Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam

Đề tài: Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam (31 trang) MỤC LỤC Chương I: Tổng quan I.Tài nguyên rừng 1. Khái niệm chung 2. Tầm quan trọng của rừng II. Hiện trạng rừng trên thế giới Chương II: Tài nguyên rừng Việt Nam I. Hiện trạng rừng Việt Nam II.Nguyên nhân chính làm suy thoái rừng Việt Nam Chương III: Giải pháp quản lý và sử dụng bền vữngtài nguyên rừng I.Các biện pháp quản lý và phát triển tài nguyên rừng trên thế giới II. Thực trạng hiện nay về quản lý môi trường ở Việt Nam III.Phương hướng quản lý và sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam 1. Giải pháp về tổ chức 2. Giải pháp về khoa học và công nghệ 3. Giải pháp về cơ chế chính sách 3.1. Chính sách đất đai 3.2. Chính sách khoa học công nghệ 3.3. Chính sách đầu tư 3.4. Chính sách thị trường, thương mại 3.5. Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.6. Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ rừng và kinh doanh nghề rừng 4. Định hướng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản 4.1. Khai thác lâm sản 4.2. Chế biên lâm sản Chương IV: Kết luận và kiến nghị I. Kết luận II. Khuyến nghị

doc27 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7058 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Tổng quan I.Tài nguyên rừng: 1. Khái niệm chung: Rừng là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của sinh quyển và có ý nghĩa lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội, sinh thái và môi trường. Trên thực tế rừng đã có lịch sử phát triển lâu dài nhưng những hiểu biết về rừng chỉ mới thực sự có được từ thế kỉ XIX. Theo quan điểm học thuyết sinh thái học, rừng được xem là hệ sinh thái điển hình trong sinh quyển ( Temslay, 1935; Vili, 1957; Odum, 1966 ). Rừng là sự thống nhất trong mối quan hệ biện chứng giữa sinh vật- trong đó thực vật với các loài cây gỗ giữ vai trò chủ đạo, đất và môi trường. Việc hình thành các kiểu rừng có liên quan chặt chẽ giữa sự hình thành các thảm thực vật tự nhiên với vùng địa lý và điều kiện khí hậu. Trong mỗi kiểu rừng được hình thành thì khí hậu, đất đai và độ ẩm sẽ xác định thành phần cấu trúc và tiềm năng phát triển của thảm thực vật rừng. Sự phân bố của thảm thực vật rừng là sự đồng nhất tương đối về địa lý, sinh thái và được hiểu như là một đơn vị địa lý thực vật độc lập, chúng kết hợp với nhau theo vĩ độ và theo độ cao thành những vành đai rừng lớn trên Trái Đất. Sự phân bố các đai rừng về cơ bản không chịu ảnh hưởng tác động của con người. Sự phân chia các kiểu thảm thực vật rừng chủ yếu là dựa vào dạng ưu thế sinh thái. Dựa vào chức năng cơ bản mà thực chất là dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, rừng được chia ra 3 loại: Rừng phòng hộ được sử dụng cho mục đích bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái. Rừng phòng hộ lại được chia thành 3 loại là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ chống cát bay, rừng phòng hộ chắn sóng ven biển. Rừng đặc dụng được sử dụng cho các mục đích đặc biệt như bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động vật rừng, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh cho nghỉ ngơi du lịch. Rừng đặc dụng bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu văn hoá lịch sử và môi trường. Rừng sản xuất bao gồm các loại rừng sử dụng để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái. Tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng bao gồm cả tài nguyên sinh vật, đất đai, khí hậu, cảnh quan. Việc khai thác và sử dụng tài nguyên rừng trên thế giới khác nhau tuỳ theo công nghệ, truyền thông và tập quán xã hội của từng vùng hoặc từng nước. Sự phát triển nền văn minh nhân loại cũng kéo theo sự tăng cường sử dụng các loại tài nguyên rừng mà trước hết là gỗ. Gỗ được dùng làm nhiên liệu, vật liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác nhau: gỗ trụ mỏ, làm giấy, chất dẻo, sơn. Gỗ còn được coi là nguyên liệu đầu tiên của ngành công nghiệp hoá học. Người ta có thể chưng cất gỗ để thu nhựa, mêtanon, axit axêtic, dầu, sản xuất đường và các sản phẩm khác từ gỗ. Thuỷ phân một tấn gỗ có thể thu được 550- 650 kg đường gỗ, và từ đường gỗ này có thể chế biến thành rượu ( 220- 240 lít ) hoặc sử dụng để cấy năm men ( 50 kg ) giàu prôtêin và vitamin B. Nhìn chung rừng là một trong những nguồn tài nguyên quan trọng, rừng cung cấp nguyên vật liệu thô cho con người và là nguồn kinh tế cơ bản của nhiều dân tộc, nhiều bộ lạc với cuộc sống tự cung tự cấp. Khai thác tài nguyên rừng đã đóng góp phần quan trọng trong kinh tế xã hội của nhiều nước trên thế giới. 2. Tầm quan trọng của rừng: Rừng là hợp phần quan trọng nhất cấu thành nên sinh quyển. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động thực vật, rừng còn là một yếu tố địa lý không thể thiếu được trong tự nhiên; nó có vai trò cực kỳ quan trọng tạo cảnh quan và có tác động mạnh mẽ đến các yếu tố khí hậu, đất đai. Chính vì vậy rừng không chỉ có chức năng trong phát triển kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa đặc biệt trong bảo vệ môi trường. Trước hết, rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, thành phần khí quyển và có ý nghĩa điều hoà khí hậu. Rõng lµ vËt c¶n trªn ®­êng vËn chuyÓn cña giã. Nã lµm thay ®æi vËn tèc, h­íng giã, lµm thay ®æi c¸c nh©n tè kh¸c cña hÖ sinh th¸i, ®ång thêi lµm s¹ch kh«ng khÝ. Rõng ®­îc xem nh­ nhµ m¸y läc bôi khæng lå, 1ha rõng th«ng cã kh¶ n¨ng hót 36,4 tÊn bôi trong kh«ng khÝ ,1 n¨m( theo Mendan, 1956), hÊp thô l­îng ion phãng x¹ trong kh«ng khÝ vµ gi¶m tiÕng ån. Ví dụ, như một dải cây rộng 50m ở cạnh đường giao thông có khả năng làm giảm tiếng ồn 20- 30 dB. Rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng làm cân bằng hàm lượng O2 - CO2 trong khí quyển. Hàng năm có khoảng 100 tỷ tấn CO2 được cố định bởi quá trình quang hợp do cây xanh và một lượng tương tự được trả lại khí quyển do các quá trình khác nhau trong tự nhiên. Rừng còn tạo ra một hoàn cảnh tiểu khí hậu có tác dụng tốt đến sức khoẻ con người. Rừng làm giảm nhiệt độ và làm tăng độ ẩm không khí. Đặc biệt nhiều loài cây có khả năng tiết ra các chất phitonxit có tác dụng diệt khuẩn như thông ( Pinus sp), bạch đàn ( Eucalyptus sp), quế ( Cinnamomun cassia). Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất chống xói mòn. Thảm thực vật có chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và có vai trò phân phối lại lượng nước này. Các nghiên cứu cho thấy nước mưa được thực vật rừng giữ lại là 25 % tổng lượng mưa. Tán rừng có khả năng làm giảm sức công phá của nước mưa đối lớp đất mặt. Rừng còn làm tăng khả năng thấm và giữ nước của đất hạn chế dòng chảy trên mặt. Tầng thảm mục rừng có khả năng giữ lại lượng nước bằng 100- 900 % trọng lượng của nó. Chính vì vậy làm giảm đáng kể lượng đất bị xói mòn. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở vùng nhiệt đới ẩm như nước ta, nơi có rừng lượng đất xói mòn hằng năm chỉ vào khoảng 1- 1,5 tấn /ha trong khi đó ở nơi không có rừng có thể lên tới 100- 150 tấn/ha và dòng chảy mặt tăng 3- 4 lần. Thảm thực vật rừng là kho chứa các chất dinh dương khoáng, mùn và ảnh hưởng lớn đến độ phì nhiêu của đất. Các sản phẩm rơi rụng của thực vật trên mặt đất là cơ sở ban đầu hình thành tầng thảm mục rừng và mùn đất. Trung bình hàng năm vật rơi rụng ở rừng tự nhiên là 11- 17 tấn/ha còn rừng trồng là 9- 10 tấn/ha. Đây cũng là nơi cư trú và cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật, nhiều loài côn trùng và động vật đất, tạo môi trường thuận lợi cho động vật và vi sinh vật đất phát triển và có ảnh hưởng đến các quá trình xảy ra trong đất. Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới vòng tuần hoàn dinh dưỡng khoáng diễn ra với cường độ lớn. Các chất hữu cơ bị phân giải nhanh, quá trình rửa trôi và xói mòn xảy ra mạnh làm cho đất bị nghèo kiệt. Chỉ nhờ có thảm thực vật phong phú mới có khả năng chống lại xu thế nghèo kiệt của đất rừng. Chính vì vậy mà suy giảm thảm thực vật rừng nhiệt đới sẽ dẫn đến phá huỷ toàn bộ cân bằng vật chất trong HST rừng. Mất rừng sẽ làm mất dần nguồn tài nguyên thiên nhiên và dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật. Phá rừng làm mất nơi cư trú và ảnh hưởng đến tổ sinh thái của các sinh vật, dẫn đến làm tăng sự cạnh tranh giữa các cá thể trong loài cũng như giữa các loài với nhau. Rừng là một HST đã được thiết lập ở trạng thái cân bằng, trong đó mỗi loài đều có vai trò không thể thiếu để duy trì hoạt động của toàn bộ HST. Do vậy khi 1 loài bị suy giảm hoặc bị biến mất sẽ có ảnh hưởng đến sự tồn tại của các loài khác, và cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cả HST rừng. II. Hiện trạng rừng trên thế giới: Người ta ước tính rừng đã từng có diện tích khoảng 60 triệu km2 và bị thu hẹp xuống còn 44,05 triệu km2 vào năm 1958 ( chiếm khoảng 33% diện tích đất liền), và 37,37 triệu km2 vào năm 1973, hiện nay chỉ còn khoảng 29 triệu km2. Tổng số rừng trên thế giới có trữ lượng gỗ trên 50 m3/ha chỉ có 2,8 tỷ ha, phần còn lại 1,2 tỷ ha là rừng thưa, có trữ lượng gỗ thấp. Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới ( 60% diện tích rừng kín trên thế giới ). Trong các loại rừng nhiệt đới thì rừng mưa nhiệt đới với các loài cây lá rộng thường xanh có vai trò quan trọng nhất. Khu rừng mưa nhiệt đới lớn nhất là rừng Amazon có diện tích 330 triệu ha. Các rừng mưa nhiệt đới phân bố thành vành đai xanh không liên tục xung quanh Trái Đất trong phạm vi 23,5o vĩ độ Bắc và 23,5o vĩ độ Nam, chủ yếu là giữa 10o vĩ độ Bắc và Nam xung quanh đường xích đạo. Những vùng có diện tích rừng mưa lớn trên thế giới là Châu Mỹ La Tinh,Tây Phi và Đông Nam Á. Rừng cây lá kim phân bố ở các vĩ độ lớn, thường nằm ở phái Bắc của rừng rụng lá ôn đới. Hầu hết diện tích rừng lá kim phân bố ở 2 vành đai lớn là Bắc Mỹ và vành đai Âu- Á từ Scanđinavia đến Đông Xibêria. Khu rừng taiga ở Nga có diện tích 1,1 tỷ ha ( khoảng 25% diện tích rừng trên thế giới ) được coi là lớn nhất thế giới. Trong đó loài thông rụng chiếm 38% diện tích rừng. Rừng trồng hiện nay có diện tích khoảng 150 triệu ha, chiếm 4% tổng diện tích rừng. Hầu hết rừng trồng nằm ở các nước phát triển và ở vùng ôn đới. Trong những năm gần đây diện tích rừng trồng đã tăng đáng kể ở các nước đang phát triển. Nhìn chung các rừng trồng có thành phần loài đơn giản và thường bao gồm các loài cây có khả năng sinh trưởng nhanh hơn so với rừng tự nhiên và mức độ tăng trưởng ở rừng trồng cũng rất cao. Việc chặt phá rừng cho phát triển nông nghiệp được xác định có từ 7000 năm trước ở Trung và Nam Phi, 9000 năm trước ở Ấn Độ. Tuy nhiên trong giai đoạn dài trước đây, việc chặt phá rừng làm nương rẫy chỉ ở qui mô nhỏ nên hầu như không có tác động xấu đến môi trường. Việc chặt phá rừng vùng nhiệt đới bắt đầu diễn ra mạnh từ thế kỷ XVIII và XIX do việc mở rộng diện tích trồng cây nông nghiệp và cây công nghiệp, đặc biệt là từ 1945. theo FAO thì khoảng 50% rừng nhiệt đới bị phá huỷ từ những năm 1950, nhiều nhất là Trung Mỹ ( 66% ), tiếp đến là Trung Phi ( 52% ), Nam Phi và Đông Nam Á tương ứng là 37 và 38%. Vào những năm đầu thập kỷ 80 ( 1980s ), tốc độ ,mất rừng nhiệt đới là 113.000 km2/năm trong đó có khoảng 3/4 là rừng kín. Tốc độ mất rừng trong những năm gần đây càng gia tăng mạnh mẽ hơn. Người ta ước tính khoảng 40% rừng còn lại sẽ bị phá huỷ nghiêm trọng vào năm 2020. Chương II: Tài nguyên rừng Việt Nam I. Hiện trạng rừng Việt Nam: Biến động diện tích rừng qua các năm: Năm  Rừng tự nhiên  Rừng trồng  Diện tích  tỷ lệ che phủ(%)   1943  14000  0  14000  43,0   1976  11077  92  11169  33,8   1980  10486  422  10608  32,1   1985  9308  584  9892  30,0   1990  8430  745  9175  27,8   1995  8252  1050  9320  28,2   Năm 1943, diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14 triệu ha, với tỷ lệ che phủ là 43%. Năm 1976 giảm xuống còn 11 triệu ha với tỉ lệ che phủ là 34%. Năm 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28%. Diện tích rừng bình quân cho 1 người là 0,13 ha ( 1995), thấp hơn mức trung bình ở vùng Đông Nam Á ( 0,42 ha/ người). Trong thời kỳ 1945- 1975 cả nước mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình quân 100.000 ha/năm. Quá trình mất rừng diễn ra nhanh hơn ở giai đoạn 1975- 1990: mất 2,8 triệu ha, bình quân 140.000 ha/năm. Trong một thời gian dài, diện tích rừng Việt Nam giảm đi liên tục (năm 1943 là 14, 3 triệu ha và năm 1993 chỉ còn 9, 3 triệu ha). Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diện tích rừng có xu hướng tăng lên rõ rệt. Đến cuối năm 1999, tổng diện tích có rừng cả nước là 10, 9 triệu ha (chiếm 33, 2% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc), trong đó rừng tự nhiên là 9,4 triệu ha và rừng trồng là 1,5 triệu ha. Hiện nay diện tích đất rừng ở Việt Nam được quy hoạch là 19 triệu ha, trong đó 9,3 triệu ha là có rừng che phủ, còn lại là cây bụi, rừng thưa và bãi cỏ, đất trống chưa sử dụng. Cơ cấu các loại rừng như sau: Loại rừng  Có rừng  Không có rừng  Tổng số    Triệu ha  %  Triệu ha  %  Triệu ha  %   Rừng đặc dụng  0,9  10  0,3  3  1,2  6   Rừng phòng hộ  3,5  38  4,5  46  8,0  42   Rừng sản xuất  4,9  53  5,0  51  9,9  52   Cộng  9,3 49%  100  9,8 51%  100  19,1 100%  100   Tính đến năm 1999 cả nước có 10,88 triệu ha rừng trong đó rừng tự nhiên là 9,49 triệu ha ( chiếm 87,2% tổng diện tích rừng ). Độ che phủ bởi rừng của cả nước là 33%. Vùng Bắc và Đông Bắc gồm 13 tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Yên Bái, Quảng Ninh, Bắc Ninh...có độ che phủ 27%. Vùng đòng bằng sông Hồng có độ che phủ 7,8%. Vùng Bắc Trung Bộ có độ che phủ 39%. Vùng Trung Trung Bộ có độ che phủ 47,1%. Vùng Nam Trung Bộ có độ che phủ 34,2%. Vùng Tây Nguyên gồm 4 tỉnh ( Kon Tum, Gia Lai, đắc Lắc, Lâm Đồng ) có độ che phủ 55%. Vùng Đông Nam Bộ có độ che phủ 27,7%. Vùng Tây Nam Bộ có độ che phủ 7,2%. Diện tích rừng phân bố không đều trong các vùng. Nhóm vùng có trên 2 triệu ha rừng gồm vùng Tây Nguyên, vùng Đông Bắc và vùng Bắc Trung Bộ. Nhóm vùng có từ 1 - 1, 5 triệu ha rừng gồm vùng Đông Nam Bộ và vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Nhóm vùng có dưới 1 triệu ha rừng gồm vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Vùng có nhiều rừng trồng nhất là vùng Đông Bắc (478 nghìn ha), kế đến là vùng Bắc Trung Bộ. Nhóm vùng có diện tích rừng trồng từ 160 - 200 nghìn ha gồm vùng đồng bằng sông Cửu Long, vùng duyên hải Nam Trung bộ và vùng Đông Nam bộ. Nhóm vùng có diện tích rừng trồng nhỏ hơn 80 nghìn ha gồm vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Tây Nguyên. (Biểu 1A). Với vốn rừng như trên, chỉ tiêu về diện tích rừng bình quân đầu người của nước ta được xếp vào loại thấp, chỉ đạt khoảng 0, 14 ha/người so với chỉ tiêu tương ứng của thế giới là 0, 97 ha/người. Tổng trữ lượng gỗ cả nước là 751, 5 triệu m3 và 8, 4 tỷ cây tre nứa, trong đó trữ lượng gỗ rừng trồng là 30, 6 triệu m3 (chiếm 4, 1% tổng trữ lượng gỗ) và 96 triệu cây tre nứa (chiếm 1, 1 % tổng trữ lượng tre nứa cả nước). Như vậy, chỉ tiêu trữ lượng gỗ bình quân đầu người của nước ta là 9, 8 m3 gỗ/người so với chỉ tiêu tương ứng của thế giới là 75 m3 gỗ/người. Tuy diện tích rừng có tăng nhưng chất lượng rừng ngày càng giảm sút. Đối với rừng tự nhiên, diện tích rừng gỗ giàu và rừng gỗ trung bình hiện nay chỉ còn khoảng 1, 4 triệu ha (chiếm 13% so với tổng diện tích có rừng) trong khi diện tích rừng gỗ nghèo kiệt, rừng gỗ non có trữ lượng và không có trữ lượng khoảng 6 triệu ha (chiếm 55% so với tổng diện tích có rừng). Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp (chỉ đạt 60 - 75%), năng suất không cao (bình quân từ 8 - 10 m3/ha/năm) và chất lượng rừng cũng kém. Hiện tại, rừng trồng mới chỉ cung cấp gỗ có kích thước nhỏ, còn gỗ có kích thước lớn vẫn rất hạn chế. Về cây trồng,  những loài cây bản địa vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ và chưa được trồng thành rừng trên diện rộng mà chủ yếu vẫn là những loài cây nhập nội, mọc nhanh như Bạch đàn, Keo và Thông các loại (chiếm 54% so với tổng diện tích rừng trồng).Diện tích đất trống đồi núi trọc còn khá lớn, khoảng 8, 3 triệu ha (chiếm 25, 1% diện tích toàn quốc), trong đó tập trung nhiều nhất ở các vùng núi phía Bắc (khoảng 4, 3 triệu ha, chiếm 41, 6% diện tích tự nhiên toàn vùng) kế đến là vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam Trung bộ (khoảng 2, 8 triệu ha, chiếm 29, 4% diện tích tự nhiên 2 vùng này). Ngoài tài nguyên gỗ, rừng Việt Nam cũng rất giàu có về các loài tre nứa ( khoảng 40 loài có ý nghĩa thương mại, và khoảng 4 tỷ cây tre nứa ); Song mây có khoảng 400 loài được sử dụng làm bàn ghế, dụng cụ gia đình; hằng năm khai thác khoảng 50.000 tấn.Theo điều tra của cục Kiểm lâm, hệ thực vật Việt Nam rất phong phú với 12.000 loài thực vật có mạch (đã định tên được khoảng 7.000 loài), 620 loài nấm, 820 loài rêu. Hơn 2.300 loài thực vật đã được sử dụng làm lương thực, thực phẩm, thuốc chưa bệnh, thức ăn gia súc, lấy gỗ, tinh dầu, vật liệu xây dựng. Hệ thực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao, tập trung ở 4 vùng chính là Hoàng Liên Sơn. Trong đó có một số loài quý hiếm như: gõ đỏ, gụ mật, hoàng liên chân gà, pơ mu…Nhiều loài cây có chất thơm, tanin, tinh dầu và dầu béo. Ngoài ra rừng con cung cấp nhiều laọi sản phẩm quý khác như cánh kiến, nấm, mật ong, hoa lan, thịt thú rừng...Nhiều loài cây đặc hữu như lim, săng lẻ, tô hạp là những cây thường xanh. Dây leo và cây nửa phụ sinh có khoảng 750 loài, thường trong họ Na, họ Gắm. Cây phụ sinh có hơn 600 loài thuộc các họ phong lan, họ Mã tiền. Cây kí sinh có khoảng 50 loài thuộc họ tầm gửi, họ đàn hương. Hiện nay, có rất nhiều loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng cần được bảo vệ như: cẩm lai, trầm hương ở Bạch Mã, sam bông, thông tre ở Tam Đảo... Hệ động vật cũng rất phong phú với khoảng 280 loài thú, 828 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng cư, 471 loài cá nước ngọt, khoảng 2.500 loài cá biển và 5.500 loài côn trùng. mức độ đặc hữu rất cao: 78 loài và loài phụ thú, hơn 100 loài và loài phụ chim, 7 loài linh trưởng là những loài đặc hữu đẹp của Việt Nam. Trong thế kỷ XX, 10 loài thú mới đã được phát hiện trên thế giới thì tại nước ta 4 loài: sao la, mang lớn, mang Trường Sơn, mang Pù Hoạt. Các loài động vật quý hiếm như: báo gấm, voọc quần đùi trắng ở Cúc Phương, gà lôi hồng tía, trĩ sao ở Bạch Mã....... II.Nguyên nhân chính làm suy thoái rừng Việt Nam: Việt Nam đã và đang cố gắng trong việc bảo vệ rừng và đa dạng sinh học nhưng việc suy thoái rừng và đa dạng sinh học vẫn đang diễn ra một cách mạnh mẽ ở nhiều nơi. Nguyên nhân có nhiều và có thể chia ra làm hai loại: Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân sâu xa. Nguyên nhân trực tiếp: Sự mở rộng đất nông nghiệp: Mở rộng đất canh tác nông nghiệp bằng cách lấn sâu vào đất rừng là một nguyên nhân quan trong nhất làm suy thoái đa dạng sinh học. Trong tổng diện tích rừng mất hằng năm thì khoảng 40- 50% là do đốt nương làm rẫy. Việc phát triển trồng cây công nghiệp một cách thiếu kế hoạch như cà phê, tiêu ở các tỉnh thuộc Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đang phá huỷ nhiều khu rừng nguyên thuỷ ở đây. Khai thác gỗ: Trong giai đoạn từ năm 1986 đến 1991, các lâm trường quốc doanh đã khai thác trung bình 3,5 triệu mét khối gỗ mỗi năm và nếu quy ra diện tích đất thì bằng 80.000 ha rừng, đó là chưa nói đến hậu quả của nạn khai thác trộm gỗ xảy ra khắp mọi nơi, thậm chí cả trong các khu bảo tồn. Kết quả là rừng đã bị suy giảm nhanh chóng cả về diện tích lẫn chất lượng. Khai thác củi: Trong phạm vi toàn quốc, 90% năng lượng dùng cho gia đình, là các sản phẩm từ thực vật. Hàng năm, một lượng củi khoảng 21 triệu tấn được khai thác từ rừng để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong gia đình. Lượng củi này nhiều gấp lần lượng gỗ xuất khẩu hàng năm. Khai thác các sản phẩm ngoài gỗ: Khoảng 2.300 loài thực vật đã cho các sản phẩm ngoài gỗ như song, mây, tre, nứa, lá các loại, cây thuốc, dầu, nhựa... được sử dụng trong gia đình, bán và xuất khẩu. Nhiều loại động vật hoang dã cũng đang bị khai thác mạnh mẽ cho mục đích xuất khẩu. Cháy rừng: Trong khoảng 9 triệu hecta rừng hiện nay, thì 56% có khả năng bị cháy trong mùa khô. Trunh bình hàng năm có khoảng 20.000-100.000 ha rừng bị cháy, nhất là ở các vùng cao nguyên và miền Trung. Buôn bán các loài quý hiếm: Tình trạng khai thác, buôn bán trái phép, xuất khẩu các loại gỗ quý hiếm, các loại động vật hoang dã, vi phạm pháp lệnh bảo vệ rừng trong những năm vừa qua xảy ra ở mức độ khá nghiêm trọng. Nguyên nhân sâu xa: Tăng dân số: Tăng dân số nhanh là một trong những nguyên nhân chính là suy thoái đa dạng sinh học ở miền núi. Sự gia tăng dân số đòi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt và các nhu cầu thiết yếu khác, nhất là tài nguyên đất cho sản xuất nông nghiệp. Sự gia tăng về mật độ dân đã dẫn đến nạn phá rừng và sự suy thoái nghiêm trọng về các hệ sinh thái và tài nguyên thiên nhiên. Sự di dân: Từ những năm 1960, Chính phủ đã động viên khoảng 1 triệu người từ vùng đồng bằng lên khai hoang và sinh sống ở các miền núi. Cuộc vận động này đã làm thay đổi cơ cấu dân số và tập quán canh tác ở miền núi. Từ những năm 1990, đã có nhiều đợt di cư tự do từ các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ vào các tỉnh phía Nam. Gần đây người di cư tự do từ các tỉnh vùng núi phía Bắc di cư vào cao nguyên miền Trung và miền Đông Nam Bộ đã phá nhiều rừng để trồng lúa, trồng cà phê và các cây công nghiệp khác. Nhiều người vẫn tưởng dân cư miền núi thưa thớt, nhưng hiện nay mật độ trung bình là 75 người/km2, trong khi diện tích đất có khả năng canh tác nông nghiệp ở đây vốn dĩ đã rất hạn hẹp và ngày càng bị suy thoái. Sự nghèo đói: Với khoảng 80% dân số sống ở nông thôn, Việt Nam là một nước nông nghiệp phụ thuộc và tài nguyên thiên nhiên. Đất nông nghiệp ở nhiều nơi thiếu nghiêm trọng và nhiều người phải sống dựa vào rừng, đời sống rất thấp, khoảng 50% gia đình thuộc vào diện đói nghèo. Vì thiếu ruộng, thiếu vốn đầu tư, những người nghèo đói thường phải đến sinh sống tại những nơi không thuận lợi, phải bóc lột đất và tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống làm cho các loại tài nguyên này bị suy thoái nhanh chóng. Tập quán du canh du cư: Du canh là tập quán sản xuất nông nghiệp lâu đời của nhiều dân tộc ít người của Việt Nam. Có khoảng 9 triệu người thuộc 50 dân tộc ít người ở Việt Nam có tập quán du canh. Do tăng dân số mà tập quán du canh đã trở thành một nguyên nhân quan trọng làm mất rừng, thoái hoá đất và kết quả là đã tạo nên cả một vùng đất trống, đồi núi trọc rộng lớn như hiện nay... Chương III: Giải pháp quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng I.Các biện pháp quản lý và phát triển tài nguyên rừng trên thế giới: Ngày nay bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng đang được đặt ra như một yêu cầu cấp bách cho nhiều quốc gia và trên toàn cầu. Trên nguyên lý chung của sự phát triển bền vững, tính bền vững của rừng được đánh giá dựa trên sự ổn định về diện tích , khả năng cung cấp gỗ và chất lượng gỗ, về chức năng bảo tồn đa dạng sinh học, về mặt sinh thái, về tính bền vững của kinh tế xã hội và bảo đảm việc làm cho con người. Rừng được coi là nguồn tàu nguyền có khả năng tái tạo. Nếu khái thác hợp lý sẽ bảo đảm việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên quý giá này. Khai thác hợp lý tài nguyên rừng được hiểu là quá trình khai thác luôn nằm trong giới hạn cho phép của khả năng tái sinh của rừng.Bảo đảm cho sự khai thác ổn định lâu dài đồng thời vẫn duy trì được các tính năng của rừng về cung cấp tài nguyên, phòng hộ môi trường, bảo đảm sinh thái cảnh quan cũng như tính đa dạng sinh học vốn có của rừng.Chính vì vậy mà những biện pháp quản lý tài nguyên rừng là nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên vốn có trong rừng, trước hết là nguồn tài nguyên sinh học và BVMT.Trong một số trường hợp sẽ bao goòm các mục đích cho sản xuất lâm nghiệp xã hội,cung cấp củi, gỗ,lương thực thực phẩm. Dù trong điều kiện nào thì quan trọng nhất là phải xác định được sự phù hợp giữa lợi ích trước mắt của nhân dân địa phương và lợi ích quốc gia lâu dài. Phát triển tài nguyên rừng không chỉ phụ thuộc đơn thuần vào quẩn lý rừngmà còn là vấn đề kinh tế xã hội của mỗi vung, mỗi quốc gia.Do vậy mỗi quốc gia cần có những chính sách riên phù hợp với điều kiện thức tế của họ.Một số biện pháp chung có thể tạp trung vào những khía cạnh sau: Quản lý tốt hơn các nguồn tài nguyên rừng hiện còn và trồng rừng mới Áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế việc chặt phá rừng.Tăng cường trồng rừng và cây công nghiệp phù hợp,phát triển hình thức nông lâm kết hợp những vùng bắt buộc phải trồng cây nông nghiệp trên ýât dốc. Nâng cao hiệu suất sử dụng củi đốt,phát triển khí sinh học và sử dụng NLMT. Thâm canh cây công nghiệp và tạo việc làm mới để phát triển nông thôn, giảm sức ép của sản xuất nông nghiệp đối với đất rừng còn lại.Việc bảo vệ rừng phải đi đôi với bảo tồn,phục hồi với trồng rừng và quản lý buôn bán gỗ nhằm PTBV tài nguyên rừng.Việc áp dụng một giải pháp đơn lẻ nào đó sé khôgn có khả năng giải quyết được vấn đề này,dù chỉ lamg chậm một cách có ý nghĩa việc phá rừng hiện nay.Trong quá trình áp dụng giải pháp bảo vệ rừng ,cần chú ý bảo đảm quyền lợi của những người dân bản xứ với nền văn hoá,lối sống và kiến thức bản địa của họ. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia Đây được coi là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên rừng,trước hết là tài nguyên sinh vật.Tuy vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên có những yêu cầu riêng nhưng đều được xây dựng trên cơ sở bảo tồn sự ĐDSH,đa dạng mục đích sử dụng với mục tiêu hàng đầu là bảo tồn thiên nhiên. Các vườn quốc gia trên thế giới đã được thành lập từ rất sớm ở nhiều nước khác nhau,ở nam phi có vườn quốc gia được thành lập từ 1898,ở Ấn Độ từ 1908,ở Achentina từ 1909,ở Ôxtrâylia từ 1915.Đến năm 1990 dã có khoảng 560 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia được thiết lập ở vùng mưa nhiệt đới,với tổng diện tích khoảng 780.000 km2 (chiếm 4% tổng diện tích rừng mưa nhiệt đới). Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng Chứng chỉ rừng được định nghĩa là một quá trình dẫn đếnviếc chứng nhận bằng văn bản do một tổ chức thứ ba (ngoài người sản xuất gỗ và tiêu dùng gỗ) độc lập thực hiện,xác nhận về địa điểm và hiện trạng quản lý của khu rừng sản xuất gỗ là bền vững(tài nguyên không bị suy giảm), an toàn về MT và tuân thủ các mục tiêu phát triên kinh tế xã hội.Chứng chỉ rừng có thể đóng vai trò như một công cụ kinh tế trong hệ thống công cụ chính sách nhưng không thể thay thế các quy định , luật pháp và giáo dục tuyên truyền trong việc thực hiện quản lý rừng bền vững. II.Thùc tr¹ng hiÖn nay vÒ qu¶n lý vµ ph¸t triÓn rõng ë ViÖt Nam: L©m nghiÖp lµ mét thÕ m¹nh, gi÷ vai trß quan träng trong ph¸t triÓn kinh tÕ. LuËt b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn rõng ®­îc Quèc héi th«ng qua n¨m 1991 lµ v¨n b¶n ph¸p quy quan träng. Sau khi ban hµnh cho ®Õn nay cã 48 v¨n b¶n cña chÝnh phñ vµ 47 v¨n b¶n cña c¸c bé, ban, ngµnh cô thÓ ho¸ mét sè b­íc nh÷ng néi dung c¬ b¶n ®­îc nªu trong bé luËt. Tr­íc ®©y kinh tÕ l©m nghiÖp lÊy l©m tr­êng quèc doanh, khai th¸c rõng lµm chÝnh. HiÖn nay c¸c v¨n b¶n ph¸p quy vÒ l©m nghiÖp ®· cã xu h­íng x· héi ho¸ chuyÓn sang b¶o vÖ vµ ph¸t triÓn vèn rõng, thõa nhËn céng ®ång lµ chñ së h÷u ®Çy tiÒm n¨ng trong qu¶n lý rõng vµ ®Êt rõng. §èi víi miÒn nói, mçi n«ng hé ®­îc giao tõ 5-10 ha rõng ®Ó qu¶n lý víi thêi h¹n lµ 50 n¨m, sau thêi h¹n ®ã nÕu cã nhu cÇu vÉn ®­îc tiÕp tôc sö dông. ChÝnh s¸ch ®Êt ®ai lµ c¬ së ph¸p lý ®¶m b¶o cho mäi ng­êi d©n quyÒn lµm chñ m¶nh ®Êt cña m×nh. Vµ qua thùc tÕ cho thÊy, rõng ®­îc chia cho c¸c hé ®­îc b¶o vÖ, ch¨m sãc cã hiÖu qu¶ râ rÖt. Tuy nhiªn chÝnh s¸ch giao rõng vµ c¬ chÕ thùc hiÖn vÉn ch­a ®ñ ®Ó ®¶m b¶o cuéc sèng cho ng­êi d©n, ch­a khuyÕn khÝch ®­îc hä trång, ®Çu t­ ®Ó kinh doanh rõng. C¸c chÝnh s¸ch vÒ l©m nghiÖp vµ ph¸t triÓn phÇn lín chØ ®Ò cËp ®Õn khÝa c¹nh kü thuËt vµ kinh tÕ cña ngµnh l©m nghiÖp mµ kh«ng cã chÝnh s¸ch ph¸t triÓn nguån nh©n lùc ë ng­êi d©n ®Ó ®­a hä trë thµnh ng­êi lµm nghÒ rõng thùc sù. V× vËy ph¶i cã chÝnh s¸ch dËy nghÒ t¹o ra nguån nh©n lùc phæ cËp, båi d­ìng kiÕn thøc thùc tiÔn vÒ nghÒ rõng cho qu¶ng ®¹i nh©n d©n lµm l©m nghiÖp. Còng chØ v× kh«ng cã kiÕn thøc vÒ l©m nghiÖp, ch¹y theo phong trµo hay v× lîi nhuËn nhËn ®­îc tõ ®Ò tµi, ch¹y theo thµnh tÝch mµ ch­¬ng tr×nh 327 lµ mét vÝ dô ®iÓn h×nh ( trång rõng c©y b¶n ®Þa ë B¹i æi, huyÖn Con Cu«ng, ng­êi ta ®· chÆt c©y b¶n ®Þa lín b»ng b¾p tay ®Ó trång c©y b¶n ®Þa nhá b»ng ®Çu ®òa). VÒ tr­¬ng ch×nh trång 5 triÖu ha rõng ®Õn n¨m 2010 n©ng tû lÖ che phñ cña rõng lªn 45% ( b»ng n¨m 1943) thùc hiÖn kh«ng dÔ. Trong suèt giai ®o¹n 1970-1999, b×nh qu©n mçi n¨m chóng ta chØ trång thµnh rõng 40.000 ha. Theo sè liÖu cña Tæng Côc Thèng Kª n¨m 2001, chóng ta cã 1,2 triÖu ha rõng trång. §Ó ®¹t tíi con sè 5 triÖu ha th× trong thêi gian tiÕp chóng ta ph¶i trång thµnh rõng 400.000 ha, gÊp 10 lÇn tr­íc ®©y trong khi ®Êt lµ nguån tµi nguyªn h¹n chÕ Mét hiÖn tr¹ng thùc tÕ lµ cho dï chóng ta cã mét diÖn tÝch lín ®Êt trèng ®åi träc nh­ng kh«ng ph¶i ®Êt nµo còng cã thÓ trång rõng, h¬n n÷a mét phÇn ®Êt cßn ®Ó lµm n­¬ng rÉy, b·i ch¨n th¶…do d©n sè t¨ng nhanh. §Æc biÖt víi tèc ®é trång rõng cao c¸c ®i¹ ph­¬ng sÏ ch¹y theo diÖn tÝch, trång rõng mµ kh«ng thµnh rõng, trång ®i trång l¹i, diÖn tÝch trång rõng th× nhiÒu mµ diÖn tÝch thµnh rõng th× ch¼ng ®­îc lµ bao. H¬n n÷a, trong nh÷ng n¨m võa qua, c«ng t¸c khuyÕn l©m míi chØ lµ phæ biÕn kÜ thuËt tiªn tiÕn, ch­a cã nh÷ng kÜ thuËt thÝch hîp víi ®iÒu kiÖn miÒn nói trong ®ã ph¶i kÓ ®Õn v¨n ho¸ truyÒn thèng, ch­a coi träng tri thøc ®Þa ph­¬ng, chØ lµm c«ng t¸c tuyªn truyÒn ®¬n thuÇn, ch¹y theo c¬ chÕ kinh tÕ thÞ tr­êng vËn hµnh theo lîi nhuËn. Vµ cho ®Õn nay chóng ta vÉn ch­a cã mét viÖn hay mét c¬ quan nghiªn cøu t­¬ng ®­¬ng vÒ miÒn nói. C¸c chñ tr­¬ng, chÝnh s¸ch cã nhiÒu, c¸c dù ¸n ph¸t triÓn miÒn nói cã nhiÒu, c¸c tr­¬ng ch×nh hç trî miÒn nói còng cã nhiÒu nh­ng hÇu nh­ kh«ng cã mét viÖn nghiªn cøu chÝnh thèng nµo hay mét ch­¬ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc c¬ b¶n cho miÒn nói. V× vËy viÖc ph¸t triÓn cßn mß mÉm, ¸p dông mét c¸ch m¬ hå vµ Ýt cã c¬ së khoa häc. Mét vÊn ®Ò kh¸c trong chÝnh s¸ch ®Êt ®ai qu¶n lý rõng lµ chªnh lÖch diÖn tÝch gi÷a c¸c hé kh«ng lín nh­ng chªnh lÖch vÒ gi¸ trÞ sö dông trong s¶n xuÊt do chÊt l­îng ®Êt th× kh¸ lín. M« h×nh kinh tÕ trang tr¹i, kinh tÕ ®åi rõng cÇn tÝch luü ®Êt lµ tÊt yÕu trong khi ®ã10-15% n«ng d©n nghÌo cã rÊt Ýt diÖn tÝch ®Êt canh t¸c. §Ó ®¶m b¶o c«ng b»ng hä cã thÓ ®ãng cæ phÇn ®Êt vµo trang tr¹i ®Ó h­ëng lîi phÇn tr¨m diÖn tÝch ®Êt vµ tham gia lao ®éng ®Ó h­ëng lîi suÊt. Tõ n¨m 1960, nhµ n­íc ta cã chÝnh s¸ch di d©n tõ ®ång b»ng lªn c¸c khu vùc trung du vµ miÒn nói. Qu¸ tr×nh di c­ tù do dÉn ®Õn thiÕu ®Êt, n­íc cho sinh ho¹t vµ s¶n xuÊt. ViÖc ®Þnh canh, ®Þnh c­ cã thÓ lµm cho d©n sè t¨ng ( do kh«ng phæ biÕn ®­îc chÝnh s¸ch d©n sè còng nh­ ®Þnh h­íng ph¸t triÓn kinh tÕ) dÉn ®Õn ®Êt ®ai kh«ng ®ñ. §iÒu nµy lµm cho viÖc giao ®Êt vµ giao rõng gÆp nhiÒu khã kh¨n. Cho dï ®Þnh canh, ®Þnh c­ ®· x©y dùng ®­îc c¬ së vËt chÊt c¬ b¶n tr­íc m¾t nh­ cÇu, ®­êng, tr­êng, tr¹m nh­ng vÉn tån t¹i m©u thuÉn gi÷a truyÒn thèng v¨n ho¸ cña ®Þa ph­¬ng víi ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi. Ch¼ng h¹n nh­ ë T©y Nguyªn ®Ó b¶o vÖ rõng nhÊt lµ rõng ®Çu nguån hä cã mét truyÒn thèng: khi muèn ®èn mét c©y, ng­êi d©n sÏ dïng r×u ®Ó chÆt vµo th©n c©y vµ sÏ chÆt c¸i c©y ®ã nÕu nh­ vµo ngµy h«m sau hä thÊy c¸i r×u vÉn cßn nguyªn ë th©n c©y kh«ng bÞ r¬i xuèng. V× vËy viªc x©y dùng c¸c m« h×nh v¨n ho¸ tõ ngoµi vµo cÇn ph¶i duy tr× vµ ph¸t triÓn c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ truyÒn thèng cña ®Þa ph­¬ng. Do sù suy kiÖt c¸c nguån tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ sù suy tho¸i cña m«i tr­êng toµn cÇu ®· xuÊt hiÖn kh¸i niÖm ph¸t triÓn bÒn v÷ng. §ã lµ qu¸ tr×nh ph¸t triÓn nh»m ®¸p øng ngµy cµng ®Çy ®ñ nh÷ng nhu cÇu cña hiÖn t¹i nh­ng kh«ng lµm tæn h¹i nhu cÇu cÇn thiÕt cña thÕ hÖ mai sau (UNEP, 1983). §iÒu ®ã ®ßi hái c¸c thÕ hÖ hiÖn t¹i kh«ng chØ khai th¸c sö dông mµ ph¶i gi÷ g×n vµ duy tr× nguån tµi nguyªn cho c¸c thÕ hÖ sau. Nã nhÊn m¹nh vµo khÝa c¹nh gi¸ trÞ sinh th¸i cña viÖc sö dông tµi nguyªn, v­ît xa sù tiÕp cËn hiÖu qu¶ kinh tÕ th«ng th­êng trong c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña con ng­êi nh­ng vÉn g¾n c¸c vÊn ®Ò kinh tÕ víi m«i tr­êng. Ngoµi viÖc qu¶n lý rõng tho¸i ho¸ bao gåm c¸c khu rõng ®· vµ ®ang bÞ ph¸ huû nghiªm träng, rõng bÞ suy tho¸i hoÆc bÞ ®e däa bëi c¸c qu¸ tr×nh suy tho¸i chóng ta cÇn ph¶i cã nh÷ng biÖn ph¸p cô thÓ ®èi víi mçi lo¹i rõng ( rõng phßng hé, rõng ®Æc dông vµ rõng s¶n xó©t). Bªn c¹nh ®ã, chóng ta cã thÓ thµnh lËp c¸c khu b¶o