Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Trên cơ sở mô hình lý thuyết đã được xây dựng, nghiên cứu đã thiết kế và kiểm định thang đo các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) trích thành 9 nhân tố, sau khi loại các biến có trọng số nhỏ hơn 0,5 còn lại 26 biến quan sát. Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên được giải thích tích luỹ là 64,02% biến thiên của các biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy có 7 trong tổng số 9 nhân tố có ý nghĩa thống kê do có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,6. Theo lý thuyết về độ tin cậy, những hệ số Cronbach alpha đủ lớn, thang đo có thể chấp nhận để kiểm định mô hình lý thuyết của đề tài. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy mô hình đạt được độ tương thích với dữ liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh với 5 yếu tố ảnh hưởng từ mạnh đến yếu như sau: Yếu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo; yếu tố về đặc điểm của trường đại học; yếu tố về khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường; yếu tố về những nỗ lực giao tiếp của trường đại học và yếu tố về danh tiếng của trường đại học. Mô hình nghiên cứu giải thích được 27,6% cho tổng thể về mối liên hệ của 5 yếu tố trên với biến lựa chọn trường đại học của học sinh. Điều đó có nghĩa là khi trường đại học có cơ cấu ngành đào tạo đa dạng, hấp dẫn;đặc điểm của trường đại học càng tốt;cơ hội việc làm sau khi ra trường càng cao;trường đại học càng nỗ lựctrong tư vấn tuyển sinh và chú trọng xây dựng danh tiếng thương hiệu càng tốt học càng thu hút được đông đảo học sinh dự thi vào trường.

pdf112 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4150 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho thấy có đến 5 nhân tố có mối liên hệ tuyến tính với quyết định chọn trường đại học của học sinh với mức ý nghĩa sig.t < 0.05 Bảng 4.24: Kết quả hồi quy đa biến Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Thống kê cộng tuyến Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. Độ chấp nhận VIF Hằng số .672 .269 2.494 .013 F4 .214 .056 .182 3.827 .000 .798 1.252 F8 .207 .045 .210 4.632 .000 .878 1.139 F3 .210 .058 .171 3.642 .000 .818 1.222 F1 .139 .047 .136 2.948 .003 .853 1.173 F6 .120 .042 .134 2.837 .005 .808 1.238 Qua phân tích hồi quy đa biến cho thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu được và kết quả ban đầu cho thấy quyết định chọn trường của học sinh phụ thuộc vào 5 nhân tố theo bảng 4.24. Khi dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì hầu hết các giả định đều được thoả mãn, riêng giả định phương sai của sai số không đổi của mô hình hồi quy bị vi phạm. Điều này dẫn đến việc các nhân tố không thuộc phương trình hồi quy vẫn có thể ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học sinh. Vì vậy, khi tiến hành phân tích các nhân tố tác động đến quyết định chọn trường của học sinh ta phải phân tích ở cả 7 nhân tố có được từ phân tích EFA. Từ đó, ta xác định được phương trình hồi quy bội như sau: Quyết định chọn trường đại học của HS = 0.672 + 0.214 * F4 + 0.207 * F8 + 0.210* F3 + 0.139 * F1 + 0.120 * F6 76 4.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu: Do tất cả các biến độc lập cùng tương quan với nhau (hệ số r giữa các biến độc lập rất lớn), mức ý nghĩa sig. hầu hết đều nhỏ hơn 0,05 (chỉ trừ sig. giữa F5 và F6) nên giả thuyết HO trong phân tích này “Độ tương quan giữa các nhân tố bằng 0 trong tổng thể” sẽ bị bác bỏ. Bảng 4.25: Hệ số tương quan giữa các nhân tố trong mô hình hồi qui Pearson Correlation Quyết định chọn trường F1 F2 F3 F4 F5 F6 F1 .303 F2 .134 .282 F3 .347 .269 .105 F4 .368 .330 .197 .305 F5 .175 .205 .149 .143 .340 F6 .333 .207 .141 .331 .285 .046 F8 .348 .159 .146 .190 .244 .132 .297 Sig. (1-tailed) Quyết định chọn trường F1 F2 F3 F4 F5 F6 F1 .000 . F2 .004 .000 . F3 .000 .000 .018 . F4 .000 .000 .000 .000 . F5 .000 .000 .001 .002 .000 . F6 .000 .000 .002 .000 .000 .178 . F8 .000 .001 .002 .000 .000 .004 .000 Vì vậy tác động của mỗi nhân tố đến quyết định chọn trường của học sinh còn phụ thuộc vào các nhân tố khác trong mô hình, do đó để đánh giá tầm quan trọng tương đối của các nhân tố đến quyết định chọn trường của học sinh ngoài sử dụng các hệ số hồi qui B chúng tôi sẽ dùng hệ số tương quan từng phần (Part correlation) và hệ số tương quan riêng (Partial correlation). 77 4.5.1. Giả thuyết H1: Đặc điểm của trường đại học, cao đẳng càng tốt, xu hướng chọn trường đó càng cao: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Đặc điểm trường đại học” được trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phương pháp stepwise được thể hiện trong bảng 4.26: Bảng 4.26: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố Đặc điểm trường đại học. Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Hệ số tương quan Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. Riêng Từng phần F4 .214 .056 .182 3.827 .000 .189 .163 Kiểm nghiệm t = 3,827; p < 0,05. Từ đó có thể kết luận rằng có mối tương quan giữa nhân tố đặc điểm trường đại học với quyết định chọn trường của học sinh. Hệ số B = 0,214; hệ số tương quan riêng và tương quan từng phần (Partial and Part correations) lần lượt là 0,189 và 0,163. Kết quả phân tích cho thấy, bốn biến quan sát đều có giá trị trung bình tương đối cao, trong đó yếu tố trường có học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình được học sinh đánh giá rất quan trọng (M: 3,82), sự đánh giá này tương đối đồng đều ở toàn bộ học sinh, thể hiện ở độ lệch chuẩn rất thấp (SD: 0,909); thứ nhì là yếu tố trường có vị trí phù hợp thuận lợi cho việc đi lại, học tập (M: 3,66), thứ ba là trường có học bổng và các chính sách ưu đãi cho sinh viên (M: 3,47). Bảng 4.27: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố đặc điểm trường ĐH Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trường có học phí thấp 3.82 .909 2 Trường có vị trí phù hợp 3.66 1.017 3 Trường có học bổng 3.59 .941 4 Trường có KTX 3.47 1.019 78 4.5.2. Giả thuyết H2: Trường đại học, cao đẳng có ngành học đa dạng, hấp dẫn cao hơn các trường khác, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo” được trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phương pháp stepwise được thể hiện trong bảng 4.28: Bảng 4.28: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Hệ số tương quan Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. Riêng Từng phần F8 .207 .045 .210 4.632 .000 .227 .197 Kiểm nghiệm t = 4,632; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tương quan giữa yếu tố mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo với quyết định chọn trường đại học của học sinh. Hệ số B = 0,207; hệ số tương quan riêng và tương quan từng phần (Partial and Part correations) lần lượt là 0,227 và 0,197. Cả hai biến quan sát đều có giá trị trung bình tương đối cao, trong đó yếu tố trường đại học có các ngành đào tạo đa dạng (M: 3,71) và trường đại học có các ngành đào tạo hấp dẫn (M: 3,45) là một trong những yếu tố quan trọng trong quyết định chọn trường của học sinh trong kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng. Bảng 4.29: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trường có các ngành đào tạo đa dạng 3.71 .892 2 Trường có ngành đào tạo hấp dẫn 3.45 .993 79 4.5.3. Giả thuyết H3: Trường đại học, cao đẳng đáp ứng sự mong đợi về việc làm, thu nhập, địa vị của sinh viên sau khi tốt nghiệp cao hơn những trường khác, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường” được trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phương pháp stepwise được thể hiện trong bảng 4.30: Bảng 4.30: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Hệ số tương quan Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. Riêng Từng phần F3 .210 .058 .171 3.642 .000 .180 .155 Kiểm nghiệm t = 3,642; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tương quan giữa yếu tố khả năng đáp ứng sự mong đợi của học sinh sau khi ra trường với quyết định chọn trường đại học của học sinh. Hệ số B = 0,210; hệ số tương quan riêng và tương quan từng phần (Partial and Part correations) lần lượt là 0,180 và 0,155. Bảng 4.31: Hệ thống thứ bậc các biên quan sát của yếu tố Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Cơ hội có việc làm sau khi ra trường 4.41 .642 2 Cơ hội có thu nhập cao sau khi ra trường 4.15 .797 3 Cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội 3.59 .977 Kết quả điều tra cho thấy, trường đại học đáp ứng được sự mong đợi của học sinh về việc làm sau khi ra trường là yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng thể hiện ở giá trị trung bình rất cao (M: 4,41), sự đánh giá này rất đồng đều ở toàn bộ học sinh, thể 80 hiện ở độ lệch chuẩn rất thấp (SD: 0,642); thứ hai là cơ hội có thu nhập cao sau khi ra trường (M: 4,15) và cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội (M: 3,59). 4.5.4. Giả thuyết H4: Trường đại học, cao đẳng nỗ lực trong tư vấn tuyển sinh, quảng bá hình ảnh đến học sinh càng nhiều, học sinh sẽ chọn trường đó nhiều hơn: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Những nỗ lực giao tiếp của trường đại học” được trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phương pháp stepwise được thể hiện trong bảng 4.32: Bảng 4.32: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố những nỗ lực giao tiếp của trường đại học. Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Hệ số tương quan Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. Riêng Từng phần F1 .139 .047 .136 2.948 .003 .147 .125 Kiểm nghiệm t = 2,948; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tương quan giữa yếu tố những nỗ lực giao tiếp của trường đại học đối với quyết định chọn trường đại học của học sinh. Hệ số B = 0,139; hệ số tương quan riêng và tương quan từng phần (Partial and Part correations) lần lượt là 0,147 và 0,125. Bảng 4.33: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố nỗ lực giáo tiếp của trường đại học Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Được giới thiệu, quảng cáo qua báo, tạp chí 3.46 .960 2 Được giới thiệu qua các phương tiện truyền thông (TV, radio...) 3.46 1.035 3 Được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh 3.39 1.042 4 Được giới thiệu qua hoạt động GDHN ở trường THPT 3.31 1.091 81 Kết quả khảo sát cho thấy, cả bốn yếu tố liên quan đến nỗ lực trong tư vấn tuyển sinh, quảng bá hình ảnh của trường đại học được học sinh đánh giá quan trọng trong quyết định chọn trường dự thi. Độ lệch chuẩn của 4 yếu tố tương đối cao, điều này thể hiện có sự đánh giá khác nhau của học sinh về tầm quan trọng của các yếu tố này trong quyết định chọn trường đại học dự thi. 4.5.5. Giả thuyết H5: Trường đại học, cao đẳng có danh tiếng, thương hiệu càng cao, học sinh sẽ chọn trường đó càng nhiều: Hệ số hồi qui riêng phần của nhân tố “Danh tiếng của trường đại học” được trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội bằng phương pháp stepwise được thể hiện trong bảng 4.34: Bảng 4.34: Hệ số hồi qui riêng phần của nhân tố Danh tiếng của trường ĐH Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Hệ số tương quan Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. Riêng Từng phần F6 .120 .042 .134 2.837 .005 .141 .121 Kiểm nghiệm t = 2,837; p < 0,05, từ đó có thể kết luận rằng có mối tương quan giữa yếu tố danh tiếng trường đại học với quyết định chọn trường đại học của học sinh. Hệ số B = 0,120; hệ số tương quan riêng và tương quan từng phần (Partial and Part correations) lần lượt là 0,141 và 0,121. Bảng 4.35: Hệ thống thứ bậc các biến quan sát yếu tố danh tiếng trường ĐH Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trường có danh tiếng, thương hiệu 3.48 1.064 2 Trường có đội ngũ giảng viên nổi tiếng 3.47 .934 82 Kết quả phân tích cho thấy: Yếu tố danh tiếng, thương hiệu trường đại học và đội ngũ giảng viên nổi tiếng có giá trị trung bình xấp xỉ nhau (M: lần lượt là 3,48 và 3,47). Yếu tố danh tiếng thương hiệu trường đại học có độ lệch chuẩn khá cao (SD: 1,064), cho thấy có sự đánh giá khác nhau của học sinh về yếu tố này khi quyết định chọn trường đại học dự thi. 4.5.6. Giả thuyết H6: Trường đại học, cao đẳng có điểm tuyển sinh thấp, cơ hội trúng tuyển càng cao, học sinh chọn trường đó càng nhiều. Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Cơ hội trúng tuyển” được trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội theo phương pháp Enter được thể hiện trong bảng 4.36: Bảng 4.36: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố Cơ hội trúng tuyển Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. F5 .026 .038 .032 .699 .485 Kiểm nghiệm t = 2,837; p > 0,05, không thể bác bỏ giả thuyết HO “Không có mối tương quan giữa nhân tố cơ hội trúng tuyển với quyết định chọn trường của học sinh”, vì vậy bác bỏ giả thuyết nêu trên. Bảng 4.37: Kết quả thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố cơ hội trúng tuyển Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trường có điểm tuyển sinh thấp 3.37 1.141 2 Trường có "tỉ lệ chọi" thấp 2.93 1.044 Kết quả thống kê mô tả cho thấy, biến trường có điểm tuyển sinh thấp có giá trị trung bình tương đối cao (M: 3,37), biến trường có “tỷ lệ chọi” thấp có giá trị trung bình thấp hơn (M: 2,93). Độ lệch chuẩn của hai biến khá cao (> 1,0), điều đó 83 cho thấy, có sự khác biệt trong đánh giá của học sinh tầm quan trọng của yếu tố cơ hội trúng tuyển trong trong quyết định chọn trường. 4.5.7. Giả thuyết H7: Sự định hướng của các thân nhân của học sinh về việc dự thi vào một trường đại học, cao đẳng nào đó càng lớn, xu hướng chọn trường đó của học sinh càng cao: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố “Các cá nhân có ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh” được trích từ mô hình hồi qui tuyến tính bội theo phương pháp Enter được thể hiện trong bảng 4.38, không có ý nghĩa do mức ý nghĩa sig. = .821 Bảng 4.38: Hệ số hồi qui riêng phần của yếu tố Các cá nhân có ảnh hưởng đến việc chọn trường đại học của học sinh. Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa Nhân tố B Sai số chuẩn Beta t Sig. F2 -.010 .046 -.010 -.226 .821 Kiểm nghiệm t = - 0,226; p > 0,05, không thể bác bỏ giả thuyết HO “Không có mối tương quan giữa sự định hướng của các người thân với quyết định chọn trường của học sinh”, vì vậy bác bỏ giả thuyết nêu trên. Bảng 4.39: Thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố ảnh hưởng của người thân Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Do cha, me định hướng 2.99 1.134 2 Thầy cô giáo ở trường THPT khuyên bảo 2.90 1.006 3 Theo ý kiến anh, chị em trong gia đình 2.88 1.117 4 Theo ý kiến bạn bè 2.52 .932 84 Kết quả thống kê mô tả cho thấy, tác động của cha mẹ, anh chị em, thầy cô giáo và bạn bè đều có giá trị trung bình tương đối thấp (M: < 3,0) và độ lệch chuẩn đều cao (SD > 1,0), cho thấy có sự khác biệt khá lớn của học sinh về đánh giá tác động của người thân đến quyết định chọn trường. 4.5.8. Giả thuyết H8: Sự phù hợp của ngành học với khả năng hay với sở thích học sinh càng cao, học sinh sẽ có khuynh hướng chọn trường đó càng lớn: Do nhân tố F9 (Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân) trong phân tích nhân tố có hệ số Cronbach Alpha thấp (0,402) nên không được đưa vào các phương pháp phân tích đa biến nên bác bỏ giả thuyết. Kết quả thống kê mô tả cho thấy học sinh đánh giá cao các trường đại học có ngành đào tạo phù hợp với sở thích và năng lực trong quyết định chọn trường đại học đó để dự thi, thể hiện ở giá trị trung bình của hai biến quan sát rất cao (M: 4,21 và 4,06), sự đánh giá này tương đối đồng đều ở toàn bộ học sinh, thể hiện ở độ lệch chuẩn rất thấp lần lượt là (SD: 0,592 và 0,631). Tuy nhiên với kết quả thu thập được của dữ liệu mẫu, không thể kết luận cho tổng thể rằng “Sự phù hợp của ngành học với khả năng hay với sở thích học sinh càng cao, học sinh sẽ có khuynh hướng chọn trường đó càng lớn.” Bảng 4.40: Thống kê mô tả các biến quan sát yếu tố tương thích đặc điểm cá nhân Thứ hạng Biến quan sát Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) 1 Trường có ngành đào tạo phù hợp sở thích 4.21 .592 2 Trường có ngành đào tạo phù hợp năng lực 4.06 .631 Tóm tắt: Kết quả phân tích Anova cho thấy có sự khác biệt giữa nhóm học sinh theo đơn vị trường THPT, theo giới tính và theo học lực trong sự đánh giá tầm 85 quan trọng của các yếu tố khi quyết định chọn trường đại học để dự thi. Bên cạnh đó, kết quả phân tích còn ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê - giữa các nhóm học sinh sinh trưởng ở nông thôn và thị xã Gò Công so với học sinh ở thành phố Mỹ Tho - về đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng của thân nhân và yếu tố cơ hội trúng tuyển khi quyết định chọn trường đại học dự thi. Kết quả phân tích hồi qui đa biến thấy mô hình xây dựng phù hợp với dữ liệu thu được. Khi dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính thì hầu hết các giả định đều được thoả mãn, riêng giả định phương sai của sai số không đổi của mô hình hồi quy bị vi phạm. Giá trị R2 điều chỉnh cho biết rằng mô hình có thể giải thích được 27,6% cho tổng thể sự liên hệ của 5 nhóm yếu tố ảnh hưởng từ mạnh đến yếu như sau: Yếu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo; yếu tố về đặc điểm của trường đại học; yếu tố về khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường; yếu tố về những nỗ lực giao tiếp của trường đại học và yếu tố về danh tiếng của trường đại học. 86 4.6. Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 THPT: Kết quả thống kê mô tả của nghiên cứu này cho thấy 80,3% các em học sinh bắt đầu lựa chọn trường từ lớp 11, 12. Điều đó chứng tỏ công tác hướng nghiệp mặc dù đã trở thành hoạt động giáo dục trong chương trình chính khoá ở trường THPT nhưng hiệu quả chưa cao. Việc hướng nghiệp nên được xây dựng tổ chức và tiến hành trong suốt quá trình học tập hơn là chỉ tổ chức vào cuối cấp THPT. Như vậy bên cạnh trách nhiệm về xây dựng lực lượng giáo viên có trình độ về hướng nghiệp của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì các trường THPT cũng nên chú trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đỡ các em có nhiều kiến thức hơn khi ra quyết định lựa chọn trường và ngành nghề dự thi. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị đề xuất được đề ra căn cứ vào các nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất trong mô hình và có ý nghĩa về mặt quản lý như sau: Thông tin về trường đại học, ngành nghề thi hay những đặc điểm cố định khác của trường đại học là một trong những nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết định thi của học sinh. Tuy nhiên, thực tế ghi nhận rằng nhiều học sinh khi muốn tham khảo thông tin về ngành thi hay các trường mà mình có dự định dự thi nhưng hầu hết các thông tin có sẵn thường chỉ là tập hướng dẫn tuyển sinh hàng năm với thông tin ngắn gọn, thiên về hướng dẫn đăng ký nhiều hơn. Các website của các trường đại học được xây dựng lên nhưng không cung cấp nhiều thông tin cho học sinh khi cần tham khảo. Các thông tin về các đặc điểm về các trường đại học thì đôi khi được báo chí đề cập đến nhưng không đầy đủ và không hệ thống. Vì thế, các trường đại học cao đẳng khi muốn hấp dẫn nhiều học sinh dự thi hơn hay muốn nâng cao vị thế, uy tín bằng chất lượng học sinh đầu vào thì nên bắt tay vào xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho riêng mình, cụ thể hơn như nâng cấp website với nhiều thông tin hơn cho đối tượng học sinh muốn dự thi, phát triển tập san giới thiệu về ngành nghề mà trường đào tạo, giới thiệu cơ hội học bổng cũng như điều kiện ký túc xá hay các hỗ trợ 87 về chi phí hiện tại và đồng thời cũng thống kê qua nhiều năm về tỷ lệ chọi, điểm chuẩn hay các tỷ lệ khác về đầu ra như tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm của các sinh viên tốt nghiệp. Bên cạnh đó, việc làm và cơ hội việc làm trong tương lai là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quyết định chọn trường của học sinh THPT. Không chỉ với các học sinh mà ngay cả với các thầy cô, cha mẹ cũng rất thiếu thông tin về nghề nghiệp khi học trò, con em mình muốn được tư vấn. Vì thế, xây dựng thông tin đầy đủ về các ngành nghề nhằm cung cấp thông tin nhiều chiều cho các học sinh hoặc tạo điều kiện để các học sinh được tham khảo, lắng nghe tỉ mỉ về ngành học là trách nhiệm của ngành giáo dục, của các trường phổ thông, đại học, cao đẳng. Tạo điều kiện để các em được lắng nghe các anh chị đi trước nói về ngành mà họ đã chọn, lắng nghe các chuyên viên tư vấn giải thích về các ngành học hay tự tham khảo thông tin nghề nghiệp khi thấy cần trên các phương tiện sẵn có như tạp chí, tập san hay website là một trong những cách cung cấp thông tin tốt nhất để các em học sinh có một lựa chọn nghề nghiệp phù hợp. 88 KẾT LUẬN 1. Kết luận: Trên cơ sở mô hình lý thuyết đã được xây dựng, nghiên cứu đã thiết kế và kiểm định thang đo các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đại học của học sinh. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) trích thành 9 nhân tố, sau khi loại các biến có trọng số nhỏ hơn 0,5 còn lại 26 biến quan sát. Các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên được giải thích tích luỹ là 64,02% biến thiên của các biến quan sát. Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy có 7 trong tổng số 9 nhân tố có ý nghĩa thống kê do có hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,6. Theo lý thuyết về độ tin cậy, những hệ số Cronbach alpha đủ lớn, thang đo có thể chấp nhận để kiểm định mô hình lý thuyết của đề tài. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cho thấy mô hình đạt được độ tương thích với dữ liệu, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh với 5 yếu tố ảnh hưởng từ mạnh đến yếu như sau: Yếu tố về mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo; yếu tố về đặc điểm của trường đại học; yếu tố về khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường; yếu tố về những nỗ lực giao tiếp của trường đại học và yếu tố về danh tiếng của trường đại học. Mô hình nghiên cứu giải thích được 27,6% cho tổng thể về mối liên hệ của 5 yếu tố trên với biến lựa chọn trường đại học của học sinh. Điều đó có nghĩa là khi trường đại học có cơ cấu ngành đào tạo đa dạng, hấp dẫn; đặc điểm của trường đại học càng tốt; cơ hội việc làm sau khi ra trường càng cao; trường đại học càng nỗ lực trong tư vấn tuyển sinh và chú trọng xây dựng danh tiếng thương hiệu càng tốt học càng thu hút được đông đảo học sinh dự thi vào trường. Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cũng cho thấy, có 3 yếu tố trong mô hình nghiên cứu không có ý nghĩa thông kê trong việc tác động đến quyết định chọn trường của học sinh, bao gồm: Yếu tố về cơ hội trúng tuyển ; yếu tố về sự định hướng của các cá nhân có ảnh hưởng và yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân. Dựa trên kết quả nghiên cứu, điều này được giải thích như sau: Điểm chuẩn và "tỷ 89 lệ chọi" vào các trường ĐH, CĐ thay đổi hàng năm, ngoài ra các trường có điểm trúng tuyển thấp trên thực tế thường là các trường ít danh tiếng, thương hiệu nên chỉ chủ yếu thu hút được lực lượng học sinh có học lực khá, trung bình. Ngoài ra việc ảnh hưởng của cha mẹ, thân nhân đến quyết định chọn trường của học sinh phụ thuộc vào sự hiểu biết và uy tín của họ đối với học sinh. Mặt khác qua kết quả thống kê mô tả cho thấy hầu hết học sinh đều chọn lựa ngành học phù hợp sở thích và năng lực cá nhân, nhưng sự đánh giá năng lực và sở thích chỉ mang tính chất cảm tính nên không có sự khác biệt giữa các nhóm trong kết quả thống kê. Kết quả phân tích cho thấy có sự khác biệt giữa nhóm học sinh theo đơn vị trường THPT, theo giới tính và theo học lực trong sự đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố khi quyết định chọn trường đại học để dự thi. Bên cạnh đó, kết quả phân tích còn ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê - giữa các nhóm học sinh sinh trưởng ở nông thôn và thị xã Gò Công, so với học sinh ở thành phố Mỹ Tho - về đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng của thân nhân và yếu tố cơ hội trúng tuyển khi quyết định chọn trường đại học dự thi. 2. Hạn chế của nghiên cứu và khuyến nghị: Hạn chế thuộc về mẫu nghiên cứu, do 8 trường THPT được chọn theo phương pháp thuận tiện, dữ liệu thu thập được có thể bị ảnh hưởng một phần bởi mẫu chưa mang ý nghĩa tổng quát cao khi chỉ thực hiện tại 8/34 trường THPT tại tỉnh Tiền Giang. Mô hình chỉ mới giải thích được vấn đề nghiên cứu ở mức độ 27,6% khi nhân rộng ra tổng thể. Nguyên nhân có thể do kích thước mẫu còn nhỏ so với quy mô nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu còn hẹp do chỉ lấy mẫu ở khu vực tỉnh Tiền Giang và nhiều yếu tố chưa được đưa vào khảo sát trong nghiên cứu này. Thang đo cần được tiếp tục được hoàn thiện và triển khai nghiên cứu với mẫu tổng quát hơn để tìm ra các yếu tố tìm ẩn khác có thể tác động đến quyết định chọn trường của học sinh là hướng mở ra cho các nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực nghiên cứu giáo dục./. 