Khóa luận Hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện Nam đông tỉnh Thừa Thiên Huế

Cần phải có chính sách tuyên truyền vận động mọi người dân trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn, để làm giàu cho bản thân và cộng đồng. Đồng thời phải có những phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện của địa phương, thực hiện đa dạng hóa nông nghiệp gắn với lợi thế mà vùng có được. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình tiếp cận với các chính sách ưu đãi của nhà nước. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo kỷ thuật trồng, chăm sóc khai thác vườn cây cao su theo từng giai đoạn kỷ thuật.  Đối với hộ trực tiếp trồng cây cao su: Cần phải xác định rỏ lợi ích lâu dài mang lại từ cây cao su. Phải xác định vai trò làm chủ thực sự trên diện tích cao su của mình để có thể chủ động đầu tư, nâng cao năng suất và chất lượng vườn cây. Chấp hành tốt kỷ thuật trồng cây cao su và hướng dẩn của cán bộ khuyến nông để vườn cây phát triển tốt. Mạnh dạng vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, tuy nhiên phải sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả và đúng mục đích. Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức về canh tác cây cao su, kiến thức về thị trường, áp dụng các tiến bộ về kỷ thuật đẻ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Luôn có sự giao lưu kinh nghiêm sản xuất giữa những người dân để hoạt động sản xuất có hiệu quả nhất. Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực hiện tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn cũng như góp phần xây dựng nông thôn mới. ĐẠI HỌC KIN

pdf78 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su trên địa bàn huyện Nam đông tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lúa và câu sắn. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 36 Diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ rất lớn là 35,13% đất tự nhiên, trên diện tích này chủ yếu phát triển cây keo. Diện tích của các hộ trồng cao su tương đối lớn và thường nằm trong khoảng 1 đến 3 ha. Tổng diện tích cao su của các hộ điều tra là 1.087.200 m2 khoảng 108,72 ha. Trong đó, diện tích cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản là 18 ha, diên tích thời kỳ kinh doanh là 90,72 ha. Bảng 7: Diện tích đất của các hộ điều tra Chỉ tiêu Tổng đất(m2) Tỷ lệ(%) Tổng diện tích đất 1.864.700 100,00 1. Đất nông nghiệp 1.209.700 64,87 1.1 Cây hàng năm 122.500 10,13 1.2 Cây lâu năm 1.087.200 89,87 2. Đất lâm nghiệp 655.000 35,13 Nguồn: số liệu điều tra năm 2012 2.3.1.3. Tình hình vay vốn của hộ Các hộ dân ở đây chủ yếu vay vốn để phát triển vườn cao su của mình, thời gian vay vào khoảng giai đoạn từ năm 2006 đến 2007, do trong thời gian trên địa bàn huyện vừa phải gánh chịu ảnh hưởng của cơn bão số 6 nên làm nhiều diện tích cao su gẫy đỗ cần được trồng lại. Trong số 60 hộ điều tra thì có 45 hộ có vay vốn để phát triển vườn cao su với số vốn vay là 850 triệu đồng. Trong đó phần lớn số vốn vay đã được hoàn trả chỉ có 7 hộ là vẫn chưa trả xong với phần dư nợ là 89 triệu đồng. Nguồn vay của các hộ dân chủ yếu là từ Ngân Hàng NN&PTNT, với lãi xuất dao động từ 9% đến 13%. 2.3.2. Chi phí đầu tư một hecta trồng cao su 2.3.2.1. Thời kỳ KTCB Thời kỳ KTCB là thời kỳ mà cây cao su chưa khai thác được, trong thời kỳ này người dân phải sử dụng nhiều vốn để đầu tư cho chi phí trồng mới như: chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là công lao động. Thời kỳ KTCB của cây ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 37 cao su tương đối dài nên cần lượng vốn đầu tư rất lớn từ 20 đến 30 triệu đồng. Tuy nhiên phần vốn đầu tư này không tập trung ở một thời điểm xác định mà phân tán đều trong suốt 7 năm của thời kỳ KTCB, điều này đã làm giảm áp lực vốn tại một thời điểm đối với người trồng cao su tạo điều kiện cho họ có cơ hội tìm nguồn vốn đầu tư trong suốt giai đoạn này. Chi phí qua các năm của thời kỳ KTCB được phản ánh qua bảng 7 cụ thể như sau: Năm 1: Đây là năm đầu tiên các hộ gia đình tiến hành trồng mới cao su, do đó các khoản mục chi phí tương đối cao so với các năm khác. Các khoản chi phí của năm 1 bao gồm: chi phí mua giống ( từ 3 đến 4,5 nghìn đồng cho một cây), chi phí cho phân bón (từ 900 nghìn đến 1,1 triệu đông cho một tạ), chi phí cho dụng cụ sản xuất và lao động. theo số liệu điều tra tổng chi phí cho một ha cao su năm đầu tiên là 11,012 triệu đồng; trong đó, chi phí phân bón chiếm 38,30%, chi phí cho lao động chiếm 35,69%. Đến năm thứ 2 thì chi phí có giảm đi chỉ còn lại 6,051 triệu đồng vì lúc này không còn chi phí mua giống và chi phí cho lao động cũng không nhiều. Trong năm này chi phí lớn nhất vẫn là chi phí dành cho phân bón chiếm 57,34% trong tổng chi phí đầu tư. Trong các năm tiếp theo chi phí đầu tư cho một ha cao su tương đối ổn định và chủ yếu tập trung vào chi phí lao động để chăm sóc cây cũng như chí cho phân bón. Với 7 năm của thời kỳ KTCB , phần chi phí phải bỏ ra hàng năm để đầu tư nhưng chưa được bù đắp vì cây cao su chưa cho sản phẩm. Tuy nhiên phần chi phí này sẽ được bù đắp trong các năm sau của TKKD. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 38 Bảng 8: Chi phí một ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản ĐVT: 1000đ Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Tổng *Chi phí trung gian (IC) 7761,15 4741,50 4768,17 4768,17 4768,17 4768,17 4236,17 35811,48 -Giống 1836,32 0 0 0 0 0 0 1836,32 -Phân bón 4218,33 3470,00 3501,67 3501,67 3501,67 3501,67 2993,33 24688,33 -Thuốc BVTV 483,17 483,17 483,17 483,17 483,17 483,17 457,83 3356,83 -DCSX 545,00 106,67 101,67 101,67 101,67 101,67 93,33 1151,67 -LĐ thuê ngoài 678,33 681,67 681,67 681,67 681,67 681,67 691,67 4778,33 *LĐ gia đình 3251,67 1310,00 1298,33 1298,33 1298,33 1298,33 1296,67 11051,67 Tổng chi phí 11012,82 6051,50 6066,50 6066,50 6066,50 6066,50 5532,83 46863,15 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 39 2.3.2.2. Thời kỳ kinh doanh Trong thời kỳ kinh doanh các khoản mục chi phí cũng tương đối giống ở các năm sau của thời kỳ KTCB đó là: chi phí nhân công, chi phí phân bón và hóa chất, chi phí dụng cụ sản xuất. Tuy nhiên trong năm đầu của TKKD người dân phải đầu tư nhiều hơn cho dụng cụ sản xuất, vì trong thời gian này cây cao su đã bắt đầu khai thác nên phải mua các dụng cụ như: bộ chén niềng muổng (4,5 nghìn đồng một bộ), dao