Khóa luận Phân tích hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Huế

Qua quá trình nghiên cứu và phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Huế qua các năm 2009 - 2013, luận văn xin đưa ra những kết luận sau: - Trong giai đoạn 2009 - 2013, hoạt động cho vay đã mang lại cho chi nhánh một khoảng thu nhập rất lớn, cụ thể năm 2009 khi ngân hàng TMCP Nam Việt đổi tên phòng giao dịch số 5 thành Navibank chi nhánh Huế, lúc đó thu nhập từ hoạt động cho vay là -315 (tr.đồng) nhưng sau đó không ngừng tăng nhanh qua các năm, đến năm 2013, thu nhập từ hoạt động cho vay đã mang lại cho ngân hàng 19.263 (tr.đồng). Đây thực sự là kết quả đáng ghi nhận của Navibank chi nhánh Huế trong thị trường hoạt động khá mới mẻ này. - Khả năng sử dụng vốn của chi nhánh trong những năm qua chưa thực sự hiệu quả, nhưng đối với Navibank chi nhánh Huế kết quả đó phù hợp với chiến lược cho vay của họ bởi mục tiêu cho vay của chi nhánh là đẩy mạnh cho vay ngắn hạn để tăng vòng quay vốn cho vay, đồng thời điều đó cũng cho thấy được chi nhánh đã có sự cân nhắc trong quá trình cho vay, không cho vay quá cao để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng và có sự cân nhắc tỷ lệ này một cách phù hợp để vừa sử dụng tối đa nguồn vốn huy động vừa đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng Đại học Kinh tế Huế

pdf89 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2832 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nợ tăng nhanh đạt được 155.786 triệu đồng, tăng 63,88% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ hoạt động cho vay của ngân hàng có sự tăng trưởng rõ rệt. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 51 Nhưng sang năm 2011, dư nợ bắt đầu có sự giảm nhẹ, cụ thể giảm 10,87% so với năm 2010, về tuyệt đối giảm 62.393 triệu đồng. Năm 2012, doanh số dư nợ tiếp tục giảm còn 76.461 triệu đồng, giảm 44,93% so với năm 2010. Điều này cũng có thể giải thích được là do cơ cấu cho vay theo thời hạn tại ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ lệ thấp hơn vì vậy dư nợ xét theo từng năm có xu hướng giảm. Nhưng sang năm 2013, khi doanh số cho vay tăng cao cũng là lúc dư nợ tăng trở lại, cụ thể tăng 32,09% so với năm 2012, và tăng 6,25% so với năm 2009, đạt giá trị 101.000 triệu đồng. Nhìn chung, dư nợ tăng bình quân 1 năm là 1.485,25 triệu đồng tương ứng tăng 1,53% 1 năm. Đây chưa phải là một kết quả cao nhưng đối với một chi nhánh mới thành lập như Navibank chi nhánh Huế đó cũng là kết quả của cả sự nổ lực phấn đấu. b. Cơ cấu dư nợ ♦ Căn cứ vào đối tượng vay Cơ cấu dư nợ căn cứ theo đối tượng vay được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.16: Cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng vay giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank - CN Huế Năm Dư nợ (tr.đồng) Dư nợ của khối cá nhân (tr.đồng) Tỷ trọng dư nợ của khối cá nhân (%) Dư nợ của khối doanh nghiệp (tr.đồng) Tỷ trọng dư nợ của khối doanh nghiệp (%) 2009 95.059 16.844 17,72 78.215 82,28 2010 155.786 38.252 24,55 117.534 75,45 2011 138.854 25.278 18,20 113.576 81,80 2012 76.461 18.868 24,68 57.593 75,32 2013 101.000 22.073 21,85 78.927 78,15 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu)Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 52 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng vay giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank - CN Huế Từ bảng số liệu phân tích ở trên ta có thể nhận thấy, nhìn chung dư nợ của khối doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với dư nợ của khối cá nhân và dư nợ của cả hai khối này đều có những sự tăng, giảm bất thường trong suốt giai đoạn 2009- 2013. Cụ thể, năm 2009, dư nợ của khối doanh nghiệp là 78.215 triệu đồng chiếm 82,28% trong tổng dư nợ trong khi đó khối cá nhân chỉ chiếm 17,72% tương ứng với 16.844 triệu đồng. Năm 2010, khi doanh số dư nợ tăng nhanh cũng là lúc cả dư nợ của khối doanh nghiệp và khối cá nhân đều tăng và đạt lần lượt là 117.534 triệu đồng, 38.252 triệu đồng. Năm 2011 và 2012, dư nợ của khối doanh nghiệp và cá nhân giảm liền trong 2 năm liền, dư nợ của khối doanh nghiệp năm 2011 là 113.576 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 81,80%, năm 2012 là 57.593 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,32%, và dư nợ của khối cá nhân năm 2011 là 25.278 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,20% và năm 2012 là 18.868 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 24,68%. Đến năm 2013, dư nợ đã có sự tăng nhẹ trở lại so với năm 2012, dư nợ của khối doanh nghiệp lúc này là 78.927 triệu đồng và dư nợ của khối cá nhân là 22.073 triệu đồng. Nhìn chung, trong cơ cấu dư nợ phân theo đối tượng vay thì dư nợ của khối doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Vì vậy, có thể khẳng định chính doanh nghiệp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 53 là khách hàng chủ chốt của Navibank chi nhánh Huế. Và ngày nay, trong môi trường mà nền kinh tế ngày càng phát triển này, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp là rất lớn. Vì vậy, ngân hàng cần có những chính sách tạo vốn thích hợp để có nguồn vốn cho vay dồi dào, nhưng bên cạnh đó, cần phải có những chiến lược cho vay đúng đắn để đảm bảo an toàn cho khoản vốn vay của mình. ♦ Căn cứ vào thời hạn vay Cơ cấu dư nợ căn cứ vào thời hạn vay được thể hiện thông qua bảng 2.17: Bảng 2.17: Cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn vay giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank – CN Huế Năm Dư nợ (tr.đồng) Dư nợ ngắn hạn (tr.đồng) Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn (%) Dư nợ trung, dài hạn (tr.