Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh thừa thiên Huế

Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho các ngành, vùng. hƣớng vào mục tiêu thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm trong các ngành kinh tế. Trƣớc hết là trong công nghiệp, du lịch - dịch vụ, nông nghiệp và kinh tế nông thôn. - Xác định rõ nguồn lực, cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ, phát huy xã hội hoá đầu tƣ, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và giảm dần tỷ trọng đầu tƣ từ ngân sách. Xây dựng quy định cụ thể để khuyến khích thực hiện xã hội hoá đầu tƣ xây dựng theo hƣớng giảm dần danh mục các công trình sử dụng vốn NSNN. Tăng cƣờng công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tƣ từ nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nƣớc: tập trung các dự án lớn về du lịch, dịch vụ, các khu đô thị mới, xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng, . tranh thủ tối đa các nguồn viện trợ phi Chính phủ (NGO) và các nguồn hợp pháp khác

pdf95 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản ở tỉnh thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán mới phát hiện ra. Điều này phải nói đến chất lƣợng của chủ đầu tƣ và đơn vị giám sát thi công đã vi phạm của luật Xây dựng và Quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng. Tình trạng nghiệm thu không đúng khối lƣợng, định mức, đơn giá, chủng loại vật tƣ, vật liệu đang phổ biến; chủ yếu là nghiệm thu trên giấy tờ và theo dự toán ban Đạ i h ọc K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 53 đầu duyệt. Việc này đã làm tăng giá trị công trình, gây thất thoát lãng phí VĐT XDCB của Nhà nƣớc.  Môi trƣờng cạnh tranh - Môi trƣờng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh chƣa thực sự đƣợc cải thiện, cơ chế chính sách thu hút VĐT từ nƣớc ngoài còn nhiều bất cập, chƣa tạo nên một hành lang pháp lý thông thoáng tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi VĐT, mặt khác do thủ tục hành chính chồng chéo gây cản trở cho doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nƣớc góp VĐT. - Các biện pháp hỗ trợ đầu tƣ xây dựng các khu công nghiệp, chuẩn bị kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp... chƣa đƣợc quan tâm thực hiện, giá thuê đất chƣa phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ. - Vì đa số các dự án, công trình đầu tƣ XDCB chủ yếu là do nhà nƣớc, do tỉnh phê duyệt và thực hiện nên tính cạnh tranh trong đầu tƣ XDCB là rất thấp, khi đó hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng sẽ giảm đáng kể. Bên cạnh đó là tính công khai và minh bạch thì vẫn cón một số dự án chƣa công khai rõ ràng nên không thể trở thành chỗ dựa tin cậy cho các quyết định đầu tƣ.  Chất lƣợng công trình - Nhiều công trình vì công tác quy hoạch và kế hoạch không đƣợc thực hiện tốt nên làm chậm tiến độ thi công dẫn đến một số chi phí tăng nhƣ giá lao động, tiền lãi tín dụng,làm lãng phí NSNN. - Nhiều công trình không đảm bảo đƣợc chất lƣợng về cả kĩ thuật lẫn kiến trúc, nhiều con đƣờng vừa làm xong phải làm lại vì không đạt yêu cầu. Một số công trình xây dựng nửa chừng lại để dở, do đó không đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng của ngƣời dân. - Việc quản lý chất lƣợng công trình đầu tƣ xây dựng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; sự phối hợp điều hành của các ban, ngành, đặc biệt là sự phối hợp giữa Hội đồng đền bù, giải phóng mặt bằng và các địa phƣơng với chủ đầu tƣ thiếu đồng bộ. Công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 3.1. Quan điểm phát triển Thực hiện Kết luận 48-KL/TW của Bộ Chính trị và Thông báo 175-TB/TW về Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Kết luận 48, Quyết định 86/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, quan điểm của Thừa Thiên Huế trong thời kỳ 2016 – 2020 đƣợc xác định nhƣ sau: - Xây dựng Thừa Thiên Huế theo mô hình đô thị “di sản, văn hoá, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trƣờng”, cùng các địa phƣơng trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung làm tốt vai trò trung tâm kinh tế, thúc đẩy phát triển trong vùng miền Trung. - Phát triển nhanh theo hƣớng Tăng trƣởng xanh trên nền tảng kinh tế tri thức gắn với khai thác tốt tiềm năng thế mạnh về văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục và khoa học công nghệ; lấy dịch vụ - du lịch làm hạt nhân phát triển; phát triển công nghiệp xanh, sạch, công nghệ cao làm động lực đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế. - Ƣu tiên phát triển giáo dục – đào tạo gắn với xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ. Phát huy nhân tố con ngƣời, coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, coi đó là nguồn lực phát triển quan trọng của Thừa Thiên Huế. - Gắn tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng, bảo đảm an sinh xã hội, chủ động phòng tránh và ứng phó với biến đổi khí hậu; giữ vững quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Về đầu tư XDCB  Đầu tƣ đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, đáp ứng các yêu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển.  Đầu tƣ phải có trọng tâm, trọng điểm, tạo đƣợc sự bứt phá trong việc thu hút các nguồn vốn khác để khai thác tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 55 3.2. Mục tiêu, định hƣớng đầu tƣ phát triển 3.2.1. Mục tiêu Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm đô thị cấp quốc gia, một trong những trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học - công nghệ, y tế, đào tạo lớn của cả nƣớc và khu vực các nƣớc Đông Nam Á; có quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng, chính trị - xã hội ổn định, vững chắc; có hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng đƣợc cải thiện với các chỉ tiêu chủ yếu nhƣ sau: -Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng bình quân 8,5-9%/năm. - GRDP bình quân đầu ngƣời đạt trên mức bình quân chung của cả nƣớc: 3.400 – 3.700 USD. - Cơ cấu GRDP: dịch vụ, du lịch: 55,2%; công nghiệp: 36,6%; nông, lâm nghiệp, thủy sản: 8,2%. - Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 15%/năm. - Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng bình quân 15 - 20%/năm. - Thu ngân sách nhà nƣớc tăng trƣởng bình quân 10 - 12%/năm. Các chỉ tiêu về xã hội - Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên khoảng 1 - 1,1%/năm. - Tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng giảm dƣới 8 - 10%. - Tỷ lệ dân số sử dụng nƣớc sạch trên 95%. - Lao động đƣợc đào tạo nghề đạt 65 - 70%; giải quyết việc làm mới từ 15.000 - 16.000 lao động/năm. - Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,5 - 2%/năm. - Tỷ lệ đô thị hoá từ 60 - 65%. - Ổn định độ che phủ rừng từ 57 - 58%; 95% các khu đô thị, 70% khu công nghiệp, các cụm công nghiệp và làng nghề có hệ thống xử lý nƣớc thải, thu gom và xử chất thải rắn; 100% chất thải y tế đƣợc thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. 