Luận án Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

ðề tài tác giả lựa chọn: “Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” ñã góp phần quan trọng trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa cạnh tranh và ñộc quyền. Khẳng ñịnh vai trò quyết ñịnh của Nhà nước trong việc thiết lập và duy trì môi trường cạnh tranh, thực hiện tự do kinh doanh và tựdo cạnh tranh v.v Luận án ñã có những ñóng góp về mặt khoa học và ñạt ñược các kết quả nghiên cứu chủ yếu sau: 1. ðề tài luận án không những có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn, có tính thời sự ở Việt Nam mà còn có giá trị trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Luận án ñã khái quát và luận giải rõ hơn những vấn ñề lý luận về cạnh tranh và ñộc quyền, về chính sách cạnh tranh và kiểm soátñộc quyền. Trong ñó, pháp luật cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền là hợp phần hay nội hàm quan trọng của chính sách cạnh tranh. ðồng thời, luận án cũng chỉ ra sự thay ñổi và phát triển của cấu trúc thị trường trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng của các quốc gia trên thế giới với sự tồn tại của hai thị trường: (i) Thị trường cạnh tranh (bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng vì lợi nhuận) và (ii) Thị trường không cạnh tranh (bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng phi lợi nhuận, doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp an sinh xã hội, hoặc các doanh nghiệp ñược hình thành từ chiến lược ðại dương xanh).

pdf207 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thiện cấu trúc thị trường; 3 Nâng cao hiệu quả của phân tích chính sách, của ñánh giá và dự báo môi trường kinh tế trong nước và quốc tế; 4 Hoàn thiện các cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh; 5 Mở rộng liên kết, liên doanh, tổ chức các Hiệp hội ngành nghề, phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ trong chuỗi giá trị, nhằm hoàn thiện hệ thống các chính sách như giải quyết mối quan hệ giữa vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước với yêu cầu bảo ñảm và duy trì môi trường kinh doanh và cạnh tranh; giữa pháp luật và chính sách chung của Nhà nước với pháp luật và chính sách của chuyên ngành ñể bảo ñảm sự ñồng bộ và nhất quán trong hệ thống luật và chính sách Việt Nam; phải theo nguyên tắc thị trường và phù hợp với pháp luật, thông lệ và các cam kết quốc tế; phù hợp với ñường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của ðảng và Nhà nước. ðồng thời sửa ñổi, bổ sung và hoàn thiện các chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền ñể bảo ñảm và duy trì môi trường kinh doanh bình ñẳng, tự do và môi trường cạnh tranh lành mạnh, có hiệu quả ở thị trường trong nước và quốc tế, bảo ñảm lợi ích cho xã hội và người tiêu dùng. 164 KẾT LUẬN Cạnh tranh và ñộc quyền là hai thái cực ñối lập và có mối quan hệ nhân quả trong cấu trúc thị trường. Cạnh tranh là ñộng lực phát triển kinh tế - xã hội. Nếu cạnh tranh gay gắt, cao ñộ và không có sự kiểm soát của Nhà nước sẽ dẫn ñến tích tụ, tập trung và dẫn ñến ñộc quyền, hay ñộc quyền là hệ quả tất yếu của cạnh tranh; Ngược lại, ñộc quyền nếu không có sự kiểm soát của Nhà nước sẽ là lực cản và có thể triệt tiêu cạnh tranh, làm thay ñổi cấu trúc và tương quan thị trường, gây hậu quả cho xã hội và người tiêu dùng. ðề tài tác giả lựa chọn: “Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” ñã góp phần quan trọng trong việc giải quyết các mối quan hệ giữa cạnh tranh và ñộc quyền. Khẳng ñịnh vai trò quyết ñịnh của Nhà nước trong việc thiết lập và duy trì môi trường cạnh tranh, thực hiện tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh v.v… Luận án ñã có những ñóng góp về mặt khoa học và ñạt ñược các kết quả nghiên cứu chủ yếu sau: 1. ðề tài luận án không những có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, có tính thời sự ở Việt Nam mà còn có giá trị trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Luận án ñã khái quát và luận giải rõ hơn những vấn ñề lý luận về cạnh tranh và ñộc quyền, về chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền. Trong ñó, pháp luật cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền là hợp phần hay nội hàm quan trọng của chính sách cạnh tranh. ðồng thời, luận án cũng chỉ ra sự thay ñổi và phát triển của cấu trúc thị trường trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng của các quốc gia trên thế giới với sự tồn tại của hai thị trường: (i) Thị trường cạnh tranh (bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng vì lợi nhuận) và (ii) Thị trường không cạnh tranh (bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng phi lợi nhuận, doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp an sinh xã hội, hoặc các doanh nghiệp ñược hình thành từ chiến lược ðại dương xanh). 3. Luận án trình bày rõ hơn cơ chế hình thành và mối quan hệ giữa hệ thống các chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền với các chính sách kinh tế khác. Không có chính sách nào là hòn ñảo tách biệt. Qua ñó, luận án ñã khẳng ñịnh vai trò 165 và tính tất yếu của Nhà nước trong việc tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh thông qua các công cụ chính sách khuyến khích cạnh tranh, kiểm soát ñộc quyền và chống ñộc quyền kinh doanh v.v… Ở môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình ñẳng thì không có sự tồn tại của ñộc quyền kinh doanh. Vì thực chất của chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh là ñạo luật chống ñộc quyền, kiểm soát ñộc quyền và duy trì cạnh tranh. 