Luận án Cơ sở địa lý cho quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Thạch hãn, tỉnh Quảng Trị

Qua phân tích các nội dung đã trình bày trong luận án có thể rút ra một số kết luận như sau 1. Tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước đối với các lưu vực là một phương thức quản lý hiệu quả đã được nhiều quốc gia nghiên cứu và áp dụng. Đánh giá mức độ dễ bị tổn thương tài nguyên nước cho lưu vực là cơ sở cơ sở khoa học để các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản lý, và các chuyên gia tiếp cận, khai thác thông tin về tài nguyên nước có liên quan đến việc ra quyết định các chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường hợp lý. 2. Lưu vực sông Thạch Hãn được hình thành trong khu vực có điều kiện tự nhiên phong phú, cùng với ảnh hưởng của tác động nhân sinh, đã dẫn đến sự phân hóa các đặc điểm tài nguyên nước cũng như hiện trạng sử dụng nước. Trên cơ sở phân tích các điều kiện tự nhiên và đặc điểm sử dụng tài nguyên nước phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, lưu vực sông Thạch Hãn đã được chia thành 12 tiểu vùng địa lý thủy văn với những nét đặc trưng khác biệt.

pdf216 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cơ sở địa lý cho quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Thạch hãn, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a 12 tiểu vùng lưu vực sông Thạch Hãn. 164 Tiểu vùng Sức ép nguồn nước Sức ép về sử dụng nước Hệ sinh thái Năng lực quản lý Tổn thương K11 0,405 0,525 0,27 0,7986 0,50 K12 0,405 0,615 0,28 0,7986 0,52 K13 0,39 0,32 0,375 0,7986 0,47 K21 0,345 0,28 0,55 0,7986 0,49 K22 0,39 0,475 0,49 0,7986 0,54 K23 0,345 0,35 0,405 0,7986 0,47 K31 0,345 0,27 0,435 0,7986 0,46 K32 0,405 0,43 0,17 0,7986 0,45 K33 0,405 0,4 0,34 0,7986 0,49 K41 0,36 0,425 0,91 0,7986 0,62 K42 0,36 0,375 0,74 0,7986 0,57 K43 0,36 0,41 0,73 0,7986 0,57 165 Bảng P2: Kết quả tính nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt tại các tiểu vùng: Đơn vị tính 106m3. Tiểu Vùng tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 7 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 Năm K11 0,0363 0,0328 0,0363 0,0352 0,0363 0,0352 0,0363 0,0363 0,0352 0,0363 0,0352 0,0363 0,4279 K12 0,0259 0,0234 0,0259 0,0251 0,0259 0,0251 0,0259 0,0259 0,0251 0,0259 0,0251 0,0259 0,3048 K13 0,0876 0,0792 0,0876 0,0848 0,0876 0,0848 0,0876 0,0876 0,0848 0,0876 0,0848 0,0876 1,0320 K21 0,0598 0,0540 0,0598 0,0578 0,0598 0,0578 0,0598 0,0598 0,0578 0,0598 0,0578 0,0598 0,7035 K22 0,0358 0,0323 0,0358 0,0346 0,0358 0,0346 0,0358 0,0358 0,0346 0,0358 0,0346 0,0358 0,4213 K23 0,1257 0,1136 0,1257 0,1217 0,1257 0,1217 0,1257 0,1257 0,1217 0,1257 0,1217 0,1257 1,4803 K31 0,1441 0,1302 0,1441 0,1395 0,1441 0,1395 0,1441 0,1441 0,1395 0,1441 0,1395 0,1441 1,6967 K32 0,0261 0,0236 0,0261 0,0253 0,0261 0,0253 0,0261 0,0261 0,0253 0,0261 0,0253 0,0261 0,3077 K33 0,0100 0,0090 0,0100 0,0096 0,0100 0,0096 0,0100 0,0100 0,0096 0,0100 0,0096 0,0100 0,1173 K41 0,1186 0,1071 0,1186 0,1148 0,1186 0,1148 0,1186 0,1186 0,1148 0,1186 0,1148 0,1186 1,3962 K42 0,0161 0,0146 0,0161 0,0156 0,0161 0,0156 0,0161 0,0161 0,0156 0,0161 0,0156 0,0161 0,1898 K43 0,0094 0,0085 0,0094 0,0091 0,0094 0,0091 0,0094 0,0094 0,0091 0,0094 0,0091 0,0094 0,1106 166 Bảng P3. Nhu cầu sử dụng nước trong công nghiệp cho các tiểu vùng năm 2012 (đơn vị tính 106m3). Tiểu Vùng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Năm K11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 K12 0,013 0,012 0,013 0,012 0,013 0,012 0,013 0,013 0,012 0,013 0,012 0,013 0,0151 K13 0,029 0,026 0,029 0,028 0,029 0,028 0,029 0,029 0,028 0,029 0,028 0,029 0,0345 K21 0,0171 0,0155 0,0171 0,0166 0,0171 0,0166 0,0171 0,0171 0,0166 0,0171 0,0166 0,0166 0,5709 K22 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 K23 0,0304 0,0274 0,0304 0,0294 0,0304 0,0294 0,0304 0,0304 0,0294 0,0304 0,0294 0,0297 0,3568 K31 0,0450 0,0407 0,0450 0,0436 0,0450 0,0436 0,0450 0,0450 0,0436 0,0450 0,0436 0,0442 0,5295 K32 0,024 0,022 0,024 0,023 0,024 0,023 0,024 0,024 0,023 0,024 0,023 0,024 0,0282 K33 04 04 04 04 04 04 04 04 04 04 04 04 0,052 K41 0,043 0,039 0,043 0,042 0,043 0,042 0,043 0,043 0,042 0,043 0,042 0,043 0,0510 K42 0,015 0,014 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,0180 K43 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 167 Bảng P4: Nhu cầu sử dụng nước ngành du lịch, dịch vụ cho các tiểu vùng năm 2012 (đơn vị tính 106m3.) Tiểu vùng tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 7 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 Năm K11 0,0036 0,0033 0,0036 0,0035 0,0036 0,0035 0,0036 0,0036 0,0035 0,0036 0,0035 0,0036 0,0428 K12 0,0026 0,0023 0,0026 0,0025 0,0026 0,0025 0,0026 0,0026 0,0025 0,0026 0,0025 0,0026 0,0305 K13 0,0088 0,0079 0,0088 0,0085 0,0088 0,0085 0,0088 0,0088 0,0085 0,0088 0,0085 0,0088 0,1032 K21 0,0060 0,0054 0,0060 0,0058 0,0060 0,0058 0,0060 0,0060 0,0058 0,0060 0,0058 0,0060 0,0704 K22 0,0036 0,0032 0,0036 0,0035 0,0036 0,0035 0,0036 0,0036 0,0035 0,0036 0,0035 0,0036 0,0421 K23 0,0126 0,0114 0,0126 0,0122 0,0126 0,0122 0,0126 0,0126 0,0122 0,0126 0,0122 0,0126 0,1480 K31 0,0144 0,0130 0,0144 0,0139 0,0144 0,0139 0,0144 0,0144 0,0139 0,0144 0,0139 0,0144 0,1697 K32 0,0026 0,0024 0,0026 0,0025 0,0026 0,0025 0,0026 0,0026 0,0025 0,0026 0,0025 0,0026 0,0308 K33 0,0010 09 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0010 0,0117 CIV 1 0,0119 0,0107 0,0119 0,0115 0,0119 0,0115 0,0119 0,0119 0,0115 0,0119 0,0115 0,0119 0,1396 CIV 2 0,0016 0,0015 0,0016 0,0016 0,0016 0,0016 0,0016 0,0016 0,0016 0,0016 0,0016 0,0016 0,0190 CIV 3 09 08 09 09 09 09 09 09 09 09 09 09 0,0111 168 BảngP5: Nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động đô thị trong các tiểu vùng năm 2012(đơn vị tính 106m)3. Tiểu Vùng tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 7 