm: Máy đo dạng sóng, đồng hồ đo VOM,…  Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khoá, vòng miệng, kềm, tua vít… IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-21: Sơ đồ mạch điện cảm biến ôxy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 81 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra thông mạch: - Kiểm tra lại các mối nối, giắc cắm. - Dùng VOM đo thông mạch giữa đầu giắc từ trong cảm biến ra với điểm giao tiếp ECU. Nếu không thông, ta kiểm tra lại mạch điện. - Kiểm tra bộ sấy: đo điện trở giữa hai đầu +B và HT Hình 4-22: Đo điện trở giữa hai đầu dây nung cảm biến oxy 2. Kiểm tra tín hiệu điện áp: - Khi động cơ hoạt động ở số vòng quay nhanh khoảng 2500v/ph. Ta đo cực OX với E1 trên sa bàn. Tín hiệu điện áp tiêu chuẩn sẽ là 0,3V hoặc lớn hơn một ít (<1V). 3. Kiểm tra bằng máy hiện sóng: - Với động cơ quay nhanh (2500v/ph) kiểm tra dạng sóng giữa cực OX và E1 của ECU Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 82 Hình 4-23: Dạng sóng cảm biến oxy VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra ) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 83 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có còn hoạt động tốt hay không, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chữa.  Xác định vị trí chân của cảm biến, hiệu chỉnh chế độ hoạt động cầm chừng và toàn tải đạt hiệu quả tốt nhất II. AN TOÀN:  Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời  Cẩn thận trong việc kiểm tra, vì cần có độ chính xác cao khi điều chỉnh tiếp điểm của cảm biến  Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở vị trí thang đo cần đo III. CHUẨN BỊ:  Đồng hồ đo: dùng đồng hồ VOM, máy kiểm tra dạng sóng.  Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vòng miệng, tua vít, kềm, ..  Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-24: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 84 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí bướm ga: - Sử dụng VOM để đo điện trở của cảm biến, đo điện trở chân VTA, VTA2 với VC, đo tổng trở của cảm biến VC với E2. Hình 4-25: Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí bướm ga 2. Kiểm tra điện áp chân VTA và VTA2 với E2 của giắc cấm ECU: Hình 4-26: Kiểm tra điện áp chân VTA và VTA2 VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 85 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra cảm biến vị trí bàn đạp ga Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra xem cảm biến và mạch tín hiệu cảm biến có còn hoạt động tốt hay không, từ đó có cơ sở để tiến hành khắc phục sửa chữa.  Xác định vị trí chân của cảm biến, hiệu chỉnh chế độ hoạt động cầm chừng và toàn tải đạt hiệu quả tốt nhất II. AN TOÀN:  Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta phải ngắt điện kịp thời  Cẩn thận trong việc kiểm tra, vì cần có độ chính xác cao khi điều chỉnh tiếp điểm của cảm biến  Sử dụng đồng hồ VOM đúng ở vị trí thang đo cần đo III. CHUẨN BỊ:  Đồng hồ đo: dùng đồng hồ VOM, máy kiểm tra dạng sóng.  Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa, vòng miệng, tua vít, kềm, ..  Tháo giắc nối cảm biến vị trí bướm ga. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-27: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 86 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí bàn đạp ga: - Sử dụng VOM để đo điện trở của cảm biến, đo điện trở chân VPA, VPA2 với VC, đo tổng trở của cảm biến VC với E2. Hình 4-28: Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí bàn đạp ga 2. Kiểm tra điện áp chân VPA và VPA2 với E2 của giắc cấm ECU Hình 4-29: Kiểm tra điện áp chân VPA và VPA2 VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 87 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra cảm biến áp suất trên đường ống nạp (MAP sensor) Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hoạt động của cảm biến áp suất trên đường ống nạp.  