Luận án Nghiên cứu chế tạo, xác định đặc trưng, tính chất tổ hợp polymer alginate/chitosan mang hoạt chất ginsenoside RB1 và thuốc lovastatin

Đã chế tạo thành công hạt vật liệu tổ hợp polymer thiên nhiên alginate/chitosan (AG/CS) mang thuốc lovastatin (LOV) và hoạt chất ginsenoside Rb1. Kích thước hạt trung bình của các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/10%LOV/1-5% ginsenoside Rb1 (cùng tỷ lệ AG/CS là 1/1) lần lượt là 340 ± 23,5 nm và 328,5 ± 68,45 nm - 369,1 ± 38,46 nm. - Quá trình giải phóng LOV và ginsenoside Rb1 từ hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 trong các dung dịch đệm có pH khác nhau đều có 2 giai đoạn: giai đoạn giải phóng nhanh trong 8-10 giờ thử nghiệm đầu tiên và sau đó là giai đoạn giải phóng chậm, có kiểm soát. Khi kết hợp cùng chất tương hợp PCL, PEO (polycaprolactone, polyethylene oxide) và ginsenoside Rb1, khả năng giải phóng thuốc LOV từ vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 đã được cải thiện nhờ hiệu quả hiệp đồng của các thành phần, trong đó có LOV và ginsenoside Rb1. - Đã tìm ra mô hình Kosmeyer với hệ số hồi quy R2 từ 0,9 - 0,99 là phổ biến nhất cho 2 giai đoạn giải phóng LOV và ginsenoside Rb1 từ các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1. Với hệ số khuếch tán n > 0,5, quá trình giải phóng nhanh LOV và ginsenoside Rb1 từ hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV/Rb1 là bất quy tắc, không tuân theo định luật Fick I. Ngược lại, với n < 0,5, quá trình giải phóng chậm LOV và ginsenoside Rb1 tuân theo định luật khuếch tán Fick I.

pdf157 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu chế tạo, xác định đặc trưng, tính chất tổ hợp polymer alginate/chitosan mang hoạt chất ginsenoside RB1 và thuốc lovastatin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ hợp) trên chuột cho thấy tất cả chuột từ các nhóm thử nghiệm dường như không có bất kỳ triệu chứng rõ ràng nào về độc tính. Không có trường hợp tử vong và các dấu hiệu bất thường nghiêm trọng được tìm thấy ở tất cả các nhóm chuột trong suốt thời gian thử nghiệm. Nghiên cứu mô học cho thấy hình ảnh gan và thận là bình thường và không có thay đổi đáng kể về cấu trúc gan và thận của các nhóm chuột được điều trị bằng nước muối (nhóm so sánh) và nhóm chuột được điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp (hình 3.52). Do đó, kết quả trên chỉ ra rằng liều gây chết trung bình (LD50) của hạt tổ hợp mang thuốc LOV cao hơn 5000 mg/kg thể trọng. Theo phân loại của Diener và các cộng sự (1995), các chất có LD50 từ 5000 mg/kg thể trọng trở lên trên thực tế được coi là không độc hại [25]. Hình 3.52. Sự thay đổi mô học ở gan chuột sau thời gian thử nghiệm 28 ngày. 3.5.2. Độc tính bán trường diễn LOV được sử dụng ở hàm lượng thấp 10 mg/kg thể trọng để giảm cholesterol huyết thanh ở chuột [34]. Hai liều hạt vật liệu tổ hợp 100 mg/kg thể trọng và 300 mg/kg thể trọng đã được sử dụng để khảo sát độc tính với chuột trong 28 ngày thử nghiệm. Theo tài liệu hướng dẫn của OECD 407 [90], ảnh hưởng của hạt tổ hợp đến các đặc tính chung, các thông số sinh hóa và huyết học cũng như chức năng và cấu trúc của các cơ quan quan trọng của chuột đã được khảo sát. Kết quả khảo sát cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về các chỉ số trọng lượng cơ thể trung bình, các thông số huyết học, các chỉ số sinh hóa, trọng lượng trung bình của nội tạng của chuột sau 106 khi điều trị chuột bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV trong 28 ngày (các bảng 3.19- 3.22). Điều này cho phép nhận định sử dụng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV an toàn hoặc ít ảnh hưởng đến chức năng và cấu trúc của một số cơ quan quan trọng của động vật thí nghiệm. Trong thời gian 28 ngày thử nghiệm, không có dấu hiệu bất thường nghiêm trọng và không có tử vong của tất cả chuột trong 3 nhóm chuột đã được khảo sát. Không có sự khác biệt đáng kể về trọng lượng cơ thể giữa các nhóm chuột thử nghiệm (p > 0,05, bảng 3.19). Bảng 3.21. Trọng lượng cơ thể trung bình của chuột sau 28 ngày điều trị với hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV Tuần khảo sát Trọng lượng (g, ±SEM) Nhóm sử dụng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV (Trung bình ±SEM) (g, ±SEM) Liều 100mg/kg thể trọng Liều 300mg/kg thể trọng 0 185,16 ± 13,68 176,00 ± 14,20 198,33 ± 13,78 1 187,16 ± 13,78 176,66 ± 14,30 199,66 ± 13,77 2 195,00 ± 15,66 188,83 ± 16,26 206,50 ± 15,89 3 198,33 ± 16,53 196,66 ± 17,12 213,83 ± 16,65 4 205,16 ± 17,73 205,00 ± 18,32 223,00 ± 17,74 Có sự gia tăng trọng lượng cơ thể của chuột điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AC82L10 trong tất cả các nhóm thử nghiệm (p <0,05, bảng 3.19). Bảng 3.21 là kết quả xác định các thông số huyết học của chuột sau 28 ngày điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV. Không có sự khác biệt đáng kể về các thông số huyết học giữa chuột được điều trị bằng nước muối và chuột được điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV (p > 0,05). Bảng 3.22. Các thông số huyết học của chuột sau 28 ngày điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV Thông số Trung bình ± SEM Nhóm sử dụng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV (Trung bình ±SEM) Liều 100mg/kg thể trọng Liều 300mg/kg thể trọng WBC (103/µl) 8,01 ± 0,86 8,24 ± 0,92 8,19 ± 0,87 RBC (106/µl) 6,66 ± 0,19 6,83 ± 0,13 6,19 ± 0,31 Hemoglobin (g/dL) 11,88 ± 0,29 12,09 ± 0,28 10,88 ±0,47 Khối hồng cầu (%) 36,48 ± 0,98 36,68 ± 1,04 33,08 ± 1,35 MCV (fl) 54,02 ± 0,88 53,27 ± 0,89 53,67 ± 0,69 107 MCH (pg) 17,88 ± 0,19 17,55 ± 0,24 17,67 ± 0,18 MCHC (%) 32,66 ± 0,28 33,05 ± 0,30 32,94 ± 0,25 Tiểu huyết cầu (103/µl) 481,80 ± 46,49 368,90 ± 65,18 468,90 ± 68,12 Bảng 3.22 là kết quả xác định các chỉ số sinh hóa của chuột trong cả 3 nhóm thử nghiệm sau 28 ngày điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV. Có thể thấy không có sự khác biệt đáng kể về các chỉ số sinh hóa giữa các nhóm chuột thử nghiệm (p> 0,05). Vào ngày thứ 29, nội tạng của tất cả chuột trong 3 nhóm thí nghiệm đã được cắt bỏ và cân. Bảng 3.23. Chỉ số sinh hóa của chuột sau 28 ngày điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV Chỉ số Trung bình ± SEM Nhóm sử dụng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV (Trung bình ±SEM) Liều 100mg/kg thể trọng Liều 300mg/kg thể trọng AST (U/L) 153,31 ± 11,92 198,03 ± 46,84 158,10 ± 19,82 ALT (U/L) 38,22 ± 3,85 53,95 ± 12,63 45,94 ± 4,71 Creatinine (mg/dL) 65,42 ± 2,77 71,16 ± 1,91 60,31 ± 4,63 Tỉ lệ hồng cầu (%) 4,65 ± 0,39 4,16 ± 0,23 4,98 ± 0,39 Bảng 3.23 là số liệu về trọng lượng của một số bộ phận quan trọng của nhóm chuột được nghiên cứu sau 28 ngày điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về trọng lượng của các cơ quan nội tạng (gan, thận và lách) của một số chuột giữa các nhóm thử nghiệm (p > 0,05). Bảng 3.24. Trọng lượng trung bình của nội tạng chuột sau 28 ngày điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV Bộ phận Khối lượng (g, ±SEM) Nhóm sử dụng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV (g, ±SEM) Liều 100mg/kg thể trọng Liều 300mg/kg thể trọng Gan 6,43 ± 0,28 6,32 ± 0,44 6,53 ± 0,58 108 Thận 1,29 ± 0,09 1,25 ± 0,06 1,40 ± 0,12 Lách 0,33 ± 0,02 0,34 ± 0,02 0,35 ± 0,03 Kết quả nghiên cứu mô học cho thấy cấu trúc của gan chuột được điều trị bằng nước muối là bình thường trong khi sự giảm mỡ ở tế bào gan đã được quan sát thấy ở cả 2 nhóm chuột được điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV. Tuy nhiên, phần thận của chuột trong tất cả các nhóm thử nghiệm cho thấy xuất huyết ở cầu thận và mô kẽ (hình 3.53). Hình 3.53. Thay đổi mô học ở thận của chuột sau thời gian điều trị 28 ngày bằng hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV. Như vậy, hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV an toàn và có thể định hướng nghiên cứu tác dụng giảm cholesterol trên động vật và người trong thời gian tới. 109 KẾT LUẬN 1. Đã chế tạo thành công vật liệu tổ hợp polymer thiên nhiên alginat/chitosan (AG/CS) mang thuốc lovastatin (LOV) và hoạt chất ginsenoside Rb1 ở dạng màng và dạng hạt với kích thước micromet và nanomet. Các kết quả phân tích phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR), tính chất nhiệt của vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 cho thấy AG, CS, LOV, ginsenoside Rb1, các chất tương hợp (polycaprolactone, polyethylene oxide) và chất tạo liên kết ngang sodium tripolyphosphate (STPP) đã tương tác với nhau thông qua các liên kết hydro và tương tác lưỡng cực - lưỡng cực (giữa các nhóm chức của thuốc/dược chất - thuốc, thuốc/dược chất - polymer và polymer - polymer). Kích thước hạt trung bình của các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/10%LOV/1-5 % ginsenoside Rb1 (cùng tỷ lệ AG/CS là 1/1) lần lượt là 340 ± 23,5 nm và 328,5 ± 68,45 nm - 369,1 ± 38,46 nm. 2. Hiệu suất mang LOV và ginsenoside Rb1 trong hạt vật liệu tổ hợp AC11L10Rx với tỷ lệ AG/CS 1/1, hàm lượng ban đầu của LOV 10% và ginsenoside Rb1 0-5% lần lượt là 62,71 - 70,64 % và 71,22 - 73,31 %. 3. Quá trình giải phóng LOV và ginsenoside Rb1 từ vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 ở dạng màng và dạng hạt trong các dung dịch đệm có pH khác nhau đều gồm 2 giai đoạn: giai đoạn giải phóng nhanh trong 8-10 giờ thử nghiệm đầu tiên và sau đó là giai đoạn giải phóng chậm, có kiểm soát. Khi kết hợp cùng chất tương hợp PCL, PEO và ginsenoside Rb1, khả năng giải phóng thuốc LOV từ vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 đã được cải thiện nhờ hiệu quả hiệp đồng của các thành phần, trong đó có LOV và ginsenoside Rb1. Mô hình Kosmeyer với hệ số hồi quy R2 0,9 - 0,99 là phổ biến nhất cho 2 giai đoạn giải phóng LOV và ginsenoside Rb1 từ các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1. Với hệ số khuếch tán n > 0,5, quá trình giải phóng nhanh LOV và ginsenoside Rb1 từ hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV/Rb1 là bất quy tắc, không tuân theo định luật Fick I. Ngược lại, với n < 0,5, quá trình giải phóng chậm LOV và ginsenoside Rb1 tuân theo định luật khuếch tán Fick I. 110 4. Kết quả thử nghiệm độc tính cấp và độc tính bán trường diễn các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV (với thành phần LOV chiếm 10% trong hạt vật liệu tổ hợp) trên chuột cho thấy liều gây chết trung bình (LD50) của hạt vật liệu tổ hợp cao hơn 5000 mg/kg thể trọng. Kết quả thử nghiệm lâm sàng trên chuột điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp trong 28 ngày đã chứng minh không có sự khác biệt đáng kể về các chỉ số trọng lượng cơ thể, huyết học, sinh hóa, trọng lượng trung bình của nội tạng của chuột sau khi điều trị bằng hạt vật liệu tổ hợp so với mẫu đối chứng. Hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV an toàn và có thể định hướng nghiên cứu tác dụng giảm cholesterol trên động vật và người trong thời gian tới. 111 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đã chế tạo thành công hạt vật liệu tổ hợp polymer thiên nhiên alginate/chitosan (AG/CS) mang thuốc lovastatin (LOV) và hoạt chất ginsenoside Rb1. Kích thước hạt trung bình của các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/10%LOV/1-5% ginsenoside Rb1 (cùng tỷ lệ AG/CS là 1/1) lần lượt là 340 ± 23,5 nm và 328,5 ± 68,45 nm - 369,1 ± 38,46 nm. - Quá trình giải phóng LOV và ginsenoside Rb1 từ hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 trong các dung dịch đệm có pH khác nhau đều có 2 giai đoạn: giai đoạn giải phóng nhanh trong 8-10 giờ thử nghiệm đầu tiên và sau đó là giai đoạn giải phóng chậm, có kiểm soát. Khi kết hợp cùng chất tương hợp PCL, PEO (polycaprolactone, polyethylene oxide) và ginsenoside Rb1, khả năng giải phóng thuốc LOV từ vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 đã được cải thiện nhờ hiệu quả hiệp đồng của các thành phần, trong đó có LOV và ginsenoside Rb1. - Đã tìm ra mô hình Kosmeyer với hệ số hồi quy R2 từ 0,9 - 0,99 là phổ biến nhất cho 2 giai đoạn giải phóng LOV và ginsenoside Rb1 từ các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1. Với hệ số khuếch tán n > 0,5, quá trình giải phóng nhanh LOV và ginsenoside Rb1 từ hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV/Rb1 là bất quy tắc, không tuân theo định luật Fick I. Ngược lại, với n < 0,5, quá trình giải phóng chậm LOV và ginsenoside Rb1 tuân theo định luật khuếch tán Fick I. - Đã thử nghiệm độc tính cấp và độc tính bán trường diễn các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV (với thành phần LOV chiếm 10% trong hạt vật liệu tổ hợp) trên chuột. Kết quả cho thấy liều gây chết trung bình (LD50) của hạt vật liệu tổ hợp cao hơn 5000 mg/kg thể trọng, không có sự khác biệt đáng kể về các chỉ số trọng lượng cơ thể, huyết học, sinh hóa của chuột so với mẫu chuột đối chứng. Hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV an toàn, có thể định hướng giảm cholesterol trên động vật và người trong thời gian tới. 112 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU THỜI GIAN TỚI Thử nghiệm in vivo tác dụng giảm cholesterol trên động vật/chuột của các hạt vật liệu tổ hợp AG/CS/LOV và AG/CS/LOV/Rb1 định hướng ứng dụng chúng giảm cholesterol trên người trong thời gian tới. 113 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Thai Hoang, Kavitha Ramadass, Thach Thi Loc, Tran Thi Mai, Le Duc Giang, Vu Viet Thang, Tran Minh Tuan, Nguyen Thuy Chinh, Novel Drug Delivery System Based on Ginsenoside Rb1 Loaded to Chitosan/Alginate Nanocomposite Films, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vol. 19, 3293-3300 (2019) (ISI). 