Khả năng phục hồi kinh tế - Cơ hội và thách thức

Xây dựng một kế hoạch tổng thể dài hạn cho phát triển kinh tế là một yêu cầu tối quan trọng hiện nay.  Xem xét lại cơ cấu kinh tế, chú trong đến các ngành kinh tế mang lại hiệu ứng lan tỏa cao đến sản xuất trong nước, hiệu hứng về nhập khẩu và năng lượng thấp.  Cải cách về thể chế để các doanh nghiệp tư nhân và khu vực nông nghiệp thực sự bình đẳng với khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế FDI. Xem xét đánh giá và sửa đổi bổ sung Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài

pdf13 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khả năng phục hồi kinh tế - Cơ hội và thách thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHẢ NĂNG PHỤC HỒI KINH TẾ - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Bùi Trinh, Nguyễn Việt Phong, Bình Phan NỘI DUNG I. Giới thiệu II. So sánh một số yếu tố kinh tế vĩ mô giai đoạn 2000 - 2006 và 2007 - 2012 III. Kết quả nghiên cứu và hàm ý chính sách GIỚI THIỆU  Giai đoạn 2000-2006 tăng trưởng bình quân vào khoảng 7,5% và lạm phát khoảng xấp xỉ 5%  Giai đoạn 2007 - 2012 tốc độ tăng trưởng bình quân 5,9% và lạm phát trung bình tăng lên xấp xỉ 13%  Giai đoạn 2000 – 2006 tăng trưởng GDP và tăng trưởng GNI có độ chênh lệch thấp (tăng trưởng GNI trong giai đoạn này khoảng 7,4%)  Giai đoạn 2007 – 2012 tăng trưởng GNI ước tính 5,3%) SO SÁNH MỘT SỐ YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ GIAI ĐOẠN 2000 - 2006 VÀ 2007 - 2012 2007 - 2012 (%) 2000 - 2006 (%) Tổng nguồn (cung) 100.00 100.00 Sản phẩm sản xuất trong nước 81.16 79.25 Nhập khẩu 18.84 20.75 Tổng cầu 100.00 100.00 Cầu trung gian 48.12 42.99 Cầu cuối cùng 51.88 57.01 Tiêu dùng (C + G) 20.2 26.42 Đầu tư/ tích lũy 8.88 10.75 Xuất khẩu 22.8 19.85 Hệ số chi phí trung gian/giá trị sản xuất 65 54 Hệ số giá trị tăng thêm/giá trị sản xuất 35 46 ICOR 7.56 4.89 Đóng góp của TFP vào tăng trưởng kinh tế 6,44 23 Tỷ lệ tiết kiệm trên đầu tư 28 36 Tăng trưởng GDP 5,9 7.5 Tăng trưởng GNI 5,3 7,4 Tỷ lệ GNI/GDP 95 98 Tỷ trọng đầu tư trên GDP 40 38.5 HỆ SỐ LAN TỎA CỦA CÁC NHÂN TỐ CẦU CUỐI CÙNG ĐẾN SX VÀ THU NHẬP Năm 2000 Năm 2011 Tiêu dùng cuối cùng Tổng đầu tư Xuất khẩu Tiêu dùng cuối cùng Tổng đầu tư Xuất khẩu Lan tỏa từ cầu cuối cùng đến GTSX 1.55 1.65 1.53 1.71 1.27 1.59 Lan tỏa từ cầu cuối cùng đến thu nhập 0.731 0.526 0.685 0.70 0.48 0.57 CHI TRẢ SỞ HỮU THUẦN RA NƯỚC NGOÀI THEO 2 LOẠI GIÁ SO SÁNH CHI TRẢ SỞ HỮU RA NƯỚC NGOÀI VÀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  Về chính sách quản lý  Về cơ cấu kinh tế  Về đầu tư công  Về tăng trưởng  Về khu vực sản xuất kinh doanh  Về khu vực FDI VỀ KHU VỰC FDI (VỐN ĐĂNG KÝ VÀ VỐN THỰC HIỆN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP FDI GIAI ĐOẠN 1995-2012) VỀ KHU VỰC FDI (CƠ CẤU XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƯỚC VÀ KHU VỰC FDI GIAI ĐOẠN 2009-2012) VỀ KHU VỰC FDI (CƠ CẤU NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA KHU VỰC KINH TẾ TRONG NƯỚC VÀ KHU VỰC FDI GIAI ĐOẠN 2009-2012) KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH  Xây dựng một kế hoạch tổng thể dài hạn cho phát triển kinh tế là một yêu cầu tối quan trọng hiện nay.  Xem xét lại cơ cấu kinh tế, chú trong đến các ngành kinh tế mang lại hiệu ứng lan tỏa cao đến sản xuất trong nước, hiệu hứng về nhập khẩu và năng lượng thấp.  Cải cách về thể chế để các doanh nghiệp tư nhân và khu vực nông nghiệp thực sự bình đẳng với khu vực kinh tế Nhà nước và khu vực kinh tế FDI. Xem xét đánh giá và sửa đổi bổ sung Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài. XIN CẢM ƠN !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkha_nang_phuc_hoi_kinh_te_co_hoi_va_thach_thuc_975.pdf
Luận văn liên quan