tån thiªn nhiªn vµ v­ên quèc gia nh­ v­ên quèc gia Ba V×, Cóc Ph­¬ng hay c¸c khu dù tr÷ sinh quyÓn nh­ Xu©n Thuû ( Nam §Þnh) cho môc ®Ých du lÞch, nghiªn cøu còng nh­ b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc. HiÖn nay chóng ta h×nh thµnh kh¸i niÖm chøng chØ rõng, nghÜa lµ gç ®­îc b¸n ra chØ tõ nh÷ng khu rõng cã chøng chØ ®­îc x¸c ®Þnh lµ qu¶n lý bÒn v÷ng. §ã lµ mét qu¸ tr×nh dÉn ®Õn viÖc chøng nhËn b»ng v¨n b¶n do mét tæ chøc thø ba ( ngoµi ng­êi s¶n xuÊt gç vµ tiªu dïng gç) ®éc lËp x¸c nhËn vÒ ®Þa ®iÓm, vÒ hiÖn tr¹ng qu¶n lý gç cña khu rõng. Chøng chØ rõng cã thÓ ®ãng mét vai trß nh­ mét c«ng cô kinh tÕ nh­ng kh«ng thÓ thay thÕ c¸c quy ®Þnh, luËt ph¸p vµ gi¸o dôc tuyªn truyÒn cho ng­êi d©n trong viÖc thùc hiÖn qu¶n lý vµ ph¸t triÓn rõng bÒn v÷ng. III.Phương hướng quản lý và sử dụng tài nguyên rừng Việt Nam: 1. Giải pháp về tổ chức Tăng cường năng lực quản lý nhà nước, cải cách hành chánh và thể chế trong ngành lâm nghiệp có thể xem là nhiệm vụ trung tâm trong 10 năm tới gồm những nội dung chính sau đây: - Về quản lý Nhà nước: Cần tiếp tục phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cấp quản lý Nhà nước về lâm nghiệp, cụ thể: + ở trung ương:  Tham mưu giúp việc cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có các Cục, Vụ chức năng, trong đó có 2 Cục chuyên ngành là Cục Kiểm lâm nhân dân và Cục Phát triển lâm nghiệp. Hai Cục này cần được kiện toàn và củng cố theo đúng chức năng và nhiệm vụ đã được xác định, khắc phục tình trạng chồng chéo, lấn sân của nhau.  Cần nghiên cứu đổi mới tổ chức Kiểm lâm thành lực lượng cảnh sát lâm nghiệp để làm chức năng chuyên trách về giám sát việc thực hiện Pháp lệnh bảo vệ rừng. + ở địa phương: Cũng cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý hoạt động lâm nghiệp của các cấp chính quyền từ tỉnh xuống huyện và xã. Thực hiện phân quyền nhiều hơn cho các địa phương, lấy xã làm địa bàn cơ sở để chỉ đạo phát triển sản xuất lâm nghiệp. Hướng dẫn, đôn đốc các địa phương tiếp tục triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng nói chung và rừng cộng đồng nói riêng. - Về tổ chức sản xuất: + Củng cố và tổ chức lại hệ thống lâm trường quốc doanh (LTQD) để quản lý, bảo vệ và khai thác sử dụng có hiệu quả hơn rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp hiện có. Các lâm trường phải chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng kinh doanh lợi dụng tổng hợp, chú trọng phát triển công nghiệp (chế biến) và dịch vụ. Mặt khác, lâm trường cần năng động hơn để thực sự trở thành hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa. Cần tiếp tục nghiên cứu các mô hình đa dạng hóa sở hữu và phương thức sản xuất kinh doanh trong các lâm trường. Trong cả nước, đặc biệt ưu tiên các vùng lâm nghiệp trọng điểm như Đông Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên, cần phải khẩn trương rà soát lại quỹ đất của các LTQD, nếu sản xuất kinh doanh kém hiệu quả thì thu hồi trả lại địa phương để giao cho dân hay giao cho cộng đồng để quản lý sử dụng hiệu quả nhằm giảm sức ép về đất đai đối với rừng tự nhiên, tạo cơ hội cho nhân dân tham gia ổn định sản xuất và góp phần trong công tác xóa đói giảm nghèo. Những lâm trường có quy mô nhỏ thì giải thể hoặc sát nhập để thành lập lâm trường mới, đảm bảo có đủ quy mô về rừng và đất đai để ổn định sản xuất. + Đổi mới các doanh nghiệp, nghiên cứu triển khai cổ phần hóa các doanh nghiệp lâm nghiệp và mở rộng hợp tác, đầu tư quốc tế nhằm tích tụ được nguồn vốn lớn, đủ khả năng thay đổi công nghệ và thiết bị chế biến. Cần nghiên cứu để hình thành các Tập đoàn sản xuất (như Liên hiệp vùng, liên hiệp cấp tỉnh) có khả năng tập hợp và điều tiết quá trình xây dựng rừng và phát triển sản xuất hoặc thành lập các Tổng công ty với hình thức liên doanh giữa lâm trường và nhà máy để trồng rừng nguyên liệu và chế biến lâm sản nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. + Quy hoạch đồng bộ xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung gắn với các khu công nghiệp, các nhà máy chế biến lâm sản, trước hết tập trung triển khai một cách đồng bộ chiến lược phát triển rừng kinh tế chủ lực cung cấp nguyên liệu giấy, nguyên liệu ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ và đặc sản rừng. Xác định quy mô các cơ sở chế biến lâm sản phù hợp với khả năng cung cấp nguyên liệu của từng khu vực, từng mặt hàng... nhằm phát huy được lợi thế của từng vùng kinh tế. 2. Giải pháp về khoa học và công nghệ 2.1. Xây dựng các chương trình chọn giống có định hướng cho các loài cây chủ yếu, có giá trị kinh tế cao để phục vụ trồng rừng công nghiệp thâm canh. Xây dựng các khu rừng giống, vườn giống có chọn lọc và áp dụng công nghệ sinh học trong lai tạo giống, cây con như nhân giống (mô, hom) nhằm cải thiện giống cây trồng lâm nghiệp để cung cấp giống tốt cho sản xuất, chấm dứt việc sử dụng giống chất lượng thấp và không rõ nguồn gốc. 2.2. Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên, xây dựng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững và áp dụng các biện pháp lâm sinh phù hợp để dần nâng cao chất lượng rừng tự nhiên nhằm phát huy vai trò phòng hộ môi trường, đồng thời góp phần cung cấp gỗ và lâm sản ngoài gỗ. 2.3. Tiếp tục nghiên cứu và đổi mới tập đoàn cây trồng rừng thích hợp cho các dạng lập địa điển hình của các vùng sinh thái, chọn tập đoàn cây trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và xây dựng những mô hình canh tác bền vững trên đất dốc điển hình cho từng vùng nhằm bảo vệ môi trường và góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng núi cao. 2.4. Nghiên cứu xây dựng và chuyển giao ngay quy trình trồng rừng thâm canh trên cơ sở đánh giá đất, xác định giống và các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong việc trồng, phòng chống cháy, phòng trừ dịch sâu bệnh hại cũng như trong công tác khai thác và vận chuyển sản phẩm rừng trồng. 2.5. Phát triển lâm nghiệp xã hội và tăng cường các hoạt động khuyến lâm, phổ biến các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến cũng như tổng kết và phổ biến các mô hình nông lâm kết hợp hiệu quả cao và các mô hình quản lý rừng bền vững nhằm giúp đỡ đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế. 2.6. Nghiên cứu ứng dụng phương pháp lượng hóa giá trị trực tiếp và gián tiếp của rừng để có sự nhìn nhận, đánh giá đúng mức về rừng và nghề rừng và nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. 2.7. Nghiên cứu nâng cao chất lượng và hình thức các sản phẩm lâm nghiệp theo tiêu chuẩn công nghệ ISO là những ưu tiên nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá lâm sản đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. 