Khóa luận Kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế

Hiện nay, kế toán công nợ không còn là mảng đề tài mới mẻ tuy nhiên tại Siêu thị Co.opMart Huế chưa có sinh viên nào thực hiện về mảng đề tài này. Trên tinh thần muốn tìm tòi học hỏi và vận dụng những kiến thức học được tại nhà trường tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu về mảng đề tài kế toán công nợ. Tuy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tìm hiểu, cập nhật thông tin phụ vụ cho việc nghiên cứu song tôi cũng đã giải quyết được các mục tiêu đặt ra ngay từ đầu, đó là: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp. - Tìm hiểu thực trạng kế toán công nợ tại Siêu thị Co.opMart Huế. - Phân tích tình hình, khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế trong giai đoạn nghiên cứu. - Đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán công nợ tại siêu thị Co.opMart Huế. Để chuyên đề được hoàn thành bản thân tôi cũng đã nỗ lực hết mình. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, giúp đỡ từ phía các thầy cô, các anh chị để chuyên đề được hoàn thiện.

pdf86 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 4963 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
27 585.075.398 1.859.025.780 585.075.398 Số phát sinh và số cuối kỳ (TK 131A) 1.273.950.382 TK 131B (Phải thu của PQT loại 2 liên) Số dư đầu kỳ ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng Số phát sinh và số cuối kỳ (TK 131B) TK 131C (Phải thu của Ngân hàng) Số dư đầu kỳ ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Số phát sinh ... ... ... ... ... Số phát sinh và số cuối kỳ (TK 131C) ... ... ... ... ... Tổng số phát sinh ... ... ... .. ... Tổng số dư cuối kỳ ... ... ... ... ... Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốcTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 53 2.3.3.3 Kế toán các khoản phải trả người bán  Trình tự kế toán : Tại Siêu thị, khoản phải trả được theo dõi chi tiết theo từng đối tượngầnh cung cấp nên tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kế toan. Siêu thị đã sử dụng phần mềm có danh mục nhà cung cấp cho phép lưu trữ các thông tin quan trọng về nhà cung cấp như: địa chỉ, số điện thoại, số fax, người liên hệ, phân loại, thuế VAT, mã số thuế. Bảng 2.7: Danh mục nhà cung cấp Mã nhà cung cấp Tên nhà cung cấp 10002 2-CTY TNHH Dược Phẩm 3A_AAAAO01 10184 9-CSO SX Cari Ba Tam_BTOO17 10503 2-CTY CP Dai Tan Viet_DTVO01 14174 9-CN Cty CP sữa Đà Nẵng_VNMO02 ... ... Hằng ngày, khi nhận được hoá đơn mua hàng cùng phiếu nhập kho từ bộ phận mua hàng và thủ kho chuyển đến, kế toán công nợ vào phân hệ kế toán mua hàng và công nợ phải trả/Cập nhật số liệu/Hoá đơn mua hàng (dịch vụ) rồi cập nhật số liệu vào máy. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 54 Do hệ thống máy vi tính đã được nối mạng trong toàn Siêu thị nên sau khi kế toán thực hiện xong việc nhập số liệu. Lúc này, máy tự động vào các sổ nhật ký chung, sổ chi tiết phải thu khách hàng, sổ cái tài khoản 331.  Phương thức hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu: Để hiểu rõ hơn về phương thức hạch toán của Siêu thị em xin nêu đại diện vài nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sau đó tiến hành định khoản vào sổ như sau: 1. Ngày 02/01/2010, Siêu thị mua một lô sữa của Công ty CP Sữa Việt Nam – Đà Nẵng với tổng giá trị thanh toán là 27.951.000 đ . Căn cứ vào phiếu nhập kho số 30/01NK, hoá đơn mua hàng số 00125HĐ, kế toán hạch toán: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 55 Nợ TK 1561 : 25.410.000 Nợ TK 133 : 2.541.000 Có TK 331B : 27.951.000 HÓA ĐƠN Mẫu số : 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG MQ/2010B Liên 2:Giao khách hàng 00125HĐ Ngày 02 tháng 01 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty CP Sữa - Đà Nẵng Địa chỉ : 147 Hàm Nghi - Thanh Khê - Đà Nẵng Số tài khoản : 0101010950186 Điện thoại : 0511.3250686 MS: Họ tên người mua hàng: Đặng Văn Duy Tên đơn vị : Công ty TNHH Co.opMart Huế. Địa chỉ : 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà – TP Huế Số tài khoản : 0161000386724 Hình thức thanh toán : CK MS: STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Sữa tươi nguyên chất VinaMilk Thùng 20 500.000 10.000.000 02 Sữa đặc Ông Thọ Thùng 20 425.000 8.500.000 03 Sữa bột nguyên chất Vinamilk Thùng 20 345.500 6.910.000 Cộng tiền hàng: 25.410.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 2.541.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 27.951.000 Số tiền viết bằng chữ : Hai mươi bảy triệu chín trăm năm mươi mốt ngàn đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị 0 4 0 0 5 2 1 3 5 6 3 3 0 0 1 0 0 6 9 9 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 56 2. Ngày 04/1/2010, siêu thị lập Uỷ nhiệm chi số 40 tại Ngân hàng TMCP Quân Đội (Phụ lục 2) chuyển tiền thanh toán cho Công ty Sữa Việt Nam – Đà Nẵng số tiền hàng ngày 5/1/2010. Do thanh toán trước hạn nên siêu thị được hưởng chiết khấu thanh toán 1%. Căn cứ vào Uỷ nhiệm chi, giấy báo Nợ của ngân hàng, kế toán hạch toán: Công Ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà – TP Huế PHIẾU NHẬP KHO Ngày 02 tháng 01 năm 2010 Số:30/1XK Nợ : 1561 Có : 331 Họ, tên người giao hàng: Đặng Văn Duy Theo: HĐGTGT Số: 00125HĐ Ngày 02 tháng 01 năm 2010 của: Công ty CP Sữa - Đà Nẵng Nhập tại kho : DTCM Địa điểm : 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà – TP Huế Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiềnYêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Sữa tươi nguyên chất VinaMilk Thùng 20 500.000 10.000.000 2 Sữa đặc Ông Thọ Thùng 20 425.000 8.500.000 3 Sữa đặc Ông Thọ Thùng 20 345.500 6.910.000 Cộng 25.410.000 Tổng số tiền ( viết bằng chữ) : Hai mươi lăm triệu bốn trăm mười nghìn đồng chẵn. Số chứng từ gốc kèm theo: 01 Ngày 02 tháng 01 năm 2010 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng hoặc bộ phận có nhu cần nhập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Mẫu sổ: 01 - VT Theo QĐ: 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 57 Nợ TK 331B : 27.671.490 Có TK 1121 : 27.671.490 - Hạch toán chiết khấu: Nợ TK 331B : 279.510 Có TK 515 : 279.510  Trường hợp siêu thị đặt cọc tiền cho nhà cung cấp để mua hàng hoá, kế toán căn cứ vào phiếu chi, uỷ nhiêm chi phản ánh: Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán Có TK 111 - Tiền mặt Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng 3. Ngày 03/01/2010, siêu thị lập Uỷ nhiệm chi số 38 chi tại Ngân hàng TMCP Quân Đội (Phụ lục 3) để đặt cọc tiền để mua một lô bánh cho DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế với tổng số tiền thanh toán là 9.900.000 đ. Căn cứ vào Uỷ nhiệm chi, Kế toán hạch toán: Nợ TK 331B : 9.900.000 Có TK 112 : 9.900.000 4. Ngày 05/01/2010, Siêu thị nhận hàng đặt mua ngày 03/01/2010 từ DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế. Căn cứ vào phiếu nhập kho số 38/01/NK (Phụ lục 4), hoá đơn số 2568HĐ (Phụ lục 5), kế toán hạch toán: Nợ TK 1561 : 9.000.000 Nợ TK 133 : 900.000 Có TK 331B : 9.900.000  Trình tự ghi sổ: Do sử dụng phần mềm kế toán nên bộ phận kế toán công nợ chỉ thực hiện việc xử lý số liệu ban đầu, việc nhập số liệu vào sổ Nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết công nợ là do máy tự động làm. Sau đây là trình tự ghi sổ theo hình thức thủ công: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 58 Công ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, TP Huế SỔ NHẬT KÝ CHUNG Từ 01/01/2010 đến 31/1/2010 ĐVT:Đồng Ngày Số CT Diễn giải TK Phát sinhNợ Có ... ... ... ... ... ... 02/01/2010 00125HĐ Mua hàng ngày 02/01/2010/Công ty CP Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 1561 133 331A 25.410.000 2.541.000 27.951.000 ... ... ... ... ... ... 03/01/2010 UNC-38 Đặt cọc tiền mua hàng ngày 03/01/2010/DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế 331A 112 9.900.000 9.900.000 ... ... ... ... ... ... 04/1/2010 UNC-40 Thanh toán tiền sữa ngày 02/01/2010 /Công ty Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 331B 1121 27.671.490 27.671.490 Hưởng chiết khấu thanh toán ngày 02/01/2010 /Công ty Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 331 515 279.510 254.100 05/01/2010 2568HĐ Nhận hàng đặt mua ngày 3/1/2010/DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế 1561 133 331B 9.000.000 900.000 9.900.000 .. ... ... ... ... ... Cộng Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán tiến hành ghi nhận vào sổ NKC. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 59 Đồng thời cũng căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán tiến hành lập sổ chi tiết theo từng đối tượng nhà cung cấp. Công ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, TP Huế SỔ THEO DÕI CHI TIẾT CÔNG NỢ TK 331B (Phải trả NCC tự doanh) Đối tượng: Công ty CP Sữa Việt Nam – Đà Nẵng Từ ngày 01/01/2010 đến 31/01/2010 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Nợ Có Số dư (luỹ kế) Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 55.068.765 00125HĐ 02/01 Mua hàng ngày/02/01/2 010/Công ty CP Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 1561 133 25.410.000 2.541.000 80.478.765 83.019.765 UNC-40 04/01 Thanh toán tiền sữa ngày 02/01/2010/ Công ty Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 112 27.671.490 27.671.490 Hưởng chiết khấu ngày 02/01/2010 Công ty Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 515 133 254.100 25.410 27.925.590 27.951.000 ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng số phát sinh 82.012.134 120.019.896 82.012.134 175.088.661 Số dư cuối kỳ 93.076.572 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 60 Công ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, TP Huế SỔ THEO DÕI CHI TIẾT CÔNG NỢ TK 331B (Phải trả NCC tự doanh) Đối tượng: DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế Từ ngày 01/01/2010 đến 31/01/2010 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TKĐối ứng Nợ Có Số dư (luỹ kế) Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 8.828.525 ... ... ... ... ... ... ... ... UNC-38 03/01 Đặt cọc tiền mua hàng ngày 03/01/2010 /DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế 112 9.900.000 10.025.254 2568HĐ 05/01 Nhận hàng đặt mua ngày 03/01/2010/ DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế 1561 133 9.000.000 900.000 15.256.854 16.156.854 ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng số phát sinh 15.085.235 12.235.654 15.085.235 21.064.179 Số dư cuối kỳ 5.978.944 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốcTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 61 Định kỳ thường là cuối mỗi tháng, kế toán sẽ tổng hợp số dư trên các tài khoản chi tiết vào bảng cân đối tổng hợp tài khoản 331 theo từng nhóm nhà cung cấp. Công ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, TP Huế BẢNG CÂN ĐỐI TỔNG HỢP Tài khoản: 331B (Phải trả NCC tự doanh) Từ 01/01/2010 đến 31/1/2010 ĐVT: Đồng Mã ĐV Tên đơn vị Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳNợ Có Nợ Có Nợ Có ... ... ... ... ... ... ... ... 14174 9-CN Cty CP sữa VN – Đà Nẵng_VNMO02 55.068.765 82.012.134 120.019.896 93.076.527 14407 9-CN Cty TNHH DPHAM 3A – ĐÀ NẴNG 120.075.126 132.012.875 11.937.749 ... ... ... ... ... ... ... ... 14884 9-DNTN BANH BAO THANH 8.828.525 15.085.235 12.235.654 5.978.944 14898 9-XUAN TRUC 17.030.000 64.639.700 47.609.700 TOHIE Cty TNHH Toan Hieu 6.120.004 6.120.004 ... ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng 619.930.076 13.980.613.019 14.190.248.099 2.393.600 831.958.756 Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc Căn cứ vào số liệu ghi trong sổ Nhật ký chung, kế toán nhập số liệu vào Sổ Cái TK 331- Phải trả nhà cung cấp TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI H T Ế - HU Ế Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 62 Công ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, TP Huế SỔ CÁI TK 331 (Phải trả cho người bán) Tháng 1 năm 2010 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Nợ Có Số dư (luỹ kế) Nợ CóSố Ngày Số dư đầu kỳ ... ... TK 331A ( Phải trả Liên Hiệp) Số dư đầu kỳ ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Số phát sinh ... ... ... ... Số phát sinh và số cuối kỳ (TK 331A) ... ... ... ... TK 331B ( Phải trả NCC tự doanh) Số dư đầu kỳ 16.810.939.326 00125HĐ 02/1 Mua hàngngày 02/01/2010/Công ty CP SữaViệt Nam – Đà Nẵng 1561 133 25.410.000 2.541.000 16.836.349.326 16.838.890.326 UNC-38 03/1 Đặt cọc tiền mua hàng ngày 03/01/2010/DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế 112 9.900.000 9.900.000 UNC-40 04/1 Thanh toán tiền sữa ngày 0201/2010/Công ty Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 112 27.671.490 90.235.565 Hưởng chiết khấu thanh toán ngày 02/1/2010/Công ty Sữa Việt Nam – Đà Nẵng 515 133 254.100 25.410 90.489.665 90.515.075TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 63 ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TKĐối ứng Nợ Có Số dư (luỹ kế) Nợ CóSố Ngày Số dư đầu kỳ 16.810.939.326 ... ... ... ... ... ... ... ... 