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (Đồng chủ biên), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh (2008), Xã hội học, Nxb Thế Giới, Hà Nội. 2. Quang Dương (2010), Tư vấn hướng nghiệp, Nxb Trẻ, TP. HCM. 3. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà Nội. 7. Nguyễn Công Khanh (2004), “Đánh giá và Đo lường trong khoa học xã hội – Quy trình, kỹ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hoá công cụ đo”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Nguyễn Đức Nghĩa (2004), “Một số nét về hiện trạng và kết quả đào tạo nguồn lực trình độ Đại học – Cao đẳng tại khu vực TP. HCM”, ĐHQG TP. HCM. 9. Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí phát triển KH&CN (số 15-2009), ĐHQG TP.HCM. 10. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), “Phương pháp nghiên cứu xã hội học”, Nxb ĐHQG Hà Nội. 91 11. Nguyễn Thị Sang (2010), “Đặc điểm chung về định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (tháng 01/2010), Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Tài (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Ánh Hồng, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Tuyết Ánh, Kim Thị Dung, Hoàng Công Thảo, Lê Thị Yên Di, Phạm Ngọc Lan (2003), “Nghiên cứu một số yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động học tập và định hướng việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên ĐHQG TP.HCM”, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM. 13. Khoa Tâm lý – Đại học Sư phạm Hà Nội, “Giáo dục lao động và hướng nghiệp trong vấn đề lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông”, ĐHSP Hà Nội. 14. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nxb Hồng Đức, TP.HCM. 15. Lê Trần Tuấn (Chủ biên) (2010), “Hướng dẫn thực hiện chương trình Hoạt động Giáo dục hướng nghiệp lớp 12”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tiếng Anh: 16. Borchert M (2002), Career choice factors of high school students, University of Wisconsin-Stout, USA. 17. Bromley H. Kniveton (2004), Influences and motivations on which students base their choice of career, Loughborough University, UK. 18. Chapman D. W (1981), A model of student college choice. The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505. 19. Hair J.F, Anderson R.E, Tatham R.L and William C. Black (1998), Multivariate Data Analysis, Fifth Edition. Prentice-Hall Intenational, Inc. 92 20. Hossler D. and Gallagher K (1987), Studying college choice: A three- phase model and implications for policy makers. College and University, Vol 2 207-21. 21. Kotler P., Fox K (1995), Strategic Marketing for Educational Institutions, (2nd ed.), New Jersey, Prentice Hall, USA. 22. Marvin J. Burns (2006), Factors influencing the college choice of african- american students admitted to the college of agriculture, food and natural resources. A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School. University of Missouri, USA. 23. Ruth E. Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students. Research in Higher Education, Vol. 36, No. 1. 24. Shannon G. Washburn, Bryan L. Garton and Paul R. Vaughn (2000), Factors Influencing College Choice of Agriculture Students College- Wide Compared with Students Majoring in Agricultural Education. University of Florida, USA. 25. Mei Tang, Wei Pan, Mark D. Newmeyer (2008), Factors influencing High School student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA. Các trang web: 26. 27. 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN Chúng tôi đang tiến hành khảo sát những yếu tố tác động đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 THPT trong kỳ thi tuyển sinh cao đẳng, đại học. Chúng tôi rất hy vọng nhận được sự đóng góp của các em vào nghiên cứu này thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây. Các ý kiến thẳng thắn của các em sẽ giúp chúng tôi có được những thông tin quí báu để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình. Các câu hỏi này không nhằm đánh giá các em trả lời “đúng” hay “sai” mà chỉ nhằm tham khảo ý kiến của các em thôi, vì vậy đề nghị các em hãy trả lời thật đúng những gì mình nghĩ. Các thông tin chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và sẽ không dùng vào bất cứ việc gì khác có thể làm ảnh hưởng tiêu cực đến các em. Phần I: Tình hình chọn trường ĐH, CĐ: Câu 1: Sau khi tốt nghiệp THPT em dự định sẽ làm gì? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) 1. Thi Đại học, Cao đẳng nếu không đỗ năm sau tiếp tục thi lại 2. Thi Đại học, Cao đẳng, nếu không đỗ sẽ xem xét việc thi Trung cấp chuyên nghiệp hoặc đi học nghề 3. Làm công nhân hoặc những công việc cần lao động phổ thông để kiếm tiền giúp đỡ gia đình 4. Kinh doanh, buôn bán. Dự định khác (đề nghị ghi rõ): ....................................................................... Câu 2: Em đã bắt đầu lựa chọn trường (ĐH, CĐ, TCCN) dự thi từ khi nào? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) 1. Chưa có dự định gì 4. Từ lớp 11 2. Trước khi vào lớp 10 (cuối cấp THCS) 5. Từ lớp 12 3. Từ lớp 10 Câu 3: Em đã quyết định chọn được trường để dự thi trong kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng sắp tới: (Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp) 94 Rất sẵn sàng Sẵn sàng Phân vân Chưa sẵn sàng Chưa hề nghĩ tới Câu 4: Hãy cho biết em quyết định thi vào trường (ĐH,CĐ, TCCN) nào sau khi tốt nghiệp THPT: (đề nghị ghi rõ: tên trường Đại học, Cao đẳng, TCCN và ngành em dự định thi): Tên trường (ĐH, CĐ, TCCN) dự định thi Ngành (hoặc nhóm ngành) dự định thi Nguyện vọng 1 Nguyện vọng 2 Phần II: Các yếu tố tác động đến việc chọn trường ĐH – CĐ: Câu 5: Hãy cho biết vì sao em quyết định chọn trường đó để dự thi: (Đề nghị đánh dấu X một ô thích hợp cho từng phát biểu sau): Mức độ đồng ý STT Lý do chọn trường R ất đ ồn g ý Đ ồn g ý Ph ân v ân K hô ng đ ồn g ý R ất k hô ng đ ồn g ý I. Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân c5.1 Do trường có ngành đào tạo phù hợp với sở thích cá nhân c5.2 Do trường có ngành đào tạo phù hợp với năng lực bản thân II. Các cá nhân có ảnh hưởng đến việc chọn trường c5.3 Do cha, mẹ định hướng c5.4 Theo ý kiến của anh, chị em trong gia đình c5.5 Thầy cô giáo chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp ở trường trung học khuyên bảo c5.6 Theo ý kiến của bạn bè (cùng lớp, cùng trường) 95 c5.7 Theo lời khuyên của chuyên gia tư vấn c5.8 Do người thân, bạn bè đang (hoặc đã) học tại trường đại học đó giới thiệu III. Yếu tố đặc điểm của trường dự định thi c5.9 Do trường có các ngành đào tạo đa dạng c5.10 Do trường có ngành đào tạo hấp dẫn cao c5.11 Do trường có cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại cho sinh viên theo học một cách tốt nhất c5.12 Do trường có “tỉ lệ chọi” các năm gần đây thấp c5.13 Do trường có điểm chuẩn tuyển sinh thấp, cơ hội trúng tuyển cao (yếu tố vừa sức) c5.14 Trường có học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình c5.15 Do trường có chế độ học bổng và các chính sách ưu đãi cho sinh viên theo học c5.16 Do trường có ký túc xá hỗ trợ chổ ở cho sinh viên c5.17 Do bị thu hút bởi các hoạt động ngoại khoá về văn nghệ, TDTT …. của trường c5.18 Do trường có vị trí địa lí phù hợp, thuận lợi cho việc đi lại và học tập c5.19 Do trường có danh tiếng, thương hiệu. c5.20 Do trường có đội ngũ giảng viên nổi tiếng c5.21 Do đã được đến tham quan trực tiếp tại trường c5.22 Do đã được giới thiệu về trường thông qua các hoạt động tư vấn tuyển sinh c5.23 Do đã có tìm hiểu thông tin qua website của trường trên internet c5.24 Do đã có thông tin về trường qua các phương tiện truyền thông (Tivi, Radio) c5.25 Do đã có thông tin về trường qua quảng cáo trên báo, tạp chí, các tài liệu in ấn khác… c5.26 Do đã được giới thiệu về trường qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT 96 IV. Yếu tố khả năng đáp ứng sự mong đợi c5.27 Cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường c5.28 Cơ hội có thu nhập cao sau khi tốt nghiệp ra trường c5.29 Cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội c5.30 Cơ hội được tiếp tục học tập lên cao trong tương lai Phần III: Thông tin về đối tượng khảo sát: Câu 6. Các yếu tố về đặc điểm cá nhân: 1. Học sinh trường THPT…………………………………………………….. 2. Giới tính: 1. Nữ 2. Nam 3. Xếp loại học lực học kì I năm học 2010-2011: 1. Yếu, kém 2. Trung bình 3. Khá 4. Giỏi Câu 7. Các đặc điểm về gia đình 1. Nơi sinh trưởng: 1. Nông thôn 2. Thị trấn 3. Thị xã Gò Công 4. Tp. Mỹ Tho 2. Số anh (chị, em) trong gia đình (kể cả em): ………………………………….. 3. Điều kiện kinh tế gia đình em hiện nay như thế nào? 1. Có sổ hộ nghèo 2. Cận nghèo 3. Đủ ăn 4.Khá 5. Giàu 4. Trình độ học vấn (hoặc chuyên môn) của cha mẹ em: Trình độ Cha Mẹ Không đi học…………………………………………………………... Tiểu học ……………………………………………………………..… THCS…………………………………………………………………… THPT…………………………………………………………….….… 97 Trung cấp chuyên nghiệp…........................................................................ Cao đẳng………………………………………………………………..… Đại học,………………………………………………………………..…. Sau Đại học (Thạc sĩ, Tiến sĩ)……………………………………….…… 5. Nghề nghiệp của cha, mẹ em hiện nay: Nghề nghiệp: Cha Mẹ Nông dân…………………………………………………............….. Công nhân………………………………….…………………………… Giáo viên, giảng viên…………………………………………………… Y, Bác sĩ………………………………………………………………… Bộ đội, công an………………………………………………………….. Công nhân viên nhà nước………………………………………………… Cán bộ các cơ quan của Đảng, chính quyền……………………………. Buôn bán………………………………………………………………… Nghề khác (ghi rõ): Cha:……………….………; Mẹ: …………………..… Em còn ý kiến (hoặc đề nghị) gì khác nữa không? (nếu có xin ghi rõ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Chúc em thành công trong kì thi tuyển sinh năm 2011. 98 Phụ lục 2: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA): KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .763 Approx. Chi-Square 2651.342 Df 325 Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Component Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 4.999 19.227 19.227 4.999 19.227 19.227 2.302 8.855 8.855 2 2.215 8.521 27.748 2.215 8.521 27.748 2.233 8.588 17.443 3 1.776 6.830 34.578 1.776 6.830 34.578 2.000 7.692 25.135 4 1.733 6.665 41.243 1.733 6.665 41.243 1.980 7.614 32.749 5 1.393 5.359 46.602 1.393 5.359 46.602 1.817 6.990 39.739 6 1.234 4.746 51.348 1.234 4.746 51.348 1.754 6.744 46.483 7 1.143 4.397 55.745 1.143 4.397 55.745 1.729 6.651 53.134 8 1.119 4.306 60.050 1.119 4.306 60.050 1.522 5.854 58.988 9 1.032 3.971 64.021 1.032 3.971 64.021 1.309 5.033 64.021 10 .969 3.728 67.749 11 .866 3.331 71.080 12 .735 2.825 73.905 13 .702 2.700 76.605 14 .629 2.419 79.024 15 .620 2.385 81.409 16 .606 2.331 83.740 17 .585 2.249 85.989 18 .546 2.100 88.089 19 .488 1.879 89.968 20 .469 1.805 91.773 21 .417 1.602 93.375 22 .388 1.493 94.868 23 .370 1.424 96.292 24 .345 1.327 97.620 25 .322 1.240 98.860 26 .297 1.140 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 99 Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Được giới thiệu, quảng cáo qua báo, tạp chí .818 Được giới thiệu qua các phương tiện truyền thông (TV, radio...) .684 Được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh .668 Được giới thiệu qua hoạt động GDHN ở trường THPT .602 Theo ý kiến anh, chị em trong gia đình .807 Do cha, me định hướng .753 Theo ý kiến bạn bè .600 Thầy cô giáo ở trường THPT khuyên bảo .595 . Cơ hội có thu nhập cao sau khi ra trường .810 Cơ hội có việc làm sau khi ra trường .786 Cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội .659 Trường có KTX .662 Trường có vị trí phù hợp .638 Trường có học bổng .555 Trường có học phí thấp .516 .491 Trường có điểm tuyển sinh thấp .851 Trường có "tỉ lệ chọi" thấp .807 Trường có danh tiếng, thương hiệu .831 Trường có đội ngũ giảng viên nổi tiếng .770 Đã đến tham quan trực tiếp trường ĐH .690 Theo lời khuyên của chuyên gia tư vấn .555 Được giới thiệu qua website trên internet .501 Trường có các ngành đào tạo đa dạng .829 Trường có ngành đào tạo hấp dẫn .780 Trường có ngành đào tạo phù hợp sở thích .807 Trường có ngành đào tạo phù hợp năng lực .723 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 9 iterations. 