3. Giải pháp về cơ chế chính sách 3.1. Chính sách đất đai - Ưu tiên quy hoạch và xây dựng lâm phần quốc gia, đảm bảo đựoc diện tích khoảng 8, 0 triệu ha, bao gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển và rừng đặc dụng. Mặt khác, cần có quy hoạch xây dựng các vùng nguyên liệu tập trung nằm trong chiến lược phát triển rừng kinh tế chủ lực, trong đó cần xác định rõ quyền sử dụng đất đai và tài nguyên rừng cho các Tổng công ty, Công ty lâm nghiệp, các Lâm trường quốc doanh, các thành phần kinh tế khác và các hộ gia đình... để ổn định sản xuất lâu dài. + Từng bước tiến hành giao đất và phát triển rừng cộng đồng trên cơ sở nghiên cứu cơ chế và ban hành các quy định cụ thể trong việc bảo vệ, phát triển, sử dụng và kinh doanh loại hình rừng này. + Trong phần đất lâm nghiệp giao cho từng gia đình, nhất thiết phải bố trí đất để đồng bào thực hiện sản xuất nông lâm kết hợp, như trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực, chăn nuôi và làm kinh tế vườn... để đồng bào yên tâm bảo vệ rừng, tham gia xây dựng vốn rừng góp phần rất lớn trong công tác xóa đói giảm nghèo, nhất là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. + Đối với những hộ hiện nay không có đất để sản xuất, nhất là đồng bào dân tộc tại chỗ, chính quyền địa phương phải có ngay biện pháp giải quyết để giúp họ có đất sản xuất theo quy hoạch và từng bước ổn định đời sống. - Mở rộng và củng cố quyền của người được giao đất, thuê đất cũng như làm rõ và đơn giản hóa thủ tục để người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình. Cá nhân, hộ gia đình nhận đất có thể chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với thị trường nếu không trái với các yêu cầu bảo vệ đất và lợi ích chung của xã hội. Tuy nhiên, nghiêm cấm chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhất là đối với rừng tự nhiên. - Tăng cường quản lý Nhà nước về đất lâm nghiệp và có biện pháp điều tiết việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phù hợp (thành lập cơ quan định giá, xây dựng các quy chế thị trường). Nhằm đảm bảo đất đã giao được sử dụng có hiệu quả, cần có biện pháp xác lập các tiêu chuẩn đánh giá tác động môi trường. 3.2. Chính sách khoa học công nghệ Nhà nước tập trung đầu tư cho khoa học công nghệ, đồng thời huy động tối đa sự tham gia của các thành phần kinh tế và tổ chức khác vào nghiên cứu, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. - Tập trung cao độ thực hiện chương trình đổi mới hệ thống giống cây trồng lâm nghiệp. Đây là giải pháp chiến lược quan trọng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của lâm sản hàng hóa nước ta. Ngay từ năm 2001 và trong suốt thời gian 5 - 10 năm tới phải tập trung đầu tư nhập các loại giống có nhiều đặc tính tốt, chất lượng cao, đồng thời tăng cường công tác nghiên cứu tuyển chọn, tạo các giống bản địa tốt phù hợp với từng vùng sinh thái để cung ứng cho sản xuất. - Tổ chức lại hệ thống công tác giống trong toàn quốc để sớm có đủ năng lực đáp ứng nhu cầu giống tốt cho công tác trồng rừng trên phạm vi cả nước. - Đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học, gồm cả cơ chế quản lý tài chính và nhân sự tạo bước đột phá về khoa học công nghệ, tiến tới xóa bỏ tình trạng bao cấp, manh mún, phân tán, kém hiệu quả trong nghiên cứu khoa học. - Tăng cường nhập khẩu ctông nghệ tiên tiến của nước ngoài, nhất là các loại giống, máy móc, thiết bị và các công nghệ chế biến hiện đại. Miễn giảm thuế cho các đơn vị sản xuất áp dụng công nghệ, thiết bị mới. 3.3. Chính sách đầu tư a) Chính sách đầu tư trong nước - Tiếp tục tăng cường đầu tư vốn ngân sách cho việc bảo vệ và phát triển hệ thống rừng phòng hộ và rừng đặc dụng bao gồm các hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi, làm giàu rừng và trồng rừng mới. Ngoài ra, cũng cần quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng rừng giống, nghiên cứu khoa học và đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Cần quan tâm đầu tư hỗ trợ vốn ngân sách cho trồng rừng sản xuất với các loài cây qúy hiếm, chu kỳ dài. - Tăng thêm nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển và cải tiến phương thức cho vay và chính sách tín dụng để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn này, tạo điều kiện để người đầu tư có thể thu lợi một cách chắc chắn khi đầu tư vào xây dựng rừng sản xuất, đặc biệt đối với việc phát triển lâm sản hàng hóa. Cần đổi mới việc quản lý vốn tín dụng đầu tư phát triển trên các mặt: lãi suất vay hợp lý, điều kiện cho vay dễ dàng, điều kiện hoàn trả phù hợp, áp dụng cơ chế bảo lãnh đầu tư... Hình thức cho vay vốn tín dụng có thể theo suất đầu tư đối với từng loại rừng, từng loại cây trồng, loại sản phẩm hoặc cho vay theo dự án đầu tư của công trình. - Khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế đầu tư vốn phát triển lâm nghiệp (trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng đặc sản, xây dựng vườn rừng, trang trại gia đình hoặc xây dựng các xưởng chế biến nhỏ). Đối với nguồn vốn của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế (tư nhân, quốc doanh, liên doanh,...) Nhà nước cần có các chính sách khuyến khích; đối với nguồn vốn của hộ nông dân nhỏ, Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ đầu tư. - Ban hành các quy chế nhằm tăng nguồn tài chính cho hoạt động lâm nghiệp thông qua việc đồng tài trợ của các chủ thể cùng hưởng lợi ích do rừng mang lại như Thuỷ lợi, Thuỷ sản, Nông nghiệp, Du lịch và Năng lượng... b) Chính sách hỗ trợ đầu tư nước ngoài - Ngoài vốn ngân sách Nhà nước đầu tư hàng năm và vốn tín dụng, ngành lâm nghiệp cần có cơ chế chính sách tốt để thu hút tối đa nguồn tài trợ của các tổ chức tiền tệ thế giới (WB, ADB, IMF, GEF...) và của các Chính phủ (vốn ODA, vốn FDI) nhằm tăng cường phát triển hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng gồm cả phát triển nông thôn vùng đệm và triển khai các dự án trồng rừng ở hộ gia đình quy mô nhỏ. - Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vốn phát triển lâm nghiệp (trồng rừng nguyên liệu, trồng rừng đặc sản...) và liên doanh liên kết trong chế biến lâm đặc sản trên cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh luật đầu tư của Việt Nam. 3.4. Chính sách thị trường, thương mại - Nhanh chóng xây dựng chính sách và chiến lược thị trường lâm sản, trong đó cần quan tâm đến thị trường cho các lâm sản ngoài gỗ (đặc sản). Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, nghiên cứu tìm hiểu thị trường và thị hiếu người tiêu đùng để sản xuất những sản phẩm thích hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường và thu lợi nhuận cao. Cần nghiên cứu để đưa ra các chính sách tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp cho dân, chú trọng sản phẩm từ rừng trồng. - Chính sách lâm sản hàng hóa cần phải xác định bước đi rõ ràng từ nay đến năm 2006, 2010 và những năm sau 2010, đặc biệt đối với mặt hàng ván nhân tạo. Phương hướng chiến lược của mặt hàng này là đẩy mạnh sản xuất trong nước để chiếm lĩnh thị trường trong nước tiến tói xâm nhập thị trường xuất khẩu. - Thực hiện cơ chế thống kê và tạo điều kiện tự đo lưu thông hàng hóa lâm sản để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và đảm bảo lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng. - Đẩy mạnh cải cách hành chánh tạo điều kiện để mọi doanh nghiệp có thể đăng ký kinh doanh ngành hàng xuất nhập khẩu và được kinh doanh xuất nhập khẩu cũng như làm thủ tục xuất nhập khẩu tại hải quan cửa khẩu mà không cần có loại giấy phép nào khác. Bên cạnh đó, cần thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo hộ hàng hóa lâm sản khi có thể. - Trên cơ sở lộ trình giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định thuế quan ưu đãi  ASEAN, Hoa Kỳ và đáp ứng yêu cầu hội nhập chung, trong giai đoạn 2001-2010 cần xác định mức độ giảm thuế xuất và nhập khẩu phù hợp nhằm tạo công ăn việc làm và xuất khẩu được nhiều hàng hóa. 3.5. Chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Nhà nước đầu tư thích đáng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về lâm nghiệp để đến năm 2010 tất cả đều được đào tạo cơ bản. - Nhà nước đầu tư củng cố hệ thống đào tạo kỹ thuật ngành lâm nghiệp, cấp học bổng toàn phần cho con em nông dân, ưu tiên cho con em đồng bào các dân tộc, con em cán bộ công nhân viên theo học các bậc trung cấp, cao đẳng và đại học, trên đại học để phục vụ lâu dài sự nghiệp phát triển lâm nghiệp. - Nhà nước hỗ trợ thực hiện các chương trình phổ cập có liên quan đến môi trường và nghề rừng cho nông dân. Công tác này phải thực hiện thường xuyên, chủ yếu áp dụng các hình thức đào tạo ngắn ngày, tại chỗ, vừa học vừa làm. 3.6. Chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ rừng và kinh doanh nghề rừng - Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận và áp dụng những phương pháp canh tác Nông Lâm kết hợp tiến bộ, vừa phát triển lâm sản hàng hóa vừa đảm bảo lương thực, nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. - Xác định cụ thể và rõ ràng địa bàn phát triển các vùng nguyên liệu tương đối tập trung để cho tất cả các đối tác tham gia lâu dài sản xuất lâm sản hàng hóa. Đây cũng là một động lực quan trọng trong việc khuyến khích người dân tham gia nghề rừng. - Giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu từ 0-5% mức lãi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay và thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh từng loại cây trồng. Miễn giảm thuế đất 2 chu kỳ đầu đối với rừng trồng nguyên liệu và tiếp tục nghiên cứu trình Nhà nước ban hành chính sách bảo hiểm rừng trồng. - Nghiên cứu đẩy mạnh công tác khoán bảo vệ rừng cho các thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp bằng hưởng tỷ lệ % thích đáng từ lượng tăng trưởng sinh khối của rừng hàng năm. - Khuyến khích các hộ nông dân phát triển vườn rừng, trại rừng theo hình thức trang trại mẫu RVAC. Cần hỗ trợ cây giống để nhân dân đầu tư lao động trồng cây và trồng rừng trên đất được giao ổn định lâu dài và được hưởng toàn bộ sản phẩm khai thác được. - Hỗ trợ vốn và cây con cho các trường học, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị lực lượng vũ trang ở cơ sở để trồng rừng và trồng cây phân tán. - Khuyến khích tư nhân và các công ty nước ngoài liên doanh trồng rừng nguyên liệu, chế biến cũng như xuất khẩu hàng hóa lâm sản. 4. Định hướng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến lâm sản 4.1. Khai thác lâm sản Nhu cầu lâm sản của nước ta rất lớn nhưng do nguồn tài nguyên chưa dồi dào nên ngành lâm nghiệp cần xác định lượng lâm sản cho phù hợp. Trong thời gian tới, nguồn cung cấp gỗ, củi trong nước chủ yếu dựa vào khai thác từ cây trồng phân tán, khai thác từ rừng trồng cũ và mới, rừng tự nhiên trạng thái giàu và trung bình và tận thu trong việc làm giàu rừng tự nhiên nghèo kiệt. Đến năm 2010, có khả năng đưa lượng khai thác gỗ hàng năm lên khoảng 24, 5 triệu m3, trong đó rừng tự nhiên khoảng 0, 3 - 0, 5 triệu m3, 300-350 nghìn tấn song mây, tre nứa và khoảng 0, 5-0, 6 triệu tấn sản phẩm đặc sản khác. 4.2. Chế biên lâm sản Cùng với sự phát triển ngày càng phong phú về nhu cầu tiêu dùng các loại sản phẩm từ rừng như giấy, ván nhân tạo, gỗ xây dựng cơ bản,... công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản ngày càng có vai trò quan trọng. Nguyên tắc tổng quát trong phát triển công nghiệp chế biến gỗ nước ta là nhanh chóng chuyển từ chế biến cơ lý lên chế biến cơ lý hóa tổng hợp, chuyển hướng sử dụng nguyên liệu từ rừng tự nhiên sang nguyên liệu từ rừng trồng và phải lấy thị trường làm mục tiêu và động lực phát triển. Mục tiêu cần đạt đến năm 2010 là cung cấp hàng năm khoảng 5 triệu tấn giấy và bột giấy, trong đó có khả năng xuất khẩu 1 triệu tấn bột giấy; khoảng 1 triệu m3 ván nhân tạo và chế biến ra nhiều loại sản phẩm như đồ mộc cao cấp, hàng thủ công mỹ nghệ và lâm sản ngoài gỗ. l ) Coi trọng việc phát triển lâm nghiệp theo hướng hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, nâng cao kỹ thuật canh tác khâu sản xuất nguyên liệu. - Tiến hành quy hoạch và hình thành các vùng chuyên canh nguyên liệu tập trung với quy mô đủ lớn gần với các khu công nghiệp, các nhà máy chế biến lâm sản nhằm giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, làm tăng khả năng cạnh tranh. - Nâng cao chất lượng gỗ nguyên liệu cung cấp cho chế biến. Biện pháp quan trọng nhất là tăng cường công tác giống cây trồng, bao gồm việc sản xuất, quản lý và cung ứng đủ giống tốt cho sản xuất. - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ phối hợp với Bộ Công nghiệp (mà trực tiếp là Tổng công ty Giấy Việt Nam) đầu tư xây dựng các vùng trồng rừng nguyên liệu giấy tập trung với quy mô thích hợp với từng vùng kinh tế sinh thái. 2 ) Lựa chọn hướng phát triển công nghiệp chế biến phù hợp với từng vùng, từng loại hình lâm sản nguyên liệu và quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn ISO nhằm tạo ra bước đột biến phát triển hàng hóa lâm sản về lượng và chất.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHiện trạng tài nguyên rừng Việt Nam (31 trang).doc
Luận văn liên quan