Luận án Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung ương tại Việt Nam

Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết về truyền thông và truyền thông tổ chức ở các CQHCNNTW và thông qua các nghiên cứu thực địa ở 4 cơ quan trong diện khảo sát, tham khảo các cơ quan ở Áo và Hàn Quốc, cũng như thông qua việc khảo sát báo chí và phỏng vấn sâu các nhóm đối tượng, đối chiếu với giả thiết nghiên cứu của luận án, có thể rút ra các kết luận chính sau đây: Thứ nhất, HĐTT của các CQHCNNTW tại Việt Nam có vai trò quan trọng đối với công chúng bởi nó góp phần: tạo dựng và duy trì mối quan hệ với công chúng và cộng đồng địa phương, cung cấp thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng cho công chúng, góp phần xây dựng môi trường dân chủ, xây dựng uy tín và quản lý danh tiếng cho người lãnh đạo và cho tổ chức, tham mưu cho việc hoạch định chiến lược và thúc đẩy hiệu quả hoạt động quản lý, dự báo khủng hoảng và giảm thiểu rủi ro. Thứ hai, HĐTT ở các CQHCNNTW tại Việt Nam có đặc thù khác biệt so với HĐTT ở các doanh nghiệp ở chỗ, HĐTT ở các cơ quan nhà nước có tính tuyên truyền, mệnh lệnh. HĐTT đối với nhóm công chúng là người dân và cộng động địa phương phải đảm bảo tính dân chủ, rộng khắp tới mọi tầng lớp xã hội. HĐTT được thực hiện với mục tiêu góp phần xây dựng mối quan hệ, tạo dựng uy tín, thương hiệu và niềm tin giữa tổ chức với các nhóm công chúng. HĐTT có nhiều thuận lợi do dễ tiếp cận với báo chí. Thứ ba, HĐTT chịu tác động của rất nhiều yếu tố trong đó có các yếu tố như: chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, các hệ thống nguyên tắc pháp chế của xã hội chủ nghĩa, công cuộc đổi mới và cải cách nền hành chính, công tác quản lý nhà nước về báo chí và truyền thông, các quy định về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức và cuối cùng là sự bùng nổ của công nghệ thông tin. Ngoài ra, HĐTT của các tổ chức này còn chịu tác động của các yếu tố văn hoá, xã hội cũng như các tác động từ tình hình kinh tế chính trị trong và ngoài nước. Thứ tư, bộ phận truyền thông đã được thiết lập ở tất cả các bộ, HĐTT của các CQHCNNTW vẫn bộc lộ nhiều bất cập, HĐTT của các tổ chức này còn thiếu chuyên nghiệp và bài bản. Thứ năm, việc tổ chức cung cấp thông tin cho báo chí đã thường xuyên hơn, tuy nhiên các kênh thông tin của CQHCNNTW chưa khai thác hiệu quả và phát huy được khả năng thu hút độc giả. Luận án đã trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức bộ phận truyền thông và quản lý thông tin cho thấy, hiện nay đa phần các bộ phận truyền thông của CQHCNNTW chủ yếu nằm trong Văn phòng Bộ. Một số cơ quan đặt bộ phận này trong Cổng171 thông tin điện tử, Vụ chức năng hoặc Trung tâm thông tin và truyền thông. Trong những năm trở lại đây, đội ngũ cán bộ phụ trách truyền thông đang dần được chuẩn hoá, đa phần đã được đào tạo hoặc có kinh nghiệm về báo chí và truyền thông. Tuân thủ theo Nghị định Phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí, các cơ quan nhà nước đều ban hành Quy chế và chỉ định rõ người chịu trách nhiệm phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của đơn vị. Qua nghiên cứu trường hợp và khảo sát trên báo chí, có thể thấy, các CQHCNNTW đã xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp lý quản lý HĐTT, lãnh đạo CQHCNNTW nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của HĐTT, báo chí ngành thể hiện vai trò thông tin mang tính chính thống, trực tiếp và có tính thời sự. Thứ hai, kết quả nghiên cứu, khảo sát và phỏng vấn sâu cho thấy, hoạt động thông tin tới báo chí và công chúng còn mang tính thụ động, vẫn xảy ra tình trạng né tránh hoặc từ chối trả lời báo chí. Công tác xử lý khủng hoảng vẫn còn lúng túng, chủ yếu vẫn mang tính phản ứng và bị động. HĐTT chủ yếu chỉ được hiểu là hoạt động tuyên truyền với tính chất thông tin một chiều và thiếu tính đối thoại. HĐTT thiên về hoạt động quan hệ báo chí hơn là tập trung vào hoạt động quan hệ với công chúng và người dân. Công tác báo chí ngành còn chưa hiệu quả dẫn đến tình trạng thừa về số lượng đầu báo nhưng vẫn thiếu nhân sự có trình độ chuyên môn cao và thông tin còn thiếu tính phản biện. Chưa nhiều bộ có bộ phận ứng phó với khủng hoảng, chưa xây dựng được bộ quy tắc ứng xử khi có khủng hoảng xảy ra. Quy trình truyền thông ở các CQHCNNTW chưa rõ ràng do chưa có mô hình hoạt động truyền thông chuẩn cho các cơ quan này. Chức năng và nhiệm vụ của người làm truyền thông chưa rõ ràng. Chưa có tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động truyền thông. Đội ngũ nhân sự làm truyền thông còn thiếu kỹ năng và chưa được đào tạo bài bản. Tuy nhiên, các CQHCNNTW đã bắt đầu chú trọng HĐTT và hiện đang vận dụng các mô hình và cách thức vận hành bộ phận truyền thông. Có rất nhiều mô hình tổ chức HĐTT hiện đang được thực hiện ở các CQHCNNTW tại Việt Nam. Mỗi mô hình đều có mặt ưu điểm và hạn chế riêng. Việc lựa chọn hay đề xuất mô hình nào cho hiệu quả phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức cũng như mục tiêu truyền thông của mỗi đơn vị với mục tiêu cao nhất là nâng cao hình ảnh của cơ quan đó trong lòng công chúng, khiến cho xã hội hiểu, đồng cảm và cùng hành động với mỗi chủ trương, chính sách mà cơ quan đó đưa ra. HĐTT góp phần quan trọng trong việc tham mưu cho hoạt động quản lý cấp cao giúp giải quyết các vấn đề cấp bách và có ý nghĩa sống còn với việc đảm bảo uy tín và hình ảnh của tổ chức. Do vậy, cần phải tăng cường chức172 năng tham mưu và quản lý cho HĐTT. Cần tạo ra không gian truyền thông cởi mở, minh bạch, mang tính đối thoại với người dân để lắng nghe những ý kiến phản hồi và đánh giá của người dân. Có như vậy HĐTT mới đảm bảo tính biện chứng, góp phần làm tác động làm thay đổi tư tưởng, chiến lược/chính sách và quá trình quản lý thông tin của lãnh đạo và quản lý của CQHCNNTW tại Việt Nam.

