Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH thương mại và dịch vụ tấn thành giai đoạn 2013 - 2015

Cần có chính sách thuế suất, thuế nhập khẩu hợp lý để không cản trở doanh nghiệp cũng như không làm thất thu cho nhà nước. Đề nghị các Ban ngành, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty về mặt cơ sở vật chất, mặt bằng trên địa hoạt động của Công ty nhằm đảm bảo sự phát triển của Công ty, đảm bảo việc làm cho người lao động. Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển trị trường tài chính, đặc biệt là thị trường tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tư cũng như lựa chọn phương pháp huy động vốn. Với một thị trường tiền tệ phát triển, các công ty có thể đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách có hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết. 2.2 Kiến nghị đối với Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành Tích cực mở rộng thì trường kinh doanh rộng lớn trong lĩnh vực phân phối sản phẩm Nâng cao vị thế, uy tín của Công ty trong mắt các bán lẻ, các tổ chức tín dụng, trung gian tài chính. Thương xuyên kiểm tra hoạt động quản lý vốn có các chính sách, phương án quản lý và sử dụng vốn để nguồn vốn được khai thác hết chức năng và sử dụng ngày càng hiệu quả hơn. Thực hiện hợp lý công tác quản lý kho bãi, kiểm tra, đổi mới, thay thế các trang thiết bị, phương tiện vận chuyển. Thực hiện công tác quản lý nhân viên phù hợp, đảm bảo tính gọn nhẹ trong bộ máy nhưng hiệu quả công việc. Cần quan tâm tốt công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ có đủ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ. Sử dụng nhân viên có năng lực và trách nhiệm. Khen hưởng cho những nhân viên xuất sắc, có hình thức kỷ luật đối với trường hợp vi phạm kỷ luật. 57 Đại học Kinh tế Hu

pdf75 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH thương mại và dịch vụ tấn thành giai đoạn 2013 - 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
34,87% so với năm 2014. Đây là tín hiệu tốt cho sự phát triển ngày càng lớn, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sản xuất cho công ty mạnh trong thời gian tới. 32 Đạ i h ọc K inh tế H uế Bảng 3. Cơ cấu tài sản của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh Giá trị (Tr.đ) Giá trị (Tr.đ) Giá trị (Tr.đ) 2014/2013 2015/2014 Δ (Tr.đ) Δ (%) Δ (Tr.đ) Δ (%) Tổng TSNH 1.481,79 1.076,98 5.182,13 -404,82 -27,32 4105,16 381,17 Tiền mặt 37,48 60,15 68,47 22,66 60,46 8,32 13,84 Tiền gửi ngân hàng 571,31 4,54 4,37 -566,78 -99,21 -0,17 -3,64 Phải thu của khách hàng 243,32 169,49 91,68 -73,83 -30,34 -77,81 -45,91 Thuế GTGT được khấu trừ HHDV 32,01 70,57 378,35 38,56 120,44 307,78 436,16 Hàng tồn kho 597,66 772,24 4.639,26 174,58 29,21 3867,03 500,76 Tổng TSDH 532,59 557,38 758,73 24,78 4,65 201,35 36,12 TSCĐ 521,43 597,41 866,50 75,98 14,57 269,09 45,04 Hao mòn TSCĐ 66,61 119,48 214,93 52,88 79,39 95,45 79,88 Xây dựng cơ bản dở dang 51,95 0,00 0,00 -51,95 -100,00 0,00 - Chi phí trả trước dài hạn 25,83 79,45 107,16 53,63 207,64 27,70 34,87 Tổng TS 2.014,39 1.634,36 5.940,86 -380,03 -18,87 4306,51 263,50 (Nguồn: Phòng kế toán) 33 Đạ i h ọc K inh tế H uế 2.3.2 Tình hình biến động nguồn vốn của công ty giai đoạn 2013 – 3015 Qua bảng số liệu dưới đây, ta thấy tổng nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu của công ty có sự biến động qua từng năm, cụ thể: Tổng nguồn vốn năm 2014 là 1634,36 triệu đồng giảm 380,03 triệu đồng so với tổng nguồn vốn năm 2013 tương đương với khoảng giảm 18,87%. Trong đó, khoản nợ phải trả giảm 540,87 triệu đồng tương đương giảm 45,63%. Ngược lại, vốn chủ sỡ hữu năm 2014 tăng lên 160.84 tương đương 19,40%, việc tăng này làm cho cơ cấu vốn chủ sở hữu chiếm đến 60,56% trong tổng nguồn vốn. Điều đó phần nào khẳng định sự quản lí hiệu quả nguồn vốn ít bị phụ thuộc vào bên ngoài và khẳng định sự phát triển đi lên của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2015, tổng nguồn vốn của công ty có sự tăng đột biến, so với năm 2014 thì nguồn vốn công ty tăng 4306,51 triệu đồng tương đương hơn 260%. Sự gia tăng mạnh này chủ yếu từ nguồn vốn vay: nợ phải trả năm 2015 so với năm 2014 tăng 4.177,72 triệu đồng tương đương648,18. Nguồn vốn chủ sỡ hữu tăng nhưng không đáng kể, vốn chủ sỡ hữu năm 2015 tăng 128,79 triệu đồng so với năm 2014. Hệ quả của việc gia tăng này đã làm cho khoản nợ phải trả năm 2015 là 4.822,26 triệu đồng chiếm 81,17% trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Lý giải cho việc tăng khoản vay mượn bên ngoài là do công ty đầu tư để mở rộng quy mô phân phối thêm một số mặt hàng khác. 34 Đạ i h ọc K inh tế H uế Bảng 4. Cơ cấu nguồn vốn của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (Tr.đ) Cơ cấu (%) 2014/2013 2015/2014 Δ (Tr.đ) Δ (%) Δ (Tr.đ) Δ (%) Nợ phải trả 1.185,41 58,85 644,53 39,44 4.822,26 81,17 -540,87 -45,63 4.177,72 648,18 Nợ ngắn hạn 1.122,98 55,75 632,14 38,68 4.822,26 81,17 -490,83 -43,71 4.190,11 662,84 Nợ dài hạn 62,43 3,10 12,39 0,76 0,00 0,00 -50,04 -80,15 -12,39 -100,00 VCSH 828,98 41,15 989,82 60,56 1.118,61 18,83 160,84 19,40 128,79 13,01 Tổng nguồn vốn 2.014,39 100,00 1.634,36 100,00 5.940,86 100,00 -380,03 -18,87 4.306,51 263,50 (Nguồn: Phòng kế toán) 35 Đạ i h ọc K inh tế H uế 2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty 2.4.1 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Trong sản xuất kinh doanh, VLĐ không ngừng vận động. Một chu kỳ của VLĐ được xác định từ lúc ban đầu bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu và các yếu tố sản xuất khác cho đến khi toàn bộ vốn đó thu hồi lại bằng tiền do bán sản phẩm. Do vậy, để tìm hiểu VLĐ của công thi được sử dụng hiệu quả hay không ta phân tích bảng 8 và 9 dưới đây. Từ bảng 5, có thể thấy ba chỉ số: số đảm nhiệm VLĐ, Tỷ suất lợi nhuận VLĐ, Hiệu quả sử dụng VLĐ biến động thất thường. Hệ số đảm nhiệm VLĐ: năm 2013, để tạo ra 1 đồng doanh thu cần bỏ ta 0,24 đồng VLĐ. Năm 2014 chỉ số này tăng 0,02 tương ứng 7,11%. Đến năm 2015 chỉ số này biến động theo chiều hướng tích cực khi giảm xuống còn 0,13 lần, giảm 0,13 lần tương ứng 50,69% so với năm 2014. Sau 3 năm chỉ số này biến động tích cực, doanh nghiệp đã sử dụng VLĐ khá hiệu quả. Tỷ suất sinh lợi VLĐ: nhìn chung qua 3 năm, chỉ số này ngày càng giảm. Năm 2013, chỉ số này là 0,153 tức là cứ 1 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 0,153 đồng LNST. Năm 2014, chỉ số chỉ còn 0,126, giảm 0,027 tương ứng 17,82%. Đến năm 2015 chỉ số này lại tiếp tục giảm 0,084 tương ứng 67,14% và đang ở mức 0,04. Nguyên nhân của sự biến động này vì công ty bỏ ra số VLĐ lớn, và liên tục tăng qua các năm trong khi LNST lại giảm, đặc biệt trong năm 2015 số VLĐ của công ty tăng gân 150% so với năm 2014 làm cho chỉ số này đã xấu nay còn xấu hơn. Vòng quay VLĐ của công ty qua 3 năm tăng giảm không đều. Năm 2013 chỉ số này là 4,17 lần tuy nhiên đến năm 2014 chỉ số này chỉ còn 3,9 lần tức là đã giảm 0,28 tương ứng 6,64%. Đến năm 2015, chỉ số này tăng mạnh đạt mức 7,9 lần tức tăng 4,01 lần tương ứng 102,8% so với năm 2014. Chỉ số này tăng theo hướng có lợi cho công ty do doanh thu thuần năm 2015 của công ty tăng mạnh. 36 Đạ i h ọc K inh tế H uế Bảng 5. Hệ số đảm nhiệm VLĐ, Tỷ suất lợi nhuận VLĐ, Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành giai đoạn 2013 - 2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ(Tr.đ) Δ(%) Δ(Tr.đ) Δ(%) 1. Doanh thu thuần Tr.đ 4.917,19 4.985,98 24.734,35 68,79 1,40 19.748,37 396,08 2. LNST Tr.đ 180,21 160,84 129,28 -19,37 -10,75 -31,56 -19,62 3. VLĐBQ Tr.đ 1.178,01 1.279,38 3.129,56 101,37 8,61 1.850,17 144,61 - VLĐ đầu kỳ Tr.đ 874,23 1.481,79 1.076,98 607,56 69,50 -404,82 -27,32 - VLĐ cuối kỳ Tr.đ 1.481,79 1.076,98 5.182,13 -404,82 -27,32 4.105,16 381,17 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (3/1) Lần 0,24 0,26 0,13 0,02 7,11 -0,13 -50,69 Tỷ suất sinh lời VLĐ (2/3) Lần 0,153 0,126 0,04 -0,27 -17,82 -0,084 -67,14 Vòng quay VLĐ (1/3) Lần 4,17 3,90 7,90 -0,28 -6,64 4,01 102,80 (Nguồn: Phòng kế toán) 37 Đạ i h ọc K inh tế H uế Phân tích tỷ lệ tổng giá trị các KPT và VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh tình hình VLĐ của doanh nghiệp bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng. Tỷ lệ này năm 2014 là 0,16 bằng với năm 2013, vi tổng giá trị các KPT và tổng VLĐ đều giảm dẫn đến chỉ só này không đổi. Tỷ lệ này của năm 2015 là 0,02 giảm 0,14 tương ứng 88,76%. Chứng tỏ năm 2015 công ty hoạt động tốt hơn trong công việc quản lý các KPT làm cho các khoản phải thu của năm 2015 là 91,68 triệu đồng giảm 45,91% so với năm 2014 tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 38 Đạ i h ọc K inh tế H uế Bảng 6. Tỷ lệ giữa tổng các KPT và VLĐ công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành giai đoạn 2013 - 2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ(Tr.đ) Δ(%) Δ(Tr.đ) Δ(%) 1. Tổng giá trị các KPT Tr.đ 243,32 169,49 91,68 -73,83 -30,34 -77,81 -45,91 2. Tổng VLĐ Tr.đ 1.481,79 1.076,98 5.182,13 -404,82 -27,32 4.105,16 381,17 Tỷ lệ các KPT và VLĐ (1/2) Lần 0,16 0,16 0,02 -0,01 -4,16 -0,14 -88,76 (Nguồn: Phòng kế toán) 39 Đạ i h ọc K inh tế H uế Tóm lại, qua hệ thống các chỉ tiêu đánh giá 3 năm hoạt động kinh doanh của công ty thì phản ánh được hiệu quả sư dụng VLĐ có sự biến động phức tạp, tăng giảm không ổn định tuy nhìn chung công ty đã sử dụng VLĐ khá tốt. Cụ thể là: các chỉ số như hệ số đảm nhiệm VLĐ, hiệu suất sử dụng VLĐ, tỷ lệ tổng giá trị các KPT và VLĐ tăng theo hướng tích cực. Đây là một điều đáng khích lệ cho công ty. Tuy nhiên, công ty cần nâng cáo hiệu quả các chỉ số như tỷ suất lợi nhuận VLĐ và vòng quay hàng tồn kho để VLĐ được sử dụng thật sự có hiệu quả hơn. 2.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định Vốn cố định có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của công ty. Do đó, việc đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến vốn cố định cần được thực hiện một cách chính xác và thường xuyên để công ty có thể đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ của mình. Để đi sâu vào các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ, ta phân tích bảng 7 và bảng 8. TSCĐ qua 3 năm liên tục tăng với tốc độ tương đối ổn định, mỗi năm tăng trên 170 triệu đồng. Điều này chứng tỏ công ty đã quan tâm hơn vào việc đầu tư VCĐ. Hiệu suất sử dụng TSCĐ biến động thất thường. Hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty giai ở năm 2014 so với 2013 giảm 3,82 lần tương đương 29,81%. Năm 2013 chỉ số này là 12,65 lần tức là cứ 1 đồng VCĐ bỏ ra thì được 12,65 đồng doanh thu, đến năm 2014 thì chỉ thu lại 8,91 đồng. Chỉ số này của năm 2015 so với năm 2014 đã tăng mạnh với tốc độ 279,14%. Năm 2015 chỉ số này là 33,79 lần. Qua giai đoạn 2013- 2015 có thể thấy chỉ số này vẫn đang ở mức tương đối tốt, chứng tỏ vốn cố định đã được công ty quản lý và sử dụng hiệu quả. Suất hao phí TSCĐ qua 3 năm có sự thay đổi nhưng nhìn chung thì chỉ số này đang biến động theo hướng tích cực (giảm) khi năm 2014 chỉ số này tăng 0,03 lần so với năm 2013. Đến năm 2015 chỉ số này giảm xuống còn 0.03, đã giảm 0,08 lần tương đương 73,41% so với năm 2014. Lúc này, để tạo ra 1 đồng doanh thu chỉ cần bỏ ra 0,03 đồng VCĐ thay vì bỏ ra 0,08 hay 0,11 như năm 2013, 2014. Sức sinh lời TSCĐ liên tục giảm qua 3 năm. Năm 2013 chỉ số này là 0,46 tức cứ một đồng VCĐ bỏ ra thì mang lại 0,46 đồng lợi nhuận sau thuế.Năm 2014, sức sinh lời của TSCĐ là 0,29 giảm 0,18 tương đương 37,99% so với năm 2013. Đến năm 2015 chỉ số này chỉ là 0,18, giảm 0,11 so với năm 2014.Nguyên nhân cho xu hướng chung này là LNST của công ty liên tục giảm trong khi công ty phải đầu tư TSCĐ qua các năm. Đây là biểu hiện không tốt, công ty cần tìm giải pháp gia tăng lợi nhuận đạt được để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 40 Đạ i h ọc K inh tế H uế Bảng 7. Hiệu suất sử dụng TSCĐ, suất hao phí TSCĐ và sức sinh lời TSCĐ của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ(Tr.đ) Δ(%) Δ(Tr.đ) Δ(%) 1. Doanh thu thuần Tr.đ 4.917,19 4.985,98 24.734,35 68,79 1,40 19.748,37 396,08 2. LNST Tr.đ 180,21 160,84 129,28 -19,37 -10,75 -31,56 -19,62 3. TSCĐBQ Tr.đ 388,65 559,42 731,96 170,77 43,94 172,54 30,84 - TSCĐ Đầu kỳ Tr.đ 255,86 521,43 597,41 265,56 103,79 75,98 14,57 - TSCĐ Cuối kỳ Tr.