Luận án Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và tăng trƣởng nhanh: kinh nghiệm của Hàn quốc, Trung quốc, Thái lan và bài học cho Việt Nam

Đề xuất về các giải pháp chính sách: Ở góc độ bền vững về kinh tế, Việt Nam cần xác định rõ ba động lực mới cho tăng trưởng đó là: (i) ổn định kinh tế vĩ mô; (ii) lấy năng suất làm trọng tâm; và (iii) chuyển giao công nghệ, thúc đẩy liên kết FDI. Ở góc độ bền vững về xã hội, thứ nhất, Chính phủ cần có những biện pháp nhằm lan tỏa những ảnh hưởng tích cực của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo, giảm chênh lệch thu nhập, thông qua việc tăng chi ngân sách để thực hiện các chính sách an sinh xã hội, thực hiện công bằng xã hội. Thứ hai, cần cải cách hệ thống giáo dục và nâng cao trình độ công nghệ. Thứ ba là khuyến khích và tạo cơ hội để người nghèo và các nhóm yếu thế và dễ bị tổn thương tham gia hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế.Thứ tư, cần hoàn thiện các chính sách phân phối và phân phối lại nhằm tạo lập công bằng xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu ghèo và điều tiết lại quá trình phân phối thu nhập, trong đó, cần đặc biệt chú trọng đến hai chính sách quan trọng là chính sách thuế và chính sách tiền lương. Ở góc độ bền vững về môi trường, Việt Nam cần chú trọng các vấn đề sau: Thứ nhất là nâng cao chất lượng công tác quy hoạch bảo vệ môi trường môi trường trong các hoạt động phát triển. Thứ hai là nâng cao chất lượng thẩm định dự án. Thứ ba là hoàn thiện đồng bộ các biện pháp kiểm soát và bảo vệ môi trường và thứ tư là nâng cao nhận thức về vấn đề môi trường

pdf212 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Mối quan hệ giữa phát triển bền vững và tăng trƣởng nhanh: kinh nghiệm của Hàn quốc, Trung quốc, Thái lan và bài học cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gement, Volume 27 (2): 147–162. 239. Shafik, N. (1994), Economic development and environmental quality: an econometric analysis, Oxford Economic Papers, Volume 46, 757–773. 240. Shuan Sim (2015), South Korea elderly poverty rate highest among OECD countries, Available at: highest-among-oecd-countries-report-says-1848010 241. Sida (2001) China and sustainable development. Swedish environmental development co-operation with China. 242. Solow, R.M (1956), A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of Economics, Volume 70(1):65-94 243. Somchai Jitsuchon (2006), Sources and Pro-Poorness of Thailand’s economic growth, Thammasat Economic Journal, Volume 24(3) 244. Statistics Korea (2015), Social Indicators in 2014, Available at: 245. Sra Chuenchoksan và Don Nakornthab (2008), Past, Present, and Prospects for Thailand’s Growth: A labor market perspective, Available at: thailand-s-growth-a-labor-market-perspective 246. Statistic Korea (2015), Social Indicators in 2014, Available at: 247. Stead, W.E., Stead, J.G. (1995), An empirical investigation of sustainability strategy implementation in industrial organizations. In: Collins, D., Starik, M., editors. Research in Corporate Social Performance and Policy, Supplement 1, JAI Press, Greenwich. 248. Swan, T.W (1956), Economic growth and capital accumulation, Economic Record, Volume 32(2): 334-361 249. Swan, T (1955), Longer Run Problems of the Balance of Payments, paper presented to the Annual Conference of the Australian and New Zealand Association for the Advancement of Science. 250. Tae Hoon Moon (2006), Sustainable development in Korea, key issues and government response, International Review of Public Administration, Volume 11(1): 1-18 251. Toshiyasu, Kato et al (2000), Cambodia: Enhancing Governance for Sustainable Development, Cambodia Development Resouce Institute, Phnom Penh. Available at: 252. The Nation (2011), People Worried about Water Pollution: Poll. Available at: pollution-poll 253. The World Bank (2015, 2016), World Development Indicators, Available at: 254. The World Bank and Development Research Center of the State Council, the People’s Republic of China (2013), China 2030: Building a Modern, Harmonious, and Creative Society, Available at: 1363837020207/china2030_final.pdf 255. Trevor Swan (1956), Economic growth and capital accumulation, Economic Record, Volume 32: 334-361 256. United Nation (2007), Indicators of sustainable development: Guidelines and Methodologies, New York 257. United Nations (2015), Transforming our world: the 2030 Agenda for Sustainable Development, Available at: https://sustainabledevelopment.un.org/post2015/transformingourworld 258. United Nations (2015), World Population Prospects: The 2015 Revision. Available at: dated 7/8/2015 259. United Nations (2016), The sustainable development agenda, Available at: dated 8/6/2016 260. UNEP (2010), Overview of the Republic of Korea’s National strategy for green growth, p:17, Available at: www.unep.org/.../201004_unep 261. UNESCO Bangkok (2013), Thailand: UNESCO Country Programming Document for Thailand 2013-2015, Living Document, 262. UNDP (2010) và (2014), Human development report 2010 and 2014, Available at: 263. UNDP (1999), Human development report 1999, Oxfort University Press, Oxfort 264. UNDP (2015), Human development report 2015: Work for human development, Available at: 265. Veena, Jha & Grant Hewison and Maree Underhill (1997), Trade, Environment and Sustainable Development: A South Asian Perspective, Pacmillan Press, London 266. Wayne M. Morrison (2015), China’s Economic Rise: History, Trends, Challenges, and Implications for the United States, Congressional Research Service 267. W.M.Adams (1990), Green Development: Environment and sustainability in the third world, Routledge, London and New York. 268. Wang, Hongying (2007), China’s Changing Approach to Sustainable Development, Development, Volume 50(3):36–43 269. Wang Sangui, Li Zhou and Ren Yanshun (2004), The 8-7 National Poverty Reduction Program in China.The National Strategy and Its Impact, Scaling Up Poverty Reduction: A Global Learning Process and ConferenceShanghai, May 25.27, 2004 270. Warr, Peter (2011), Thailand’s Development Strategy and Growth Performance, Working Paper No. 2011/02. UNU-WIDER 271. Wen, Dale Jiajun (2007), Too Much Growth, Too Little Development: Thereality behind China’s economic miracle, Development, Volume 50(3):30-35 272. Williams, L (2014), China’s climate change policies: actors and drivers, Lowy Institute for international policy, Available at: 273. World, Commission on Environment and Development (WCED) (1987), World Commission on Environment and Development: Our common Future. 