Hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020

Thứnhất,nêu lên quan điểm, mục tiêu và định hướng của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tếtrong lĩnh vực ngân hàng. Đưa ra tầm nhìn, mục tiêu và định hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020. Trong đó phân tích những nhân tốchi phối xu hướng phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020, viễn cảnh khu vực ngân hàng đến năm 2020, nhận diện những thách thức chủyếu. Thứhai, đềra các nhóm giải pháp cho quá trình hội nhập quốc tếvềngân hàng ở Việt Nam đến năm 2020. Trong đó bao gồm nhóm giải pháp vĩmô vềtựdo hoá tài chính trong lĩnh vực ngân hàng nhằm thúc đẩy hội nhập quốc tếvềngân hàng ởViệt Nam; nhóm giải pháp vi mô nhằm tăng cường nội lực của NHTM VN trong bối cảnh hội nhập.

pdf249 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách bao quát mang tính định hướng gởi mở không phân tích sâu. Tác giả sẽ nghiên cứu sâu những vấn đề này sau khi hoàn thành xong luận án hoặc những ai có quan tâm sẽ tiếp tục nghiên cứu. Ngoài ra, tác giả cũng rất mong muốn gắn hội nhập quốc tế với những bước đi theo một lộ trình, chẳng hạn chia mốc thời gian của hội nhập quốc tế của ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 thành 2 giai đoạn. Thứ nhất, là giai đoạn trung hạn từ 2010 - 2015. Thứ hai, là giai đoạn dài hạn từ 2016 - 2020. Nhưng điều này chưa làm được trong luận án. Tác giả sẽ nghiên cứu điều này sau khi hoàn thành xong luận án này hoặc những ai có quan tâm sẽ tiếp tục nghiên cứu. Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, mang tính vĩ mô nên một số giải pháp chỉ mang tính định hướng, gợi mở và chắc chắn khó tránh khỏi những khuyết điểm, do vậy rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của người đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Đặng Văn Dân, Tự do hóa dịch vụ tài chính trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 209, tháng 03/2008, trang 31 – 35. 2. Đặng Văn Dân, Nhìn lại quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 56, tháng 11/2010, trang 27 – 32. 3. Đặng Văn Dân, Hội nhập quốc tế về ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 – Thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức, Tạp chí Đại học Công nghiệp, số 7 (05), năm 2011, trang 76 – 85. 4. Đặng Văn Dân, Tái cấu trúc khu vực ngân hàng đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đến năm 2020, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM theo hướng cạnh tranh đến năm 2020” ngày 27/08/2011 của Trường đại học Tài Chính - Marketting, trang 110 – 123. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997. 2. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Những giải pháp chủ yếu để xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH ở Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, ĐH Kinh tế TP.HCM, 2001. 3. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ – Ngân hàng, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Thông kê, 2005. 4. Lâm Thị Hồng Hoa, Phương hướng phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2006. 5. PGS.TS Trịnh Thị Mai Hoa, Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, ĐHQG Hà Nội, NXB Tài Chính Hà Nội, 2007. 6. TS. Lê Thị Tuyết Hoa, Tiền tệ - Ngân hàng, ĐH Ngân hàng TP.HCM, NXB thống kê, 2009. 7. TS. Trần Viết Hoàng, Th.S Cung Trần Việt, Các nguyên lý tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB thông kê, 2009. 8. TS. Trương Thị Hồng, Giải pháp đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tại các NHTM trên địa bàn TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Đại học Kinh tế TP.HCM, 2007. 9. TS. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB thống kê, 2008. 10. TS. Nguyễn Minh Kiều, Tiền tệ ngân hàng, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB thống kê, 2008. 11. TS. Lê Thị Mận, TS. Trần Thị Kỳ, Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB thống kê, 2008. 12. GS.TS Dương Thị Bình Minh, PGS.TS Sử Đình Thành, Lý thuyết Tài chính – tiền tệ, NXB Thông kê, 2004. 13. Nguyễn Thị Kim Thanh, Thị trường tài chính Việt Nam – Hướng cải cách trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khủng hoảng tài chính, Hà Nội, 06/2009. 14. PGS.TS Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng, Nhập môn Tài chính – Tiền tệ, ĐH Kinh tế TP.HCM, NXB Lao động xã hội, 2008. 15. PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập - Quản lý quá trình tự do hoá tài chính, Đại học Kinh tế TP.HCM, NXB thống kê, 2005. 16. Nguyễn Xuân Trình, Phát triển thị trường tài chính Việt Nam đến năm 2020, Đề tài KX.01.08, 06/2010. 17. Báo cáo Chính trị của ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ XI. 18. Báo cáo của NHNN về quan hệ song phương trong lĩnh vực ngân hàng (2010). 19. Báo cáo của NHNN về quan hệ với ADB (2010). 20. Báo cáo của NHNN về quan hệ với APEC trong lĩnh vực ngân hàng (2010). 21. Báo cáo của NHNN về quan hệ với ASEAN trong lĩnh vực ngân hàng (2010). 22. Báo cáo của NHNN về quan hệ với ASEM trong lĩnh vực ngân hàng (2010). 23. Báo cáo của NHNN về quan hệ với IMF (2010). 24. Báo cáo của NHNN về quan hệ với WB (2010). 25. Báo cáo của NHNN về quan hệ với WTO trong lĩnh vực ngân hàng (2010). 26. Báo cáo phát triển tài chính, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) (2010). 27. Báo cáo thường niên 2005- 2009, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005- 2009). 28. Báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam. 29. Báo cáo về chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2025, Mutrap. 30. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. 31. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hiệu lực của hệ thống giám sát tài chính Việt Nam”, Học Viện Ngân Hàng, NXB tài chính, 2010. 32. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại một năm sau gia nhập WTO”, Đại học Ngân hàng TP.HCM, NXB thống kê, 2008. 33. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tự do hoá tài chính & hội nhập quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Đại học Kinh tế TP.HCM, 11/2002. 34. Luật các Tổ chức tín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010. 35. Luật Ngân hàng Nhà nước, số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010. 