pdf254 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung ương tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í thông qua họp báo (định kỳ hoặc đột xuất), thông cáo báo chí, thông tin báo chí để thông tin cho báo chí về nội dung tại Điều 3 của Quy chế này và cùng Lãnh đạo Bộ chủ trì buổi họp báo. Đồng thời phối hợp với các đơn vị có liên quan báo cáo Bộ về nội dung thông tin và công tác chuẩn bị hậu cần cho buổi họp báo. Điều 7. Trách nhiệm của các đơn vị thuộc và trực thuộc BộTài chính 1. Các đơn vị thuộc và trực thuộcBộ Tài chính có trách nhiệm chuẩn bị nội dung thông tin tuyên truyền, đồng thời phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Bộ trong việc cung cấp thông tin những vấn đề cần thiết phải tuyên truyền trên báo chí về 216 các sự kiện, vấn đề quan trọng, có tác động lớn trong xã hội thuộc phạm vi quản lý để định hƣớng dƣ luận xã hội. 2. Theo dõi những thông tin về ngành Tài chính trên Trang Điện tử Bộ Tài chính (Chuyên mục Thông tin nội bộ - Điểm báo ngày) và trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Chủ động đề xuất các vấn đề cần thông tin và phát ngôn của Bộ với báo chí để định hƣớng đúng dƣ luận. 3. Thủ trƣởng các đơn vị thuộc và trực thuộcBộ Tài chính chuẩn bị nội dung thông tin và chịu trách nhiệm trƣớc Lãnh đạo Bộ và Ngƣời phát ngôn về tính chính xác, trung thực của nội dung thông tin đối với những vấn đề cần phát ngôn có liên quan đến lĩnh vực quản lý của đơn vị. 4. Chủ động phối hợp với Văn phòng Bộ tham mƣu, đề xuất các nội dung cần thông tin và phát ngôn với báo chí, báo cáo Bộ và Ngƣời phát ngôn. Đề xuất hình thức cung cấp thông tin cho báo chí thông qua họp báo, thông cáo báo chí, thông tin báo chí. Trƣờng hợp nếu đề xuất tổ chức buổi họp báo có Lãnh đạo Bộ - Ngƣời phát ngôn chủ trì, các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung và cùng Lãnh đạo Bộ chủ trì buổi họp báo. 5. Vụ Kế hoạch tài chính chịu trách nhiệm về công tác chuẩn bị cơ sở vật chất và kinh phí theo đúng chế độ quy định để phục vụ các buổi họp báo do Lãnh đạo Bộ - Ngƣời phát ngôn chủ trì. Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 8. Ngƣời phát ngôn của Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Thủ trƣởng các đơn vị thuộc Bộ Tài chính, Giám đốc Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức thực hiện Quy chế này; định kỳ hàng quý báo cáo việc thực hiện với Bộ trƣởng Bộ Tài chính./. 217 BỘ Y TẾ Số 4445/QĐ-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo của Bộ Y tế BỘ TRƢỞNG BỘ Y TẾ Căn cứ Luật báo chí ngày 28 tháng 12 năm 1989; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí ngày 12 tháng 6 năm 1999; Căn cứ nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng 4 năm 2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật báo chí; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí; Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế; Căn cứ quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 của Chính phủ ban hành Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí; Xét đề nghị của Vụ trƣởng Vụ truyền thông và Thi đua, khen thƣởng; QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Y tế. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Quyết định này thay thế Quyết định số 4331/QĐ-BYT ngày 08/11/2010 về Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Y tế. Điều 3. Các Ông, Bà Thủ trƣởng các Vụ, Cục, Tổng cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, các đơn vị trực thuộc Bộ và Ngƣời phát ngôn cảu Bộ chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: - Nhƣ điều 3; - Các Thứ trƣởng; - Ban Tuyên giáo Trung ƣơng; - Văn phòng CHính phủ; - Bộ Thông tin và Truyền thông; - Lƣu: VT, TĐ-KT. BỘ TRƢỞNG Nguyễn Thị Kim Tiến 218 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY CHẾ Phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí (Ban hành kèm theo Quyết định số 4445 /QĐ-BYT ngày 05 tháng năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng 1. Quy chế này quy định về chế độ phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Y tế theo các quy định của pháp luật về báo chí hiện hành; 2. Quy chế này đƣợc áp dụng cho các Vụ, Cục, Tổng cục, Văn phòng Bộ, Thanh tra Bộ, các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế (sau đây gọi là các đơn vị). Điều 2. Ngƣời phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Y tế 1. Ngƣời phát ngôn và cung cấp thông tin chính thức cho báo chí của Bộ Y tế (sau đây gọi là Ngƣời phát ngôn) gồm: a) Bộ trƣởng Bộ Y tế; b) Một đồng chí Thứ trƣởng đƣợc Bộ trƣởng giao nhiệm vụ phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí thƣờng xuyên; Họ tên, chức vụ, số điện thoại và địa chỉ email của Ngƣời phát ngôn phải đƣợc công bố bằng văn bản cho các cơ quan báo chí, cơ quan quản lý nhà nƣớc về báo chí và đƣợc đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế; c) Khi có vấn đề liên quan của ngành y tế đƣợc phản ánh trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, Thứ trƣởng phụ trách từng lĩnh vực đƣợc Bộ trƣởng phân công là Ngƣời đƣợc ủy quyền phát ngôn chủ động phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí; chỉ đạo các đơn vị đƣợc phân công phụ trách xử lý thông tin và chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng về nội dung thông tin; d) Đối với các lĩnh vực chuyên môn, Bộ trƣởng Bộ Y tế ủy quyền cho Thủ trƣởng các đơn vị của Bộ Y tế (sau đây gọi chung là Ngƣời đƣợc ủy quyền phát ngôn) phối hợp cùng Ngƣời phát ngôn để phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo từng lĩnh vực chuyên ngành, cụ thể: 219 - Lĩnh vực dân số- kế hoạch hoá gia đình là Tổng cục trƣởng Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình; - Lĩnh vực y tế dự phòng là Cục trƣởng Cục Y tế dự phòng; - Lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh là Cục trƣởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh; - Lĩnh vực dƣợc là Cục trƣởng Cục Quản lý Dƣợc; - Lĩnh vực y dƣợc cổ truyền là Cục trƣởng Cục Quản lý Y, Dƣợc cổ truyền; - Lĩnh vực an toàn thực phẩm là Cục trƣởng Cục An toàn thực phẩm; - Lĩnh vực môi trƣờng y tế là Cục trƣởng Cục Quản lý Môi trƣờng y tế; - Lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS là Cục trƣởng Cục phòng, chống HIV/AIDS; - Lĩnh vực tài chính, kinh tế y tế là Vụ trƣởng Vụ Kế hoạch - Tài chính; - Lĩnh vực bảo hiểm y tế là Vụ trƣởng Vụ Bảo hiểm y tế; Ngoài các lĩnh vực nêu trên, khi cần Bộ trƣởng Bộ Y tế chỉ định Thủ trƣởng thuộc một đơn vị liên quan để phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. 2. Khi đƣợc uỷ quyền, các đồng chí Thứ trƣởng và Thủ trƣởng các đơn vị chịu trách nhiệm trong việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. Trong trƣờng hợp cần phải làm rõ, giải trình thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đồng chí Thứ trƣởng và Thủ trƣởng đơn vị cung cấp thông tin phải chịu trách nhiệm chính và phối hợp với các đơn vị liên quan để xử lý kịp thời. 3. Ngƣời phát ngôn, Ngƣời đƣợc ủy quyền phát ngôn quy định tại Điều này không đƣợc ủy quyền tiếp cho ngƣời khác. Việc ủy quyền phát ngôn phải đƣợc thực hiện bằng văn bản, chỉ áp dụng trong từng vụ việc và có thời hạn nhất định. 4. Cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Y tế không đƣợc giao nhiệm vụ phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí thì không đƣợc nhân danh đại diện Bộ Y tế để phát ngôn hoặc cung cấp thông tin cho báo chí. Trƣờng hợp những ngƣời này trả lời phỏng vấn trên báo chí thì việc trả lời phỏng vấn đó mang tính chất cá nhân, không sử dụng chức danh quản lý Nhà nƣớc và phải báo cáo Thủ trƣởng đơn vị về nội dung trả lời phỏng vấn, đồng thời chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc pháp luật và trƣớc Thủ trƣởng đơn vị về nội dung trả lời phỏng vấn. Chƣơng II PHÁT NGÔN VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN CHO BÁO CHÍ Điều 3. Phát ngôn và cung cấp thông tin định kỳ 1. Định kỳ một tháng một lần các đơn vị theo lĩnh vực quản lý chuẩn bị nội 220 dung thông tin gửi về Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng để cung cấp thông tin cho báo chí và cập nhật thông tin trên cổng thông tin điện tử Bộ Y tế ( 2. Định kỳ 3 tháng một lần tổ chức họp báo để cung cấp thông tin cho báo chí. Việc tổ chức họp báo thực hiện theo quy định hiện hành. 3. Trƣờng hợp cần thiết, Bộ Y tế tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí bằng văn bản hoặc thông tin trực tiếp tại các cuộc giao ban hàng tuần do Ban Tuyên Giáo Trung ƣơng phối hợp với Bộ Thông tin và TTTC. 4. Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng chủ trì phối hợp với Văn phòng Bộ và các đơn vị liên quan chuẩn bị nội dung cung cấp thông tin cho báo chí. Nội dung phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí phải trình Bộ trƣởng Bộ Y tế duyệt trƣớc khi công bố. 5. Nội dung cung cấp thông tin cho báo chí - Tình hình và kết quả tổ chức thực hiện nhiệm vụ của ngành y tế trên các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế; chƣơng trình hành động của Bộ Y tế; hoạt động chủ yếu của lãnh đạo Bộ Y tế; kết quả, thành tích của cán bộ, công chức ngành trong việc thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nƣớc trong lĩnh vực y tế; - Các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực y tế, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ Y tế; - Quan điểm và ý kiến chỉ đạo, giải quyết của Lãnh đạo Bộ đối với các vấn đề quan trọng đƣợc dƣ luận báo chí và xã hội quan tâm. - Các kế hoạch, chƣơng trình công tác, nội dung hội nghị, hội thảo, cuộc họp của Bộ Y tế cần tuyên truyền rộng rãi đến các cấp, ngành và nhân dân; - Các lĩnh vực hoạt động khác của Bộ Y tế mà Lãnh đạo Bộ xét thấy cần và cho phép thông báo hoặc cung cấp thông tin với cơ quan báo chí. Điều 4. Phát ngôn và cung cấp thông tin trong trƣờng hợp đột xuất, bất thƣờng 1. Ngƣời phát ngôn hoặc Ngƣời đƣợc uỷ quyền phát ngôn có trách nhiệm phát ngôn và cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho báo chí trong các trƣờng hợp đột xuất, bất thƣờng sau đây: a) Khi thấy cần thiết phải thông tin trên báo chí về sự kiện, hoặc vấn đề quan trọng, gây tác động lớn trong xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của ngành y tế nhằm cảnh báo kịp thời và định hƣớng thông tin, định hƣớng dƣ luận; 221 Trƣờng hợp xảy ra sự kiện cần có ngay ý kiến ban đầu của Bộ Y tế thì Ngƣời phát ngôn hoặc Ngƣời đƣợc uỷ quyền phát ngôn có trách nhiệm chủ động phát ngôn, cung cấp thông tin cho báo chí trong thời gian chậm nhất là 01 ngày, kể từ khi sự kiện xảy ra; b) Khi cơ quan báo chí hoặc cơ quan chỉ đạo, quản lý nhà nƣớc về báo chí có yêu cầu phát ngôn và cung cấp thông tin về các sự kiện, vấn đề thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế đã đƣợc nêu trên báo chí; c) Khi có căn cứ cho rằng báo chí đăng tải thông tin sai sự thật thuộc lĩnh vực do Bộ Y tế quản lý, Ngƣời phát ngôn hoặc Ngƣời đƣợc uỷ quyền phát ngôn yêu cầu cơ quan báo chí đó phải đăng tải ý kiến phản hồi, cải chính theo quy định của pháp luật. 2. Việc tổ chức phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí trong trƣờng hợp đột xuất, bất thƣờng đƣợc thực hiện thông qua một hoặc một số hình thức sau: a) Thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế; b) Tổ chức họp báo; c) Thông tin bằng văn bản hoặc trả lời phỏng vấn cho cơ quan báo chí. Điều 5. Phát ngôn và cung cấp thông tin tại các hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn 1. Quy định về phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí tại các hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn nhƣ sau: a) Việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí tại các hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn phải tuân thủ theo quy định của pháp luật. Các thông tin cung cấp cho báo chí dƣới hình thức văn bản, tài liệu, báo cáo hoạt động cần phải đƣợc sự phê duyệt của lãnh đạo Bộ Y tế, bảo đảm đầy đủ, rõ ràng, chính xác; b) Trƣờng hợp các cá nhân tham gia hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn muốn phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí thì chỉ đƣợc đại diện cho cá nhân ngƣời đó, không đƣợc đại diện cho Bộ Y tế; 2. Trƣớc khi hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn bắt đầu, ngƣời chủ trì thông báo về phạm vi và mức độ giới hạn thông tin cung cấp cho báo chí, thực hiện theo một trong các mức độ sau: - Thông tin đƣợc sử dụng, phổ biến rộng rãi; - Thông tin chỉ để tham khảo; - Thông tin lƣu hành nội bộ; 222 - Thông tin không đƣợc phổ biến rộng rãi sau một thời gian nhất định (thời gian cụ thể do ngƣời chủ trì hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn quyết định). 3. Ngƣời chủ trì hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn, chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng Bộ Y tế về các nội dung thông tin đƣợc cung cấp trong hội nghị, hội thảo, cuộc họp, tập huấn đó. Điều 6. Quyền và trách nhiệm của Ngƣời phát ngôn, Ngƣời đƣợc ủy quyền phát ngôn 1. Ngƣời phát ngôn, Ngƣời đƣợc uỷ quyền phát ngôn đƣợc nhân danh, đại diện cho Bộ Y tế thực hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. 2. Ngƣời phát ngôn, Ngƣời đƣợc uỷ quyền phát ngôn có quyền yêu cầu các đơn vị, cá nhân có liên quan thuộc Bộ Y tế cung cấp thông tin, tập hợp thông tin để phát ngôn, cung cấp thông tin định kỳ, đột xuất cho báo chí theo quy định. 3. Ngƣời phát ngôn, Ngƣời đƣợc uỷ quyền phát ngôn có trách nhiệm từ chối, không phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí trong các trƣờng hợp sau đây: a) Những vấn đề thuộc bí mật nhà nƣớc; những vấn đề bí mật thuộc nguyên tắc và quy định của Đảng; những vấn đề bí mật không thuộc quyền hạn phát ngôn; b) Các vụ án đang trong quá trình điều tra, hoặc chƣa xét xử; trừ trƣờng hợp các CCHCNN, cơ quan điều tra có yêu cầu cần thông tin trên báo chí những vấn đề có lợi cho hoạt động điều tra và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; c) Các vụ việc đang trong quá trình thanh tra, kiểm tra; nghiên cứu giải quyết khiếu nại, tố cáo; những vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn giữa các cơ quan, đơn vị nhà nƣớc đang trong quá trình giải quyết, chƣa có kết luận chính thức của ngƣời có thẩm quyền mà theo quy định không đƣợc cung cấp thông tin cho báo chí; d) Những văn bản về chính sách, đề án đang trong quá trình soạn thảo mà theo quy định của pháp luật chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép phổ biến, lấy ý kiến rộng rãi trong xã hội; Ngƣời phát ngôn, Ngƣời đƣợc uỷ quyền phát ngôn có trách nhiệm trƣớc pháp luật, trƣớc Bộ trƣởng Bộ Y tế về nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. Điều 7. Trách nhiệm của các đơn vị 1. Trách nhiệm của Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng a) Là đơn vị đầu mối của Bộ Y tế trong việc cung cấp thông tin cho các cơ quan báo chí; 223 b) Có trách nhiệm tổng hợp tất cả các thông tin cung cấp cho cơ quan báo chí về việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về y tế của Bộ Y tế; b) Chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức họp báo định kỳ hoặc đột xuất để Ngƣời phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí về hoạt động của ngành y tế; c) Tổ chức cung cấp, thông tin các sự kiện đặc biệt nhân dịp các ngày lễ lớn, ngày truyền thống y tế và các sự kiện khác do Bộ Y tế tổ chức; d) Tổ chức cho cơ quan báo chí phỏng vấn lãnh đạo Bộ Y tế; e) Phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý những thông tin báo chí viết về ngành y tế; yêu cầu cơ quan báo chí cải chính về việc đăng tải thông tin sai sự thật về việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế theo quy định của pháp luật về báo chí; đồng thời phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ Y tế chỉ đạo, định hƣớng nội dung thông tin cho báo chí; g) Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc xem xét, đánh giá khi xét tặng các danh hiệu thi đua, khen thƣởng cho các tập thể, cá nhân vi phạm Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. 2. Trách nhiệm của Văn phòng Bộ a) Tham mƣu giúp Lãnh đạo Bộ dự thảo nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí theo quy định; b) Theo dõi, tổng hợp thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng và dƣ luận xã hội liên quan tới các lĩnh vực, hoạt động thuộc chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế và báo cáo lãnh đạo Bộ xem xét, xử lý; c) Chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chuẩn bị nội dung cải chính hoặc làm rõ những thông tin liên quan đến nội dung báo chí nêu và yêu cầu cơ quan báo chí cải chính việc đăng tải thông tin sai sự thật về thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ theo quy định của pháp luật về báo chí; d) Chịu trách nhiệm đăng tải thông tin trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế theo quy định hiện hành. 3. Trách nhiệm của Vụ Tổ chức cán bộ Chủ trì phối hợp với Thanh tra Bộ, Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng và các đơn vị liên quan để xử lý, kỷ luật đối với những cán bộ vi phạm Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. 4. Trách nhiệm của các đơn vị, cơ quan báo chí thuộc Bộ 224 a) Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ƣơng, Báo Sức khoẻ và Đời sống, Báo Gia đình và Xã hội và các cơ quan báo chí thuộc Bộ Y tế có trách nhiệm đăng tải các thông tin chính xác, kịp thời; chủ động cung cấp thông tin cho báo chí, góp phần định hƣớng dƣ luận. Các nội dung đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe Trung ƣơng, Báo Sức khoẻ và Đời sống, Báo Gia đình và Xã hội và các cơ quan báo chí thuộc Bộ Y tế đại diện cho tiếng nói chung của toàn ngành Y tế; b) Các Vụ, Cục, Tổng Cục, Thanh tra Bộ, các đơn vị thuộc Bộ Y tế tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao phối hợp với Ngƣời phát ngôn, Ngƣời đƣợc ủy quyền phát ngôn và Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng cung cấp thông tin cho cơ quan báo chí theo quy định; c) Trƣờng hợp đặc biệt khi đƣợc Lãnh đạo Bộ Y tế ủy quyền, các đơn vị có thể cung cấp thông tin liên quan đến việc thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc của Bộ Y tế, các hoạt động chuyên môn của đơn vị nhƣng phải thống nhất nội dung với Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng trƣớc khi cung cấp cho cơ quan báo chí. Điều 8. Xử lý vi phạm trong thực hiện Quy chế - Cán bộ, công chức Bộ Y tế vi phạm Quy chế này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm và hậu quả gây ra sẽ bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định hiện hành. Chƣơng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 9.Thủ trƣởng các đơn vị thuộc Bộ Y tế có trách nhiệm 1. Căn cứ vào Quy chế này, Thủ trƣởng các đơn vị có trách nhiệm thƣờng xuyên phổ biến, quán triệt các nội dung đƣợc quy định trong Quy chế này tới cán bộ, công chức, viên chức thuộc cơ quan, đơn vị mình. 2. Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề phát sinh, vƣớng mắc, kịp thời phản ảnh về Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng để tổng hợp báo cáo Bộ trƣởng sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Quy chế này. 3. Định kỳ 3 tháng kiểm tra, giám sát việc thực hiện Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của đơn vị mình, tổng hợp báo cáo Bộ trƣởng Bộ Y tế về kết quả thực hiện (gửi về Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng). 225 Điều 10. Giám sát thực hiện 1. Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng chủ trì phối hợp Văn phòng Bộ giám sát việc thực hiện Quy chế tại các đơn vị, báo cáo Bộ trƣởng Bộ Y tế định kỳ 6 tháng, 1 năm và trong trƣờng hợp đột xuất. 2. Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng là đầu mối tổng hợp, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Quy chế và trình Bộ trƣởng Bộ Y tế xem xét, quyết định trong trƣờng hợp cần thiết. BỘ TRƢỞNG Nguyễn Thị Kim Tiến 226 1.2. REGULATIONS FOR PUBLIC RELATIONS SERVICE OPERATION [Enforcement 2013.12.11.] [Presidential Decree No. 24988, December 11, 2013, some amendments] Ministry of Culture, Sports and Tourism (Public Relations Policy Division) 044-203-2916 Chapter 1: General Provisions Article 1 (Purpose) The purpose of this Act is to promote the public's right of knowing by establishing necessary matters concerning the public relations in the national and international affairs, public relations work in the government, public opinion on the state affairs, And to contribute to the promotion of the rights and interests of the people. Article 2 (Definitions) In this spirit, the term "central administrative body" means the central administrative body pursuant to Article 2 (2) of the "Government Organization Act" and the following organizations. <Revised December 31, 2008, March 23, 2013, 2013.12.11.