cạo mủ (120 nghìn đến 150 nghìn đông cho mổi cái). Cao su là câu công nghiệp lâu năm và được xem như tài sản cố định của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, chúng ta phải đưa phần khấu hao vườn cây trong 3 năm vào tổng chi phí của thời kỳ sản xuất kinh doanh. Ngoài ra mức vốn vay bình quân mổi ha thời kỳ kiến thiết cơ bản là 20 triệu đồng, lải suất là 10,8%/năm, nên hàng năm các hộ phải trả tiền lãi là 2.160 nghìn đồng. Qua bảng số liệu bên dưới ta thấy, tổng chi phí qua các năm của TKKD cao hơn rất nhiều so với thời kỳ KTCB. Vì trong giai đoạn này cây cao su đã bắt đầu khai thác nên phát sinh thêm chi phi lao động cho của công việc cạo mủ, ngoài ra còn phát sinh thêm chi phí để đầu tư trang bị các công cụ cho quá trình khai thác. Tổng chi phí sản xuất năm 1 thời kỳ kinh doanh khá cao, đạt mức 37,795 triệu đồng, trong khi đó chi phí của năm thứ 2 và thứ 3 tương đối ổn định. Nguyên nhân khiến chi phí năm thứ nhất cao hơn các năm còn lại là do đây là năm đầu tiên tiến hành khai thác nên phải đầu tư nhiều cho dụng cụ sản xuất chiếm đến 7,87%% tổng chi phí của năm đó. Trong khi các năm thứ 2 thứ 3 chỉ chiếm 0,6% tổng đầu tư của năm đó. Chi phí phân bón trong giai đoạn này cũng rất ổn định qua các năm, mổi năm chỉ tăng khoảng 1,6% đến 1,7%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 40 Bảng 9: Chi phí sản xuất của một ha cao su TKKD ĐVT: 1000đ Nguồn: số liệu điều tra năm 2012 Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Bình quân N2/N1 N3/N2 +/- % +/- % I.Chi phí trung gian (IC) 6442,65 3681,33 3731,33 4618,44 -2761,32 -42,86 50,00 1,36 1.Phân bón 3273,33 3328,33 3386,67 3329,44 55,00 1,68 58,33 1,75 2.Thuốc bvtv 68,83 68,83 68,83 68,83 0,00 0,00 0,00 0,00 3.DCSX 2975,32 156,67 148,33 1093,44 -2818,65 -94,73 -8,33 -5,32 4.LĐ thuê ngoài 125,17 127,50 127,50 126,72 2,33 1,86 0,00 0,00 II.LĐ gia đình 26850,00 26800,00 26850,00 26833,33 -50,00 -0,19 50,00 0,19 III. Chi phí khấu hao 2343,16 2343,16 2343,16 2343,16 0,00 0,00 0,00 0,00 IV. Chi phí tài chính 2160,00 2160,00 2160,00 2160,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Tổng chi phí 37795,81 34984,49 35084,49 35954,93 -2811,32 -7,44 100,00 0,29ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 41 Trong giai đoạn này phần chi phí phát sinh lớn nhất là chi phí cho lao động gia đình, chiếm hơn 26,85 triệu đồng khoảng 71,04% tổng chi phí trong năm nhất và 76,62% trong năm thứ 2. Khoản chi phí này chính là giá trị của sức lao động mà gia đình đã bỏ ra để phục vụ cho việc khai thác cao su. Theo đó thì tổng chi phí năm thứ 2 là 34,974 triệu đồng, giảm 7,44% so với năm thứ nhất; tổng chi phí năm thứ 3 là 35,084 triệu đồng tăng 0,29% so với năm thứ 2. Nhìn chung, tổng chi phí qua các năm tương đối ổn định.Tuy nhiên, khó khăn mà chúng tôi nhận thấy được qua các hộ điều tra chủ yếu là do trình độ học vấn có phần còn hạn chế nên việc áp dụng kỷ thuật vào sản xuất không hiệu quả, đặc biệt là kỷ thuật khai thác và chăm sóc vườn cây TKKD. 2.3.3. Hiệu quả đầu tư tài chính 2.3.3.1. Tính toán các chỉ tiêu tài chính Để đánh giá đúng hiệu quả đầu tư cây cao su thì chúng ta cần phải tính đến toàn bộ chu kỳ sản xuất của vườn cây là 30 năm với 7 năm thời kỳ KTCB và 23 năm TKKD. Tại năm thứ 30 giá trị vườn cây được thanh lý coi như là doanh thu của năm này, giá trị thanh lý vào năm thứ 30 khoản 70 triệu đồng cho 1 ha. Dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh của năm 2012, chúng ta sẽ dự tính được mức chi phí và thu nhập cho các năm sau và tính toán các khoản chi phí và thu nhập trong tương lai về hiện tại. Bảng số 10 sẽ cho chúng ta thấy rỏ dòng tiền của toàn bộ chu kỳ đầu tư của cây cao su: ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 42 Bảng 10: Thu nhập ròng bình quân của các hộ điều tra. ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Sản lượng Doanh thu Chi phí Thu nhập ròng Năm 1 0,00 0,00 11012,82 -11012,82 Năm 2 0,00 0,00 6051,50 -6051,50 Năm 3 0,00 0,00 6066,50 -6066,50 Năm 4 0,00 0,00 6066,50 -6066,50 Năm 5 0,00 0,00 6066,50 -6066,50 Năm 6 0,00 0,00 6066,50 -6066,50 Năm 7 0,00 0,00 5532,83 -5532,83 Năm 8 2600,33 46806,00 37795,81 9010,19 Năm 9 3347,00 60246,00 34984,49 25261,51 Năm 10 4300,33 77406,00 35084,49 42321,51 BQ 5 năm tiếp 4730,00 85140,00 35084,49 50055,51 BQ 5 năm tiếp 5203,00 93654,00 35084,49 58569,51 BQ 5 năm tiếp 4683,00 84294,00 35084,49 49209,51 BQ 5 năm cuối 3746,00 67428,00 35084,49 32343,51 Thanh lý 70000,00 Nguồn: số liệu điều tra và dự kiến Khi đó ta có thể dể dàng xác định được các chỉ tiêu tài chính tại với lãi suất chiết khấu là 13%/năm (lãi suất cho vay của ngân hàng NN&PTNT) như sau:  Giá trị hiện tại ròng: NPV là 266.556 triệu đồng. NPV tại thời điểm này là dương điều này chứng tỏ tổng thu nhập lớn hơn các khoản chi phí mà hộ bỏ ra. Các hộ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 43 có khả năng thu hồi được vốn đầu tư, bù đáp được các khoản chi phí và tạo ra lợi nhuận. Qua đó chứng tỏ hiệu quả đầu tư mang lại từ cây cao su là rất cao.  Tỷ lệ lợi ích trên chi phí:B/C được xác định là 4,24 điều này có nghĩa là tại thời điểm đó một đồng chi phí bỏ ra thì chỉ thu được 4,24 đồng doanh thu. Như đã trình bày ở trên điều này có nghĩa là lợi ích của hoạt động đầu tư cây cao su tạo ra là rất cao.  Hệ số hoàn vốn nội bộ:IRR là 28,85% điều này có nghĩa là để NPV bằng 0 thì lải suất tính toán phải là 28,85%. Hệ số này cao hơn lãi suất vay ngân hàng là 13%, điều đó chứng tỏ hoạt động đầu tư vào cây cao su là rất khả thi. Vậy đầu tư vào cây cao su là rất có hiệu quả. 2.3.3.2. Phân tích một số kịch bản  Giá mủ cao su có nhiều biến động: Giá mủ cao su có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả đầu tư của người trồng cao su. Giả sử khi giá mủ thay đổi từ 15 nghìn đến 20 nghìn cho một kg thì NPV và IRR sẽ thay đổi như thế nào, điều đó sẽ được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 11: Ảnh hưởng của giá cao su đến NPV và IRR Giá mủ (1000đ) NPV (1000đ) IRR (%) 15 160994,29 24,06 16 196181,68 25,80 17 231369,06 27,38 18 266556,45 28,85 19 301743,84 30,22 20 336931,22 31,50 Nguồn:Thông qua tính toán trong excel Kết quả trên đã cho thấy rằng khi giá mủ cao su tăng càng cao thì lợi ích mà người trồng cao su nhận được càng lớn và ngược lại khi giá mủ cao su càng giảm thì lợi ích mà người trồng cao su nhận được càng nhỏ.  