đồng) Tỷ trọng dư nợ trung, dài hạn (%) 2009 95.059 57.363 60,34 37.696 39,66 2010 155.786 104.328 66,97 51.458 33,03 2011 138.854 89.617 64,54 49.237 35,46 2012 76.461 37.929 49,61 38.532 50,39 2013 101.000 52.453 51,93 48.547 48,07 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Biểu đồ 2.8: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu dư nợ phân theo thời hạn vay giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank – CN Huế Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 54 Qua bảng 2.17 và biểu đồ 2.8 ta thấy trong cơ cấu dư nợ thì tỷ trọng của dư nợ ngắn hạn luôn lớn hơn tỷ trọng của dư nợ trung dài hạn. Cụ thể, năm 2009, khi tổng dư nợ là 95.059 triệu đồng thì dư nợ của cho vay ngắn hạn đã chiếm tỷ trọng đến 60,64% đạt 57.363 triệu đồng và dư nợ của cho vay trung, dài hạn chỉ chiếm 39,66% đạt 37.696 triệu đồng. Năm 2010, khi tổng dư nợ tăng lên đạt 155.786 triệu đồng thì đồng thời cả dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn đều tăng lên về mặt giá trị đạt được cụ thể đạt 104.328 triệu đồng và 51.458 triệu đồng, nhưng về tỷ trọng, chỉ có dư nợ ngắn hạn tăng lên đạt 66,97%, trong khi đó tỷ trọng của dư nợ dài hạn trong tổng dư nợ lại giảm xuống, chỉ đạt 33,03%. Trong 2 năm 2011, 2012 dư nợ ngắn hạn giảm cả về mặt giá trị và tỷ trọng, còn dư nợ trung dài hạn cũng giảm nhưng chỉ giảm về mặt giá trị còn tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ lại tăng cao. Sang năm 2013, khi tổng dư nợ tăng lên cũng đồng thời dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn tăng trở lại, cụ thể đạt giá trị lần lượt là 52.453 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 51,93% và 48.547 triệu đồng chiếm tỷ trọng 48,07%. ♦ Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng Cơ cấu dư nợ căn cứ theo mức độ tín nhiệm của chi nhánh đối với khách hàng vay vốn thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.18: Cơ cấu dư nợ phân theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank – CN Huế Năm Dư nợ (tr.đồng) Dư nợ của cho vay có TSĐB (tr.đồng) Tỷ trọng dư nợ của cho vay có TSĐB (%) Dư nợ của cho vay không có TSĐB (tr.đồng) Tỷ trọng dư nợ của cho vay không có TSĐB (%) 2009 95.059 91.935 96,71 3.124 3,29 2010 155.786 152.225 97,71 3.561 2,29 2011 138.854 135.536 97,61 3.318 2,39 2012 76.461 70.915 92,75 5.546 7,25 2013 101.000 95.454 94,51 5.546 5,49 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 55 Biểu đồ 2.9: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu dư nợ phân theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank – CN Huế Dựa vào bảng 2.18 và biểu đồ 2.9 ta thấy tỷ trọng dư nợ của cho vay có TSĐB lớn hơn rất nhiều so với tỷ trọng dư nợ của cho vay không có TSĐB trong cơ cấu dư nợ, cụ thể tỷ trọng dư nợ của cho vay có TSĐB chiếm hơn 92% trong tổng dư nợ. Điều này cũng được giải thích thông qua doanh số cho vay bởi cho doanh số cho vay có TSĐB cũng lớn hơn nhiều doanh số cho vay không có TSĐB. Năm 2009, trong tổng doanh số dư nợ là 95.059 triệu đồng thì đến 96,71% là dư nợ của cho vay có TSĐB. Năm 2010, khi tổng dư nợ tăng lên đạt 155.786 triệu đồng thì dư nợ của cho vay không có TSĐB chỉ chiếm tỷ trọng 2,29% trong khi đó dư nợ của cho vay có TSĐB chiếm đến 97,71%. Đến năm 2011, 2012 khi tổng dư nợ giảm xuống thì dư nợ của cho vay có TSĐB cũng giảm nhưng tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ vẫn còn rất cao, trong khi đó dư nợ của cho vay không có TSĐB giảm rất ít, năm 2012 còn tăng lên nhưng tỷ trọng của nó trong tổng dư nợ vẫn không cao. Sang năm 2013, khi dư nợ có sự tăng trở lại, dư nợ của cho vay có TSĐB tăng nhẹ trở lại, đạt 95.454 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 94,51% trong tổng dư nợ là 101.000 triệu đồng. Nhìn chung, dư nợ của cho vay có TSĐB vẫn là thành phần chính trong tổng dư nợ. Nhưng đây không phải là điều đáng lo ngại của ngân hàng, bởi khoản nợ đó đang được đảm bảo bằng một tài sản mà ngân hàng đang được nắm giữ nó. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã có những chính sách đúng đắn trong hoạt động cho vay. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 56 ● Dư nợ bình quân Dư nợ bình quân của chi nhánh được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.19: Tình hình dư nợ bình quân giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank – CN Huế (ĐVT: Triệu đồng) Năm Dư nợ đầu kì Dư nợ cuối kì Dư nợ bình quân 2009 62.174 95.059 78.616,50 2010 95.059 155.786 125.422,50 2011 155.786 138.854 147.320,00 2012 138.854 76.461 107.657,50 2013 76.461 101.000 88.730,50 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Nhìn chung, dư nợ bình quân tăng dần qua các năm cho đến năm 2012, nhưng từ năm 2012 sang năm 2013 dư nợ bình quân lại giảm xuống từ 107.657,50 triệu đồng cňn 88.730,50 triệu đồng. 2.2.3.2. Nợ quá hạn Nợ quá hạn của chi nhánh trong thời gian qua được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.20: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank – CN Huế (ĐVT: Triệu đồng) Năm Nợ quá hạn 2009 218 2010 329 2011 0 2012 0 2013 0 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Qua bảng 2.20 ta thấy, hoạt động cho vay của ngân hàng trong giai đoạn này thực sự rất hiệu quả. Điều này được chứng minh thông qua chỉ tiêu nợ quá hạn - một Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 57 chỉ tiêu cực kì quan trọng trong công tác đánh giá chất lượng cho vay của ngân hàng. Năm 2009, khi phòng giao dịch chính thức được chuyển đổi thành Navibank chi nhánh Huế, những khó khăn bước đầu thành lập và chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã làm cho ngân hàng phải gánh chịu một khoảng nợ quá hạn là 218 triệu đồng. Đến năm 2010, vẫn tiếp tục với những khó khăn đó, nợ quá hạn đã lên đến 329 triệu đồng. Đứng trước tình hình đó, ngân hàng đã tiến hành rà soát, kiểm tra tình hình tài chính hiện tại của những khách hàng là chủ của các khoản nợ quá hạn đó, đôn đốc nhân viên trong quá trình đòi nợ, và đồng thời thắt chặt hơn trong điều kiện vay vốn của khách hàng, nhờ đó từ năm 2011 đến 2013, ngân hàng đã thu hồi được các khoản nợ quá hạn đó và không tồn động thêm khoản nợ quá hạn nào, nợ quá hạn đạt về mức 0. Đây thực sự là kết quả đáng mừng của chi nhánh và cũng là điều mong chờ của tất cả các ngân hàng khi tiến hành hoạt động cho vay. Bởi nợ quá hạn là một vấn đề đáng lo ngại của các ngân hàng, một khi khoản nợ quá hạn lớn sẽ làm tốc độ vòng quay vốn chậm lại, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của ngân hàng. 2.2.3.3. Vòng quay vốn cho vay bình quân trong kì Vòng quay vốn cho vay bình quân trong kì được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.21: Biến động vòng quay vốn cho vay bình quân giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank - CN Huế Năm DSTN(tr.