Khóa luận Một số nhân tố phát triển điểm đến du lịch tại huyện Phú lộc - Thừa Thiên Huế

Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế: Tỉnh Thừa Thiên Huế cần có có những chính sách thúc đẩy các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp du lịch của huyện quan tâm nhiều hơn trong công tác đào tạo, tuyển dụng nhân viên có chuyên môn trong ngành du lịch, nhằm phục vụ tốt hơn cho khách, tạo uy tín và thương hiệu Phú Lộc mới mẻ, chuyên nghiệp. Đồng thời cần có những chính sánh thích hợp để phát triển công tác xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc: - Xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, kêu gọi, tạo điều kiện tốt cho các tổ chức nước ngoài đầu tư mạnh vào Phú Lộc. Đưa ra những biện pháp cụ thể, thiết thực để khai thác tốt nguồn tiềm năng có giá trị này để đạt được mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện Phú Lộc trong thời gian tới. - Hiện nay, sự phối hợp giữa các ban ngành trong du lịch đang còn nhiều hạn chế, phòng VH&TT của Huyện, phòng Công Thương cần đẩy mạnh sự liên kết giữa các ngành du lịch với nhiều đơn vị khác có liên quan để có nhiều thông tin về vấn đề phát triển du lịch của Tỉnh cũng như của đất nước. Đối với các Doanh nghiệp kinh doanh du lịch: Cần quan tâm đến việc đào tạo lại đội ngũ nhân viên du lịch có tay nghề, thể hiện rõ tính chuyên nghiệp trong ngành du lịch. Phải xác dịnh được khách hàng là thượng đế, thật sự quan tâm đến quyền lợi khách hàng và đặt quyền lợi khách hàng trên quyền lợi bản thân. Kinh doanh phải thể hiện nét văn hóa bản địa và giữ gìn bản sắc dân tộc. Thông qua hoạt động kinh tế, du lịch để quảng bá nét đẹp văn hóa dân tộc ra bạn bè năm châu. Trường Đại học

pdf107 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Một số nhân tố phát triển điểm đến du lịch tại huyện Phú lộc - Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghệ số hóa hiện nay thì việc tìm hiểu một điểm đến là một việc hết sức đơn giản cộng với thương hiệu điểm đến vịnh biển đẹp được thế giới công nhận thì cũng không khó hiểu khi biết khách du lịch quốc tế biết đến Phú Lộc khá nhiều. Vì vậy du lịch Phú Lộc cần chủ trọng phát triển hơn về quảng bá cũng như phát triển các kênh thông tin đặc biệt là internet để đưa du lịch Phú Lộc đến gần hơn với bạn bè quốc tế cũng như du khách trong nước. Nhận xét: Dựa vào kết quả thống kê, chúng ta có thể kết luận rằng du khách đến với huyện Phú Lộc chủ yếu là khách nội địa (87.9%), thuộc đối tượng trẻ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 71 (44.8%+26.9%) và có mức thu nhập thấp (28.7% dưới 1.5 triệu/ tháng). Như vậy tầng lớp du khách này rõ ràng là người của địa phương hoặc từ địa bàn lân cận , tự tổ chức đi du lịch (96.1% đi một mình, 73.9% đi theo nhóm) bằng các phương tiện cá nhân (không thông qua các hang lữ hành) nên thời gian lưu trú trung bình tại đây khá thấp (1-2 ngày). Kết quả trên cũng cho thấy một xu hướng phát triển du lịch tại huyện Phú Lộc là du khách không tham gia vào các tour du lịch trọn gói truyền thống mà tự xắp xếp một chương trình linh hoạt, nhưng cũng có thể do tầng lớp du khách trẻ này có thu nhập thấp nên không thể chi trả cho các tour du lịch của các hang lữ hành. Trong mùa cao điểm, Phú Lộc cũng thu hút đông đảo đối tượng khách hàng do các cơ quan, doanh nghiệp, trường học tổ chức cho nhân viên tham gia các hoạt động du lịch tại điểm đến này, nhưng cũng thược về hình thức tự tổ chứcđi du lịch để tiết kiệm chi phí. Một câu hỏi được đạt ra là có phải tầng lớp du khách này là nhóm khách hàng mục tiêu mà huyện Phú Lộc muốn hướng đến?. Để nâng du lịch của huyện trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, rõ ràng khách hàng mục tiêu phải là tầng lớp du khách có khả năng chi trả cao, đó chính là bài toán cần đạt ra để du lịch huyện nhà cần giải quyết. 3.1.3 Đánh giá mức độ hấp dẫn của các yếu tố trải nghiệm trên điểm đến du lịch Phú Lộc Đánh giá được mức độ hấp dẫn của các hoạt động du lịch mà du khách đã trải nghiệm trên địa bàn huyện Phú Lộc sẽ giúp cho chúng ta định hướng các giải pháp về phát triển hệ thống sản phẩm của Phú Lộc. Các yếu tố du lịch được xem xét để điều tra, đánh giá này bao gồm thiên nhiên và cảnh quan, hoạt động tại các điểm du lịch, các điểm lưu trú tại nhà dân, thưởng thức các món ăn đặc sản địa phương, nét văn hóa đặc trưng tại các điểm du lịch và tìm hiểu làng nghề thủ công truyền thống. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 72 Bảng 18: đánh giá mức độ hấp dẫn của các nhân tố du lịch của điểm đến Phú Lộc-TTH T=3 Yếu tố Mức độ đánh giá Tổng Giá trị trung bình Sig 1 2 3 4 5 Thiên nhiên, cảnh quan tại điểm đến du lịch SL 1 4 18 104 69 196 4,2 (*) 0.000% 0.5 2.0 9.2 53.1 35.2 100 Các hoạt động tại điểm đến du lịch( bơi lội, câu cá, cấm trại) SL 10 30 99 38 11 188 3.05 0.419% 5.3 16.0 52.7 20.2 5.9 100 Lưu trú tại nhà dân SL 8 47 92 20 9 176 2,85 0.031 % 4.5 26.7 52.3 11.4 5.1 100 Thưởng thức các đặc sản tại địa phương SL 1 5 65 87 27 185 3,72 0.000 % 0.5 2,7 35.1 47.0 14.6 100 Tìm hiểu văn hóa tại điểm du lịch SL 4 35 103 29 12 183 3,05 0.378 % 2.2 19.1 56.3 15.8 6,6 100 Tìm hiểu các làng nghề thủ công truyền thống SL 14 27 95 30 11 177 2,98 0.812 % 7.9 15.3 53.7 16.9 6.2 100 (*) t=4 và độ tin cậy 95% (nguồn: số liệu điều tra) Từ bảng kiểm định one-sample test đối với yếu tố cảnh quan thiên nhiên ta kiểm định với t=4 cho được kết qua sig=0.000< 0.05 với kết quả này ta bác bỏ giả thiết yếu tố cảnh quan thiên nhiên bằng 4 nên kết quả phân tích có ý nghĩa với giá trị trung bình khác 4 và thực tế giá trị trung bình =4.2 . Với các yếu tố còn lại được kiểm định với giá trị t=3 ta có thể thấy với các yếu tố các hoạt động tại điểm đến du lịch, tìm hiểu văn hóa tại điểm du lịch, tìm hiểu các làng nghề thủ công truyền thống đều cho kết quả sig> 0.05 nên chấp nhân giả thiết các yếu tố trên đều có giá trị trung bình bằng 3 và trên thực tế các giá trị trung bình của các yếu tố này lần lượt = 3.05, 3.05, 2.98 đều xấp xĩ = 3 nên có thể nói kết quả kiểm định đưa ra là hoàn toàn có ý nghĩa. Đối với yếu tố lưu trú nhà dân và thưởng thức các đặc sản tại địa phương đều có giá trị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 