Kiểm tra mạch điện tín hiệu, xác đinh xem tín hiệu có được đưa về Ecu động cơ hay không .  Dựa trên cơ sở kiểm tra, đưa ra kết luận và tiến hành sửa chữa hoàn chỉnh. II. AN TOÀN:  Trước khi tháo giắc ra khỏi cảm biến để kiểm tra phải tắt công tắc máy  Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng thang đo  Khi có hiện tượng chập mạch ta phải tắt công tắc máy kịp thời III. CHUẨN BỊ:  Đồng hồ đo: sử dụng đồng hồ VOM, máy kiểm tra dạng sóng.  Các dụng cụ tháo lắp cần thiết: chìa khóa,vòng miệng, tua vít, kềm, .. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 88 Hình 4-30: Sơ đồ mạch điện cảm biến áp suất đường ống nạp V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp cho cảm biến (giữa cực VC và E2 của giắc nối ECU động cơ): - Chuẩn bị: +Tháo giắc cảm biến áp suất chân không. + Bật công tắc sang vị trí ON (hoặc IG). - Kiểm tra: Dùng vôn kế đo điện áp giữa các cực VC và E2 của ECU động cơ rồi so sánh với giá trị chuẩn là 4,5 đến 5,5V. 2. Kiểm tra điện áp ra của cảm biến áp suất chân không (giữa các cực PIM và E2): - Bật công tắc sang ON (hoặc IG). - Tháo ống chân không khỏi phía khoang nạp khí. Dùng vôn kế đo điện áp giữa hai cực PIM và E2 rồi so sánh với giá trị chuẩn là 3,3 đến 3,9V Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 89 Hình 4-31: Kiểm tra điện áp chân PIM cảm biến MAP - Trường hợp dùng bơm chân không tạo chân không cho cảm biến áp suất đường ống nạp theo cấp số cộng 100mmHg cho đến độ chân không đạt đến 500mmHg Hình 4-32: Hình dáng cảm biến MAP Đo điện áp từng giai đoạn, sẽ được giá trị điện áp cho ở bảng sau: Độ chân không (mmHg) 100 200 300 400 500 Điện áp (v) 0,3-0,5 0,7-0,9 1,1-1,3 1,5-1,7 1,9-2,1 3. Kiểm tra thông mạch: - Dùng Ôm kế đo kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch trong dây dẫn từ động cơ đến ECU và kiểm tra các các giắc nối giữa ECU động cơ và cảm biến chân không. Nếu có hư hỏng ta tiến hành thay thế dây dẫn hoặc nối dây. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 90 VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  Chú ý: - Nếu ECU phát hiện mã chuẩn đoán hư hỏng “31” nó sẽ kích hoạt chức năng dự phòng, giữ cho thời điểm đánh lửa và lượng phun không đổi để xe tiếp tục chạy được. - Nếu cảm biến áp suất đường ống nạp còn tốt thì giá trị đo phải nằm trong giá trị chuẩn của nhà sản xuất. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 91 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra mạch tín hiệu G, NE Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra các thông số cơ bản của các cảm biến G, NE như:điện trở, các khe hở của rô to và lỏi thép của cuộn dây cảm biến, kiểm tra mạch điện…  Tiến hành sửa chữa những hư hỏng (nếu có) để ECU có thể nhận biết được tín hiệu góc quay trục khuỷu và số vòng quay của động cơ một cách chính xác. II. AN TOÀN :  Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng ở vị trí thang đo cần đo.  Không được lắp sai cọc âm và dương của ắc quy.  Kiểm tra mạch điện chính xác trước khi khởi động để tránh trường hợp chập dây và gây cháy ECU. III. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:  Những dụng cụ cần thiết như: bộ khóa vòng miệng, bộ tuýp và cần siết, các loại kềm, cỡ lá, các đồng hồ đo: Vôn kế, Ampe kế, Ôm kế. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-33: Sơ đồ mạch điện tín hiệu G, NE Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 92 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra thông mạch: để nguyên các giắc nối dây, đo thông mạch từ các đầu ra Ne, G22, NE- đến các chân tương ứng của ECU. 2. Kiểm tra điện trở của cuộn nhận tín hiệu NE và G: - Tháo giắc nối của cảm biến ra - Dùng Ôm kế đo điện trở giữa các cực và so sánh với giá trị chuẩn theo bảng sau: Tín hiệu Điều kiện Điện trở () Động cơ lạnh (-10 đến 50oC) 185-275 Cuộn nhận tín hiệu G22, NE- Động cơ nóng (50 đến 100oC) 240-325 Động cơ lạnh(-10 đến 50oC) 370-550 Cuộn nhận tín hiệu NE, NE- Động cơ nóng (-10 đến 50oC) 475-650 3. Kiểm tra bằng máy hiện sóng:  Chú ý: - Tất cả các giá trị kiểm tra đều nằm trong giá trị chuẩn của nhà chế tạo. - Mặc dù hư hỏng không xảy ra ở đúng thời điểm kiểm tra nhưng nó không thể bỏ qua vì mã hư hỏng đã xuất hiện, điều đó chứng tỏ rằng trong mạch tín hiệu G, NE có hư hỏng thông thường là ở các mối nối, giắc cắm do tiếp xúc không tốt. Hình 4-34: Dạng xung tín hiệu G, NE Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 93 VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi so sánh các giá trị đo được với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 94 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra mạch tín hiệu đánh lửa Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hệ thống dây dẫn trong mạch tín hiệu đánh lửa, xác định xem tín hiệu giữa Igniter và ECU động cơ có giao tiếp tốt hay không, đo kiểm các giá trị điện áp trong mạch, kiểm tra sự hình thành tia lửa ở bugi. Dựa trên cơ sở kiểm tra đó, ta đưa ra kết luận và tiến hành khắc phục cho mạch làm việc tốt. II. AN TOÀN:  Sử dụng đồng hồ đo phải đúng loại, đúng ở vị trí thang đo cần đo  Không được lắp sai cọc âm và dương của ắc qui  Kiểm tra mạch điện chính xác trước khi khởi động để tránh trường hợp chập dây và cháy hộp III. CHUẨN BỊ:  Vôn kế, ôm kế, ắc quy, máy đo dạng xung.  Ống tuýp mở bugi cỡ 16 mm, dụng cụ làm sạch bugi. IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 95 Hình 4-35: Sơ đồ mạch điện tín hiệu đánh lửa V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra bugi và tia lửa điện: - Ngắt dây cao áp ra khỏi bugi, dùng ống tuýp 16 mm tháo bugi. - Dùng dụng cụ làm sạch bugi hay bàn chải, làm sạch bugi, kiểm tra độ mòn của điện cực, hỏng ren và hỏng phần cách điện của bugi. Khe hở điện cực chính xác là 0,8 mm (bugi DENSO: QJ16AR-U, NGK: BCRE527Y). - Dùng ống tuýp 16 lắp bugi vào. Mômen siết 200kgf.cm. - Nối dây cao áp vào bugi. 2. Kiểm tra điện áp giữa cực IGF của giắc nối ECU và mát thân xe: - Tháo giắc nối ECU, bật công tắc sang vị trí ON. - Dùng Vôn kế đo điện áp giữa cực IGF của giắc nối ECU và mass thân xe. Giá trị điện áp đo được phải nằm trong khoảng 4,5 đến 5,5V. 3. Kiểm tra điện áp giữa chân IGT của giắc nối ECU và mass thân xe: - Tháo giắc nối IC đánh lửa. - Dùng Vôn kế đo điện áp giữa cực IGT của giắc nối ECU và mass thân xe khi động cơ đang quay để khởi động. Giá trị điện áp đo được phải nằm trong khoảng 0,1 đến 4,5V. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 96 4. Kiểm tra dạng sóng: - Khi đang chạy không tải có thể kiểm tra dạng sóng của cực IGT và E1 của ECU. Dạng sóng như hình vẽ. Hình 4-36: Dạng sóng của tín hiệu IGT và IGF VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 97 Tên môđun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra bơm cao áp Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hoạt động của bơm, van hồi nhiên liệu, kiểm tra áp suất nhiên liệu, phát hiện hư hỏng của bơm xăng, trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục. II. AN TOÀN:  Khi kiểm tra bơm xăng không được đặt gần những nơi dễ sinh ra tia lửa.  