Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Xây lắp Trực Ninh

PHẦN I LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, chuyờn nghành kế toán được nhiều nhà kinh tế quản lý kinh doanh và cỏc chủ doanh nghiệp quan niệm như một “Ngụn ngữ kinh doanh“ và coi đó là một “nghệ thuật“ để ghi chép-phõn loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong quá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp của các đối tượng sử dụng thông tin. Xong dù quan niệm như thế nào chăng nữa thỡ kờ toỏn luụn là cụng cụ quản lý và cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong cụng tỏc quản lý vĩ mụ của Nhà nước và quản lý vi mụ của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường như hiện nay thỡ mối quan tõm lớn nhất của chủ doanh nghiệp là khụng chỉ làm thế nào giảm chi phớ quỏ trỡnh sản xuất đến mức thấp nhất mà cũn biết sử dụng lao động sao cho đúng, đủ nhất để tăng năng suất lao động, đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp mỡnh. Để giải quyết tốt vấn đề này thỡ việc tổ chức thực hiện cụng tỏc kờ toỏn tiền lương hoặc hoạch toán chi phí nhân công không chỉ là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm, là căn cứ để xác định các khoản nộp ngân sách mà cũn cần đảm bảo cho người lao động ổn định mức sống và quyền lợi của họ. Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của cụng tỏc kế toỏn, do vậy đợt thực tập giáo trỡnh lần hai này được coi như là lần tiếp cận tỡm hiểu cụng việc tổ chức thực hiện kế toỏn trong các doanh nghiệp như thế nào. Là một sinh viờn chuyờn nghành kế toỏn, em nhận thấy đây là khoảng thời gian rất cần thiết để chỳng em cú thể học hỏi và trau dồi thờm những kinh nghiệm thực tế. Và qua đây em cũng muốn hiểu biết sâu hơn về chuyên nghành của mỡnh, chớnh vỡ thế trong lần thực tập này em xin tham gia nghiên cứu chuyên đề “Hoạch toỏn kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại công ty cổ phần xõy lắp Trực Ninh “. PHẦN II CƠ SỞ Lí LUẬN Khi nghiên cứu về vấn đề tiền lương, trước tiên ta cần phải hiểu thực chất của tiền lương là gỡ, nú cú chức năng như thế nào. Để nghiên cứu chuyên đề này ta cần xem xột cỏc vấn đề sau 2.1 BẢN CHẤT TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Trong mọi chế độ xó hội, việc sỏng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động là hoạt động có mục đích của con người, diễn ra giữa con người với giới tự nhiên, con người tác động vào các vật tự nhiên biến chúng thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh tồn của chính họ. Vỡ thế, lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống và là một phạm trự vĩnh viễn. Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động, nú là một phạm trự kinh tế bởi nú phản ánh đúng giá trị sức lao động. Tiền lương phụ thuộc vào kết quả của lao động và những mối quan hệ sản xuất mà trước hết là quan hệ về tư liệu sản xuất. Tiền lương là khoản tiền công mà người sử dụng lao động trả cho người lao động, đồng thời là những yếu tố chi phớ sản xuất quan trọng cấu thành lờn giỏ thành sản phẩm. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giỏ cả của sức lao động, nhưng thực chất thỡ nhà tư bản trả công cho người lao động thấp hơn giỏ trị sức lao động anh ta bỏ ra. Trong xó hội chủ nghĩa tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phần giỏ trị vật chất trong tổng sản phẩm xó hội dựng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động” tiền lương mang một ý nghĩa tớch cực tạo ra sự cõn bằng trong phõn phối thu nhập và ảnh hưởng đến quá trỡnh tỏi sản xuất. Ở nước ta trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ra làm quỹ lương và phân phối theo kế hoạch tiền lương. Tiền lương cụ thể bao gồm: Phần trả bằng tiền theo hệ thống thanh toán lương, bảng lương và phần trả bằng hiện vật qua hệ thống tem phiếu. Theo cơ chế này, tiền lương không gắn chặt với số lượng, chất lượng lao động, không đảm bảo một cuộc sống ổn định cho người lao động, nờn không tạo ra một động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Trong điều kiện nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, một trong những nội dung đổi mới của cơ chế quản lý Nhà nước là không bao cấp tiền lương cho các xớ nghiệp quốc doanh, phạm trù tiền lương được thể hiện cụ thể trong từng thành phần và khu vực kinh tế. Với thành phần kinh tế nhà nước và khu vực hành chớnh sự nghiệp, tiền lương là số tiền mà cỏc doanh nghiệp quốc doanh, các cơ quan tổ chức của Nhà nước trả cho người lao động theo cơ chế và chính sỏch thể hiện ở hệ thống thanh toán lương, bảng lương do Nhà nước quy định. Cũn với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lương chịu sự tác động, chi phối rất lớn của thị trường sức lao động, dự vẫn nằm trong khuụn khổ phỏp luật và theo những chớnh sỏch của chớnh phủ nhưng tiền lương thông qua giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ bằng những “mặc cả” cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động này có tác động trực tiếp đến hỡnh thức trả cụng. Đứng trên phạm vi xó hội, tiền lương được xem xét và đặt trong quan hệ phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi, do vậy các chính sách về tiền lương và thu nhập luôn là chính sách trọng tâm của mỗi quốc gia. 2.1.1 Chức năng của tiền lương. v Chức năng là thước đo giá trị. Tiền lương là khoản tiền công trả cho người lao động tương ứng với số lượng và chất lượng lao động. Là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc đó cống hiến cho doanh nghiệp. Khi trả lương cho người lao động ngang bằng với giá trị sức lao động mà họ đó bỏ ra trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc thỡ xó hội cú thể xỏc định chính xác hao phí sức lao động của toàn thể cộng đồng thông qua quỹ lương cho toàn bộ người lao động. Điều này cú ý nghĩa quan trọng để Nhà nước hoạch định được về chính sách, chiến lược lao động tiền lương. v Chức năng tái sản xuất sức lao động. Theo Mỏc “Sức lao động là toàn bộ khả năng về thể lực và trí lực tập trung cho con người sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội. Bản chất của tỏi sản xuất sức lao động là duy trỡ và phỏt triển sức lao động đảm bảo cho người lao động có một khối lượng tư liệu sinh hoạt nhất định để duy trỡ nú, cũng như là nâng cao chất lượng lao động. Quá trỡnh tỏi sản xuất sức lao động sẽ được bắt đầu bằng quá trỡnh trả lương cho người lao động, đó chính là tiền lương. v Chức năng kích thích sức lao động, tăng năng suất sức lao động. Trên thực tế cho thấy con người sản sinh ra sức lao động là để phục vụ cho quá trỡnh lao động, khi tiền lương được trả xứng đáng sẽ tạo niềm say mê hứng thú tích cực làm việc, phát huy sự sáng tạo, nâng cao trỡnh độ và có trách nhiệm hơn đối với công việc. v Chức năng giám sát lao động. Thông qua việc trả lương mà người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra theo dừi quan sỏt người lao động làm việc theo kế hoạch. Đảm bảo tiền lương người lao động sẽ nhận được nhưng đồng thời công việc của mỡnh cũng đem lại hiệu quả mong muốn. v Chức năng tích lũy. Như mọi thu thập khác, tiền lương là thu nhập của người lao động sau một thời gian làm việc. Vỡ vậy người lao động tạo ra thu nhập không chỉ để duy trỡ sự sống trong thời gian làm việc mà cũn để tích lũy lâu dài trong những lúc rủi ro, mất khả năng lao động. Tiền lương càng cao thỡ khả năng tích lũy càng lớn. 2.1.2 Nguyên tắc trả lương.