Sự thay đổi đồng thời của lãi suất chiết khấu và giá mủ cao su: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 44 Trong thực tế thì sự thay đổi của NPV không chỉ phụ thuộc vào một yếu tố mà đôi lúc bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Trong trường hợp này chúng ta sẽ phân tích sự thay đổi của NPV theo sự thay đổi của lãi suất chiết khấu và giá mủ cao su. Khi đó giá mủ cao su sẽ thay đổi từ 15 đến 20 nghìn đồng còn lãi suất sẽ thay đổi từ 10% đến 15%. Bảng 12: Sự thay đổi của NPV theo lãi suất và giá mủ cao su ĐVT: 1000đ NPV Lãi suất (%) 10 11 12 13 14 15 G iá m ủ ca o su (n gh ìm ) 15 229855,2 204757,1 181913,0 160994,3 141722,3 123859,9 16 272457,9 244609,5 219306,4 196181,7 174924,3 155269,3 17 315060,6 284461,8 256699,7 231369,1 208126,3 186678,7 18 357663,3 324314,2 294093,0 266556,4 241328,2 218088,1 19 400266,1 364166,5 331486,4 301743,8 274530,2 249497,6 20 442868,8 404018,9 368879,7 336931,2 307732,2 280907,0 Nguồn: Thông qua tính toán trong excel Qua bảng số liệu trên ta thấy NPV tăng khi giá mủ cao su tăng điều này thể hiện quan hệ cùng chiều giữa NPV và giá mủ. Tuy nhiên khi lãi suất tăng thì NPV lại giảm nó cho thấy quan hệ ngược chiều giữa NPV và lãi suất. 2.3.3.3. So sánh với hiệu quả đầu tư các huyện khác Để thấy rỏ hơn hiệu quả đầu tư vào cây cao su ở huyện Nam Đông thì chúng tôi đã so sánh kết quả đầu tư của mình với kết quả của các đề tài khác về cây cao su trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế mà cụ thể hơn là trên địa bàn huyện Phong Điền và Thị Xã Hương Trà. Trong đó, số liệu ở huyện Phong Điền được lấy từ kết quả nghiên cứu của SV Võ Hữu Đàn với đề tài “Đánh giá hiệu quả đầu tư mô hình cao su trên địa bàn ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 45 xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền”, được thực hiện vào năm nay (2013); số liệu ở huyện Hương Trà được lấy từ kết quả nghiên cứu của SV Dương Thị Thu Trang với đề tài “Hiệu quả kinh tế sản xuất cao su tiểu điền ở xã hương Bình – Huyện Hương Trà – tỉnh Thừa thiên Huế” được thực hiện vào năm 2008. Ta có bản kết quả sau: Bảng 13: Kết quả đầu tư cây cao su ở các huyện khác trên Tỉnh Thừa Thiên Huế ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu Phong Điền Hương Trà Nam Đông NPV 480.000,00 69.281,07 266.556,00 Nguồn: Thư viện trường Đại Học Kinh Tế Qua kết quả ở bảng trên ta thấy hiệu quả đầu tư vào cây cao su ở Nam Đông là rất lớn. Trong khi NPV ở Nam Đông là 266 triệu đồng thì ở Hương Trà chỉ có 69 triệu đồng và ở Phong Điền là 480 triệu đồng. Tuy nhiên các kết quả đó được nghiên cứu ở các thời điểm khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan nên cũng không thực sự thể hiện được việc đầu tư ở đâu mang lại thu nhập cao hơn mà chỉ nói lên rằng đầu tư vào cây cao su là rất có hiệu quả. 2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ TRỒNG CAO SU 2.4.1. Kết quả sản xuất Có thể nói sản lượng và năng suất là những chỉ tiêu phản ánh tốt nhất về kết quả sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình. Qua những chỉ tiêu này có thể thấy được thái độ của người lao động, cũng như những ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Nếu sản lượng khai thác tăng sẻ kéo theo năng suất bình quân tăng từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cho các hộ gia đình. Vì vây, trong quá trình sản xuất các hộ không ngừng tìm kiếm những biện pháp nâng cao sản lượng củng như năng suất bình quân. Sản lượng và doanh thu của các hộ sau ba năm khai thác sẻ được thể hiện qua bảng 14. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 46 Bảng 14: Lợi nhuận của các hộ trồng cao su trong 3 năm khai thác Chỉ tiêu ĐVT Năm 1 Năm 2 Năm 3 Bình quân Sản lượng Kg 2600,33 3347,00 4300,33 3415,89 Giá bán Nghìn đồng/kg 18,00 18,00 18,00 18,00 Doanh thu Nghìn đồng 46806,00 60246,00 77406,00 61486,00 Chi phí Nghìn đồng 37795,81 34984,49 35084,49 35954,93 Lợi nhuận Nghìn đồng 9010,19 25261,51 42321,51 25531,07 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 Với mức giá cao su trung bình là 18 nghìn/kg thì bình quân một ha cao su thời kỳ kinh doanh có tổng doanh thu năm thứ nhất là 46,806 triệu đồng sau khi trừ đi toàn bộ chi phí thì người trồng cao có lợi nhuận là hơn 9 triệu đồng, vì là thu nhập của một năm nên con số nay cũng rất khiêm tốn nhưng nó đã thể hiện đúng lơi nhuận của cây cao su trong những năm đầu; năm thứ hai doanh thu là 60,246 triệu đồng, lợi nhuận của năm 2 là hơn 25 triệu đồng; năm thứ ba doanh thu là 77,406 triệu đồng và lợi nhuận lúc này đã lên đến 42 triệu đồng. Như vậy, nhìn chung qua các năm lơi nhuận cây cao su tăng đều một cách đáng kể và càng về những năm sau thì lợi nhuận càng tăng, bình quân trong ba năm đầu khai thác thì lơi nhuận mổi năm là hơn 25 triệu đồng. Đây là một kết quả tương đối khả quan cho các hộ trồng cao su, một trong những nguyên nhân dẩn tới lơi nhuận tăng cao là do yếu tố giá bán sản phẩm mủ cao su tăng lên khá cao từ 13 đến 14 nghìn đồng một kilogram năm 2010 nay đã tăng lên đến 17 đến 18 nghìn đồng, có thời điểm giá cao su tăng lên đến 20 nghìn đồng một kilogram. Đây là nguyên nhân khách quan có tính tích cực đối với người trông cao su trên cả nước nói chung và người trồng cao su trên địa bàn huyện Nam Đông nói riêng. Từ kết quả trên ta tổng hợp được bảng kết quả sản xuất như sau: Bảng 15: Kết quả sản xuất cao su của các hộ điều tra. ĐVT: 1000đ/ha Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 GO 46806,00 60246,00 77406,00 IC 6442,6 3681,3 3731,3 VA 40363,4 56564,7 73674,7 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 47 Từ bảng kết quả trên có thể nói giá trị gia tăng (VA) của việc sản xuất cao su là rất lớn,đạt từ 40,363 triệuđồng năm thứ nhấtđến 73,674 triệuđồng chonăm thứ ba. Giá trị gia tăng có giá trị lớn như vậy phần lớn lá do chi phí laođộng mà người trồng cao su bỏ ra. 2.4.2. Hiệu quả sản xuất Qua bảng số liệu bên dưới có thể thấy việc đầu tư phát triển vườn cao su mang lại hiệu quả rất lớn. Trong năm thứ nhất của thời kỳ kinh doanh thì chỉ với 1 đồng chi phí trung gian đã có thể tạo ra 7,2 đồng giá trị sản xuất và trong đó có đến 6,2 đồng gia trị gia tăng. Trong các năm tiếp theo thì các chỉ tiêu này cũng tăng rất đáng kể; đối với GO/IC thì năm thứ hai lên đến 16,36 còn năm thứ ba là 20,74; đối với chỉ tiêu VA/IC thì năm thứ hai là 15,36 và năm thứ ba là 19,74. Bảng 16: Hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 GO/IC 7,2650 16,3653 20,7449 VA/IC 6,2650 15,3653 19,7449 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 Để thấy rỏ hơn hiệu quả sản xuất cây cao su qua các năm của các hộ điều tra ta hãy xem bảng tỷ suất lợi nhuận của các hộ.  