Luận án Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng nhận được sự quan tâm nhiều ở nhiều nước trên thế giới. Ở các nước phát triển, các nghiên cứu đã được thực hiện từ nhiều nhóm cấu trúc sở hữu khác nhau như sở hữu nội bộ, sở hữu của Ban quản trị, sở hữu của các công ty gia đình, sở hữu tổ chức, sở hữu nhiều thành phần khác nhau,. và kết quả của các nghiên cứu này cho các kết luận khác nhau. Ở các nước thị trường mới nổi và đang phát triển, bên cạnh nghiên cứu các sở hữu thành phần như các nước phát triển, nhiều nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu các tác động tích cực cũng như tiêu cực của sở hữu Nhà nước và sở hữu nước ngoài, sở hữu tư nhân. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã ứng dụng các nghiên cứu trước ở trên thế giới về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên các nghiên cứu này vẫn còn hạn chế về phương pháp nghiên cứu cũng như còn tồn tại một số khoảng trống nghiên cứu như đã được trình bày trong Chương 1 của luận án. Trong giai đoạn 2011-2016, các ngân hàng Viêt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn như dư âm ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, các yếu tố bất ổn của kinh tế vĩ mô trong nước cộng với vấn đề nội tại của hệ thống ngân hàng như tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nhiều ngân hàng khó khăn thanh khoản phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Bên cạnh đó, một phần khó khăn không nhỏ đối với các ngân hàng đó là cấu trúc sở hữu của các ngân hàng đang chưa hợp lý. Do vậy việc tái cấu trúc sở hữu để gia tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng là cần thiết. Sau khi hệ thống lại cơ sở lý luận về vấn đề mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án đã đánh giá mối quan hệ này trong hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2016. Trong đó, thực trạng về cấu trúc sở hữu được phân tích từ hệ thống quy định pháp lý về sở hữu trong hệ thống ngân hàng hiện đang được áp dụng, các tỷ lệ về loại hình sở hữu nhà nước, tư nhân và nước ngoài và hiệu quả hoạt động của từng nhóm đối tượng. Cơ chế tác động của sở hữu đến hiêu quả hoạt động cũng được nghiên cứu sinh cố gắng giải thích thông qua vai trò của hoạt động quản trị công ty. Thông qua kiểm định thực chứng cho thấy sở hữu Nhà nước có tác động tiêu cực tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, ngược lại, sở hữu nước ngoài có tác186 động tích cực tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng tuy nhiên tác động này là chưa thực sự rõ ràng. Một số nguyên nhân đã được đưa ra để giải thích cho tác động tiêu cực của sở hữu Nhà nước và tác động tích cực sở hữu nước ngoài như chưa tách bạch vai trò quản lý doanh nghiệp và quản lý Nhà nước, năng lực quản trị công ty của các ngân hàng có vốn Nhà nước nói riêng còn hạn chế, giới hạn tỷ lệ sở hữu được phép của nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng Việt Nam còn thấp, hiện tượng sở hữu chồng chéo trong hệ thống ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động. Thông qua đánh giá thực trạng và kết quả kiểm định thực chứng bằng mô hình, các khuyến nghị đã được đưa ra để thay đổi cấu trúc sở hữu bất hợp lý nhằm tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng như: Lập kế hoạch thoái vốn Nhà nước tại các ngân hàng theo lộ trình, cho phép tăng giới hạn tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các ngân hàng, giám sát và minh bạch hóa vấn đề sở hữu, tăng cường giám sát dòng tiền và yêu cầu thoái vốn khỏi các tỷ lệ sai quy định. Cuối cùng, luận án cũng đưa ra các khuyến nghị về việc tăng cường khả năng quản trị công ty, vốn được coi là một yếu tố then chốt dẫn truyền tác động từ cấu trúc sở hữu tới hoạt động của các ngân hàng. Tóm lại, luận án với 5 chương nội dung đã giải quyết khá triệt để các câu hỏi nghiên cứu cũng như đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Hoàn thiện luận án này, nghiên cứu sinh mong muốn đóng góp một phần kiến thức của mình trong việc đề xuất các giải pháp có tính khả thi đối với vấn đề sở hữu trong hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian tới. Do hạn chế về khả năng tiếp cận số liệu cũng như kinh nghiệp thực tiễn, chắc chắn luận án không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Một trong những hướng nghiên cứu có thể phát triển trong tương lai đối với chủ đề này là việc nghiên cứu cụ thể hơn những vấn đề chi tiết của cấu trúc sở hữu tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng như: vấn đề tập trung sở hữu, sở hữu gia đình, sở hữu của cổ đông tổ chức Bên cạnh đó, những cấu phần nhỏ của công tác quản trị công ty trong ngân hàng ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động cũng còn những khoảng trống nghiên cứu rất lớn có thể khai thác. Cuối cùng, nghiên cứu sinh mong nhận được sự đánh giá của các nhà khoa học để công trình nghiên cứu trở nên hoàn thiện và tác giả có thể lĩnh hội được kiến thức sâu rộng hơn về lĩnh vực nghiên cứu này.18

pdf223 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trọng đối với mức độ lành mạnh, an toàn hoạt động của ngân hàng. Quan trọng hơn, các ngân hàng càng minh bạch, thì công tác quản trị càng hiệu quả. Đối với các cá nhân, tổ chức tham gia thị trƣờng thì đây là một cơ sở quan trọng trong việc đánh giá ngân hàng, ảnh hƣởng đến quyết định tham gia hợp tác cũng nhƣ sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. 183 d. Bảo vệ quyền lợi của cổ đông Một trong những nguyên tắc cơ bản trong khung quản trị công ty của OECD là “Khuôn khổ quản trị công ty phải bảo vệ và tạo điều kiện thực hiện quyền của cổ đông”, đồng thời, “cần đảm bảo sự đối xử bình đẳng đối với mọi cổ đông, trong đó có cổ đông thiểu số và cổ đông nƣớc ngoài”. Từ đó, những khuyến nghị nhằm cải thiện hiệu quả công ty tại các NHTM Việt Nam cũng cần bám sát những nguyên tắc này: Thứ nhất, thƣờng xuyên, liên tục tạo điều kiện cho cổ đông đƣợc thực hiện các quyền của cổ đông, trong đó các quyền chất vấn, trình bày, phát biểu tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Để bảo vệ quyền lợi của cổ đông, đặc biệt là các thiểu số, cũng nhƣ đảm bảo Đại hội đồng cổ đông diễn ra thành công, tránh trƣờng hợp chất vấn kéo dài, cần sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật hiện hành theo hƣớng tạo cơ chế cho phép NHTM tổ chức thêm các cuộc họp trù bị trƣớc Đại hội đồng cổ đông, bắt buộcđối với những ngân hàng có quy mô lớn, số lƣợng cổ đông lớn và khuyến khích đối với những ngân hàng có quy mô nhỏ hơn, số lƣợng cổ đông ít hơn. Cần xây dựng quy trình họp Đại hội đồng cổ đông để tổ chức Đại hội đồng cổ đông một cách hiệu quả. Thêm vào đó, ngân hàng cần cung cấp