2568HĐ 05/01 Nhận hàng đặt mua ngày 03/01/2010/DNTT Bánh Bảo Thạnh – TP Huế 1561 133 9.000.000 900.000 ... ... ... ... ... ... ... ... Số phát sinh 3.125.365.365 3.014.256.358 3.125.365.365 18.936.304.691 Số dư cuối kỳ (TK 331B) 15.810.939.326 TK 331C (Phải trả NCC không qua kho) Số dư đầu kỳ ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Số phát sinh Số dư cuối kỳ (TK 331C) ... ... ... ... ... ... ... Tổng số phát sinh ... ... ... ... Tổng số dư cuối kỳ ... ... ... ... Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 64 2.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của siêu thị Co.opMart Huế Là đơn vị hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, sự chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa siêu thị với các đơn vị kinh doanh khác là điều không thể thiếu. Việc chiếm dụng vốn lẫn nhau phần nào phản ánh tình hình tài chính của siêu thị. Yêu cầu đặt ra đối với kế toán là phải tổ chức và quản lý công nợ như thế nào để đảm bảo khả năng thanh toán cũng như đem lại kết quả hoạt động kinh doanh cao cho siêu thị. 2.4.1 Phân tích tình hình thanh toán của siêu thị Co.opMart qua 2 năm 2009 và 2010 Qua 2 năm, do mở rộng quy mô kinh doanh, nên tình hình công nợ của siêu thị có nhiều thay đổi cả về giá trị và tỷ trọng. Để hiểu rõ tình hình thanh toán của siêu thị ta xem xét các chỉ tiêu ở bảng 2.6. Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán của siêu thị qua 2 năm 2009 và 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 1. Doanh thu thuần VNĐ 120.120.983.145 128.844.976.289 2. Các khoản phải thu VNĐ 2.581.413.966 4.732.729.830 3.Các khoản phải trả VNĐ 20.960.230.113 20.755.655.043 4. Vốn chủ sỡ hữu VNĐ 10.145.278.689 10.705.250.377 4. Tổng nguồn vốn VNĐ 31.105.508.796 31.460.915.420 4. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả % 12,3 22.8 5. Vòng quay khoản phải thu Vòng 46,53 27,22 6. Kỳ thu tiền bình quân Ngày 8 13 7. Hệ số nợ Lần 0,67 0,66 8. Hệ số đảm bảo nợ Lần 0,48 0,52 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 và 2010 tại siêu thị Co.opMart Huế) Do nhu cầu và quy mô kinh doanh ngày càng lớn nên các khoản phải trả và phải thu có sự biến động qua các năm. Năm 2009 và 2010, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả đều nhỏ hơn 100%. Năm 2009, tỷ lệ này là 12,3%. Năm 2010 tỷ lệ này là TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 65 22,8%. Điểu này chứng tỏ số vốn của siêu thị chiếm dụng nhiều hơn số vốn bị các tổ chức, doanh nghiệp khác chiếm dụng. Số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng chủ yếu là số tiền siêu thị phải trả cho nhà cung cấp và vay ngắn hạn do đó siêu thị cần sử dụng hợp lý khoản vốn này, có kế hoạch thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hợp lý nếu không sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn về tài chính khi đến hạnh thanh toán, làm mất khả năng thanh toán. Vòng quay khoản phải thu phản ánh tốc độ thu hồi các khoản phải thu của siêu thị. Năm 2009 là 46,53 vòng, năm 2010 là 27,22 vòng. Số vòng quay ở cả hai năm đều ở mức cao. Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ phải thu ở siêu thị là rất nhanh chóng. Có thể nói với vòng quay khoản phải thu như vậy siêu thị ít bị chiếm dụng vốn, khả năng quay vòng vốn nhanh, tuy nhiên nếu kéo dài như vậy sẽ không tốt cho quá trình kinh doanh. Vòng quay khoản phải thu năm 2010 giảm so với năm 2009 đồng nghĩa với kỳ thu tiền bình quân năm 2010 tăng cao hơn năm 2009. Năm 2009 là 8 ngày, năm 2010 là 13 ngày. Nguyên nhân là do năm 2010 để thu hút thêm khách hàng siêu thị đã có chính sách nới lỏng các khoản phải thu, tức là tăng kỳ thu tiền bình quân. Điều này phần nào làm giảm khả năng quay vòng vốn của siêu thị. Hệ số nợ chỉ ra rằng trong một đồng vốn hình thành tài sản có bao nhiêu đồng nợ phải trả. Qua hai năm hệ số nợ của siêu thị không có nhiều biến động đáng kể. Hệ số nợ qua hai năm lần lượt là 0,67 lần; 0,66 lần. Với mức hệ số như thế chứng tỏ phần lớn tài sản của siêu thị được hình thành từ nguồn vay nợ. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao đồng nghĩa với rủi ro đem lại cho siêu thị cũng cao, siêu thị sẽ khó chủ động được nguồn tài chính của mình. Trong khi hệ số nợ có xu hướng giảm qua từng năm thì hệ số đảm bảo nợ lại có xu hướng tăng. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng trên nguồn vốn chủ sở hữu. Qua hai năm hệ số này lần lượt là 0,48 lần; 0,52 lần. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ khả năng đảm bảo các nguồn nợ của siêu thị ngày một TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 66 được cải thiện. Tuy nhiên, từ hệ số này cũng cho chúng ta thấy tài sản của siêu thị được hình thành từ nguồn vay nợ hơn là của vốn chủ sỡ hữu. Đi kèm với nó là khả năng tự chủ về mặt tài chính của siêu thị sẽ khó khăn nếu kết quả kinh doanh không cao. Như vây, qua các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán của siêu thị ta thấy tình hình tài chính của siêu thị chưa thật sự vững mạnh. Phần lớn tài sản được hình thành từ nguồn vay nợ với mức độ rủi ro cao. Siêu thị cần tận dụng vốn sẵn có của mình, giảm thiểu những chi phí không cần thiết nhằm hạn chế các khoản nợ đặc biệt là nợ vay ngân hàng và các nguồn vay với lãi suất cao để chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh của mình. 2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán của siêu thị Co.opMart Huế qua 2 năm 2009 và 2010 Khả năng thanh toán thể hiện tình hình và tiềm lực tài chính của siêu thị. Đó là khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn và các khoản nợ khác trong tương lai mà chủ yếu là thanh toán các khoản nợ vay ngân hàng. Khả năng thanh toán của siêu thị được thể hiện qua bảng 2.7 Bảng 2.9: Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của siêu thị qua 2 năm 2009 và 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 1. Tiền VNĐ 873.409.967 1.429.643.869 2. Khoản phải thu VNĐ 1.987.846.538 4.312.544.668 3. Tài sản ngắn hạn VNĐ 16.847.234.281 21.208.873.299 4. Tổng tài sản VNĐ 31.105.508.793 31.460.915.420 5. Nợ ngắn hạn VNĐ 20.746.030.113 20.541.465.043 6. Nợ phải trả VNĐ 20.960.230.113 20.755.655.043 7. Hệ số thanh toán hiện hành Lần 1,48 1,52 8. Hệ số thanh toán ngắn hạn Lần 0,81 1,03 9. Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,14 0,28 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2009 và 2010 tại siêu thị Co.opMart Huế) Khả năng thanh toán hiện hành đánh giá khả năng thanh toán tổng quát các khoản nợ của siêu thị. Chỉ tiêu này cho biết một đồng nợ phải trả được tài trợ bởi bao nhiêu đồng tài TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 67 sản. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán của siêu thị càng tốt. Số liệu ở bảng 2.7 cho ta thấy khả năng thanh toán hiện hành có sự tăng lên. Năm 2009, cứ 1 đồng nợ được đảm bảo bởi 1,48 đồng tài sản. Năm 2010 là 1,52 đồng, tăng 0,04 đồng so với năm 2009. Hệ số thanh toán hiện hành của siêu thị qua 2 năm đều lớn hơn 1, chứng tỏ tài sản của siêu thị đủ để đảm bảo thanh toán cho các khoản nợ. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, Tài sản của siêu thị được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán theo nguyên tắc giá gốc, tức là giá của quá khứ. Do vậy, chỉ tiêu này phản ánh không hoàn toán chính xác về khả năng thanh toán các khoản nợ của siêu thị. Hệ số thanh toán ngắn hạn: chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn của siêu thị. Nó cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn được tài trợ bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Năm 2009, hệ số thanh toán ngắn hạn là 0,81 lần, tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 0,81 đồng tài sản ngắn hạn. Năm 2010 là 1,03 lần, tức là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,03 đồng tài sản ngắn hạn tăng 0,22 lần so với năm 2009. Nhìn chung khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty còn thấp. Vì vậy, công ty cần nâng cao khả năng thanh toán hơn. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn chưa phản ánh chính xác khả năng thanh toán của siêu thị. Bởi có những tài sản như hàng tồn kho chưa thể bán ngay hay các khoản chi phí trả trước do siêu thị mua hàng hoá nên chúng có khả năng thanh toán thấp, không thể chuyển ngay thành tiền trong ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ. Vì vậy, để đánh giá khả năng thanh toán đúng thời hạn khi xảy ra những biến động lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh của siêu thị, chúng ta cần sử dụng thêm chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh. Hệ số thanh toán nhanh: Chỉ tiêu này cho biết khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt để thanh toán các khoản nợ của siêu thị. Thông thường hệ số thanh toán nhanh phải ít nhất bằng 0,5 là chấp nhận được. Khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng nhanh qua 2 năm. Năm 2009 là 0,14 lần, năm 2010 là 0,28 lần. Năm 2010 khoản nợ ngắn hạn giảm nhưng tiền và các khoản tương đương tiền tăng nhanh so với năm 2009 nên hệ số này tăng lên. Dù vậy, hệ số thanh toán TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 68 của siêu thị qua 2 năm vẫn còn rất thấp, nguyên nhân là do lượng hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng quá lớn trong giá trị tài sản ngắn hạn. Với tỷ lệ thấp như vậy sẽ làm cho siêu thị gặp nhiều khó khăn khi khách hàng, nhà cung cấp yêu cầu thanh toán gấp các khoản nợ, dễ dẫn đến mất uy tín trong kinh doanh. Do đó, siêu thị cần có những biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán của mình, và theo dõi chặt chẽ các khoản nợ và thanh toán đúng hạn. Qua phân tích trên cho ta thấy, mặc dù nợ phải trả của siêu thị còn rất lớn nhưng siêu thị vẫn có đủ tài sản để đảm bảo khả năng thanh toán. Tuy nhiên, khi xem xét về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và thanh toán nhanh của Siêu thị, ta thấy siêu thị đang duy trì một hệ số còn quá hạn chế. Bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra, do đó Siêu thị cần có biện pháp nâng cao khả năng thanh toán ngắn hạn và thanh toán nhanh của minh hơn nữa để dự phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 69 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI SIÊU THỊ CO.OPMART HUẾ 3.1 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại Siêu thị Copmart Huế 3.1.1 Những mặt tích cực Thứ nhất: Tại Siêu thị, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung, đảm bảo tính thống nhất trong điều hành quản lý. Đội ngũ kế toán có trình độ, kinh nghiệm công tác và có tinh thần trách nhiệm cao. Do đó, luôn đáp ứng kịp thời và chính xác những thông tin mà ban quản lý siêu thị yêu cầu. Bên cạnh đó, bộ phận kế toán luôn có những linh hoạt và sáng tạo trong tổ chức và hoạt động, xứng đáng là bộ phận giúp việc, tham mưu và công cụ quản lý kinh tế của Siêu thị. Thứ hai: Việc ứng dụng tin học vào công việc kế toán đòi hỏi phải có một lực lượng nhân viên kế toán trẻ, nhanh nhẹn, hiểu biết và sử dụng thành thạo máy vi tính. Chính điều này mà số liệu kế toán cung cấp luôn luôn kịp thời và chính xác. Đồng thời, hệ thống máy tính tại Siêu thị đều được kết nối mạng Internet nên công việc của các nhân viên kế toán có sự liên kết chặt chẽ, việc kiểm tra đối chiếu và trao đổi thông tin được tiến hành một cách nhanh chóng và chính xác. Thứ ba: Giữa các bộ phận, phòng ban, từ trên xuống dưới phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng, ăn khớp với nhau đảm bảo cho việc cung cấp, xử lý và cập nhật số liệu giữa các phòng ban với phòng kế toán được nhanh chóng, chính xác và đảm bảo yêu cầu bảo mật số liệu của Siêu thị. Thứ tư: Hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế toán công nợ được sử dụng đầy đủ đúng với quy định hiện hành của Bộ tài chính. Trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý tạo điều kịên hạch toán đúng, đủ, kịp thời được in ấn, lưu giữ cẩn thận theo trình tự thời gian. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 70 Thứ năm: Phần hành kế toán công nợ được bố trí khá phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Siêu thị. Có sự chuyên môn hoá trong công việc, phân công nhiệm vụ rõ ràng thuận tiện cho việc theo dõi và hạch toán. Thứ sáu: Việc theo dõi chi tiết từng đối tượng công nợ trên tài khoản 131, 331 đã góp phần phản ánh chính xác, đầy đủ từng khoản nợ cần thu hồi và thanh toán kịp thời cho từng nhà cung cấp. Do đó, các khoản phải thu đều được thu hồi theo đúng kế hoạch, hầu như không có trường hợp không thu hồi được nợ. Các khoản phải trả được lên kế hoạch trả nợ phù hợp, không để cho nợ quá hạn và nợ đến hạn dồn dập khiến cho tình hình tài chính của Siêu thị xấu đi. Thứ bảy: Giữa phần hành kế toán công nợ và phần hành kế toán khác luôn có sự hỗ trợ lẫn nhau nên công việc được thực hiện nhanh chóng, giảm được rủi ro trong việc ghi chép và hạch toán. 3.1.2 Những điểm hạn chế Bên cạnh những kết quả đạt được trong công tác kế toán nói chung và kế toán công nợ nói riêng, Siêu thị vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Trước hết, do đặc thù công việc, số chứng từ phát sinh trong ngày nhiều kế toán dễ gặp phải những sai sót như nhập thiếu hay nhập trùng chứng từ, số tiền... Bên cạnh những ưu điểm của việc áp dụng hình thức kế toán máy là xử lý nhanh, kịp thời các thông tin kế toán thì vẫ tồn tại một số mặt trái của nó như hay bị lỗi lập trình do hệ thống phần mềm bị nhiễm vi rút, đồng thời việc phụ thuộc quá nhiều vào hệ thống phần mềm kế toán dễ làm cho các nhân viên kế toán thụ động khi phải trực tiếp xử lý các tình huống bất ngờ xảy ra. Hiện nay, tại Siêu thị chưa sử dụng sổ nhật ký đặc biệt, do đó việc kiểm tra đối chiếu số liệu vẫn chưa thật sự thuận lợi. Siêu thị vẫn chưa tiến hành trích lập dự phòng khoản phải thu khó đòi, trong lúc đó khoản phải thu chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản ngắn hạn. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 71 Tại Siêu thị, việc theo dõi công nợ chỉ theo đối tượng chứ chưa theo dõi thời hạn, các loại sổ sách chưa thể hiện được thời gian và số lượng các khoản nợ trong hạn và quá hạn. Do đó gây ra sự hạn chế trong quá trình cung cấp thông tin cho ban quản lý. Nguồn vốn tài sản hình thành từ nợ phải trả là rất lớn mà chủ yếu là vay ngắn hạn và phải trả người bán sẽ làm tăng khả năng rủi ro tài chính cho công ty. 3.2 Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại siêu thị Copmart Huế Là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, vấn đề đặt ra là làm sao để đem lại kết quả kinh doanh cao nhất nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo tình hình tài chính lành mạnh mà trước hết là đảm bảo tình hình công nợ và khả năng thanh toán. Do đó, việc đề ra những giải pháp để nâng cao công tác quản lý công nợ và khả năng thanh toán là công việc hết sức quan trọng của ban quản lý nói chung và phòng kế toán ở Siêu thị Co.opMart Huế nói riêng. Qua thời gian thực tập tại Siêu thị Co.opMart Huế em xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần vào việc hoàn thiện công tác kế toán tại Siêu thị. 3.3.1 Lập sổ chi tiết và lập bảng tổng hợp chi tiết các TK 131, 331 có bổ sung thêm thời hạn Tại Siêu thị, các nghiệp vụ phải thu, phải trả thường xuyên xảy ra, vì thế số lượng khách hàng và nhà cung cấp của Siêu thị là rất lớn. Tuy nhiên, sổ chi tiết TK 131, TK 331 lại chưa thể hiện rõ thời hạn thanh toán của các khoản nợ. Việc theo dõi tình hình công nợ về giá trị và thời hạn nợ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hồi nợ của Siêu thị, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn. Xuất phát từ lý do đó, em xin đề xuất các mẫu sổ sau: TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 72 Công ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, TP Huế SỔ THEO DÕI CHI TIẾT CÔNG NỢ TK 131 (Phải thu của khách hàng)/331(Phải trả nhà cung cấp) Đối tượng: .... Từ ngày .../.../... đến .../.../... ĐVT: Đồng Chứng từ Diễn giải TK Đối ứng Nợ Có Số dư (luỹ kế) Nợ trong hạn Nợ quá hạnSố Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Số dư đầu kỳ ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc Công ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà, TP Huế BẢNG CÂN ĐỐI TỔNG HỢP Tài khoản 131 (Phải thu khách hàng)/ 331(Phải trả nhà cung cấp) Từ .../.../...đến .../.../... ĐVT: Đồng Mã ĐV Tên đơn vị Số dư đầu kỳ Số phát sinh Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ trong hạn Nợ quá hạn Nợ Có Nợ Có Nợ trong hạn Nợ quá hạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ... ... ... ... ... ... ... ... Tổng cộng Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 73 Với sự thay đổi các mẫu sổ trên, các nhà quản lý của Siêu thị có thể theo dõi cụ thể về tình hình phải thu khách hàng và phải trả nhà cung cấp. Các khoản nợ trong hạn và quá hạn được chi tiết góp phần tăng khả năng thu hồi và thanh toán nợ của Siêu thị. 3.3.2 Trích lập các khoản phải thu khó đòi Không phải khoản phải thu nào cũng thu đúng hạn và đầy đủ. Có những khoản phải thu buộc phải đưa vào diện phải thu khó đòi hoặc không có khả năng đòi được. Để đảm bảo được tình hình tài chính khi xảy ra những trường hợp như vậy, Siêu thị nên tiến hành trích lập dự phòng phải thu khó đòi theo đúng chế độ kế toán quy định tại thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 7/12/2009 của Bộ tài chính. 3.3.3 Một số biện pháp khác Ngoài các biện pháp trên, Siêu thị cần áp dụng các biện pháp khác để tăng cường công tác quản lý công nợ nâng cao khả năng thanh toán. Một số biện pháp khác như: - Công ty nên tiếp tục phát huy về tính chuyên môn hoá trong công việc của mình. Đây có thể nói là một ưu điểm rất lớn mà bộ máy kế toán của Siêu thị đã thực hiện được. Siêu thị luôn thực hiện sự phân chia trách nhiệm rõ ràng, tránh được tình trạng chồng chéo trong công việc, mỗi người mỗi việc. Điều này làm cho hiệu suất công việc được nâng cao rõ rệt. - Siêu thị nên tiến hành mở sổ nhật ký đặc biệt để có thêm cơ sở cho việc kiểm tra, đối chiếu. Hiện nay, số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày ở siêu thị rất nhiều và rất phức tạp, do đó việc nhầm lẫn, bỏ sót hay ghi thừa các nghiệp vụ là điều rất dễ xảy ra. Do đó, sổ nhật ký đặc biệt sẽ là công cụ hữu ích trong công việc góp phần khắc phục được những nhược điểm này. - Công ty nên bổ sung các phần mềm diệt virut tốt nhất nhằm hỗ trợ cho công tác kế toán, tránh được hiện tượng máy bị đơ khi đang làm việc. - Về cơ cấu nguồn vốn, tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có, Siêu