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 Năm K11 0,0182 0,0164 0,0182 0,0176 0,0182 0,0176 0,0182 0,0182 0,0176 0,0182 0,0176 0,0182 0,2139 K12 0,0129 0,0117 0,0129 0,0125 0,0129 0,0125 0,0129 0,0129 0,0125 0,0129 0,0125 0,0129 0,1524 K13 0,0438 0,0396 0,0438 0,0424 0,0438 0,0424 0,0438 0,0438 0,0424 0,0438 0,0424 0,0438 0,5160 K21 0,0299 0,0270 0,0299 0,0289 0,0299 0,0289 0,0299 0,0299 0,0289 0,0299 0,0289 0,0299 0,3518 K22 0,0179 0,0162 0,0179 0,0173 0,0179 0,0173 0,0179 0,0179 0,0173 0,0179 0,0173 0,0179 0,2107 K23 0,0629 0,0568 0,0629 0,0608 0,0629 0,0608 0,0629 0,0629 0,0608 0,0629 0,0608 0,0629 0,7401 K31 0,0721 0,0651 0,0721 0,0697 0,0721 0,0697 0,0721 0,0721 0,0697 0,0721 0,0697 0,0721 0,8483 K32 0,0131 0,0118 0,0131 0,0126 0,0131 0,0126 0,0131 0,0131 0,0126 0,0131 0,0126 0,0131 0,1538 K33 0,0050 0,0045 0,0050 0,0048 0,0050 0,0048 0,0050 0,0050 0,0048 0,0050 0,0048 0,0050 0,0586 CIV 1 0,0593 0,0536 0,0593 0,0574 0,0593 0,0574 0,0593 0,0593 0,0574 0,0593 0,0574 0,0593 0,6981 CIV 2 0,0081 0,0073 0,0081 0,0078 0,0081 0,0078 0,0081 0,0081 0,0078 0,0081 0,0078 0,0081 0,0949 CIV 3 0,0047 0,0042 0,0047 0,0045 0,0047 0,0045 0,0047 0,0047 0,0045 0,0047 0,0045 0,0047 0,0553 169 Bảng P6: Nhu cầu sử dụng nước trong chăn nuôi ở các tiểu vùng năm 2012 (đơn vị tính: 106m3). Tiểu Vùng tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 7 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 Năm K11 0,0544 0,0491 0,0544 0,0526 0,0544 0,0526 0,0544 0,0544 0,0526 0,0544 0,0526 0,0544 0,6401 K12 0,0343 0,0309 0,0343 0,0332 0,0343 0,0332 0,0343 0,0343 0,0332 0,0343 0,0332 0,0343 0,4033 K13 0,1926 0,1740 0,1926 0,1864 0,1926 0,1864 0,1926 0,1926 0,1864 0,1926 0,1864 0,1926 2,2676 K21 0,0126 0,0114 0,0126 0,0122 0,0126 0,0122 0,0126 0,0126 0,0122 0,0126 0,0122 0,0126 0,1486 K22 0,0845 0,0763 0,0845 0,0817 0,0845 0,0817 0,0845 0,0845 0,0817 0,0845 0,0817 0,0845 0,9945 K23 0,1128 0,1019 0,1128 0,1092 0,1128 0,1092 0,1128 0,1128 0,1092 0,1128 0,1092 0,1128 1,3281 K31 0,0885 0,0799 0,0885 0,0856 0,0885 0,0856 0,0885 0,0885 0,0856 0,0885 0,0856 0,0885 1,0418 K32 0,0404 0,0365 0,0404 0,0391 0,0404 0,0391 0,0404 0,0404 0,0391 0,0404 0,0391 0,0404 0,4761 K33 0,0142 0,0129 0,0142 0,0138 0,0142 0,0138 0,0142 0,0142 0,0138 0,0142 0,0138 0,0142 0,1677 K41 0,2644 0,2388 0,2644 0,2558 0,2644 0,2558 0,2644 0,2644 0,2558 0,2644 0,2558 0,2644 3,1125 K42 0,0249 0,0225 0,0249 0,0241 0,0249 0,0241 0,0249 0,0249 0,0241 0,0249 0,0241 0,0249 0,2928 K43 0,0212 0,0192 0,0212 0,0206 0,0212 0,0206 0,0212 0,0212 0,0206 0,0212 0,0206 0,0212 0,2502 170 Bảng P7: Kết quả tính toán tổng lượng cho các tiểu vùng,( đơn vị tính 106m3) Tiểu vùng Thán g 1 Thán g 2 Thán g 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 K11 0,000 1,082 4 1,816 0 2,4478 3,0320 3,5875 4,1245 4,6488 6,4155 10,8448 17,1062 24,9894 K12 0,000 0,979 4 1,695 1 2,2136 2,60,000 4 2,9321 3,2452 3,5747 4,1820 5,2445 6,9067 10,5475 K13 0,000 2,821 6 4,923 2 6,4861 7,7116 9,0821 10,735 9 12,925 6 19,702 3 33,3441 55,2345 103,486 1 K21 0,000 1,077 2 1,788 1 2,3011 2,6912 3,0,0003 9 3,2694 3,5063 4,6466 8,6770 13,0712 18,7185 K22 0,000 0,454 0 0,785 4 1,0630 1,3098 1,6026 1,9579 2,4146 3,8865 7,1496 12,3033 22,4581 K23 0,000 3,129 3 5,452 1 7,2524 8,7568 10,0417 11,194 1 12,294 4 18,120 5 33,8830 57,6078 116,318 4 K31 0,000 4,623 6 8,146 4 10,881 3 13,1827 15,0559 16,624 5 17,979 6 26,566 2 49,8373 86,0,0006 8 184,438 7 K32 0,000 1,087 5 1,937 2 2,5976 3,1705 3,6811 4,1604 4,6486 6,7191 10,8310 17,3376 39,6367 K33 0,000 0,670 2 1,208 6 1,6320 1,9788 2,4721 3,1599 4,1586 7,2964 13,8245 24,7585 50,3738 K41 0,000 1,562 2,719 3,6669 4,4815 5,1976 5,8424 6,4743 8,9152 14,7832 22,8751 33,0764 171 0 5 K42 0,000 0,339 4 0,598 2 0,8083 1,0132 1,1914 1,3462 1,4823 2,2740 3,80,000 6 5,7656 13,9488 K43 0,000 0,158 3 0,281 1 0,3846 0,4895 0,5833 0,6667 0,7414 1,1479 1,8823 2,8793 7,0352 172 Bảng P8. Nhu cầu sử dụng nước cho GTVT và BVMT cho các tiểu vùng năm 2012 Đơn vị tính 106m3 Tiểu vùng tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 7 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 năm K11 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 K12 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 0,4644 K13 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 1,2388 K21 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 0,4908 K22 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 0,2187 K23 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 1,5042 K31 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 2,2469 K32 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 0,5341 K33 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 0,3335 K41 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 0,7557 K42 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 0,1655 K43 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 0,0783 173 Bảng P9. Diện tích gieo trồng các loại cây. Đơn vị tính: ha Huyện/cây Đông Hà Quảng Trị Hướng Hóa Gio Linh Đakrông Cam Lộ Triệu Phong Hải Lăng Lúa Đông Xuân 1107,60 314,30 1056,50 3952,00 527,80 1482,00 5607,80 6673,40 Lúa Hè Thu 1039,10 270,00 986,40 3157,10 438,70 1306,50 5142,00 6521,90 Lúa Mùa 1104,40 1304,50 Ngô 20,30 73,10 264,00 998,10 60,60 1565,00 151,10 290,90 Khoai lang 38,00 4,20 116,80 297,20 194,50 56,00 716,30 795,70 Sắn 30,00 125,50 4262,80 779,30 963,60 1020,50 841,20 1347,50 Mía 3,50 7,00 2,00 Lạc 31,00 24,00 67,40 456,40 499,10 788,80 486,60 584,70 Cam 0,30 2,20 4,80 5,25 9,00 8,55 16,20 14,20 Dứa 2,50 3,60 93,30 10,57 286,00 8,60 7,60 10,00 Chuối 26,80 17,50 2086,00 154,30 483,10 173,30 73,30 21,00 Xoài 0,50 3,00 230,57 18,70 5,10 14,30 12,00 Cà Phê 4773,80 176,00 Hồ tiêu 1,00 9,10 183,50 425,90 37,00 307,40 34,80 62,00 174 Bảng P10: Nhu cầu sử dụng nước trong nông nghiệp ở các tiểu vùng năm 2012 (đơn vị tính:106m3). Tiểu Vùng tháng 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 