Khóa luận Xóa đói giảm nghèo ở huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh giai đoạn hiện nay

Phòng Tài chính - Kế hoạch: Phối hợp với các phòng, ban liên quan, tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch phân bổ chỉ tiêu kinh phí hàng năm cho Chương trình; theo dõi, hướng dẫn, giám sát chỉ tiêu tài chính ở các đơn vị; đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng để sắp xếp bố trí nguồn vốn xây dựng cơ bản hợp lý theo thứ tự ưu tiên, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng tham mưu cho UBND huyện thực hiện các biện pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tham mưu tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Ngành Y tế: Quản lý theo dõi việc khám chữa bệnh cho đối tượng người nghèo, vùng đặc biệt khó khăn; đồng thời làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh. - Ngành Giáo dục- Đào tạo: Triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ về giáo dục cho con em người nghèo. - Phòng VHTT - Đài TTTH và Trung tâm VHTT: Tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chương trình XĐGN – XNTT cho hộ nghèo; Kịp thời nêu gương những điển hình, mô hình giúp nhau làm kinh tế gia đình vươn lên làm giàu, xóa được đói, giảm được nghèo và những nơi chỉ đạo, thực hiện tốt chương trình XĐGN - XNTT cho hộ nghèo. 2.5. Đối với hộ nghèo - Nhận thức đúng đắn chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước để công tác XĐGN của huyện đạt kết quả cao. - Tích cực tham gia các lớp tập huấn khuyến nông lâm được tổ chức tại huyện. - Chủ động tạo công ăn việc làm nhất là trong thời gian nhàn rỗi, tránh tư tưởng ỷ lại. - Xóa bỏ mặc cảm tự ti, có ý thức vươn lên thoát nghèo. Tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng để phát triển sản xuất. Trường Đại họ

pdf84 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 3487 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xóa đói giảm nghèo ở huyện vũ quang tỉnh hà tĩnh giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện phát triển về mọi mặt của đời sống vật chất cũng như tinh thần. Đối với nhóm hộ nghèo cần phải có biện pháp để giảm tỷ lệ nhân khẩu xuống thấp hơn nữa để cải thiện tình hình kinh tế trong gia đình. 2.2.1.4. Mức thu chi của các hộ gia đình Bảng 2.9: Tình hình thu chi và nguồn thu của các hộ dân Đơn vị: Hộ. % STT Diễn giải Hộ không nghèo Hộ nghèo Số hộ Tỷ lệ(%) Số hộ Tỷ lệ(%) I Nguồn thu 1 Tiền lương 7 11,11 0 0 2 Buôn bán 23 17,46 3 8,11 3 Sx nông nghiệp 18 28,57 29 78,38 4 Làm thêm 11 36,51 3 8,11 5 Nguồn khác 4 6,35 2 5,40 II Thu nhập/tháng 1 <400.000 0 0 7 18,92 2 400.000-1000.000 3 4,76 15 40,54 3 1000.000-2000.000 20 31,75 12 32,43 4 >2000.000 40 63,49 3 8,11 III Chi tiêu/tháng 1 <400.000 0 0 4 10,81 2 400.000-1000.000 7 11,11 15 40,54 3 1000.000-2000.000 27 42,86 13 35,14 4 >2000.000 29 46,03 5 13,51 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Thông qua bảng số liệu ta thấy nguồn thu của các nông hộ chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp. Thu nhập bình quân hộ/tháng của nhóm hộ nghèo chỉ hơn xấp xỉ 1 triệu đồng còn chi tiêu thì gần 1,5 triệu đồng. Trong khi đó nguồn thu khác của các hộ thuộc nhóm hộ nghèo là rất ít. Nguồn thu thì ít còn chi thì nhiều dẫn tới cân đối thu chi Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 57 của các hộ thuộc nhóm hộ nghèo là âm. Mỗi năm nhóm hộ không nghèo đã trừ chi phí thì họ vẫn còn một số tiền khá giả để dành cho việc chi tiêu khi cần và mở rộng sản xuất còn đối với nhóm hộ nghèo là âm, đây chính là nguyên nhân làm cho hộ nghèo lại nghèo hơn khó thoát khỏi nghèo, nguồn thu thì ít trong khi chi lại rất nhiều khoản làm cho cuộc sống của họ càng khó khăn hơn. Cơ cấu thu nhập của các hộ nghèo chủ yếu vẫn là từ sản xuất nông nghiệp mà nhất là ngành trồng trọt, đây là điều dễ hiểu bởi phần đông dân số và hộ nghèo là các hộ nông dân và huyện có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp chủ yếu là cây ăn quả lâu năm và cây lương thực. Còn về thu nhập từ dịch vụ, làm thêm, tiền lương với các hộ nghèo là rất ít, chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong bình quân thu nhập chung, Rõ ràng đa phần các hộ nghèo là thuần nông, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, kém phát triển, hiệu quả kinh tế thấp. Do đó muốn XĐGN trước hết phải giúp các hộ nghèo thay đổi phương thức sản xuất, cần phát triển hơn nữa các ngành thương mại dịch vụ, có chính sách giúp đỡ hộ nghèo hơn nữa. Những phân tích trên cho thấy, cùng với xu hướng chung của cả nước, thu nhập của các hộ nghèo ở huyện Vũ Quang còn thấp và chủ yếu từ nông nghiệp. Do đó cần xuất phát từ thực tế này để có những định hướng, chính sách phát triển phù hợp với từng đối tượng nhất là hộ nghèo. Do thu nhập thấp nên chi tiêu của các hộ nghèo trong huyện cũng rất eo hẹp và phần lớn để dành mua lương thực, thực phẩm hằng ngày, ưu tiên đảm bảo nhu cầu ăn uống. Nguồn thu nhập dành cho tích lũy và mở rộng sản xuất của các hộ nghèo là rất thấp, cho nên phần lớn nguồn vốn để họ đầu tư cho sản xuất và chi tiêu khi chưa đến mùa vụ là vốn đi vay cho nên các hộ nghèo sẽ khó khăn trong việc phát triển, trả nợ, khó vươn lên thoát nghèo được. 2.2.2. Nguyên nhân nghèo đói ở huyện Vũ Quang Qua điều tra thực tế, khi hỏi về nguyên nhân nghèo đói của các gia đình mình có tới 100% số hộ được hỏi đều cho rằng họ thiếu vốn sản xuất, 80% thiếu đất sản xuất, hầu hết là các gia đình đông con và thiếu kinh nghiệm làm ăn (trên 70%). Các hộ nghèo có người mắc tệ nạn xã hội, đau ốm, do thiên tai lũ lụt, dịch bệnh còn chiếm tỷ lệ cao. Trư ờ g Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 58 Bảng 2.10: Nguyên nhân nghèo đói theo đánh giá của hộ Đơn vị tính: Hộ Nguyên nhân Số hộ Tỷ lệ (%) 1. Thiếu vốn sản xuất 37 100,00 2. Thiếu TLSX 32 86,49 3. Thiếu nhân lực 21 56,76 4. Đau ốm, bệnh tật, TNXH 33 89,19 5. Đông con 27 72,97 6. Do thiên tai, lũ lụt 30 81,08 7. Do dịch bệnh 30 81,08 8. Do đất canh tác xấu 31 83,78 9. Có lao động nhưng không có việc làm 27 72,97 (Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra) Từ khảo sát thực tế và phân tích thực trạng nghèo đói cũng như đặc trưng của các hộ nghèo ở huyện Vũ Quang, có thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu gây nên nghèo đói trên địa bàn huyện như sau: - Các hộ gia đình có thu nhập thấp thường thiếu vốn sản xuất, thậm chí không có, mặt khác nguồn vốn vay cũng hạn chế. Thực tế thì vốn vay từ ngân hàng CSXH thường không nhiều, không đủ để đầu tư sản xuất