36. Nghị định số 13/1999/NĐ-CP ngày 17/03/1999 về tổ chức hoạt động của các TCTD nước ngoài tại Việt Nam. 37. Nghị định số 16/2001/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính. 38. Nghị định số 160/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28/12/2006 về việc qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối. 39. Nghị định số 161/HĐBT ngày 18/10/1988 ban hành điều lệ quản lý ngoại hối. 40. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về đảm bảo tiền vay của các TCTD. 41. Nghị định số 189/HĐBT ngày 15/06/1991 về hoạt động của NHNNg, NHLD tại Việt Nam. 42. Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNNg, NHLD, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện TCTD nước ngoài tại Việt Nam. 43. Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý ngoại hối. 44. Nghị định số 69/2007/NĐ-CP ngày 20/04/2007 của Chính phủ về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của NHTM VN. 45. Nghị định số 79/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính. 46. Nghị định số 81/2008/NĐ-CP ngày 29/07/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 79/2002/NĐ-CP. 47. Nghị định số 95/2008/NĐ-CP ngày 25/08/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 16/2001/NĐ-CP. 48. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam. 49. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam. 50. Nghị quyết số 162/2007/NQ-CP của CP ban hành chương trình hành động của Chính phủ. 51. Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. 52. Quyết định số 112/2006/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 24/05/2006 về việc phê duyệt đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. 53. Quyết định số 16/2008/QĐ – NHNN ngày 16/05/2008 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc điều hành lãi suất. 54. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. 55. Quyết định số 170/1999/QĐ-TTg ngày 19/08/1999 về việc khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài chuyển tiền về nước. 56. Quyết định số 180/QĐ-TTg ngày 30/08/1999 của Thủ tướng Chính phủ về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của người cư trú là tổ chức. 57. Quyết định số 2449/QĐ-NHNN ngày 17/10/2007 ban hành chương trình hành động của NHNN thực hiện chương trình hành động của Chính phủ sau khi Việt Nam gia nhập WTO giai đoạn 2007 – 2012. 58. Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN ngày 25/08/2000 về việc ban hành qui chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. 59. Quyết định số 39/1998/QĐ-NHNN ngày 17/01/1998 về việc quy định lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của TCTD đối với tổ chức kinh tế. 60. Quyết định số 396/TTg ngày 04/08/1994 về việc bổ sung, sửa đổi một số điểm về quản lý ngoại tệ. 61. Quyết định số 42/2003/QĐ – NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (01/2003) về ban hành chương trình hành động về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng. 62. Quyết định số 546/2002/QĐ – NHNN ngày 30 tháng 05 năm 2002 của NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. 63. Quyết định số 64/1999/QĐ-NHNN ngày 25/02/1999 về việc công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam với các ngoại tệ. 64. Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/02/1999 về việc qui định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ. 65. Quyết định số 663/2003/QĐ – NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (06/2003) về ban hành kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế của ngành ngân hàng. 66. Quyết định số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/05/2009 của Thủ tướng Chính Phủ về qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng. 67. Tài liệu hội thảo “Các thành tựu công nghệ và dịch vụ ngân hàng hiện đại”, NHNN Việt Nam, 04/2006. 68. Tài liệu hội thảo “Mô hình phát triển và cấu trúc cơ bản của hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 09/2010. 69. Tài liệu triển khai nhiệm vụ ngân hàng 2009, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2008. 70. Tạp chí ngân hàng và tạp chí thị trường tài chính tiền tệ. 71. Tài liệu khác có liên quan. 72. Thông tư số 03/2007/TT-NHNN ngày 05/06/2007 hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNNg, NHLD, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện TCTD nước ngoài tại Việt Nam. 73. Thông tư số 06/2000/TT-NHNN hướng dẫn nghị định 178 về đảm bảo tiền vay. 74. Thông tư số 07/2007/TT-NHNN ngày 29/11/2007 của NHNN hướng dẫn thi hành một số nội dung nghị định 69/2007/NĐ-CP. 75. Thông tư số 07/2010/TT – NHNN ngày 26/02/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc cho phép các NHTM được thực hiện lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vay trung và dài hạn. 76. Thông tư số 09/2010/TT – NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về việc cấp giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần, ban hành ngày 26/03/2010. 77. Thông tư số 12/2010/TT – NHNN ngày 14/04/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hướng dẫn các tổ chức tín dụng cho vay theo lãi suất thỏa thuận đối với các khoản vay ngắn hạn. 78. Thông tư số 13/2010/TT- NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam qui định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động của TCTD. 79. Thông tư số 33/NH-TT ngày 15/03/1989 của NHNN Việt Nam hướng dẫn thi hành điều lệ quản lý ngoại hối. 80. Tuyển tập chính sách và nghiên cứu – tập 15 “Các hệ thống tài chính và sự phát triển khi nghiên cứu về cải cách tài chính và tự do hóa tài chính” của các chuyên gia Ngân hàng thế giới. 81. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thức IX. 82. Website chuyên về công nghệ ngân hàng: 83. Website chuyên về phân tích tài chính - ngân hàng: www.saga.com.vn 84. Website của Bộ tài chính: 85. Website của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 86. Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.com.vn 87. Website của Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS): 88. Website của tạp chí “The Banker”: 89. Website của tạp chí thị trường tài chính tiền tệ: 90. Website của tạp chí Vietnam Economic News: 91. Website của Thời báo kinh tế Sài Gòn: 92. Website của Ủy Ban Basel: 93. Website Ngân hàng phát triển châu Á tại Việt nam: 94. Website Ngân hàng thế Giới (WB): 95. Website Ngân hàng thế Giới tại Việt Nam: 96. Website Tổ chức thương mại thế giới (WTO): TIẾNG NƯỚC NGOÀI 97. Baye & Jansen, Money, Banking and Financial markets: An economic approach, 1995. 