Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Saigon Morin Huế

Morin em nhận thấy rằng công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ xác định kết quả kinh doanh nói riêng được thực hiện tốt, đảm bảo các yêu cầu của nhà quản lý. Điều này đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự thành công của khách sạn trong thời gian qua. Hơn nữa, quy mô kinh doanh của khách sạn ngày càng được mở rộng, vốn và lao động ngày càng cao tăng cả về chất lượng lẫn khối lượng, số khách đến lưu trú ngày càng tăng. Đồng thời khách sạn cũng góp phần rất lớn đến đến sự tăng trưởng phát triển đất nước, góp phần ổn định xã hội, lượng khách du lịch đến khách sạn có xu hướng tăng liên tục và doanh thu, lợi nhuận cũng có xu hướng tăng.

pdf80 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1703 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp hoàn thiện kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn Saigon Morin Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiếm gần 18%. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ - Theo trình độ lao động: Lao động của khách sạn chiếm tỷ trọng lớn ở trìnhđộ đại học - cao đẳng, lao động phổ thông, chiếm hơn 80% trong tổng số lao động.Năm 2011 không có sự biến động nhiều về lao động, chỉ có lao động trung cấp - sơcấp giảm 2 người so với năm 2010, tương ứng giảm 4,44%. Trong khi đó trình độtrung cấp - sơ cấp qua 3 năm chỉ chiểm tỷ trọng gần 20%. Nguyên nhân do laođộng đại học, cao đẳng là lao động có trình độ chuyên môn sâu, đào tạo đúngngành nghề; lao động phổ thông là lao động có thâm niên cao, kinh nghiệm dàydặn được tích lũy trong thời gian dài làm việc tại khách sạn.  Tóm lại cơ cấu lao động của khách sạn Saigon Morin là khá hợp lý. Độingũ lao động này đủ để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của khách sạn diễn rabình thường. Và để giảm bớt tình trạng tăng ca liên tục cho nhân viên và thờiđiểm đông khách thì khách sạn đã tăng cường thêm lao động ở bộ phận buồng.2.1.3.2. Tình hình tài sản và nguồn vốnBên cạnh yếu tố lao động thì tài sản và nguồn vốn cũng được xem là mộtnhân tố rất quan trọng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó thểhiện khả năng và tiềm lực kinh tế của công ty. Trong những năm qua, khách sạnSaigon Morin luôn tìm cách tạo ra một chính sách vốn linh hoạt, một cơ cấu vốnhợp lý, tổ chức huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh của công ty nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được thông suốt. BẢNG 2.2 – CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN TẠI KHÁCH SẠN Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán khách sạn Saigon Morin) Giá trị % Giá trị % Giá trị %Tổng TS 39.111.995.920 100 45.644.508.171 100 48.494.523.179 1001. TSNH 24.781.986.816 63,36 34.036.075.930 74,57 34.642.293.250 71,442. TSDH 14.330.009.104 36,64 11.608.432.241 25,43 13.852.229.929 28,56Tổng NV 39.111.995.920 100 45.644.508.171 100 48.494.523.179 1001. NPT 2.641.374.259 6,75 4.016.051.309 7,80 2.665.468.865 5,502. VCSH 36.470.621.661 93,25 41.628.456.862 92,2 45.829.054.314 94,5 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ BẢNG 2.3 – BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN SẢN VÀ NGUỒN VỐN TẠI KHÁCH SẠN Qua bảng số liệu ta nhận thấy: Tổng tài sản và nguồn vốn tăng dần các năm.Trong đó, TSNH & VCSH luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản và nguồn vốn.Cụ thể là:  Về tài sản: Năm 2011, TSNH tăng 9.254.089.114 đồng, tương ứng tăng37,34% so với năm 2010 phần lớn là do sự gia tăng khoản tiền và tương đươngtiền trong năm (chiếm tỷ trọng cao nhất đó là các khoản tiền gửi có kỳ hạn khôngquá 03 tháng tại các Ngân hàng thương mại). Bên cạnh đó, TSDH lại giảm2.721.576.863 đồng, tương ứng giảm 18,99%, nguyên nhân là do trong năm 2011khách sạn đã thanh lý một số TSCĐ do hết giá trị sử dụng. Năm 2012 so với năm2011 tổng tài sản tăng 6,24%, chủ yếu là sự tăng lên về TSDH cụ thể tăng 19,33%,điều này cho thấy khách sạn đã nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị và mở rộngquy mô của mình.  Về nguồn vốn: VCSH qua 3 năm đều chiếm 92% và NPT chỉ chiếm gần 8%trong tổng số nguồn vốn. Điều này là tín hiệu đáng mừng của khách sạn, vì đã hạnchế được mức độ phụ thuộc và chủ nợ, khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợkhi đến hạn và dễ dàng tiếp nhận các khoản vay khi cần. Năm 2011, NPT tăng Chỉ tiêu 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- %Tổng TS 6.532.512.251 16,70 2.850.015.008 6,243. TSNH 9.254.089.114 37,34 606.217.320 1,784. TSDH -2.721.576.863 -18,99 2.243.797.688 19,33Tổng NV 6.532.512.251 16,70 2.850.015.008 6,243. NPT 1.374.677.050 52,04 -1.350.582.444 -33,634. VCSH 5.157.835.201 14,14 4.200.597.452 10,09 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 1.374.677.050 đồng, tương ứng tăng 52,04% so với năm 2010, cho thấy kháchsạn đang chiếm dụng vốn của các chủ nợ để phục vụ cho hoạt động tại khách sạnđể sinh lời. Đến năm 2012, NPT giảm 1.350.582.444 đồng, tương ứng giảm33,63%, chứng tỏ khách sạn có đủ tiềm năng để thanh toán ngay các khoản nợ củamình. Còn VCSH thì tăng dần qua 3 năm, chứng tỏ khách sạn hoạt động có hiệuquả và nhận được sự đầu tư từ các cổ đông.  Nhìn chung, khách sạn Saigon Morin Huế có nguồn tài chính vững mạnh,tuy có sự biến động không đều qua các năm, nhưng tổng tài sản và nguồn vốn củakhách sạn đang có xu hướng tăng mạnh. Nguyên nhân do khách sạn Saigon Morinlà một khách sạn liên doanh giữa 2 công ty nhà nước lớn CTCP Du lịch HươngGiang và Tổng Công ty Du lịch Saigon, thêm vào đó là sự hoạt động kinh doanh lâudài trên 110 năm nên khách sạn rất có kinh nghiệm trong việc giữ vững nguồn tàichính của mình.2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanhKết quả kinh tế trong kinh doanh phản ánh những gì đạt được sau một thờigian hoạt động. Là một trong những khách sạn lớn của Việt Nam nói chung và củaHuế nói riêng, khách sạn Saigon Morin hoạt động trong điều kiện thuận lợi cũngnhiều và khó khăn cũng không ít, phải luôn đối đầu với các doanh nghiệp khácnhư: khách sạn Century, khách sạn Hoàng Cung thế nhưng trong ba năm quaGiám Đốc và nhân viên của khách sạn Saigon Mỏin đã có rất nhiều cố gắng và đạtđược những kết quả khả quan trong quá trình hoạt động của mình. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ BẢNG 2.4 – KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN T T Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011 +/- % +/- %1 DTBH & CCDV 26.364.185.502 25.150.450.648 26.747.294.481 -1.213.734.854 -4,60 1.596.843.833 6,352 Khoản giảm trừ 405.944.795 82.047.538 110.011.399 -323.897.257 -79,79 27.963.861 34,083 Doanh thu thuần 25.958.240.707 25.068.403.110 26.637.283.082 -889.837.597 -3,43 1.568.879.972 6,264 Giá vốn hàngbán 14.348.464.104 12.577.317.230 13.491.226.381 -1.771.146.874 -12,34 913.909.151 7,275 Lợi nhuận gộp 11.609.776.603 12.491.085.880 13.146.056.701 881.309.277 7,59 654.970.821 5,246 DTHĐTC 267.192.038 287.173.361 305.746.299 19.981.323 7,48 18.572.938 6,477 Chi phí tài chính 28.828.235 30.675.132 32.958.761 1.846.897 6,41 2.283.629 7,448 Chi phí BH 380.632.158 395.569.435 436.895.486 14.937.277 3,92 41.326.051 10,459 Chi phí QLDN 3.061.313.795 3.473.734.212 2.670.681.656 412.420.417 13,47 -803.052.556 -23,1210 LN thuần 8.406.194.453 8.878.280.462 10.311.267.097 472.086.009 5,62 1.432.986.635 16,1411 Thu nhập khác 162.108.969 167.799.609 159.640.392 5.690.640 3,51 -8.159.217 -4,8612 Chi phí khác 131.454.248 135.238.754 135.450.675 3.784.506 2,88 211.921 0,1613 LN khác 30.654.721 32.560.855 24.189.717 1.906.134 6,22 -8.371.138 -25,7114 Tổng LNTT 8.436.849.174 8.910.841.317 10.335.456.814 473.992.143 5,62 1.424.615.497 15,99TRƯ ỜN G Đ ẠI HỌ C K INH TẾ - H UẾ (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán khách sạn Saigon Morin) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Khách sạn Saigon Morin là khách sạn có uy tính và thương hiệu mạnh khôngnhững trên thị trường Huế mà còn trong tâm trí và nhận thức của du khách.Nguồn khách của khách sạn tương đối ổn định và có xu hướng tăng qua các nămmặc dù thị trường du lịch đang cạnh tranh ngày càng gay gắt. Do vậy, kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách sạn tương đối khá quan trọng trong giaiđoạn 2010-2012. Cụ thể:Năm 2011, doanh thu giảm 889.837.597 đồng, tương ứng giảm 3,43%; bêncạnh đó thì giá vốn hàng bán cũng giảm 13,34% nên lợi nhuận gộp tăng 7,59% sovới năm 2010. Các chỉ tiêu còn lại đều có xu hướng tăng, tỷ lệ tăng doanh thu lớnhơn tỷ lệ tăng chi phí nên lợi nhuận trước thuế tăng 473.992.143 đồng, tương ứngtăng 5,62% so với năm 2010.Năm 2012, doanh thu tăng 6,26%,tương ứng tăng 1.568.879.972 đồng, lợinhuận trước thuế tăng 15,99%, tương ứng tăng 1.424.615.497 đồng so với năm2011.Có sự gia tăng lợi nhuận như vậy vì năm 2012 là năm diễn ra lễ hội FestivalHuế, đây là một sự kiện đặc biệt của thành phố, thu hút nhiều du khách trong vàngoài nước đến tham dự. Nhờ có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt nên khách sạnđã phục vụ tốt du khách, khiến họ hài lòng nên họ sẵn sàng sử dụng mọi dịch vụtại khách sạn  Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn Saigon Morin tươngđối tốt. Để duy trì được kết quả như vậy, khách sạn cần tiếp tục duy trì, cải thiệnvà nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật; đặc biệt là dịch vụbổ sung, từ đó có thể trở thành sự lựa chọn lưu trú của du khách khi đến Huế. 2.1.4 Tổ chức hoạt động quản lý: Gồm 2 bộ phận- Khối văn phòng: gồm 3 phòng: Tổ chức - Hành chính, Kinh doanh – Tiếp thị vàTài chính – Kế hoạch.- Khối tác nghiệp: gồm 5 bộ phận: Tiền sảnh, Kỹ thuật, Bếp, Nhà hàng, Buồng. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn Saigon Morin được tổ chứctheo mô hình hỗn hợp trực tuyến – chức năng. Hệ thống tổ chức bao gồm: Giámđốc, Phó Giám đốc, Trưởng các Phòng ban trong khách sạn.Mối quan hệ giữa các bộ phận được thể hiện qua sơ đồ dưới đây: Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýQuan hệ chỉ đạoQuan hệ phối hợp  Ban giám đốc: Là người đứng đầu khách sạn, chịu trách nhiệm về quản lý,điều hành chung, nhờ sự tham mưu, trợ giúp của các phòng chức năng để đề racác hoạt động kinh doanh. Hoạch định các chính sách của khách sạn để sử dụngnguồn lực đạt hiệu quả cao. Đề ra các quy định, điều lệ của khách sạn, giám sátcông việc một cách chặt chẽ và kịp thời khắc phục những sai sót.  Phòng Tổ chức – Hành chính: Đảm bảo nguồn nhân lực cho khách sạn về sốlượng cũng như chất lượng trong từng thời điểm, thời kì kinh doanh của kháchsạn thông qua việc tuyển dụng, bổ nhiệm và đào tạo nhân viên, đánh giá công việcthực hiện của nhân viên. Tổ chức đào tạo, tuyển dụng nhân viên nhằm đáp ứngnhững bộ phận còn thiếu. BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TỔCHỨC – HÀNHCHÍNH PHÒNG TÀICHÍNH – KẾTOÁNPHÒNG KINHDOANH – TIẾPTHỊ BP Lễ tân Bảovệ BP Nhà hàng BP BếpBP BuồngBP Kỹ thuật TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ  Phòng Kinh doanh – Tiếp thị: Tìm hiểu thị trường, tìm kiếm và nghiên cứukhách hàng, qua đó tham mưu cho giám đốc, giúp đề ra những chính sách, chiếnlược về hoạt động kinh doanh. Tuyên truyền xúc tiến quảng bá, giới thiệu các sảnphẩm, dịch vụ của khách sạn cho du khách nhằm đưa hình ảnh của khách sạn đếndu khách trong và ngoài nước. Thực hiện các hợp đồng liên kết với các đại lý dulịch, các khách sạn khác trong nước đảm nhiệm việc đặt phòng trước cho kháchthông qua việc liên lạc thường xuyên với lễ tân và bộ phận buồng.  Phòng Tài chính – Kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ kế toán liên quan đếnhoạt động kinh doanh của khách sạn như: lập chứng từ, sổ sách về tiền lương,hoạt động nhập xuất hàng vào kho, lập các báo cáo tài chính Diễn giải báo cáo tàichính cung cấp cho quản lý các bộ phận. Báo cáo định kỳ tài chính của khách sạn,cung cấp số liệu một cách chính xác, kịp thời cho cấp trên. Theo dõi, xây dựngthanh lý các hợp đồng kinh tế.  Bộ phận tiền sảnh (Lễ tân): Đại diện cho khách sạn tiếp khách nhằm bán dịchvụ phòng nghỉ và các dịch vụ khác của khách sạn cho khách. Định hướng tiêudùng và giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng. Cung cấp các thông tin về kháchhàng cho các bộ phận liên quan để phối hợp phục vụ khách một cách tốt nhất. Tổchức đăng kí Visa, liên kết với các đại lý máy bay, tổ chức chương trình dịch vụ vàkí kết các hợp đồng đưa đón, hướng dẫn khách tham quan các điểm du lịch.  Bộ phận buồng: Chăm lo sự nghỉ ngơi cho khách hàng trong thời gian lưu trútại khách sạn, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của khách. Bảo quản các thiếtbị nội thất và vệ sinh hàng ngày cho khách sạn. Phản ánh ý kiến của khách cho cácbộ phận liên quan để nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và phối hợp với bộphận lễ tân, theo dõi, quản lý khách thuê phòng.  