đ 521,43 597,41 866,50 75,98 14,57 269,09 45,04 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (1/3) Lần 12,65 8,91 33,79 -3,74 -29,55 24,88 279,14 Suất hao phí TSCĐ (3/1) Lần 0,08 0,11 0,03 0,03 41,95 -0,08 -73,62 Sức sinh lời của TSCĐ (2/3) Lần 0,46 0,29 0,18 -0,18 -37,99 -0,11 -38,57 (Nguồn: Phòng kế toán) 41 Đạ i h ọc K inh tế H uế Nhìn vào Bảng 8 Tỷ suất sinh lợi VCĐ và hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành giai đoạn 2013-2015 Hiệu suất VCĐ: hiệu suất sử dụng VCĐ của Công ty giai đoạn 2013 – 2015 có biến động thất thường. Năm 2013 hệ số này là 11.63 lần, có nghĩa là cứ một đồng VCĐ bỏ ra thu được 11,63 đồng doanh thu. Năm 2014 hiệu suất VCĐ chỉ là 9,13 lần, năm 2015 chỉ số này tăng đáng kể khi thu được 37,59 đồng doanh thu khi bỏ ra một đồng VCĐ. Như vậy, nhìn chung giai đoạn 2013-2015 hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty có sự tăng trưởng mạnh và ở mức khá cao. Chứng tỏ vốn cố định được sử dụng hiệu quả. Tỷ suất sinh lợi VCĐ của công ty trong giai đoạn này giảm mạnh. Từ năm 2013 đên 2014 chỉ số này giảm 0,13 lân tương đương 30,68% và từ đến năm 2015 chỉ số này chỉ là 0,2 - giảm 0,1 lần tương đương 33,43% so với năm 2014. Nếu như ở năm 2013, cứ 1 đồng VCĐ tham gia sản xuất kinh doanh thì thu được 0,43 đồng LNST thì đến năm 2015 chỉ thu được 0,2 đồng LNST. Có thể thấy, trước đây chỉ số này đã không cao nay còn giảm mạnh. Đây là tín hiệu không thuận lợi cho công ty, công ty cần tìm cách điều chỉnh việc sử dụng VCĐ sao cho hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo. 42 Đạ i h ọc K inh tế H uế Bảng 8. Tỷ suất sinh lợi VCĐ và hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ (Tr.đ) Δ(%) Δ (Tr.đ) Δ(%) 1. Doanh thu thuần Tr.đ 4.917,19 4.985,98 24.734,35 68,79 1,40 19.748,37 396,08 2. LNST Tr.đ 180,21 160,84 129,28 -19,37 -10,75 -31,56 -19,62 3. VCĐBQ Tr.đ 423,31 544,99 658,05 121,68 28,74 113,07 20,75 - VCĐ Đầu kỳ Tr.đ 314,02 532,59 557,38 218,57 69,61 24,78 4,65 - VCĐ Cuối kỳ Tr.đ 532,59 557,38 758,73 24,78 4,65 201,35 36,12 Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/3) Lần 11,62 9,15 37,59 -2,47 -21,24 28,44 310,84 Tỷ suất sinh lợi VCĐ (2/3) Lần 0,43 0,30 0,20 -0,13 -30,68 -0,10 -33,43 (Nguồn: Phòng kế toán) 43 Đạ i h ọc K inh tế H uế Tóm lại, trong 3 năm 2013 – 2015 Công ty đã quản lý và sử dụng VCĐ tương đối tốt. Mặc dù vẫn còn tồn tại những chỉ số xấu như Sức sinh lời TSCĐ, tỷ suất sinh lời doanh thu nhưng không thể phủ nhận một số chỉ số chuyển biến theo chiều hướng tích cực như: Suất hao phí sử dụng TSCĐ, Hiệu suất sử dụng VCĐ, Hiệu suất sử dụng TSCĐ. Công ty cần tìm cách nâng cao giá trị LNST, doanh thu thuầnđể trong những năm tới, hệ thống các chỉ tiêu đánh giá VCĐđược hoàn thiện hơn. 2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh doanh. Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh sẽ đánh giá được chất lượng quản lý và việc sử dụng vốn của công ty có hiệu quả không. Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn. Đó là sự tối thiểu hóa số vốn cần sử dụng và tối đa hóa kết quả hay khối lượng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một đơn vị giới hạn về nguồn lực, vật lực phù hợp với hiệu quả kinh tế nói chung. Từ bảng 9 ta thấy các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VKD của công ty biến động thất thường qua các năm: Năm 2014, vòng quay tổng tài sản là 3.05 vòng và tăng 0,61 vòng so với năm 2013. Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng vốn bỏ ra tạo 305 đồng doanh thu. Nguyên nhân của sự gia tăng này do doanh thu thuần tăng 1,4% so với năm 2013 đồng thời tổng tài sản năm 2014 so với năm 2013 giảm 18,87%. Đến năm 2015 vòng quay tổng tài sản đạt 4.16 vòng tăng thêm 1,11 vòng tương đương 36,47%. Sự gia tăng này do 2 giá trị doanh thu thuần và tổng tài sản đề tăng tuy nhiên sức tăng của giá trị doanh thu thuần cao hơn tổng tài sản nên chỉ số vòng quay tổng tài sản tăng lên: doanh thu thuần năm 2015 so với năm 2014 tăng 19.748,37 triệu đồng tương đương 396,08%, tổng tài sản năm 2015 so với năm 2014 tăng 4.306,5 triệu đồng tương đương 263,5%. Tỷ suất lợi nhuận VKD có xu hướng tăng giảm qua các năm nhưng nhìn chung là giảm, cụ thể: năm 2013 chỉ số này của công ty là 0,09 tức cứ 100 đồng tài sản bỏ ra 9 đồng LNST. Năm 2014 chỉ số này là 0,1, và đến năm 2015 chỉ số này giảm 0,08 44 Đạ i h ọc K in tế H uế tương đương 77,89%. Nguyên nhân do LNST liên tục giảm trong khi tổng tài sản thì tăng manh. Đây là biểu hiện không tốt, hiệu quả kinh doanh của công ty giảm xuống. Hệ số sinh lợi doanh thu của công ty giảm qua các năm, cụ thể: năm 2014 là 3,23 lần, giảm 0,43 lần tương đương 11,98%, đến năm 2015 thì chỉ số này chỉ còn 0,52 lần, giảm 2,71 lần tương đương 83,8%. Nếu như ở năm 2013 và 2014, cứ 100 đồng doanh thu thuần công ty sẽ có trên 3 đồng lợi nhuận thì đến năm 2015, chỉ số này giảm rất mạnh. Cứ 100 đồng doanh thu công ty chi thu lại 1 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân của sự giảm mạnh này là do năm 2015 công ty bắt đầu mở rộng quy mô kinh doanh nên đầu tư một lượng giá trị hàng hóa lớn. Tóm lại, với xu hướng giảm xuống của chỉ số này cho thấy những chiến lược kinh doanh của công ty trong thời gian qua chưa mang lại hiệu quả cao Hệ số sinh lời VCSH liên tục giảm qua các năm. Nguyên nhân của sự thay đổi này do việc kinh doanh khó khăn dẫn đên LNST liên tục giảm. 45 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Bảng 9.Tính vòng quay tài sản và hiệu quả sủ dụng vốn của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành giai đoạn 2013-2015 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị (%) Giá trị (%) Doanh thu thuần Tr.đ 4.917,19 4.985,98 24.734,35 1,40 396,08 Tổng tài sản Tr.đ 2.014,39 1.634,36 5.940,86 -18,87 263,50 LNST Tr.đ 180,21 160,84 129,28 -10,75 -19,62 VCSH Tr.đ 828,98 989,82 1.118,61 19,40 13,01 Vòng quay tài sản (1/2) Vòng 2,44 3,05 4,16 24,98 36,47 Tỷ suất lợi nhuận VKD (3/2) Lần 0,09 0,10 0,02 10,01 -77,89 Hệ số sinh lời doanh thu (3/1) Lần 0,04 0,03 0,01 -11,98 -83,80 Hệ số sinh lời VCSH (3/4) Lần 0,22 0,16 0,12 -25,25 -28,87 (Nguồn: Phòng kế toán) 46 Đạ i h ọc K inh tế H uế 2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty 2.5.1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố định Bảng 10 . Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần và VCĐBQ đến hiệu suất sử dụng VCĐ So sánh Chênh lệch của hiệu suất sử dụng VCĐ Mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng Doanh thu thuần VCĐBQ Lần % Lần % Lần % 2014/2013 -2,47 -21,24 0,16 1,40 -2,63 -22,64 2015/2014 28,44 310,84 36,24 396,08 -7,80 -85,24 (Nguồn: Phòng kế toán) Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2014 giảm 2,47 lần so với năm 2013, chỉ số này chịu ảnh hưởng của hai yếu tố là doanh thu thuần và VCĐBQ. Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn (chi tiết xem phụ lục) ta nhận thấy doanh thu thuần năm 2014 tăng lên 0,16 nhưng VCĐBQ giảm 2,63 lần làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ tăng 1,2 lần. Đến năm 2015, chỉ số này tăng mạnh nhờ doanh thu thuần tăng 36,24 lần. VCĐBQ giảm 7,8 lần nhưng nhờ tốc độ tăng của doanh thu thuần mạnh hơn nên hiệu suẩ sử dụng VCĐ năm 2015 tăng 28,44 lần so với năm 2014. Bảng 11. Ảnh hưởng của nhân tố LNST và VCĐBQ đến tỷ suất sinh lời VCĐ So sánh Chênh lệch của tỷ suất sinh lời VCĐ Mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng LNST VCĐBQ Lần % Lần % Lần % 2014/2013 -0,13 -30,68 -0,05 -10,75 -0,08 -19,93 2015/2014 -0,10 -33,43 -0,06 -19,62 -0,04 -13,81 (Nguồn: Phòng kế toán) 47 Đạ i h ọc K inh tế H uế Nhìn chung chỉ số này giảm qua các năm giảm. Chỉ số này chịu ảnh hưởng của hai nhân tố là LNST và VCĐBQ. Năm 2014 chỉ số này giảm 0,13 lần so với năm 2013, áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn (chi tiết xen phụ lục), ta thấy yếu tố LNST giảm 19,37 triệu đồng khiến cho chỉ số này giảm 0,05 lần và giá trị VCĐBQ tăng 121,68 triệu đồng làm cho chỉ số này giảm 0,08 lần. Tỷ suất sinh lợi VCĐ năm 2015 là 0,2 giảm 0,1 lần so với năm 2014. Cũng như năm 2014, giá trị LNST giảm và VCĐBQ tăng đã đồng thời làm giảm chỉ sô này. 2.5.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động Bảng 12. Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần và VLĐBQ đến hiệu vòng quay VLĐ So sánh Chênh lệch của vòng quay VCĐ Mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng Doanh thu thuần VLĐBQ Lần % Lần % Lần % 2014/2013 -0,28 -6,64 0,06 1,40 -0,34 -8,03 2015/2014 4,01 102,80 15,44 396,08 -11,43 -293,28 (Nguồn: Phòng kế toán) Năm 2014 vòng quay VLĐ giảm 0,28 lần. Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn (chi tiết xem phụ lục)có thể thấy mặc dù doanh thu thuần tăng đã góp phần làm tăng chỉ số này 0,06 lần nhưng giá trị VLĐBQ tăng mạnh hơn làm cho chỉ số này giảm 0,34 lần. Năm 2015 chỉ số này tăng mạnh. Trong đó doanh thu thuân tăng 19.748,37 triệu đồng đã giúp chỉ số này tăng 15,44 lần và giá trị VLĐBQ tăng 1.850,17 triệu đồng đã làm giảm chỉ số này 11,43 lần. 48 Đạ i h ọc K inh tế H uế Bảng 13. Ảnh hưởng của nhân tốLNST và VLĐBQ đến tỷ suất sinh lời VLĐ So sánh Chênh lệch của tỷ suất sinh lời VLĐ Mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng LNST VLĐBQ Lần % Lần % Lần % 2014/2013 -0,03 -17,82 -0,02 -10,75 -0,01 -7,07 2015/2014 -0,08 -67,14 -0,02 -19,62 -0,06 -47,52 (Nguồn: Phòng kế toán) Chỉ số này liên tục giảm qua các năm. Năm 2014 chỉ số này giảm 0,03 lần,áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn (chi tiết xem phụ lục), ta thấy giá trị LNST giảm 19,31 triệu đồng đã tác động giảm chỉ số này 0,02 lần và giá trị VLĐBQ tăng 1.850,17 triệu đồng làm cho chỉ số này giảm 0,01 lần. Năm 2015 chỉ số này là 0,04, tiếp tục giảm 0,08 lần. Tron đó yếu tố LNST làm giảm 0,02 lần và yếu tố VLĐBQ làm giảm 0,06 lần. Bảng 14. Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ và doanh thu thuần đến hệ số đảm nhiệm VLĐ So sánh Chênh lệch của hệ số đảm nhiệm VLĐ Mức tác động của các nhân tố ảnh hưởng VLĐBQ Doanh thu thuần Lần % Lần % Lần % 2014/2013 0,017 7,11 0,021 7,11 -0,004 0,00 2015/2014 -0,13 -50,69 0,37 144,61 -0,50 -195,30 (Nguồn: Phòng kế toán) Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động năm 2014 tăng 0,017 lần so với năm 2013. Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn (chi tiết xem phụ lục), thấy rằng giá trị VLĐBQ tăng 101,37 triệu đồng làm cho chỉ số này tăng 0,021 lần nhưng nhờ doanh thu tăng 68,79 triệu đồng nên đã làm hệ số này giảm xuống 0,004 lần. Năm 2015 chỉ số này là 0,13, giảm 0,13 lần, mặc dù VLĐBQ tăng 1.850,17 triệu đồng đã làm cho chỉ số này tăng 0,37 lần nhưng nhờ doanh thu của công ty ở năm 2015 tăng mạnh, tăng 19.748,37 triệu đồng nên giúp chỉ số này giảm 0,5 lần. 49 Đạ i h ọc K i h tế H uế 2.6 Đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành 2.6.1 Kết quả đạt được Qua những kết quả phân tích ở trên cho thấy công tác huy động vốn của công ty là tương đối thuận lợi. Công ty đã áp dụng những biện pháp tích cực trong việc quản lý tài sản và sử dụng vốn. Một số kết quả đạt được của công ty: Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty Hiệu suất sử dụng TSCĐ hiệu suất sử dụng VCĐ tăng mạnh, suất hao phí TSCĐ giảm mạnh vào năm 2015, cho thấy doanh thu của công ty đã tăng đáng kể. Các chỉ số sinh lời của công ty đều lớn hơn 0, cho thấy việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của công ty khá tốt. Hệ số đảm nhiệm VLĐ giảm dần và đang ở mức thấp, đây là tín hiệu tốt cho công ty khi phải bỏ ra giá trị VLĐ thấp để thu lại doanh thu. Dù phải đối mặt với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong lĩnh vực phân phối. nhưng tính tự chủ trong tài chính của công ty ở mức khá tốt, các hệ số tài trợ của công ty đều ở mức cao. Công ty đã cố găng tạo được uy tín trên thị trường và trong mắt các tôt chức tín dụng. 2.6.2 Hạn chế Trong cơ cấu nợ phải trả của doanh nghiệp, tỉ lệ nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao. Việc không vay nợ dài hạn giúp công ty hạn chế rủi ro về chi phí lãi vay, giảm bớt khó khăn trong việc thanh toán nợ gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. Nhưng đồng thời doanh nghiệp cũng không tận dụng được công cụ đòn bẩy tài chính. Chỉ số tỷ suât sinh lời VCĐ và tỷ suất sinh lời VLĐ giảm qua các năm cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng triệt để đê nguồn vốn đang có được sử dụng hiệu quả, góp phần sinh lợi trong kinh doanh. Mặc dù doanh thu của công ty tăng qua các năm, đặc biêt năm 2015 doanh thu thuần tăng mạnh nhưng Công ty đã phải bỏ ra một số vốn lớn để đổi lại doanh thu đó. 50 Đạ i h ọc K inh tế H uế CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TẤN THÀNH 3.1 Những định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới Hiện nay nền kinh tế thế giới và khu vực đang có những chuyển biến mạnh mẽ, tốc độ phát triển kinh tế các nước ngày càng