98. Frederic S.Mishkin, Financial market and institutions, 1998. 99. Frederic S.Mishkin, The economic of money, banking and financial market, Fifth edition, 2004. 100. Geoffrey EJ.Dennis, Moneytary economics, 1981. 101. Kitchen, Richard, Finance for developing countries, 1986. 102. Landau, Jen-pierre, Financial liberalization: experience and lesson, 2001. 103. McKinnon, Ronal, Financial liberalization and economic development – A reassessment of interest rate policies in Asia and Latin America, 1998. 104. Pomerleano, Michael, Corporate Finance Lessons from the East Asian Crisis, World Bank ViewPoint No.17815, 1998. 105. Suiwah Leung, Banking and Financial Sector Reforms in VietNam, Asean Economic Bullentin Vol.26, No.1, pp. 44 – 57, 2009. 106. Thirlwal, Growth and development, 1994. 107. Basel Committee on Banking Supervision: Core Principles for Effective Supervision, 2006. 108. Basel Committee on Banking Suppervision, Customer due diligence for banks, Press & Library Services, 2001. 109. Basel Committee on Banking Suppervision, The new Basel Capital Accord, Press & Library Services, 2001. 110. Global Finance Magazine 111. Issues in the governance of central banks – Report from the Central Bank Governance Group – Bank for International Settlements, 05/2009. 112. Research and Guidance Committee, General Guidance for the Resolution of Bank Failures, International Deposit Insurers Association, 2005. 113. The new basel accord and developing countries: Problems and alternatives, Working Paper, 2002. 114. The role of central banks since the crisis: What are the limit? – Herve Hannoun, Deputy General Manager, BIS, 18/06/2010. 115. Word Economic Forum, The Future of the Global Financial System, 2010. PHỤ LỤC 1 CÂU HỎI KHẢO SÁT Khi nghiên cứu về NHTM Việt Nam trước bối cảnh hội nhập, tác giả cần sự đóng góp ý kiến của các Anh/chị. Anh /chị vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây. Những ý kiến của Anh/chị chúng tôi chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thông tin cá nhân Anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật. Xin chân thành cảm ơn Anh/chị đã giành thời gian hợp tác với chúng tôi. Câu 1: Anh / chị vui lòng đánh giá mức độ hài lòng khi sử dụng dịch vụ NHTM tại Việt Nam của ngân hàng thuộc sở hữu trong nước (sau đây gọi tắt là ngân hàng trong nước) so với ngân hàng thuộc sở hữu nước ngoài (sau đây gọi tắt là ngân hàng nước ngoài). 1. Hoàn toàn không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Được 4. Hài lòng 5. Rất hài lòng Câu 2: Các ngân hàng nước ngoài cũng sẽ mở rộng hoạt động như một ngân hàng trong nước trong thời gian tới. Anh/chị có ý định chuyển sang gửi tiền tại các ngân hàng nước ngoài không? 1. Có 2. Không 3. Chưa xác định Câu 3: Các ngân hàng nước ngoài cũng sẽ mở rộng hoạt động như một ngân hàng trong nước trong thời gian tới. Anh/chị có ý định chuyển sang vay tiền tại các ngân hàng nước ngoài không? 1. Có 2. Không 3. Chưa xác định Câu 4: Anh/chị vui lòng đánh giá về hệ thống mạng lưới chi nhánh của ngân hàng thương mại trong nước so với ngân hàng nước ngoài. 1. Quá ít 2. Ít 3. Trung bình 4. Nhiều 5. Rất nhiều Câu 5: Quyết định của Anh/chị khi sử dụng dịch vụ ngân hàng có ảnh hưởng bởi yếu tố công nghệ hiện đại của ngân hàng đó không? (như thanh toán qua internet, thanh toán tại nhà, giao dịch tự động …). 1. Hoàn toàn không ảnh hưởng 2. Không ảnh hưởng 3. Bình thường 4. Ảnh hưởng 5. Rất ảnh hưởng Câu 6: Anh/chị cho biết tầm quan trọng về yếu tố của một ngân hàng như thế nào khi Anh/chị quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng đó? YẾU TỐ Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng a. Thái độ phục vụ 1 2 3 4 5 b. Trình độ nghiệp vụ của nhân viên ngân hàng 1 2 3 4 5 c.Thương hiệu, sự lớn mạnh của ngân hàng 1 2 3 4 5 d. Cơ sở vật chất phục vụ của ngân hàng 1 2 3 4 5 e. Chất lượng của sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 1 2 3 4 5 Câu 7: Anh/ chị vui lòng đánh giá về trình độ am hiểu nghiệp vụ của các nhân viên ngân hàng thương mại trong nước so với ngân hàng nước ngoài. 1. Yếu 2. Trung bình 3. Khá 4. Giỏi 5. Rất giỏi PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên đáp viên: ............................................................................................................. Địa chỉ:....................................................................................................................... Điện thoại: ................................................................................................................. Email: ........................................................................................................................ PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU CÂU HỎI KHẢO SÁT BẰNG PHẦN MỀM SPSS 11.5 CÂU 1: Mức độ hài lòng khi sử dụng các dịch vụ NHTM trong nước so với NH nước ngoài Statistics Mức độ hài lòng khi sử dụng DVNH trong nước so với NHNNg N Valid 317 Missing 0 Mức độ hài lòng khi sử dụng DVNH trong nước so với NHNNg Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Hoàn toàn không hài lòng 4 1.3 1.3 1.3 Không hài lòng 40 12.6 12.6 13.9 Được 144 45.4 45.4 59.3 Hài lòng 126 39.7 39.7 99.1 Rất hài lòng 3 .9 .9 100.0 Tổng cộng 317 100.0 100.0 CÂU 2: Ý định chuyển sang vay tiền của NH nước ngoài Statistics Ý định chuyển sang vay tiền tại NHNNg N Valid 317 Missing 0 Ý định chuyển sang vay tiền tại NHNNg Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Có 122 38.5 38.5 38.5 Không 78 24.6 24.6 63.1 Chưa xác định 117 36.9 36.9 100.0 Tổng cộng 317 100.0 100.0 CÂU 3: Ý định chuyển sang gửi tiền của NH nước ngoài Statistics Ý định chuyển sang gửi tiền tại NHNNg N Valid 317 Missing 0 Ý định chuyển sang gửi tiền tại NHNNg Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Có 123 38.8 38.8 38.8 Không 67 21.1 21.1 59.9 Chưa xác định 127 40.1 40.1 100.0 Tổng cộng 317 100.0 100.0 CÂU 4: Đánh giá về mạng lưới chi nhánh của NHTM trong nước so với NH nước ngoài Statistics Đánh giá về mạng lưới chi nhánh của NHTM trong nước so với NHNNg N Valid 317 Missing 0 Đánh giá về mạng lưới chi nhánh của NHTM trong nước so với NHNNg Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Quá ít 9 2.8 2.8 2.8 Ít 26 8.2 8.2 11.0 Trung bình 146 46.1 46.1 57.1 Nhiều 82 