Bộ phận nhà hàng: Bảo đảm nhu cầu ăn uống của khách trong khách sạn, đặcbiệt là phục vụ tiệc, hội nghị, hội thảo. Thực hiện các chức năng tiêu thụ và bánhàng, tư vấn khách lựa chọn và sử dụng món ăn. Nghiên cứu nhu cầu ăn uống củakhách và giúp bộ phận bếp lập thực đơn các món ăn phù hợp với thị hiếu và nhu TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ cầu của khách hàng, phục vụ đồ uống và ăn nhẹ theo nhu cầu của khách. Hướngdẫn khách sử dụng dịch vụ và thực hiện chức năng thu ngân các dịch vụ.  Bộ phận bếp: Tổ chức nấu và chế biến các món ăn đặt trước theo nhu cầu củakhách. Nhận thực đơn đặt món của khách thông qua bộ phận nhà hàng. Tổ chứckiểm tra nguồn nguyên liệu chế biến sao cho đảm bảo đủ về số lượng cũng nhưchất lượng. Tổ chức lưu kho và bảo quản nguyên liệu chế biến thức ăn.  Bộ phận bảo dưỡng và kỹ thuật: Sữa chữa và bảo dưỡng các trang thiết bịtrong khách sạn, bảo đảm các trang thiết bị luôn trong tình trạng phục vụ tốt chokhách.  Bộ phận bảo vệ: Đảm bảo an toàn thân thể và tài sản cho khách và nhân viên.Đảm bảo an ninh và ổn định trong và ngoài khách sạn. Phối hợp xử lý các hiệntượng vi phạm trong khách sạn. Trông xe cho nhân viên và khách hàng.  Nhìn chung, tổ chức bộ máy của khách sạn có mối liên hệ chặt chẽ vớinhau, vì vậy tính chuyên môn hóa và chuyên nghiệp trong quá trình phục vụkhách sẽ tốt hơn. Tạo điều kiện cho sự phối hợp giữa các bộ phận trong các hoạtđộng đạt hiệu quả cao. Đảm bảo việc sử dụng đúng quyền hạn của các bộ phậnlãnh đạo. 2.2. Khái quát tổ chức công tác kế toán của khách sạn 2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán KTNVL KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tổnghợp KTThanhtoán KTKhoKTHànghóa KTCôngnợ KTTSCĐCCDC KTBếp Thủkho Thungân Thủquỹ TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Sơ đồ 2.2 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toánQuan hệ chỉ đạo  Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, có trách nhiệm tổ chứccông tác kế toán trong khách sạn, bố trí vị trí, phần hành cho từng kế toán viên,cung cấp thông tin tài chính để Ban giám đốc kịp thời ra quyết định kinh doanh.Chịu trách nhiệm trước giám đốc đơn vị về tình hình tài chính, giải trình khi đượcyêu cầu. Lập các báo cáo tài chính cho công ty, các báo cáo thuế theo luật định.  Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm thực hiện và giám sát tất cả công việc củakế toán phần hành. Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng vận hànhchế độ kế toán, định kì lập các báo cáo kế toán theo quy định của nhà nước.  Kế toán thanh toán: Là người theo dõi các khoản vay ngân hàng, các khoảntạm ứng. Theo dõi hàng hoá mua vào theo từng mặt hàng, nhà cung cấp, hợpđồng. Theo dõi các khoản phải trả và thanh toán cho nhà cung cấp. Cập nhật cácchứng từ bù trừ công nợ. Kết hợp với các kế toán thuộc phân hệ khác để kiểm tra,đối chiếu các công nợ phải trả cho nhà cung cấp. Báo cáo tình hình công nợ và thờigian thanh toán. Lập kế hoạch thanh toán hàng tháng.  Kế toán công nợ: Là người quản lý về các khoản nợ của khách hàng đối vớiKhách sạn. Theo dõi, cập nhật công nợ phải thu hàng ngày dựa trên các báo cáoliên quan như báo cáo doanh thu, báo cáo thu tiền mặt, báo cáo ngân hàng. Thựchiện việc đối chiếu công nợ và phát hành thư đòi nợ đến khách hàng hàng tháng.Phân tích tình hình công nợ để đưa các chính sách thu hồi nợ hoặc trả nợ và lậpdự phòng nợ khó đòi. Liên lạc trực tiếp với khách hàng và đốc thúc khách hàng trảnợ. Liên kết với kế toán thuộc phân hệ khác để lên báo cáo công nợ phải thu hàngtháng.  Kế toán TSCĐ-CCDC: Ghi chép, phản ánh các số liệu liên quan đến TSCĐ,CCDC như nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị còn lại, nguồn vốn, bộ phận sử dụng,mục đích sử dụng, nước sản xuất, ngày đưa vào sử dụng. Tính toán và phân bổkhấu hao TSCĐ, phân bổ chi phí CCDC hàng tháng vào chi phí hoạt động theo cáctrung tâm chi phí. Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá tình hình tăng giảm TSCĐ, TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ CCDC. Kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ. Báo cáo tình hình bểvỡ của CCDC hàng tháng.  Kế toán hàng hóa: Kiểm tra, kiểm soát các chứng từ nhập xuất điều chuyểnhàng phát sinh tại kho. Đối chiếu với các báo cáo sử dụng của các bộ phận. Đốichiếu hoá đơn hợp đồng của nhà cung cấp. Kiểm kê hàng tồn kho cuối tháng. Lậpbáo cáo nhập xuất tồn tại kho. Báo cáo nhập xuất tồn tại các quầy. Báo cáo tìnhhình hàng tồn kho bán chậm, hàng đến hạn cần xử lý. Kiểm tra các biên bản xử lýhàng, hàng trả lại, chuyển kế toán thanh toán. Kết hợp với kế toán công nợ đểkiểm tra, đối chiếu công nợ phải trả cho các nhà cung cấp.  Kế toán NVL: Ghi chép và phản ánh đầy đủ tình hình thu mua, dự trữ nhậpxuất NVL về giá cả và hiện vật. Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản,dự trữ vàsử dụng NVL, đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện thu mua vật tư về số lượng,chủng loại, giá cả, thời hạn cung cấp NVL một cách đầy đủ và kịp thời. Phát hiện,ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý NVL thừa, ứ đọng, kém hoặc mấtphẩm chất để hạch toán chính xác số lượng và giá trị NVL thực tế đưa vào sảnphẩm. Phân bổ chính xác NVL đã tiêu hao vào đối tượng sử dụng để từ đó giúpcho việc tính giá thành được chính xác.  Kế toán bếp: Theo dõi kiểm tra chất lượng, số lượng nguyện vật liệu nhậpkho bếp phục vụ chế biến món ăn. Kiểm tra, kiểm soát giá vốn trước khi xuất hàngcho bộ phận bếp. Kiểm tra hàng tồn kho trước khi kiểm phiếu yêu cầu qua thủkho. Lập phiếu yêu cầu mua hàng để chuyển đến tổ mua hàng. Kiểm tra, kiểm soátchứng từ nhập, xuất điều chuyển hàng phát sinh tại kho bếp. Kiểm kê hàng tồnkho cuối tháng, lập báo cáo nhập, xuất tồn, báo cáo chênh lệch tồn kho sổ sách vàthực tế. Đề xuất biện pháp xử lý. Kiểm tra các biên bản huỹ hàng, báo cáo tìnhhình hàng hư hỏng, kém phẩm chất. Kết hợp kế toán công nợ phải trả để kiểm tra,đối chiếu công nợ phải trả cho các nhà cung cấp thực phẩm.  Kế toán kho hàng hóa-thực phẩm: Thực hiện việc lập đầy đủ và kịp thời cácchứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, hóa đơn bán hàng và kê khai thuế khi cócác nghiệp vụ phát sinh. Hạch toán doanh thu, giá vốn, công nợ. Lập báo cáo tồn TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ kho, báo cáo nhập xuất tồn. Kiểm soát nhập xuất tồn kho. Thường xuyên kiểm traviệc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hóa đã được sắp xếp hợp lý chưa, đốichiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán. Tham gia kiểm kê và chịu tráchnhiệm lập biên bản kiểm kê.  