Khóa luận Quản lý và nâng cao chất lượng xi măng tại công ty cổ phần Long Thọ Huế

Chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn đảm bảo sự tồn tại của Doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, Công ty cổ phần Long Thọ luôn đưa ra các chính sách hợp lý cho công tác quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm xi măng của mình. Bằng chứng là Công ty đã đưa ra rất nhiều biện pháp nhằm quản lý chất lượng sản phẩm một cách thích hợp nhất, các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục sai hỏng Đưa Công ty của mình hoạt động dưới hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Trong thời gian tới Công ty còn tiếp tục đạt tới quản lý chất lượng ISO 9001:2015 mới nhất do tổ chức QUACERT Việt Nam và AJA Anh Quốc đưa ra. Cùng với việc quản lý chất lượng xi măng một cách hợp lý và đúng đắn Công ty đã mang lại nhưng hiệu quả kinh tế cao giúp cho doanh thu, lợi nhuận của Công ty không ngừng nâng cao, cùng với đó là đời sống của CBCNV trong Công ty cũng được cải thiện. Kinh tế Huế

pdf91 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Quản lý và nâng cao chất lượng xi măng tại công ty cổ phần Long Thọ Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất lượng nung luyện mà lượng gió được điều chỉnh thích hợp qua hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ cấp Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 55 gió quạt. Clinker sau khi nung được nghiền đập và đưa vào xi lô clinker. Năng suất nung luyện = 9-10T/h. + Công đoạn nghiền xi măng: Căn cứ vào chất lượng clinker nung luyện ( Cường độ, độ nở...) phòng KCS lập đơn nghiền xi măng. Công đoạn này cũng được xử lý qua hệ thống cân bằng định lượng tự động trước khi đưa vào máy nghiền bi và hệ thống phân ly tuyển bột và đưa vào xi lô chứa xi măng. + Xi măng được đóng bao bằng máy đóng bao 2 vòi và được đưa vào kho chứa xi măng bao. Trên cơ sở số liệu thí nghiệm và kết quả thí nghiệm đạt yêu cầu xi măng bao sẽ được xuất ra bán ngoài thị trường.  Phương pháp (Methods): Công ty sản xuất xi măng là xi măng Pooclăng hỗn hợp. Xi măng Pooclăng là vật là vật liệu dạng bột mịn, màu lục xám, gồm chủ yếu canxi aluminat [Ca3(AlO3)2] và những silicat khác của canxi như Ca3SiO5, Ca2SiO4. Quá trình sản xuất gồm 3 giai đoạn chính: 1. Nghiên nhỏ các nguyên liệu và trộn với nhau rất kĩ bằng phương pháp khô. 2. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ 1400-160oC trong lò quay được đốt nóng bằng khí hoặc dầu mazut hoặc bụi than đưa vào lò ngược chiều với nguyên liệu. Lò quay là ống thép có đường kính vài ba mét, dài từ 100 đến 200mét ở bên trong lót gạch chịu lửa. Lò đặt hơi nghiêng trên những bánh xe răng cưa quay chậm bằng môtơ. Sản phẩm thu đựơc ở lò quay là những hạt màu xám gọi là Clanker. 3. Để nguội clanker rồi đem nghiền, ta thu được ximăng. Trong khi nghiền clanker, ta cho thêm vào khoảng 5% thạch cao vào để làm cho ximăng không bị đông cứng quá nhanh. Trong quá trình sản xuất xi măng Công ty còn sử dụng thêm các phương pháp như: chế độ nung làm nguội, độ dài buồng nung, độ mịn và độ đồng nhất của phối liệu, chỉ tiêu cường độ c. Kiểm tra và xác nhận sản phẩm mua vào Đặc biệt Công ty luôn coi trọng công tác đánh giá các lựa chọn các nhà cung ứng vật tư, nguyên vật liệu, kỹ thuật trong Công ty. Điều đó thể hiện qua các biên bản đánh giá và lựa chọn các nhà cung ứng theo mẫu biển bản dưới đây: Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 56 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty Cổ phần Long Thọ Huế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên bản Hội đồng đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng Hôm nay, ngày. tháng .. năm . Hội đồng đánh giá nhà cung ứng của Công ty gồm có: 1. Ông: ......................................... Chức vụ: ..................Chủ tịch hội đồng 2. Ông: ......................................... Chức vụ: ..................Phó chủ tịch hội đồng 3. Ông: ......................................... Chức vụ: .................Uỷ viên. 4. Ông: ......................................... Chức vụ: ..................Uỷ viên. 5. Ông: ......................................... Chức vụ: ..................Uỷ viên thường trực. 6. Ông: ......................................... Chức vụ: ..................Uỷ viên. 7. Ông: ......................................... Chức vụ: ..................Uỷ viên. Các thành viên hội đồng đã xem xét công khai đơn chào hàng và tiến hành đánh giá nhà cung ứng. Kết quả cụ thể như sau : Tên đơn vị cung ứng 1:. .....................................Điểm trung bình:.................... Tên đơn vị cung ứng 2: ......................................Điểm trung bình:.................... Tên đơn vị cung ứng 3: ......................................Điểm trung bình: ................... Kết luận: Sau khi xem xét khả năng cung ứng của các nhà cung ứng. Hội đồng đánh giá nhà cung ứng của Công ty thống nhất chọn: .............. ..................................... ............................ TT Tên vật tư, quy cách, ký mã hiệu ĐVT Số lượng Đơn giá (đã có VAT) Thành tiền (đ) Ghi chú Tổng cộng: Biên bản đã được thông qua và ký tên dưới đây: Các thành viên Phòng KTKH Phòng TCKT Phòng KDVT Phòng QLCG Phó TGĐ SX Phó chủ tịch hội đồng Chủ tịch hội đồng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 57 Đi kèm biên bản còn có thêm phiếu đánh giá nhà cung ứng là kết quả sau khi đã kiểm tra chất lượng sản phẩm của các nhà cung ứng và những thành viên trong hội đồng đánh giá chấm điểm. Giá trị đạt được của nhà cung ứng gần nhất với mức quy định tối đa thì sẽ được chọn làm nhà cung ứng của Công ty. Công ty cổ phần Long Thọ Huế PHIẾU ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG ỨNG Đơn vị/ nhà cung ứng: ...................................................... Sản phẩm/dịch vụ: ........................................................... TT Tiêu chí đánh giá Mức quy định tối đa Giá trị đạt được Ghi chú 1 Có hệ thống QLCL phù hợp ISO 9001/ sản phẩm được chứng nhận hợp chuẩn 05 2 Chất lượng sản phẩm/ dịch vụ 30 3 Giá cả 25 4 Phương thức thanh toán 20 5 Tiến độ cung ứng/ sửa chữa 20 Tổng cộng 100 Huế, Ngày tháng năm Người đánh giá Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 58 d. Đo lường, phân tích và cải tiến d.1 Đo lường, kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm Các giai đoạn kiểm tra chất lượng xi măng được nhà máy sử dụng: 1. Sấy nguyên liệu: a. Đất, quặng sắt: 2h/mẫu; b. than, cát: 1h/mẫu. 2. Nghiền bột liệu (khống chế sản xuất): CaO: 1h/mẫu ; Fe2O3: 2h/mẫu. độ mịn: 1h/mẫu; Phântích toàn phần 1k/ mẫu. 3. Nghiền đá: 4h/mẫu. 4. Clanker: 2h/mẫu. 5. Nghiền xi: độ mịn: 1h/mẫu; Phân tích SO3 1K / mẫu 6. Nguyên nhiên liệu: 1 ngày/ mẫu; hoặc 500-100 tấn/ mẫu. 7. Xi măng sau nghiền - Độ ổn định thể tích: 1K / mẫu - Cường độ: 1K / mẫu - Thời gian ninh kết: 1K / mẫu - Độ mịn: 1h/ mẫu 8. Xi măng đóng bao: - Độ ổn định thể tích: 100 tấn/ lần lấy mẫu. - Cường độ: 100tấn/ mẫu - Thời gian ninh kêt: 100tấn/ mẫu Ban lãnh đạo công ty đã có những nhận thức về tầm quan trọng của công tác kiểm soát sản phẩm, công ty coi chất lượng sản phẩm là hàng đầu và công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm là không thể lơ là mà phải quan tâm thường xuyên và hoạt động có hiệu quả. Trong suốt quá trình sản xuất xi măng từ khâu nhập nguyên vật liệu tới khâu nghiền, khâu sấy, khâu nung thì mọi công đoạn đều có cán bộ kỹ thuật trực tiếp kiểm tra, kiểm soát kỹ càng. Bất cứ sai hỏng, hay phát hiện những hiện tượng khác lạ đều được xử lý nhanh chóng và hợp lý tránh tối đa việc sai hỏng lan truyền từ công đoạn này sang công đoạn khác. Sản phẩm xi măng trước khi mang ra tiêu thụ thì đều được kiểm tra rõ ràng. Đối với chu kỳ kiểm tra lô xi măng: Cứ 2 giờ lại đi lấy mẫu một lần nhằm tránh trường hợp sản Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 59 phẩm sai hỏng xảy ra quá nhiều. Sau khi lấy mẫu về thì sẽ được phòng thí nghiệm kiểm tra theo các chỉ tiêu thông số kỹ thuật mà Công ty đang áp dụng. Tuy nhiên, trong công tác quản lý chất lượng xi măng của Công ty thực sự chưa theo một hệ thống nhất định. Việc kiểm tra sai hỏng trong các khâu trong quá trình thường diễn ra đơn lẻ không mang tính tập trung. Các nhà quản lý chất lượng vẫn chỉ tập trung kiểm tra chất lượng cho sản phẩm cuối cùng mà không quản lý theo một quá trình. Việc kiểm tra trọng lượng bao gói, bảo quản đều được thực hiện nghiêm túc, phát hiện kịp thời và khắc phục sai, đảm bảo 100% bao xi măng xuất xưởng đạt trọng lượng 50100kg/bao. Qua thực tế sử dụng, chất lượng xi măng của Nhà máy xi măng Sông Đà Yaly ngày càng ổn định và được sự tín nhiệm của khách hàng. Mặc dù trong thời gian qua cũng có một vài khách hàng khiếu nại về chất lượng, nhưng qua kiểm tra và xác minh công ty đã khẳng định nguyên nhân không phải do chất lượng sản phẩm của công ty mà do khách hàng mua xi măng không có nguồn gốc hoặc do sử dụng không đúng kỹ thuật. Đây cũng là một tác nhân làm ảnh hưởng tới uy tín cũng như chất lượng xi măng của Công ty. d.2. Kiểm soát các sai hỏng Trong quá trình sản xuất xi măng Công ty luôn cố gắng tạo ra cho mình một mẫu sản phẩm hoàn thiện không có sai xót nào. Nhưng việc xuất hiện những sai hỏng trong sản xuất là không thể tránh khỏi. Sau đây là một vài sai sót cơ bản mà Công ty đã gặp phải.  Những sai hỏng trong chất lượng xi măng: Sai hỏng trong sản xuất xi măng là tương đối nhiều trường hợp nhưng có bốn trường hợp quan trọng nhất mà nếu mắc phải thì chất lượng xi măng sẽ rất khó kiểm soát. Thứ nhất: Thạch cao CaSO4 +2 H2O Đây không phải là thành phần chính tạo nên xi măng nhưng không thể thiếu trong sản xuất xi măng vì CaSO4 +2 H2O có tác dụng điều chỉnh thời gian ninh kết của khoáng xi măng. Thông thường người ta phối vào xi măng 3-5% thạch cao. Trong quá trình thi công xi măng trộn với nước thì CaSO4 +2 H2O sẽ tác dụg với nước (Quá trình thủy phân) SO4 2- + khoáng xi măng tạo ra khung bền vững cho kết cấu bê tông. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 60 Nếu CaSO4 +2 H2O thấp thì vữa xi măng không dẻo, ninh kết nhanh cương độ thấp do SO4 2- ít không đủ bao các hạt xi măng làm cho qtrình thủy hóa tăng nhanh, 2 H2O trong CaSO4 +2 H2O ít làm cho vữa xi măng ít dẻo. Nếu CaSO4 +2 H2O cao cũng không tốt vì SO42- cao vượt ngưỡng bão hòa sẽ phá vỡ khung kết cấu xi măng, trong quá trình thủy phân của xi măng tạo ra hiện tượng đông kết giả là do SO42- bao quanh hạt clanhker ngăn không cho nước xâm nhập vào khe các phân tử hạt clanhker dẫn đến quá trình nhiệt phân xảy ra không hoàn toàn. Thứ hai: Bột liệu tiền nung (là bột liệu đã được đồng nhất nhằm tạo sự đồng đều) Tùy từng nhà máy mà hệ số KH, N, P (là những số liệu có công thức cho sẵn) khác nhau. Hiện tại ở nhà máy xi măng Sông Đà Yaly: KH = 0,89-0,92; N= 1,7-2,1; P= 1,2-1,6. Người ta chủ yếu nói đến KH vì nó là hệ số của Ca.Fe.Al/ Si . Nếu KH tăng thì chứng tỏ CaO2 tăng thì khó nung do nhiệt độ nung CaO2 giảm của SiO2 tạo ra pha lỏng sớm dẫn đến khoáng C3S giảm, C2S caodẫn đến clanhker phát triển cường độ sớm, giòn, dễ nứt gãy, độ ổn định thể tích cao không tốt. Nếu KH thấp thì SiO2 tăng dẫn đến nhiệt độ nóng chảy cao, pha lỏng giảm dẫn đến C3S cao, khói nung. KH khoảng 0,89- 0,91 là tốt nhất. Thứ ba: fCaO (còn gọi là CaO tự do) Về bản chất nó là CaO nhưng được nung ở 1120 0C đến 14500C nên có thể tích chất già, khó bị thủy phân (Khó tác dụng vói nước). fCaO nằm trong vữa xi măng với thời gian dài mới thủy phân. fCaO + H2O  Ca(OH)2 + Q (PƯ vôi tôi) dẫn đến nứt gãy làm giảm cường độ xi măng đây là chất rất có hại cho xi măng. fCaO thủy phân trong tgian dài do hiện tượng già lửa nên rất không tốt cho vữa xi măng và các công trình sau thi công. Khắc phục: Yêu cầu bột liệu tiền nung đạt yêu cầu kĩ thuật, hạt vê viên đạt d= 0,8 - 1cm, lò thoáng, than trong bột bằg 12-12,5%, W vê viên bằng 13,5 -14 %, clanker ra lò phải có fCaO  5% (Áp dụng cho lò đứng); nhỏ hơn hoạc bằg 1% (Áp dụng cho lò quay), bột liệu tiền nung có cấp phối hợp lý, đồng nhất KH, N, P nằm ở khoảng tối ưu, qúa trình nung tốt, nhiệt độ trong lò đều. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 61 Thứ tư: Tác hại MgO trong xi măng. Nó cực hại còn hơn cả fCaO vì trong quá trình nhiệt phân: MgO + h2O  Mg(OH)2 . Mg(OH)2 có tính chương nở thể tích mạnh (≥20 lần) làm cho vữa xi măng nở nứt gãy rất không tốt. Khắc phục: MgO chủ yếu có trong thành phần đá. Nếu đá vôi nhập về có MgO  3% là tốt nhất, còn trong các nguyên liệu khác MgO rất ít không đáng lo.  