Luận án Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La

Để nâng cao năng lực trong PTSX xoài bền vững, Chính phủ cũng cần nâng cao năng lực cán bộ kỹ thuật, quản lý, thực hiện xã hội hóa đào tạo nghề đảm bảo cho nông dân tiếp cận được các công nghệ mới đưa vào áp dụng trong hoạt động sản xuất. Bộ NN&PTNT có kế hoạch cử cán bộ, chuyên gia trong đào tạo nâng cao năng lực cán bộ quản lý nông nghiệp địa phương, hộ sản xuất, các tác nhân tham gia phát triển sản xuất để có khả năng tự chủ trong quản lý, PTSX xoài bền vững của tỉnh Sơn La. Nhà nước cần có thêm các chính sách hỗ trợ cho nông dân để sản xuất phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hỗ trợ nâng cao nguồn lực sản xuất của hộ: vốn sản xuất, nguồn nhân lực, khoa học kỹ thuật, Tuyên truyền để người nông dân hiểu rộng hơn về các Hiệp định thương mại và những tác động của hiệp định này đến thị trường xuất khẩu trái cây thế giới. Bộ NN&PTNT ban hành một số văn bản quy định, hướng dẫn về cấp mã số vùng trồng; tiêu chuẩn giống cây ăn quả;sản xuất nông nghiệp hữu cơ.

pdf226 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẩm quả có đáp ứng nhu cầu kinh doanh, buôn bán của ông bà không? Không đáp ứng đủ Đáp ứng rất đầy đủ 1 2 3 4 5 17. Ông/bà có hợp đồng thu mua với các đơn vị sản xuất không? Chỉ tiêu Tỷ lệ thu mua sản phẩm qua HĐ (%) Thời điểm ký kết thỏa thuận Hình thức hợp đồng (mua cả vườn trước khi thu hoạch; mua theo khối lượng sản phẩm khi thu hoạch) Nội dung thỏa thuận trong HĐ Hợp đồng văn bản Thỏa thuận miệng Khác. 18.1 Ông (bà) có yêu cầu gì về chất lượng sản phẩm thu mua:  Kích cỡ sản phẩm  Hình thức mẫm mã sản phẩm  Loại giống  Thời gian thu hái  Sản phẩm VietGAP  Sản phẩm có mã vùng trồng  Khác (nếu có):.. 18.2 Ông (bà) có yêu cầu gì về khối lượng sản phẩm  Đúng như thỏa thuận  Nhiều hơn thỏa thuận càng tốt  Khác (nếu có):.. 18.3 Ông (bà) có yêu cầu gì về công tác vận chuyển, bốc xếp  Nhanh gọn  Sạch sẽ, không rơi vãi  Đúng thời gian  Đảm bảo an toàn  Đúng địa điểm  Bảo quản chất lượng sản phẩm  Khác (nếu có):.. 18.4 Ông (bà) có yêu cầu gì về giá cả thu mua  Rẻ hơn thị trường  Tương xứng với chất lượng  Khác (nếu có):.. 19. Ông/bà có hỗ trợ gì đối với các đơn vị sản xuất hay không? Hỗ trợ Có (Đánh X) Hình thức hỗ trợ (nếu có) Ghi chú Hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc Hỗ trợ kỹ thuật thu hoạch Hỗ trợ kỹ thuật sơ chế Hỗ trợ kỹ thuật bao gói Hỗ trợ cấp mã vùng trồng Ông bà cho biết những khó khăn khi thu mua sản phẩm: 20.1 Về chất lượng sản phẩm:  Không đồng đều về kích cỡ sản phẩm (Quả quá to, quả quá bé) Phần 4: Quan hệ liên kết với đơn vị sản xuất 182  Không đồng đều về chủng loại sản phẩm do nông dân trồng nhiều nhiều loại giống  Không đồng đều về độ chín  Khác. 20.2 Về khối lượng sản phẩm  Không đáp ứng đủ khối lượng mua  Thiếu thông tin về khối lượng bán của các hộ dân/trang trại  Cạnh tranh với thương lái khác để gom đủ khối lượng cần thu mua  Khác.. 20.3 Về giá cả  Giá không ổn định giữa các mùa vụ và các năm, lúc cao lúc thấp  Giá không thống nhất so với thỏa thuận với vườn  Giá về cùng một sản phẩm quả giữa các vườn chênh lệch nhau  Khác. 21. Ông bà bán sản phẩm cho những đơn vị nào? Tỷ lệ% Chỉ tiêu DN chế biến Đại lý Cơ sở thu gom khác Người tiêu dùng trực tiếp (%) Giá bán sản phẩm (đ) Số lượng DN Tỷ lệ khối lượng SP (%) Số lượng đại lý Tỷ lệ khối lượng SP (%) Số lượng Cơ sở Tỷ lệ khối lượng SP (%) 1. Theo loại SP Xoài 2. Theo tỉnh + Trong tỉnh + Ngoài tỉnh 3. Theo HĐ - HĐ văn bản - HĐ miệng 22. Trong các đơn vị tiêu thụ trên, có đơn vị nào trực tiếp hay gián tiếp xuất khẩu sản phẩm trái cây không?  Không  Có Nếu có: Những đơn vị nào ....................................... 23. Sau khi thu gom, ông bà làm gì để đáp ứng yêu cầu của bên tiêu thụ  Phân loại theo đúng kích cỡ, chủng loại  Sơ chế như nhặt lá thừa, rác  Loại bỏ quả kém chất lượng: bé, hỏng  Sơ chế như rửa và hong khô  Đóng gói vào thùng/hộp theo yêu cầu  Dán yêu cầu về truy xuất nguồn gốc  Dán tem mác của nhà tiêu thụ  Khác. 24.1 Bên tiêu thụ có yêu cầu gì về chất lượng sản phẩm thu mua:  Kích cỡ sản phẩm  Hình thức mẫu mã sản phẩm  Loại giống  Thời gian thu hái  Sản phẩm VietGAP  Sản phẩm có mã vùng trồng  Được phân loại rõ ràng  Khác (nếu có): 24.2. Bên tiêu thụ có yêu cầu gì về khối lượng sản phẩm  Đúng như thỏa thuận  Nhiều hơn thỏa thuận càng tốt  Khác (nếu có):.. Phần 5: Quan hệ liên kết với đơn vị tiêu thụ sản phẩm 183 24.3 Bên tiêu thụ có yêu cầu gì về công tác đóng gói, vận chuyển, bốc xếp  Nhanh gọn  Sạch sẽ, không rơi vãi  Đúng thời gian, địa điểm  Đảm bảo an toàn  Đóng gói đúng quy cách  Bảo quản chất lượng sản phẩm  Khác (nếu có):.. 24.4 Bên tiêu thụ có yêu cầu gì về giá cả thu mua  Rẻ hơn thị trường  Tương xứng với chất lượng  Khác (nếu có):.. Ông bà cho biết những khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm: 25.1 Về chất lượng sản phẩm:  Không đồng đều về kích cỡ sản phẩm (Quả quá to, quả quá bé)  Không đồng đều về chủng loại sản phẩm do nông dân trồng nhiều nhiều loại giống  Không đồng đều về độ chín  Giảm chất lượng trong quá trình vận chuyển, bốc xếp  Khác. 25.2 Về khối lượng sản phẩm  Không đáp ứng đủ khối lượng cần tiêu thụ  Thiếu thông tin về khối lượng bán cho bên tiêu thụ  Cạnh tranh với thương lái khác để tiêu thụ  Bên tiêu thụ thu mua ít hơn so với thỏa thuận  Khác.. 25.3 Về giá cả  Giá thị trường không ổn định giữa các mùa vụ và các năm, lúc cao lúc thấp  Giá không thống nhất so với thỏa thuận với bên tiêu thụ  Bị bên tiêu thụ ép giá  Khác. 26. Ông bà cho biết về tỉ lệ hao hụt sản phẩm trong quá trình vận chuyển, bốc xếp đến nơi tiêu thụ? Loại hoa quả Tỷ lệ hao hụt (%) Vận chuyển từ vườn đến nơi thu gom Đóng gói Vận chuyển từ nơi thu gom đến nơi tiêu thụ Xoài 27. Ông bà kết nối với các thương lái khác ở những hoạt động gì Cập nhật thông tin về giá cả sản phẩm thị trường Tìm kiếm nguồn cung chất lượng và giá hợp lý Thảo luận để thống nhất cùng đưa ra mức giá cho người dân bán sản phẩm Hợp đồng với bên vận chuyển để tiết kiệm chi phí vận chuyển Khác (ghi rõ).. Không kết nối với các thương lái khác 28. Ông bà gặp khó khăn gì với các thương lái khác?  