25.9 25.9 83.0 Rất nhiều 54 17.0 17.0 100.0 Tổng cộng 317 100.0 100.0 CÂU 5: Ảnh hưởng của công nghệ ngân hàng đến đến việc chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng Statistics Ảnh hưởng của công nghệ NH đến việc chọn DVNH N Valid 317 Missing 0 Ảnh hưởng của công nghệ NH đến việc chọn DVNH Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Hoàn toàn không ảnh hưởng 5 1.6 1.6 1.6 Không ảnh hưởng 20 6.3 6.3 7.9 Bình thường 38 12.0 12.0 19.9 Ảnh hưởng 185 58.4 58.4 78.2 Rất ảnh hưởng 69 21.8 21.8 100.0 Tổng cộng 317 100.0 100.0 CÂU 6a: Tầm quan trọng của thái độ phục vụ của NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Descriptive Statistics N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn Tầm quan trọng của thái độ phục vụ của NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng 317 1.00 5.00 4.4479 .72999 Valid N (listwise) 317 CÂU 6b: Tầm quan trọng của nghiệp vụ nhân viên NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Descriptive Statistics N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn Tầm quan trọng của nghiệp vụ nhân viên NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng 317 1.00 5.00 4.2429 .73411 Valid N (listwise) 317 CÂU 6c: Tầm quan trọng của thương hiệu của NH đến việc sử dụng dịch vụ NH Descriptive Statistics N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn Tầm quan trọng của thương hiệu của NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng 317 1.00 5.00 4.0284 .77285 Valid N (listwise) 317 CÂU 6d: Tầm quan trọng của cơ sở vật chất phục vụ của NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Descriptive Statistics N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn Tầm quan trọng của cơ sở vật chất phục vụ của NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng 317 1.00 5.00 3.9401 .72010 Valid N (listwise) 317 CÂU 6e: Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm, dịch vụ của NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng Descriptive Statistics N Tối thiểu Tối đa Trung bình Độ lệch chuẩn Tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm, dịch vụ của NH đến việc sử dụng dịch vụ ngân hàng 317 1.00 5.00 4.5962 .62722 Valid N (listwise) 317 CÂU 7: Đánh giá về trình độ nghiệp vụ của nhân viên nhân viên NHTM trong nước so với NH nước ngoài Statistics Đánh giá trình độ nghiệp vụ của nhân viên NH trong nước so với NHNNg N Valid 317 Missing 0 Đánh giá trình độ nghiệp vụ của nhân viên NH trong nước so với NHNNg Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Valid Rất yếu 48 15.1 15.1 15.1 Yếu 191 60.3 60.3 75.4 Ngang bằng 60 18.9 18.9 94.3 Giỏi 14 4.4 4.4 98.7 Rất giỏi 4 1.3 1.3 100.0 Tổng cộng 317 100.0 100.0 Năm Số STT Khoản vay ADB Viện trợ không hoàn lại Đối ứng của Chính phủ Bên thụ hưởng Tổng 1993 1259 1. Thủy lợi và chống lũ 76.50 - 19.1 - 95.60 26/10/1993 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1272 2. Nâng cấp quốc lộ 1A 120.00 - 21.0 - 141.00 29/11/1993 Giao thông và thông tin 1273 3. Cấp nước TP. Hồ Chí Minh 65.00 - 16.0 - 81.00 29/11/1993 Cấp nước, vệ sinh & xử lý chất thải 1994 1340 4. 1. Chương trình khu vực nông nghiệp 80.00 - - - 80.00 08/12/1994 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1344 5. Thủy lợi đồng bằng sông Hồng 60.00 - 15.0 - 75.00 13/12/1994 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1995 1354 6. Dự án Cảng Sài Gòn 30.00 - 10.0 - 40.00 02/03/1995 Giao thông và thông tin 1358 7. Cải tạo mạng lưới điện 3 tỉnh thành phố 79.98 - 34.8 - 114.80 08/06/1995 Năng lượng 1361 8. Cấp nước vệ sinh 6 tỉnh 66.00 - 16.5 - 82.50 17/08/1995 Cấp nước, vệ sinh & xử lý chất thải 1404 9. Nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá 57.00 0.6 12.0 1.8 71.40 16/11/1995 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1996 1457 10. Tín dụng nông thôn 50.00 15.0 - 10.8 75.80 12/09/1996 Tài chính 1460 11. Dân số và sức khoẻ gia đình 43.00 66.0 17.2 - 126.20 19/09/1996 Sức khỏe & an sinh xã hội 1485 12. 2. Chương trình Ngân hàng tài chính 90.00 - - - 90.00 19/11/1996 Tài chính 1487 13. Nâng cấp Quốc lộ 1A - Giai đoạn 2 120.00 64.0 53.0 - 237.00 21/11/1996 Giao thông và thông tin 1997 1514 14. Cấp nước vệ sinh 6 tỉnh lần 2 69.00 - 19.7 3.3 92.00 27/02/1997 Cấp nước, vệ sinh & xử lý chất thải 1515 15. Khu vực Lâm nghiệp 33.00 7.0 5.2 8.0 53.20 20/03/1997 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1537 16. Phát triển giáo dục THCS 50.00 0.5 11.5 9.5 71.50 16/09/1997 Giáo dục 1564 17. Ngành cơ sở hạ tầng nông thôn 105.00 15.0 15.0 15.0 150.00 23/10/1997 Đa lĩnh vực 1585 18. Phân phối điện miền Trung và miền Nam 100.00 - 40.0 - 140.00 27/11/1997 Năng lượng 1598 19. Trợ giúp Kỹ thuật thủy lợi Phước Hòa 2.60 - 1.1 - 3.70 18/12/1997 Đa lĩnh vực 1998 1653 20. Cải tạo quốc lộ 1A (giai đoạn 3) 130.00 60.0 48.7 - 238.70 10/12/1998 Giao thông và thông tin 1655 21. Giáo dục dạy nghề 54.00 42.0 24.0 - 120.00 11/12/1998 Giáo dục 1660 22. Đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Phnompenh 100.00 - 44.8 - 144.80 15/12/1998 Giao thông và thông tin 1999 1702 23. Cải tạo môi trường TP. Hồ Chí Minh 70.00 1.8 28.2 - 100.00 07/10/1999 Đa lĩnh vực 1718 24. Đào tạo giáo viên 25.00 0.4 10.0 - 35.40 14/12/1999 Giáo dục 1728 25. Hành lang Đông – Tây 25.00 - 11.0 - 36.00 20/12/1999 Giao thông và thông tin PHỤ LỤC 3 KHOẢN VAY ADB CỦA VIỆT NAM (Năm 1993-2010) Khoản vay Chươ ng trình Tên Dự án Số tiền Ngày phê duyệt Lĩnh vực Các nguồn khác Năm Số STT Khoản vay ADB Viện trợ không hoàn lại Đối ứng của Chính phủ Bên thụ hưởng Tổng Khoản vay Chươ ng trình Tên Dự án Số tiền Ngày phê duyệt Lĩnh vực Các nguồn khác 1733 26. 3. Cải cách doanh nghiệp nhà nước và quản trị công ty 60.00 - - - 60.00 21/12/1999 Pháp luật, quản lý kinh tế & chính sách công 1734 27. Cải cách doanh nghiệp nhà nước 40.00 - - - 40.00 21/12/1999 Pháp luật, quản lý kinh tế & chính sách công 2000 1777 28. Y tế nông thôn 68.30 1.8 28.6 - 98.70 09/11/2000 Sức khỏe & an sinh xã hội 1781 29. Chè và cây ăn quả 40.20 4.9 2.7 9.8 57.60 14/11/2000 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1802 30. Tài chính doanh nghiệp nông thôn 80.00 - 65.5 - 145.50 12/12/2000 Tài chính 2001 1855 31. Thủy lợi đồng bằng sông Hồng 70.00 40.6 37.6 8.0 156.20 13/11/2001 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1880 32. Cấp nước và vệ sinh thành phố 3 60.00 11.0 23.5 3.5 98.00 13/12/2001 Cấp nước, vệ sinh & xử lý chất thải 1883 33. Giảm nghèo miền Trung 43.09 16.4 15.2 1.3 76.00 17/12/2001 Đa lĩnh vực 1888 34. Nâng cấp tỉnh lộ 70.00 - 30.0 - 100.00 18/12/2001 Giao thông và thông tin 2002 1932 35. 