cao, sức cạnh tranh ngày càng lớn. Trước tình hình đó, để tránh nguy cơ tụt hậu và bắt kịp với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và Nhà nước đã chủ trương đổi mới toàn diện đẩy mạnh phát triển ở tất cả ngành nghề kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động. Là công ty chuyên phân phối nhiều sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, trong những năm qua, công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành đã không ngừng cố gắng, phấn đấu vươn lên góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chung của đất nước. Ngoài ra, để nâng cao tốc độ tăng trưởng và phát triển hơn nữa trong những năm tới, công ty đã đề ra những mục tiêu và phương hướng hoạt động: Công ty tiếp tục nắm bắt nhu cầu của khách hàng cũng như những biến động của thị trường. Từ đó, công ty sẽ có những cơ hội tốt để triển khai các hoạt động kinh doanh của mình Nâng cao tốc độ tăng doanh thu cho công ty, đảm bảo năm sau cao hơn năm trước. Tăng cường nguồn vốn, mở rộng quy mô hoạt động của công ty, phát triển hoạt động kinh doanh. Hoàn thiện công tác quản lý, tổ chức trong công ty, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, nhân viên, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng vốn và xác định nguồn tài trợ năm 2016 Bên cạnh việc sử dụng vốn đê duy trì hoạt động kinh doanh phân phối, năm 2016 Công ty sẽ mở rộng cơ sở kho bãi, mở rộng quy mô phân phối, tăng các mặt hàng cung cấp. Vì vậy như cầu vốn của công ty dự báo sẽ tăng manh, để đáp ứng lượng vốn tăng cao này Công ty cần thực hiện các biện pháp sau: Xây dựng chiến lược huy động vốn phù hợp với biến động của thị trường và môi trường kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ. 51 Đạ i h ọc K inh tế H uế Tạo niềm tin cho các nhà cung ứng vốn bằng cách nâng cao uy tín của Công ty , ổn định và hợp lý hóa các chỉ tiêu tài chính, thanh toán các khoản nợ đúng hạn. Nghiên cứu về tình hình biến động thị trường hiện nay cũng như phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm cho thấy Công ty có thể huy động vốn từ các nguồn sau đây: Vốn chiếm dụng: thực chất là các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, các khoản phải trả khác. Đây không thể coi là nguồn vốn huy động chính nhưng khi sử dụng nguồn vốn này Công ty không phải trả chi phí sử dụng vốn. Không vì thế mà Công ty lạm dụng nguồn vốn này, đây chỉ coi là nguồn vốn tạm thời. Vốn vay: Với kế hoạch và chiến lược phát triển của mình, Công ty có thể vay từ ngân hàng, trung gian tài chính VCSH: nguồn vốn này cả ba năm đều tăng, hy vọng công ty sẽ tiếp tục duy trì đà phát triển này và sử dụng VCSH có hiệu quả. 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 3.3.1 Giải pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty, trước hết công ty cần tiến hành phân loại, đánh giá lại tài sản, chuyển đổi lại cơ cấu vốn, tăng tỷ trọng vốn cố định, bổ sung thêm phần vốn cố định để đầu tư cho tài sản cố định đáp ứng đủ nhu cầu về phương tiện, máy móc công cụ dụng cụ, đầu tư mở rộng loại hình hoạt động. Đầu tư có chiều sâu và mua sắm thêm TSCĐ để tăng tỷ trọng TSCĐ. Đối với vấn đề khấu hao tài sản cố định, công ty cần hết sức chú ý lựa chọn và sử dụng phương pháp khấu hao TSCĐ hợp lý như áp dụng phương pháp khấu hao nhanh cho những tài sản quan trọng, thời gian làm việc lớn để có thể thu hồi vốn đầu tư nhanh và bảo đảm phản ánh đúng mức độ TSCĐ. Thường xuyên đánh giá lại tài sản vào cuối kỳ hoạt động do giá tài sản luôn biến động, tránh tình trạng hao mòn vô hình làm giảm nguyên giá TSCĐ. 3.3.1.1 Nâng cấp, đổi mới tài sản cố định Xây dựng cơ cấu tài sản cố định hợp lý, đầu tư TSCĐ có kế hoạch, mua những TSCĐ phù hợp với mục đich kinh doanh của Công ty. Doanh nghiệp cần tiến hành thành lý, nhượng bán những TSCĐ không dùng đến hoặc chưa dùng đến, đang dùng 52 Đạ i h ọc K inh tế H uế nhưng lại mang lại hiệu quả kinh tế không cao. Hoặc những tài sản đã đến kỳ sửa chữa mà chi phí sửa chữa quá lơn không đem lại hiệu quả tương ứng sau này nhằm thu hồi vốn cố định để tái đầu tư cho TSCĐ mới. 3.3.1.2 Quản lý tài sản cố định Trong công tác quản lý TSCĐ, Công ty nên tiến hành phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận trong nội bộ công ty, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cho các bộ phận nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong sử dụng tài sản cố định. Đưa ra các hình thức thưởng, phạt rõ ràng, nghiêm minh cho các trường hợp quản lý, sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hay vi phạm nguyên tắc quản lý, bảo dưỡng làm hư hỏng, giảm công suất và hiệu quả hoạt động của TSCĐ. 3.3.2 Giải pháp làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.3.2.1 Xác định nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của công ty Xác định chính xác nhu cầu VLĐ của Công ty: Công ty cần phải phân tích chính xác các chỉ tiêu tài chính của kỳ trước, những biến động chủ yếu trong vốn lưu động, mức chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện về nhu cầu vốn lưu động ở các kỳ trước. Tiếp đó, dựa trên nhu cầu vốn lưu động đã xác định, công ty cần lên kế hoạch huy động vốn: xác định khả năng tài chính hiện tại của công ty; số vốn còn thiếu; so sánh chi phí huy động vốn từ các nguồn tài trợ để tài trợ để lựa chọn kênh huy động vốn phù hợp, kịp thời, tránh tình trạng thừa vốn, gây lãng phí hoặc thiếu vốn làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của công ty, đồng thời hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Khi lập kế hoạch vốn lưu động, công ty phải căn cứ vào kế hoạch vốn kinh doanh đảm bảo cho phù hợp với tình hình thực tế thông qua việc phân tích, tính toán các chỉ tiêu kinh tế, tài chính của kỳ trước cùng với những dự đoán về tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tăng trưởng trong năm tới và những dự kiến về sự biến động của thị trường. Có biện pháp sử dụng có hiệu quả vốn bằng tiền nhãn rỗi. Công ty cần chọn biện pháp phù hợp cho khoản tiền nhàn rỗi là gởi ngân hàng hay đầu tư vào lĩnh vực khác để tránh đánh mất cơ hội hứa hẹn đem lại nhiều lợi nhuận như kinh doanh tài chính, bất động sản 3.3.2.2 Nâng cao hiệu quả quản lý hàng tồn kho Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ của Công ty, vì vậy Công ty cần có các biện