Dự án nuôi đà điểu

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN Trong những năm gần đây, nhiều mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp với quy mô, số lượng lớn như gà, vịt, lợn, cá đã và đang bắt đầu hình thành ở Phú Yên. Khí hậu khắc nghiệt, số ngày nắng nóng kéo dài trong năm, tỉnh có những trảng cát rộng lớn hầu hết còn đang hoang hoá, hiệu quả thu được từ cây trồng rất thấp, đa số các hộ nông dân từ bao đời nay vẫn đang đối diện với điều kiện kinh tế khó khăn, không biết trồng cây gì? nuôi con gì để tạo thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình. Cùng với bệnh dịch tràn lan hiện nay và nhu cầu thiếu giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao, việc xác định vật nuôi mang tính ổn định, lâu dài và hiệu quả đang là vấn đề cấp bách được đặt ra nhằm giải quyết tình trạng vật nuôi cho nông dân nói riêng và tìm giải pháp cho ngành chăn nuôi nói chung. Trong hoàn cảnh đó phải tìm giải pháp tích cực để giúp các hộ nông dân có thêm thu nhập, thoát cảnh nghèo khó, giúp địa phương khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai vốn còn hoang hoá có giá trị cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và tham gia xuất khẩu. Phú Yên - một tỉnh thuộc diện ít phát triển của khu vực miền Trung, không có nhiều cơ hội đầu tư nên vẫn còn nhiều nơi chưa được khai thác, phát triển. Dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên thế giới cũng như trong nước đang lan rộng, mà nhu cầu ẩm thực của con người ngày càng tăng, khi đó người dân sẽ hướng tìm một loại thức ăn mới, an toàn, chất lượng và bổ dưỡng hơn. Theo nghiên cứu, cứ 100g thịt đà điểu có 26,9g protein, 3g mỡ và 142 kcal. Hàm lượng protein của thịt đà điểu tương đương thịt bò và thịt gà, nhưng có lượng mỡ thấp hơn 66% so với thịt bò, 50% so với thịt gà. Một con đà điểu mái đẻ 40 – 50 trứng/năm, ấp nở ra 20 – 25 con đà điểu giống, sau 10 – 12 tháng nuôi đạt 100kg/con. Thịt đà điểu có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol rất thấp. Da đà điểu là nguyên liệu đắt tiền dùng sản xuất các mặt hàng cao cấp. Mỡ đà điểu được ví như một loại thuốc hữu hiệu để điều trị các bệnh viêm khớp, đau cơ; còn xương thì được bào chế thành một số loại thuốc bổ; tiết thì được chiết xuất thành chất emzim sinh học để sản xuất biệt dược tăng cường sinh lực cho con người. Lông, vỏ trứng và móng vuốt là nguyên liệu quý dùng chế mỹ phẩm, đồ trang sức có giá trị. Hiện nay các nước như: Anh, Pháp, Israel, Trung Quốc . là những nước có ngành chăn nuôi đà điểu phát triển. Thị trường quốc tế cần khoảng 10 triệu con/năm nhưng thực tế còn có sự cách biệt lớn giữa cung và cầu. Thức ăn chủ yếu là hạt hay cây cỏ có khi là các động vật nhỏ như cào cào Có thể nói tất cả các bộ phận của đà điểu đều hữu ích cho con người và có giá trị kinh tế cao Hiện nay trên cả nước đã có nhiều trang trại và hộ gia đình đầu tư nuôi đà điểu, song nhu cầu thực tế của thị trường vẫn còn lớn, các trang trại vẫn chưa đáp ứng đủ. Vì vậy việc thành lập và phát triển trang trại nuôi đà điểu có qui mô lớn sẽ góp phần cung ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó còn giải quyết được công ăn việc làm cho các hộ nông dân nghèo muốn có thu nhập ổn định.

doc44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6935 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án nuôi đà điểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PAGE  PAGE 2 MỤC LỤC CHƯƠNG I : SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN CHƯƠNG II : NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN CHƯƠNG IV : ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ CHƯƠNG V : KỸ THUẬT NUÔI ĐÀ ĐIỂU CHƯƠNG VI : MÁY MÓC THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ CHƯƠNG VII : PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG CHƯƠNG VIII : TỔ CHỨC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CHƯƠNG IX : VỐN ĐẦU TƯ CHƯƠNG X : PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KẾT LUẬN TRANG 2 TRANG 4 TRANG 8 TRANG 17 TRANG 18 TRANG 20 TRANG 25 TRANG 28 TRANG 30 TRANG 32 CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN Trong những năm gần đây, nhiều mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp với quy mô, số lượng lớn như gà, vịt, lợn, cá……đã và đang bắt đầu hình thành ở Phú Yên. Khí hậu khắc nghiệt, số ngày nắng nóng kéo dài trong năm, tỉnh có những trảng cát rộng lớn hầu hết còn đang hoang hoá, hiệu quả thu được từ cây trồng rất thấp, đa số các hộ nông dân từ bao đời nay vẫn đang đối diện với điều kiện kinh tế khó khăn, không biết trồng cây gì? nuôi con gì để tạo thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình. Cùng với bệnh dịch tràn lan hiện nay và nhu cầu thiếu giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao, việc xác định vật nuôi mang tính ổn định, lâu dài và hiệu quả đang là vấn đề cấp bách được đặt ra nhằm giải quyết tình trạng vật nuôi cho nông dân nói riêng và tìm giải pháp cho ngành chăn nuôi nói chung. Trong hoàn cảnh đó phải tìm giải pháp tích cực để giúp các hộ nông dân có thêm thu nhập, thoát cảnh nghèo khó, giúp địa phương khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai vốn còn hoang hoá có giá trị cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và tham gia xuất khẩu. Phú Yên - một tỉnh thuộc diện ít phát triển của khu vực miền Trung, không có nhiều cơ hội đầu tư nên vẫn còn nhiều nơi chưa được khai thác, phát triển. Dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên thế giới cũng như trong nước đang lan rộng, mà nhu cầu ẩm thực của con người ngày càng tăng, khi đó người dân sẽ hướng tìm một loại thức ăn mới, an toàn, chất lượng và bổ dưỡng hơn. Theo nghiên cứu, cứ 100g thịt đà điểu có 26,9g protein, 3g mỡ và 142 kcal. Hàm lượng protein của thịt đà điểu tương đương thịt bò và thịt gà, nhưng có lượng mỡ thấp hơn 66% so với thịt bò, 50% so với thịt gà. Một con đà điểu mái đẻ 40 – 50 trứng/năm, ấp nở ra 20 – 25 con đà điểu giống, sau 10 – 12 tháng nuôi đạt 100kg/con. Thịt đà điểu có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng cholesterol rất thấp. Da đà điểu là nguyên liệu đắt tiền dùng sản xuất các mặt hàng cao cấp. Mỡ đà điểu được ví như một loại thuốc hữu hiệu để điều trị các bệnh viêm khớp, đau cơ; còn xương thì được bào chế thành một số loại thuốc bổ; tiết thì được chiết xuất thành chất emzim sinh học để sản xuất biệt dược tăng cường sinh lực cho con người. Lông, vỏ trứng và móng vuốt là nguyên liệu quý dùng chế mỹ phẩm, đồ trang sức có giá trị. Hiện nay các nước như: Anh, Pháp, Israel, Trung Quốc... là những nước có ngành chăn nuôi đà điểu phát triển. Thị trường quốc tế cần khoảng 10 triệu