4. Hỗ trợ thực hiện cải cách hành chính công 50.00 34.5 - - 84.50 20/11/2002 Tài chính 1971 36. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch sông MêKông 8.50 - 3.7 - 12.20 12/12/2002 Công nghiệp và thương mại 1972 37. 5. Chương trình phát triển ngành nông nghiệp 60.00 - - - 60.00 16/12/2002 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1973 38. Dự án phát triển ngành nông nghiệp 30.00 6.0 - - 36.00 16/12/2002 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 1979 39. Phát triển giáo dục THPT 55.00 - 17.0 8.0 80.00 17/12/2002 Giáo dục 1990 40. Tài chính nhà ở 30.00 6.4 0.5 14.9 51.80 20/12/2002 Tài chính 2003 1992 41. 6. Cải cách hành chính công - Tiểu chương trình 1 45.00 - - - 45.00 16/01/2003 Pháp luật, quản lý kinh tế & chính sách công 2025 42. Thủy lợi Phước Hòa 90.00 34.0 35.6 5.0 164.60 27/11/2003 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 2034 43. Cải thiện môi trường đô thị miền Trung 44.00 31.8 20.1 0.1 96.00 08/12/2003 Cấp nước, vệ sinh & xử lý chất thải 2004 2076 44. Chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tây Nguyên 20.00 5.6 5.0 - 30.60 09/01/2004 Sức khỏe & an sinh xã hội 2095 45. 7. Chương trình phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tiểu chương trình I 60.00 35.0 - - 78.00 21/10/2004 Công nghiệp và thương mại 2115 46. Phát triển giáo dục THCS – Pha 2 55.00 - 25.0 - 80.00 26/11/2004 Giáo dục 2118 47. 8. Chương trình ngân hàng – tài chính II, Tiểu chương trình I 35.00 15.5 - - 50.50 03/12/2004 Tài chính 2123 48. 9. Chương trình Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo 6.40 192.0 - - 198.40 09/12/2004 Pháp luật, quản lý kinh tế & chính sách công 2128 49. Truyền tải điện miền Bắc 120.00 50.0 103.6 - 273.60 13/12/2004 Năng lượng 2005 2180/0015 50. Hỗ trợ phát triển hệ thống y tế dự phòng 27.90 10.10 9.5 1.2 38.60 05/08/2005 Sức khỏe & an sinh xã hội 2194 51. 10. Hỗ trợ thực hiện Chương trình Tín dụng Hỗ trợ giảm ng 15.00 - - - 15.00 03/11/2005 Đa lĩnh vực 2195/0022 52. Mạng lưới giao thông miền Trung 94.50 0.50 11.0 32.0 - 137.50 11/11/2005 Giao thông và thông tin 2222 53. Đường cao tốc Côn Minh - Hải Phòng 6.00 - 2.0 - 8.00 19/12/2005 Giao thông và thông tin 2223 54. Thủy lợi miền Trung 74.3 - 24.7 - 99.00 19/12/2005 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên Năm Số STT Khoản vay ADB Viện trợ không hoàn lại Đối ứng của Chính phủ Bên thụ hưởng Tổng Khoản vay Chươ ng trình Tên Dự án Số tiền Ngày phê duyệt Lĩnh vực Các nguồn khác 2225 55. Truyền tải điện miền Bắc mở rộng 360.00 - 92.7 - 452.70 21/12/2005 Năng lượng 0027 GMS Kiểm soát dịch bệnh tại khu vực biên giới 15.00 21/11/2005 Sức khỏe & an sinh xã hội 2006 0046 Phòng chống HIV/AIDS trong thanh niên 20.00 30/06/2006 Sức khỏe & an sinh xã hội 2262 56. 11. Chương trình Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo III 15.00 15.00 05/10/2006 Đa lĩnh vực 2269/0060 57. Phát triển rừng cải thiện điều kiện sống Tây Nguyên (lĩn 45.00 8.0 53.00 26/10/2006 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 2272 58. Phát triển đô thị vừa và nhỏ miền Trung 53.22 13.5 66.72 17/11/2006 Cấp nước, vệ sinh & xử lý chất thải 2273 59. Khắc phục hậu quả lũ lụt 50.97 50.97 21/11/2006 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 2283 60. Khoa học công nghệ nông nghiệp 30.00 30.00 11/12/2006 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 2284 61. 12. Chương trình phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa - Tiểu chương trình II 20.00 20.00 12/12/2006 Công nghiệp và thương mại 2298 62. Phát triển giáo viên trung học và trung học chuyên nghiệp 34.00 34.00 18/12/2006 Giáo dục 2302 63. Đường sắt Yên Viên - Lào Cai 60.00 77.5 137.50 19/12/2006 Giao thông và thông tin 2007 2352 64 13 Hỗ trợ thực hiện Chương trình tín dụng Giảm nghèo IV 15.00 15.00 02/10/2007 Đa lĩnh vực 2353 65 Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 - Khoản vay 1 27.86 27.86 02/10/2007 Năng lượng 2357 66 Phát triển nông thôn tổng hợp các tỉnh miền Trung 90.00 90.00 15/10/2007 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 2372/0095- REG 67 Hành lang ven biển phía Nam tiểu vùng Mêkông 75.00 75.5 58.2 208.70 28/11/2007 Giao thông và thông tin 2374 68 Dự án Hỗ trợ kỹ thuật Đường cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây 10.00 10.00 28/11/2007 Giao thông và thông tin 2377 69 14 Chương trình Tài chính Ngân hàng III - Tiểu chương trình 1 75.00 75.00 06/12/2007 Tài chính 2384 70 Giáo dục trung học các xã vùng khó khăn nhất 50.00 14.0 64.00 10/12/2007 Giáo dục 2391 71 Đường cao tốc Kunming - Hải Phòng, Nội Bài - Lào Cai 896.00 896.00 14/12/2007 Giao thông và thông tin 2392 72 Đường cao tốc Kunming - Hải Phòng, Nội Bài - Lào Cai 200.00 120.00 320.00 14/12/2007 Giao thông và thông tin 2008 2429 73 Dự án thủy điện Sông Bung 4 196.00 196.00 26/06/2008 Năng lượng 2451 74 Dự án Đường cao tốc Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây 410.20 410.20 30/09/2008 Giao thông và thông tin Năm Số STT Khoản vay ADB Viện trợ không hoàn lại Đối ứng của Chính phủ Bên thụ hưởng Tổng Khoản vay Chươ ng trình Tên Dự án Số tiền Ngày phê duyệt Lĩnh vực Các nguồn khác 2457-REG 75 Dự án phát triển du lịch bền vững tiểu vùng sông Mêkông 10.00 10.00 15/10/2008 Công nghiệp và thương mại 2460 76 Dự án Hỗ trợ kỹ thuật 3 đường cao tốc Hà Nội - Lạng Sơn, Hạ Long - Móng Cái, Bến Lức - Long Thành 26.00 26.00 23/10/2008 Giao thông và thông tin 2468 77 Hỗ trợ y tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ 72.00 72.00 07/11/2008 Sức khỏe & an sinh xã hội 2273 Dự án Khắc phục hậu quả lũ lụt 25.50 25.50 08/12/2008 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 2490 78 15 Hỗ trợ thực hiện Chương trình Giảm nghèo V (Cụm chương trình) - Tiểu chương trình 1 25.00 25.00 08/12/2008 Pháp luật, quản lý kinh tế & chính sách công 2009 2511/0147 79 Dự án Phát triển tổng hợp kinh tế xã hội TP. Thanh Hóa 72.00 34.70 11.20 117.90 05/03/2009 Đa lĩnh vực 2513 80 Nâng cao chất lượng an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển khí sinh học 95.00 95.00 18/03/2009 Nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên 2517 81 Năng lượng tái tạo và phát triển các xã vùng sâu vùng xa 151.00 151.00 30/03/2009 Năng lượng 2570 82. 