73 sig< 0.05 nên bác bỏ giả thiết t=3 điều này cũng phù hợp với giá trị thực tế trung bình của 2 yếu tố này =2.85, 3.72. Qua mô tả của bảng trên cho thấy yếu tố thu hút nhất là cảnh quan thiên nhiên (4,2), thưởng thức đặc sãn địa phương (3,72). Thực tế đây là hai yếu tố được khai thác khá tốt trên địa bàn huyện hiện nay. Và đây chính là hai nhân tố hạt nhân chính trong định hướng phát triển sản phẩm của huyện. với các yếu tố khác thì du khách chỉ đánh giá ở mức trung bình và lưu trú nhà dân là yếu tố được đánh giá thấp nhất (2,85) vì loại hình hoạt động này còn khá mới mẻ và huyện chưa có sự phát triển cụ thể, nhưng đây cũng là một loại hình du lịch mà khách nước ngoài tương đối yêu thích vì qua loại hình du lịch này họ có thể trải nghiệm cuộc sống cộng đồng cũng như thưởng thức các đặc sản tại chính cộng đồng đó, vì vậy để thu hút được nhiều khách du lịch quốc tế đến với huyện hơn cần có sự đầu tư thích đáng về yếu tố này. Bảng 19: So sánh đánh giá của du khách quốc tế và nội địa về độ hấp đẫn Quốc tịch/ yếu tố Khách nội địa Khách quốc tế Tổng TB SL TB SL TB SL Thiên nhiên, cảnh quan tại điểm đến du lịch 4,1 175 4,35 21 4,2 196 Các hoạt động tại điểm đến du lịch( bơi lội, câu cá, cấm trại) 2,98 167 3,22 21 3.05 188 Lưu trú tại nhà dân 2,74 155 3,43 21 2,85 176 Thưởng thức các đặc sản tại địa phương 3,7 164 3,88 21 3,72 185 Tìm hiểu văn hóa tại điểm du lịch 2,99 162 3,53 21 3,05 183 Tìm hiểu các làng nghề thủ công truyền thống 2,9 156 3,38 21 2,98 177 (Nguồn: số liệu điều tra) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 74 Dựa vào kết quả của bảng trên cho thấy rằng khách du lịch quốc tế luôn có đánh giá cao hơn với du khách nội địa, đặc biệt là đối với hoạt động lưu trú tại nhà dân, tìm hiểu văn hóa và tìm hiểu các làng nghề thủ công truyền thống. Ngoài ra, ở đây còn có sự khác nhau khá rỏ ràng giữa hai loài đối tượng này. Khách quốc tế thích trải nghiệm các hoạt động tại điểm đến du lịch để tìm hiểu văn hóa, phong tục và các hoạt động thường nhật của người đân địa phương. Đây là một đặc điểm mà chính quyền địa phương huyện cần lưu ý khi triển khai phát triển các sản phẩm du lịch cho các đối tượng đến từ các quốc gia khác nhau. Đối với thiên nhiên, cảnh quan tại điểm du lịch, cả hai dối tượng du khách quốc tế và du khách nội địa đều đánh giá cao. Điều này một lần nữa khẳng định rằng tài nguyên thiên nhiên của huyện Phú Lộc đóng vai trò trung tâm trong phát triển sản phẩm du lịch bởi nó có một sức hấp dẫn đáng kể đối với các du khách đến với huyện Nhận xét: Yếu tố thu hút khách nhất của huyện Phú Lộc vẫn là cảnh quan thiên nhiên và thưởng thức các đặc sản địa phương. Các hoạt động khách tại các điểm du lịch chưa có sực hấp dẫn và chưa được đa dạng hóa để phù hợp với từng nhóm đối tượng. Do đó huyện Phú Lộc cần có một số chiến lược đầu tư mạnh mẽ và dài hơi hơn trong việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên và ẩm thực thành các sản phẩm du lịch mang tính chiến lược, cốt lõi và từ đó tạo nên sự khác biệt của điểm đến Phú Lộc so với các điểm đến khác. Bên cạnh đó huyện nhà cũng nên có những chính sách hợp lý trong việc phát triển các hoạt động du lịch khác, bao gồm hoạt động giải trí tại điểm du lịch, lưu trú nhà dân, phát huy tìm hiểu văn hóa và làng nghề thủ công tại địa phương nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch đáp ứng nhiều nhóm đối tượng khác nhau. 3.1.4. Đánh giá mức độ hài lòng của du khách về các sản phẩm du lịch trên địa bàn huyện Phú Lộc Thang đo likert 5 mức độ từ 1(rất không hài lòng)->5(rất hài lòng).Trư ờng Đ i học Kin h tế Hu ế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 75 Bảng 20 : Mức độ hài lòng của du khách về các nhân tố du lịch của huyện Phú Lộc T=3 Yếu tố Mức độ đánh giá Tổng Giá trị trung bình sig 1 2 3 4 5 Tài nguyên thiên nhiên SL 2 1 18 96 84 201 4,28 (*)0.00 % 1.0 0,5 9,0 47,8 41,8 100 Tài nguyên văn hóa, nhân văn SL 3 10 108 50 28 199 3,45 0.00 % 1.5 5.0 54.3 25.1 14.1 100 Các hoạt động tại điểm đến du lịch SL 8 41 87 46 15 197 3,09 0.15 % 4.1 20.8 44.2 23.4 7.6 100 Hệ thống cơ sở lưu trú SL 7 13 92 69 13 194 3,35 0.00 % 3.6 6.7 47.4 35.6 6.7 100 Kinh doanh ăn uống SL 7 11 79 78 21 196 3,48 0.00 % 3.6 5.6 40.3 39.8 10.7 100 Giải trí SL 22 67 74 25 8 196 2,64 0.00 % 11.2 34.2 37.8 12.8 4.1 100 Hệ thống cơ sở hạ tầng tại điểm đến du lịch SL 9 38 89 45 15 196 3,09 0.15% 4.6 19.4 45.4 23.0 7.7 100 (*): t=4, độ tin cậy 95% (nguồn: số liệu điều tra) Từ bảng kiểm định one-sample test đối với sản phẩm tài nguyên thiên nhiên ta kiểm định với giá trị t=4 cho được kết quả sig=0.00<0.05 nên bác bỏ giả thiết sản phẩm du lịch này chỉ có giá trị bằng 4 đúng với thực tế yếu tố tài nguyên thiên nhiên có giá trị trung bình bằng 4.28 qua đó cho thấy kết quả có ý nghĩa. Với các sản phẩm khác được kiểm định với t=3 thì đối với sản phẩm du lịch về tài nguyên văn hóa, hệ thống cơ sở lưu trú, kinh doanh ăn uống đều cho giá trị sig=0.00<0.05 đồng nghĩa với việc kết quả đều rất có ý nghĩa. Với các sản phẩm về các hoạt dộng tại điểm du lịch và hệ thống cơ sở hạ tầng thì có kết quả sig= 015>0.05 nên chấp nhận giả thiết giá trị Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 76 trung bình bằng 3 và với thực tế các giá trị trung bình của 2 sản phẩm này đều bằng 3.09 xấp xĩ gần bằng 3 nên ta có thể tạm chấp nhận kết quả này có ý nghĩa. Từ kết quả của bảng trên cho thấy du khách rất hài lòng về các tài nguyên thiên nhiên của các điểm du lịch, có 89.6% du khách đánh giá từ hài lòng đến rất hài lòng, đối với các tài nguyên văn hóa , nhân văn, thì du khách không đánh giá cao cụ thể chỉ có 14.1% và 25.1% du khách hài lòng và rất hài lòng, qua đó cho thấy nguồn tài nguyên du lịch nhân văn của Phú Lộc rất lớn nhưng chưa phát triển đúng mức để làm hài lòng du khách vì vậy vấn đề là làm thế nào để tạo được một hình ảnh văn hóa, nhân văn nhưng vẫn kết hợp với các tài nguyên thiên nhiên để tạo nên một yếu tố hấp dẫn, góp phần gia tăng giá trị cho hệ thống tài nguyên du lịch văn hóa, nhân văn ở đây đồng thời nhằm bảo tồn và duy trì các giá trị văn hóa này là một trong những định hướng phát triển du lịch của huyện Phú Lộc. Xét về hệ thống cơ sở lưu trú và