Đối với chỉ tiêu lợi nhuận/chi phí: Lợi nhuận/ chi phí của năm đầu là 0,24 tức là cứ một đồng chi phí tạo ra được 0,24 đồng lợi nhuận. Năm thứ hai thì một đồng chi phí tạo ra được 0,72 đồng lợi nhuận, năm thứ ba thì một đồng chi phí tạo ra được 1,21 đồng lợi nhuận. Qua đó ta thấy, cùng bỏ ra một đồng chi phí nhưng lợi nhuận thu về ở các năm sau lại tiếp tục tăng.  Đối với chỉ tiêu lợi nhuận/ Doanh thu: Lợi nhuận/ doanh thu của năm đầu tiên là 0,19 tức là cứ một đồng doanh thu tạo ra được 0,19 đồng lợi nhuận. Qua năm thứ hai thì cứ một đồng doanh thu tạo ra được 0,42 đồng lợi nhuận, qua năm thứ ba thì tạo ra được 0,55 đồng lợi nhuận. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 48 Bảng 17: Tỷ suất lợi nhuận của các hộ điều tra Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 LN/DT 0,19 0,42 0,55 LN/CP 0,24 0,72 1,21 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 Nhìn chung thu nhập mà cây cao su mang lại cho các hộ gia đình là không nhỏ. Chính vì vậy mà cuộc sống người dân huyện Nam Đông được cải thiện một cách đáng kể. Đạt được hiệu quả như trên là do đất đai, thổ nhưỡng của vùng đất này phù hợp với những yêu cầu của cây cao su. Tuy nhiên, nhược điểm mà chúng tôi nhận thấy từ người dân là tình trạng khai thác vườn cây quá dày, trung bình mổi tháng người dân khai thác vườn cây khoảng 25 ngày (theo đúng định mức kỷ thuật thì khoảng 15 – 20 ngày). Bên cạnh đó, việc người dân tự ý cho thêm axit sunfurit vào trong mủ cao su để làm cho mủ đông nhanh hơn trong quá trình khai thác cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng mủ. Người dân chỉ nhìn thấy được lợi ích kinh tế trước mắt chứ chưa thấy được ảnh hưởng của các hoạt động trên đến năng suất và giá bán mủ cao su sau này. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất cao su trong những năm tiếp theo. Đây là một thực trạng đáng báo động và cần có sự can thiệp, hướng dẩn của các bộ phân chức năng cũng như chính quyền địa phương để hạn chế tình trạng trên. 2.4.3. Đánh giá hiệu quả sản xuất của các hộ đồng bào dân tộc Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, đây là nơi tập trung sinh sống không chỉ của người Kinh mà còn có một số dân tộc khác. Dân số ở đây có gần một nữa là người dân tộc trong đó chủ yếu là đồng bào người Cơ Tu, hầu hết trong số họ điều tập trung ở các xã như Xã Thượng Long, Thượng Nhật, Thượng Lộ Để đánh giá hiệu quả sản xuất của các hộ đồng bào dân tộc chúng tôi đã có phỏng vấn 15 hộ đồng bào người Cơ Tu trên địa bàn xã Thượng Long chiếm 25% tổng số phiếu điều tra, kết quả điều tra sẽ được thể hiện cụ thể qua bảng 18. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 49 Theo kết quả bảng số 18 thì nhìn chung các hộ người Cơ Tu có kết quả và hiệu quả sản xuất không khác nhiều so với các hộ người Kinh cũng cũng như là bình quân chung. Tuy nhiên các hộ người Cơ Tu vẫn có một số đặc điểm khác biệt so với các hộ còn lại đó là trong cả ba năm của TKKD thì chi phí của các hộ người dân tộc đều cao hơn so với các hộ người Kinh cũng như là bình quân chung, tuy chi phí cao nhưng doanh thu của các hộ này thấp hơn so với các hộ người Kinh. Từ đó làm cho thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc vẫn thấp hơn các hộ người kinh. Tỷ suất lợi nhuận của các hộ người Cơ Tu cũng thấp hơn các hộ người Kinh, điều đó thể hiện rỏ nhất qua chỉ tiêu LN/DT khi mà trong năm thứ hai các hộ người Cơ Tu chỉ 0,41 thì các hộ người Kinh là 0,45 và sự chênh lệch này vẫn được duy trì qua các năm tiếp theo của TKKD. Bảng 18: Thu nhập của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số từ cao su ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu CP DT LN LN/DT LN/CP Năm 1 Người Kinh 37920,91 46988,00 9067,09 0,19 0,24 Người Cơ Tu 37420,49 46260,.00 8839,51 0,19 0,.24 Bình Quân 37795,81 46806,00 9010,19 0,19 0,24 Năm 2 Người Kinh 34590,49 62520,00 27929,51 0,45 0,81 Người Cơ Tu 35115,82 59488,00 24372,18 0,41 0,69 Bình Quân 34984,49 60246,00 25261,51 0,42 0,72 Năm 3 Người Kinh 34890,49 83160,00 48269,51 0,58 1,38 Người Cơ Tu 35149,16 75488,00 40338,84 0,53 1,15 Bình Quân 35084,49 77406,00 42321,51 0,55 1,21 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 Hiệu quả sản xuất không có nhiều chênh lệch giữa các hộ đồng bào dân tộc và người Kinh điều đó đã thể hiện rằng người dân tộc thiểu số hiện nay cũng rất biết cách ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 50 sản xuất và trình độ nhận thức của hộ là rất tốt. Đạt được kết quả đó là nhờ những chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà Nước trong thời gian qua đối với người dân tộc cả nước nói chung và của huyện Nam Đông nói riêng. 2.4.4. So sánh hiệu quả sản xuất với các cây trồng khác ở Nam Đông Để đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất của cây cao su chúng tôi đã so sánh hiệu quả sản xuất của cây cao su với các cây trồng khác ở Nam Đông là Cam và Cau. Qua bảng tổng hợp dưới đây cho thấy cây cao là cây mang lại hiệu quả sản xuất cao nhất, tiếp theo là cây cau và cuối cùng là cây cam. Trong khi chỉ tiêu GO/IC của cao su là 7,3 thì cau chỉ là 4,6 còn cam là 1,15. Đối với chỉ tiêu VA/IC thì của cây cao su là 6,3 cao gần như gấp đôi so với cây cau và gấp 6 lần đối với cây cam. Kết quả trên đã cho thấy cây cao su mang lại hiệu quả nhất. Bảng 19: Hiệu quả sản xuất của các cây trồng khác ở Nam Đông Chỉ tiêu GO/IC VA/IC Cao su 7,3 6,3 Cau 4,6 3,6 Cam 1,15 0,15 2.4.5. Cơ cấu thu nhập Trong những năm qua nhờ sự quan tâm của Nhà Nước thông qua chính sách đa dạng hóa nông nghiệp mà nhiều nông dân trong cả nước nói chung và huyện Nam Đông nói riêng đã hình thành nhiều loại hình sản xuất khác nhau trong nông nghiệp Từ đó nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân. Trong qua trình sản xuất nông nghiệp có nhiều hình thức ngành nghề khác nhau như: Nuôi trồng, đánh bắt thủy sản; chăn nuôi đại gia xúc; chăn nuôi gia cầm; trồng cây ngắn ngày, cây dài ngày Trong qua trình điều tra các hộ dân ở Nam Đông chúng tôi nhận thấy ở đây phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau như: keo, bạch đàn, cao