doc35 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3937 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Xây lắp Trực Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.1.2 Nguyên tắc trả lương. Để phát huy tốt nhất tác dụng của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo hiệu quả của các doanh nghiệp, tính công bằng cho người lao động. Trong điều 55 bộ luật lao động quy định, tiền lương của người lao động do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng và dựa trên năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định (290 000đ thực hiện từ ngày 01/01/2003), không khống chế mức lương tối đa mà chỉ điều tiết bằng thuế thu nhập. Việc khống chế mức lương tối thiểu nhằm đảm bảo lợi ích cho người lao động. Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ đến nỗi người lao động có thu nhập quá thấp thì Nhà nước phải can thiệp. Còn đối với người lao động có thu nhập quá cao thì nhà nước sẽ điều tiết bằng thuế thu nhập, việc thực hiện chế độ tiền lương phải đảm bảo những nguyên tắc được ghi trong nghị định 26CP ra ngày 25/5/1993 của chính phủ quy định làm công việc gì, chức vụ gì hưởng lương theo công việc đó chức vụ đó. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở để xếp lương là tiêu chuẩn cấp bậc kĩ thuật, đối với viên chức nhà nước là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, đối với quản lý doanh nghiệp theo độ phức tạp và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2 NỘI DUNG QUỸ LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 2.2.1 Nội dung quỹ lương. Quỹ lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp dùng để trả cho tất cả người lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Theo nghị định số 235 của hội động bộ trưởng ra ngày 19/09/1995 của hội đồng bộ trưởng. Quỹ tiền lương bao gồm các khoản sau: Tiền lương tháng, ngày theo hệ thống các bảng lương của nhà nước. Tiền lương trả theo sản phẩm. Tiền lương công nhật cho người lao động ngoài biên chế. Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng việc, thiết bị máy móc ngừng làm việc vì nguyên nhân khách quan, trong thời gian điều động công tác, đi học nhưng vẫn trong biên chế. Các loại tiền thưởng thường xuyên, các loại phụ cấp theo chế độ quy định và phụ cấp khác được hưởng trong quỹ lương. Nếu dựa theo kết cấu thì quỹ lương được chia làm 2 bộ phận: Bộ phận cơ bản bao gồm: Tiền lương cấp bậc là mức lương do các thanh bảng lương của từng ngành, từng xí nghiệp quy định được Nhà nước ban hành. Bộ phận biến đổi: Bao gồm các loại phụ cấp, các loại tiền thưởng bên cạnh tiền lương cơ bản. Quan hệ của hai bộ phận này tùy thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp, quỹ tiền lương là một yếu tố của chi phí sản xuất. Còn đối với người cung ứng sức lao động thì quỹ tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu trong điều kiện hiện nay. Để quỹ tiền lương phát huy được tác dụng của nó thì trước hết mỗi doanh nghiệp phải đảm bảo quỹ tiền lương của doanh nghiệp mình thực hiện tốt chức năng thấp nhất và cũng là chức năng quan trọng nhất là đảm bảo đủ chi phí tái sản xuất sức lao động. 2.2.2 Chế độ tiền lương. Chế độ tiền lương theo cấp bậc Chế độ tiền lương theo cấp bậc là toàn bộ những quy định của nhà nước, xí nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động. Căn cứ vào chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Chế độ này áp dụng cho công nhân, những người lao động trực tiếp và trả lương theo kết quả lao động của họ, thể hiện qua số lượng và chất lượng lao động. Số lượng lao động thể hiện qua mức hao phí lao động dùng để sản xuất ra sản phẩm trong một thời gian theo lịch nào đó. Còn chất lượng lao động là trình độ lành nghề của người lao động được sử dụng và quá trình lao động thể hiện ở trình độ giáo dục đào tạo, kinh nghiệm kỹ năng. Chế độ tiền lương theo chức vụ. Là toàn bộ những quy định của nhà nước mà các tổ chức kinh tế nhà nước và các doanh nghiệp áp dụng để trả lương cho lao động quản lý. Đây là chế độ trả lương cho những người không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc lập kế hoạch tổ chức, điều hành kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiệu quả của lao động quản lý có ảnh hưởng rất lớn đến quy mô kinh doanh. Tiền lương trong chế độ này được trả theo thời gian và dựa vào các bảng lương chức vụ. Việc phân biệt tình trạng trong bảng lương chức vụ chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn: Chính trị, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương ứng với chức vụ đảm nhiệm. 2.2.3 Các hình thức trả lương. Thực chất của quá trình trả lương là có quy phạm được thừa nhận để định tiền lương phải trả cho người lao động dựa trên số lượng sức lao động đã hao phí. Theo dự định 197/CP ra ngày 31/12/1999 của chính phủ có ba hình thức trả lương sau: Trả lương theo thời gian. Trả lương theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, đây là hình thức thực hiện việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Đơn vị để tính lương theo thời gian là lương tháng, lương ngày lương giờ Có hai chế độ lương theo thời gian: Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn: Tiền lương trả theo thời gian giản đơn là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động, khó đánh giá công việc chính xác. Khi đó tiền lương được tính như sau: TLtt = TLcb x T Trong đó: TLtt : Tiền lương thực tế người lao động nhận được TLcb : Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian T : Thời gian thực tế làm việc Tiền lương phải trả cho một ngày làm việc Tiền lương tháng Số ngày định mức(26 ngày) = Tiền lương phải trả cho một giờ làm việc Tiền lương ngày Số giờ định mức(8 giờ) = Lương ngày thường được áp dụng để tính lương trong những ngày học tập, hội họp hoặc trả theo hợp đồng ngắn hạn. Còn lương giờ áp dụng cho những công việc mang lại kết quả trong khoảng thời gian ngắn đòi hỏi chất lượng cao. Tuy nhiên hình thức trả lương này còn có nhược điểm là mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tập trung công suất của máy móc để tăng năng suất của lao động. Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng. Là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian giản đơn với tiền thưởng, khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định. Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ. Tiền lương thực tế phải trả cho CNV Tiền lương theo thời gian giản đơn Tiền thưởng = + Chế độ trả lương này có nhiều ưu điểm hơn so với chế độ trả lương theo thời gian giản đơn vì nó không chỉ phản ánh được trình độ thành thạo công việc và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành tích công tác của từng người thông qua chỉ tiêu xét thưởng. Trả lương theo sản phẩm Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể: chế độ này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động khi họ hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định. Những công việc đỏi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau. TLsp= Đsp * Tqvđm * [1 + (Tqvđm - Tqvth)*k] Trong đó: Tqvđm : Thời gian vòng quay định mức. Tqvth : Thời gian vòng quay thực hiện. k : Hệ số tiền lương sản phẩm được tăng lên hay giảm đi do kéo dài hoặc rút ngắn thời gian vòng quay phương tiện Đsp : Đơn giá tiền lương sản phẩm. Hình thức trả lương khoán. Đây là hình thức biến thái của hình thức trả lương theo sản phẩm thường áp dụng cho những doanh nghiệp có một số công việc nếu giao chi tiết từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định. Có một số hình thức trả lương khoán sau Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng . Đây là hình thức trả lương theo sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp theo sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng hình thức này áp dụng cho doanh nghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ, nhằm khuyến khích người lao động quan tâm đến chất lượng sản phẩm. Trả lương khoán thu nhập. Tùy thuộc vào kết quả lao động sản xuất kinh doanh hình thành quỹ lương để phân chia cho người lao động. Nếu tiền lương không thể hoạch toán riêng rẽ cho từng người lao động thì phải hoạch toán cho cả tập thể người lao động sau đó mới chia cho từng người. Có thể chia lương theo các phương pháp Chia lương theo cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc trung bình cộng điểm Chia lương theo bình quân cộng điểm 2.2.4 Một số chế độ khác khi tính lương Chế độ trả lương khi ngừng việc Theo thông tư số 11/ LĐ – TT ngày 14/ 4/ 1962 quy định của bộ lao động chế độ trả lương khi ngừng việc được áp dụng cho người lao động làm việc thường xuyên, buộc phải ngừng làm việc do nguyên nhân khách quan (Bão lũ, mất điện, máy hỏng....) do người khác gây ra hoặc khi chế thử, sản xuất thử sản phẩm mới. Việc tính trả lương được tính thống nhất cho tất cả lao động theo % trên mức cấp bậc kể cả phụ cấp. Cụ thể Trả 70% lương khi không làm việc. Trả ít nhất 85% lương nếu phải làm việc khác có mức lương thấp hơn. Trả 100% lương khi ngừng việc do chế thử, sản xuất thử. Chế độ phụ cấp lương Theo điều 4 của thông tư liên bộ số 20LĐ – TT ngày 02/06/1993 của liên bộ lao động thương binh và xã hội – Tài chính quy định có 7 loại phụ cấp: Phụ cấp theo khu vực : Áp dụng với những nơi hẻo lánh, vùng xa có nhiều khó khăn, và điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Loại phụ cấp này có 7 mức phụ cấp với các hệ số : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7, một số với mức lương tối thiểu. Phụ cấp độc hại hoặc nguy hiểm chưa xác định, trong mức lương có 4 mức phụ cấp với các hệ số : 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; so với mức lương tối thiểu Phụ cấp trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo. Có 3 mức phụ cấp với các hệ số 0,1; 0,2; 0,3 so với mức lương tối thiểu tùy thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động . Phụ cấp làm đêm: Áp dụng đối với những công nhân viên chức làm ca 3 (Từ 22h đến 6h sáng) ở loại này phụ cấp gồm 2 mức: Mức 1: Phụ cấp 30% tiền lương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc không thường xuyên làm việc ban đêm. Mức 2: Phụ cấp 40% tiền lương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc thường xuyên làm việc theo ca. Phụ cấp thu hút áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc những vùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và các hải đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt hết sức khó khăn do chưa có cơ sở hạ tầng. Phụ cấp thu hút gồm 4 mức: 20%; 30%, 50%, 70% mức lương cấp bậc hoặc chức vụ, thời gian hưởng từ 2 đến 3 năm. Phụ cấp đắt đỏ: Áp dụng cho những nơi có chỉ số sinh hoạt cao hơn chỉ số giá sinh hoạt bình thường của cả nước từ 10% trở lên với 5 mức phụ cấp, và hệ số phụ cấp là : 0,1; 0,15; 0,2; 0,25; 0,3 so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp lưu động: Áp dụng đối với một số nghề hoặc những công việc phải thường xuyên thay đổi địa điểm làm việc hoặc chỗ ở, phụ cấp gồm 3 mức với các hệ số: 0,2; 0,4; 0,6 so với mức lương tối thiểu. Nguyên tắc thưởng. Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ xung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của người lao động thì tiền lương có tính ổn định, thường xuyên, còn tiền thưởng chỉ là phần thu thêm và nó phụ thuộc vào các chỉ tiêu, phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền thưởng có tính chất khuyến khích vật chất, để thúc đẩy sản xuất phát triển. Nguyên tắc thực hiện chế độ thưởng. Áp dụng chế độ thưởng thích hợp tùy vào đặc điểm sản xuất và yêu cầu công việc hoặc yêu cầu sản xuất kinh doanh. Đảm bảo mối quan hệ hữu cơ giữa các chỉ tiêu số lượng và chất lượng. Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về mức thưởng trong nội bộ người lao động. Tổng số tiền thưởng không vượt quá số tiền mang lại lợi ích. Để tiền thưởng thực hiện tốt chức năng đòn bẩy thì doanh nghiệp phải xác địn rõ quỹ tiền thưởng hiện có của doanh nghiệp. 2.3 NỘI DUNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.3.1 Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm xã hội(BHXH) được thực hiện ở nước ta từ những năm 1920 nhưng chưa thực sự trở thành một chính sách xã hội lớn, kể từ năm 1962 các chế độ bảo hiểm xã hội đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo đời sống CBCNV giữ vững ổn định chính trị xã hội. Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất việc hoặc khoản thu nhập bị giảm do không còn khả năng lao động, bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động của gia đình họ. Hiện nay, theo nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của chính phủ, chế độ BHXH áp dụng hầu hết các đối tượng hưởng lương trong các doanh nghiệp, cơ quan, đoàn thể. Theo điều149 bộ luật lao động. Quỹ BHXH dùng để chi trả trợ cấp BHXH và các chi phí khác phục vụ cho quản lý và phát triển sự nghiệp BHXH. Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nước hoạch toán độc lập và được nhà nước bảo hộ. Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau : Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương. Người lao động đóng góp bằng 5% so với tổng quỹ lương. Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động. Và từ các nguồn khác. Khi tính mức trích BHXH, các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHXH nếu doanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu thì lập kế hoạch xin cấp trở lại. 2.3.2 Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế (BHYT) thực chầt là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ một phần nào đó trang trải tiền khám chữa bệnh, tiền viện, tiền thuốc thang.... Mục đích của BHYT là tập hợp một mạng lưới bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, không phân biệt địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Về đối tượng BHYT áp dụng cho người tham gia đóng BHYT thông qua việc mua thẻ BHYT trong đó chủ yếu là người lao động. Quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích 3% so với tổng quỹ lương trong đó doanh nghiệp chịu 2% được hoạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, người lao động chịu 1% được trừ vào lương. Toàn bộ quỹ này doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan sở y tế, cơ quan BHYT thống nhất quản lý và cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. 