đồng) Dư nợ bình quân ( DN )(triệu đồng) Vòng quay vốn cho vay bình quân (vòng) Lượng tăng giảm tuyệt đối (Vòng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng giảm (%) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2009 120.392 78.616,50 1,53 2010 266.967 125.422,50 2,13 0,60 0,60 138,99 138,99 38,99 38,99 2011 367.030 147.320,00 2,49 0,36 0,96 117,05 162,69 17,05 62,69 2012 593.528 107.657,50 5,51 3,02 3,98 221,29 360,01 121,29 260,01 2013 676.559 88.730,50 7,62 2,11 6,09 138,30 497,91 38,30 397,91 Bình quân 1,52 - 149,39 - 49,39 - (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 58 Dựa vào bảng 2.21 ta thấy, vòng quay vốn cho vay bình quân tăng dần qua các năm, cụ thể mức tăng bình quân 1 năm là 1,52 vòng, tương ứng tăng 49,39%. Năm 2009, vòng quay vốn cho vay là 1,53 vòng, năm 2010 là 2,13 vòng, tăng 0,60 vòng hay tăng 38,99% so với năm 2009. Điều này chứng tỏ chất lượng của hoạt động cho vay tại chi nhánh ngày được nâng cao. Đến năm 2011,vòng quay vốn cho vay bình quân là 2,49 vòng, năm 2012 là 5,51 vòng, tăng 121,29% so với năm 2011 và tăng 260,01% so với năm 2009. Không dừng lại ở đó, năm 2013 con số nay tiếp tục tăng lên đạt 7,62 vòng, tăng 2,11 vòng so với năm 2012 và tăng 6,09 vòng so với năm 2009. Qua quá trình phân tích ta có thể kết luận rằng sự tăng lên của vòng quay vốn cho vay bình quân chứng tỏ tốc độ lưu chuyển của vòng vốn tăng, tức là công tác thu hồi nợ của chi nhánh trong giai đoạn này thực sự khá tốt. 2.2.4. Phân tích hiệu quả cho vay ♦ Khả năng sử dụng vốn Khả năng sử dụng vốn của chi nhánh được thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 2.22: Biến động khả năng sử dụng vốn theo năm giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank - CN Huế Năm Dư nợ (tr.đồng) Vốn huy động (VHĐ) (tr.đồng) Khả năng sử dụng vốn (lần) Lượng tăng giảm tuyệt đối (lần) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng giảm (%) Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc Liên hoàn Định gốc 2009 95.059 231.765 0,41 2010 155.786 486.811 0,32 -0,09 -0,09 78,02 78,02 -21,98 -21,98 2011 138.854 572.265 0,24 -0,08 -0,17 75,82 59,16 -24,18 -40,84 2012 76.461 625.891 0,12 -0,12 -0,29 50,35 29,78 -49,65 -70,22 2013 101.000 826.935 0,12 0,00 -0,29 99,98 29,78 -0,02 -70,22 Bình quân -0,07 - 73,55 - -26,45 - (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 59 Qua bảng 2.22 ta thấy, xét trên phương diện từng năm khả năng sử dụng vốn của ngân hàng tuy chưa ở mức cao nhưng cũng khá hiệu quả, xét trong cả một giai đoạn ta thấy chỉ tiêu khả năng sử dụng vốn giảm dần. Điều này cho thấy sự thận trọng của công tác quản lí nguồn vốn cho vay trong tình hình thị trường có nhiều biến động để đảm bảo tính thanh khoản. Như ta đã biết chỉ tiêu khả năng sử dụng vốn được tính bằng dư nợ chia cho vốn huy động. Như đã phân tích ở trên ta thấy hoạt động cho vay của ngân hàng thường là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ lệ rất ít, vì vậy khoản dư nợ được tính vào cuối kì thường là không cao vì phần lớn khoản vay đã được hoàn trả, hơn nữa trên lý thuyết, khoản dư nợ này bao gồm cả dư nợ quá hạn, nhưng thực tế trong 3 năm 2011, 2012, 2013 ngân hàng không có nợ quá hạn, vì vậy với nguồn vốn huy động đó mặc dù doanh số cho vay vẫn khá cao nhưng với những lí do nêu trên nên dư nợ không cao và sự giảm xuống của chỉ tiêu khả năng sử dụng vốn một phần cũng vì lý do đó. Cụ thể, mức giảm bình quân 1 năm là 0,07 lần tương ứng giảm 26,45% 1 năm. Năm 2009, khả năng sử dụng vốn là 0,41 lần, sang năm 2010 là 0,32 lần, giảm 0,09 lần so với năm 2009. Năm 2011, khả năng sử dụng vốn tiếp tục giảm 24,18% so với năm 2010, chỉ còn 0,24 lần. Đến năm 2012, quá trình giảm xuống đó vẫn tiếp diễn, chỉ còn đạt 0,12 lần và sau đó giữ nguyên đến năm 2013. Sự giảm xuống của chỉ tiêu khả năng sử dụng vốn không phải là cơ sở chính để chúng ta kết luận hoạt động cho vay của Navibank chi nhánh Huế là không hiệu quả được. Vì đó chẳng qua là do ngân hàng đã áp dụng những chiến lược của riêng mình như tập trung nhiều hơn vào cho vay ngắn hạn, cho vay phần lớn phải có TSĐB, và đó cũng là cách giảm thiểu những rủi ro trong tình kinh tế thị trường nhiều biến động này. Tuy nhiên, trong những năm tới chi nhánh nên đẩy mạnh công tác huy động và sử dụng vốn sao cho đạt được khả năng sử dụng vốn cao hơn, phát huy tốt tiềm lực sẵn có của mình. ♦ Hệ số thu nợ Chỉ tiêu hệ số thu nợ của chi nhánh được thể hiện qua bảng sau:Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 60 Bảng 2.23: Hệ số thu nợ giai đoạn 2009 - 2013 tại ngân hàng Navibank - CN Huế Năm DSTN(tr.đồng) DSCV(tr.đồng) Hệ số thu nợ(lần) 2009 120.392 133.013 0,91 2010 266.967 327.694 0,81 2011 367.030 350.098 1,05 2012 593.528 531.135 1,12 2013 676.559 701.098 0,96 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Hệ số thu hồi nợ là chỉ tiêu rất quan trọng trong công tác thu hồi vốn vay. Nó không chỉ phản ánh khả năng tài chính, ý thức trả nợ của khách hàng mà còn phản ánh năng lực của cán bộ tín dụng, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng tạo lợi nhuận đối với khách hàng. Nhìn chung, hệ số thu hồi nợ của ngân hàng trong giai đoạn này khá tốt. Năm 2009, với những khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008 vẫn còn đọng lại, nhưng với sự nổ lực của cả hai phía: Ngân hàng và khách hàng vay vốn, hệ số thu hồi nợ năm đó vẫn đạt 0,91. Năm 2010, tuy hệ số thu hồi nợ có sự giảm xuống xong vẫn còn ở mức cao, đạt tới 0,81. Từ năm 2011, hệ số thu hồi nợ tăng mạnh, cụ thể trong hai năm 2011, 2012 hệ số thu hồi nợ còn >1, điều này có nghĩa là trong năm đó doanh số thu nợ đã lớn hơn doanh số cho vay, tức là phần nào dư nợ những năm trước đã dần được hoàn trả, năm 2011 hệ số thu nợ là 1,05, qua năm 2012 đạt tới 1,12. Đây thực sự là kết quả đáng mừng đối với một chi nhánh mới được thành lập không lâu như Navibank Huế trong thời gian bấy giờ. Sang năm 2013, với những kết quả đạt được trước đó, công tác thu hồi nợ vẫn rất hiệu quả, đạt đến 0,96. Qua kết quả phân tích đó có thể thấy được rằng công tác thu hồi nợ của ngân hàng trong giai đoạn này nhìn chung đã có hiệu quả khá tốt. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 61 ♦ Thu nhập lãi /tổng thu nhập Bảng 2.24: Tỷ lệ thu nhập lãi trong tổng thu nhập giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank - CN Huế Năm Thu nhập lãi (tr.đồng) Tổng thu nhập (tr.