các tài liệu cho buổi họp trên các phƣơng tiện công bố thông tin kip thời, hiệu quả, chính xác và bằng các ngôn ngữ khác nhau nhƣ tiếng Việt, tiếng Anh, để các cổ đông, trong và ngoài nƣớc có thể tiếp cận thông tin dễ dàng và nhanh chóng. Các thông tin về các vấn đề cần đƣợc thông qua trong Đại hội đồng cổ đông cần đƣợc cung cấp đầy đủ và chi tiết cho các cổ đông, Thứ hai, các NHTM tiếp tục nâng cao chất lƣợng công bố thông tin cho cổ đông. Đây là một trong những giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị công ty, tạo niềm tin từ phía nhà đầu tƣ và phát triển thƣơng hiệu, hình ảnh của ngân hàng trên thị trƣờng.Việc công bố thông tin phải bao gồm, nhƣng không giới hạn, các thông tin trọng yếu về mục tiêu, cơ cấu tổ chức và quản trị cũng nhƣ chính sách của ngân hàng, các thông tin về cấu trúc sở hữu, sở hữu cổ phần đa số, quyền biểu quyết và giao dịch với các bên liên quan. Thứ ba, công bằng trong phát hành cổ phiếu cho cổ đông. Các cổ đông cần đƣợc đối xử nhƣ nhau khi ngân hàng có những hoạt động nhƣ phát hành cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi, các quyền lợi liên quan đến cổ tức, phù hợp với tỷ lệ sở hữu của từng cổ đông. 184 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 Trên cơ sở những nội dung lý thuyết và thực trạng đã trình bày trong các chƣơng trƣớc của luận án, chƣơng 5 đã đề xuất 3 nhóm khuyến nghị về cấu trúc sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Các khuyến nghị này đƣợc tập trung vào: điều chỉnh các tỷ lệ sở hữu về mức phù hợp, giám sát và minh bạch hóa vấn đề sở hữu trong ngân hàng và cuối cùng là cải thiện chất lƣợng quản trị công ty trong các ngân hàng thƣơng mại. Các khyến nghị này cũng đƣợc đƣa ra dựa trên những định hƣớng về phát triển hệ thống ngân hàng nói chung và về vấn đề sở hữu nói riêng trong hệ thống ngân hàng. 185 KẾT LUẬN Tác động của cấu trúc sở hữu tới hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng nhận đƣợc sự quan tâm nhiều ở nhiều nƣớc trên thế giới. Ở các nƣớc phát triển, các nghiên cứu đã đƣợc thực hiện từ nhiều nhóm cấu trúc sở hữu khác nhau nhƣ sở hữu nội bộ, sở hữu của Ban quản trị, sở hữu của các công ty gia đình, sở hữu tổ chức, sở hữu nhiều thành phần khác nhau,.... và kết quả của các nghiên cứu này cho các kết luận khác nhau. Ở các nƣớc thị trƣờng mới nổi và đang phát triển, bên cạnh nghiên cứu các sở hữu thành phần nhƣ các nƣớc phát triển, nhiều nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu các tác động tích cực cũng nhƣ tiêu cực của sở hữu Nhà nƣớc và sở hữu nƣớc ngoài, sở hữu tƣ nhân... Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã ứng dụng các nghiên cứu trƣớc ở trên thế giới về mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tuy nhiên các nghiên cứu này vẫn còn hạn chế về phƣơng pháp nghiên cứu cũng nhƣ còn tồn tại một số khoảng trống nghiên cứu nhƣ đã đƣợc trình bày trong Chƣơng 1 của luận án. Trong giai đoạn 2011-2016, các ngân hàng Viêt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ dƣ âm ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, các yếu tố bất ổn của kinh tế vĩ mô trong nƣớc cộng với vấn đề nội tại của hệ thống ngân hàng nhƣ tỷ lệ nợ xấu tăng cao, nhiều ngân hàng khó khăn thanh khoản phải đối mặt với nguy cơ phá sản. Bên cạnh đó, một phần khó khăn không nhỏ đối với các ngân hàng đó là cấu trúc sở hữu của các ngân hàng đang chƣa hợp lý. Do vậy việc tái cấu trúc sở hữu để gia tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng là cần thiết. Sau khi hệ thống lại cơ sở lý luận về vấn đề mối quan hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, luận án đã đánh giá mối quan hệ này trong hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2016. Trong đó, thực trạng về cấu trúc sở hữu đƣợc phân tích từ hệ thống quy định pháp lý về sở hữu trong hệ thống ngân hàng hiện đang đƣợc áp dụng, các tỷ lệ về loại hình sở hữu nhà nƣớc, tƣ nhân và nƣớc ngoài và hiệu quả hoạt động của từng nhóm đối tƣợng. Cơ chế tác động của sở hữu đến hiêu quả hoạt động cũng đƣợc nghiên cứu sinh cố gắng giải thích thông qua vai trò của hoạt động quản trị công ty. Thông qua kiểm định thực chứng cho thấy sở hữu Nhà nƣớc có tác động tiêu cực tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, ngƣợc lại, sở hữu nƣớc ngoài có tác 186 động tích cực tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng tuy nhiên tác động này là chƣa thực sự rõ ràng. Một số nguyên nhân đã đƣợc đƣa ra để giải thích cho tác động tiêu cực của sở hữu Nhà nƣớc và tác động tích cực sở hữu nƣớc ngoài nhƣ chƣa tách bạch vai trò quản lý doanh nghiệp và quản lý Nhà nƣớc, năng lực quản trị công ty của các ngân hàng có vốn Nhà nƣớc nói riêng còn hạn chế, giới hạn tỷ lệ sở hữu đƣợc phép của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tại các ngân hàng Việt Nam còn thấp, hiện tƣợng sở hữu chồng chéo trong hệ thống ngân hàng cũng là một nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động. Thông qua đánh giá thực trạng và kết quả kiểm định thực chứng bằng mô hình, các khuyến nghị đã đƣợc đƣa ra để thay đổi cấu trúc sở hữu bất hợp lý nhằm tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nhƣ: Lập kế hoạch thoái vốn Nhà nƣớc tại các ngân hàng theo lộ trình, cho phép tăng giới hạn tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài tại các ngân hàng, giám sát và minh bạch hóa vấn đề sở hữu, tăng cƣờng giám sát dòng tiền và yêu cầu thoái vốn khỏi các tỷ lệ sai quy định. Cuối cùng, luận án cũng đƣa ra các khuyến nghị về việc tăng cƣờng khả năng quản trị công ty, vốn đƣợc coi là một yếu tố then chốt dẫn truyền tác động từ cấu trúc sở hữu tới hoạt động của các ngân hàng. Tóm lại, luận án với 5 chƣơng nội dung đã giải quyết khá triệt để các câu hỏi nghiên cứu cũng nhƣ đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra. Hoàn thiện luận án này, nghiên cứu sinh mong muốn đóng góp một phần kiến thức của mình trong việc đề xuất các giải pháp có tính khả thi đối với vấn đề sở hữu trong hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong thời gian tới. Do hạn chế về khả năng tiếp cận số liệu cũng nhƣ kinh nghiệp thực tiễn, chắc chắn luận án không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Một trong những hƣớng nghiên cứu có thể phát triển trong tƣơng lai đối với chủ đề này là việc nghiên cứu cụ thể hơn những vấn đề chi tiết của cấu trúc sở hữu tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhƣ: vấn đề tập trung sở hữu, sở hữu gia đình, sở hữu của cổ đông tổ chức Bên cạnh đó, những cấu phần nhỏ của công tác quản trị công ty trong ngân hàng ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động cũng còn những khoảng trống nghiên cứu rất lớn có thể khai thác. Cuối cùng, nghiên cứu sinh mong nhận đƣợc sự đánh giá của các nhà khoa học để công trình nghiên cứu trở nên hoàn thiện và tác giả có thể lĩnh hội đƣợc kiến thức sâu rộng hơn về lĩnh vực nghiên cứu này. 