100 Phụ lục 3: Kết quả phân tích Cronbach’s alpha: Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Cronbach's Alpha Được giới thiệu, quảng cáo qua báo, tạp chí 10.15 6.046 .557 .669 Được giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh 10.22 5.872 .523 .687 Được giới thiệu qua các phương tiện truyền thông (TV, radio...) 10.15 5.953 .509 .694 Được giới thiệu qua hoạt động GDHN ở trường THPT 10.30 5.591 .545 .674 0.740 Theo ý kiến anh, chị em trong gia đình 8.42 5.555 .522 .645 Do cha, me định hướng 8.31 5.540 .510 .653 Theo ý kiến bạn bè 8.77 6.451 .471 .675 Thầy cô giáo ở trường THPT khuyên bảo 8.40 5.970 .522 .645 0.717 Cơ hội có thu nhập cao sau khi ra trường 8.00 1.793 .608 .475 Cơ hội có việc làm sau khi ra trường 7.75 2.305 .517 .620 Cơ hội có vị trí, địa vị cao trong xã hội 8.56 1.628 .457 .690 0.693 Trường có KTX 11.07 4.392 .427 .562 Trường có vị trí phù hợp 10.88 4.707 .342 .624 Trường có học bổng 10.95 4.397 .499 .511 Trường có học phí thấp 10.72 4.791 .411 .574 0.638 Trường có điểm tuyển sinh thấp 2.93 1.090 .546 . Trường có "tỉ lệ chọi" thấp 3.37 1.301 .546 . 0.705 Trường có danh tiếng, thương hiệu 3.47 .873 .575 . Trường có đội ngũ giảng viên nổi tiếng 3.48 1.133 .575 . 0.726 101 Đã đến tham quan trực tiếp trường ĐH 6.42 2.534 .327 .285 Theo lời khuyên của chuyên gia tư vấn 6.19 2.742 .272 .386 Được giới thiệu qua website trên internet 5.45 2.862 .256 .413 0.462 Trường có các ngành đào tạo đa dạng 3.45 .986 .452 . Trường có ngành đào tạo hấp dẫn 3.71 .795 .452 . 0.602 Trường có ngành đào tạo phù hợp sở thích 4.06 .398 .252 . Trường có ngành đào tạo phù hợp năng lực 4.21 .350 .252 . 0.402 102 Phụ lục 4: Kết quả Phân tích sâu Anova theo đơn vị trường THPT: Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum Phan Việt Thống 39 3.5705 .61492 .09847 3.3712 3.7698 2.00 4.50 Thiên Hộ Dương 50 3.5150 .71323 .10087 3.3123 3.7177 1.00 5.00 Phạm Thành Trung 43 3.3081 .70676 .10778 3.0906 3.5256 1.75 5.00 Tân Phước 36 3.4792 .74492 .12415 3.2271 3.7312 2.00 4.75 Chợ Gạo 50 3.4350 .80466 .11380 3.2063 3.6637 1.00 5.00 Bình Đông 48 2.9844 .80788 .11661 2.7498 3.2190 1.00 4.75 Nguyễn Đình Chiểu 88 3.4460 .89895 .09583 3.2556 3.6365 1.00 5.00 Chuyên TG 48 3.4688 .60059 .08669 3.2944 3.6431 2.00 4.75 F1 Total 402 3.4011 .77445 .03863 3.3252 3.4771 1.00 5.00 Phan Việt Thống 39 3.0385 .82426 .13199 2.7713 3.3057 1.00 4.25 Thiên Hộ Dương 50 3.0400 .75146 .10627 2.8264 3.2536 1.00 4.25 Phạm Thành Trung 43 2.7326 .58094 .08859 2.5538 2.9113 1.75 3.75 Tân Phước 36 2.9028 .75422 .12570 2.6476 3.1580 1.50 4.25 Chợ Gạo 50 2.8900 .69466 .09824 2.6926 3.0874 1.75 4.25 Bình Đông 48 2.5677 .72702 .10494 2.3566 2.7788 1.00 4.00 Nguyễn Đình Chiểu 88 2.6563 .85962 .09164 2.4741 2.8384 1.00 5.00 Chuyên TG 48 2.9427 .76881 .11097 2.7195 3.1659 1.25 4.50 F2 Total 402 2.8240 .77260 .03853 2.7483 2.8998 1.00 5.00 Phan Việt Thống 39 3.3462 .88966 .14246 3.0578 3.6345 2.00 5.00 Thiên Hộ Dương 50 2.9100 1.05796 .14962 2.6093 3.2107 1.00 5.00 F5 Phạm Thành Trung 43 3.2442 .87541 .13350 2.9748 3.5136 1.50 5.00 103 Tân Phước 36 3.2222 .83190 .13865 2.9407 3.5037 1.50 4.50 Chợ Gạo 50 3.4500 .84666 .11974 3.2094 3.6906 1.00 5.00 Bình Đông 48 2.8125 .81623 .11781 2.5755 3.0495 1.50 4.50 Nguyễn Đình Chiểu 88 3.3182 1.11206 .11855 3.0826 3.5538 1.00 5.00 Chuyên TG 48 2.8333 .83369 .12033 2.5913 3.0754 1.00 4.50 Total 402 3.1517 .96089 .04792 3.0575 3.2460 1.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. F1 1.881 7 394 .071 F2 .858 7 394 .540 F5 1.873 7 394 .073 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 11.149 7 1.593 2.736 .009 Within Groups 229.358 394 .582 F1 Total 240.507 401 Between Groups 11.233 7 1.605 2.771 .008 Within Groups 228.128 394 .579 F2 Total 239.361 401 Between Groups 22.219 7 3.174 3.593 .001 Within Groups 348.025 394 .883 F5 Total 370.244 401 Multiple Comparisons Dunnett t (2-sided)a 95% Confidence Interval Dependent Variable (I) Học sinh trường (J) Học sinh trường Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound Phan Việt Thống Chuyên TG .10176 .16448 .986 -.3298 .5333 Thiên Hộ Dương Chuyên TG .04625 .15418 1.000 -.3583 .4508 Phạm Thành Trung Chuyên TG -.16061 .16020 .855 -.5809 .2597 F1 Tân Phước Chuyên TG .01042 .16822 1.000 -.4309 .4518 104 Chợ Gạo Chuyên TG -.03375 .15418 1.000 -.4383 .3708 Bình Đông Chuyên TG -.48438* .15574 .012 -.8930 -.0758 Nguyễn Đình Chiểu Chuyên TG -.02273 .13690 1.000 -.3819 .3365 Phan Việt Thống Chuyên TG .09575 .16404 .990 -.3346 .5261 Thiên Hộ Dương Chuyên TG .09729 .15376 .984 -.3061 .5007 Phạm Thành Trung Chuyên TG -.21015 .15977 .641 -.6293 .2090 Tân Phước Chuyên TG -.03993 .16777 1.000 -.4801 .4002 Chợ Gạo Chuyên TG -.05271 .15376 1.000 -.4561 .3507 Bình Đông Chuyên TG -.37500 .15532 .085 -.7825 .0325 F2 Nguyễn Đình Chiểu Chuyên TG -.28646 .13654 .175 -.6447 .0718 Phan Việt Thống Chuyên TG .51282 .20261 .064 -.0188 1.0444 Thiên Hộ Dương Chuyên TG .07667 .18992 .999 -.4216 .5749 Phạm Thành Trung Chuyên TG .41085 .19734 .181 -.1069 .9286 Tân Phước Chuyên TG .38889 .20722 .271 -.1548 .9326 Chợ Gạo Chuyên TG .61667* .18992 .008 .1184 1.1149 Bình Đông Chuyên TG -.02083 .19185 1.000 -.5242 .4825 F5 Nguyễn Đình Chiểu Chuyên TG .48485* .16864 .025 .0424 .9273 a. Dunnett t-tests treat one group as a control, and compare all other groups against it. *. The mean difference is significant at the 0.05 level. 105 Phụ lục 5: Kết quả phân tích sâu Anova theo học lực: Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum Yếu, kém 17 2.2500 .76547 .18565 1.8564 2.6436 1.00 4.00 TB 150 2.7967 .73810 .06027 2.6776 2.9158 1.00 4.25 Khá 185 2.8649 .78105 .05742 2.7516 2.9782 1.00 5.00 Giỏi 50 2.9500 .77919 .11019 2.7286 3.1714 1.25 4.50 F2 Total 402 2.8240 .77260 .03853 2.7483 2.8998 1.00 5.00 Yếu, kém 17 3.3529 1.01188 .24542 2.8327 3.8732 1.00 4.50 TB 150 3.2667 .93885 .07666 3.1152 3.4181 1.00 5.00 Khá 185 3.1378 .99656 .07327 2.9933 3.2824 1.00 5.00 Giỏi 50 2.7900 .78954 .11166 2.5656 3.0144 1.00 4.00 F5 Total 402 3.1517 .96089 .04792 3.0575 3.2460 1.00 5.00 Yếu, kém 17 3.5588 .95004 .23042 3.0704 4.0473 1.00 5.00 TB 150 3.2800 .90205 .07365 3.1345 3.4255 1.00 5.00 Khá 185 3.5622 .88629 .06516 3.4336 3.6907 1.00 5.00 Giỏi 50 3.7100 .72203 .10211 3.5048 3.9152 2.00 5.00 F6 Total 402 3.4751 .88736 .04426 3.3881 3.5621 1.