su, lúa, sắn; ngoài ra có chăn nuôi một số loại gia xúc gia cầm. Do đó, chúng tôi chỉ chọn những loại hàng hóa điển hình mang lại thu nhập cao để tiến hành so sánh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 51 Để thấy được cơ cấu giá trị sản xuất của các hộ điều tra chúng ta cùng tiến hành phân tích số liệu ở dưới đây: Bảng 20: Giá trị thu nhập một số nông sản chính của hộ điều tra năm 2012 Loại sản phẩm Giá trị thu nhập của hàng hóa 1000đ % Cao su 42321,51 67,23 Lúa 3208,33 5,10 Sắn 2150,00 3,42 Keo 14050,00 22,32 Khác 1216,67 1,93 Tổng 62946,51 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012 Chúng ta có thể thấy với thu nhập là 46824,67 nghìn đồng, cao su là sản phẩm mang lại thu nhập cao nhất cho hộ, chiếm 69,42% thu nhập của các hộ điều tra. Đối với sản xuất lúa thì thu nhập mang lại tương đối thấp 3208,33 nghìn đồng chiếm 4,76% thu nhập của hộ. Keo là cây mang lại thu nhập cao thứ hai của hộ chỉ đứng sau cao su với thu nhập là 14050 nghìn đồng chiếm 20,83% tổng thu nhập của hộ. Các sản phẩm còn lại có thu nhập thấp hơn sắn là 3,19%, thu khác là 1,8%. Từ kết quả trên có thể khẳng định vai trò quan trọng của cây cao su trong kinh tế hộ gia đình. Đó là nguồn thu chính và thường xuyên nhất nên người dân cần phải tiếp tục phát triển vườn cao su của mình. Tuy nhiên các hộ dân cũng cần phải chú ý đến quy mô diên tích của vườn cây vì khi đầu tư tập trung quá nhiều vào cây cao su sẽ làm gia tăng nhiều rủi ro khi gặp phải thiên tai. 2.4.6. Tiêu thụ cao su của các nông hộ Đối với bất kỳ hoạt động dản xuất kinh doanh nào thì yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ là 2 yếu tố rất quan trọng. Thị trường yếu tố dầu vào đóng vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố sản xuất như: Giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ sản xuất đó là những nhân tố không thể thiếu khi tiến hành sản xuất. Vì vậy bất kỳ sự biến động nào về số lượng, chất lượng hay giá cả của các yếu tố đầu vào đều ảnh hưởng đến quá trình ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 52 sản xuất của hộ. Việc tiêu thụ sản phẩm được thực hiện qua các kênh phân phối, kênh phân phối là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất giúp cho sản phẩm thực hiện được giá trị của nó. Đối với các hộ trồng cao su trên địa bàn huyện có nhiều lựa chọn cho yếu tố dầu vào vì hiện nay hệ thống dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đã phát triển. Về phân bón và giống các hộ có thể mua tại các trạm khuyến nông, các hợp tác xã cung cấp vật tư. Giá cả phân bón và giống không chênh lệch đáng kể, giá cây giống chỉ từ 3,5 nghìn đến 5 nghìn đồng cho một cây, giá phân bón NPK giao động từ 800 nghìn đến 1,1 triệu đồng cho mổi tạ. Tuy nhiên trong những năm gần đây giá cả phân bón không ổn định do thị trường có nhiều biến động. Về thị trường đầu ra cho sản phẩm mủ cao su trên địa bàn huyện thì rất ổn định và đảm bảo. Thời gian khai thác và tiêu thụ của các hộ từ giữa tháng 4 đến hết tháng 12 vào vụ thu hoạch sản lượng mủ rất lớn. Qua quá trình tìm hiểu ta có thể khái quát các kênh phân phối như sau: Sơ đồ 1: Chuổi cung cao su và tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua các kênh Giống Phân bón, hóa chất Lao động Hộ trồng cao su Tư thương Nhà máy sơ chế mủ ở Nam Đông Công ty vật tư Thừa Thiên Công ty cao su Quảng Trị Công ty cao su Đà Nẵng Dụng cụ sản xuất 70% 30% Đầu vào Đầu ra 65% 10% %%% %% 25% 70% ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 53 Phần lớn các hộ gia đình không mang cao su đến bán cho nhà máy sơ chế ở huyện mà thường bán cho tư thương vi khi bán cho nhà máy thì phải tốn thêm chi phí vận chuyển. Nhìn chung hệ thống thu mua ở đây đáp ứng được yêu cầu của bà con khi vào vụ thu hoạch, đảm bảo cho hộ nông dan không bị ứ đọng cao su tại nhà, khai thác tới đâu thu mua tới đó. Giá mủ cao su lên xuống thất thường tùy thuộc vào giá cả trong nước và thế giới. Nhì chung mặt bằng gia năm ngoái khá cao, bình quân là 18000 đ/kg mủ tươi, với mức giá này thì thu nhập của người dân tương đối cao. Càng về các tháng cuối của năm thì lượng mủ khai thác càng ít và số ngày khai thác trên tháng cũng giảm vì mưa nhiều nên không khai thác được. Mủ cao su chi khai thác được vào những ngày không mưa vì khi đó mới đảm bảo được chất lượng mủ. Sau đây là các kênh tiêu thụ chính của cao su ở huyện Nam Đông:  Kênh phân phối thứ nhất: Hộ nông dân – tư thương: phần lớn nông dân bán sản phẩm theo kênh này chiếm đến 70% số sản phẩm. Sản phẩm cao su của hộ nông dân được tư thương thu mua tại nhà sau đó bán lại cho các cơ sỏ khác, có ba địa điểm để tư thương có thể bán sản phẩm của mình đó là: Công ty vật tư Thừa Thiên Huế, công ty cao su Đà Nẵng và nhà máy sơ chế cao su ở Nam Đông. Kênh tiêu thụ này chiếm tỷ trọng lớn vì hệ thống thu mua của tư thương là rộng khắp, người nông dân bán mủ tại nhà của họ sẽ giảm được chi phí vận chuyển và bảo quản.  Kênh phân phối thứ hai: Hộ nông dân – nhà máy sơ chế mủ Nam Đông: Sau khi thu hoạch bà con nông dân thu gom và mang mủ tới nhà máy sơ chế mủ cao su Nam Đông. Tại đây mủ được sơ chế trước khi mang đến các nới tiêu thụ khác. Các địa điểm mà nhà máy sơ chế có thể cao su có thể mang đến là: công ty cao su Quảng Trị và công ty cao su Đà Nẵng. Kênh phân phối này không lớn chỉ chiếm 30% tổng sản phẩm mủ cao su của huyện. Người nông dân thường không thích bán mủ cao su cho nhà máy sơ chế vì thýờng phải tốn thêm chi phí vận chuyển và bảo quản. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 54 2.5. KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA CÁC HỘ 2.5.1. Thuận lợi Cây cao su là cây trồng chủ lực của huyện Nam Đông nên trong quá trình trồng và chăm sóc, khai thác các hộ gia đình luôn nhận được sự giúp đở nhiệt tình của các cấp chính quyền, các dự án trong việc vay vốn cũng như tập huấn kỷ thuật trồng, chăm sóc và khai thác. Thị trường nguyên liệu đầu vào và đầu ra tương đối ổn định. Các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình sản xuất luôn được đáp ứng một cách đầy đủ và kịp thời cho người trồng. Trong những năm quá giá mủ cao su liên tục tăng đã tạo nên tâm lý ổn định cũng như hứng thú với việc mở rộng diện tích của cây cao su, mủ cao su khai thác đến đâu được thu mua đến đó nên giúp quá trình sản xuất diễn ra một cách trôi chảy. Hệ thống giao thông ngày càng được hoàn thiện nên đã tạo điều kiên thuận lợi cho việc đi lại giữa các vùng, đặc biệt là thuận lợi cho việc chuyên chở nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất cũng như sản phẩm khai thác mang đi tiêu thụ. Lực lượng lao động trên địa bàn huyện dồi dào là một thuận lợi đối với quá trình sản xuất cao su. Đặc biệt lao động ở đây rất cần cù siêng năng và sáng tạo, nhiệt tình với công việc. Họ là những người có ý chí nghị lực, quyết tâm làm giàu chính đáng trên chính quê hương của mình. Là người ham học hỏi luôn muốn tiếp cận với sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật, vì vậy khi mở các lớp tập huấn về cây cao su thì họ rất tích cực tham gia. Một thuận lợi nữa của lao động ở đây là họ đã có nhiều năm king nghiệm trong việc trồng cây cao su. Nam Đông có điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày dặc biệt là cây cao su. Có nhà máy sơ chế mủ cao su được xây dựng trên địa bàn huyện đãm bảo việc giải quyết đàu ra cho người dân nên họ hoàn toàn không phải lo lắng mà yên tâm sản xuất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 55 2.5.2. Khó khăn Tuy có diện tích trồng cao su lớn nhưng chưa có quy hoạch hợp lý. Các vùng đất được quy hoạch trồng cao su còn hạn hẹp, phải chia cho nhiều hộ gia đình vì thế quy mô diện tích của các hộ còn nhỏ và manh mún. Một số diện tích được xem là thuận lợi cho phát triển cây cao su nhưng lại được trồng các cây lâu năm khác. Việc quy hoạch mở rộng diên tích cây cao su chưa được chú trọng quan tâm. Mặt dù lực lượng lao động dồi dào nhưng trình kỷ thuật để chăm sóc và khai thác cây cao su còn hạn chế. Nhiều hộ không hiểu được hết đặc tính kỷ thuật của cây cao su nên khi tiến hành khai thác thường không theo đúng yêu cầu kỷ thuật. Vì vậy làm ảnh hưỡng không nhỏ đến năng suất và sản lượng của cây cao su sau này. Do đặc điểm địa hình ở vùng núi nên việc phát triển hệ thống giao thông đồng bộ là rất khá khăn điều này đã gây cản trở không nhỏ đối với việc đi lại các hộ dân đặc biệt là các hộ trên địa bàn xã Thượng Long. Việc phất triển vườn cây cao su bị ảnh hưởng lớn bởi điều kiện thời tiết, đặc biệt là sự ảnh hưởng của gió bão. Có thể nhắc đến ở đây là những ảnh hưởng vô cùng nghiêm trong mà hai cơn bão số 6 năm 2006 và số 9 năm 2009 đã gây ra cho địa bàn huyện. Giá cao su thường có nhiều biến động thất thường, người dân chưa cập nhật được thông tin về giá cả, hầu hết họ điều nghe thông tin từ tiểu thương. Thiếu thông tin về dự báo thị trường. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT CÂY CAO SU Ở HUYỆN NAM ĐÔNG 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÔNG Trước mắt cần quy hoạch lại vùng trồng cao su của huyện, ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng cho các vùng trồng cao su. Tích cực chuyển giao tiến bộ kỷ thuật cho người trồng cao su, nghiên cứu lựa chọn và áp dụng loại giống mới phù hợp với đất đai, khí hậu của huyện nhưng giảm được thời gian KTCB và đạt năng suất cao. Khai thác tối đa tiềm năng đất, phát triển cây công nghiệp đặt biệt là cây cao su, tăng cường sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa. Trong thời gian tới dưới sự chỉ đạo của UBND huyện Nam Đông phối hợp cùng với các phòng Nông Nghiệp phòng Tài Nguyên và Môi Trường thống kê diện tích cao su hiện tại để đầu tư thâm canh thêm. Đồng thời khẩn trương quy hoạch lại diện tích đất rừng kém hiệu quả để chuyển sang trồng cây cao su mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bên cạnh đó đề nghị ngân hàng nông nghiệp huyện có chính sách ưu đải đối với các hộ dân trồng cao su tiếp tục sản xuất. Khuyến khích người dân mạnh dạn đầu tư trồng mới cao su vì đây là cây trồng có tiềm năng, mang lại hiệu quả kinh tế cao; việc biến động giá chỉ là nhất thời, nhhaats định thị trường sẽ ổn định trở lại. Tập trung chăm sóc cây cao su trồng mới và diên tích câu cao su đang trong thời kỳ cho khai thác. Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn cho các hộ dân lần đầu tham gia vào quá trình sản xuất cao su. Sự liên kết giữa các hộ trồng cao su với chính quyền địa phương và nhà máy chế biến cao su phải thực sự đảm bảo để người dân yên tâm sản xuất, đồng thời sản phẩm họ làm ra không bị ép giá bởi tư thương. Bên cạnh đó nhà máy chế biến cao su tạo điều kiện thu mua trực tiếp từ người dân bên cạnh mua của tư thương. Nhà máy nên công khai giá mua để bà con biết mà theo dõi, tránh tình trạng bị tư thương ép giá. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 57 3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT CÂY CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÔNG 3.2.1. Giải pháp phát triển vườn cao su 3.1.1.1. Giải pháp về đất Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế do đó cần sử dụng đất đai một cách tiết kiệm và hiệu quả. Hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp sang sử dụng cho các mục đích khác. Ngoài ra cần sử dụng quỹ đất chưa sử dụng phù hợp phù hợp với đặc tính của cây cao su nhằm phát triển nhanh diện tích cao su trên địa bàn. Nên có biện pháp khai hoang mở rộng thêm diên tích trồng cao su, phải có biện pháp cải tạo các diện tích đất sản xuất cao su không hiệu quả. Cần xem xét chuyển đổi các diện tích trồng màu không hiệu quả sang trồng cây cao su. Đất đai cho dù màu mở đến đâu thì nếu khai thác quá nhiều mà không biết bảo vệ, cải tạo thì dần dần sẽ bạc màu độ phì nhiêu của đất sẽ giảm dần trong quá trình sử dụng. Vì vậy, cần thay đổi tập quán canh tác kém hiệu quả, tăng cường đầu tư thâm canh và có chế độ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ và cải tạo đất. Cần thực hiện luân canh xen canh thích hợp vì nếu cứ trồng mãi một loại cây trong thời gian dài sẽ làm đất bị xấu đi, giảm thiểu khả năng sản xuất và là cơ hội cho sâu bệnh phát triển. 