thị nên cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng gia tăng tỷ trọng vốn góp của các thành viên và gia tăng vốn vay TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 74 dài hạn, hạn chế các khoản vay ngắn hạn làm giảm mức độ rủi ro tài chính. Trước tiên có thể xem xét khả năng chuyển đổi phần vốn vay từ các cá nhân thành vốn góp. - Siêu thị nên tìm hiểu nhiều nhà cung cấp về các loại hàng hoá để có sự so sánh, chọn lựa. Tìm hiểu kỹ tình hình tài chính của khách hàng nhằm đảm bảo thu hồi được tiền hàng, tránh ứ đọng, thất thoát vốn. - Thường xuyên đối chiếu, kiểm tra các khoản phải trả cho khách hàng với khả năng thanh toán của Siêu thị để biết được các khoản nào cần thanh toán ngay hoặc có thể kéo dài được lâu để có thể chủ động hơn trong việc đáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn. - Khi Siêu thị mua hàng nên thương lượng với nhà cung cấp thanh toán theo hình thức trả chậm, hạn chế việc ứng trước tiền hàng, nhờ đó tận dụng được nguồn vốn tạm thời sử dụng phục vụ mục đích kinh doanh khác. Bên cạnh đó, cần phải tích cực thực hiện công tác tiêu thụ ngay khi có thể để cân bằng cán cân thanh toán, bổ sung nguồn vốn tự có, hạn chế việc chiếm dụng vốn quá lâu làm giảm uy tín của Siêu thị. - Hiện nay, Siêu thị chưa lập bảng nhu cầu và khả năng thanh toán trong năm và thời gian tới để chủ động hơn trước các khoản phải trả. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 75 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Hiện nay, kế toán công nợ không còn là mảng đề tài mới mẻ tuy nhiên tại Siêu thị Co.opMart Huế chưa có sinh viên nào thực hiện về mảng đề tài này. Trên tinh thần muốn tìm tòi học hỏi và vận dụng những kiến thức học được tại nhà trường tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu về mảng đề tài kế toán công nợ. Tuy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tìm hiểu, cập nhật thông tin phụ vụ cho việc nghiên cứu song tôi cũng đã giải quyết được các mục tiêu đặt ra ngay từ đầu, đó là: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp. - Tìm hiểu thực trạng kế toán công nợ tại Siêu thị Co.opMart Huế. - Phân tích tình hình, khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế trong giai đoạn nghiên cứu. - Đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện công tác kế toán công nợ tại siêu thị Co.opMart Huế. Để chuyên đề được hoàn thành bản thân tôi cũng đã nỗ lực hết mình. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt kiến thức nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, giúp đỡ từ phía các thầy cô, các anh chị để chuyên đề được hoàn thiện. III.2 Kiến nghị Nếu có điều kiện, để đảm bảo những nghiên cứu và nhận định chính xác hơn nữa đề tài sẽ mở rộng thời gian nghiên cứu từ hai năm lên năm năm, mở rộng hơn nữa phạm vi nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu cụ thể hơn về tình hình công nợ của từng loại mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp để có cái nhìn một cách cụ thể về thực trạng công nợ tại Siêu thị. Mở rộng nghiên cứu lập dự phòng phải thu, phải trả cho nhà cung cấp. Bên cạnh các chỉ tiêu về công nợ và khả năng thanh toán, đề tài nên mở rộng phân tích các chỉ số tài chính về khả năng sinh lời, hoạt động kinh doanh như đòn bẩy tài chính. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 76 PHỤ LỤC 1 NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI Head Office (HO) PHIẾU BÁO CÓ Ngày 05/01/2010 Nguyên tệ: VND Mã GD: FT11074001006441 GDV: 632_HOFA1.3 Số: 39 Tài khoản/khách hàng: Số tiền Tài khoản có 5031100030005 Số tiền: 4.219.390 Tài khoản nợ: 0013600001005 Số tiền: Tài khoản thu phí: Phí VAT Bằng chữ: Bốn triệu hai trăm mười chín đồng ba trăm chín mươi VND chẵn. Số tiền: 4.219.390 VND Diễn giải: Công ty TNHH TMDV Phương Nga chuyển chi tiền hàng TC: 497600 Kế toán viên Kiểm soát viên Kế toán trưởng TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 77 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 78 PHỤ LỤC 2 UỶ NHIỆM CHI Số: 40 CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN Lập ngày:04/01/2010 PHẦN DO NH GHI Tên đơn vị trả tiền: Công ty TNHH Co.opMart Huế. TÀI KHOẢN NỢ Số tài khoản: 0161000386724 Tại ngân hàng: TM CP Ngoại thương - CN Huế. Tên đơn vị nhận tiền: Công ty CP Sữa - Đà Nẵng TÀI KHOẢN CÓ Số tài khoản: 0101010950186 Tại ngân hàng: TM CP Ngoại thương - CN Thanh Khê, Đà Nẵng. Số tiền bằng chữ: Hai mươi bảy triệu sáu trăm bảy mươi mốt ngàn bốn trăm chín mươi đồng chẵn. Số tiền bằng chữ Nội dung thanh toán: Trả tiền mua hàng 00125HĐ 27.671.490 Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B Kế toán Chủ tài khoản Ghi sổ ngày:........... Ghi sổ ngày:........... Kế toán Trưởng phòng kế toán Kế toán Trưởng phòng kế toán TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 79 PHỤ LỤC 3 UỶ NHIỆM CHI Số: 38 CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN Lập ngày:10/01/2010 PHẦN DO NH GHI Tên đơn vị trả tiền: Công ty TNHH Co.opMart Huế. TÀI KHOẢN NỢ Số tài khoản: 0161000386724 Tại ngân hàng: TM CP Ngoại thương - CN Huế. Tên đơn vị nhận tiền: DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế TÀI KHOẢN CÓ Số tài khoản: 010102356548 Tại ngân hàng: TM CP Ngoại thương - CN Thanh Khê, Đà Nẵng. Số tiền bằng chữ: Chín triệu chín trăm ngàn đồng chẵn.. Số tiền bằng chữ Nội dung thanh toán: Trả tiền mua hàng HĐ 0017856 9.900.000 Đơn vị trả tiền Ngân hàng A Ngân hàng B Kế toán Chủ tài khoản Ghi sổ ngày:........... Ghi sổ ngày:........... Kế toán Trưởng phòng kế toán Kế toán Trưởng phòng kế toán TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 80 PHỤ LỤC 4 Công Ty TNHH Co.opMart Huế 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà – TP Huế PHIẾU NHẬP KHO Ngày 06 tháng 01 năm 2010 Số:38/1XK Nợ : 1561 Có : 331 Họ, tên người giao hàng: Nguyễn Thị Hằng Theo: HĐGTGT Số: 2568HĐ Ngày 06 tháng 01 năm 2010 của: DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế Nhập tại kho : STCM Địa điểm : 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà – TP Huế Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách sản phẩm, hàng hóa Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiềnYêu cầu Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Bánh mì giòn Cái 200 4.000 800.000 2 Bánh nướng Cái 150 4.500 