Thủ kho: Có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra tình hình nhập, xuất thực phẩmhàng ngày, sắp xếp và lưu trữ hàng hoá. Thường xuyên đối chiếu số lượng hàngcòn trong kho, so sánh với định mức hàng tồn kho để tiến hành yêu cầu mua hàng.Lập biên bản hàng hư hỏng, trả lại và nộp cho kế toán phụ trách (kế toán bếp)ngay trong ngày. Cuối tháng thực hiện kiểm kê để tính giá xuất.  Thu ngân: Thực hiện công tác thu ngân theo quy trình đã được hướng dẫn.Báo cáo và nộp tiền mặt cho thủ quỹ theo đúng quy định. Kiểm soát nhân viên nhàhàng trong quá trình ghi nhận yêu cầu, thu tiền và hoàn trả tiền lẻ cho khách.  Thủ quỹ: Quản lý, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt quản lý tiền mặt tạiquỹ. Báo cáo tiền mặt tại quỹ vào cuối mỗi ngày. Nộp tiền vào ngân hàng khi tồnquỹ vượt quá hạn mức. Đối chiếu các chênh lệch tiền mặt tại quỹ ngay sau khiđược phát hiện. Kiểm kê quỹ định kỳ và lập báo cáo kiểm kê và thời điểm cuối mỗitháng với sự tham gia của nhân viên kế toán thanh toán. Tuân thủ yêu cầu kiểm kêquỹ đột xuất theo yêu cầu của ban giám đốc, có trách nhiệm giải thích các khoảnchênh lệch. Tuân thủ chính sách tồn tiền mặt tại quỹ hàng ngày, để hạn chế rủi rokhi để tiền mặt với giá trị lớn. Chỉ chấp thuận chi tiền ra khi có đầy đủ sự phêduyệt theo đúng quy định.  Bộ máy kế toán của khách sạn được tổ chức theo mô hình tập trung giúpkế toán trưởng quản lý chặt chẽ các phần hành kế toán, các phần hành được tổchức khoa học và có thể dễ dàng trang bị phương tiện, máy móc hiện đại phục vụcông tác kế toán giúp tiết kiệm thời gian và đảm bảo tính chính xác. 2.2.2. Chế độ kế toán- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theoquyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ - Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bảnhướng dẫn chuẩn mực do Nhà nước ban hành. Các báo cáo tài chính được lập vàtrình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thựchiện chuẩn mực và Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng. 2.2.3. Các chính sách kế toán- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/X đến ngày 31/12/X.- Kỳ kế toán: Tháng.- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ).- Hệ thống sổ sách sử dụng: Các loại sổ kế toán tổng hợp và chi tiết dùng để ghichép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại khách sạn được lập theo mẫu sổ của hìnhthức Chứng từ ghi sổ.- Hệ thống tài khoản sử dụng: Những tài khoản cấp 1 do Bộ tài chính ban hànhtheo quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Ngoài ra Khách sạn còn sử dụngthêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3, phù hợp với đặc điểm của khách sạn và củatừng phần hành kế toán.- Báo cáo kế toán: Hàng quý bộ phận kế toán có nhiệm vụ tổng kết tình hìnhhoạt động kinh doanh và lập ra các báo cáo tài chính để phản ánh kết quả kinhdoanh của khách sạn.- Phương pháp kế toán TSCĐNguyên tắc đánh giá: Theo giá trị thực tếPhương pháp khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng- Phương pháp kế toán hàng tồn khoNguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá thực tếPhương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên- Thuế GTGT được tính theo phương pháp khấu trừ thuế- Hình thức kế toán khách sạn áp dụng: Kế toán máy, phần mềm được sử dụngtrên nền chứng từ ghi sổ. Chứng từ kếtoán Bảng tổng hợp PHẦN MỀMKẾ TOÁN Sổ kế toán- Sổ tổng hợp- Sổ chi tiết TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Sơ đồ 2.3 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máyHàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán như: Hóa đơn GTGT, Phiếunhập kho, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loạinhư: Bảng kê hóa đơn, bảng liệt kê chứng từ đã được kiểm tra, nhập số liệu vàomáy tính theo các bảng biểu đã được thiết kế sẵn trong phần mềm kế toán.Cuối tháng thực hiện các động tác khóa sổ và lập các báo cáo tài chính baogồm: Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả kinh doanh, Bảng báo cáo lưuchuyển tiền tệ; và báo cáo kế toán quản trị như: Báo cáo thực hiện doanh thu, Báocáo công nợ, Báo cáo thu nhập Thực hiện in ra các sổ tổng hợp và sổ chi tiết đểđưa lưu trữ đồng thời có thể dễ dàng đối chiếu giữa số liệu trên báo cáo tài chínhvà trên sổ. 2.3. Thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của khách sạn 2.3.1. Kế toán doanh thu2.3.1.1. Kế toán doanh thu bán hàng hóaỞ khách sạn hàng hoá chính là thực phẩm như các món ăn, đồ uống, đồ ănsáng và các loại hàng hoá khác. Để phản ánh chi tiết TK 5111 doanh thu bán hànghoá khách sạn sử dụng các tài khoản sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ TK 51111 “Doanh thu thực phẩm” - đây chính là doanh thu từ việc cung cấpcác món ăn của khách sạn, hay từ việc cung cấp các bữa tiệc do khách hàng đặttrước. TK 51112 “Doanh thu hàng uống” - để phản ánh khoản thu từ việc bán cáchàng uống kể cả hàng uống phục vụ trong phòng khách.TK 51113 “Doanh thu hàng ăn” - phản ánh số tiền thu được do cung cấpbữa ăn sáng cho khách hàng.TK 51119 “Doanh thu khác”- phản ánh các khoản doanh thu từ bán hànglưu niệmDoanh thu chủ yếu của hoạt động bán hàng là doanh thu từ bán thực phẩmcách thức hạch toán như sau. Khi khách hàng vào thì bộ phận phục vụ sẽ đưa chokhách hàng phiếu yêu cầu, khách hàng muốn mua gì hay dùng gì thì sẽ ghi vào đó,sau đó sẽ đưa lại cho bộ phận liên quan, căn cứ vào phiếu yêu cầu đó để lập ra hoáđơn bán hàng. Hoá đơn gồm có 3 liên (liên 1 sẽ được lưu vào chứng từ gốc để đốichiếu sau này, liên 2 khách hàng sẽ giữ nếu có yêu cầu, liên 3 khách sạn sẽ giữ).Căn cứ vào hợp đồng dịch vụ hoặc đơn đặt hàng của khách hàng, căn cứ vàogiá niêm yết của các món ăn, khi bán hàng sẽ lên hóa đơn bán lẻ, cuối ngày nhânviên bán hàng sẽ lập báo cáo bán hàng trong ngày cùng với số tiền nộp về phòngkế toán để nhân viên kế toán xử lý, nhập số liệu vào máy và máy sẽ xử lý.Khách hàng có thể thanh toán cho khách sạn bằng tiền mặt, bằng chuyểnkhoản, hoặc bằng card.Kế toán thanh toán sẽ theo dõi việc thu tiền nếu khách hàng thanh toánngay hoặc kế toán công nợ sẽ theo dõi nếu khách hàng còn nợ tiền.Ngoài ra, tại khách sạn còn sử dụng thêm TK 1382: Đây là TK để ghi nhậnkhoản doanh thu chưa có hoá đơn. Tức là khoản doanh thu này đã phát sinh,người mua đã chấp nhận thanh toán nhưng tạm thời chưa có hoá đơn vì vậy phảighi nhận vào TK này. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Căn cứ vào các sổ chi tiết của từng TK doanh thu bán hàng, vào cuối kỳ kếtoán sẽ tổng hợp lại thành sổ cái, và phần mềm kế toán máy sẽ thực hiện công việcđó. Ví dụ: Ngày 08/9/2012 một nhóm 15 người khách đến ăn tại nhà hàng củakhách sạn, khách hàng thanh toán bằng tiền mặt. Thu ngân lập hóa đơn GTGT, thutiền của khách. HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHECK-OUT BILL Liên 1: LưuNgày 8 tháng 9 năm 2012 Date Mẫu số: 01GTKT3/001Kí hiệu: AA/12PSố: 0005751Số thứ tự:(Number) Đơn vị bán hàng (Seller): CÔNG TY TNHH SAIGON –MORIN HUẾĐiện thoại (Telephone): 84.54.3823526 or 84.54.3825870TÀI KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG (Vietcombank) HUE Địa chỉ (Address): 30 Lê Lợi,Thành phốHuếMS thuế (Tax code): 3300100000Số tài khoản: 0161000000488 Tên đơn vị: Organization Địa chỉ: Address Họ tên người mua hàng: NGUYỄN VĂN NGỌC Phòng: Số khách:15 Guest’s name Room number Pax Mã khách hàng: Ngày đến: 08/09/2012 Ngày đi: 08/09/2012 Guest’s code Arival date Departure date Hình thức thanh toán: TIỀN MẶT Mã số thuế: Mode of payment Tax code TR ƯỜ N ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Tỷ lệ phí phục vụ (Service charge rate): 5% Cộng tiền hàng (Sub total): 3.635.000 Thuế suất GTGT (VAT rate): 10% Phí PV (Service charge): 181.750 Tiền thuế GTGT (VAT Amount): 381.675 Tổng cộng tiền thanh toán (Grand total): 4.198.425 Số tiền viết bằng chữ: Chín triệu sáu trăm sáu mười ngàn đồng. Total amount in words Người mua hàng Người bán hàng Guest’s Signature Cashier (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) STT No Tên hàng hóa dịch vụ Description ĐVT Unit Số lượng Quantity Đơn giá Unit Price Thành tiền Amount1234567 Nước uống Lavie Nước Coca Cola Rượu Hennessy Tôm sú Cá quảSúp thập cẩmBò sà lách với pho mai ChaiLonChaiKgKgChénDĩa 107123154 15.00015.000950.000300.000150.00060.000120.000 150.000105.000950.000600.000450.000900.000480.000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ CHỨNG TỪ GHI SỔSố chứng từ: S3001737 Loại chứng từ: CARDKỳ kế toán: 09/2012 Ngày chứng từ: 30/09/2012Số tiền: 66.709.544 Diễn giải: Thu CK Lễ Tân ngày30/09/2012 Tài khoản Mã số Diễn giải Số tiềnSố hiệu Tên tài khoản Nợ Có1311 Phải thu khách hàng Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 66.709.5443331101 Thuế GTGT đầu ra Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 7.427.40051111 Doanh thu thực phẩm 320 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 4.168.63151111 Doanh thu thực phẩm 330 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 999.897511301 Doanh thu phòng 470 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 50.290.000511315 Doanh thu dịch vụ khác 530 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 50.577.4905114 Doanh thu phục vụ phí 320 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 243.5325114 Doanh thu phục vụ phí 330 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 49.9945114 Doanh thu phục vụ phí 470 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 2.964.6005114 Doanh thu phục vụ phí 530 Thu CK Lễ Tân ngày 30/09/2012 278.000 Tổng 66.709.544 66.709.544 Ngày ... tháng... nămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)TRƯ ỜN G Đ ẠI HỌ C K INH TẾ - H UẾ SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 51113Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đốiứng Nợ Có Số dư51113 Doanh thu hàng ănDư đầu kỳ 0Doanh thu chưa hóađơn 1382 10.688.909Tiền ăn sáng 11111 177.652.800Tiền ăn sáng 11321 137.810.765Kết quả kinh doanh 911 326.152.474 Tổng 326.152.474 326.152.474Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)Sau khi các kế toán phụ trách phần hành của mình vào hết các sổ chi tiết. Kếtoán tổng hợp sẽ tập hợp và tiến hành vào các Sổ cái liên quan. Mỗi một tài khoảnsẽ được mở một Sổ cái riêng, Sổ cái được dùng để làm căn cứ vào Báo cáo tàichính. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 5111Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đốiứng Nợ Có Số dư5111 Doanh thu bán hàng hoáDư đầu kỳ 0Quỹ kế toán 11111 376.652.800Thẻ Visa 11321 187.810.765Thẻ Master 11322 255.517.210Thẻ American Express 11324 285.166.234Phải thu của kháchhàng 1311 98.264.710Doanh thu chưa hoáđơn 1382 22.158.603Kết quả kinh doanh 911 1.225.570.322 Tổng 1.225.570.32 2 1.225.570.32 2Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)2.3.1.2. Kế toán doanh thu cung cấp dịch vụVì ngành nghề hoạt động chính của khách sạn là cung cấp dịch vụ du lịch,nguồn thu chủ yếu của khách sạn cũng chính từ các hoạt động đó. Tại khách sạntrong TK 5113 có 15 tài khoản cấp 4 chi tiết bao gồm :- TK 511301 Doanh thu phòng- TK 511302 Doanh thu phòng khác- TK 511303 Fax, điện thoại- TK 511304 Hội trường, phòng họp- TK 511305 Bể bơi- TK 511306 Vận chuyển- TK 511307 Massage- TK 511308 Giặt là- TK 511309 Tour- TK 511310 Vận chuyển khác- TK 511311 Doanh thu chuyển đổi tiền- TK 511312 Doanh thu minibar- TK 511313 Hàng lưu niệm- TK 511314 Hướng dẫn- TK 511315 Doanh thu dịch vụ khácTương ứng với mỗi khoản thu từ dịch vụ có một mã TK doanh thu để theo dõiTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số chứng từ: S3001724 Loại chứng từ: CARD Kỳ kế toán: 09/2012 Ngày chứng từ: 15/09/2012 Số tiền: 538.269 Diễn giải: Thu CARD NH ngày 15/09/2012Tài khoản Mã số Diễn giải Số tiềnSố hiệu Tên tài khoản Nợ Có11321 Thẻ VISA Thu CARD NH ngày15/09/2012 538.2693331101 Thuế GTGT đầu ra Thu CARD NH ngày15/09/2012 49.09151112 Doanh thu hàng uống 320 Thu CARD NH ngày15/09/2012 412.00851119 Doanh thu khác 320 Thu CARD NH ngày15/09/2012 31.4705114 Doanh thu phục vụ phí 320 Thu CARD NH ngày15/09/2012 45.700Tổng 538.269 538.269Ngày ... tháng... nămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Cách hạch toán doanh thu cung cấp dịch vụ cũng hoàn toàn giống với cáchthức hạch toán của doanh thu bán hàng hoá. Tại khách sạn Saigon Morin thì bất kểmột hoạt động nào đều phải chịu 5% PVP ngoại trừ massage thì không phải chịu5% PVP mà chịu 30% thuế TTĐB.5% PVP = Doanh thu (chưa thuế) *5%Tại khách sạn tiền phục vụ phí này được hoạch toán vào TK 5114 “Doanhthu phục vụ phí”.Ví dụ: Ngày 22/9/2012 Ông Jonh đến đặt phòng Premium City Deluxe vớigiá phòng là 2.100.000đ/phòng/đêm. Ông ở 2 ngày, lúc này kế toán sẽ hạch toánnhư sau:Nợ TK 1111 4.851.000Có TK 511301 4.200.000Có TK 5114 210.000Có TK 3331 441.000Theo quy định của khách sạn thì doanh thu PVP của khách sạn sẽ được kếtchuyển vào TK 642901 “Chi phí quản lý từ PVP”, số tiền này dùng để hình thànhnên quỹ dùng trong công ty, hạch toán như sau:Nợ TK 5114 210.000Có TK 642901 210.000Ghi nhận khoản phải nộp cho khách sạn:Nợ TK 642901 210.000Có TK 3369 210.000Như vậy doanh thu PVP và chi phí quản lý từ PVP không được kết chuyểnvào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.Ví dụ: Ngày 30/08/2012 