2. Thai Hoang, Tran Dai Lam, Thach Thi Loc, Le Duc Giang, Tran Do Mai Trang, Vu Quoc Trung, Nguyen Tuan Anh, Nguyen Duy Trinh, Nguyen Thuy Chinh, Effect of Both Lovastatin and Ginsenoside Rb1 on Some Properties and In-Vitro Drug Release of Alginate/Chitosan/Lovastatin/Ginsenoside Rb1 Composite Films, Journal of Polymers and the Environment, Vol. 27, 2728-2738 (2019) (ISI). 3. Hoang Thai, Chinh Thuy Nguyen, Loc Thi Thach, Mai Thi Tran, Huynh Duc Mai, Trang Thi Thu Nguyen, Giang Duc Le, Mao Van Can, Lam Dai Tran, Giang Long Bach, Kavitha Ramadass, C. I. Sathish, Quan Van Le, Characterization of chitosan/alginate/lovastatin nanoparticles and investigation of their toxic effects in vitro and in vivo, Scientific Reports, 10(1):909 (2020) (ISI). 4. Thi Loc Thach, Thuy Chinh Nguyen, An Quan Vo, Minh Thanh Do, Quang Tung Nguyen, anh N guyen, Long Giang Bach and Hoang Thai, Assessment of the role of ginsenoside rb1 active substance in alginate/chitosan/lovastatin composite films, International Journal of Polymer Science (2020) https://doi.org/10.1155/2020/5807974 (ISI). 5. Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Thi Hien Ly, Tran Thi Mai, Nguyen Thi Thu Trang, Thach Thi Loc, Le Duc Giang, Nguyen Quang Tung, Thai Hoang. Characteristic and properties of chitosan/alginate polymer blend carrying lovastatin drug, Vietnam Journal of Science and Technology, Vol. 54 (2B), 118-124 (2016) (ACI). 6. Thạch Thị Lộc, Thái Hoàng, Nguyễn Thúy Chinh, Lê Đức Giang, Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất tương hợp đến khả năng giải phóng thuốc lovastatin từ màng tổ hợp alginat/chitosan/lovastatin, Tạp chí Hóa học, T. 56, số 3, 389-395 (2018). 7. Nguyen Thuy Chinh, Thach Thi Loc, Le Duc Giang, Nguyen Thi Thu Trang, Tran Thi Mai, Thai Hoang, Effect of polyethylene oxide on properties of chitosan/alginate/lovastatin composites, Vietnam Journal of Science and Technology, Vol. 56 (2A), 156-162 (2018) (ACI). 8. Nguyen Thuy Chinh, Thach Thi Loc, Le Duc Giang, Ngo Phuong Thuy, Vu Thi Hien, Thai Hoang, Effect of polycaprolactone on characteristics and drug release 114 of alginate/chitosan/lovastatine composite films, Vietnam Journal of Science and Technology, Vol. 56 (4A), 13-21 (2018) (ACI). 9. Thach Thi Loc, Nguyen Thuy Chinh, Vu Thi Diu, Le Duc Giang, Ha Van Hang, Thai Hoang, Effect of calcium chloride concentration on characteristics and drug release of alginate/chitosan/ginsenoside Rb1/lovastatin composite particles, Vietnam Journal of Chemisstry, Vol. 57 (6E1,2), 347 – 353 (2019). 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thúy Chinh (2016), Nghiên cứu sự giải phóng thuốc nifedipin được mang bởi vật liệu tổ hợp poly axit lactic/chitosan, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội. 2. Nguyễn Thúy Chinh, Nguyễn Thị Thu Trang, Thái Hoàng (2014), Nghiên cứu một số đặc trưng, hình thái cấu trúc và khả năng phân hủy trong môi trường kiềm của vật liệu tổ hợp PLA/chitosan có sử dụng polyetylen oxit, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 52 (3C), 631-640. 3. Trần Hữu Dũng (2014), Ứng dụng của polymer pluronic F127 nhạy cảm bởi nhiệt trong điều trị các tổn thương bỏng, Tạp chí Dược học 54 (11), 2-9. 4. Phạm Gia Điền (2010), Nghiên cứu chế tạo polyme sinh học chitosan cấu trúc nano ứng dụng làm chất mang thuốc, Báo cáo tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ cấp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội. 5. Vũ Thị An Hòa, Trần Ngọc Bảo, Nguyễn Ngọc Chiến (2017), Tối ưu hóa công thức bào chế tiểu phân nano glipizid với chất mang PLGA và chitosan, Tạp chí Dược học 491, 73-76. 6. Nguyễn Cao Hiền, Tán Văn Hậu, Lê Thị Thanh Vân, Võ Tuấn Quốc (2017), Tổng hợp hệ nano hydroxypropyl-betacyclodextrin/alginate làm vật liệu mang thuốc, Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm 13 (1) 89-94. 7. Hồ Hoàng Nhân, Trần Trọng Biên, Nguyễn Ngọc Chiến (2015), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat với chất mang là PLGA và chitosan, Tạp chí Dược học 476, 8-12 8. Nguyễn Thiện Phú, Vũ Thị Thương (2016), Phân lập, tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng tạo lovastatin từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 9 (87), 113-126. 9. Nguyễn Kim Thạch, Liêu Mỹ Đông, Lê Đức Vinh, Lê Quang Huấn (2018), Nghiên cứu tạo hệ phân phối thuốc hướng đích chủ động chitosan-mixen- paclictaxel-aptamer ứng dụng trong điều trị ung thư, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, 60 (5), 5-11. 116 10. Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Chế tạo, nghiên cứu một số tính chất của vật liệu tổ hợp Polylactic axit/chitosan (PLA/CS) và thăm dò khả năng mang thuốc Quinin của vật liệu, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thúy Chinh, Thái Hoàng (2015), Nghiên cứu sự phân hủy của vật liệu tổ hợp polylactic acid/chitosan có và không có polycaprolacton, Tạp chí Hóa học 53 (6), 684-690. 12. Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thúy Chinh, Trần Thị Mai, Thái Hoàng (2016), Nghiên cứu đặc trưng, tính chất và hình thái cấu trúc của hạt tổ hợp polylactic axit/chitosan chế tạo bằng phương pháp vi nhũ, Tạp chí Hóa học 54 (3), 269-273. TIẾNG ANH 13. Adelfo García-Ceja, Emma Mani-Lopez, Enrique Palou, Aurelio Lopez-Malo (2015), Viability during refrigerated storage in selected food products and during simulated gastrointestinal conditions of individual and combined lactobacilli encapsulated in alginate or alginate-chitosan, LWT - Food Science and Technology 63, 482-489. 14. Allan G. G., Peyron M. (1995), Molecular Weigh manipulation of chitosan I: Kinetics of deolymerization by nitrous acid, Carbohydrate Research, 277 (2), 257-272. 15. Allan G. G., Peyron M. (1995), Molecular Weigh manipulation of chitosan II: Prediction and control of extend of depolymerization by nitrous acid, Carbohydrate Research 1995, 277 (2), 273-282. 