274. World Development Indicators (2015), GDP growth. Available at: 275. Wu, Yanrui (2000), Is China's economic growth sustainable? A productivity analysis, China Economic Review, Volume 11: 278-296 276. Xiaolu Wang, Gang Fan và Peng Liu (2006), Pattern and Sustainability of China’s economic growth towards 2020, Available at: cerdi.org/uploads/sfCmsContent/html/203/FanGang_alii.pdf 277. Veena, Jha & Grant Hewison and Maree Underhill (1997), Trade, Environment and Sustainable Development: A South Asian Perspective, Pacmillan Press, London PHỤ LỤC Phụ lục 1: 17 Mục tiêu phát triển bền vững (Sustainable Development Goals- SDGs) Nguồn: United Nation (2016), SDGs – 17 Goals to transform our world, Available at: 1. Xóa nghèo: Chấm dứt nghèo dưới mọi hình thức ở mọi nơi 2. Xóa đói: Chấm dứt nạn đói, đảm bảo an ninh lương thực và cải thiện dinh dưỡng, phát triển nông nghiệp bền vững. 3. Sức khỏe tốt và cuộc sống hạnh phúc: Đảm bảo cuộc sống khỏe mạnh và nâng cao phúc lợi cho tất cả mọi người ở mọi lứa tuổi. 4. Giáo dục chất lƣợng: Đảm bảo giáo dục chất lượng, rộng mở và công bằng và nâng cao cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người. 5. Bình đẳng giới: Đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ và trẻ em gái. 6. Nƣớc sạch và vệ sinh: Đảm bảo sự sẵn có và quản lý bền vững nguồn nước và cải thiện các điều kiện vệ sinh cho tất cả mọi người. 7. Năng lƣợng sạch và giá hợp lý: Đảm bảo việc tiếp cận năng lượng với giá cả hợp lý, tin cậy, bền vững và hiện đại cho tất cả mọi người. 8. Tăng trƣởng kinh tế và việc làm bền vững: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn, rộng mở và bền vững, việc làm đầy đủ và năng suất và công việc tốt cho tất cả mọi người. 9. Công nghiệp, sáng tạo và hạ tầng: Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, đẩy mạnh công nghiệp hóa rộng mở và bền vững, khuyến khích đổi mới. 10. Giảm bất bình đẳng: Giảm bất bình đẳng trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia. 11. Thành phố và cộng đồng bền vững: Xây dựng các đô thị và các khu dân cư mở cửa cho tất cả mọi người, an toàn, vững chắc và bền vững. 12. Tiêu dùng và sản xuất có trách nhiệm: Đảm bảo các mô hình tiêu dùng và sản xuất bền vững. 13. Hành động bảo vệ khí hậu: Có biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và các tác động của nó. 14. Cuộc sống dƣới nƣớc: Bảo tồn và sử dụng bền vững các đại dương, biển và các nguồn tài nguyên biển cho phát triển bền vững. 15. Cuộc sống trên mặt đất: Bảo vệ, tái tạo và khuyến khích sử dụng bền vững các hệ sinh thái trên cạn, quản lý tài nguyên rừng bền vững, chống sa mạc hóa, chống xói mòn đất và mất đa dạng sinh học. 16. Xã hội hòa bình: Thúc đẩy xã hội hòa bình và rộng mở cho phát triển bền vững, mang công bằng đến với tất cả mọi người và xây dựng các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm và rộng mở ở tất cả các cấp. 17. Quan hệ đối tác toàn cầu: Đẩy mạnh cách thức thực hiện và đem lại sức sống mới cho quan hệ đối tác toàn cầu để phát triển bền vững. Phụ lục 2: Kinh nghiệm phát triển của Hàn Quốc Nguồn: Sung-hee Jwa (2015), Economic Development: Theory, Experiences of Korean and Global Economies, and Lessons, Available at: https://www.kdevelopedia.org/Resources/economy/economic-development-- 04201409050133983.do?fldIds=TP_ECO%20TP_ECO_EA Phụ lục 3: Hệ số tƣơng quan giữa GDP, GDP/ngƣời và các chỉ số đo lƣờng bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng của Hàn Quốc CÁC CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG 1966 -1996 1997-2014 GDP (giá cố đinh USD năm 2005) GDP (giá hiện hành) GDP/ người (giá cố định USD năm 2005) GDP (giá cố đinh USD 2005) GDP (giá hiện hành) GDP/ người (giá cố định 2005 USD) KINH TẾ GDP (giá cố định USD năm 2005) 1 1 GDP( giá USD hiện hành) 0.9794 1 0.9728 1 GDP/người (giá cố định USD năm 2005) 0.9995 0.9735 1 0.9996 0.9738 1 Tổng tiết kiệm (giá USD hiện hành) 0.99 0.9979 0.988 0.9724 0.9972 0.9723 Hình thành tổng vốn cố định (giá USD hiện hành) 0.9672 0.9977 0.9603 0.9683 0.9954 0.9714 Hình thành tổng vốn (giá USD hiện hành) 0.9672 0.9977 0.9603 0.9476 0.9843 0.9524 1967 -1996 1997-2014 FDI dòng vào 0.449 0.3763 0.4587 -0.3084 -0.2916 -0.3122 1976 -1996 1996-2014 Chi cho nghiên cứu và phát triển (trên 1 triệu người) 0.9879 0.9606 0.9847 1997-2014 Cán cân thƣơng mại Kim ngạch xuất khẩu (USD hiện hành) 0.9846 0.9935 0.9819 0.9687 0.964 0.9644 Kim ngạch nhập khẩu (USD hiện hành) 0.9675 0.9939 0.9628 0.966 0.9638 0.9635 Cán cân tài khoản vãng lai (USD hiện hành) -0.3258 -0.4463 -0.3097 0.5981 0.5691 0.5794 Cơ cấu kinh tế Giá trị gia tăng ngành (USD hiện hành) 0.983 0.9989 0.9777 0.98 0.9947 0.9791 Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp (USD hiện hành) 0.985 0.9577 0.9875 0.7432 0.857 0.7479 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp (USD hiện hành) 0.9792 0.9997 0.9734 0.9705 0.9982 0.9705 Giá trị gia tăng ngành dịch vụ (USD hiện hành) 0.974 0.9996 0.9674 0.9743 0.9995 0.9755 XÃ HỘI 1990 -1996 1997-2014 Tỷ lệ lao động có việc làm 0.979 0.9857 0.9794 -0.3703 -0.2316 -0.3603 Tỷ lệ lao động thất nghiệp -0.6795 -0.7359 -0.6844 -0.5519 -0.5727 -0.5653 Chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục (% GDP) 0.0799 0.0342 0.0795 0.8815 0.7234 0.8752 Số học sinh tham gia cấp THCS 0.683 0.5621 0.6964 0.1229 0.2103 0.1186 Số học sinh tham gia THPT 0.7044 0.5888 0.7165 -0.5361 -0.4466 -0.5423 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người (USD hiện hành) -0.7688 -0.6389 -0.7628 0.9791 0.9576 0.9754 1971 -1996 1997-2014 MÔI TRƢỜNG Tổng lượng tiêu dùng năng lượng hàng năm 0.9959 0.9902 0.9943 0.9857 0.9521 0.985 Phát thải khí CO2 0.9949 0.9715 0.9951 0.9336 0.8745 0.9316 Phát thải khí CO2/người 0.9914 0.9624 0.9927 0.8991 0.8463 0.8977 Phát thải khí CO2/1 đơn vị GDP -0.7569 -0.7224 -0.7553 -0.8931 -0.859 -0.8955 Phát thải CO2 từ sản xuất nhiệt điện 0.7205 0.6665 0.7248 0.9871 0.9432 0.986 Phát thải CO2 từ ngành công nghiệp chế biến -0.3107 -0.1678 -0.3251 -0.9733 - 0.9498 -0.9751 Phát thải CO2 từ ngành vận tải 0.9236 0.9012 0.9262 -0.7913 - 0.7433 -0.7805 Phát thải CO2 từ khu dân cư, thương mại và dịch vụ công -0.9558 -0.9682 -0.9537 -0.96 - 0.8987 -0.96 1990 -1996 1997-2014 Tiêu dùng năng lượng tái tạo (% tổng tiêu dùng năng lượng cuối cùng) -0.7896 -0.7464 -0.7936 0.8364 0.7998 0.8245 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa vào nguồn The World Bank (2016), World Development Indicators, Available at: s=&period=, updated on 14 June 2016 Phụ lục 4: Tốc độ tăng trƣởng GDP và chỉ số lạm phát của Hàn Quốc, giai đoạn 1967-2014 Năm Tăng trƣởng GDP (% năm) Chỉ số lạm phát (% năm) Năm Tăng trƣởng GDP(%) Chỉ số lạm phát (%) 1967 6.1 10.6 1991 9.7 9.3 1968 11.7 10.9 1992 5.8 6.3 1969 14.2 12.5 1993 6.3 4.7 1970 12.9 16.1 1994 8.8 6.3 1971 10.4 13.4 1995 8.9 4.5 1972 6.5 11.7 1996 7.2 4.9 1973 14.8 3.2 1997 5.8 4.4 1974 9.4 24.3 1998 -5.7 7.5 1975 7.3 25.3 1999 10.7 0.8 1976 13.4 15.3 2000 8.8 2.3 1977 11.8 10.2 2001 4.5 4.1 1978 10.3 14.5 2002 7.4 2.8 1979 8.4 18.3 2003 2.9 3.5 1980 -1.9 28.7 2004 4.9 3.6 1981 7.4 21.3 2005 3.9 2.8 1982 8.3 7.2 2006 5.2 2.2 1983 12.2 3.4 2007 5.5 2.5 1984 9.9 2.3 2008 2.8 4.7 1985 7.5 2.5 2009 0.7 2.8 1986 12.2 2.8 2010 6.5 3.0 1987 12.3 3.0 2011 3.7 4.0 1988 11.7 7.1 2012 2.3 2.2 1989 6.8 5.7 2013 2.9 1.3 1990 9.3 8.6 2014 3.3 1.3 Nguồn: The World Bank (2016), World Development Indicators, Available at: d=, updated on 14 June 2016 Phụ lục 5: Chính sách công nghiệp, chính sách khoa học và công nghệ của Hàn Quốc, 1960s-2000s Chính sách công nghiệp Chính sách Khoa học và Công nghệ  1960s  Các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu (dệt may, gỗ dán, v.v)  Mở rộng các ngành công nghiệp nhẹ định hướng xuất khẩu (trợ cấp xuất khẩu, ưu đãi tài chính)  Các Kế hoạch Kinh tế 5 năm  Chuyển dịch từ nông nghiệp sang các ngành công nghiệp chế tạo nhẹ cần nhiều lao động  Thiết lập các cơ sở hạ tầng về Khoa học và Công nghệ (ví dụ như KIST)  Bắt đầu đưa Khoa học và Công nghệ vào giảng dạy  Thúc đẩy nhập khẩu công nghệ nước ngoài  Điều chỉnh chiến lược phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế  Thành lập Bộ Khoa học và Công nghệ (MOST)  1970s  Mở rộng các ngành công nghiệp nặng và hóa chất (như ngành chế tạo máy, đóng tàu, hóa chất, khoa học hải dương, thiết bị điện tử, điện lực)  Chuyển dịch trọng tâm từ nhập khẩu vốn sang nhập khẩu Công nghệ  Củng cố sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu  Thành lập các Tập đoàn Chaebols (như Samsung, Hyundai, LG)  Mở rộng Đào tạo Kỹ thuật  Hoàn thiện thể chế phục vụ việc ứng dụng các Công nghệ nhập khẩu (GRIs)  Chiêu mộ các nhà khoa học hăng hái gốc Hàn được đào tạo tại nước ngoài  Thúc đẩy Nghiên cứu phục vụ nhu cầu Công nghiệp  Thúc đẩy nhập khẩu Công nghệ nước ngoài (như mô phỏng, kỹ nghệ đảo ngược, nhập khẩu tư liệu sản xuất)  1980s  Suy giảm kinh tế/ Mất cân bằng thương mại  Suy giảm sức cạnh tranh tại các ngành công nghiệp cần nhiều lao động  Tự do hóa kinh tế  Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp sang hình thức tiên tiến và cân bằng  Mở rộng các ngành công nghiệp ứng dụng Công nghệ cao  Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực và nâng cao năng suất của các ngành công nghiệp  Khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)  Chưa sẵn sang đối với công nghệ từ các nền kinh tế phát triển  Sức ép về Quyền sở hữu trí tuệ  Đổi mới độc lập  Xây dựng và đầu tư hệ thống các nhà khoa học và kỹ sư cấp cao nhất  Triển khai các dự án Nghiên cứu và Phát triển cấp quốc gia một cách có hiệu quả ( ví dụ như NRP, IGTDP, AEECTP, ICRP)  Thúc đẩy phát triển công nghệ công nghiệp  Thúc đẩy hợp tác Nghiên cứu và Phát triển (San-Hak-Yun)  1990s  Thúc đẩy điều chỉnh cơ cấu công nghiệp và  Từ mô phỏng chuyển sang sáng tạo trong nước đổi mới kỹ thuật  Từ Chiến lược phát triển thiếu bền vững sang bền vững  Thúc đẩy sử dụng nguồn nhân lực và các nguồn lực khác hiệu quả  Cải thiện mạng lưới thông tin  Công nghệ thông tin (ví dụ như máy tính, bóng bán dẫn)  Điều chỉnh lại các dự án Nghiên cứu và Phát triển cấp quốc gia  Các dự án tiên tiến cấp quốc gia (Highly Advanced National projects) (dài hạn, quy mô lớn)  Tăng cường phát triển hệ thống công nghệ theo nhu cầu phát triển (các ngành công nghiệp trung tính & định hướng công nghệ)  Quốc tế hóa hệ thống Nghiên cứu & Phát triển cùng Mạng lưới Thông tin  Xây dựng hạ tầng Khoa học và Công nghệ (ví dụ như STEPI, KAITEC, ETRI)  Nghiên cứu Khoa học Cơ bản tại các trường Đại học  2000s  Tìm kiếm sự tăng trưởng bền vững dựa trên đổi mới công nghệ  Chọn lọc và tập trung  Có chiến lược dành riêng cho các ngành công nghiệp trọng điểm, các ngành công nghiệp chiếc lược tương lai, và các ngành công nghiệp dịch vụ liên quan đến chế tạo  Phát triển vùng  Tinh thần khởi nghiệp (đầu tư mạo hiểm, NASDAQ)  Toàn cầu hóa (Ký kết hiệp định thương mại tự do với Chile, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc)  Các động cơ tăng trưởng mới (Sinh học, Nano, Công nghệ thông tin)  Xây dựng các cụm phát triển vùng  Phân cấp quản lý các cơ quan chuyên Nghiên cứu và Phát triển song vẫn chú trọng sự phối kết hợp giữa chúng  Tầm nhìn dài hạn về phát triển Khoa học và Công nghệ (Tầm nhìn 2015)  Kế hoạch 5 năm về Khoa học và Công nghệ cơ bản  Tính hiệu quả khoản đầu tư vào Nghiên cứu và Phát triển của Chính phủ (Chú trọng vào đánh giá)  Lộ trình công nghệ quốc gia (NTRM)  Khu vực tư nhân đi đầu trong Hệ thống Đổi mới Quốc gia Nguồn: Jin-Gyu Jang (2011), Science, Technology and Innovation for Green Growth in Korea, Green Growth Strategy for Vietnam and Korea held by Korea Environment Institute, The Vietnam Academy of Social Sciences and Global Green Growth Institute on December 12-16/2011 Phụ lục 6: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HÀN QUỐC Chính phủ Đặc điểm Nội dung Chính quyền quân sự (1961 -1963) Thời kỳ thực hiện phúc lợi xã hội quy mô lớn ● Quan tâm đến phúc lợi xã hội như một công cụ chính trị cho việc chuyển giao quyền lực Tổng thống Park Chung Hee (1963-1979) Thời kỳ trì trệ phúc lợi xã hội ● Chú trọng tăng trưởng kinh tế và đảm bảo tính chính danh của chế độ ● Thiếu nhận thức về sự cần thiết của hệ thống phúc lợi xã hội Tổng thống Chun Doo Hwan (1980-1987) Thành lập chính phủ phúc lợi chính thức ● Tăng ngân sách phúc lợi ● Sửa đổi và mở rộng các luật liên quan đến phúc lợi ● Phát triển phúc lợi thụ động (Passive