2.3.3 Kinh phí công đoàn Kinh phí công đoàn (KPCĐ) là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp theo chế độ hiện hành. Nguồn kinh phí này được trích theo tỷ lệ 2% so với tổng quỹ lương phải trả cho người lao động và người sử dụng lao động có trách nhiệm phải trả được hoạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khi trích mức KPCĐ trong kỳ thì một nửa (1%) doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên và một nửa được giữ lại sử dụng chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại cơ sở. 2.4 TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.4.1 Tổ chức kế toán tiền lương trong doanh nghiệp. Nhiệm vụ của kế toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp là ghi chép phản ánh số lượng - thời gian - kết quả lao động, tính lương và các khoản trích theo lương, phân bố chi phí nhân công đúng đối tượng sử dụng lao động. Kế toán chi tiết tiền lương. Kế toán số lượng lao động. Kế toán số lượng lao động theo dõi kịp thời chính xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động kịp thời chính xác. Kế toán thời gian lao động. Kế toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng người trên cơ sở đó tính tiền lương phải trả một cách chính xác cho người lao động. Phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc, ốm đau của từng người lao động ở từng bộ phận sản xuất và từng phòng ban trong doanh nghiệp. Kế toán kết quả lao động Kế toán tiền lương sẽ ghi chép kịp thời, chính xác số lượng lao động, chất lượng sản phẩm hoàn thành hay doanh số thực hiện của từng công nhân hoặc tập thể để từ đó tính lương, tính thưởng và kiểm tra độ phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao động thực tế . Tùy thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp sẽ tự lập hay lựa chọn sử dụng những chứng từ khác nhau để hoạch toán kết quả lao động. Phòng kế toán sẽ có nhiệm vụ tập hợp kết quả của toàn doanh nghiệp. Các chứng từ đó có thể là “Giấy đi đường”, “Bảng chấm công trả lương khoán”, “Bảng chấm công“. Dựa trên các chứng từ đã lập về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động, kê toán lập“Bảng thanh toán tiền lương“ cho từng công nhân, “Bảng thanh toán lương“ là căn cứ để thanh toán lương cho từng người lao động. Kế toán tổng hợp tiền lương. Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản khác của người lao động, kế toán sử dụng tài khoản: TK334 (Phải trả công nhân viên). Tài khoản này phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công phụ cấp, tiền thưởng và một số khoản thuộc về thu nhập của người lao động. Tính chất tài khoản: Là tài khoản phản ánh nguồn Kết cấu tài khoản: 334 - Tiền công, tiền lương và các khoản khác đã tạm ứng cho người lao động - Các khoản khấu trừ vào tiền lương của người lao động - Thanh toán lương và các khoản khác còn lại cho người lao động - Tính lương phải trả cho người lao động - Tiền thưởng trợ cấp phải trả cho người lao động - Số BHXH trả thay lương cho người lao động Có thể có số dư bên nợ: Phản ánh số lượng tiền đã trả quá số tiền phải trả cho người lao động SDCK: Công nợ còn phải trả CNV đến cuối kỳ Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ: Khi đó có thể để bên Nợ và khi lên bảng cân đối cộng với số dư của TK 138 hình thành số dư của TK138 (138.8) phải trả khác. Có thể chuyển luôn sang số dư TK138. Ngoài ra còn có các tài khoản khác: TK622; TK641; TK111; TK141; TK335; TK338. Sơ đồ số 1: Trình tự hạch toán tổng hợp tiền lương được thể hiện bằng sơ đồ 622 431 335 141,138 111 333 338 511 338 334 Các khoản khấu trừ vào lương Trả lương công nhân trực tiếp sản xuất Trả lương các bộ phận quản lý Tiền lương theo quỹ thưởng Tiền lương nghỉ phép BHXH trả thau lương Trả lương bằng sản phẩm BHXH, BHYT khấu trừ vào lương thuế thu nhập cá nhân Thanh toán tiền lương 612,627,641 Khi lập bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, Kế toán phải tiến hành phân loại tiền lương, tiền thưởng phải trả cho từng phòng ban, đơn vị, sau đó các phòng ban, đơn vị tiến hành phân bổ chi tiết. 2.4.2 Tố chức kế toán các khoản trích theo lương. Cũng như phần kế toán tiền lương, bộ phận kế toán phải tính trích riêng phần BHXH, BHYT, KPCĐ một cách chính xác theo tỉ lệ quy định và kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình chi tiêu các khoản này. Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT, KPCĐ cho người lao động cũng như ngân sách Nhà nước. Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương. Theo chế độ kế toán hiện hành như đã nêu trong phần lý luận, việc tính trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được tính theo tỉ lệ quy định: Bảo hiểm xã hội trích 20% trên tổng quỹ lương, trong đó: Doanh nghiệp chịu 15% được hạch toàn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Người lao động chịu 5% được trừ vào lương. Bảo hiểm y tế trích 3% trên tổng quỹ lương, trong đó:Doanh Nghệp chịu 2% được hoạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Người lao động chịu 1% được trừ vào lương. Kinh phí công đoàn trích 2% trên tổng quỹ lương, doanh nghiệp chịu và được hoạch toán phần này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Như vậy các khoản trích theo lương doanh nghiệp sẽ hoạch toán 19% vào chi phí và 6% trừ vào lương cho người lao động. Mức trích các khoản theo lương Tống số tiền lương thực tế hàng tháng Tỷ lệ trích trước các khoản theo quy định = *( Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương. Khi phản ánh tình hình thanh toán trích lập và sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng TK338 (phải trả phải nộp khác) và chi tiết cho 3 tài khoản cấp 2: TK338.2; TK338.3; TK338.4. TK338.2: Kinh phí công đoàn. Bên Nợ: + Chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị + Kinh phí công đoàn đã nộp cho công đoàn cấp trên Bên Có: Trích lập quỹ kinh phí công đoàn từ chi phí kinh doanh Dư Có: Kinh phí công đoàn chưa sử dụng đến cuối kỳ Dư Nợ: Kinh phí công đoàn vượt thu. .TK338.3: Bảo hiểm xã hội Bên Nợ: + Bảo hiểm xã hội phải trả cho người lao động + Bảo hiểm xã hội nộp cho cơ quan quản lý BHXH Bên Có: + Trích BHXH từ chi phí kinh doanh + Trích BHXH trừ vào thu nhập của người lao động Dư Có: BHXH chưa sử dụng đến cuối kỳ Dư Nợ: Chi BHXH vượt thu TK338.4: Bảo hiểm y tế Bên Nợ: Nộp BHYT cho cơ sở y tế. Bên Có: + Trích BHYT trừ vào thu nhập của người lao động. + Trích BHYT từ chi phí sản xuất kinh doanh. Dư Có: BHYT chưa nộp đến cuối kỳ. Căn cứ vào phiếu nghỉ lương BHXH, phiếu thanh toán BHXH, báo cáo quyết toán BHXH chứng nhận y tế ... Kế toán vào sổ tập hợp các khoản chích theo lương bằng sơ đồ sau: Sơ đồ số 2: Sơ đồ hoạch toán các khoản trích theo lương Trích KPCĐ, BHXH,BHYT theo tỷ lệ quy định tính vào CPCĐ Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của CNV 334 622,641,642 111,112 111,112 334 TK338(338.2 –> 338.4) Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT Số BHXH, KPCĐ chi vượt được cấp Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNV Chỉ tiêu KPCĐ tại cơ sở Sau khi đã tập hợp chi phí và hoạch toán các khoản tiền lương trích theo lương, kế toán sẽ vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”. 