4. Từ những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về hoạch ñịnh, thực thi chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, luận án ñã nêu ra 6 bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (i) Xây dựng ñồng bộ và có hiệu lực hệ thống các chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền với ba tiêu chí chủ yếu: Tăng phúc lợi cho người tiêu dùng, bảo vệ quá trình cạnh tranh và tăng hiệu quả kinh tế, (ii) ðể tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh thì ngoài sự ñiều chỉnh và tác ñộng trực tiếp bằng các chế ñịnh và quy phạm pháp luật cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, còn có các giải pháp chính sách hỗ trợ và bảo hộ gián tiếp như chính sách tài chính, thuế, chống bán phá giá, xuất nhập khẩu, ñầu tư và tự do hóa thương mại, (iii) Bảo ñảm tính quốc tế của chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền. Vì trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, chính sách và luật pháp của mỗi quốc gia là một bộ phận của luật pháp quốc tế, (iv) Phải kết hợp chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền với cải cách pháp lý và nguyên tắc thị trường, với sự thay ñổi của môi trường toàn cầu… (v) Tiến hành phân tích, ñánh giá và phản biện các chính sách và pháp luật cạnh tranh, kiểm soát ñộc quyền một cách khoa học trước và sau khi thực thi ñể ñảm bảo tính ñồng bộ, nhất quán và tránh sự chồng chéo, bất cập, chạy theo vấn ñề thực tế phát sinh của hệ thống các chính sách, (vi) Bộ máy quản lý nhà nước về cạnh tranh phải chuyên nghiệp, có ñủ ñiều kiện và nguồn lực hoạt ñộng, có quyền lực và ñịa vị pháp lý cao v.v.. 5. Tác giả ñã xây dựng và sử dụng các tiêu chí chung, tiêu chí thành phần và tiêu chí có tính ñặc thù ñể phân tích và ñánh giá các chính sách tác ñộng trực tiếp và gián tiếp, tích cực và tiêu cực ñến môi trường cạnh tranh (thông qua các chế ñịnh và quy phạm pháp luật, thông qua các chính sách hỗ trợ và bảo hộ v.v..). Qua ñó, tác giả nhận xét: Mặc dù hệ thống chính sách này ñã phát huy tác ñộng ñiều chỉnh tích cực và thực sự là công cụ hữu hiệu ñể Nhà nước ñảm bảo tự do cạnh tranh và tự do kinh doanh. Song, hệ thống các chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền vẫn 166 còn có những bất cập và hạn chế nhất ñịnh, như còn chắp vá, chồng chéo, không ñồng bộ, thiếu nhất quán, các thông tư và văn bản hướng dẫn chậm; các yếu tố pháp lý, các quy ñịnh và giải pháp chính sách còn có "kẽ hở" và còn nhiều trường hợp "ngoại lệ", do ñó, một số vụ việc giải quyết còn thụ ñộng trên thị trường, còn mang tính chất tình thế và không công bằng. 6. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế phát triển tất yếu. Các giao lưu và quan hệ kinh tế ngày càng ñược mở rộng, vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia. Các ngành sản xuất và doanh nghiệp Việt Nam sẽ bước vào cuộc cạnh tranh quốc tế gay gắt và quyết liệt, nhất là khi các cam kết quốc tế có hiệu lực ñầy ñủ. Vì vậy, chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền phải bổ sung và ñiều chỉnh cho phù hợp. Chính sách này chỉ thực sự có hiệu quả khi ñược kết hợp giữa yêu cầu và ñiều kiện trong nước với chính sách hội nhập kinh tế quốc tế và phải bảo ñảm ñược 3 mục tiêu: (i) Phân bổ, ñiều chỉnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của xã hội. Thu hút các ñối tác và ñầu tư nước ngoài, (ii) Xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình ñẳng, do ñó, cần phải nới lỏng quy ñịnh pháp lý ñể tạo quyền chủ ñộng nhiều hơn cho các chủ thể kinh doanh, (iii) Xử lý và ñiều chỉnh các hành vi cản trở cạnh tranh bằng luật pháp. Thực hiện nguyên tắc khách hàng, bảo ñảm quyền lực và lợi ích của người tiêu dùng. 7. ðể thiết lập và duy trì môi trường cạnh tranh và kinh doanh lành mạnh với nguyên tắc nền tảng là không phân biệt ñối xử, mọi chủ thể kinh tế ñều ñược tự do kinh doanh và cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường, ñòi hỏi các cơ quan quản lý và hoạch ñịnh chính sách của Nhà nước phải thay ñổi nhận thức, tầm nhìn và tư duy chỉ ñạo, ñặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế hiện nay: Khi phạm vi kinh doanh và cạnh tranh có tính toàn cầu. Khi ranh giới cạnh tranh không rõ ràng. Khi có sự phát triển nhanh chóng của công nghệ "kỹ thuật số", của "thế giới phẳng" và hình thành chuỗi cung ứng toàn cầu v.v.. Vì vậy, khi hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền phải chú ý và dựa vào 5 quan ñiểm mà tác giả trình bày trong luận án. Trong ñó, ñặc biệt chú ý quan ñiểm: Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền phải phù hợp với nguyên tắc thị trường và các cam kết quốc tế, nghĩa là bảo ñảm quan hệ: Nhà nước và thị trường, quốc gia và quốc tế. Phải tôn trọng quyền tự do, tự chủ của doanh nghiệp và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng v.v.. 167 8. Năm nhóm giải pháp mà tác giả kiến nghị nhằm hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền vừa mang tính chất lý luận và thực tiễn, vừa cho trước mắt và lâu dài. Trong 5 nhóm giải pháp kiến nghị, ñặc biệt lưu ý ñến nhóm giải pháp phát huy vai trò của nhà nước trong việc sửa ñổi và bổ sung các yếu tố pháp lý, thể chế và các quy phạm pháp luật về cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, tạo ra sự ñồng bộ, nhất quán giữa các chính sách với nhau, giữa chính sách và pháp luật với các văn bản và thông tư hướng dẫn ñể nhanh chóng ñưa chính sách và pháp luật vào cuộc sống. ðồng thời phải lưu ý ñến việc hoàn thiện nhanh chóng cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh theo hướng có vị trí pháp luật và quyền lực cao hơn, tương xứng với chức năng và nhiệm vụ ñược giao, hoạt ñộng chuyên nghiệp và ñộc lập, có ñủ ñiều kiện và nguồn lực hoạt ñộng, trực thuộc Chính phủ. Mô hình và tên gọi của cơ quan này tùy thuộc vào các bộ phận chức năng của chính phủ xác ñịnh. Theo kiến nghị của tác giả thì lấy tên là Ủy ban cạnh tranh quốc gia hoặc Tổng Cục quản lý cạnh tranh nhà nước. Tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài như Mỹ, Nhật, Australia, ðài Loan, Thụy Sỹ và Singapore thì lấy tên là Ủy ban cạnh tranh quốc gia và ñược hình thành trên cơ sở sáp nhập hai cơ quan hiện nay là Cục quản lý cạnh tranh và Hội ñồng cạnh tranh ñể thống nhất và tập trung quyền lực trong quản lý và ñiều hành cạnh tranh ở Việt Nam, bởi 4 lý do: (i) Ở Việt Nam hiện nay, hầu hết các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế ñều do các tập ñoàn và doanh nghiệp nhà nước nắm giữ. ðây lại là ñối tượng ñiều tra của các cơ quan cạnh tranh. Nếu không có quyền lực và vị thế pháp luật cao thì cơ quan cạnh tranh sẽ không thực hiện ñược nhiệm vụ; (ii) Cơ quan cạnh tranh hoạt ñộng ñộc lập, chuyên nghiệp và trực thuộc Chính phủ sẽ tạo ñiều kiện cho việc huy ñộng nguồn thu ngân sách và tăng thêm tính tự chủ của cơ quan cạnh tranh; (iii) Có ñiều kiện pháp lý ñể phối kết hợp với các cơ quan chuyên ngành khác khi thực thi nhiệm vụ; (iv) Phù hợp với mô hình tổ chức của một số nước trên thế giới và trong khu vực, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. 