welfare) như là một phần của chương trình quản lý xã hội và chiến lược chăm sóc trẻ em toàn diện Tổng thống Roh Tae Woo (1988-1993) Thời kỳ dân chủ chính thức và bùng nổ phúc lợi xã hội ● Hệ thống phúc lợi cho giai cấp công nhân: Thực hiện chế độ lương hưu quốc gia, hệ thống bảo hiểm y tế toàn quốc, và Hệ thống lương tối thiểu (bổ sung cho các quy định trước đây và ban hành luật mới) ● Trở ngại đối với phát triển phúc lợi xã hội bắt nguồn từ những thay đổi về môi trường chính trị Tổng thống Kim Young Sam (1993-1998) Giai đoạn trì trệ phát triển phúc lợi xã hội ● Chú trọng kích thích kinh tế và cắt giảm ngân sách dành cho các cơ quan an sinh xã hội, y tế và phúc lợi ● Lấy tiền đề của khái niệm nguyên tắc phúc lợi xã hội thặng dư làm mô hình phúc lợi Hàn Quốc Tổng thống Kim Dae Jung (1998-2003) Thời kỳ cải cách phúc lợi xã hội ● Tích hợp và triển khai rộng rãi bảo hiểm xã hội ● Ban hành Luật an sinh về thu nhập cơ bản toàn quốc thông qua điều chỉnh Luật Bảo vệ sinh kế ● Tăng cường phổ biến các khái niệm về phúc lợi sản xuất, các quyền xã hội Tổng thống Roh Moo Hyun (2003-2008) Thời kỳ phân cấp phúc lợi xã hội theo địa phương ● Phúc lợi có sự tham gia của người dân: chính sách phúc lợi dành cho những người độc lập, tự đóng góp ● Phân cấp, tự chủ phúc lợi theo từng vùng ● Giải quyết vấn đề phân cực xã hội ● Mở rộng các dịch vụ xã hội Tổng thống Lee Myung Park (2008-2013) Thời kỳ phúc lợi xã hội tự do mới, theo thị trường ● Phúc lợi chủ động ● Kích thích kinh tế ● Chính sách lao động thân thiện với doanh nghiệp ● Chính phủ nhỏ Nguồn: Kim Young Ha (2013), Development and Characteristics of Social Work and Social Welfare in Korea, Sociology and Anthropology, Volume 1(1): 9-25 Phụ lục 7: Hệ số GINI của Hàn Quốc, giai đoạn 2006-2013 Năm Hệ số GINI Tỷ lệ nghèo tương đối (%) 2006 0,306 14.3 2007 0,312 14.8 2008 0,314 15.2 2009 0,314 15.3 2010 0,310 14.9 2011 0,311 15.2 2012 0,307 14.6 2013 0,302 14.6 Nguồn: Statistics Korea (2015), Social Indicators in 2014, Truy cập trang web: Phụ lục 8: Chi tiêu của Chính phủ Hàn Quốc vào lĩnh vực giáo dục, giai đoạn 1970-2012 (Đơn vị: % GDP) 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2012 Chi tiêu cho giáo dục (% of GDP) Chi tiêu cho giáo dục Nguồn: The World Bank (2015), Chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục, Truy cập trang web: Phụ lục 9 lệ ngh o đ i tư ng đối phân theo nh m tu i c a àn uốc ( n v %) Nguồn: OECD (2014), OECD Economic surveys of Korea 2014. Truy cập trang web: Phụ lục 10: Xu hƣớng việc làm của Hàn Quốc, giai đoạn 1980 – 2010 Năm Dân số (Đơn vị: 1000 ngƣời) Tỷ lệ việc làm (Đơn vị%) Tỷ lệ thất nghiệp (Đơn vị: %) lệ việc làm c a nữ giới ( n v %) 1980 38,124 55,9 5,2 41,3 1990 42,869 58,6 2,4 46,2 2000 47,008 58,5 4,1 47,0 2010 48,875 58,7 3,4 47,8 Nguồn: Lee Joung-Woo, Kim Ky-Won, Kim Ho-Gyun and Cho Young-Tax (2012), Socially Just, Sustainable and dynamic growth for a good society: A case study for Korea, Friedrich-Ebert- Stiftung Korea Office Phụ lục 11: Các chƣơng trình cho lao động thất nghiệp Hàn Quốc: giai đoạn 1988-2002 1998 1999 2000 2001 2002 Ngân sách (Đơn vị: nghìn tỷ won) Người Ngân sách Người Ngân sách Người Ngân sách Người Ngân sách Người Tổng 53,263 4,274 74,536 5,744 50,237 3,616 23,446 1,793 21,735 1,628 Hỗ trợ việc làm 1,125 781 2,028 667 1,327 445 1,471 568 903 475 Chương trình tạo việc làm 9,252 438 23,272 1,525 15,288 886 6,743 575 5,432 515 Đào tạo và bố trí lại việc làm 7,765 386 6,260 399 4,403 222 3,346 229 3,357 224 Hỗ trợ xã hội đối với người thất nghiệp 35,121 2,669 42,976 3,153 29,291 2,063 9,769 401 9,727 389 Nguồn: Ministry of Strategy and Finance, Korea & KDI (2010), Korea labour and social security policy responses during the Korean Crisis of 1998-2000, Korea Knowledge Sharing Program Phụ lục 12: Ngân sách cho các chƣơng trình việc làm và số lao động Hàn Quốc hƣởng lợi sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 (Đơn vị: 100 triệu won; ngƣời) Chương trình việc làm Kế hoạch ban đầu cho năm 2009 Ngân sách bổ sung Kế hoạch cuối cùng cho năm 2009 Ngân sách Số người hưởng lợi Ngân sách Số người hưởng lợi Ngân sách Số người hưởng lợi Tổng 72,589 1,946 (450,000 hộ gia đình) 46,740 1,692 (470,000 hộ gia đình) 119,329 3,638 (52 hộ gia đình) Hỗ trợ tài chính để tạo việc làm 32,459 419 19,719 398 52,214 817 Hỗ trợ duy trì việc làm 583 65 6,360 337 6,943 402 Tăng cường giáo dục và đào tạo 4,311 207 1,274 258 5,585 465 Hỗ trợ sinh kế và xúc tiến việc làm 35,200 1,255 (450,000 hộ gia đình 19,387 699 (470,000 hộ gia đình) 54,587 1,954 (520,000 hộ gia đình) Nguồn: Ministry of Labor, Republic of Korea (2010), Employment policy for more and better job , Truy cập trang web: Phụ lục 13: Phát thải khí CO2 theo ngành năm 2012 (Đơn vị: triệu tấn CO2) Tổng lượng phát thải CO2 do đốt cháy nhiên liệu Sản xuất nhiệt điện Sử dụng chính cho các ngành năng lượng khác Xây dựng và công nghiệp chế biến* Vận tải Trong đó: đường bộ Các ngành khác Trong đó: dân cư Trung Quốc 8250,8 4133,7 300,6 2553,7 709,2 569,4 553,6 311,2 Mỹ 5074,1 2086,6 283,0 495,4 1667,3 1413,0 541,9 301,6 Nhật Bản 1223,3 566,2 42,7 239,7 215,7 194,0 159,0 57,6 Hàn Quốc 592,9 304,6 38,6 101,6 88,1 83,0 60,1 33,0 Pháp 333,9 46,3 14,1 60,7 123,0 117,8 89,8 50,8 Anh 457,5 178,9 29,4 43,8 112,9 107,5 92,4 71,0 Đức 75,3 334,4 24,6 111,7 147,2 142,1 137,3 92,8 Canada 533,7 97,2 58,5 111,5 171,4 143,2 95,1 39,0 Ấn Độ 1954,0 1044,2 67,2 473,2 216,2 200,9 153,1 80,6 Nga 1659,0 932,1 62,9 293,5 235,2 139,0 135,2 98,6 Iran 532,2 144,6 35,2 106,3 121,4 120,3 124,7 95,1 OECD 12146,1 483,03 697,1 1645,6 3340,4 2955,6 1632,7 904,9 Không phải OECD 18508,3 8516,1 860,5 4811,2 2766,6 2418,2 1553,9 914,3 Thế giới 31734,3 13346,4 1557,6 6456,8 7187,0 5373,8 3186,6 1819,2 Nguồn: IEA (2014), Thống kê phát thải CO2 từ đốt cháy nhiên liệu Phụ lục 14: 10 chính sách môi trƣờng đƣợc thực thi hiệu quả tại Hàn Quốc Chính sách Thành tựu đạt đƣợc 1 Chuyển đổi nhiên liệu (năm 1985) Cấm sử dụng than và lưu huỳnh ở mức cao tại các thành phố lớn và theo sau các đề xuất của WHO về SO2 và bụi (PM 10) trong bầu khí quyển 2 Xe buýt sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng LNG (năm 2000) Giới thiệu trên 21,000 loại xe buýt sử dụng khí thiên nhiên hóa lỏng ở các thành phố và đã giảm được lượng phát thải các chất ô nhiễm từ các