2.4.3 Tổ chức hệ thống sổ sách để hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tùy thuộc vào quy mô của từng doanh nghiệp. dựa trên những tính chất chung như tính chất hoạt động kinh doanh, trình độ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp và căn cứ vào trình độ của độ ngũ cán bộ kế toán, kế toán thực hiện ghi sổ theo 1 trong 4 hình thức kế toán. Hình thức nhật ký chung. Căn cứ vào các chứng từ gốc là “Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng và BHXH” với các chứng từ khác có liên quan kế toán ghi vào nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh. Trình tự ghi sổ: Bảng thanh toán lương, thưởng, BHXH và các chứng từ thanh toán Sổ chi tiết Nhật ký chung Nhật ký chuyên dùng Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Hình thức này đơn giản, dễ làm, công việc phân đều trong tháng, có thể áp dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp sử dụng máy vi tính. Hình thức nhật ký sổ cái. Trình tự ghi sổ Chứng từ gốc Nhật ký quỹ Nhật ký sổ cái Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo kế toán Chứng từ ghi sổ. Trình tự ghi sổ Chứng từ gốc Bảng kê chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng kết chi tiết Sổ chi tiết Bảng cân đối Số đăng ký chứng từ ghi sổ Báo cáo Hình thức nhật ký chứng từ. Trình tự hoạch toán: Chứng từ gốc Bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Thẻ hoặc sổ chi tiết Bảng kê Báo cáo kế toán PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU. 3.1.1 Vị trí - Đặc điểm của công ty. Năm 1987, công ty cổ phần xây lắp Trực Ninh là tiền thân của hợp tác xã xây lắp Nam Ninh được thành lập theo quyết định số 01 ngày 20/01/1987 của ủy ban nhân dân huyện Nam Ninh (Nay là huyện Trực Ninh). Đến năm 1997 UBND tỉnh quyết định chuyển HTX xây lắp Nam Ninh thành công ty TNHH Xây lắp Nam Phương theo quyết định số 1151/QĐ-UB ngày 15/9/1997. Để phù hợp với điều kiện khách quan của nền kinh tế. Năm 2000, công ty TNHH Xây lắp Nam Phương tham gia cổ phần hóa thành công ty cổ phần xây lắp Trực Ninh. Công ty xây lắp Trực Ninh là thành phần kinh tế tập thể dưới sự quản lý của huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định. Được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nam Định cấp giấy phép kinh doanh số: 0703000.018 ngày06/07/2000. Công ty có trụ sở chính đặt tại số nhà 54 khu A2 đường 21B thị trấn Cổ Lễ - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định. Công ty cổ phần xây lắp Trực Ninh là đơn vị chuyên ngành kinh doanh xây dựng các công trình dân dụng từ cấp 4 đến cấp 2 và các công trình giao thông thủy lợi vừa và nhỏ. Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, trang trí nội - ngoại thất. 3.1.2 Tình hình lao động của công ty. Tuy là một công ty xây lắp có quy mô không lớn nhưng công ty cũng có một đội ngũ cán bộ công nhân viên tương đối đông đảo, ở các trình độ khác nhau, bao gồm cả lao động trên đại học, đại học, cao đẳng... Điều này được thể hiện rất rõ thông qua biểu đồ1 Qua biểu 1 ta thÊy sè l­îng, c¬ cÊu lao ®éng ®Òu cã sù thay ®æi qua c¸c n¨m, ®· ph¶n ¸nh rÊt râ t×nh h×nh ph¸t triÓn s¶n xuÊt cña c«ng ty. Tæng sè lao ®éng qua 3 n¨m t¨ng b×nh qu©n 8.28% trong ®ã n¨m 2001/2000 t¨ng 6 ng­êi t­¬ng øng 4.14%. N¨m 2002/2001 t¨ng 9 ng­êi ứng 12.58%. Sè lao ®ộng gi¸n tiÕp vµ tr­îc tiÕp ®· t¨ng lªn trong ®ã sè lao ®éng gi¸n tiÕp t¨ng b×nh qu©n lµ 19.90%, sè lao ®éng tr­îc tiÕp t¨ng b×nh qu©n lµ 6.75%. Do chÊt l­îng c¸c c«ng ®ßi hái ®éi ngò lao ®éng ph¶i cã tr×nh ®é cho nªn sè lao ®éng cã b»ng cÊp ë c«ng ty còng t¨ng nhanh cô thÓ sè lao ®éng trªn ®¹i häc tõ n¨m 2000 - 2002 t¨ng 2 ng­êi øng víi 41.42%. Sè lao ®éng cã tr×nh ®é ®¹i häc cao ®¼ng t¨ng 19.72%, sè lao ®éng cã tr×nh ®é trung cÊp t¨ng b×nh qu©n 13.39%. Qua ®ã, ta thÊy ®­îc sè l­îng c¸c c«ng tr×nh c«ng ty nhËn thÇu ngµy cµng t¨ng. 3.1.3 Tình hình tài chính của công ty Tài sản là yếu tố quan trọng hàng đầu của doanh nghiệp. Giá trị tài sản là một trong những chi tiết quan trọng để đánh giá quy mô mức độ sản xuất của doanh nghiệp. Tài sản của doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, để tạo điều kiện cho công tác quản lý và hoạch toán tài sản, cần xem xét toàn bộ tài sản của doanh nghiệp theo 2 hình thức biểu hiện là giá trị của tài sản và nguồn hình thành của tài sản Tình hình tài sản công ty qua 3 năm Chỉ tiêu 2000 2001 2002 I- Tài sản lưu động 16.479.239.739 21.393.498.225 24.805.609.620 1- Tài sản trong lưu thông 3.733.264.345 5.200.526.518 5.324.236.379 2- Tài sản trong sản xuất 12.705.975.448 16.192.971.707 19.481.373.241 II- Tài sản cố định 2.681.731.207 2.721.371.207 2.655.740.380 T×nh h×nh sö dông vèn cña c«ng ty. §Ó tiÕn hµnh s¶n xuÊt kinh doanh c«ng ty cÇn ph¶i cã mét l­îng vèn nhÊt ®Þnh bao gåm c¶ vèn cè ®Þnh, vèn l­u ®éng vµ c¸c vèn chuyªn dïng kh¸c. Víi nhiÖm vô lµ ph¶i tæ chøc vµ sö dông vèn ra sao cho cã hiÖu qu¶ nhÊt ®Ó tèi ®a hãa lîi nhuËn. C«ng ty cæ phÇn x©y l¾p Trùc Ninh ®ang tiÕn hµnh huy ®éng vµ sö dông vèn qua c¸c n¨m thÓ hiÖn qua b¶ng 2: Qua biÓu 2 ta thÊy tæng sè vèn cña c«ng ty t¨ng nhanh qua c¸c n¨m b×nh qu©n t¨ng 19.72% trong ®ã n¨m 2001 so víi n¨m 2000 t¨ng 4,954 tû øng víi 25.85%. N¨m 2002 so víi 2001 t¨ng 3,346 tû øng víi 13.88%. C«ng ty võa lµ ng­êi s¶n xuÊt võa lµ ng­êi kinh doanh, nªn ph¶i ®i tõ kh©u nhËp nguyªn vËt liÖu, c¸c yÕu tè ®Çu vµo råi tæ chøc thi c«ng, tham gia ®Êu thÇu. Do vËy c«ng ty cÇn cã mét sè vèn l­u ®éng lín. So s¸nh theo tÝnh chÊt sö dông vèn th× vèn l­u ®éng chiÕm trªn 80% tæng sè vèn vµ t¨ng dÇn theo c¸c n¨m. B×nh qu©n 3 n¨m vèn l­u ®éng t¨ng 22.69% trong ®ã n¨m 2001 so víi n¨m 2000 t¨ng 3.412 tû t­¬ng øng 15.95%, n¨m 2002 so víi n¨m 2001 t¨ng 4,914 tû t­¬ng øng 29.82%. MÆt kh¸c vèn cè ®Þnh l¹i cã xu h­íng gi¶m b×nh qu©n qua 3 n¨m gi¶m 0.49% trong ®ã n¨m 2001 so víi n¨m 2000 t¨ng 0.04 tû t­¬ng øng víi 1.49% kh«ng ®¸ng kÓ, n¨m 2002 so víi n¨m 2001 gi¶m 0,06 tû øng víi 2.42%. §iÒu ®ã cho ta thÊy ®­îc t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña c«ng ty ngµy cµng t¨ng vµ víi nguån vèn l­u ®éng t¨ng m¹nh chøng tá kh¶ n¨ng huy ®éng vµ sù dông vèn cña c«ng ty lµ cã hiÖu qu¶. NÕu theo nguån th× tæng nguån vèn cña c«ng ty t¨ng qua c¸c n¨m lµ do: thø nhÊt, vèn tù cã cña c«ng ty t¨ng b×nh qu©n qua 3 n¨m t¨ng 8.84%, trong ®ã 2001/2000 t¨ng 0,703 tû ®ång øng víi 11.3%, n¨m 2002/2001 t¨ng 4,251 tû ®ång øng víi 6.44%. Thø hai, vèn vay cña c«ng ty t¨ng b×nh qu©n qua 3 n¨m t¨ng 24.61%, trong ®ã 2001/2000 t¨ng 4,251 tû ®ång øng víi 32.87%, n¨m 2002/2001 t¨ng 2,9 tû ®ång øng víi 16.88%. Qua ph©n tÝch ta thÊy sè vèn cña c«ng ty t¨ng rÊt nhanh, viÖc huy ®éng vµ sö dông vèn cña c«ng ty rÊt cã hiÓu qu¶, kh¶ n¨ng tµi chÝnh cña c«ng ty lµ rÊt lín cã thÓ tiÕn hµnh s¶n xuÊt kinh doanh thuËn lîi vµ ®¸p øng mäi nhu cÇu vÒ vèn cho ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh víi quy m« lín. 3.2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty Hội đồng quản trị Ban giám đốc điều hành Phòng kế toán thống kê Cửa hàng mua bán vật tư Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng tổ chức hành chính Phân xưởng mộc Phân xưởng cơ khí Đội xây lắp số 1 Đội xây lắp số 2 Đội xây lắp số 3 Đội xây lắp số 4 Nhìn chung bộ máy quản lý của công ty được xắp xếp theo một trình tự khoa học, tất cả đều hoạt động nhịp nhàng và