16 Hỗ trợ thực hiện Chương trình Tín dụng giảm nghèo V (Cụm chương trình), tiểu chương trình 2 -đồng tài trợ PRSC 8 của WB 100.00 100.00 15/10/2009 Pháp luật, quản lý kinh tế & chính sách công 2544 83. 17 Khoản vay hỗ trợ khắc phục tác động khủng hoảng (CSF) 500.00 500.00 15/9/2009 Pháp luật, quản lý kinh tế & chính sách công 84. 18 Phát triển giáo dục trung học phổ thông 60.00 60.00 25/11/2009 Giáo dục 85. Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 45.00 45.00 85 18 7054.02 45.60 1084.49 1145.17 100.22 9366.95 Nguồn: Báo cáo của NHNN về quan hệ với ADB [19] Tổng TT Tên dự án Ngày ký Số vốn ký vay Luỹ Kế 31/12/2009 01/2010 0.00 1 Thuỷ lợi Dầu tiếng 24/08/78 60.00 59.70 2 Giáo dục Tiểu học 01/11/93 70.00 67.13 3 Cải tạo Quốc lộ 1 A-I 1/11/93 158.50 134.29 4 Phục hồi Nông nghiệp 3/3/94 96.00 98.78 5 SAC I 28/10/94 150.00 150.29 6 Phục hồi Thuỷ lợi 11/7/95 100.00 79.34 7 Cải tạo và mở rộng ngành điện 11/7/95 165.00 138.99 8 Hiện đại hoá Ngân hàng 16/1/96 49.00 40.16 9 Dân số và Sức khoẻ Gia đình 26/2/96 50.00 44.62 10 Điện Phú mỹ 2 26/2/96 180.00 168.87 11 Tài chính Nông thôn 19/7/96 113.25 113.25 12 Giao thông Nông thôn I 6/1/96 55.00 50.60 13 Phục hồi Quốc lộ 1A-II 3/4/97 196.50 173.62 14 Cấp nước 4 thành phố 7/7/97 98.61 59.91 15 Giảm nợ và nghĩa vụ nợ 12/1/98 35.00 33.84 16 PRSC I 5/7/01 250.00 260.89 17 PRSC II 15/8/03 100.00 106.69 18 PRSC III 07/08/04 100.00 103.56 19 Nâng cấp cảng Cần thơ 8/11/97 73.00 73.68 20 Giao thông Đô thị 8/9/98 42.74 28.29 21 PRSC IV 15/09/05 100.00 94.50 22 PRSCV 5/9/06 100.00 102.63 23 Hỗ trợ Y tế Quốc gia 26/2/96 101.20 81.89 24 Bảo vệ rừng và phát triển NT 8/11/97 21.50 22.41 25 Giao thông Nông thôn II 24/2/00 104.00 106.17 26 Truyền tải và phân phối điện 25/11/98 199.00 160.00 27 Đa dạng hoá nông nghiệp 8/9/98 66.87 66.65 28 Giáo dục Đại học 8/9/98 83.30 96.22 29 Thuỷ lợi ĐBSCL 3/8/99 101.86 106.83 30 Vệ sinh 3 thành phố 3/8/99 80.50 80.28 31 Phục hồi vùng đất ngập nước 24/2/00 32.00 33.73 32 Năng lượng Nông thôn 1/9/00 150.00 155.69 33 Phục hồi Quốc lộ 1A-III 5/7/01 110.00 105.51 - - 34 Phục hồi quốc lộ 1- III (bs) 22/11/07 25.00 7.36 - - 35 Vệ sinh môi trường TP. HCM 5/7/01 166.34 145.50 3.19 3.10 36 Hạ Tầng CSNT dựa vào CĐ 11/06/01 102.87 116.33 - (0.01) 37 Giảm nghèo MN phía Bắc 6/11/01 110.00 131.50 - - 38 Phát triển giáo viên tiểu học 2/4/02 19.84 14.48 - - 39 Trung tâm truyền máu khu vực 21/5/02 38.20 34.23 - 1.28 40 Tài chính Nông thôn II 9/9/02 200.00 242.12 - 1.55 41 Nâng cao hiệu suất năng lượng 24/10/02 225.00 235.24 3.67 4.73 42 Giáo dục tiểu học trẻ khó khăn 14/7/03 138.75 113.13 6.15 6.62 43 Cải cách quản lý TC công 06/06/03 54.33 24.67 6.34 1.03 44 Nâng cấp mạng lưới đường bộ 27/5/04 225.00 102.98 - 13.93 45 Hỗ trợ Thuỷ lợi Việt nam 19/08/04 157.80 73.98 3.21 4.00 46 Nâng cấp đô thị 07/08/04 222.47 65.73 0.42 1.57 47 Phát triển ngành lâm nghiệp 04/04/05 39.50 16.01 0.75 0.35 48 Khắc phục dịch cúm gia cầm 27/08/04 5.00 4.87 - - 49 Năng lượng nông thôn II 17/06/04 220.00 159.49 5.62 4.34 50 Phát triển cấp nước đô thị VN 15/7/05 112.60 19.36 0.27 0.77 PHỤ LỤC 4 Bảng tổng hợp rút vốn các Dự án vay WB - đến năm 2010 Đơn vị: triệu USD TT Tên dự án Ngày ký Số vốn ký vay Luỹ Kế 31/12/2009 01/2010 0.00 51 Hiện đại hoá Ngân hàng II 17/06/05 113.00 49.58 - 3.11 52 An toàn giao thông 10/05/05 31.70 4.80 - 0.07 53 Ngan sach muc tieu giáo dục 10/11/05 50.00 50.63 - - 54 Truyền tải & phân phối điện 2 16/03/06 200.00 82.36 6.07 2.43 55 Giảm nhẹ thiên tai 02/03/06 86.00 61.58 - 5.81 56 Ve sinh & Cấp nước ĐBSH 02/03/06 45.00 17.81 1.55 0.84 57 Phát triển CNTT tại Việt nam 01/06/06 87.87 7.27 - 0.37 58 Hiện đại hoá Hải quan 03/02/06 65.90 1.63 - - 59 Giao thông nông thôn 3 17/05/07 106.30 27.60 - 3.75 60 Hỗ trợ y tế đồng bằng S CL 24/07/06 70.00 23.83 1.57 0.66 61 Vệ sinh các tp duyên hải 19/3/07 125.30 17.76 0.04 1.83 62 Phòng ngừa Đại dịch cúm gà 12/04/07 20.00 4.98 0.61 0.60 63 Tín dụng hỗ trợ 135 giai đoạn II 17/05/07 50.00 53.41 - - 64 Phát triển HTCSGT Cửu long 22/11/07 207.70 8.98 - 3.45 65 Giáo dục Đại học II 22/11/07 61.59 20.63 - 0.11 66 Quỹ Đầu tư Tp HCM 16/11/07 51.80 15.38 - - 67 PRSC6 19/09/07 175.00 182.48 - - 68 Phát triển GT đô thị HN 22/11/07 160.76 7.11 0.74 2.57 69 Hiện đại hoá ql Thuế 28/03/08 82.59 0.31 - - 70 Hỗ trợ y tế miền núi phía Bắc 10/07/08 60.00 3.02 0.13 - 71 Cơ sở hạ tầng ưu tiên Đà Nẵng 28/08/08 152.00 5.68 - 1.99 72 Hiện đại hoá quản lý đất đai 16/06/08 75.00 1.43 - 0.17 73 Lưới điện nông thôn 04/11/08 150.00 24.80 1.71 16.32 74 Tài chính Nông thôn III 14/11/08 200.00 27.09 - 4.13 75 Phát triển giao thông Bắc Bộ 10/11/08 170.00 8.33 - - 76 PRSCVII 29/07/08 175.00 142.55 - - 77 FSMIM 21/4/09 60.00 0.71 - 0.16 78 Cạnh tranh nông nghiệp 09/12/08 59.80 3.62 0.01 0.17 79 Dự án Phát triển Năng lượng tái tạo 16/06/09 202.00 - - - 80 Năng lượng nông thôn 2 09/07/09 200.00 - - - 81 Hỗ trợ Ct 135 giai đoạn 2 09/07/09 100.00 107.85 - - 82 Nâng cấp đô thị 12/07/09 160.00 - - - 83 CT Chính sách phát triển đại học giai đoạn 1 23/06/09 50.00 52.43 - - 84 CT đảm bảo chất lượng giáo dục trường học 23/07/09 127.00 - - - 85 Dự án quỹ đầu tư địa phương 02/07/09 190.00 9.86 - - 86 Ct PRSC 8 25/06/09 350.00 377.08 - - 87 Cạnh tranh chăn nuôi và an toàn thực phẩm 22/09/09 65.26 - - - 88 Điện Phú mỹ 2 giai đoạn II 31/10/02 75.00 0.10 - - 89 Phòng chống HIV/AIDS 26/05/05 21.50 29.39 - - 90 Dự án Nhiêu Lộc-Thị Nghè 25/05/00 2.00 - - - 91 Phát triển GT đô thị HN 30/05/07 2.50 - - - 92 Đầu tư cơ sở hạ tầng ưu tiên 20/11/07 2.00 0.23 - - 93 Chương trình cải cách đầu tư công I 500.00 - 500.00 TỖNG 6132.80 42.05 591.81 10,395 10,395 6,767 Tỷ lệ 65% Nguồn: Báo cáo của NHNN về quan hệ với WB [24] Tổng vốn đã rút Tổng vốn vay dự án đã ký và đàm phán Tổng vốn vay dự án đã ký PHỤ LỤC 5 25 nguyên tắc cơ bản của Uỷ ban giám sát Basel Nguyên tắc cơ bản số 1 Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải phân định rõ trách nhiệm và mục tiêu cho mỗi cơ quan liên quan trong hoạt động giám sát ngân hàng. Mỗi cơ quan giám sát cần hoạt động độc lập và có đầy đủ nguồn lực. Mỗi khung pháp lý phù hợp cho hoạt động giám sát ngân hàng cũng rất cần thiết, trong đó bao gồm các quy định về quyền cấp phép thành lập