pháp thích hợp để tránh các rủi ro, gian lận trong công tác quản lý, 53 Đạ i h ọc K i tế H uế Có biện pháp quản lý, thanh lý hàng tồn kho hợp lý. Xác định chiến lược đầu tư trong giai đoạn tới để đề ra biện pháp thanh lý hàng tồn kho kỳ này Trong khâu thu mua: Việc quản lý hàng tồn kho hiệu quả một mặt phải theo dõi nắm bắt thông tin về tình hình thị trường, khả năng cung ứng của nhà cung cấp, các chính sách cạnh tranh tiếp thị được các nhà cung cấp áp dụng, tính ổn định của nguồn hàng,Đồng thời phải quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách phẩm chất, chủng loại giá mua, chi phí mua và tiến độ thu mua, cung ứng phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khâu bảo quản dự trữ: phải luôn đảm bảo kho, bến bãi tốt,thực hiện đúng chế độ bảo quản. Xác định được định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại hàng tồn kho, cung ứng kịp thời cho sản xuất, tiêu thụ với chi phí tồn trữ thấp nhất. Khi hàng tồn kho vượt quá định mức tối đa, tối thiểu thì phải có cảnh báo kịp thời để điều chỉnh cho hợp lý không bị ngưng đọng hàng hóa trong kho. Trong khâu sử dụng: Để quản lý hàng tồn kho hiệu quả cần thường xuyên theo dõi quá tiến độ thực hiện. Phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm cơ sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí, tiến độ sản xuất nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Kiểm kê hàng hóa định kỳ: Để xác định số liệu thực tế với trên sổ sách có giống nhau không, bạn phải tiến hành kiểm kê. Khi kiểm đếm lại số lượng các mặt hàng, bạn cũng có thể phát hiện ra hàng hỏng, hàng lỗi hoặc hết hạn. tháng một lần. Đây được xem là một trong những cách quản lý hàng tồn kho hiệu quả. 3.3.2.3 Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu Các khoản phải thu có tác dụng làm doanh thu bán hàng tăng lên, tài sản cố định được sử dụng có hiệu quả song nó cũng làm tăng chi phí đòi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt ngân quỹ. Trong giai đoạn 2013-2015, các khoản phải thu của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành có xu hướng giảm, đây là kết quả đáng mừng giúp công ty có thể tăng doanh thu, tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có, bảo đảm tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty. Một số giải pháp nhằm giảm các khoản phải thu: - Giải pháp giảm nợ: Công ty có thể sử dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền sớm như sử dụng chiết khấu, hồi khấu theo tỷ lệ khác nhau tùy thuộc vào thời gian 54 Đạ i h ọc K inh tế H uế thanh toán của khách hàng. - Giải pháp thu hồi nợ: Tiến hành sắp xếp, phân loại các khoản phải thu theo thời gian và mức độ rủi ro, đồng thời thẩm định tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng. Công ty nên thường xuyên theo dõi số dư của các khoản phải thu, trên cơ sở đó công ty đưa ra quyết định có nên tiến hành cho nợ tiếp hay không, kết hợp trích lập quỹ dự phòng phải thu khó đòi, quy mô quỹ này phải được điều chỉnh sao cho phù hợp vơi sự thay đổi của tổng thể các khoản phải thu, không quá nhiêu gây lãng phí nhưng cũng không quá ít gây rủi ro trong thanh toán cho công ty. 3.3.2.4 Nâng cao đội ngũ quản lý, nhân viên Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng cán bộ và đào tạo nhân viên, quản lý, sử dụng lao động có hiệu quả là biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, việc quản lý, sửdụng vốn. Trong thời gian qua, công ty cũng đã chú trọng đến vấn đề nâng cao đội ngũ quản lý, nhân viên nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Công ty tổ chức các đợt huấn luyện đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ kỹ thuật, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên; đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của họ trong công việc, trong việc sử dụng tài sản cố định, giảm tình trạng hư hỏng tài sản, giảm khấu hao cho sản phẩm. 55 Đạ i h ọc K inh tế H uế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong điều kiện nền kinh tế đầy cạnh tranh, khó khăn và thách thức cho các công ty và doanh nghiệp, việc sử hữu một nguồn vốn để đảm bảo các hoạt cộng nội bộ cũng như quản lý tốt nguồn vốn sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển, tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường. Trong giai đoạn 2013-2015, tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành đã có những bước chuyển biến tốt, đang được cải thiện dần, hoạt động kinh doanh đang đi vào ổn định. Tình hình vốn kinh doanh của Công ty trong ba năm qua không ngừng được cải thiện, trang thiết bị ngày càng hiện đại, đời sống nhân viên được nâng cao, thực hiện tốt nghĩa vụ nhà nước. Giá trị VCĐ ngày càng tăng lên là dấu hiệu khả quan cho sự phát triển của công ty. Công ty đã huy động được nguồn tín dụng ngắn hạn để đầu tư cho VLĐ giúp các hoạt động dự trữ hàng hóa, cung ứng hàng hóa được thực hiện tốt hơn. Bên cạnh đó, công ty đã thanh toán các khoản nợ dài hạn đúng thời hạn giúp nâng cao uy tín của công ty. Những điều này đã tác động tốt đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong thời gian tới đòi hỏi Công ty phải nổ lực hơn nữa từ chính bản thân, đồng thơi tranh thủ sự chỉ đạo của UBND tỉnh và các Ban ngành liên quan để đạt được hiệu quả cao trong tổng vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty và phát triển về mọi mặt. Hy vọng trong năm 2016 và những năm tới, Công ty sẽ sử dụng nguồn vốn ngày càng có hiệu quả hơn để bước vào xu thế hội nhập, tận dụng những cơ hổi để đối mặt với những thách thức giúp công ty ngày càng thành công. 2. Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để doanh nghiệp thực hiện hoạt đông một các thuận lợi và các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng. giảm bớt những thủ tục rườm rà không đáng có trong việc xin giấy phép đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. 56 Đạ i h ọc K in tế H uế Cần có chính sách thuế suất, thuế nhập khẩu hợp lý để không cản trở doanh nghiệp cũng như không làm thất thu cho nhà nước. Đề nghị các Ban ngành, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty về mặt cơ sở vật chất, mặt bằng trên địa hoạt động của Công ty nhằm đảm bảo sự phát triển của Công ty, đảm bảo việc làm cho người lao động. Chính phủ cần đẩy mạnh phát triển trị trường tài chính, đặc biệt là thị trường tiền tệ để các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa đầu tư cũng như lựa chọn phương pháp huy động vốn. Với một thị trường tiền tệ phát triển, các công ty có thể đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của mình một cách có hiệu quả và đồng thời dễ dàng huy động vốn khi cần thiết. 