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Công ty Chứng khoán Bảo Việt, (2015), Báo cáo triển vọng ngành ngân hàng 2015 2. Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, (2011), Các mô hình hồi quy dữ liệu bảng Damodar N. Gujarati 1, chương 16 3. Đinh Tuấn Minh., (2013), Các vấn đề sở hữu chéo và đầu tư chéo trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng Việt Nam 4. Đỗ Mai Thanh, (2006), Nhìn lại quá trình CPH DNNN ở nước ta, Tạp chí cộng sản số 102, 2006 5. Hạ Thị Thiều Dao. (2012). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Năm năm 2012, xu hướng năm 2013, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 186. 6. Học viện Ngân hàng, (2013), Bức tranh toàn cảnh ngành ngân hàng 2013 Dự báo và một số khuyến nghị chính sách 2014 7. Học viện Ngân hàng, (2016), Hoạt động ngân hàng năm 2015 và triển vọng năm 2016 8. IFC, (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, IFC: Washington DC. 9. IFC, (2010), „Cẩm nang Quản trị công ty‟, truy cập tại: manual+for+Vietnam-second+edition-Eng.pdf?MOD=AJPERES 10. Kiều Hữu Thiện và cộng sự. (2014), Mối liên hệ giữa cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các NHTM nhà nước và NHTM do nhà nước giữ cổ phần chi phối (thực trạng, xu hướng và định hướng điều chỉnh), Đề tài cấp ngành 2014. 11. Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Trung Hậu. (2012). „Tư duy mới về quản trị công ty tại các ngân hàng thương mại Việt Nam‟, Nghiên cứu trao đổi của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, số 1+2, 92-99. 12. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh, (2012). Phân tích hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí khoa học tài chính. 13. Nguyễn Đức Mậu và Nguyễn Xuân Thành, (2012), Cấu trúc sở hữu trong khu vực ngân hàng thương mại Việt Nam, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế. Fulbright. vuc-ngan- hang-thuong-mai-viet-nam/ 14. Nguyễn Hồng Sơn, (2012). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm một số nước Châu Á và hàm ý cho Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 7 năm 2012. 188 15. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú, Đinh Xuân Cƣờng, Lại Anh Ngọc, Phạm Bảo Khánh, (2013). Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu. 16. Nguyễn Ngọc Thanh và Nguyễn Tuấn Hùng, (2011). Chuyển biến sở hữu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và tác động của nó, Tạp chí khoa học, kinh tế và kinh doanh. 17. Nguyễn Thị Minh Huệ, Trần Thị Thanh, Tú (2012), Ứng dụng FSI đánh giá lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, Hội thảo Kinh tế vĩ mô 2012 do UBKTQH và Trƣờng ĐHKTQD tổ chức, 3/2013. 18. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, (2012), Đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản trị doanh nghiệp tại các NHTMNN, Tạp chí Ngân hàng. 19. Nguyễn Việt Hùng, (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. 20. Nguyễn Xuân Thành và Đỗ Thiên Anh Tuấn, (2013), Nhận diện thực trạng và đánh giá ảnh hưởng của sở hữu chéo trong hệ thống tài chính. 21. Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hƣơng, (2013), Tác động cảu loại hình sở hữu đến thu nhập lãi biên của NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 31 – 37 22. Phạm Tiến Thành và Dƣơng Thanh Hà, (2013), Quản trị công ty và quản lý rủi ro hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 23. Trần Nguyên Thảo và Lê Nguyễn Quỳnh Hƣơng. (2015). Tác động của loại hình sở hứu đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam, Tạp chí Công nghệ ngân hàng – số 125, tháng 8/2016 24. Trần Thị Thanh Tú và Phạm Bảo Khánh, (2013). Xây dựng chỉ số đánh giá quản tị công ty của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 2, tháng 3. 25. Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang, (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, S. 85 (2013) 26. Trƣơng Quốc Cƣờng, Phạm Mạnh Hùng, Chu Khánh Lân, Trần Huy Tùng, Nguyễn Đức Trung, (2013), Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống NHTM Việt Nam: Thực trạng, Hệ lụy và Giải pháp, Đề tài cấp ngành Ngân hàng 2013 27. Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, (2015), Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2016. Tại nam-2016 [Truy cập ngày 02/03/2016]. 189 28. Ủy ban Kinh tế quốc hội, (2013), Báo cáo kinh tế 2013 Thách thức còn ở phía trước. 29. VEPR, (2016). Báo cáo Kinh tế vĩ mô Việt Nam Quý 4 - 2015. Tại: [VN]%20VEPR_BCQ4_2015.pdf [Truy cập ngày 02/03/2016]. 30. Viên Thế Giang, (2013), Tăng vốn điều lệ - Cơ hội để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 98/2010. Tiếng Anh 31. Adams, M., (1999), Cross Holdings in Germany, Journal of Institutional and Theoretical Economics, Vol. 155, No. 1, pp. 80-109. 32. Agrawal, A. and Mandelker, G. (1990). Large shareholders and the monitoring of managers, the case of antitakeover charter amendment. Journal of Financial and Quantitative analysis, 25, 143-167. 33. Alberto, O. and Alessia, P., (2009), Ownership and control in Germany: Do cross-shareholdings reflect bank control on large companies?, Corporate ownership and control, Vol. 6, Iss. 4, pp. 54-77. 34. Amundsen, E.S and L. Bergman, (2002), Will cross-ownership re-establish market power on the Nordic power market?, The Energy Journal, Vol. 23, pp. 73-95. 35. Ang J.S., R.A. Cole. and J.W. Lin, (2000), Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Finance 55:81–106. 36. Antoniadis I., Lazarides T.M, Sarrianides N. (2010), Ownership and performance in the Greek banking sector, International Conferrence on applied Economics - ICOAE 2010. 37. Barajas, A., Steiner, R., Salazar, N., (1999). Foreign investment in Colombia financial sector. Working Paper of the International Monetary Fund, No. 99/150. 38. Barth, J.R., Caprio J. & Levine, R., (2004). Bank Regulation and Supervision: What Works Best? Journal of Financial Intermediation, 13/2:205 39. Baumol, W.J. (1959). Business Behavior, Value and Growth. New York, Macmillan. 40. Berger Allen N, Imbierowicz Björn, and Rauch Christian, (2013), The roles of corporate governance in bank failures during the recent financial crisis, working paper. 41. Berger, A. N., DeYoung, R., Genay, H. & Udell, G. F., (2000). Globalization of Financial Institutions: Evidence from Cross-Border Banking Performance. Brookings Papers on Economic Activity 2, 23-158. 