phương tiện sử dụng nhiên liệu dầu diesel 3 Cải thiện phí phát thải môi trường Áp dụng “nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền” và đã hình thành phí phát thải để khuyến khích giảm thải và chi trả cho các nhu cầu đầu tư 4 Đạo luật đặc biệt đối với 4 dòng sông và hệ thống quản lý lưu vực (Sông Hàn 1999; Keumgang, Youngsanggang 2000) Đưa ra giới hạn khối lượng phát thải hàng ngày, phí sử dụng nước và quỹ hỗ trợ đường phân nước thông qua sự tư vấn của các tổ chức quan tâm 5 Bãi chôn lấp rác thải Sudokwon (xây dựng năm 1986; luật hỗ trợ 2002) Đã xây dựng và đi vào hoạt động thành công một trong những khu chôn lấp phế thải lớn nhát và đã ban thành một bộ luật để hỗ trợ việc thực hiện 6 Phí rác thải hộ gia đình dựa vào khối lượng (1995) Giới thiệu hệ thống tính phí này là hệ thống tính phí đầu tiên trên thế giới và đã góp phần tăng dần dần lượng phí rác thải được tái chế và giảm dần lượng rác thải được chôn lấp 7 Quản lý đặc biệt nguồn nước uống Paldang (1990) Đã giới thiệu các biện pháp đặc thù để bảo vệ nguồn nước uống tại các hồ chứa nước 8 SYS sạch (hệ thống giám sát phát thải từ xa) (hội nhập khu vực năm 1997) và hệ thống đo lường TMS để giám sát nước thải Hệ thống giám sát từ xa đã được lắp đặt trên 1280 ống khói của 506 cơ sở phát tán nhiều nhằm kiểm soát phát thải và hỗ trợ phí phát thải TMS đối với nước thải được lắp đặt tại 2443 cơ sở năm 2005 9 Khu bảo tồn hệ sinh thái sông Dong- gang (2002) Năm 2000 dự án xây dựng đập ở khu vực sông này đã bị hủy bỏ và dự án này đã được thiết kế lại thành khu bảo tồn vào năm 2002 10 Dịch vụ thoát nước (1986) Đầu tư vào dịch vụ thoát nước đã cải thiện được chất lượng nguồn nước uống và phục hồi lại hệ sinh thái của các dòng sông Nguồn: Jang, Jin –Gyu và các tác giả (2011), Green Growth: New Engines of growth, Random House, Seoul, Korea Phụ lục 15: Xác định mục tiêu và cụ thể hóa mục tiêu trong các Văn kiện của Đảng, Hội nghị TW các khóa và Kế hoạch 5 năm của Trung Quốc STT Kinh tế Xã hội Môi trƣờng 1. Kế hoạch 5 năm lần thứ 5 “1976-1980”  Điều chỉnh phát triển kinh tế  Thực hiện cơ giới hóa nông nghiệp toàn diện [50]  Xây dựng thể chế công nghiệp và thể chế kinh tế quốc dân tương đối hoàn thiện và độc lập  Đến năm 1985, sản lượng gang thép đạt 60 triệu tấn, sản lượng dầu mỏ đạt 250 triệu tấn, hoàn thành 120 công trình xây dựng cơ sở trọng đại theo kế hoạch quốc gia[50] Hội nghị TW 3 khóa 11 ĐCS Trung Quốc (22/12/1978)  Nhấn mạnh đến nền kinh tế tuân theo quy luật kinh tế khách quan  Thực hiện bốn hiện đại hóa: hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp, khoa học kĩ thuật, nâng cao năng lực sản xuất xã hội [7]  Giải quyết mất cân bằng tỉ trọng của nền kinh tế quốc dân  Cải cách thể chế quản lý kinh tế kế hoạch tập trung - Thúc đẩy giải quyết các vấn đề liên quan đến phát triển nông thôn. - Thực hiện hiện đại hóa nông thôn toàn diện[7] 2. Kế hoạch 5 năm lần thứ 6 “1981-1985”  Hướng tới cải cách mở cửa  Mọi công tác kinh tế đều phải lấy nâng cao hiệu quả kinh tế làm trọng tâm  Giá trị sản xuất công nông nghiệp, trung bình hàng năm tăng trưởng 4%, trong quá trình thực hiện đã điều chỉnh mục tiêu này lên mức 5% [51] - Kế hoạch phát triển xã hội - Kiểm soát nghiêm ngặt sự gia tăng dân số, sắp xếp ổn thỏa việc làm cho lực lượng lao động ở thành thị, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Văn kiện Đại hội 12 ĐCS Trung Quốc (08/09/1982)  Tiếp tục thúc đẩy xây dựng kinh tế hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.  Mục tiêu xây dựng kinh tế giai đoạn 1981- đầu 2000:  Tổng giá trị công nông nghiệp bình quân hàng năm tăng bốn - Thực hiện kế hoạch hóa dân số; cố gắng kiểm soát dân số trong phạm vi 1,2 tỷ người. - Tăng cường phổ cập giáo dục lần; từ 710 tỷ NDT của năm 1980 tăng lên 2800 tỷ NDT vào năm 2000 [24]  Chú trọng nghiên cứu khoa học cơ bản; tăng cường nghiên cứu và ứng dụng khoa học trong quản lý và trong kinh tế, nâng cao trình độ quản lý kinh doanh, kế hoạch của nền kinh tế quốc dân.  Tập trung nguồn lực để điều chỉnh cơ cấu kinh tế; chỉnh đốn doanh nghiệp  Kiên trì vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế quốc dân trong nền kinh tế quốc dân, phát triển kinh tế nhiều thành phần. tiểu học, giáo dục chuyên nghiệp, nâng cao trình độ văn hóa khoa học của toàn dân Hội nghị TW3 khóa 12 (20/09/1984)  Cải cách thể chế kinh tế; lấy kinh tế thành thị làm trọng tâm của cải cách [46] tăng cường sức sống của doanh nghiệp.  Phát triển kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống giá cả hợp lý; phân khai chức trách của doanh nghiệp và chính quyền  Thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần Văn kiện Đại hội 13 ĐCS Trung Quốc  Mục tiêu GDP tăng gấp đôi Đời sống người dân đạt tới mức khá giả. Văn kiện Hội nghị TW3 khóa 13 26-30/9/1988  Chỉnh đốn trật tự kinh tế, quản trị môi trường kinh tế; thu hẹp nhu cầu xã hội, kiểm soát lạm phát [8]  Đi sâu cải cách toàn diện về kế hoạch, lao động, thương mại, tài chính, tiền tệ, đầu tư, hàng hóa 3 Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1986-1990)  Với tiền đề là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế, trong 5 năm, tổng sản lượng công nông nghiệp đạt 38%, tăng trưởng bình quân hàng năm là 6,7%, trong đó tăng trưởng trung bình giá trị sản lượng nông nghiệp là 4%, giá trị sản lượng công nghiệp hàng - Tiếp tục cải thiện cuộc sống của người dân. - Thúc đẩy xây dựng nền văn minh vật chất và nền văn minh tinh năm là 7,5%.  Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 7,5% [52] thần xã hội chủ nghĩa Văn kiện Đại hội 14 ĐCS Trung Quốc (12/101992)  Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 8%-9% - Tập trung phát triển giáo dục, phát huy hơn nữa vai trò của giới tri thức - Tập trung kiểm soát tăng dân số, Tăng cường bảo vệ môi trường ; nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường; bảo vệ và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hội nghị TW 3 khóa 14 ĐCS Trung Quốc  Xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ; tăng cường chuyển đổi cơ chế kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước,  Xây dựng kế hoạch thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa 4 Kế hoạch 5 năm lần thứ 8 (1991-1995)  Đến năm 2000, thực hiện được mục tiêu chiến lược tăng trưởng GDP gấp đôi so với năm 1980.  