> 1. State Coordination Office 2. The Korea Communications Commission 3. Fair Trade Commission 4. Financial Committee 5. National Interest Commission 6. Nuclear Safety Commission Article 3 (Principles of Public Relations Activities) (1) The head of the central administrative agency shall publicize the information on the state as much as possible, carry out public relations activities in accordance with the principle of fair information provision, and promote the public's right to know. (2) The head of the central administrative agency shall ensure that policy publicity is achieved through the active and effective disclosure of information. (3) The head of the central administrative agency shall cooperate and carry out public relations activities when promoting policies related to other central administrative agencies. Chapter 2 Execution and consultation of state public relations activities Article 4 (Coordination of State Public Relations Services) ① The Minister of Culture, Sports and Tourism shall oversee matters related to national and 227 international publicity and government announcements, and shall support the public relations activities of the central government agencies and the promotion of the national image. Adjust. (2) The Minister of Culture and Tourism shall establish and implement a public affairs publicity plan in connection with policies related to various central government agencies and closely related to their daily lives. (3) The Minister of Culture and Tourism may request the central administrative agency to cooperate with the central administrative agency when necessary for the establishment and implementation of the public relations duties and the public relations duties pursuant to paragraphs 1 and 2, As long as there are no special circumstances, it should be satisfied. ④ The Minister of Culture and Tourism may attend the meetings of the executive committee related to the decision on important policy of the country and display opinions on the public relations duties. After consultation with the head of the central administrative agency, I can announce it. Article 5 (Operation of PR Strategy Meeting) ① The Minister of Culture, Sports and Tourism shall run the PR Strategy Meeting to discuss the basic direction of PR and the mutual cooperation among central government agencies. (2) The chairman of the National Public Relations Strategy Meeting shall be the Minister of Culture and Tourism, and the members shall, pursuant to Article 13, consult with the heads of the central administrative agencies of the Ministry of Culture, Sports and Tourism among the public officials who integrate and manage the policies and public relations duties of the central administrative agencies (1) ③ Any other matters necessary for the composition and operation of the National Public Relations Strategy Conference shall be determined by the Minister of Culture, Sports and Tourism after consultation with the head of the central administrative agency belonging to the member of the National Public Relations Strategy Meeting under paragraph 2. .> Article 6 (Operation of the Public Relations Council) The Minister of Culture, Sports and Tourism may operate a Public Relations Council composed of the relevant 228 public officials of the central administrative agency in cases where coordination and coordination of the central administrative agencies is necessary for effective publicity of public affairs have. Article 7 (Establishment and Implementation of Public Relations Plan) ① The head of the central administrative agency shall establish a public relations plan with regard to this matter, unless there are special circumstances, when it intends to establish or implement major policies or event plans. (2) When it is necessary for the head of the central administrative agency to establish the publicity plan pursuant to Paragraph (1), the Minister of Culture and Tourism may request the Minister of Culture and Tourism to cooperate and, if necessary, The direction, timing and method of public relations can be adjusted through consultation with the chairman of the Board of Directors. ③ When the head of the central administrative agency announces major policies related to the national life, the Minister of Culture, Sports and Tourism may request the head of the central administrative agency concerned in advance for consultation regarding the contents and timing of the announcement. Article 8 (Policy Ad Preliminary Consultation) ① When a head of a central administrative agency advertises policies on major government policies or pending issues, the Minister of Culture, Sports and Tourism shall notify the head of the central administrative agency in advance of its contents, You can ask for consultation. ② Deleted ③ Deleted Article 9 (Publication of periodicals) (1) Periodical publicity materials issued by central administrative agencies shall be designed to consistently reflect national policy objectives and policy directions. (2) The Minister of Culture and Tourism may request the head of the relevant central administrative agency to consult with the head of the relevant central administrative agency for matters requiring publicity in the event of issuance of publicity materials pursuant to Paragraph (1). 229 Article 10 (Promotion through New Media) (1) The Minister of Culture and Tourism shall establish a publicity plan through new media such as policy portal site, web mail system and social media, and make it available to the central administrative agency. (2) The Minister of Culture, Sports and Tourism may operate a new media promotion related consultation body to discuss matters necessary for cooperation between central administrative agencies in relation to publicity through new media. (3) The head of the central administrative agency shall efficiently promote publicity through new media, such as designating a new media promotion department or a public official, but may request assistance from the Minister of Culture, Sports and Tourism as necessary. December 31, 2013.> Article 11 (Performance of Foreign Public Relations Service, etc.) (1) The Minister of Culture and Tourism may request the central government agency to cooperate with foreign news agencies, such as press conferences, briefings or interviews, or request materials necessary for publicity abroad. <Amended December 31, 2008> ② The Director of Overseas Culture and Public Relations shall establish and operate a foreign language support center in order to efficiently support the coverage of foreign languages and actively support the domestic media coverage of foreign media in cooperation with the central administrative agency. <Amended on December 31, 2013. 11.> ③ The Director of Overseas Culture and Public Relations should analyze the contents of foreign media reports and promptly provide the contents to the central administrative organs related to the media. <Amended December 31, 2008> ④ The Director of Overseas Culture PR can construct and operate a multilingual portal site in order to introduce Korea to foreign countries, and may request assistance from the head of the relevant central administrative agency if necessary. 