Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam

Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F là 4,372 (đối với mô hình CSRD Bắt buộc); 4,949 (đối với mô hình CSRD theo GRI Kinh tế); 3,332 (đối với mô hình CSRD theo GRI Môi trường); để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường) có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý nghĩa Sig. lần lượt là 0,007; 0,029 và 0,072 nhỏ hơn 0,1 (tức nhỏ hơn 10%), điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố độc lập có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường), hay nói cách khác có ít nhật một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường). Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu.

pdf335 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KSHo tác động dương (+) đến CSRD theo GRI có trọng số 0,216 0,055 Chấp nhận ROE tác động dương (+) đến CSRD theo GRI có trọng số 0,248 0,024 Mô hình CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) HĐNg tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) 0,427 0,000 Chấp nhận 0,299 (hay 29,9%) HĐGĐ tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) -0,188 0,075 Bác bỏ GĐQM tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) 0,228 0,032 Chấp nhận CĐLo tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) -0,234 0,026 Bác bỏ KSQM tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) -0,259 0,027 Bác bỏ Mô hình CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 17 Nhân tố Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận R2 HĐĐL tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,304 0,010 Bác bỏ 0,329 (hay 32,9%) HĐNu tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,196 0,079 Bác bỏ HĐTu tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,289 0,013 Chấp nhận CĐHĐ tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,450 0,004 Chấp nhận CĐGĐ tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 0,317 0,039 Bác bỏ KSQM tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,254 0,019 Bác bỏ KSHo tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 0,255 0,025 Chấp nhận ROE tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 0,253 0,021 Các mô hình không bị đa cộng tuyến, với hệ số VIF các biến nhỏ hơn 10 Các mô hình không bị tự tương quan, với hệ số Durbin Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 Nguồn: tính toán của tác giả 2. Ảnh hưởng của chất lượng QTCT đến mức độ CBTT CSR của doanh nghiệp thương mại 2.1. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình Kết quả phân tích hệ số tương quan với mẫu quan sát 73 DN được thể hiện trong Bảng 4.8. Qua số liệu ở Bảng 4.8 ta thể rút ra một số nhận xét sau: - Về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tương quan với chỉ tiêu nghiên cứu, thể hiện ở ri ≠ 0, tuy nhiên mức độ tương quan khác nhau. Điều này có nghĩa là, không có dấu hiệu nào rõ ràng về sự ảnh hưởng của các nhân tố khác đến CBTT CSR, do đó ta phải thận trọng khi xem xét. - Khi hệ số tương quan giữa các biến độc lập quá lớn (lớn hơn 0,7) có thể gây ra hiện tượng nhiễu (tức làm phóng đại hệ số Sig. của các biến độc lập với biến phụ thuộc) trong việc tác động đến biến phụ thuộc, kết quả phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau ta thấy hệ số tương quan giữa các biến không đủ lớn, vì vậy đảm bảo việc đưa các biến độc lập vào phân tích mô hình hồi quy trong việc phân tích tác động đến biến phụ thuộc CSR. Mối tương quan cao nhất giữa các biến độc lập thuộc 18 về hai biến là ROA và ROE, hệ số tương quan giữa hai biến này là 0,778 khá lớn (lớn hơn 0,7), do đó, khi phân tích mô hình hồi quy cần xem xét hệ số VIF của các biến này để kết luận có xảy ra hiện tương đa cộng tuyến hay không (Hair, 2010). - Đồng thời, không có sự tương quan nào giữa các biến độc lập vượt quá 0,8 và những hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn hơn các hệ số tương quan giữa các biến độc lập, như vậy coi như không có sự bội tương quan giữa các biến độc lập (Hair, 2010). Bảng 4.8: Kết quả phân tích tương quan Gov_Score TS ROA ROE Tuoi Gov_Score 1 TS .125 1 ROA -.140 .070 1 ROE -.187 .130 .778** 1 Tuoi -.068 .086 .010 -.012 1 CSRD_Chung -.026 -.097 .223 .197 .123 CSRD_BB -.045 -.192 .271* .196 .187 CSRD_TN .009 .097 .077 .136 -.034 CSRD_KTS .027 -.026 .180 .160 .054 CSRD_CTS .029 -.033 .201 .171 .073 CSRD_Kinhte -.024 .255* .150 .084 .111 CSRD_Moitruong .032 -.155 .212 .175 .083 CSRD_Xahoi .032 .106 .054 .086 -.031 *: Có ý nghĩa mức 5%; **: Có ý nghĩa mức 10%; với n = 73. Nguồn: tính toán của tác giả 2.2. Mô hình hồi quy bội và phân tích kết quả - Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính: Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính các chất lượng QTCT ảnh hưởng đến CSRD như Bảng 4.9. Bảng 4.9: Kết quả mô hình hồi quy CSRD Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig, Đa cộng tuyến B Std, Error Beta Tolerance VIF CSRD Chung 1 Mô hình tự tương quan, do đó, bác bỏ kết quả mô hình CSRD Bắt buộc 2 (Constant) 29,832 5,688 5,244 0,000 19 Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig, Đa cộng tuyến B Std, Error Beta Tolerance VIF TS 0,000 0,000 -0,230 -2,070 0,042 0,988 1,012 ROA 107,872 41,864 0,285 2,577 0,012 0,995 1,005 Tuoi 0,518 0,281 0,204 1,845 0,069 0,993 1,007 CSRD Tự nguyện 3 Không có biến nào có ý nghĩa CSRD theo GRI không trọng số 4 Không có biến nào có ý nghĩa CSRD theo GRI có trọng số 5 Mô hình tự tương quan, do đó, bác bỏ kết quả mô hình CSR theo GRI (Kinh tế) 6 (Constant) 12,582 0,388 32,405 0,000 TS 9,926E-5 0,000 0,255 2,225 0,029 1,000 1,000 CSR theo GRI (Môi trường) 7 (Constant) 7,002 1,849 3,786 0,000 ROA 42,773 23,431 0,212 1,826 0,072 1,000 1,000 CSR theo GRI (Xã hội) 8 Không có biến nào có ý nghĩa Nguồn: tính toán của tác giả Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính trong mô hình hồi quy các nhân tố đưa vào phân tích tác động đến CSRD cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 10%, điều này chứng tỏ các nhân tố đều có ý nghĩa ở mức 10% hay nói cách khác đạt mức độ tin cậy 90% trong mô hình và đều có tác động đến CSRD (Bắt buộc, Theo GRI Kinh tế, Theo GRI Môi trường). Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố CSRD là: (2a) CSRD Bắt buộc = 29,832 – 6,42*10^(-4)*TS + 107,872*ROA + 0,518*Tuoi +Ei (6a) CSR theo GRI (Kinh tế) = 12,582 + 9,926*10^(-5)*TS + Ei (7a) CSR theo GRI (Môi trường) = 7,002 + 42,773*ROA + Ei Và, phương trình hồi quy (theo hệ số chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố CSRD là: (2b) CSRD Bắt buộc = – 0,230*TS + 0,285*ROA + 0,204*Tuoi +Ei (6b) CSR theo GRI (Kinh tế) = 0,255*TS + Ei 20 (7b) CSR theo GRI (Môi trường) = 0,212*ROA + Ei - Phương pháp phân tích mô hình hồi quy: Tác giả sử dụng phương pháp Enter trong phần mềm SPSS để phân tích hồi quy. Theo đó, phần mềm SPSS sẽ xử lý tất cả các biến độc lập mà nghiên cứu đưa vào mô hình như Bảng 4.10. Bảng 4.10: Phương pháp phân tích được áp dụng trong hồi quy Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 2 Tuoi, ROA, TSa 6 TSa 7 ROAa a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: CSRD Bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường) Nguồn: tính toán của tác giả - Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy: + Đối với mô hình CSRD Bắt buộc: Mô hình có R2 là 0,160 và R2 hiệu chỉnh là 0,123. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 16,0%, hay nói một cách khác 16,0% sự biến thiên của nhân tố CSRD Bắt buộc được giải thích bởi 03 nhân tố: Tuoi, ROA, TS. + Đối với mô hình CSRD theo GRI (Kinh tế): Mô hình có R2 là 0,065 và R2 hiệu chỉnh là 0,052. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 6,5%, hay nói một cách khác 6,5% sự biến thiên của nhân tố CSRD theo GRI (Kinh tế) được giải thích bởi 01 nhân tố: TS. + Đối với mô hình CSRD theo GRI (Môi trường): Mô hình có R2 là 0,045 và R2 hiệu chỉnh là 0,031. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 4,5%, hay nói một cách khác 4,5% sự biến thiên của nhân tố CSRD theo GRI (Môi trường) được giải thích bởi 01 nhân tố: ROA. Bảng 4.11: Độ phù hợp của mô hình STT Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh 1 CSRD bắt buộc 0,400 0,160 0,123 2 CSR theo GRI (Kinh tế) 0,255 0,065 0,052 3 CSR theo GRI (Môi trường) 0,212 0,045 0,031 Nguồn: tính toán của tác giả 21 Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mô hình bằng kiểm định F thông qua phân tích phương sai. Bảng 4.12: Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Mô hình CSRD Bắt buộc 1 Tương quan 6100,214 3 2033,405 4,372 0,007 2 Phần dư 32094,003 69 465,130 3 Tổng 38194,216 72 Mô hình CSRD theo GRI có trọng số Mô hình CSR theo GRI (Kinh tế) 1 Tương quan 48,227 1 48,227 4,949 0,029 2 Phần dư 691,836 71 9,744 3 Tổng 740,064 72 Mô hình CSR theo GRI (Môi trường) 1 Tương quan 487,964 1 487,964 3,332 0,072 2 Phần dư 10396,288 71 146,427 3 Tổng 10884,252 72 Nguồn: tính toán của tác giả Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F là 4,372 (đối với mô hình CSRD Bắt buộc); 4,949 (đối với mô hình CSRD theo GRI Kinh tế); 3,332 (đối với mô hình CSRD theo GRI Môi trường); để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường) có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý nghĩa Sig. lần lượt là 0,007; 0,029 và 0,072 nhỏ hơn 0,1 (tức nhỏ hơn 10%), điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố độc lập có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường), hay nói cách khác có ít nhật một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường). Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu. - Kiểm tra đa cộng tuyến: Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, 22 sử dụng mô hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai – VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF lớn hơn 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả được thể hiện tại Bảng 4.13. Bảng 4.13: Kiểm tra đa cộng tuyến Nhân tố Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF Nhận xét hệ số VIF Mô hình CSRD Bắt buộc TS 0,988 1,012 Nhỏ hơn 10 ROA 0,995 1,005 Tuoi 0,993 1,007 Mô hình CSR theo GRI (Kinh tế) TS 1,000 1,000 Nhỏ hơn 10 Mô hình CSR theo GRI (Môi trường) ROA 1,000 1,000 Nhỏ hơn 10 Nguồn: tính toán của tác giả Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong mức cho phép (tức nhỏ hơn 10), cho thấy các mô hình không bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra. - Kiểm định tự tương quan: Việc kiểm tra mô hình có tự tương quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tương quan được tiến hành thông qua kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (không có tự tương quan). Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d nằm trong khoảng từ 1 đến 3 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Theo kết quả mô hình hồi quy cho thấy, giá trị d của các mô hình CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường) lần lượt là 1,260; 2,310 và 1,099 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là không có tự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là không có tương quan giữa các phần dư ở các mô hình. - Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Tác giả tiến hành kiểm định phần dư có phân phối chuẩn hay không, bởi phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram và đồ thị P-P plot. 23 Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chuông, giá trị trung bình của các mô hình CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường) lần lượt là lần lượt là 5,75.10-16; -3,88.10-15; 2,87.10-16 gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn của các mô hình CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Kinh tế), CSR theo GRI (Môi trường) lần lượt là 0,979; 0,993; 0,993 gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn. Hình 4.4: Đồ thị Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa Nguồn: tính toán của tác giả Biểu đồ P-P plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng nên có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm. 24 Hình 4.5: Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuẩn hồi quy Nguồn: tính toán của tác giả h. Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính 25 Hình 4.6: Đồ thị phân tán Scatterplot Nguồn: tính toán của tác giả Đồ thị cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong vùng xung quanh đường thẳng qua tung độ 0, như vậy có thể kết luận là mô hình tuyến tính. Tổng hợp kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy được thể hiện qua Bảng 4.14 sau: Bảng 4.14: Tổng hợp các kết quả phân tích mô hình hồi quy Nhân tố Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận R2 Mô hình CSRD bắt buộc TS tác động dương (+) đến CSRD bắt buộc -0,230 0,042 0,160 (hay 16,0%) ROA tác động dương (+) đến CSRD bắt buộc 0,285 0,012 Tuoi tác động dương (+) đến CSRD bắt buộc 0,204 0,069 Mô hình CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) TS tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục kinh tế) 0,255 0,029 0,065 (hay 6,5%) Mô hình CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) ROA tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 0,212 0,072 0,045 (hay 4,5%) Các mô hình không bị đa cộng tuyến, với hệ số VIF các biến nhỏ hơn 10 Các mô hình không bị tự tương quan, với hệ số Durbin Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 Nguồn: tính toán của tác giả 1 PHỤ LỤC 08: ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM 1. Ảnh hưởng của đặc điểm QTCT đến mức độ CBTT CSR của doanh nghiệp dịch vụ Để nghiên cứu ảnh hưởng của đặc điểm quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tác giả tiến hành nghiên cứu cả mặt định lượng và mặt định tính đặc điểm quản trị công ty. 1.1. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình Kết quả phân tích hệ số tương quan với mẫu quan sát 110 DN được thể hiện trong Bảng 4.1. Qua số liệu ở Bảng 4.1 ta thể rút ra một số nhận xét sau: - Về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tương quan với chỉ tiêu nghiên cứu, thể hiện ở ri ≠ 0, tuy nhiên mức độ tương quan khác nhau. Điều này có nghĩa là, không có dấu hiệu nào rõ ràng về sự ảnh hưởng của các nhân tố khác đến CBTT CSR, do đó ta phải thận trọng khi xem xét. - Khi hệ số tương quan giữa các biến độc lập quá lớn (lớn hơn 0,7) có thể gây ra hiện tượng nhiễu (tức làm phóng đại hệ số Sig. của các biến độc lập với biến phụ thuộc) trong việc tác động đến biến phụ thuộc, kết quả phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau ta thấy hệ số tương quan giữa các biến không đủ lớn, vì vậy đảm bảo việc đưa các biến độc lập vào phân tích mô hình hồi quy trong việc phân tích tác động đến biến phụ thuộc CSR. Mối tương quan cao nhất giữa các biến độc lập thuộc về hai biến là ROA và ROE, hệ số tương quan giữa hai biến này là 0,831 khá lớn (lớn hơn 0,7), do đó, khi phân tích mô hình hồi quy cần xem xét hệ số VIF của các biến này để kết luận có xảy ra hiện tương đa cộng tuyến hay không (Hair, 2010). - Đồng thời, không có sự tương quan nào giữa các biến độc lập vượt quá 0,8 và những hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn hơn các hệ số tương quan giữa các biến độc lập, như vậy coi như không có sự bội tương quan giữa các biến độc lập (Hair, 2010). 2 Bảng: 4.1: Kết quả phân tích tương quan HĐQM HĐĐL HĐNg HĐNu HĐTu HĐHo HĐGĐ GĐQM GĐĐL GĐNg GĐNu CĐLo CĐTC CĐNN CĐHĐ CĐGĐ CĐNg CĐGĐi KSQM KSHo KTBF TS ROA ROE Tuoi HĐQM 1 HĐĐL -.023 1 HĐNg .436** .008 1 HĐNu .117 .018 .128 1 HĐTu .068 -.284** -.082 -.125 1 HĐHo -.016 -.181 -.041 .005 .035 1 HĐGĐ -.155 -.084 -.021 -.088 -.041 .010 1 GĐQM .205* -.107 -.099 .007 .286** .122 -.150 1 GĐĐL -.105 .231* -.055 -.131 -.190* -.101 -.074 .121 1 GĐNg .244* -.031 .472** .075 -.086 .112 .010 -.050 -.183 1 GĐNu .070 .075 -.128 .285** -.242* .211* -.060 -.018 .013 .028 1 CĐLo -.188 .020 -.123 -.086 -.008 -.145 -.131 .111 .203* .004 -.011 1 CĐTC -.141 .015 -.113 -.172 -.044 -.055 -.269** .085 .234* -.098 -.011 .577** 1 CĐNN -.232* -.148 -.209* -.078 .158 -.010 -.196* .080 .144 -.152 -.093 .486** .547** 1 CĐHĐ .120 -.205* .073 .048 .162 .096 -.009 .069 -.010 .050 .108 .113 -.142 -.049 1 CĐGĐ -.058 .147 .445** .086 -.119 .059 .193* -.128 -.096 .494** -.060 -.024 -.076 -.080 .057 1 CĐNg -.056 -.127 .076 -.006 .017 .023 .054 .073 .171 .051 -.038 .021 -.049 -.031 .050 .024 1 CĐGĐi .104 -.252** .001 -.045 .154 .229* .201* .055 -.194* .099 -.036 -.120 -.255** -.018 -.018 .103 .035 1 KSQM .132 -.107 .022 .019 .078 .204* .133 .092 -.062 -.028 -.022 -.070 -.064 -.050 -.083 -.006 -.107 .249** 1 KSHo .068 -.022 .014 -.006 -.066 .110 .143 .147 -.204* .051 -.113 -.053 -.010 -.065 .061 .031 -.069 .035 .037 1 KTBF .117 -.049 .034 .027 .096 .126 -.199* .385** .061 .093 .119 .288** .319** .125 .056 -.064 .000 -.137 .028 .000 1 3 TS .290** .051 .071 -.092 .167 .127 -.130 .397** .090 .037 .127 -.007 .127 -.170 -.030 -.145 .150 -.034 .094 .096 .449** 1 ROA -.073 -.088 -.246** -.241* -.013 .040 -.127 .032 .043 -.109 -.108 .118 .312** .191* -.056 -.216* .034 .066 -.039 .015 -.070 -.029 1 ROE -.049 -.111 -.192* -.198* .137 -.032 .007 .190* -.055 -.107 -.116 .106 .242* .140 -.039 -.164 .024 .138 -.003 .011 .023 .081 .831** 1 Tuoi -.063 -.005 -.086 -.014 .054 -.003 .119 .065 -.011 -.087 -.040 .031 .024 -.059 .018 -.056 -.178 -.051 .006 .148 -.059 -.127 .186 .228* 1 CSRD_Chung -.088 -.165 .119 .021 .007 -.005 -.123 -.124 -.199* -.004 -.082 -.061 .139 .127 -.104 .154 -.055 .090 .045 -.018 -.182 -.253** .172 .095 -.072 CSRD_BB -.084 -.176 .124 .010 .054 .008 -.155 -.066 -.187 .037 -.115 -.094 .152 .112 -.108 .165 -.050 .071 .041 -.019 -.138 -.206* .224* .143 -.087 CSRD_TN -.071 -.083 .068 .037 -.093 -.036 -.001 -.201* -.149 -.085 .003 .035 .055 .113 -.052 .078 -.043 .097 .029 .003 -.213* -.266** -.013 -.048 -.009 CSRD_KTS -.121 -.143 .113 .022 -.025 -.018 -.075 -.176 -.179 -.028 -.064 -.009 .137 .130 -.059 .156 -.092 .100 .018 -.006 -.225* -.310** .152 .070 -.018 CSRD_CTS -.105 -.126 .116 .033 -.023 -.019 -.100 -.164 -.173 -.014 -.059 -.019 .142 .134 -.070 .152 -.092 .087 .009 -.009 -.221* -.294** .149 .068 -.023 CSRD_Kinhte .101 .139 .091 .080 -.124 -.020 -.131 -.019 -.061 .067 .049 -.094 .051 .054 -.148 .026 -.012 -.003 -.062 -.012 -.037 .054 -.100 -.081 -.076 CSRD_Moitruo ng -.121 -.169 .101 .031 .054 -.016 -.135 -.139 -.156 -.006 -.086 -.005 .152 .141 -.026 .151 -.101 .059 .008 -.003 -.217* -.316** .213* .115 .008 CSRD_Xahoi -.137 -.122 .086 -.019 -.109 -.012 .072 -.206* -.167 -.079 -.031 .016 .082 .078 -.065 .136 -.061 .150 .055 -.014 -.202* -.276** .070 .017 -.042 *: Có ý nghĩa mức 5%; **: Có ý nghĩa mức 10%; với n = 110. Nguồn: tính toán của tác giả 4 1.2. Mô hình hồi quy bội và phân tích kết quả - Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính: Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính các đặc điểm QTCT ảnh hưởng đến CSRD như Bảng 4.2. Bảng 4.2: Kết quả mô hình hồi quy CSRD Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig, Đa cộng tuyến B Std, Error Beta Tolerance VIF CSRD Chung 1 (Constant) 44,954 10,289 4,369 0,000 HĐĐL -3,366 1,990 -0,155 -1,691 0,094 0,903 1,107 HĐGĐ -2,259 1,335 -0,157 -1,692 0,094 0,883 1,133 GĐĐL -1,900 1,129 -0,157 -1,682 0,096 0,872 1,147 CĐLo -6,182 2,792 -0,237 -2,215 0,029 0,664 1,507 CĐTC 7,312 2,524 0,322 2,897 0,005 0,612 1,634 CĐGĐ 0,733 0,388 0,173 1,889 0,062 0,907 1,102 TS -1,106 0,375 -0,264 -2,947 0,004 0,942 1,062 CSRD Bắt buộc 2 (Constant) 144,983 40,781 3,555 0,001 HĐĐL -17,485 7,591 -0,201 -2,303 0,023 0,957 1,045 HĐGĐ -10,824 5,242 -0,187 -2,065 0,041 0,884 1,132 CĐLo -30,360 10,974 -0,290 -2,767 0,007 0,663 1,509 CĐTC 23,881 10,268 0,263 2,326 0,022 0,571 1,752 CĐGĐ 4,302 1,544 0,253 2,786 0,006 0,884 1,131 TS -3,476 1,481 -0,207 -2,347 0,021 0,933 1,071 ROA 53,238 26,814 0,184 1,985 0,050 0,846 1,182 CSRD Tự nguyện 3 (Constant) 19,206 4,743 4,050 0,000 TS -0,503 0,175 -0,267 -2,883 0,005 1,000 1,000 CSRD theo GRI không trọng số 4 (Constant) 31,792 9,592 3,314 0,001 HĐNg 7,113 3,846 0,163 1,850 0,067 0,977 1,024 GĐĐL -2,124 0,950 -0,201 -2,236 0,028 0,936 1,068 CĐTC 5,970 1,882 0,301 3,171 0,002 0,836 1,196 KTBF -2,348 1,198 -0,200 -1,960 0,053 0,723 1,382 TS -0,903 0,358 -0,247 -2,521 0,013 0,787 1,270 CSRD theo GRI có trọng số 5 (Constant) 29,426 9,119 3,227 0,002 HĐNg 6,833 3,656 0,165 1,869 0,064 0,977 1,024 GĐĐL -1,977 0,903 -0,197 -2,189 0,031 0,936 1,068 CĐTC 5,730 1,789 0,306 3,202 0,002 0,836 1,196 KTBF -2,291 1,139 -0,206 -2,012 0,047 0,723 1,382 5 Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig, Đa cộng tuyến B Std, Error Beta Tolerance VIF TS -0,794 0,340 -0,229 -2,332 0,022 0,787 1,270 CSR theo GRI (Môi trường) 7 (Constant) 52,818 19,019 2,777 0,007 HĐĐL -8,197 3,313 -0,218 -2,474 0,015 0,951 1,051 HĐGĐ -4,957 2,293 -0,198 -2,162 0,033 0,875 1,143 CĐTC 8,647 3,656 0,220 2,365 0,020 0,853 1,173 CĐGĐ 1,411 0,660 0,192 2,138 0,035 0,917 1,090 KTBF -5,089 2,368 -0,219 -2,149 0,034 0,712 1,405 TS -1,626 0,708 -0,224 -2,297 0,024 0,774 1,292 CSR theo GRI (Xã hội) 8 (Constant) 30,838 7,752 3,978 0,000 HĐNg 8,204 3,881 0,215 2,114 0,037 0,763 1,311 GĐĐL -1,660 0,867 -0,180 -1,915 0,058 0,894 1,119 GĐNg -4,880 2,526 -0,198 -1,932 0,056 0,748 1,338 CĐTC 3,663 1,642 0,212 2,231 0,028 0,874 1,144 CĐGĐi 1,629 0,859 0,177 1,896 0,061 0,906 1,104 TS -0,918 0,288 -0,288 -3,191 0,002 ,969 1,032 Nguồn: tính toán của tác giả Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính trong mô hình hồi quy các nhân tố đưa vào phân tích tác động đến CSRD cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 10%, điều này chứng tỏ các nhân tố đều có ý nghĩa ở mức 10% hay nói cách khác đạt mức độ tin cậy 90% trong mô hình và đều có tác động đến CSRD (Chung, Bắt buộc, Tự nguyện, Theo GRI không trọng số, Theo GRI có trọng số, Theo GRI Môi trường và Theo GRI Xã hội). Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố CSRD là: (1a) CSRD Chung = 44,954 – 3,366*HĐĐL – 2,259*HĐGĐ – 1,900*GĐĐL – 6,182*CĐLo + 7,312*CĐTC + 0,733*CĐGĐ – 1,106*TS + Ei (2a) CSRD Bắt buộc = 144,983 – 17,485*HĐĐL – 10,824*HĐGĐ – 30,360*CĐLo + 23,881*CĐTC + 4,302*CĐGĐ – 3,476*TS + 53,238*ROA +Ei (3a) CSRD Tự nguyện = 19,206 – 0,503*TS + Ei (4a) CSR theo GRI Không trọng số = 31,792 + 7,113*HĐNg – 2,124*GĐĐL + 5,970*CĐTC – 2,348*KTBF – 0,903*TS + Ei 6 (5a) CSR theo GRI Có trọng số = 29,426 + 6,833*HĐNg – 1,977*GĐĐL + 5,730*CĐTC – 2,291*KTBF – 0,794*TS + Ei (7a) CSR theo GRI (Môi trường) = 52,818 – 8,197*HĐĐL – 4,957*HĐGĐ + 8,647*CĐTC + 1,411*CĐGĐ – 5,089*KTBF – 1,626*TS + Ei (8a) CSR theo GRI (Xã hội) = 30,838 + 8,204*HĐNg – 1,660*GĐĐL – 4,880*GĐNg + 3,663*CĐTC + 1,629*CĐGĐi – 0,918*TS + Ei Và, phương trình hồi quy (theo hệ số chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố CSRD là: (1b) CSRD Chung = – 0,155*HĐĐL – 0,157*HĐGĐ – 0,157*GĐĐL – 0,237*CĐLo + 0,322*CĐTC + 0,173*CĐGĐ – 0,264*TS + Ei (2b) CSRD Bắt buộc = – 0,201*HĐĐL – 0,187*HĐGĐ – 0,290*CĐLo + 0,263*CĐTC + 0,253*CĐGĐ – 0,207*TS + 0,184*ROA (3b) CSRD Tự nguyện = -0,267*TS + Ei (4b) CSR theo GRI Không trọng số = 0,163*HĐNg – 0,201*GĐĐL + 0,301*CĐTC – 0,200*KTBF – 0,247*TS + Ei (5b) CSR theo GRI Có trọng số = 0,165*HĐNg – 0,197*GĐĐL + 0,306*CĐTC – 0,206*KTBF – 0,229*TS + Ei (7b) CSR theo GRI (Môi trường) = – 0,218*HĐĐL – 0,198*HĐGĐ + 0,220*CĐTC + 0,192*CĐGĐ – 0,219*KTBF – 0,224*TS + Ei (8b) CSR theo GRI (Xã hội) = 0,215*HĐNg – 0,180*GĐĐL – 0,198*GĐNg + 0,212*CĐTC + 0,177*CĐGĐi – 0,288*TS + Ei - Phương pháp phân tích mô hình hồi quy: Tác giả sử dụng phương pháp Enter trong phần mềm SPSS để phân tích hồi quy. Theo đó, phần mềm SPSS sẽ xử lý tất cả các biến độc lập mà nghiên cứu đưa vào mô hình như Bảng 4.3. Bảng 4.3: Phương pháp phân tích được áp dụng trong hồi quy Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 TS, CĐLo, HĐĐL, HĐGĐ, CĐGĐ, GĐĐL, CĐTCa . Enter 2 ROA, TS, HĐĐL, CĐLo, HĐGĐ, CĐGĐ, CĐTCa 3 TSa 4 TS, HĐNg, GĐĐL, CĐTC, KTBFa 5 TS, HĐNg, GĐĐL, CĐTC, KTBFa 7 7 TS, HĐĐL, CĐTC, CĐGĐ, HĐGĐ, KTBFa 8 TS, GĐNg, CĐGĐi, GĐĐL, CĐTC, HĐNga a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: CSRD Chung, CSRD Bắt buộc, CSRD Tự nguyện, CSRD theo GRI không trọng số, CSRD theo GRI có trọng số, CSR theo GRI (Môi trường), CSR theo GRI (Xã hội) Nguồn: tính toán của tác giả - Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy: + Đối với mô hình CSRD Chung: Mô hình có R2 là 0,228 và R2 hiệu chỉnh là 0,175. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 22,8%, hay nói một cách khác 22,8% sự biến thiên của nhân tố CSRD Chung được giải thích bởi 07 nhân tố: TS, CĐLo, HĐĐL, HĐGĐ, CĐGĐ, GĐĐL, CĐTC. + Đối với mô hình CSRD Bắt buộc: Mô hình có R2 là 0,258 và R2 hiệu chỉnh là 0,207. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 25,8%, hay nói một cách khác 25,8% sự biến thiên của nhân tố CSRD Bắt buộc được giải thích bởi 07 nhân tố: ROA, TS, HĐĐL, CĐLo, HĐGĐ, CĐGĐ, CĐTC. + Đối với mô hình CSRD Tự nguyện: Mô hình có R2 là 0,071 và R2 hiệu chỉnh là 0,063. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 7,1%, hay nói một cách khác 7,1% sự biến thiên của nhân tố CSRD Tự nguyện được giải thích bởi 01 nhân tố: TS. + Đối với mô hình CSRD theo GRI không trọng số: Mô hình có R2 là 0,215 và R2 hiệu chỉnh là 0,177. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 21,5%, hay nói một cách khác 21,5% sự biến thiên của nhân tố CSRD theo GRI không trọng số được giải thích bởi 05 nhân tố: TS, HĐNg, GĐĐL, CĐTC, KTBF. + Đối với mô hình CSRD theo GRI có trọng số: Mô hình có R2 là 0,208 và R2 hiệu chỉnh là 0,170. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 20,8%, hay nói một cách khác 20,8% sự biến thiên của nhân tố CSRD theo GRI có trọng số được giải thích bởi 05 nhân tố: TS, HĐNg, GĐĐL, CĐTC, KTBF. + Đối với mô hình CSRD theo GRI (Môi trường): Mô hình có R2 là 0,241 và R2 hiệu chỉnh là 0,197. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 24,1%, hay nói một cách khác 24,1% sự biến thiên của nhân tố CSRD theo GRI (Môi trường) được giải thích bởi 06 nhân tố: TS, HĐĐL, CĐTC, CĐGĐ, HĐGĐ, KTBF. + Đối với mô hình CSRD theo GRI (Xã hội): Mô hình có R2 là 0,188 và R2 hiệu 8 chỉnh là 0,141. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 18,8%, hay nói một cách khác 18,8% sự biến thiên của nhân tố CSRD theo GRI (Xã hội) được giải thích bởi 06 nhân tố: TS, GĐNg, CĐGĐi, GĐĐL, CĐTC, HĐNg. Bảng 4.4: Độ phù hợp của mô hình STT Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh 1 CSRD chung 0,477 0,228 0,175 2 CSRD bắt buộc 0,507 0,258 0,207 3 CSRD tự nguyện 0,267 0,071 0,063 4 CSR theo GRI Không trọng số 0,464 0,215 0,177 5 CSR theo GRI Có trọng số 0,456 0,208 0,170 6 CSR theo GRI (Môi trường) 0,491 0,241 0,197 7 CSR theo GRI (Xã hội) 0,433 0,188 0,141 Nguồn: tính toán của tác giả Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mô hình bằng kiểm định F thông qua phân tích phương sai. Bảng 4.5: Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Mô hình CSRD chung 1 Tương quan 914,120 7 130,589 4,294 0,000 2 Phần dư 3101,780 102 30,410 3 Tổng 4015,900 109 Mô hình CSRD Bắt buộc 1 Tương quan 16601,035 7 2371,576 5,055 0,000 2 Phần dư 47856,534 102 469,182 3 Tổng 64457,569 109 Mô hình CSRD Tự nguyện 1 Tương quan 58,003 1 58,003 8,311 0,005 2 Phần dư 753,787 108 6,980 3 Tổng 811,790 109 Mô hình CSRD theo GRI không trọng số 1 Tương quan 658,921 5 131,784 5,703 0,000 2 Phần dư 2403,330 104 23,109 3 Tổng 3062,251 109 Mô hình CSRD theo GRI có trọng số 1 Tương quan 570,789 5 114,158 5,466 0,000 2 Phần dư 2171,870 104 20,883 3 Tổng 2742,659 109 Mô hình CSR theo GRI (Môi trường) 1 Tương quan 2908,000 6 484,667 5,455 0,000 9 2 Phần dư 9151,315 103 88,848 3 Tổng 12059,314 109 Mô hình CSR theo GRI (Xã hội) 1 Tương quan 437,822 6 72,970 3,970 0,001 2 Phần dư 1893,160 103 18,380 3 Tổng 2330,983 109 Nguồn: tính toán của tác giả Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F là 4,294 (đối với mô hình CSRD Chung); 5,055 (đối với mô hình CSRD Bắt buộc); 8,311 (đối với mô hình CSRD Tự nguyện); 5,703 (đối với mô hình CSRD theo GRI không trọng số); 5,466 (đối với mô hình CSRD theo GRI có trọng số); 5,455 (đối với mô hình CSRD theo GRI Môi trường) và 3,970 (đối với mô hình CSRD theo GRI Xã hội); để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSRD tự nguyện, CSRD theo GRI không trọng số, CSRD theo GRI có trọng số, CSR theo GRI (Môi trường) và CSR theo GRI (Xã hội) có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý nghĩa Sig. lần lượt là 0,000; 0,000; 0,005; 0,000; 0,000; 0,000 và 0,001 nhỏ hơn 0,1 (tức nhỏ hơn 10%), điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố độc lập có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSRD tự nguyện, CSRD theo GRI không trọng số, CSRD theo GRI có trọng số, CSR theo GRI (Môi trường) và CSR theo GRI (Xã hội), hay nói cách khác có ít nhật một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSRD tự nguyện, CSRD theo GRI không trọng số và CSRD theo GRI có trọng số, CSR theo GRI (Môi trường) và CSR theo GRI (Xã hội). Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu. - Kiểm tra đa cộng tuyến: Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mô hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai – VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF lớn hơn 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả được thể hiện tại Bảng 4.6. 10 Bảng 4.6: Kiểm tra đa cộng tuyến Nhân tố Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF Nhận xét hệ số VIF Mô hình CSRD chung HĐĐL 0,903 1,107 Nhỏ hơn 10 HĐGĐ 0,883 1,133 GĐĐL 0,872 1,147 CĐLo 0,664 1,507 CĐTC 0,612 1,634 CĐGĐ 0,907 1,102 TS 0,942 1,062 Mô hình CSRD Bắt buộc HĐĐL 0,957 1,045 Nhỏ hơn 10 HĐGĐ 0,884 1,132 CĐLo 0,663 1,509 CĐTC 0,571 1,752 CĐGĐ 0,884 1,131 TS 0,933 1,071 ROA 0,846 1,182 Mô hình CSRD Tự nguyện TS 1,000 1,000 Nhỏ hơn 10 Mô hình CSRD theo GRI không trọng số HĐNg 0,977 1,024 Nhỏ hơn 10 GĐĐL 0,936 1,068 CĐTC 0,836 1,196 KTBF 0,723 1,382 TS 0,787 1,270 Mô hình CSRD theo GRI có trọng số HĐNg 0,977 1,024 Nhỏ hơn 10 GĐĐL 0,936 1,068 CĐTC 0,836 1,196 KTBF 0,723 1,382 TS 0,787 1,270 Mô hình CSR theo GRI (Môi trường) HĐĐL 0,951 1,051 Nhỏ hơn 10 HĐGĐ 0,875 1,143 CĐTC 0,853 1,173 CĐGĐ 0,917 1,090 KTBF 0,712 1,405 TS 0,774 1,292 Mô hình CSR theo GRI (Xã hội) HĐNg 0,763 1,311 Nhỏ hơn 10 GĐĐL 0,894 1,119 GĐNg 0,748 1,338 11 Nhân tố Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF Nhận xét hệ số VIF CĐTC 0,874 1,144 CĐGĐi 0,906 1,104 TS ,969 1,032 Nguồn: tính toán của tác giả Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong mức cho phép (tức nhỏ hơn 10), cho thấy các mô hình không bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra. - Kiểm định tự tương quan: Việc kiểm tra mô hình có tự tương quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tương quan được tiến hành thông qua kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (không có tự tương quan). Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d nằm trong khoảng từ 1 đến 3 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Theo kết quả mô hình hồi quy cho thấy, giá trị d của các mô hình CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSRD tự nguyện, CSRD theo GRI không trọng số, CSRD theo GRI có trọng số, CSR theo GRI (Môi trường) và CSR theo GRI (Xã hội) lần lượt là 1,404; 1,532; 1,057; 1,149; 1,177; 1,470 và 1,192 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là không có tự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là không có tương quan giữa các phần dư ở các mô hình. - Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Tác giả tiến hành kiểm định phần dư có phân phối chuẩn hay không, bởi phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram và đồ thị P-P plot. Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chuông, giá trị trung bình của các mô hình CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSRD tự nguyện, CSRD theo GRI không trọng số, CSRD theo GRI có trọng số, CSR theo GRI (Môi trường) và CSR theo GRI (Xã hội) lần lượt là lần lượt là -2,38.10-15; -1,46.10-15; -8,47.10-16; - 3,19.10-15; -4,59.10-16; -3,35.10-16; -1,97.10-16 gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn của các mô hình CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSRD tự nguyện, CSRD theo GRI không 12 trọng số, CSRD theo GRI có trọng số, CSR theo GRI (Môi trường) và CSR theo GRI (Xã hội) lần lượt là 0,967; 0,967; 0,995; 0,977; 0,977; 0,972; 0,972 gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn. 13 Nguồn: tính toán của tác giả Hình 4.1: Đồ thị Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa Biểu đồ P-P plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng nên có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm. 14 Nguồn: tính toán của tác giả Hình 4.2: Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuẩn hồi quy - Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính 15 Nguồn: tính toán của tác giả Hình 4.3: Đồ thị phân tán Scatterplot Đồ thị cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong vùng xung quanh đường thẳng qua tung độ 0, như vậy có thể kết luận là mô hình tuyến tính. Tổng hợp kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy được thể hiện qua Bảng 4.7 sau: Bảng 4.7: Tổng hợp các kết quả phân tích mô hình hồi quy Nhân tố Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận R2 Mô hình CSRD chung HĐĐL tác động âm (-) đến CSRD chung -0,155 0,094 Bác bỏ 0,228 (hay 16 Nhân tố Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận R2 HĐGĐ tác động âm (-) đến CSRD chung -0,157 0,094 Bác bỏ 22,8%) GĐĐL tác động âm (-) đến CSRD chung -0,157 0,096 Bác bỏ CĐLo tác động âm (-) đến CSRD chung -0,237 0,029 Bác bỏ CĐTC tác động dương (+) đến CSRD chung 0,322 0,005 Chấp nhận CĐGĐ tác động dương (+) đến CSRD chung 0,173 0,062 Bác bỏ TS tác động âm (-) đến CSRD chung -0,264 0,004 Mô hình CSRD bắt buộc HĐĐL tác động âm (-) đến CSRD bắt buộc -0,201 0,023 Bác bỏ 0,258 (hay 25,8%) HĐGĐ tác động âm (-) đến CSRD bắt buộc -0,187 0,041 Bác bỏ CĐLo tác động âm (-) đến CSRD bắt buộc -0,290 0,007 Bác bỏ CĐTC tác động dương (+) đến CSRD bắt buộc 0,263 0,022 Chấp nhận CĐGĐ tác động âm (-) đến CSRD bắt buộc 0,253 0,006 Bác bỏ TS tác động âm (-) đến CSRD bắt buộc -0,207 0,021 ROA tác động dương (+) đến CSRD bắt buộc 0,184 0,050 Mô hình CSRD Tự nguyện TS tác động âm (-) đến CSRD tự nguyện -0,267 0,005 0,071 (hay 7,1%) Mô hình CSRD theo GRI không trọng số HĐNg tác động dương (+) đến CSRD theo GRI không trọng số 0,163 0,067 Chấp nhận 0,215 (hay 21,5%) GĐĐL tác động âm (-) đến CSRD theo GRI không trọng số -0,201 0,028 Bác bỏ CĐTC tác động dương (+) đến CSRD theo GRI không trọng số 0,301 0,002 Chấp nhận KTBF tác động âm (-) đến CSRD theo GRI không trọng số -0,200 0,053 Chấp nhận TS tác động âm (-) đến CSRD theo GRI không trọng số -0,247 0,013 Mô hình CSRD theo GRI có trọng số HĐNg tác động dương (+) đến CSRD theo GRI có trọng số 0,165 0,064 Chấp nhận 0,208 (hay 20,8%) GĐĐL tác động âm (-) đến CSRD theo GRI có trọng số -0,197 0,031 Bác bỏ CĐTC tác động dương (+) đến CSRD theo GRI có trọng số 0,306 0,002 Chấp nhận KTBF tác động âm (-) đến CSRD theo GRI có trọng số -0,206 0,047 Chấp nhận TS tác động âm (-) đến CSRD theo GRI có trọng số -0,229 0,022 Mô hình CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 17 Nhân tố Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận R2 HĐĐL tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,218 0,015 Bác bỏ 0,241 (hay 24,1%) HĐGĐ tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,198 0,033 Bác bỏ CĐTC tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 0,220 0,020 Chấp nhận CĐGĐ tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 0,192 0,035 Bác bỏ KTBF tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,219 0,034 Chấp nhận TS tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,224 0,024 Mô hình CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục xã hội) HĐNg tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục xã hội) 0,215 0,037 Chấp nhận 0,188 (hay 18,8%) GĐĐL tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục xã hội) -0,180 0,058 Bác bỏ GĐNg tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục xã hội) -0,198 0,056 Bác bỏ CĐTC tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục xã hội) 0,212 0,028 Chấp nhận CĐGĐi tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục xã hội) 0,177 0,061 Chấp nhận TS tác động âm (-) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục xã hội) -0,288 0,002 Các mô hình không bị đa cộng tuyến, với hệ số VIF các biến nhỏ hơn 10 Các mô hình không bị tự tương quan, với hệ số Durbin Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 Nguồn: tính toán của tác giả 2. Ảnh hưởng của chất lượng QTCT đến mức độ CBTT CSR của doanh nghiệp dịch vụ 2.1. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mô hình Kết quả phân tích hệ số tương quan với mẫu quan sát 110 DN được thể hiện trong Bảng 4.8. Qua số liệu ở Bảng 4.8 ta thể rút ra một số nhận xét sau: - Về mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, tất cả các biến độc lập đều có quan hệ tương quan với chỉ tiêu nghiên cứu, thể hiện ở ri ≠ 0, tuy nhiên mức độ tương quan khác nhau. Điều này có nghĩa là, không có dấu hiệu nào rõ ràng về sự ảnh hưởng của các nhân tố khác đến CBTT CSR, do đó ta phải thận trọng khi xem 18 xét. - Khi hệ số tương quan giữa các biến độc lập quá lớn (lớn hơn 0,7) có thể gây ra hiện tượng nhiễu (tức làm phóng đại hệ số Sig. của các biến độc lập với biến phụ thuộc) trong việc tác động đến biến phụ thuộc, kết quả phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau ta thấy hệ số tương quan giữa các biến không đủ lớn, vì vậy đảm bảo việc đưa các biến độc lập vào phân tích mô hình hồi quy trong việc phân tích tác động đến biến phụ thuộc CSR. Mối tương quan cao nhất giữa các biến độc lập thuộc về hai biến là ROA và ROE, hệ số tương quan giữa hai biến này là 0,831 khá lớn (lớn hơn 0,7), do đó, khi phân tích mô hình hồi quy cần xem xét hệ số VIF của các biến này để kết luận có xảy ra hiện tương đa cộng tuyến hay không (Hair, 2010). - Đồng thời, không có sự tương quan nào giữa các biến độc lập vượt quá 0,8 và những hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn hơn các hệ số tương quan giữa các biến độc lập, như vậy coi như không có sự bội tương quan giữa các biến độc lập (Hair, 2010). Bảng 4.8: Kết quả phân tích tương quan Gov_Score TS ROA ROE Tuoi Gov_Score 1 TS .148 1 ROA .175 .046 1 ROE .139 .250** .831** 1 Tuoi -.085 -.051 .187 .230* 1 CSRD_Chung .131 -.150 .173 .097 -.069 CSRD_BB .164 -.131 .225* .146 -.081 CSRD_TN .007 -.134 -.013 -.050 -.011 CSRD_KTS .057 -.188* .153 .072 -.016 CSRD_CTS .054 -.180 .150 .070 -.021 CSRD_Kinhte .011 .070 -.101 -.083 -.078 CSRD_Moitruong .047 -.221* .214* .118 .012 CSRD_Xahoi .061 -.131 .069 .016 -.043 *: Có ý nghĩa mức 5%; **: Có ý nghĩa mức 10%; với n = 110. Nguồn: tính toán của tác giả 2.2. Mô hình hồi quy bội và phân tích kết quả - Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính: Kết quả mô hình hồi quy tuyến tính các 19 chất lượng QTCT ảnh hưởng đến CSRD như Bảng 4.9. Bảng 4.9: Kết quả mô hình hồi quy CSRD Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa t Sig, Đa cộng tuyến B Std, Error Beta Tolerance VIF CSRD Chung 1 (Constant) 12,050 0,801 15,043 0,000 TS -2,498(-4) 0,000 -0,158 -1,680 0,096 0,998 1,002 ROA 13,020 6,787 0,180 1,918 0,058 0,998 1,002 CSRD Bắt buộc 2 (Constant) 36,966 3,056 12,096 0,000 ROA 65,052 27,097 0,225 2,401 0,018 1,000 1,000 CSR theo GRI (Môi trường) 7 (Constant) 6,544 1,355 4,829 0,000 TS -6,335(-4) 0,000 -0,231 -2,519 0,013 0,998 1,002 ROA 28,131 11,482 0,225 2,450 0,016 0,998 1,002 Nguồn: tính toán của tác giả Kết quả phân tích các hệ số hồi quy tuyến tính trong mô hình hồi quy các nhân tố đưa vào phân tích tác động đến CSRD cho thấy giá trị Sig. tổng thể của các nhân tố độc lập đều nhỏ hơn 10%, điều này chứng tỏ các nhân tố đều có ý nghĩa ở mức 10% hay nói cách khác đạt mức độ tin cậy 90% trong mô hình và đều có tác động đến CSRD (Chung, Bắt buộc, Theo GRI Môi trường). Như vậy, phương trình hồi quy (theo hệ số chưa chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố CSRD là: (1a) CSRD Chung = 12,050 – 2,50*10^(-4)*TS + 13,020*ROA + Ei (2a) CSRD Bắt buộc = 36,966 + 65,052*ROA +Ei (7a) CSR theo GRI (Môi trường) = 6,544 – 6,34*10^(-4)*TS + 28,131*ROA + Ei Và, phương trình hồi quy (theo hệ số chuẩn hóa) của mô hình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố CSRD là: (1b) CSRD Chung = – 0,158*TS + 0,180*ROA + Ei (2b) CSRD Bắt buộc = 0,225*ROA +Ei (7b) CSR theo GRI (Môi trường) = – 0,231*TS + 0,225*ROA + Ei - Phương pháp phân tích mô hình hồi quy: Tác giả sử dụng phương pháp Enter trong phần mềm SPSS để phân tích hồi quy. Theo đó, phần mềm SPSS sẽ xử lý tất cả 20 các biến độc lập mà nghiên cứu đưa vào mô hình như Bảng 4.10. Bảng 4.10: Phương pháp phân tích được áp dụng trong hồi quy Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 ROA, TSa . Enter 2 ROAa 7 ROA, TSa a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: CSRD Chung, CSRD Bắt buộc, CSR theo GRI (Môi trường) Nguồn: tính toán của tác giả - Đánh giá và kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính cho thấy: + Đối với mô hình CSRD Chung: Mô hình có R2 là 0,055 và R2 hiệu chỉnh là 0,037. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 5,5%, hay nói một cách khác 5,5% sự biến thiên của nhân tố CSRD Chung được giải thích bởi 02 nhân tố: TS, ROA. + Đối với mô hình CSRD Bắt buộc: Mô hình có R2 là 0,051 và R2 hiệu chỉnh là 0,042. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 5,1%, hay nói một cách khác 5,1% sự biến thiên của nhân tố CSRD Bắt buộc được giải thích bởi 01 nhân tố: ROA. + Đối với mô hình CSRD theo GRI (Môi trường): Mô hình có R2 là 0,099 và R2 hiệu chỉnh là 0,082. Kết quả này cho thấy độ thích hợp của mô hình là 9,9%, hay nói một cách khác 9,9% sự biến thiên của nhân tố CSRD theo GRI (Môi trường) được giải thích bởi 02 nhân tố: TS, ROA. Bảng 4.11: Độ phù hợp của mô hình STT Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh 1 CSRD chung 0,234 0,055 0,037 2 CSRD bắt buộc 0,225 0,051 0,042 3 CSR theo GRI (Môi trường) 0,315 0,099 0,082 Nguồn: tính toán của tác giả Tiếp theo, tác giả kiểm định sự phù hợp của mô hình bằng kiểm định F thông qua phân tích phương sai. Bảng 4.12: Phân tích phương sai STT Chỉ tiêu Tổng bình phương Bậc tự do Trung bình bình phương F Mức ý nghĩa Mô hình CSRD chung 1 Tương quan 220,543 2 110,272 3,109 0,049 21 2 Phần dư 3794,640 107 35,464 3 Tổng 4015,183 109 Mô hình CSRD Bắt buộc 1 Tương quan 3265,371 1 3265,371 5,763 0,018 2 Phần dư 61190,791 108 566,581 3 Tổng 64456,162 109 Mô hình CSR theo GRI (Môi trường) 1 Tương quan 1197,795 2 598,898 5,900 0,004 2 Phần dư 10861,519 107 101,510 3 Tổng 12059,314 109 Nguồn: tính toán của tác giả Sử dụng kiểm định F trong phân tích phương sai với giá trị F là 3,109 (đối với mô hình CSRD Chung); 5,763 (đối với mô hình CSRD Bắt buộc); 5,900 (đối với mô hình CSRD theo GRI Môi trường); để kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình hồi quy nhằm xem xét nhân tố CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Môi trường) có quan hệ tuyến tính với các nhân tố độc lập và với mức ý nghĩa Sig. lần lượt là 0,049; 0,018 và 0,004 nhỏ hơn 0,1 (tức nhỏ hơn 10%), điều đó cho thấy sự phù hợp của mô hình, tức là sự kết hợp của các nhân tố độc lập có trong mô hình có thể giải thích được sự thay đổi của nhân tố CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Môi trường), hay nói cách khác có ít nhật một nhân tố độc lập ảnh hưởng đến nhân tố CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Môi trường). Tóm lại, mô hình hồi quy đa biến thỏa mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp cho việc rút ra các kết quả nghiên cứu. - Kiểm tra đa cộng tuyến: Kiểm tra đa cộng tuyến là một trong những vấn đề quan trọng trong việc phân tích mô hình hồi quy. Hiện nay, có nhiều cách để phát hiện đa cộng tuyến như: Hệ số R2 lớn nhưng t nhỏ, tương quan cặp các biến giải thích cao, sử dụng mô hình hồi quy phụ, sử dụng hệ số phóng đại phương sai – VIF (Hoàng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2008). Ở đây, tác giả lựa chọn sử dụng hệ số VIF, nếu VIF lớn hơn 10 thì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả được thể hiện tại Bảng 4.13. Bảng 4.13: Kiểm tra đa cộng tuyến Nhân tố Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF Nhận xét hệ số VIF Mô hình CSRD chung TS 0,998 1,002 Nhỏ hơn 10 22 Nhân tố Độ chấp nhận của biến Hệ số VIF Nhận xét hệ số VIF ROA 0,998 1,002 Mô hình CSRD Bắt buộc ROA 1,000 1,000 Nhỏ hơn 10 Mô hình CSR theo GRI (Môi trường) TS 0,998 1,002 Nhỏ hơn 10 ROA 0,998 1,002 Nguồn: tính toán của tác giả Kết quả cho thấy, hệ số VIF của các nhân tố đều nằm trong mức cho phép (tức nhỏ hơn 10), cho thấy các mô hình không bị đa cộng tuyến, nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra. - Kiểm định tự tương quan: Việc kiểm tra mô hình có tự tương quan là điều rất quan trọng và việc kiểm định tự tương quan được tiến hành thông qua kiểm định Durbin – Watson nhằm kiểm định về giả định về tính độc lập của sai số (không có tự tương quan). Nếu các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau giá trị d nằm trong khoảng từ 1 đến 3 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Theo kết quả mô hình hồi quy cho thấy, giá trị d của các mô hình CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Môi trường) lần lượt là 1,186; 1,304; 1,184 nằm trong vùng chấp nhận, nghĩa là không có tự tương quan chuỗi bậc nhất hay nói cách khác là không có tương quan giữa các phần dư ở các mô hình. - Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư: Tác giả tiến hành kiểm định phần dư có phân phối chuẩn hay không, bởi phần dư có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mô hình, phương sai không phải hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích,... Vì vậy, tác giả quyết định khảo sát phân phối của phần dư bằng việc xây dựng biểu đồ tần số các phần dư histogram và đồ thị P-P plot. Dựa vào hình trên, ta có thể thấy rằng, biểu đồ có dạng hình chuông, giá trị trung bình của các mô hình CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Môi trường) lần lượt là lần lượt là 1,24.10-16; 1,91.10-17; 3,24.10-16 gần bằng 0 và giá trị độ lệch chuẩn của 05 mô hình CSRD chung, CSRD bắt buộc, CSR theo GRI (Môi trường) lần lượt là 0,991; 0,995; 0,991 gần bằng 1. Như vậy, có thể kết luận phân phối của phần dư là xấp xỉ chuẩn. 23 Nguồn: tính toán của tác giả Hình 4.4: Đồ thị Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa Biểu đồ P-P plot cũng cho ta thấy các điểm quan sát không phân tán xa đường thẳng kỳ vọng nên có thể kết luận là giả thiết phân phối chuẩn không bị vi phạm. 24 Nguồn: tính toán của tác giả Hình 4.5: Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuẩn hồi quy - Kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính Nguồn: tính toán của tác giả Hình 4.6: Đồ thị phân tán Scatterplot Đồ thị cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên trong vùng xung quanh đường thẳng qua tung độ 0, như vậy có thể kết luận là mô hình tuyến tính. Tổng hợp kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy được thể hiện qua Bảng 4.14 sau: 25 Bảng 4.14: Tổng hợp các kết quả phân tích mô hình hồi quy Nhân tố Beta chuẩn hóa Sig. Kết luận R2 Mô hình CSRD chung TS tác động dương (+) đến CSRD chung -0,158 0,096 0,055 (hay 5,5%) ROA tác động dương (+) đến CSRD chung 0,180 0,058 Mô hình CSRD bắt buộc ROA tác động dương (+) đến CSRD bắt buộc 0,225 0,018 0,051 (hay 5,1%) Mô hình CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) TS tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) -0,231 0,013 0,099 (hay 9,9%) ROA tác động dương (+) đến CSRD theo GRI (Nhóm chỉ mục môi trường) 0,225 0,016 Các mô hình không bị đa cộng tuyến, với hệ số VIF các biến nhỏ hơn 10 Các mô hình không bị tự tương quan, với hệ số Durbin Watson nằm trong khoảng từ 1 đến 3 Nguồn: tính toán của tác giả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_anh_huong_cua_quan_tri_cong_ty_den_muc_do.pdf
  • pdf2. VO VAN CUONG - Tom tat LA Tieng Viet.pdf
  • pdf3. VO VAN CUONG - Tom tat LS Tieng Anh.pdf
  • pdf4. VO VAN CUONG - Dong gop moi Tieng Viet.pdf
  • pdf5. VO VAN CUONG - Dong gop moi Tieng Anh.pdf
Luận văn liên quan