bà Banglazen đến thuê phòng Premium River TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Deluxe với giá 2.520.000 đồng/phòng/đêm, bà đăng kí ở 04 ngày. Đến ngày30/08/2012, phòng kế toán phải quyết toán cuối tháng, lúc này số doanh thu 02ngày mà bà Banglazen ở vẫn chưa được thanh toán, kế toán sẽ hạch toán doanhthu 02 ngày đó vào tháng 08/2012 với số tiền là 5.821.200 VND như sau:Nợ TK 1382 5.821.200Có TK 511301 5.040.000Có TK 5114 252.000Có TK 3331 529.200Sau đó đến ngày 02/09/2012 khi bà Banglazen trả phòng bộ phận lễ tânlập hoá đơn thu tiền nộp lên phòng kế toán lúc đó mới kết chuyển như sau:Nợ TK 1111 5.821.200Có TK 1382 5.821.200Sau đó mới ghi nhận doanh thu 02 ngày của tháng 09/2012Nợ TK 1111 5.821.200Có TK 511301 5.040.000Có TK 5114 252.000Có TK 3331 529.200TK 1382: Đây là TK để ghi nhận khoản doanh thu chưa có hoá đơn. Tức làkhoản doanh thu này đã phát sinh, người mua đã chấp nhận thanh toán nhưngtạm thời chưa có hoá đơn vì vậy phải ghi nhận vào TK này.Sau đó kết chuyển doanh thu từ PVP về quỹ của công ty, kế toán hạch toán:Nợ TK 5114 490.000Có TK 642901 490.000Ghi nhận khoản phải nộp cho công ty: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Nợ TK 642901 490.000Có TK 3369 490.000 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 511307Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư511307 MassageDư đầu kỳ 0Doanh thu chưa hóađơn 1382 2.686.217Thu CARD lễ tân 11322 1.256.588Thu CARD lễ tân 11322 1.093.750Kết quả kinh doanh 911 38.500.260 Tổng 38.500.260 38.500.260Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)Tương tự, sau khi các kế toán phụ trách phần hành của mình vào hết các sổchi tiết. Kế toán tổng hợp sẽ tập hợp và tiến hành vào các Sổ cái liên quan. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 5113Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư5113 Doanh thu cung cấp dịch vụDư đầu kỳ 0Quỹ kế toán 11111 375.765.708Thẻ Visa 11321 266.854.849Thẻ Master 11322 376.093.750Thẻ American Express 11324 309.640.121Phải thu của khách hàng 1311 123.074.656Doanh thu chưa hoáđơn 1382 126.979.960Thuế TTĐB phải nộp 3332 11.550.078Kết quả kinh doanh 911 1.566.858.966 Tổng 1.566.858.96 6 1.566.858.96 6Ngày thángnăm TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán GVHB của hoạt động dịch vụ du lịch là giá thực tế của lao vụ dịch vụ hàng ngày và được xác định tiêu thụ. Bao gồm: giá vốn hàng tự chế (thức ăn), giá vốn hàng chuyển bán (bia, nước ngọt...), chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung...  Hàng ngày dựa vào báo cáo của lễ tân về lượng khách đặt phòng và khách đặt các món ăn, bếp trưởng lên thực đơn các món ăn và dự toán các nguyên liệu cần thiết cho việc chế biến. Trên cơ sở đó đưa ra định mức giá các món ăn, sau đó yêu cầu xuất kho nguyên liệu hoặc viết phiếu đề nghị mua hàng gửi lên phòng kế toán. Khách sạn theo dõi số lượng nhập – xuất – tồn theo báo cáo của thủ kho. Hàng tháng, thủ kho gửi báo cáo về tình hình hàng trong kho về phòng kế toán. Kế toán không theo dõi GVHB theo từng nghiệp vụ bán hàng của khách sạn. Cuối mỗi tháng, kế toán trưởng dựa vào các phiếu xuất hàng, hóa đơn bán hàng và tính toán lượng hàng xuất trong tháng, tiến hành ghi nhận tổng GVHB bán ra của tháng vào sổ cái. Do đặc điểm kinh doanh các loại dịch vụ khác nhau nên khi bán hàng, giá vốn kết chuyển chưa kịp thời với bút toán ghi nhận doanh thu vì có một số trường hợp bán lẻ chưa xác định được ngay giá vốn theo báo cáo bán hàng. Vì vậy, cuối mỗi tháng kế toán mới xác định được tổng GVHB bán ra trong kì và hạch toán một lần vào giá vốn. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 632Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư632 Giá vốn hàng bánDư đầu kỳ 0Nguyên liệu vật liệu 152 267.229.618Hàng hoá 156 108.085.937Kết chuyển 154 sang632 154 728.241.949Kết quả kinh doanh 911 1.103.557.504Tổng 1.103.557.50 4 1.103.557.50 4 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.3.3. Kế toán chi phí kinh doanhTrong doanh nghiệp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là 2nhóm TK dùng để phản ánh các chi phí ngoài sản xuất. 2.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng- Trong chi phí bán hàng gồm: lương và các khoản trích theo lương củanhân viên bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí vật liệu CCDC phục vụ quá trìnhbán hàng- Ngoài các TK theo quy định thì TK 641 còn có thêm TK chi tiết là:TK 64189 Phản ánh hoa hồng mô giới.Ví dụ: Có một cá nhân hay một tập thể nào đó giới thiệu cho khách sạn mộtđoàn khách đạt doanh thu ở ngưỡng tối thiểu quy định thì sẽ được hưởng % hoahồng trên doanh thu đó, chi tiết này được hoạch toán như sau:Nợ TK 64189 Hoa hồng mô giớiCó TK 111, 112, 331- Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phản ảnh vào TK 641, lậpphiếu chi có mẫu sẵn in từ máy, đồng thời theo dõi trên sổ cái và sổ chi tiết. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 6418 Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư6418 Chi phí bằng tiền khácDư đầu kỳ 0Chi phí quảng cáo 1111 1.818.183Chi phí tiệc chiêu đãi khách 1111 5.272.727 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Tổng 15.395.95 3 Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI TÀI KHOẢN 641Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư641 Chi phí bán hàngDư đầu kỳ 0Tiền mặt 1111 5.005.660Tiền gửi ngân hàng 1121 6.000.334Chi phí trả trước 142 8.170.206Công cụ dụng cụ 153 1.046.444Phải trả cho người bán 331 9.308.029Phải trả công nhân viên 334 12.869.333Phải trả phải nộp khác 338 2.959.947Kết quả kinh doanh 911 45.395.953 Tổng 45.395.953 45.395.953Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.3.3.1. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp- Trong chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: lương và các khoản tríchtheo lương của bộ phận quản lý, khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý...- Tương tự TK 641, TK 642 còn có các TK chi tiết:TK 642101 Tiền chấm công làm thêm ngoài giờTK 642901 Chi phí quản lý nộp cho công tyVí dụ: tháng 09/2012 nhân viên làm thêm giờ và công ty phải trả lương làm TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ thêm là: 1.200.000 đ thì kế toán sẽ hạch toán:Nợ TK 642101 1.200.000Có TK 111,112 1.200.000 SỔ CHI TIẾT KHOẢN 6422Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư6422 Chi phí vật liệu quản lýDư đầu kỳ 0Chi mua văn phòng phẩm 1111 398.972Chi mua vật liệu sữa chữa 1111 299.362 Tổng 1.605.152Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) SỔ CÁI TÀI KHOẢN 642Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Số dư642 Chi phí quản lýDư đầu kỳ 0Tiền mặt 111 19.904.980Tiền gửi ngân hàng 112 15.810.843Chi phí trả trước 142 16.098.972Nguyên vật liệu 152 1.299.362Hàng hoá 156 1.800.576Khấu hao 214 10.008.536Phải trả cho người bán 331 8.844.046 RƯ ỜN G Đ ẠI HỌ C K INH TẾ - H UẾ Phải trả người lao động 334 109.525.836Phải trả phải nộp khác 338 8.321.021Kết quả kinh doanh 911 191.641.172Tổng 191.641.1 72 191.641.1 72Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 2.3.4. Kế toán kết quả kinh doanhĐây là công đoạn rất quan trọng nhằm tổng kết quá trình hoạt động kinhdoanh của một doanh nghiệp. Kết thúc công đoạn này kế toán sẽ xác định đượcdoanh nghiệp kinh doanh như thế nào, có hiệu quả hay không, doanh thu có bùđắp nổi chi phí hay không từ đó lập báo cáo tài chính trình lên cho Ban GiámĐốc nắm rõ tình hình doanh nghiệp nhằm đưa ra những quyết định quản trị đúngđắn, có những kế hoạch và phương hướng kinh doanh cho kì sau nhằm khắc phụcnhững mặt còn tồn tại và phát huy điểm mạnh với mục đích đạt hiệu quả kinhdoanh cao nhất, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Công đoạn này đựơc làmtheo tháng, quý hoặc theo năm tuỳ thuộc vào đặc điểm và quy mô của từng doanhnghiệp.Đối với khách sạn Saigon Morin thì doanh thu, chi phí được tập hợp và kếtchuyển vào TK 911 để xác định KQKD chung cho toàn bộ khách sạn chứ khôngphải tập hợp riêng đối với từng hoạt động kinh doanh riêng lẽ. Việc tập hợp và kếtchuyển vào TK 911 được kế toán thực hiện vào cuối mỗi tháng, kết quả này là căncứ để lập các báo cáo kế toán theo quy định. Hàng tháng, sau khi thực hiện việckhoá sổ trên các TK doanh thu, chi phí kế toán tổng hợp thực hiện việc kết chuyểnsố phát sinh trên những TK này vào TK 911 để xác định KQKD trong kỳ. Công việcnày được thực hiện trên "Bảng phân tích kết quả kinh doanh" thông qua các búttoán kết chuyển tự động. Sau đó, phần mềm kế toán kết chuyển từ TK 911 sangTK 421- lợi nhuận chưa phân phối để xác định lãi (lỗ) trong kỳ. Kết thúc công việc, TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ sổ cái TK 911 được mở ra để phản ánh toàn bộ quy trình xác định kết quả kinhdoanh. SỔ CÁI TÀI KHOẢN 911Kỳ kế toán: 09/2012Diễn giải TK đối ứng Nợ Có Sốdư911 kết quả kinh doanhDư đầu kỳ 0Doanh thu 511 2.792.429.288Doanh thu HĐTC 515 25.191.013Thu nhập khác 711 8.431.124Giá vốn hàng bán 632 1.103.557.504Chi phí tài chính 635 2.532.181Chi phí bán hàng 641 45.395.953Chi phí quản lý 642 191.641.172Chi phí khác 811 7.403.496Lợi nhuận kế toán trướcthuế 421 1.475.521.119Tổng 2.826.051.4 25 2.826.051.4 25Ngày thángnămLập biểu Kế toán trưởng Giám đốc(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)Bảng số liệu phân tích cho ta thấy, kết quả kinh doanh của khách sạn SaigonMorin rất khả quan, hoạt động kinh doanh của khách sạn thuận lợi và khôngngừng gia tăng. Đối với khách sạn tình hình thu hút khách và tìm kiếm thị trường, TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ xây dựng các chương trình du lịch ngày càng phát triển. Chú trọng đến việc thayđổi Tour đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách. Vì vậy khả năng thu hútkhách đến với khách sạn ngày càng đông. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KHÁCH SẠN SAIGON MORIN 3.1. Nhận xét chungHạch toán kế toán là một môn khoa học, đồng thời cũng là một công cụquan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế tài chính. Ngày nay, một doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển thì trước tiên phải làm cho công cụ đó phát huy hết vaitrò của nó. Nói cách khác doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác kế toán, có nhưvậy mới đảm bảo cho việc thu nhận, hệ thống hoá thông tin kế toán đầy đủ, kịpthời, đáng tin cậy nhằm phục vụ tốt nhất công tác quản lý kinh tế tài chính. Quaquá trình thực tập, nghiên cứu thực trạng tại khách sạn, em đã rút ra một số nhậnxét về tổ chức công tác kế toán ở đây như sau 3.1.1. Ưu điểm  Về mô hình tổ chức kế toán: là một khách sạn lớn, với nhiều đơn vị thànhviên nhưng khách sạn Saigon Morin đã chọn mô hình tổ chức kế toán tập trung.Mô hình này tỏ ra rất phù hợp với điều kiện thực tế của khách sạn. Đồng thời mô TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI N TẾ - H UẾ hình này giúp cho việc quản lý được chặt chẽ phù hợp với quy mô hoạt động kinhdoanh mang tính thống nhất của Khách sạn.  Về tổ chức thu nhận, hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán: khách sạnSaigon Morin là một doanh nghiệp lớn, khối lượng thông tin kế toán phát sinhhằng ngày rất nhiều. Vì vậy công tác thu nhận thông tin kế toán được tổ chức khoahọc, hợp lý bảo đảm cho việc cung cấp thông tin một cách kịp thời, đáng tin cậy.Việc tổ chức chứng từ và hệ thống TK hoàn toàn tuân thủ theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC, đồng thời đã được Khách sạn vận dụng một cách linh hoạt phùhợp với đặc điểm kinh doanh của mình. Trình tự luân chuyển chứng từ trong từngnghiệp vụ kinh tế. Trong việc hệ thống hoá và xử lý thông tin kế toán: khách sạn đã lựa chọnhình thức kế toán trên máy vi tính, sử dụng bộ chứng từ của hình thức chứng từghi sổ. Hình thức kế toán này là hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực tế kháchsạn với khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, qua đó đã nâng cao đáng kể tốc độxử lý cũng như hiệu quả làm việc của phòng kế toán.  Về tổ chức bộ máy kế toán: phòng kế toán của khách sạn hiện nay gồm có 17người, được phân công rõ ràng, nếu so sánh với nhiều đơn vị khác thì đây là mộtcon số khá lớn. Nhân viên kế toán hầu hết là những người có kinh nghiệm, làmviệc lâu năm do đó rất quen thuộc với các nghiệp vụ phát sinh ở khách sạn. Vì vậycó thể nói đây là bộ máy kế toán hoạt động hiệu quả, tạo ra một công cụ đắc lựccho quản lý kinh tế tài chính ở Khách sạn.  Công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tạiKhách sạn đã tuân thủ theo những quy định tổng thể của pháp luật như số hiệu tàikhoản, cách thức hạch toán, phương pháp ghi sổ, phương pháp lập báo cáp tàichính,Hạch toán doanh thu cho từng hoạt động kinh doanh rất cụ thể với các TKchi tiết tạo điều kiện rất lớn cho công tác quản lý và hoạch định chiến lược kinhdoanh trong từng thời kì và mùa vụ du lịch.  