2.2 Kiến nghị đối với Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành Tích cực mở rộng thì trường kinh doanh rộng lớn trong lĩnh vực phân phối sản phẩm Nâng cao vị thế, uy tín của Công ty trong mắt các bán lẻ, các tổ chức tín dụng, trung gian tài chính. Thương xuyên kiểm tra hoạt động quản lý vốn có các chính sách, phương án quản lý và sử dụng vốn để nguồn vốn được khai thác hết chức năng và sử dụng ngày càng hiệu quả hơn. Thực hiện hợp lý công tác quản lý kho bãi, kiểm tra, đổi mới, thay thế các trang thiết bị, phương tiện vận chuyển. Thực hiện công tác quản lý nhân viên phù hợp, đảm bảo tính gọn nhẹ trong bộ máy nhưng hiệu quả công việc. Cần quan tâm tốt công tác đào tạo, bỗi dưỡng cán bộ có đủ năng lực, chuyên môn nghiệp vụ. Sử dụng nhân viên có năng lực và trách nhiệm. Khen hưởng cho những nhân viên xuất sắc, có hình thức kỷ luật đối với trường hợp vi phạm kỷ luật. 57 Đạ i h ọc K inh ế H uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành (2013), Báo cáo tài chính. 2. Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành (2014), Báo cáo tài chính. 3. Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TấnTấn Thành (2015), Báo cáo tài chính. 4. Đào Nguyên Phi (2009), Bài giảng phân tích họat động kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Huế. 5. Nguyễn Đăng Phúc (2011), Phân tích báo cáo Tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân. 6. Nguyễn Viết Bảo (2014), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty CP xây dựng và Đầu tư phát triển Hạ tầng Thừa Thiên Huế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Huế. 7. Nguyễn Thị Thủy (2013), Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH bia Huế, Trường Đại học Kinh tế Huế. 8. Nguyễn Thị Minh Phương (2009), Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Vận tải Phú Minh, Trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội. 9. Các website tham khảo: Vốn cố định và hiệu suất sử dụng vốn cố định, an-bao-cao/kinh-te/quan-tri-tai-chinh/von-co-dinh-va-hieu-qua-su-dung-von-co- dinh-trong-doanh-nghiep.html Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, https://voer.edu.vn/m/nhung-chi-tieu-danh-gia-hieu-qua-su-dung-von-cua-doanh- nghiep/53511d55 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phẩn Xây dụng và Đầu tư phát triển hạ tầng Thừa thiên Huế, hiu-qu-s-dng-vn-trong-cng-ty-c-phn-xy-dng Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, https://voer.edu.vn/m/cac-chi-tieu-danh-gia-hieu-qua-su-dung-von-luu-dong-cua- doanh-nghiep/421f814b Khái niệm, phân loại và vai trò của vốn trong doanh nghiệp, https://voer.edu.vn/m/khai-niem-phan-loai-va-vai-tro-cua-von-trong-doanh- nghiep/595a6171 58 Đạ i h ọ K inh tế H uế PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: Là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc Gọi A0 chỉ tiêu năm gốc, A1 là chỉ tiêu kỳ phân tích thì đối tượng phân tích được xác định là:A1 - A0 = ΔA Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Giả sử có 2 nhân tố ảnh hướng gọi là: a,b đều có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu phân A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến b phản ánh về chất theo nguyên tắc đã trình bày ta thiết lập được mối quan hệ như sau: A=a.b Kỳ phân tích: A1 = a1.b1 Kỳ gốc: A0 = a0.b0 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: Thế nhân tố a: Thế lần 1: a0.b0 Thế lần 2: a1.b0 Thế nhân tố b: Thế lần 1: a1.b0 Thế lần 2: a1.b1 Thế lần cuối cùng chính là các nhân tố ở phân tích được thay thế toàn bộ nhân tố ở kỳ gốc. Như vậy, có bao nhiêu nhân tố thì có bấy nhiêu lần thay thế. Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: Ảnh hưởng của nhân tố a: a1.b0 - a0.b0 = ΔA(a) Ảnh hưởng của nhân tố b: a1.b1 - a1.b0 = ΔA(b) Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: ΔA(a) + ΔA(b) = ΔA Đạ i h ọc K inh tế Hu ế  Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần và VCĐBQ đến hiệu suất sử dụng VCĐ - Ta có bảng số liệu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ (Tr.đ) Δ(%) Δ (Tr.đ) Δ(%) Doanh thu thuần Tr.đ 4.917,19 4.985,98 24.734,35 68,79 1,40 19.748,37 396,08 VCĐBQ Tr.đ 423,31 544,99 658,05 121,68 28,74 113,07 20,75 Hiệu suất sử dụng VCĐ (1/2) Lần 11,62 9,15 37,59 -2,47 -21,24 28,44 310,84 Bước 1: Xác định đối tượng phân tích Chênh lệch hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2014 so với năm 2013. ΔA1= HSSDVCĐ2014 - HSSDVCĐ2013 = 9,15 - 11,62 = -2,47 (lần) Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Hai nhân tố Doanh thu thuần và VCĐBQ có quan hệ tích số với Hiệu suất sử dụng VCĐ. HSSDVCĐ2014 = Doanh thu thuần2014/VCĐBQ2014 = 4.985,98/544,99 HSSDVCĐ2013 = Doanh thu thuần2013/VCĐBQ2013 = 4.917,19/423,31 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: Thay thế lần lượt nhân tố Doanh thu thuần năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a0.b0 = 4.917,19/423,31 Thế lần 2: a1.b0 = 4.985,98/423,31 Thay thế lần lượt nhân tố VCĐBQ năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a1.b0 = 4.985,98/423,31 Thế lần 2: a1.b1 = 4.985,98/544,99 Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần đến HSSDVCĐ năm 2014/2013: a1.b0-a0.b0 = ΔA(a) = 4.985,98/423,31 - 4.917,19/423,31 = 0,16 (lần) Ảnh hưởng của nhân tố VCĐBQ đến HSSDVCĐ năm 2014/2013: a1.b1-a1.b0 = ΔA(b) = 4.985,98/544,99 - 4.985,98/423,31 = -2,63 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố: ΔA(a)+ΔA(b)=ΔA = 0,16 - 2,63 = -2,47 Thực hiện tương tự đối với năm 2015/2014 ta được bảng 10  Ảnh hưởng của nhân tố LNST và VCĐBQ đến tỷ suất sinh lời VCĐ - Ta có bảng số liệu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ (Tr.đ) Δ(%) Δ (Tr.đ) Δ(%) LNST Tr.đ 180,21 160,84 129,28 -19,37 -10,75 -31,56 -19,62 VCĐBQ Tr.