kinh doanh trong khi đó họ đang thiếu tiền chi tiêu hàng ngày dẫn tới tình trạng sử dụng vốn vay không đúng mục đích sử dụng, nhiều hộ sử dụng vốn không hiệu quả, chi tiêu không đúng dẫn đến hết vốn và mang nợ khó có khả năng trả nợ do đó không thể đầu tư vào phát triển sản xuất. - Trình độ dân trí còn thấp cũng là một nguyên nhân dẫn tới trình trạng nghèo đói của các hộ dân. Trình độ dân trí thấp nên việc tiếp cận KH - CN vào sản xuất còn hạn chế. - Hộ dân đã nghèo lại còn đông con nên sự thiếu thốn trong cuộc sống hàng ngày là không tránh khỏi, thu nhập thấp và chủ yếu từ nông nghiệp cộng với đông con nên họ không có khả năng phát triển. - Người dân ở vùng sâu, vùng xa thiếu kiến thức sản xuất, thông tin thị trường, việc áp dụng KH - CN vào sản xuất rất hạn chế nên rủi ro trong sản xuất là rất cao. - Nhiều hộ còn có tâm lý ỷ lại, trông chờ vào sự giúp đỡ của Nhà nước, lười lao Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 59 động, sản xuất,nặng tư tưởng “xin - cho”. - Hệ thống chính sách chưa đồng bộ, chưa phát huy được hiệu quả. Cán bộ chuyên trách công tác XĐGN ở cơ sở còn thiếu chuyên môn, kinh nghiệm và trình độ. 2.2.3. Tình hình thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo của huyện Vũ Quang giai đoạn 2007 -2011 Chiến lược phát triển KT - XH của huyện trong những năm qua luôn được UBND huyện chỉ đạo thực hiện đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực và mọi mặt của đời sống xã hội. Song song với chỉ đạo, thực hiện những những vấn đề mang tính chiến lược lâu dài, giải quyết những vấn đề trọng tâm và cấp bách, đặc biệt là công tác XĐGN, nâng cao đời sống cho người dân. Cùng với mực tiêu phát triển kinh tế, huyện luôn quan tâm, chú trọng đầu tư mọi nguồn lực cho công tác XĐGN. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 của tỉnh Hà Tĩnh và Chương trình hành động của UBND tỉnh về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020, Ban chỉ đạo XĐGN huyện Vũ Quang đã triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 và giai đoạn 2011 – 2015 cho các hộ nghèo trên địa bàn huyện đã đạt được một số kết quả sau: 2.2.3.1. Chính sách vay vốn tín dụng Trong 5 năm (2007 đến 2011), đã có 13.164 lượt hộ vay vốn thông qua Ngân hàng chính sách xã hội; với tổng kinh phí 206.211 triệu đồng, trong đó có 3897 lượt hộ nghèo vay vốn với số tiền 63.085 triệu đồng; cụ thể các năm như sau: - Năm 2007: có 2.146 lượt hộ với tổng kinh phí là 28.057 triệu đồng trong đó có 761 lượt hộ nghèo với số tiền là 11.879 triệu đồng. - Năm 2008: có 2.787 lượt hộ với tổng kinh phí 33.899 triệu đồng, trong đó có 835 lượt hộ nghèo với số tiền 12.257 triệu đồng; - Năm 2009: có 2.929 lượt hộ với tổng kinh phí 54.447 triệu đồng, trong đó có 1.461 lượt hộ nghèo với số tiền 23.920 triệu đồng; - Năm 2010: có 2.286 lượt hộ với tổng kinh phí 24.210 triệu đồng, trong đó có 313 lượt hộ nghèo với số tiền 6.306 triệu đồng; - Năm 2011: có 3.016 lượt hộ với tổng kinh phí 65.598 triệu đồng, trong đó có 527 lượt hộ nghèo với số tiền 8.723 triệu đồng. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 60 2.2.3.2. Thông qua Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó khăn (ngoài chương trình 135) Trong 5 năm qua có 79 công trình được thực hiện trên địa bàn 5 xã ngoài chương trình 135, với tổng kinh phí 83.957 triệu đồng; cụ thể: - Năm 2007, có 8 công trình với số tiền 8,573 triệu đồng; - Năm 2008, có 16 công trình với số tiền 12.275 triệu đồng; - Năm 2009, có 14 công trình với số tiền 17.135 triệu đồng; - Năm 2010, có 22 công trình với số tiền 22.842 triệu đồng. - Năm 2011, có 19 công trình với số tiền 23.132 triệu đồng; 2.2.3.3. Dự án khuyến nông, lâm, ngư nghiệp, chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo Thông qua các chương trình dự án khuyến nông, khuyến lâm; trong năm năm qua đã có 7.291 người được tập huấn, tham quan học hỏi mô hình giảm nghèo với số tiền 575, 732 triệu đồng. 2.2.3.4. Dự án dạy nghề, tập huấn cho người nghèo Trong thời gian qua UBND huyện đã chỉ đạo các ngành chuyên môn thực hiện công tác đào tạo nghề cho hàng ngàn lao động nghèo ở nông thôn; ngành nghề đào tạo chủ yếu là chăn nuôi trâu bò, thú y, trồng cây ăn quả. 2.2.3.5. Chính sách hỗ trợ điều kiện sản xuất Giai đoạn 2007- 2011, có 14.596 hộ được hỗ trợ cây, con giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, với tổng trị giá 5.542 triệu đồng. 2.2.3.6. Xoá nhà tạm cho hộ nghèo Đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước có ý nghĩa to lớn, mang tính đạo lý, phát huy được nội lực trong công đồng dân cư giúp nhau nhằm góp phần XĐGN, xây dựng nông thôn mới; tạo được sự đồng thuận cao của các cấp, các ngành và quần chúng nhân dân. Bước đầu đã động viên được nguồn lực hỗ trợ giúp hộ nghèo khó, hộ chính sách xã hội xóa nhà tranh tre và tự hộ nghèo vươn lên xóa nhà tạm. Giai đoạn 2007- 2011, trên địa bàn toàn huyện đã xây mới được 1.269 cho hộ nghèo với tổng kinh phí trên 21.977,275 triệu đồng, cụ thể các năm như sau: - Năm 2007, xóa được: 200 nhà; với số tiền 78,5 triệu đồng; Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 61 - Năm 2008, xóa được: 250 nhà; với số tiền 411,475 triệu đồng; - Năm 2009, xóa được 34 nhà; với số tiền 65, 3 triệu đồng; - Năm 2010 xóa được 517 nhà; với số tiền 12.477 triệu đồng - Năm 2011, xóa được: 268 nhà; với số tiền 8.945 triệu đồng; 2.2.3.7. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đào tạo cán bộ xã nghèo làm công tác XĐGN Huyện đã tổ chức được 3 lớp tập huấn XĐGN cho 145 thành viên và 20 lớp tập huấn phôt biến, chuyển giao kĩ thuật các mô hình cho nhân dân. Ngoài ra huyện đã chuyển trung tâm Giáo dục thường xuyên của huyện thành trường Dạy nghề để phục vụ công tác dạy nghề cho con em trong huyện. Tập huấn cho cán bộ XĐGN và các thôn trưởng các xã, thị trấn trong huyện với 150 lượt người tham dự. 2.2.3.8. Giải quyết việc làm Từ năm 2007 đến cuối năm 2011 thông qua các chương trình, dự án, tập huấn lồng ghép các chương trình dự án phi Chính phủ và dạy nghề ngắn hạn đã tạo việc làm cho 4.006 lao động có việc làm thường xuyên, ổn định; cụ thể các năm như sau: - Năm 2007: 809 lao động; năm 2008: 856 lao động; năm 2009: 1062 lao động; năm 2010: 1.279 lao động; năm 2011: 1376 lao động. Từ năm 2007 đến 2011, bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho trên 1.000 lao động. 2.2.3.9. Chính sách giáo dục Ngành giáo dục và các cấp chính quyền trong huyện những năm qua đã rất quan tâm đến công tác phát triển giáo dục. Cơ sở trường học được nâng cấp và xây mới, không còn lớp học dột nát, tranh tre nứa ná. Số học sinh đi học đúng độ tuổi ở các cấp học tăng cao qua các năm. Toàn huyện có 12/12 xã, thị trấn hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở. Huyện đã thực hiện miễn giảm học phí, hỗ trợ sách vở, dụng cụ học tập cho các con em thuộc đối tượng chính sách, con hộ nghèo. Tình trạng con em bỏ học giữa chừng tồn tại rất ít, chỉ có một số em do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, không có điều kiện để tiếp tục đi học hoặc không theo nỗi chương trình học. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 62 2.2.3.10. Các chính sách về y tế cho người nghèo Hiện nay có 59 cán bộ y tế phục vụ tại 12/12 trạm y tế xã, thị trấn, trong đó có 9 Bác sỹ, 02 y sỹ đang học lên Bác sỹ; 10/12 trạm y tế xã, thị trấn đã đạt chuẩn. Ở tuyến huyện có 153 cán bộ, trong đó có 16 Bác sỹ (kể cả Trung tâm y tế dự phòng). Có thể nói, mạng lưới y tế từ thôn, xóm đến huyện được cũng cố và tăng cường, từng bước đảm bảo; công tác khám chữa bệnh cho nhân dân ngày càng được nâng lên rõ rệt, đặc biệt cho người nghèo. Thực hiện tốt các chương trình y tế và xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng và uống vắc xin phòng bệnh đạt 100%; chất lượng khám và điều trị ngày càng được nâng lên; công tác phòng chống dịch hoạt động có hiệu quả. Đến nay số người được mua Bảo hiểm y tế qua các năm như sau: - Năm 2010 có 15.346 người, với số tiền 5.082 triệu đồng; - Năm 2011 có 5.698 người, với số tiền 2.164 triệu đồng. Hàng năm có trên 20.000 lượt người được khám và chữa bệnh miễn phí theo định kỳ. 2.3. Đánh giá chung về công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang 2.3.1. Thành tựu Qua 5 năm thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, phong trào giảm nghèo ở địa phương như: xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu; xây dựng cụm trung tâm phát triển., chương trình nông thôn mới, phát triển nông - làm kết hợp, vay vốn phát triển, giải quyết việc làm,chương trình 134, 135... luôn được chính quyền theo dõi, chỉ đạo bám sát. Trong gia đoạn 2007 – 2011, công tác XĐGN của huyện Vũ Quang đã đạt được những kết quả rất khả quan. Cụ thể, từ năm 2007 đến năm 2010 đã có 1.771 hộ gia đình thoát nghèo, tỷ lệ đạt gần 50%, đến năm 2011 do áp dụng chuẩn nghèo mới nên số hộ nghèo đã tăng lên lại với 4180 hộ. Tuy nhiên qua một năm thực hiện công tác giảm nghèo thì số hộ nghèo của huyện đã giảm từ 4.180 hộ năm 2011 xuống còn 1.999 hộ năm 2012, chỉ trong một năm số hộ nghèo đã giảm xuống hơn một nửa. Các chương trình công tác XĐGN đã mang lại hiệu quả thiết thực, cải thiện đời sống, tạo công ăn việc làm, có vốn để sản xuất cho người dân. Các gia đình rất thích Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 63 ứng với các chính sách của nhà nước và địa phương. Đặc biệt là các dự án như XNTT, chính sách vốn tín dụng, các chính sách về việc làm... đã giúp họ có nhà ở kiên cố để tập trung vào sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế nhằm thoát nghèo nhanh. Với sự thực hiện tốt công tác XĐGN huyện Vũ Quang đã đạt được những thành tựu sau: - Xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng ở các xã nghèo, tạo điều kiện phát triển sản xuất, thực hiện hỗ trọ nhà ở, xóa NTT giúp bà con yên tâm sản xuất. - Tạo điều kiện cho các hộ nghèo tiếp cận với các nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, xây dụng nhà ở, công trình giếng nước, nhà vệ sinh, - Giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động tại địa phương, đăc biệt là con em hộ nghèo và lao động nông thôn. - Hỗ trợ hiệu quả về y tế, giáo dục... cho người nghèo đã góp phần nâng cao đời sống cho người dân. Với việc thực hiện các chính sách, dự án hỗ trợ người nghèo của Đảng và Nhà nước công tác XĐGN của huyện Vũ Quang đã mang lại niềm an ủi động viên lớn về mặt vật chất cũng như tinh thần cho người nghèo, giúp họ yên tâm sản xuất, cải thiện đời sống và góp phần cải thiện bộ mặt của người nghèo. Công tác XĐGN của huyện Vũ Quang đạt được những thành tựu và kết quả đáng ghi nhận trên là nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt, kịp thời của chính quyền địa phương, sự nỗ lực vượt nghèo, vượt khó của người dân huyện Vũ Quang cùng với sự hỗ trợ, giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, các nguồn lực từ bên ngoài. 2.3.2. Những hạn chế Bên cạnh những mặt tích cực, những thành tựu to lớn đó thì vẫn còn một số hạn chế: - Một số cấp uỷ, chính quyền cơ sở chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm và chưa thật sự quan tâm đúng mức về công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, xóa nhà tranh tre (XĐGN- GQVL- XNTT) cho hộ nghèo. Vì vậy việc điều tra khảo sát đánh giá phân loại xác định hộ nghèo, số hộ nghèo đang ở mái nhà tranh tạm bợ chưa chính xác; các giải pháp thực hiện đề ra thiếu cụ thể; giải quyết các chế độ chính sách ưu tiên cho người nghèo có nơi làm chưa tốt, do đó chưa tạo được đồng thuận trong nội bộ nhân dân. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 64 - Công tác tuyên truyền, quán triệt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về XĐGN- XNTT cho hộ nghèo trong cán bộ đảng viên và nhân dân thiếu thường xuyên; Vì vậy, chưa huy động được nhiều nguồn lực, nhất là huy động nội lực, sự ủng hộ đóng góp trong nhân dân. - Công tác chỉ đạo chương trình XĐGN- GQVL và XNTT cho hộ nghèo một số địa phương cơ sở chưa quan tâm đúng mức, thiếu đồng bộ và thiếu đôn đốc triển khai kiểm tra cụ thể, tiến hành chậm, chưa có biện pháp tích cực, thiếu chủ động, có lúc cứng nhắc. Tư tưởng của một số bộ phận nhân dân nhất là hộ nghèo còn nặng về bao cấp, trông chờ, ỷ lại, thiếu ý chí vươn lên trong việc XĐGN - XNTT cho hộ nghèo; cá biệt có một số hộ nghèo không muốn thoát nghèo để được hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước. - Sự phối hợp thực hiện chương trình XĐGN- GQVL và XNTT cho hộ nghèo giữa chính quyền, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể quần chúng ở 1 số cơ sở còn yếu. - Vai trò của Ban chỉ đạo và một số thành viên Ban chỉ đạo huyện và cơ sở chưa được phát huy; Vì vậy, phần nào ảnh hưởng đến kết quả của việc XĐGN - GQVL - XMTT cho hộ nghèo. - Việc sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm ơ các xã, thị trấn hầu như chưa làm được; số liệu XĐGN - GQVL và XNTT cho hộ nghèo nhiều đơn vị báo cáo chậm và số liệu chưa chính xác; dẫn đến chỉ đạo thiếu cụ thể, chưa rút ra được bài học để chỉ đạo có hiệu quả cao. 2.3.3. Những vấn đề