9. Thực chất của chính sách cạnh tranh và tạo ra môi trường cạnh tranh là kiểm soát và ngăn cấm các hành vi ñộc quyền bằng luật pháp và bằng chính sách, như nghiêm cấm các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí ñộc quyền, hành vi tập trung kinh tế ñể trục lợi v.v.. 168 Như ñã trình bày ở trên, hiện nay hầu hết các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Việt Nam ñều do các doanh nghiệp, các tổng công ty và tập ñoàn kinh tế nhà nước nắm giữ. Họ vẫn có vị thế và quyền lực ñộc quyền nhất ñịnh trên thị trường, vẫn có sự ưu tiên nhất ñịnh của nhà nước (trừ ñộc quyền tự nhiên). Cái vướng mắc chủ yếu ở ñây là thực hiện nguyên tắc nền tảng của cạnh tranh và tạo ra môi trường cạnh tranh là không phân biệt ñối xử, tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh thì giải quyết như thế nào? Vấn ñề kiểm soát hành vi và hoạt ñộng của các doanh nghiệp này ra sao ñể có thể ñảm bảo ñầy ñủ nguyên tắc thị trường và bình ñẳng cho các thành phần kinh tế, ñồng thời ñể có thể vượt qua ñược các khó khăn, trong ñó có "lợi ích nhóm" v.v.. Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước và áp ñặt các hình thức cạnh tranh ñối với doanh nghiệp nhà nước mà tác giả trình bày trong luận án là một trong những con ñường ñổi mới và thay ñổi ñể doanh nghiệp nhà nước phát triển, góp phần ñắc lực cùng với các doanh nghiệp khác tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của xã hội. ðồng thời, tác giả còn kiến nghị Nhà nước tiếp tục tiến hành rà soát, sắp xếp, ñổi mới và hạn chế bớt số lượng, lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước. Vai trò của Nhà nước ñâu phải thể hiện ở số lượng và chiếm tỷ trọng lớn về doanh nghiệp, mà chủ yếu ở năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh trên thị trường. 10. Thực hiện các nhóm giải pháp trên, sẽ dẫn ñến sự thay ñổi cấu trúc và quan hệ thị trường, ñến sự thay ñổi nhận thức, tư duy chỉ ñạo và tầm nhìn của các cá nhân và cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp tham gia hoạch ñịnh và ñiều hành chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh. Tất nhiên, sự thay ñổi nhận thức và tư duy bao giờ cũng chậm hơn so với sự thay ñổi của thực tiễn và của môi trường. Nhờ có sự chênh lệch và khoảng cách này, các nhà quản lý và hoạch ñịnh chính sách mới ñưa ra ñược những câu hỏi: ðiều gì ñang xảy ra? Cần khắc phục và thay ñổi cái gì, như thế nào và cho ai? v.v.. Do ñó, sẽ ảnh hưởng ñến cục diện và bản chất của cạnh tranh và ñộc quyền. Cuối cùng Nhà nước sẽ ổn ñịnh ñược kinh tế vĩ mô, thiết lập và bảo ñảm ñược môi trường kinh doanh và cạnh tranh sòng phẳng và có hiệu quả ở Việt Nam. 169 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. ðồng Thị Hà (2011), Thứ hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam: Thực trạng, ñịnh hướng và giải pháp. Tạp chí kinh tế và phát triển, số 167(II), tháng 5/2011. 2. ðồng Thị Hà (2012), Hoàn thiện chính sách kiểm soát ñộc quyền kinh doanh trong tiến trình tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, số ñặc biệt, tháng 9/2012. 3. ðồng Thị Hà (2013), Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước – Những khó khăn, triển vọng và giải pháp, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà nội, 01/2013. 4. ðồng Thị Hà (2013), Tác ñộng của biến ñổi khí hậu ở Việt Nam- Nhìn từ góc ñộ kinh tế học, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà nội, 03/2013. 5. ðồng Thị Hà (2013), Development of regional economic integration in the value chain: The case of Vietnam’s tourism, International conference, Hanoi, 25 -26 March 2013. 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Bằng Tiếng Việt 1. Bộ tư pháp (1998), pháp luật cạnh tranh, kỷ yếu dự án VIE/94/003, tăng cường pháp luật tại Việt Nam, Tập IV, phần 1, Hà Nội. 2. Ban vật giá Chính phủ (1996), Các giải pháp kiểm soát ñộc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh trong quá trình chuyên ñổi nền kinh tế Việt Nam, chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, Hà Nội. 3. Bộ Ngoại giao và Tổ chức thương mại, phát triển liên hiệp quốc (1999), Các vấn ñề liên quan ñến Luật cạnh tranh, kinh nghiệm và khuyến nghị ñối với Việt Nam, Tài liệu lớp tập huấn tại Hà Nội. 4. Bộ Thương mại (2001), Luật về cạnh tranh và chống ñộc quyền của một số nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, Tài liệu tham khảo của Ban soạn thảo Luật cạnh tranh và chống ñộc quyền, Hà Nội. 5. Bộ Thương mại (2001), Luật mầu về cạnh tranh, Tài liệu tham khảo của Ban soạn thảo Luật cạnh tranh và chống ñộc quyền, Hà Nội. 6. Bộ Thương Mại (2005), xếp hạng của EIU và IBM về môi trường thương mại ñiện tử, Trang thông tin ñiện tử Bộ Thương mại. 7. Bộ Công thương (Hà Nội 2009), Quyết ñịnh số 1498/2009/Qð-BCT ngày 24- 3-2009 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc phê duyệt chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2009. 8. Bộ Giáo dục và ðào tạo (Hà Nội 2009), Tờ trình về ñề án ñổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai ñoạn 2009-2014. 9. Bộ Kế hoạch và ðầu tư, cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ ðiển, Dự án nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách (Hà Nội 2006), Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ñối với khu vực doanh nghiệp Việt Nam. 10. Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Hà Nội 2006), chuyên ñề, Những thời cơ và thách thức ñặt ra trong quá 171 trình hội nhập ñối với doanh nghiệp Việt Nam. 11. Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học - công nghệ quốc gia (Hà Nội 2002), Khoa học và công nghệ thế giới, kinh nghiệm và ñịnh hướng chiến lược. 12. Bộ Tài chính (Hà Nội 2009), Quyết ñịnh số 291/2009/Qð-BTC ngày 12-2- 2009, về việc công bố lãi suất tín dụng ñầu tư, tín dụng xuất khẩu của Nhà nước và mức chênh lệch lãi suất ñược tính hỗ trợ sau ñầu tư. 13. TS. Nguyễn ðình Cung (2012), Áp ñặt kỷ luật thị trường cạnh tranh với doanh nghiệp Nhà nước, Báo ñầu tư, thứ hai ngày 16-4-2012 và các bài trình bày, phát biểu ở Hội nghị, Hội thảo. 14. Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Kế hoạch - ðầu tư (2005), ðánh giá tác ñộng của Hiệp ñịnh thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ñến ñầu tư trực tiếp nước ngoài và ñầu tư trực tiếp của Hoa Kỳ. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2010) - Báo cáo ñánh giá cạnh tranh trong 10 lĩnh vực của nền kinh tế. 16. Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công thương (2012) - Báo cáo rà soát các quy ñịnh của pháp luật cạnh tranh Việt Nam. 17. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2007), Kinh tế học về thuế và các bài giảng niên khóa 2003,2004. 18. David Begg, Staley Fisher and Rudiger Dauburch (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Lê ðăng Doanh (2000), Những vấn ñề cơ bản về chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 11(151)Tr.11-12. 20. Lê ðăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (1998), Nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo vệ sản xuất trong nước, NXB Lao ñộng, Hà Nội. 21. PGS. TS. Vũ Kim Dũng (2007), chủ biên, Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, NXB Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội. 172 22. PGS. TS. Vũ Kim Dũng, PGS. TS. Phạm Văn Minh (2007), ðồng chủ biên, Giáo trình kinh tế học vi mô, dành cho khối cao học kinh tế và quản trị kinh doanh, NXB ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 23. PGS. TS. Phạm Văn Minh (2007), Chủ biên, Hướng dẫn thực hành kinh tế học vi mô II, NXB Lao ñộng -Xã hội, Hà Nội. 24. Diễn ñàn kinh tế -tài chính Việt Pháp (2000), Tiến ñến xây dựng một Nhà nước với vai trò là nhà hoạch ñịnh chiến lược, bảo ñảm cho lợi ích chung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Lê ðăng Doanh (2003), ðổi mới cơ chế quản lý khoa học - công nghệ ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 26. ðảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn ñịnh và phát triển kinh tế - xã hội ñến năm 2000, NXB Sự thật, Hà Nội. 27. ðảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, và XI. 28. PGS.TS.Trần Thọ ðạt (2010), chủ biên, Giáo trình mô hình tăng trưởng kinh tế, chương trình sau ñại học, NXB ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 29. Nguyễn ðức ðô (2008), Báo cáo ñề tài, Chính sách tỷ giá trong ñiều kiện Việt Nam gia nhập WTO, Viện Khoa học tài chính, Hà Nội. 30. Fred R.David (1995), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội. 31. TS. ðặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát ñộc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam, (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), chủ biên, Giáo trình chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu, NXB ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 33. Hiệp ñịnh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (2001), Công báo số 7 và 8 ngày 22-2-2002 và 28-2-2002. 34. Nguyễn Hằng (2012), không có ñột phá…Báo TN -tháng 4/2012. 173 35. ThS. ðồng Thị Hà (2010), Chương 3, ðộ co giãn của cầu và cung, Giáo trình kinh tế học vi mô - Trường ðại học Quang Trung - Quy Nhơn, NXB Thanh Niên, TP.Hồ Chí Minh. 36. ThS. ðồng Thị Hà (2009), Chương 2, Lý thuyết cung cầu, Giáo trình kinh tế học vi mô - Trường ðại học Chu Văn An, NXB Thống kê, Hà Nội. 37. ThS. ðồng Thị Hà (2011), Thứ hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam: Thực trạng, ñịnh hướng và giải pháp, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 167 (II), tháng 5/2011. 38. ThS. ðồng Thị Hà (2011), Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế, Tạp chí kinh tế và phát triển, số chuyên ñề, tháng 10/2001. 39. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật cạnh tranh (2008), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Luật phá sản (2011), NXB Lao ñộng, Hà Nội. 41. GS.TS. Nguyễn Khắc Minh, PGS.TS. Phạm Văn Minh, PGS.TS. Cao Thuý Xiêm (2008), Kinh tế học vi mô, dùng cho hệ ñào tạo sau ñại học, khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội. 42. PGS.TS. Phạm Văn Minh (2007), chủ biên, Kinh tế học vi mô II, NXB Lao ñộng - Xã hội, Hà Nội. 43. TS. ðinh Thị Nga (2011), Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Phạm Duy Nghĩa (1999), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. Phạm Duy Nghĩa (2000), Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam nhu cầu, khả năng và một vài kiến nghị, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 11(151), Tr.29-35. 46. Phạm Duy Nghĩa (1999), về pháp luật cạnh tranh và chống ñộc quyền, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 8 (136) Tr.24-35. 174 47. Ngân hàng thế giới (2000), ðông Á phục hồi và phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 48. Ngân hàng thế giới (1999), Bước vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Ngân hàng dữ liệu Lạng Sơn - Quảng Tây (www.Langson.gov.vn). 50. Perter -Young (1995), Cạnh tranh, ñộng lực phát triển nền kinh tế, Tài liệu hội thảo tại Viện quản lý kinh tế TW, Hà Nội. 51. P.A.Samuelson&W.Nordhaus (1989), Kinh tế học, Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội. 52. Nguyễn Như Phát (1997), Xây dựng pháp luật cạnh tranh trong ñiều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 3 (107) Tr.18-25. 53. Nguyễn Như Phát (2000), ðối tượng ñiều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, 9 (149) Tr.27-31. 54. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam -VCCI (2012), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội. 55. Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong ñiều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội. 56. Phác thảo nền kinh tế Mỹ (2003), sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. Robert S.Pindyck, Daniel L.Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê - Trường ðại học KTQD, Hà Nội. 58. Robert Wade (2005), ðiều tiết thị trường, Lý thuyết kinh tế và vai trò của Chính phủ trong công nghiệp hóa ở ðông Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 59. ðoàn Văn Trường (1998), Bán phá giá và biện pháp, chính sách bán phá giá hàng nhập khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội. 175 60. ðoàn Văn Trường (1996), khuyến khích cạnh tranh và hạn chế ñộc quyền ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 1 (212). 61. Võ Trí Thành (2000), cạnh tranh và chính sách cạnh tranh: bản chất, nội dung và trường hợp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 4 (263). 62. PGS.TS. Ngô Thị Kim Thanh, PGS.TS. Lê Văn Tâm (2009), ñồng chủ biên, Giáo trình quản trị chiến lược, NXB ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 63. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kinh tế học (2004), Những nguyên lý của kinh tế học, NXB Lao ñộng, Hà Nội. 64. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (2002), Kinh tế học vi mô - lý thuyết và ứng dụng, Chương trình bồi dưỡng sau ñại học theo phương thức từ xa, NXB Thống kê, Hà Nội. 65. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (2006), Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 - 2005, Lý luận và thực tiễn, NXB ðại học KTQD, Hà Nội. 66. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình kinh tế quản lý, ñồng chủ biên, TS. Vũ Kim Dũng, TS. Cao Thuý Xiêm, NXB Thống kê - ðại học KTQD, Hà Nội. 67. Tổng cục Thống kê (2010, 2011, 2012), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội. 68. Trung tâm Thương mại quốc tế - ITC (Hà Nội 2005), Báo cáo mô hình xây dựng chiến lược xuất khẩu quốc gia trong khuôn khổ dự án VIE/61/94 do Thuỵ ðiển và Thuỵ Sĩ tài trợ. 69. Tổng Cục thống kê (2006), Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm ñổi mới, NXB Thống kê, Hà Nội. 70. Nguyễn Xuân Trình, Lê Xuân Sang (2007), ñồng chủ biên, ðiều chỉnh chính sách thuế và trợ cấp sau khi gia nhập WTO: Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế và ñịnh hướng cho Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội. 71. ðan Thanh (2012), Ghé vai gánh vác, Lời ăn lỗ chịu, Báo An ninh Thủ ñô tháng 4/2012 và Số 3561 ngày 12/7/2012. 176 72. ðỗ Hoàng Anh Tuấn (2012), Thoái vốn cực kỳ khó khăn, Báo Thanh niên số 192, ngày 10/7/2012. 73. Uỷ ban Quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2004), Hỏi ñáp về Tổ chức thương mại thế giới (WTO), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 74. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2001), Các vấn ñề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh, Dự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016, Hà Nội. 75. Hoàng Hải Vân (1999), ðộc quyền làm cho những người làm ăn giỏi không ngóc ñầu dậy ñược, Báo Thanh niên, 36 (1450) ngày 3/3/1999. 76. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2000), Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, NXB Lao ñộng, Hà Nội. 77. Anh Vũ (2012), Tìm lối ra cho kinh tế Việt Nam, Báo Thanh niên, số 191, ngày 9/7/2012. B. Bằng tiếng Anh: 78. Andreu Mas - Colell, Michael D. Whiston and Jerry R. Green,1995, Microeconomics theory, Oxford Universtiy Press. 79. David Begg, stanley Fischer and Rudiger Dornbusch, 2005, Economics - Mc Graw Hill. 80. Humanities and socio - Economic issues in urban and Regional development - Interational conference (National economics University & Khon Kaen University) Hanoi, 25-26 march, 2013. 81. Mircoeconomics - Canada in the global environments third edition - Michael Parkin, Robin bade. 82. Managerial Economics in a Global economy Forth edition - Dominick Salvatore. 83. Managerial Economic analysis and strategy, Prentice Hall International edition, 1992. 177 84. Microeconomics theory - Basic principles and extensions, south - Western Thomson Learning, 2002. 85. Robert S.Pindyck and Daniel L.Rubinfeld, Microeconomics Prentisce - Hall International. Inc, 1998. 86. The foundations of economic policy - Values and technigues - Nicola Acocella. 87. Varian Hal R., Intermediate microeconomics, New Yourk, w.w Norton and Company, 1993. 88. Varian Hal R., Microeconomics analysis, New York, w.w Nortol and Company, 1992. 178 PHỤ LỤC Phụ lục 1 - Những vấn ñề chung Bảng 1/PL1: Một số chỉ số về môi trường kinh doanh của Việt Nam năm 2010 - 2011 Chỉ số thành phần 2010 2011 Quốc gia tốt nhất 2011 1. Thành lập doanh nghiệp 100 103 Niu Di lân 2. Cấp giấy phép xây dựng 70 67 Hồng Kông 3. ðăng ký tài sản 43 47 Niu Di lân 4. Vay vốn 21 24 Vương Quốc Anh 5. Bảo vệ nhà ñầu tư 172 166 Niu Di lân 6. ðóng thuế 127 151 Canada 7. Thương mại quốc tế 65 68 Xingapo 8. Thực thi hợp ñồng 31 30 Lúc - xăm - bua 9. Giải thể doanh nghiệp 130 142 Nhật Bản 10. ðiện lực - 135 Ai - xơ - len Nguồn: [54.tr 29] Bảng 2/PL1: Tình hình ñầu tư nước ngoài giai ñoạn 2006-2011 ðơn vị: triệu USD Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vốn FDI thực hiện Trong ñó: Vốn nước ngoài ñưa vào Việt Nam 4.600 3.608 8.066 7.266 11.500 9.200 10.000 7.300 11.000 8.000 11.000 8.500(1) Tổng vốn ñăng ký Trong ñó: - Vốn ñăng ký cấp mới - Vốn ñăng ký bổ sung 12.002 9.096 2.906 21.347 18.718 2.629 71.726 66.500 5.226 21.482 18.482 3.000 18.600 17.230 1.370 14.696 11.559 3.137 (Nguồn: Báo cáo tình hình KTXH năm 2009 và Kế hoạch phát triển KTXH năm 2010, và Cục ðầu tư nước ngoài FIA-MPI (2009,2010,2011) 179 ðơn vị: Tỷ USD 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2006 2008 2010 Vốn FDI Tổng vốn ñăng ký Hình 1/PL1: Tổng số vốn ñăng ký, vốn thực hiện (Nguồn: Báo cáo tình hình KTXH năm 2009 và Kế hoạch phát triển KTXH năm 2010, và Cục ðầu tư nước ngoài FIA-MPI (2009,2010,2011) Bảng 3/PL1: Xếp hạng về mức ñộ tạo ñiều kiện cho môi trường kinh doanh của một số quốc gia năm 2009 [30] (Việt Nam ở vị trí 102 trong tổng số 156 quốc gia ñược xếp hạng) 1. Niudilân 42. CH Séc 102. Việt Nam 2. Singapore 45. Pháp 103. Gruzia 3. Mỹ 48. Kuwait 109. Belarus 4. Canada 54. Hungary 110. Ecuador 7. Hồng Kông 56. Ba Lan 111. Iran 8. ðan Mạch 64. Mongolia 114. Bolivia 9. Anh 65. Bungari 116. Philipines 10. Nhật Bản 72. Tiểu VQ Ả Rập TN 117. Iraq 14. Thụy ðiển 73. Italia 118. Indonesia 17. Thụy Sỹ 74. Peru 119. Ấn ðộ 19. ðức 76. Mexico 120. Allbania 20. Thái Lan 80. Argentina 122. Brazin 21. Malaysia 81. Romania 123. Venezuela 25. Hà Lan 82. Nga 127. Ukraine 28. Hàn Quốc 83. Hy Lạp 136. Campuchia 36. ðài Loan 94. Trung Quốc 149. CHDCND Lào 38. Slovakia 155. CH Trung Phi 39. Ả rập Xê út 156. CHDC Congo Nguồn: [32. tr 84, 85] 180 Bảng 4/PL1: Xếp hạng môi trường kinh doanh của một số nước và Việt Nam (cập nhật 09/09/2010) STT Quốc gia Tốc ñộ tăng GDP (%) GDP/người (USD) Cán cân thương mại (% GDP) Dân số (triệu người) Nợ công (% GDP) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 ðan Mạch -4,7 36.000 2,9 5,5 41,6 2 Hồng Kông -2,8 42.800 8,7 7,1 37,4 3 New Zealand -1,6 27.400 -2,8 42 22,2 4 Canada -2,5 38.200 -2,7 33,5 75,4 5 Singapore -1,3 52.200 14,3 4,7 113,1 6 Ireland -7,6 41.000 -2,9 4,2 57,7 7 Sweden -5,1 36.600 7,3 9,1 35,8 8 Noway -1,5 57.400 14,4 4,7 60,6 9 Mỹ -2,6 46.000 -2,9 307,2 52,9 ... …. …. …. …. …. …. 12 Australia 1,3 40.000 -3,0 21,3 17,6 … …. …. …. …. …. …. 20 ðức -1,9 34.100 4,0 82,3 72,1 … …. …. …. …. …. …. 115 Campuchia -1,5 1.900 -10,6 14,5 NA … …. …. …. …. …. …. 118 Việt Nam 5,3 2.900 -6,4 88,6 53,7 119 Cambia 5,2 1.400 -15,5 1,8 NA 120 Syria 5,0 4.600 -0,6 21,8 31,9 … …. …. …. …. …. …. 