675.000 3 Bánh kem Cái 50 150.500 7.525.000 Cộng 9.000.000 Tổng số tiền ( viết bằng chữ) : Chín triệu đồng chẵn. Số chứng từ gốc kèm theo: 01 Ngày 06 tháng 01 năm 2010 Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng hoặc bộ phận có nhu cần nhập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 81 HÓA ĐƠN Mẫu số : 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG MQ/2010B Liên 2:Giao khách hàng 2568HĐ Ngày 05 tháng 01 năm 2010 Đơn vị bán hàng: DNTN Bánh Bảo Thạnh – TP Huế Địa chỉ : 265 Trần Hưng Đạo - TP Huế Số tài khoản : 010102356548 Điện thoại : 0514.3250789 MS: Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Hằng Tên đơn vị : Công ty TNHH Co.opMart Huế. Địa chỉ : 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà – TP Huế Số tài khoản : 0161000386724 Hình thức thanh toán : CK MS: STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 01 Bánh mì giòn Cái 200 4.000 800.000 02 Bánh nướng Cái 150 4.500 675.000 03 Bánh kem Cái 50 150.500 7.525.000 Cộng tiền hàng: 9.000.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 900.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 9.900.000 Số tiền viết bằng chữ : Chín triệu chín trăm chín trăm ngàn đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên, đóng dấu) 0 4 0 0 8 6 5 3 5 9 4 3 2 0 1 5 0 6 8 9 TR ƯỜ NG ĐẠ I H Ọ KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 82 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ.....................................................................................................1 1.1 Lý do chọn đề tài ...........................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................1 1.3 Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................2 1.4 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................2 1.5 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................2 1.6 Kết cấu chuyên đề ..........................................................................................................3 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CÔNG NỢ ...........................................4 1.1 Một số nghiên cứu liên quan..........................................................................................4 1.2 Một số khái niệm cơ bản về kế toán công nợ ................................................................4 1.2.1 Khái niệm về kế toán công nợ..............................................................................4 1.2.2 Kế toán khoản phải thu ........................................................................................5 1.2.2.1 Khái niệm ......................................................................................................5 1.2.2.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải thu ...........................................................5 1.2.3 Kế toán các khoản phải trả ...................................................................................6 1.2.3.1 Khái niệm ......................................................................................................6 1.2.3.2 Nhiệm vụ kế toán các khoản phải trả ............................................................6 1.2.4 Nguyên tắc kế toán khoản phải thu khách hàng, phải trả nhà cung cấp ..............7 1.3 Nội dung của công tác tổ chức kế toán các khoản phải thu khách hàng và kế toán phải trả nhà cung cấp ...................................................................................................................8 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 83 1.3.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng...............................................................8 1.3.1.1 Chứng từ sử dụng ..........................................................................................8 1.3.1.2 Tài khoản sử dụng .........................................................................................8 1.3.1.3 Sơ đồ hạch toán .............................................................................................9 1.3.2 Kế toán các khoản phải trả người bán................................................................10 1.3.2.1 Chứng từ sử dụng ........................................................................................10 1.3.2.2 Tài khoản sử dụng .......................................................................................10 1.3.2.3 Sơ đồ hạch toán ...........................................................................................11 1.4 Một số chỉ tiêu phân tích tình hình và khả năng thanh toán ........................................12 1.4.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình thanh toán ..............................................................12 1.4.2 Chỉ tiêu phân tích khả năng thanh toán ..............................................................13 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH, KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI SIÊU THỊ COPMART HUẾ...............................15 2.1 Khái quát chung về Siêu thị Co.opMart Huế ...............................................................15 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Siêu thị Co.opMar Huế...........................15 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Siêu thị Co.opMart Huế .......................................17 2.1.3 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới .....................................................17 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý .....................................................................................18 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý .....................................................................18 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ......................................................20 2.1.5 Phân tích các nguồn lực của Siêu thị Co.opMart qua 2 năm 2009 đến 2010 ....22 2.1.5.1 Tình hình lao động ......................................................................................22 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 84 2.1.5.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của siêu thị qua 2 năm 2009 - 2010..........24 2.1.5.