Cạnh tranh về nguồn cung  Cạnh tranh về bên tiêu thụ  Một số thương lái quá mạnh thâu tóm thị trường  Khác 29. Nhìn chung, ông bà có hài lòng với các thương lái khác Rất không hài lòng Rất hài lòng 1 2 3 4 5 Phần 6: Quan hệ liên kết với thương lái khác 184 Nếu bán cho đơn vị doanh nghiệp mua xuất khẩu, xin trả lời các câu hỏi sau: 30. Ông bà đã bán cho doanh nghiệp xuất khẩu được bao nhiêu năm: Tên doanh nghiệp xuất khẩu: .. 31. Khối lượng các loại quả cho doanh nghiệp xuất khẩu Loại hoa quả Khối lượng bán (kg) 2018 2019 2020 Năm Xoài 32. Giá bán cho doanh nghiệp xuất khẩu Loại hoa quả Giá bán (đ/kg) 2018 2019 2020 Năm Xoài 33. Ông bà có trách nhiệm gì? Cung cấp cho doanh nghiệp xuất khẩu các thông tin về sản phẩm: nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng sp. Chịu trách nhiệm về các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu Cung cấp thông tin về lượng cung của sản phẩm nếu lượng cung thừa hoặc thiếu Khác (ghi rõ). Không có trách nhiệm gì 34. Ông bà có quyền lợi gì? Được chiết khấu cao hơn nếu xuất khẩu được giá cao Được cung cấp thông tin về nhu cầu các loại sản phẩm của đối tác xuất khẩu Được hỗ trợ về vận chuyển đến doanh nghiệp xuất khẩu Được tư vấn về quy trình bảo quản sản phẩm khi vận chuyển Khác (ghi rõ) Không có quyền lợi gì 35. Hình thức thỏa thuận với bên doanh nghiệp xuất khẩu Hợp đồng (nếu có thể xin bản hợp đồng photo) Thỏa thuận miệng 36. Ông bà gặp khó khăn gì khi bán cho đơn vị doanh nghiệp xuất khẩu Không hiểu rõ quyền lợi Giá thấp hơn giá bán trong thị trường nội địa Lượng mua ít hơn so với thỏa thuận Bị ép giá khi lượng cung lớn Khác (ghi rõ): 37. Ông bà có thể nói rõ thêm về các khó khăn gặp phải: 38. Nhìn chung, ông bà có hài lòng với doanh nghiệp xuất khẩu Rất không hài lòng Rất hài lòng 1 2 3 4 5 39. Ông bà có nhận được hỗ trợ gì từ chính quyền địa phương Được cung cấp thông tin về thị trường các loại sản phẩm Được cung cấp thông tin về hộ nông dân, thương lái khác, doanh nghiệp xuất khẩu để kết nối dễ dàng hơn Chính sách hỗ trợ nếu bị các vấn đề trong quá trình thu mua Khác. 40. Ông bà có đề xuất gì với chính quyền địa phương 41. Ông bà có tiếp tục thu mua trong thời gian tới không Có Không Nếu không, tại sao: Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! Phần 7: Quan hệ liên kết với đơn vị tiêu thụ, xuất khẩu 185 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ CẤP HUYỆN NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ CẤP HUYỆN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA MS04: Phần I. Thông tin chung 1. Họ và tên: ..................................................... 2.Tuổi:.............. 3..Giới tính (nam, nữ). 4. Chức vụ hiện tại:............................................................................................ 5. Đơn vị công tác:........................................................................................................... 6.Trình độ văn hóa: ........................................... (12/12, hoặc 10/10) 7. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:  Tiến sĩ  Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chuyên ngành đào tạo:........................................................................................ 8. Số năm công tác:............................................................................................................. Phần II. Thông tin chuyên môn 9. Trên địa bàn huyện mà ông/bà đang công tác có đề án quy hoạch phát triển CĂQ ko?  Có  Không  Không biết 9a. Nếu có, Ông/bà có biết về nội dung đề án quy hoạch phát triển CĂQ này không?  Biết về nối dung quy hoạch diện tích CĂQ  Biết về nội dung quy hoạch vùng trồng CĂQ (bao gồm vùng trồng theo tiêu chuẩn VietGAP/GLOBALGAP/ vùng trồng hữu cơ)  Biết về nội dung quy hoạch phát triển chủng loại CĂQ  Nội dung quy hoạch khác............................................................................. 10. Theo ông/bà, diện tích cây XOÀI trên địa bàn huyện trong 3 năm qua thay đổi như thế nào? Tăng nhanh (>20%/năm)  Tăng ít (5-20%)  hầu như không thay đổi  Giảm 10a. Nếu tăng: xin hãy cho biết: Việc mở rộng diện tích CĂQ có tuân theo quy hoạch không? Theo quy hoạch  Tự phát Khác.......................................................... 11. Theo ông/bà khó khăn trong công tác quản lý quy hoạch phát triển XOÀI trên địa bàn là gì?  Không chủ động được đầu ra cho sản phẩm  Hộ, trang trai thay đổi cây trồng theo nhu cầu thị trường  Lý do khác (1).....................................................................................................  Lý do khác (2).......................................................................................................... 12. Trên địa bàn huyện của ông/bà có quy hoạch vùng sản xuất CĂQ không?  Có  Không  Không biết 12a. Nếu có: - Xin hãy cho biết diện tích vùng quy hoạch phát triển sản xuất xoài?............................ha 186 13. Theo ông/bà, để SX XOÀI bền vững thì cần phải làm gì?  Được cấp mã vùng trồng  Sản xuất theo quy trình GAP (VietGAP, Global GAP) hoặc canh tác theo hướng hữu cơ  Liên kết và SX theo hướng dẫn của các DN, HTX xuất khẩu  Cần có hệ thống tưới tiêu chủ động  Khác:........................................................................................................................... 14. Trên địa bàn huyện của ông/bà, việc cấp mã vùng trồng cho vườn CĂQ đã được thực hiện chưa?  Đã được cấp  Đang làm thủ tục xin cấp  Chưa xin cấp  Không biết 15. Nếu đã được cấp hoặc đang xin cấp thì thì diện tích là bao nhiêu? - Diện tích đã được cấp: ................ ha; số vườn được cấp:................... vườn - Diện tích đang xin cấp: ................. ha; số vườn đang xin cấp:................... vườn 16. Theo ông bà, lợi ích của việc cấp mã vùng trồng là gì? Giúp truy xuất nguồn gốc sản phẩm Phục vụ cho xuất khẩu XOÀI Để nâng cao năng suất sản phẩm Để nâng cao chất lượng sản phẩm Khác (cụ thể):. 17. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc xin cấp MVT hiện nay là gì? Thủ tục xin cấp phức tạp () Chi phí cấp MVT cao (.. triệu đồng/mã) Thời gian từ lúc làm thủ tục cấp đến khi được cấp lâu (.. tháng) Diện tích tối thiểu quy định khá lớn nên phải tập hợp các hộ xung quanh để đủ diện tích xin cấp Vườn trồng nhiều chủng loại cây Khác 18. Trên địa bàn huyện ông/bà đang công tác, đã có vườn, diện tích XOÀI nào được cấp chứng nhận Vietgap, Global Gap, Chứng nhận canh tác theo hướng hữu cơ hay chưa? Có/không? Diện tích (ha) Ghi chú VietGAP GLobalGAP Canh tác hữu cơ 19. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP hay VietGap? Các điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn VietGAP/global GAP rất ngặt nghèo Thủ tục xin cấp chứng nhận phức tạp () Chi phí cấp chứng nhận Vietgap/globalGap cao Thời gian từ lúc làm thủ tục cấp đến khi được cấp GCN khá lâu (.. tháng) Khó áp dụng việc ghi sổ theo dõi thường xuyên theo yêu cầu Chất lượng các yếu tố đấu vào không rõ ràng (phân bón, thuốc BVTV, ..) Khác 20. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc canh tác theo hướng hữu cơ là gì? Các điều kiện để áp dụng canh tác hữu cơ rất ngặt nghèo (đất, nước, phân bón, thuốc BVTV) Thủ tục xin cấp chứng nhận phức tạp () Chi phí cấp chứng nhận canh tác theo hướng hữu cơ cao Thời gian từ lúc làm thủ tục cấp đến khi được cấp GCN khá lâu (.. tháng) Khó áp dụng việc ghi sổ thường xuyên theo yêu cầu 187 Năng suất XOÀI thấp nếu không sử dụng hóa chất Không có nơi cung cấp phân hữu cơ, thuốc BVTV sinh học tin tưởng Giá bán phân hữu cơ, thuốc BVTV sinh học cao Khác 21. Theo ông/bà thì các hộ, trang trại thường mua phân bón, thuốc sâu, thuốc trừ cỏ phục vụ SX XOÀI từ đâu? Chủ yếu từ các đại lý nhỏ trên địa bàn huyện, huyện Chủ yếu từ các đại lý lớn trên địa bàn huyện, huyện Chủ yếu từ HTX dịch vụ nông nghiệp Chủ yếu từ các DN liên kết, bao tiêu sản phẩm Khác.. 22. Trên địa bàn huyện mà ông/bà đang công tác, sản phẩm XOÀI nào đã có nhãn hiệu chứng nhận hay chỉ dẫn địa lý? Số lượng sản phẩm XOÀI đã có nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý: Tên các sản phẩm cụ thể đã có nhãn hiệu chứng nhận hay chỉ dẫn địa lý: 23. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc xây dựng nhãn hiệu chứng nhận hoặc chỉ dẫn địa lý cho XOÀI trên địa bàn là gì? 24. Trái cây sản xuất trên địa bàn huyện có được xuất khẩu sang các nước không?  Có  Không  Không biết 25. Nếu có, trái cây trên địa bàn đã được xuất khẩu sang các nước nào? Loại trái cây Trung Quốc Úc Mỹ Khác (ghi cụ thể, nếu biết) Xoài 26. Ông/bà có biết về những chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất xoài/CĂQ của tỉnh, huyện hay không?  Có  Không Nếu có, xin hãy kể tên hay nội dung một số chính sách: Chính sách Chính sách nào or nội dung chính của chính sách là gì? Khó khăn trong thực hiện chính sách 1. Hỗ trợ sản xuất (khuyến nông, SX hữu cơ, khuyến khích áp dụng GAP..) 2. Hỗ trợ tiêu thụ (xây dựng thương hiệu? hỗ trợ liên kết với DN, HTX...) 3. Chính sách khác (Hỗ trợ cấp mã vùng trồng) 27. Trên địa bàn huyện hiện nay có các doanh nghiệp, HTX nông sản nào đang sản xuất, hoặc liên kết, thu mua trái cây?  Có  Không  Không biết Nếu có, số lượng công ty, doanh nghiệp, HTX xuất khẩu: Số lượng Tên một số công ty, HTX tiêu thụ hoạt động trên địa bàn 1. Công ty, DN xuất khẩu 2. HTX 188 28. Trong thời gian qua (2015-nay), chính quyền địa phương có tổ chức các hoạt động gì để hỗ trợ phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn huyện hay không? a. Hoạt động tập huấn kỹ thuật? Kỹ thuật Có/khôn g? Nếu có thì ghi số lớp! Tổng số người tham gia/lớp ĐV tổ chức (chính quyền or DN, HTX)? Nguồn kinh phí (Chính quyền, Khuyến nông, DN, hộ) Hiệu quả (cao, trung bình, thấp) - Kỹ thuật chăm sóc - Kỹ thuật thu hái - Kỹ thuật bảo quản - Kỹ thuật đóng gói -............................ b. Xây dựng mô hình trình diễn sản phẩm XOÀI Tên mô hình Diện tích (ha) Số hộ tham gia ĐV phối hợp, hỗ trợ? Nguồn kinh phí (Chính quyền, Khuyến nông, DN, hộ) Hiệu quả (cao, trung bình, thấp) c. Hoạt động xúc tiến thương mại, xuất khẩu sản phẩm Tên hoặc nội dung hoạt động Số lượng ĐV phối hợp, hỗ trợ? Nguồn kinh phí (Chính quyền, Khuyến nông, DN, hộ) Hiệu quả (cao, trung bình, thấp) Hỗ trợ tham gia hội chợ XOÀI ở ................. 29. Trên địa bàn huyện của ông/bà, tỷ lệ diện tích XOÀI đã được cải tạo (ghép mắt..) đạt bao nhiêu %:.? Những khó khăn trong việc cải tạo vườn cây là gì? 30. Theo ông/bà những khó khăn trong việc phát triển sản xuất XOÀI bền vững trên địa bàn huyện hiện nay là gì?  Diện tích của từng hộ manh mún, khó áp dụng kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch đồng bộ  Thiếu thông tin về tiêu chuẩn sản phẩm  Thiếu kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch....  Chất lượng yếu tố đầu vào (cây giống, phân bón, thuốc sâu) không rõ ràng  Thời vụ thu hoạch sản phẩm quá ngắn  Thiếu vốn để có thể áp dụng quy trình SX (Vietgap, SX hữu cơ)  Sâu bệnh nhiều (nên mẫu mã chất lượng sản phẩm không đảm bảo)  Thiên tai (bão, lũ....) làm ảnh hưởng đến NS, chất lượng sản phẩm  Có quá ít các công ty, HTX xuất khẩu hoạt động trên địa bàn  Chưa có liên kết hoặc liên kết với các công ty chế biến, xuất khẩu còn lỏng lẻo  Chưa có chính sách hỗ trợ sản xuất có hiệu quả  Khác.............................................................................................................. 189 31. Theo ông/bà những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển sản xuất XOÀI bền vững trên địa bàn huyện hiện nay là gì?  Hỗ trợ, thúc đẩy công tác cấp mã vùng trồng  Hỗ trợ, thúc đẩy áp dụng Vietgap, canh tác theo hướng hữu cơ  Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn KT trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản  Tăng cường kiểm soát đại lý, đơn vị cung ứng các yếu tố đầu vào  Tăng cường áp dụng các biện pháp rải vụ  Mời gọi các công ty, DN đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu  Tăng cường liên kết với các công ty công ty, HTX sản phẩm XOÀI  Ban hành hoặc điều chỉnh chính sách hỗ trợ đơn vị SX XOÀI  Khác.............................................................................................................. 32. Theo ông/bà thì địa phương cần ban hành chính sách cụ thể gì hoặc thay đổi nội dung chính sách đã có như thế nào để thúc đẩy phát triển sản xuất XOÀI bền vững? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! 190 PHỤ LỤC 5: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ CẤP XÃ NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ CẤP XÃ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA MS05: Phần I. Thông tin chung 1. Họ và tên: ..................................................... 2.Tuổi:................3..Giới tính (nam, nữ) 4. Chức vụ hiện tại:............................................................................................................ 5. Đơn vị công tác:........................................................................................................ 6: Trình độ văn hóa: .......................................... (12/12, hoặc 10/10) 7. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:  Tiến sĩ  Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chuyên ngành đào tạo:...................................................................................... 8. Số năm công tác:.................................................................................................... Phần II. Thông tin chuyên môn 9. Trên địa bàn xã mà ông/bà đang công tác có đề án quy hoạch phát triển CĂQ ko?  Có  Không  Không biết 9a. Nếu có, Ông/bà có biết về nội dung đề án quy hoạch phát triển CĂQ này không?  Biết về nối dung quy hoạch diện tích CĂQ  Biết về nội dung quy hoạch vùng trồng CĂQ (bao gồm vùng trồng theo tiêu chuẩn VietGAP/GLOBALGAP/ vùng trồng hữu cơ)  Biết về nội dung quy hoạch phát triển chủng loại CĂQ  Nội dung quy hoạch khác............................................................................. 10. Theo ông/bà, diện tích cây xoài trên địa bàn xã trong 3 năm qua thay đổi như thế nào? Tăng nhanh (>20%/năm)  Tăng ít (5-20%)  hầu như không thay đổi  Giảm 10a. Nếu tăng: Việc mở rộng diện tích xoài có tuân theo quy hoạch không? Theo quy hoạch  Tự phát Khác.................................................... 11. Theo ông/bà khó khăn trong công tác quản lý quy hoạch phát triển xoài trên địa bàn là gì?  Không chủ động được đầu ra cho sản phẩm  Hộ, trang trai thay đổi cây trồng theo nhu cầu thị trường  Lý do khác (1)..................................................................................................  Lý do khác (2)................................................................................................... 12. Trên địa bàn xã của ông/bà có quy hoạch vùng sản xuất xoài phục vụ xuất khẩu không?  Có  Không  Không biết 12a. Nếu có: - Diện tích vùng quy hoạch phục vụ xuất khẩu?............................ha 13. Theo ông/bà, để SX xoài bền vững thì cần phải làm gì?  Được cấp mã vùng trồng  Sản xuất theo quy trình GAP (VietGAP, Global GAP) hoặc canh tác theo hướng hữu cơ  Liên kết và SX theo hướng dẫn của các DN, HTX xuất khẩu  Cần có hệ thống tưới tiêu chủ động  Khác:........................................................................................................................... 191 14. Trên địa bàn xã của ông/bà, việc cấp mã vùng trồng cho vườn xoài đã được thực hiện chưa?  Đã được cấp  Đang làm thủ tục xin cấp  Chưa xin cấp  Không biết 15. Nếu đã được cấp hoặc đang xin cấp thì thì diện tích là bao nhiêu? - Diện tích đã được cấp: ................ha; số vườn được cấp:................... vườn - Diện tích đang xin cấp:.................. ha; số vườn đang xin cấp:................... vườn 16. Theo ông bà, lợi ích của việc phát triển sản xuất xoài bền vững là gì? Giúp truy xuất nguồn gốc sản phẩm Phục vụ cho xuất khẩu Để nâng cao năng suất sản phẩm Để nâng cao chất lượng sản phẩm Khác (cụ thể):. 17. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc xin cấp MVT phục vụ PTBV hiện nay là gì? Thủ tục xin cấp phức tạp () Chi phí cấp MVT cao (.. triệu đồng/mã) Thời gian từ lúc làm thủ tục cấp đến khi được cấp lâu (.. tháng) Diện tích tối thiểu quy định khá lớn lên phải tập hợp các hộ xung quanh để đủ diện tích Vườn trồng nhiều chủng loại cây Khác 18. Trên địa bàn xã ông/bà đang công tác, đã có vườn, diện tích CĂQ nào được cấp chứng nhận Vietgap, Global Gap, Chứng nhận canh tác theo hướng hữu cơ hay chưa? Có/không? Diện tích (ha) Ghi chú VietGAP GLobalGAP Canh tác hữu cơ 19. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc áp dụng tiêu chuẩn GlobalGAP hay VietGap? Các điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn VietGAP/global GAP rất ngặt nghèo Thủ tục xin cấp chứng nhận phức tạp () Chi phí cấp chứng nhận Vietgap/globalGap cao Thời gian từ lúc làm thủ tục cấp đến khi được cấp GCN khá lâu (.. tháng) Khó áp dụng việc ghi sổ theo dõi thường xuyên theo yêu cầu Chất lượng các yếu tố đấu vào không rõ ràng (phân bón, thuốc BVTV,...) Khác 20. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc canh tác theo hướng hữu cơ là gì? Các điều kiện để canh tác hữu cơ rất ngặt nghèo (đất, nước, phân bón, thuốc BVTV) Thủ tục xin cấp chứng nhận phức tạp () Chi phí cấp chứng nhận canh tác theo hướng hữu cơ cao Thời gian từ lúc làm thủ tục cấp đến khi được cấp GCN khá lâu (.. tháng) Khó áp dụng việc ghi sổ thường xuyên theo yêu cầu Năng suất CĂQ thấp nếu không sử dụng hóa chất Không có nơi cung cấp phân hữu cơ, thuốc BVTV sinh học tin tưởng Giá bán phân hữu cơ, thuốc BVTV sinh học cao Khác 192 21. Theo ông/bà thì các hộ, trang trại thường mua phân bón, thuốc sâu, thuốc trừ cỏ phục vụ SX xoài từ đâu? Chủ yếu từ các đại lý nhỏ trên địa bàn xã, huyện Chủ yếu từ các đại lý lớn trên địa bàn xã, huyện Chủ yếu từ HTX dịch vụ nông nghiệp Chủ yếu từ các DN liên kết, bao tiêu sản phẩm Khác.. 22. Trên địa bàn xã mà ông/bà đang công tác, sản phẩm xoài nào đã có nhãn hiệu chứng nhận hay chỉ dẫn địa lý? Số lượng sản phẩm xoài đã có nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý: Tên các sản phẩm cụ thể đã có nhãn hiệu chứng nhận hay chỉ dẫn địa lý: 23. Theo ông/bà: những khó khăn trong việc xây dựng nhãn hiệu chứng nhận hoặc chỉ dẫn địa lý cho xoài trên địa bàn là gì? 24. Trái xoài sản xuất trên địa bàn xã có được xuất khẩu sang các nước không?  