ăn khớp với nhau. Trong bộ máy quản lý của công ty, mỗi phòng ban có một chức năng riêng biệt. Trong đó: Chức năng và nhiệm vụ của HĐQT: Hội đồng quản trị có toàn quyền để quyết định các vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật Việt Nam. Ban giám đốc bao gồm : Giám đốc và phó giám đốc. Chức năng và nhiệm vụ của giám đốc: GĐ là người điều hành mọi hoạt động của công ty theo pháp luật, diều lệ của công ty và nghị quyết của đại hội cổ đông .Giám đốc là người đại diện hợp pháp của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và đại hội cổ đông, trước pháp luật về các giao dịch, quan hệ trong điều hành hoạt động của công ty. Giám đốc có nhiệm vụ phải trình HĐQTnhững phương án về: Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính - sử dụng và huy động vốn, các báo cáo tài chính - kết quả hoạt động kinh doanh, các quy chế điều hành, tuyển dụng, nội quy làm việc, chế độ tiền lương, tiền thưởng và các chế độ phúc lợi xã hội của người lao động và cổ đông. Chức năng và nhiệm vụ của phó giám đốc: PGĐ là người giúp việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, quyết định các chế độ phúc lợi và kế hoạch tuyển dụng lao động ủy quyền. Đầu kỳ PGĐ chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm, báo cáo giám đốc và trình HĐQT duyệt và quyết định. PGĐ phải đôn đốc và kiểm tra, nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành, tiến độ thi công các công trình và giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế. Chức năng của từng phòng ban như sau: Phòng tổ chức hành chính: Quản lý về cán bộ, công nhân viên trong toàn bộ công ty, thực hiện chế độ xã hội cho con người, giải quyết các vấn đề liên quan đến con người, lập kế hoạch về lao động và tiền lương của toàn bộ công ty . Phòng kế toán thống kê: Tổng hợp mọi phát sinh kinh tế của công ty, hoạch toán các chi phí sản xuất kinh doanh, sản xuất phụ, lo vốn tạo nguồn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, thống kê các chi tiêu sản xuất kinh doanh đơn vị trong kỳ . Phòng kế hoạch kỹ thuật: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị trong kỳ, quản lý và điều động cán bộ kỹ thuật theo dõi kiểm tra đôn đốc thi công các công trình. Trong mỗi tổ đội có một tổ trưởng có chức năng đôn đốc và phụ trách về công việc của tổ đội và một tổ phó phụ trách về kỹ thuật của tổ đội. 3.2.2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty. Kế toán trưởng kiêm tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán thống kê Kế toán thủ quỹ Kế toán thống kê các công trình Kế toán TSCĐ-NVL Bộ máy kế toán của công ty hoạt động theo hệ thống tập trung. Bộ máy kế toán bao gồm: Kế toán trưởng kiêm tổng hợp: Điều hành và chỉ đạo ký kết những giấy tờ có liên quan đến tài chính của toàn bộ công ty và phân tích hoạt động kinh tế của đơn vị. Và tập hợp mọi phát sinh kinh tế của công ty trong kỳ, kiểm tra việc thực hiện ghi chép sổ sách, tổng hợp chứng từ - tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố sản xuất và theo giá thành. Kế toán thanh toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán với bên ngoài, các phát sinh trong quan hệ giao dịch và các khoản tạm ứng, thanh toán tiền tạm ứng, thanh toán tiền lương cho CBCNV trong công ty và các khoản phải thu phải trả đối với công nhân viên chức trong công ty. Kế toán thống kê: Có nhiệm vụ hàng tháng tổng hợp thực hiện sản lượng theo kế hoạch của công ty và báo cáo các chỉ tiêu kinh tế về thực hiện, tổng hợp về tình hình sản lượng công việc sản xuất kinh doanh trong tháng, quý, kỳ. Kế toán vật tư – TSCĐ: Phản ánh tình hình hiện có và sự thay đổi của TSCĐ, đồng thời kiểm tra giám sát sự an toàn của TSCĐ trong toàn công ty. Ngoài ra còn phải phản ánh tính toán hao mòn TSCĐ và phân bổ hợp lý khấu hao TSCĐ đó, theo dõi tình hình khi mua, thanh lý TSCĐ và các chi phí sửa chữa TSCĐ. Sau đó kiểm tra tình hình cung ứng vật tư và xác định giá thành thực tế của vật liệu nhập - xuất - tồn kho trong toàn bộ đơn vị. Cuối tháng hạch toán bằng hình thức chứng từ ghi sổ. 3.2.3 Hệ thống chứng từ và sổ sách Về hệ thống chứng từ và tài khoản sử dụng, kế toán sử dụng hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp theo như chế độ kế toán hiện hành. Để phù hợp với việc hoạch toán, kế toán sử dụng tài khoản chi tiết đến từng công trình, từng tổ, đội và từng công nhân. Kế toán tiền lương phải sử dụng một số chứng từ gốc liên quan đến BHXH và BHYT theo mẫu của công ty ban hành để làm chứng từ gốc. Đối với hình thức sổ kế toán công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ. Chứng từ gốc Bảng kê chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng kết chi tiết Sổ chi tiết Bảng cân đối Số đăng ký chứng từ ghi sổ Báo cáo 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu cá nhân Khi tham gia nghiên cứu đề tài này ngoài các phương pháp nghiên cứu chuyên môn như: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích kinh tếvà một số tài liệu đề cập về vấn đề tiền lương ở thư viện khoa. Đồng thời em cũng tìm hiểu các giáo trình “Kế toán tài chính trong doanh nghiệp“ của một số trường kinh tế. Tại địa điểm thực tập em thu thập thông tin thông qua bản báo cáo về tình hình thực hiện tiền lương của báo cáo viên trong công ty. Đồng thời em cũng đặt ra các câu hỏi có liên quan đến chuyên đề đối với các báo cáo viên như “Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của công ty như thế nào?, Hình thức thanh toán lương cho công nhân trực tiếp và gián tiếp?, Lao động thường xuyên và không thường xuyên của công ty là bao nhiêu?.... 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu chung của nhóm. Cả nhóm tập chung nghe báo cáo viên nói về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sau đó cả nhóm trao đổi ý kến với nhau về một số vấn đề chung. Ngoài ra phần nào chưa rõ thì hỏi thầy cô hướng dẫn. PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ngày 01/01/2001 Chính phủ ra quyết định nâng mức lương tối thiểu là 210.000đ/ tháng cho các đối tượng hưởng lương và tăng 20% đối với đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng theo chế độ BHXH 4.1 HOẠCH TOÁN CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH 4.1.1 Hoạch toán chi tiết tiền lương Công ty cổ phần xây lắp Trực Ninh là một công ty xây dựng, cho nên việc thực hiện chi trả lương và các khoản trích theo lương cũng mang tính chất rất đặc trưng của nghành xây dựng. Số lượng lao động tại công ty do phòng tổ chức cán bộ lao động quản lý, dựa vào số lượng lao động hiện có của công ty, các sổ sách chứng từ về số lượng lao động lập cho từng tổ, đội và các phòng ban để nắm vững tình hình tăng giảm số lượng lao động. Tuy là một công ty xây dựng nhưng quy mô của công ty không lớn lắm cho nên để thuận tiện cho việc thực hiện chi trả lương cho người lao động, HĐQT quyết định thực hiện 2 hình thức trả lương. Trả lương theo thời gian và trả lương theo hình thức khoán gọn. Trả lương theo thời gian: Hình thức trả lương này dùng để trả lương cho cán bộ quản lý, những người không trực tiếp tham gia lao động. Việc trả lương được thực hiện theo nguyên tắc “Trả cho người lao động trên cơ sở làm việc gì hưởng lương việc đó, phù hợp với việc cống hiến của từng người về số lượng, chất