Luận án Nghiên cứu các nhân tô tác động tới động lực sáng tạo của nhà sáng chế ở Việt Nam

Nghiên cứu này có một số điểm mới. Trước hết, so với các nghiên cứu trước đây, nhân tố lợi ích xã hội của sc được bổ sung vào nhóm các nhân tố liên quan tới thành quả của hoạt động sc và được kiểm định đồng thời với nhân tố nội sinh và các nhân tố ngoại sinh khác trong mối quan hệ với động lực sáng tạo của nhà sc. Điểm mới khác của nghiên cứu này là một số thang đo khái niệm nghiên cứu được phát triển thêm bằng cách bổ sung các chỉ báo dựa trên gợi ý từ kết quả tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và đặc biệt là từ kết quả nghiên cứu định tính. Các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Với mẫu đã khảo sát, ở khoảng tin cậy 95%, các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, các ước lượng của mô hình là đáng tin cậy. Tuy nhiên, nghiên cứu này có một số hạn chế nhất định. Trình độ phát triển của KHCN và hiệu lực bảo hộ độc quyền sc chỉ được coi là những biến kiểm soát trong mô hình nghiên cứu. Các nhân tố khác thuộc về nhà sc như giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ chuyên môn và chuyên ngành được đào tạo, đặc điểm công việc của nhà sc, lĩnh vực kỹ thuật của sc chỉ được coi là những thông tin nhân khẩu học nhà sc và cũng chưa được xem xét trong mối quan hệ với động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam. Vì vậy, những hạn chế nêu trên của Luận án cần tiếp tục được giải quyết trong các nghiên cứu tiếp theo về động lực sáng tạo của nhà sc nói riêng và của nhà sáng tạo nói chung trong bối cảnh ở Việt Nam. Mặc dù có những hạn chế như trên, nghiên cứu này đã mang lại một số kết quả có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Trước hết, nghiên cứu này khẳng định việc áp dụng các học thuyết về tự quyết và học thuyết về xử lý thông tin có động lực là phù hợp trong nghiên cứu về các nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam và có thể mở rộng việc áp dụng các học thuyết này sang các lĩnh vực sáng tạo khác. Đồng thời, nghiên cứu này làm rõ hơn nhân tố thuộc về hoạt động sc và những nhân tố có Hên quan tới thành quả của hoạt động sc có tác động như thế nào tới động lực sáng tạo của nhà sc, lượng hóa các tác động đó để đánh giá vai trò của từng nhân tố đối với động lực sáng tạo nhằm đề xuất những chính sách phù hợp thúc đẩy hoạt động sc, góp phần phát triển KTXH ở Việt Nam trong thời gian tới.

docx168 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu các nhân tô tác động tới động lực sáng tạo của nhà sáng chế ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nền kinh tế trên thế giới. Khả năng hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia... Vì thế, để các sc được sử dụng (thương mại hóa) nhiều hơn trong các ngành công nghiệp, tạo nhiều cơ hội tăng thu nhập, đầu tư cho nhà sc, từ đó thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sc, Nhà nước cần chú trọng quá trình hấp thụ và làm chủ công nghệ, tự đổi mới, sáng tạo công nghệ mới ngay từ khi tiếp nhận công nghệ là sc của nước ngoài để ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó từng bước giảm dần mức độ phụ thuộc của các ngành công nghiệp vào sc của nước ngoài. Đổ làm được điều đó, ngoài việc thường xuyên phát triển năng lực hệ thống bảo đảm thông tin sc, nâng cao trình độ hiểu biết và huấn luyện kỹ năng khai thác thông tin sc của các doanh nghiệp/tổ chức, cá nhân, Nhà nước cần có chính sách khuyến khích, tăng cường việc sử dụng sc trong các ngành công nghiệp, nhất là những ngành chiến lược được ưu tiên phát triển, trong đó vận dụng các công cụ kinh tế như chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (tới 1520%) đối với những doanh nghiệp sử dụng sc nội sinh được bảo hộ độc quyền trong hoạt động sản xuất, kinh doanh mà nhiều nước đã triển khai thành công trong thời gian qua. Ngoài ra, Nhà nước cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, có đủ năng lực hấp thụ, giải mã công nghệ, làm chủ công nghệ và đổi mới sáng tạo và coi đây là giải pháp lâu dài. Tiểu kết: Trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành khá nhiều chính sách nhằm thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sc trong hoạt động KHCN nói chung và hoạt động sc nói riêng. Động lực sáng tạo của nhà sc được kỳ vọng thúc đẩy bằng nhiều công cụ khác nhau, bao gồm cả vật chất và tinh thần, được thể chế hóa dưới nhiều hình thức pháp lý đa dạng. Tuy nhiên, để gia tăng hơn nữa số lượng sc có giá trị nhờ tính hữu ích đối với xã hội trong thời gian tới, giảm dần sự lệ thuộc của các ngành công nghiệp vào sc của nước ngoài, nghiên cứu này gợi ý một số chính sách của Nhà nước nhằm thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sc, cụ thể là chú trọng tới lợi ích xã hội của SC; tăng tính hấp dẫn của hoạt động SC; thúc đẩy cơ hội tăng thu nhập, đầu tư từ SC; tạo lập uy tín, danh tiếng của nhà SC; tăng sự gắn bó, ràng buộc với sc. Nghiên cứu này còn nêu một số kiến nghị về việc cải thiện khả năng hấp thụ KHCN và bảo đảm hiệu lực bảo hộ độc quyền sc. KẾT LUẬN • Sáng chế dưới dạng giải pháp kỹ thuật được thừa nhận là một công cụ hữu hiệu làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn xã hội. Đổ giúp cho việc hoạch định chính sách với mục tiêu tạo ra ngày càng nhiều sc có giá trị, việc nghiên cứu về những nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà sc ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Theo kết quả tổng quan nghiên cứu, các nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà sc có thể được chia thành hai loại: nhân tố thuộc về hoạt động sc, đó là tính hấp dẫn của hoạt động sc, được đề cập tới trong các nghiên cứu của Rossman (1931), MacKinnon (1962), Henderson (2002), Henderson (2004a), Owan và Nagaoka (2012); nhân tố liên quan tới thành quả của hoạt động sc, gồm lợi ích xã hội của SC; uy tín, danh tiếng nhờ SC; sự gắn bó, ràng buộc với SC; cơ hội tăng thu nhập, đầu tư từ sc, được đề cập tới trong các nghiên cứu của Rossman (1931), Machlup (1962), Văẳnẳnen (2010), No (2013), Thomas và cộng sự (2009), Owan và Nagaoka (2012), Karin (2009). Ngoài ra, còn có nhân tố thuộc về môi trường của hoạt động sc, bao gồm trình độ phát triển của KHCN, hiệu lực bảo hộ độc quyền sc, được đề cập tới trong các nghiên cứu của