Có  Không  Không biết 25. Nếu có, trái cây trên địa bàn đã được xuất khẩu sang các nước nào? Loại trái cây Trung Quốc Úc Mỹ Khác (ghi cụ thể, nếu biết) Xoài 26. Ông/bà có biết về những chính sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất xoài bền vững của tỉnh, huyện hay không?  Có  Không Nếu có, xin hãy kể tên hay nội dung một số chính sách: Chính sách Chính sách nào hoặc nội dung chính của chính sách là gì? Khó khăn trong thực hiện chính sách 1. Hỗ trợ sản xuất (khuyến nông, SX hữu cơ, khuyến khích áp dụng GAP..) 2. Hỗ trợ tiêu thụ (xây dựng thương hiệu? hỗ trợ liên kết với DN, HTX...) 3. Chính sách khác (Hỗ trợ cấp mã vùng trồng) 27. Trên địa bàn xã hiện nay có các doanh nghiệp, HTX xuất khẩu nông sản nào đang sản xuất, hoặc liên kết, thu mua trái cây?  Có  Không  Không biết Nếu có, số lượng công ty, doanh nghiệp, HTX xuất khẩu: Số lượng Tên một số công ty, HTX xuất khẩu hoạt động trên địa bàn 1. Công ty, DN xuất khẩu 2. HTX 28. Trong thời gian qua (2018-nay), chính quyền địa phương có tổ chức các hoạt động gì để hỗ trợ phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn xã hay không? a. Hoạt động tập huấn kỹ thuật? Kỹ thuật Có/không ? Nếu có thì ghi số lớp! Tổng số người tham gia/lớp ĐV tổ chức (chính quyền or DN, HTX)? Nguồn kinh phí (Chính quyền, Khuyến nông, DN, hộ) Hiệu quả (cao, trung bình, thấp) - Kỹ thuật chăm sóc 193 - Kỹ thuật thu hái - Kỹ thuật bảo quản - Kỹ thuật đóng gói -............................. b. Xây dựng mô hình trình diễn Tên mô hình Diện tích (ha) Số hộ tham gia ĐV phối hợp, hỗ trợ? Nguồn kinh phí (Chính quyền, Khuyến nông, DN, hộ) Hiệu quả (cao, trung bình, thấp) c. Hoạt động xúc tiến thương mại, xuất khẩu sản phẩm Tên hoặc nội dung hoạt động Số lượng ĐV phối hợp, hỗ trợ? Nguồn kinh phí (Chính quyền, Khuyến nông, DN, hộ) Hiệu quả (cao, trung bình, thấp) Hỗ trợ tham gia hội chợ CĂQ ở .... Hỗ trợ tham gia ........ 29. Trên địa bàn xã của ông/bà, tỷ lệ diện tích xoài đã được cải tạo (ghép mắt..) đạt bao nhiêu %:.? Những khó khăn trong việc cải tạo vườn cây là gì? 30. Theo ông/bà những khó khăn trong việc phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn xã hiện nay là gì?  Diện tích của từng hộ manh mún, khó áp dụng kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch đồng bộ  Thiếu thông tin về tiêu chuẩn sản phẩm phục vụ xuất khẩu  Thiếu kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch.... phục vụ xuất khẩu  Chất lượng yếu tố đầu vào (cây giống, phân bón, thuốc sâu) không rõ ràng  Thời vụ thu hoạch sản phẩm quá ngắn  Thiếu vốn để có thể áp dụng quy trình SX (Vietgap, SX hữu cơ) phục vụ xuất khẩu  Sâu bệnh nhiều (nên mẫu mã chất lượng sản phẩm không đảm bảo)  Thiên tai (bão, lũ....) làm ảnh hưởng đến NS, chất lượng sản phẩm  Có quá ít các công ty, HTX xuất khẩu hoạt động trên địa bàn  Chưa có liên kết hoặc liên kết với các công ty chế biến, xuất khẩu còn lỏng lẻo  Chưa có chính sách hỗ trợ sản xuất để phục vụ xuất khẩu có hiệu quả  Khác.............................................................................................................. 31. Theo ông/bà những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn xã hiện nay là gì?  Hỗ trợ, thúc đẩy công tác cấp mã vùng trồng  Hỗ trợ, thúc đẩy áp dụng Vietgap, canh tác theo hướng hữu cơ  Tăng cường công tác khuyến nông, tập huấn KT trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản  Tăng cường kiểm soát đại lý, đơn vị cung ứng các yếu tố đầu vào  Tăng cường áp dụng các biện pháp rải vụ  Mời gọi các công ty, DN xuất khẩu đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu  Tăng cường liên kết với các công ty công ty, HTX  Ban hành hoặc điều chỉnh chính sách hỗ trợ đơn vị SX  Khác.............................................................................................................. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! 194 PHỤ LỤC 6: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CUNG ỨNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ĐỐI VỚI CƠ SỞ CUNG ỨNG VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA MS06: Phần I. Thông tin chung về cơ sở cung ứng vật tư nông nghiệp 1. Tên cơ sở : 2. Địa chỉ: ThônXãHuyện 3. Họ và tên chủ cơ sở: ..................................... .............................4.Tuổi:................... 5..Giới tính (nam, nữ):............... 6. Trình độ văn hóa:.......................................................... 7. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:  Tiến sĩ  Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chuyên ngành đào tạo:...................................................................................... 8. Năm bắt đầu kinh doanh, cung ứng đầu vào:............................................................. Phần II. Thông tin về tình hình kinh doanh cung ứng vật tư nông nghiệp 9. Ông/bà cung ứng những loại vật tư nông nghiệp gì?  Cây giống CĂQ  Phân bón  Thuốc trừ sâu  Thuốc trừ bệnh  Thuốc trừ cỏ  Giống cây trồng khác (lúa, ngô....)  Khác..................................................................................................... 10. Sản lượng cung ứng và giá cả các loại vật tư nông nghiệp? Loại vật tư ĐVT Sản lượng cung ứng trong năm Giá mua vào (1000đ/đv) Giá bán ra (1000đ/đv) Chênh lệch Giá (1000đ/đv) Cây giống XOÀI 1000Cây Phân bón Kg Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ Khác...... 11. Nguồn cung ứng vật tư cho đại lý của ông/bà? Loại vật tư Nguồn cung ứng (Đại lý khác, từ công ty, từ HTX...) Nơi lấy hàng (1 = lấy tại đại lý, cty, HTX...; 2 = Nhận tại cơ sở; 3 = khác........) Tên đơn vị cung ứng chủ yếu Cây giống Phân bón Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ Khác 195 12. Ông/bà bán vật tư nông nghiệp này cho ai? Loại vật tư Hộ, trang trại trồng CĂQ Hộ trồng cây khác Khác (cụ thể....) Cây giống XOÀI Phân bón Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ Khác..... 13. Ông/ bà bảo quản phân bón, thuốc BVTV ở đâu?  