kinh doanh ăn uống, chỉ có 35.6% du khách đánh giá hài lòng về cơ sở lưu trú và 39.8% du khách đánh giá hài lòng về kinh doanh ăn uống tại đây. Có thể nói hệ thống cơ sở lưu trú, kinh doanh ăn uống tại điểm đến Phú Lộc chủ yếu nhỏ lẽ và chưa đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng để đón tiếp khách nhưng với việc đầu tư và bước đầu khai thác các dự án du lịch đã xây dựng các khu nghĩ dưỡng cao cấp trên địa bàn huyện Phú Lộc đã góp phần thay đổi hình ảnh chất lượng hệ thống lưu trú trong thời điểm này. Bên cạnh đó Phú Lộc được biết đến như một điểm đến thu hút khách bởi sức hấp dẫn của các đặc sãn địa phương, du khách đến đây ngoài việc tham gia vào các loại hình du lịch còn được thưởng thức các đặc sãn từ biển, rừng núi của điểm đến này. Các yếu tố hoạt động du lịch, giải trí không được du khách đánh giá cao với việc chỉ có 31% và 16.9% đánh giá từ hài lòng đến rất hài lòng về các hoạt động du lịch và giải trí của điểm đến này bởi vì hệ thống giải trí tại huyện còn khá ít và chất lượng vẫn chưa cao, các hoạt động vui chơi giải trí chỉ dừng lại ở hình thức các quán karaoke, trung tâm spa nằm trong các khu nghĩ dưỡng và khách sạn, nhưng với sự phát triển và đầu tư không ngừng từ huyện cũng như tỉnh hứa hẹn yếu tố giải trí và các hoạt Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 77 động du lịch sẽ phát triển lớn mạnh trong tương lai và sẽ giúp thu khách du lịch đến và lưu trú dài ngày hơn. - So sánh mức độ hài lòng đối với du khách nội địa và quốc tế Bảng 21: So sánh mức độ hài lòng của du khách quốc tế với du khách nội địa Yếu tố /quốc tịch Khách nội địa Khách quốc tế Tổng TB SL TB SL TB SL 1. Điểm du lịch Giá trị tự nhiên 4,17 178 4,76 23 4,28 201 Giá trị văn hóa 3,39 177 3,9 22 3,45 194 Các hoạt động du lịch tại điểm 3,08 175 3,42 22 3,09 190 2. Hệ thống các sơ sở lưu trú 3,34 173 3,76 21 3,35 191 3. Kinh doanh ăn uống 3,34 175 3,89 21 3,48 192 4. Giải trí 2,57 174 3,4 22 2,64 193 5. Hệ thống cơ sở hạ tầng tại điểm du lịch 3,09 175 3,39 21 3,09 190 (Nguồn: số liệu điều tra) Như kết quả của bảng trên thì khách quốc tế phần lớn đều có đánh giá hài lòng hơn so với khách nội địa. Đối với các yếu tố tự nhiên, văn hóa và các hoạt động tại điểm du lịch hầu hết khách quốc tế hài lòng (4.74, 3.9 và 3.42) vì du khách quốc tế đến với điểm đến này chủ yếu để tránh đông, nghỉ dưỡng họ ít quan tâm đến hoạt động du lịch, đồng thời khách quốc tế đa phần lưu trú tại các resort hay khách sạn lớn, nới đảm bảo một mức độ nhất định các hoạt động vui chơi, giải trí nên các yếu tố như cơ sở lưu trú, giải trí, ăn uống đều đánh giá khá cao ( 3.76, 3.89 và 3.4), ngược lại du khách nội địa phần lớn đến với điểm đến này với mục đích vui chơi, giải trí, khám phá và nghỉ dưỡng, nên họ đặc biệt quan tâm đến các yếu tố tự nhiên (4,17) nhưng ít quan tâm tới giá trị văn hóa (3,39), với hệ thống cơ sở hạ tầng đang ngày càng hoàn thiện nên vấn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 78 đề giải trí cơ sở hạ tầng vẩn chưa được du khách nội địa đánh giá cao (2,57 và 3,09) và du khách nội địa lưu trú lại đều là ở nhà người quen hoặc nhà trọ, khách sạn giá rẻ nên việc đánh giá về hệ thống lưu trú và ăn uống ở tầm khá (3,34 và 3,44). Nhận xét: Kết quả điều tra cho thấy có những khác nhau trong đánh giá giữa khách quốc tế và khách nội địa, điều đó có nghĩa là chưa có sự đồng nhất trong loại hình và chất lượng sản phẩm dành cho hai đối tượng này. Tính tương đồng của sản phẩm du lịch đối với các đối tượng du khách là đặc tính quan trọng của ngành du lịch. Do vậy điều mà huyện Phú Lộc cần quan tâm là xây dựng một hệ thống các sản phẩm du lịch dịch vụ tương đồng để có thể tối đa hóa được sự hài lòng của các đối tượng du khách. 3.1.5. Đánh giá của du khách về một số loại hình du lịch thích hợp để phát triển Bảng 22: Loại hình du lịch thích hợp phát triển tại Phú Lộc-TTH Loại hình du lịch Có Không SL % SL % Du lịch biển 186 83.0 39 17.0 Du lịch sinh thái 131 58.5 93 41.5 Du lịch khám phá mạo hiểm 70 31.3 154 68.8 Du lịch văn hóa, lịch sữ 35 15.6 189 84.4 Du lịch tâm linh 24 10.7 200 89.3 (Nguồn: số liệu điều tra) Như kết quả điều tra được chỉ ra trong bảng trên thì loại hình du lịch được du khách chọn nhiều nhất đó là loại hình du lịch biển (83%). Phú Lộc là một địa phương có thể mạnh về biển, nơi tập trung các bãi biển lớn như bãi biển Vinh Hiền, Vinh Thanh, Cảnh Dương, Lộc Bình, Lăng Cô đặc biệt khi Lăng Cô được công nhận là một trong những vịnh đẹp của thế giới. Với điểm nổi bật này, chắc hẳn du lịch Phú Trư ờng Đạ i họ c K i tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 79 Lộc sẽ tạo ra được lợi thế cạnh tranh so với các điểm đến khác nếu có sự đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho loại hình du lịch biển.. Bên cạnh thế mạnh về biển, với hệ sinh thái phong phú, gồm hệ sinh thái biển đầm phá – chuyển tiếp giữa hệ sinh thái biển và sinh thái lục địa du lịch sinh thái ở huyện Phú Lộc cũng được du khách chọn làm loại hình du lịch thích hợp cho việc phát triển trong tương lai (58.5%). Đối với các loại hình du lịch khác được du khách chọn ít hơn vì các loại hình này đang được phát triển nên chưa thu hút nhiều đối với du khách. 3.1.6. Đánh giá của du khách về một số điểm du lịch của điểm đến Phú Lộc-TTH Bảng 23: Các điểm du lịch mà du khách mong muốn có trong chương trình du lịch Điểm du lịch SL % Biển Lăng Cô 161 71.9 Bạch Mã 117 52.2 Thiền Viện Trúc Lâm 102 45.5 Suối Voi 95 42.9 Hải Vân Quan 66 29.5 Biển Cảnh Dương 44 19.6 Hồ Truồi 35 15.6 Biển Tư Hiền 40 17.9 Núi Túy Vân 35 15.5 Chùa Thánh Duyên 18 8.0 Tháp Linh Thái 10 4.5 Đình Mỹ Lợi 8 3.6 (Nguồn: số liệu điều tra) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 80 Kết quả trong bản trên cho thấy rằng các điểm du lịch vốn nổi tiếng được chọn nhiều nhất. Cụ thể, Lăng Cô được chú ý đến nhiều nhất với 71.9% du khách chọn điểm đến này trong chương trình du lịch của mình. Bên cạnh đó các điểm như Bạch Mã, Thiền Viện Trúc Lâm, Suối Voi cũng được du khách chú ý tới với >40% du khách lựa chọn làm điểm tham quan du lịch. Tuy nhiên với các điểm du lịch mang ý nghĩa văn hóa, dấu ấn lịch sử, tâm linh thì du khách ít quan tâm đến như Hải Vân Quan (29.5%), núi Túy Vân (15.5%), đình Mỹ Lợi (3.6%). Rõ ràng du khách biết đến Phú Lộc bởi các cảnh quan thiên nhiên hơn là các tại nguyên văn hóa, nhân văn. Riêng với biển Cảnh Dương và biển Tư Hiền mặc dù có cảnh quan thiên nhiên đẹp, thu hút nhưng vẫn đang phát triển nên vẫn chưa được đánh giá cao. 3.2. Đánh giá của chính quyền địa phương đối với du lịch huyện Phú Lộc-TTH. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng điều tra rất quan trọng, điều đó quyết định đến kết quả đánh giá về các vấn đề nghiên cứu. Sau đây là đặc điểm của các đối tượng điều tra chính quyền địa phương, xác định rỏ ràng đây là những đối tượng có trình độ cao hơn nên lượng thông tin được hỏi nhiều hơn trong mỗi lần phỏng vấn. 3.2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bảng 24: Cơ cấu đối tượng phỏng vấn chính quyền địa phương Đối tượng SL % Giới tính Nam 20 57.1 Nữ 15 42.9 Độ tuổi 25-40 25 71.4 41-55 9 25.7 >55 1 2.9 Trình độ học vấn Trên đại học 2 8.3 Đại học 21 87.5 Cấp 3 1 4.2 Chức vụ Quản lý cấp cao 11 33.3 Trưởng phòng, nhóm 11 33.3 Nhân viên 11 33.3 (Nguồn: số liệu điều tra) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 81 Về giới tính thì nam chiếm đa số (57.1%). Điều này phản ánh một thực trạng phổ biến hiện nay là đội ngũ quản lý trong các cấp chính quyền địa phương đa số là nam. Về độ tuổi, những đối tượng được phỏng vấn chủ yếu nằm trong nhóm 25-55 tuổi ( độ tuổi quản lý theo quy định luật viên chức). Về trình độ học vấn, ngược lại với đối tượng phỏng vấn là người dân, các cấp chính quyền địa phương có trình độ học vấn cao. Có 87.5% người được phỏng vấn là trên trình độ đại học, 8.3% có trình độ học vấn sau đại học. Về chức vụ chia đều trên 3 nhóm đối tượng phỏng vấn là quản lý cấp cao, trưởng phòng, nhóm và nhân viên. 3.2.2. Đánh giá của chính quyền về phát triển du lịch huyện Bảng25: tiềm năng phát triển du lịch huyện Tiềm năng Số lượng % Rất tốt 5 15.2 Tốt 27 81.8 Bình thường 1 3.0 Không tốt 0 0.0 Rất không tốt 0 0.0 (Nguồn: số liệu điều tra) Qua 2 bảng trên cho thấy chính quyền huyện Phú Lộc đánh giá tiềm năng phát triển du lịch tại huyện Phú Lộc là rất cao 81.8% đánh giá tốt cà 15.2% đánh giá rất tốt, cho thấy khã năng phát triển du lịch tại huyện rất được quan tâm của chính quyền huyện Phú Lộc. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 82 Bảng26: Các yếu tố thuận lợi phát triển du lịch Yếu tố Số lượng % THUẬN LỢI Điều kiện tài nguyên thiên nhiên 33 94.3 Điều kiện về tài nguyên nhân văn 29 82.9 Chính sách đầu tư du lịch các bên 7 20.0 Con người thân thiện và mến khách 33 94.3 Điều kiện về cơ sở lưu trú 25 71.4 Điều kiện về giao thông 9 25.7 KHÓ KHĂN Chính sách 4 11.4 Sự đào tạo về du lịch 26 74.3 Xa thành phố 31 88.6 Thiếu nguồn vốn 28 80.0 Thiếu đầu tư của chính quyền và công ty du lịch 21 60.0 Thiếu tính liên kết giữa các bên trong hoạt động du lịch 20 57.1 Thiếu cơ sở vật chất 10 28.6 Thiếu nhân lực 22 62.9 Thiên tai 29 82.9 Tính mùa vụ du lịch 25 71.4 (Nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng số liệu cho thấy các yếu tố thuận lợi để phát triển du lịch là điều kiện tự nhiên, nhân văn, con người thân thiên mến khách và cơ sở lưu trú đều được đánh giá rất cao trên 80% bên cạnh đó cũng nhìn ra những yếu tố càn được khắc phục và tăng cường là chính sách đầu tư giữa các bên và hệ thống giao thông đi lại. các yếu tố khó khăn mang lại nhiều nhất khi tổ chức sự kiện du lịch đó là xa thành phố(88.6%), thiếu vốn(80%), thiên tai(82%), ngoài các yếu tố trên các yếu tố về sự đào tạo về du lịch, thiếu đầu tư của chính quyền và công ty du lịch, thiếu liên kết giữa các bên, thiếu Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 83 cơ sở vật chất, tính mùa vụ đều được đánh giá trên 50% cho thấy những yếu tố này cũng là những khó khăn không nhỏ mà chính quyền địa phương cần giải quyết để tổ chức tốt hơn một lệ hội du lịch. Theo như kết quả điều tra thì ý kiến của chính quyền địa phương để phát triển du lịch đó là chính sách mở để thu hút đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực và liên kết giữa các bên, quy hoạch lại các điểm du lịch và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là cơ sở hạ tầng phát triển du lịch biển, bên cạnh đó ý kiến đối với công ty du lịch về phát triển du lịch là đẩy mạnh liên kết, quảng bá du lịch địa phương, xây dựng tour mới về Phú Lộc và tăng cường liên kết giữa các bên. Qua những ý kiến trên cho thấy lãnh đạo của huyện nhà mong muốn xây dựng du lịch Phú Lộc phát triển hơn nữa và liên kết chặt chẽ hơn với các công ty, doanh nghiệp du lich và người dân hơn để cùng chung sức xây dựng Phú Lộc là một điểm đến tiểm năng và phát triển bền vững. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 84 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HUYỆN PHÚ LỘC- THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Định hướng phát triển điểm đến du lịch huyện Phú Lộc- Thừa Thiên Huế Định hướng phát triển điểm đến du lịch huyện Phú Lộc là phát triển du lịch theo hướng bền vững, gắn với phát huy và bảo tồn các giá trị văn hóa, lịch sữ, cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái, nâng cao ý thức của cộng đồng, thực hiện tốt công tác xã hội hóa trong đầu tư phát triển các loại hình du lịch. Nâng cao chất lượng đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, chú trọng chất lượng lưu trú, nghĩ dưỡng, ẩm thực, bán hàng lưu niệm và thái độ phục vụ khách văn minh, lịch sự, tạo ấn tượng tốt đẹp cho du khách. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá tiểm năng phát triển du lịch và giá trị của vinh đẹp thế giới Lăng Cô, các khu nghỉ dưỡng chất lượng cao tại khu du lịch Chân Mây- Lăng Cô, đầm phá Cầu Hai Phối hợp với công ty du lịch Laguna- Lăng Cô tổ chức sự kiện thể thao ( bơi biển, chạy, đua xe đạp) kết hợp với du lịch, sắp xếp đón tiếp khách du lịch và các vận động viên quốc tế đến thi đấu, tham quan nghỉ dưỡng. Tiếp tục xây dựng cụm du lịch Bạch Mã – Cảnh Dương – Chân Mây – Lăng Cô thành trung tâm du lịch tổng hợp chất lượng cao, tiếp tục đầu tư hoàn thiện và đưa vào sử dụng đường dân sinh ra biển tại thị trấn Lăng Cô, bải đậu xe và bến thuyền sang Thiền Viện Trúc Lâm Bạch Mã, đường dân sinh và du lịch ven đầm phá Cầu Hai. Phát triển đa dạng các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, tâm linh, lễ hội. Từng bước hình thành du lịch nhà vườn, du lịch homestay ở các vùng du lịch sinh thái như hồ truồi, Khe Su, ven dầm Cầu Hai. Mở cữa thường xuyên nhà văn hóa đại tướng Lê Đức Anh phục vụ bạn đọc và khách du lịch. Bảo vệ và tôn tạo các giá trị văn hóa, lịch sữ, cách mạng, danh lam thắng cảnh như đình Bàn Môn, đình làng Mỹ Lợi, vịnh đẹp thế giới Lăng Cô, Hãi Vân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 85 Quan, Bạch Mã, Hồ Truồi và di sản văn hóa các làng nghề quê mang đậm giá trị văn hóa dân tộc. Tăng cường công tác quản lý của Nhà nước từ huyện đến cơ sở về phát triển dịch vụ du lịch bảo đảm du lịch phát triển đúng định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tăng trưởng kinh tế, đảy nhanh tiến trình đô thị hóa. Cạnh tranh lành mạnh để cùng phát triển, thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh tình trạng kinh doanh không lành mạnh như chèo kéo tranh giành khách du lịch, gian lận thương mại, không đảm bảo an toàn về sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường, bảo đảm an toàn cho du khách, an ninh trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông đường bộ và đường thủy nội địa, tổ chức tốt công tác cảnh báo nguy hiểm và triển khai các đội cứu hộ, cứu nạn ở các điểm du lịch sinh thái có yếu tố biển , đầm phá, hồ, sông, suối. Tiến hành mua bảo hiểm du lịch cho du khách tại các điểm du lịch có tổ chức bán vé cho du khách. Đầu tư các bài viết vào website du lịch huyện, với nội dung quảng bá về các hình ảnh hoạt động du lịch, các danh lam thắng cảnh, điểm di tích – lịch sữ - văn hóa trên địa bàn huyện giúp du khách có nhiều thông tin khi chọn điểm đến . Đồng thời thường xuyên phối hợp, cung cấp thông tin, hình ảnh hoạt động du lịch trên website du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Giải pháp phát triển điểm đến du lịch huyện Phú Lộc- Thừa Thiên Huế 3.2.1 Giải pháp phát triển thông tin du lịch đa phương tiện Huyện cần tận dụng tối đa hiệu quả của truyền thông trên internet. Website du lịch để quảng bá các thông tin du lịch và sản phẩm du lịch hiện có của huyện Phú Lộc đến với du khách trong và ngoài nước vì vậy website cần tăng cường các nội dung tiếng anh, nếu được cũng nên bổ sung nhưng ngôn ngữ khác. Ngành du lịch cũng cần có những kế hoạch cụ thể về quản lý hình ảnh và truyền thông. Tăng cường những bài viết về du lịch Phú Lộc lên các trang về du lịch quốc tế vì đây cũng là một kênh giúp tên Phú Lộc tiếp cận gần hơn với du khách . Tăng cường cung cấp, liêt kết thông tin giới thiệu về du lịch Phú Lộc trên các website của du lịch tỉnh nhà cũng như Việt Nam. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 86 Cần ra soát hệ thống các biển chỉ dẫn thông tin giao thông, dịch vụ công cộng ở địa phương, bổ sung thêm các chỉ dẫn bằng hình ảnh và tiếng anh nếu cần. Mở đường dây nóng để khách nước ngoài có thể phản ánh các vấn đề gặp phải trong quá trình du lịch và phổ biển rộng rãi số liên lạc trên các phương tiện xe khách và các nơi công cộng, đồng thời phối hợp giữa các cơ quan ban ngành để giải quyết vấn đề phát sinh mà khách phản ánh một cách kịp thời. 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch Giải pháp được đề xuất hoàn thiện hệ thống sản phẩm du lịch trên địa bàn huyện Phú Lộc được đưa ra dựa trên mô hình về hệ thống các loại hình du lịch của giáo sư Bruno Sarrasin, Đại học UQAM, như mô tả hình sau Mô hình : Mô hình về hệ thống các loại hình du lịch Du lịch hướng về thiên nhiên Du lịch văn hóa Du lịch đồng quê Golf Du lịch biển Du lịch sinh thái Du lịch khám phá, mạo hiểm Quan sát hệ động thực vật Câu cá Săn bắn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 87 Căn cứ vào mô hình trên, ta có thể xác định rằng các loại hình du lịch hướng về thiên nhiên có thể phát triển trên địa bàn huyện Phú Lộc. cụ thể là: Du lịch biển, du lịch khám phá mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch quan sát hệ động thực vật, du lịch văn hóa, golf. Đối với mỗi loại hình du lịch ta có thể phát triển các sản phẩm du lịch với từng địa điểm tương ứng: Đối với du lịch biển phát triển các hoạt động du lịch như du lịch nghĩ dưỡng biển, khám phá hệ động thực vật biển, lặn ngắm san hô, chào thuyền kayak, câu cá, mực trên biển, vui chơi tập thể như cắm trị, trò chơi dân gian ngoài trời được tổ chức tại các vùng như Lăng Cô, đảo Ngọc, Cảnh Dương, Vinh Hiền, Lộc Bình Đối với du lịch khám phá mạo hiểm nên phát triển các loại hình du lịch như đi ca nô, thuyền – cắm trại, lặn biển, kéo dù bằng ca nô, leo núi, đi xe đạp leo núi, cưởi ngựa, xe địa hình tại các địa điểm như Lăng Cô, Cảnh Dương, Vinh Hiền, Lộc bình . Hồ Truồi, Bạch Mã, Túy Vân Đối với du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng thì phát triển những hoạt động như tham quan làng chài Lập An bằng xe đạp. thám hiểm hệ động thực vật, khám phá hệ sinh thái đầm phá, các hoạt động liên quan đến đầm phá và cộng đồng dân cư như đánh bắt cá, ngủ tại nhà dân, tập làm ngư dân, Về quan sát động thực vật thì cần tổ chức các hoạt động thuyết minh về hệ động thực vật, tổ chức con đường chủ đề về động thực vật, thám hiểm, quan sát cuộc sống của một số loại cụ thể đối với du lịch văn hóa là hình thức dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống vì vậy cần tổ chức nhiều hoạt động có sự thu hút cao và các hoạt động tham quan các làng nghề. Ngoài các hoạt động như trên Phú Lộc cần phát triển hơn nữa hệ thống dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, đa dạng hướng vào đối tượng khách quốc tế, giới trẻ. Do khí hậu Phú Lộc có mùa mưa khá dài, lại tập trung vào những tháng hè là những tháng cao điểm thu hút khách du lịch, Phú Lộc cần có thêm nhiều hoạt động du lịch, vui chơi giải trí trong nhà. Bên cạnh đó huyện nhà cần tập trung xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch để đáp ứng nhu cầu kịp thời và theo kịp sự phát triển du lịch của huyện Phú Lộc, đồng thời cần có sự quản lý và rà soạt chặt chẽ để bảo tồn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 88 nét đẹp và giá trị của các điểm du lịch trên địa bàn. Nên