Không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.  Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo. III. CHUẨN BỊ:  Các dụng cụ cần thiết như: VOM, kềm, tua vít, ắc quy, chìa khóa, vòng miệng tương ứng …  Đồng hồ đo áp suất nhiên liệu.  Cần siết lực 300 - 1200 Kg/cm.  Giẻ mềm, khay chứa IV. CẤU TẠO BƠM: Hình 4-37: Cấu tạo bơm cao áp Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 98 V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra áp suất nhiên liệu : Tiến hành các bước như sau: - Kiểm tra điện áp ắc quy phải lớn hơn 12V. - Tháo cáp ra khỏi cực âm ắc quy. - Đặt khay chứa hoặc giẻ mềm xuống dưới đường ống nhiên liệu nối với ống phân phối. - Tháo đai ốc nối đường ống nhiên liệu với ống phân phối. - Xả nhiên liệu trong ống phân phối ra. - Lắp đồng hồ đo áp suất vào ống phân phối với 2 đệm mới và bu lông đầu nối (mô men siết: 180Kg.cm). Hình 4-38: Kiểm tra áp suất nhiên liệu - Làm sạch xăng phun ra . - Nối cực âm của ắc quy. - Khởi động động cơ và chạy ở tốc độ không tải. - Đo áp suất nhiên liệu khi động cơ chạy ở tốc độ không tải - Áp suất nhiên liệu tiêu chuẩn: 115-120 bar 2. Kiểm tra hoạt động của van hồi nhiên liệu - Dùng VOM đo điện trở giữa hai chân FB+ và FB- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 99 Hình 4-39: Kiểm tra điện trở van hồi nhiên liệu - Kiểm tra bằng máy hiện sóng. Khi đang chạy không tải có thể kiểm tra dạng sóng của cực FP-, FP+ và E1 của ECU. Dạng sóng như hình vẽ. Hình 4-40: Dạng sóng của van hồi nhiên liệu (Áp suất nhiên liệu phải nằm trong khoảng 115-120 bar). VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra và so sánh với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 100 Tên môđun: Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra bộ khuếch đại điện áp EDU Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra nguồn cấp cho EDU  Kiểm tra hoạt động của EDU. II. AN TOÀN:  Không được lắp sai các đầu dây cáp âm và dương ắc quy.  Sử dụng đồng hồ đo phải đúng thang đo.  Kiểm tra lại các mối nối để tránh chập mạch, chạm mass. III. CHUẨN BỊ:  Dụng cụ cần thiết để đo kiểm: đồng hồ VOM, Led và điện trở 1K  Những phụ kiện khác dùng để sửa chữa, thay thế như: dây dẫn, giắc cắm… IV. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN: Hình 4-41: Sơ đồ khối mạch điện kim phun Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 101 Hình 4-42: Mạch điện điều khiển kim phun V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra điện áp giữa cực +B và E1: - Chuẩn bị:bậc công tắc sang vị trí ON. - Kiểm tra: dùng VOM đo điện áp giữa cực +B và E1 của EDU, đem giá trị đo được trên VOM so sánh với giá trị tiêu chuẩn 9 đến 14 V. 2. Kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch trong dây điện và giắc nối giữa cực E1 và mass động cơ: - Dùng VOM kiểm tra thông mạch giữa cực E1 của EDU và mass động cơ. - Nếu không thông mạch ta kiểm tra kỹ lại các giắc cắm, mối nối để tiến hành sửa chữa hoặc thay mới. 3. Kiểm tra relay INJ: Hình 4-43: Sơ đồ chân relay INJ - Tháo relay INJ ra khỏi động cơ. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 102 - Dùng VOM kiểm tra sự thông mạch của relay INJ. - Kiểm tra sự thông mạch giữa các cực 1 và 2. - Kiểm tra sự không thông mạch giữa các cực 3 và 4.  Kiểm tra hoạt động của relay: - Cấp điện ắc quy cho các cực 1 và 2. - Dùng Ôm kế kiểm tra sự thông mạch giữa cực 3 và 4. 