190 42. Berger, A.N., Hasan, I., and Zhou, M.M., (2007). Bank ownership and efficiency in China: What will happen in the world‟s largest nation? Journal of Banking and Finance 33, 113–130. 43. Berle, A., and Means, G., (1932). The Modern Corporation and Private Property, MacMillan, New York. 44. Bonin, J. P., Iftekhar, H., Paul, W., (2005). Bank performance, efficiency and ownership in transition countries. CEPR Discussion paper. 45. Boubakri, N., Cosset, J.C., Fischer, K., and Guedhami, O., (2005). Ownership structure, privatization, bank performance and risk taking. Journal of Banking and Finance 29, 2015–2041. 46. Brickley, J. A., Lease, R. C., & Smith, C. W. (1988). Ownership structure and voting on antitakeover amendments. Journal of Financial Economics, 20:267– 291 47. Chhibber, P.K., Majumdar, S.K., (1999). Foreign Ownership and Profitability: Property Rights, Control, and the Performance of Firms in Indian Industry. Journal of Law and Economics, Vol. 42, No. 1, pp. 209-238. 48. Chu, Y Y. and Wang, W. Z., (2001), Thinking caused by China‟s first cross- shareholdings case, Management World, pp. 173-186. 49. Claessens, S., Demirguc -Kunt, A., Huizinga, H., (2001). How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of Banking and Finance 25, 891-911 50. Claessens, Stijn, and Djankov, (1998), Simeon—Ownership Concentration and Corporate Performance in the Czech Republic, Journal of Comparative Economics 27, 498 –513 51. Clarke, G., Cull, R., Martinez, M.S., and Sánchez, S.M., (2001). Bank Lending to Small Businesses in Latin America: Does Bank Origin Matter? Mimeo, World Bank, Washington DC. 52. Coleman, A. K. (2007). Relationship between corporate governance and firm performance: an African perspective. [Online] University of Stellenbosch-South Africa. Available: 53. Cornett, M. M., Gou, L., Khaksari, S., Tehranian, H, (2003), The impact of coporate governance on performance differences in privately owned versus state owned bank: an international comparison. 54. Cornett, M., Guo, M.L., Khasjsari, S., and Tehranian, H., (2009), Performances differences in privately owned versus state-owned banks: an intemational comparison. Journal of Financial Intermediation. 191 55. Demirgüç-Kunt, A., Detragiache, E., (1998). The determinants of banking crisis: Evidence from developed and developing countries. IMF Staff Papers 45, 81-109. 56. Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H., (1999), How does foreign entry affect domestic banking markets?, Journal of Banking and Finance, Vol. 25, pp. 891- 911. 57. Demsetz, Harold, (1983), The Structure of Ownership and the Theory of the Firm. J. Law and Econ. 26: pp 375-90. 58. Demsetz, H. & Lehn, K. (1985), The Structure of Corporate Ownership: Causes and Consequences, Journal of Political Economy, vol. 93, no. 6, pp. 1155-1177. 59. Denizer, C., (1999). Foreign entry in Turkeys banking sector, 1980–1997, Unpublished manuscript, IFC/World Bank. 60. Diamond, D. W., (1984), Financial intermediation and delegate monitering, Review of economics studies, Vol. 51, pp. 393-414. 61. Dumitriu, R., Stefanescu, R., Nistor, C., (2012), Stated own banks from Romania, MPRA No. 52768. 62. Eric Ernest Mang’unyi, (2011), Ownership Structure and Corporate Governance and Its Effects on Performance: A Case of Selected Banks in Kenya, International Journal of Business Administration Vol. 2, No. 3; August 2011. 63. Eugene F. Fama, and Michael C. Jensen, (1983), Agency Problems and Residual Claims, The Journal of Law and Economics 26, no. 2 (Jun., 1983): 327-349. 64. Fungáčová, Zuzana and Poghosyan, Tigran, (2012), Determinants of Bank Interest Margins in Russia: Does Bank Ownership Matter? (March 12, 2012). Economic Systems, Vol. 35, No. 4, 2011. 65. Gerschenkron, A., (1961). Economic backwardness in historical perspective. Harvard University Press, Cambridge, MA. 66. Gursoy, G., and Aydogan, K., (2002). Equity Ownership Structure, Risk Taking and Performance: An Empirical Investigation in Turkish Companies. Emerging Markets Finance and Trade, 36(6), 6-25 67. Hamadi, H., & Awdeh, A. (2012). The determinants of bank net interest margin: Evidence from the Lebanese banking sector. Journal of Money, Investment and Banking, 23(3), 85–98 68. Hart, C.M., Zhao, K., Laemmli, U.K. (1997). The scs' boundary element: characterization of boundary element-associated factors. Mol. Cell. Biol. 17(2): 999--1009. 69. Hasan and Marton (2003). Development and effiiency of the banking sector in a transitional economy: Hungarian experience. Journal of Banking and Finance 27, 2249–2271 192 70. Hawary, A., (2011). The Effect of Banks Governance on Banking Performance of The Jordanian Commercial Banks: Tobin‟s Q Model. International Research Journal of Finance and Economics - Issue 71 71. Healy, P. M., Palepu, K. G. (2001). Information asymmetry, corporate disclosure, and the capital markets : A review of the empirical disclosure literature, Journal of Accounting and Economics, 31, 405-440 72. Holderness, C. G. (2009). The Myth of diffuse ownership in the United States. Review of Financial studies, pp. 1377- 1408. doi:10.1093/rfs/hhm069, 73. Hristos, D., Saeed, A., and Janto, H., (2007). Directors Remuneration and Australian Banking, Corporate Governance: An International Review, Blackwell Publishing, vol. 15(6), 1363-1383. 74. Japan Economic Planning Agency, (1992), White paper: Economic survey of Japan, 1991-1992. 75. Jensen, Michael C.; Meckling, William H. (1976). Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure. Journal of Financial Economics 3 (4): 305–360.SSRN 94043. 76. Klapper, L. F., Love, I. (2003). Corporate Governance, Investor Protection, and Performance in Emerging Markets, Journal of Corporate Finance, 195, 1-26. 77. Kobeissi, N (2005). Ownership structure and bank performance: Evidence from the Midlle East and North Africa (MENA). Working paper 0413. 78. La Porta, Lopez-de-Silanes và Andrei Sheleifer, (2000). Government ownership of Bank, Journal of Finance, Vol. 52 79. La Porta, R., Lopez De Silanes, F., Shleifier, A., (1999), Corporate Ownership around the world, Journal of Finance. 80. La Porta, R., Lopez-De-Silanes, F., and Shleifer, A., (2002). Government Ownership of Banks. Journal of Finance, Vol. 57, No. 1, 265-302. 81. Lamoreaux, N., (1994), Insider lending: Banks, personal connections, and economic development in industrial New England, New York: Cambridge University Press. 82. Levine, R. (1997). Foreign Banks, Financial Development and Economic Growth, in C.E. Barfield (ed.) International Financial Markets: Harmonization VersusCompetition.Washington, DC: AEI Press. 