Những sai hỏng trong quản lý: Người quản lý chất lượng mà không năm bắt được những sai hỏng trên thì khả năng chất lượng xi măng được bảo đảm đúng tiêu chuẩn đưa ra là rất khó. Quản lý còn mang tính chủ quan không dựa vào khả năng sản xuất cũng như yêu cầu kỹ thuật của Công ty mà chỉ định làm theo cảm tính sẽ làm cho chất lượng xi măng có thể sai hỏng rất lớn so với các thông số kỹ thuật. Và dẫn đến khó khăn đối với các khâu sau đó của quá trình sản xuất. d.3 Hành động khắc phục  Quy trình kiểm soát sản phẩm clanker Quy trình kiểm soát sản phẩm được thể hiện ở tài liệu QT13.01 tương ứng với mục 8.3 của tiêu chuẩn TCVN ISO với nội dung sau: - Mục đích: Để xử lý các nguyên nhiên vật liệu nhập, các sản phẩm công đoạn và các sản phẩm xuất xưởng không phù hợp chỉ tiêu chất lượng theo các TCVN, TCN, TCCS và các quy định hiện hành. - Phạm vi: Các nguyên vật liệu thấp; Các sản phẩm công đoạn; Các sản xuất xuất xưởng - Trách nhiệm: lãnh đạo đơn vị công ty chỉ đạo chung, phòng kĩ thuật sản xuất kết hợp cùng các đơn vị liên quan để xử lý. - Nội dung: + Vị trí kho bãi xem trong QT15.01, + Trạng thái kiểm tra và thử nghiệm xem trong QT12.01 Tuỳ theo mức độ không phù hợp của sản phẩm, các đơn vị liên quan khi xử lý có thể lập các biên bản để xử lý hoặc ghi lệnh xử lý vào sổ lệnh hay sổ giao cao. + Các nguyên nhiên vật liệu nhập: Than cám, đá ba zan, thạch cao, xỉ ripit, quặng sắt, vỏ bao đựng xi măng (được đề cập ở bảng 7). Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 62 + Các sản phẩm công đoạn, nhiên liệu tự khai thác: Đá vôi, bùn sa máy nghiền than mịn cho lò nung, clanker ra lò Xi măng kiểm tra không đạt chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn cơ sở TC 6260:9000 gọi là xi măng không đạt chất lượng. Để xử lý những bán thành phẩm, thành phẩm không đạt chất lượng, phòng kỹ thuật sản xuất và phòng thí nghiệm KCS căn cứ vào kết quả kiểm tra chất lượng của các bán thành phẩm hoặc những thành phẩm chính phẩm và xi măng sau máy nghiền để điều hành việc tháo rút và pha trộn với các máy nghiền hay xả ra ngoài theo tỷ lệ hợp lý, không để ảnh hưởng đến chất lượng xi măng. Xi măng sau máy nghiền + Các sản phẩm xuất xưởng: Xi măng bao xuất xưởng; Xi măng rời xuất xưởng; Clanker xuất xưởng (Phòng KCS chỉ đạo xưởng nghiền xi măng tháo xuất); Xi măng trong các kho chứa. - Hồ sơ STT Tên hồ sơ Ký mã hiệu Nơi lưu Thời gian lưu Phương pháp lưu 1 Các giấy tờ xác nhận sản phẩm xi măng kém chất lượng Đơn vị có sản phẩm kém chất lượng 2 năm Tủ hồ sơ 2 Các giấy tờ xác định nơi để sản phẩm kém chất lượng 2 năm Tủ hồ sơ 3 Các giấy tờ xác định biện pháp xử lý 2 năm Tủ hồ sơ 4 Các kết quả kiểm tra sau xử lý 2 năm Tủ hồ sơ (Nguồn: Phòng KCS)  Thực tế công tác kiểm soát sản phẩm: Thực tế công tác kiểm soát hợp tại công ty được thực hiện khá nghiêm túc, theo quy trình. Khi phát hiện ra những sai hỏng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 63 ngày lập tức các phong ban có liên quan trực tiếp sẽ thông báo với các cấp có thẩm quyền để giải quyết và đưa ra cách kiểm soát tốt nhất, hợp lý nhất. Việc kiểm soát xi măng được thực hiện ở tất cả các khâu nhưng quan tâm nhất là chất lượng sản phẩm xi măng cuối cùng. Nếu sản phẩm cuối cùng mà có sai hỏng thì phải kiểm tra ngay và kiểm tra là kiểm tra cả từng công đoạn trong quá trình sản xuất, vì sản phẩm cuối hỏng có thể là do sai hỏng ở một công đoạn nào trước đó. Việc phát hiện ra sản phẩm sai hỏng ở cuối quá trình sản xuất sẽ ảnh hưởng rất nhiều trong quá trình sản xuất vì phải quay lại giải quyết các vấn trước đó. Vì vậy, Công ty luôn cố gắng kiểm tra ở tất cả các công đoạn để kiểm soát được những sai hỏng và giải quyết ngày trong công đoạn đó. e. Hành động phòng ngừa và khắc phục - Mục đích Để khắc phục sự kém chất lượng của xi măng, bán thành phẩm, ngăn ngừa những sai sót. Áp dụng cho tất cả các khâu quản lý, sản xuất và lưu thông trong toàn công ty. - Đối tượng áp dụng: Tất cả cán bộ, công nhân viên trong công ty. - Nội dung: - Hành động khắc phục: Như sơ đồ Đơn vị liên quan: - Các phòng kĩ thuật, phòng KCS, Ban giám đốc - Các đơn vị liên quan - Phòng kĩ thuật Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 64 Sơ đồ 6: Quy Trình Hành Động Khắc Phục + Mô tả cụ thể: Khách hàng, các cá nhân trong công ty khi phát hiện bất kỳ sự kém chất lượng liên quan đến chất lượng sản phẩm hay các bán thành phẩm đều có quyền viết giấy Khiếu nại, báo cáo, đề nghị Xem xét, quyết định Khảo sát nguyên nhân Đề xuất biện pháp khắc phục Xử lý khắc phục Kiểm tra Xác nhận kết quả thực hiện Lưu hồ sơ Họp Trách nhiệm Khách hàng, cá nhân Chỉ thị qua Ban giám đốc, phòng kỹ thuật Các phòng kĩ thuật, phòng KCS, phòng QT.17.01.BM04, đơn vị có liên quan Tài liệu liên quan Giấy đề nghị, khiếu nại có liên quan Giấy đề nghị, khiếu nại hay điện thoại Phiếu yêu cầu hành động khắc phục, phòng ngừa Nội dung lưu đồ Đại học Kin h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 65 khiếu nại cụ thể, hay báo cáo ban giám đốc hay các phòng kỹ thuật có liên quan để yêu cầu xử lý. Ban giám đốc chỉ đạo cho các phòng kỹ thuật, các phòng kỹ thuật phải có trách nhiệm tìm ra các nguyên nhân của sự chất lượng kém, đưa ra các giải pháp xử lý, chỉ đạo cho các đơn vị liên quan thực hiện các giải pháp xử lý để quá trình trở nên phù hợp, kiểm tra, giám sát trong quá trình thực hiện. Ghi chép các thông tin đầy đủ vào phiếu yêu cầu hành động khắc phục và phòng ngừa (biểu mẫu QT.17.01.BM04). Các đơn vị liên quan đến quá trình trên có trách nhiệm cùng với các phòng kỹ thuật xác định nguyên nhân, đưa ra các giải pháp xử lý và thực hiện các giải pháp xử lý đó cho đến khi quá trình trở nên phù hợp. Dựa theo mức độ mà các hoạt động được ghi chép trực tiếp vào các sổ sách giao nhận ca, phiếu giao việc hay ghi theo biểu mẫu (QT.17.01.BM04). Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ kém chất lượng clanker mà ban giám đốc yêu cầu tổ chức cuộc họp để rút kinh nghiệm, xử lý cá nhân, đơn vị thực hiện không tốt, phòng ngừa sự lặp lại quá trình đó trong sản xuất. Tất cả các giấy tờ trong quá trình xử lý đều được lưu vào hồ sơ của đơn vị có hành động khắc phục phòng ngừa. Nhằm giúp công ty nhìn lại hồ sơ, số liệu quả các thời kỳ để từ đó rút kinh nghiệm cho kế hoạch tiếp theo mặt khác tạo thuận lợi cho việc khi xem xét lại bất kỳ hồ sơ liên quan. Hồ sơ: STT Tên hồ sơ Mã số Nơi lưu Thời gian lưu Phương pháp lưu 1 Giấy đề nghị khiếu nại Phòng kỹ thuật 2 năm Cặp hồ sơ 2 Phiếu yêu cầu hoạt động phòng ngừa Đơn vị có hoạt động khắc phục, phòng ngừa 2 năm Cặp hồ sơ 3 Biên bản họp (nếu có) Phòng kỹ thuật 2 năm Cặp hồ sơ (Nguồn: Phòng KCS) Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 66 2.2.3 Kết quả và hiệu quả của việc quản lý chất lượng xi măng của Công ty Bảng 5: Kết quả chất lượng xi măng của Công ty cổ phần Long Thọ Huế STT TÊN CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ PHƯƠNG PHÁP THỬ KẾT QUẢ 1 Cường độ chịu nén N/mm2 TCVN 6016:2011 -3 ngày -28 ngày 18.99 32.85 2 Độ bền mịn TCVN 4030:2003 -phần còn lại trên sàng kích thước lỗ 0.09mm -bề mặt riêng ( phương pháp Blain) % cm2/g 4.5 3965 3 Thời gian đông kết Phút TCVN 6017: 1995 -bắt đầu -kết thúc 116 179 4 Độ ổn định thể tích ( Le Chatelier) Mm TCVN 6017 : 1995 0 5 Hàm lượng SO3 % TCVN 141 : 2008 1.69 (Nguồn : Phòng KCS) So với tiêu chuẩn đã đặt ra nhờ có quản lý chất lượng Công ty đã đạt được những kết quả chất lượng xi măng như bảng. So với tiêu chuẩn chất lượng của ISO đưa ra thì chất lượng xi măng của Công ty đều đáp ứng đủ chỉ có một vài thông số kỹ thuật là chưa đáp ứng được chính xác hoàn toàn theo tiêu chuẩn đề ra. Kết hợp với kết quả kiểm tra chất lượng lô xi măng ở Phụ lục 2 ta thấy: Về độ bền mịn kết quả mà Công ty đạt được đáp ứng hoàn toàn tiêu chuẩn chất lượng ISO 6260:2009. Kết quả thực hiện độ bền mịn của xi măng chỉ giao động trong khoảng 4.5% nhỏ hơn 5.5% so với tiêu chuẩn ISO 6260:2009 đưa ra. Thời gian đông kết của xi măng thì thời gian bắt đầu đông kết là 116 phút và thời gian kết thúc đông kết là 179. Điều này cho thấy thời gian bắt đầu đông kết đạt tiêu Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 67 chuẩn chất lượng nhưng thời gian kết thúc đông kết thì còn nhanh hơn so với yêu cầu kỹ thuật đưa ra. Điều này thể hiện xi măng của Công ty sản xuất ra thời gian đông kết nhanh hơn so với mức quy định. Cường độ nén thì kết quả đạt được là khá khả quan, đáp ứng rất tốt tiêu chuẩn của ISO, TCVN 6016 :2011. Kết quả mang lại của 3 ngày thử mẫu đạt 18.99N/mm2, và lớn hơn 14N/mm2 (Như tiêu chuẩn đưa ra), còn sau 28 ngày mẫu thử nghiệm đạt từ 32,85 N/mm2 lớn hơn 30 N/mm2 (Như tiêu chuẩn ISO 6016:2011). Hàm lượng Anhydric sulpuric (SO3) mà xi măng của Công ty đạt được có giá trị min là 1.69%. Với giá trị này hàm lượng chất Anhydric sulpuric trong xi măng Công ty sản xuất nhỏ hơn 3,5% đạt đúng tiêu chuẩn ISO mà Công ty đang áp dụng. Nhờ có những kết quả của chất lượng xi măng trên, quá trình quản lý chất lượng sản phẩm xi măng của Công ty đã góp phần làm cho hoạt động kinh doanh của Công ty đạt được những hiệu quả kinh kinh tế như bảng dưới đây. Với chất lượng ngày càng hoàn thiện làm cho hiệu quả kinh tế cũng đạt giá trị cao hơn những năm trước đó. Dưới đây là bảng 7 nhìn nhận một cách tổng quan nhất hiệu quả kinh tế mà công ty đã đạt được trong 3 năm gần đây. Bảng 6: Hiệu quả kinh tế của Công ty đạt được trong 3 năm Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh (%) 14/13 15/14 1. Tổng doanh thu Triệu đồng 138777 165541 151532 119,29 91,54 2. Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 7835.26 7015.68 3894.67 89.54 55.52 3. Tỷ lệ cổ tức % 15 15 15 100 100 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Với doanh thu năm 2014 cao hơn năm 2013 nhưng năm 2015 lại có xu hướng giảm so với năm 2014( cụ thể năm 2014 tăng 19.29% và năm 2015 giảm 8.46%) . Lợi nhuận ngày càng giảm, năm 2014 giảm 10.46%. Đặc biệt năm 2015 giảm rất mạnh Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 68 (giảm 44.48% so với năm 2014). Điều này do công ty đầu tư thay đổi lớn trong năm 2014 làm tăng nhiều khoản chi phí. Cùng với hiệu quả kinh tế không tốt thì kéo theo đó là phần hưởng của CBCNV Công ty cũng từ đó mà giảm đi. 2.2.4 Áp dụng sơ đồ pareto cho công tác kiểm soát chất lượng của công ty Hiện với biện pháp này thì cũng chưa được Công ty áp dụng cho nên Công ty cần tìm hiểu và áp dụng chúng vào công tác quản lý nhất là trong quản lý chất lượng. Đây là biểu đồ giúp Công ty chọn đúng những vấn đề cần ưu tiên tập trung sự chú ý và thứ tự để giải quyết chúng. Thực chất biểu đồ pareto là biều đồ hình cột phản ánh các dữ liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trước. Nhìn vào biểu đồ, người ta sẽ thấy được kiểu sai sót phổ biến nhất, thứ tự ưu tiên khắc phục vấn đề cũng như kết quả của hoạt động cải tiến chất lượng. Nhờ đó, kích thích, động viên được tinh thần trách nhiệm của người lao động trong hoạt động cải tiến đó. Công ty có thể áp dụng biện pháp này vào trong việc kiểm tra kiểm soát sản phẩm sai hỏng của mình. Để nhờ đó xem xem những khâu nào trong quá trình sản xuất, những thành phẩm những bán thành phẩm nào thường hay gây ra sai hỏng nhất. Đồng thời xem xem những sai hỏng nào sẽ được ưu tiên giải quyết đầu tiên. Công ty có thể áp dụng biện pháp này vào trong việc kiểm tra kiểm soát sản phẩm sai hỏng của mình. Để nhờ đó xem xem những khâu nào trong quá trình sản xuất, những thành phẩm những bán thành phâm nào thường hay gây ra sai hỏng nhất. Đồng thời xem xem những sai hỏng nào sẽ được ưu tiên giải quyết đầu tiên. Dựa vào những thông tin và số liệu về sản phẩm hỏng tháng 3 năm 2016 có được từ việc trao đổi trực tiếp với trưởng phòng (phòng KCS) Công ty có thể lập thành bảng dữ liệu Pareto như sau: Công ty có thể lập thành bảng dữ liệu Pareto như sau: Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 69 Sơ đồ 9: Nguyên nhân sai hỏng sản phẩm tháng 3 năm 2016 Đơn vị tính: bao(50kg/bao) Dựa vào biểu đồ trên ta thấy được nguyên nhân chính gây ra sai hỏng là do nguyên liệu đầu vào, chiếm 41.7%. Bên cạnh đó thì yếu tố thiết bị đo lường củng ảnh hưởng không nhỏ đến sai hỏng,chiếm 25%. Củng qua đó ta thấy rằng mức độ tác động do nguyên liệu đầu vào > thiết bị đo lường > thời tiết > người vận hành > phương pháp quản lý > nguyên nhân khác. Từ đó công ty có thể xác định được cần ưu tiên giải quyết theo trình tự và bắt đầu từ nguyên liệu đầu vào.  