Plant (1934), Schmookler (1962), MacKinnon (1962), Gambardella và cộng sự (2005), Mazzoleni và Nelson (1998b), Khan (2008). Ở Việt Nam, dường như chưa có nghiên cứu nào về chủ đề này. Theo học thuyết về tự quyết và học thuyết về xử lý thông tin có động lực là những cơ sở lý luận của nghiên cứu này, nhân tố nội sinh (tính hấp dẫn của hoạt động SC) thúc đẩy việc tạo ra và duy trì động lực sáng tạo của nhà sc, còn các nhân tố ngoại sinh như uy tín, danh tiếng nhờ SC; sự gắn bó, ràng buộc với SC; cơ hội tăng thu nhập, đầu tư từ sc thúc đẩy quá trình nội hóa động lực sáng tạo của nhà sc. Những nhân tố này khích lệ nhà sc tự tin vào năng lực bản thân, sự tự chủ và sự Hên kết và trở nên tự quyết trong hoạt động sc, giúp nhà sc tạo ra sc có tính mới so với các giải pháp kỹ thuật đã biết. Nhân tố lợi ích xã hội của sc, thông qua cơ chế đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để xử lý thông tin, thúc đẩy động lực sáng tạo ra những sc không chỉ mới mà còn có tính hữu ích cho xã hội. Kinh nghiệm thực tiễn của quốc tế cũng cho thấy rằng để thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sc, các chính sách của Nhà nước thường chú trọng tới các nhân tố thuộc về hoạt động sc và nhân tố có Hên quan tới thành quả của hoạt động sc. Đổ lượng hóa và khẳng định sự tác động của các nhân tố nêu trên tới động lực sáng tạo của nhà sc, nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp định tính kết hợp với định lượng. Phương pháp định tính được thực hiện bằng phỏng vấn sâu 5 nhà sc ở Việt Nam, 1 nhà quản lý lĩnh vực SHTT và 1 người đại diện SHCN chuyên về sc. Phương pháp định lượng được thực hiện với mẫu khảo sát bằng bảng hỏi gồm 180 nhà sc được cấp bằng độc quyền sc ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015. Mô hình nghiên cứu được phân tích, kiểm định bằng phương pháp mô hình phương trình cấu trúc (SEM), với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 20, AMOS 20 và một số công cụ khác. Kết quả nghiên cứu định tính và định lượng cho biết tính hấp dẫn của hoạt động sc (nhân tố thuộc về hoạt động SC); lợi ích xã hội của SC; uy tín, danh tiếng nhờ SC; sự gắn bó, ràng buộc với SC; cơ hội tăng thu nhập, đầu tư từ sc (các nhân tố liên quan tới thành quả của hoạt động SC) có tác động thuận chiều tới động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam, trong đó lợi ích xã hội của sc có tác động mạnh nhất; còn sự gắn bó, ràng buộc với sc có tác động yếu nhất tới động lực sáng tạo của nhà sc. Kết quả nghiên cứu còn cho biết phần lớn nhà sc cho rằng trình độ phát triển KHCN và hiệu lực bảo hộ độc quyền sc (hai nhân tố kiểm soát) có ảnh hưởng tới động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam. Trong thời gian qua, Nhà nước đã ban hành khá nhiều chính sách nhằm thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sc trong hoạt động KHCN nói chung và hoạt động sc nói riêng. Động lực sáng tạo của nhà sc được kỳ vọng thúc đẩy bằng nhiều công cụ khác nhau, bao gồm cả vật chất và tinh thần, được thể chế hóa dưới nhiều hình thức pháp lý đa dạng. Tuy nhiên, để gia tăng số lượng sc đăng ký bảo hộ giai đoạn 2016-2020 gấp đôi so với giai đoạn 2011-2015 theo chủ trương của Nhà nước, đặc biệt là gia tăng số lượng sc có giá trị nhờ tính hữu ích đối với xã hội trong thời gian tới, và giảm dần sự lệ thuộc của các ngành công nghiệp vào sc của nước ngoài, nghiên cứu này gợi ý một số chính sách của Nhà nước nhằm thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sc, cụ thể là chú trọng tới lợi ích xã hội của SC; tăng tính hấp dẫn của hoạt động SC; thúc đẩy cơ hội tăng thu nhập, đầu tư từ SC; tạo lập uy tín, danh tiếng của nhà SC; tăng sự gắn bó, ràng buộc với sc. Nghiên cứu này còn nêu một số kiến nghị về việc cải thiện khả năng hấp thụ KHCN và bảo đảm hiệu lực bảo hộ độc quyền sc. Nghiên cứu này có một số điểm mới. Trước hết, so với các nghiên cứu trước đây, nhân tố lợi ích xã hội của sc được bổ sung vào nhóm các nhân tố liên quan tới thành quả của hoạt động sc và được kiểm định đồng thời với nhân tố nội sinh và các nhân tố ngoại sinh khác trong mối quan hệ với động lực sáng tạo của nhà sc. Điểm mới khác của nghiên cứu này là một số thang đo khái niệm nghiên cứu được phát triển thêm bằng cách bổ sung các chỉ báo dựa trên gợi ý từ kết quả tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và đặc biệt là từ kết quả nghiên cứu định tính. Các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt. Với mẫu đã khảo sát, ở khoảng tin cậy 95%, các mối quan hệ trong mô hình nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, các ước lượng của mô hình là đáng tin cậy. Tuy nhiên, nghiên cứu này có một số hạn chế nhất định. Trình độ phát triển của KHCN và hiệu lực bảo hộ độc quyền sc chỉ được coi là những biến kiểm soát trong mô hình nghiên cứu. Các nhân tố khác thuộc về nhà sc như giới tính, tuổi, tình trạng hôn nhân, trình độ chuyên môn và chuyên ngành được đào tạo, đặc điểm công việc của nhà sc, lĩnh vực kỹ thuật của sc chỉ được coi là những thông tin nhân khẩu học nhà sc và cũng chưa được xem xét trong mối quan hệ với động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam. Vì vậy, những hạn chế nêu trên của Luận án cần tiếp tục được giải quyết trong các nghiên cứu tiếp theo về động lực sáng tạo của nhà sc nói riêng và của nhà sáng tạo nói chung trong bối cảnh ở Việt Nam. Mặc dù có những hạn chế như trên, nghiên cứu này đã mang lại một số kết quả có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Trước hết, nghiên cứu này khẳng định việc áp dụng các học thuyết về tự quyết và học thuyết về xử lý thông tin có động lực là phù hợp trong nghiên cứu về các nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam và có thể mở rộng việc áp dụng các học thuyết này sang các lĩnh vực sáng tạo khác. Đồng thời, nghiên cứu này làm rõ hơn nhân tố thuộc về hoạt động sc và những nhân tố có Hên quan tới thành quả của hoạt động sc có tác động như thế nào tới động lực sáng tạo của nhà sc, lượng hóa các tác động đó để đánh giá vai trò của từng nhân tố đối với động lực sáng tạo nhằm đề xuất những chính sách phù hợp thúc đẩy hoạt động sc, góp phần phát triển KTXH ở Việt Nam trong thời gian tới. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CỦA ĐÈ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Hữu cẩn (2015), “Tài sản trí tuệ và vấn đề thúc đẩy động lực sáng tạo”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 11 năm 2015 (680), tr. 51-54. Nguyễn Hữu cẩn (2017), “Kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sáng chế và một số gợi ý chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 3 năm 2017 (696), tr. 9-13. Đỗ Thị Hải Hà, Nguyễn Hữu cẩn (2017), “Tính hấp dẫn của hoạt động sáng chế và động lực của nhà sáng chế ở Việt Nam”, Tạp chí Kỉnh tế & Phát triển, số 240 (II), tháng 06/2017, tr. 11-18. Nguyễn Hữu cẩn (2017), “Lợi ích xã hội và động lực của nhà sáng chế ở Việt Nam”, Tạp chí Công Thưomg, số 11, tháng 10/2017, tr. 243-251. Nguyễn Hữu cẩn (2018), “Hiệu lực bảo hộ độc quyền sáng chế và động lực sáng tạo”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, số 4 năm 2018, tr. 11-14. Nguyễn Hữu cẩn (2018), “Phân tích các yếu tố tác động tới động lực của nhà sáng chế”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quổc gia ESR-2018 về Nghiên cứu, đào tạo, ứng dụng trong lĩnh vực quản trị - tài chính - ngân hàng và kế toán - kiểm toán đáp ứng nhu cầu hội nhập, Đại học Công nghệ TP. HCM, Đại học Kinh tế Tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM, Viện Khoa học quản lý nguồn nhân lực, Đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HCM, 05/5/2018, tr. 789-801, Nhà xuất bản Tài chính, ISBN: 978-604-79-1817-1, TP. Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Almeida, D., Raman c., Brad, N. and Bo, p. (2010), Government's Many Roles ỉn Fostering Innovation, PricewaterhouseCoopers' Center for Technology and Innovation. Amabile, T. M., Karl, G. H., Beth, A. H. and Elizabeth, M. T. (1994), “The Work Preference Inventory: Assessing Intrinsic and Extrinsic Motivational Orientations”, Journal of Personality and Social Psychology, so 66(5), trang: 950. Arrow, K. (1962), “Economic Welfare and the Allocation of Resources for Invention”, National Bureau of Economic Research, Princeton University Press. Atkinson, R. D., Alexandra, L. B., Cristina, c., Dongmin, c., Jibak, D., Marcos, D., Soumitra, D., Julius, E., Kai, E., Rafael, E. R., Stephen, E., Micheline, G., Senapathy, K. G., Francesca, G., Lei, G., Hugo, H., Dick, K. and Bruno, L. (2015), The Global Innovation Index 2015: Effective Innovation Policies for Development, Cornell University, INSEAD, and WIPO, 978-2-9522210-8-5, Fontainebleau, Ithaca, and Geneva. Aubert, J. E. (2005), “Promoting Innovation in Developing Countries: A Conceptual Framework”, SSRN, World Bank Policy Research Working Paper, (3554). Batson, C.D., Nadia, A., Adam, A. p., Eric, L. s., Shah, J. and Wendi L. G. (2008), “Prosocial Motivation”, Handbook of motivation science, trang: 135149. Bentler, p. M. and Douglas, G. B. (1980), “Significance Tests and Goodness of Fit in the Analysis of Covariance Structures”, Psychological Bulletin, số 88(3), trang: 588. Bhaduri, s. and Hemant, K. (2011), “Extrinsic and Intrinsic Motivations to Innovate: Tracing the Motivation of ‘Grassroot’ Innovators in India”, Mind & Society, số 10(1), trang: 27-55. Bief, A. p. and Ramon, J. A. (1977), “The Intrinsic-Extrinsic Dichotomy: Toward Conceptual Clarity”, Academy of Management Review, số 2, trang: 496-500. Browne, M. w. and Robert, c. (1993), “Alternative Ways of Assessing Model Fit”, Sage Focus editions, số 154, trang: 136-136. Carmines, E. G. and John, p. Me. (1983), “An Introduction to the Analysis of Models with Unobserved Variables”, Political Methodology, trang: 51-102. Caruso, E., Nicholas, E. and Max, H. B. (2006), “The Costs and Benefits of Undoing Egocentric Responsibility Assessments in Groups”, Journal of Personality and Social Psychology, so 91(5), trang: 857. Cohen, w. M., Richard, R. N. và John, p. w. (2000), “Protecting Their Intellectual Assets: Appropriability Conditions and Why U.S. Manufacturing Firms Patent (or Not)”, National Bureau of Economic Research, Cambridge. Cục SHTT (2016), Báo cáo thường niên hoạt động sở hữu trí tuệ 2015, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Cục SHTT (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ. Deci, E. L. and Ryan, R. M. (1985), Intrinsic Motivation and SelfDetermination in Human Behavior, Nhà xuất bản Plenum, New York. Dorns, M., Brittany, B., Jocelyn, B., David, L., Fenwick, Y., Stuart, G. and Galen, H. (2012), Intellectual Property and the U.S. Economy: Industries in Focus, Economics and Statistics Administration United States Patent and Trademark Office. De Dreu, c. K. w., Laurie, R. w. and Seungwoo, K. (2000), “Influence of Social Motives on Integrative Negotiation: a Meta-Analytic Review and Test of Two Theories”, Journal of Personality and Social Psychology, so 78(5), trang: 889. De Dreu, c. K. w. (2006), “Rational Self-Interest and Other Orientation in Organizational Behavior: a Critical Appraisal and Extension of Meglino and Korsgaard (2004)”, Journal of Applied Psychology, số 91, trang: 1245-1252. Edler, J. (2016), The Global Innovation Index 2016: Winning with Global Innovation, Local Needs, Global Challenges: The Meaning of Demand-Side Policies for Innovation and Development, Cornell University, INSEAD, and the World Intellectual Property Organization (WIPO). Fink, c., Intan, H., Julio, R. and Sacha, w. V. (2015), World Intellectual Property Report 2015: Breakthrough Innovation and Economic Growth, World Intellectual Property Organization, Economics and Statistics Division. Freeman, c. and Luc, s. (1997), The Economics of Industrial Innovation, Xuất bản lần thứ 3, Nhà xuất bản Routledge, Taylor & Francis Group, London. Tabachnick G. B. and Fidell, L. s. (1996), Using Multivariate Statistics, Xuất bản lần thứ 3rd ed., Nhà xuất bản Harper Collins, New York. Gagne, M. and Deci, E. L. (2005), “Self-Determination Theory and Work Motivation”, Journal of Organizational Behavior, so 26(331-362). Gambardella, A., Paola, G. and Myriam, M. (2005), The Value of European Patents Evidence From a Survey of European Inventors: Final Report of the Patval EU Project, European Commission, HPV2-CT-2001-00013, European Patent Office. Gambardella, A., Paola, G. and Myriam, M. (2012a), Final Report of PatVal- EU II Survey Methods and Results, DG Science and Technology, European Commission, 217299 (Deliverable 2.5). Gambardella, A., Myriam, M., Paola, G. and Salvatore, T. (2012b), Innovative S&T Indicators Combining Patent Data and Surveys: Empirical Models and Policy Analyses, Research & Innovation European Commission, INNOS&T 217299, CORDIS. Gerbing, D. w. and Anderson J. c. (1988), “Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach”, Psychological Bulletin, số 103(3). Gonzalez-Cutre, D., Álvaro, s., Ana, c. s., Roberto, F. and Martin, s. H. (2016), “Understanding the Need for Novelty from the Perspective of SelfDetermination Theory”, Personality and Individual Differences, số 102, trang: 159-169. Grant, A. M. (2007), “Relational Job Design and the Motivation to Make a Prosocial Difference”, Academy of Management Review, số 32(2), trang: 393417. Grant, A. M. (2008), “Does Intrinsic Motivation Fuel the Prosocial Fire? Motivational Synergy in Predicting Persistence, Performance, and Productivity”, Journal of Applied Psycholog, số 93(1), trang: 48-58. Grant, A. M. and Sumanth, J. J. (2009), “Mission Possible? The Performance of Prosocially Motivated Employees Depends on Manager Trustworthiness”, Journal of Applied Psychology, số 94(4), trang: 927. Grant, A. M. and Berry, J. w. (2011), “The Necessity of Others is the Mother of Invention: Intrinsic and Prosocial Motivations, Perspective Taking, and Creativity”, Academy of Management Journal, số 54(No. 1), trang: 73-96. Hair, J. F., William, c. B., Barry, J. B., Rolph, E. A. and Ronald, L. T. (1998), Multivariate Data Analysis, Nhà xuất bản Prentice Hall Upper Saddle River, NJ, Heath, c. (1999), “On the Social Psychology of Agency Relationships: Lay Theories of Motivation Overemphasize Extrinsic Incentives”, Organizational behavior and human decision processes, so 78(1), trang: 25-62. Henderson, s. J. (2002), “The Correlates of Inventor Motivation, Creativity and Achievement”, PhD, Đại học Stanford University. Henderson, s. J. (2004a), Creativity: From Potential to Realization, Nhà xuất bản APA Books, American Psychological Association, Washington, DC. Henderson, s. J. (2004b), “Product Inventors and Creativity: The Finer Dimensions of Enjoyment”, Creativity Research Journal, số 16(2-3), trang: 293-312. Owan, H. and Nagaoka, s. (2011), “Intrinsic and Extrinsic Motivations of Inventors”, RIETI Discussion Paper Series, The Research Institute of Economy, Trade and Industry, so ll-E-022. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống kê, Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Karin, H. (2009), “Does Mobility Increase the Productivity of Inventors?”, The Journal of Technology Transfer, so 34(2), trang: 212-225. Kunda, z. (1990), “The Case for Motivated Reasoning”, Psychological Bulletin, số 108(3),trang: 480. Kuznets, s. (1962), “Inventive Activity: Problems of Definition and "Measurement”, trong The Rate and Direction of Inventive Activity: Economic and Social Factors, Committee on Economic Growth of the Social Science Research Council Universities-National Bureau Committee for Economic Research (Biên soạn), Nhà xuất bản Princeton University Press, trang 19-52. Khan, B. z. (2008), “Premium Inventions: Patents and Prizes as Incentive Mechanisms in Britain and the United States, 1750-1930”, trong Understanding Long-Run Economic Growth: Geography, Institutions, and the Knowledge Economy, Nhà xuất bản University of Chicago Press, trang 205-234. Khan, B. z. (2015), “Inventing Prizes: A Historical Perspective on Innovation Awards and Technology Policy”, Business History Review, số 89(04), trang: 631-660. Khan, M., Kyle, B., Ryan, L., Bruno, L. F., Julio, R., Gerard, T. and Hao Zhou (2016), World Intellectual Property Indicators, 2016 World Intellectual Property Organization, Economics and Statistics Division, 978-92-805-2805-3. Latham, G. p. and Pinder, c. c. (2005), “Work Motivation Theory and Research At the Dawn Of the Twenty-first Century”, Annual Review of Psychology, số 56, trang: 485-516. Lazaric, N. and Alain, R. (2014), “Do Incentive Systems Spur Work Motivation of Inventors in High Tech Firms? A Group-based Perspective”, Journal of Evolutionary Economics, so 24(1), trang: 135-157. MacKinnon, D. w. (1962), “The Rate and Direction of Inventive Activity: Economic and Social Factors”, trong Intellect and Motive in Scientific Inventors: Implications for Supply, Committee on Economics Growth of the Social Science Research Council Universities-National Bureau Committee for Economic Research (Biên soạn), Nhà xuất bản Princeton University Press, trang 361-384. Machlup, F. (1962), “The Supply of Inventors and Inventions”, trong The Rate and Direction of Inventive Activity: Economic and Social Factors, Committee on Economics Growth of the Social Science Research Council Universities- National Bureau Committee for Economic Research (Biên soạn), Nhà xuất bản Princeton University Press, trang 143-170. Mazzoleni, R. and Nelson, R. R. (1998a), “Economic Theories About the Benefits and Costs of Patents”, Journal of Economic Issues, số 32(4), trang: 1031-1052. Mazzoleni R. and Nelson, R. R. (1998b), “The Benefits and Costs of Strong Patent Protection: a Contribution to the Current Debate”, Research Policy, Elsevier Science B. V., số 27, trang: 273-284. McAuley, E., Duncan, T. and Tammen, V. V. (1989), “Psychometric Properties of the Intrinsic Motivation Inventory in a Competitive Sport Setting: A Confirmatory Factor Analysis”, Research Quarterly for Exercise and Sport, số 60, trang: 48-58. Mohrman, s. A., Cristina, B. G. and Allan, M. M. (2001), “Doing Research That is Useful to Practice a Model and Empirical Exploration”, Academy of Management Journal, so 44(2), trang: 357-375. Nickerson, R. s. (1998), “Confirmation Bias: A Ubiquitous Phenomenon in Many Guises”, Review of general psychology, số 2(2), trang: 175. No, Y. (2013), “Inventor Motives, Collaboration and Creativity”, PhD, Đại học Georgia Institute of Technology. Nunnally, JC. and Bernstein, IH. (1994), Psychometric Theory, Xuất bản lần thứ 3ed, Nhà xuất bản New York: McGraw-Hill, Nguyễn Thùy Dung (2015), Các nhân tổ tác động đến động lực làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Đại học Đại học Kinh tế quốc dân. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai trang (2008), Nghiên cứu khoa học marketing - ửng dụng mô hình cẩu trúc tuyến tỉnh SEM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, OECD (2004), Patents and Innovation: Trends and Policy Challenges, Organisation for Economic Co-operation and Development, 9789264026728. Owan, H. and Nagaoka, s. (2011), “Intrinsic and Extrinsic Motivations of Inventors”, RIETI Discussion Paper Series, The Research Institute of Economy, Trade and Industry, so ll-E-022. Owan, H. and Nagaoka, s. (2012), Intrinsic Motivations and the Performance of Inventors, truy cập ngày 10/03/2016, từ liên kết: 13/owan.pdf, University of Colorado Boulder, Colorado, U.S. Parker, s. K. and Axtell, c. M. (2001), “Seeing Another Viewpoint: Antecedents and Outcomes of Employee Perspective Taking”, Academy of Management Journal, số 44(6), trang: 1085-1100. Plant, A. (1934), “The Economic Theory Concerning Patents for Inventions”, Economica, số 1(1), trang: 30-51. Prud’homme, D. (2016), “IP-Conditioned Government Incentives in China and the EU: A Comparative Analysis of Strategies and Impacts on Patent Quality”, trong Economic Impacts of Intellectual Property-Conditioned Government Incentives, Nhà xuất bản Springer, trang 13-74. Pugatch, M., Rachel, c. and David, T. (2014), Charting the Course - The GIPC International IP Index, U.S. Chamber of Commerce, Global Intellectual Property Center. Rassenfosse, G. (2015), Patent Box Policies, Department of Industry, Innovation and Science, Office of the Chief Economist. Rossman, J. (1931), The Psychology of the Inventor: A Study of the Patentee, Nhà xuất bản The Inventors Publishing Co., Washington, DC. Ryan, R. M. and Connell, J. p. (1989), “Perceived Locus of Causality and Internalization: Examining Reasons for Acting in Two Domains”, Journal of Personality and Social Psychology, so 57(5), trang: 749. Ryan, R. M. and Deci, E. L. (2000a), “Intrinsic and Extrinsic Motivations: Classic Definitions and New Directions”, Contemporary Educational Psychology, số 25, trang: 54-67. Ryan, R. M. and Deci, E. L. (2000b), “Self-Determination Theory and the Facilitation of Intrinsic Motivation, Social Development, and Well-being”, American psychologist, so 55(1), trang: 68. Ryan R. M. (2016), Intrinsic Motivation Inventory (IMI), truy cập ngày ngày 16 tháng 3 năm 2016, từ liên kết: motivation-inventory/. Sauermann, H. and Cohen, w. M. (2010), “What Makes Them Tick? Employee Motives and Firm Innovation”, Management Science, số 56(12), trang: 21342153. Schmookler, J. (1962), “Changes in Industry and in the State of Knowledge as Determinants of Industrial Invention”, trong The Rate and Direction of Inventive Activity: Economic and Social Factors, Nhà xuất bản Princeton University Press, trang 195-232. Schneegans, s., Deniz, E., Chiao-Ling, c. w. A., Oula, H., Luciana, M. s. K., Rohan, p., Zahia, s. and Martin, s. (2015), UNESCO Science Report: Towards 2030, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, 97892-3-100129-1. Schumacker, RE. and Lomax, RG. (1996), “A Beginner's Guide to Structural Equation Modeling”, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates. Schwab, K., Xavier, s., Roberto, c., Attilio, D., Margareta, D. H., Caroline, G., Thierry, G. and Gaelle, M. (2015), The Global Competitiveness Report 20152016, World Economic Forum (WEF). Shane, s. A. (1992), “Why Do Some Societies Invent More than Others?”, Journal of Business Venturing, so 7(1), trang: 29-46. Sherwood, R. M., Vanda, s. and Peter, D. s. (1998), “Promotion of Inventiveness in Developing Countries Through a More Advanced Patent Administration”, The Journal of Law and Technology, số 39, trang: 473. Soumitra, D., Lanvin, B. and Sacha, w. V. (2017), The Global Innovation Index 2017: Innovation Feeding the World, Cornell University, INSEAD & WIPO, 979-10-95870-04-3, Ithaca, Fontainebleau & Geneva. Spulber, D. F. (2014), “Prices Versus Prizes: Patents, Public Policy, and the Market for Inventions”, Public Policy and the Market for Inventions (September 1, 2014), Northwestern Law & Econ Research Paper, (14-15). Stedman, J. c. (1947), “Invention and Public Policy”, Law and Contemporary Problems, số 12(4), trang: 649-679. Steers, R. M., Mowday, R. T. and Shapiro, D. L. (2004), “Introduction to Special Topic Forum: The Future of Work Motivation Theory”, The Academy of Management Review, số 29(3), trang: 379-387. Steiger, J. H. (1990), “Structural Model Evaluation and Modification: An Interval Estimation Approach”, Multivariate Behavioral Research, số 25(2), trang: 173-180. Stem, A. (1981), “Incentives for Inventors: Theory of Market and Planned Economies”, Futures, số 13(2), trang: 82-92. Thomas, B., Lynne, G., Gary, p. and Miller, c. (2009), “The Individual Inventor and the Implications for Innovation and Entrepreneurship”, Industry & Higher Education, số 23(5), trang: 391-404. Văănănen, L. (2010), Human Capital and Incentives in the Creation of Inventions: a Study of Finnish Inventors, PhD, Helsinki School of Economics. Wajsman, N., Michal, K., Carolina, A. B., Antanina, G., Nikolaus, T., George, L., Fabio, D., Geert, B. and Andrei, M. (2013), Intellectual Property Rights Intensive Industries: Contribution to Economic Performance and Employment in the European Union, European Patent Office and Office for Harmonization in the Internal Market. Wajsman, N., Michal, K. and Carolina, A. B. (2015), Intellectual Property Rights and Firm Performance in Europe: an Economic Analysis, Office for Harmonization in the Internal Market (OHIM). Walsh, J. p. and Nagaoka, s. (2009), “Who Invents? Evidence from the Japan & US Inventor Survey”, Research Institute of Economy, Trade and Industry (RIETI) Discussion Papers. Williams, H. (2012), “Innovation Inducement Prizes: Connecting Research to Policy”, Journal of Policy Analysis and Management, so 31(3), trang: 752-776. PHỤ LỤC Phụ ỉục 1. Lưới câu hỏi phỏng vấn sâu Phụ lục 1.1. Lưới câu hỏi phỏng vấn sâu về các nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà sáng chế (dành cho nhà SC) Cuộc phỏng vấn nhà sc dự kiến được chia thành 3 phần như sau: - Phần 1: Giới thiệu về tác giả, mục đích, ý nghĩa của cuộc phỏng vấn; - Phần 2: Tìm hiểu thông tin nhân khẩu học của nhà sc TT Thông tin cần thu thập Câu hỏi I Thông tin nhân khẩu hoc của nhà SC: 1 Tên (Đã xác định trước khi phỏng vấn) 2 Tuổi Ồng/Bà sinh năm bao nhiêu? (két hợp quan sái) 3 Giới tính (Quan sát) 4 Quê quán Quê của Ông/Bà ở đâu? (kết hợp nghe giọng nói) 5 Tình trạng hôn nhân Ông/Bà đã có mấy cháu? Bác trai/gái có giúp đỡ nhiều trong công việc của Ông/Bà hay không? 