Tăng trưởng GDP bình quân hàng năm là 6%  Giá trị tăng trưởng công nông nghiệp bình quân hàng năm là 6,1%  Cải thiện quản lý kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế - Đời sống của nhân dân chuyển từ ấm no đến khá giả - Phát triển sự nghiệp giáo dục; Văn kiện Đại hội 15 ĐCS Trung Quốc (12/09/1997)  Thúc đẩy chuyển đổi căn bản phương thức tăng trưởng kinh tế và thể chế kinh tế  Sở hữu nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, phát triển kinh tế nhiều thành phần;  Tăng cường cải cách doanh nghiệp nhà nước - Nỗ lực tăng thu nhập cho người dân thành thị và nông thôn, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao chất lượng sống Hội nghị TW 3 khóa 15 ĐCS Trung Quốc  Chế độ sở hữu tập thể vẫn là chủ đạo, nền kinh tế cơ bản với nhiều thành phần kinh tế cùng phát triển. - Cải cách, xây dựng nông thôn mới [53] (1/4/1998) 5 Kế hoạch 5 năm lần thứ 9 (1996-2000)  Điều chỉnh vĩ mô; mở rộng nhu cầu trong nước  Tăng trưởng GDP hàng năm đạt khoảng 8% [48].Thu nhập bình quân đầu người gấp 2 lần năm 1980.  Đẩy nhanh xây dựng cơ chế doanh nghiệp hiện đại hóa  Bước đầu xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa [9] - Đời sống nhân dân đạt tới mức khá giả. - Gia tăng số lượng tuyển sinh của các trường đại học cao đẳng - Về cơ bản giải quyết được nghèo đói Văn kiện Đại hội 16 ĐCS Trung Quốc (8- 14/11/2002)  Kiên trì và hoàn thiện thể chế kinh tế cơ bản, đi sau cải cách thể chế quản lý tài sản công hữu  Kiện toàn thị trường, tăng cường và hoàn hiện điều tiết vĩ mô  Đi theo con đường công nghiệp hóa kiểu mới; thúc đẩy toàn diện kinh tế nông thôn; đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa.  Thúc đẩy đại khai phát miền tây, phát triển hài hòa kinh tế khu vực - Gia tăng cơ hội việc làm, không ngừng cải thiện đời sống của nhân dân. - Xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội mới phù hợp với những yêu cầu mới của tình hình - Phấn đấu xây dựng toàn diện xã hội khá giả - Phát huy và bồi dưỡng tinh thần dân tộc, tăng cường xây dựng tư tưởng đạo đức - Phát triển giáo dục và sự nghiệp khoa học giáo dục [10] - Duy trì ổn định xã hội Hội nghị TW 3 khóa 16 ĐCS Trung Quốc (16-19/09/2004)  Đi sâu cải cách thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa  Củng cố và phát triển chế độ sở hữu nhà nước, ủng hộ và khích lệ phát triển các thành phần kinh tế phi công hữu.  Đi sâu cải cách kinh tế nông thôn, hoàn thiện thể chế kinh tế - Cải cách cơ chế việc làm và phân bổ nguồn lực, hoàn thiện hệ thống đảm bảo xã hội - Đi sâu cải cách thể chế y tế, giáo nông thôn  Tiếp tục cải thiện điểu tiết vĩ mô; đi sâu cải cách thể chế kinh tế đối ngoại dục, văn hóa, khoa học kĩ thuật, nâng cao năng lực sáng tạo quốc gia và tố chất của người dân 6 Kế hoạch năm năm lần thứ 10 (2001-2005)  Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm khoảng 7%[11]  Kiên trì tiến hành và coi điều chỉnh cơ cấu kinh tế là trọng tâm - Cải thiện đời sống cho người dân . - Tăng cường xây dựng xã hội văn minh và xã hội pháp trị dân chủ. - Giải quyết các vấn đề dân số Giải quyết các vấn đề tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái Văn kiện Đại hội 17 ĐCS Trung Quốc (21- 15/10/2007)  Đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển, thúc đẩy nâng cấp và tối ưu hóa ngành nghề - Thực hiện yêu cầu mới của mục tiêu xây dựng xã hội khá giả toàn diện; tăng cường điều tiết phát triển, mở rộng dân chủ xã hội, tăng cường xây dựng văn hóa, đẩy nhanh phát triển sự nghiệp xã hội; cải thiện đời sống cho nhân dân Xây dựng văn minh sinh thái, hình thành cơ cấu ngành nghề tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trường, tỉ trọng sử dụng nguồn năng lượng tái sinh tăng cao. Kiểm soát có hiệu quả việc thải các chất thải chú yếu. Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường và tiết kiệm nguồn tài nguyên, tăng cường năng lực phát triển bền vững Hội nghị TW 3 khóa 17 (09-12/10/2008)  Tập trung kiên toàn thể chế kinh tế nông nghiệp nông thôn ; xây dựng cơ bản cơ chế thể chế nhất thể hóa phát triển kinh tế xã hội thành thị và nông thôn  Thu nhập bình quân của người nông dân gấp đôi năm 2008 7 Quy hoạch năm năm lần thứ 11 (2006-2010)  Tổng giá trị GDP năm 2010 tăng gấp đôi năm 2000[47] - Kiện toàn tương đối hệ thống phúc lợi xã hội, tiếp tục xóa đói giảm nghèo; nâng cao chất lượng cuộc sống và thu nhập của người dân, công cuộc xây dựng xã hội văn minh và pháp trị dân chủ được tiến triển Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, giảm tỉ lệ tiêu hao năng lượng/GDP cho đến cuối thời kì kế hoạch là 20% Văn kiện Đại hội 18 ĐCS Trung Quốc (08- 14/11/2012)  Đẩy nhanh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa và đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển sản xuất - Đảm bảo và cải thiển đời sống nhân dân, nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho người dân Thúc đẩy xây dựng văn minh sinh thái; tuân thủ quy luật tự nhiên; đưa việc xây dựng văn minh sinh thái lên vị trí đầu tiên, để giải quyết các vấn đề về ô nhiêm môi trường, suy giảm hệ sinh thái vvv... Hội nghị TW 3 khóa 18 ĐCS Trung Quốc  Tập trung đi sâu cải cách toàn diện các vấn đề trọng đại, coi cải cách thể chế kinh tế là trọng tâm của cải cách, xử lý tốt mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường  Hoàn thiện thể chế kinh tế cơ bản ; hệ thống thị trường hiện đại 8 Quy hoạch năm năm lần thứ 12 (2011-2015)  Giá trị GDP bình quân hàng năm là 7,5%  GDP bình quân đầu người là 14185 NDT  Phát triển kinh tế tuần hoàn; Cơ cấu công nghiệp tiếp tục được ưu hóa, phát triển các ngành nghề mới nổi đạt được bước đột phá, - Hoàn thành xây dựng xã hội khá giả vào năm 2020 - Đời sống của người dân được nâng cao, khống chế dân số nằm trong Hiệu quả bảo vệ môi trường sinh thái được tăng cường Diện tích đất canh tác được duy trì ở mức 1,818 tỷ giá trị ngành dịch vụ trong tỉ trọng GDP đạt 4 điểm phần trăm, tỉ lệ tiêu dùng trong nước được nâng cao. khoảng 1,39 tỷ người, tuổi thọ trung bình đạt 74,5 [25] - Hệ thống dịch vụ công cộng cơ bản ở thành thị và nông thôn được hoàn thiện, tố chất đạo đức tư tưởng toàn dân, tố chất văn hóa và sức khỏe không ngừng được tăng cao. Chế độ pháp trị dân chủ xã hội chủ nghĩa được kiện toàn, quyền và lợi ích của người dân được đảm bảo. hecta, lượng nước sử dụng của các đơn vị giá trị gia tăng công nghiệp giảm 30%, hệ số sử