Nhìn chung công tác hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ kinh doanh khách sạn đã đáp ứng của được nhu cầu quản lý đặt ra về thời gian,tính chính xác và cụ thể. Các mẫu chứng từ sổ sách tuân thủ theo đúng hướng dẫncủa Bộ tài chính. Phương pháp hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quảkinh doanh và ghi sổ kế toán bám sát với chuẩn mực kế toán hiện hành. 3.1.2. Nhược điểmKế toán doanh thu và xác định KQKD trong các doanh nghiệp được dựa vàochế độ kế toán hiện hành. Trong khi đó, mỗi doanh nghiệp khác nhau thì việt vậndụng là không giống nhau. Bên cạnh những ưu điểm trên, thì đơn vị vẫn còn tồntại một số hạn chế cần khắc phục:  Về công tác hạch toán chi phí: Khách sạn cung cấp nhiều loại hình dịchvụ, có nhiều loại chi phí khác nhau. Do vậy khách sạn nên theo dõi từng loại chiphí, từng khoản mục chi phí để dảm bảo theo dõi vừa đầy đủ, vừa chính xác. Về công tác xác định KQKD chung hiện nay như ở Khách sạn cũng là mộtvấn đề bất cập. Cách thức xác định như thế sẽ không xác định được chính xác kếtquả hoạt động của các bộ phận khác. Vô hình chung tạo nên tâm lý ỷ lại của nhữngbộ phận hoạt động kém hiệu quả, thái độ bằng lòng không phấn đấu của những bộphận hiệu quả hơn, dẫn đến tư tưởng chủ nghĩa bình quân trong cán bộ côngnhân viên. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại khách sạn 3.2.1. Hoàn thiện về tài khoản - Ngoài việc sử dụng TK được quy định theo hệ thống TK ban hành thìKhách sạn cần chi tiết TK 632 theo từng hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụđể tiện cho việc theo dõi, ví dụ:TK 632 – Giá vốn hàng bánTK 63201 – Giá vốn của thực phẩm (Chi tiết cho từng bộ phận) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ TK 63202 – Giá vốn của hàng uống (Chi tiết cho từng bộ phận)TK 63209 – Giá vốn của các hàng hóa khác (Chi tiết cho từng bộphận) - Đối với công tác xác định KQKD, khách sạn nên đưa số hiệu chi tiết TK 911vào sử dụng để có thể chi tiết hóa kết quả kinh doanh của từng bộ phận, như:TK 911 – Xác định kết quả kinh doanhTK91101 – Kết quả kinh doanh lưu trúTK91102 – Kết quả kinh doanh thực phẩm...Làm như vậy để có thể giúp nhà quản lý biết được bộ phận nào hoạt độngcó hiệu quả, bộ phận nào không để có biện pháp khắc phục kịp thời cũng như đưara chính sách khen thưởng hợp lý.Mở sổ chi tiết theo cách này không những quản lý được nhanh chóng chínhxác hàng bán và dịch vụ cung cấp trong kỳ mà còn giúp cho các nhà quản trị biếtnhững mặt hàng hay dịch vụ nào đã tạo ra doanh thu chủ yếu cho công ty để từ đócó phương hướng đầu tư, phát triển cho hợp lý. 3.2.2. Hoàn thiện về hình thức sổ kế toánTrong điều kiện khoa học công nghệ thông tin phát triển hình thức chứngtừ ghi sổ không còn phù hợp nữa. Cho nên phòng kế toán cần thay đổi hình thứckế toán chứng từ ghi sổ bằng hình thức nhật ký chung để cho việc áp dụng kế toánmáy và nối mạng trong điều kiện công nghệ thông tin phát triển ngày càng cao. 3.2.3. Nâng cao trình độ, kinh nghiệm của nhân viên kế toánĐể thực hiện tốt các phần hành kế toán: chi phí trực tiếp, chi phí quản lýdoanh nghiệp, doanh thu và xác định kết quả quá trình cung cấp dịch vụ, kết quảđòi hỏi không chỉ kế toán phần hành này làm tốt mà tất cả những phần hành khácđều phải làm tốt. Vì tất cả các phần hành kế toán trong Khách sạn đều có liên quan TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ với nhau. Vì vậy, một phần hành làm không tốt sẽ dẫn đến các phần hành kháccũng sai theo.Để giải quyết những tồn tại đó, Khách sạn nên liên tục đào tạo và nâng caođội ngũ cán bộ kế toán để nâng cao nghiệp vụ, mỗi nhân viên kế toán phải khôngngừng học hỏi, không ngừng tiếp thu các quy định về chế độ kế toán của nước tađể đem lại hiệu quả làm việc được tốt hơn. Đồng thời học hỏi kinh nghiệm củanhững người đi trước, của các nước khác nhằm chắt lọc những cái phù hợp tạođiều kiện cho đơn vị ngày càng phát triển. PHẦN III – KẾT LUẬNTrong môi trường cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay,kế toán được coi là công cụ quản lý có hiệu quả nhất, số liệu, tài liệu kế toán cungcấp chẳng những giúp ích cho nhà quản lý mà còn nhiều đối tượng khác. Do vậy,việc tổ chức công tác kế toán nói chung, kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinhdoanh nói riêng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.Bởi vì quá trình tiêu thụ diễn ra như thế nào và hiệu quả kinh doanh đạt đến đâusẽ đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thế đó. Do đó,mỗi doanh nghiệp đòi hỏi phải hoàn thiện hơn công tác doanh thu và xác định kếtquả kinh doanh của mình.Qua quá trình học tập và thời gian tìm hiểu thực tập tại khách sạn Saigon TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Morin em nhận thấy rằng công tác kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ xác địnhkết quả kinh doanh nói riêng được thực hiện tốt, đảm bảo các yêu cầu của nhàquản lý. Điều này đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự thành công của kháchsạn trong thời gian qua.Hơn nữa, quy mô kinh doanh của khách sạn ngày càng được mở rộng, vốnvà lao động ngày càng cao tăng cả về chất lượng lẫn khối lượng, số khách đến lưutrú ngày càng tăng. Đồng thời khách sạn cũng góp phần rất lớn đến đến sự tăngtrưởng phát triển đất nước, góp phần ổn định xã hội, lượng khách du lịch đếnkhách sạn có xu hướng tăng liên tục và doanh thu, lợi nhuận cũng có xu hướngtăng.Do thời gian nghiên cứu tìm hiểu tại khách sạn Saigon Morin chưa nhiều vàvới lượng kiến thức còn hạn chế nên các vấn đề đưa ra trong bài khóa luận nàychưa có tính khái quát cao, việc giải quyết chưa được thấu đáo và không tránhkhỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cô chútrong Khách sạn và ý kiến nhận xét của các thầy cô để khóa luận của em được tốthơn. DANHMỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS-TS Nguyễn Văn Công (2006), Kế toán doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại họcKinh tế Quốc dân Hà Nội.2. TS Nguyễn Phú Giang (2008), Kế toán dịch vụ, Nhà xuất bản Tài chính.3. TS Phan Thị Minh Lý (2007), Giáo trình Nguyên lý kế toán, Đại học Huế, Đại họcKinh tế TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ 4. Phan Đình Ngân và Hồ Phan Minh Đức (2011), Giáo trình Lý thuyết kế toán tài chính, Khoa Kinh Tế - Đại học Huế.5. GS.TS.NSƯT Bùi Xuân Phong (2010), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXBThông tin và Truyền Thông.6. Bộ tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫnthi hành.7. Bộ tài chính, Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006.8. Một số khóa luận của năm trước.9. Một số website:www.google.com.vnwww.tapchiketoan.comwww.webketoan.comwww.danketoan.com TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoang_thi_ngoc_anh_6767.pdf
Luận văn liên quan