83. Levine, R. (1997). Foreign Banks, Financial Development and Economic Growth, in C.E. Barfield (ed.) International Financial Markets: Harmonization Versus Competition.Washington, DC: AEI Press. 84. Lin, X.C., and Zhang, Y., (2007). Bank ownership reform and bank performance 193 in China, Guanghua School of Management, Journal of Banking and Finance , 20–29. 85. Llewellyn, D., Rajeeva, S. (2000), Monitoring and Control of Banks: The Role of Regulation and Corporate Governance, Reddy, Y. R. K. and Raju, Y (ed) Corporate Governance in Banking and Finance, Tata McGraw-Hill Publishing Co. Ltd., New Delhi. 86. Macey, J. R., O’Hara, M. (2001). The Corporate Governance of Banks, Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review. 87. Mak, Y. T. & Li, Y. (2001), Determinants of Corporate Ownership and Board Structure: Evidence from Singapore, Journal of Corporate Finance,vol. 7, pp. 236-256. 88. Mark, S., (2001), Bank firm cross shareholding in Japan: what it is, why does it matter, is it winding down?, DESA discussion paper, No. 15. 89. Marko Košak, Mitja Çok, (2008) , Ownership structure and profitability of the banking sector: The evidence from the SEE region. Preliminary Communication, UDC: 336.71(497). 90. Megginson, W. L., and Jeffry, M. N., (2001). From state to market: A survey of empirical studies on privatization. Journal of Economic Literature 39, 321-389. 91. Mian, Atif (2006), “Distance Constraints: The Limits of Foreign Lending in Poor Economies”, Journal of Finance 61(3):1465-1505. 92. Micco, A., and Panizza, U, (2004), Bank ownership and lending behavior. Inter- American Development Bank. 93. Mohd, M., Perry, L. and Rimbey, J. (1995). An Investigation of Dynamic Relationship between Agency Theory and Dividend Policy. The Financial Review, 30: 367-385. 94. Monson, R.J. and A. Downs (1965). A Theory of Large Managerial Firms. Journal of Political Economy (June): 221-236. 95. Morck R., Shleifer A., & Vishny R. W. (1988). Management Ownership and Market Valuation: An Empirical analysis. Journal of Financial Economics, 20(1- 2): 293-316. 96. Naveen Kumar, J. P. Singh, (2013), Global Financial Crisis Corporate Governance Failures and Lessons, Journal of Finance, Accounting and Management 4(1), p21-34. 97. Ngo, D., (2010). Evaluating the efficiency of Vietnamese banking system: An application using Data Envelopment Analysis, University of Queensland, Brisbane, Australia, 26. 194 98. Nikiel, E.M., Opiela, T.P., (2002). Customer type and bank efficiency in Poland: Implications for emerging banking market. Contemporary. Economic Policy 20, 255–271. 99. Nikiel, E.M., Opiela, T.P., (2002). Customer type and bank efficiency in Poland: Implications for emerging banking market. Contemporary. Economic Policy 20, 255–271. 100. Otchere, I., (2005). Do privatized banks in middle- and low-income countries perform better than rivalbanks? An intra-industryanalysis of bank privatization. Journal of Banking and Finance. 101. Pablo de Andres, Eleuterio Vallelado (2008), Corporate governance in banking: The role of the board of directors, Journal of Banking & Finance 32 (2008) 2570-2580 102. Perotti, E., & Vorage, M. (2010). Bank ownership and financial stability. Amsterdam: Universiteit van Amsterdam. 103. Rajan, R. G. and Zingales, L., (1995), What do we know about capital structure? Some evidence from international data, Journal of Finance, Vol. 55, pp. 1421- 1460. 104. Rokwaro Massimiliano Kiruri, (2013). The effect of ownership structure on bank profitability in Kenya. European Journal of Management Sciences and Economics. Vol. 1, Issue 2, March 2013. 105. Rose, S. P. (1999). „Commmercial Bank Management‟, 4th Edition, Mc Graw Hill. 106. Sapienza, P., (2004). The effects of government ownership on bank lending. Journal of Financial Economics 72, 357-384. 107. Scholtens, B., (2000), Financial Regulation and Financial System Archit ecture in Central Europe. Journal of Banking and Finance 24, 525 -553. 108. Short, H. and Keasey, K. (1999) Managerial Ownership and the Performance of Firms Evidence from the UK. Journal of Corporate Finance, 5, 79-101 109. Stiglitz, Joseph E. (1993). The Role of the State in Financial Markets Proceedings of the World Bank Annual Conference on Development Economics 1993. Washington, D.C., pp. 19–52. 110. Sun, Q. and Tong, W. (2003). China Share Issue Privatisation: The Extent of its Success, Journal of Financial Economics, vol. 70, 183-222 111. Tandelilin, E., Kaaro, H., Mahadwartha, P. A., &Supriyatna. (2007). Corporate governance, risk management and bank performance: Does Type of Ownership matter? EADN Working Paper No. 34. 112. Thomsen, S. and Pedersen, T. (2000), Ownership structure and economic performance in the largest European Companies, Strategic Management 195 Journal, 21, 689-705. 113. Tran Thi Thanh Tu, Pham Bao Khanh, (2014), Comparative study on corporate governance between state-owned bank and joint stock bank in Vietnam, SIU Journal of Management, the Vol.4, No.1, June 2014. 114. Ugur, A., & Erkus, H. (2010). Determinants of the net interest margins of banks in Turkey. Journal of Economic and Social Research, 12(2), 101–118. 115. Unite, A. and Sullivan, M. J., (2003), The effect of foreign entry and ownership structure on the Philippine domestic banking market, Journal of Banking and Finance 27, 2323-2345. 116. Uwuigbe, U., & Olusanmi, O. (2012). An empirical examination of the relationship between ownership structure and the performance of firms in Nigeria. International Business Research, 5(1), 208–216. doi:10.5539/ibr.v5n1p208 117. Vu, H., and Turnel, S., (2010). Cost efficiency of the banking sector in Vietnam: A Bayesian stochastic frontier approach with regularity constraints, Asian Economic Journal, 24, (2010), 115-139. 118. Wang, X., Song, J., Deeley, C., (2012), Research on the Double edged sword effect of cross-shareholding in China, International conference on Engineering and Business management. 119. Wen Wen, (2010), Ownership Structure and Banking Performance in China: Does ownership concentration matter? 120. Williamson, Oliver E. (1964). The Economics of Discretionary Behavior: Managerial Objectives in a Theory of the Firm. Englewood Cliffs, NJ, Prentice- Hall. 121. World Bank, (2016). Doing Business 2016: Measuring Regulatory Quality and Efficiency. 13th edition. 122. World Economic Forum, (2016). World Economic Forum Annual Meeting 2016: Mastering the Fourth Industrial Revolution. Tại: mastering-the-fourth-industrial-revolution [Truy cập ngày 02/03/2016]. 