Luận án Nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Hà Tĩnh

Giá trị các biến được xác định theo các mẫu. Bằng công cụ lấy mẫu trong phần mềm Arc GIS đã lựa chọn ngẫu nhiên 5.000 điểm mẫu, mỗi điểm tương ứng một pixel số liệu. Trong các điểm mẫu có 2.744 điểm mẫu được lựa chọn trên các khoanh vi đất có biến động từ: đất lúa chuyển sang đất cây hàng năm, đất lúa sang cây lâu năm, lúa sang nuôi trồng thủy sản, lúa sang đất hoang hóa, đất cây hàng năm sang đất lúa, cây hàng năm sang đất cây lâu năm, cây hàng năm sang đất rừng sản xuất, cây hàng năm sang đất nuôi trồng thủy sản, cây hàng năm sang đất hoang hóa, đất cây lâu năm sang rừng sản xuất, cây lâu năm sang đất hoang hóa, đất nuôi trồng thủy sản sang đất sông suối và mặt nước chuyên dùng và 2.256 điểm mẫu được lựa chọn trên các khoanh vi đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản không biến động

pdf192 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu, đánh giá biến động sử dụng đất trong bối cảnh biến đổi khí hậu tại tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mòn, rửa trôi, sạt lở đất. - Cần nâng cao nhận thức của cộng đồng, năng lực cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách... về tác động của BĐKH đến tài nguyên đất để có cách ứng phó với BĐKH trong công tác quản lý, sử dụng đất. b) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp tác nghiệp đồng ruộng ngắn hạn: + Bảo vệ đất, duy trì và bảo vệ độ ẩm và độ phì của đất. Trên vùng đất dốc cần thực 144 hiện các biện pháp như: trồng cây che phủ, trồng xen canh, làm ruộng bậc thang, thay đổi lớp phủ thực vật phù hợp + Chủ động cung cấp nước cho cây trồng tại những vùng đất khô hạn, thực hiện các biện pháp tưới hiệu quả và tiết kiệm như tưới phun, tưới nhỏ giọt đặc biệt trên đất dốc, đất cát... + Lựa chọn giống cây trồng thích nghi với điều kiện đất đai trong xu thế BĐKH (chọn giống ngắn ngày, chín sớm, giống chống chịu các điều kiện bất lợi như: chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập úng, chịu sâu bệnh). + Thay đổi thời vụ và lịch gieo trồng thích hợp với điều kiện thời tiết trong bối cảnh BĐKH hiện nay. + Thay đổi các biện pháp canh tác thích hợp (mật độ trồng, cách bón phân, làm cỏ, cày bừa, phủ rơm rạ khi gặt xong, phòng trừ sâu bệnh, xen canh, luân canh). - Nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp tác nghiệp đồng ruộng dài hạn + Nghiên cứu lai tạo giống mới thích nghi với điều kiện BĐKH, các giống có khả năng chịu hạn, chịu mặn, úng ngập, sâu bệnh + Thực hiện việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất một cách hợp lý, hiệu quả: Đối với những vùng đất lúa thường xuyên bị ngập lụt, mất mùa không có biện pháp cải tạo nên chuyển sang nuôi trồng thủy sản bền vững; Đối với những vùng đất lúa, đất màu khô hạn cần đầu tư hệ thống kênh mương tưới tiêu, bồi dục cho đất, chọn giống cây trồng phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế, hạn chế chuyển mục đích sử dụng loại đất này; Đối với đất lâm nghiệp, cần mở rộng diện tích rừng ngập mặn, rừng chắn gió, chắn cát ven biển, lấy từ diện tích đất hoang hóa, đát ngập úng, nhiễm mặn, đất cát biển; mở rộng diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn trên đất rừng sản xuất để bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Có chiến lược phục hóa đất để thay thế một số diện tích đất rừng sản xuất sang trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế hơn; mở rộng diện tích rừng sản xuất trên đất trống đồi núi trọc... Chuyển những diện tích đất phi nông nghiệp bỏ hoang mục đích nông nghiệp tránh lãng phí tài nguyên đất... + Tổ chức sản