3.2.2. Định hướng đầu tư phát triển chung - Tập trung đầu tƣ xây dựng, tạo bƣớc đột phá để hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng, xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là đô thị cấp Quốc gia. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 56 - Tập trung phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học và công nghệ, coi đây là hƣớng đột phá để phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, xây dựng kinh tế tri thức. - Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm là trung tâm lớn, đặc sắc của cả nƣớc về văn hóa du lịch. - Xây dựng hoàn thiện Trung tâm y tế chuyên sâu, sớm trở thành thƣơng hiệu quốc tế, gắn với nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân. 3.2.3. Định hƣớng đầu tƣ phát triển các kết cấu hạ tầng trọng điểm. 3.2.3.1. Xây dựng hệ thống giao thông Kết nối đồng bộ giữa các đô thị vệ tinh với cụm đô thị động lực, hệ thống giao thông Quốc gia và tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây. Phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng bộ theo hƣớng cải tạo, nâng cấp các tuyến đƣờng hiện có đi đôi với xây dựng thêm các tuyến mới phục vụ phát triển kinh tế, mở rộng các đô thị và giãn dân. Phát triển giao thông đƣờng thủy ở vùng đầm phá gắn với phát triển du lịch. Về giao thông đối ngoại: Phối hợp các đơn vị Trung ƣơng trong dự án xây dựng đƣờng bộ cao tốc Cam Lộ - Túy Loan; dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A Giao thông đối nội: Ƣu tiên hoàn thành trục giao thông từ thành phố Huế đến các trung tâm huyện lỵ; đầu tƣ chỉnh trang, mở rộng hệ thống giao thông kết nối các cụm đô thị động lực và giao thông nội thị ở thành phố Huế, thị xã Hƣơng Thủy, các đô thị Tứ Hạ, Thuận An, Bình Điền Nâng cấp, mở rộng các tuyến giao thông đến các cụm, điểm du lịch. Mở rộng cửa ngõ phía Bắc thành phố Huế. Xúc tiến xây dựng cầu Vĩnh Tu, các tuyến đƣờng cứu hộ, cứu nạn. Xây dựng một số cầu mới để thay thế các cầu yếu trên các tuyến quan trọng, ƣu tiên đầu tƣ khắc phục hệ thống cầu yếu trên địa bàn thành phố Huế. Xây dựng hệ thống giao thông tĩnh nội đô thị Huế, trung tâm các huyện, thị xã và các khu dân cƣ tập trung. Phát triển hệ thống giao thông nông thôn; ƣu tiên nâng cấp, xây mới hệ thống giao thông rẽ nhánh đến các xã ven phá và tuyến đƣờng ngang nối đƣờng Tây phá Tam Giang với Quốc lộ 1A, giải quyết tình trạng chia cắt cục bộ trong mùa mƣa bão. Hoàn thành cơ bản bê tông hóa giao thông nông thôn, nhất là hệ thống đƣờng liên thôn, liên xã. Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 57 3.2.3.2. Hệ thống thuỷ lợi: Phát triển theo hƣớng đa mục tiêu, đảm bảo điều tiết nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, ngăn mặn và cung cấp nƣớc cho sản xuất, phòng chống cháy rừng và các ngành kinh tế khác. Tiếp tục xây dựng và củng cố hệ thống hồ, đập; kiên cố hóa hệ thống đê biển, nâng cấp hệ thống đê phá, đê sông, đê bao đồng, đê nội đồng; nạo vét các sông hói chính, nâng cấp hệ thống kênh mƣơng. Tiếp tục xây dựng hệ thống tƣới tiêu vùng hạ du sông Hƣơng, sông Ô Lâu, hệ thống đê bao vùng đầm phá và nội đồng, hệ thống đê biển và chống xói lở 2 bờ sông Hƣơng, sông Bồ, sông Ô Lâu; ƣu tiên đầu tƣ hệ thống thủy lợi vùng trũng Quảng Điền, Phú Vang; bao gồm cả thủy lợi cho nuôi trồng thuỷ sản. 3.2.3.3. Xây dựng hệ thống điện – nƣớc: - Cấp điện: Đầu tƣ hệ thống chiếu sáng công cộng trong các khu đô thị, khu dân cƣ, trên các tuyến phố chính (theo hƣớng ngầm hóa hệ thống cung cấp điện, viễn thông..); ƣu tiên đầu tƣ hệ thống điện chiếu sáng trên các trục giao thông chính kết nối khu vực nội đô thị (quốc lộ 1A đoạn qua thị trấn Phong Điền, An Lỗ, ...; điện chiếu sáng trên quốc lộ 49A đoạn Huế - Thuận An, điện chiếu sáng trên đƣờng tránh thành phố Huế, ...), xây dựng các trạm phát điện bằng năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời nhằm đảm bảo nguồn điện cho sản xuất và đời sống của nhân dân. - Tiếp tục triển khai Dự án cấp nƣớc tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020 từ nguồn vốn ODA, hoàn thành nhà máy nƣớc Phú Lộc, hệ thống cấp nƣớc các xã Đông phá Tam Giang - Cầu Hai, ... - Hoàn thành cơ bản việc xây dựng hệ thống thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải ở các đô thị Huế, Chân Mây – Lăng Cô Đầu tƣ, xây dựng hệ thống thoát nƣớc, xử lý chất thải rắn ở các khu đô thị, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề; đảm bảo nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp phải đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trƣớc khi xả ra hệ thống thoát nƣớc chung. 3.2.3.4. Xây dựng hạ tầng viễn thông và CNTT Xây dựng hạ tầng viễn thông và CNTT theo hƣớng cáp quang, ngầm hóa và dùng chung hạ tầng mạng vừa đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ ứng dụng có chất lƣợng cao vừa đảm bảo mỹ quan môi trƣờng đô thị và các khu dân cƣ. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật CNTT theo hƣớng hiện đại hoá và hoàn thiện về số lƣợng, chất lƣợng, Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 58 tốc độ, băng thông và độ tin cậy; đáp ứng yêu cầu vận hành “Chính quyền điện tử” ở các cấp chính quyền và phục vụ các giao dịch điện tử. - Phát triển và nâng cao chất lƣợng mạng lƣới bƣu chính – viễn thông theo hƣớng đa dạng, hiện đại, đồng bộ, đạt tiêu chuẩn các nƣớc trong khu vực. Thực hiện chiến lƣợc cáp quang hóa truyền dẫn nội Tỉnh đến các huyện, các khu công nghiệp, khu thƣơng mại, khu du lịch. 3.2.3.5. Xây dựng hệ thống xử lý chất thải: Hoàn thành đầu tƣ 07 điểm xử lý chất thải rắn ở các huyện, 06 điểm chôn lấp chất thải rắn ở các trung tâm tiểu vùng; đầu tƣ giải quyết cơ bản vấn đề thoát nƣớc và xử lý chất thải ở các KCN, khu du lịch, khu đô thị, lồng ghép các nguồn vốn đầu tƣ hệ thống thu gom chất thải rắn ở các huyện, xã, ... 3.3. Hệ thống quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB của NSNN Việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ NSNN cần phải quán triệt các quan điểm sau: Thứ nhất: Kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội khi xem xét đánh giá hiệu quả sử dụng VĐT. Kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội sẽ dẫn đến sự kết hợp giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Do đó lợi ích kinh tế biểu hiện cụ thể về sự thay đổi khối lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu sản phẩm, sự thay đổi cán cân thƣơng mại ở mức lợi nhuận thu đƣợc, ở sự thay đổi chi phí sản xuất... Lợi ích xã hội của VĐT, ngoài việc thực hiện các mục tiêu kinh tế nói trên còn thể hiện ở việc thực hiện các mục tiêu xã hội khác nhƣ mục tiêu chính trị, mục tiêu an ninh quốc phòng, mục tiêu văn hoá xã hội, môi trƣờng... Theo đó lợi ích xã hội của VĐT, ngoài lợi ích kinh tế vừa kể trên còn bao gồm những sự thay đổi về các điều kiện sống và lao động, về môi trƣờng sống, về sử dụng thời gian tự do, về hƣởng thụ văn hoá, chăm sóc y tế, về khả năng quốc phòng và đảm bảo an ninh, về quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc. Việc phân biệt hai lợi ích này mang tính cân đối và chúng gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì vậy, phân biệt 2 lợi ích này trong nhiều trƣờng hợp khá dễ dàng, nhƣng nhiều trƣờng hợp trở nên khó khăn. Mặt khác lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội trong nhiều Đạ i h ọc K in tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 59 trƣờng hợp có sự tƣơng thích, bổ sung cho nhau, nhƣng ở những trƣờng hợp khác lại xung đột với nhau. Khi xem xét hiệu quả sử dụng VĐT XDCB cần phải đánh giá một cách kỹ lƣỡng, toàn diện để quyết định ƣu tiên lợi ích kinh tế hay lợi ích xã hội. Trong rất nhiều trƣờng hợp có sự xung đột xảy ra giữa 2 loại lợi ích nhƣ vậy, về nguyên tắc lợi ích xã hội theo đó có hiệu quả xã hội đƣợc ƣu tiên hơn. Thứ hai: Kết hợp chặt chẽ 3 mặt lợi ích để xem xét hiệu quả sử dụng VĐT XDCB. Nếu nền kinh tế đƣợc chia thành 3 tầng theo quan điểm chính thống của nƣớc hiện nay thì tầng cao nhất là “toàn bộ nền KTQD”. Tầng này ngoài việc coi trọng nhất mục tiêu của mình còn phải quan tâm đến mục tiêu của 2 tầng còn lại. Mục tiêu của tầng kinh tế “tập thể” cũng vậy trong khi coi trọng nhất mục tiêu của tầng mình còn phải quan tâm đến mục tiêu của “toàn bộ nền KTQD” và mục tiêu của tầng kinh tế “cá nhân hộ gia đình”. Tƣơng tự tầng kinh tế “cá nhân hộ gia đình” cũng phải quan tâm mục tiêu của 3 tầng, tuy nhiên mục tiêu của nó đƣợc coi trọng nhất. Với vai trò con ngƣời vừa là chủ thể vừa là khách thể của hệ thống quản lý mục tiêu cá nhân ngƣời lao động đƣợc coi là lao động trực tiếp, mạnh mẽ nhất kích thích hoạt động kinh tế đặt hiệu quả cao. Chính vì lẻ đó mà Đảng ta nhấn mạnh kết hợp chặt chẽ 3 lợi ích: Lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể, lợi ích cá nhân ngƣời lao động là lao động trực tiếp. Thứ ba: Hiệu quả sử dụng VĐT cần đƣợc xem xét toàn diện trong suốt cả quá trình đầu tƣ hoàn chỉnh. Quá trình đầu tƣ hoàn chỉnh một dự án đầu tƣ gồm 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, giai đoạn thực hiện dự án đầu tƣ, giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng. Mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất khác nhau nên có vai trò tác dụng khác nhau đối với hiệu quả sử dụng VĐT. Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ và thực hiện dự án đầu tƣ là những giai đoạn chí phí về VĐT rất lớn nhƣng chƣa tạo ra sản phẩm, chƣa thu lợi ích từ các dự án, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT của 2 giai đoạn này cần tập trung vào việc nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm khảo sát, thiết kế, lập dự toán..., nâng cao chất lƣợng sản phẩm đầu tƣ XDCB đảm bảo thời gian thi công, giảm thiểu những thất thoát lãng phí trong đầu tƣ XDCB. Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 60 Trong giai đoạn đƣa công trình dự án vào khai thác sử dụng tức là mục tiêu cuối cùng của dự án đƣợc thực hiện các lợi ích KT - XH từ dự án đƣợc thu nhận những chi phí chủ yếu là chi phí vận hành. Các giải pháp nâng cao hiệu quả trong giai đoạn này cần phải tập trung vào việc thực hiện tốt tổ chức quản lý sản xuất, quản lý kỹ thuật công nghệ, quản lý lao động, quản lý tài chính, quản lý tiêu thụ sản phẩm, hiệu suất máy móc thiết bị, năng suất lao động đƣợc nâng cao, vốn sản xuất đƣợc tiết kiệm, sản phẩm tiêu thụ nhanh, giá cả hợp lý. Đó là những yếu tố làm tăng hiệu quả sản xuất trong giai đoạn khai thác dự án, góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng VĐT. Vì vậy việc đánh giá hiệu quả VĐT cần phải đƣợc xem xét toàn diện cả ba giai đoạn của quá trình đầu tƣ hoàn chỉnh. Thứ tư: Đặc biệt coi trọng yếu tố con ngƣời khi xem xét đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB. Nhận thức đúng vị trí con ngƣời có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT. Xét về hệ thống con ngƣời vừa là chủ thể, vừa là khách thể, nhƣng lại là khách thể có nhận thức (khác với các khách thể khác nhƣ: nhà xƣởng, mày móc...) nên phản ứng của con ngƣời sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cực lớn không lƣờng trƣớc đƣợc. Điều này đòi hỏi các chính sách nhất nhất là chính sách về kinh tế phải quan tâm đúng mức đến con ngƣời lao động, đồng thời cũng có những chế tài xử phạt nghiêm minh đối với những hành vi vi phạm pháp luật của con ngƣời. Xét về hệ thống sản