con/năm nhưng thực tế còn có sự cách biệt lớn giữa cung và cầu. Thức ăn chủ yếu là hạt hay cây cỏ có khi là các động vật nhỏ như cào cào Có thể nói tất cả các bộ phận của đà điểu đều hữu ích cho con người và có giá trị kinh tế cao Hiện nay trên cả nước đã có nhiều trang trại và hộ gia đình đầu tư nuôi đà điểu, song nhu cầu thực tế của thị trường vẫn còn lớn, các trang trại vẫn chưa đáp ứng đủ. Vì vậy việc thành lập và phát triển trang trại nuôi đà điểu có qui mô lớn sẽ góp phần cung ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó còn giải quyết được công ăn việc làm cho các hộ nông dân nghèo muốn có thu nhập ổn định. CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 1. Thị trường thế giới: Ngành chăn nuôi đà điểu đã được khởi đầu cách đây hơn 150 năm. Số lượng đà điểu nhìn chung có xu hướng tăng lên và tăng nhanh từ những năm 1990 trở lại đây ở khắp các châu lục. Ở Châu Phi Nơi nguồn gốc của đà điểu có lịch sử thuần hóa 150 năm chiếm 1/3 số đầu con tương đương với 660.800 con tập trung nhiều nhất ở Nam Phi. Hàng năm giết mổ 300.000 - 335.000 đà điểu. Sau đó đến các nước như Namibia, Botswana, Zimbabwe. Trong 3 năm qua, xuất khẩu thịt và da đà điểu sang Châu Âu tăng gấp đôi. Gần đây, người ta thấy các nước Bắc Phi: Ai Cập, Maroc, Tunisia đang phát triển chăn nuôi đà điểu Ở Châu Âu Số lượng đà điểu và các trang trại đang được gia tăng. Tổng đàn sinh sản vượt quá 50.000 con với trên 6.500 trang trại. Đà điểu nuôi nhiều theo thứ tự: Italia 150.000 con với 1.400 trang trại, quy mô trang trại lớn nhất 3.000 con; Tây Ban Nha 700 trang trại. Các nước Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp, Bungary cũng đã phát triển chăn nuôi đà điểu. Năm 1993, CH Séc bắt đầu nuôi và hiện có 250 trang trại, Ba Lan có 500 trang trại với tổng số 16.000 - 18.000 con trong đó có 3.500 con sinh sản, Nga có những trang trại quy mô 200 con và thịt đà điểu được cung cấp cho các nhà hàng sang trọng. Như vậy, Châu Âu trước đây không những là thị trường chính tiêu thụ thịt đà điểu từ Châu Phi mà ngày nay nhiều nước đã tổ chức phát triển trang trại nuôi đà điểu tiêu thụ ngay trên đất nước mình. Ở Bắc Mỹ Các trang trại lớn hàng nghìn con được nuôi ở Mỹ tại các bang Texas, Oklohoma, Arkansas, Kansas. Hiện nay, tại Mỹ các trang trại có xu hướng tập trung hóa cao để giảm chi phí sản xuất. Tại Canada, đà điểu đã phát triển thậm chí ở vùng rất lạnh với nhiệt độ -400C. Ở Australia Có 200 trang trại hầu hết ở các bang Victoria, New South Wales. Số lượng các trang trại có xu hướng giảm trong những năm gần đây vì được tập trung lại thành các trang trại quy mô lớn hơn nhằm giảm chi phí sản xuất. Ở Châu á Trong 2 thập niên qua, tốc độ phát triển đà điểu tăng rất mạnh. Israel có 50 trang trại trong đó có những trang trại thương mại quy mô rất lớn và đứng sau Nam Phi về giết mổ đà điểu trên thế giới. Đặc biệt những năm gần đây, đà điểu phát triển mạnh ở Trung Quốc. Năm 2000, có khoảng 60.000 con nhưng đến năm 2003 có 400 trang trại với số đầu con đạt 80.000 tăng 2,5 lần so với những năm 1990. Hiện nay, ở Trung Quốc có những trang trại sản xuất giống với quy mô tới 5.000 con và giao con giống cho người dân để nuôi thương phẩm. Chăn nuôi đà điểu được khép kín liên hoàn từ sản xuất con giống, nuôi thịt giết mổ, chế biến sản phẩm, thịt, da, trứng và thị trường. Nhật Bản có 60 trang trại nhưng do đất đắt không có khả năng xây dựng các trang trại lớn mà chỉ là thị trường nhập khẩu thịt lớn. Gần đây, các nước như ấn Độ, Hàn Quốc, Syria, Tiểu vương quốc ảrập thống nhất, Iran, Iraq đang xúc tiến phát triển chăn nuôi đà điểu. Như vậy, những năm gần đây chăn nuôi đà điểu đã có tốc độ tăng nhanh. Song đến nay, cung cầu vẫn rất mất cân đối. Sản phẩm từ đà điểu còn thiếu hụt nhiều so với nhu cầu, chẳng hạn như ở Châu Âu, nhu cầu thịt đà điểu cao gấp 3 – 4 lần khả năng cung cấp. Thị trường thế giới cần 10 triệu con/năm nhưng luôn thiếu hụt vì vậy giá bán giống rất cao 70 - 75 USD/1 trứng giống; 100 - 110 USD/1 đà điểu con mới nở và 350 - 450 USD/1 đà điểu giống 03 tháng tuổi. 2. Thị trường trong nước: VN mới bắt đầu từ năm 1996, khi Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương nhập và ấp thử nghiệm 100 quả trứng. Đến nay cả nước đã có hơn 12.032 con đà điểu giống được vào chăn nuôi, trong đó có 3.950 con đang đẻ, 8.082 con hậu bị tại 56 trang trại ở 40 tỉnh thành thuộc nhiều vùng sinh thái. Kết quả đà điểu nuôi sống cao, các trang trại nuôi sinh sản bước đầu chủ động sản xuất được con giống, nhiều trang trại nuôi thương phẩm đã có sản phẩm thịt.Và hiện nay có hơn 4000 con giống đã được đưa vào nuôi trong sản xuất có ở hơn 23 tỉnh thành Với nhiều ưu điểm: thích hợp với điều kiện ở nước ta nhất là khu vực miền trung, khả năng khánh bệnh cao, các sản phẩm (thịt, da, trứng, lông,…) đều có giá trị kinh tế cao và tận dụng hết, đà điểu được xem như là một “khám phá mới” về vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất hiện nay. Tại miền Trung hiện có 16 trang trại chăn nuôi đà điểu với 8.911 con, trong đó 3 cơ sở chăn nuôi theo hướng công nghiệp và đã sản xuất được con giống, thịt, trứng cung cấp cho thị trường trong nước; đang từng bước vươn ra thị trường nước ngoài và sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước có nhu cầu. Tổng công ty Khatoco có 2 trung tâm giống đà điểu thương phẩm : Ninh Hòa và Quảng Ngãi. Tổng công ty Khánh Việt đã và đang triển khai đầu tư trên 600 tỷ đồng cho Chương trình công nghiệp đà điểu ở các tỉnh miền Trung và ven biển với các hạng mục công trình như: Trại giống, Nhà máy thức ăn, Nhà máy chế biến da, Nhà máy chế biến thịt với mục tiêu nuôi 5.000 - 7.000 đà điểu sinh sản và sản xuất 3.000 tấn thịt/năm để xuất khẩu. Tổng công ty chiếm thị phần khá cao với 75% tổng đà điểu cả nước tương ứng với hơn 20.000 con. Tuy đã phát triển lâu nhưng cung của 2 trung tâm này vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu của thị trường. Ở địa phận Thành phố Nha Trang, có hơn 1000 nhà hang lớn nhỏ, đặc biệt lại là thành phố hang năm thu hút khách du lịch rất đông đến tham quan, nghỉ ngơi. Và một nhu cầu không thể thiếu đó là ăn uống, nhưng việc thu mua thịt đà điểu để đáp ứng nhu cầu của khách hang thì ngày càng gặp nhiều khó khăn. Bình quân thịt đà điểu được bán với giá 500.000 đ/kg nhưng do nhu cầu về thịt quá cao trong khi khả năng sản xuất không đủ nên nhiều trang trại chỉ cung cấp con giống. Con giống bình quân 5.000.000 đ/con. Còn ở Phú Yên, tuy là 1 tỉnh chưa phát triển nhưng không có nghĩa là mãi mãi không phát triển mà đó chỉ còn là vấn đề thời gian. Hiện nay, bước đầu là sự đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân, tiếp theo đó là sự hỗ trợ từ Trung ương và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và việc lựa chọn đầu tư trang trại nuôi đà điểu là 1 hướng phát triển mới cho Phú Yên bây giờ cũng như sau này. Trang trại sau khi thành lập sẽ ngày càng mở rộng qui mô để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong địa phương và cung ứng trên toàn quốc và xuất khẩu ra nước ngoài. Để có được sự thành công đó thì phải qua 1 quá trình nghiên cứu và đầu tư lâu dài. Và thành công như thế nào còn tùy thuộc vào khả năng nắm bắt cơ hội của chính bản than doanh nghiêp. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN I.. Chủ đầu tư DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Địa chỉ: Sơn Hội – Huyện Sơn Hòa – Tỉnh Phú Yên. Web:  HYPERLINK "" www.dadieu.com.vn Email:  HYPERLINK "mailto:aithi.pvh@gmail.com" aithi.pvh@gmail.com Điện thoại: 0978.533.544- 057.6285859 – Fax: 057.6285859. Ngành nghề kinh doanh: Trang trại cung cấp nhím giống và thịt nhím hơi. I.2. Đại diện được ủy quyền Họ và tên: Nguyễn Ái Thi Ngày sinh: 01/07/1990 Chức vụ trong công ty: Giám đốc. Số chứng minh nhân dân: 221281365. Nơi cấp: Phú Yên Đăng ký hộ khẩu thường chú: Sơn Hội, Sơn Hòa, Phú Yên Điện thoại liên lạc0982.499.029. - Fax: 057.3890143. I.3. Một số mẫu đơn cơ bản trong quá trình thành lập công ty Mẫu đơn 1: Đơn đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ----------------------------------------- ĐƠN ĐĂNG KÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Kính gửi: PHÒNG ĐĂNG KÝ KINH DOANH SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ (TỈNH) THÀNH PHỐ Tôi là: (ghi rõ họ tên bằng chữ hoa):………………………………………. Sinh ngày: ……………………….. Dân tộc: …………………… Quốc tịch:……………………………….. Chứng minh nhân dân số: ……do Công an ………… cấp ngày ………… Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: …..………………………………………………… Chỗ ở hiện tại: …………………………………………………… Điện thoại: ………… Fax: ………… Đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân do tôi làm chủ với nội dung sau: 1. Tên doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN ………………………… Tên giao dịch : ……………………………………PRIVATE ENTERPRISE Tên viết tắt: …………………… ……………. ., PTE 2. Địa chỉ trụ sở chính: …………………………………………………………. Điện thoại: ………… Fax: ………… 3. Ngành nghề kinh doanh: …………………………………………………………………………… 4. Vốn đầu tư ban đầu:………………………… Tổng số: …………đồng ( Bằng chữ: ………… đồng) Trong đó tiền Việt Nam: ………… đồng ( Bằng chữ: ………… đồng) 5. Tên, địa chỉ chi nhánh:………………………………… 6.Tên, địa chỉ văn phòng đại diện:………………………………………. Tôi cam kết: - Bản thân không thuộc diện qui định tại Điều 9 và Điều 10 của Luật Doanh nghiệp - Trụ sở chính của doanh nghiệp thuộc quyền sử dụng hợp pháp của doanh nghiệp - Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung đơn đăng ký kinh doanh. ………, ngày ….. tháng …. năm …… Chủ doanh nghiệp (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu đơn 2: Mẫu giấy đề nghị đăng ký trại nuôi sinh sản/sinh trưởng động vật hoang dã thông thường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc ----------------------------------------- GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ TRẠI NUÔI SINH SẢN/SINH TRƯỞNG ĐỘNG VẬT HOANG DÃ THÔNG THƯỜNG Kính gửi: … 1. Tên và địa chỉ của trại nuôi: 2. Họ tên chủ trại hoặc người đại diện: Số CMND/hộ chiếu: ngày cấp: Nơi cấp: Hộ khẩu thường trú: 3. Giấy phép đăng ký kinh doanh số … do … cấp ngày … tháng … năm … 4. Loài đăng ký nuôi sinh sản, nuôi sinh trưởng: TTTên loàiSố lượng khi đăng kýMục đích gây nuôi (làm cảnh, thương mại, làm giống, làm xiếc, khoa học …)Tên thông thườngTên khoa học12…5. Nguồn gốc vật nuôi: (Ghi rõ nguồn gốc mua, bắt, bẫy, cho, tặng v.v. từ đâu và thời gian nào) 6. Mô tả cơ sở hạ tầng của trại nuôi: (diện tích, quy mô trại nuôi, vật liệu xây dựng, bản vẽ hoàn công, điều kiện về an toàn, phòng ngừa bệnh dịch, vệ sinh môi trường,... Xác nhận của Chính chính quyền địa phương về thân nhân (nếu là cá nhân)… Ngày … tháng … năm … người đại diện ký, ghi rõ họ tên (chức vụ và đóng dấu nếu là tổ chức) Mẫu đơn 3: Đơn đăng ký cấp giấy phép đầu tư CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc   ........., ngày......tháng.......năm......     ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY PHÉP ĐẦU TƯ (áp dụng đối với tất cả các hình thức đầu tư)                           Kính gửi :       Bộ Kế hoạch và Đầu tư                                                 (hoặc UBND tỉnh, thành phố...,                                                             hoặc Ban quản lý KCN tỉnh, thành phố...)              - Căn cứ Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 2000;               - Căn cứ Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết chi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,   Những người ký dưới đây trình Bộ Kế hoạch và Đầu tư (UBND tỉnh, thành phố...., Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh, thành phố...) Đơn đăng ký cấp Giấy phép đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. I. Chủ đầu tư : A. Bên (các Bên)Việt Nam:             1. Tên công ty: .................................................................................             2. Đại diện được uỷ quyền:  ...........................................................                 Chức vụ: .......................................................................................             3. Trụ sở chính: ...............................................................................                 Điện thoại: ....................... Telex: ....................... Fax: .................             4. Ngành nghề kinh doanh chính:             5. Giấy phép thành lập công ty:                 Đăng ký tại: .................................. ngày: B. Bên (các Bên) nước ngoài:               1. Tên công ty hoặc cá nhân: ............................................................             2. Đại diện được uỷ quyền: ..............................................................                Chức vụ: .......................................................................................                Quốc tịch: ....................................................................................                 Địa chỉ thường trú: .......................................................................             3. Trụ sở chính: ...............................................................................                                Điện thoại: ....................... Telex: ....................... Fax: .....................             4. Ngành nghề kinh doanh chính: ....................................................             