6 Trình độ chuyên môn Vào thời điểm tạo ra sc, Ông/Bà đã đạt trình độ gì? (tiến sỹ, thạc sỹ...) 7 Chuyên ngành được đào tạo Ông/Bà được đào tạo chuyên ngành gì? (kỹ thuật, khoa học tự nhiên...) 8 Đặc điểm công việc Vào thời điểm tạo ra sc, Ông/Bà hoạt động sc độc lập hay đang làm việc cho cơ quan/tổ chức nào? 9 Lĩnh vực kỹ thuật của sc Lĩnh vực kỹ thuật của sc mà Ông/Bà tạo ra là gì? - Phần 3: Các câu hỏi nhằm tìm hiểu cảm nhận của nhà sc về các nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà SC: TT Thông tin cần thu thập Câu hỏi n Cẳm nhân của nhà sc về những nhân tố tác đông tói đông lưc SC: 10 Các nhân tố tác động (câu hỏi gợi mở) Theo cảm nhân của Ông/Bà. nhân tố nào thúc đẩv động lực sc của Ông/Bà? Theo cảm nhận của Ông/Bà, lý do nào thôi thúc Ông/Bà tạo ra sc? Theo cảm nhận của Ông/bà, điều gì khiến Ông/Bà nỗ lực tạo ra sc? Vì sao? Cho ví dụ cụ thể? 11 Ngoài nhân tố/lý do mà Ông/Bà đã nêu, còn có nhân tố/lý do nào khác không? Theo cảm nhận của Ông/Bà, nhân tố/lý do nào/điều gì khiến Ông/Bà giảm đông lưc sc/không muốn nỗ lưc tao ra sc nữa? 12 - Theo cảm nhân của Ông/Bà, tính hấD dẫn của hoat đông sc TT Thông tin cần thu thập Câu hỏi có ảnh hưởng tới động lực sc như thế nào? - Cụ thể là những khía cạnh nào? 13 Nhân tố tác động cụ thể Theo cảm nhân của Ông/Bà. lợi ích xã hội của sc (lợi ích do sc mang lai cho công đồng) có ảnh hưởng tới đông lưc sc như thế nào? Cụ thể là những khía cạnh nào? 14 (câu hỏi về từng nhân tố tác động) Theo cảm nhân của Ông/Bà. uv tín, danh tiếng nhờ sc có ảnh hưởng tới động lực sc như thế nào? Cụ thể là những khía cạnh nào? 15 Theo cảm nhân của Ông/Bà, sư gắn bó, ràng buộc với sc có ảnh hưởng tới động lực sc như thế nào? Cụ thể là những khía cạnh nào? 16 Theo cảm nhân của Ông/Bà. cơ hội tăng thu nhân, đầu tư từ sc có ảnh hưởng tới động lực sc như thế nào? Cụ thể là những khía cạnh nào? 17 Động lực sáng tạo (câu hỏi gợi mở) Ông/Bà đã nỗ lực như thế nào để tao ra sc? Ông/Bà có thể kể một câu chuyện/cho ví dụ về sự nỗ lực của mình trong hoạt động sc hay không? Phụ lục 1.2. Lưới câu hỏi phỏng vấn sâu bổ sung về các nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà sáng chế (dành cho nhà quản lý, Người đại diện SHCN) Cuộc phỏng vấn nhà quản lý và đại diện SHCN (chuyên về lĩnh vực SC) dự kiến được chia thành 2 phần như sau: Phần 1: Giới thiệu về tác giả, mục đích, ý nghĩa của cuộc phỏng vấn; Phần 2: Các câu hỏi nhằm tìm hiểu những nhận xét, đánh giá của nhà quản lý lĩnh vực SHTT và đại diện SHCN về các nhân tố tác động tới động lực sáng tạo của nhà SC: TT Thông tin cần thu thập Câu hỏi 1 Các nhân tố tác động (câu hỏi gợi mở) - Qua nghiên cứu và tìm hiếu, chúng tôi thấy các nhân tố như tính hấp dẫn của hoat đông SC; lơi ích xã hôi của SC; uv tín. danh tiếng nhờ SC; sư gắn bó, ràng buôc với SC; cơ hôi tăng thu nháp, đầu tư từ sc có tác đông thúc đẩv động lực sáng tao của nhà sc ở Việt Nam. Ông/Bà có cảm nhận hay đánh giá như thế nào về điều đó? Theo ý kiến của Ông/Bà, có thể có các nhân tố nào khác thúc đẩy động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam hay không? Theo V kiến của Ông/Bà. những nhân tố nào kìm hãm động lực sáng tạo của nhà sc ở Việt Nam? Phụ ỉục 2. Phiếu khảo sát về động ỉực sáng tạo của nhà sáng chế Phiếu số: Bộ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT VỀ ĐỘNG Lực SÁNG TẠO CỦA NHÀ SÁNG CHẾ Chúng tôi rất vui mừng nếu được Ông/Bà trả lời Phiếu khảo sát này. Việc khảo sát sẽ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về động lực sáng tạo của các nhà sáng chế Việt Nam để đề xuất những chính sách thực sự thích hợp nhằm thúc đẩy hơn nữa động lực này. Vì thế, sự trả lời chân thực của Ông/Bà dựa trên chính trải nghiệm của mình có ỷ nghĩa rẩt lớn. Mọi thông tin do Ông/Bà cung cấp sẽ không được công bố và sẽ chỉ được sử dụng để phân tích và đề xuất chính sách. Kính mong Ông/Bà dành khoảng 10 phút để trả lời đầy đủ Phiếu khảo sát này. Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã dành thời gian cho khảo sát này! Neu có câu hỏi nào, xin Ông/Bà vui lòng liên hệ với: Nguyễn Hữu cẩn, Phó Viện trưởng, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Bộ KHCN) - sổ điện thoại: 0904152073 - E-mail: camh@vipri.gov.vn. I. Xin Ông/Bà cho biết một vài thông tin chung dưới đây bằng cách đánh dấu “"Ợ” hoặc điền vào chỗ trống: Họ và tên (có thể không cần ghi)-. KI Giới tính: □i:Nam ũ2:Nữ K2 Tuổi: K3 Tình trạng hôn nhân: □ 1: Chưa kết hôn □ 2: Đã kết hôn K4 Trình độ chuyên môn (vào thời điểm tạo ra sáng chế của mình)-. i: Tiến sỹ 2: Thạc sỹ 3: Tốt nghiệp đại học □4: Tốt nghiệp phổ thông 5: Chưa tốt nghiệp phổ thông K5 Chuyên ngành được đào tạo (vào thời điểm tạo ra sáng chế của mình)-. i: Kỹ thuật 2: Khoa học tự nhiên 3: Khoa học xã hội và nhân văn □4: Khác: K6 Đặc điểm công việc (vào thời điểm tạo ra sáng chế của mình)-. i: Hoạt động độc lập 2: Làm việc cho viện nghiên cứu/trường đại học □ 3: Làm việc cho doanh nghiệp □4: Làm việc cho tổ chức khác: K7 Lĩnh vực kỹ thuật của sáng chế (lĩnh vực sáng tạo)'. 1: Điện tử/viễn thông □2: Cơ khí 3: Hóa học/thực phẩm 4: Sinh học 5: Dược phẩm □6: Vật liệu □7: Khác: II. Ông/Bà có cho rằng những nhân tố dưới đây thúc đẩy động lực sáng chế hay không (với mỗi câu hỏi, đảnh dấu “yl”vào â vuông phù hợp)'. HD 1. Tính hấp dẫn của hoạt động sáng chế, cụ thể là: (Hoàn toàn không đồng ý) (Không đồng ý) (Bình thường) (Đồng ý) (Hoàn toàn đồng ý) HD1 Hoat đông sáng chế có tính thách thức trí tuệ □1 □2 □3 □4 □5 HD2 Hoat đông sáng chế mang lai niềm vui □1 □2 □3 □4 □5 HD3 Hoat đông sáng chế mang lai sư hài lòng vì giải auvết đươc vấn đề kỹ thuât hóc búa □1 □2 □3 □4 □5 HD4 Hoat đông sáng chế mang lai sư hài lòng vì đóng gÓD cho tiến bô kỹ thuât □1 □2 □3 □4 □5 HD5 Khác: □1 □2 □3 □4 □5 (Hoàn (Không (Bình (Đồng (Hoàn XH 2. Lọi ích xã hội của sáng chế, cụ thể là: toàn không đồng ý) đồng ý) thường) ý) toàn đồng ý) XH1 Muốn làm điều tốt đẹp với người khác thông qua sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 