xuất, con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là phƣơng tiện của hệ thống này. Mối quan hệ giữa mục tiêu và phƣơng tiện chỉ ra rằng việc nâng cao hiệu quả, phát triển sản xuất là nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống con ngƣời. Đến lƣợt nó chất lƣợng cuộc sống đƣợc nâng cao sẽ trở thành yếu tố sản xuất quyết định hiệu quả và sự phát triển sản xuất. Chính vì vậy mà khi xây dựng mục tiêu tổng quát của kế hoạch 2016 – 2020, Đảng ta chú trọng đặc biệt yếu tố con ngƣời. Việc chú trọng yếu tố con ngƣời thể hiện ở việc chú ý đầu tƣ cải thiện mức sống của nhân dân: đầu tƣ CSHT, nhà ở, môi trƣờng sống và làm việc, chăm sóc y tế, đầu tƣ cho các chƣơng trình xoá đói, giảm nghèo... Đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức các lợi thế về nhƣ: lao động nhiều, tiền công rẻ chỉ là tạm Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 61 thời và mất đi rất nhanh. Cho nên đầu tƣ cho ngƣời là đầu tƣ cho trí tuệ thông qua đầu tƣ cho GD&ĐT để nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài. Thứ năm: Kết hợp nội lực và ngoại lực khi xem xét hiệu quả Trong bối cảnh hiện nay khi xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ thì kết hợp giữa nội lực và ngoại lực nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại có ý nghĩa hết sức quan trọng để sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực phát triển kinh tế nhanh và bền vững, sự kết hợp đó đƣợc thể hiện ở chỗ: Huy động triệt để các nguồn lực trong nƣớc, tranh thủ huy động tối đa các nguồn lực ngoài nƣớc. Để thực hiện phƣơng châm nói trên trƣớc hết phải tạo lập môi trƣờng đầu tƣ phù hợp đủ sức hấp dẫn khuyến khích mạnh dạn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Chú trọng đầu tƣ cho một nền kinh tế phát triển hƣớng ngoại, theo đó hƣớng vào đầu tƣ phát triển CSHT, phát triển công nghệ, đầu tƣ đúng mức vào GD&ĐT... Đó là điều kiện để một mặt đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ, xuất khẩu vốn và xuất khẩu lao động, mặt khác, có thể tiếp cận tốt nhất về công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến từ nƣớc ngoài. Thực hiện tốt sự kết hợp nói trên cả về mặt lý thuyết lẫn thực tế là yếu tố rất quan trọng trong sử dụng VĐT. 3.4. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4.1. Giải pháp trong huy động, sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ XDCB - Bảo đảm bố trí vốn xây dựng cơ bản theo hƣớng tập trung vào các lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm của tỉnh nhƣ: bố trí vốn đầu tƣ phù hợp cho các ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội, phù hợp với khả năng cân đối vốn của năm kế hoạch và những năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp của Luật Ngân sách Nhà nƣớc và các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý đầu tƣ; chấm dứt tình trạng đầu tƣ không đồng bộ, không hiệu quả; dành vốn thanh toán các khoản nợ đến hạn trong XDCB. - Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo sử dụng nguồn vốn đúng mục đích, có hiệu quả, không để thất thoát, lãng phí. Chỉ phân bổ vốn đối với những dự án có đủ nguồn vốn đảm bảo, đúng quy định, trình tự, thủ tục xây dựng cơ bản hiện hành. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 62 - Tăng cƣờng nguồn vốn đầu tƣ cho các ngành, vùng.. hƣớng vào mục tiêu thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm trong các ngành kinh tế. Trƣớc hết là trong công nghiệp, du lịch - dịch vụ, nông nghiệp và kinh tế nông thôn. - Xác định rõ nguồn lực, cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ, phát huy xã hội hoá đầu tƣ, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và giảm dần tỷ trọng đầu tƣ từ ngân sách. Xây dựng quy định cụ thể để khuyến khích thực hiện xã hội hoá đầu tƣ xây dựng theo hƣớng giảm dần danh mục các công trình sử dụng vốn NSNN. Tăng cƣờng công tác xúc tiến, kêu gọi đầu tƣ từ nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nƣớc: tập trung các dự án lớn về du lịch, dịch vụ, các khu đô thị mới, xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng, ... tranh thủ tối đa các nguồn viện trợ phi Chính phủ (NGO) và các nguồn hợp pháp khác. Có giải pháp xử lý, hạn chế tình trạng các dự án không thực hiện đúng cam kết huy động các nguồn vốn khác, chỉ trông chờ vào vốn ngân sách. Không bố trí công trình xây dựng mới đối với những dự án trên địa bàn xã, phƣờng, vƣợt quá tổng mức dƣ nợ cho phép. 3.4.2. Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, kế hoạch đề ra - Nâng cao chất lƣợng, tầm nhìn dài hạn, tính đồng bộ, tính liên kết, tính pháp lý trong công tác quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ XDCB. Cần tăng cƣờng phân cấp, phân quyền, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, gắn quyền hạn với trách nhiệm trong công tác quy hoạch giữa các Bộ, ngành, địa phƣơng. Cần chủ động cập nhật, bổ sung các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, phát triển ngành; trong đó xây dựng các chƣơng trình phát triển, xác định các dự án đầu tƣ. Gắn quy hoạch với kế hoạch và nhu cầu thị trƣờng. Quy hoạch cần phù hợp và có hiệu quả kinh tế xã hội cao, tránh những quy hoạch không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội dẫn tới quy hoạch treo, phải sửa đổi lại nhiều lần. Trên cơ sở đó hình thành cơ cấu đầu tƣ hợp lý trong từng ngành, từng vùng. - Thực hiện công tác quy hoạch đi trƣớc một bƣớc, tập trung giải phóng mặt bằng tạo quỹ đất sạch để phát triển kinh tế xã hội theo quy hoạch; rút ngắn thời gian giải phóng mặt bằng các dự án đầu tƣ. - Đẩy mạnh công tác lập, rà soát, điều chỉnh, nâng cao chất lƣợng các quy hoạch; bảo đảm tính chiến lƣợc và đồng bộ, sự phù hợp giữa quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng với quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH. Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 63 - Khẩn trƣơng rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng thành phố đến năm 2020, hoàn thành xây dựng các quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng các phƣờng, xã và quy hoạch ngành. Khắc phục tình trạng quy hoạch đƣợc duyệt nhƣng không đƣợc triển khai thực hiện theo quy định. - Rà soát quy hoạch chi tiết các huyện lỵ, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp, đầu tƣ xây dựng đảm bảo đúng quy hoạch đƣợc duyệt. 