123 Bolivia 3,3 4.700 4,4 9,8 42 124 Cameroon 0,9 2.300 -5,3 18,9 14,9 125 Burundi 3,5 300 -12,0 9,5 NA (Nguồn: Forbes - Internet) 181 Bảng 5/PL1: Xếp hạng môi trường kinh doanh của một số nước và Việt Nam (cập nhật 09/09/2010) STT Quốc gia Tốc ñộ tăng GDP (%) GDP/người (USD) Cán cân thương mại (% GDP) Dân số (triệu người) Nợ công (% GDP) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 ðan Mạch -4,7 36.000 2,9 5,5 41,6 2 Hồng Kông -2,8 42.800 8,7 7,1 37,4 3 New Zealand -1,6 27.400 -2,8 42 22,2 4 Canada -2,5 38.200 -2,7 33,5 75,4 5 Singapore -1,3 52.200 14,3 4,7 113,1 6 Ireland -7,6 41.000 -2,9 4,2 57,7 7 Sweden -5,1 36.600 7,3 9,1 35,8 8 Noway -1,5 57.400 14,4 4,7 60,6 9 Mỹ -2,6 46.000 -2,9 307,2 52,9 ... …. …. …. …. …. …. 12 Australia 1,3 40.000 -3,0 21,3 17,6 … …. …. …. …. …. …. 20 ðức -1,9 34.100 4,0 82,3 72,1 … …. …. …. …. …. …. 115 Campuchia -1,5 1.900 -10,6 14,5 NA … …. …. …. …. …. …. 118 Việt Nam 5,3 2.900 -6,4 88,6 53,7 119 Cambia 5,2 1.400 -15,5 1,8 NA 120 Syria 5,0 4.600 -0,6 21,8 31,9 … …. …. …. …. …. …. 123 Bolivia 3,3 4.700 4,4 9,8 42 124 Cameroon 0,9 2.300 -5,3 18,9 14,9 125 Burundi 3,5 300 -12,0 9,5 NA (Nguồn: Forbes - Internet) 182 Bảng 6/PL1: Xếp hạng cạnh tranh của một số quốc gia và Việt Nam trên thị trường thế giới GCI 2009 GCI 2010 Quốc gia Xếp hạng Xếp hạng ðiểm Thay ñổi (2009 - 2010) Malaysia 24 26 4,58 -2 Trung Quốc 29 27 4,84 2 Thái Lan 36 38 4,51 -2 Ấn ðộ 49 51 4,33 -2 Indonexia 54 44 4,43 10 Brazil 56 58 4,28 -2 Montenegro 62 49 4,36 13 Nga 63 63 4,24 0 Việt Nam 75 59 4,27 16 Sri Lanka 79 62 4,25 17 Philipin 87 85 3,96 2 Nigeria 99 127 3,38 -28 Pakistan 101 123 3,48 -22 Lesotho 107 128 3,36 -21 Căm pu chia 110 109 3,63 1 Mongolia 117 99 3,75 18 Bolivia 120 108 3,64 12 (Nguồn: Diễn ñàn Kinh tế thế giới WEF - internet) 183 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2006 2008 2010 DN ngoài quốc doanh DN Nhà nước DN FDI Hình 2/PL1: Tỷ trọng doanh nghiệp theo loại hình sở hữu giai ñoạn 2005 – 2010 Nguồn: Tính toán từ kết quả khảo sát doanh nghiệp của Tổng cục thống kê Bảng 7/PL1: Tốc ñộ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 ðơn vị tính: % Quý I 6 tháng ñầu năm 9 tháng ñầu năm Cả năm ðóng góp của các khu vực vào tăng trưởng năm 2011 Tổng số 5,43 5,57 5,76 5,89 5,89 Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 2,05 2,08 2,39 4,00 0,66 Công nghiệp và xây dựng 5,47 6,49 6,62 5,53 2,32 Dịch vụ 6,28 6,12 6,24 6,99 2,91 Nguồn: Tổng cục Thống kê 184 Hình 3/PL1: Tốc ñộ tăng GDP năm 2011 so với cùng kỳ năm 2009 và 2010 ðơn vị: % 3.14 5.84 5.57 4.46 6.44 5.68 6.04 7.18 6.07 6.9 7.34 6.1 5.32 6.78 5.89 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm 2009 2010 2011 Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 4/PL1: Tỷ giá USD năm 2011 ðơn vị: % -5 0 5 10 15 20 T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 So với tháng trước So với cùng kỳ 2010 So với tháng 10/2010 185 Hình 5/PL1: Tốc ñộ tăng GDP của Việt Nam và thế giới giai ñoạn năm 2007-2011 ðơn vị: % 8.5 6.2 5.3 6.9 5.8 6.3 5.2 2.9 -0.7 5.1 4 4 7.6 5.1 3.6 8.2 6.2 6.6 6.3 4.8 1.7 6.8 5.3 5.6 -2 0 2 4 6 8 10 0 1 2 3 4 5 6 7 Việt Nam Thế giới Hình 6/PL1: Tình hình ñầu tư nước ngoài năm 2011 so với cùng kỳ năm 2010 (Số liệu luỹ kế theo tháng) ðơn vị: % 17 74 65 45 43 50 72 70 69 70 75 65 6 28 83 137 150 105 101 101 97 138 150 165 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 0 2 4 6 8 10 12 14 Vốn ñăng ký cấp mới Vốn ñăng ký tăng thêm Vốn thực hiện 186 Phụ lục 2: Xi măng Bảng 1/PL2: Thị phần doanh thu của 10 doanh nghiệp ñứng ñầu ngành xi măng giai ñoạn 2007 - 2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Tên công ty Thị phần (%) Tên công ty Thị phần (%) Tên công ty Thị phần (%) Holcim 7.61 Holcim 11.72 Holcim 9.5 Nghi Sơn 7.48 Nghi Sơn 8.58 Hoàng Thạch 7.53 Hoàng Thạch 7.07 Hoàng Thạch 6.97 Chinfon Hải Phòng 7.17 Hà Tiên 1 6.91 Hà Tiên 1 6.76 Hà Tiên 1 6.48 Chinfon Hải Phòng 5.41 Chinfon Hải Phòng 6.75 Bỉm Sơn 5.57 Bỉm Sơn 4.71 Bỉm Sơn 5.12 Nghi Sơn 4.89 Phúc Sơn 3.79 Phúc Sơn 3.37 Phúc Sơn 3.71 Bút Sơn 2.97 Hải Phòng 3.01 Hà Tiên 2 3.37 Hà Tiên 2 2.84 Hà Tiên 2 2.95 Bút Sơn 3.22 Hoàng Mai 2.49 Bút Sơn 2.89 Hải Phòng 3.11 DN khác 48.72 DN khác 41.88 DN khác 45.45 Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh Hình 1/PL2: Các rào cản tự nhiên trong ngành sản xuất xi măng 1.88 2.00 2.25 0 1 2 3 Yếu tố công nghệ Sự phát triển của kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực ñịa bàn hoạt ñộng có ảnh hưởng ñến hoạt ñộng cạnh tranh Khả năng tiếp cận ñầu vào và ñầu ra của quá trình sản xuất 1. Thấp 2: Trung bình 3: Tương ñối cao 187 Bảng 2/ PL2: Các văn bản pháp luật ñiều chỉnh trong lĩnh vực xi măng STT Loại văn bản Số ký hiệu Ngày ban hành Nội dung 1 Luật ðầu tư Năm 2005 2 Luật doanh nghiệp Năm 2005 3 Luật Cạnh tranh Năm 2004 4 Pháp lệnh giá Năm 2002 5 Nghị ñịnh Số 170/2003/ Nð-CP Ngày 25/12/2003 Quy ñịnh chi tiết thi hành một số ñiều của Pháp lệnh giá 6 Nghị ñịnh Số 75/2008/ Nð-CP Ngày 9/6/2008 Sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 170/2003/Nð- CP ngày 25/12/2003 của Chính phủ. Quy ñịnh chi tiết thi hành một số ñiều của pháp lệnh giá ñưa xi măng vào danh mục hàng hóa, dv thực hiện bình ổn giá. 7 Quyết ñịnh Số 108/2005/ Qð-TTg Ngày 16/5/2005 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020. 8 Nghị ñịnh Số 124/2007/ Nð-CP Ngày 31/7/2007 Về quản lý vật liệu xây dựng 9 Thông tư Số 11/2007/ TT-BXD Ngày 11/12/2007 Hướng dẫn thực hiện một số ñiều của Nghị ñịnh 124/2007/Nð-CP về quản lý vật liệu xây dựng. Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương 188 Bảng 3/PL2: Sản lượng tiêu thụ xi măng theo vùng giai ñoạn 1999 - 2009 Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Cả nước Năm Lượng tiêu thụ Tỷ lệ so với năm trước Lượng tiêu thụ Tỷ lệ so với năm trước Lượng tiêu thụ Tỷ lệ so với năm trước Lượng tiêu thụ Tỷ lệ so với năm trước 1999 4,95 2,11 3,94 11,00 2000 6,11 23,43% 2,73 29,38% 5,07 28,68% 13,91 26,45% 2001 7,67 25,53% 3,03 10,99% 5,68 12,03% 16,38 17,76% 2002 9,50 23,86% 3,98 31,35% 7,07 24,47% 20,55 25,46% 2003 11,70 23,16% 4,39 10,30% 8,29 17,26% 24,38 18,64% 2004 13,40 14,53% 3,90 -11,16% 8,7 4,95% 26,00 6,64% 2005 14,70 9,70% 4,00 2,56% 9,5 9,20% 28,20 8,46% 2006 16,50 12,24% 4,70 17,50% 10,6 11,58% 31,80 12,77% 2007 18,77 13,76% 5,36 14,04% 12,18 14,91% 36,3 12,26% 2008 20,53 9,38% 5,80 8,21% 13,77 13,05% 40,1 10,47% 2009 23,85 16,17% 6,81 17,41% 14,77 7,26% 45,4 13,22% Nguồn: MOC, VICEM, VNCA 189 Phụ lục 3 - Xăng dầu Bảng 1/PL3: Số lượng doanh nghiệp xăng dầu ñầu mối qua các năm 2001 - 2010 Năm Tr.2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 DN gia nhập 11 0 0 0 0 0 0 1 0 DN rút lui 0 0 0 0 0 0 0 2 0 Tổng DN trên thị trường 11 11 11 11 11 11 11 10 10 Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương Bảng 2/PL3: Thời gian gia nhập và rút lui của các công ty kinh doanh xăng dầu STT Công ty Thời gian gia nhập Thời gian rút lui Ghi chú 1 Petrolimex 12/01/1956 ðang hoạt ñộng Trước ñây là Tổng Công ty Xăng dầu mỡ 2 Mipeco 1965 ðang hoạt ñộng 3 Petec T10/1981 2010 Bị sáp nhập vào công ty PVOil 4 SaigonPetro 1986 ðang hoạt ñộng Trước ñây là XNLD Chế biến dầu khí TPHCM 5 Thanh Lễ (Thalexim) 25/2/1991 ðang hoạt ñộng 6 Vinapco 09/6/1994 ðang hoạt ñộng ðược thành lập từ năm 1993 7 Petechim 1996 6/6/2008 8 PDC 196 6/6/2008 Hợp nhất thành PVOil 9 PetroMekong 15/5/1998 ðang hoạt ñộng Công ty LD của Petro Vietnam với 7 tỉnh ðBSCL 10 Petimex 24/8/1998 ðang hoạt ñộng Trước ñây là công ty vật tư XNK ðồng Tháp 11 PV Oil 6/6/2008 ðang hoạt ñộng Hợp nhất giữa Petechim và PDC Nguồn: Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương 190 Bảng 3/PL3: Thị phần nhập khẩu sản phẩm xăng 2006-6T/2009 ðVT: Triệu USD 2006 2007 2008 6T/2009 Toàn thị trường 1,764 100.0% 2,326 100.0% 3,266 100.0% 1,146 100.0% 1. Petrolimex 1,113 63.1% 1,433 61.6% 1,941 59,4% 638 55.7% 2. SaigonPetro 180 10.2% 217 9.3% 289 8.9% 142 12.4% 3. Petec 211 12.0% 245 10.5% 314 9.6% 82 7.2% 4. PVOil 94 5.3% 206 8.9% 291 8.9% 96 8.4% 5. Mipeco 85 4.8% 111 4.8% 168 5.2% 58 5.0% 6. Các DN khác 80 4.6% 115 5.0% 262 8.0% 130 11.4% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT Bảng 4/PL3: Thị phần nhập khẩu sản phẩm dầu Diesel giai ñoạn 2006-6T/2009 ðVT: Triệu USD 2006 2007 2008 6T/2009 Toàn thị trường 3,403 100.0% 4,150 100.0% 6,197 100.0% 1,668 100.0% 1. Petrolimex 1,769 52.0% 2,062 49.7% 3,022 48.8% 775 46.5% 2. SaigonPetro 264 7.8% 263 6.3% 388 6.3% 72 4.3% 3. Petec 371 10.9% 376 9.1% 564 9.1% 145 8.7% 4. PVOil 451 13.3% 659 15.9% 985 15.9% 248 14.9% 5. Mipeco 213 6.3% 316 7.6% 411 6.6% 115 6.9% 6. Các DN khác 335 9.8% 474 11.4% 827 13.3% 313 18.8% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT 191 Bảng 5/PL3: Thị phần nhập khẩu sản phẩm dầu FO giai ñoạn 2006-6T/2009 ðVT: Triệu USD 2006 2007 2008 6T/2009 Toàn thị trường 671 100.0% 834 100.0% 1,053 100.0% 256 100.0% 1. Petrolimex 507 75.6% 657 78.7% 765 72.6% 167 65.1% 2. SaigonPetro - 0.0% 2 0.3% 7 0.7% 8 3.2% 3. Petec 97 14.4% 79 9.4% 131 12.4% 28 11.1% 4. PVOil 27 4.0% 48 5.7% 54 5.1% 15 5.9% 5. Mipeco - 0.0% - 0.0% 36 3.4% 10 4.0% 6. Các DN khác 41 6.1% 49 5.8% 60 5.7% 27 10.7% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT Bảng 6/PL3: Thị phần nhập khẩu sản phẩm nhiên liệu hàng không giai ñoạn 2006-6T/2009 ðVT: Triệu USD 2006 2007 2008 6T/2009 Toàn thị trường 286 100.0% 363 100.0% 563 100.0% 151 100.0% 1. Vinapco 286 100.0% 363 100.0% 563 100.0% 151 100.0% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT 192 Bảng 7/PL3: Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối xăng ðVT: tỷ ñồng 2006 2007 2008 6T/2009 Tên DN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Petrolimex 20,136 61.4% 24,768 61.7% 34,145 54.9% 14,856 54.4% 2. PVOil 494 1.5% 753 1.9% 7,342 11.8% 3,154 11.5% 3. Petec 4,010 12.2% 4,400 11.0% 5,760 9.3% 1,962 7.2% 4. Vinapco 142 0.4% 132 0.3% 188 0.3% 83 0.3% 5. SaigonPetro 4,466 13.6% 5,253 13.1% 6,413 10.3% 2,552 9.3% 6. Petimex 1,050 3.2% 1,234 3.1% 2,066 3.3% 1,381 5.1% 7. PetroMekong 767 2.3% 990 2.5% 1,675 2.7% 873 3.2% 8. Mipeco 1,705 5.2% 2,542 6.3% 3,482 5.6% 1,567 5.7% 9. PMT 35 0.1% 60 0.1% 103 0.2% 84 0.3% 10. Thanh Lễ 0 0.0% 0 0.0% 1,056 1.7% 813 3.0% Toàn thị trường 32,804 100.0% 40,132 100.0% 62,230 100.0% 27,324 100.0% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT Bảng 8/PL3: Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối dầu Diesel ðVT: tỷ ñồng 2006 2007 2008 6T/2009 Tên DN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Petrolimex 21,947 55.9% 26,455 54.8% 38,957 47.0% 15,570 46.3% 2. PVOil 0 0.0% 0 0.0% 12,418 15.0% 5,015 14.9% 3. Petec 4,842 12.3% 5,137 10.6% 7,489 9.0% 3,279 9.8% 4. Vinapco 151 0.4% 135 0.3% 191 0.2% 89 0.3% 5. SaigonPetro 3,658 9.3% 4,134 8.6% 5,573 6.7% 1,694 5.0% 6. Petimex 3,011 7.7% 3,932 8.1% 5,514 6.6% 2,899 8.6% 7. PetroMekong 1,448 3.7% 2,101 4.4% 3,298 4.0% 1,039 3.1% 8. Mipeco 3,781 9.6% 5,760 11.9% 7,445 9.0% 2,920 8.7% 9. PMT 446 1.1% 612 1.3% 574 0.7% 359 1.1% 10. Thanh Lễ 0 0.0% 0 0.0% 1,517 1.8% 762 2.3% Toàn thị trường 32,804 100.0% 40,132 100.0% 62,230 100.0% 27,324 100.0% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT 193 Bảng 9/PL3: Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối dầu FO ðVT: tỷ ñồng 2006 2007 2008 6T/2009 Tên DN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Petrolimex 5,809 79.1% 6,234 74.6% 7,742 68.7% 2,451 59.4% 2. PVOil 242 3.3% 281 3.4% 524 4.7% 282 6.8% 3. Petec 788 10.7% 1,037 12.4% 1,682 14.9% 713 17.3% 4. Vinapco 210 0.3% 11 0.1% 0 0.0% 0 0.0% 5. SaigonPetro 80 1.1% 78 0.9% 84 0.7% 31 0.8% 6. Petimex 0 0.0% 50 0.6% 108 1.0% 0 0.0% 7. PetroMekong 189 2.6% 135 1.6% 56 0.5% 8 0.2% 8. Mipeco 23 0.3% 36 0.4% 380 3.4% 264 6.4% 9. PMT 196 2.7% 501 6.0% 689 6.1% 375 9.1% 10. Thanh Lễ 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% Toàn thị trường 7,347 100.0% 8,362 100.0% 11,265 100.0% 4,123 100.0% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT Bảng 10/PL3: Thị phần của các doanh nghiệp trên thị trường phân phối nhiên liệu hàng không ðVT: tỷ ñồng 2006 2007 2008 6T/2009 Tên DN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1. Vinapco 1,763 100.0% 2,477 100.0% 4,118 100.0% 1,501 100.0% Toàn thị trường 1,763 100.0% 2,477 100.0% 4,118 100.0% 1,501 100.0% Nguồn: Tổng hợp từ số liệu do các doanh nghiệp xăng dầu cung cấp; Cục QLCT 194 Phụ lục 4 - Tập trung kinh tế (M&A) Bảng 1/PL4: Các thương vụ ñiển hình ngành tài chính - ngân hàng (2009 - 2011) STT Năm Công ty mục tiêu Công ty M&A Quốc gia Hình thức % sở hữu Giá trị (triệu USD) 1 2011 Tiết kiệm bưu ñiện Lien Viet bank Việt Nam Domestic 100 50 2 2011 Vietinbank IFC US Inbound 10 186 3 2011 Petrovietnam Insurance Holdings Gerling Industrie