Tại cửa hàng  Tại Kho bảo quản riêng  Trong nhà (nơi sinh sống)  Khác (ghi chú:...................................................................................... ) 14. Ông/bà hãy cho biết một số thông tin chi tiết nơi bảo quản phân bón, thuốc BVTV? Nơi bảo quản Diện tích (m2) Loại nhà, loại kho (nhà tạm, nhà cấp 4, nhà kiên cố) Ghi chú Cửa hàng Kho bảo quản riêng Nhà Khác..... 15. Ông/bà có nơi để riêng các loại phân bón, thuốc BVTV phục vụ cho SX CĂQ không?  Có  Không 16. Cơ sở kinh doanh của ông/ bà đã được cấp giấy phép kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp hay chưa?  đã được cấp  Chưa được cấp 17. Nếu đã được cấp thì ông/ bà được cấp phép kinh doanh các loại vật tư nông nghiệp nào?  Cây giống  Phân bón  Thuốc trừ sâu  Thuốc trừ bệnh  Thuốc trừ cỏ  Giống cây trồng khác (lúa, ngô....)  Khác..................................................................................................... 18. Ông/bà có biết danh mục những loại thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trưởng cấm được sử dụng trong SX nông nghiệp hiện nay không?  Có biết  Không biết 19. Ông/bà có biết rõ về cách sử dụng phân bón, thuốc BVTV hay không?  Biết rất rõ  Biết tương đối rõ  Biết ít  Không biết 20. Nếu biết thì từ đâu:  Đọc hướng dẫn sử dụng trên bao bì  Được nơi cung cấp hướng dẫn  Từ các phương tiện thông tin (web, TV...)  Được tập huấn về cách sử dụng  Khác...................................................................................................................... 21. Ông/bà có hướng dẫn cách sử dụng cho các hộ, trang trại mua vật tư nông nghiệp từ đại lý của ông/bà hay không?  Có  Không 22. Ai là người thường bán hàng ở cửa hàng kinh doanh vật tư nông nghiệp của ông/bà?  Chính ông/bà  Thành viên khác trong gia đình (ai?...................................................................) 196  Nhân viên bán hàng được ông bà thuê  Khác........................................................................... 23. Trong 2 năm qua ông/bà, hoặc người trong gia đình hoặc nhân viên bán hàng có tham gia các lớp tập huấn về bảo quản, kinh doanh vật tư nông nghiệp không?  Có  Không 24. Nếu có người tham gia tập huấn, ông bà hay cho biết: Nội dung tập huấn Số lần tham gia Số ngày/lần Đơn vị tổ chức (DN, HTX, khuyến nông....?) Nơi tổ chức (tại UBND xã, tại HTX, Tại TT KN.....) Ông/bà có phải trả kinh phí tập huấn không?  Có  Không 25. Đối với sản xuất xoài, ông bà thường cung ứng bao nhiêu chủng loại loại phân bón, thuốc BVTV...? Phân bón hóa học Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc trừ cỏ Thuốc kích thích (đậu hoa....) Phân vi sinh Số lượng chủng loại 26. Tên các loại phân bón, thuốc BVTV, thuốc kích thích dùng cho CĂQ mà ông/bà bán ra? Tên vật tư Tên cụ thể Nơi sản xuất (công ty nào, ở VN hay nước nào? 1. Phân bón - Phân đạm urê - Phân lân - Phân Kali - Phân NPK - Khác 2. Thuốc trừ sâu 3. Thuốc trừ bệnh 3. Thuốc trừ cỏ 4. Thuốc kích thích 27. Khi bán vật tư nông nghiệp, ông bà thường được thanh toán theo hình thức nào?  Thanh toán ngay: tỷ lệ..............%  Cho nợ đến khi thu hoạch sản phẩm; tỷ lệ............%  Cho nợ trong thời gian ngắn; tỷ lệ..........%  Khác:.............................................; tỷ lệ ..........% 197 28. Nếu cho nợ đến khi thu hoạch thì giá có khác gì so với giá thanh toán ngay ?  Giá không đổi  Giá cao hơn (khoảng...............%) 29. Ông/bà có thu mua sản phẩm nông sản hay không?  Có  Không 30. Nếu có, ông bà thu mua những loại nông sản nào?  Các loại trái cây  Các loại nông sản khác (lúa, ngô, khoai, sắn.....)  Khác....... 31. Ông/bà bảo quản, chứa những loại nông sản thu mua này ở đâu trước khi bán đi?  Tại cửa hàng, kho chứa phân bón, thuốc BVTV  Tại kho riêng  Khác 32. Ông/bà có đật ra tiêu chuẩn gì khi thu mua trái cây hay không?  Có  Không Nếu có, tiêu chuẩn đó là gì?  Tiêu chuẩn về kích cỡ sản phẩm  Tiêu chuẩn về mẫu mã sản phẩm  Tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm (ngon, ngọt.....)  Tiêu chuẩn về quy trình trồng (theo t/c GAP, theo hướng hữu cơ....)  Khác......................................................................................................... Tại sao ông/bà lại đật ra tiêu chuẩn đó?  theo yêu cầu của bên mua  Khác............................................ 33. Ông/bà thường bán trái cây mà ông bà thu mua cho ai?  Cho người thu gom khác trong vùng  Cho doanh nghiệp chế biến  Cho đại lý bán trái cây ở tỉnh khác  Khác................................ 34. Ông bà có biết trái cây ông bà bán được tiêu thụ ở đâu không?  Trong nước Xuất khẩu  Không biết/không quan tâm Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! 198 PHỤ LỤC 7: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁC CHUYÊN GIA NHỮNG ĐIỀU GHI TRÊN PHIẾU ĐƯỢC BẢO MẬT THEO LUẬT THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHUYÊN GIA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA MS07: Phiếu phỏng vấn áp dụng cho hộ: 0. Hộ có diện tích xoài kiến thiết cơ bản 1. Hộ có diện tích xoài kinh doanh 2. Hộ PTSX xoài chung cho toàn tỉnh Sơn La Họ và tên chuyên gia: . Chức vụ: .... Nơi công tác... Xin chào quý chuyên gia, hiện chúng tôi đang thực hiện Luận án “Giải pháp phát triển sản xuất xoài bền vững trên địa bàn tỉnh Sơn La”. Rất mong sự hợp tác của quý chuyên gia để tạo điều kiện cho chúng tôi có thể hoàn thành tốt luận án này. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý chuyên gia! Quý chuyên gia ghi điểm cho mỗi ô theo thang đánh giá sau: Bảng 1. Thang đánh giá tầm quan trọng tương đối của các tiêu chí Mức quan trọng Giá trị Giải thích Quan trọng như nhau Quan trọng như nhau đến quan trọng hơn một ít 1 2 Hai hoạt động đóng góp như nhau Quan trọng hơn một ít Quan trọng hơn một ít đến quan trọng hơn 3 4 Kinh nghiệm và sự phán quyết có ưu tiên vừa phải cho một hoạt động Quan trọng hơn Quan trọng đến quan trọng hơn nhiều 5 6 Kinh nghiệm và sự phán quyết có ưu tiên mạnh cho một hoạt động Quan trọng hơn nhiều Quan trọng hơn nhiều đến rất quan trọng 7 8 Một hoạt động rất quan trọng Rất quan trọng 9 Được ưu tiên ở mức cao nhất có thể Hay dùng bảng sau: I. Tiêu chí kinh tế Tiêu chí 1: Quy mô diện tích sản xuất xoài Tiêu chí 2: Giống và vật tư đầu vào trong PTSX xoài Tiêu chí 3: Vốn và đầu tư trong PTSX xoài > 1/9 1/7 1/5 1/3 1 3 5 7 9 Kém quan trọng hơn rất rất nhiều Kém quan trọng hơn rất nhiều Kém quan trọng hơn nhiều Kém quan trọng hơn Quan trọng bằng nhau Quan trọng hơn Quan trọng hơn nhiều Quan trọng hơn rất nhiều Quan trọng hơn rất rất nhiều 199 Tiêu chí 4: Liên kết trong PTSX xoài Tiêu chí 5: PTSX xoài an toàn ứng dụng công nghệ cao Tiêu chí 6: Thị trường tiêu thụ xoài Tiêu chí 7: Giá trị sản xuất xoài So sánh tầm quan trọng tương đối giữa các tiêu chí Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 7 Tiêu chí 1 1 Tiêu chí 2 1 Tiêu chí 3 1 Tiêu chí 4 1 Tiêu chí 5 1 Tiêu chí 6 1 Tiêu chí 7 1 II. Tiêu chí xã hội Tiêu chí 1: Trình độ văn hóa của chủ hộ Tiêu chí 2: Thành phần dân tộc Tiêu chí 3: Lao động trong PTSX xoài Tiêu chí 4: Tham gia HTX trong PTSX xoài Tiêu chí 5: Tham gia tập huấn kỹ thuật trong PTSX xoài Tiêu chi 6: Tham gia hội chợ, lễ hội trái cây So sánh tầm quan trọng tương đối giữa các tiêu chí Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 1 1 Tiêu chí 2 1 Tiêu chí 3 1 Tiêu chí 4 1 Tiêu chí 5 1 Tiêu chí 6 1 III. Tiêu chí môi trường Tiêu chí 1: Sử dụng phân bón trong PTSX xoài Tiêu chí 2: Sử dụng thuốc BVTV trong PTSX xoài Tiêu chí 3: Kỹ thuật canh tác, sản xuất xoài an toàn Tiêu chí 4: Xử lý rác thải trong PTSX xoài Tiêu chí 5: Sử dụng nước tưới trong PTSX xoài Tiêu chí 6: Giảm thiểu rủi ro và thích ứng BĐKH trong PTSX xoài So sánh tầm quan trọng tương đối giữa các tiêu chí Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 1 1 Tiêu chí 2 1 Tiêu chí 3 1 Tiêu chí 4 1 Tiêu chí 5 1 Tiêu chí 6 1 Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà! 200 PHỤ LỤC 8. CÁC MA TRẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN HẠNG THỨ BẬC Phụ lục 8.1. Bảng ma trận ý kiến chuyên gia Trong đó = 1, = ; , i < j, i < j là các ý kiến của chuyên gia đánh giá các chỉ tiêu dựa trên thang đánh giá tầm quan trọng. Phụ lục 8.2. Trọng số của từng chỉ tiêu ở mỗi tiêu chí Chỉ tiêu Trọng số 1 1 1 1 Trong đó đước tính theo công thức: = ∑ Phụ lục 8.3. Chỉ số của trọng số Chỉ tiêu Tổng chỉ số của trọng số Trọng số * * * * * * * * * * * * * * * * Chỉ tiêu Tổng 201 PHỤ LỤC 9. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT CỦA CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ BỀN VỮNG Phụ lục 9.1. Giá trị Min, Max các chỉ tiêu thuộc nhóm tiêu chí kinh tế Nhóm hộ Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 ĐVT ha triệu đồng triệu đồng 1 = liên kết thấp nhất; 5 = liên kết cao nhất 1=có, 0=không 1 = quan trọng thấp nhất; 5 = quan trọng cao nhất triệu đồng Hộ có diện tích xoài thời kỳ kiến thiết Min 0.13 3.25 15.00 1.00 0.00 1.00 0.00 Max 5.00 56.75 200.00 5.00 1.00 5.00 25.00 Hộ có diện tích xoài thời kỳ kinh doanh Min 0.28 2.15 10.00 1.00 0.00 1.00 0.00 Max 7.00 85.35 250.00 5.00 1.00 5.00 245.00 Phụ lục 9.2. Giá trị Min, Max các chỉ tiêu thuộc nhóm tiêu chí xã hội Nhóm hộ Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 ĐVT năm 0= Kinh, 1= Thái, 2= Khác người 0=không, 1=có lần lần Hộ có diện tích xoài thời kỳ kiến thiết Min 1.00 0.00 1.00 0.00 0.00 0.00 Max 15.00 2.00 5.00 1.00 5.00 3.00 Hộ có diện tích xoài thời kỳ kinh doanh Min 1.00 0.00 1.00 0.00 0.00 1.00 Max 16.00 2.00 5.00 1.00 12.00 5.00 Phụ lục 9.3. Giá trị Min, Max các chỉ tiêu thuộc nhóm tiêu chí môi trường Nhóm hộ Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 ĐVT kg kg 1 = áp dụng thấp nhất; 5 = mức độ áp dụng cao nhất 1= có, 0= không 1=<25%; 2=25% - <=50%; 3=50% - 75%; 5=100% 1= không thực hiện; 2=rất ít; 3= thi thoảng; 4= thường xuyên; 5=rất thường xuyên Hộ có diện tích xoài thời kỳ kiến thiết Min 15.00 3.00 1.00 0.00 1.00 1.00 Max 150.00 35.00 5.00 1.00 5.00 5.00 Hộ có diện tích xoài thời kỳ kinh doanh Min 350.00 10.00 1.00 0.00 1.00 1.00 Max 1500.00 55.00 5.00 1.00 5.00 5.00 202 PHỤ LỤC 10. CHỈ SỐ THÀNH PHẦN CỦA CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG Chỉ tiêu Nhóm hộ có diện tích xoài kiến thiết Nhóm hộ có diện tích xoài kinh doanh Chung Bền vững về kinh tế 0.436 0.499 0.485 Quy mô diện tích PTSX xoài 0.064 0.093 0.088 Giống và vật tư đầu vào 0.090 0.091 0.079 Giống và vật tư đầu vào 0.073 0.065 0.060 Liên kết trong PTSX xoài 0.050 0.034 0.037 PTSX xoài an toàn, ứng dụng công nghệ (GAP, MVT, ATVSTP, thương hiệu, chỉ dẫn địa lý,) 0.083 0.084 0.095 Thị trường tiêu thụ trái cây 0.033 0.073 0.070 Giá trị sản xuất xoài 0.044 0.059 0.055 Bền vững về xã hội 0.408 0.484 0.440 Trình độ văn hoá của chủ hộ 0.061 0.099 0.082 Thành phần dân tộc của hộ SX 0.086 0.102 0.097 Lao động trong PTSX xoài 0.071 0.071 0.065 Tham gia THT, HTX, hiệp hội trái cây 0.060 0.065 0.054 Tham gia tập huấn kỹ thuật, sinh hoạt cộng đồng trong PTSX xoài 0.044 0.045 0.046 Tham gia hội chợ, lễ hội trái cây 0.086 0.102 0.095 Bền vững về môi trường 0.406 0.454 0.439 Sử dụng phân bón hữu cơ 0.109 0.112 0.117 Sử dụng thuốc BVTV 0.085 0.076 0.071 Kỹ thuật canh tác, sản xuất an toàn 0.067 0.089 0.072 Xử lý rác thải trong PTSX xoài 0.051 0.068 0.063 Sử dụng nước tưới trong PTSX xoài (Tỷ lệ diện tích xoài tưới nước chủ động ) 0.044 0.049 0.062 Giảm thiểu rủi ro, thích ứng với BĐKH (Tỷ lệ thực hiện các giải pháp) 0.050 0.061 0.053 PHỤ LỤC 11. MA TRẬN SO SÁNH VỀ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG Phụ lục 11.1. Ý kiến đánh giá các chỉ tiêu phát triển sản xuất xoài bền vững nhóm hộ có diện tích xoài kiến thiết a, Tiêu chí kinh tế Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C1 1.00 1.26 1.05 2.00 1.01 2.12 3.01 C2 0.79 1.00 2.21 1.77 2.73 2.33 2.38 C3 0.95 0.45 1.00 1.22 2.71 3.40 2.05 C4 0.50 0.56 0.82 1.00 2.78 2.89 2.16 C5 0.99 0.37 0.37 0.36 1.00 4.11 2.15 C6 0.47 0.43 0.29 0.35 0.24 1.00 1.19 C7 0.33 0.42 0.49 0.46 0.47 0.84 1.00 203 b, Tiêu chí xã hội Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C1 1.00 1.26 1.05 1.12 1.01 1.02 C2 0.79 1.00 1.11 1.07 1.23 1.03 C3 0.95 0.90 1.00 3.22 2.71 1.10 C4 0.89 0.93 0.31 1.00 2.78 2.39 C5 0.99 0.81 0.37 0.36 1.00 2.11 C6 0.98 0.97 0.91 0.42 0.47 1.00 