Nguyên nhiên vật liệu Nguồn nguyên vật liệu không đồng nhất, không ổn định là một khó khăn cho việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Hiện nay nguồn nguyên vật liệu của công ty đang là vấn đề cần giải quyết và tìm phương pháp cải thiện chất lượng. Nguyên liệu chính tác động đến chất lượng xi măng là đá vôi, than, puzơlan. Trong đó Puzơlan là nguyên liệu nhập hoàn toàn từ bên ngoài cho nên khả năng kiểm soát chất lượng của puzơlan là không dễ dàng; còn đá vôi và than thì nhà máy đang tự khai thác được cho nên chất lượng của chúng phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ khai thác mỏ của ta và chất lượng của các mỏ. Công nghệ khai thác mỏ ta có thể kiểm soát dễ vì nó nằm gọn trong khả năng cung ứng của ta, thế nhưng chất lượng mỏ thì không phải khu nào Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 70 cũng tốt; Thêm nữa là một khối lượng than tương đối lớn được nhập từ các nhà cung ứng nên cũng khó kiểm soát chất lượng như puzơlan. Ngoài ra, có rất nhiều nguyên liệu nằm ở kho ngoài cho nên chịu ảnh hưởng nhiều của thời tiết nữa, và thời tiết còn ảnh hưởng rất lớn trong quá trình vận chuyển cũng như khai thác nguyên liệu đây cũng là nhân tố làm ta khó kiểm soát nhất. Đá vôi: là một nguyên liệu chính tạo bùn và bột liệu để sản xuất clanker từ đó sản xuất ra xi măng Long Thọ. Đá vôi cung cấp CaO cho phối liệu, đá vôi được sử dụng để sản xuất của Nhà máy xi măng PCB có hàm lượng CaO khá cao, vì vậy đá vôi được sử dụng là đá vôi có chất lượng tốt, ít ảnh hưởng tới chất lượng xi măng. Về đất sét: đất sét được sử dụng làm nguyên liệu alumosilicat, sét có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng hoạt hoá của phối liệu. Sét được sử dụng để sản xuất xi măng tại Nhà máy xi măng Long Thọ có hàm lượng SiO2 và Al2O3 thấp, hàm lượng Fe2O3 không cao. Đây là điều đáng lưu ý khi sản xuất xi măng, là nguyên nhân gây ra sự không đồng nhất về chất lượng nguyên vật liệu dẫn tới sự không ổn định của chất l- ượng xi măng. Về bột liệu: vì nguyên liệu tạo bột không đồng nhất và ít ổn định về chất lượng nên độ ẩm, độ mịn không đạt yêu cầu. Các thành phần hoá học không ổn định và nghèo trữ lượng. Than: chất lượng than không ổn định, độ ẩm cao, hàm lượng tro than lớn ảnh hưởng tới quá trình nung clanker, nhiệt năng cung cấp thấp dẫn đến chế độ nung không tốt. Cần phải tìm nguồn nhiên liệu than mới có chất lượng tốt hơn đảm bảo cho sản xuất. Bên cạnh nguồn nguyên liệu chính trên, các nguyên vật liệu khác phục vụ sản xuất xi măng bao gồm than cám, đất sét, thạch cao, phụ gia.  Sai hỏng do thiết bị đo lường Dây chuyền sản xuất của Công ty được đầu tư đồng bộ. Công nghệ sản xuất xi măng của Công ty là công nghệ lò đứng cơ khí. Dây chuyền sản xuất được cơ giới và một phần tự động hoá. Do những sai lệch tuy nhỏ trong các thiết bị đo củng như sự đo lường không chuẩn xác tuyệt đối do con nguời nên đây củng là nguyên nhân ảnh hưởng đến những Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 71 sai hỏng của sản phẩm. Một điều không thể tránh khỏi trong tương tai là tuổi thọ của máy móc, thiết bị đo dẫn đến những sai hỏng do máy móc củng dần tăng theo.  Nhũng sai hỏng do thời tiết Thời tiết có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nguyên liệu khai thác của công ty. Một phần nguyên vật liệu chứa ở kho chứa ngoài trời củng ảnh hưởng không nhỏ và là bất trắc mà công ty gặp phải. Thời tiết củng ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân từ đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm.  Do người vận hành Con người trong Công ty được Công ty đánh giá dựa vào kinh nghiệm, thái độ, kiến thức của người lao động. Kinh nghiệm của người vận hành trong Công ty không những được thể hiện theo thực tế công việc hoàn thành mà nó còn được đánh giá theo tuổi nghề của mỗi người vận hành. Thái độ của người vận hành cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm xi măng. Bởi trong cả quá trình sản xuất cho đến tiêu thụ chỉ cần một phút lơ là, không chú tâm vào công việc thì sẽ gây ra những hậu quả không thể kể hết. Những nguyên nhân đó có thể do áp lực từ môi trường làm việc hoặc sự cẩn trọng trong việc vận hành.  Sai hỏng do phương pháp quản lý Mọi khâu, mọi quá trình và mọi phương pháp sản xuất xi măng đều nằm dưới sự điều hành của cán bộ quản lý cho nên nếu cán bộ quản lý áp dụng không tốt phương pháp sẽ dẫn đến những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng đến chất lượng sản phẩm củng như ảnh hưởng đến công ty. Một số gải pháp đề ra để khắc phục các sai hỏng Bất cứ nguyên vật liệu nào được nhập vào trong kho phải được hội đồng đánh giá và lựa chọn bình xét, xét duyệt xem nhà cung ứng vật tư có đủ tư cách và sản phẩm của các nhà cung ứng có đáp ứng được yêu cầu của Công ty đưa ra không. Nếu đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất lượng thì Công ty mới tiếp nhận nhà cung ứng đó. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 72 Chỉ tiêu chất lượng của các mẫu nguyên vật liệu mà Công ty nhập vào phải đạt tiêu chuẩn. Nhà cung ứng nào có thể đáp ứng được chất lượng nguyên vật liệu như trên thì Công ty ký kết làm đối tác ngay. Nhưng trong mỗi lần nhập nguyên vật liệu vào thì Công ty đều kiểm tra lại chất lượng sản phẩm nhập. Với bất cứ sản phẩm nào không đạt tiêu chuẩn chất lượng đều được gửi trả và nhà cung ứng đó sẽ phải chịu phạt như thoả thuận hợp đồng với nhau và việc quan hệ với nhà cung ứng đó sẽ phải trải qua một giai đoạn kiểm tra lại của hội đồng đánh gía và lựa chọn nhà cung ứng. Kiểm soát chất lượng tại từng công đoạn, vị trí sản xuất ngay từ giai đoạn bán thành phẩm và thành phẩm theo quy định TCCS một cách chặt chẽ đảm bảo xi măng xuất xưởng đạt theo TCVN 6260:2009. Hệ thống máy móc cần được hiện đại hoá dần, cải tiến liên tục cho phù hợp và đạt được hiệu quả cao hơn. Hoàn thiện hệ thống kho bãi đễ hạn chế ảnh hưởng của thời tiết. Công ty cần chú trọng hơn tới việc đào tạo thêm nhằm nâng cao kiến thức cho CBCNV cũng như có chế độ đãi ngộ hợp lý. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 73 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XI MĂNG 3.1 Biện pháp kiểm soát chất lượng xi măng Hoạt động kiểm soát của công ty đã góp phần vào công tác kiểm soát chất lượng xi măng rất hiệu quả, Công ty thực sự thu được nhiều kết quả từ hoạt động này. Sau đây là một số công cụ thống kê thích hợp đã được Công ty dùng để có thể kiểm soát tốt hơn hoạt động sản xuất của mình. Thực chất đó là việc sử dụng các kỹ thuật thống kê trong kiểm soát chất lượng, là việc thu thập, phân loại, xử lý, trình bày dữ liệu dưới dạng các biểu đồ cần thiết để mọi người có thể nhận biết được thực trạng của quá trình. Biểu đồ nhân quả và sơ đồ lưu trình tuy đã được Công ty áp dụng nhưng nó chưa thực sự được áp dụng một cách hiệu quả nhất. 3.1.1 Biện pháp 1: Áp dụng sơ đồ lưu trình Sơ đồ lưu trình là hình thức thể hiện toàn bộ các hoạt động cần thực hiện của một quá trình sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm và dịch vụ thông qua những sơ đồ khối và các kí hiệu nhất định. Nó được sử dụng để nhận biết, phân tích quá trình hoạt động, nhờ đó phát hiện ra các hạn chế, các hoạt động thừa lãng phí và các hoạt động không tạo ra giá trị gia tăng trong doanh nghiệp. Thông qua sơ đồ người ta có thể nhận biết được các hoạt động thừa không cần thiết để từ đó loại bỏ chúng, tiến hành những hoạt động cải tiến và hòan thiện. Có thể biểu diễn sơ đồ tóm lược như sau: Sơ đồ 7: Mô hình sơ đồ lưu trình Công ty đã áp dụng sơ đồ này trong việc mua hàng và hành động khắc phục chứ chưa áp dụng trong các công tác quan trọng hơn như: quá trình thẩm định sản phẩm đầu vào, quá trình sản xuất, quá trình quản lý nhân sự... Nhưng cái lớn nhất mà Công ty chưa áp dụng được ở phương pháp này là chưa cho thấy được phương án còn lại của Bắt đầu Các hoạt động Quyết định Kết thúcĐại học Ki tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 74 sơ lưu trình. Ví dụ: Nếu kiểm tra sản phẩm đầu vào thì nếu đạt chất lượng thì theo chiều chính của lưu đồ nhưng nếu không đạt chất lượng thì quay lại giai đoạn kiểm tra chứ không đi tiếp nữa. Hay ngay trong việc xử lý chất lượng đối với những sản phẩm sai hỏng nếu như Công ty áp dụng lưu đồ này thì việc xử lý sẽ được hệ thống hơn và cụ thể hơn, các giai đoạn xử lý sẽ không bị trùng lặp, người quản lý cũng quản lý một cách dễ dàng hơn, hệ thống có thể là: Sơ đồ 8: Lưu đồ xử lý sản phẩm sai hỏng Đối với Công ty Long Thọ Huế thì sản phẩm sai hỏng chỉ gần 0.7% . Nguyên nhân chủ yếu từ nguyên liệu đầu vào và thiết bị đo lường ngoài ra còn ảnh hưởng bởi thời tiết, người vận hành và phương pháp quản lý. Nguyên tắc xử lý sai hỏng là tiến hành kiểm tra theo giờ (có xi lô đạt và xi lô chưa đạt), khi thành phẩm thì trộn các xi lô lại với nhau và ra sản phẩm đạt yêu cầu. Biện pháp sử lý là kiểm tra và xử lý ngay ở mỗi khâu trong quá trình sản xuất trước khi cho ra sản phẩm đạt yêu cầu. 3.1.2 Biện pháp 2: Áp dụng biểu đồ nhân quả ( Như sơ đồ 5) Cũng có thể gọi là biểu đồ xương cá hoặc biểu đồ Ishkawa, đây là biểu đồ biểu diễn mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả. Kết quả là những chỉ tiêu chất lượng nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, còn nguyên nhân là những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó. Mục đích của biểu đồ nhân quả là xác định nguyên nhân dẫn đến sự kém chất lượng của chỉ tiêu chất lượng cần đánh giá, từ đó đề xuất biện pháp khắc phục nguyên nhân. Có 5 nhóm nguyên nhân chính gây ra sự sai hỏng của quá trình (5M) là (như sơ Kiểm tra sản phẩm đã được xử lý Sản phẩm sai hỏng Nguyên tắc xử lý Nguyên nhân sai hỏng Chính phẩm Biện pháp xử lý Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 75 đồ 5, trang 49): Materils (nguyên vật liệu), Machines (máy móc), Men (con người), Methods (phương pháp) và Measuremnet (đo lường). Ngoài ra còn đang được bổ sung thêm các nhóm nguyên nhân khác như: - Môi trường bên ngoài: khí hậu, thời tiết. - Các tác nhân không đoán trước được. - Sự hiểu biết của người tiêu dùng,... Tác dụng của biểu đồ nhân quả: - Xác định nguyên nhân gây ra sai hỏng để loại bỏ kịp thời - Hình thành thói quen làm việc tìm hiểu xác định những nguyên nhân gây ra trục trặc chất lượng. - Đóng góp trong việc giáo dục đào tạo những người lao động tham gia vào quản lý chất lượng. Các nhân tố tác động mà Công ty đưa ra tuy đã thể hiện được một số nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng xi măng, nhưng Công ty vẫn còn chưa thể hiện được đầy đủ các nhân tố ảnh đó. Ví dụ Công ty nên cho yếu tố đo lường vào vào sơ đồ những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xi măng : Đo lường là yếu tố tiên quyết để xem sản phẩm có thực sự đạt chất lượng hay không nên nó cũng phải là một trong những yếu tố tác động vào chất lượng xi măng. Những yếu tố tác động đến đo lường của Công ty có thể là: Phương pháp đo lường, chu kỳ đo lường kiểm tra sản phẩm, sự phát triển của hệ thống đo lường,... 3.1.3 Biện pháp 3: Áp dụng biểu đồ phân bố mật độ Việc đánh giá các chỉ tiêu cần phải thu thập nhiều dữ liệu khác nhau ở những thời điểm khác nhau do vậy giá trị của chúng phân tán và không theo một trình tự nào nên không thể nhận biết được những dữ liệu đó có ý nghĩ như thế nào. Để hiểu được ý nghĩa đó người ta sử dụng biểu đồ phân bố mật độ. Biểu đồ phân bố mật độ yêu cầu có nhiều số liệu, khoảng trên 50 kết quả mẫu kiểm tra, Công ty đã thực hiện kiểm tra chất lượng thường xuyên theo ca trực, theo giờ sản xuất (2h lấy 1 mẫu). Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 76 Biểu đồ phân bố mật độ có thể cho biết tỷ lệ hỏng thấp hay cao so với tiêu chuẩn, cho biết giá trị trung bình có trùng với đường tâm của giới hạn chuẩn hay không, cho biết độ phân tán của dữ liệu so với các giới hạn tiêu chuẩn. Ứng dụng cụ thể của biểu đồ phân bố mật độ. - Kiểm tra và phân tích, đánh giá một cách định tính và định lượng khả năng của quá trình và thiết bị. Theo dõi được sự biến động của quá trình, độ chính xác của thiết bị. - Kiểm soát quá trình. Những người lao động trên dây chuyền sản xuất được trang bị những kiến thức cơ bản về xây dựng và đọc đồ thị sẽ nhận thức được quá trình có chuẩn hay không. - Dùng làm tài liệu báo cáo đơn giản dễ hiểu - Phát hiện các sai số về đo Công ty có thể xây dựng biểu đồ phân bố mật độ cho các chỉ tiêu chất lượng như cường độ chịu nén, nồng độ CaOtd, hàm lượng căn không tan, hàm lượng mất khi nung Biện pháp này được Công ty áp dụng rất hiệu quả cho nên sản phẩm thành phẩm đều đạt chất lượng theo tiêu chuẩn. 3.2 Các biện pháp khắc phục và phòng ngừa sản phẩm xi măng kém chất lượng 3.2.1 Biện pháp chung - Tập trung cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất. - Chủ động tìm kiếm thị trường để đáp ứng đủ nguồn nguyên, nhiên liệu, hàng hoá phục vụ sản xuất và cung cấp đủ cho các công trình. - Tiếp tục làm việc với các cấp có thẩm quyền để hoàn thiện thủ tục pháp lý đưa đựơc các vật tư sang phục vụ thi công công trình thuỷ điện Xêkaman 1 Và xây dựng phương án cung cấp vật tư phục vụ thi công công trình Xêkaman 1. - Thực hiện nghiêm túc công tác an toàn và bảo hộ lao động, phấn đấu không để xẩy ra tai nạn trầm trọng, giảm tối đa tai nạn lao động khác. - Tìm nguồn Clanker ở các Công ty xi măng khác nếu thấy giá cả phù hợp thì tiến hành ký hợp đông và thay đổi thương hiệu xi măng lò quay. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 77 3.2.2 Biện pháp phòng ngừa 3.2.2.1 Biện pháp về kỹ thuật Biện pháp 1: Lựa chọn nguồn nguyên vật liệu nhập Tìm được nguồn nguyên vật liệu đồng nhất, có chất lượng ổn định. Công việc này công ty nên khảo sát và khai thác. Mặt khác lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho phù hợp (Sử dụng nguyên vật liệu đồng nhất về chất lượng tránh tình trạng nguyên vật liệu chất lượng tốt sử dụng cùng với nguyên vật liệu kém chất lượng mà cuối cùng chất lượng sản phẩm vẫn không đạt yêu cầu, sử dụng nguyên vật liệu có kế hoạch từ trước để có thể tìm ra được tỷ lệ phối trộn phù hợp với tình hình chất lượng nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm có chất lượng đạt yêu cầu. Biện pháp 2: Cải tiến quy trình máy móc, công nghệ. Công ty đã có một số đề tài nghiên cứu cải tiến và đem triển khai rất khả thi có khả năng góp phần làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng sản phẩm như: Chế tạo trục răng nghiền than từ việc sử dụng trục răng cũ của bộ truyền hở lò nung. Nghiên cứu sản xuất chủng loại xi măng PCB 40 theo TCVN 6260: 1997, xi măng PCB 40 có tỷ lệ phụ gia là 18 - 20%. Nghiên cứu xây dựng chế độ sửa chữa định kỳ cho các thiết bị mới phương pháp khô. Nghiên cứu thiết kế, cải tạo và lắp đặt hệ thống băng tải đảo chiều trên silô clanker. Bên cạnh đó công ty cũng đã tập trung vào nghiên cứu tìm các nguồn nguyên vật liệu mới thay thế nguồn cũ đã cạn kiệt hoặc nguồn mới có chất lượng tốt hơn, nhiều hơn. 3.2.2.2 Tăng cường công tác quản lý Nâng cao nhận thức về quản lý chất lượng trong toàn bộ CBCNV của công ty thông qua các buổi học, các buổi chuyên đề, hội thảo. Nâng cao ý thức vừa làm vừa theo dõi sát sao quy trình, thao tác chú ý những điểm nhỏ nhất có thể gây sai hỏng. Nhận thức của mọi người trong công ty, đặc biệt là của ban lãnh đạo về công tác kiểm soát sản phẩm không phù hợp và sử dụng công cụ thống kê trong công tác này. Hướng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 78 cho lãnh đạo cái nhìn mới về chất lượng là quản lý chất lượng quá trình chứ không phải chỉ ở kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng. Khi lãnh đạo nhận ra tầm quan trọng của quản lý quá trình thì mọi đường hướng của công ty sẽ trở nên đúng đắn và công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm sẽ được chú trọng và huy động được tòan bộ cán bộ công nhân viên của công ty vào công tác quản lý chất lượng. Có nhiều cách để nâng cao nhận thức của công nhân viên, tuy nhiên đối với từng bộ phận, từng chức vụ mà có những cách đào tạo khác nhau, tuy nhiên đối với từng bộ phận, từng chức vụ mà có những cách đào tạo khá nhau. Nhưng trước hết là phải đào tạo được nhận thức cho toàn công ty về công tác quản lý chất lượng, mọi người hiểu được thế nào là quản lý quá trình, thế nào là kiểm soát quá trình, thế nào là sức mạnh tập thể, thì từ đó mới có ý thức về tầm quan trọng của mỗi khâu, mỗi cá nhân trong tập thể, hiểu được vị trí của mình, sự đóng góp của mình vào sự thành công của toàn công ty thì từ đó mới thấy phấn chấn trong công tác và bỏ công tìm hiểu thêm về nghiệp vụ của mình. Sau đó tùy theo từng bộ phận từng chức năng mà công ty có các lớp đào tạo chuyên môn, nâng cao trình độ tay nghề 3.2.2.3 Nâng cao trình độ CBCNV Nâng cao trình độ của cán bộ vận hành sản xuất, trình độ về công nghệ thông tin, trình độ về sử dụng máy móc thiết bịđể các cán bộ này có khả năng nhận biết và điều chỉnh chế độ vận hành cho phù hợp khi có hiện tượng không lạ xảy ra, có khả năng tự tìm hiểu chế độ mới phù hợp hơn, tìm ra chế độ vận hành đạt kết quả cao nhấtbộ phận phụ trách nguyên vật liệu phải có báo cáo về chất lượng nguyên vậ liệu từng thời kì, báo cáo chất lượng nguyên vật liệu chuẩn bị được đưa vào sử dụng để cán bộ vận hành nghiên cứu trước tìm ra chế độ vận hành (chế độ nung, nhiệt độ nung, tỷ lệ than vào, độ dài buồng nung) phù hợp sao cho chất lượng sản phẩm là tốt nhất có thể, giảm thiểu tình trạng có một lượng sản phẩm được sản xuất ra không đạt chất lượng mới tìm được chế độ vận hành thích hợp. Nâng cao trình độ nhận biết bằng trực quan cho công nhân trực silô, lựa chọn công nhân có kinh nghiệm kèm cặp cho công nhân mới phân biệt clanker thứ phẩm và clanker chính phẩmtổ chức các cuộc thi nhận biết sản phẩm hỏng qua lý thuyết, thực tế nhìn nhận. Ngoài nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng mà công ty áp dụng mà Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 79 tất cả các cán bộ công nhân viên đều phải biết thì việc nâng cao tinh thần tập trung làm việc ý thức trách nhiệm của mỗi công nhân silô là điều quan trọng. Tập trung quan sát theo dõi clanker được sản xuất ra xem có dấu hiệu sai hỏng thì phải báo ngay cho thợ vận hành để điều chỉnh đổ vào silô thứ phẩm. 3.2.3 Biện pháp khắc phục sản phẩm xi măng kém chất lượng Đối với sản phẩm đã sai hỏng thì các biện pháp khắc phục là các biện pháp nhằm làm giảm được thiệt hại về kinh tế cũng như thiệt hại về uy tín của công ty, hiện nay công ty đã có một số biện pháp khắc phục tỏ ra có hiệu quả như: không xuất clanker thứ phẩm cho bạn hàng, dùng để pha trộn với clanker chính phẩm theo một tỷ lệ cho phép, thải ra bãi và được sử dụng để sản xuất xi măng mác thấp, xi măng không đạt chất lượng được đưa vào kho phế phẩm và chờ để phối liệu lạituy nhiên các biện pháp này cũng chưa thực sự đem lại hiệu quả tối đa khắc phục được sai hỏng. Tìm phương pháp để có thể sử dụng xi măng thứ phẩm như một loại nguyên liệu đầu vào. Phòng kỹ thuật sản xuất có thể đầu tư nghiên cứu đề tài này, kết hợp với phòng thí nghiệm KCS, phòng điều hành sản xuất trung tâm để tìm ra cách thức sản xuất, tỷ lệ phối trộn, chế độ vận hành. Phương pháp này giúp công ty tiết kiệm được nguyên vật liệu, tận dụng hết phế phẩm và có thể tìm ra được nguồn nguyên vật liệu mới. Tuy nhiên công việc này là hết sức khó khăn đòi hỏi phải có sự ủng hộ của ban lãnh đạo công ty, sự ưu tiên cho cán bộ làm công tác nghiên cứu, sự