đồng) Thu nhập lãi/tổng thu nhập (lần) 2009 4.919 7.946 0,62 2010 36.400 42.299 0,86 2011 79.569 95.073 0,84 2012 87.603 108.247 0,81 2013 93.815 110.563 0,85 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Cho vay là hoạt động then chốt của các NHTM và đối với Navibank chi nhánh Huế cho vay không những là hoạt động then chốt mà nó còn mang lại cho chi nhánh một khoảng thu nhập rất lớn trong từng năm. Cụ thể, năm 2009 khi chi nhánh mới chính thức được chuyển đổi từ phòng giao dịch sang, tuy khá mới mẻ trong việc mở rộng tiếp cận thị trường, nhưng với sự nổ lực phấn đấu của toàn thể công nhân viên, đặc biệt là bộ phận tín dụng, thu từ lãi vay đã chiếm đến 0,62 lần trong tổng thu nhập của chi nhánh. Và với đà phát triển đó, trong những năm tiếp theo, 2010, 2011, 2012, 2013 thu nhập từ lãi vay đã tăng rất nhanh, chiếm đến trên 0,80 lần trong tổng thu nhập của toàn chi nhánh. Có thể nói cho vay thực sự là hoạt động sống còn và là hoạt động quyết định sự thành bại trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng nói chung và Navibank chi nhánh Huế nói riêng. Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 62 ♦ Thu nhập từ hoạt động cho vay Bảng 2.25: Thu nhập từ hoạt động cho vay giai đoạn 2009 - 2013 tại Navibank - CN Huế (ĐVT: Triệu đồng) Năm Thu nhập từ lãi vay Chi phí trả lãi huy động Thu nhập từ hoạt động cho vay 2009 4.919 5.234 -315 2010 36.400 24.320 12.080 2011 79.569 65.129 14.440 2012 87.603 69.762 17.841 2013 93.815 74.552 19.263 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Nhìn chung, hoạt động cho vay đã mang lại khoản thu nhập khá lớn cho ngân hàng. Và có xu hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2009, khi ngân hàng mới đi vào hoạt động với chính thức là một chi nhánh, những khó khăn bước đầu trong quá trình tìm kiếm khách hàng vay vốn đã làm cho nguồn vốn huy động về lớn hơn quá nhiều so với doanh số cho vay, dẫn đến ứ động vốn, chi phí bỏ ra để trả lãi huy động cao trong khi thu nhập lãi vay lại thấp điều đó đã làm cho hoạt động cho vay năm đó không mang lại thu nhập mà còn bị thâm hụt 315 triệu đồng. Nhưng từ năm 2010, khi đã bắt nhịp được thị trường và việc áp dụng nhiều chiến lược mở rộng tìm kiếm khách hàng, từ năm đó thu nhập từ hoạt động cho vay của chi nhánh đã bắt đầu tăng nhanh qua các năm, cụ thể năm 2010 đã đạt 12.080 triệu đồng, năm 2011 là 14.440 triệu đồng. Sang năm 2012, 2013 khi mọi thứ đã đi vào quỹ đạo cũng là lúc Naibank Huế chính thức có chỗ đứng trên thị trường, nguồn vốn huy động được tăng lên đáng kể đồng thời doanh số cho vay tăng nhanh, điều đó dẫn đến thu nhập từ hoạt động cho vay không ngừng tăng, năm 2012 đạt 17.841 triệu đồng và năm 2013 tiếp tục tăng đạt 19.263 triệu đồng. Đây thực sự là kết quả xứng đáng cho quá trình hoạt động tìm kiếm khách hàng của chi nhánh. Trư ờ g Đại học Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 63 2.2.5. Sử dụng phương pháp chỉ số phân tích sự biến động của các nhân tố 2.2.5.1. Sử dụng phương pháp Ponomarjewa, phân tích sự biến động của doanh số thu nợ năm 2013 so với năm 2009 do ảnh hưởng của 3 nhân tố. Để tiến hành phân tích sự biến động của DSTN năm 2013 so với năm 2009, luận văn sử dụng phương pháp chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến DSTN và các nhân tố đó được thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 2.26: Biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ Chỉ tiêu Đơn vị 2009 2013 Tốc độ phát triển (lần) 1.Vòng quay vốn cho vay bình quân ( DN DSTNL  ) Vòng 1,53 7,62 4,98 2.Tỉ trọng vốn cho vay bình quân trong tổng nguồn vốn huy động (d = VHĐ DN ) Lần 0,34 0,11 0,32 3.Tổng nguồn vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 231.765 826.935 3,57 4.Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 120.392 676.559 5,62 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Nhận xét: Doanh số thu nợ năm 2013 tăng 462% hay tăng 556.167 triệu đồng so với năm 2009 là do ảnh hưởng của các nhân tố: - Vòng quay vốn cho vay bình quân năm 2013 tăng 3,98 lần so với năm 2009 dẫn đến doanh số thu nợ tăng 377.094,49 triệu đồng hay tăng 331,22%. - Tỉ trọng vốn cho vay bình quân trong tổng nguồn vốn huy động năm 2013 giảm 0,68 lần làm cho doanh số thu nợ giảm 64.428,20 triệu đồng, hay giảm 53,52%. - Tổng nguồn vốn huy động năm 2013 tăng 2,57 lần so với năm 2009 dẫn đến doanh số thu nợ tăng 243.500,71 triệu đồng hay tăng 202,26%. Tóm lại, sự tăng lên của doanh số thu nợ năm 2013 so với năm 2009 chủ yếu là nhờ sự tăng nhanh của vòng quay vốn cho vay bình quân trong kì, nhân tố tác động Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 64 làm tăng doanh số thu nợ tiếp theo là sự tăng lên của nguồn vốn huy động. Riêng nhân tố tỉ trọng vốn cho vay bình quân trong tổng nguồn vốn huy động đang tác động theo chiều hướng làm giảm doanh số thu nợ. 2.2.5.2. Phân tích sự biến động của tổng tiền lãi phải trả do ảnh hưởng của 2 nhân tố lãi suất huy động bình quân và tổng vốn huy động trong 2 năm 2013, 2009 Sự biến động của tổng tiền lãi phải trả năm 2013 so với năm 2009 của chi nhánh do ảnh hưởng của các nhân tố được thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 2.27: Biến động của tiền lãi phải trả do ảnh hưởng của các nhân tố Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2013 Tốc độ phát triển (%) Tổng vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 231.765 826.935 356,80 Lãi suất huy động BQ( r ) % 7,5 11 146,67 Tiền lãi phải trả(TL) Triệu đồng 17.382,38 90.962,85 523,30 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Nhận xét: tiền lãi phải trả cho hoạt động huy động vốn của chi nhánh năm 2013 so với năm 2009 tăng 423,30% hay tăng 73.580,47 triệu đồng là do ảnh hưởng bởi các nhân tố: - Lãi suất huy động bình quân năm 2013 tăng 46,67% làm cho tiền lãi phải trả cho hoạt động huy động vốn năm 2013 tăng 28.942,72 triệu đồng hay tăng 166,51%. - Vốn huy động năm 2013 tăng 256,80% so với năm 2009 dẫn đến tiền lãi phải trả cho hoạt động huy động vốn năm 2013 tăng 44.637,75 triệu đồng. 2.2.5.3. Phân tích sự biến động của tiền lãi phải thu từ hoạt động cho vay do ảnh hưởng của 2 nhân tố lãi suất cho vay BQ và doanh số cho vay năm 2013 so với năm 2009 Sự biến động của tổng tiền lãi phải thu năm 2013 so với năm 2009 của chi nhánh do ảnh hưởng của các nhân tố thể hiện trong bảng sau:Trư ờ Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 65 Bảng 2.28: Biến động của lãi phải thu do ảnh hưởng của các nhân tố Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2013 Tốc độ phát triển (%) DSCV Triệu đồng 133.013 701.098 527,09 Lãi suất cho vay BQ( R ) % 10 13 130 Lãi phải thu(LT) Triệu đồng 13.301,3 91.142,74 685,22 (Nguồn: Phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Nhận xét: tiền lãi phải thu từ hoạt động cho vay năm 2013 tăng 585,22% hay tăng 77.841,44 triệu đồng so với năm 2009 là nhờ ảnh hưởng của các nhân tố: - Lãi suất cho vay bình quân năm 2013 so với năm 2009 tăng 30% dẫn đến lãi phải thu từ hoạt động cho vay năm 2013 tăng 21.032,94 triệu đồng hay tăng 158,13%. - Doanh số cho vay năm 2013 tăng 427,09% so với năm 2009 dẫn đến lãi phải thu từ hoạt động cho vay năm 2013 tăng 56.808,50 triệu đồng hay tăng 427,09%. 2.2.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay Biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến DSCV được thể hiện thông qua bảng sau: Bảng 2.29: Biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay Năm Doanh số cho vay (tr.đồng) Nguồn vốn huy động (tr.đồng) Lãi suất cho vay bình quân năm (%) 2009 133.013 231.765 10% 2010 327.694 486.811 11,5% 2011 350.098 572.265 13% 2012 531.135 625.891 13,5% 2013 701.098 826.935 13,5% (Nguồn: phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Sử dụng phần mềm SPSS xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối liên hệ của nguồn vốn huy động, lãi suất cho vay bình quân năm tới doanh số cho vay của ngân hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 66 Yˆ = b0 +b1X1+b2X2 Trong đó: Yˆ là giá trị hồi quy của doanh số cho vay X1 là tổng nguồn vốn huy động trong năm(tr.đồng) X2 là lãi suất cho vay bình quân trong năm(%/năm) Và b0,b1,b2 tương ứng là hệ số tự do và hệ số hồi quy ứng với nguồn vốn huy động, lãi suất cho vay bình quân trong năm Kết quả của phương trình hồi quy: Yˆ = 356.858,802 + 1,212X1 - 49.860,721X2 Ý nghĩa của các hệ số trong mô hình: + b0=356.858,802 nói lên ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân trong đó không có sự ảnh hưởng của nguồn vốn huy động và lãi suất cho vay bình quân tới doanh số cho vay. +b1=1,212 nói lên ảnh hưởng trực tiếp của nguồn vốn huy động tới doanh số cho vay trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Cụ thế, trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thì khi nguồn vốn huy động tăng thêm 1 triệu đồng thì doanh số cho vay tăng 1,212 triệu đồng. + b2= -49.860,721 nói lên ảnh hưởng trực tiếp của lãi suất cho vay bình quân tới doanh số cho vay trong diều kiện các nhân tố khác không đổi. Cụ thể, trong điều kiện các nhân khác không thay đổi, khi lãi suất cho vay bình quân giảm 1% thì doanh số cho vay tăng 49.860,721 triệu đồng. Ngoài ra, ta có R square= 0,998. Nghĩa là 99,8% sự biến động của doanh số cho vay được giải thích bởi sự biến động của hai nhân tố là nguồn vốn huy động và lãi. 2.2.7. Dự báo doanh số cho vay đến năm 2015 Để tiến hành dự dáo doanh số cho vay năm 2015, trước hết luận văn tiến hành xem xét DSCV giai đoạn 2009 - 2013, thể hiện qua bảng sau:Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 67 Bảng 2.30: Tình hình doanh số cho vay giai đoạn 2009 - 2013 (ĐVT: Triệu đồng) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số cho vay 133.013 327.694 350.098 531.135 701.098 (Nguồn: phòng QHKH kết hợp xử lí số liệu) Kết quả xử lí spss được các mô hình dự báo thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.31: Các mô hình dự báo Hàm Mô hình SE Đường thẳng(linear) Y= 6724,3 +133.961,1 xt 48.410,062 Parabol(quadratic) Y= 61.322,8 +87.612,386t+7799,786 xt2 55.582,772 Mũ(Compound) Y=113.463,312 x 1,463t 0,221 (Nguồn: Kết quả xử lí spss) Dựa vào bảng trên ta thấy theo lý thuyết hàm xu thế dạng mũ là phù hợp nhất để tiến hành dự báo doanh số cho vay vì mô hình mũ là mô hình có sai số chuẩn SE nhỏ nhất = 0,221. Tuy nhiên, dựa vào đồ thị ta có thể thấy mô hình hàm mũ chỉ phù hợp với sự tăng trưởng trong giai đoạn 2009-2013, nếu xem xét trong thời gian tiếp theo, cụ thể ở đây năm 2015, tức t = 7, lúc đó sự tăng trưởng đó quá lớn, không phù hợp với thực tế hoạt động tại chi nhánh, nên theo suy nghĩ chủ quan của cá nhân tôi, tôi quyết định chọn hàm đường thẳng để tiến hành dự báo: ).(452.94471,961.1333,6724ˆ 2015 đtrY  Như vậy, theo kết quả dự báo, doanh số cho vay năm 2015 sẽ là: 944.452 (tr.đ) 2.3. Những kết quả và hạn chế còn tồn động trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Huế giai đoạn 2009 - 2013 2.3.1. Những kết quả đạt được - Trong giai đoạn 2009 - 2013 doanh số cho vay của chi nhánh không ngừng tăng nhanh qua các năm, đi đôi với nó là nguồn vốn huy động được cũng không ngừng tăng lên, nhưng tốc độ tăng của cho vay lớn hơn tốc độ tăng của huy động vốn, nhờ đó ngân hàng đã thu được một khoảng lãi khá cao từ hoạt động cho vay của mình. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 68 - Hệ số thu hồi nợ các năm đều trên 80%, có năm trên 100%, điều này chứng tỏ được khả năng thu hồi nợ của ngân hàng là rất tốt. - Một thành tựu đáng kể đến của ngân hàng đó là quá trình kiểm soát nợ quá hạn rất tốt, cụ thể trong giai đoạn 2009 - 2013, chỉ có năm 2009 và 2010 xuất hiện nợ quá hạn, điều đặc biệt đáng nói là trong 3 năm gần đây 2011, 2012, 2013 đã không còn xuất hiện nợ quá hạn trong công tác cho vay của chi nhánh. Đây thực sự là kết quả đáng khen ngợi của chi nhánh. - Với những chiến lược cho vay của riêng mình, đó là thực hiện đẩy mạnh cho vay ngắn hạn để hạn chế những rủi ro trong nền kinh tế đầy biến động này, nhờ đó, trong giai đoạn này vòng quay của vốn tăng nhanh, đẩy nhanh quá trình luân phiên cho vay để sinh lợi nhuận, đồng thời đảm bảo tính an toàn của các khoản vay. 2.3.2. Những hạn chế còn tồn đọng - Để đảm bảo cho mức độ an toàn của các khoản vay, trong thời gian qua chi nhánh đã quá chú trong vào TSĐB trong quá trình cho vay, dẫn đến việc chi nhánh đã bỏ qua nhiều khoản cho vay lớn, đây cũng là một trong những hạn chế của chi nhánh trong công tác cho vay của mình. - Chi nhánh đã quá tập trung nguồn vốn cho vay vào ngắn hạn, trong khi đó cho vay trung, dài hạn mời thật sự là những khoảng cho vay mang lại lãi suất cao