đặt ra đối với công tác xóa đói giảm nghèo của huyện Vũ Quang trong thời gian tới Để công tác XĐGN của huyện Vũ Quang đạt được hiệu quả và bền vững hơn trong thời gian tới, huyện cần quan tâm giải quyết một số vấn đề sau: Thứ nhất, các chương trình, mục tiêu về XĐGN cần được xây dựng một cách đầy đủ, rõ ràng, triển khai và giám sát pahir chặt chẽ. Thứ hai, phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần lao đông hăng say,khắc phục khó khăn, tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lạivào Đảng và Nhà nước của các hộ nghèo. Thứ ba, cần khắc phục các chương trình, dự án phát triển theo kiểu tài trợ nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo tự phát triển, vươn lên thoát nghèo. Thứ tư, việc tiến hành cá bước chuẩn bị cũng như triển khai các chương trình Trư ờng Đạ i họ c K inh t H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 65 XĐGN phải không ngừng nâng cao nhận thức cho toàn bộ những người tham gia, trong đó bao gồm không chỉ cán bộ lãnh đạo mà còn cả cộng đồng dân cư. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 66 Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VŨ QUANG TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Quan điểm, phương hướng và mục tiêu xóa đói giảm nghèo của huyện Vũ Quang trong giai đoạn tới 3.1.1. Quan điểm - Xóa đói giảm nghèo là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước và là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội. Phải huy động nguồn lực của Nhà nước, của xã hội và của người dân để khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, nhất là sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp để xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng xã hội, sự nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo của người nghèo, hộ nghèo là nhân tố quyết định thành công của công cuộc xóa đói giảm nghèo. - Công cuộc giảm nghèo nhanh, bền vững là nhiệm vụ chính trị trọng tâm hàng đầu, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo sâu sát, cụ thể và đồng bộ của các cấp chính quyền, sự phối hợp tích cực của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân. - Phát huy tính tự lực, tự chủ vươn lên, sự nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo của người nghèo, hộ nghèo trên địa bàn huyện. - Huy động và khai thác tối đa mọi nguồn lực, tiềm năng, lợi thế của địa phương và tranh thủ sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, các nguồn lực tài trợ từ bên ngoài để xóa đói giảm nghèo, phát triển KT – XH bền vững. 3.1.2. Phương hướng Từ thực trạng nghèo đói và tình hình phát triển KT – XH của huyện Vũ Quang có thể thấy phương hướng chung trong công tác XĐGN thời gian tới là cần phải toàn diện, vững chắc và mang lại hiệu quả cao. Một số định hướng cụ thể cho công tác XĐGN của huyện trong giai đoạn tới như sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 67 - Trước hết phải khai thác triệt để các tiềm năng và lợi thế của huyện để phát triển sản xuất, gắn chương trình XĐGN với giải quyết việc làm. Khai thác triệt để tiềm năng đất đai bằng thâm canh tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng để trên một đơn vị diện tích đưa lại giá trị kinh tế cao, chú trọng phát triển các ngành chăn nuôi, trồng cây ăn quả giá trị cao. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các ngành, các thành phần kinh tế của địa phương với trọng tâm là chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với bố trí cơ cấu lao động hợp lý. - Nâng cao năng lực sản xuất của người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với các dịch vụ sản xuất tự vươn lên thoát nghèo là biện pháp trọng tâm. “Đưa cần câu hơn cho xâu cá” là định hướng để hộ nghèo tự lực vươn lên từng bước phát triển kinh tế hộ, thoát nghèo bền vững, không trông chờ, ỷ lại vào các chính sách của Đảng và Nhà nước. - Thời gian tới công cuộc XĐGN phải gắn với xây dựng nông thôn mới. Chính nông thôn phát triển bền vững sẽ làm cho KT – XH phát triển bền vững ở mỗi thôn xóm, khu dân cư, từ đó giúp cho công tác XĐGN bền vững và toàn diện hơn. - Ngăn chặn nguy cơ tái nghèo không bền vững. Tăng cường công tác tuyên truyền, tập huấn các chương trình XĐGN thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng để mọi người tiếp cận được với các thông tin này một cách nhanh chóng và chính xác nhất. Vận động mọi người tự vươn lên thoát nghèo và ổn định sản xuất, tăng thu nhập, tránh nguy cơ táo nghèo. 3.1.3. Mục tiêu - Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 3- 4% trong giai đoạn tới - Tiếp tục đầu tư cho các xã có cơ sở hạ tầng còn yếu kém; tranh thủ sự đầu tư chương trình 135 của Trung ương, các tổ chức Quốc tế và các chương trình khác lồng ghép với chương trình XĐGN, để hỗ trợ cho người nghèo, xã nghèo được hưởng các chương trình phúc lợi xã hội thực hiện XĐGN một cách có hiện quả; - Đảm bảo đủ nguồn vốn cho vay 100% để phát triển sản xuất chăn nuôi, trồng cây ăn quả và các dịch vụ khác. - Giảm thuế nông nghiệp và thực hiện các chính sách đối với hộ nghèo gặp khó khăn theo quy định của Nhà nước. Trư ờng Đạ họ in h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 68 - Hoàn thành việc xây dựng nhà ở cho hộ nghèo theo QĐ số 167/2008/QĐ- TTg của Chính phủ. - Triển khai có hiệu đề án “phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020” theo Quyết định 918/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hà Tĩnh và Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP “về hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững”; - Thực hiện có hiệu quả Dự án hỗ trợ học sinh nghèo về giáo dục, đào tạo; Dự án hỗ trợ người nghèo về y tế; Dự án hỗ trợ người nghèo về vay vốn; Dự án tập huấn người nghèo và cán bộ làm công tác XĐGN; mở rộng sản xuất hàng hóa, sử dụng thế mạnh kinh tế vườn đồi. 3.