lượng, hiệu quả công việc và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng cán bộ công nhân viên qua “ Bảng chấm công “. Lương cấp bậc = Hệ số lương * 210.000 * Lương chính Số ngày làm việc thực tế = Lương cấp bậc 26 Hệ số lương tính cho CBCNV là do HĐQT của công ty quyết định sao cho phù hợp với người lao động. Hệ số lương không chỉ là hệ số tính theo trình độ mà còn bao gồm cả hệ số tính năm kinh nghiệm, hệ số trách nhiệm. Ngoài phần lương chính, công ty còn phải trả phần phụ cấp trách nhiệm công trình. Phần phụ cấp này chỉ áp dụng đối với những lao động phụ trách các công thình đang thi công. Phần phụ cấp trách nhiệm được chia làm 3 mức : 5%, 10%, 15%, của lương chính.Tùy thuộc vào vị trí xa hay gần của công trình đang thi công mà tính mức phụ cấp trách nhiệm. Đặc biệt đối với công nhân viên ngoại tỉnh đang công tác tại công ty sẽ được tính thêm phần phụ cấp ngoại tỉnh, tính bằng 55% mức lương chính. Ví dụ : Ta tiến hành tính tiền lương cho anh Trịnh Quang Biên cán bộ kỹ thuật. + Hệ số lương: 4,1 + Ngày công thực tế làm việc: 26 ngày + Hệ số phụ cấp trách nhiệm: 10% + Hệ số ngoại tỉnh; 55% Lương chính * 26 = 861.000 (đồng) 4,1 x 21.000 26 Phụ cấp trách nhiệm 86.100 (đồng) 10 x 861.000 100 Phụ cấp ngoại tỉnh 358.050 (đồng) 55 x 861.000 100 - BHXH Lương thực lĩnh = lương + phụ cấp + phụ cấp chính trách nhiệm ngoại tỉnh = 861.000 + 358.050 + 86.100 - 35.805 = 1.038.345 (đồng) Sau khi kế toán tính lương xong cho từng cán bộ CNV thì tiến hành lập “bảng thanh toán tiền lương”. trang 31 kẻ biểu đồ Trả lương khoán theo khối lượng công trình. Phương pháp này được áp dụng đối với những công nhân lao động trực tiếp tại công trình hoặc các công nhân thuê ngoài. Công ty sẽ khoán gọn toàn bộ khối lượng công việc cho một tổ lao động nào đó, giá cả ngày công lao động do công ty và người lao động thỏa thuận với nhau. Nếu trong quá trình thi công công trình, người lao động muốn nhận tiền công thì phải làm đơn xin tạm ứng gửi cho công ty. Sau đó kế toán thông kê công trình sẽ xem xét khối lượng hoàn thành công trình và làm báo cáo lên ban giám đốc xem xét phê duyệt mức tiền tạm ứng. Cơ sở để tính tiền công cho người lao động trực tiếp dựa vào “ Bảng khối lượng nhân công “ Trích: Bảng tính khối lượng nhân công STT Liệt kê công tác ĐV Khối lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền 1 Xây thu hồi mái tầng 4 m3 28,19 45.000 1.268.550 2 Xây thu hồi mái tầng 5 m3 2,50 50.000 125.000 3 Chát tường chát mái tầng 5 m2 7,0 3.600 25.200 4 Chát tường chát mái tầng 4 m2 74,52 3.300 245.916 5 ... 67 Chát cửa khung nhôm Bộ 8 8.000 64.000 68 Láng sân m2 117,66 1.500 176.490 69 Xây bồn hoa cỡ 220 m3 2,89 25.000 72.250 70 Xây bồn hoa cỡ 110 m3 0,78 35.000 27.300 Tổng cộng 17.299.000 Ngày 08/12/2002 Người lập: Kế toán 4.1.2 Kế toán các khoản trích theo lương. Do đặc điểm của công ty là bị chuyển đổi qua nhiều hình thức khác nhau. Chính vì thế mà đội ngũ cán bộ và các phòng ban của công ty chưa được hoàn thiện. Do đó công ty chưa thành lập được tổ chức Công Đoàn, đồng thời công ty chưa tham gia nộp BHYT cho công nhân viên mà chỉ tham gia đóng BHXH cho cán bộ công nhân viên. Đối với BHXH Hàng tháng, căn cứ vào các chứng từ ban đầu như: “giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH”, “giấy xác nhận hưởng BHXH”... Kế toán lập “Bảng kê chứng từ thanh toán BHXH” theo mẫu do công ty quy định. Cuối tháng dựa vào bảng kê này, kế toán lập “Bảng thanh toán BHXH” làm căn cứ để tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả theo lương cho người lao động, lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan quản lý cấp trên, Việc trích lập quỹ BHXH vẫn trích bằng 20% quỹ lương hàng tháng theo chế độ quy định, trong đó công ty đóng 15% trên tổng quỹ lương của người tham gia BHXH và người lao động đóng 5% trên tổng tiền lương. Sau khi tính trích, công ty nộp toàn bộ số BHXH cho cơ quan quản lý cấp trên và căn cứ vào số BHXH thực tế công ty chi trả kèm theo báo cáo quyết toán BHXH và các giấy tờ có liên quan đến việc xin cấp trở lại số BHXH theo báo cáo quyết toán BHXH cùng với đơn xin cấp BHXH. Mức độ hưởng BHXH trong các trường hợp khác nhau là khác nhau: Đối với người lao động khi bản thân ốm đau hay bị tai nạn thì tỷ lệ BHXH được hưởng 75% lương cấp bậc bản thân. Đối với lao động nữ có thai đến thời kỳ sinh con, trợ cấp BHXH được hưởng bằng 100% tiền lương cộng 1 tháng lương khi sinh con. Khi người lao động bị tai nạn hoặc bị bệnh nghề nghiệp, tiền trợ cấp BHXH được hưởng bằng 100% tiền lương trong suốt quá trình điều trị. 4.2 HOẠCH TOÁN TỔNG HỢP THEO LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Trong công ty, bộ phận kế toán tiền lương thực hiện hoạch toán tiền lương chi tiết cho từng phòng ban, từng tổ - đội, thông qua tài khoản 334. Vì công ty thực hiện chi trả lương theo hai phương pháp nêu trên, cho nên việc hoạch toán tiền lương được phản ánh qua các tài khoản: TK 111: Tiền mặt TK 138: Phải thu khác TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang TK 642: Chi phí quản lý TK338 (338.3): BHXH Sau khi lập “Bảng thanh toán lương”, kế toán thực hiện việc chi trả lương cho cán bộ CNV trong các phòng ban, các tổ - đội. Kế toán tiền mặt viết phiếu chi thực hiện thanh toán lương và BHXH, viết phiếu thu thực hiện thu tiền BHXH theo từng tháng, các phiếu chi này gửi đến thủ quỹ thực hiện việc chi trả, sau đó kế toán tổng hợp tập hợp các chứng từ có liên quan vào”Bảng kê chứng từ gốc “ Kế toán sẽ căn cứ vào” Bảng kê chứng từ gốc “ để tiến hành định khoản vào sổ theo dõi riêng cho bộ phận lương, đồng thời vào các sổ có liên quan như:”Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ”, “Sổ cái”, và làm căn cứ ghi sổ cái TK 334, TK338. Thực tế việc thanh toán tiền lương tại công ty được hoạch toán chi tiết thành 2 phần riêng biệt. 4.2.1 Hoạch toán chi tiết tiền lương theo thời gian: + Thanh toán tiền lương cho cán bộ CNV quản lý: Nợ : TK642 Có : TK334 +Thanh toán lương bằn tiền mặt cho cán bộ CNV quản lý Nợ: TK 334 Có: TK 111 + Đồng thời thu luôn BHXH người lao động phải nộp khấu trừ vào lương. Nợ: TK 334 Có: TK 338(338.3) + Sau đó nộp quỹ BHXH cho cấp trên: Nợ: TK 338(338.3) Có: TK112 4.2.2 Hoạch toán tiền lương khoán theo khối lượng công trình: Do quy mô sản xuất kinh doanh của công ty không lớn nên kế toán hoạch toán tiền lương của công nhân lao động trực tiếp vào tài khoản chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (Tk154). Sau đó kết chuyển thẳng chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang vào tài khoản giá vốn của công trình (TK632). Khi tính tiền lương cho công nhân lao động trực tiếp, công ty hoạch toán và chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: Nợ: TK 154 Có: TK 334 Khi công trình xây dựng cơ bản dở dang được hoàn thành đưa vào sử dụng thì tiền công của công nhân lao động trực tiếp tính vào giá thành của công trình Nợ: TK 632 Có: TK 154 Khi đã tính trả tiền lương, kế toán tổng hợp toàn bộ số Nợ tài khoản 334 của công ty để tiến hành phân bổ và chi phí Nợ: TK 642 Có: TK 338(338.3) Hoàn thành ghi chép vào sổ cái TK334, TK338 là kết thúc quá trình tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. Sau đó cùng với các thành phần kế toán