xây dựng các đội trật tự chuyên ngành du lịch tại các điểm để bảo đảm sự an toàn cho khách và có thể hướng dẫn khách khi cần thiết cũng như giải quyết các sự cố kịp thời. 3.2.3. Giải pháp về giá và đào tạo nguồn nhân lực Dựa vào những kết quả nghiên cứu thì đối tượng khách hàng chính đến với Phú Lộc là thị trường khách nội địa theo đoàn và khách quốc tế đặc biệt là khách Châu Âu. Vì vậy mức giá của hai nhóm đối tượng này cũng khác nhau. Đối với những khách hàng theo đoàn với mức giá chi phí thấp và trung bình tập trung chủ yếu trên địa bàn là khách nội địa. Đặc biệt là du khách sinh viên, học sinh và nhân viên tại các doanh nghiệp tại các địa phương lân cận với huyện Phú Lộc. Đối với nhóm khách theo đoàn với mức chi trả cao chủ yếu là thị trường khách châu âu tập trung tại các khu nghỉ dưỡng lớn với mục đích du lịch thuần túy. Việc xây dựng mức giá phù hợp với hai nhóm đối tượng trên cần dựa vào các dịch vụ sữ dụng và sự kết hợp của các yếu tố để đem đến sự hài lòng cho du khách và không còn quá cách biệt mức giá giữa hai nhóm đối tượng này. Đối với việc đào tạo nguồn nhân lực thì trong các đơn vị kinh doanh du lịch lớn đã có nhiều kinh nghiệm và nhân viên được đào tạo chuẩn mực, còn hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và các hộ kinh doanh cá thể chưa được trang bị nhiều kỹ năng cũng như nhận thức để đón tiếp khách quốc tế vì vậy cần tăng cường phổ biến thông tin về khách du lịch quốc tế, nâng cao kỹ năng đón tiếp du khách và có chính sách khuyến khích phát triển những làng nghề, dịch vụ có khã năng thu hút khách du lịch . Đồng thời địa phương thương xuyên có các cuộc điều tra để giúp tìm hiểu ý kiến, nguyện vọng của du khách để dánh giá được nhưng mặt hạn chế của nguồn nhân lực để giúp các doanh nghiệp có thể hoàn thiện mình hơn phục vụ tốt nhất cho du khách.Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 89 Phần III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Du lịch ngày càng trở nên cần thiết trong đời sống của con người. Thực tế trong những năm qua ngành du lịch vẫn liên tục tăng trưởng bất chấp những khó khăn của nền kinh tế toàn cầu, nhưng để thu hút được khách du lịch, các địa phương phải đáp ứng được những vấn đề cơ bản của du lịch như chi phí, sự tiện lợi và theo thời điểm. Du khách cũng giống như người tiêu dùng, cân đo chi phí và những lợi ích từ những điểm đến cụ thể. Những chi phí đó được bao gồm những yếu tố thời gian, công sức và nguồn lực mà họ bỏ ra có phù hợp với những lợi ích đạt được như sự hiểu biết, kinh nghiệm, vui chơi, thư giãn và những ký ức về sau. Đối với du khách quốc tế, sự tiện lợi mang nhiều ý nghĩa trong các quyến định du lịch như thời gian của chuyến đi, cự ly di chuyển, các rào cản ngôn ngữ, sự sạch sẽ, điểm đến ưa thích (bải biển, hấp dẫn, sự tiện nghi) , và nhu cầu đặc biệt (người cao tuổi, khuyết tật, trẻ em, ẩm thực, chăm sóc sức khỏe, viễn thông). Yếu tố thời điểm bao gồm những nhân tố gây rủi ro cho du lịch như bất ổn an ninh chính trị, sự biến động tỷ giá và khã năng chuyển đổi đồng tiền, an toàn đi lại và điều kiện sức khỏe Những kết quả thu thập được cho thấy du lịch ở Phú Lộc có tiềm năng trong việc thu hút khách ở một số phân khúc thị trường nhất định, những kết quả hoạt động du lịch hiền nay đáp ứng được cơ bản của khách du lịch về dịch vụ lưu trú, tham quan, nghĩ dưỡng. Thế mạnh mà khách du lịch nhận thấy được ở Phú Lộc là cảnh quan, khí hậu, con người địa phương và môi trường. Về những yếu tố khác đều được đánh giá ở mức trung bình. Trong điều kiện phát triển cao về công nghệ như hiện nay những yếu tố lợi thế của Phú Lộc là chưa đủ, Phú Lộc cần có định hướng phát triển đặc biệt hơn về du lịch biển và đầu tư có chiều sâu về mặt quảng bá điểm đến, Website là một phương tiện quảng bá hữu hiệu nhưng để Website du lịch huyện Phsu Lộc có hiều quả tốt thì ban quản lý và điều hành phải thống nhất đối tượng Website muốn truyền thông tin đến du khách là bất kì nơi đâu, hoạt động của website phải được duy trì thường xuyên và lâu dài. Có làm được như vậy du lịch Phú Lộc mới đi đúng hướng phát triển Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 90 du lịch với mục tiêu đưa du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và hỗ trợ các ngành kinh tế khác. 2. Kiến nghị Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế: Tỉnh Thừa Thiên Huế cần có có những chính sách thúc đẩy các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp du lịch của huyện quan tâm nhiều hơn trong công tác đào tạo, tuyển dụng nhân viên có chuyên môn trong ngành du lịch, nhằm phục vụ tốt hơn cho khách, tạo uy tín và thương hiệu Phú Lộc mới mẻ, chuyên nghiệp. Đồng thời cần có những chính sánh thích hợp để phát triển công tác xây dựng đời sống văn hóa, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc: - Xây dựng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, kêu gọi, tạo điều kiện tốt cho các tổ chức nước ngoài đầu tư mạnh vào Phú Lộc. Đưa ra những biện pháp cụ thể, thiết thực để khai thác tốt nguồn tiềm năng có giá trị này để đạt được mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện Phú Lộc trong thời gian tới. - Hiện nay, sự phối hợp giữa các ban ngành trong du lịch đang còn nhiều hạn chế, phòng VH&TT của Huyện, phòng Công Thương cần đẩy mạnh sự liên kết giữa các ngành du lịch với nhiều đơn vị khác có liên quan để có nhiều thông tin về vấn đề phát triển du lịch của Tỉnh cũng như của đất nước. Đối với các Doanh nghiệp kinh doanh du lịch: Cần quan tâm đến việc đào tạo lại đội ngũ nhân viên du lịch có tay nghề, thể hiện rõ tính chuyên nghiệp trong ngành du lịch. Phải xác dịnh được khách hàng là thượng đế, thật sự quan tâm đến quyền lợi khách hàng và đặt quyền lợi khách hàng trên quyền lợi bản thân. Kinh doanh phải thể hiện nét văn hóa bản địa và giữ gìn bản sắc dân tộc. Thông qua hoạt động kinh tế, du lịch để quảng bá nét đẹp văn hóa dân tộc ra bạn bè năm châu. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 91 Đối với nhân dân địa phương: Khi một vùng du lịch phát triển thường kéo theo việc kinh doanh của người dân gắn liền với ngành du lịch. Vì lẽ đó, do không được đào tạo bài bản trong việc phục vụ khách du lịch nên thường dễ gây mất thiện cảm đối với khách. Vì vậy người dân cũng cần tự học hỏi kinh nghiệm, nhẹ nhàng trong giao tiếp, ứng xử với khách du lịch. Nhân dân cũng cần có ý thức giữ gìn vệ sinh chung nhằm bảo vệ vùng du lịch ngày càng sạch đẹp hơn. Đối với khách du lịch: Tự giác giữ gìn vệ sinh công cộng, có ý thức tố giác những đối tượng gây ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch. Không nên lợi dụng những quyền lợi của khách hàng nhằm làm ảnh hưởng đến ngành du lịch, hoặc là bôi nhọ nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc ở nơi đến. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Niên giám Thống Kê huyện Phú Lộc năm 2011, 2012, chi cục Thông Kê huyện Phú Lộc 2. Báo cáo định hướng phát triển du lịch huyện Phú Lộc, ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc 3. Hồ sơ thành lập ban quản lý Lăng Cô – vịnh đẹp thế giới, phòng Văn Hóa & Thông Tin huyện Phú Lộc 4. Tài liệu hội nghị triển khai kế hoạch kinh tế- xã hội và ngân sách nhà nước năm 2011, 2013; ủy ban nhân dân huyện Phú Lộc 5. Giáo trình lý thuyêt thông kê của trường đại học kinh tế Quốc Dân. 6. Vũ Minh Đức(1999). Tổng quan về du lịch. Nhà xuất bản giáo dục. 7. Bài giảng thống kê du lịch của giáo viên Nguyễn Thị Lệ Hương. 8. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với spss của trường Đại học kinh tế Hồ Chí Minh. 9. Nguyễn Văn Định và Trần Thị Mai Hoa (2004), kinh tế du lịch, nhà xuất bản lao động xã hội. 10. Các website - - - - Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến PHẦN PHỤ LỤC Lược đồ hành chính huyện Phú Lộc Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến Mã bảng hỏi..ngày điều tra... Người điều tra... Địa điểm điều tra... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho khách du lịch) I. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH DU LỊCH 1. Quốc tịch: 2. Tuổi  Dưới 18  31 - 40  51 – 60  18 -30  41- 50  Trên 60 3. Giới tính  Nam  Nữ 4. Thu nhập hàng tháng. Đơn vị: VN đồng  Dưới 1.5 triệu  3 – 4.5 triệu  5 – 6 triệu  1.5 – 3 triệu  4.5 – 5 triệu  >6 triệu II. THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYẾN ĐI 1. Trong 10 năm qua Ông/Bà đã đến huyện Phú Lộc- Thừa Thiên Huế bao nhiêu lần?  Lần đầu  3 – 5 lần  Lần thứ hai  >5 lần 2. Thời gian toàn bộ chuyến đi của Ông/Bà tại tỉnh Thừa Thiên Huế?  1- 2 ngày  3 – 4 ngày  5 – 6 ngày  >6 ngày 3. Thời gian lưu trú của Ông/Bà ở Phú Lộc  1 – 2 ngày  3 – 4 ngày  >5 ngày 4. Hình thức đi du lịch (TO = Công ty lữ hành, TA = Đại lý lữ hành) Hình thức đi Chuyến đi trọn gói bởi TO/TA (tên của TO/TA) Tự tổ chức đi Bao nhiêu người trong nhóm Đi một mình Đi theo nhóm 5. Độ linh hoạt trong chuyến đi của Ông/Bà Theo lịch trình Linh hoạt Chương trình   Điểm đến   Hậu cần (vận chuyển, khách sạn, nhà hàng )   6. Các kênh thông tin mà ông bà biết đến điểm đến du lịch Phú Lộc- Thừa Thiên Huế? Kênh thông tin Có biết Không biết internet Sách hướng dẫn/ Tạp chí/ Báo Công ty lữ hành/ Đại lý lữ hành Người thân TV/ phim ảnh/ Tài liệu Nguồn thông tin khác Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến III. KHẢO SÁT NHỮNG NHÂN TỐ PHÁT TRIỂN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HUYỆN PHÚ LỘC 1. Hãy đánh giá mức độ hài lòng về sản phẩm dịch vụ du lịch mà Ông/Bà sữ dụng trên địa bàn huyện Phú Lộc Mức độ 1 -> 5 ( 1: rất không hài lòng, 2:không hài lòng, 3:bình thường, 4: hài lòng, 5:rất hài lòng) Yếu tố 1 2 3 4 5 1. Điểm du lịch Giải trí tự nhiên Giải trí văn hóa Các hoạt động du lịch tại điểm 2. Hệ thống các cơ sở lưu trú 3. Kinh doanh ăn uống 4. Giải trí 5. Hệ thống cơ sở hạ tầng tại điểm du lịch 2. Theo Ông/Bà các loại hình du lịch nào sau đây có thể thích hợp để phát triển du lịch tại huyện Phú Lộc:  Du lịch biển  Du lịch khám phá, mạo hiểm  Du lịch sinh thái  Du lịch tâm linh  Du lịch văn hóa Lịch sữ 3. Đánh giá về mức độ hấp dẫn các yếu tố mà Ông/Bà đã trải nghiệm tại các điểm đến huyện Phú Lộc Mức độ 1->5 (1:rất không hấp dẫn, 2: không hấp dẫn, 3:Bình thường, 4:hấp dẫn, 5:rất hấp dẫn) Yếu tố 1 2 3 4 5 Thiên nhiên, cảnh quan tại điểm du lịch Các hoạt động tại điểm du lịch Lưu trú nhà dân Thưởng thức các đặc sản địa phương Tìm hiểu văn hóa tại điểm du lịch Tìm hiểu các làng nghề thủ công truyền thống 4. Xin vui lòng, lựa chọn một số điểm du lịch dưới theo Ông/Bà mong muốn có trong chương trình du lịch của mình trên địa bàn huyện Phú Lộc TT Khu du lịch 1 Biển Tư Hiền 2 Tháp Linh Thái 3 Chùa Thánh Duyên 4 Biển Cảnh Dương 5 Đình Mỹ Lợi 6 Núi Túy Vân 7 Hồ Truồi Xin chân thành cám ơn! TT Khu du lịch 8 Thiền Viên Trúc Lâm 9 Bạch Mã 10 Suối Voi 11 Biển Lăng Cô 12 Hải Vân Quan Trư ờ g Đạ i họ c K in tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến Mã bảng hỏi..ngày điều tra Người điều tra Địa điểm điều tra... --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho khách du lịch) I. PHẦN THÔNG TIN CHUNG 1. Tuổi. 2. Giới tính  Nam  Nữ 3. Nghề nghiệp 4. Khu vực sinh sống 5. Chức vụ  Quản lý cấp cao  Trưởng phòng, nhóm  Nhân viên 6. Trình độ văn hóa  Trên đại học  Đại học  Cấp 3  Cấp 2 II. PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 1. Theo Ông/ Bà sự phát triển du lịch là có quan trọn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Phú Lộc hay không?  Có  Không 2. Ông/Bà đánh giá như thế nào về tiềm ăng du lịch của huyện Phú Lộc?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Không tốt  Rất không tốt 3. Theo Ông/Bà những yếu tố nào là thuận lợi để phát triển du lịch của huyện Phú Lộc?  Điều kiện về tài nguyên tự nhiên (khí hậu, cảnh quan thiên nhiên)  Điều kiện về tài nguyên nhân văn (di tích lịch sử, truyền thống văn hóa, làng nghề)  Chính sách đầu tư du lịch của các bên  Con người thân thiện và mến khách  Điều kiện về cơ sở lưu trú  Điều kiện về giao thông 4. Theo Ông/Bà, các yếu tố nào sau đây có ở huyện Phú Lộc? Yếu tố Có Không YẾU TỐ TỰ NHIÊN Khí hậu Mát mẻ, dễ chịu Nóng Ẩm Hay mưa Cảnh quan thiên nhiên Sông Suối, thác Hồ Biển Đầm phá Rừng YẾU TỐ NHÂN VĂN Truyền thống văn hóa Di tích lịch sử Làng nghề truyền thống Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến 5. Ông/bà đánh giá như thế nào về khã năng phát triển du lịch của các điểm du lịch sau tại huyện Phú Lộc? Mức độ 1 -> 5 ( 1: rất không hài lòng, 2:không hài lòng, 3:bình thường, 4: hài lòng, 5:rất hài lòng) TT Khu du lịch 1 2 3 4 5 1 Biển Tư Hiền 2 Tháp Linh Thái 3 Chùa Thánh Duyên 4 Biển Cảnh Dương 5 Đình Mỹ Lợi 6 Chùa Hà Trung 7 Chùa Túy Vân 8 Núi Túy Vân 6. Ông/ Bà đã tham gia tổ chức hoạt động du lịch nào của huyện nhà chưa?  