trợ giúp của các bộ phận có liên quan, đặc biệt là trí tuệ của cán bộ nghiên cứu. Nghiên cứu chế độ vận hành phù hợp với từng loại chất lượng nguyên vật liệu. Do đặc tính của nguyên vật liệu là không ổn định không đồng nhất nên mỗi loại nguyên vật liệu đòi hỏi có một chế độ vận hành riêng biệt cho phù hợp. Hiện nay chất lượng sản phẩm của công ty đạt chất lượng so với yêu cầu mà công ty lấy làm tiêu chuẩn, nhiều mẫu kiểm tra cho các chỉ số gấp đôi vì vậy công ty có thể cho nghiên cứu về tỷ lệ pha trộn phụ gia, tỷ lệ pha trộn clanker thứ phẩm cao hơn mức hiện tại nhưng vẫn đạt chỉ tiêu chất lượng theo yêu cầu. Thiết lập hệ thống quản lý thông qua máy tính, các báo cáo, hồ sơ liên quan được giữ lại để đối chiếu và so sánh, mặt khác lập các biểu đồ kiểm soát thông qua máy tính Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 80 dễ dàng theo dõi các quá trình sản xuất. Hầu hết các doanh nghiệp phải sử dụng mạng thông tin thông qua máy tính, đây là công cụ phổ biến trên thế giới. Có biện pháp khen thưởng thích đáng cho lao động có ý thức lao động tốt, đóng góp nhiều cho công ty, giúp nâng cao hiệu quả lao động, tích cực làm việc, bên cạnh đó song song với việc khen thưởng cũng có biện pháp kỷ luật nghiêm minh đối với các lao động vi phạm quy định, điều cấm trong công tyMột điều đáng chú ý trong việc áp dụng các biện pháp trên, lúc mềm dẻo, lúc cứng rắn, để tạo ra động lực kích thích tăng năng suất lao động cho người lao động, nếu không áp dụng đúng cách thi sẽ mang lại hậu quả thay cho hiệu quả. Tăng cường việc giám sát, kiểm tra các hoạt động sản xuất qua mỗi kỳ (năm, quý, tháng), tạo lập báo cáo từ đó phân tích, đánh giá, so sánh kết quả qua mỗi kỳ. Từ đó rút ra nhận xét cho hiệu quả công tác quản lý phù hợp hay còn nhiều yếu kém, thông qua các chỉ số kinh doanh các kỳ báo cáo, yếu kém thì phải có phương pháp khắc phục. Những biện pháp trên giúp cho công ty phần nào khắc phục được yếu kém của chất lượng xi măng, nhưng tất nhiên đó chỉ là những giải pháp còn hiệu quả của nó phụ thuộc vào công tác thực hiện, phương pháp đó có mang lại kết quả hay không tuỳ thuộc vào những người thực hiện, người quản lý. Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 81 Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Chất lượng sản phẩm là yếu tố sống còn đảm bảo sự tồn tại của Doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, Công ty cổ phần Long Thọ luôn đưa ra các chính sách hợp lý cho công tác quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm xi măng của mình. Bằng chứng là Công ty đã đưa ra rất nhiều biện pháp nhằm quản lý chất lượng sản phẩm một cách thích hợp nhất, các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục sai hỏng Đưa Công ty của mình hoạt động dưới hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Trong thời gian tới Công ty còn tiếp tục đạt tới quản lý chất lượng ISO 9001:2015 mới nhất do tổ chức QUACERT Việt Nam và AJA Anh Quốc đưa ra. Cùng với việc quản lý chất lượng xi măng một cách hợp lý và đúng đắn Công ty đã mang lại nhưng hiệu quả kinh tế cao giúp cho doanh thu, lợi nhuận của Công ty không ngừng nâng cao, cùng với đó là đời sống của CBCNV trong Công ty cũng được cải thiện. Bên cạnh những lỗ lực của Công ty thì trong công tác quản lý chất lượng xi măng cũng không tránh khỏi những sai xót. Những sai xót có thể do chất lượng của nguyên vật liệu, của các thành phần khoáng, cách phối liệu Nhưng quan trọng nhất là trong cách quản lý của Công ty chỉ chú ý tời sản phẩm cuối cùng là xi măng mà không chú ý nhiều tới việc quản lý chất lượng trong cả quá trình. Qua tìm hiểu cách quản lý và biện pháp nâng cao chất lượng xi măng của Công ty tôi thu nhận được bài học lớn trong công tác quản lý, vai trò quyết định của chất lượng sản phẩm, những tác nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quá trình kiểm tra kiểm soát chất lượng và việc đòi hỏi phải đưa ra những biện pháp thích hợp và nhanh chóng trong quá trình sản xuất để có thể khắc phục tối đa những sai hỏng. Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Đức Trí SVTH: Trần Mạnh Hùng 82 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Kiến nghị với Công ty Đưa HTQLCL đến tới từng CBCNV trong Công ty để mọi người có thể hiểu hơn được quá trình mà mình tham gia quản lý chất lượng để có sự kết hợp quản lý chất lượng từ phân xưởng đến các phòng ban. Thay đổi máy móc thiết bị công nghệ sản xuất xi măng nhằm đem tới chất lượng xi măng đạt chất lượng cao hơn và thời gian sản xuất cũng không bị gián đoạn. Từ đó, có thể tăng mức tiêu thụ xi măng nhằm mang lại kết quả sản xuất kinh doanh cao hơn, mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn và điều quan trọng nhất là nâng cao đời sống cho CBCNV trong Công ty. Tận dụng những trang thiết bị, máy móc, công nghệ có sẵn nhất là đưa dây chuyền 2 lò quay vào hoạt động thường xuyên hơn. Đẩy nhanh việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu mới có chất lượng ổn định, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và giá thành phải chăng để nâng cao chất lượng xi măng và giảm giá thành sản phẩm. Đào tạo hoặc tuyển dụng thêm những nhà quản lý nhằm quản lý tốt hơn HTQLCL của Công ty. Đào tạo thêm những kiến thức mới cho CBCNV về để vận hành tốt hơn, kiểm tra chính xác hơn. 3.2.2 Kiến nghị với Nhà nước Giảm thuế đầu vào cho các nguyên liệu sản xuất xi măng. Bởi vì, muốn xi măng đạt chất lượng cao thì cần phải tu bổ máy móc thiểt bị công nghệ, như vây, sẽ kéo theo giá xi măng phải tăng lên. Vì muốn bình ổn giá xi măng thì đòi hỏi Nhà nước cần giúp giảm bớt chi phí của nguyên vật liệu nhập vào bằng cách giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu. Đại họ Kin h tế Hu ế 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các giáo trình, sách tham khảo: 1. Hoàng Thị Na (2013), “ Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại công ty cổ phần Long Thọ-Huế”. 2. Nguyễn Thị Kim Ánh(2009), “ Quản lý và nâng cao chất lượng xi măng tại công ty cổ phần xi măng Sông Đà Yaly”. 3. Th.s Nguyễn Hữu Thủy(2012), “ Bài giảng quản trị chất lượng”. Các Webside: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đại học Kin h tế Hu ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_va_nang_cao_chat_luong_xi_mang_cua_cong_ty_co_phan_long_tho_hue_6391.pdf
Luận văn liên quan