3.1.1.2. Giải pháp về vốn Các ngân hàng và các tổ chức tín dụng cần cần tạo điều kiện hành lan pháp lý thuận lợi trong việc vay vốn để các hộ phát huy khả năng sản xuất kinh doanh của mình. Giảm bớt các thủ tục hành chính, tạo lập cơ chế “một cửa” giúp người dân giảm bớt chi phí thủ tục không cần thiết. Khi có thiên tai xảy ra các ngân hàng cần có chính sách khoanh nợ hoạt giản nợ cho các hộ dân bị thiệt hại, cũng như hổ trợ vốn để người dân phục hồi sản xuất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 58 Hướng dẩn người dân sử dụng vốn vay có hiệu quả, hạn chế tình trạng sử dụng vón không đúng mục đích. Vì thế phương pháp vay vốn bằng tiền nên thay bằng cách cho vay dưới hình thức vật tư sản xuất. Cần tranh thủ các nguồn vốn khác từ các chương trình của Nhà Nước, các dự án để đảm bảo mang lại hiệu quả đầu tư cao hơn. 3.1.1.3. Giải pháp về lao động Trước khi tiến hành trông mới cao su cần mở các lớp tập huấn về kỹ thuật trồng và khai thác thực sự có chất lượng cho các hộ nông dân tham gia. hướng dẩn người dân một cách kỹ càng từng giai đoạn cụ thể của cây cao su, đặc biệt là cách khai thác mủ thế nào cho năng suất cao và không gây ảnh hưởng đến kỳ thu hoạch sau. Phải đào tạo kỹ thuật để người dân áp dụng được vào thực tê. Tạo cho họ tâm lý phải làm đngs quy trình kỹ thuật như một thoái quen để tránh hiện tượng xem nhẹ kỹ thuật, chỉ thấy lợi ích trước mắt mà không để ý đến lợi ích lâu dài của vườn cây. Các hộ dân cũng cần ý thức về thời gian khai thác của vườn cây, đảm bảo đúng lịch thời vụ và thời kỳ sinh trưởng của cây giúp cây cho năng suất cao. 3.1.1.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng Đối với hệ thống giao thông cần đầu tư nâng cấp các tuyến đường có nguy cơ hư hỏng, khác phục tình trạng xạt lở vào mùa mưa. Xây dựng thêm các tuyến đường mới để kết nối giữa vườn cao su với nơi tiêu thụ. Cần xây dựng các đai rừng phòng hộ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại do mưa bão gây ra. Đối với hệ thống thủy lợi: Phần lớn việc tưới nước cho cây tương đối thấp, nhất là vào các mùa nắng. Vì vậy cần hổ trợ cho người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi để mua máy bơm nước và đào giếng là rất quan trọng. 3.1.1.5. Giải pháp về tiêu thụ Chính quyền địa phương cần phải quan tâm cung cấp thông tin một cách kịp thời đến người dân bằng nhiều hình thức khác nhau về biến động của giá cao su. Các hình thức thông tin có thể áp dụng là: Thông báo qua bảng tin của các xã một cách ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 59 định kỳ, thông qua hệ thống loa phát thanh từ đó người dân có thể đưa ra các quyết định các điều chỉnh trong quá trình sản xuất. Phải xây dựng một chuổi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm mủ khau thác về không có người thu mua, bị ép giá. Cần khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế khác nhau vào công tác tiêu thụ sản phẩm, chế biến sản phẩm để tạo thuận lợi cho người sản xuất cũng như tạo ra cạnh tranh về giá thu mua. 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su 3.2.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Người dân không được cho axit vào mủ cao su trong quá trình khai thác, điều này sẽ làm giảm chất lượng mủ, đồng thời lảm giảm giá của mủ cao su về sau ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của cây. Để nâng cao hiệu quả đầu tư thì vấn đề đầu tiên là phải nâng cao hiệu quả sản xuất trong từng năm của toàn bộ chu kỳ khai thác cây cao su. Cần tiến hành khai thác mủ với mực độ vừa phải, không khai thác quá dày vì nó sẽ làm giảm năng suất của cây sau này qua đó cũng sẽ làm giảm hiệu quả đầu tư của cây cao su. Không ngừng áp dụng các tiến bộ mới của khoa học kỉ thuật vào sản xuất giúp nâng cao năng suất cây cao su, cũng như giảm chi phí không cần thiết. Mạnh dạng đầu tư trang bị các loại máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất. 3.2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất Cần trồng và chăm sóc cây cao su theo đúng quy trình kỹ thuật mà cán bộ khuyến nông đã hướng dẫn, điều này sẽ giúp cho cây có năng suất cao và ổn định, chống chịu được tốt với sâu bệnh làm giảm các chi phí không cần thiết. Hàng năm, tiến hành bón phân cho cây cao su 2 đợt/năm nhằm nâng cao năng suất, chất lượng; thực hiện bón phân tập trung, đồng loạt. (Đợt 1 từ 15/2-15/3 và đợt 2 từ 15/8-15/9). ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 60 Tiến hành chặt bỏ các cây cho năng suất thấp, sâu bệnh kéo dài đồng thời tiến hành trồng dặm thêm để đảm bảo mực độ của vườn. Tiến hành khai thác mủ theo đúng quy trình tránh làm cây bị tổn thương lớn. Tổn thương quá lớn sẽ làm giảm năng suất của cây về sau, đồng thời làm giảm sức chống chịu của cây. Thường xuyên theo dỏi nắm bất những biến động của thị trường, đặc biệt là biến động về giá cao su, từ đó có quyết định khai thác phù hợp vì giá cao su có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 61 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Cây cao su là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, sản phẩm là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp quan trọng, là cây làm giàu cho người dân ở vùng trung du và miền núi. Từ việc nghiên cứu hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su ở huyện Nam Đông, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau: Thứ nhất, cao su là cây có giá trị kinh tế cao, hiệu quả đầu tư lớn. Cao su đã đưa Nam Đông từ một huyện khó khăn vươn lên mạnh mẻ, trong tương lai không xa cao su hứa hẹn sẽ là cây làm giàu cho người dân huyện Nam Đông. Thứ hai, việc trồng cao su có nhiều yếu tố tác động, ngoài những yếu tố khách quan như giá cả thị trường và rủi ro thời tiết thì có lẽ nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất là chi phí đầu tư. Thứ ba, quy mô diện tích trồng cao su của các hộ dân nhìn chung là nhỏ. Nhiều hộ chỉ vì biết đến lợi ích trước mắt mà khai thác cao su không đúng quy trình kỷ thuật làm ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư sau này. Thứ tư, quá trình thu mua và tiêu thụ cao su diễn ra rất thuận lợi tạo nên tâm lý thoãi mái, yên tâm sản xuất của người dân. 2. KIẾN NGHỊ Xuất phát từ những tồn tại và hạn chế trong việc phát triển sản xuất cây cao su ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế tôi có một số kiến nghị như sau: Để cây cao su phát triển vững chắc và ngày càng nâng cao hiệu quả kinh tế, nhà nước cần phải tích cực hoàn thiện các chính sách về đầu tư và phát triển cây cao su nhằm khuyến khích động viên nhiều thành phần tham gia đầu tư phát triển cây cao su hiệu quả hơn. Vì cây cao su là cây có thời kỳ KTCB khá dài nên thời gian thu hồi vốn chậm nên trong hoạt động vay vốn cần có những chính sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho người dân có thể vay vốn một cách nhanh chóng, thuận tiện sử dụng vốn đúng mục đích và trong dài hạn. Các cấp chính quyền tại các huyện xã cần nhanh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 62 chóng cấp giấp chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ để người dân có thể yên tâm trong đầu tư sản xuất.  