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị qua 2 năm 2009-2010 .............27 2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Siêu thị Co.opMart Huế .................................28 2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại siêu thị ..........................................................28 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán ............................................29 2.2.3 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại siêu thị .....................................................30 2.2.4 Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ kế toán .......................................................30 2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản ................................................................31 2.2.6 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán ......................................................................31 2.2.7 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo...................................................................32 2.2.8 Các chính sách kế toán áp dụng tại siêu thị Co.opMart Huế .............................32 2.3 Thực trạng công tác kế toán công nợ tại Siêu thị Co.opMart Huế ..............................33 2.3.1 Đặc điểm sản phẩm, thị trường tiêu thụ, phương thức bán hàng, phương thức thanh toán ....................................................................................................................33 2.3.1.1 Đặc điểm sản phẩm .....................................................................................33 2.3.1.2 Đặc điểm thị trường tiêu thụ........................................................................33 2.3.1.3 Phương thức thanh toán...............................................................................33 2.3.1.4 Phương thức thanh toán...............................................................................33 2.3.2 Tổ chức công tác kế toán công nợ tại siêu thị Co.opMart Huế ......................34 2.3.2.1 Đặc điểm hệ thống tài khoản đang sử dụng ................................................34 2.3.2.2 Đặc điểm hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán công nợ tại siêu thị Co.opMart Huế ........................................................................................................37 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 85 2.3.3 Nội dung công tác kế toán công nợ ....................................................................37 2.3.3.1 Trình tự lưu chuyển chứng từ ......................................................................37 2.3.3.2 Kế toán các khoản phải thu của khách hàng ...............................................39 2.3.3.3 Kế toán các khoản phải trả người bán .........................................................53 2.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Siêu thị Co.opMart Huế ...................64 2.4.1 Phân tích tình hình thanh toán của siêu thị Co.opMart qua 2 năm 2009 và 2010 .....................................................................................................................................64 2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán của siêu thị Co.opMart Huế qua 2 năm 2009 và 2010.............................................................................................................................66 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI SIÊU THỊ CO.OPMART HUẾ ........................................................................69 3.1 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại Siêu thị Co.opMart Huế .............................69 3.1.1 Những mặt tích cực ............................................................................................69 3.1.2 Những điểm hạn chế ..........................................................................................70 3.2 Một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại Siêu thị Co.opMart Huế ..................................................................................................................71 3.3.1 Lập sổ chi tiết và lập bảng tổng hợp chi tiết các TK 131, 331 có bổ sung thêm thời hạn........................................................................................................................71 3.3.2 Trích lập các khoản phải thu khó đòi ................................................................73 3.3.3 Một số biện pháp khác .......................................................................................73 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................75 III.1 Kết luận ......................................................................................................................75 III.2 Kiến nghị ...................................................................................................................75 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI H T Ế - HU Ế Chuyên đề tốt nghiệp – ĐH Kinh Tế Huế Sinh viên: Phạm Bá Kỷ K41-Kế toán 86 Công Ty TNHH Co.opMart Huế CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 06 Trần Hưng Đạo, Phường Phú Hoà – TP Huế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Kính gửi: Khoa Kế Toán – Tài Chính Trường Đại học Kinh tế Huế Công ty TNHH Co.opMart Huế chúng tôi xác nhận: Sinh viên: Phạm Bá Kỷ - Lớp K41 Kế toán - Trường Đại học Kinh tế Huế đã thực tập tại Siêu thị Co.opMart Huế trong thời gian từ 03/01/2011 đến 29/4/2011 với đề tài: “Kế toán công nợ và phân tích tình hình khả năng thanh toán tại siêu thị Co.opMart Huế”. Trong quá trình thực tập, sinh viên Phạm Bá Kỷ đã nghiêm chỉnh chấp hành nội quy của Siêu thị, chịu khó tìm hiểu và học hỏi thực tế nghiệp vụ chuyên môn tại Siêu thị, chuyên đề của sinh viên Phạm Bá Kỷ đã phản ánh trung thực công tác kế toán và tình hình kinh doanh của Siêu thị, chuyên đề đã có những đóng góp thiết thực giúp Siêu thị hoàn thiện công tác kế toán công nợ góp phần nâng cao khả năng thanh toán. Kính đề nghị nhà trường xem xét tạo điều kiện cho sinh viên Phạm Bá Kỷ hoàn thành tốt chuyên đề của mình. Huế, ngày 29 tháng 04 năm 2011 Kế toán trưởngTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ - H UẾ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpham_ba_ky_5565.pdf
Luận văn liên quan