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. F2 .226 3 398 .878 F5 1.524 3 398 .208 F6 1.694 3 398 .168 106 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 6.816 3 2.272 3.888 .009 Within Groups 232.545 398 .584 F2 Total 239.361 401 Between Groups 9.248 3 3.083 3.399 .018 Within Groups 360.996 398 .907 F5 Total 370.244 401 Between Groups 9.990 3 3.330 4.335 .005 Within Groups 305.761 398 .768 F6 Total 315.751 401 Multiple Comparisons Dunnett t (2-sided)a 95% Confidence Interval Dependent Variable (I) Học lực (J) Học lực Mean Difference (I- J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound Yếu, kém Giỏi -.70000* .21461 .003 -1.2014 -.1986 Trung bình Giỏi -.15333 .12482 .445 -.4449 .1383 F2 Khá Giỏi -.08514 .12184 .803 -.3698 .1995 Yếu, kém Giỏi .56294 .26739 .087 -.0617 1.1876 Trung bình Giỏi .47667* .15552 .006 .1133 .8400 F5 Khá Giỏi .34784 .15180 .056 -.0068 .7025 Yếu, kém Giỏi -.15118 .24608 .854 -.7261 .4237 Trung bình Giỏi -.43000* .14313 .008 -.7644 -.0956 F6 Khá Giỏi -.14784 .13971 .558 -.4742 .1785 a. Dunnett t-tests treat one group as a control, and compare all other groups against it. *. The mean difference is significant at the 0.05 level. 107 Phụ lục 6: Kết quả phân tích sâu Anova theo nơi sinh trưởng: Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum Nông thôn 267 2.9382 .71826 .04396 2.8517 3.0248 1.00 4.25 Thị trấn 18 2.7361 .73501 .17324 2.3706 3.1016 1.50 4.00 TX Gò Công 18 2.1528 .60110 .14168 1.8539 2.4517 1.00 3.25 TP Mỹ Tho 99 2.6540 .85841 .08627 2.4828 2.8252 1.00 5.00 F2 Total 402 2.8240 .77260 .03853 2.7483 2.8998 1.00 5.00 Nông thôn 267 3.7228 .64413 .03942 3.6452 3.8005 1.00 5.00 Thị trấn 18 3.3611 .78694 .18548 2.9698 3.7524 1.25 4.75 TX Gò Công 18 3.4028 .80045 .18867 3.0047 3.8008 2.00 5.00 TP Mỹ Tho 99 3.4899 .66616 .06695 3.3570 3.6228 2.00 5.00 F4 Total 402 3.6350 .67322 .03358 3.5689 3.7010 1.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances Levene Statistic df1 df2 Sig. F2 2.130 3 398 .096 F4 .779 3 398 .506 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 14.591 3 4.864 8.612 .000 Within Groups 224.770 398 .565 F2 Total 239.361 401 Between Groups 6.466 3 2.155 4.894 .002 Within Groups 175.276 398 .440 F4 Total 181.741 401 108 Multiple Comparisons Dunnett t (2-sided)a 95% Confidence Interval Dependent Variable (I) Nơi sinh trưởng (J) Nơi sinh trưởng Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. Lower Bound Upper Bound Nông thôn TP Mỹ Tho .28416* .08843 .004 .0732 .4951 Thị trấn TP Mỹ Tho .08207 .19256 .960 -.3773 .5414 F2 TX Gò Công TP Mỹ Tho -.50126* .19256 .028 -.9606 -.0419 Nông thôn TP Mỹ Tho .23295* .07809 .009 .0467 .4192 Thị trấn TP Mỹ Tho -.12879 .17004 .819 -.5344 .2768 F4 TX Gò Công TP Mỹ Tho -.08712 .17004 .934 -.4927 .3185 a. Dunnett t-tests treat one group as a control, and compare all other groups against it. *. The mean difference is significant at the 0.05 level. 109 Phụ lục 7: Kết quả phân tích Anova theo giới tính: Descriptives F1 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum Nữ 249 3.4608 .74813 .04741 3.3675 3.5542 1.00 5.00 Nam 153 3.3039 .80854 .06537 3.1748 3.4331 1.00 5.00 Total 402 3.4011 .77445 .03863 3.3252 3.4771 1.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances F1 Levene Statistic df1 df2 Sig. 1.312 1 400 .253 ANOVA F1 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.334 1 2.334 3.919 .048 Within Groups 238.173 400 .595 Total 240.507 401 110 Phụ lục 8: Kết quả phân tích Hồi qui: Model Summaryf Change Statistics Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change Durbin- Watson 1 .368a .136 .134 .736 .136 62.802 1 400 .000 2 .455b .207 .203 .706 .071 35.703 1 399 .000 3 .503c .253 .247 .686 .046 24.652 1 398 .000 4 .520d .271 .263 .679 .018 9.722 1 397 .002 5 .534e .285 .276 .673 .015 8.047 1 396 .005 1.806 a. Predictors: (Constant), F4 b. Predictors: (Constant), F4, F8 c. Predictors: (Constant), F4, F8, F3 d. Predictors: (Constant), F4, F8, F3, F1 e. Predictors: (Constant), F4, F8, F3, F1, F6 f. Dependent Variable: Quyết định chọn trường ANOVAf Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. Regression 34.048 1 34.048 62.802 .000a Residual 216.860 400 .542 1 Total 250.908 401 Regression 51.859 2 25.930 51.977 .000b Residual 199.049 399 .499 2 Total 250.908 401 Regression 63.469 3 21.156 44.923 .000c Residual 187.439 398 .471 3 Total 250.908 401 Regression 67.949 4 16.987 36.861 .000d Residual 182.959 397 .461 4 Total 250.908 401 Regression 71.593 5 14.319 31.621 .000e Residual 179.315 396 .453 5 Total 250.908 401 f. Dependent Variable: Quyết định chọn trường 111 Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Correlations Collinearity Statistics Model B Std. Error Beta t Sig. Zero- order Partial Part Tolerance VIF (Constant) 2.355 .202 11.662 .000 1 F4 .433 .055 .368 7.925 .000 .368 .368 .368 1.000 1.000 (Constant) 1.673 .225 7.445 .000 F4 .354 .054 .301 6.551 .000 .368 .312 .292 .940 1.064 2 F8 .271 .045 .275 5.975 .000 .348 .287 .266 .940 1.064 (Constant) .904 .268 3.378 .001 F4 .280 .055 .239 5.142 .000 .368 .250 .223 .871 1.148 F8 .243 .044 .247 5.481 .000 .348 .265 .237 .926 1.080 3 F3 .280 .056 .228 4.965 .000 .347 .242 .215 .893 1.120 (Constant) .723 .271 2.665 .008 F4 .236 .056 .201 4.235 .000 .368 .208 .182 .815 1.227 F8 .234 .044 .238 5.331 .000 .348 .258 .228 .922 1.085 F3 .248 .057 .202 4.381 .000 .347 .215 .188 .864 1.157 4 F1 .147 .047 .144 3.118 .002 .303 .155 .134 .856 1.168 (Constant) .672 .269 2.494 .013 F4 .214 .056 .182 3.827 .000 .368 .189 .163 .798 1.252 F8 .207 .045 .210 4.632 .000 .348 .227 .197 .878 1.139 F3 .210 .058 .171 3.642 .000 .347 .180 .155 .818 1.222 F1 .139 .047 .136 2.948 .003 .303 .147 .125 .853 1.173 5 F6 .120 .042 .134 2.837 .005 .333 .141 .121 .808 1.238 a. Dependent Variable: Quyết định chọn trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_nguyen_phuong_toan_983.pdf
Luận văn liên quan