5. Giấy phép thành lập công ty: (hoặc số hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân)                  Đăng ký tại: .................................. ngày: ....................................   Ghi chú: Nếu có nhiều chủ đầu tư thì mô tả riêng từng chủ đầu tư   II. Doanh nghiệp xin thành lập   1. Tên gọi của Doanh nghiệp (trường hợp Doanh nghiệp liên doanh, Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài), tên gọi Hợp đồng hợp tác kinh doanh: - Tên tiếng Việt: - Tên giao dịch bằng tiếng nước ngoài thông dụng:   2. Hình thức đầu tư: ( Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, Doanh nghiệp liên doanh, Hợp đồng hợp tác kinh doanh)   3. Mục tiêu hoạt động chính của Doanh nghiệp (hoặc của Hợp đồng hợp tác kinh doanh): ............................................................   4. Thời hạn hoạt động của Doanh nghiệp (hoặc của Hợp đồng hợp tác kinh doanh): ...... năm.   5. Vốn đầu tư: 5.1. Tổng vốn đầu tư dự kiến.................đô la Mỹ, trong đó: - Vốn cố định:.............đô la Mỹ, bao gồm: + Nhà xưởng:.............m2, trị giá.............đô la Mỹ + Văn phòng:.............m2, trị giá..............đô la Mỹ + Máy móc thiết bị :................đô la Mỹ, + Vốn cố định khác:.............đô la Mỹ - Vốn lưu động:................đô la Mỹ 5.2. Nguồn vốn: Tổng số:......................đô la Mỹ, trong đó: - Vốn pháp định (hoặc vốn góp để thực hiện Hợp đồng hợp tác kinh doanh).......................đô la Mỹ, trong đó: + Bên Việt Nam góp:...................đô la Mỹ, gồm:             - Tiền:..............đô la Mỹ             - Tài sản khác:......tương đương ... đô la Mỹ (nêu chi tiết)   + Bên nước ngoài góp..............đô la Mỹ, bao gồm:             - Tiền nước ngoài:..............đô la Mỹ             - Thiết bị, máy móc, vật tư:...................đô la Mỹ             - Vốn khác:....................đô la Mỹ (chi tiết)                           - Vốn vay:..... ...........đô la Mỹ   (Nêu rõ Bên chịu trách nhiệm dàn xếp vốn vay, các điều kiện vay trả, bảo lãnh).   6. Danh mục các sản phẩm chủ yếu và dự kiến thị trường tiêu thụ:      Năm thứ 1Năm thứ 2Năm sản xuất ổn địnhTên sản phẩmSố lượngTỷ lệ tiêu thụ(%)......Số lượngTỷ lệ tiêu thụ(%) Đơn vịSố lượngTrong nướcXuất khẩu Đơn vịSố lượngTrong nướcXuất khẩu                   7. Qui trình công nghệ chủ yếu và tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm: ..... (Trình bày ngắn gọn quy trình công nghệ hoặc  sơ đồ quy trình công nghệ chủ yếu; nếu có chuyển giao công nghệ, trình bày chi tiết trong hồ sơ kèm theo)   8. Danh mục thiết bị, máy móc     Tên thiết bịTính năng kỹ thuậtHiện trạngNước sản xuấtSố lượngƯớc giáGiá trị  MớiĐã qua sử dụng      ( nếu là thiết bị đã qua sử dụng cần bổ sung các thông tin về năm chế tạo , đánh giá chất lượng và giá trị còn lại , các biện pháp tân trang, sửa chữa và nâng cấp sẽ được áp dụng) 9. Mặt bằng địa điểm và xây dựng - kiến trúc (áp dụng đối với các dự án ngoài KCN, KCX)             - Địa chỉ (xã, huyện, tỉnh), ranh giới và/hoặc toạ độ địa lý của địa điểm dự án (kèm theo bản vẽ).             - Hiện trạng mặt bằng và cơ sở hạ tầng của địa điểm (đường sá,  điện nước, thoát nước ...) - Diện tích mặt đất, mặt nước, mặt biển sử dụng cho dự án và mức giá cho thuê.             - Nguồn gốc khu đất; Giá trị đền bù, di chuyển cần thực hiện để giải phóng mặt bằng trên cơ sở thoả thuận với Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố (nếu có).             - Sơ đồ tổng mặt bằng (kèm theo bản vẽ) 10. Các nhu cầu cho sản xuất - Nhu cầu về lao động vào năm sản xuất ổn định, trong đó, chia ra tổng số người ViệtNam và người nước ngoài.  - Nhu cầu về điện vào năm sản xuất ổn định là...  Kwh/năm với công suất sử dụng cực đại là ... KW. - Nhu cầu về nước cho sản xuất vào năm sản xuất ổn định:...m3/ ngày đêm - Nhu cầu về nguyên liệu chính  cho năm sản xuất ổn định:   Tên nguyên liệuSố lượngƯớc giáDự kiến nguồn cung cấp  (nhập khẩu hay tại Việt Nam)            11. Dự kiến tiến độ thực hiện dự án:(kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư) -Hoàn thành thủ tục đăng ký hoạt động của Doanh nghiệp (hoặc Hợp đồng HTKD):                                                                                        tháng thứ....... -Thuê địa điểm , thuê nhà xưởng hoặc mua nhà xưởng:      tháng thứ...... -Khởi công xây dựng :                                                        tháng thứ .......   -Lắp đặt thiết bị:                                                                  tháng thứ....... -Bắt đầu hoạt động :                                                            tháng thứ....... -Sản xuất thương mại:                                                         tháng thứ......   12. Khả năng và biện pháp cân đối ngoại tệ của dự án:...............................   13. Kiến nghị về các ưu đãi:.............................   III. Chúng tôi xin cam kết  1. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự trung thực và sự chính xác của nội dung Đơn xin và hồ sơ kèm theo. 2. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến đầu tư nước ngoài và các quy định của Giấy phép đầu tư. IV. Các tài liệu gửi kèm theo đơn này gồm : 1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu đầu tư theo hình thức Hợp đồng HTKD); Hợp đồng liên doanh và Điều lệ Doanh nghiệp liên doanh (nếu đầu tư theo hình thức Doanh nghiệp liên doanh);  Điều lệ Doanh nghiệp (nếu đầu tư theo hình thức Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài). Những tài liệu nêu trên được lập theo mẫu hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Văn bản xác nhận tư cách pháp lý (Giấy phép hoặc Giấy chứng nhận đăng ký thành lập đối với chủ đầu tư là doanh nghiệp, bản sao hộ chiếu đối với chủ đầu tư là cá nhân người nước ngoài), tình hình tài chính của các Bên (chứng nhận của Ngân hàng về số dư tài khoản hoặc báo cáo hoạt động tài chính);  3. Các hồ sơ quy định tại các Điều 81, 82, 89, 95 của Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000.                                                                 Làm tại …....., ngày..... tháng.... năm......          Bên (các Bên) nước ngoài (Ký tên đóng dấu)Bên (các Bên) Việt Nam (Ký tên đóng dấu) 2. Dự Án “Trang trại nuôi đà điểu”: 2.1 Sản phầm dịch vụ và thị trường: Sản phẩm: đà điểu giống 3 tháng tuổi và thịt đà điểu (12 tháng tuổi). Đà điểu giống 3 tháng tuổi, sau khi cai sữa mẹ được đem bán. Mỗi năm bán 2 vụ. Mỗi vụ ước tính xuất chuồng 750 con Còn lại 200 con đà điểu được tách riêng khỏi bố mẹ, được nuôi ở chuồng riêng. Sau 12 tháng tuổi (100- 120 kg), được sơ chế và bán thịt. Thị trường tiêu thụ chủ yếu là: Khu vực Nam – Trung Bộ: 70- 80%. Khu vực khác: 20-30%. 