16. Basavaraj K. Nanjwade, Ganesh K. Derkar, Hiren M. Bechra, Veerendra K. Nanjwade and F.V. Manvi (2011), Design and characterization of nanocrystals of lovastatin for solubility and dissolution enhancement, J Nanomedic Nanotechnol 2 (2), 1-7. 17. Bhunchu S., Rojsitthisak P. (2014), Biopolymeric alginate-chitosan nanoparticles as drug delivery carriers for cancer therapy, Pharmazie 69, 563-570. 18. Bor-Shiunn Lee, Chien-Chen Lee, Yi-Ping Wang, Hsiao-Jan Chen, Chern- Hlahoma Lai, Wan-Ling Hsieh, Yi-Wen Chen (2016), Controlled-release of 117 tetracycline and lovastatin by poly (d,l-lactide-co-glycolide acid)-chitosan nanoparticles enhances periodontal regeneration in dogs, International Journal of Nanomedicine 11, 285-297. 19. Brugnerotto J., Desbrieres J., Heux L., Mazeau K., Rinau-do M. (2001), Overview on structural characterization of chitosan molecules in relation with their behavior in solution, Macromolecular Symposia 168, 1-20. 20. Cecilia Zorzi Bueno, Ana Maria Antunes Dias, Hermínio José Cipriano de Sousa, Mara Elga Medeiros Braga, Ângela Maria Moraes (2014), Control of the properties of porous chitosan-alginate membranes through the addition of different proportions of Pluronic F68, Materials Science and Engineering C44, 117-125. 21. Concha-Meyer A., Schoebitz R., Brito C., Fuentes R., (2011), Lactic acid bacteria in an alginate film inhibit Listeria monocytogenes growth on smoked salmon, Food Control 22, 485-489. 22. Cui-Yun Y., Xi-Chen Z., Fang-Zhou Z., Xian-Zheng Z., Si-Xue C., Ren-Xi Z. (2008) - Sustained release of antineoplastic drugs from chitosan-reinforced alginate microparticle drug delivery systems. International Journal of Pharmaceutics 357, 15-21. 23. Dash S., Murthy P.N., Nath L., Chowdhury P. (2010), Kinetic modeling on drug release from controlled drug delivery systems, Acta Poloniac Pharmaceutica - Drug Reaseach, 67(3), 217-223. 24. Dennise A. Murguía-Flores, Jaime Bonilla-Ríos, Martha R. Canales-Fiscal, Antonio Sánchez-Fernández (2016), Protein adsorption through Chitosan - Alginate membranes for potential applications, Chemistry Central Journal, 10-26. 25. Diener W., Mischke U; Kayser D., Schlede E. (1995), The biometric evaluation of the OECD modified version of the acute toxic class method (oral). Arch. Toxico!. 69, 729-734. 26. Draget K.I., Taylor C. (2011), Chemical, physical and biological properies of alginates and their biomedical implications. Food Hydrocolloids 25, 251-256. 27. Endo A (1979), Monacolin k, a new hypocholesterolemic agent produced by a monascus species, The Journal of Antibiotics 32, 852-854. 118 28. Fayaz A., Balaji K., Girilal M., Kalaichelvan P.T. & Venkatesan R. (2009), Mycobased synthesis of silver nanoparticles and their incorporation into sodium alginate films for vegetable and fruit preservation, Journal of Agricultural and Food Chemistry 57, 6246-6252. 29. Galed G., Ferna´ndez-Valle M., Martı´nez A., Heras A. (2004), Application of MRI to monitor the process of ripening and decay in citrus treated with chitosan solutions, Magnetic Resonance Imaging, 22 (1), 127-137. 30. Garrett IR, Gutierrez GE, Rossini G, Nyman J, McCluskey B, Flores A, Mundy GR. (2007) Locally delivered lovastatin nanoparticles enhance fracture healing in rats. J. Ortho. Res., 25, 1351-1357. 31. George M, Abraham TE (2006), Polyionic hydrocolloids for the intestinal delivery of protein drugs, Journal Control Release 114, 1-14. 32. George P., Nikolaos B. (2006), Swelling studies and in vitro release of verapamil from calcium alginate and calcium alginate-chitosan beads, International Journal of Pharmaceutics, 323, 34-42. 33. Gibbons RJ, Abrams J, Chatterjee K, Daley J, Deedwania PC, Douglas JS. (2003) ACC/ AHA 2002 guideline update for the management of patients with chronic stable angina - summary article: A report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on practice guidelines. Journal American Collegen of Cardiology Foundation and the American Heart Association. 41, 159-68. 34. Glynn SA, O'Sullivan D, Eustace AJ, Clynes M, O'Donovan N (2008) The 3- hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A reductase inhibitors, simvastatin, lovastatin and mevastatin inhibit proliferation and in- vasion of melanoma cells. BMC Cancer., 16: 8-9. 35. Gooday G. W. (1990), The Ecology of Chitin Degradation, Advances in Microbial Ecology 11, 387-430. 36. Gunde-Cimerman N; Cimerman A. (1995). "Pleurotus fruiting bodies contain the inhibitor of 3-hydroxy-3-methylglutaryl-coenzyme A reductase- lovastatin". Experimental Mycology 19 (1): 1-6. 119 37. Gwen Lawrie, Imelda Keen, Barry Drew, Adrienne Chandler-Temple, Llewellyn Rintoul, Peter Fredericks, and Lisbeth Grøndahl (2007), Interactions between Alginate and Chitosan Biopolymers Characterized Using FTIR and XPS, Biomacromolecules, 8, 2533-2541. 38. Hambleton A., Debeaufort F., Bonnote A. &Voilley A. (2009), Influence of alginate emulsion-based films structure on its barrier properties and on the protection of microencapsulated aroma compound. Food Hydrocolloids 23, 2116-2124. 39. Hamed Nosrati, Niusha Alimohammadi, Hamidreza Kheiri Manjili, Hossein Danafar (2018), Cytotoxic activity and kinetic release study of lovastatin-loaded pH sensitive polymersomes, Pharmaceutical Chemistry Journal 52 (8) 721-729. 40. Hay ID, Rehman ZU, Ghafoor A, Rehm BHA. (2010) Bacterial biosynthesis of alginates, Journal Chemistry Technology Biotechnology, 85 (75),2-9. 41. Helmiyati and Aprilliza M (2017), Characterization and properties of sodium alginate from brown algae used as an ecofriendly superabsorbent, IOP Conf. Ser.: Mater. Sci. Eng. 188, 12-19. 42. Horst M.N., Walker A.N., Klar E. (1993) The pathway of crustacean chitin synthesis. In: Horst M.N., Freeman J.A., editors. The Crustacean Integument: Morphology and Biochemistry. CRC; Boca Raton, FL, USA, 113-149. 43. Islem Younes, Marguerite Rinaudo (2015), Chitin and Chitosan Preparation from Marine Sources. Structure, Properties and Applications, Mar Drugs. 13(3): 1133-1174. 44. Jadhav S.B., Narayana Murthy P.S., Singh M.M., Jain G.K (2006). Distribution of lovastatin to bone and its effect on bone turnover in rats. J. Pharm. Pharmacol., 58:1451-1458. 45. Jayachandran Venkatesan, Ira Bhatnagar, Se-Kwon Kim (2014), Chitosan-Alginate Biocomposite Containing Fucoidan for Bone Tissue Engineering, Marine Drugs 12, 300-316. 46. Jesús G. Baños, Araceli Tomasini, George Szakács, Javier Barrios-González (2009), High lovastatin production by Aspergillus terreus in solid-state 120 fermentation on polyurethane foam: An artificial inert support. Journal of Bioscience and Bioengineering 105-110. 