7 tháng 8 tháng 9 tháng 10 tháng 11 tháng 12 Năm K11 1,1001 2,5527 4,3533 2,1700 0,8647 2,5815 1,7350 1,3764 00 00 0,0378 0,0016 16,7731 K12 2,0101 2,3028 3,5549 0,7833 3,1327 3,8505 0,0802 0,0296 00 0,3068 1,6872 1,0702 18,8084 K13 2,7122 3,1032 5,4313 3,7614 1,0874 2,0484 0,2453 0,2236 00 0,0462 0,2662 0,1616 19,0869 K21 0,2624 0,2144 0,3740 0,3590 0,1252 0,5871 0,5681 0,1409 00 02 00 0,0204 2,6518 K22 0,9084 0,9264 1,6485 1,6862 0,4592 2,2156 1,8075 0,5128 00 00 0,0019 01 10,1666 K23 1,5626 1,4281 2,8090 3,0384 0,7837 3,5965 3,0427 0,8980 00 0,0017 0,0012 0,0605 17,2224 K31 1,4632 1,2152 2,4922 2,6907 0,7860 3,3433 2,8757 0,9040 00 0,0031 0,0013 0,1014 15,8760 K32 1,3389 1,4381 2,3666 0,9224 1,9742 2,7006 0,6246 0,1880 00 0,1576 0,8770 0,5552 13,1432 K33 0,4854 0,7411 1,2154 0,4756 0,6158 1,0034 0,2939 0,2159 00 0,0472 0,2647 0,1656 5,5239 CIV 1 2,9775 2,7893 5,0155 5,5538 1,4812 7,4031 6,0869 1,5639 00 01 00 0,0029 32,8741 CIV 2 0,2887 0,2285 0,4365 0,4331 0,3110 0,7039 0,5828 0,1414 00 00 0,0094 0,0018 3,1370 CIV 3 0,2309 0,1964 0,3660 0,3813 0,1994 0,5660 0,4643 0,1155 00 00 0,0048 00 2,5246 175 Bảng P11: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước các ngành. Đơn vị tính 106 m3 Tiểu vùng Sinh hoạt Chăn nuôi Trồng trọt Thươn g mại, dịch vụ và du lịch Hoạt động đô thị Công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Thủy hải sản Giao thông và bảo vệ môi trườn g Tổng K11 0,4279 0,6401 16,7731 0,0428 0,2139 00 0,4279 06 00 18,5263 K12 0,3048 0,4033 18,8084 0,0305 0,1524 0,0151 0,3048 08 0,4644 20,4845 K13 1,0320 2,2676 19,0869 0,1032 0,5160 0,0345 1,0320 0,0113 1,2388 25,3223 K21 0,7035 0,1486 2,6518 0,0704 0,3518 0,5709 0,7035 0,0010 0,4908 5,3223 K22 0,4213 0,9945 10,1666 0,0421 0,2107 00 0,4213 0,0055 0,2187 12,4808 K23 1,4803 1,3281 17,2224 0,1480 0,7401 0,3568 1,4803 0,0070 1,5042 24,2672 K31 1,6967 1,0418 15,8760 0,1697 0,8483 0,5295 1,6967 0,0049 2,2469 24,1104 K32 0,3077 0,4761 13,1432 0,0308 0,1538 0,0282 0,3077 0,0019 0,5341 14,9834 K33 0,1173 0,1677 5,5239 0,0117 0,0586 0,0052 0,1173 03 0,3335 6,3355 K41 1,3962 3,1125 32,8741 0,1396 0,6981 0,0510 1,3962 0,0175 0,7557 40,4410 K42 0,1898 0,2928 3,1370 0,0190 0,0949 0,0180 0,1898 0,0018 0,1655 4,1086 K43 0,0094 0,2502 2,5246 0,0111 0,0553 04 0,1106 0,0015 0,0783 3,0412 176 Bảng P12: Tổng lượng nước đến trong toàn lưu vực năm 2012. Đơn vị tính 106m3 Tiểu Vùng Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 K11 00 1,0824 1,8160 2,4478 3,0320 3,5875 4,1245 4,6488 6,4155 10,8448 17,1062 24,9894 K12 00 0,9794 1,6951 2,2136 2,6004 2,9321 3,2452 3,5747 4,1820 5,2445 6,9067 10,5475 K13 00 2,8216 4,9232 6,4861 7,7116 9,0821 10,7359 12,9256 19,7023 33,3441 55,2345 103,4861 K21 00 1,0772 1,7881 2,3011 2,6912 3,0039 3,2694 3,5063 4,6466 8,6770 13,0712 18,7185 K22 00 0,4540 0,7854 1,0630 1,3098 1,6026 1,9579 2,4146 3,8865 7,1496 12,3033 22,4581 K23 00 3,1293 5,4521 7,2524 8,7568 10,0417 11,1941 12,2944 18,1205 33,8830 57,6078 116,3184 K31 00 4,6236 8,1464 10,8813 13,1827 15,0559 16,6245 17,9796 26,5662 49,8373 86,0068 184,4387 K32 00 1,0875 1,9372 2,5976 3,1705 3,6811 4,1604 4,6486 6,7191 10,8310 17,3376 39,6367 K33 00 0,6702 1,2086 1,6320 1,9788 2,4721 3,1599 4,1586 7,2964 13,8245 24,7585 50,3738 K41 00 1,5620 2,7195 3,6669 4,4815 5,1976 5,8424 6,4743 8,9152 14,7832 22,8751 33,0764 K42 00 0,3394 0,5982 0,8083 1,0132 1,1914 1,3462 1,4823 2,2740 3,8006 5,7656 13,9488 K43 00 0,1583 0,2811 0,3846 0,4895 0,5833 0,6667 0,7414 1,1479 1,8823 2,8793 7,0352 177 Bảng P13. Danh sách các chỉ số đánh giá tổn thương tài nguyên nước đề xuất bởi các tổ chức quốc tế Chỉ số Ứng dụng ví dụ Mô tả Lý do Giải thích Phạm trù Nguồn dữ liệu 1. Biến đổi khí hậu Thay đổi lượng mưa và bốc hơi (cả về số lượng và biến đổi biến số) Dữ liệu đầu ra WP3 của envirogrids 2. Dân số học Thay đổi dân số và mật độ dân số Dữ liệu đầu ra WP3 của envirogrids 3. Thay đổi sử dụng đất Thay đổi đất (Diện tích rừng, nông nghiệp, thảm thực vật) Dữ liệu đầu ra WP3 của envirogrids 4. Tổng nguồn nước tái tạo thực tế WWAP (2012) Tổng tài nguyên nước tái tạo thực tế hàng năm là tổng khối lượng tối đa theo lý thuyết của nguồn nước có sẵn trong một đất nước Nguồn nước sẵn có, ít có khả năng thiếu nước. Áp lực càng cao chỉ số càng thấp Số lượng Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids (mô hình thủy văn) 5. Vết nước Mekonnen and hoekstra (2011) Tổng lượng nước ngọt được sử dụng để sản xuất hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ bởi các cư dân của các quốc gia. Sự mất ổn định của việc thiếu nước tăng lên vì nước bốc hơi nhiều,kết hợp thành một sản phẩm, hoặc chuyển hướng (vết nước xanh); bốc hơi hoặc kết hợp vào thực vật (vết nước xanh), cũng không cần thiết để đồng hóa tải trọng của các chất ô nhiễm dựa trên nồng độ nền Áp lực càng cao chỉ số càng cao Số lượng Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids, AQUASTAT 178 tự nhiên và tiêu chuẩn chất lượng nước xung quanh hiện có (vết nước xám). 6. Tổng lượng nước lấy ra (tổng hợp của các ngành) WWAP (2012) Lượng nước hàng năm thu hồi cho mục đích nông nghiệp, công nghiệp và đô thị. Nó bao gồm các nguồn nước ngọt tái tạo cũng như tiềm năng tái tạo nước ngầm hoặc lấy nước ngầm hóa thạch và sử dụng tiềm năng của nước khử muối hoặc nước thải được xử lý. Lượng nước lấy ra càng cao, lượng nước sẵn có còn càng ít Áp lực càng cao chỉ số càng cao Số lượng AQUASTAT 7. Nguồn nạp nitơ hiện tại WWAP (2012) Tổng số chất vô cơ và lượng nitơ như lắng đọng, định hình, phân bón, chăn nuôi, con người và tổng nitơ phân phối cho hệ thống đất đai và thủy sản Chỉ số này cung cấp một thước đo của sự ô nhiễm nước bằng cách lập bản đồ rõ ràng cho mức độ của cả nito tự nhiên và cấp nitơ cho đất và hệ thống thủy sản Áp lực càng cao chỉ số càng cao Chất lượng Tất cả các dữ liệu của chỉ số này là có được từ nhóm phân tích các hệ thống nước tại Đại học