dụng nước hiệu quả trong nông nghiệp được nâng cao 0,53 điểm phần trăm, tỉ lệ năng lượng phi hóa thạch trong tổng sản lượng năng lương tiêu hao đạt 11,4%, lượng tiêu hao năng lượng trong tổng GDP giảm 16%, lượng khí CO2 giảm 17%, tổng sản lượng các chất thải ô nhiễm chủ yếu giảm, tỷ lệ che phủ của rừng nguyên sinh tăng 21,66% [25] Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các văn kiện Đại hội Đảng; Hội nghị Trung ương các khóa; Kế hoạch 5 năm của Trung Quốc Phụ lục 16: Cơ cấu nền kinh tế Trung Quốc, giai đoạn 1965-2014 Nguồn: The World Bank (2015), World Development Indicators, Truy cập trang web: Phụ lục 17: Hệ số tƣơng quan giữa GDP, GDP/ngƣời và các chỉ số đo lƣờng bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng của Trung Quốc Các chỉ số đo lƣờng Giai đoạn 1978 - 2001 Giai đoạn 2002 - 2014 GDP (giá cố đinh USD năm 2005) GDP (giá hiện hành) GDP/ người (giá cố định USD năm 2005) GDP (giá cố đinh USD 2005) GDP (giá hiện hành) GDP/ người (giá cố định 2005 USD) KINH TẾ GDP (giá USD cố định năm 2005) 1 1 GDP (giá hiện hành) 0.986 1 0.9931 1 GDP/người(giá USD cố định năm 2005) 0.9998 0.9833 1 0.9999 0.992 1 Tổng tiết kiệm (giá USD hiện hành) 0.9885 0.9937 0.9878 0.9967 0.9988 0.996 Hình thành tổng vốn cố định (giá USD hiện hành) 0.9872 0.9973 0.9847 0.9909 0.9988 0.9898 Hình thành tổng vốn (giá USD hiện hành) 0.9899 0.9941 0.9888 0.992 0.9991 0.991 Giai đoạn 1982-2001 Giai đoạn 2002 - 2014 FDI dòng vào 0.7031 0.6185 0.7114 -0.3523 -0.4125 -0.348 Chi cho nghiên cứu và phát triển (trên 1 triệu người) 0.7023 0.6504 0.7055 Giai đoạn 1982-2001 Giai đoạn 2002 - 2014 Cán cân thƣơng mại Kim ngạch xuất khẩu (USD hiện hành) 0.9737 0.9583 0.9745 0.9877 0.9779 0.9882 Kim ngạch nhập khẩu (USD hiện hành) 0.9286 0.8986 0.9307 0.9886 0.9881 0.9883 Cán cân tài khoản vãng lai (giá hiện hành USD) 0.6795 0.7114 0.6747 0.3454 0.2597 0.352 Cơ cấu kinh tế Giá trị gia tăng ngành (USD hiện hành) 0.9836 0.9992 0.9809 0.9944 0.9991 0.9936 Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp(USD hiện hành) 0.9645 0.9803 0.964 0.9912 0.9995 0.9901 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp (USD hiện hành) 0.9837 0.9989 0.9811 0.9955 0.9985 0.9949 Giá trị gia tăng ngành dịch vụ (USD hiện hành) 0.9841 0.9961 0.9807 0.9885 0.9987 0.9869 XÃ HỘI Dân số 0.9532 0.898 0.9584 0.9923 0.6183 0.9932 Hệ số GINI 0.9584 0.9008 0.9576 -0.6822 -0.6805 -0.6793 Tỷ lệ lao động có việc làm -0.9819 -0.9613 -0.9828 Tỷ lệ lao động thất nghiệp 0.5511 0.6225 0.5454 Chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục (%GDP) -0.4843 -0.3589 -0.4927 Giai đoạn 1970-2001 Giai đoạn 2002 - 2014 Số học sinh tham gia cấp tiểu học -0.3729 -0.2126 -0.3878 -0.9329 -0.8741 -0.9361 Số học sinh tham gia cấp THCS 0.4937 0.5801 0.4783 -0.9442 -0.9722 -0.9415 Số học sinh tham gia THPT 0.824 0.8694 0.814 0.0558 -0.0792 0.0645 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người (USD hiện hành) -0.7808 -0.7167 -0.7871 MÔI TRƢỜNG Tổng lượng tiêu dùng năng lượng hàng năm 0.9693 0.9304 0.9731 0.9903 0.9734 0.9904 Phát thải khí CO2 0.9411 0.8884 0.9475 0.9816 0.9525 0.982 Phát thải khí CO2/người 0.9134 0.8544 0.9213 0.9784 0.9474 0.9789 Phát thải khí CO2/1 đơn vị GDP -0.9553 -0.9051 -0.9606 -0.6723 -0.7181 -0.6713 Phát thải CO2 từ sản xuất nhiệt điện 0.9838 0.9508 0.9851 0.1699 0.1344 0.1712 Phát thải CO2 từ ngành công nghiệp chế biến -0.9488 -0.9031 -0.9514 0.5274 0.475 0.5312 Phát thải CO2 từ ngành vận tải 0.4645 0.5333 0.454 0.5733 0.6087 0.5709 Phát thải CO2 từ khu dân cư, thương mại và dịch vụ công -0.9654 -0.9549 -0.9637 -0.9156 -0.8608 -0.9188 Tiêu dùng năng lượng tái tạo (% tổng tiêu dùng năng lượng cuối cùng) -0.8429 -0.826 -0.8515 -0.8735 -0.8086 -0.876 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa vào nguồn The World Bank (2016), World Development Indicators, Available at: s=&period=, updated on 14 June 2016 Phụ lục 18: Hệ số GINI của Trung Quốc, giai đoạn 1981-2010 0.291 0.276 0.298 0.324 0.355 0.357 0.392 0.425 0.424 0.4260.42 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 Nguồn: The World Bank (2015), World Development Indicators, Truy cập trang web: development-indicators# Phụ lục 19: Thu nhập và chênh lệch thu nhập của ngƣời dân thành thị và nông thôn Trung Quốc Năm Thu nhập khả dụng bình quân đầu ngƣời/năm của cƣ dân thành thị (NDT) Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm của cƣ dân nông thôn (NDT) Chênh lệch thu nhập giữa cƣ dân thành thị/nông thôn (lần) 1978 343,4 133,6 2,57 1980 477,6 191 2,50 1985 739,1 397 1,86 1990 1.510,2 630 2,39 1995 4.283 1,578 2,71 2000 6.280 2.253 2,79 2005 10.493 3,255 3,22 2006 11.759 3.587 3,28 2007 13.786 4.140 3,33 2008 15.781 4.761 3,31 2009 17.175 5.153 3,33 2010 19.109 5.919 3,22 Nguồn: Hoàng Thế Anh (2012), Những vấn đề kinh tế - xã hội nổi bật của Trung Quốc trong 10 năm đầu thế kỷ XXI và triển vọng đến năm 2020, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Phụ lục 20: Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thái Lan Kế hoạch Định hƣớng kế hoạch Mục tiêu tăng trƣởng (%) Mức tăng trƣởng đạt đƣợc (%) Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 6 năm lần thứ nhất (1961-1966)  Xây dựng các tiền đề cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế,  Tăng GNP  Phát triển công nghiệp sản xuất thay thế nhập khẩu  Tăng số lượng sản phẩm nông nghiệp 6.0 7.9 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 2 (1967-1971)  Mở rộng phát triển đến từng lĩnh vực của nền kinh tế, nhấn mạnh hơn nữa phát triển nông nghiệp nông thôn  Chủ nghĩa tự do kinh tế mới với định hướng vào khu vực tư nhân 8.5 7.8 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 3 (1972-1976)  Hỗ trợ xuất khẩu  Giảm khoảng cách thu nhập, tạo công ăn, việc làm 7.0 6.5 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 4 (1977-1981)  Tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo  Tăng cường khuyến khích đầu tư tư nhân vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu 7.0 7.4 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 5 (1982-1986)  Phân chia từng vùng lãnh thổ để đề ra các chính sách cụ thể  Mở rộng, phát triển trung tâm đô thị, các khu kinh tế mới ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng cao và dọc theo bờ biển  Giữ vững và ổn định tiền tệ và tăng cường tiết kiệm  Cân