47. Jian D., Rui S., Sheng Z., Zhang L. F., Xiong C. D., Peng Y. X., (2005), Novel polyelectrolyte carboxymethyl konjac glucomannan-chitosan nanoparticles for drug delivery. I. Physicochemical characterization of the carboxymethyl konjac glucomannan-chitosan nanoparticles, Biopolymers 78 (1), 1-8. 48. Jingjun Huang, Rodney J. Wigent, Joseph B. Schwartz (2008), Drug–polymer interaction and its significance on the physical stability of nifedipine amorphous dispersion in microparticles of an ammonio methacrylate copolymer and ethylcellulose binary blend, Journal of Pharmaceutical Sciences, 97, 251–262. 49. Jonathan A. Tobert (2003), Lovastatin and be yond: the history of the HMG- CoA reductase inhibitors, Nature Reviews Drug Discovery 2, 517-526. 50. Joyce M., Gilbert S.A. (1996), Effect of Ca+2 on the water retention of alginate in paper coatings, Journal of Pulp and Paper Science, 22, 126-130. 51. Kafetzopoulos D., Martinou A., Bouriotis V. (1993), Bioconversion of chitin to chitosan: Purification and characterization of chitin deacetylase from Mucor rouxii. Proc. Natl. Acad. Sci. USA., 90:2564-2568. 52. Kelly A. Langert, Bruktawit Goshu, Evan B., Stubbs Jr. (2017), Attenuation of Experimental Autoimmune Neuritis with Locally Administered Lovastatin- Encapsulating PLGA Nanoparticles, J Neurochem.; 140 (2), 334-346. 53. Kelly C.L. Mulder, Flávia Mulinari, Octávio L. Franco, Maria S.F. Soares, Beatriz S. Magalhães, Nádia S. Parachin (2015), Lovastatin production: From molecular basis to industrial process optimization. Biotechnology Advances, 648-665. 54. Ken Tokuyasu, Hiroshi Ono, Masaru Mitsutomi, Kiyoshi Hayashi, Yutaka Mori (1999), Reverse hydrolysis reaction of chitin deacetylase and enzymatic synthesis of β-D-GlcNAc-(1→4)-GlcN from chitobiose, Carbohydrate Research, 322 (1), 26-31. 55. Ken Tokuyasu, Hiroshi Ono, Masaru Mitsutomi, Kiyoshi Hayashi, Yutaka Mori (1999), Selective N-deacetylation of p-nitrophenyl N,N’-diacetyl-β-chitobioside 121 and its use to differentiate the action of two types of chitinases, Carbohydrate Research, 316 (1-4), 173- 178. 56. Kim G.H, Park,K. (2009), Alginate-nano fibers by an electrohydrodynamic process. Polymer Engineering and Science, 49, 2242-2248. 57. Kim H.W., Kim B.R., Rhee H. (2010), Imparting durable antimicrobial properties to cotton fabrics using alginate quaternary ammonium complex nanoparticles, Carbohydrate Polymer, 79, 1057-1062. 58. Kittur F. S., Harist Prashanth K. V., Udaya Sankar K., Tharanathan R. N. (2002), Characterization of, chitin, chitosan and their carboxymethyl derivatives by differential scanning calorimetry, Carbohydrate Polymers 49, 185-193. 59. Knill, C.J., Kennedy J.F, Mistry J, Miraftab M, Smart G, Groocock M.R, Williams H.J (2010), Alginate fibres modified with unhydrolysed and hydrolysed chitosans for wound dressings, Carbohydrate Polymer, 55, 65-76. 60. Kong H., Mooney D. (2005), Polysaccharide- based hydrogels in tissue engineering, in Polysacharides. Structural diversity and functional versatility, 2d edition (ed. Dumitriu, S.) 817-837 (Marcel Dekker, New York, 2005). 61. Kurita K., Sannan T., Iwakura Y. (1977) Studies on chitin, 4: Evidence for formation of block and random copolymers of N-acetyl-D-glucosamine and D- glucosamine by hetero- and homogeneous hydrolyses. Makromol. Chem. 178, 3197-3202. 62. Liao, B., Newmark, H., Zhou, R. (2002) Neuroprotective effects of ginseng total saponin and ginsenosides Rb1 and Rg1 on spinal cord neurons in vitro. Exp. Neurol. 173, 224-234. 63. Lid Cheng-bai, Zhang Di, Lide-guan, Jiang dan, Chen Xia (2008), Preparation and Characterization of Biodegradable Polylactide (PLA) Microspheres Encapsulating Ginsenoside Rg3, Chemical Research, 24(5), 588-591. 64. Lee J, Lee KY. (2009), Local and sustained vascular endothelial growth factor delivery for angiogenesis using an injectable system, Pharmaceutical Research, 26:17, 39-44. 122 65. Lee S.T., Chu K., Sim J.Y., Heo J. H., Kim M. (2008) Panax ginseng enhances cognitive performance in Alzheimer disease. Alzheimer Dis. Assoc. Disord. 22, 222-226. 66. Lee Y. J., Jin Y. R, Lim W. C, Park W. K, Cho J. Y, Jang S., Lee S. K. (2003) Ginsenoside-Rb1 acts as a weak phytoestrogen in MCF-7 human breast cancer cells. Arch Pharm Res 26, 58 - 63. 67. Lin-Hu Quan; Jin-Ying Piao; Jin-Woo Min; Dong-Uk Yang; Hee Nyeong Lee; Deok Chun Yang (2011), Bioconversion of ginsenoside Rb1 into compound K by Leuconostoc citreum LH1 isolated from kimchi. Braz. J. Microbiol. 42 (3), 1227–1237. 68. Liu J, Zhang J, Shi Y, Grimsgaard S, Alraek T, Fønnebø V (2006). Chinese red yeast rice (Monascus purpureus) for primary hyperlipidemia: a meta-analysis of randomized controlled trials. Chin Med. 1 (1), 4-16. 69. Loreana L., Alexandre L.P., Valfredo F., Mauro C.M.L, Hellen K.S. (2014), Development and evaluation of pH-sensitive sodium alginate/chitosan microparticles containing the antituberculosis drug rifampicin. Materials Science and Engineering C 39, 161-167. 70. Luong Phu Hoang, Nguyen Thuy Chinh, Vu Quoc Trung, Thai Hoang (2018), alginate/chitosan film loading golden flower tea (camellia chrysantha) extract: preparation and characterization, Vietnam Journal of Science and Technology 56 (3B) 209-218. 71. Luyen Tran Thi, Khan Le Van, Trung Trang Si, Hop Dang Van - Final report of pilot production project of chitin-chitosan production from waste seafood processing (shrimp shells, crab shell). Nha Trang Fisheries University (2004). 72. Mandal A. S., Biswas N., Karim K. M., Guha A., Chatterjee S., Behera M., Kuotsu K. (2010), Drug delivery system based on chronobiology - a review, J. Control. Release 147, 314-325. 73. Maria A. Azevedo, Ana I. Bourbon, António A. Vicente, Miguel A. Cerqueira (2014), Alginate/chitosan nanoparticles for encapsulation and controlled release of vitamin B2, International Journal of Biological Macromolecules (Received 12 February 2014 - Accepted 14 May 2014 Available online) 123 74. Mariana Altenhofen da Silva, Andre´a Cristiane Krause Bierhalz, Theo Guenter Kieckbusch (2012), Modelling natamycin release from alginate/chitosan active films, International Journal of Food Science and Technology 47, 740-746. 75. Martı´nez A., Arana P., Ferna´ndez A., Olmo R., Teijo´n C., Blanco M. D. (2013), Synthesis and characterisation of alginate/chitosan nanoparticles as tamoxifen controlled delivery systems, Journal of Microencapsulation, 30(4), 398-408. 