New Hampshire .Tham số ô nhiễm nguồn nước Huang and Cai (2009) Tỷ lệ giữa tổng lượng nước thải chưa qua xử lý và tổng tài nguyên nước của lưu vực sông Tỷ lệ nước thải chưa được xử lý cao hơn dẫn đến sự suy thoái của chất lượng nước ngọt Áp lực càng cao chỉ số càng cao Chất lượng AQUASTAT, Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids (mô hình thủy văn) 179 8. .Sự biến đổi nguồn nước Huang and Cai (2009) Chỉ số biến đổi của lượng mưa trong vòng 50 năm qua. Một biến cao hơn của nước ngọt dẫn đến xác suất cao hơn của sự thiếu hụt nước tạm thời Áp lực càng cao chỉ số càng cao Biến số IPCC, AQUASTAT 9. Sự thay đổi diện tích rừng Hamouda et al 2009 Thay đổi diện tích rừng là tổng số phần trăm thay đổi trong cả rừng tự nhiên và rừng nhân tạo Nạn phá rừng làm tăng lượng mưa, xói mòn đất và trầm tích sông, do đó tăng tính dễ tổn thương Áp lực càng cao chỉ số càng cao Biến số Dữ liệu đầu ra WP3 của envirogrids 10. Suy giảm hệ sinh thái Huang and Cai (2009) Thiếu đất che phủ dẫn đến suy giảm hệ sinh thái -> tài nguyên nước dễ bị tổn thương bốc hơi ngay lập tức và dòng chảy và tăng cường sự xâm nhập vào đất và nguồn nước ngầm. Vì vậy, thảm thực vật giảm biến đổi Áp lực càng cao chỉ số càng cao Biến số Dữ liệu đầu ra WP3 của envirogrids 11. Chỉ số áp lực nước tương đối WWAP (2012) Nhu cầu nước công nghiệp và nông nghiệp trong nước được cung cấp từ mạng lưới sông. Chỉ số này cũng được biết đến như nhu cầu nước tương đối (RWD) Chỉ số này cung cấp một thước đo của những áp lực nhu cầu nước trong nước, công nghiệp và nông nghiệp liên quan đến các nguồn cung cấp nước tại địa phương và trên thượng nguồn. Khu vực trải qua tình trạng thiếu nước và thiếu nước có thể được xác định bởi tỷ lệ nhu cầu nướctương ứng trên 0,2 và 0,4 Độ lộ diện càng nhiều chỉ số càng tăng Tất cả AQUASTAT, Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids 180 12. Chỉ số sử dụng nước không bền vững WWAP (2012) So sánh giữa tổng nhu cầu và nông nghiệp để cung cấp nguồn nước tái tạo, cho các khu vực nơi các hoạt động không bền vững có thể xảy ra. Chỉ số này cung cấp một thước đo của nhu cầu nước của con người vượt quá nguồn cung cấp tự nhiên (nước thải địa phương cộng với dòng sông). Độ lộ diện càng nhiều chỉ số càng tăng Tất cả AQUASTAT, Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids 13. Chỉ số tái sử dụng nước WWAP (2012) Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước ở thượng nguồn cung cấp cho mỗi mạng lưới sông Với những giá trị cao đối với chỉ số này, chúng ta có thể mong đợi sự cạnh tranh nước ngày càng tăng giữa những người sử dụng, cả tự nhiên và xã hội, cũng như ô nhiễm và các vấn đề sức khoẻ cộng đồng tiềm ẩn. Chỉ số tái sử dụng nước có thể khác nhau rất nhiều để đáp ứng với sự thay đổi khí hậu. Các chỉ số tái sử dụng phản ánh sự tác động tổng hợp của các đối thủ cạnh tranh nước trên toàn lưu vực. Ví dụ như tăng sự khan hiếm nước và áp lực của các tài nguyên dựa trên một xu hướng là sự tăng đối với: ô nhiễm nước, vấn đề quản trị, xung đột, các vấn đề sức khỏe con người, hệ sinh thái hạ lưu, cắt giảm các hoạt Độ lộ diện càng nhiều chỉ số càng tăng Tất cả AQUASTAT, Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids 181 động kinh tế (tức là bỏ thủy lợi) 14. Phát triển nước ngầm góp phần vào tổng nguồn nước tái tạo thực WWAP (2012) Nước ngầm trừu tượng như một phần của thành phần ngầm của tổng tài nguyên nước tái tạo thực tế Chỉ số này có thể được sử dụng để đánh giá liệu có tiềm năng để phát triển hơn nữa các nguồn tài nguyên nước ngầm hay nguồn nước ngầm được khai thác quá mức. Như một giới hạn, nó phải được hiểu rằng khối lượng của nguồn nước tái tạo có thể không liên quan trực tiếp đến khối lượng nước về mặt lý thuyết có sẵn trên một lưu vực bền vững. Độ lộ diện càng nhiều chỉ số càng tăng Tất cả AQUASTAT, Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids 15. .Áp lực môi trường nước UNEP (2011) Có nghĩa là dòng chảy hàng năm trừ đi nhu cầu nước môi trường, chia cho tổng lượng lấy ra Chỉ số này xem xét các yêu cầu về môi trường nước (EWR), hoặc các khía cạnh về số lượng, bao gồm cả các thành phần lưu lượng thấp và cao. Các chỉ số có thể được so sánh với các chỉ số áp lực nước con người và nông nghiệp để xem những vấn đề có khả năng có tầm quan trọng lớn nhất đối với các lưu vực về số lượng. Độ lộ diện càng nhiều chỉ số càng tăng Môi trường Viện Quản lý nước quốc tế, Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids (mô hình thủy văn) 182 16. Áp lực nước con người (UNEP 2011) UNEP (2011) Lượng nước sẵn có cho mỗi người mỗi năm Chỉ số này giao dịch với lượng nước có sẵn cho mỗi người mỗi năm, trên tiền đề rằng lượng nước dành cho mỗi người càng ít, tác động vào sự phát triển và sức khỏe của con người càng lớn, và lượng nước sẵn có cho các thành phần khác càng ít. Độ lộ diện càng nhiều chỉ số càng tăng Xã hội AQUASTAT, Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids 17. .Sức ép nước nông nghiệp (UNEP 2011) UNEP (2011) Nước có sẵn trong lưu vực (cho sinh hoạt, công nghiệp và thủy lợi), chia cho diện tích đất trồng trọt Chỉ số này bao gồm cả nước mưa (ngầm), nước tưới nông nghiệp. Tỷ lệ cho các chỉ số thủy lợi sự phụ thuộcvào nông nghiệp trong lưu vực. Mức độ cao hơn của thủy lợi nói chung sẽ biểu thị mức độ cao hơn của lượng nước rút ra, lượng nước có sẵn ít cho các ngành khác, và các tổn thương tiềm ẩn để giảm lượng mưa như do sự thay đổi khí hậu. Độ lộ diện càng nhiều chỉ số càng tăng Kinh tế Dữ liệu đầu ra WP3 của envirogrids 18. Tích lũy tổn thương Sullian 2011 Lượng nước trữ trong các đập nước Cho phép điều tiết nguồn nước (biến thiên). Tất cả Cơ sở dữ liệu hồ chứa và đập toàn cầu 19. Đánh cá UNEP 2011 Tổng ước lượng cá thu hoạch liên quan đến năng suất cá dự kiến và tỷ lệ Môi trường Cơ sở dữ liệu Fishbase 183 của các loài phi bản địa 20. Chỉ số biến đổi đối với chỉ số độ ẩm khí hậu WWAP 2012 Các Chỉ số biến đổi (CV) cho các