đối lại nền kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp và dịch vụ  Hoàn thiện môi trường pháp luật và giáo dục nguồn nhân lực để đón nhận đầu tư nước ngoài 6.6 5.3 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 6 (1987-1991)  Tăng tiềm năng cạnh tranh của quốc gia nhằm có được mức sống và thu nhập tốt hơn 7.0 9.7 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 7 (1992-1996)  Phát triển bền vững với ổn định tăng trưởng kinh tế, phân phối thu nhập, nguồn nhân lực, chất lượng sống, môi trường và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên - 7.6* Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 8 (1997-2001)  Định hướng phát triển tập trung vào con người - 0.4* Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 9 (2002-2006)  Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế  Xã hội có chất lượng với triết lý nền kinh tế đầy đủ - 5.7* Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 10(2007-2011)  Tiếp tục theo đuổi triết lý nền kinh tế đầy đủ - 2.9* Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm lần thứ 11 (2012-2016)  Tiếp tục theo đuổi triết lý nền kinh tế đầy đủ với tầm nhìn hướng tới “một xã hội hạnh phúc, bình đẳng, công bằng và khả năng phục hồi nhanh” Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nguồn tài liệu [179,203,204], (Lưu ý: số liệu * được dựa vào dữ liệu của The World Bank (2016), World Development Indicators, Truy cập trang web: ngày truy cập 1/3/2016 Phụ lục 21: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Thái Lan (Đơn vị: %) Nguồn: The World Bank (2015), World Development Indicators, truy cập trang web: Phụ lục 22: Cơ cấu kinh tế của Thái Lan, 1965-2014 (Đơn vị: %) Nguồn: The World Bank (2015), World Development Indicators, Truy cập trang web: Phụ lục 23: Hệ số tƣơng quan giữa GDP, GDP/ngƣời và các chỉ số đo lƣờng bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng của Thái Lan Các chỉ số đo lƣờng 1966 -1996 1997-2014 GDP (giá cố đinh USD năm 2005) GDP (giá hiện hành) GDP/ người (giá cố định USD năm 2005) GDP (giá cố đinh USD 2005) GDP (giá hiện hành) GDP/ người (giá cố định 2005 USD) KINH TẾ GDP giá cố định 2005 1 1 GDP giá hiện hành 0.9895 1 0.9717 1 GDP/người 0.9998 0.9906 1 0.9991 0.9788 1 1971-1996 1997-2014 Tổng tiết kiệm (theo giá USD hiện hành) 0.9812 0.972 0.9826 0.9686 0.9673 0.971 Nợ quốc gia (%GDP) 0.6096 0.4843 0.5789 Hình thành tổng vốn cố định (giá hiện hành) 0.976 0.9954 0.9779 0.9525 0.9844 0.9635 Hình thành tổng vốn (giá hiện hành) 0.9754 0.9952 0.9773 0.9446 0.975 0.9553 1975-1996 1997-2014 FDI dòng vào 0.5767 0.4962 0.5715 -0.4557 -0.4563 -0.4583 Cán cân thƣơng mại Kim ngạch xuất khẩu (giá USD hiện hành) 0.9832 0.9972 0.9855 0.9785 0.9955 0.9825 Kim ngạch nhập khẩu (giá USD hiện hành) 0.9778 0.9953 0.9807 0.9735 0.9881 0.978 1975-1996 1997-2014 Cán cân tài khoản vãng lai (giá USD hiện hành) -0.8997 -0.9346 -0.9049 -0.0518 -0.0179 -0.0581 Cơ cấu kinh tế Giá trị gia tăng ngành (giá USD hiện hành) 0.9899 0.9986 0.9909 0.9768 0.9943 0.982 Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp (giá USD hiện hành) 0.9607 0.9375 0.9603 0.9489 0.9932 0.9574 Giá trị gia tăng ngành công nghiệp (giá USD hiện hành) 0.9872 0.999 0.9884 0.9755 0.9973 0.9817 Giá trị gia tăng ngành dịch vụ (giá USD hiện hành) 0.9839 0.9987 0.9851 0.9696 0.9988 0.977 XÃ HỘI Dân số 0.9114 0.8519 0.9084 0.9358 0.8378 0.9202 Tỷ lệ lao động có việc làm -0.5254 -0.5453 -0.5139 Tỷ lệ lao động thất nghiệp -0.7986 -0.7578 -0.8071 Tỷ lệ nghèo đói bình quân đầu người (1.90USD/ngày) -0.9879 -0.9582 -0.9883 -0.9027 -0.8399 -0.8984 1971-1996 1996-2014 Chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục (% GDP) 0.4355 0.4366 0.4335 -0.3405 -0.19 -0.3306 Số học sinh tham gia cấp tiểu học -0.0376 -0.1219 -0.045 -0.8913 -0.9661 -0.904 Số học sinh tham gia cấp THCS 0.924 0.914 0.9215 0.919 0.8481 0.9063 Số học sinh tham gia THPT 0.9234 0.9155 0.921 0.9071 0.8569 0.8979 Chi tiêu cho y tế bình quân đầu người (USD hiện hành) -0.9119 -0.8292 -0.8978 MÔI TRƢỜNG 1971-1996 1997-2014 Tổng lượng tiêu dùng năng lượng hàng năm 0.9814 0.9904 0.9837 0.9957 0.9626 0.9949 Phát thải khí CO2 0.9887 0.9979 0.99 0.9867 0.9165 0.9829 Phát thải khí CO2/người 0.9863 0.9963 0.988 0.9825 0.9216 0.9815 Phát thải khí CO2/1 đơn vị GDP 0.8836 0.8911 0.8879 -0.2137 -0.3408 -0.2266 Phát thải CO2 từ sản xuất nhiệt điện 0.8466 0.7898 0.843 0.7135 0.7165 0.7118 Phát thải CO2 từ ngành công nghiệp chế biến -0.2368 -0.1317 -0.2242 0.2687 0.1093 0.2496 Phát thải CO2 từ ngành vận tải -0.13 -0.1685 -0.1415 -0.8496 -0.7587 -0.8338 Phát thải CO2 từ khu dân cư, thương mại và dịch vụ công -0.7456 -0.6986 -0.7383 0.7318 0.8013 0.7374 1990-1996 1997-2014 Tiêu dùng năng lượng tái tạo (% tổng tiêu dùng năng lượng cuối cùng) -0.9748 -0.9739 - 0.9764 0.5671 0.7253 0.5898 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa vào nguồn The World Bank (2016), World Development Indicators, Available at: s=&period=, updated on 14 June 2016 Phụ lục 24: Tổng chi tiêu cho R&D ở Thái Lan (Đơn vị: %GDP) Nguồn: Phụ lục 25: Tỷ lệ lao động phân theo trình độ giáo dục, 2001-2010 Nguồn: ILO (2010) Phụ lục 26: Hệ số GINI của Thái Lan, giai đoạn 1981-2012 Nguồn: The World Bank (2016), World Development Indicators, truy cập ngày 2/3/2016, Truy cập trang web: Phụ lục 27: Tổng quan hệ thống giáo dục của Thái Lan Tuổi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cấp học Mẫu giáo Tiểu học THCS THPT Tiếp cận Tự nguyện Bắt buộc Tự nguyện Chi phí Miễn phí Nguồn: UNESCO Bangkok (2013), Thailand: UNESCO Country Programming Document for Thailand 2013-2015, Living Document. Phụ lục 28: Tốc độ tăng trƣởng GDP và ICOR của Việt Nam, giai đoạn 1986-2014 Nguồn: Trần Văn Thọ (2015), Việt Nam 40 năm qua và những năm tới: Cần một nền kinh tế thị trường định hướng phát triển, Tạp chí nghiên cứu và thảo luận Thời đại mới, số 33 Phụ lục 29: Năng suất lao động Việt Nam, giai đoạn 2000-2013 Nguồn: Đặng Thị Thu Hoài (2014), Năng suất lao động xã hội Việt Nam: Đặc trưng, thách thức và định hướng chính sách, Diễn đàn năng suất lao động Việt Nam năm 2014 được tổ chức bởi CIEM, GIZ ngày 27/11/2014

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmoi_quan_he_giua_phat_trien_ben_vung_va_tang_truong_nhanh_kinh_nghiem_cua_han_quoc_trung_quoc_thai_l.pdf
Luận văn liên quan