123. World Economic Forum, (2011 – 2012), Financial Development Report 2011, 2012, Washington DC. 124. Xu, L.C., T. Zhu & Y. Lin, (2005), Politician Control, Agency Problems, And Ownership Reform: Evidence From China, Economics of Transition 13, 1-24. 125. Zhuang, J. (1999). Some conceptual issues of corporate governance, EDRC Briefing Notes Number 13 [Online] Available: ww.adb.org/Documents/Books/Corporate_Governance/Vol1/chapter2.pdf. 196 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xây dựng bộ chỉ số quản trị công ty trong ngân hàng Việt Nam Hiện nay, bộ nguyên tắc quản trị công ty đƣợc biết đến rộng rãi nhất trên thế giới đƣợc ban hành bởi OECD năm 1999. Bộ nguyên tắc đƣợc xem là chuẩn mực quốc tế cho các nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tƣ, công ty và các bên có quyền lợi liên quan khác trên toàn thế giới. Tất cả các bộ chỉ số quản trị công ty đƣợc nghiên cứu và xây dựng đều hƣớng tới tuân thủ các nguyên tắc quản trị công ty của OECD. Đối với trƣờng hợp của Nepal, Kumar và Upadhyaya (2011) là một trong số ít những nhà nghiên cứu phát triển bộ chỉ số này cho các NHTM. Tuy nhiên, nghiên cứu của hai ông mới chỉ dừng lại ở việc đƣa ra phƣơng pháp chứ chƣa ứng dụng đƣợc trong thực tế. Tại Ấn Độ, nghiên cứu của Tuteja và Nagpal (2013) đã đƣợc ứng dụng trong thực tế thông qua việc gửi bộ 38 câu hỏi đến các NHTM nhằm thu thập và xây dựng bộ chỉ số. Các câu hỏi tập trung và trọng tâm của vấn đề QTDN, và do vậy, có giá trị thông tin tƣơng đối cao. Đặc biệt, nghiên cứu có tham khảo “Các nguyên tắc tăng cƣờng quản trị ngân hàng” của Ủy ban Basel (2010). Nhờ vậy, mức độ tin cậy cũng nhƣ tính chính xác đã tăng lên đáng kể so với trƣờng hợp tại Nepal trƣớc đó. Tại Việt Nam, các vấn đề về quản trị công ty vẫn luôn thu hút đƣợc sự quan tâm của các nhà quản trị cũng nhƣ các nhà nghiên cứu, đặc biệt trong giai đoạn gần đây, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008 và sau đó là quá trình tái cấu trúc nền kinh tế. Mặc dù vậy, cho đến nay, chƣa có một phƣơng pháp chính thống, quy chuẩn nào về bộ chỉ số quản trị công ty đƣợc công nhận, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Luận án đề xuất phƣơng pháp xây dựng bộ chỉ số quản trị công ty trong NHTM tại Việt Nam, dựa theo nghiên cứu của Trần Thị Thanh Tú và các cộng sự [21]. Trong nghiên cứu, tác giả cho rằng, quá trình xây dựng bộ chỉ số quản trị doanh nghiệp trên thế giới đều đƣợc tiến hành theo những bƣớc nhất định: (1) Dẫn chiếu các quy định, văn bản Luật hay các bộ nguyên tắc tham chiếu. Chúng có thể đƣợc xem nhƣ là căn cứ pháp lý, là kim chỉ nam và là một mốc tham chiếu cho việc xây dựng bộ chỉ số. (2) Xác định các cấu thành của chỉ số quản trị doanh nghiệp. Chúng bao gồm những hoạt động, những khía cạnh khác nhau trong quản trị. Việc xác định các cấu thành này không những bao hàm đƣợc hết các vấn đề liên quan đến 197 hoạt động quản trị, mà còn giúp xác định chính xác hơn thực trạng quản trị doanh nghiệp. Từ đó, có biện pháp ngăn ngừa, khắc phục hay cải thiện những điểm còn tồn tại (3) Đƣa ra những câu hỏi cụ thể trong các cấu thành bộ chỉ số. Từ đó, thu thập đƣợc thông tin về thực trạng tình hình quản trị tại các doanh nghiệp (4) Tính điểm và lập chỉ số. Việc tính điểm này phụ thuộc vào mức độ quan trọng của vấn đề mà câu hỏi đề cập đến trong mối tƣơng quan với những câu hỏi khác, vấn đề khác. Số điểm này sau đó sẽ đƣợc đƣa vào một quá trình tính toán để hình thành chỉ số QTDN cuối cùng. Từ căn cứ này, kết hợp với bộ câu hỏi mà Trần Thị Thanh Tú và cộng sự đã xây dựng [21], luận án đề xuất Bộ gồm 35 câu hỏi về quản trị công ty trong các NHTM. Trƣớc hết, một số vấn đề cần đƣợc quan tâm là: Thứ nhất, các quy định, chuẩn mực đƣợc tham khảo là Luật các TCTD, Luật Chứng khoán, Luật Đầu tƣ, Các nguyên tắc quản trị công ty của OECD, các nguyên tắc tăng cƣờng quản trị công ty trong ngành ngân hàng của Ủy ban Basel, Thứ hai, các cấu thành của bộ chỉ số bao gồm: (i) Cổ đông và đại hội đồng cổ đông thƣờng niên; (ii) HĐQT; (iii) Ban kiểm soát; (iv) Công bố thông tin, minh bạch và kiểm toán (kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập). Thứ ba, hình thức thu thập thông tin để trả lời bộ câu hỏi: dựa theo các thông tin đƣợc công bố rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Phƣơng pháp này giúp mẫu kết quả thu đƣợc là ngẫu nhiên, tỷ lệ thu thập cao thay vì gửi bản câu hỏi đến các NHTM chờ phản hồi. Đồng thời, tính chính xác cũng sẽ cao hơn. Tuy nhiên, việc này cũng sẽ khiến việc nghiên cứu trở nên vất vả hơn rất nhiều. Thứ tư, dạng câu hỏi và điểm của từng câu hỏi. Bảng câu hỏi sử dụng hai dạng câu hỏi: Đúng/ Sai và câu hỏi nhiều phƣơng án lựa chọn. Việc này cho phép tận dụng đƣợc ƣu điểm của cả hai dạng câu hỏi. Việc cho điểm cũng sẽ dựa trên quan điểm: càng thể hiện công tác quản trị tốt, điểm càng cao. Thứ năm, cách tính toán bộ chỉ số. Sau khi các câu trả lời đã đƣợc cho những điểm tƣơng ứng, điểm của tất cả các câu trả lời sẽ đƣợc cộng lại để thu đƣợc tổng điểm cho bộ chỉ số. Sở dĩ cộng tổng điểm mà không tính bình quân gia quyền có trọng số là vì bản thân điểm tối đa của mỗi câu hỏi khảo sát trong bộ câu hỏi đã xem xét đến mức 198 độ quan trọng, tầm ảnh hƣởng của chúng đến chất lƣợng quản trị công ty trong các NHTM. Điểm tối đa cho bộ câu hỏi là 70 điểm. Bộ câu hỏi cụ thể nhƣ sau: I. CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƢỜNG NIÊN 1. Ngân hàng có cổ đông là cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài không (Tối đa: 1 điểm) a. Không b. Có Chọn a: 0 điểm, b: 1 điểm 2. Ngân hàng có kế hoạch niêm yết ở nƣớc ngoài (Tối đa: 2 điểm) a. Có b. Đang xem xét c. Không Trả lời a: 2 điểm, b: 1 điểm, c: 0 điểm 3. Quy chế quản trị ngân hàng bao gồm (Tối đa 6 điểm) a. Trình tự, thủ tục triệu tập, biểu quyết ĐHĐCĐ b. Trình tự, thủ tục đề cử, ứng cử, miễn nhiệm thành viên HĐQT c. Trình tự, thủ tục tổ chức họp HĐQT d. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ quản lý cao cấp e. Quy trình phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản trị f. Quy trình về đánh giá hoạt động khen thƣởng, kỷ luật đối với các cơ quan quản trị Chọn mỗi phương án được 1 điểm, không chọn: 0 điểm 4. Nghị quyết ĐHĐCĐ đƣợc công bố trên website ngân hàng (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 5. Tỷ lệ sở hữu cổ phần đƣợc xác định là cổ đông lớn là 5% (Tối đa 1 điểm) a. Đúng b. Sai Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 6. Điều lệ ngân hàng tuân thủ Điều lệ mẫu của NHNN (Tối đa 1 điểm) a. Tuân thủ theo đúng điều lệ mẫu b. Tuân thủ và có bổ sung những quy định khác 199 c. Không tuân thủ Chọn a, b: 1 điểm, c: 0 điểm 7. Thời gian triệu tập ĐHĐCĐ thƣờng niên sau khi kết thúc năm tài chính (Tối đa 2 điểm) a. Dƣới 2 tháng b. Từ 2 đến 4 tháng c. Trên 4 tháng Chọn a: 2 điểm, b: 1 điểm, c: 0 điểm 8. Hình thức thông tin cho cổ đông về ĐHĐCĐ (Tối đa 3 điểm) a. Thƣ đến từng cổ đông b. Công bố trên website ngân hàng c. Đăng trên báo chí Chọn mỗi phương án được 1 điểm 9. Ngân hàng có quy chế tổ chức ĐHĐCĐ (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 10. Ngân hàng cung cấp thông tin về quy trình biểu quyết (Tối đa 2 điểm) a. Cho cổ đông b. Trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng c. Cả hai d. Không cung cấp Chọn c: 2 điểm, a/b: 1 điểm, d: 0 điểm II. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 11. Tỷ lệ thành viên không điều hành và thành viên độc lập trong số tổng thành viên HĐQT (Tối đa 2 điểm) a. Nhỏ hơn ½ b. ½ c. Lớn hơn ½ Trả lời a: 0 điểm, b: 1 điểm, c: 2 điểm 12. Thông tin về trình độ, quy trình/khóa đào tạo và kinh nghiệm của thành viên HĐQT (Tối đa 2 điểm) 200 a. Đƣợc công bố trên website hoặc các báo cáo công bố trên phƣơng tiện thông tin đại chúng b. Công bố tại đại hội đồng cổ đông c. Công bố cả hai d. Không công bố Trả lời a/b: 1 điểm, c: 2 điểm, d: 0 điểm 13. Chủ tịch HĐQT là thành viên không độc lập (Tối đa 1 điểm) a. Đúng b. Sai Trả lời a: 0 điểm, b: 1 điểm 14. HĐQT có các ủy ban (Tối đa 3 điểm) a. Ủy ban nhân sự b. Ủy ban quản lý rủi ro c. Ủy ban khác Chọn 1 trong 3: 0 điểm. Chọn a và b: 1 điểm. Chọn cả 3: 3 điểm 15. Biên bản, nghị quyết HĐQT đƣợc công bố (Tối đa 1 điểm) a. Đúng b. Sai Chọn a: 1 điểm, chọn b: 0 điểm 16. Nhiệm kì của các thành viên lệch nhau (Tối đa 1 điểm) a. Đúng b. Sai Chọn a: 1 điểm, chọn b: 0 điểm 17. Ngân hàng (Tối đa 1 điểm) a. Chỉ có ủy ban kiểm toán b. Chỉ có phòng kiểm toán nội bộ c. Có cả hai Chọn a hoặc b: 0 điểm, chọn c: 1 điểm 18. Ngân hàng có công bố tại ĐHĐCĐ (Tối đa 3 điểm) a. Thông tin về thù lao toàn bộ HĐQT b. Thông tin về thù lao từng thành viên HĐQT c. Kế hoạch về thù lao 201 d. Không công bố Chọn mỗi phương án được 1 điểm 19. Báo cáo của HĐQT tại ĐHĐCĐ bao gồm (Tối đa 5 điểm) a. Đánh giá tình hình hoạt động của ngân hàng b. Kết quả giám sát tình hình hoạt động và tài chính c. Kết quả giám sát đối với Ban Giám đốc, Cán bộ quản lý cấp cao d. Đánh gia sự phối hợp HĐQT, BKS, BGĐ và cổ đông e. Khác Chọn mỗi phương án được 1 điểm 20. Ngân hàng có quy trình (Tối đa 2 điểm) a. Lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT b. Lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ quản lý cao cấp Chọn mỗi phương án được 1 điểm 21. Hồ sơ ứng viên cho vị trí thành viên HĐQT đƣợc công bố cho cổ đông trƣớc khi tổ chức ĐHĐCĐ (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 22. Ngân hàng có (Tối đa 5 điểm) a. Chính sách cán bộ kế cận b. Công bố số lần họp HĐQT trong năm c. Công bố tỷ lệ tham gia họp trong năm d. Công bố về công việc các thành viên HĐQT đang đảm nhiệm e. Cung cấp đào tạo dành cho thành viên HĐQT Chọn mỗi phương án được 1 điểm III. BAN KIỂM SOÁT 23. Có thông tin giúp cổ đông đánh giá đƣợc mức độ phù hợp của đào tạo, kinh nghiệm của các thành viên BKS (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, chọn b: 0 điểm 24. BKS có quy trình thực hiện nhiệm vụ 1 cách độc lập (Tối đa 1 điểm) 202 a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 25. BKS có quy chế hoạt động (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 26. Có công bố số lƣợng cuộc họp/năm của BKS (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 27. Ngân hàng có quy trình bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên BKS? (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 28. BKS đƣợc trả thù lao dựa trên kết quả công việc? (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 29. Ngân hàng có hoạt động đào tạo cho BKS? (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm IV. CÔNG BỐ THÔNG TIN, MINH BẠCH VÀ KIỂM TOÁN 30. Ngân hàng (Tối đa 2 điểm) a. Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam b. Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán hoặc báo cáo tài chính quốc tế c. Cả hai chuẩn mực (Việt Nam và quốc tế) Chọn a hoặc b: 1 điểm, c: 2 điểm 31. Ngân hàng công bố (Tối đa 6 điểm) a. Báo cáo tài chính năm, quý chƣa kiểm toán 203 b. Báo cáo tài chính năm đã kiểm toán c. Báo cáo tài chính hợp nhất d. Báo cáo thƣờng niên e. Các giao dịch nội bộ f. Các giao dịch với các bên liên quan Chọn mỗi phương án: 1 điểm 32. Ngân hàng công bố báo cáo tài chính của mình theo (Tối đa: 2 điểm) a. Tháng b. Quý c. Năm Chọn cả a, b, c: 2 điểm, b và c: 1 điểm, còn lại: 0 điểm 33. Ngân hàng có công bố Báo cáo tài chính và Báo cáo thƣờng niên của mình đúng hạn không (Tối đa 1 điểm) a. Có b. Không Chọn a: 1 điểm, b: 0 điểm 34. Hình thức hoạt động quan hệ với cổ đông (Tối đa 3 điểm) a. Bản tin cho cổ đông/ nhà đầu tƣ b. Hội nghị cổ đông/ nhà đầu tƣ c. Hình thức khác Mỗi phương án được 1 điểm 35. Ngân hàng có website riêng (Tối đa 2 điểm) a. Không có website riêng hoặc không cập nhật liên tục b. Có cập nhật liên tục bằng tiếng Việt c. Có cập nhật liên tục bằng cả tiếng Việt và ngôn ngữ khác Chọn a: 0 điểm, b: 1 điểm, c: 2 điểm Sau khi thu thập các câu trả lời cho bộ câu hỏi tƣơng ứng với mỗi ngân hàng qua từng năm (dữ liệu bảng), chỉ số CGI đƣợc sử dụng nhƣ là một biến độc lập trong mô hình hồi quy đo lƣờng tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam. 204 Phụ lục 2: Kết quả hồi quy của mô hình 1. Kết quả mô hình theo phƣơng pháp GMM 1.1. Dependent Variable: NPL Method: Panel Generalized Method of Moments Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 2SLS instrument weighting matrix Instrument specification: NPL C CO STATE FOR CGI CAR LG GDP M2 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 9.526 1.24 7.653 0.000 CO -0.026 0.01 -3.263 0.001 STATE 0.029 0.01 4.478 0.000 FOR 0.004 0.01 0.428 0.669 CGI -0.065 0.01 -4.640 0.000 CAR 0.003 0.01 0.307 0.759 LG -0.003 0.00 -0.763 0.447 GDP -0.506 0.14 -3.552 0.001 M2 -0.033 0.02 -2.072 0.040 R-squared 0.295 Mean dependent var 2.314 Adjusted R-squared 0.265 S.D. dependent var 1.368 S.E. of regression 1.173 Sum squared resid 260.263 Durbin-Watson stat 1.063 J-statistic 189.000 Instrument rank 10.000 Prob(J-statistic) 0.000 205 1.2. Dependent Variable: ROAA Method: Panel Generalized Method of Moments Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 2SLS instrument weighting matrix Instrument specification: ROAA C CO STATE FOR CGI CAR LG GDP M2 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.967 0.99 -0.979 0.329 CO 0.007 0.01 1.059 0.291 STATE -0.007 0.01 -1.425 0.156 FOR -0.006 0.01 -0.805 0.422 CGI 0.025 0.01 2.252 0.026 CAR 0.002 0.01 0.246 0.806 LG 0.005 0.00 1.901 0.059 GDP 0.109 0.11 0.961 0.338 M2 0.008 0.01 0.614 0.540 R-squared 0.070 Mean dependent var 1.266 Adjusted R-squared 