3.4.3. Hoàn thiện các văn bản pháp lý về đầu tƣ XDCB - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi mới cơ chế, chính sách đầu tƣ. Trƣớc mắt, tập trung hƣớng dẫn triển khai một cách có hiệu quả các Luật: Đầu tƣ, Đấu thầu, Doanh nghiệp, Chứng khoán, Kinh doanh bất động sản Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cơ chế phân bổ vốn đầu tƣ, vốn cho các chƣơng trình mục tiêu quốc gia trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc đầu tƣ, tiêu chí, tiêu chuẩn, định mức theo hƣớng công khai, minh bạch. - Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực XDCB của tỉnh, đảm bảo tính thống nhất về nội dung giữa các văn bản của Sở, Ban, Ngành liên quan, và sự thống nhất giữa văn bản của Trung ƣơng với văn bản của địa phƣơng, tránh tình trạng luật của Nhà nƣớc quy định một kiểu, văn bản của địa phƣơng lại ban hành không phù hợp, thống nhất với những quy định của nhà nƣớc gây khó khăn cho nhà đầu tƣ, cản trở công tác thi hành pháp luật tại địa phƣơng. - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về xây dựng; xác định rõ trách nhiệm các chủ thể tham gia quá trình đầu tƣ. Quản lý chặt chẽ về quy hoạch, công tác chuẩn bị đầu tƣ, bảo đảm đúng kế hoạch, lập dự án khả thi phải sát với yêu cầu nhiệm vụ đầu tƣ, tiêu chuẩn định mức, quy trình, quy phạm, đơn giá, chế độ chi theo quy định, giảm đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh trong quá trình đầu tƣ và nghiệm thu công trình. - Tổ chức tốt công tác đấu thầu, tăng nhanh tỷ lệ dự án đấu thầu rộng rãi ở các khâu tƣ vấn, thi công và giám sát. Đảm bảo thực hiện đúng, đủ các quy định của pháp luật về công tác đấu thầu, nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng nhận thầu nhƣng triển khai không hiệu quả hoặc giao thầu lại cho các nhà thầu không đủ điều kiện, năng lực thi công xây dựng công trình; chỉ định thầu không đúng quy định, chia nhỏ dự án để chỉ định thầu. Đạ i ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 64 - Kiện toàn, sắp xếp lại, đào tạo, tăng cƣờng trang bị nâng cao năng lực và đổi mới cơ chế hoạt động từ đơn vị hành chính sự nghiệp sang đơn vị tự chủ hạch toán đối với các Ban Quản lý dự án; đảm bảo các chủ đầu tƣ, các ban quản lý dự án phải đủ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, hiệu lực, hiệu quả quản lý theo quy định của pháp luật xây dựng. 3.4.4. Nâng cao năng lực quản lý và bộ máy hành chính nhà nƣớc - Tăng cƣờng công tác quản lý, điều hành; xem cải cách hành chính là giải pháp quan trọng nhất; trong đó tập trung cải cách thủ tục hành chính, sắp xếp, kiện toàn bộ máy và đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức. Tổ chức thực hiện quyết liệt theo các Chƣơng trình, dự án gắn với tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá; chú trọng hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh; chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực là yếu tố quan trọng tạo ra sự phát triển kinh tế - xã hội ổn định, bền vững. - Tăng cƣờng thẩm định về năng lực, kinh nghiệm của nhà thầu thi công cũng nhƣ đơn vị tƣ vấn giám sát. Xác định rõ trách nhiệm của chủ quản đầu tƣ, chủ dự án, tƣ vấn thiết kế; thẩm định dự án; cá nhân, đơn vị tổ chức thi công. - Rà soát các tổ chức tƣ vấn về năng lực chuyên môn và tƣ cách chủ thể, sắp xếp chuyển sang hoạt động độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc chủ đầu tƣ, trƣớc pháp luật về thiết kế và chất lƣợng công tác tƣ vấn. Kiên quyết thu hồi đăng ký hành nghề của các đơn vị không đảm bảo năng lực, trình độ. Tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, minh bạch để thu hút tạo điều kiện huy động các đơn vị tƣ vấn có trình độ cao vào hoạt động tại tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.4.5. Nâng cao chất lƣợng công trình - Nâng cao chất lƣợng hoạt động thẩm định phê duyệt dự án đầu tƣ, thiết kế, lập dự toán, giám sát thi công, nghiệm thu, thanh quyết toán; xây dựng áp dụng quy chế tuyển chọn cơ quan tƣ vấn thẩm định dự án trên cơ sở cạnh tranh rộng rãi, chú trọng sử dụng tƣ vấn quốc tế đối với các công trình trọng điểm. - Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ tiến độ thi công, việc chấp hành quy trình, quy phạm, kiểm định chất lƣợng xây dựng các công trình nhằm nâng cao chất lƣợng xây dựng công trình và trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 65 - Cần thực hiện thƣờng xuyên công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tƣ xây dựng nhằm phát hiện, uốn nắn những sai phạm trong quá trình quản lý và thực hiện đầu tƣ xây dựng để đảm bảo công tác đầu tƣ xây dựng mang lại hiệu quả cao. Nâng cao chất lƣợng thiết kế kỹ thuật đảm bảo đầy đủ các chi tiết, đảm bảo chất lƣợng hệ số an toàn cho phép, tránh lãng phí, gây tốn kém không cần thiết trong lựa chọn phƣơng án kết cấu công trình. Nâng cao chất lƣợng thiết kế nhằm nâng cao chất lƣợng lập tổng dự toán công trình chính xác, không còn hiện tƣợng bổ sung gây nên kẽ hở để tham ô, tiêu cực trong thực hiện đầu tƣ xây dựng. Thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán đảm bảo tính chính xác cao, khoa học và chặt chẽ. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 66 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận VĐT XDCB là yếu tố tiền đề vật chất quan trọng, đóng vai trò quyết định để tiến hành hoạt động đầu tƣ XDCB nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Với một lƣợng vốn đầu tƣ từ NSNN có hạn, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT XDCB từ NSNN là yêu cầu bức thiết. Từ việc xác định cơ sở hạ tầng là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, là yếu tố quan trọng đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tƣ vì vậy trong thời gian qua tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động mọi nguồn lực đầu tƣ cả trong và ngoài nƣớc, áp dụng những chính sách khuyến khích, hỗ trợ để không ngừng xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Đến nay hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội tại Thừa Thiên Huế tƣơng đối đồng bộ và cơ bản đáp ứng yêu cầu của sự phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, trong lĩnh vực đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế còn nhiều yếu kém, VĐT XDCB thuộc NSNN còn bị thất thoát và lãng phí nhiều, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thấp, nhiều dự án không đúng hƣớng nên khi dự án đƣa vào khai thác không phát huy hiệu quả. Với đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư XDCB ở tỉnh Thừa Thiên Huế ”, đề tài đã tập trung vào đánh giá thực trạng đầu tƣ và quản lý đầu tƣ xây dựng tại tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2011 – 2015, tìm ra những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó. Đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ XDCB thuộc NSNN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 – 2020. Hy vọng một số giải pháp chủ yếu nêu trên sẽ góp một phần nhỏ vào công tác quản lý đầu tƣ xây dựng tại địa phƣơng để nâng cao hiệu quả trong quá trình thực hiện đầu tƣ xây dựng những năm tới. Tác giả chân thành cảm ơn sự tham gia góp ý kiến quý báu của giáo viên hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng, các anh/chị ở Sở Kế Hoạch & Đầu Tƣ, cùng sự hợp tác các đơn vị đƣợc phỏng vấn để luận văn đƣợc hoàn thiện. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 67 2. Kiến Nghị  Về phía nhà nước - Cần quản lý vĩ mô tốt hơn việc sử dụng nguồn vốn nhà nƣớc đầu tƣ cho XDCB vì sự phát triển có chất lƣợng và bền vững; sử dụng vốn đúng trọng tâm trọng điểm hơn, có lộ trình thực hiện theo thứ tự ƣu tiên. Cần quy định việc đánh giá hiệu quả của mỗi dự án đầu tƣ XDCB là khâu cuối cùng của việc thực hiện dự án đó. - Sử dụng tối ƣu nguồn vốn NSNN còn có nghĩa là cần và biết huy động các nguồn vốn khác, VĐT trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), vốn ODA, vốn của các thành phần kinh tế khác vào các công trình kết cấu hạ tầng thích hợp bằng các chính sách và hình thức thích hợp. - Cần làm rõ trách nhiệm và quyền hạn của tập thể và cá nhân trong công tác quy hoạch, thẩm định và quyết toán phê duyệt dự án công trình. Phân cấp nhiều hơn cho địa phƣơng là đúng, nhƣng kèm theo kỷ cƣơng, tinh thần liên kết, phối hợp, tránh nếp tƣ duy sản xuất nhỏ, cá thể. Khen thƣởng và kỷ luật nghiêm minh. - Cần đổi mới những cơ chế quản lý làm phát sinh tƣ tƣởng cục bộ trong quy hoạch khiến các địa phƣơng (cho dù không có cơ sở) vẫn xin Trung ƣơng cơ chế chính sách “đặc thù” cho mình thay vì khuyến khích các địa phƣơng liên kết, hợp tác với nhau để phát huy thế mạnh của vùng và để cùng phát triển. Chính các cơ chế này là nhân tố nội sinh của sự dàn trải trong đầu tƣ XDCB. - Trƣớc mắt, mọi dự án đều phải đƣa ra đấu thầu công khai và ngay từ khâu lựa chọn công ty tƣ vấn khảo sát thiết kế lập dự án, hạn chế tối đa sự khép kín trong một bộ ngành chủ quản. - Mọi công trình đều phải đƣợc nghiệm thu từng giai đoạn và nghiệm thu cuối cùng với đầy đủ trách nhiệm của các bên và mọi sai phạm phải bị xử phạt theo chế tài nghiêm minh của pháp luật. - Chính phủ cần chỉ đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ và Bộ Tài chính thực hiện đúng luật Ngân sách, cụ thể là hai dòng Ngân sách đầu tƣ XDCB và chi thƣờng xuyên cần đƣợc quản lý thống nhất, quy định rõ bộ nào chịu trách nhiệm cuối cùng trƣớc Chính phủ và trƣớc Quốc hội về hiệu quả sử dụng vốn Nhà nƣớc chi cho XDCB. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 68  Về phía địa phương - Công tác kế hoạch hoá phải thực sự đƣợc xây dựng từ cơ sở và thực hiện theo quy chế dân chủ, hàng năm UBND tỉnh thông báo sớm các chỉ tiêu kế hoạch, danh mục công trình và giao cho thành phố làm chủ đầu tƣ dự án, thành lập các ban quản lý dự án, các Ban quản lý từ cấp xã, phƣờng để kiểm tra quá trình thực hiện từ khâu xây dựng kế hoạch, tiến độ thi công đến nghiệm thu, quản lý công trình đƣa vào sử dụng. - UBND tỉnh sớm có quy định kiện toàn các Ban quản lý dự án. - Sớm ban hành hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ của tổ giám sát đầu tƣ, hƣớng dẫn thực hiện phân cấp đầu tƣ, đặc biệt là công tác thẩm định kỹ thuật dự án. - Giao sở Kế hoạch & Đầu tƣ phối hợp với các sở ban ngành, địa phƣơng từng bƣớc hoàn thiện cơ sở dữ liệu các nhà thầu trên địa bàn, cung cấp năng lực, kinh nghiệm nhà thầu cho các chủ đầu tƣ. Hàng tháng, hàng quý phát hành thông tin về công tác đầu tƣ, giới thiệu các dự án, thông tin về đấu thầu, chỉ định thầu, chất lƣợng công trình - Áp dụng phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân trong việc lập dự án và đề xuất dự án đầu tƣ hạ tầng nông nghiệp nông thôn. - UBND tỉnh giao cho sở Xây dựng, sở Tài chính phối hợp các ban ngành liên quan xây dựng đơn giá XDCB trên địa bàn tỉnh sớm để áp dụng cho từng quý. - Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá các công ty tƣ vấn hiện đang trực thuộc các sở, ngành nhằm tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh đối với các công ty tƣ vấn và tránh hiện tƣợng vừa quản lý Nhà nƣớc, chủ đầu tƣ, tƣ vấn. Đạ i h ọc Ki nh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sở kế hoạch & đầu tƣ tỉnh Thừa Thiên Huế, https://skhdt.thuathienhue.gov.vn/ 2. Sở Xây Dựng tỉnh Thừa Thiên Huế, https://sxd.thuathienhue.gov.vn 2. Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, 3. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Báo cáo của UBNN về tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2011-2015 tỉnh Thừa Thiên Huế. 6. Báo cáo tóm tắt của UBNN tỉnh Thừa Thiên Huế về việc xây dựng kế hoạch đầu tƣ công trung hạn giai đoạn 2016-2020. 7. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020 tỉnh Thừa Thiên Huế. 8. Quyết định 86/2009/QĐ-TTG ngày 17 tháng 6 năm 2009 của thủ tƣớng chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020. 9. Trần Viết Nguyên, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 62A, về Thực trạng vốn đầu tư công tỉnh Thừa Thiên Huế và một số dự báo nhu cầu giai đoạn 2016-2020. 