xuất nông nghiệp trên các vùng đất hoang hóa, đặc biệt là vùng đất cát ven biển; thực hiện kỹ thuật canh tác trên đất dốc, chống xói mòn, trượt lở đất. Cải tiến kỹ thuật và các biện pháp canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. + Xây dựng chương trình sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, vừa sử 145 dụng tối đa quỹ đất, vừa tạo việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo. + Áp dụng mô hình sử dụng đất có tiềm năng giảm thiểu hoặc xóa bỏ phát thải khí nhà kính, (việc thâm canh lúa cải tiến và nông nghiệp hữu cơ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu khí nhà kính, ô nhiễm môi trường). c) Nâng cao khả năng giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tới khả năng cung cấp nước cho đất nông nghiệp - Xây dựng hồ, đập chứa tích trữ nước, kiểm soát lũ và điều hoà nước trong mùa khô. - Nâng cấp và mở rộng hệ thống kênh mương nội đồng và hệ thống tưới tiêu. - Quản lý việc sử dụng tài nguyên nước khoa học và hiệu quả. Hoàn thiện hiệu suất sử dụng nước, điều hoà dòng chảy mùa khô thông qua các hồ chứa. - Ưu tiên đất thủy lợi để xây dựng các công trình chứa nước, dẫn nước, tiêu úng; đất giao thông để xây dựng cơ sở hạ tầng phòng chống lụt, bão; đất ở phục vụ cho việc tái định cư, di dân. - Bảo vệ, bảo tồn diện tích rừng và đất lâm nghiệp hiện có, phát triển mức độ che phủ rừng trên đất lâm nghiệp đã được quy hoạch nhằm thúc đẩy thực hiện các chương trình bảo tồn và tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính. Bảo vệ nghiêm ngặt và phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn ở các huyện miền núi như Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang; rừng phòng hộ ven biển các huyện Cẩm Xuyên, Kỳ Anh Thạch Hà, Lộc Hà, Nghi Xuân. d) Hạn chế xâm nhập mặn, nhiễm mặn ở các vùng ven biển - Nâng cấp các kênh xả lũ, hệ thống tưới tiêu, các trạm bơm phục vụ nông nghiệp. Dịch chuyển hệ thống kênh dẫn nước ngọt về phía đầu nguồn để tráng nước bị nhiễm mặn. Thực hiện việc tưới tiêu ngày một hiệu quả hơn. - Rà soát, đánh giá công năng hệ thống hồ đập, điều chỉnh khả năng tích nước, kiểm soát lũ, điều hòa nước trong mùa khô, mở rộng hệ thống tưới tiêu. Xây dựng đập và hồ chứa nước, kiểm soát lũ lụt và điều tiết nước trong mùa khô. 3.3.3.3. Các giải pháp khác - Nghiên cứu, xây dựng, ứng dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp giảm thiểu và thích ứng với sự BĐKH. - Bảo tồn và giữ gìn các giống loài địa phương, thành lập ngân hàng giống ngũ cốc. - Áp dụng công nghệ canh tác phù hợp với hoàn cảnh BĐKH. 146 - Tăng cường truyền thông và nâng cao năng lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức của người dân về ứng phó với BĐKH. Tiểu kết chương 3 1) Trong giai đoạn 1980-2015, tại Hà Tĩnh các yếu tố khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan có sự biến đổi khá rõ rệt. Nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ tháng 7, tháng 1 đều có xu thế tăng, nhất là trong giai đoạn 2010-2015. Tổng lượng mưa năm có xu thế giảm. Lượng mưa mùa khô và mùa mưa có xu thế giảm, đặc biệt là mùa khô. Thời gian bắt đầu, kết thúc mùa mưa cũng có những biến đổi thất thường. Số ngày nắng nóng tăng và các đợt nắng nóng kéo dài hơn; các đợt rét đậm rét hại kéo dài nhiều ngày hơn và sâu hơn. Số ngày mưa lớn giảm ở vùng đồng bằng và tăng ở vùng miền núi. Tần suất các đợt lũ tăng, đặc biệt các đợt lũ lớn xuất hiện nhiều hơn. 2) Đánh giá tác động của BĐKH đến BĐSDĐ tại tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2005- 2015 bằng phương pháp phân tích hồi quy logistic đa biến thông qua việc xác định hệ số hồi quy giữa các biến độc lập, gồm: nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, mức độ khô hạn, mức độ thoái hóa đất và mức độ ngập lụt với biến phụ thuộc là BĐSDĐ. Kết quả chạy mô hình hồi quy logistic đa biến cho phép xác định được xu thế quan hệ giữa các biến độc lập với biến BĐSDĐ, cụ thể: Hệ số hồi quy B của các biến: nhiệt độ, hạn hán, ngập lụt, thoái hóa đất đều có dấu dương, thể hiện có quan hệ thuận với BĐSDĐ, hệ số hồi quy B của biến lượng mưa mang dấu âm, có nghĩa là lượng mưa có quan hệ nghịch với BĐSDĐ. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu và thiên tai đến BĐSDĐ cho thấy: Yếu tố lượng mưa trung bình năm là yếu tố có ảnh hưởng ít nhất đến BĐSDĐ; Yếu tố nhiệt độ trung bình năm ít tác động đến BĐSDĐ; Hiện tượng ngập lụt có ảnh hưởng nhiều nhất đến BĐSDĐ; Mức độ khô hạn có ảnh hưởng nhiều đến BĐSDĐ; Mức độ thoái hóa đất có ảnh hưởng đến BĐSDĐ ở mức trung bình. 3) Dựa vào kết quả đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố khí hậu và thiên tai đến BĐSDĐ đã đề xuất các giải pháp chung và các giải pháp cụ thể nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả đất nông nghiệp ở tỉnh Hà Tĩnh. 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1) Trong giai đoạn 1980-2015, tại Hà Tĩnh các yếu tố khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan có sự biến đổi khá rõ rệt. Thể hiện qua xu thế gia tăng nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tháng 7 và tháng 1, nhất là trong giai đoạn 2010-2015. Tổng lượng mưa năm có xu thế giảm, cả lượng mưa mùa khô và mùa mưa đều có xu thế giảm, đặc biệt là mùa khô. Thời gian bắt đầu, kết thúc mùa mưa cũng có những biến đổi thất thường. Số ngày nắng nóng tăng và các đợt nắng nóng kéo dài hơn; các đợt rét đậm rét hại kéo dài nhiều ngày hơn và sâu hơn. Tần suất các đợt lũ tăng, đặc biệt các đợt lũ lớn xuất hiện nhiều hơn. 2) Trong giai đoạn 2005-2015, đất nông nghiệp tại Hà Tĩnh đã có nhiều biến động. Sự biến động này được thể hiện bằng biến động tăng/ giảm diện tích các loại hình sử dụng đất nông nghiệp như: đất trồng lúa giảm, đất trồng cây hàng năm khác giảm, đất trồng cây lâu năm tăng, đất rừng sản xuất tăng, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng giảm, đất nuôi trồng thủy sản tăng, đất muối giảm. Nguyên nhân chính gây biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2005-2015 là do tỉnh đã có sự điều chỉnh các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, điều chỉnh cơ chế, chính sách phát triển theo hướng công nghiệp hóa và đô thị hóa theo xu hướng cả nước và do gia tăng dân số. Bên cạnh đó, trong thời gian qua BĐKH đã gây nên tình trạng xâm nhập mặn tiến sâu hơn vào nội đồng, diện tích đất bị khô hạn, hoang hóa có xu hướng mở rộng, hiện tượng ngập úng, xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất xảy ra thường xuyên và diễn biến phức tạp tại các vùng khác nhau. Đây cũng là một nguyên nhân quan trọng tạo nên sự biến động các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Hà Tĩnh. 3) Đánh giá tác động của BĐKH đến BĐSDĐ nông nghiệp tại tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn 2005-2015 bằng phương pháp phân tích hồi quy logistic đa biến thông qua việc xác định hệ số hồi quy giữa các biến độc lập, gồm: nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, mức độ khô hạn, mức độ thoái hóa đất và mức độ ngập lụt với biến phụ thuộc là BĐSDĐ. Kết quả chạy mô hình hồi quy logistic đa biến cho phép xác định được xu thế quan hệ giữa các biến độc lập với biến BĐSDĐ, cụ thể: 148 Yếu tố lượng mưa trung bình năm là yếu tố có ảnh hưởng đến BĐSDĐ nông nghiệp ít nhất; Yếu