2.2 Lịch trình vận hành khai thác: Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 690%95%100%100%95%85% 2.3 Qui mô sản phẩm Đà điểu giống 3 tháng tuổi Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 6Số lượng (con)135014251500150014251275Đơn giá (trđ/con)555555Tổng doanh thu675071257500750071256375 Đà điểu thịt Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 6Số lượng (kg)180001900020000200001900017000Đơn giá (trđ/kg)0,50,50,50,50,50,5Tổng doanh thu90009500100001000095008500 CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ 1. Điều kiện tự nhiên: Phú Yên là tỉnh nằm ở duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, phần đất liền, điểm cực Nam và cực Bắc có vĩ độ là 12042' 36'' và 13041' 28'' độ vĩ Bắc, điểm cực Tây và cực Đông có kinh độ là 108040' 40'' và 1090 27' 47'' độ kinh Đông. Theo Nghị quyết kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá IX thông qua ngày 30/12/1993 điều chỉnh địa giới giữa tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa tại khu vực đèo Cả - Vũng Rô thì ranh giới Phú Yên và Khánh Hòa được xác định từ đỉnh cao nhất 580 - 600m xuống mỏm phía Nam núi Đá Đen theo kinh độ 1090 23' 24'' Đông, vĩ độ 12050' 28'' Bắc tới chân mép nước cực phía Nam đảo Hòn Nưa tính lúc thuỷ triều thấp nhất. Bắc giáp tỉnh Bình Định, Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc, Đông giáp biển Đông với mũi Điện là cực Đông của Tổ quốc. Cách Thủ đô Hà Nội 1.156Km và Thành phố Hồ Chí Minh 554Km. Phú Yên nằm trên trục giao thông Bắc - Nam về đường sắt, đường bộ. Có quốc lộ 25 nối với Gia Lai, có tỉnh lộ 645 nối với Đắc Lắc. Phú Yên nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung (Huế - Đà Nẵng - Qui Nhơn - Nha Trang) sẽ được xây dựng. Cảng Vũng Rô và sân bay Tuy Hòa đã có và đang khai thác sẽ tạo nhiều lợi thế cho Phú Yên có điều kiện hòa nhập vào kinh tế vùng và phát triển nhanh kinh tế Tỉnh. Phú Yên có diện tích tự nhiên 5.045km2, chiều dài bờ biển 189km. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa nắng từ tháng 1 đến tháng 8. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26,5 °C, lượng mưa trung bình hằng năm khoảng 1.600 - 1.700mm. + Tổng số giờ nắng trung bình từ 2.300 - 2.500 giờ/năm. + Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 24,10C - 26,60C. + Độ ẩm tương đối trung bình năm khoảng 80 - 82%. + Lượng mưa trung bình năm 1930mm. (thời đoạn 1977 - 2002) .Huyện Sơn Hòa nằm ở phía tây tỉnh Phú Yên, phía bắc và tây giáp huyện Đồng Xuân, phía nam là huyện Sông Hinh, phía đông là huyện Tuy An và thành phố Tuy Hòa, phía tây là tỉnh Gia Lai. Sơn Hòa có diện tích 950km2 và dân số là 51.365 người. Huyên lị là thị trấn Củng Sơn nằm trên tỉnh lộ 642, cách thành phố Tuy Hòa 40km về hướng tây. Quốc lộ 25 theo hướng tây bắc đi Gia Lai và hướng đông đi thành phố Tuy Hòa. SƠN HỘI ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ Huyện Sơn Hòa có hàng vạn hecta rừng với nhiều gỗ quí như: Bằng Lăng, Chang gà, Côn, Ba thưa, Chò, Gõ, Sơn, Kiền kiền, Lim, Trắc, ... cùng nhiều loại thú như: gấu, nai, mang, hươu, cheo, chồn, thỏ, nhím, ...; đang là nơi phát triển các giống cây công nghiệp như: cà phê, điều, thuốc lá cùng nhiều loại cây ăn trái (thơm, mít, chuối, cam, bưởi, ...). Trong sản xuất nông nghiệp, Sơn Hội từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất các nông sản có giá trị kinh tế cao, hình thành những vùng sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến; tiếp tục chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng nâng cao giá trị chăn nuôi, dịch vụ, đa dạng hóa ngành nghề, dịch vụ và công nghiệp ở nông thôn. Chương trình kiên cố hóa kênh mương ở các xã lúa nước cơ bản hoàn thành và phát huy hiệu quả. Các chương trình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật đã giúp nông dân đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm. Mô hình chăn nuôi tập trung với vật nuôi phong phú, có giá trị kinh tế cao. CHƯƠNG V: KỸ THUẬT NUÔI ĐÀ ĐIỂU Nuôi đà điểu có nhiều triển vọng và đem lại hiệu quả kinh tế cao, cho nguồn thịt ngon, bổ, giàu dinh dưỡng, có giá trị xuất khẩu lớn. Chúng tôi xin giới thiệu phần kỹ thuật nuôi đà điểu để bà con nông dân tham khảo.  1. Nuôi đà điểu con: Đây là giai đoạn rất quan trọng, quyết định đến kết quả nuôi tốt hay xấu ở các tháng sau: Chuồng nuôi: Nên chọn hướng có ánh nắng mặt trời, thoát nước tốt, mặt bằng cao ráo. Khu vực xung quanh yên tĩnh, tránh tiếng ồn. Chuồng nuôi thông thoáng nhưng phải giữ được ẩm và có sân chơi có diện tích rộng, chiều dài ít nhất là 50m để đà điểu chạy múa không bị cản trở. Sân chơi tốt nhất là thảm cỏ hoặc đất nện được nhặt sạch không có các dị vật, 1-2 tuần đầu chuồng nuôi úm được lót bằng rơm hoặc trải thảm mềm để đà điểu đi lại vững chắc và giữ ấm phần bụng. Sang tuần 3 trở đi dùng trấu, dăm bào, cát khô. Vì chức năng chạy của đà điểu rất quan trọng, nếu nhốt ở nền cứng, trơn sẽ làm chân biến dạng, trật khớp dẫn đến hao hụt cao. Nhiệt độ, ánh sáng:  24 giờ sau nở, đà điểu được đưa vào lồng úm, lúc này bộ lông chưa đầy đủ, điều hòa thân nhiệt kém nên phải giữ nhiệt cho đà điểu con. Lúc này trong bụng đà điểu con còn tích khối noãn hoàng lớn, dễ bị lạnh khi nhiệt độ thấp hoặc chất độn chuồng không đủ dày, dẫn đến xơ cứng không tiêu hóa được, nên chúng dễ bị viêm nhiễm - đây là  nguyên nhân chính gây chết trong những tuần đầu. Từ một tháng tuổi luyện cho đà điểu thích ứng dần với điều kiện ngoại cảnh. Khi úm, phải luôn quan sát phản ứng của đà điểu với nhiệt độ. Nếu nhiều con cùng tránh xa khu vực lò sưởi (đèn) hay há miệng thở, cần giảm nhiệt độ xuống, ngược lại có nhiều con tập trung gần nơi phát nhiệt (những con ngoài rìa run run) đó là nhiệt độ bị thấp, cần phải tăng nhiệt lên. Để dễ quan sát và chăm sóc đà điểu con được đồng đều thì từ sơ sinh đến một tháng tuổi nên bố trí 20-25con/lồng úm ánh sáng, cùng với sự vận động phải phù hợp để kích thích đà điểu con ăn nhiều, tiêu hóa tốt, giảm bệnh tật, tăng trưởng nhanh. Nếu khí hậu tốt, ánh sáng đầy đủ thì 20 ngày tuổi có thể cho đà điểu con ra sân chơi để vận động và tắm nắng. Thời gian thả tăng theo từng ngày. 1 tháng tuổi trở đi thả tự do cho chúng vận động, nhưng phải đưa vào chuồng ngay khi thời tiết xấu, trời mưa. Ban đêm duy trì ánh sáng với cường độ 3W/m2 để chúng dễ dàng ăn uống. Chăm sóc: Đà điểu 1-2 ngày tuổi thường ngủ dưới bóng đèn sưởi. Từ ngày thứ 3 trở đi mới bắt đầu mổ thức ăn, nếu không để sẵn thức ăn, rau xanh thái nhỏ thì chúng sẽ ăn bất cứ vật gì nhặt được và dẫn đến tắc ruột chết. Từ 1-30 ngày tuổi cho ăn 6 lần/ngày. Từ 31 -60 ngày tuổi cho ăn 4 lần/ngày. Từ 61-90 ngày tuổi cho ăn 2-3 lần/ngày. Cách cho ăn: Có thể dùng