cho ngân hàng, tương tự đối tượng cho vay phần lớn của chi nhánh trong giai đoạn trên chủ yếu là doanh nghiệp, cá nhân chiếm tỷ lệ thấp hơn, thực tế vốn vay của mỗi doanh nghiệp khá lớn, điều này mang tính rủi ro cao. - Chỉ tiêu khả năng sử dụng vốn của chi nhánh giai đoạn này chưa cao, nguyên nhân là do dư nợ cuối kì thấp hơn nhiều so với nguồn vốn huy động được, chi nhánh nên có những chiến lược cho vay phù hợp hơn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 69 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT CHI NHÁNH HUẾ 3.1. Định hướng chiến lược phát triển của ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Huế trong thời gian tới 3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển chung của ngân hàng TMCP Nam Việt Việt Nam đang thực hiện lộ trình cam kết WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, trong bối cảnh toàn cầu hóa và tự do hóa ngày càng gia tăng, những bất ổn khó lường của thị trường tài chính đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Nắm bắt được xu hướng biến động đó, là một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, Navibank cam kết sự phát triển bền vững nhằm đem lại sự an toàn tuyệt đối cho khách hàng gửi tiền tại ngân hàng mình và các đối tác có liên quan. Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ chuẩn mực, hiện đại và hàng đầu Việt Nam, hoạt động đa năng với sản phẩm đa dang, chất lượng dịch vụ cao, mạng lưới kênh phân phối rộng khắp dựa trên nền tảng mô hình tổ chức và quản lý theo chuẩn mực quốc tế, công nghệ thông tin hiện đại, công nghệ ngân hàng tiên tiến. Tuy nhiên, để có thể đạt được mục tiêu đó trong thời gian sớm nhất và chi phí hợp lý nhất, ngân hàng TMCP Nam Việt cần thiết phải xác định cho riêng mình chiến lược kinh doanh một cách cụ thể. Trên cơ sở chiến lược kinh doanh chung đã được xác định, các kế hoạch kinh doanh của từng bộ phận như kế hoạch tài chính, kế hoạch Marketing,khi tiến hành xây dựng và triển khai thực hiện phải đảm bảo tính thống nhất chung. Để đạt được mục tiêu chiến lược đã đặt ra của mình, trong thời gian tới Navibank có những định hướng sau: - Chiến lược thâm nhập thị trường và mở rộng thị trường: Trên cơ sở duy trì thị phần hiện tại, tiến hành thâm nhập, mở rộng thị trường thông qua các kế hoạch quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ công chúng,nhằm gia tăng khả năng nhận biết cũng như tạo điều kiện thuận lợi để khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Dự kiến hàng năm, ngân hàng sẽ mở đến khoảng 30 điểm giao dịch. - Chiến lược phát triển sản phẩm: Tạo sự khác biệt cho các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng bằng việc ứng dụng công nghệ hiện đại để tăng tính chính xác, an toàn, Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 70 bảo mật, nhanh chóng trong quá trình giao dịch. Ngân hàng sẽ chủ động đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khảo sát nhu cầu và thị hiếu của khách hàng để phục vụ cho công tác thiết kế sản phẩm nhằm tạo ra những sản phẩm dịch vụ chủ đạo, nổi bật dẫn đầu trong từng nhóm khách hàng. - Chiến lược phát triển và nâng cao trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính, phát huy cao nhất lợi thế của mạng lưới. 3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại chi nhánh trong thời gian tới Nằm trong định hướng chung của ngân hàng TMCP Nam Việt, Navibank chi nhánh Huế cũng đã đề ra những định hướng cụ thể trong công tác cho vay nhằm thu được hiệu quả cao trong thời gian tới. Với việc hiểu được ý nghĩa của công tác thống kê trong quá trình phân tích hoạt động cho vay, Navibank chi nhánh Huế xác định được đó là công cụ không thể tách rời với quá trình hoạch định chiến lược cho vay của ngân hàng mình. Đầu tiên, chi nhánh sẽ tiến hành phân tích thống kê hoạt động cho vay trong thời gian vừa qua, xem xét lại với mức huy động vốn là như thế thì doanh số cho vay đã phù hợp hay chưa, mức doanh số thu nợ, dư nợ có hợp lý khôngtừ đó đánh giá lại chất lượng, hiệu quả của hoạt động cho vay trong thời gian vừa qua, xác định xem thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập. Qua quá trình đó rút ra những kinh nghiệm, phát huy những kết quả đã đạt được đồng thời khắc phục những khuyết điểm còn tồn động lại. Để có thể có một nguồn vốn cho vay dồi dào, trong thời gian tới Navibank - Huế tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, chủ động nghiên cứu thị trường, nắm bắt thông tin, nhu cầu của khách hàng để có chính sách thu hút và huy động vốn hợp lý. Năm 2015, Navibank chi nhánh Huế đặt ra kế hoạch tăng dư nợ cho vay thêm 30%, vẫn phấn đầu không xuất hiện nợ quá hạn như những năm trước đó. Tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn và mở rộng hơn nữa cho vay khách hàng cá nhân. Tiếp tục cải tiến chất lượng dịch vụ ngân hàng, đơn giản hóa quy trình thủ tục cho vay, nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên nhắm mang lại sự thỏa măn, khả năng đáp ứng tốt nhất cho khách hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H u Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 71 Đa dạng hóa các loại hình cho vay đi kèm với các gói lãi suất hấp dẫn, nắm bắt và thay đổi linh hoạt mức lãi suất sao cho phù hợp với quy định của NHNN. Tăng cường hoạt động Marketing hiệu quả, đưa ra các chiến lược kinh doanh hấp dẫn, nâng cao hơn nữa kĩ năng chăm sóc khách hàng nhằm thu hút và huy động tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng, để từ đó đẩy mạnh hoạt động cho vay. 