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới 3.2.1. Về lãnh đạo, chỉ đạo • Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và chỉ đạo điều hành của chính quyền đối với chương trình XĐGN, GQVL, xây dựng nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167/2008/QĐ- TTg. • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người dân về công tác XĐGN - GQVL - XNTT cho hộ nghèo; xác định rõ trách nhiệm của cấp uỷ Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và người dân về công tác xoá đói, giảm nghèo nhằm thúc đẩy, tác động các hộ nghèo thay đổi cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, từng bước xoá đói, giảm nghèo bền vững; tránh tư tưởng trông chờ, ỷ lại, • Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, cấp uỷ Đảng ban hành Nghị quyết về chương trình xoá đói giảm nghèo, GQVL, XNTT cho hộ nghèo để chỉ đạo chính quyền tổ chức thực hiện; đồng thời, xem việc thực hiện chỉ tiêu này là một trong những tiêu chí để đánh giá, xếp loại tổ chức cơ sở Đảng và chính quyền cơ sở hàng năm. • UBND cấp huyện và cấp xã là cơ quan trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo - giải quyết việc làm và xóa nhà tranh tre cho hộ nghèo ở cấp mình dưới sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng. Căn cứ vào ngân sách hàng năm, UBND huyện tham mưu cho Thường vụ Huyện uỷ đề ra các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và các chính sách hỗ trợ khác để HĐND huyện quyết Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 69 định các chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. • Định kỳ hàng năm, giữa giai đoạn và cả giai đoạn tổ chức sơ, tổng kết công tác XĐGN, GQVL, xây dựng nhà cho hộ nghèo để kịp thời đánh giá việc triển khai thực hiện, xác định chỉ tiêu cụ thể cho năm tiếp theo; kịp thời điều chỉnh, bổ sung những giải pháp tích cực nhằm thực hiện có hiệu quả cao. • Thực hiện tốt việc chỉ đạo lồng ghép chương trình kế hoạch XĐGN - GQVL và XNTT cho hộ nghèo với các chương trình, dự án khác nhằm tranh thủ sự đầu tư của Nhà nước, các tổ chức từ thiện nhân đạo để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đẩy nhanh tiến độ XĐGN, GQVL, XNTT cho hộ nghèo trên địa bàn huyện. • Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban; đánh giá tình hình thực tế của các địa phương, UBND huyện phân công, chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, phòng, ban giúp đỡ các xã, thị trấn trong công tác XĐGN, GQVL, XNTT cho hộ nghèo. Hàng năm, căn cứ ý kiến đánh giá của các xã, thị trấn, các phòng ban chức năng để bình xét thi đua, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị. • Kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo XĐGN, việc làm cấp huyện, cấp xã, thị trấn đi vào hoạt động có nề nếp, có chất lượng, tổ chức giao ban hàng quý để báo cáo đánh giá cụ thể tình hình. • Tăng cường công tác an ninh nông thôn, đảm bảo an ninh chính trị- trật tự an toàn xã hội, đặc biệt bảo vệ sản xuất và đời sống của nhân dân. 3.2.2. Về chính sách • Tranh thủ các nguồn vốn của Trung ương, của tỉnh, các chương trình dự án, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm; khuyến khích phát huy nội lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; Ngoài ra, căn cứ vào khả năng cân đối ngân sách hàng năm của địa phương, giành tỷ lệ thích hợp vốn ngân sách để xây dựng cơ sở hạ tầng; trong đó, cần ưu tiên những công trình trọng điểm ở những địa bàn khó khăn. • Có chính sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích các hộ bỏ vốn đầu tư chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; đẩy mạnh phát triển sản xuất, chăn nuôi, trồng rừng kinh tế, phát triển các ngành nghề truyền thống, các ngành nghề có khả năng thu hút lao động và sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương như mây tre đan, khai thác vật liệu xây dựng, chế biến nông sản... để nâng cao Trư ờng Đạ i ọ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 70 thu nhập, góp phần giải quyết việc làm. • Tranh thủ sự đầu tư của Nhà nước, của các chương trình dự án và đầu tư của ngân sách huyện để quy hoạch phân bố lại dân cư theo hướng di dân ở những vùng đông dân cư, điều kiện đất đai chật hẹp đến các vùng có điều kiện phát triển kinh tế gia đình, phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác các tiềm năng, thế mạnh vùng gò đồi, có điều kiện phát triển kinh tế, khắc phục tình trạng đói nghèo do thiếu đất sản xuất. • Có kế hoạch để quy hoạch lại đất ở, đất sản xuất cho người dân bị di dời ở hai xã Hương Quang và Hương Điền. Xây dựng các làng nghề truyền thống như mây tre đan, gạch ngói Cẩm Trang ở Đức Giang. • Thực hiện tốt kế hoạch lồng ghép các chương trình, dự án tham gia XĐGN, GQVL, XNTT cho hộ nghèo. Đầu tư thích đáng và thực hiện có hiệu quả các chương trình kinh tế trọng điểm và chương trình phát triển VH - XH của huyện giai đoạn 2010-2015, nhằm thu hút lao động vào làm việc và XĐGN cho nhân dân. • Thực hiện tốt việc lồng ghép chương trình XĐGN, giải quyết việc làm, XNTT cho hộ nghèo với công tác truyền thông dân số gia đình & trẻ em nhằm nhanh chóng giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên, góp phần giúp các hộ gia đình thoát nghèo. • Thực hiện tốt chương trình đào tạo nghề cho con em trên địa bàn huyện. 3.2.3. Huy động tối đa các nguồn vốn, nâng cao hiệu quả vốn vay để phát triển kinh tế Theo kết quả điều tra, một trong những nguyên nhân của tình trạng đói nghèo là do thiếu vốn. Vì vậy, việc tạo được nguồn vốn cho các hộ đói nghèo là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện tốt công tác XĐGN, GQVL, XNTT cho hộ nghèo. Để đảm bảo đủ nguồn lực phục vụ chương trình cần phải áp dụng cơ chế huy động tổng hợp từ nhiều nguồn: • Tranh thủ sự giúp đỡ của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương và của tỉnh. • Cân đối, bố trí nguồn ngân sách (huyện và xã) hàng năm với tỷ lệ phù hợp; trích kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên của các đơn vị hành chính sự nghiệp. • Nâng cao chất lượng hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt hoạt động của phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội trong việc cho vay giải quyết việc làm, vay xuất khẩu lao động, chú ý công tác tuyên truyền để các hộ gia đình, cá nhân vay vốn sản xuất kinh doanh, đảm bảo tất cả các hộ nghèo có nhu cầu đều được vay vốn để Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 71 phát triển kinh tế, GQVL, XĐGN. Tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức hội cấp xã, tổ tiết kiệm và vay vốn trên cơ sở nâng cao nghiệp vụ, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và chấn chỉnh các sai sót, vi phạm đảm bảo công tác bình xét cho vay nhanh, chặt chẽ đúng đối tượng; kịp thời đôn đốc và xử lý nợ đến hạn, nợ rủi ro bất khả kháng. Chỉ đạo thực hiện tốt quy trình cho vay, tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn nhằm phát huy hiệu quả vốn vay, để các hộ được vay đều có sự tăng trưởng kinh tế khá. • Tiếp tục huy động sự đóng góp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức xã hội và của các nhà hảo tâm vào việc phát triển nguồn quỹ XĐGN, xóa nhà tranh tre cho hộ nghèo. Đẩy mạnh việc vận động cộng đồng, đoàn viên, hội viên trong các tổ chức đoàn thể quyên góp, hỗ trợ vốn giúp hộ nghèo phát triển kinh tế. • Về bố trí nguồn lực: Tập trung ưu tiên cho các xã khó khăn, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao và đảm bảo công bằng giữa các xã, thị trấn với nhau. 3.2.4. Phân công các phòng ban đơn vị phụ trách công tác XĐGN- GQVL Các phòng, ban ngành, trên cơ sở được UBND huyện phân công phụ trách các xã, thị trấn; chủ động xây dựng chương trình hành động đưa vào nội dung kế hoạch công tác trọng tâm hàng năm của đơn vị; tích cực giúp các xã, thị trấn trong công tác XĐGN - giải quyết việc làm và xóa nhà tranh tre cho hộ nghèo theo Quyết định 167/2008/QĐ- TTg. 3.2.5. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng  Tập trung các nguồn lực cho xây dựng giao thông nông thôn Thực tế cho thấy 12 xã của huyện sản xuất chủ yếu là thuần nông phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, kinh tế hàng hoá kém phát triển, đặc biệt là giao thông không thuận lợi. Vì vậy, cần tạo các nguồn tài chính đa dạng để xây dựng cơ sở hạ tầng về giao thông ở các xã, nhất là các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo của huyện.  Đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi Thuỷ lợi là một trong những khâu then chốt quyết định đến năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm, nếu tháo gỡ được khâu tưới tiêu sẽ tạo ra cơ hội để từ đó có thể giải quyết một lúc 2 vấn đề lớn: nâng dần độ đồng đều về năng suất, tăng sản lượng chung trong vùng và giúp các hộ nghèo đói khong có vốn đầu tư cho việc bơm nước Trư ờng Đại học Ki tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 72 tưới tiêu, mua vật tư cải tạo đất. 3.2.6. Tăng cường công tác nhận thức về XĐGN, kêu gọi sự chung tay của cả cộng đồng Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động dòng họ, làng xóm trên tinh thần “tương thân tương ái”, “thương người như thể thương thân”, tự nguyện chia sẻ giúp hộ nghèo và khuyến khích tinh thần tự vươn lên thoát nghèo, khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Đảng và Nhà nước. Tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền về xã hội hóa công tác XĐGN của huyện. Đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng quỹ “ Vì người nghèo”, đưa quỹ trở thành đại chỉ tin cậy, uy tín đối với các nhà hảo tâm của nhân dân. 3.2.7. Tăng hiệu quả sử dụng đất Sau khi nghị định 64/CP của Chính phủ về giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, người nông dân đã có ý thức trong việc sử dụng đất đai, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên do mức tăng dân số cũng như việc chuyển mục đích sử dụng đất từ sản xuất nông nghiệp sang các mục đích khác, quỹ đất nông nghiệp có hạn đã dẫn đến nhiều hộ nông dân mất đất cũng như thiếu đất sản xuất. Đối với các xã có nhiều rừng núi chính quyền huyện cần tiếp tục thực hiện chính sách giao rừng đến từng hộ nông dân. Có đất sử dụng, một mặt tăng thêm thu nhập mặt khác tránh được hiện tượng chặt phá rừng như hiện nay, giúp cho người dân thoát nghèo bền vững. Để làm được điều này cần phải lồng ghép các chương trình dự án để tạo thêm thu nhập, ổn định sinh hoạt cho hộ nông dân như chương trình 135, chương trình 5 triệu ha rừng... 3.2.8. Làm tốt công tác khuyến nông Trình độ văn hóa của người nông dân là một nhân tố có mức ảnh hưởng lớn đến nguy cơ nghèo của hộ. Tuy nhiên, việc nâng cao trình độ của hộ nghèo không phải là như việc học văn hóa của trẻ em. Giải pháp để người nông dân có khả năng tiếp cận các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng như quyết định các vấn đề của sản xuất phải bằng con đường khuyến nông. Để công tác khuyến nông có hiệu quả Trung tâm khuyến nông huyện cần phải xây dựng tổ chức khuyến nông về tận các xã, cần lựa chọn và đào Trư ờng ạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 73 tạo một lực lượng cán bộ khuyến nông viên cơ sở có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, am hiểu kỹ thuật, kiến thức kinh tế, kiến thức thị trường ngay tại địa bàn các xã. Tăng cường và thường xuyên đào tạo cho cán bộ kỹ thuật, cán bộ kinh tế đang làm khuyến nông. Các hình thức khuyến nông phải linh hoạt, phong phú, phù hợp với trình độ của người nông dân. Nội dung khuyến nông phải sát với điều kiện sản xuất từng vùng, từng đối tượng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, tôi xin rút ra một số kết luận sau: - XĐGN là chủ trương lớn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoản cách về trình độ phát triển giữa các vùng, địa bàn và giữa các dân tộc. Với sự tham gia hưởng úng tích cực của các cấp, các ngành, các tổ chức quốc tế và đông đảo quần chúng nhân dân, thành tựu về XĐGN của nước ta đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Qua đó cho thấy tác động tiêu cực của nghèo đói và vai trò quan trọng của công tác XĐGN, từ đó có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này. - Vũ Quang là huyện còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và sinh hoạt do khí hậu thời tiết khắc nhiệt, thiên tai hạn hán thường xuyên xảy ra. Đời sống nhân dân mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp so với các địa phương khác trong tỉnh. Trong những năm qua công tác XĐGN đã đạt được một số thành công, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 47,51% năm 2007 xuống còn 22,36% năm 2012. Tuy nhiên tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới vẫn còn cao. - Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng bị nghèo của các hộ nông dân cả nguyên nhân chủ quan và khách quan. Trong đó các đặc điểm của hộ ảnh hưởng lớn đến khả năng nghèo của hộ. Các yếu tố như đất canh tác, lao động, trình độ học vấn của hộ nghèo cũng như vốn dùng cho sản xuất kinh doanh có tác động lớn đến nguy cơ nghèo của hộ. Kết quả điều tra cho thấy các nguyên nhân dẫn tới nghèo chiếm tỷ lệ lớn mà theo các họ cho biết là thiếu vốn sản xuất; thiếu tư liệu sản xuất; đau ốm, bệnh tật, tệ nạn xã hội; do thiên tai, lũ lụt; do dịch bệnh và do đất canh tác xấu. - Từ thực trạng đó có thể thấy, để XĐGN nhanh, bền vững và hiệu quả cần tiến hành trên quan điểm toàn diện, kết hợp đồng bộ các giải pháp, lồng ghép hợp lý các chương trình và có hướng ưu tiên đầu tư thích hợp cho từng khu vực, từng đối tượng, cần đầu tư cho các xã đặc biệt khó khăn. Tranh thủ và huy động các nguồn lực cho công cuộc XĐGN đển người nghèo, hộ nghèo có cơ hội, điều kiện phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo nhanh và bền vững, đồng thời chống tái nghèo. Từng bước Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 75 nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các hộ nghèo. 