76. Mathur N. K., Narang C. K. (1990), Chitin and Chitosan, Versatile Polysaccharides from Marine Animals, Journal Chemítry Education 67 (11), 938. 77. Mengran Guo, Qiang Fu, Chunnuan Wu, Zhibin Guo, Mo Li, Jin Sun, Zhonggui He, Li Yang (2015), Rod shaped nanocrystals exhibit superior in vitro dissolution and in vivo bioavailability over spherical like nanocrystals: A case study of lovastatin, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces 128, 410-418. 78. Mengshuang Li, Jie Lan, Xuefei Li, Meng Xin, Hui Wang, Fan Zhang, Xiaohong Lu, Zengfang Zhuang, Xianggen Wu (2019), Novel ultra-small micelles based on ginsenoside Rb1: a potential nanoplatform for ocular drug delivery, Drug delivery 26 (1), 481-489. 79. Milusheva R. Yu., Rashidova S. Sh. (2013), Bioactive properties of nanochitosan Bombyx mori, Polymer Science, Ser. C, 59 (1), 29. 80. Ming-Hua Ho, Chun-Pin Chiang, Yao-Fang Liu, Mark Yen-Ping Kuo, Sze- Kwan Lin, Juin-Yih Lai, Bor-Shiunn Lee (2011), Highly Efficient Release of Lovastatin from Poly(Lactic-co-Glycolic Acid) Nanoparticles Enhances Bone Repair in Rats, Research Article, Received 14 November 2010; accepted 3 March 2011. 81. Minh Nhat Ho, Long Giang Bach, Dai Hai Nguyen, Cong Hao Nguyen, Cuu Khoa Nguyen, Ngoc Quyen Tran, Ngoc Vinh Nguyen, Thai Thanh Hoang Thi (Accepted: 4 March 2019), PEGylated PAMAM dendrimers loading oxaliplatin with prolonged release and high payload without burst effect, Biopolymer, DOI: 10.1002/bip.23272. 124 82. Mohy Eldin M.S., Omer A.M., Wassel M.A., Tamer T.M., Abd Elmonem M.S., Ibrahim S.A. (2015), Oval smart pH sensitive chitosan grafted alginate hydrogel microcapsules for oral protein delivery: I. preparation and characterization. Int J Pharm Pharm Sci 7 (10) 331-337. 83. Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Thi Thu Trang, Dinh Thi Mai Thanh, To Thi Xuan Hang, Nguyen Vu Giang, Pham Minh Quan, Nguyen Tien Dung, Thai Hoang (2015), Thermal property, morphology and hydrolysis ability of poly(lactic acid)/chitosan nanocomposites using polyethylene oxide, Journal of Applied Polymer Science, 132 (12), 41690-41695. 84. Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Vu Giang, Dinh Thi Mai Thanh, To Thi Xuan Hang, Nguyen Quang Tung, Chu Quang Truyen, Pham Minh Quan, Pham Quoc Long, Thai Hoang (2016), In vitro nifedipine release from poly(lactic acid)/chitosan nanoparticles loaded with nifedipine, Journal of Applied Polymer Science 133 (16), 43330 -43337. 85. Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Thi Thu Trang, Tran Thi Mai, Thai Hoang (2015), Preparation, characterization and morphology of chitosan film containing Nifedipine, Vietnam Journal of Science and Technology, 53 (5), 633- 645. 86. Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Thuy Chinh, Dinh Thi Mai Thanh, To Thi Xuan Hang, Nguyen Vu Giang, Thai Hoang, Pham Minh Quan, Le Duc Giang, Nguyen Viet Thai, Geoffrey Lawrence (2015), Investigating the Properties and Hydrolysis Ability of Poly-Lactic Acid/Chitosan Nanocomposites Using Polycaprolactone, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 15 (12), 9585-9590. 87. Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Thuy Chinh, Nguyen Vu Giang, Dinh Thi Mai Thanh, Tran Dai Lam, Thai Hoang (2016), PLA/CS/Nifedipine nanocomposite films: Properties and the in-vitro release of nifedipine, Journal of Electronic Materials, 45 (7),3581-3590. 88. Ochoa L., Igartua M., Hernandez R. M., Gascon A. R., Solinis M. A., Pedraz J. L. (2011), Novel extended-release formulation of lovastatin by one-step melt 125 granulation: In vitro and in vivo evaluation. European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 77 (2), 306-312. 89. OECD. Guidelines for the Testing of Chemicals /Section 4: Health Effects Test No. 423: Acute Oral toxicity - Acute Toxic Class Method. Organization for Economic Cooperation and Development, Paris, France, 2002. 90. OECD. Repeated dose oral toxicity test method. In: OECD Guidelines for testing of chemicals, N°407. Organization for Economic Cooperation and Development, Paris, France; 2008. 91. Ohm TG, Meske V. (2006), Cholesterol, statins and tau. Acta Neurol Scand., 114, 93-101. 92. Orive G, Ponce S, Hernandez RM, Gascon AR, Igartua M, Pedraz JL. (2002), Biocompatibility of microcapsules for cell immobilization elaborated with different type of alginates. Biomaterials 23:38, 25-31. 93. Otterlei M, Ostgaard K, Skjakbraek G, Smidsrod O, Soonshiong P, Espevik T. (1991), Induction of cytokine production from human monocytes stimulated with alginate. Journal Immunother 10:286-91. 94. Petrulyte S. (2008), Advanced textile materials and biopolymers in wound management, Danish Medical Bulletin 55(1), 72-77. 95. Ping Li, Ya-Ni Dai, Jun-Ping Zhang, Ai-Qin Wang, Qin Wei (2008), Chitosan- Alginate Nanoparticles as a Novel Drug Delivery System for Nifedipine, Internaional Journal Biomedical Science 4(3): 221-228. 96. Pranoto Y., Salokhe V. M., Rakshit S. K. (2005), Physical and antibacterial properties of alginate-based film incorporated with garlic oil. Food Res. Int. 38, 267-272. 97. Preeti Yadav, Harsh Yadav, Veena Gowri Shah, Gaurav Shah, Gaurav Dhaka (2015), Biomedical Biopolymers, their Origin and Evolution in Biomedical Sciences: A Systematic Review, J Clin Diagn Res. 9 (9), 21-25. 98. Qigang Guan, Wei Chen, Xianming Hu (2014). Development of lovastatin- loaded poly(lactic acid) microspheres for sustained oral delivery: in vitro and ex vivo evaluation, Drug Design, Development and Therapy 9, 791—798 126 99. Qin Y. (2008), Alginate fibres: an overview of the production processes and applications in wound management. Polym Int 57:171-80. 100. Qin Y. (2006) The characterization of alginate wound dressing with different fiber and textile structures. Journal of Applied Polymer Science 100, 2516-2520. 101. Rajan M., Raj V. (2013), Formation and characterization of chitosanpolylacticacid- polyethylene glycol-gelatin nanoparticles: A novel biosystem for controlled drug delivery, Carbohydrate Polymers, 98, 951-958. 102. Ravi Kumar M. N. (2000), A review of chitin and chitosan applications, React. Funct. Polym., 46 (1), 1-27. 103. Rinaudo M. (1992), On the abnormal exponents aμ and aD in Mark-Houwink type equations for wormlike chain polysaccharides. Polymer Bull, 27, 585-589. 104. Sabra W., Deckwer W. D. (2005), Alginate - A polysaccharide of industrial interest and diverse biological functions. In Polysacharides. Structural diversity and functional versatility, 2d edition (ed. Dumitriu, S.) 515-533. 