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của Navibank chi nhánh Huế Xuất phát từ thực nghiệm của quá trình thực tập, cùng với quá trình phân tích hoạt động cho vay tại Navibank chi nhánh Huế trong nghiên cứu trên đây và căn cứ vào định hướng phát triển của ngân hàng trong thời gian tới, tôi xin đưa ra một số giải pháp đóng góp sau: 3.2.1. Nhóm giải pháp mở rộng hơn về cho vay trung, dài hạn và cho vay cá nhân Thời hạn vay và đối tượng vay là những yếu tố rất quan trọng trong khâu quyết định cho vay của ngân hàng. Những khoảng cho vay trung dài hạn là những khoản vay mang lại lãi suất cao cho ngân hàng. Vì vậy trong thời gian tới, chi nhánh cần linh hoạt và chủ động hơn trong quá trình tìm kiếm và tiếp cận với những khách hàng có nhu cầu vay trung và dài hạn, đặc biệt là những khoản vay cho đầu tư xây dựng và những đầu tư kinh doanh dài hạn. Bên cạnh đó, chi nhánh nên mở rộng hơn trong công tác tìm kiếm, có những chương trình khuyến mãi đặc biệt cho khách hàng vay cá nhân để tăng nhanh doanh số vay cá nhân trong thời gian tới. 3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thẩm định khoản vay Công tác thẩm định khoảng vay của Navibank chi nhánh Huế trong thời gian qua rất chặt chẽ. Điều đó thể hiện các khoảng cho vay có TSĐB chiếm hơn 96% doanh số cho vay, có năm chiếm đến 99%. Trong tình hình thị trường biến động bất ổn ngày nay, với chiến lược cho vay này đã mang lại cho ngân hàng sự dễ dàng trong quá trình thu hồi nợ. Tuy nhiên, chính vì quá chú trọng vào TSĐB trong quá trình cho vay, có thể ngân hàng đã bỏ qua các khoản cho vay tốt (dựa trên tín chấp). Vì vậy, trong thời gian tới, ngân hàng nên nới lỏng các quan điểm về TSĐB và mở rộng cho vay hơn dựa trên tín chấp nhưng vẫn phải đảm bảo được sự an toàn của khoản vay. Điều này phụ thuộc Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 72 vào khả năng nhận định của các nhân viên tín dụng rất nhiều. Và một khi đã làm được điều này thì ngân hàng sẽ có thể tiếp cận nhiều khoản vay hơn và đem lại thu nhập cao hơn nữa. 3.2.3. Nhóm giải pháp tăng cường huy động vốn để mở rộng hoạt động cho vay Để mở rộng được thị phần cho vay cần có hai yếu tố: + Chủ động được nguồn vốn cho vay + Thu hút được nhiều khách hàng Hiện nay, nguồn vốn của ngân hàng đang trong trạng thái chủ động sẵn sàng đáp ứng nhu cầu cho vay, trong các năm 2009 - 2013, huy động vốn luôn lớn hơn doanh số cho vay. Tuy nhiên, trong bối cảnh Thừa Thiên Huế đang trong tiến trình trở thành thành phố trực thuộc trung ương, các hoạt động kinh tế trên địa bàn tỉnh ngày càng trở nên sôi động, nhu cầu về vốn của khách hàng ngày càng cao để phục vụ hoạt động kinh doanh cũng như đời sống của mình. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động cho vay của mình, chi nhánh cần có một cơ cấu huy động vốn hợp lý, ổn định và vững chắc. Trong thời gian tới, chi nhánh nên có chính sách đa dạng hóa hình thức huy động vốn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, bởi nguồn vốn nhàn trong dân cư là một nguồn vốn bền vững và lâu dài. Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu nhiều hình thức huy động đa dạng, phong phú về loại hình lãi suất, về kì hạn tiền gửiBên cạnh đó cần có chiến lược huy động vốn từ các TCKT, đây là một nguồn huy động lớn của chi nhánh. Và với một lượng vốn huy động dồi dào đó, chi nhánh sẽ dễ dàng trong quá trình nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay. 3.2.4. Thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn, trả nợ của khách hàng Đây là một khâu quan trọng nhằm ngăn chặn, xử lý kịp thời những điều bất hợp lý, không phù hợp trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng, ngăn ngừa rủi ra tín dụng. Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ các khoản vay đã được giải ngân, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi của khách hàng làm ảnh hưởng đến mức độ an toàn của khoản tiền đã cho vay. Định kì, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn nên tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Nếu phát hiện khách hàng có dấu hiệu sử dụng vốn sai mục đích như đã ghi nhận trong hợp đồng vay, lúc đó nhân viên tín dụng cần yêu cầu Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 73 khách hàng điều chỉnh việc sử dụng vốn, trường hợp xấu nhất có thể thu hồi vốn trước hạn để giảm thiểu rủi ro cho chi nhánh. Trên đây là một số giải pháp và đóng góp theo quan điểm chủ quan của cá nhân tôi qua quá trình thực tập và nghiên cứu để góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Navibank - Huế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 74 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua quá trình nghiên cứu và phân tích hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Nam Việt chi nhánh Huế qua các năm 2009 - 2013, luận văn xin đưa ra những kết luận sau: - Trong giai đoạn 2009 - 2013, hoạt động cho vay đã mang lại cho chi nhánh một khoảng thu nhập rất lớn, cụ thể năm 2009 khi ngân hàng TMCP Nam Việt đổi tên phòng giao dịch số 5 thành Navibank chi nhánh Huế, lúc đó thu nhập từ hoạt động cho vay là -315 (tr.đồng) nhưng sau đó không ngừng tăng nhanh qua các năm, đến năm 2013, thu nhập từ hoạt động cho vay đã mang lại cho ngân hàng 19.263 (tr.đồng). Đây thực sự là kết quả đáng ghi nhận của Navibank chi nhánh Huế trong thị trường hoạt động khá mới mẻ này. - Khả năng sử dụng vốn của chi nhánh trong những năm qua chưa thực sự hiệu quả, nhưng đối với Navibank chi nhánh Huế kết quả đó phù hợp với chiến lược cho vay của họ bởi mục tiêu cho vay của chi nhánh là đẩy mạnh cho vay ngắn hạn để tăng vòng quay vốn cho vay, đồng thời điều đó cũng cho thấy được chi nhánh đã có sự cân nhắc trong quá trình cho vay, không cho vay quá cao để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng và có sự cân nhắc tỷ lệ này một cách phù hợp để vừa sử dụng tối đa nguồn vốn huy động vừa đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng. - Navibank – Huế là chi nhánh mới đi vào hoạt động trong thời gian không lâu nhưng với sự nổ lực những người lãnh đạo và toàn thể công nhân viên, hoạt động kinh doanh của chi nhánh đã có những kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt là trong lĩnh vực cho vay. Cụ thể, trong giai đoạn 2009 - 2013, cả doanh số cho vay, doanh số thu nợ tăng nhanh qua các năm, và trong 3 gần đây không còn xuất hiện nợ quá hạn, điều này thể hiện năng lực của lãnh đạo và nhân viên chi nhánh trong quá trình thẩm định dự án vay và thu hồi công nợ rất hiệu quả. Đây thực sự là những kết quả tốt mà chi nhánh cần phát huy trong thời gian tới. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 75 2. Kiến nghị 2.1. Đối với NHNN - Tăng cường, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, đây cũng là một yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. - Tiếp tục hoàn thiện quy chế cho vay, bảo đảm tiền vay trên cơ sở bảo đảm an toàn cho hoạt động tín dụng. Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng rủi ro. - NHNN cần có biện pháp tích cực phối hợp với các NHTM, thực hiện liên kết thống nhất giữa các NHTM với nhau để thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi đang được tích lũy trong dân cư, từ đó giúp cho các NHTM có nguồn vốn dồi dào để thực hiện hoạt động cho vay của ngân hàng mình. - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát các NHTM, duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của các ngân hàng. 2.2. Đối với ngân hàng TMCP Nam Việt - Cần tạo điều kiện để các chi nhánh nói chung và Navibank - Huế được chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh theo hướng nâng cao quyền tự chủ, phân rõ trách nhiệm, phù hợp với quy mô và đặc điểm của từng chi nhánh. - Do tính chất phức tạp của công tác cho vay, ngân hàng cần nghiên cứu ban hành chính sách, chế độ phù hợp đối với đội ngũ cán bộ tín dụng. Có chính sách đối với cán bộ tín dụng về thu nhập, phương tiện đi lại, đảm bảo an toàn lao động. Cần có những chính sách khen thưởng phù hợp khuyến khích tinh thần làm việc của cán bộ tín dụng, với những chính sách đó thì công tác thực hiện hoạt động cho vay mới đạt hiệu quả tốt. - Navibank nên tăng cường các hội thảo chuyên đề tín dụng để cho cán bộ của các chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác và nâng cao trình độ chuyên môn của mình. - Navibank nên tiến hành triển khai kịp thời, hướng dẫn cụ thể các văn bản và quyết định của NHNN về các chi nhánh. - Có chính sách hỗ trợ về mặt tài chính, kỹ thuật trong việc cải thiện, nâng cấp cơ sở vật chất cung cấp đầy đủ các thiết bị phục vụ cho hoạt động của các ngân hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 76 2.3. Đối với Navibank - chi nhánh Huế - Tăng cường công tác quảng bá hình ảnh của chi nhánh trên địa bàn và mở rộng hơn về các khu vực xa trung tâm thành phố để khuyến khích sự tiếp cận, để khách hàng biết đến nhiều hơn các loại hình cho vay, các mức lãi suất và những ưu đãi trong quá trình vay vốn tại ngân hàng mình. - Tìm hiểu, nghiên cứu kĩ hơn về hoạt động kinh tế của tỉnh nhà, chủ động tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động của đối thủ cạnh tranh, để từ đó có chiến lược cho vay đúng đắn sao cho vừa thu hút được nhiều khách hàng đồng thời tối đa hóa thu nhập từ hoạt động cho vay. - Tiếp tục cải thiện, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị ngân hàng, đặc biệt nên đầu tư xây dựng thêm phòng giao dịch về các vùng thị xã để thu hút nguồn huy động từ dân cư và đẩy mạnh doanh số cho vay hơn nữa. - Thực hiện tốt công tác tuyển dụng, có chính sách thu hút nhân tài hiệu quả, tìm kiếm nguồn nhân lực từ các trường Đại học trên địa bàn. . Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình lý thuyết thống kê của PGS.TS. TRẦN NGỌC PHÁT - TS. TRẦN THỊ KIM THU. 2. Giáo trình Ngân hàng thương mại (NGUYỄN VĂN TIẾN). 3. Quyết định 1627/2001/QĐ –NHNN ngày 31/12/2011 của thống đốc ngân hàng nhà nước. 4. Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại của tác giả Phan Thị Cúc. 5. Giáo trình Tiền tệ, ngân hàng & thị trường tài chính của Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật. 6.Một số trang web tham khảo: ONG%20NIEN/BAO%20CAO%20THUONG%20NIEN%202013.pdf hang-cong-thuong-chi-nhanh-ca-mau-25518/ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 78 DSTN DSTN DSTN DSTN DSTN DSTN DSTN VHĐdLDSTN 0000  PHỤ LỤC 1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ HTCS IIII VHĐdLDSTN  5,62 = 4,98 0,323,57 Biến động tuyệt đối: ∆DSTN = DSTN1 DSTN0 = 676.559 120.392 = 556.167 (tr.đ) Do ảnh hưởng các nhân tố: Đặt a=      111  III VHĐdL = 3,98 + (-0,68) + 2,57 = 5,87 Do ảnh hưởng vòng quay vốn cho vay bình quân: ).(49,094.377 87,5 98,3167.556)1( đtr a DSTN IDSTN LL   Do ảnh hưởng của tỷ trọng vốn cho vay bình quân trong tổng nguồn vốn huy động ).(20,482.64 )1( đtr a DSTN IDSTN dd   Do ảnh hưởng của tổng nguồn vốn huy động ).(71,500.243 )1( đtr a DSTN IDSTN VHĐVHĐ   Tổng ảnh hưởng của 3 nhân tố DSTNDSTNDSTN VHĐdLDSTN  556.167 = 377.094,49 (-64.428,20) 243.500,71 (tr.đ) Biến động tương đối: 462,00% 313,22% (-53,52%) 202,26% Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 79 2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lãi phải trả cho hoạt động huy động vốn HTCS III VHĐrTL  TL TL TL TL TL TL 0 01 01 1 0 1  TL TL TL TL VHĐ VHĐ r r 0 10 10 1 0 1  523,30% = 146,67% 356,80% Biến động tuyệt đối: TLTLTL VHĐr  73.580,47 = 28.942,72 + 44.637,75 (tr.đồng) Biến động tương đối: TLTLTL TLVHĐTLrTL 000  423,30% = 166,51% + 256,80% 3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lãi phải thu từ hoạt động cho vay HTCS III DSCVRLT  LT LT LT LT LT LT 0 01 01 1 0 1  LT DSCVR DSCVR LT LT LT 0 10 10 1 0 1  685,22% = 130% 527,09% Biến động tuyệt đối: LTLT DSCVRLT  77.841,44 = 21.032,94 + 56.808,50 (tr.đồng) Biến động tương đối: LT LT LT LT LT DSCVRLT 000  585,22% = 158,13% + 427,09%Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 80 4. Kết quả xử lí spss trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay Kết quả xử lý SPSS ta được: Descriptive Statistics Mean Std.Deviation N DSCV Nguonvonhuydong LaisuatBQ 408607.60 548733.40 12.3000 215920.336 216913.872 1.483240 5 5 5 Model summary Model R R Square Adjusted R square Std.Error of the Estimate 1 .999a .998 .996 13278.650 ANOVA Model Sum of Squares Df Mean square F Sig Regression Residual Total 1.861E+11 352645103.5 1.865E+11 2 2 4 93066860123 176322551.7 527.822 .002b a. Dependent variable: DSCV b. Predictors: (Constant), LaisuatBQ, Nguonvonhuydong Qua kết quả phân tích, vì Sig (P-value)<0,05 nên có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa các biến LaisuatBQ, Nguonvonhuydong với DSCV. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa SVTH: Trần Thị Thúy Ngọc - K44 TKKD 81 Coeffcientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig B Std.Error Beta (Constant) Nguonvonhuydong LaisuatBQ 356858.802 1.212 -49860.721 64507.474 .044 6462.449 11.2 18 -.343 5.532 27.426 -7.715 .031 .001 .016 Với kết quả phân tích tại tại bảng Conffcients, tất cả các Sig = p(t) tương ứng với các biến Nguonvonhuydong, LaisuatBQ lần lượt là 0,001; 0,016 đều nhỏ hơn 0,05. Do vậy có thể khẳng định các biến này có ý nghĩa thống kê. 5. Kết quả xử lí spss đồ thị biểu biễn các dạng hàm xu thế Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftran_thi_thuy_ngoc_9464.pdf
Luận văn liên quan