chỉ số độ ẩm khí hậu (CMI) là một biện pháp thống kê của biến đổi trong tỷ lệ nhu cầu nước thực vật để lắng đọng Nó rất hữu ích cho việc xác định các khu vực có khí hậu biến đổi cao do có khả năng dễ bị tổn thương về nước định kỳ hoặc tình trạng khan hiếm. Tăng chỉ số biến đổi khí hậu lớn hơn năm này đến năm khác biến động, và do đó, ít khả năng dự đoán khí hậu. Độ nhạy càng cao Chỉ số càng lớn Môi trường Nhóm Phân tích các hệ thống nước (Đại học New Hampshire) 21. Tiếp cận để cải thiện vệ sinh môi trường UNEP 2011, WWAP 2012 Tỷ lệ dân số sử dụng nguồn nước uống được cải thiện. cải thiện nguồn nước uống bao gồm; đường ống nước vào nhà ở, đường ống nước tại các bãi / lô đất, vòi nước công cộng hoặc ống nước, giếng khoan, giếng đào, suối, nước mưa Điều kiện vệ sinh được cải thiện sẽ là một dấu hiệu của sức khỏe dân số như sự thiếu cải thiện vệ sinh môi trường thường dẫn đến sự gia tăng các bệnh liên quan đến nước, chẳng hạn như bệnh tả và tiêu chảy 1. Ngoài ra còn có các khía cạnh kinh tế để xem xét là các bệnh liên quan đến vệ sinh kém từ nơi làm việc Độ nhạy càng cao chỉ số càng thấp Xã hội Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Chương trình Đo lường chung (JMP) 22. Tiếp cận cải thiện nguồn cung cấp nước uống UNEP 2011, WWAP 2012 Sử dụng cơ sở vật chất hợp vệ sinh. Cải thiện vệ sinh bao gồm xả nước nhà vệ sinh , đường ống hệ thống thoát nước, bể phốt, Truy cập để cải thiện nguồn cung cấp nước uống sẽ thấy hiệu quả của lưu vực của Cơ cấu quản lý nước. Nó cũng sẽ là một dấu hiệu của sức Độ nhạy càng cao chỉ số càng Xã hội Tổ chức Y tế Thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, Chương trình Đo lường chung 184 dội hố xí, thông gió cải thiện nhà vệ sinh hố xí, nhà vệ sinh tự hoại. khỏe dân số như thiếu nước dẫn đến sự gia tăng các bệnh liên quan đến nước, chẳng hạn như bệnh tả và tiêu chảy cấp 1. Tiếp cận nguồn nước uống được cải thiện cũng có thể cung cấp lợi ích kinh tế nếu ít thời gian hơn dành cho việc đảm bảo cung cấp nước hộ gia đình. thấp (JMP) 23. Tuổi thọ UNEP 2011 Số năm một đứa trẻ sống từ khi sinh ra Tuổi thọ là một dấu hiệu cho thấy mức độ của một số chức năng và các kiểu mẫu trong xã hội. Một tuổi thọ cao là một dấu hiệu của một xã hội mà dân số được tiếp cận với thực phẩm dinh dưỡng và sự chăm sóc sức khỏe. Độ nhạy càng cao chỉ số càng thấp Xã hội WHO 24. Tỷ lệ người suy dinh dưỡng WWAP 2012 Tỷ lệ phần trăm của những người không được tiếp cận đầy đủ, an toàn và dinh dưỡng thực phẩm đáp ứng nhu cầu ăn uống của họ và sở thích thức ăn cho một cuộc sống năng động và khỏe mạnh. Tỷ lệ người suy dinh dưỡng cung cấp một thước đo của mức độ về vấn đề đói kém cho các khu vực / quốc gia và do đó có thể được coi là một sự đo lường an ninh lương thực. Độ nhạy càng cao chỉ số càng cao Xã hội FAO 25. Tỷ lệ nghèo đói Hamouda et al 2009 Mức dân số dưới $ 2 một ngày là tỷ lệ dân số sống Những người nghèo có nhiều khả năng mắc các bệnh liên Độ nhạy Xã hội Ngân hàng thế giới 185 dưới mức 2,00 $ một ngày vào năm 2005 so với quốc tế. quan đến nguồn nước. Tương tự họ có ít khả năng để có biện pháp cụ thể trong trường hợp khan hiếm nước hoặc ô nhiễm. càng cao chỉ số càng cao 26. Hiệu quả sử dụng nước UNEP 2011 Các chỉ số kết hợp tổng sản phẩm trong nước (GDP) / đầu người / tổng lượng rút ra Các giá trị GDP cao và tỷ lệ nước ngọt rút ra là thấp hướng tới việc sử dụng nước hiệu quả sẽ ít có khả năng tác động tiêu cực đến hệ thống con người và tự nhiên cũng như cung cấp một cơ sở cho phát triển kinh tế mạnh mẽ. Lưu vực có nguy cơ nhất sẽ có GDP thấp và lượng nước ngọt rút ra cao. Độ nhạy càng cao chỉ số càng thấp Kinh tế CIESIN, Ngân hàng thế giới 27. Phụ thuộc vào nông nghiệp UNEP 2011, WWAP 2012 Tỷ trọng GDP nông nghiệp vào tổng GDP cho một lưu vực. Nông nghiệp là ngành tiêu thụ nước ngọt nhiều nhất. Nước là có tầm quan trọng then chốt để duy trì hệ thống thủy lợi mà trong nhiều trường hợp có những đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc gia hoặc kinh tế lưu vực Độ nhạy càng cao chỉ số càng cao Kinh tế Ngân hàng thế giới, OECD 28. Phụ thuộc vào đánh bắt cá UNEP 2011 GDP đánh bắt cá / tổng GDP Ngành thủy sản là một đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc gia và lưu vực Độ nhạy càng Kinh tế Ngân hàng thế giới, FAO và trung tâm ngành cá thế giới 186 cao chỉ số càng cao 29. Sự phụ thuộc vào sản xuất năng lượng UNEP 2011 Năng lượng liên quan GDP chia cho tổng GDP cho lưu vực, dựa trên mức trung bình cho mỗi đầu người. Sản xuất năng lượng là rất quan trọng để phát triển, và sản xuất năng lượng nói chung đòi hỏi một lượng đáng kể các nguồn cung cấp nước đáng tin cậy. Như vậy các lưu vực chủ yếu dựa vào sản xuất năng lượng liên quan đến nước có thể dễ bị tổn thương hơn các áp lực. Độ nhạy càng cao chỉ số càng cao Kinh tế Quản lý thông tin năng lượng (EIA); Ngân hàng thế giới 30. Nước tưới tiêu WWAP 2012 Diện tích được tưới tiêu bằng một phần của tổng diện tích đất canh tác Như một thước đo của sự phụ thuộc của nông nghiệp của một quốc gia hoặc khu vực về thủy lợi, Chỉ số này cho thấy sự tổn thương của khu vực đó về sức ép nguồn nước, trong đó có tác động đối với an ninh lương thực quốc gia tùy thuộc vào mô hình sản xuất và thương mại Độ nhạy càng cao chỉ số càng cao Kinh tế Ngân hàng thế giới 31. Chỉ số của sự phụ thuộc Hamouda et al 2009 Dòng chảy vào cũng như tỷ lệ của tổng lượng nước có sẵn Sự phụ thuộc của các nguồn tài nguyên nước trên lưu lượng nước từ các nước láng giềng Độ nhạy càng cao chỉ số càng Quản trị Dữ liệu đầu ra WP4 của envirogrids 187 cao 32. Khả năng phục hồi lưu vực sông UNEP 2011 Sự kết hợp của các loại hiệp ước và thành viên của các tổ chức lưu vực sông đối với từng đơn vị lưu vực, tổng hợp cấp lưu vực dựa trên dân số, diện tích, diện tích tưới tiêu, và xả Mức độ năng lực thể chế và pháp lý của một lưu vực là rất quan trọng để xác định khả năng phục hồi của nó hoặc dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu gây ra biến đổi nguồn nước. Chỉ số này đánh giá khả năng chống lại các nguy cơ của kết quả biến đổi.Kết quả cũng chỉ ra nguy cơ xung đột xuyên biên giới trong phạm vi lưu vực Độ nhạy càng cao chỉ số càng thấp Quản trị Đại học Oregon State (De Stefano, et al, 2010.); 33. Người lớn biết chữ UNEP 2011 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có thể đọc và viết một câu đơn giản ngắn về cuộc sống hàng ngày của họ. Các định nghĩa được lấy từ các chỉ số HDR của người lớn biết chữ. Tỷ lệ người lớn biết chữ sẽ cho biết mức độ giáo dục ở các lưu vực và biểu thị năng lực kiến thức để đối phó với các vấn đề trong lưu vực. Một dân trí có trình độ có thể dễ dàng vượt qua các thách thức phát triển đang phải đối mặt, chẳng hạn như đảm bảo môi trường bền vững, tăng năng suất và nâng cao vị thế của phụ nữ và tạo ra bình đẳng giới. Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Xã hội UNESCO 188 34. Cán bộ kỹ thuật R & D Cán bộ kỹ thuật R & D và đội ngũ nhân viên tương đương với những người có nhiệm vụ chủ yếu đòi hỏi kiến thức về kỹ thuật và kinh nghiệm trong kỹ thuật, khoa học vật lý và cuộc sống (kỹ thuật viên), hoặc khoa học xã hội và nhân văn (nhân viên tương đương). Họ tham gia vào R & D bằng cách thực hiện nhiệm vụ khoa học và kỹ thuật liên quan đến việc áp dụng các khái niệm và phương pháp hoạt động, bình thường dưới sự giám sát của các nhà nghiên cứu. Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Xã hội UNESCO 35. Các nhà nghiên cứu trong R & D Nghiên cứu R & D được các chuyên gia tham gia vào các khái niệm hoặc tạo mới kiến thức, sản phẩm, quy trình, phương pháp, hoặc các hệ thống và trong quản lý của các các dự án có liên quan. Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Xã hội UNESCO 189 36. Nghiên cứu và phát triển chi tiêu Chi phí cho nghiên cứu và phát triển là hiện tại và vốn (cả công và tư) vào công việc sáng tạo thực hiện một cách hệ thống để nâng cao kiến thức, bao gồm cả kiến thức của nhân loại, văn hóa và xã hội, và sử dụng các kiến thức cho các ứng dụng mới. R & D bao gồm nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, và triển khai thực nghiệm. Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Xã hội UNESCO 37. Chênh lệch kinh tế UNEP 2011 Chỉ số Gini là một ước tính của sự bất bình đẳng. Nó đo lường mức độ mà việc phân phối thu nhập (hoặc, trong một số trường hợp, chi phí tiêu dùng) giữa cá nhân, hộ gia đình trong một nền kinh tế lệch từ một phân phối hoàn toàn bằng nhau. Mức độ bất bình đẳng trong một lưu vực là một khía cạnh quan trọng của phúc lợi, và chỉ ra mức độ có khả năng tham gia vào quản trị, đại diện trong các cơ quan công quyền, và năng lực quản lý môi trường âm thanh mà xung đột có thể xảy ra giữa nhu cầu phúc lợi và mối quan tâm về môi trường. Bất bình đẳng có thể dẫn đến xã hội hay tình trạng bất ổn chính trị, loại bỏ những ảnh hưởng rủi ro để tạo sức khỏe, phục hồi giáo dục xã hội do Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng thấp Xã hội Ngân hàng thế giới 190 áp lực về tài nguyên nước 38. Xu hướng trong bảo vệ môi trường nước ngọt WWAP 2012 Tỷ lệ diện tích của các loại khác nhau của môi trường sống nước ngọt được bảo vệ theo thời gian, tốt nhất là từ năm 1990 hoặc trước đó Bảo vệ đất ngập nước và hệ sinh thái thủy sản chú giải cho các tổ chức xã hội của tầm quan trọng của các hệ sinh thái và sự sẵn sàng của họ để thực hiện các bước cụ thể để bảo vệ các nguồn tài nguyên có giá trị. Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Xã hội UNEP-WCMC 39. Năng lực kinh tê GDP đầu người Các nguồn tài chính xác định xem chi phí biện pháp thích ứng có thể được tiến hành hay không. Năng lực càng cao chỉ số càng cao Xã hội Ngân hàng thế giới, OECD 40. Hiện trạng tổn thương Chỉ số hiện trạng Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng thấp Quản trị Các chỉ số quốc gia cho chính sách đối ngoại. CIFP, Đại học Carleton (Toronto) 41. Tiếng nói và trách nhiệm Nắm được nhận thức về mức độ mà công dân của một quốc gia có thể tham gia trong việc lựa chọn Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng Quản trị Ngân hàng thế giới 191 chính phủ của họ, cũng như tự do ngôn luận, tự do các hiệp hội, và một phương tiện truyền thông tự do càng cao chỉ số càng cao 42. Bất ổn chính trị Chỉ số bất ổn chính sách Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng thấp Quản trị Các chỉ số quốc gia cho chính sách đối ngoại. CIFP, Đại học Carleton (Toronto) 43. Sự ổn định chính trị và bạo lực Các đo lường về khả năng chính phủ sẽ bị bất ổn hoặc lật đổ bởi các hành vi trái pháp luật hay bạo lực,bao gồm bạo lực và khủng bố nội bộ Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Quản trị Ngân hàng thế giới 44. Hiệu quả của chính phủ Nắm được nhận thức về chất lượng của các dịch vụ công cộng, chất lượng của các dịch vụ dân sự và mức độ độc lập của mình khỏi những áp lực chính trị, chất lượng xây dựng và Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng Quản trị Ngân hàng thế giới 192 thực hiện chính sách, và độ tin cậy của sự cam kết của Chính phủ với các chính sách đó cao 45. Quy định của pháp luật Nắm được nhận thức, tuân thủ theo các quy tắc của xã hội, và đặc biệt là chất lượng thực thi hợp đồng, tài sản quyền, cảnh sát, và tòa án, cũng như khả năng của tội phạm và bạo lực Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Quản trị Ngân hàng thế giới 46. Tham nhũng Chỉ số nhận thức tham nhũng Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng thấp Quản trị Chỉ số nhận thức tham nhũng, 47. Kiểm soát tham nhũng Nắm bắt những nhận thức về mức độ mà quyền lực công cộng được thực hiện cho mục đích cá nhân, bao gồm các hình thức cả nhỏ và lớn của tham nhũng, cũng như “sự nắm bắt” của nhà nước liên quan Chỉ số về hiệu quả chính sách Khả năng thích ứng càng cao chỉ số càng cao Quản trị Ngân hàng thế giới 193 đến các cá nhân 194 Phụ lục P14. Phiếu