XH2 Muốn giÚD đỡ người khác thông qua sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 XH3 Ouan tâm tới viêc mang lại lợi ích cho người khác thông qua sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 XH4 Muốn tác động tích cực tới người khác nhờ có sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 XH5 Khác: □1 □2 □3 □4 □5 UT 3. Uy tín, danh tiếng nhờ sáng chế, cu thể (Hoàn (Không (Bình (Đồng (Hoàn là: toàn không đồng ý) đồng ý) thường) ý) toàn đồng ý) UT1 Sáng chế tao cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, công việc (chẳng hạn, tìm được công việc mới/tốt hơn, được bổ nhiệm chức danh, học hàm cao hơn...) □ 1 □2 □3 □4 □ 5 UT2 Nhờ có sáng chế nên đươc đồng nghiện tai noi làm viêc kính trọng □ 1 □2 □3 □4 □ 5 UT3 Nhờ có sáng chế nên đươc người khác trong cùng lĩnh vưc kính trọng □ 1 □2 □3 □4 □5 UT4 Đươc ghi danh là tác giả sáng chế trong văn bằng bảo hộ sáng chế do Nhà nước cấp, trong các công trình nghiên cứu khoa học □ 1 □2 □3 □4 □ 5 UT5 Đươc tăng danh hiêu vinh dư Nhà nước (như huân chương, giải thưởng...) □ 1 □2 □3 □4 □ 5 UT6 Đươc thăng hạng (ranking) trong đánh giá nhà khoa học □ 1 □2 □3 □4 □ 5 UT7 Sáng chế tao lân uv tín, danh tiếng của nhà sáng chế □ 1 □2 □3 □4 □ 5 UT8 Khác: □ 1 □2 □3 □4 □5 RB 4. Sự gắn bó, ràng buộc vói sáng chế, cụ thể là: (Hoàn toàn không đồng ý) (Không đồng ý) (Bình thường) (Đồng ý) (Hoàn toàn đồng ý) RB1 Tao ra sáng chế là công viêc thường xuvên (mang tính chuyên nghiệp) □1 □2 □3 □4 □5 RB2 Tao ra sáng chế là nhiệm vu mà tổ chức (cơ quan, doanh nghiên...) giao hoăc đăt hàng □1 □2 □3 □4 □5 RB3 Sáng chế sẽ tạo ra giá trị cho tổ chức, cải thiện hoạt động của tổ chức □1 □2 □3 □4 □5 RB4 Sáng chế đươc tao ra do sư đam mê sáng tạo □1 □2 □3 □4 □5 RB5 Khác: □1 □2 □3 □4 □5 TN 5. Cơ hội tăng thu nhập, đầu tư từ sáng chế, cụ thể là: (Hoàn toàn không đồng ý) (Không đồng ý) (Bình thường) (Đồng ý) (Hoàn toàn đồng ý) TN1 Đươc Dhần thưởng bằng tiền từ sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 TN2 Đươc tổ chức cải thiện điều kiện làm việc, chẳng hạn được cấp thêm kinh phí, để tạo ra sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 TN3 Đươc trả thù lao tác giả sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 TN4 Đươc tăng thu nhân nhờ cải tiến kỹ thuật, hợp 1Ý hóa sản xuất □1 □2 □3 □4 □5 TN5 Được hưởng thư nhập từ việc thương mại Ũ1 Ũ2 Ũ3 Ũ4 Ũ5 hóa sáng chế TN6 Khác: Ũ1 ũ2 ũ3 Ũ4 Ũ5 III. Ông/Bà có cho rằng những nhân tố dưới đây làm giâm động lực sáng chế hay không (với mỗi câu hỏi, đảnh dấu “yl”vào â vuông phù hợp)'. Các nhân tổ khác: (Không đồng ý) (Đồng ý) K8 Trình độ nhát triển nhanh chóng của KHCN (vì làm cho sáng chế được tạo ra mau chóng bị lạc hậu) □1 □2 K9 Hiêu lưc bảo hô đôc auvền sáng chế thấD (vì tình trang “sao chép” công nghệ, xâm phạm quyền còn phổ biến) □1 □2 K10 Khác: □1 □2 IV. Xin Ông/Bà cho biết cảm nhận về mức độ nỗ lực trong hoạt động sáng chế của mình (với mỗi câu hỏi, đảnh dấu “yl”vào â vuông phù hợp)'. ĐL Động lực sáng chế: (Hoàn toàn không đồng ý) (Không đồng ý) (Bình thường) (Đồng ý) (Hoàn toàn đồng ý) ĐL1 Nhìn chung là cố gắng hết sức để thưc hiên tốt việc sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 ĐL2 Nhìn chung là dành nhiều sức lực cho viêc sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 ĐL3 Nhìn chung, thực hiện tốt việc sáng chế theo nhiệm vụ mà tổ chức giao là điều quan trong đối với bản thân □1 □2 □3 □4 □5 ĐL4 Nhìn chung là ưu tiên thời gian cho viêc sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 ĐL5 Nhìn chung là chấD nhân moi rủi ro để tao ra sáng chế □1 □2 □3 □4 □5 ĐL6 Khác: □1 □2 □3 □4 □5 Sau khi hoàn thành Phiếu khảo sát, kính mong Ông/Bà gửi lại qua bưu điên cho chúng tôi theo địa chi đã ghi trên bì thư có tem đã dán sẵn trong thời gian càng sớm càng tot. Xỉn trân trọng cẳm om sự giúp đỡ quý báu của Ông/Bà! Phụ ỉục 3. Kết quả phân tích định lượng tác động của các nhân tố tới động ỉực sáng tạo của nhà sc ờ Việt Nam Phụ lục 3.1. Phân tích độ tin cậy của các thang đo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,820 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HD1 13,13 3,099 ,616 ,786 HD2 13,26 2,918 ,664 ,764 HD3 13,10 2,895 ,702 ,745 HD4 13,03 3,279 ,591 ,797 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,876 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted XH1 11,99 3,201 ,749 ,835 XH2 12,09 3,266 ,766 ,827 XH3 11,91 3,500 ,742 ,838 XH4 12,02 3,608 ,678 ,861 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,870 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted UT1 23,33 15,473 ,592 ,861 UT2 23,09 15,635 ,686 ,846 UT3 22,93 16,000 ,711 ,844 UT4 22,94 15,957 ,653 ,851 UT5 23,30 15,831 ,613 ,857 UT6 23,24 15,658 ,668 ,849 UT7 22,74 16,694 ,630 ,855 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,841 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted RBI 11,77 3,819 ,601 ,828 RB2 11,86 3,331 ,758 ,760 RB3 11,61 3,737 ,659 ,805 RB4 11,92 3,284 ,689 ,794 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,836 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TNI 15,75 7,574 ,628 ,807 TN2 15,71 7,639 ,647 ,801 TN3 15,72 7,254 ,667 ,796 TN4 15,25 8,367 ,660 ,801 TN5 15,22 8,163 ,608 ,811 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,891 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DL1 16,41 4,512 ,767 ,861 DL2 16,49 4,307 ,741 ,866 DL3 16,52 4,854 ,699 ,877 DL4 16,44 4,349 ,750 ,864 DL5 16,47 4,083 ,743 ,868 Phụ lục 3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Approx. Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig. ,888 3099,660 406 ,000 Communalỉtỉes Initial Extraction HD1 ,461 ,451 HD2 ,597 ,602 HD3 ,589 ,649 HD4 ,463 ,432 XH1 ,651 ,725 XH2 ,675 ,686 XH3 ,656 ,649 XH4 ,554 ,533 UT1 ,496 ,434 UT2 ,805 ,682 UT3 ,789 ,692 UT4 ,558 ,498 UT5 ,618 ,511 UT6 ,621 ,684 UT7 ,575 ,505 RBI ,567 ,490 RB2 ,671 ,739 RB3 ,514 ,558 RB4 ,583 ,588 TNI ,509 ,525 TN2 ,543 ,554 TN3 ,502 ,540 TN4 ,653 ,595 TN5 ,531 ,480 DL1 ,735 ,699 DL2 ,692 ,636 DL3 ,610 ,581 DL4 ,679 ,640 DL5 ,668 ,648 Extraction Methoc : Principal Axis Factoring. Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings3 Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 10,481 36,142 36,142 10,080 34,760 34,760 6,678 2 2,698 9,303 45,445 2,285 7,880 42,640 6,084 3 2,142 7,385 52,830 1,736 5,985 48,625 6,569 4 1,604 5,532 58,362 1,198 4,131 52,756 5,893 5 1,325 4,568 62,930 ,904 3,116 55,873 5,064 6 1,169 4,030 66,960 ,805 2,777 58,649 7,158 7 ,867 2,990 69,949 8 ,810 2,793 72,742 9 ,757 2,611 75,353 10 ,632 2,178 77,531 11 ,614 2,117 79,648 12 ,582 2,008 81,656 13 ,545 1,880 83,537 14 ,488 1,683 85,219 15 ,442 1,523 86,742 16 ,433 1,491 88,233 17 ,416 1,434 89,667 18 ,384 1,325 90,992 19 ,341 1,174 92,166 20 ,339 1,169 93,335 21 ,317 1,094 94,429 22 ,298 1,028 95,457 23 ,245 ,843 96,300 24 ,232 ,800 97,100 25 ,209 ,720 97,820 26 ,194 ,669 98,489 27 ,183 ,629 99,118 28 ,161 ,554 99,672 29 ,095 ,328 100,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrix* Factor 1 2 3 4 5 6 HD1 ,659 HD2 ,707 HD3 ,811 HD4 ,562 XH1 ,921 XH2 ,804 XH3 ,683 XH4 ,733 UT1 ,701 UT2 ,631 UT3 ,651 UT4 ,618 UT5 ,615 UT6 ,923 UT7 ,632 RBI ,507 RB2 ,849 RB3 ,711 RB4 ,768 TNI ,719 TN2 ,662 TN3 ,746 TN4 ,702 TN5 ,678 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. Factor Correlation Matrix Factor 1 2 3 4 5 6 1 1,000 ,482 ,494 ,516 ,303 ,475 2 ,482 1,000 ,414 ,349 ,518 ,536 3 ,494 ,414 1,000 ,580 ,316 ,584 4 ,516 ,349 ,580 1,000 ,298 ,446 5 ,303 ,518 ,316 ,298 1,000 ,555 6 ,475 ,536 ,584 ,446 ,555 1,000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. Phụ lục 3.3. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) CR AVE MSV MaxR(H) RB UT TN XH HD DL RB 0,845 0,579 0,356 0,859 0,761 UT 0,865 0,480 0,424 0,927 0,386 0,693 TN 0,840 0,512 0,365 0,947 0,597 0,474 0,715 XH 0,876 0,640 0,504 0,962 0,396 0,551 0,411 0,800 HD 0,821 0,536 0,454 0,968 0,419 0,548 0,297 0,584 0,732 DL 0,886 0,609 0,504 0,975 0,591 0,651 0,604 0,710 0,674 0,781 VALIDITY CONCERNS Convergent Validity: the AVE for UT is less than 0.50. Phụ lục 3.4. Kiểm định các giả thuyết đa biến Model Summary11 Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 ,769’ ,591 ,579 ,33639 a. Predictors: (Constant), TN, HD, XH, RB, UT b. Dependent Variable: DL ANOVA’ Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 1 Residual Total 28,460 19,690 48,150 5 174 179 5,692 ,113 50,301 ,000b a. Dependent Variable: DL b. Predictors: (Constant), TN, HD, XH, RB, UT Coefficients’ Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF (Constant) HD ,522 ,202 ,233 ,055 ,221 2,242 3,678 ,026 ,000 ,653 1,531 1 XH UT ,255 ,052 ,296 4,942 ,000 ,654 1,528 ,105 ,047 ,133 2,219 ,028 ,657 1,522 RB ,170 ,050 ,200 3,379 ,001 ,672 1,489 TN ,159 ,045 ,210 3,561 ,000 ,676 1,479 a. Dependent Variable: DL Phụ lục 3.5. Các ước lượng hồi quy Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. p Label DL <— UT ,134 ,065 2,070 ,038 DL <— TN ,176 ,064 2,745 ,006 DL <— XH ,250 ,065 3,868 *** DL <— HD ,284 ,088 3,229 ,001 DL <— RB ,159 ,079 2,006 ,045 UT1 <— UT 1,000 UT2 <— UT ,975 ,134 7,279 *** UT3 <— UT ,940 ,124 7,596 *** UT4 <— UT 1,007 ,132 7,618 *** UT5 <— UT ,997 ,140 7,133 *** UT6 <— UT 1,001 ,137 7,314 *** UT7 <— UT ,886 ,117 7,599 *** TNI <— TN 1,000 TN2 <— TN 1,033 ,124 8,338 *** TN3 <— TN 1,108 ,133 8,327 *** Estimate S.E. C.R. p Label TN4 <— TN ,874 ,101 8,646 *** TN 5 <— TN ,889 ,112 7,971 *** XH1 <— XH 1,000 XH2 <— XH 1,012 ,083 12,259 *** XH3 <— XH ,913 ,076 11,986 *** XH4 <— XH ,805 ,079 10,157 *** HD1 <— HD 1,000 HD2 <— HD 1,187 ,136 8,707 *** HD3 <— HD 1,185 ,134 8,840 *** HD4 <— HD ,934 ,119 7,841 *** RBI <— RB 1,000 RB2 <— RB 1,314 ,136 9,689 *** RB3 <— RB 1,021 ,120 8,513 *** RB4 <— RB 1,298 ,143 9,093 *** DL1 <— DL 1,000 DL2 <— DL 1,093 ,079 13,827 *** DL3 <— DL ,792 ,067 11,853 *** DL4 <— DL ,918 ,083 11,021 *** DL5 <— DL 1,031 ,094 10,990 *** standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate DL <— UT ,167 DL <— TN ,226 DL <— XH ,304 DL <— HD ,273 DL <— RB ,156 UT1 <— UT ,614 UT2 <— UT ,685 UT3 <— UT ,730 UT4 <— UT ,725 UT5 <— UT ,669 UT6 <— UT ,695 UT7 <— UT ,723 TNI <— TN ,678 TN2 <— TN ,725 TN3 <— TN ,724 TN4 <— TN ,759 TN5 <— TN ,688 XH1 <— XH ,800 XH2 <— XH ,844 XH3 <— XH ,828 XH4 <— XH ,723 HD1 <— HD ,679 HD2 <— HD ,773 HD3 <— HD ,790 HD4 <— HD ,679 RBI <— RB ,689 Estimate RB2 <— RB ,850 RB3 <— RB ,718 RB4 <— RB ,776 DL1 <— DL ,860 DL2 <— DL ,836 DL3 <— DL ,756 DL4 <— DL ,721 DL5 <— DL ,719 Phụ lục 3.6. Kiểm định Bootstrap Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias DL <— UT ,104 ,002 ,171 ,005 ,003 DL <— TN ,088 ,002 ,228 ,001 ,003 DL <— XH ,094 ,002 ,306 ,002 ,003 DL <— HD ,092 ,002 ,267 -,006 ,003 DL <— RB ,096 ,002 ,151 -,005 ,003 UT1 <— UT ,073 ,002 ,610 -,004 ,002 UT2 <— UT ,073 ,002 ,678 -,008 ,002 UT3 <— UT ,058 ,001 ,726 -,004 ,002 UT4 <— UT ,061 ,001 ,724 -,001 ,002 UT5 <— UT ,062 ,001 ,674 ,006 ,002 UT6 <— UT ,056 ,001 ,697 ,002 ,002 UT7 <— UT ,048 ,001 ,727 ,004 ,002 TNI <— TN ,062 ,001 ,672 -,005 ,002 TN2 <— TN ,062 ,001 ,722 -,003 ,002 TN3 <— TN ,053 ,001 ,725 ,001 ,002 TN4 <— TN ,048 ,001 ,761 ,002 ,002 TN5 <— TN ,070 ,002 ,688 ,001 ,002 XH1 <— XH ,046 ,001 ,798 -,002 ,001 XH2 <— XH ,031 ,001 ,844 ,000 ,001 XH3 <— XH ,028 ,001 ,830 ,002 ,001 XH4 <— XH ,053 ,001 ,722 -,001 ,002 HD1 <— HD ,054 ,001 ,679 ,000 ,002 HD2 <— HD ,051 ,001 ,774 ,001 ,002 HD3 <— HD ,053 ,001 ,788 -,002 ,002 HD4 <— HD ,076 ,002 ,675 -,004 ,002 RBI <— RB ,076 ,002 ,687 -,002 ,002 RB2 <— RB ,041 ,001 ,849 ,000 ,001 RB3 <— RB ,045 ,001 ,720 ,001 ,001 RB4 <— RB ,052 ,001 ,777 ,001 ,002 DL1 <— DL ,030 ,001 ,860 ,000 ,001 DL2 <— DL ,030 ,001 ,837 ,001 ,001 DL3 <— DL ,042 ,001 ,756 -,001 ,001 DL4 <— DL ,051 ,001 ,720 -,001 ,002 DL5 <— DL ,049 ,001 ,719 ,000 ,002 standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate DL <— UT ,167 DL <— TN ,226 DL <— XH ,304 DL <— HD ,273 DL <— RB ,156 UT1 <— UT ,614 UT2 <— UT ,685 UT3 <— UT ,730 UT4 <— UT ,725 UT5 <— UT ,669 UT6 <— UT ,695 UT7 <— UT ,723 TNI <— TN ,678 TN2 <— TN ,725 TN3 <— TN ,724 TN4 <— TN ,759 TN5 <— TN ,688 XH1 <— XH ,800 XH2 <— XH ,844 XH3 <— XH ,828 XH4 <— XH ,723 HD1 <— HD ,679 HD2 <— HD ,773 HD3 <— HD ,790 HD4 <— HD ,679 RBI <— RB ,689 RB2 <— RB ,850 RB3 <— RB ,718 RB4 <— RB ,776 DL1 <— DL ,860 DL2 <— DL ,836 DL3 <— DL ,756 DL4 <— DL ,721 DL5 <— DL ,719

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxluan_an_nghien_cuu_cac_nhan_to_tac_dong_toi_dong_luc_sang_ta.docx
  • pdfla_nguyenhuucan_1013_2129269.pdf
Luận văn liên quan