đ 423,31 544,99 658,05 121,68 28,74 113,07 20,75 Tỷ suất sinh lợi VCĐ (1/2) Lần 0,43 0,30 0,20 -0,13 -30,68 -0,10 -33,43 Bước 1: Xác định đối tượng phân tích Chênh lệch tỷ suất sinh lợi VCĐ năm 2014 so với năm 2013. ΔA1= TSSLVCĐ2014 - TSSLVCĐ2013 = 0,3–0,43 = -0,13 (lần) Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Hai nhân tố LNST và VCĐBQ có quan hệ tích số với tỷ suất sinh lợi VCĐ. TSSLVCĐ2014 = LNST2014/VCĐBQ2014 = 160,84/544,99 TSSLVCĐ2013 = LNST2013/VCĐBQ2013 = 180,21/423,31 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: Thay thế lần lượt nhân tố LNST năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a0.b0 = 180,21/423,31 Thế lần 2: a1.b0 = 160,84/423,31 Đạ i h ọc K inh tế H uế Thay thế lần lượt nhân tố VCĐBQ năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a1.b0 = 160,84/423,31 Thế lần 2: a1.b1 = 160,84/544,99 Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: Ảnh hưởng của nhân tốLNST đến tỷ suất sinh lợi VCĐ năm 2014/2013: a1.b0-a0.b0 = ΔA(a) = 160,84/423,31 - 180,21/423,31 = -0,05 (lần) Ảnh hưởng của nhân tố VCĐBQ đến tỷ suất sinh lợi VCĐ năm 2014/2013: a1.b1-a1.b0 = ΔA(b) = 4.985,98/544,99 - 4.985,98/423,31 = -0,08 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố: ΔA(a)+ΔA(b)=ΔA = (-0,05) + (-0,08) = -0,13 (Thực hiện tương tự đối với năm 2015/2014 ta được bảng 11)  Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ và doanh thu thuần đến hệ số đảm nhiệm VLĐ - Ta có bảng số liệu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ(Tr.đ) Δ(%) Δ(Tr.đ) Δ(%) Doanh thu thuần Tr.đ 4.917,19 4.985,98 24.734,35 68,79 1,40 19.748,37 396,08 VLĐBQ Tr.đ 1.178,01 1.279,38 3.129,56 101,37 8,61 1.850,17 144,61 Vòng quay VLĐ (1/2) Lần 4,17 3,90 7,90 -0,28 -6,64 4,01 102,80 Bước 1: Xác định đối tượng phân tích Chênh lệch vòng quay VLĐ năm 2014 so với năm 2013. ΔA1= VQVLĐ2014 - VQVLĐ2013 = 3,90 – 4,17 = -0,28 (lần) Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Hai nhân tố doanh thu thuần và VLĐBQ có quan hệ tích số với vòng quay VLĐ. Đạ i h ọc K inh ế H uế VQVLĐ2014 = Doanh thu thuần2014/VLĐBQ2014 = 4.985,98/1.279,38 VQVLĐ2013 = Doanh thu thuần2013/VLĐBQ2013 = 4.917,19/1.178,01 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: Thay thế lần lượt nhân tố doanh thu thuần năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a0.b0 = 4.917,19/1.178,01 Thế lần 2: a1.b0 = 4.985,98/1.178,01 Thay thế lần lượt nhân tố VLĐBQ năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a1.b0 = 4.985,98/1.178,01 Thế lần 2: a1.b1 = 4.985,98/1.279,38 Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: Ảnh hưởng của nhân tốdoanh thu thuần đến tỷ vòng quay VLĐ năm 2014/2013: a1.b0-a0.b0 = ΔA(a) = 4.985,98/1.178,01- 4.917,19/1.178,01= 0,06 (lần) Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ đến vòng quay VLĐ năm 2014/2013: a1.b1-a1.b0 = ΔA(b) = 4.985,98/1.279,38 - 4.985,98/1.178,01 = -0,34 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố: ΔA(a)+ΔA(b)=ΔA = 0,06 + (-0,34) = -0,28 Thực hiện tương tự đối với năm 2015/2014 ta được bảng 12 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ(Tr.đ) Δ(%) Δ(Tr.đ) Δ(%) LNST Tr.đ 180,21 160,84 129,28 -19,37 -10,75 -31,56 -19,62 VLĐBQ Tr.đ 1.178,01 1.279,38 3.129,56 101,37 8,61 1.850,17 144,61 Tỷ suất sinh lời VLĐ (1/2) Lần 0,153 0,126 0,04 -0,027 -17,82 -0,08 -67,14  Ảnh hưởng của nhân tố LNST và VLĐBQ đến tỷ suất sinh lời VLĐ - Ta có bảng số liệu Bước 1: Xác định đối tượng phân tích Chênh lệch tỷ suất sinh lời VLĐ năm 2014 so với năm 2013. ΔA1= TSSLVLĐ2014 - TSSLVLĐ2013 = 0,126 – 0,153 = -0,027 (lần) Đạ i h ọc K inh tế H uế Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Hai nhân tố LNST và VLĐBQ có quan hệ tích số với tỷ suất sinh lời VLĐ. TSSLVLĐ2014 = LNST2014/VLĐBQ2014= 160,84/1.279,38 TSSLVLĐ2013 = LNST2013/VLĐBQ2013 = 180,21/1.178,01 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: Thay thế lần lượt nhân tố LNST năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a0.b0 = 180,21/1.178,01 Thế lần 2: a1.b0 = 160,84/1.178,01 Thay thế lần lượt nhân tố VLĐBQ năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a1.b0 = 160,84/1.178,01 Thế lần 2: a1.b1 = 160,84/1.279,38 Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: Ảnh hưởng của nhân tốLNST đến tỷ suất sinh lời VLĐ năm 2014/2013: a1.b0-a0.b0 = ΔA(a) = 160,84/1.178,01-180,21/1.178,01= -0,016 (lần) Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ đến vòng quay VLĐ năm 2014/2013: a1.b1-a1.b0 = ΔA(b) = 160,84/1.279,38- 160,84/1.178,01 = -0,011 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố: ΔA(a)+ΔA(b)=ΔA = (-0,016) + (-0,011)) = -0,027 (lần) Thực hiện tương tự đối với năm 2015/2014 ta được bảng 13  Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ và doanh thu thuần đến hệ số đảm nhiệm VLĐ - Ta có bảng số liệu Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 2015/2014 Δ(Tr.đ) Δ(%) Δ(Tr.đ) Δ(%) Doanh thu thuần Tr.đ 4.917,19 4.985,98 24.734,35 68,79 1,40 19.748,37 396,08 VLĐBQ Tr.đ 1.178,01 1.279,38 3.129,56 101,37 8,61 1.850,17 144,61 Hệ số đảm nhiệm VLĐ (2/1) Lần 0,24 0,26 0,13 0,02 7,11 -0,13 -50,69 ại họ c K inh tế H uế Bước 1: Xác định đối tượng phân tích Chênh lệch hệ số đảm nhiệm VLĐ (HSĐNVLĐ) năm 2014 so với năm 2013. ΔA1= HSĐNVLĐ2014 - HSĐNVLĐ2013 = 0,26 – 0,24 = -0,02 (lần) Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Hai nhân tố doanh thu thuần và VLĐBQ có quan hệ tích số với HSĐNVLĐ. HSĐNVLĐ2014 = VLĐBQ2014/Doanh thu thuần2014 = 1.279,38/4.985,98 HSĐNVLĐ2013 = VLĐBQ2013/Doanh thu thuần2013 = 1.178,01/4.917,19 Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: Thay thế lần lượt nhân tố VLĐBQ năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a0.b0 = 1.178,01/4.917,19 Thế lần 2: a1.b0 = 1.279,38/4.917,19 Thay thế lần lượt nhân tố doanh thu thuần năm 2014 và năm 2013 Thế lần 1: a1.b0 = 1.279,38/4.917,19 Thế lần 2: a1.b1 = 1.279,38/4.985,98 Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: Ảnh hưởng của nhân tốVLĐBQ đến tỷ HSĐNVLĐ năm 2014/2013: a1.b0-a0.b0 = ΔA(a) = 1.279,38/4.917,19-1.178,01/4.917,19= 0,02 (lần) Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần đến HSĐNVLĐ năm 2014/2013: a1.b1-a1.b0 = ΔA(b) = 1.279,38/4.985,98- 1.279,38/4.917,19 = 0,00 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố: ΔA(a)+ΔA(b)=ΔA = 0,02 + 0,00 = 0,02 (lần) Thực hiện tương tự đối với năm 2015/2014 ta được bảng 14 Đạ i h ọc K in tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_cong_duong_6855.pdf
Luận văn liên quan