10. Hoàng Trọng & Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS NXB Hồng Đức, 2008 11. Báo Thừa Thiên Huế, hanh-chinh/ [1] Th.S Hồ Tú Linh (2014), giáo trình “Kinh tế đầu tư”, ĐH kinh tế Huế, tài liệu lƣu hành nội bộ. [2] [3] Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Kinh tế đầu tư . NxB Giáo dục, Hà Nội [4]. Trƣơng Quang Tứ (2007), Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản địa ở thành phố Đồng Hới. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế Huế. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VỐN ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Kính chào quý Anh/Chị. Tôi tên là Bùi Thị Ngọc Ánh - sinh viên của trƣờng Đại học Kinh Tế Huế. Nhằm phục vụ cho luận văn tốt nghiệp của mình, hiện tôi đang nghiên cứu đề tài "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản địa ở tỉnh Thừa Thiên Huế". Rất mong nhận đƣợc sự hỗ trợ từ Anh/Chị bằng việc trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Tôi xin cam đoan với Anh/Chị rằng: tất cả những thông tin thu đƣợc từ phiếu điều tra sẽ đƣợc giữ bí mật, không sử dụng cho mục đích khác, chỉ dùng làm cơ sở nghiên cứu cho luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Anh/Chị. I. MỘT VÀI THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN 1.1. Giới tính: Nam Nữ: 1.2. Tuổi: < 30 tuổi 30 tuổi – 40 tuổi 40 tuổi – 50 tuổi 50 tuổi – 60 tuổi > 60 tuổi 1.3. Trình độ chuyên môn Công nhân kỹ thuật lành nghề Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học Phiếu số:....... Những điều ghi trên phiếu sẽ đƣợc giữ kín Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh 1.4. Xin ông (bà) cho biết tên MỘT công trình xây dựng mà ông/bà đã làm Công trình 1.5. Dự án có bị chậm tiến độ không Có Không 1.6. Nguyên nhân chủ yếu gây chậm tiến độ do - Thời tiết - Kỹ thuật thi công - Thời gian cấp vốn chậm - Công tác quản lý - Nguyên nhân khác II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CHO ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Dƣới đây là một số chỉ tiêu để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố lên hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ xây dựng cơ bản ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của bản thân đối với mỗi phát biểu sau bằng cách đánh dấu X vào ô mà mình lựa chọn. Các giá trị từ 1 đến 5 trên mỗi câu hỏi tƣơng ứng với mức độ đồng ý hoặc mức độ đồng ý tăng dần. Ý nghĩa các giá trị lựa chọn nhƣ sau: 1 2 3 4 5 Rất không đồng ý Không đồng ý Trung Lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý III. BẢNG KHẢO SÁT STT Thang đo Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 1.Công tác quy hoạch, kế hoạch QH1 Công tác quy hoạch đƣợc thực hiện nhanh chóng và đồng bộ. QH2 Dự án nằm trong quy hoạch phát triển của tỉnh Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh STT Thang đo Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 QH3 Các giai đoạn của dự án đƣợc thực hiện đúng theo kế hoạch QH4 Thời gian thi công đƣợc đảm bảo 2.Hệ thống các chính sách pháp luật về đầu tƣ XDCB CS1 Quy trình, thủ tục đơn giản, nhanh chóng CS2 Các chính sách, quy định pháp luật về đầu tƣ XDCB rõ ràng, minh bạch CS3 Các chính sách khuyến khích đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiện tốt CS4 Các chính sách về đầu tƣ XDCB phù hợp với thực tiễn CS5 Quy trình phê duyệt dự án theo đúng trình tự 3. Năng lực quản lý và bộ máy hành chính nhà nƣớc NL1 Bộ máy quản lý nhà nƣớc có đủ trình độ và năng lực quản lý NL2 Công tác giám sát và quản lý nguồn vốn đầu tƣ XDCB đƣợc thực hiên đều đặn và thƣờng xuyên NL3 Công tác nghiêm thu, giám sát theo đúng quy định NL4 Hình thức quản lý của bộ máy hành chính nhà nƣớc hiệu quả. 4. Môi trƣờng cạnh tranh trong đt MT1 Môi trƣờng cạnh tranh trong đầu tƣ XDCB cao MT2 Môi trƣờng đầu tƣ XDCB hiệu quả MT3 Thông tin trong đầu tƣ XDCB rõ ràng, chính xác, minh bạch Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh STT Thang đo Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5 MT4 Các tổ chức, doanh nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng trong đầu tƣ XDCB 5. Chất lƣợng công trình CL1 Công trình đƣợc đƣa vào đúng tiến độ CL2 Chất lƣợng công trình xây dựng đƣợc đảm bảo CL3 Chất lƣợng thiết kế kiến trúc công trình đƣợc đảm bảo CL4 Công trình đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng Cảm ơn sự giúp đỡ của các anh/chị!. Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY PHẦN THỐNG KÊ MÔ TẢ GIOI TINH Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid NAM 87 82.9 82.9 82.9 NU 18 17.1 17.1 100.0 Total 105 100.0 100.0 TUOI Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 11 10.5 10.5 10.5 2 31 29.5 29.5 40.0 3 39 37.1 37.1 77.1 4 16 15.2 15.2 92.4 5 8 7.6 7.6 100.0 Total 105 100.0 100.0 TRINH DO Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 7 6.7 6.7 6.7 2 16 15.2 15.2 21.9 3 21 20.0 20.0 41.9 4 41 39.0 39.0 81.0 5 20 19.0 19.0 100.0 Total 105 100.0 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh NGUYEN NHAN Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 0 10 9.5 9.5 9.5 1 10 9.5 9.5 19.0 2 29 27.6 27.6 46.7 3 31 29.5 29.5 76.2 4 17 16.2 16.2 92.4 5 8 7.6 7.6 100.0 Total 105 100.0 100.0 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC BIẾN PHÂN TÍCH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .880 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QH1 9.93 9.024 .828 .810 QH2 9.96 10.825 .714 .860 QH3 9.97 10.066 .753 .842 QH4 9.96 8.941 .702 .870 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .885 5 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CS1 11.37 13.755 .773 .849 CS2 11.50 15.137 .582 .890 CS3 10.83 12.624 .810 .838 CS4 10.85 12.996 .775 .847 CS5 11.52 14.367 .678 .870 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .890 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NL1 9.28 7.433 .646 .901 NL2 9.21 6.802 .842 .828 NL3 9.50 7.156 .788 .849 NL4 9.04 6.768 .772 .854 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .787 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MT1 7.65 6.134 .576 .745 MT2 7.46 5.654 .574 .747 MT3 7.30 5.483 .613 .726 MT4 8.08 5.763 .622 .722 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .811 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CL1 9.08 6.610 .596 .783 CL2 9.19 6.598 .755 .704 CL3 9.06 7.997 .543 .802 CL4 9.16 6.445 .648 .755 PHỤ LỤC 4: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC NHÂN TỐ Statistics QH CS NL MT CL NSNN Valid 105 105 105 105 105 Missing 0 0 0 0 0 Mean 3.3190 2.8038 3.0857 2.5405 3.0405 Percentiles 25 2.7500 2.0000 2.7500 1.8750 2.3750 50 3.2500 2.8000 3.2500 2.5000 3.2500 75 4.0000 3.4000 3.7500 3.0000 3.7500 Statistics CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 NSNN Valid 105 105 105 105 105 Missing 0 0 0 0 0 Mean 2.65 2.51 3.19 3.17 2.50 Percentiles 25 2.00 2.00 2.00 2.00 2.00 50 3.00 3.00 3.00 3.00 2.00 75 3.00 3.00 4.00 4.00 3.00 CS1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 17 16.2 16.2 16.2 2 28 26.7 26.7 42.9 3 39 37.1 37.1 80.0 4 17 16.2 16.2 96.2 5 4 3.8 3.8 100.0 Total 105 100.0 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh CS2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 19 18.1 18.1 18.1 2 33 31.4 31.4 49.5 3 37 35.2 35.2 84.8 4 12 11.4 11.4 96.2 5 4 3.8 3.8 100.0 Total 105 100.0 100.0 CS3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 6 5.7 5.7 5.7 2 27 25.7 25.7 31.4 3 34 32.4 32.4 63.8 4 17 16.2 16.2 80.0 5 21 20.0 20.0 100.0 Total 105 100.0 100.0 CS4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 5 4.8 4.8 4.8 2 28 26.7 26.7 31.4 3 37 35.2 35.2 66.7 4 14 13.3 13.3 80.0 5 21 20.0 20.0 100.0 Total 105 100.0 100.0 CS5 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 21 20.0 20.0 20.0 2 32 30.5 30.5 50.5 3 34 32.4 32.4 82.9 4 15 14.3 14.3 97.1 5 3 2.9 2.9 100.0 Total 105 100.0 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh Mức độ đồng ý của các biến trong nhóm nhân tố CS Biến Giá trị trung bình 1 – 2 (Không đồng ý) 3 (Trung Lập) 4 – 5 (Đồng ý) Tần số % Tần số % Tần số % CS1 2,65 45 42,9 39 37,1 21 20 CS2 2,51 52 49,5 37 35,2 16 15,3 CS3 3,19 33 31,4 34 32,4 38 36,2 CS4 3,17 33 31,4 37 35,2 35 33,4 CS5 2,5 53 50,5 34 32,4 18 17,1 Statistics MT1 MT2 MT3 MT4 NSNN Valid 105 105 105 105 Missing 0 0 0 0 Mean 2.51 2.70 2.86 2.09 Percentiles 25 2.00 2.00 2.00 1.00 50 3.00 3.00 3.00 2.00 75 3.00 3.50 4.00 3.00 MT1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 15 14.3 14.3 14.3 2 36 34.3 34.3 48.6 3 39 37.1 37.1 85.7 4 15 14.3 14.3 100.0 Total 105 100.0 100.0 MT2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 11 10.5 10.5 10.5 2 39 37.1 37.1 47.6 3 29 27.6 27.6 75.2 4 22 21.0 21.0 96.2 5 4 3.8 3.8 100.0 Total 105 100.0 100.0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh MT3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 10 9.5 9.5 9.5 2 31 29.5 29.5 39.0 3 32 30.5 30.5 69.5 4 28 26.7 26.7 96.2 5 4 3.8 3.8 100.0 Total 105 100.0 100.0 MT4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 38 36.2 36.2 36.2 2 26 24.8 24.8 61.0 3 35 33.3 33.3 94.3 4 6 5.7 5.7 100.0 Total 105 100.0 100.0 Mức độ đồng ý của các biến trong nhóm nhân tố MT Biến Giá trị trung bình 1 – 2 (Không đồng ý) 3 (Trung Lập) 4 – 5 (Đồng ý) Tần số % Tần số % Tần số % MT1 2,51 51 48,6 39 37,1 15 14,3 MT2 2,7 50 47,6 29 27,6 26 24,8 MT3 2,86 41 39 32 30,5 32 30,5 MT4 2,09 64 61 35 33,3 6 5,7 Statistics QH1 QH2 QH3 QH4 NSNN Valid 105 105 105 105 Missing 0 0 0 0 Mean 3,34 3,31 3,30 3,31 Median 4,00 3,00 3,00 4,00 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh QH1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 11 10,5 10,5 10,5 2 16 15,2 15,2 25,7 3 21 20,0 20,0 45,7 4 40 38,1 38,1 83,8 5 17 16,2 16,2 100,0 Total 105 100,0 100,0 QH2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 28 26,7 26,7 26,7 3 30 28,6 28,6 55,2 4 33 31,4 31,4 86,7 5 14 13,3 13,3 100,0 Total 105 100,0 100,0 QH3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 10 9,5 9,5 9,5 2 9 8,6 8,6 18,1 3 39 37,1 37,1 55,2 4 33 31,4 31,4 86,7 5 14 13,3 13,3 100,0 Total 105 100,0 100,0 QH4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 15 14,3 14,3 14,3 2 20 19,0 19,0 33,3 3 9 8,6 8,6 41,9 4 39 37,1 37,1 79,0 5 22 21,0 21,0 100,0 Total 105 100,0 100,0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh Statistics NL1 NL2 NL3 NL4 NSNN Valid 105 105 105 105 Missing 0 0 0 0 Mean 3,07 3,13 2,84 3,30 Median 3,00 3,00 3,00 3,00 NL1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 7 6,7 6,7 6,7 2 20 19,0 19,0 25,7 3 47 44,8 44,8 70,5 4 21 20,0 20,0 90,5 5 10 9,5 9,5 100,0 Total 105 100,0 100,0 NL2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 9 8,6 8,6 8,6 2 11 10,5 10,5 19,0 3 48 45,7 45,7 64,8 4 31 29,5 29,5 94,3 5 6 5,7 5,7 100,0 Total 105 100,0 100,0 NL3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 11 10,5 10,5 10,5 2 22 21,0 21,0 31,4 3 47 44,8 44,8 76,2 4 23 21,9 21,9 98,1 5 2 1,9 1,9 100,0 Total 105 100,0 100,0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh NL4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 7 6,7 6,7 6,7 2 14 13,3 13,3 20,0 3 35 33,3 33,3 53,3 4 38 36,2 36,2 89,5 5 11 10,5 10,5 100,0 Total 105 100,0 100,0 Statistics CL1 CL2 CL3 CL4 NSNN Valid 105 105 105 105 Missing 0 0 0 0 Mean 3,09 2,97 3,10 3,00 Median 3,00 3,00 3,00 3,00 CL1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 11 10,5 10,5 10,5 2 20 19,0 19,0 29,5 3 37 35,2 35,2 64,8 4 23 21,9 21,9 86,7 5 14 13,3 13,3 100,0 Total 105 100,0 100,0 CL2 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 7 6,7 6,7 6,7 2 28 26,7 26,7 33,3 3 37 35,2 35,2 68,6 4 27 25,7 25,7 94,3 5 6 5,7 5,7 100,0 Total 105 100,0 100,0 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng SVTH: Bùi Thị Ngọc Ánh CL3 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 3 2,9 2,9 2,9 2 24 22,9 22,9 25,7 3 41 39,0 39,0 64,8 4 33 31,4 31,4 96,2 5 4 3,8 3,8 100,0 Total 105 100,0 100,0 CL4 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1 15 14,3 14,3 14,3 2 14 13,3 13,3 27,6 3 42 40,0 40,0 67,6 4 24 22,9 22,9 90,5 5 10 9,5 9,5 100,0 Total 105 100,0 100,0 Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbui_thi_ngoc_anh_1848.pdf
Luận văn liên quan