4. Kiểm tra tín hiệu đầu vào #1, #2, #3, #4: - Chuẩn bị: Tháo các giắc nối ở EDU ra. - Kiểm tra: Dùng LED và điện trở 1K để kiểm tra. Đề máy và quan sát LED có chớp tắt hay không. Nếu LED chớp tắt thì có tín hiệu đầu vào, ngược lại thì không có tín hiệu đầu vào của EDU. - Nếu không có tín hiệu đầu vào ( LED không chớp tắt) kiểm tra dây dẫn từ ECM tới LED, kiểm tra giắc cắm ở ECM có lỏng hay không. Hình 4-44: Kiểm tra tín hiệu đầu vào của EDU 5. Kiểm tra tín hiệu đầu ra: - Chuẩn bị: Tháo các giắc nối ở kim phun ra - Kiểm tra: Dùng LED và điện trở 1K để kiểm tra. Khởi động động cơ và quan sát LED có chớp tắt hay không. Nếu LED chớp tắt thì có tín hiệu đến kim phun, ngược lại thì không có tín hiệu đến kim phun. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 103 - Nếu không có tín hiệu đầu vào ( LED không chớp tắt) kiểm tra dây dẫn từ EDU tới LED, từ LED về mass động cơ, kiểm tra giắc cắm ở EDU có lỏng hay không. Hình 4-45: Kiểm tra tín hiệu đầu ra của EDU VI. KẾT LUẬN: ( Sinh viên sẽ đưa ra kết luận sau khi tiến hành kiểm tra) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 104 Tên môđun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra hệ thống thay đởi góc phối khí VVT-i Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hoạt động của van điều khiển dầu, phát hiện hư hỏng về điện của VVT-i, trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục. II. AN TOÀN:  Khi kiểm tra không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.  Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo. III. CHUẨN BỊ:  Các dụng cụ cần thiết như: VOM, ắc quy  Một số dụng cụ cần thiết. IV. CẤU TẠO CỦA VAN ĐIỀU KHIỂN DẦU Hình 4-46: Cấu tạo van điều khiển dầu V. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra hoạt động của van điều khiển dầu - Dùng VOM đo điện trở giữa hai chân OSC+ và OSV- Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 105 Hình 4-47: Đo điện trở giữa hai chân OSC+ và OSV- - Kiểm tra bằng máy hiện sóng dạng sóng của van điều khiển dầu. Khi đang chạy không tải có thể kiểm tra dạng sóng của cực OSV+, OSV- và E1 của ECU. Dạng sóng như hình vẽ. Hình 4-48: Dạng xung tín hiệu điều khiển van VVT-i VI. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra và so sánh với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 106 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tên môđun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra van xoáy Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hoạt động của van điều khiển xoáy, phát hiện hư hỏng về điện của van điều khiển xoáy, trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục. II. AN TOÀN:  Khi kiểm tra không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.  Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo. III. CHUẨN BỊ:  Các dụng cụ cần thiết như: VOM, ắc quy  Một số dụng cụ cần thiết. IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra hoạt động của van điều khiển dầu - Dùng VOM đo điện trở giữa hai chân SCV+ và SCV- Hình 4-49: Kiểm tra điện trở của van điều kiển xoáy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 107 - Kiểm tra bằng máy hiện song. Khi đang chạy không tải có thể kiểm tra dạng sóng của cực SCV+, SCV- và E1 của ECU. Dạng sóng như hình vẽ. Hình 4-50: Dạng sóng của van điều khiển xoáy V. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra và so sánh với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 108 Tên môđun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Kiểm tra hệ thống tuần hoàn khí xả Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Kiểm tra hoạt động của van điều khiển, phát hiện hư hỏng về điện của van điều khiển, trên cơ sở đó tìm hướng khắc phục. II. AN TOÀN:  Khi kiểm tra không được lắp sai các đầu dây cáp ắc quy.  