230 Article 12 (Public Relations Education) ① The Minister of Culture, Sports and Tourism shall establish and implement a public relations education plan for public officials in public administration and major policy departments of the central government every year in order to enhance the efficiency and professionalism of public affairs promotion do. (2) In accordance with the educational plan for publicity in Paragraph (1), the head of the central administrative agency shall ensure that the civil servants to whom they belong are able to complete the public relations education courses necessary for their duties. CHAPTER 3 Appointment of Public Relations Officers Article 13 (Responsible for Promotion of Policy) The head of the central administrative agency shall allow the spokesperson to collect and reflect the opinions of the public in the process of establishing and enforcing policies, and by linking policy and public relations duties, Height. <Amended December 31, 2008> Article 14 (Recruitment of PUBLIC PR PRACTICES) (1) In order to enhance the professionalism and efficiency of public relations duties, the head of the central administrative agency shall, as prescribed by the 「Public Officials Act 」, appoint a person who has specialized knowledge and experience in PR Can be adopted. (2) The head of the central administrative agency shall be able to hear the necessary opinions from public relations agencies such as the Ministry of Culture, Sports, and Tourism regarding the qualification for public relations specialization in the employment of the public relations official in accordance with Paragraph 1. Chapter 4 Support for media coverage Article 15 (Support for coverage) (1) The central administrative agency shall provide the media with an opportunity of fair coverage. (2) The Minister of Culture and Tourism may formulate necessary plans for the smooth coverage of the media and effective promotion of the policy, and the head of the central administrative agency shall prepare and implement a detailed coverage support plan for the media accordingly. December 31, 2008> 231 (3) The head of the central administrative agency shall carry out the education necessary for public officials to carry out the public relations duties in accordance with the plan for supporting the coverage pursuant to paragraph (2). Article 16 (Briefing on the Press) ① The head of the central administrative agency shall establish and implement a regular briefing plan for the media, and shall promptly and precisely inform the government through the briefing and promote the right of the people to know. shall. ② The head of the central administrative agency should make efforts to collect the necessary public opinion in advance of the policy promotion process and to provide communication and relevant information to the media in order to publicize and explain the current policy and ensure fairness and transparency . Article 17 (Monitoring of policy reports, etc.) (1) The head of the central administrative agency shall monitor the media reports and new media on the policy in charge and collect the public opinion on the policy, analyze the results, This should be reflected in the evaluation. (2) If the head of the central administrative agency needs to announce opinions or positions on the media reports, or if there is a concern that the public may misunderstand the government's policies due to facts and other reports, it is necessary to provide accurate information to the public Action should be taken. Article 18 (Policy Inspection System) The Minister of Culture, Sports and Tourism shall summarize and analyze the contents of the media reports on the policy in order to support the work of Article 17, And to provide this to each central administrative agency. Supplementary Provisions No. 24988, December 31, 2013. This spirit shall take effect on the date of promulgation. 232 PHỤ LỤC 8 BẢNG MÃ THÔNG ĐIỆP TRÊN CÁC CƠ QUAN BÁO CHÍ NGÀNH (Báo điện tử Chính phủ, Thời báo Tài chính Việt Nam, Báo Sức khoẻ và Đời sống, Báo Nông nghiệp Việt Nam) Ngƣời mã hóa: . Ngƣời giám sát: A. VỀ HÌNH THỨC THÔNG TIN VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN A1. Tên tờ báo: 1. Báo điện tử Chính phủ 3. Nông nghiệp Việt Nam 2. Tài chính Việt Nam 4. Sức khoẻ và Đời sống A2. Tên tác giả bài viết: (ghi chính xác) 9. Không có tên tác giả A3. Nguồn đăng tải: 1. Cá nhân/nhà báo viết 2. Trích nguồn cung cấp từ chính cơ quan chức năng (VD: VPCP, Bộ liên quan) 3. Trích từ nguồn khác (ghi rõ) A4. Ngày đăng tải: Ngày: .. Tháng: .. Năm: A5.1 Chuyên mục (ghi chính xác): A5.2 Tiểu mục (nếu có) (ghi rõ) A6. Bài viết là loại hình thức thông tin nào? 1. Thông tin báo chí 6. Ý kiến bạn đọc 2. Thông cáo báo chí 7. Thông tin quảng cáo 3. Văn bản 8. Thông tin đấu thầu 4. Báo cáo 9. Khác (ghi rõ) 5. Hỏi đáp chính sách A7. Thể loại tin bài 1. Tin 4. Bài phản ánh 2. Phóng sự/Phóng sự điều tra 5. Bình luận 3. Phỏng vấn 6. Khác (ghi rõ) A8. Bài viết có ảnh minh họa không? 1. Có 2. Không (chuyển đến A12) A9. Nếu có, số lƣợng bức ảnh xuất hiện trong bài viết? .. A10. Ảnh kèm bài viết là? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Ảnh về ngƣời đại diện của tổ chức/ ngành đề cập trong bài viết 2. Ảnh về trụ sở hoặc nơi làm việc của tổ chức/ ngành đề cập trong bài viết 3. Ảnh hoạt động của ngành 4. Ảnh ngƣời dân và những đối tƣợng liên quan đến chính sách và hoạt động của tổ chức/ ngành 233 5. Ảnh chuyên gia đƣa ra những nhận định đánh giá về chính sách và hoạt động của tổ chức/ ngành 6. Ảnh về sự vật (tiền, cây cầu, phong cảnh) 7. Chỉ là ảnh minh họa 8. Khác (ghi rõ) .. A11. Thông điệp của (các) bức ảnh trong bài viết là gì? (ghi ngắn gọn) 9. Không xác định/Không có thông điệp A12. Bài viết có kèm video không? 1. Có 2. Không B. NỘI DUNG THÔNG ĐIỆP B1. Tên bài viết (ghi cụ thể): B2. Tên bài viết đề cập đến (có thể chọn nhiều phương án): 1. Tên tổ chức 2. Tên, chức vụ ngƣời lãnh đạo/ đại diện tổ chức 3. Những quy định và chỉ đạo của tổ chức 4. Hoạt động của tổ chức 5. Kết quả hoạt động của tổ chức 6. Trích dẫn phát ngôn của lãnh đạo/ ngƣời đại diện tổ chức 7. Vấn đề nổi bật/chính sách nổi bật của ngành 8. Số liệu/Con số ấn tƣợng/nổi bật 9. Địa danh cụ thể 10. Khác (ghi rõ). B3. Tác giả bài viết khai thác thông tin phục vụ cho bài từ những nguồn nào? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Tài liệu có sẵn (báo cáo thống kê, báo cáo của Bộ ngành) 2. Phỏng vấn, khai thác thông tin từ lãnh đạo, đại diện và ngƣời phát ngôn của Bộ ngành 3. Phỏng vấn đại diện cơ quan chức năng liên quan (cơ quan công an, luật, các bộ ngành liên quan, các đơn vị phối hợp) 4. Phỏng vấn đại diện tổ chức/doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi hoặc chịu ảnh hƣởng từ chính sách/vấn đề đang bàn đến 5. Phỏng vấn các chuyên gia/nhà nghiên cứu về lĩnh vực liên quan 6. Phỏng vấn ngƣời dân 7. Khai thác thông tin từ báo chí chính thống (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng) 8. Khai thác thông tin từ truyền thông xã hội/ mạng xã hội 9. Phóng viên tác nghiệp tại hiện trƣờng 10. Phóng viên dự và lấy tin từ cuộc họp, hội nghị, hội thảo, diễn đàn 11. Khác (ghi rõ) 234 B4. Tin bài đề cập nội dung thông tin nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Thông báo/ công bố chính sách, quy định mới/ sửa đổi/cập nhật của Chính phủ/Bộ/Ngành 2. Chỉ đạo, chỉ thị của lãnh đạo bộ, ngành 3. Cuộc họp của Chính phủ/Bộ/Ngành 4. Văn bản hƣớng dẫn, chỉ báo liên quan đến thủ tục hành chính của Chính phủ/Bộ/Ngành 5. Khó khăn bất cập trong công tác quản lý điều hành,những vấn đề nổi cộm trong việc triển khai và thực thi chính sách,những vấn đề tiêu cực trong hoạt động của ngành 6. Vấn đề thời sự nóng hổi/ sự cố trong vấn đề, lĩnh vực mà Chính phủ/Bộ/Ngành quản lý 7. Phê phán các hiện tƣợng tiêu cực trong ngành, đấu tranh với biểu hiện sai trái, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm, hành vi trái pháp luật liên quan đến ngành 8. Kiến thức khoa học công nghệ, sáng kiến, kinh nghiệm sản xuất, thành tựu cải tiến, ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến về chất lƣợng dịch vụ, những cải cách hành chính, thủ tục, 9. Nêu gƣơng nhân tố điển hình/ sự kiện vinh danh cá nhân, tập thể, các lễ kỷ niệm của ngành 10. Phản hồi hay ý kiến của bạn đọc, ngƣời dân, công chúng, dƣ luận xã hội về một vấn đề mà Chính phủ/Bộ/Ngành quản lý 11. Hoạt động triển khai nhiệm vụ của Chính phủ/Bộ/Ngành 12. Kết quả hoạt động của Chính phủ/Bộ/Ngành 13. Khác (ghi rõ) .. B5. Các lĩnh vực liên quan đến Chính phủ đƣợc đề cập trong bài viết? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Phát triển kinh tế - xã hội 2. Đời sống văn hoá - tinh thần của nhân dân 3. An ninh, quốc phòng 4. Hoạt động đối ngoại 5. Chống tiêu cực, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội 6. Lĩnh vực khác (ghi rõ) .. 7. Không đề cập B6. Các lĩnh vực liên quan đến Bộ Tài chính đƣợc đề cập trong bài viết? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Thuế 6. Hải quan 2. Nợ công 7. Bảo hiểm 235 3. Kho bạc 8. Kiểm toán/Kế toán 4. Phí, giá 9. Khác (ghi rõ) 5. Chứng khoán 10. Không đề cập B7. Các lĩnh vực liên quan đến Bộ Y tế đƣợc đề cập trong bài viết? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Y tế dự phòng, CSSK ban đầu (phòng/chống dịch bệnh; tiêm vắc-xin; tuyên truyền) 2. Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế 4. Quản lý dƣợc phẩm, mỹ phẩm, thuốc 5. Vệ sinh an toàn thực phẩm 6. Bảo hiểm y tế 7. Dân số - kế hoạch hóa gia đình 8. Giá/ chi phí khám chữa bệnh, thuốc 9. Khác (ghi rõ) . 10. Không đề cập B8. Các lĩnh vực liên quan đến Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đƣợc đề cập trong bài viết? (có thể chọn nhiều phương án) 1. Tái cơ cấu nông/lâm/ngƣ/diêm nghiệp 2. An toàn vệ sinh thực phẩm 3. Giống 4. Phân bón/hóa chất/thuốc trừ sâu/thuốc bảo vệ thực vật 5. Thuỷ lợi (hạn hán, lũ lụt, tƣới tiêu,) 6. Tiêu thụ, giá cả các mặt hàng nông/lâm/thủy hải sản/muối 7. Áp dụng, chuyển giao KHKT trong nông nghiệp 8. Ảnh hƣởng của thiên tai (hạn hán, lũ lụt, bão,) với nông nghiệp 9. Phát triển nông thôn/Xây dựng nông thôn mới 10. Xuất, nhập khẩu các mặt hàng nông nghiệp 11. Đời sống, sinh kế của ngƣời nông dân 12. Khác (ghi rõ) 13. Không đề cập 236 B9. Nhân vật đƣợc đề cập đến trong bài viết là ai? Nếu có, nhân vật trong bài viết có thể hiện quan điểm/ ý kiến hay phát ngôn gì không? A. Có đƣợc đề cập? B. Nhân vật có thể hiện quan điểm? Có Không Có, ý kiến đƣợc trích dẫn trực tiếp Có, ý kiến đƣợc đƣa gián tiếp Không có ý kiến 1. Lãnh đạo, đại diện và ngƣời phát ngôn của Bộ ngành 1 2 1 2 3 2. Đại diện cơ quan chức năng liên quan (cơ quan công an, luật, các bộ ngành liên quan, các đơn vị phối hợp) 1 2 1 2 3 3. Đại diện tổ chức/doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi hoặc chịu ảnh hƣởng từ chính sách/vấn đề đang bàn đến 1 2 1 2 3 4. Các chuyên gia/ nhà nghiên cứu/ nhà khoa học về lĩnh vực liên quan 1 2 1 2 3 5. Cán bộ, ngƣời lao động đang công tác tại Bộ ngành 1 2 1 2 3 6. Đại diện ngƣời dân 1 2 1 2 3 7. Khác (ghi rõ) . 1 2 1 2 3 B10. Hãy ghi cụ thể vấn đề mà (các) nhân vật có thể hiện quan điểm, ý kiến: 8. Không ai có quan điểm, ý kiến/Không áp dụng (chuyển đến B12) B11. Nếu có ít nhất 2 nhân vật thể hiện quan điểm, ý kiến của mình về vấn đề đã nêu, các ý kiến thể hiện theo cách nào? 1. Đồng thuận 8. Không áp dụng 2. Vừa đồng thuận vừa không 9. Không rõ/Không xác định (chuyển đến B12) 3. Bất đồng quan điểm 237 B12. Tác giả bài viết có thể hiện quan điểm của mình về vấn đề nêu ra trong bài viết không? 1. Có 2. Không (chuyển đến B14) 9. Không xác định (chuyển đến B14) B13. Nếu có, quan điểm của tác giả là gì? B14. Hãy tóm tắt chủ đề chính của bài báo: B15. Thông điệp chính của bài báo là gì? (tóm tắt) 9. Không xác định B16. Tính chất của thông điệp? 1. Tích cực 2. Không xác định 3. Tiêu cực 238 PHỤ LỤC 9 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NỘI DUNG TRÊN CÁC TỜ BÁO NGÀNH 9.1. Chuyên mục và mục và thời gian đăng tải các bài viết Biểu đồ: Số lượng chuyên mục và mục trên các trang báo ngành Số lượng các bài viết đăng tải trên các tờ báo ngành và mẫu phân tích: Biểu đồ: Phân bố tỷ lệ các bài viết theo mức độ liên quan trên các tờ báo ngành 8 10 12 10 20 0 21 29 0 5 10 15 20 25 30 35 Báo Chính phủ Báo Tài chính VN Báo Nông nghiệp VN Báo SK & ĐS Chuyên mục Mục 35.8 42.2 43.8 32.5 12.9 3.8 5.1 22.7 51.3 54 51.1 44.7 0 10 20 30 40 50 60 Báo Chính phủ Báo Tài chính VN Báo Nông nghiệp VN Báo SK & ĐS Vấn đề liên quan Vấn đề ít liên quan Vấn đề không liên quan 239 Nhƣ vậy, có tổng cộng 406 bài đƣợc phân tích với sự hỗ trợ của một bảng mã để thu thập và phân tích. Trong đó, số lƣợng bài viết đƣợc phân tích trên các báo nhƣ sau: Cổng thông tin Chính phủ (100 bài); Báo Tài chính VN (89 bài); Báo Nông nghiệp VN (121 bài); Báo Sức khỏe và Đời sống (96 bài). Biểu đồ: Số lượng bài viết được phân tích trong 3 năm (từ 2015 – 2017) trên các báo ngành Biểu đồ: Tỷ lệ bài viết phân theo tờ báo và số lượng ảnh/ 1 bài viết 154 135 117 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2015 2016 2017 35 25.8 7.4 17.7 57 57.3 52.9 46.9 6 9 27.3 26 2 7.9 12.4 9.4 0 10 20 30 40 50 60 70 Báo Chính phủ Báo Tài chính VNBáo Nông nghiệp VN Báo SK & ĐS Không có ảnh Có 1 ảnh Có 2 ảnh Có từ 3 ảnh trở lên 240 Bảng: Những nội dung được đề cập trong tên bài viết trên các tờ báo ngành Nội dung đƣợc đề cập trong tên bài Báo Chính phủ Báo Tài chính VN Báo Nông nghiệp VN Báo Sức khỏe & Đời sống Chung Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) 1. Tên tổ chức 19 (19,0) 15 (16,9) 7 (5,8) 29 (30,2) 70 (17,2) 2. Tên, chức vụ ngƣời lãnh đạo/ đại diện tổ chức 19 (19,0) 2 (2,2) 0 12 (12.5) 33 (8,1) 3. Những quy định và chỉ đạo của tổ chức 36 (36,0) 8 (9,0) 2 (1,7) 22 (22,9) 68 (16,7) 4. Hoạt động của tổ chức 37 (37,0) 32 (36,0) 15 (12,4) 53 (55,2) 137 (33,7) 5. Kết quả hoạt động của tổ chức 19 (19,0) 11 (12,4) 3 (2,5) 25 (26,0) 58 (14,3) 6. Trích dẫn phát ngôn của lãnh đạo/ ngƣời đại diện tổ chức 9 (9,0) 0 1 (0,8) 5 (5,2) 15 (3,7) 