2. Kiến nghị Qua việc nghiên cứu đánh giá tình hình XĐGN tại huyện Vũ Quang, để giảm tỷ lệ nghèo đói trong huyện, tôi xin đề xuất một số ý kiến như sau: 2.1. Đối với nhà nước: - Cần có nhiều chính sách ưu tiên hơn nữa trong công tác XĐGN. Đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên sâu trong công tác XĐGN. - Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đối với các huyện vùng sâu vùng xa như huyện Vũ Quang để cho người nghèo có cơ hội phát triển không chỉ trong hiện tạo mà còn hướng tới phát triển bền vững. - Cần đẩy mạnh xã hội hóa công tác XĐGN. - Có sự mở rộng về hợp tác quốc tế để thu hút nguồn lực lớn trong công tác XĐGN. 2.2. Đối với tỉnh Hà Tĩnh - Quán triệt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đến các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền, các đoàn thể xã hội để tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia vào công tác XĐGN và vượt lên khỏi cảnh nghèo đói của chính người dân. - Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đôn đốc, quan tâm hơn nữa để Ban chỉ đạo XĐGN của huyện ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn. - Có kế hoạch phân bổ kinh phí cho từng năm và cả giai đoạn; hỗ trợ kinh phí đối những mô hình giảm nghèo có hiệu quả, nhằm động viên và nhân rộng trên toàn tỉnh. 2.3. Đối với các Ban chỉ đạo XĐGN huyện Vũ Quang - Ban Thường vụ Huyện uỷ, UBND huyện tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo để thực hiện có hiệu quả XĐGN trong những năm tiếp theo và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp đề ra. - Đề nghị HĐND huyện phân khai nguồn kinh phí riêng cho Ban chỉ đạo XĐGN để hoạt động có hiệu quả. - Đề nghị cấp uỷ chính quyền các xã, thị trấn phát huy vai trò trách nhiệm của mình để xây dựng hoạch định các chính sách nhằm thực hiện tốt công tác XĐGN giai Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 76 đoạn 2011- 2011. - Đội ngũ làm công tác XĐGN trong huyện không nên kiêm nhiệm quá nhiều nhiệm vụ để có thời gian chuyên sâu cho công việc. - Việc điều tra và rà soát hộ nghèo cần được thực hiện công khai và xác thực để xác định đúng người và đúng đối tượng, tránh hiện tượng hộ nghèo không được nghèo hộ không nghèo lại trở thành hộ nghèo. - Chú trọng công tác khuyến nông cho hộ nghèo để họ sản xuất hiệu quả hơn. - Chính quyền huyện cần tạo mọi điều kiện tốt nhất để con em hộ nghèo và người đồng bào dân tộc thiểu số được đến trường. - Ưu tiên phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là các xã hơi xa trung tâm huyện. - Tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nhiều hơn nữa với các tổ chức tín dụng, ưu tiên cho người nghèo vay vốn với lãi suất thấp mà không cần thế chấp đồng thời phải hướng người dân sao cho sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất. - Nâng cao số vốn cho vay và thời gian cho vay để họ yên tâm sản xuất đầu tư vào những lĩnh vực có thời gian dài hơn. - Thường xuyên mở các lớp tập huấn khuyến nông nhằm hướng dẫn cụ thể cho bà con nông dân. - Nhanh chống hoàn thiện hệ thống thủy lợi để người dân chủ động trong việc tưới tiêu. 2.4. Đối với các phòng, ban ngành - Phòng LĐ-TB&XH: Chủ trì và phối hợp với các phòng, ban liên quan xác định đối tượng hỗ trợ, tham mưu cho UBND huyện xây dựng cơ chế và chính sách; chỉ đạo đôn đốc việc thực hiện Chương trình XĐGN, XNTT cho hộ nghèo năm 2012 và những năm tiếp theo. Liên hệ với các Sở, ngành liên quan cấp tỉnh và các Trung tâm xúc tiến giới thiệu việc làm ở các tỉnh để giới thiệu việc làm cho người lao động; phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng Chính sách xã hội để tạo điều kiện cho vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, đi xuất khẩu lao động. Thực hiện tốt chế độ chính sách cho các đối tượng kịp thời; phối hợp với BHXH để triển khai tốt các chế độ Bảo hiểm y tế cho hộ nghèo đến tận cơ sở. Trư ờng Đạ i ọ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Công Trường Page 77 - Phòng Tài chính - Kế hoạch: Phối hợp với các phòng, ban liên quan, tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch phân bổ chỉ tiêu kinh phí hàng năm cho Chương trình; theo dõi, hướng dẫn, giám sát chỉ tiêu tài chính ở các đơn vị; đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng để sắp xếp bố trí nguồn vốn xây dựng cơ bản hợp lý theo thứ tự ưu tiên, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Chủ trì phối hợp với các ngành chức năng tham mưu cho UBND huyện thực hiện các biện pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh; tham mưu tháo gỡ vướng mắc, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Ngành Y tế: Quản lý theo dõi việc khám chữa bệnh cho đối tượng người nghèo, vùng đặc biệt khó khăn; đồng thời làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh. - Ngành Giáo dục- Đào tạo: Triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ về giáo dục cho con em người nghèo. - Phòng VHTT - Đài TTTH và Trung tâm VHTT: Tổ chức tốt các hoạt động tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chương trình XĐGN – XNTT cho hộ nghèo; Kịp thời nêu gương những điển hình, mô hình giúp nhau làm kinh tế gia đình vươn lên làm giàu, xóa được đói, giảm được nghèo và những nơi chỉ đạo, thực hiện tốt chương trình XĐGN - XNTT cho hộ nghèo. 2.5. Đối với hộ nghèo - Nhận thức đúng đắn chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước để công tác XĐGN của huyện đạt kết quả cao. - Tích cực tham gia các lớp tập huấn khuyến nông lâm được tổ chức tại huyện. - Chủ động tạo công ăn việc làm nhất là trong thời gian nhàn rỗi, tránh tư tưởng ỷ lại. - Xóa bỏ mặc cảm tự ti, có ý thức vươn lên thoát nghèo. Tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và cộng đồng để phát triển sản xuất.Trư ờng Đạ i ọ c K in tế H uế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Hữu Bình: Vũ Quang trước vận hội mới, Báo Hà Tĩnh, số ra ngày 19/2/2010. 2. Bộ lao động-Thương binh và Xã hội (2000), Quyết định số 1143/2000/QĐ- LĐTBXH Về việc điều chỉnh chuẩn nghèo giai đoạn 2001 – 2005, Hà Nội. 3. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Thái Kim Đỉnh: Vũ Quang xưa và nay, huyện ủy - UBND huyện Vũ Quang, 2005. 7. Nguyễn Thị Hương(2011), Nâng cao hiệu quả XĐGN cho các hộ nông dân trên đại bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm Huế. 8. Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ huyện Vũ Quang: Vũ Quang mười năm, chặng đường 8/2010 9. Nguyễn Hải Hữu (2005), Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề đói nghèo ở nước ta, Tạp chí cộng sản, số 13 năm 2005. 10. Phạm Gia Khiêm: “Xóa đói giảm nghèo ở nước ta – thành tựu, thách thức và giải pháp”, Tạp chí Cộng sản số 749, 2+3/2006. 11. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Lịch sử Đảng bộ huyện Đức Thọ, tập 3 (1999 - 2001). NXB Lao động và Xã hội, 5/2001 13. Phòng thống kê huyện Vũ Quang (2009), Niên giám thống kê huyện Vũ Quang, 2009. 14. Th.S Nguyễn Quang Phục (2006), Tập bài giảng kinh tế phát triển, khoa KTPT, Đại học kinh tế - Đại học Huế. 15. Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 1752/CT-TTg Về việc ban hành Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011-201, Hà Nội. 16. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001-2005, Hà Nội. 17. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010, Hà Nội. 18. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006-2010, Hà Nội. 19. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1489/QĐ-TTg về Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012-2015, Hà Nội 20. Nguyễn Quang Trường (2007), Nghiên cứu vấn đề nghèo đói ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Luận văn thạc sỹ, Đại học kinh tế Huế. 21. UBND huyện Vũ Quang (2010), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình XĐGN giai đoạn 2006 - 2010, phương hướng và nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015. 22. UBND huyện Vũ Quang (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH huyện Vũ Quang giai đoạn 2011- 2015, Vũ Quang. 23. UBND huyện Vũ Quang (2011), Báo cáo kết quả thực hiện công tác XĐGN năm 2011. 24. UBND huyện Vũ Quang (2012), Báo cáo kết quả thực hiện công tác XĐGN năm. 25. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ cơ sở, xóa đói giảm nghèo cấp xã, Hà Tĩnh. 26. Các Website: - - Tailieu.vn - Google.com.vn - ......Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế PHỤ LỤC Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chào Ông /Bà! Chúng tôi là sinh viên của Khoa kinh tế chính trị - Đại học kinh tế -Đại học Huế. Hiện nay chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “ Xóa đói giảm nghèo ở huyện Vũ Quang - tỉnh Hà Tỉnh giai đoạn 2007 - 2011” nhằm tìm hiểu các thông tin liên quan đến XĐGN của huyện Vũ Quang – tỉnh Hà Tỉnh giúp cho chúng tôi hiểu và có cái nhìn đầy đủ hơn về công tác XĐGN. Rất mong sự hợp tác của Ông/ Bà giúp chúng tôi thực hiện thành công đề tài nghiên cứu này. Ông/ Bà có thể trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô mà Ông/ Bà chọn hoặc viết câu trả lời vào phần (). Câu 1. Trình độ học vấn Ông / Bà? 1.  Không biết chữ 2.  Tiểu học 3.  THCS 4.  THPT 5.  CĐ-ĐH 6.  Trên Đại học Câu 2. Số thành viên trong gia đình Ông / Bà là bao nhiêu? 1. Từ 1 đến 2 người 2. Từ 2 đến 4 người 3. Từ 4 đến 6 người 4. Trên 6 người Câu 3. Công việc hiện tại của Ông / Bà là gì? 1.  Công chức nhà nước 2.  Công nhân 3.  Nông dân 4.  Dịch vụ 5.  Nghề khác Câu 4. Thu nhập bình quân hàng tháng của Ông / Bà bao nhiêu? 1.  Dưới 400.000 đồng 2.  Từ 400.000 đồng đến 1 triệu đồng 3. Từ 1 triệu đến 2 triệu đồng 4. Trên 2 triệu đồng Câu 5. Nguồn thu nhập chính của gia đình Ông/ Bà từ đâu? 1.  Tiền lương 2.  Buôn bán 3.  Sản xuất nông nghiệp 4.  Làm thêm 5. Nguồn khác Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Câu 6. Chi tiêu hàng tháng của Ông / Bà bao nhiêu? 1.  Dưới 400.000 đồng 2.  Từ 400.000 đồng đến 1 triệu đồng 3.  Từ 1 triệu đến 2 triệu đồng 4.  Trên2 triệu đồng Câu 7. Diện tích đất nông nghiệp của gia đình Ông / Bà là bao nhiêu ? 1.  Dưới 1 ha 2.  Từ 1ha đến 3 ha 3.  Từ 3 ha đến 5 ha 4.  Trên 5 ha Câu 8. Đất của Ông/ Bà có đủ để sản xuất nông nghiệp không? 1. Có 2. Không Câu 9. Nhà Ông / Bà hiện tại được xây dựng theo mức nào ? 1.  Nhà kiên cố 2.  Nhà bán kiên cố 3.  Nhà cấp 4 4.  Nhà tạm bợ Câu 10. Trong gia đình Ông / Bà có các phương tiện nào sau đây? 1.  Xe đạp 2. Xe máy 3. Ti vi 4. Loa đài 5. Bếp ga 6. Nồi điện 7. Tủ lạnh 8. Máy giặt Câu 11 Nguồn nước chính Ông / Bà sử dụng phục vụ cuộc sống từ đâu ? 1.  Nước giếng khoan 2.  Nước giếng đào 3.  Nước máy 4.  Nước mưa 5.  Nước sông, suối Câu 12. Gia đình Ông / Bà đang sử dụng loại nhà vệ sinh loại nào ? 1.  Tự hoại 2.  Không tự hoại Câu 13. Ông / Bà có được hưởng chính sách vay vốn phát triển kinh tế dành cho hộ nghèo không ? 1.  Có 2.  Không Câu 14. Ông / Bà có được hưởng Bảo hiểm y tế dành cho người nghèo không ? 1.  Có 2.  Không Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Câu 15. Con em Ông / Bà có được hưởng chính sách miễn giảm học phí cho con em hộ nghèo đi học không ? 1.  Giảm 50% học phí 2.  Giảm100% học phí 3.  Không được hưởng Câu 16. Gia đình Ông / Bà có con bỏ học giữa chừng không? 1.  Có 2.  Không Câu 17. Ông / Bà tiếp cận thông tin từ chính quyền địa phương bằng cách nào ? 1.  Loa phát thanh 2.  Dán thông báo 3.  Họp dân 4.  Ý kiến khác Câu 18. Ông / Bà gặp những khó khăn gì trong phát triển kinh tế ? 1.  Thiếu vốn 2.  Thiếu kiến thức 3.  Thiếu tư liệu sản xuất 4.  Thiếu đất canh tác 5.  Thiếu nhân lực Câu 19. Nguyên nhân khiến gia đình Ông / Bà trở nên nghèo đói do đâu ? 1.  Thiếu vôn sản xuất 2.  Thiếu tư liệu sản xuất 3.  Thiếu nhân lực 4.  Đau ốm, bệnh tật, tệ nạn xã hội 5.  Đông con 6. Do thiên tai, lũ lụt 7. Do dịch bệnh 8. Do đất canh tác xấu 9.  Có lao động nhưng không có việc làm 10.  Nguyên nhân khác Câu 20. Mong muốn hiện tại của Ông / Bà là gì ? 1.  Đủ tiền tiêu 2.  Được chữa bệnh 3.  Có thêm việc làm 4.  Con cái học hành đầy đủ 5.  Trả hết nợ 6. Mua một số đồ dùng sinh hoạt 7.  Biết cách làm kinh tế mang lại thu nhập cao Câu 21. Ông /Bà có được vay vốn chính sách để phát triển không ? 9.  Có 10. Không Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Câu 22. Ông/Bà sử dụng vốn vay chính sách cho việc gì ? 1.  Tiêu dùng hàng ngày 2. Mua sắm đồ dung sinh hoạt 3.  Sử dụng vào phát triển kinh tế 4.  Sử dụng vào mục đích khác Câu 23. Chính sách XĐGN có giúp Ông/Bà có cuộc sống tốt hơn không? 1. Có 2. Không Câu 24. Ông/Bà có hài lòng với các chính sách của địa phương không? 1. Có 2. Không Câu 25. Ông /Bà có đề xuất gì với chính quyền địa phương để giúp thực hiện chương trình XĐGN hiệu quả? Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông / Bà Chúc Ông / Bà sức khỏe và hạnh phúc! Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfxoa_doi_giam_ngheo_o_huyen_vu_quang_tinh_ha_tinh_trong_giai_doan_hien_nay_3781.pdf
Luận văn liên quan