Có  Không 7. Ông/ Bà gặp những khó khăn gì khi tổ chức các hoạt động du lịch nói trên?  Chính sách  Thiếu cơ sở vật chất  Sự đào tạo về du lịch  Thiếu nhân lực  Xa thành phố  Thiên tai  Thiếu nguồn vốn  Tính mùa vụ du lịch  Thiếu đầu tư của chính quyền và công ty du lịch  Tính thiếu liên kết giữa các bên trong hoạt động du lịch 8. Theo Ông/ Bà, huyện Phú Lộc với những tiềm năng và khó khăn trên nên phát triển du lịch theo hướng nào? (có thể có nhiều lựa chọn)  Du lịch biển  Du lịch tâm linh  Du lịch văn hóa  Du lịch sinh thái  Du lịch khám phá, mạo hiểm 9. Theo Ông/ Bà, những hoạt động nào sau đây cần thiết để phát triển tốt du lịch huyện Phú Lộc?  Phục vụ nhà ở cho khách DL  Cho du khách DL thuê phương tiện vận chuyển  Phục vụ ăn uống cho khách DL  Cung cấp dịch vụ vui chơi giải trí  Làm hướng dẫn viên tại điểm  Làm các sản phẩm truyền thống địa phương 10. Ông/ Bà cho biết các dự án phát triển du lịch nào hiện đã và đang đầu tư là có ảnh hưởng lớn đến hoạt động phát triển du lịch huyện Phú Lộc? .... 11. Ý kiến của Ông/ Bà đối với chính quyền địa phương trong việc phát triển du lịch ở huyện Phú Lộc 12. Ý kiến của Ông/ Bà đối với các công ty du lịch trong việc phát triển du lịch ở huyện Phú Lộc? Xin chân thành cám ơn! TT Khu du lịch 1 2 3 4 5 9 Hồ Truồi 10 Thiền Viện Trúc Lâm 11 Bạch Mã 12 Suối Voi 13 Biển Lăng Cô 14 Hầm Hải Vân 15 Hải Vân Quan Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến Các số liệu spss được xữ lý quoc tich Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid quocte 27 12.1 12.1 12.1 vn 197 87.9 87.9 100.0 Total 224 100.0 100.0 tuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <18 9 4.0 4.0 4.0 18-30 100 44.6 44.8 48.9 31-40 60 26.8 26.9 75.8 41-50 32 14.3 14.3 90.1 51-60 15 6.7 6.7 96.9 >60 7 3.1 3.1 100.0 Total 223 99.6 100.0 Missing System 1 .4 Total 224 100.0 gioi tinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nam 119 53.1 53.4 53.4 nu 104 46.4 46.6 100.0 Total 223 99.6 100.0 Missing System 1 .4 Total 224 100.0 thu nhap Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <1,5 treu 62 27.7 28.7 28.7 1,5 trieu - 3 trieu 27 12.1 12.5 41.2 3 trieu - 4,5 trieu 30 13.4 13.9 55.1 4,5 trieu - 5 trieu 21 9.4 9.7 64.8 5 trieu - 6 trieu 33 14.7 15.3 80.1 >6 trieu 43 19.2 19.9 100.0 Total 216 96.4 100.0 Missing System 8 3.6 Total 224 100.0 so lan den tinh thua thien hue Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid lan 1 62 27.7 29.1 29.1 lan 2 40 17.9 18.8 47.9 lan 3- lan 5 34 15.2 16.0 63.8 >5 lan 77 34.4 36.2 100.0 Total 213 95.1 100.0 Missing System 11 4.9 Total 224 100.0 tong thoi gian chuyen di Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1-2 ngay 76 33.9 35.7 35.7 3-4 ngay 71 31.7 33.3 69.0 5-6 ngay 22 9.8 10.3 79.3 >6 ngay 44 19.6 20.7 100.0 Total 213 95.1 100.0 Missing System 11 4.9 Total 224 100.0 thoi gian luu tru tai phu loc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1-2 ngay 185 82.6 83.7 83.7 3-4 ngay 17 7.6 7.7 91.4 > 5ngay 19 8.5 8.6 100.0 Total 221 98.7 100.0 Missing System 3 1.3 Total 224 100.0 Kiểm định hài lòng của du khách Statistics N Mean Percentiles Valid Missing 25 50 75 Valid hai long diem du lich( gia tri tu nhien) 201 23 4.2886 4.0000 4.0000 5.0000 hai long diem du lich( gia tri van hoa) 199 25 3.4523 3.0000 3.0000 4.0000 hai long diem du lich ( cac hoat dong du lich tai diem) 197 27 3.0964 2.5000 3.0000 4.0000 hai long ve co so luu tru 194 30 3.3505 3.0000 3.0000 4.0000 hai long ve kinh doanh an uong 196 28 3.4847 3.0000 4.0000 4.0000 hai long ve giai tri 196 28 2.6429 2.0000 3.0000 3.0000 hai long ve co so ha tang 196 28 3.0969 3.0000 3.0000 4.0000 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến One-Sample Test Test Value = 4 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 98% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Lower Upper Lower Upper hai long diem du lich( gia tri tu nhien) 5.586 200 .000 .28856 .1674 .4097 One-Sample Test Test Value = 3 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Lower Upper Lower Upper hai long diem du lich( gia tri van hoa) 7.499 198 .000 .45226 .3333 .5712 hai long diem du lich ( cac hoat dong du lich tai diem) 1.424 196 .156 .09645 -.0371 .2300 hai long ve co so luu tru 5.770 193 .000 .35052 .2307 .4703 hai long ve kinh doanh an uong 7.612 195 .000 .48469 .3591 .6103 hai long ve giai tri -5.106 195 .000 -.35714 -.4951 -.2192 hai long ve co so ha tang 1.424 195 .156 .09694 -.0373 .2312 Kiểm định mức dộ hấp dẫn Statistics N Mean Percentiles Valid Missing 25 50 75 Valid muc do hap dan ve canh quan thien nhien 196 28 4.2041 4.0000 4.0000 5.0000 muc do hap dan ve cac hoat dong tai diem du lich 188 36 3.0532 3.0000 3.0000 4.0000 muc do hap dan ve luu tru nha dan 176 48 2.8580 2.0000 3.0000 3.0000 muc do hap dan ve thuong thuc dac san dia phuong 185 39 3.7243 3.0000 4.0000 4.0000 muc do hap dan ve van hoa 183 41 3.0546 3.0000 3.0000 3.0000 muc do hap dan ve canh quan thien nhien 177 47 2.9831 3.0000 3.0000 3.0000 One-Sample Test Test Value = 4 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Lower Upper Lower Upper Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Lệ Hương Sinh viên thực hiện: Trần Tiến muc do hap dan ve canh quan thien nhien 3.915 195 .000 .20408 .1013 .3069 One-Sample Test Test Value = 3 t df Sig. (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Lower Upper Lower Upper muc do hap dan ve cac hoat dong tai diem du lich .810 187 .419 .05319 -.0763 .1827 muc do hap dan ve luu tru nha dan -2.174 175 .031 -.14205 -.2710 -.0131 muc do hap dan ve thuong thuc dac san dia phuong 12.923 184 .000 .72432 .6137 .8349 muc do hap dan ve van hoa .883 182 .378 .05464 -.0674 .1767 muc do hap dan ve canh quan thien nhien -.239 176 .812 -.01695 -.1570 .1231 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftran_tien_668.pdf
Luận văn liên quan