điều tra về mức độ nhận thức của người dân đối với môi trường nước mà họ đang sử dụng. Phần 1: Thông tin chung 1. Tên chủ hộ: Tuổi 2. Nơi cư trú: Thôn.................... Xã............................... 3. Thời gian cư trú:.....năm 4. Nghề nghiệp:............................................................. Phần 2: Thông tin về nguồn nước trong khu vực Câu 1: Gia đình ông bà thường sử dụng tài nguyên nước vào mục đích gì và nguồn nước đó đến từ đâu? Mục đích sử dụng Nguồn nước từ đâu Nước sinh hoạt hằng ngày ( ăn, uống, tắm giặt) Nước thủy lợi, làm ruộng Nước tưới vườn, chăn nuôi ở nhà Nước vào hồ/đập nuôi thủy sản (cá, tôm) Nước phục vụ hoạt động sản xuất, dịch vụ khác Nước công cộng, bể bơi Nước cho mục đích khác Câu 2: Theo ông bà nguồn nước khu vực này có đảm bảo đủ nước dùng cho sinh hoạt và các hoạt động nông nghiệp,... vào mùa kiệt không? Có Không Câu 3: Theo ông bà, trong vùng có thường xảy ra lũ vào mùa mưa không? 195 Có Không Nếu có, lũ gây ra những thiệt hại nào cho gia đình ông bà và địa phương? Thiệt hại về kinh tế, phá hủy mùa màng và mất nhiều thời gian khôi phục kinh tế, cơ sở vật chất hạ tầng Ô nhiễm môi trường dẫn đến các dịch bệnh,... Thiệt hại về người (dẫn đến chết người hoặc bị thương) Tất cả các ý kiến trên Ý kiến khác:............ Câu 4: Theo ông bà, sau lũ hoặc trước lũ cơ quan chính quyền có biện pháp gì để cảnh báo hoặc khắc phục, hỗ trợ không? Có Không Nếu có, thì chính quyền đã hỗ trợ những gì? Tiền Lương thực Thuốc men Khác Hỗ trợ này được nhận sau bao lâu:................... Câu 5: Ông bà có nước sạch dùng sau lũ hay không? Có Không Câu 6: Theo ông bà các nguồn nước ở địa phương (ao, hồ, sông suối,...) có bị ô nhiễm không và mức độ ô nhiễm như thế nào? Không bị ô nhiễm (vẫn sử dụng được) Ô nhiễm nhẹ (sử dụng được ở mức độ nhất định) 196 Ô nhiễm nghiêm trọng (không thể sử dụng được) Nếu có ô nhiễm, theo ông bà, đâu là nguyên nhân gây tổn hại đến nguồn nước này? Do con người khai thác và chưa có biện pháp để xử lý nước thải Do các nhà máy, xí nghiệp có trên địa bàn làm tổn thương Do các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết Nguyên nhân khác:...................... Câu 7: Sự thay đổi của môi trường nước có ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của ông bà không? Có tác động to lớn Không ảnh hưởng gì Ảnh hưởng một chút không có gì nghiêm trọng Chưa quan tâm đến Câu 8: Trong khu vực thường xảy ra dịch bệnh gì? ....................................................................................................................................... ................................ Câu 9: Ông bà xả nước sinh hoạt ra đâu? (hệ thống cống rãnh, ra ao hồ,...) ....................................................................................................................................... ................................ Câu 10: Ông bà được biết đến các chương trình tuyên truyền sử dụng nước sạch thông qua hình thức nào? Phương tiện truyền thông Thông qua các cuộc họp của chính quyền Người dân truyền tai nhau Không được nghe thấy Câu 11: Ông bà có được phỏng vấn và tham khảo ý kiến về chính sách tài nguyên nước không? 197 Có Không Câu 12: Cơ quan, đơn vị nào chịu trách nhiệm vệ sinh môi trường sống (đường xá, cống rãnh,...) Có công ty vệ sinh môi trường dọn dẹp Thường tổ chức dọn dẹp vệ sinh theo đợt do chính quyền địa phương hoặc tổ chức thanh niên phát động Người dân tự làm Không có ai hoặc tổ chức nào dọn dẹp Câu 13: Gần đây có nhà máy xử lý nước thải nào không? Có ( tên nhà máy:.......) Không Câu 14: Hệ thống cống thoát nước của xã hoạt động như thế nào? Tốt Trung bình Kém Không có hệ thống cống rãnh Câu 15: Rác thải có được tổ chức thu gom tập trung hay không? Tập trung thường xuyên hằng ngày Theo đợt Không có biện pháp thu gom Câu 16: Nhà vệ sinh của ông bà thuộc loại nào? Tự hoại Hố tiêu Bán tự hoại Không có nhà vệ sinh. 198 Phụ lục P15. Bảng phỏng vấn cán bộ về quản lý tài nguyên nước. Họ và tên: Nghề nghiệp: Chức vụ: Đơn vị công tác: Bảng phỏng vấn thu thập thông tin về quản lý sử dụng TNN (đối tượng cán bộ) 1 Chính sách, lập kế hoạch chiến lược và Khung pháp lý 1.1 Thiết lập chính sách môi trường đối với sự phát triển, quản lý và sử dụng tài nguyên nước Khôn g liên quan Chưa phát triển Phát triển nhưng chưa bắt đầu thực hiện Đã thực hiện một phần Thực hiện hoàn chỉnh 1.1.1 Chính sách của tỉnh trong QLTNN a Chính sách các nguồn nước của quốc gia b chính sách các nguồn nước của địa phương, tỉnh c kế hoạch quản lý tài nguyên nước tổng hợp của quốc gia d Hiệu quả sử dụng TNN trong quy hoạch quản lý tổng hợp 1.1.2 Chính sách khác của tỉnh mà có phối hợp quản lý nguồn nước a Chiến lược/chính sách tổng hợp tỉnh về quản lý TNN và đất b chiến lược giảm nghèo liên quan với quản lý TNN 199 c Chiến lược tinh thần về Phát triển bền vững d Kế hoạch hành động tinh thần liên quan với quản lý TNN e Kế hoạch hành động thích ứng với BĐKH tinh với quản lý TNN f Chiến lược chính sách năng lượng với quản lý TNN g kế hoạch nông nghiệp tinh với quản lý TNN h Chính sách năng lượng của tỉnh với quản lý TNN i Chính sách sử dụng đất nông nghiệp với quản lý TNN k Chính sách bảo vệ đất ngập nước với quản lý TNN l Chính sách phòng chống các thiên tai về nước với quản lý TNN 1.1.3 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TNN ở tỉnh a Các hợp tác về quản lý TNN địa phương/ Tỉnh b Hợp tác giữa các ngành trong quản lý TNN ở tỉnh 2.1 Hệ thống chính sách cho sự phát triển, quản lý và sử dụng tài nguyên nước 2.1.1 Khung pháp lý a Các cơ chế (ví dụ : hội đồng, ủy ban) quản lý LVS b Các cơ chế quản lý nước ngầm c các cơ chế quản lý các hồ d Cấu trúc phân cấp cho quản lý nguồn nước (khác với các mục trên) 2.1.2 Sự tham gia của các bên 200 liên quan a các bên liên quan có thể truy cập thông tin về việc phát triển và quản lý TNN b các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng về phát triển và quản