riêng máng đựng thức ăn tinh và rau quả xanh. Trong những tuần đầu có thể trộn rau non thái nhỏ với thức ăn tinh để đà điểu ăn. 2. Nuôi đà điểu thịt: Sau 3 tháng tuổi, chuyển đà điểu sang nuôi thịt. Chuồng nuôi: đà điểu thích chạy nên sân chơi phải có diện  tích rộng (dài 80-100m), nền sân phải có thảm cỏ và có chỗ rải cát, vì đà điểu sống ở sa mạc, thường xuyên tắm cát làm sạch cơ thể và loại bỏ các loại ký sinh trùng ngoài da. Giai đoạn này đà điểu hầu như ở ngoài, vì vậy sân chơi đối với đà điểu rất quan trọng. Chế độ ăn: Đà điểu có hệ sinh vật ở màng tràng phát triển giúp tiêu hóa thức ăn khô, xơ thô tới 60%, nên thường xuyên bổ sung rau, cỏ xanh tự do hoặc băm 3-4cm để dễ ăn cho máng riêng hoặc để lên trên thức ăn tinh. Đà điểu thương phẩm cho ăn nhiều tăng trưởng nhanh có thể giết thịt từ 10 tháng tuổi. Khẩu phần ăn cho đà điểu thịt tăng theo tháng tuổi và trọng lượng cơ thể. Từ 2-6-9 tháng tuổi, cơ thể đạt 12-60-90kg, thức ăn từ 500 - 1.655 - 2.000g/ngày. Thành phần dinh dưỡng: tăng lượng cỏ, ngũ cốc theo tháng tuổi và giảm lượng đạm, protein, Ca, P, Lizin... khi đạt 10 tháng tuổi. Việc sử dụng quá nhiều xơ trong khẩu phần thời kỳ này dễ làm giảm chuyển hoá thức ăn, làm hạn chế việc hấp thụ thức ăn tinh các chất dinh dưỡng, dẫn tăng trọng thấp. Máng ăn, uổng: Đà điểu phát triển to lớn vì vậy phải sử dụng máng ăn bằng gỗ với kích thước 0,3 x 0,25 x 0,1m. Máng ăn cố định ở độ cạo 0,7-0,8m để đà điểu không giẫm đạp lên và ăn uống dễ dàng. Đảm bảo 4-5 con/máng ăn. Dùng bồn cao su đựng nước uống và dùng nước sạch, lượng đủ để đà điểu uống tự do. Mỗi ngày thay nước và rửa sạch máng 1 lần, duy trì nước mát, tránh dùng nước dưới ánh mặt trời. 3. Nuôi đà điểu sinh sản: Giai đoạn hậu bị:  Giai đoạn nuôi từ 4-12 tháng tuổi chăm sóc như nuôi thịt. Giai đoạn nuôi hậu bị từ 13-20 tháng tuổi cho đà điểu vận động nhiều, lượng thức ăn giảm, từ tháng 11 -14, lượng thức ăn tinh 1,2-1,5kg/con/ngày, thức ăn xanh 1,5kg/con/ngày; từ 15-24 tháng tuổi cho ăn 1,2 -1,5kg/con/ngày lượng thức ăn tinh, tự do chăn thả ăn thức ăn xanh. Nuôi đà điểu phải cân định kỳ trọng lượng đế kiểm soát sự tăng trưởng. Đối với những con phát triển chậm hay tăng trưởng quá nhanh thì có biện pháp tăng cường hay hạn chế, bằng cách điều chỉnh khẩu phần và định mức cho ăn. Khi đà điểu còn nhỏ, tuyệt đối không được cầm vào cổ mà phải đưa tay luồn xuống bụng nâng lên. Đà điểu trưởng thành khi bắt cần 2-3 người, một người dùng móc sắt choàng vào cổ ấn xuống, những người khác nhanh chóng giữ chặt cánh và lông đuôi hai bên. Khi kiểm tra hoặc di chuyển phải có vải che mặt đà điểu để chúng không hoảng loạn. Lưu ý những người bắt phải đi ủng cao su để đà điểu tránh giẫm phải. Từ 4-24 tháng tuổi cần chú ý tạo môi trường cho đà điểu vận động, thường xuyên kiểm soát mức độ tăng trưởng để điều chỉnh chế độ dinh dưỡng. Đà điểu khoẻ mạnh có đôi chân vững chắc, lông óng mượt và óng ả. Từ 12 tháng tuổi trở đi màu sắc lông con trống và con mái sẽ khác biệt. Con trống lông đen mượt, chân và mỏ chuyển màu đỏ tươi là biểu hiện sức khoẻ tốt. Con mái lông mượt, nhìn săn chắc, gờ lưng có rãnh là có thể trạng béo tốt. Giai đoạn sinh sản: Đà điểu thành thục lúc 25 tháng tuổi. Con mái thành thục sớm hơn con trống nửa năm. Nên ghép trống già hơn mái từ 6 tháng đến 1 năm tuổi ở lứa đầu. Trước 12 tháng tuổi, đà điểu khó phân biệt trống mái. Từ 12 tháng tuổi, con trống có dáng cao lớn, lông đuôi đen và 2 bên cánh có lông vũ màu trắng chân và mỏ chuyển màu đỏ. Con mái kích thước nhỏ hơn, lông màu xám, tính hiền lành hơn. Chuồng nuôi:  chuồng cho đà điểu đẻ gồm chuồng có mái che kích thước 3x5m, trong đổ cát để đà điểu có thể vào đẻ; sân chơi có chiều rộng 8m, dài 80-100m. Mỗi ô chuồng ghép 1 trống với 2 mái hoặc 2 trống 5 mái. Chọn đực giống: Chọn hình thể cân đối, cường tráng, tính ôn hoà, hoạt bát; đầu thanh tú; cổ thẳng; mắt lớn và linh hoạt; thể trạng không béo quá hoặc gầy quá, hai ngón chân khoẻ mạnh, ngay ngắn, cơ quan sinh dục phải lớn, dài, cong về bên trái, chiều dài trung bình 25cm. Ghép và phối giống: Từ 18-20 tháng tuổi ghép đực với cái để chúng quen nhau. Sự phối giống thường diễn ra vào buổi sáng từ 6-9 giờ và chiều từ 14-16 giờ, ít khi diễn ra vào buổi tối. Con trống tốt có thể phối 10-12 lần/ngày. Dinh dưỡng:  đóng vai trò quan trọng đối với năng suất trứng, tỉ lệ phôi và ấp nở. Khẩu phần: protein 16-16,5%; năng lượng ME: 2.600-2.650kcal; Lizin 1,1%; Methionin 0,4-0,45%; Canxi 2,8-3%; Photpho 0,45-0,48%; Vitamin A 16.000UI; Vitamin D 3.700UI; Vitamin E 58,5UI. Định lượng cho ăn 1,6-1,8kg/con/ngày, tùy thời điểm đầu vụ hay lúc đẻ rộ. Thức ăn xanh gồm cỏ Ghinê, cỏ voi, các loại rau khác. Nên thả đà điểu ở bãi cỏ xanh để chúng tự nhặt cỏ tươi. Đà điểu sinh sản cần uống nhiều nước, nước phải mát, phải sạch, mỗi ngày thay nước 1 lần. Mùa sinh sản: Đà điểu đẻ từ tháng 11 năm trước đến tháng 8-9 năm sau và thường đẻ từ 2-7 giờ tối, vì vậy phải theo dõi nhặt trứng, tránh để chúng giẫm vỡ. Đà điểu đẻ từng đợt từ 8-10 ngày thì nghỉ 7-10 ngày sau đó tiếp tục đẻ lại. Trứng có khối lượng từ 900-1.600g, chiều dài 16,5cm, chiều rộng 13cm, hình dạng trong, màu trắng ngà, vỏ bóng, dày 2mm. Sản lượng trứng từ 30-80quả/năm . CHƯƠNG VI: MÁY MÓC THIẾT BỊ VÀ CÔNG NGHỆ: STTTÊN MẶT HÀNGGIẢI THÍCHGIÁSỐ LƯỢNG1Máy bơm nướcKích thước 100mm, công suất 1500W. 4tr/ cái50 cái 1 cái/ 1 chuồng2Tủ đông tiếp xúcDùng để bảo quản thịt khi chưa tiêu thụ để giữ độ ngon và tươi của thịt.64tr/ cái3 cái 3Xe tải HuyndaiDung để vận chuyển thức ăn, con giống và thịt đã được đóng gói đi tiêu thụ.240tr/ xe4 xe4Máy ấp trứng- Bộ kiểm soát nhiệt độ và độ ẩm bằng kỹ thuật số. - Đầu dò có độ chính xác cao, dễ vệ sinh - Các thiết bị nhiệt được chống ẩm.3tr/ máy10 máy5Điều hòaMáy điều hòa nhiệt độ Funiki SPC09T -Điên áp:v/PH/Hz:220/1/50 -Môi chât:R22 -công suất nhiệt lạnh:BTU/h:9042 -công suất nhiệt nóng:BTU/h: -công suất điện làm lạnh:W: 850 -công suất điện lam nóng: -Dòng điện làm lạnh:A:3,8 -Dòng điện làm nóng: -Hút ẩm 5tr/ máy10 máy6Máy hút ẩmDung làm không khí thoáng mát, sạch sẽ tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất. 12tr/ máy5 máy Hệ thống máng ăn tự động: Hiện tại, trang trại có 40 khu chuồng lớn,mỗi khu có 4 dãy chuồng nhỏ, để thuận tiện cho việc chăm sóc và cung cấp thức ăn kịp thời cho nhím trang trại sẽ hợp tác với công ty cổ phần Thương mại và phát triển nông nghiệp Hà Phú phát triển hệ thống máng ăn tự động.Hệ thống này bao gồm nhiều máng bằng nhôm được nối chính với khu cung cấp lương thực của trang trại với các chuồng nuôi nhím. Với hệ thống này người nuôi nhím đến một thời gian nhất định chỉ cần đổ thức ăn một lần vào khu cung cấp lương thực và hệ thống sẽ tự động chuyển thức ăn dến từng chuồng cho nhím ăn. Lợi ích khi sử dụng hệ thống là tiết kiêm đựợc thời gian và sức lao động. Dây chuyền đóng gói và làm sạch: Đối với dây chuyền làm sạch và đóng gói trang trại sẽ mua của công ty thiết bị Hoa Kỳ-công ty chuyên nhập khẩu các máy móc thiết bị công nghệ chất lượng cao và đảm bảo. Nhím giống 2 tháng tuổi sau khi được tách chuồng và nuôi riêng đến 12 tháng tuổi sẽ được đưa đến khu chế biến, với dây chuyền làm sạch lông thịt nhím sẽ được phi-lê và đóng gói trong một công nghệ khép kín đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Dây chuyền này sẽ giúp cho trang trại sẽ tiết kiệm được chi phí thuê nhân công. CHƯƠNG VII: PHƯƠNG ÁN XẤY DỰNG Mặt bằng dự án: Tổng diện tích khu trang trại: 300.000m2 Diện tích khu nuôi đà điểu: 150.000m2 + Trang trại có 40 chuồng mỗi chuồng: 3750m2 - Mỗi chuồng cách nhau: 200m - Diện tích cây xanh quanh khu trang trại: 2000m2 - Diện tích khu văn phòng: 1500m2 - Diện tích khu chế biến: 15.000m2 - Mặt bằng khu nhà ở cho nhân viên: 10.000m2 - Mặt bằng khu nhà xe: 2000m2 2. Giải pháp kiến trúc Căn cứ vào yêu cầu của dây chuyền công nghệ, điều kiện khí hậu, địa hình, nguồn cung cấp, để tạo được vẻ đẹp trang trại, hài hòa với cảnh quan xung quanh giải pháp kiến trúc của công trình lựa chon như sau: a). Các hạng mục công trình nuôi Khu nuôi nhím (gồm 40 khu chuồng lớn): mỗi khu chuồng lớn là nhà 1 tầng, khung thép, xây gạch bao che xung quanh dến độ cao khoảng 3m thì lợp lưới thép B40. Mái chuồng lợp tôn chống nóng. Nền chuồng được lát gạch đá hoa loại 40*40cm. Mỗi khu chuồng lớn được thiết kế thành 40 chuồng nhỏ, chia làm 4 dãy chạy dọc song song nhau. Kích thước mỗi khu chuồng nhỏ là 1,5*1,5m. Độ cao mỗi chuồng là 1,5m và ở giữa các chuồng có vách ngăn cao 20-30cm b). Các hạng mục công trình chế biến Nhà 2 tầng, khung bê-tông, mái bằng, tường xây gạch tuynen, lát nền gạch men 40*40cm. Bao gồm các khu vực sau: + Tầng 1 là khu chế biến thịt đà điểu có cửa đi, cửa sổ gỗ, kính, kính khung nhôm. + Tầng 2 là khu bảo quản thịt đà điểu c). Các hạng mục công trình phụ trợ Trạm điện: nhà bê-tông 2 tầng, tầng 1 cao 1,5m sâu dưới đất 1m, tầng 2 cao 4,5m; tường gạch bao che, mái bê-tông cốt thép đỗ tại chỗ, cửa ra vào, cửa sổ, cửa thông gió: cửa thép, thép kính. Trạm bơm bể nước, trạm xử lý nước thải....: kết cấu bê-tông m400, tường xây gạch. d). Các công trình hành chính và dịch vụ Khu điều hành: nhà dân dụng 3 tầng, khung bê-tông, mái bằng, trên có tầng chống nóng, lợp tấm kim loại màu, tường xây gạch, lát nền gạch men, cửa đi,cửa sổ gỗ, kính, kính không nhôm: Tầng 1 là phòng hội nghị. Tầng 2 là các phòng ban làm việc. Tầng 3 là phòng của ban giám đốc Khu nhà ở của cán bộ công nhân viên: nhà dân dụng 3 tầng khung bê-tông, mái bằng, trên có tầng chống nóng, lợp tấm kim loại màu, tường xây gạch, lát nền gạch men, cửa đi,cửa sổ gỗ, kính, kính không nhôm: Tầng 1 là nhà ăn và phòng giải trí. Tầng 2 và tầng 3 là phòng ở. Nhà để xe : nhà 1 tầng, khung thép, xây gạch bao che xung quanh đến độ cao 3m, trên mái lợp tôn lạnh. Nhà bảo vệ: nhà dân dụng 1 tầng, khung bê-tông, mái bằng, tường xây gạch, láy ốp gạch men, cửa kinh khung nhôm. e). Các hạng mục công trình hạ tầng Đường, bãi: đường bãi bê-tông,xi măng. Thoát nước: mương bê-tông nắp đan và cống hộp bê-tông. Cổng, tường rào: cổng gồm 2 trụ bằng bê-tông, hàng rào song sắt thoáng, móng bê-tông trụ gạch. Vườn hoa, cây xanh: dải cây xanh cách ly giáp hàng rào, dải cây xanh xung quanh khu nuôi, khu hành chính và khu chế biến, vườn hoa và thảm cỏ ở giữa trang trại. 3. Sơ đồ bố trí mặt bằng KHU HÀNH CHÍNH KHU NUÔI ĐÀ ĐIỂU KHU NHÀ Ở CỦA CÔNG NHÂN VIÊN KHU CHẾ BIẾN KHU NHÀ XE CHƯƠNG VIII: TỔ CHỨC QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG CỦA DỰ ÁN 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Giám đốc Phó Giám Đốc Kinh Doanh Phòng Hành Chính Phòng Nhân Sự Phó Giám Đốc KT -SX Phòng Tiêu Thụ Phòng Kế Toán Phòng Chế Biến Phòng Kỹ Thuật Nhu cầu lao động: STTTên đơn vịNhân sựQuản lý chínhQuản lý phòngCán bộ KT, GSLao động chínhLao động phụ, HĐTổng CộngIKhối quản lýBan giám đốc33IIKhối kinh doanh – phục vụPhòng tiêu thụ1157Phòng tài chính kế toán123Phòng tổ chức hành chính11Phòng nhân sự123Đời sống1258Đội xe4812Y tế213Vệ sinh nông nghiệp145Bảo vệ15511IIIKhối sản xuấtPhòng kỹ thuật nuôi123 Khu nuôi13619 Phòng chế biến123 Xưởng chế biến51520IVTổng cộng3854144101CHƯƠNG IX: VỐN ĐẦU TƯ Đầu tư ( Năm 0) Đất : 10000 trđ Tuổi thọ : 10 năm Khu nhà văn phòng: 1000 trđ Tuổi thọ: 10 năm Nhà xưởng: 1000 trđ Tuổi thọ: 10 năm MMTB: 4000 trđ Tuổi thọ: 7 năm Con giống: 1500 trđ Tài trợ: Để dự án có khả năng hoạt động, doanh nghiệp đã vay ngân hang 1 khoản tương đương 40% Tổng VĐT. Thời hạn 5 năm, lãi suất 15%/ năm, được ân hạn năm 1, nợ gốc trả đều trong 4 năm ( 2,3,4,5) Sản lượng sản xuất theo thiết kế: Đà điểu giống: 1500 con Giá bán : 5 trđ / con Đà điểu thịt: 20000 kg Giá bán: 0.5 trđ / kg Công suất hoạt động dự kiến : 6 năm Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 690%95%100%100%95%85% Chi phí nhập lượng: Đà điểu giống: 15% DT đà điểu giống Đà điểu thịt : 10% DT đà điểu thịt Chi phí sửa chữa MMTB: 8% KHLK Chi phí khấu hao Đà điểu giống: 50% KH MMTB Đà điểu thịt: 50% KH MMTB Các khoản ảnh hưởng đến dự án Các khoản phải thu: 5% Doanh thu Các khoản phải trả: 7% Chi phí nhập lượng Nhu cầu tồn quỹ: 2% Chi phí nhập lượng Số lượng hàng tồn kho: 2% SLSX Thuế TNDN: 25% Chi phí VCSH: 15% CHƯƠNG X: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Phân tích lợi nhuận ( phần trình bày trên Excel) 1. Bảng kế hoạch đầu tư: Vốn đầu tưNăm 01. Đất100002. Khu nhà văn phòng10003. Nhà xưởng10005. MMTB40006. Con giống1500Tổng17500 Bảng kế hoạch khấu hao: Bảng tính KH khu nhà văn phòngNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Nguyên giá 100010001000Hao mòn 100100100Hao mòn lũy kế 100200300Giá trị còn lại1000900800700 Bảng tính KH khu nhà văn phòngNăm 4Năm 5Năm 6Nguyên giá100010001000Hao mòn100100100Hao mòn lũy kế400500600Giá trị còn lại600500400 Bảng tính KH nhà xưởngNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Nguyên giá 100010001000Hao mòn 100100100Hao mòn lũy kế 100200300Giá trị còn lại1000900800700 Bảng tính KH nhà xưởngNăm 4Năm 5Năm 6Nguyên giá100010001000Hao mòn100100100Hao mòn lũy kế400500600Giá trị còn lại600500400 Bảng tính KH MMTBNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Nguyên giá 400040004000Hao mòn 571571571Hao mòn lũy kế 57111431714Giá trị còn lại4000342928572286 Bảng tính KH MMTBNăm 4Năm 5Năm 6Nguyên giá400040004000Hao mòn571571571Hao mòn lũy kế228628573429Giá trị còn lại17141143571 Bảng tính KH con giốngNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Nguyên giá 150015001500Hao mòn 250250250Hao mòn lũy kế 250500750Giá trị còn lại150012501000750 Bảng tính KH con giốngNăm 4Năm 5Năm 6Nguyên giá150015001500Hao mòn250250250Hao mòn lũy kế100012501500Giá trị còn lại5002500 Bảng kế hoạch trả nợ gốc và lãi vay: Bảng KH trả nợNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Dư nợ đầu kỳ 70007000525035001750Lãi 10501050788525263Nợ gốc  1750175017501750Nợ phải trả 10502800253822752013Dư nợ cuối kỳ700070005250350017500 4. Bảng dự tính doanh thu: Bảng KH doanh thuNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Năm 5Năm 6Sản lượng sx       Đà điểu giống 135014251500150014251275Đà điểu thịt 180001900020000200001900017000Sản lượng tồn kho       Đà điểu giống 272930302926Đà điểu thịt 360380400400380340Sản lượng tiêu thụ       Đà điểu giống 137714271502150014241272Đà điểu thịt 183601902020020200001898016960Doanh thu       Đà điểu giống 688571337508750071186360Đà điểu thịt 91809510100101000094908480Tổng Doanh thu 160651664317518175001660814840 5. Bảng kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí bán hang, chi phí QLDN: Bảng KH chi phíNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Đà điểu giống    Chi phí sửa chữa MMTB 4691137Chi phí nhập lượng 103310701126Khấu hao 286286286Giá thành sx 136414471549Giá thành đơn vị 111Giá vốn hàng bán 139114491551Đà điểu thịt    Chi phí sửa chữa MMTB 4691137Chi phí nhập lượng 9189511001Khấu hao 286286286Giá thành sx 124913281424Giá thành đơn vị 000Giá vốn hàng bán 127413301425Tổng giá vốn hàng bán 266627782976Chi phí hoạt động 482049935255Chi phí BH+ QLDN 106410991151Tổng chi phí hoạt động 854988699382 Bảng KH chi phíNăm 4Năm 5Năm 6Đà điểu giống   Chi phí sửa chữa MMTB183229274Chi phí nhập lượng11251068954Khấu hao286286286Giá thành sx159415821514Giá thành đơn vị111Giá vốn hàng bán159415801510Đà điểu thịt   Chi phí sửa chữa MMTB183229274Chi phí nhập lượng1000949848Khấu hao286286286Giá thành sx146914631408Giá thành đơn vị000Giá vốn hàng bán146914621405Tổng giá vốn hàng bán306230422915Chi phí hoạt động525049824452Chi phí BH+ QLDN11501096990Tổng chi phí hoạt động946291218358 6. Bảng kế hoạch lãi lỗ: Bảng KH lãi lỗNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3 Doanh thu 160651664317518 Giá vốn hàng bán 266627782976 Chi phí BH + QLDN 106410991151 EBIT 123351276613391 Lãi vay 10501050788 EBT 112851171612603 Thuế TNDN 282129293151 EAT 846487879452 Bảng KH lãi lỗNăm 4Năm 5Năm 6 Doanh thu175001660814840 Giá vốn hàng bán306230422915 Chi phí BH + QLDN11501096990 EBIT132881246910934 Lãi vay5252630 EBT127631220710934 Thuế TNDN319130522734 EAT957291558201 7. Bảng nhu cầu vốn lưu động: Bảng tính nhu cầu vốn lưu độngNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Khoản phải thu 803832876Khoản phải trả 137141149Tồn quỹ tiền mặt 394043Hàng tồn kho 525659Tổng 758787829 Bảng tính nhu cầu vốn lưu độngNăm 4Năm 5Năm 6Khoản phải thu875830742Khoản phải trả149141126Tồn quỹ tiền mặt434036Hàng tồn kho616158Tổng830790710 II. Phân tích ngân lưu: Bảng KH ngân lưuNăm 0Năm 1Năm 2Năm 3Năm 4Doanh thu 16065 16643 17518 17500 ( Chênh lệch AR ) (803)(29)(44)1 Thanh lý MMTB     Thanh lý nhà xưởng     Thanh lý HTK     Thanh lý đất     Thanh lý con giống     Tổng ngân lưu vào 15262 16614 17474 17501 Đầu tư nhà xưởng1000     Đầu tư MMTB4000     Đầu tư vào đất10000     Đầu tư vào con giống1500     Chi phí hoạt động 7926 8295 8808 8891 ( Chênh lệch AP ) (137)(5)(7)0 Chênh lệch CB 39 1 2 (0)Thuế TNDN 2821 2929 3151 3191 Tổng ngân lưu ra16500 10649 11220 11953 12082 CF_TIP(16500)4612 5393 5521 5419 Ngân lưu tài trợ7000 (1050)(2800)(2538)(2275)CF_EPV(9500)3562 2593 2983 3144  Bảng KH ngân lưuNăm 5Năm 6Năm 7Doanh thu16608 14840  ( Chênh lệch AR )45 88 742 Thanh lý MMTB  571 Thanh lý nhà xưởng  400 Thanh lý HTK  58 Thanh lý đất  10000 Thanh lý con giống  0 Tổng ngân lưu vào16652 14928 11772 Đầu tư nhà xưởng   Đầu tư MMTB   Đầu tư vào đất   Đầu tư vào con giống   Chi phí hoạt động8552 7793 0 ( Chênh lệch AP )8 15 126 Chênh lệch CB(2)(4)(36)Thuế TNDN3052 2734 0 Tổng ngân lưu ra11610 10537 90 CF_TIP5043 4391 11682 Ngân lưu tài trợ(2013)0 0 CF_EPV3030 4391 11682  WACC- TIP15.0%WACC - EPV14%NPV - TIP7114IRR27%NPV - EPV8064IRR33% Phân tích rủi ro 1 biến: sản lượng  1001101193005001000150020007114(99)(48)(1)9311962453871149690 Phân tích rủi ro 2 biến: sản lượng và giá 71141001101193005001000150020000.2(594)(592)(590)(553)(512)(408)(305)(202)0.4(573)(569)(566)(491)(408)(202)42100.8(532)(524)(516)(367)(202)21062210342(408)(388)(369)44161446247735075(99)(48)(1)93119624538711496907107179244154929926599102061381293134064892168402386601329717934 Phân tích rủi ro 2 biến: giá và chi phí nhập lượng 71140.20.40.8257910%(266)8378128758110116001509015%(305)462224777114102061329751%(592)(570)(525)(391)(56)16839160%(664)(713)(812)(1108)(1848)(2342)(2835)70%(744)(873)(1131)(1905)(3840)(5130)(6420) Qua các kết quả phân tích tài chính ta thấy, dự án có khả năng thành công cao. Với NPV = 7114> 0 và IRR= 27%> 0. Thêm vào đó là việc lựa chọn địa điểm đầu tư thích hợp cũng mang lại tính khả thi cho dự án. Kịch bản sản lượng Scenario Summary     Current Values:TỐTTRUNG BÌNHXẤUTHAY ĐỔI SẢN LƯỢNG     $G$3115002000200100NPV=      $B$16371149690416(99) KẾT LUẬN Ngày nay, cuộc sống của con người ngày càng đi lên kèm theo đó là sự tăng lên của các dịch vụ vui chơi, giải trí để thỏa mãn nhu cầu của con người. Và sự tăng lên đó cũng ngày càng không ngừng đối với các mặt hàng thực phẩm, nhu cầu thiết yếu của con người. Muốn hoạt động thì con người phải được đáp ứng nhu cầu về ăn uống : “ Có thực mới vực được đạo” . Nhưng nhu cầu đó không chỉ dừng ở việc được ăn mà con người còn đòi hỏi ăn gì mới tốt cho sức khỏe, mới có nhiều dinh dưỡng. Vì thế, trên cả nước ta đã, đang và sẽ phát triển rất nhiều ngành nghê chăn nuôi, cung cấp các thực phẩm đa dạng, phong phú để người tiêu dùng dễ dàng lựa chọn theo khả năng cũng như nhu cầu của mình. Dự án nuôi đà điểu hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao, mang lại nhiều cơ hội việc làm cho người dân giúp người dân cải thiện đời sống. Người tiêu dùng có thể thưởng thức những món ăn ngon, bổ dưỡng, cải thiện sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên khi thực hiện dự án sẽ không tránh khỏi những vấn đề ảnh hưởng đến môi trường, nguồn nước… nhưng những vấn đề đó là không đáng kể và doanh nghiệp sẽ tìm cách khắc phục trong thời gian sớm nhất có thể. Tóm lại, dự án trang trại nuôi đà điểu là 1 dự án khả thi, mang lại lợi ích kinh tế và xã hội cao.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDỰ ÁN ĐẦU TƯ.doc
  • xlsDự án ĐT.xls
Luận văn liên quan