105. Salmieri S., Lacroix M. (2006), Physicochemical properties of alginate/ polycaprolactone-based films containing essential oils. Journal of Agricultural and Food Chemistry 54, 10205-10214. 106. Sandhya P., Kodali G., Fatima A. (2014), Formulation and in-vtro characterization of gastro retentive mucoadhesive tablets of Lovastatin. International Journal of Biological & Pharmaceutical Research, 5 (1) 71-77. 107. Santander-Ortega M.J., Jódar-Reyes A.B., Csaba N., Bastos-González D., Ortega (2006) J.L., Vinuesa Colloidal stability of Pluronic F68-coated PLGA nanoparticles: A variety of stabilisation mechanisms, Journal of Colloid and Interface Science 32, 522-529. 108. Sarwar A, Katas H, Samsudin SN, Zin NM (2015), Regioselective sequential modification of chitosan via azide-alkyne click reaction: synthesis, characterization, and antimicrobial activity of chitosan derivatives and nanoparticles, PLos One 10 (4), 123084 - 123105. 109. Schiffman J. D., Schauer C. L. (2007), Cross-Linking Chitosan Nanofibers, Biomacromolecules, 8 (2), 594-601. 127 110. Scott GI, Colligan PB, Ren BH, Ren J (2001) Ginsenosides Rb1 and Re decrease cardiac contraction in adult rat ventricular myocytes: role of nitric oxide. Br J Pharmacol 134:1159 -1165. 111. Sechriest VF, Miao YJ, Niyibizi C (2000), Westerhausen-Larson A, Matthew HW, Evans CH, Fu FH, Suh JK. GAG-Augmented Polysaccharide Hydrogel: A Novel Biocompatible and Biodegradable Material to Support Chondrogenesis, Journal Biomedical Material Research 49 (4):534-541. 112. Shigehiro Hirano (1996), Chitin biotechnology applications, Biotechnology Annual Review 2, 237-258. 113. Shinichi Watanabe, Katsuya Suemaru, Takumi Yamaguchi, Noriaki Hidaka, Masahiro Sakanaka, Hiroaki Araki (2009), Effect of oral mucosal adhesive films containing ginsenoside Rb1 on 5-fluorouracil-induced oral mucositis in hamsters. European Journal of Pharmacology 616, 281-286. 114. Shrinivas Rao M., Aye Nyein K., Si Trung T., Stevens W. F. (2007), Optimum Parameters for Production of Chitin and Chitosan from Squilla (S. empusa), Applycation Polymer Science 103 (6), 3694-3700. 115. Shyh Ming Kuo, Shwu Jen Chang, Yun Ting Hsu and Ta Wei Chen (2005), Evaluation of Alginate coated Chitosan Membrane for Guided Tissue Regeneration, Conf Proc. IEEE. Eng. Med. Biol. Soc. 5, 4878-4881. 116. Soares J. P., Santos J. E., Chierice G. O., Cavalheiro E. T. G., Soares J. P., Santos J. E., Chierice G. O., Cavalheiro E. T. G. (2004), Thermal behavior of alginic acid and ít sodium salts, Ecl. Quím., São Paulo, 29 (2) 53-56. 117. Suhair S. Al-Nimry, Mai S. Khanfar (2016), Preparation and characterization of lovastatin polymeric microparticles by coacervation-phase separation method for dissolution enhancement, Journal of applied polymer, 133, 43277-43286. 118. Suheyla Kas H. (1997), Chitosan: properties, preparations and application to microparticulate systems, Journal Microencapsulation, 14 (6), 689-711. 119. Tandon V, Bano G, Khajuria V, Parihar A, Gupta S. (2005) Pleiotropic effects of statins. Ind J Pharmacol., 37: 77-85. 120. Thai Hoang, Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Thuy Chinh (2012), Effect of polyethylene glycol on morphology, properties and hydrolysis of 128 poly(lactic acid)/chitosan composites, Vietnam Journal of Chemistry, 50 (5), 570-574. 121. Thakur V. K., Thakur M. K. (2014), Recent Advances in Graft Copolymerization and Applications of Chitosan: A Review, ACS Sustainable Chem. Eng. 2 (12), 2637-2652 122. Tolaimate A., Desbrieres J., Rhazi M., Alagui A., Vincendon M., Vottero P. (2000), On the influence of deacetylation process on the physicochemical characteristics of chitosan from squid chitin. Polymer; 41 : 2463-2469. 123. Tonnesen H. H., Karlsen J. (2002), Alginate in drug delivery systems, Drug Dev Ind Pharm 28:6, 21-30. 124. Van Kampen, J.M., Baranowski, D.B., Shaw, C.A., et al (2014) Panax ginseng is neuroprotective in a novel progressive model of Parkinson’s disease. Exp. Gerontol. 50, 95-105. 125. Vida Zargar, Morteza Asghari, Amir Dashti (2015), A Review on Chitin and Chitosan Polymers: Structure, Chemistry, Solubility, Derivatives, and Applications, Chem. Bio. Eng. Rev. 2, 1-24. 126. Vijayakumar M R, Muthu M S, and Singh S (2013), Copolymers of Poly(Lactic Acid) and D-Alpha-Tocopheryl Polyethylene Glycol 1000 Succinate-Based Nanomedicines: Versatile Multifunctional Platforms for Cancer Diagnosis and Therapy, Expert Opin Drug Deliv, 10 (4), 529-543. 127. Williams D. L. H., Williams D., Nitrosation (1988), Cambridge University Press, Cambridge. 128. Williams J. M. (1975), Deamination of carbohydrate amines and related compounds Adv. Carbohydr. Chem. Biochem., 31, 9-79. 129. Wu A. (1988), Determination of Molecular - Weight Distribution of Chitosan by High - Performance Liquid Methods Chromatography, Enzymol. 161, 447-452. 130. Xia Z, tan M, Wing W, Dimitroulakos J, Minden M. D, Penn L. Z. (2001), Blocking protein geranylgeranylazation is essential for lovastatin induced apoptosis of human acute myeloid leukemia cells. Leukem. 15: 1398-407. 129 131. Xiangyang Zhang, Zhiqing Yang, Jian Chai, Jinyi Xu, Liang Zhang, Gang Qian, Xinggui Zhou (2015), Nucleation kinetics of lovastatin in different solvents from metastable zone widths. Chemical Engineering Science 133, 62-69. 132. Xu QF, Fang Xl, Chen DF (2003) Pharmacokinetics and bioavailability of gin- senoside Rb1 and Rg1 from Panax notoginseng in rats. J Ethnopharmacol 84: 187-192. 133. Xufeng N., Qingling F., Mingbo W., Xiaodong G., Qixin Z. (2009), In vitro degradation and release behavior of porous poly (lactic acid) scaffolds containing chitosan microspheres as a carrier for BMP-2-derived synthetic peptide, Polymer Degradation and Stability 94, 176-182. 134. Yi Y., Neufeld, R.J. & Poncelet, D. (2005), Immobilization of cells in Polysaccharide gels. In Polysacharides. Structural diversity and functional versatility, 2d edition (ed. Dumitriu, S.) 867-891 (Marcel Dekker, New York, 2005). 135. Yong.-Moo Lee, Yoon-Jeong Park, Seung.-Jin Lee, Young Ku, Soo-Boo Han, Perry R. Klokkevold, Chong-Pyoung Chung (2000), The Bone Regenerative Efect of Platelet-Derivated Growth Factor - Derivared with a Chitosan/Tricalcium Phosphate Sponge Carrier, Journal Periodontol. 71 (3), 418-424. 