lý tài nguyên nước c sự tham gia của công chúng, các tổ chức xã hội dân sự và các tổ chức phi chính phủ trong quản lý phát triển tài nguyên nước ở cấp tỉnh d sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân trong quản lý và phát triển TNN ở cấp tỉnh e Lồng ghép vấn đề giới tính trong phát triển và quản lý TNN Xây dựng năng lực a đánh giá nhu cầu năng lực trong quản lý tài nguyên nước cấp Tỉnh b chương trình phát triển năng lực trong quản lý tài nguyên nước các cơ quan/các tổ chức ở cấp tỉnh c chương trình phát triển năng lực trong quản lý tài nguyên nước các cơ quan/các tổ chức ở cấp địa phương d chương trình đào tạo tại chức của nhân viên/ chuyên gia trong quản lý TNN e quản lý TNN trong chương trình giáo dục kỹ thuật/ 201 nâng cao f các chương trình nghiên cứu QLTNN 3 Công cụ quản lý 3.1 Công cụ quản lý sự phát triển, quản lý và sử dụng tài nguyên nước 3.1.1 Phát triển tài nguyên nước a Nghiên cứu lưu vực trong xây dựng phát triển dài hạn và quản lý tài nguyên nước b đánh giá định kỳ tài nguyên nước c Quy tắc điều chỉnh và hướng dẫn cho phát triển bền vững TNN d Các chương trình để đánh giá phục vụ sinh thái phụ thuộc hoặc liên quan đến nước 3.1.2 Các chương trình quản lý tài nguyên nước Chương trình quản lý nước ngầm Chương trình quản lý nước bề mặt Chương trình quản lý liên kết nước bề mặt và nước ngầm Chương trình phân bổ hiệu quả các nguồn cung cấp trong cạnh tranh sử dụng TNN Các chương trình phân bổ TNN có liên quan đến các vấn đề môi trường Các biện pháp quản lý nhu cầu để nâng cao hiệu quả sử dụng nước trong tất cả các lĩnh vực Chương trình tái sử dụng hoặc tái chế nước 202 Chương trình đánh giá tác động môi trường của các dự án Các chương trình nhằm giải quyết sự thích ứng biến đổi khí hậu qua quản lý tài nguyên nước Các chương trình hợp tác quản lý tài nguyên nước Các chương trình giảm thiểu suy thoái môi trường / hệ sinh thái 3.1.3 Giám sát và quản lý thông tin a Trách nhiệm của chính phủ đối với giám sát khí tượng thủy văn b Giám sát chất lượng nước mặt c Giám sát chất lượng nước ngầm d Giám sát sử dụng nước e Giám sát sử dụng nước hiệu quả f Hệ thống thông tin TNN g Dự báo và các hệ thống cảnh báo thiên tai sớm 3.1.4 Chia sẻ các kiến thức a Các chương trình trao đổi thông tin và chia sẻ kiến thức về bài học thực tiễn b Các chương trình cung cấp các dịch vụ trong các vấn đề quản lý nước đối với người sử dụng c Các chương trình sẽ được cải tiến và hiệu quả và các công nghệ tiết kiệm nước hiệu quả d Cơ chế chia sẻ thông tin giữa các ngành 203 e Cơ chế hoàn chi phí/ Sử dụng thuế đối với sử dụng nước f Thay đổi trong quản lý nguồn nước (vd. Phí ô nhiễm môi trường 4 Sự phát triển của các cơ sở hạ tầng và tài chính 4.1.1 Kế hoạch đầu tư và các chương trình phát triển a Huy động tài chính cho các cơ sở hạ tầng nguồn nước b Tài chính cho nguồn nước bao gồm các kế hoạch đấu tư quốc gia c Tài chính cho tưới d Tài chính cho thủy điện e Tài chính cho khai thác nước ngầm f Tài chính cho quản lý lũ g Tài chính cho khử mặt nước biển h Tài chính cho thu thập nước mưa i Tài chính đối với hệ sinh thái tự nhiên (đất ngập nước,đồng bằng ngập lụt.... 4.1.2 Huy động tài chính cho các cơ sở hạ tầng nguồn nước a Tài chính cho nguồn nước bao gồm các kế hoạch đấu tư quốc gia b Tài chính cho tưới c Tài chính cho thủy điện d Tài chính cho khai thác nước ngầm e Tài chính cho quản lý lũ f Tài chính cho khử mặt nước biển g Tài chính cho thu thập 204 nước mưa h Tài chính đối với hệ sinh thái tự nhiên (đất ngập nước,đồng bằng ngập lụt.... 5 Nguồn tài chính của phát triển nguồn nước 5.1 Nguồn tài chính để phát triển TNN Khôn g có dữ liệu hoặc không ghi lại Khôn g có nguồn vốn nào Giảm trong 20 năm gần đây Tăng lên trong vòng 20 năm gần đây Biến động cao và khôn g rõ xu hướn g a Vốn của chính phủ (GDP) vào phát triển TNN b Trợ cấp và cho vay đối với phát triển TNN c Đầu tư của các tổ chức tài chính đối với TNN d Đầu tư từ các nguồn tư nhân ( ngân hàng và các tổ chức tư nhân) e Doanh thu từ các phí sử dụng nước thuế f Chi trả cho các dịch vụ hệ sinh thái và các có liên quan đến chi phí lợi ích 6 Thành quả và tác động 6.1 Cải tiến quản lý nguồn nước Mục tiêu phát triển kinh tế trong 20 năm trước Mục tiêu phát triển xã hội trong 20 năm Mục tiêu phát triển môi trường trong 20 năm Mục tiêu phát triển quốc gia trong 20 năm 1 - 5 thấp 1-5 thấp 1-5 thấp 1-5 thấp 205 đến cao đến cao đến cao đến cao a cải tiến chính sách, quy hoạch và các Khung làm việc hợp pháp b Cải tiến Khung làm việc chính sách và thể chế c Cải tiến các phương tiện quản lý d Phát triển các cơ sở hạ tầng 7 Chính sách ưu tiên 7.1 Các lĩnh vực ưu tiên trong các chính sách TNN Khôn g phải là vấn đề quan tâm Ưu tiên ít Ưu tiên trung bình Ưu tiên cao Ưu tiên cao nhất 7.1.1 Sử dụng nước a Nước dùng cho nông nghiệp b Nước dùng cho sinh hoạt c Nước dùng cho công nghiệp d Nước dùng cho năng lượng e Nước dùng cho hệ sinh thái/MT g Nước dùng cho dịch vụ 7.2.2 Các mối đe dọa đối với tài nguyên a Lũ lụt b Hạn hán c Khan hiếm nước ngầm d Khan hiếm nước mặt e Chất lượng nước mặt g Chất lượng nước ngầm 7.3.1 Cấp độ quản lý a Khả năng đưa ra thể chế cấp quốc gia b Khả năng đưa ra thể chế cấp tỉnh c Khả năng đưa ra thể chế 206 cấp lưu vực d Quản lý thông qua các doanh nghiệp tư nhân e Sự tham gia của các bên liên quan g Liên kết ở các cấp và loại quản lý 7.3.2 Quản lý giữa các ngành a Hợp tác giữa các ngành ở quy mô lưu vực b Hợp tác giữa các ngành ở quy mô tiểu vùng 7.3.3 Các vấn đề chính sách khác a Pháp chế b Phát triển hạ tầng c Tài chính trong quản lý nguồn nước d tài chính trong xây dựng cơ sở hạ tầng 7.3.4 Quản lý thông tin tài nguyên a Kiểm soát tài nguyên b Chia sẻ các kiến thức 7.3.5 Các loại quản lý đặc biệt khác a Quản lý tai biến thiên nhiên b Quản lý ứng phó BĐKH c Quản lý sử dụng nước hiệu quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tien_si_trinh_minh_ngoc_7962_2062900.pdf
Luận văn liên quan