c, Tiêu chí môi trường Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C1 1.00 1.06 2.05 1.32 1.21 1.02 C2 0.94 1.00 2.31 1.28 2.13 2.63 C3 0.49 0.43 1.00 2.12 1.71 1.42 C4 0.76 0.78 0.47 1.00 2.36 1.09 C5 0.83 0.47 0.58 0.42 1.00 1.01 C6 0.98 0.38 0.70 0.92 0.99 1.00 Phụ lục 11.2. Ý kiến đánh giá các chỉ tiêu phát triển sản xuất xoài bền vững nhóm hộ có diện tích xoài kinh doanh a, Tiêu chí kinh tế Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C1 1.00 1.06 2.05 2.02 1.01 1.02 0.91 C2 0.94 1.00 2.01 2.13 1.03 1.13 0.78 C3 0.49 0.50 1.00 2.03 2.01 2.12 1.11 C4 0.50 0.47 0.49 1.00 1.08 1.21 1.06 C5 0.99 0.97 0.50 0.93 1.00 1.11 2.05 C6 0.98 0.88 0.47 0.83 0.90 1.00 2.19 C7 1.10 1.28 0.90 0.94 0.49 0.46 1.00 b, Tiêu chí xã hội Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C1 1.00 1.26 1.05 1.32 1.21 1.02 C2 0.79 1.00 1.31 1.47 1.41 1.63 C3 0.95 0.76 1.00 2.42 2.71 1.02 C4 0.76 0.68 0.41 1.00 2.36 1.19 C5 0.83 0.71 0.37 0.42 1.00 1.11 C6 0.98 0.61 0.98 0.84 0.90 1.00 c, Tiêu chí môi trường Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C1 1.00 1.06 1.05 1.12 2.11 1.12 C2 0.94 1.00 1.31 1.28 2.53 2.03 C3 0.95 0.76 1.00 2.12 2.71 1.06 C4 0.89 0.78 0.47 1.00 2.36 1.07 C5 0.47 0.40 0.37 0.42 1.00 1.02 C6 0.89 0.49 0.94 0.93 0.98 1.00 204 Phụ lục 11.3. Ý kiến đánh giá các chỉ tiêu phát triển sản xuất xoài bền vững nhóm hộ trồng xoài toàn tỉnh Sơn La a, Tiêu chí kinh tế Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C1 1.00 1.06 1.05 2.00 2.01 2.07 1.14 C2 0.94 1.00 1.71 2.33 1.38 1.68 1.08 C3 0.95 0.58 1.00 1.14 1.05 1.15 1.05 C4 0.50 0.43 0.88 1.00 1.06 1.87 1.15 C5 0.50 0.72 0.95 0.94 1.00 2.11 2.72 C6 0.48 0.60 0.87 0.53 0.47 1.00 4.19 C7 0.88 0.93 0.95 0.87 0.37 0.24 1.00 b, Tiêu chí xã hội Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C1 1.00 1.36 1.00 1.11 1.13 1.32 C2 0.74 1.00 1.31 2.07 1.01 1.23 C3 1.00 0.76 1.00 2.42 2.71 1.02 C4 0.90 0.48 0.41 1.00 2.56 1.19 C5 0.88 0.99 0.37 0.39 1.00 1.11 C6 0.76 0.81 0.98 0.84 0.90 1.00 c, Tiêu chí môi trường Chỉ tiêu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C1 1.00 1.06 1.56 2.12 1.11 1.12 C2 0.94 1.00 1.31 1.28 1.53 2.03 C3 0.64 0.76 1.00 1.72 1.41 1.16 C4 0.47 0.78 0.58 1.00 1.36 2.03 C5 0.90 0.65 0.71 0.74 1.00 1.02 C6 0.89 0.49 0.86 0.49 0.98 1.00 PHỤ LỤC 12. NHỮNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CỦA TỈNH SƠN LA TRONG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XOÀI BỀN VỮNG Năm Tên các chính sách Nội dung I. Chính sách của Trung Ương 2008 Nghị quyết số 30a/2008/NQ- CP Chính sách hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn 05 huyện (Phù Yên, Bắc Yên, Mường La, Quỳnh Nhai và Sốp Cộp). 2013 Quyết định số 62/2013/QĐ- TTg Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với việc tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn. 2013 Nghị định số 210/2013/NĐ- CP Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các dự án bảo quản, chế biến nông sản, trong đó có các dự án đầu tư trong bảo quản, chế biến quả 2015 Nghị định số 55/2015/NĐ- CP Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hỗ trợ nguồn vốn, sử dụng các công cụ điều hành chính sách tiền tệ, chính sách xử lý rủi ro phát sinh trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. 205 2017 Quyết định 113/2017/QĐ- TTg Phê duyệt đề án nâng cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” coi rau quả là một trong các mặt hàng đang có lợi thế xuất khẩu thuộc danh mục ưu tiên tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh. 2018 Nghị định Chính phủ 98/2018/NĐ-CP Khuyến khích liên kết sản xuất nông nghiệp nhằm tăng cường liên kết trong chuỗi giá trị nông sản. Các tác nhân trong mắt xích liên kết tuân thủ các quy định của Nhà nước về VSATTP, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường, có liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. 2018 Nghị định Chính phủ 57/2018/NĐ-CP Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Chính phủ có nhiều chính sách liên quan đến đất đai, tín dụng, khoa học công nghệ và nhân lực nhằm thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt vào nông nghiệp hữu cơ, sản xuất theo hướng hàng hóa nhằm nâng cao giá trị ngành và các tác nhân tham gia. II. Chính sách của tỉnh Sơn La 2015 Thông báo số 121-TB/TU ngày 30/11/2015 Chủ trương trồng CĂQ trên đất dốc đến năm 2020 2016 Thông báo Kết luận số 618- TB/TU ngày 27/12/2016 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 và Hội thảo về việc trồng CĂQ trên đất dốc. 2016 Thông báo số 481-TB/TU ngày 22/8/2016 Thực hiện chủ trương trồng CĂQ trên đất dốc đến năm 2020. 2016 Nghị quyết số 17/2016/NQ- HĐND ngày 14/12/2016 Hỗ trợ phát triển hợp tác xã trồng cây ăn quả, cây dược liệu dưới tán CĂQ trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2017- 2020. 2017 Nghị quyết số 28/2017/NQ- HĐND ngày 15/3/2017 Quy định mức hỗ trợ cải tạo vườn tạp và trồng CĂQ trên địa bàn tỉnh. 2017 Nghị quyết số 37/NQ-HĐND ngày 15/3/2017 Đề án phát triển CĂQ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020. 2017 Thông báo số 789-TB/TU ngày 24/5/2017 Quy hoạch và phát triển CĂQ trên địa bàn tỉnh. 2017 Nghị quyết số 57/2017/NQ- HĐND Hỗ trợ phát triển cây trồng, vật nuôi, thủy sản và chế biến, tiêu thụ nông sản thực phẩm sạch trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2021. 2018 Quyết định số 598-QĐ/TU ngày 04/4/2018 Phát triển chế biến, xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp. 2018 Quyết định số 2437/QĐ- UBND ngày 04/10/2018 Kế hoạch triển khai thực hiện cơ cấu lại lĩnh vực trồng trọt trên địa bàn tỉnh Sơn La đến năm 2020. 2019 Quyết định 490/QĐ-UBND ngày 28/2/2019 Phương án hỗ trợ các Hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2019-2020. 2020 Nghị Quyết 128/2020/NQ- HĐND ngày 28/02/2020 Chính sách đầu tư vào Nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_giai_phap_phat_trien_san_xuat_xoai_ben_vung_tren_dia.pdf
  • pdfKTPT_TTLA_Nguyen Huu Giap.pdf
  • pdfQD_HD cap Hoc vien_Nguyen Huu Giap.pdf
  • docTTT_Nguyen Huu Giap.doc
  • pdfTTT_Nguyen Huu Giap.pdf
Luận văn liên quan