khác ghi các sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chứng từ gốc để lập bảng cân đối kế toán. Từ bảng cân đối kế toán và các bảng tổng hợp được dùng để lập báo cáo tài chính. Nhìn chung quá trình hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty đã thực hiện phù hợp với đặc điểm của công ty, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại cần khắc phục. 4.3 MỘT SÔ VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG – CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Tuy là sinh viên chuyên ngành kế toán nhưng em chưa được tiếp xúc với công tác ghi chép sổ sách của các doanh nghiệp trong thực tế. Vì thế qua lần thực tập này em thấy đây là thời gian học tập môn chuyên ngành nhanh nhất và thực tế nhất. Do thời gian thực tập tương đối ngắn cho nên đã hạn chế việc đi sâu nghiên cứu công tác kế toán tiền lương, vì thế mà có thể có những vấn đề tồn tại trong kế toán tiền lương mà em chưa nắm bắt được. Do đó em cũng không có tham vọng đưa ra các biện pháp khắc phục được các vấn đề tồn tại đó, mà chỉ đưa ra một số nhận xét chủ quan. 4.3.1 Các vấn đề tồn tại trong kế toán tiền lương Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty dược sắp xếp tương đối phù hợp với tình hình hoạt động của công ty. Nhưng đi sâu vào xen xét cụ thể của từng bộ phận kế toán thì còn nhiều điều bất cập: Ngoài kế toán tiền lương ra, các kế toán viên phụ trách công tác kế toán khác nhau. Tuy nhiên, khối lượng công việc mà mỗi kế toán đảm nhận là khác nhau. Có bộ phận kế toán làm khối lượng công việc rất lớn trong khi bộ phận kế toán khác lại rất ít việc. Tình trạng làm việc như vậy dẫn đến việc công ty sử dụng lao động chưa có hiệu quả. Bên cạnh đó còn một vấn đề tồn tại rất lớn đó là công tác thực hiện công tác kế toán của công ty còn rất thủ công, các kế toán vẫn thực hiện các công tác hoạch toán trên giấy tờ sổ sách. Và một điều đáng nói là hầu như toàn bộ các kế toán của công ty chưa thành thạo trong việc sử dụng máy vi tính. Điều này gây ra rất nhiều khó khăn, cản trở cho kế toán khi tính toán chi phí cho các công trình xây đựng lớn. Vấn đề này làm hạn chế khả năng thu thập thông tin của công ty. Tú đó làm giảm khả năng cạnh tranh trong những lần đấu thầu của công ty với các công ty khác. Để khắc phục các vấn đề tồn tại trên, công ty cần đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhất để chấm dứt các vấn đề tồn tại này. 4.3.2 Những giải pháp khắc phục. Trước hết để sử dụng lao động có hiệu quả hơn, phòng tổ chức lao động phải theo dõi, đôn đốc các lao động làm tròn nhiệm vụ của họ. Đối với các lao động có cùng chức năng như nhau nhưng đảm nhận khối lượng công việc lớn hơn thì công ty phải có chế độ khen thưởng phù hợp để động viên người lao động làm cho họ có trách nhiệm hơn với công việc. Bên cạnh đó, để giúp cho các kế toán quản lý và thực hiện tốt công việc của họ, để nắm bắt và sử lý thông tin được nhanh chóng thì ngoài công tác chuyên môn ra, công ty phải tạo điều kiện giúp họ học thêm các nghiệp vụ vi tính. Công ty phải xắp xếp thời gian lao động hợp lý để các kế toán có thể học thêm vi tính hoặc công ty hỗ trợ kinh phí cho kế toán học thêm nghiệp vụ vi tính ngoài giờ. Khi thành thạo về kĩ thuật nghiệp vụ máy tính thì không chỉ có lợi cho các kế toán mà điều quan trọng hơn là nó mang lại lợi ích to lớn cho công tác thực hiện kế toán của công ty. PHẦN V KẾT LUẬN Công ty cổ phần xắpTrực Ninh mới chỉ tham gia cổ phần hóa qua 3 năm nhưng bộ máy quản lý của công ty tương đối hoàn thiện, đặc biệt là bộ máy kế toán.Việc xắp xếp nhân sự trong bộ máy kế toán hợp lý làm cho hoạt động của bộ máy có tính thống nhất cao.Trong đó, bộ phận kế toán thanh toán tiền lương đã thực hiện chi trả lương cho cán bộ CNV rất đều đặn, khoa học.Công ty thực hiện chi trả tiền lương theo 2 hình thức: trả lương theo thời gian đối với cán bộ CNV làm công tác quản lý, trả lương khoán cho công nhân trực tiếp thi công trình. Các hình thức trả lương này tạo điều kiện thuận cho công ty trong việc hoạch toán chi phí và tính giá thành của công trình. Kế toán là công việc đòi hỏi sự tỉ mỉ, chi tiết, cẩn thận và tuyệt đối trung thành trong việc ghi chép sổ sách. Nhưng trong một thời gian thực tập ngắn, em cũng đã hiểu được phần nào công việc của kế toán là gì ?. Và được làm quen với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong thực tế của công ty. Thực tế thì có nhiều sinh viên khi sắp ra trường nhưng cũng chưa biết là sau khi ra trường sẽ làm công việc gì và làm như thế nào, đó là do trong quá trình học tập các sinh viên không được đi thực tế về các cơ sở, các đơn vị có liên quan đến các môn chuyên nghành mình đang học. Do đó, em thấy việc tổ chức cho sinh viên xuống thực tập tại các đơn vị sản xuất kinh doanh của khoa là một việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn, để trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tế, thực hiện phương châm học lý thuyết phải đi đôi với thực hành. Qua đợt thực tập này, có thể chúng em đã nắm bắt được sơ lược về công tác kế toán tại công ty, nhưng điều quan trọng hơn là nó giúp chúng em định hình được công việc sau khi ra trường chúng em sẽ phải làm công việc gì và làm như thế nào. Từ đó giúp chúng em hiểu là ngay từ bây giờ, khi còn đang học tập tại trường, thì ngoài việc học tốt môn chuyên ngành, còn cần phải hiểu biết, nghiên cứu và học tập tốt các môn học có liên quan đến công tác chuyên môn. Tuy nhiên qua lần thực tập giáo trình này, em có một số ý kiến sau: Để kết quả thực tập của sinh viên tại các cơ sở có tính thực tế cao thì trước thời gian thực tập, đoàn thực tập nên đưa ra các chuyên đề có liên quan đến đợt thực tập và các chuyên đề này phải mang tính cụ thể chứ không nên yêu cầu chung chung hoặc nội dung yêu cầu của chuyên đề quá rộng. Từ đó, sinh viên có thể chọn chuyên đề phù hợp với khả năng, sở thích của mình và để tìm đọc các tài liệu có liên quan đến chuyên đề đó. Sau đó đoàn thực tập tập trung các sinh viên có cùng mảng đề tài lại, gợi ý cho sinh viên về bố cục của chuyên đề cần làm như thế nào và chuyên đề đó có liên quan đến những kiến thức nào, việc vận dụng những kiến thức đó vào phân tích kết quả kinh doanh tại cơ sở thực tập. Có như thế thì khi xuống cơ sở thực tập sinh viên mới có thể chọn lọc số liệu và sử lý số liệu đó phục vụ cho chuyên đề của họ, và quan trọng hơn là sinh viên biết cách phân tích đánh giá được công việc đó được thực hiện trên thực tế có gì khác so với lý thuyết đã học. Có làm tốt các vấn đề trên thì mới phát huy tính độc lập nghiên cứu và tinh thần trách nhiệm của sinh viên đối với chuyên đề mà họ đã đảm nhận. Đồng thời cũng tránh được tình trạng các sinh viên đi sao chép lại các báo cáo có cùng nội dung của người khác hoặc hạn chế được sịnh viên sử dụng số liệu không mang tính thực tế. Trên đây là kết quả nghiên cứu về chuyên đề “Hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty xây lắp Trực Ninh” trong thời gian thực tập vừa qua của em. Trong bài viết có thể còn nhiều thiếu sót, em mong các thầy cô sửa chũa và bổ sung giúp em để bài viết được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô!.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP Xây lắp Trực Ninh.DOC
Luận văn liên quan