Versicherung AG ðức Inbound 25 93 4 2011 FPT Securities SBI Holdings Inc Nhật Bản Inbound 20 25 5 2011 PetroVietnam Securities Inc. Nikko Cordial Nhật Bản Inbound 14.9 6.9 6 2011 Vincom Securities Xuan Thanh Group Việt Nam Domestic 75 n.a 7 2011 Horizon Securities CitiGroup US Inbound 9.9 8 2011 Anbinh bank IFC US Inbound 10 40.5 9 2011 Standard Securities Maritime Bank Việt Nam Domestic 2 10 2011 Gia ðịnh Bank Bản Việt Việt Nam Domestic 30 11 2011 Vietcombank Mizuho Nhật Bản Inbound 15 567 12 2011 Vietinbank Ngân hàng Nova Scotia Canada Inbound 15 n.a 13 2011 NH phát triển Lào Vietinbank Việt Nam Outbound 30 n.a SCB Việt Nam Tín nghĩa 14 2011 ðệ Nhất (Ficombank) Việt Nam Domestic n.a 15 2011 Chứng khoán Artex FLC Group Việt Nam Domestic 37 5 triệu cổ phần 16 2011 CTCP quản lý quỹ An Phú Chúng khoán Hòa Bình (HBS) Việt Nam Domestic < 10 n.a 195 STT Năm Công ty mục tiêu Công ty M&A Quốc gia Hình thức % sở hữu Giá trị (triệu USD) Chứng khoán Kim Eng (Kim Eng Holdings.Ltd) Maybank 17 2011 Tienphong Bank Doji Malaysia Inbound 44.6 n.a 18 2010 EPS Securities KIS Hàn Quốc Inbound 49 128 tỉ ñồng 19 2010 Phương ðông BNP Paribas Pháp Inbound 10 120 tỷ ñồng 20 2010 Ngân hàng phát triển Mekong (MDB) Fullerton Financial Holdings Pte.Ltd Singapore Inbound 15 n.a 21 2010 VIB Bank Commonwealth Bank Australia Inbound 5 n.a Thăng Long Securites Co.Ltd 22 2010 PVC Saigon-Hanoi Securites JSC Việt Nam Domestic 10.31 32.5 23 2010 PVC ThangLong Securities Co.Ltd Việt Nam Domestic 13.33 28.9 24 2010 CTCP ðại Dương Cty chứng khoán ðại Dương OSC Việt Nam Domestic 75 n.a 25 2009 AnBinh Bank Maybank Malaysia Inbound 15 2.2 tỷ ñồng 26 2009 PIB Campuchia BIDV Việt Nam Outbound n.a 27 2009 Bảo Việt HSBC United Kingdom Inbound 8 105.3 Nguồn: Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam 2012, tr.14-15 196 Bảng 2/PL4: Một số vụ M&A ñiển hình trong ngành hàng tiêu dùng (2009 - 2011) STT Năm Công ty mục tiêu Công ty M&A Quốc gia Hình thức % sở hữu Giá trị (triệu USD) 1 2011 C.P Việt Nam C.P Pokphan Trung Quốc Inbound 70.8 609 2 2011 Diana Vietnam Unicharm Nhật Bản Inbound 95 128 3 2011 International Consumer Products Marico Ấn ðộ Inbound 85 60 4 2011 Interfoods Kirin Holding Nhật Bản Inbound 57 4.06 5 2011 Giấy Sài Gòn Daio Paper Nhật Bản Inbound 48 10.7 6 2011 Masan Consumer KKR Hoa Kỳ Inbound 10 159 7 2011 Huda beer Calsberg ðan Mạch Inbound 100 1875 tỷ ñồng 8 2011 Halico Diageo Anh Inbound 24.9 51.6 9 2011 Yến Việt JSC VOF (Vinacapital) Anh Domestic 32 7.5 10 2011 CT Cổ phần Kinh ðô Ezaki Glico Nhật Bản Inbound 10 14 triệu cổ phiếu 11 2011 Vinacafe Biên Hòa Masan Consumer Việt Nam Domestic 50.1 1070 tỷ ñồng 12 2010 CT CP Kinh ðô Miền Bắc CT CP KIDO CT CP Kinh ðô Việt Nam Domestic 100 48.7 (sáp nhập) 13 2010 Công ty TNHH Unilever Việt Nam Công ty TNHH Unilever Quốc tế Việt Nam Việt Nam Domestic 100 n.a 14 2010 Miraka Ltd Vinamilk Việt Nam Domestic 19.3 n.a 15 2010 Saigon Coffee Factory (Vinamilk) Trung Nguyên Coffee Việt Nam Domestic n.a 40 16 2009 Habeco Carlsberg ðan Mạch Inbound 16.04% lên 30% n.a 17 2009 Mirae Fiber Mirae Inbound 10.4 18 2009 Kronenbourgh (thuộc Sapporo Nhật Bản Inbound 15% 25.4 197 STT Năm Công ty mục tiêu Công ty M&A Quốc gia Hình thức % sở hữu Giá trị (triệu USD) Vinataba) lên 65% 19 2009 Masan Foods House Food Nhật Bản Inbound 1.85 20 20 2009 CT CP Thực phẩm Thuận Phát International Consumer Products Việt Nam Domestic 51 n.a SABMiller Asia BV 21 2009 Công ty liên doanh SABMiller Việt Nam Kirin Anh Inbound 50 31.8 22 2009 Sabeco Công ty ðầu tư Kinh ðô Việt Nam Domestic n.a 8.874 23 2009 CT CP Thực phẩm Cholimex Private Equity New Markets ðan Mạch Inbound 16.6 n.a Nguồn: Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam 2012, tr.18 - 19 198 Bảng 3/PL4: Số ngành có CR3 > 65% Số lượng các ngành có CR3 > 65% Năm 2008 2009 2010 Số ngành 77 71 59 Số ngành có CR1 > 50% Số ngành có CR1 > 50% Năm 2008 2009 2010 DNNN 23 23 18 DNTN 12 18 9 DN FDI 14 13 9 Tổng cộng 49 58 38 Số ngành có CR1 > 50% Số ngành có CR1 > 50% Năm 2008 2009 2010 Số ngành 49 58 38 Công nghiệp 5 6 6 Dịch vụ 22 28 21 Nông nghiệp 22 24 11 Nguồn: Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam 2012, tr.24-25 199 Bảng 4/PL4: Các ngành có mức tăng HHI lớn nhất Mã Tên ngành Số DN HHI 2010 HHI 2008 Delta HHI 5011 Vận tải hành khách ven biển và viễn dương 62 82.27 16.14 6613.08 520 Khai thác và thu gom than non 14 99.79 38.04 6175.08 990 Hoạt ñộng dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng khác 21 85.13 30.89 5423.63 910 Hoạt ñộng dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên 9 82.04 36.85 4518.21 1910 Sản xuất than cốc 21 63.44 18.74 4470.12 6022 Chương trình cáp, vệ tinh và các chương trình thuê bao khác 49 38.83 7.12 3171.35 8220 Hoạt ñộng dịch vụ liên quan ñến các cuộc gọi 9 38.19 8.57 2962.09 1050 Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa 111 38.52 17.39 2112.85 2670 Sản xuất thiết bị và dụng cụ quang học 18 60.37 43.41 1695.83 2432 ðúc kim loại màu 34 22.40 9.15 1324.76 Nguồn: Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam 2012, tr.26 Bảng 5/PL4: Các ngành có HHI giảm nhiều nhất Mã Tên ngành Số DN HHI 2010 HHI 2008 Delta HHI 2812 Sản xuất thiết bị sử dụng năng lượng chiết lưu 8 73.49 96.46 -2296.84 2815 Sản xuất lò nướng, lò luyện và lò nung 18 21.24 37.99 -1675.37 2652 Sản xuất ñồng hồ 19 76.61 88.23 -1161.64 4791 Bán lẻ theo yêu cầu ñặt hàng qua bưu ñiện hoặc internet 34 7.47 18.97 -1150.60 891 Khai thác khoáng hoá chất và khoáng phân bón 31 67.50 78.90 -1140.31 2610 Sản xuất linh kiện ñiện tử 261 2.81 13.53 -1071.76 7710 Cho thuê xe có ñộng cơ 772 2.10 12.54 -1043.74 2593 Sản xuất dao kéo, dụng cụ cầm tay và ñồ kim loại thông dụng 291 5.17 15.02 -985.11 2825 Sản xuất máy chế biến thực phẩm, ñồ uống và thuốc lá 64 21.46 30.24 -878.97 4661 Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan 2898 7.89 16.58 -869.13 Nguồn: Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam 2012, tr.27 Bảng 6/PL4: Thống kê thay ñổi ñăng ký kinh doanh do M&A (2007 - 2011) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số Số vụ 8 32 95 145 128 407 Giá trị giao dịch (triệu VNð) 207,740 1,292,347 1,964,522 7,009,223 4,594,556 15,068,389 Nguồn: Báo cáo Tập trung kinh tế Việt Nam 2012, tr.28

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_dongthiha_8584.pdf
Luận văn liên quan