7. Vấn đề nổi bật/chính sách nổi bật của ngành 20 (20,2) 31 (34,8) 84 (69,4) 35 (36,5) 170 (41,9) 8. Số liệu/Con số ấn tƣợng/nổi bật 13 (13,1) 19 (21,3) 13 (10,7) 9 (9,4) 54 (13,3) 9. Địa danh cụ thể 0 14 (15,7) 21 (17,4) 9 (9,4) 44 (10,8) 10. Khác 3 (3,0) 0 5 (4,1) 16 (16,7) 24 (5,9) 241 Bảng: Các nguồn thông được khai thác trong các tin bài của các tờ báo ngành Nguồn thông tin Báo Chính phủ Báo Tài chính VN Báo Nông nghiệp VN Báo Sức khỏe & Đời sống Chung Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) 1. Tài liệu có sẵn (báo cáo thống kê, báo cáo của Bộ ngành) 63 (63,0) 30 (33,7) 11 (9,1) 63 (65,6) 167 (41,1) 2. Phỏng vấn, khai thác thông tin từ lãnh đạo, đại diện và ngƣời phát ngôn của Bộ ngành 27 (27,0) 10 (11,2) 30 (24,8) 34 (35,4) 101 (24,9) 3. Phỏng vấn đại diện cơ quan chức năng liên quan (cơ quan công an, luật, các bộ ngành liên quan, các đơn vị phối hợp) 4 (4,0) 3 (3,4) 12 (9,9) 33 (34,4) 52 (12,8) 4. Phỏng vấn đại diện tổ chức/doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi hoặc chịu ảnh hƣởng từ chính sách/vấn đề đang bàn đến 0 1 (1,1) 14 (11,6) 12 (12,5) 27 (6,7) 5. Phỏng vấn các chuyên gia/nhà nghiên cứu về lĩnh vực liên quan 1 (1,0) 2 (2,2) 8 (6,6) 11 (11,5) 22 (5,4) 6. Phỏng vấn ngƣời dân 0 0 36 (29.8 9 (9,4) 45 (11,1) 7. Khai thác thông tin từ báo chí chính thống (báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng) 26 (26,0) 3 (3,4) 0 10 (10,4) 39 (9,6) 8. Khai thác thông tin từ truyền thông xã hội/ mạng xã hội 4 (4,0) 0 1 (0,8) 11 (11,5) 16 (4,0) 242 9. Phóng viên tác nghiệp tại hiện trƣờng 10 (10,0) 7 (7,9) 34 (28,1) 29 (30,2) 80 (19,7) 10. Phóng viên dự và lấy tin từ cuộc họp, hội nghị, hội thảo, diễn đàn 27 (27,0) 24 (27,0) 19 (15,7) 18 (18,8) 88 (21,7) 11. Khác 4 (4,0) 5 (5,6) 4 (3,3) 1 (1,0) 14 (3,4) Bảng: Nội dung thông tin được đề cập trong các bài viết trên các tờ báo ngành Nội dung đƣợc đề cập trong bài Báo Chính phủ Báo Tài chính VN Báo Nông nghiệp VN Báo Sức khỏe & Đời sống Chung Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) 1. Thông báo/ công bố chính sách, quy định mới/ sửa đổi/cập nhật của Chính phủ/Bộ/Ngành 36 (36,0) 26 (29,2) 5 (4,1) 15 (15,6) 82 (20,2) 2. Chỉ đạo, chỉ thị của lãnh đạo bộ, ngành 44 (44,0) 17 (19,1) 4 (3,3) 29 (30,2) 94 (23,2) 3. Cuộc họp của Chính phủ/Bộ/Ngành 32 (32,0) 9 (10,1) 6 (5,0) 18 (18,8) 65 (16,0) 4. Văn bản hƣớng dẫn, chỉ báo liên quan đến thủ tục hành chính của Chính phủ/Bộ/Ngành 9 (9,0) 3 (3,4) 0 9 (9,4) 21 (5,2) 5. Khó khăn bất cập trong công tác quản lý điều hành,những vấn đề nổi cộm trong việc triển khai và thực thi chính sách,những vấn đề tiêu cực trong hoạt động của 6 (6,0) 5 (5,6) 10 (8,3) 6 (6,2) 27 (6,7) 243 ngành 6. Vấn đề thời sự nóng hổi/ sự cố trong vấn đề, lĩnh vực mà Chính phủ/Bộ/Ngành quản lý 13 (13,0) 20 (22,5) 26 (21,5) 34 (35,4) 93 (22,9) 7. Phê phán các hiện tƣợng tiêu cực trong ngành, đấu tranh với biểu hiện sai trái, xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm, hành vi trái pháp luật liên quan đến ngành 7 (7,0) 3 (3,4) 6 (5,0) 17 (17,7) 33 (8,1) 8. Kiến thức khoa học công nghệ, sáng kiến, kinh nghiệm sản xuất, thành tựu cải tiến, ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến về chất lƣợng dịch vụ, những cải cách hành chính, thủ tục, 1 (1,0) 2 (2,2) 37 (30,6) 14 (14,6) 54 (13,3) 9. Nêu gƣơng nhân tố điển hình/ sự kiện vinh danh cá nhân, tập thể, các lễ kỷ niệm của ngành 5 (5,0) 5 (5,6) 16 (13,2) 13 (13,5) 39 (9,6) 10. Phản hồi hay ý kiến của bạn đọc, ngƣời dân, công chúng, dƣ luận xã hội về một vấn đề mà Chính phủ/Bộ/Ngành quản lý 3 (3,0 1 (1,1) 3 (2,5) 7 (7,3) 14 (3,4) 11. Hoạt động triển khai nhiệm vụ của Chính phủ/Bộ/Ngành 15 (15,0) 23 (25,8) 24 (19,8) 38 (39,6) 100 (24,6) 12. Kết quả hoạt động của Chính phủ/Bộ/Ngành 7 (7,0) 26 (29,2) 10 (8,3) 28 (29,2) 71 (17,5) 13. Khác 3 (3,0) 4 (4,5) 4 (3,3) 9 (9,4) 20 (4,9) 244 Các lĩnh vực đƣợc đề cập trên các tờ báo ngành: Bảng: Các lĩnh vực được đề cập trên Báo Chính phủ Lĩnh vực Số lƣợng Tỷ lệ 1. Phát triển kinh tế - xã hội 67 67,0 2. Đời sống văn hoá - tinh thần của nhân dân 44 44,0 3. An ninh, quốc phòng 18 18,0 4. Hoạt động đối ngoại 17 17,0 5. Chống tiêu cực, quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội 21 21,0 6. Lĩnh vực khác 13 13,0 Bảng: Các lĩnh vực được đề cập trên Báo điện tử của Bộ Tài chính Lĩnh vực Số lƣợng Tỷ lệ 1. Thuế 24 27,0 2. Nợ công 1 1,1 3. Kho bạc 8 9,0 4. Phí, giá 12 13,5 5. Chứng khoán 21 23,6 6. Hải quan 18 20,2 7. Bảo hiểm 0 0 8. Kiểm toán/ Kế toán 7 7,9 9. Khác 17 19,1 245 Bảng: Các lĩnh vực được đề cập trên Báo điện tử của Bộ NN & PTNT Lĩnh vực Số lƣợng Tỷ lệ 1. Tái cơ cấu nông/lâm/ngƣ/diêm nghiệp 15 12,4 2. An toàn vệ sinh thực phẩm 8 6,6 3. Giống 28 23,1 4. Phân bón/hóa chất/thuốc trừ sâu/thuốc bảo vệ thực vật 9 7,4 5. Thuỷ lợi (hạn hán, lũ lụt, tƣới tiêu,) 8 6,6 6. Tiêu thụ, giá cả các mặt hàng nông/lâm/thủy hải sản/muối 23 19,0 7. Áp dụng, chuyển giao KHKT trong nông nghiệp 31 25,6 8. Ảnh hƣởng của thiên tai (hạn hán, lũ lụt, bão,) với nông nghiệp 6 5,0 9. Phát triển nông thôn/Xây dựng nông thôn mới 20 16,5 10. Xuất, nhập khẩu các mặt hàng nông nghiệp 7 5,8 11. Đời sống, sinh kế của ngƣời nông dân 15 12,4 12. Khác 13 10,7 Bảng: Các lĩnh vực được đề cập trên Báo Sức khỏe và Đời sống của Bộ Y tế Lĩnh vực Số lƣợng Tỷ lệ 1. Y tế dự phòng, CSSK ban đầu (phòng/ chống dịch bệnh; tiêm vắc-xin; tuyên truyền) 23 24,0 2. Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng 27 28,1 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế 23 24,0 4. Quản lý dƣợc phẩm, mỹ phẩm, thuốc 12 12,5 5. Vệ sinh an toàn thực phẩm 10 10,4 6. Bảo hiểm y tế 12 12,5 7. Dân số - kế hoạch hóa gia đình 0 0,0 8. Giá/ chi phí khám chữa bệnh, thuốc 7 7,3 9. Khác 37 38,5 246 Bảng: Các nhân vật được đề cập trong các bài viết trên các tờ báo ngành Nhân vật đƣợc đề cập Báo Chính phủ Báo Tài chính VN Báo Nông nghiệp VN Báo Sức khỏe & Đời sống Chung Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) Số lƣợng (%) 1. Lãnh đạo, đại diện và ngƣời phát ngôn của Bộ ngành 55 (55,0) 27 (30,3) 46 (38,0) 52 (54,2) 180 (44,3) 2. Đại diện cơ quan chức năng liên quan (cơ quan công an, luật, các bộ ngành liên quan, các đơn vị phối hợp) 28 (28,0) 11 (12,4) 32 (26,4) 42 (43,8) 113 (27,8) 3. Đại diện tổ chức/doanh nghiệp đƣợc hƣởng lợi hoặc chịu ảnh hƣởng từ chính sách/vấn đề đang bàn đến 9 (9,0) 6 (6,7) 21 (17,4) 36 (37,5) 72 (17,7) 4. Các chuyên gia/ nhà nghiên cứu/ nhà khoa học về lĩnh vực liên quan 2 (2,0) 5 (5,6) 5 (4,1) 27 (28,1) 39 (9,6) 5. Cán bộ, ngƣời lao động đang công tác tại Bộ ngành 19 (19,0) 3 (3,4) 6 (5,0) 41 (42,7) 69 (17,0) 6. Đại diện ngƣời dân 12 (12,0) 0 38 (31,4) 16 (16,7) 66 (16,3) 7. Khác 2 (2,0) 0 4 (3,3) 2 (2,1) 8 (2,0)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_hoat_dong_truyen_thong_cua_cac_co_quan_hanh_chinh_nh.pdf
Luận văn liên quan