ngân hàng và hoạt động giám sát thường xuyên; quyền xử lý việc tuân thủ pháp luật và những vấn đề về an toàn và hiệu quả hoạt động của ngân hàng; và sự bảo vệ của pháp luật đối với cơ quan giám sát. Thiết lập cơ chế phù hợp trong việc chia sẻ và bảo mật thông tin giữa các cơ quan giám sát ngân hàng. Nguyên tắc cơ bản số 2 Cần quy định rõ những hoạt động được phép thực hiện của các tổ chức được cấp phép hoạt động và chịu sự giám sát như các ngân hàng, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng từ “ngân hàng” trong tên gọi của các tổ chức. Nguyên tắc cơ bản số 3 Cơ quan cấp phép có quyền đặt ra những tiêu chuẩn cho việc thành lập ngân hàng và từ chối các đơn xin thành lập không đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. Qui trình cấp phép ở mức tối thiểu phải bao gồm các đánh giá cơ bản về cấu trúc sở hữu, thành viên hội đồng quản trị, ban lãnh đạo cao cấp của ngân hàng, kế hoạch hoạt động và kiểm soát nội bộ cũng như tình hình tài chính dự kiến, bao gồm cả nguồn vốn góp của ngân hàng; đối với trường hợp chủ sở hữu hoặc ngân hàng mẹ là một ngân hàng nước ngoài, cần có sự chấp thuận của cơ quan giám sát tại nước bản xứ. Nguyên tắc cơ bản số 4 Cơ quan giám sát có quyền xem xét và bác bỏ những đề xuất những chuyển đổi mức cổ phần trọng yếu hay quyền lợi chi phối của ngân hàng đang hoạt động cho bên khác. Nguyên tắc cơ bản số 5 Cơ quan giám sát phải có quyền đề ra các tiêu chuẩn để đánh giá việc mua lại hay đầu tư lớn của ngân hàng và đảm bảo rằng cơ cấu mua lại hay đầu tư không tạo rủi ro cho ngân hàng hay cản trở hoạt động giám sát hiệu quả. Nguyên tắc cơ bản số 6 Cơ quan giám sát thiết lập các yêu cầu về mức vốn an toàn tối thiểu đối với các ngân hàng. Các yêu cầu đó phải phản ánh đúng rủi ro trong hoạt động ngân hàng và quy định rõ về cơ cấu vốn có khả năng bù đắp lỗ. Riêng đối với những ngân hàng có hoạt động quốc tế, những yêu cầu nói trên không được thấp hơn mức quy định của thỏa thuận về vốn và các phiên bản sửa đổi sau đó của thỏa thuận. Nguyên tắc cơ bản số 7 Một nội dung quan trọng của mọi hệ thống giám sát ngân hàng là việc đánh giá chính sách, thông lệ và thủ tục của ngân hàng trong việc cấp các khoản cho vay, đầu tư; và quản trị thường xuyên danh mục vốn cho vay và đầu tư. Nguyên tắc cơ bản số 8 Cơ quan giám sát cần đảm bảo rằng các ngân hàng thiết lập và tuân thủ các chính sách, thông lệ và thủ tục đánh giá chất lượng tài sản và mức độ đầy đủ về trích lập dự phòng những tổn thất tín dụng và các khoản dự trữ tổn thất tín dụng. Nguyên tắc cơ bản số 9 Cơ quan giám sát cần đảm bảo rằng ngân hàng có hệ thống thông tin quản trị cho phép ban lãnh đạo nhận biết được mức độ tập trung trong danh mục đầu tư. Cơ quan giám sát cần quy định các giới hạn an toàn nhằm hạn chế rủi ro của ngân hàng trong hoạt động cho vay với một khách hàng vay hoặc một nhóm khách hàng vay có quan hệ mật thiết. Nguyên tắc cơ bản số 10 Để ngăn ngừa việc lạm dụng phát sinh từ việc cấp các khoản cho vay với các bên có liên quan theo đúng giá trị thị trường, đồng thời giám sát chặt chẽ việc gia hạn tín dụng cho vay các khoản vay nói trên và có các biện pháp phù hợp để kiểm soát và hạn chế rủi ro. Nguyên tắc cơ bản số 11 Cơ quan giám sát được đảm bảo rằng ngân hàng có các chính sách và quy trình đầy đủ để nhận biết, giám sát và quản lý rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển đổi trong hoạt động cho vay và đầu tư quốc tế, đồng thời có đủ các chính sách, quy trình để duy trì mức độ dự trữ hợp lý đối với các rủi ro đó. Nguyên tắc cơ bản số 12 Cơ quan giám sát cần được đảm bảo ngân hàng có hệ thống cho phép đo lường chính xác, giám sát và kiểm soát toàn diện rủi ro thị trường; cơ quan giám sát phải có quyền quy định những giới hạn cụ thể và/hoặc những yêu cầu về vốn bù đắp rủi ro thị trường nếu cần thiết. Nguyên tắc cơ bản số 13 Cơ quan giám sát cần được đảm bảo rằng ngân hàng duy trì quy trình quản lý rủi ro toàn diện (bao gồm cả vai trò giám sát thích hợp của Hội đồng quản trị và Ban điều hành cấp cao) nhằm nhận biết đo lường, giám sát và kiểm soát tất cả các rủi ro trọng yếu khác và duy trì mức vốn bù đắp rủi ro nếu cần thiết. Nguyên tắc cơ bản số 14 Cơ quan giám sát cần kiểm tra để xác định rằng ngân hàng có hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với tính chất và quy mô hoạt động của ngân hàng. Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm việc phân định rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm; phân định chức năng trong hoạt động của ngân hàng, chuyển vốn, hạch toán tài sản có và tài sản nợ; thống nhất các quy trình; kiểm soát tài sản; chức năng kiểm toán nội bộ có sự độc lập cần thiết hoặc kiểm toán độc lập và chức năng tuân thủ nhằm kiểm tra mức độ tuân thủ của ngân hàng với hệ thống kiểm soát nói trên cũng như với các quy định của luật pháp. Nguyên tắc cơ bản số 15 Cơ quan giám sát cần kiểm tra để xác định rằng ngân hàng có đầy đủ các chính sách, thông lệ và thủ tục bao gồm cả nguyên tắc “nhận biết khách hàng” một cách nghiêm ngặt để đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực về đạo đức và chuyên môn trong lĩnh vực tài chính, đồng thời ngăn ngừa việc ngân hàng bị sử dụng cho các mục đích tội phạm, dù vô tình hay hữu ý. Nguyên tắc cơ bản số 16 Hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải kết hợp giữa thanh tra tại chỗ và giám sát từ xa. Nguyên tắc cơ bản số 17 Cơ quan giám sát phải thường xuyên liên hệ với bộ máy lãnh đạo ngân hàng và am hiểu mọi hoạt động của ngân hàng. Nguyên tắc cơ bản số 18 Cơ quan giám sát phải có phương tiện thu thập, xem xét và phân tích báo cáo an toàn hoạt động và thông tin thống kê từ ngân hàng trên phương diện riêng lẻ và hợp nhất. Nguyên tắc cơ bản số 19 Cơ quan giám sát phải có phương tiện để đánh giá độc lập các thông tin giám sát thông qua thanh tra tại chỗ hoặc sử dụng kiểm toán độc lập. Nguyên tắc cơ bản số 20 Một nội dung quan trọng trong hoạt động giám sát ngân hàng là khả năng giám sát tập đoàn ngân hàng trên phương diện hợp nhất. Nguyên tắc cơ bản số 21 Cơ quan giám sát cần đảm bảo rằng các ngân hành lưu giữ hồ sơ đầy đủ theo đúng các chính sách và thông lệ kế toán nhằm giúp cơ quan giám sát có được cái nhìn trung thực và hợp lý về tình hình tài chính và khả năng sinh lời của ngân hàng. Cơ quan giám sát cũng cần được đảm bảo rằng ngân hàng công bố theo định kỳ các báo cáo tài chính phản ánh hợp lý tình hình hoạt động của mình. Nguyên tắc cơ bản số 22 Cơ quan giám sát có đầy đủ các biện pháp giám sát theo thẩm quyền để áp dụng những biện pháp xử lý kịp thời với các ngân hàng vi phạm quy chế an toàn hoạt động (như tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu) và vi phạm các quy định của pháp luật hoặc khi quyền lợi của người gửi tiền bị đe dọa dưới bất kỳ hình thức nào. Trong những trường hợp khẩn thiết, cơ quan giám sát có quyền thu hồi hoặc kiến nghị thu hồi giấy phép hoạt động của ngân hàng. Nguyên tắc cơ bản số 23 Cơ quan giám sát tiến hành giám sát trên phương diện hợp nhất trên toàn thế giới với các ngân hàng có hoạt động quốc tế, kiểm soát chặt chẽ và áp dụng các quy chế an toàn hoạt động phù hợp với tất cả các hoạt động kinh doanh trên toàn thế giới của ngân hàng, chủ yếu đối với các chi nhánh nước ngoài, các liên doanh và công ty con. Nguyên tắc cơ bản số 24 Một nội dung quan trọng của hoạt động giám sát trên phương diện hợp nhất là thiết lập và trao đổi thông tin với các cơ quan giám sát khác, chủ yếu là cơ quan giám sát tại nước sở tại. Nguyên tắc cơ bản số 25 Cơ quan giám sát yêu cầu hoạt động của các ngân hàng nước ngoài cũng phải tuân thủ những quy chế an toàn như đối với các ngân hàng trong nước và cơ quan giám sát phải có quyền chia sẻ thông tin theo yêu cầu của cơ quan giám sát nước bản xứ cho mục đích giám sát trên phương diện hợp nhất. PHỤ LỤC 6 VẬN DỤNG THANH ĐO SERVQUAL VÀO LĨNH VỰC NGÂN HÀNG (Bao gồm 22 biến thuộc 5 khía cạnh) I. Mức độ tin tưởng (Reliability): Các tín năng liên quan đến quá trình cung cấp dịch vụ đòi hỏi độ chính xác, ổn định đáng tin cậy. 1. Khi ngân hàng hứa làm điều gì đó trong thời gian cụ thể thì có thực hiện được đúng vậy không. 2. Khi khách hàng gặp trở ngại, NH có thực sự quan tâm giải quyết vấn đề đó. 3. Ngân hàng có thực hiện dịch vụ đúng ngay lần đầu tiên. 4. Ngân hàng có cung cấp dịch vụ của mình đúng thời gian đã cam kết. 5. Ngân hàng có chú trọng vào việc không để tạo ra lỗi trong quá trình làm việc. II. Mức độ bảo đảm (Assurance): Thể hiện ở kiến thức và tác phong của người cung cấp dịch vụ, cũng như khả năng gây lòng tin và sự tín nhiệm của họ. 6. Hành vi của nhân viên ngân hàng có khiến khách hàng tin tưởng. 7. Khách hàng có cảm thấy an toàn khi giao dịch với ngân hàng. 8. Nhân viên ngân hàng có lịch sự, niềm nở với khách hàng. 9. Nhân viên NH có kiến thức chuyên môn để trả lời các câu hỏi của khách hàng. III. Yếu tố hữu hình (Tangibles): Thể hiện ở điều kiện vật chất, trang thiết bị hỗ trợ và hình thức bên ngoài của người cung cấp dịch vụ. 10. Ngân hàng có được trang bị hiện đại không. 11. Ngân hàng có được bố trí bắt mắt. 12. Nhân viên ngân hàng trông có gọn gàng, trang nhã. 13. Tài liệu liên quan đến các sản phẩm, chẳng hạn như tờ rơi và các bài giới thiệu có hấp dẫn. IV. Sự thấu hiểu (Empathy): Thể hiện sự quan tâm, lưu ý của ngân hàng đến khách hàng. 14. Ngân hàng luôn quan tâm đặc biệt tới khách hàng. 15. Thời gian hoạt động của NH có thuận tiện cho khách hàng giao dịch không. 16. Ngân hàng có các nhân viên phục vụ riêng dành cho khách hàng đặc biệt. 17. Ngân hàng có thực sự quan tâm đến lợi ích của khách hàng. 18. Ngân hàng có hiểu rõ nhu cầu cụ thể của khách hàng. V. Khả năng đáp ứng (Responsiveness): Phản ánh sự sẵn lòng giúp đỡ khách hàng và cung cấp dịch vụ mau chóng. 19. Các nhân viên ngân hàng có cho khách hàng biết chính xác khi nào dịch vụ được thực hiện. 20. Nhân viên của ngân hàng có thực hiện dịch vụ một cách nhanh chóng. 21. Nhân viên của ngân hàng có luôn sẵn sàng giúp đỡ khách hàng. 22. Nhân viên của ngân hàng có bao giờ quá bận rộn đến nỗi không đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Mỗi ngân hàng có thể tự thiết kế bộ câu hỏi phù hợp với đặc điểm kinh doanh và mục tiêu khảo sát. Bộ câu hỏi được chuyển tới để khách hàng đánh giá (chấm điểm). Điểm số này (được gọi là điểm dịch vụ cảm nhận) đem so với điểm dịch vụ kỳ vọng mà khách hàng đã hình thành từ trước đó do truyền miệng, do trải nghiệm hay do nhu cầu cá nhân. Nếu kết quả dương (điểm dịch vụ cảm nhận lớn hơn điểm dịch vụ kỳ vọng), ngân hàng đã đáp ứng vượt trội nhu cầu của khách hàng, hay chất lượng dịch vụ ngân hàng được đảm bảo. Ngược lại, nếu hiệu số âm (điểm dịch vụ cảm nhận nhỏ hơn điểm dịch vụ kỳ vọng), ngân hàng cần nổ lực cải thiện chất lượng dịch vụ thì mới có cơ hội phục vụ khách hàng lần thứ hai cũng như các lần tiếp theo. PHỤ LỤC 7 Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel trong hoạt động giám sát của NHNN Nguyên tắc số Các nguyên tắc cơ bản của Basel về giám sát ngân hàng hiệu quả Đã đáp ứng Đang xúc tiến Chưa đáp ứng 1 Chức năng, nhiệm vụ, sự độc lập, sự minh bạch và hợp tác. X 2 Phạm vi hoạt động ngân hàng. X 3 Các tiêu chí cấp phép. X 4 Chuyển đổi quyền sở hữu lớn X 5 Các sáp nhập cơ bản. X 6 An toàn vốn. X 7 Quy trình quản trị rủi ro. X 8 Rủi ro tín dụng. X 9 Các tài sản có vấn đề, dự trữ và dự phòng. X 10 Giới hạn tín dụng với khách hàng lớn. X 11 Nguy cơ rủi ro đối với các bên liên quan. X 12 Rủi ro chuyển đổi và rủi ro chính trị. X 13 Rủi ro thị trường. X 14 Rủi ro thanh khoản X 15 Rủi ro hoạt động. X 16 Rủi ro lãi suất trong ghi sổ của ngân hàng. X 17 Kiểm toán và kiểm soát nội bộ. X 18 Phòng tránh rủi ro trong dịch vụ tài chính. X 19 Phương pháp giám sát. X 20 Kỹ thuật giám sát. X 21 Thông tin báo cáo giám sát. X 22 Chế độ kế toán và công bố thông tin. X 23 Thực hiện yêu cầu và kết luận thanh tra giám sát. X 24 Giám sát tổng thể. X 25 Phối hợp giám sát trong và ngoài nước. X Tổng: 6 13 6 Nguồn: Dự án cải cách ngân hàng, NHNN [86] PHỤ LỤC 8 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THỨ TỰ HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 1 PGS.TS Ngô Hướng Hiệu trưởng Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 2 PGS.TS Đỗ Linh Hiệp Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Bình Dương 3 TS. Lê Thị Tuyết Hoa Trưởng khoa Thị Trường Chứng Khoán Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 4 TS. Lê Hùng Trưởng khoa Sau Đại học Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM 5 PGS.TS Trần Huy Hoàng Trưởng Khoa Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM 6 TS. Phan Ngọc Minh Trưởng phòng Đào tạo Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_ncs_dang_van_dan_5812.pdf
Luận văn liên quan