Đối với chính quyền địa phương: Cần phải có chính sách tuyên truyền vận động mọi người dân trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình trên địa bàn, để làm giàu cho bản thân và cộng đồng. Đồng thời phải có những phương hướng sản xuất phù hợp với điều kiện của địa phương, thực hiện đa dạng hóa nông nghiệp gắn với lợi thế mà vùng có được. Tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình tiếp cận với các chính sách ưu đãi của nhà nước. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, đào tạo kỷ thuật trồng, chăm sóc khai thác vườn cây cao su theo từng giai đoạn kỷ thuật.  Đối với hộ trực tiếp trồng cây cao su: Cần phải xác định rỏ lợi ích lâu dài mang lại từ cây cao su. Phải xác định vai trò làm chủ thực sự trên diện tích cao su của mình để có thể chủ động đầu tư, nâng cao năng suất và chất lượng vườn cây. Chấp hành tốt kỷ thuật trồng cây cao su và hướng dẩn của cán bộ khuyến nông để vườn cây phát triển tốt. Mạnh dạng vay vốn để đầu tư phục vụ nhu cầu sản xuất, mở rộng quy mô, tuy nhiên phải sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả và đúng mục đích. Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức về canh tác cây cao su, kiến thức về thị trường, áp dụng các tiến bộ về kỷ thuật đẻ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Luôn có sự giao lưu kinh nghiêm sản xuất giữa những người dân để hoạt động sản xuất có hiệu quả nhất. Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa, góp phần thực hiện tốt quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn cũng như góp phần xây dựng nông thôn mới. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 63 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ (HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÂY CAO SU) Người điều tra: HUỲNH VĂN TÚY Ngày điều tra:Mã số phiếu I. Thông tin về hộ 1. Họ tên chủ hộ: Tuổi: . Giới tính: . 2. Địa chỉ: .. 3. Trình độ văn hóa: .. 4. Dân tộc: . II. Tình hình chung của hộ 1. Lao động, nhân khẩu: Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Nam Nữ Nhân khẩu Người Lao động Người +Trong độ tuổi Người +Ngoài độ tuổi Người 2. Tư liệu sản xuất: Loại tư liệu Số lượng Giá trị(triệu đồng) Thời gian sử dụng Đã sử dụng 1. 2. 3. 4. 3. Dư nợ vốn vay: Nguồn Giá trị Tổng dư nợ Thời hạn vay Lải suất Vốn vay + Ngân hàng + Người quen + Nguồn khác Vốn tự có ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 64 4. Diện tích đất sản xuất: Loại đất Diện tích(m2) Tổng 1 Đất nông nghiệp 1.1 Cây hàng năm Đất trồng lúa (ngô, sắn) Đất trồng rau màu 1.2 Cây lâu năm Cây cao su Cây ăn quả Cây lâu năm khác 2 Đất lâm nghiệp 3 Đất nuôi trồng thủy sản 4 Đất chưa sử dụng III. Tình hình sản xuất cao su của hộ 1. Diện tích cao su của hộ Thời kỳ Diện tích Thời kỳ kiến thiết cơ bản Thời kỳ kinh doanh 2. Chi phí thời kỳ kiến thiết cơ bản Chỉ tiêu ĐVT ĐG Năm 1 Năm 2 Năm 3,4,5,6 Năm 7 SL TT (1000đ) SL TT (1000đ) SL TT (1000đ) SL TT (1000đ) 1. Giống 2. Phân bón 3. Thuốc BVTV 4. DCSX 5. Lao động GĐ 6. Lao động thuê ngoài 7. Chi phí khác ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 65 3. Chi phí thời kỳ kinh doanh (năm 2012) IV. Kết quả sản xuất cao su của hộ 1. Sản xuất cao su Chi tiêu ĐVT Năm 8 Năm 9 Năm 10 Mủ cao su Năng suất Sản lượng mủ Giá bán Thành tiền 2. Sản xuất khác Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Gia thành Thành tiền Lúa(ngô, sắn) Rau màu Chăn nuôi Thu khác V. Tình hình tiêu thụ cao su của hộ Chỉ tiêu Cao su mủ tươi Tỷ lệ 1. Tổng khối lượng tiêu thụ 2. Bán ở đâu? Bán tại vườn Bán tại nhà Bán ở nơi khác 3. Bán cho ai? Bán cho tư thương Bán cho nhà máy VI. Các vấn đề có liên quan 1. Trong thời gian qua ông bà có tham gia lớp tập huấn nào không? a. Có b. không Nếu CÓ thì tên đợt tập huấn là gì? .................................................................................................................................... Nếu KHÔNG thì tại sao? a. không có lớp tập huấn b. không được chọn c. khác Chỉ tiêu ĐVT ĐG Năm 8 Năm 9 Năm 10 Phân bón Thuốc BVTV LĐ thuê ngoài LĐ gia đình DCSX CP khác ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 66 2. Ông bà nếu có tiền có đầu tư mua thêm máy móc không? a. Có b. không Nếu có ông bà mua loại máy móc gì?.................................................................. 3. Ông bà có gặp khó khăn trong việc cung cấp giống và các yếu tố đầu vào không? a. Có b. không 4. Ông bà có gặp khó khăn trong việc bảo quản nông sản không? a. Có b. không 5. Ông bà có gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và giá cả nông sản không? a. Có b. không Nếu CÓ thì đó là những khó khăn gì? . 6. Ông bà có muốn mở rộng thêm quy mô diện tích để sản xuât, hay đầu tư thâm canh theo chiều sâu không? a. Mở rộng diện tích b. Đầu tư chiều sâu Nếu KHÔNG ông bà cho biết lý do? . 7. Ông bà mở rộng bằng cách nào? a. Khai hoang b. Đấu thầu c. Mua lại d. Cách khác 8. Vì sao ông bà muốn mỏ rộng thêm quy mô? a. Sản xuất có lời b. Có vốn sản xuất c. Có lao động d. Ý kiến khác 9. Để tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su tiểu điền tốt hơn trong những năm tới theo ông bà thì cần có những hướng giải pháp nào? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA SVTH: HUỲNH VĂN TÚY 67 Tài liệu tham khảo 1. PGS.TS Phùng Thi Hồng Hà (2010), Phát triển cây cao su ở Thừa Thiên Huế, tạp chí khoa học, số 62A, 2010, Đại Học Huế. 2. PGS.TS Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê, Đại học Huế, Huế. 3. Tổng công ty cao su Việt Nam, Quy trình kỷ thuật cây cao su, 2004. 4. Ths Hồ Tú Linh (2011), Bài giảng Kinh Tế Đầu Tư, Trường Đâị Học Kinh Tế Huế. 5. Phòng NN&PTNT huyện Nam Đông, Tổng hợp diện tích cao su huyện Nam Đông từ năm 1993 đến năm 2008. 6. Phòng NN&PTNT huyện Nam Đông, Báo cáo tổng kết sản xuất năm 2010 7. Phòng NN&PTNT huyện Nam Đông, Báo cáo tổng kết sản xuất năm 2011 8. Phòng NN&PTNT huyện Nam Đông, Báo cáo tổng kết sản xuất năm 2012 9. Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2011. 10. Báo cáo ngành cao su thiên nhiên, công ty CP chứng khoán MHB 11. Một số bài khóa luận Trường Đại hoạc Kinh Tế. 12. Các trang web: www.agroviet.gov.vn www.vietnamnet.com.vn www.thitruongcaosu.net www.vnrubbergrup.comĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfk43a_khdt_huynh_van_tuy_3075.pdf
Luận văn liên quan