0.030 S.D. dependent var 0.945 S.E. of regression 0.931 Sum squared resid 163.730 Durbin-Watson stat 1.684 J-statistic 189.000 Instrument rank 10.000 Prob(J-statistic) 0.000 206 1.3. Dependent Variable: ROAE Method: Panel Generalized Method of Moments Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 2SLS instrument weighting matrix Instrument specification: ROAE C CO STATE FOR CGI CAR LG GDP M2 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -7.866 6.59 -1.194 0.234 CO -0.068 0.04 -1.611 0.109 STATE 0.056 0.03 1.622 0.107 FOR 0.100 0.05 1.941 0.054 CGI 0.285 0.07 3.826 0.000 CAR -0.116 0.05 -2.117 0.036 LG 0.027 0.02 1.558 0.121 GDP 0.799 0.75 1.060 0.290 M2 0.164 0.08 1.938 0.054 R-squared 0.197 Mean dependent var 11.754 Adjusted R-squared 0.164 S.D. dependent var 6.793 S.E. of regression 6.213 Sum squared resid 7294.561 Durbin-Watson stat 0.945 J-statistic 189.000 Instrument rank 10.000 Prob(J-statistic) 0.000 207 2. Kết quả hồi quy dữ liệu bảng – hiệu ứng cố định 2.1. Dependent Variable: NPL Method: Panel Least Squares Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.977 2.21 1.348 0.180 CO 0.034 0.03 1.085 0.279 STATE 0.053 0.01 4.427 0.000 FOR -0.023 0.02 -1.360 0.176 CGI -0.001 0.03 -0.050 0.960 CAR 0.024 0.01 1.672 0.096 LG -0.001 0.00 -0.435 0.664 GDP -0.501 0.12 -4.124 0.000 M2 -0.037 0.01 -2.513 0.013 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.563 Mean dependent var 2.314 Adjusted R-squared 0.475 S.D. dependent var 1.368 S.E. of regression 0.992 Akaike info criterion 2.977 Sum squared resid 161.358 Schwarz criterion 3.541 Log likelihood -260.690 Hannan-Quinn criter. 3.205 F-statistic 6.392 Durbin-Watson stat 1.573 Prob(F-statistic) 0.000 208 2.2. Dependent Variable: ROAA Method: Panel Least Squares Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.090 1.82 1.151 0.251 CO 0.004 0.03 0.138 0.890 STATE -0.017 0.01 -1.710 0.089 FOR 0.019 0.01 -1.341 0.182 CGI -0.018 0.02 -0.882 0.379 CAR -0.011 0.01 -0.930 0.354 LG -0.001 0.00 -0.326 0.745 GDP 0.084 0.10 0.836 0.404 M2 0.010 0.01 0.788 0.432 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.380 Mean dependent var 1.266 Adjusted R-squared 0.255 S.D. dependent var 0.945 S.E. of regression 0.816 Akaike info criterion 2.585 Sum squared resid 109.117 Schwarz criterion 3.150 Log likelihood -221.961 Hannan-Quinn criter. 2.814 F-statistic 3.045 Durbin-Watson stat 2.384 Prob(F-statistic) 0.000 209 2.3. Dependent Variable: ROAE Method: Panel Least Squares Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 46.005 11.11 4.141 0.000 CO -0.434 0.16 -2.760 0.006 STATE -0.026 0.06 -0.438 0.662 FOR 0.038 0.08 -0.445 0.657 CGI 0.340 0.13 2.694 0.008 CAR -0.089 0.07 -1.253 0.212 LG 0.041 0.02 2.614 0.010 GDP 0.572 0.61 0.935 0.351 M2 0.029 0.07 0.385 0.700 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.551 Mean dependent var 11.754 Adjusted R-squared 0.460 S.D. dependent var 6.793 S.E. of regression 4.991 Akaike info criterion 6.208 Sum squared resid 4085.012 Schwarz criterion 6.773 Log likelihood -580.604 Hannan-Quinn criter. 6.437 F-statistic 6.088 Durbin-Watson stat 1.425 Prob(F-statistic) 0.000 210 3. Kết quả hồi quy dữ liệu bảng – hiệu ứng ngẫu nhiên 3.1. Dependent Variable: NPL Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 8.335 1.29 6.463 0.000 CO -0.030 0.01 -2.808 0.006 STATE 0.036 0.01 4.303 0.000 FOR -0.005 0.01 -0.417 0.677 CGI -0.045 0.02 -2.618 0.010 CAR 0.022 0.01 2.003 0.047 LG -0.002 0.00 -0.675 0.501 GDP -0.500 0.12 -4.137 0.000 M2 -0.034 0.01 -2.424 0.016 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 0.601289 0.2687 Idiosyncratic random 0.991913 0.7313 Weighted Statistics R-squared 0.257 Mean dependent var 1.189 Adjusted R-squared 0.226 S.D. dependent var 1.170 S.E. of regression 1.025 Sum squared resid 198.654 F-statistic 8.193 Durbin-Watson stat 1.320 Prob(F-statistic) 0.000 Unweighted Statistics R-squared 0.267 Mean dependent var 2.314 Sum squared resid 270.405 Durbin-Watson stat 1.013 211 3.2. Dependent Variable: ROAA Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.261 1.00 -0.261 0.795 CO 0.008 0.01 0.997 0.320 STATE -0.010 0.01 -1.537 0.126 FOR 0.009 0.01 -1.029 0.305 CGI 0.015 0.01 1.130 0.260 CAR -0.005 0.01 -0.565 0.572 LG 0.002 0.00 0.749 0.455 GDP 0.103 0.10 1.034 0.302 M2 0.011 0.01 1.003 0.317 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 0.369927 0.1706 Idiosyncratic random 0.815688 0.8294 Weighted Statistics R-squared 0.036194 Mean dependent var 0.788823 Adjusted R-squared -0.004602 S.D. dependent var 0.83866 S.E. of regression 0.840344 Sum squared resid 133.4675 F-statistic 0.887201 Durbin-Watson stat 2.012084 Prob(F-statistic) 0.52831 Unweighted Statistics R-squared 0.054837 Mean dependent var 1.266263 Sum squared resid 166.3264 Durbin-Watson stat 1.631606 212 3.3. Dependent Variable: ROAE Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Sample: 2008 2015 Periods included: 8 Cross-sections included: 26 Total panel (unbalanced) observations: 198 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 4.945 6.53 0.757 0.450 CO -0.073 0.05 -1.333 0.184 STATE 0.049 0.04 1.149 0.252 FOR 0.057 0.06 0.909 0.364 CGI 0.075 0.09 0.860 0.391 CAR -0.150 0.06 -2.666 0.008 LG 0.036 0.02 2.399 0.017 GDP 0.722 0.61 1.188 0.236 M2 0.102 0.07 1.453 0.148 Effects Specification S.D. Rho Cross-section random 3.117503 0.2807 Idiosyncratic random 4.990853 0.7193 Weighted Statistics R-squared 0.107 Mean dependent var 5.870 Adjusted R-squared 0.069 S.D. dependent var 5.498 S.E. of regression 5.319 Sum squared resid 5348.089 F-statistic 2.818 Durbin-Watson stat 1.160 Prob(F-statistic) 0.006 Unweighted Statistics R-squared 0.143561 Mean dependent var 11.75399 Sum squared resid 7784.654 Durbin-Watson stat 0.836229 213 4. Thống kê mô tả dữ liệu đầy đủ Mean Median Max Min Std. Dev. Skewness Kurtosis Jarque-Bera Prob Obs NPL 2.31 2.14 8.81 0.34 1.37 2.32 10.55 647.84 0.00 198 ROAA 1.27 1.17 9.96 0.02 0.95 4.57 39.32 11571.38 0.00 198 ROAE 11.75 10.43 37.10 0.23 6.79 1.32 5.42 105.86 0.00 198 CO 47.39 40.20 100.00 10.57 25.37 0.98 2.87 31.54 0.00 198 STATE 25.38 8.59 100.00 0.00 33.09 1.16 2.86 44.54 0.00 198 FOR 9.65 3.52 30.00 0.00 11.12 0.64 1.83 25.03 0.00 198 CGI 47.96 49.00 60.00 28.00 6.80 -0.50 3.06 8.43 0.01 198 CAR 15.52 12.97 60.00 6.31 8.85 3.04 13.53 1220.21 0.00 198 LG 27.72 19.24 165.00 -30.88 27.89 1.70 7.13 236.78 0.00 198 GDP 5.90 5.89 6.78 5.03 0.59 0.11 1.74 13.44 0.00 198 M2 18.99 19.85 28.67 9.27 5.88 0.02 2.19 5.46 0.07 198

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_cau_truc_so_huu_va_hieu_qua_hoat_dong_cua_cac_ngan_h.pdf
Luận văn liên quan