136. Yu-Hai Guo, Shuai Zhao, Yan-Xin Du, Qing-Jia Xing, Bo-Lai Chen, Chu-Qin Yu (2017), Effects of ginsenoside Rg1-loaded alginate-chitosan microspheres on human bone marrow stromal cells, Biosci Rep. 37(3): BSR20160566. Published online 2017 Jun 27. Prepublished online 2017 May 23. doi: 10.1042/BSR20160566. 137. Zamvil SS, Steinman L. (2002), Cholesterol-lowering statins possess anti- inflammatory activity that might be useful for treatment of MS. Neurology.; 59: 970-971. 138. Zhao ZJ, Pan YZ, Liu QJ, Li XH (2013). "Exposure assessment of lovastatin in Pu-erh tea". International Journal of Food Microbiology. 164 (1): 26 - 31. 139. Zheng Y, Feng Z, You C, Jin Y, Hu X, Wang X, Han C (2013), In vitro evaluation of Panax notoginseng Rg1 released from collagen/chitosan-gelatin microsphere scaffolds for angiogenesis, Biomed Eng Online 31;12:134. 130 140. Zhou H. Y., Chen X. G., Kong M., Liu C. S., Cha D. S., Kennedy J. F. (2008), Effect of molecular weight and degree of chitosan deacetylation on the preparation and characteristics of chitosan thermosensitive hydrogel as a delivery system, Carbohydrate Polymer, 73 (2), 265-273. 141. Zhou X., Zhang X., Yu X., Zha X., Fu Q., Liu B., Wang X., Chen Y., Shan Y. (2008), The effect of conjugation to gold nanoparticles on the ability of low molecular weight chitosan to transfer DNA vaccine, Biomaterials 29 (1), 111- 117. 142. Zimmermann U, Klock G, Federlin K, Haning K, Kowaslski M, Bret- zel RG, Horcher A, Entenmann H, Siebers U, Zekorn T. (1992) Production of mitogen contamination free alginates with variable ratios of mannuronic to guluronic acid by free flow electrophoresis. Electrophoresis 13:2, 69-74. 131 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phổ FTIR của AG 8 2 4 .3 6 8 9 1 .8 0 9 4 7 .8 6 1 0 3 2 .1 01 0 9 6 .9 6 1 3 0 2 .1 1 1 4 1 6 .0 4 1 6 2 6 .6 4 2 9 2 3 .6 5 3 4 4 8 .1 6 AG 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 56 58 60 62 64 66 68 70 % T ra n s m it ta n c e 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Wavenumbers (cm-1) Phụ lục 2. Phổ FTIR của CS 1 0 2 7 .4 01 3 8 3 .5 4 1 6 4 4 .1 8 3 4 4 2 .4 6 3 8 4 9 .6 0 CS 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44 46 48 50 52 54 % T ra n s m it ta n c e 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Wavenumbers (cm-1) 132 Phụ lục 3. Phổ FTIR của LOV 5 7 6 .5 8 7 3 9 .9 6 8 0 0 .8 2 8 7 0 .8 7 9 7 0 .9 1 1 0 1 4 .0 5 1 0 5 5 .1 6 1 0 7 4 .6 6 1 1 2 5 .1 4 1 1 6 8 .2 5 1 2 2 0 .4 9 1 2 6 2 .0 7 1 2 9 9 .8 1 1 3 8 2 .1 5 1 4 5 8 .8 1 1 7 0 0 .1 4 1 7 2 6 .3 7 2 3 5 8 .4 6 2 8 6 7 .1 1 2 9 2 9 .2 6 2 9 6 5 .1 63 5 4 0 .7 9 Lovastatin 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 % T ra n s m it ta n c e 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Wavenumbers (cm-1) Phụ lục 4. Phổ FTIR của ginsenoside Rb1 8 9 1 .8 0 1 0 4 0 .5 0 1 0 7 6 .8 9 1 1 7 0 .0 21 2 6 8 .3 8 1 3 8 4 .6 6 1 4 5 3 .8 6 1 6 3 6 .6 8 1 6 9 8 .3 6 2 3 6 0 .6 4 2 8 7 5 .8 8 2 9 3 7 .9 6 3 4 2 3 .3 5 Rb1-do lai 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 % T ra n s m it ta n c e 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Wavenumbers (cm-1) 133 Phụ lục 5. Phân bố kích thước hạt của hạt vật liệu tổ hợp AC6,5/3-L10 134 Phụ lục 6. Phân bố kích thước hạt của hạt vật liệu tổ hợp AC6,5/3-L20 135 Phụ lục 7. Phân bố kích thước hạt của hạt vật liệu tổ hợp AC6,5/3-L30 136 Phụ lục 8. Giản đồ DSC của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R0 Furnace temperature /°C50 100 150 200 250 300 350 HeatFlow/mW 0 2 4 6 8 10 Peak :73.2474 °C Onset Point :47.8198 °C Enthalpy /J/g : 211.6154 (Endothermic effect) Peak :172.1479 °C Onset Point :165.5779 °C Enthalpy /J/g : -7.7010 (Exothermic effect) Peak :221.7429 °C Onset Point :186.3394 °C Enthalpy /J/g : 147.8598 (Endothermic effect) Figure: 26/03/2019 Mass (mg): 3.08 Crucible:Al 100 µl Atmosphere:ArExperiment:ChinhVND Rb1-0% Procedure: 30-400 oC 10C.min-1 (Zone 2)DSC131 Exo Phụ lục 9. Giản đồ DSC của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R1 Furnace temperature /°C50 100 150 200 250 300 350 HeatFlow/mW -7.5 -5.0 -2.5 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 15.0 17.5 20.0 Peak :82.1121 °C Onset Point :48.0566 °C Enthalpy /J/g : 332.6055 (Endothermic effect) Peak :171.7246 °C Onset Point :167.7458 °C Enthalpy /J/g : -32.9223 (Exothermic effect) Peak :219.7495 °C Onset Point :187.0209 °C Enthalpy /J/g : 191.1247 (Endothermic effect) Figure: 26/03/2019 Mass (mg): 6.51 Crucible:Al 100 µl Atmosphere:ArExperiment:ChinhVND Rb1-1% Procedure: 30-400 oC 10C.min-1 (Zone 2)DSC131 Exo 137 Phụ lục 10. Giản đồ DSC của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R3 Furnace temperature /°C50 100 150 200 250 300 350 HeatFlow/mW 0 2 4 6 8 10 Peak :76.5089 °C Onset Point :54.6314 °C Enthalpy /J/g : 212.2177 (Endothermic effect) Peak :172.0490 °C Onset Point :168.0616 °C Enthalpy /J/g : -32.8446 (Exothermic effect) Peak :219.6680 °C Onset Point :188.7370 °C Enthalpy /J/g : 161.8219 (Endothermic effect) Figure: 26/03/2019 Mass (mg): 2.67 Crucible:Al 100 µl Atmosphere:ArExperiment:ChinhVND Rb1-3% Procedure: 30-400 oC 10C.min-1 (Zone 2)DSC131 Exo Phụ lục 11. Giản đồ DSC của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R5 Furnace temperature /°C50 100 150 200 250 300 350 HeatFlow/mW 0 2 4 6 8 10 12 Peak :77.3503 °C Onset Point :50.5848 °C Enthalpy /J/g : 239.6445 (Endothermic effect) Peak :173.4785 °C Onset Point :170.1838 °C Enthalpy /J/g : -35.7840 (Exothermic effect) Peak :219.3118 °C Onset Point :186.9291 °C Enthalpy /J/g : 193.2453 (Endothermic effect) Figure: 26/03/2019 Mass (mg): 3.45 Crucible:Al 100 µl Atmosphere:ArExperiment:ChinhVND Rb1-5% Procedure: 30-400 oC 10C.min-1 (Zone 2)DSC131 Exo 138 Phụ lục 12. Phân bố kích thước hạt của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R0 139 Phụ lục 13. Phân bố kích thước hạt của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R1 140 Phụ lục 14. Phân bố kích thước hạt của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R3 141 Phụ lục 15. Phân bố kích thước hạt của hạt vật liệu tổ hợp AC11L10R5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_che_tao_xac_dinh_dac_trung_tinh_chat_to_h.pdf
  • pdf3a. Bản thông tin điểm mới LA T Việt -Thạch Thị Lộc.pdf
  • doc3b. Bản thông tin tóm tắt LA T Việt -Thạch Thị Lộc.doc 7-5-2020.doc
  • pdf3c. Bản thông tin điểm mới LA-T T Lộc - T Anh.pdf
  • pdf4a. Trích yếu luận án TV T Việt - Thạch Thị Lộc.pdf
  • pdf4b. Bản trích yếu luận án T Anh - Thạch Thị Lộc.pdf
  • pdfTóm tắt luận án- Lộc- Tiếng Anh 06-5-20.pdf
  • pdfTóm tắt luận án T. T. Lộc.pdf
Luận văn liên quan