Khi dùng đồng hồ đo không được để sai thang đo. III. CHUẨN BỊ:  Các dụng cụ cần thiết như: VOM, ắc quy  Một số dụng cụ cần thiết. IV. CẤU TẠO CỦA VAN EGR Hình 4-51: Cấu tạo van EGR Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 109 V. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN Hình 4-52: Sơ đồ mạch điện van EGR VI. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: 1. Kiểm tra điện trở của van EGR - Tháo giắc cắm van EGR ra. Dùng VOM đo điện trở giữa các chân 2,5 với các chân còn lại. Hình 4-53: Kiểm tra điện trở của van EGR - Kiểm tra hoạt động của van EGR: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 110 - Tháo giắc cắm van EGR ra. Cấp nguồn cho hai chân 2 và 5, chân 1 và 4 nhịp mass, quan sát hoạt động của van để t ìm cách khắc phục sửa chữa nếu bị hỏng. Hình 4-54: Kiểm tra hoạt động van EGR VII. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi kiểm tra và so sánh với các giá trị chuẩn) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 111 Tên mô đun Thực hành động cơ phun xăng Trường ĐHSPKT Khoa Cơ khí động lực Bộ môn Động cơ Phiếu thực hành Tìm pan thông qua hệ thống tự chẩn đoán OBDII trên động cơ 3S-FSE Số tiết I. MỤC ĐÍCH:  Mô tả được cách xuất code, xoá code của hệ thống tự chẩn đoán  Có khả năng phát hiện hư hỏng thông qua hệ thống tự chẩn đoán.  Xác định được một số hư hỏng thông thường dựa trên mã chẩn đoán so với tài liệu của nhà chế tạo II. AN TOÀN:  Khi có hiện tượng bất thường xảy ra ta ngắt nguồn ắc quy kịp thời  Thực hiện quá trình kiểm tra phải đúng theo hướng dẫn III. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ:  Ắc quy, VOM, dây kiểm tra(check wire), … IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN: Quá trình pan thông qua hệ thống tự chẩn đoán của động cơ có thể được tiến hành theo hai cách sau: 1. Kiểm tra đèn báo kiểm tra động cơ (check engine lamp): - Đèn báo kiểm tra động cơ sẽ sáng lên khi bật công tắc sang vị trí ON và không khởi động động cơ. Hình 4-55: Biểu tượng đèn “check engine” trên tableau Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 112 - Khi động cơ đã khởi động thì đèn báo kiểm tra động cơ phải tắt. Nếu đèn vẫn còn sáng thì có nghĩa là hệ thống tự chẩn đoán đã tìm thấy hư hỏng hay sự bất thường trong hệ thống. 2. Kiểm tra mã chẩn đoán bằng máy cầm tay: Hình 4-56: Máy chẩn đoán cầm tay của Toyota - Nối máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra - Kiểm tra giữ liệu trong ECU theo các lời nhắc trên màn hình của máy kiểm tra. - Đo các giá trị của các cực ECU bằng hộp ngắt và máy kiểm tra cầm tay.  Nối hộp ngắt và máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra.  Đọc các giá trị đầu vào và đầu ra theo các lời nhắc trên màn hình máy kiểm tra  Chú ý: - Máy kiểm tra cầm tay có chức năng chụp nhanh. Nó ghi lại các giá trị đo và có tác dụng trong việc chẩn đoán các hư hỏng chập chờn. - Xem hướng dẫn sử dụng của máy cầm tay để biết thêm chi tiết. 3. Cách xoá mã chẩn đoán: - Bậc công tắc máy sang vị trí OFF Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 113 - Tháo cầu chì EFI hoặc tháo cọc âm ắc quy ít nhất là 30 giây - Có thể thực hiện xóa mã lỗi ngay trên máy chuẩn đoán cầm tay qua giắc nối OBD II. - Cho động cơ chạy và kiểm tra lại V. KẾT LUẬN: (Sinh viên đưa ra kết luận sau khi đọc được mã chẩn đoán hư hỏng.) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  Tham khảo:BẢNG MÃ CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG OBD II Hạng mục phát hiện Khu vực hư hỏng 12 P0335 NE+, NE- Mạch tín hiệu G, NE 12 P0340 N2+, NE- Mạch tín hiệu NE 13 P0335 NE+, NE- Mạch tín hiệu NE 13 P1335 NE+, NE- Mạch tín hiệu NE 14 P1300 IGT1, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy 1 14 P1315 IGT4, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy 4 15 P1305 IGT2, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy 2 15 P1310 IGT3, IGF Mạch tín hiệu đánh lửa máy 3 18 P1346 OCV+, OCV-, NE+, NE- Mạch điều khiển van VVT-i 19 P1120 VC, VPA, VPA2, E2 Mạch tín hiệu vị trí bàn đạp ga 19 P1121 VPA, VPA2 Mạch tín hiệu vị trí bàn đạp ga 21 P0135 HT Mạch xông cảm biến oxy 22 P0115 THW, E2 Mạch tín hiệu nhiệt độ nước làm mát 24 P0110 THA, E2 Mạch tín hiệu nhiệt độ khí nạp 25 P0171 OX Mạch tín hiệu cảm biến oxy Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 114 31 P0105 PIM, VC, E2 Mạch tín hiệu áp suất đường ống nạp 31 P0106 PIM, VC, E2 Mạch tín hiệu áp suất đường ống nạp 39 P1656 OCV+, OCV- Mạch điều khiển van VVT-i 41 P0120 VTA, VTA2,VC, E2 Mạch tín hiệu vị trí bướm ga 41 P0121 VTA, VTA2 Mạch tín hiệu vị trí bướm ga 42 P0500 SPD Mạch tín hiệu tốc độ xe 49 P0190 PR, VC, E2 Mạch tín hiệu áp suất nhiên liệu 52 P0325 KNK Mạch tín hiệu cảm biến kích nổ 58 P1415 SCVP, E2 Mạch tín hiệu cảm biến vị trí van xoáy 58 P1416 SCVP, E2, SCV+, SCV- Mạch tín hiệu cảm biến vị trí van xoáy 58 P1653 SCV+, SCV- Mạch điều khiển van xoáy 71 P0401 EGR1, EGR2, EGR3, EGR4 Mạch điều khiển van luân hồi khí thải 78 P1235 FP+, FP- Mạch điều khiển bơm cao áp 89 P1125 M+, M- Mạch điều khiển motor bướm ga 89 P1126 CL+, CL- Mạch điều khiển ly hợp từ motor bướm ga 89 P1127 +BM RLY+ RLY- Mạch nguồn ECU 92 P1210 INIS, E1 Mạch điều khiển kim phun khởi động lạnh 97 P1215 #1, #2 Mạch điều khiển kim phun và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 115 #3, #4 INJF, E1 tín hiệu phản hồi 98 C1200 PB, VC, E2 Mạch tín hiệu áp suất servo phanh Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 116 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện, mô hình này đã được ra đời. Trước mắt mô hình này đã giúp cho nhóm thực hiện hoàn thành tốt chương trình trước khi tốt nghiệp đồng thời góp phần củng cố kiến thức đã học, bên cạnh đó nó còn có thể góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quá tr ình dạy và học sau này. Đề tài chỉ được thực hiện trong thời gian ngắn nên nhóm thực hiện chỉ tập trung nghiên cứu, giải quyết những vấn đề cơ bản xung quanh nội dung đề tài như: chế tạo khung gá, gá đặt động cơ lên khung, tiến hành đi dây điện cho động cơ điều khiển phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE, bố trí trên sa bàn, thiết kế các phiếu thực hành,… Với kết cấu gọn gàng của mô hình và cách bố trí hợp lý trên sa bàn nó đã làm tăng được mức độ trực quan của người học, qua đó sinh viên có thể tiến hành tạo pan, tìm pan …. Kích thích khả năng tìm tòi và sáng tạo trong học tập của sinh viên. Do thời gian hạn chế, trình độ cũng có hạn nên nhóm thực hiện chỉ tập trung giải quyết những vấn đề chính của đề tài. Nếu điều kiện thuận lợi nhóm thực hiện muốn giải quyết thêm một số vấn đề như: đi sâu vào hệ thống điều khiển GDI và các hệ thống mới như: bướm ga thông minh, van điều khiển xoáy, van luân hồi khí thải… Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật_Khoa CKĐ Đồ án tốt nghiệp Động cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. TS. Đỗ Văn Dũng (2000) Trang bị điện và điện tử ôtô hiện đại, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Toyota 3S-FSE (1996-2000). 3. Mitchell repair. 4. Engine repair manual 3S-FE, RAV4, 1MZ-FE Toyota 5. Lexus course: engine control systems 1.. 6. 7. 8.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐộng cơ phun xăng trực tiếp GDI 3S-FSE.pdf
Luận văn liên quan