tố nhiệt độ trung bình năm có tác động ít đến BĐSDĐ nông nghiệp; Hiện tượng ngập lụt có ảnh hưởng nhiều nhất đến BĐSDĐ nôgn nghiệp; Mức độ khô hạn có ảnh hưởng nhiều đến BĐSDĐ nông nghiệp; Mức độ thoái hóa đất có ảnh hưởng đến BĐSDĐ nông nghiệp ở mức trung bình. 4) Dựa vào kết quả đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố khí hậu và thiên tai đến BĐSDĐ nông nghiệp, Luận án đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và quản lý sử dụng đất trong bối cảnh BĐKH đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và phức tạp tại tỉnh Hà Tĩnh. 5) Việc nghiên cứu, đánh giá BĐSDĐ trong bối cảnh BĐKH là một việc đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian. Kết quả của nghiên cứu của luận án mới chỉ là những nghiên cứu, đánh giá ban đầu. Tuy nhiên, kết quả đạt được của luận án sẽ là cơ sở khoa học và thực tiễn đáng tin cậy, góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, sử dụng đất tại địa phương. KIẾN NGHỊ 1) Đánh giá tác động của BĐKH đến BĐSDĐ nông nghiệp là một vấn đề phức tạp, có tính liên ngành và đòi hỏi phải có một chuỗi số liệu điều tra, khảo sát song song giữa sự biến động của các yếu tố khí hậu, thiên tai và số liệu năng suất, sản lượng các loại cây trồng, số liệu về cơ cấu cây trồng, mùa vụ hàng năm tại các khu vực khác nhau trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Trước yêu cầu này, NCS kiến nghị các cấp quản lý của tỉnh hàng năm nên tổ chức khảo sát, thu thập số liệu để xây dựng một cơ sở dữ liệu đầy đủ, đồng bộ phục vụ cho các nghiên cứu, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sử dụng đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng. 2) Cần xây dựng các dự án đầu tư nhằm giảm nhẹ và thích ứng với những tác động của BĐKH đến tài nguyên đất, các chương trình nghiên cứu và đánh giá tính tổn thương của các loại hình sử dụng đất, các vùng ven đất biển trong bối cảnh BĐKH. I DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 1 Phạm Vũ Chung (2011), Điều kiện khí hậu sinh thái phục vụ phát triển cây công nghiệp dài ngày ở Hà Tĩnh. Tạp chí Kinh tế Sinh thái, số 40/2011. Trang 94-103 2 Đào Khang, Phạm Vũ Chung (2014), Những biểu hiện ban đầu của biến đổi khí hậu khu vực ven biển Nghệ An. Tạp chí Khoa học công nghệ Nghệ An số 6/2014. 3 Phạm Vũ Chung, Võ Trọng Hoàng (2016), Biến động đất trồng lúa tại tỉnh Hà Tĩnh trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc năm 2016 (quyển 1). Hà Nội 12/2016 4 Đào Khang, Phạm Vũ Chung (2016), Hình thành kỹ năng học môn Quản lý sử dụng đất theo cách tiếp cận thực tiễn địa phương cho sinh viên ngành quản lý đất đai trường Đại học Vinh. Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 45/2016 5 Phạm Vũ Chung (2017), Phân tích quan hệ giữa biến động sử dụng đất và biến đổi của một số yếu tố khí hậu, thiên tai tại tỉnh Hà Tĩnh. Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, ISSN 2354-1059. Số 62, tháng 03/2017, Tr 191-198. 6 Phạm Vũ Chung (2017), Thực trạng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, ISSN 1859-1388. Tập 126, Số 7A 2017, Tr 249-259. II TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Ngô Thế Ân (2011), Mô phỏng tác động của chính sách đến biến động sử dụng đất bằng mô hình tác tố (AGENT-BASE), Hội thảo Khoa học: Quản lý tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Triển khai Nghị quyết số 60/2007/NQ-CP ngày 03/12/2007 của Chính phủ) 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Thông tư 28 Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 5. Nguyễn Đình Bồng (2013), Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với BĐKH, NXB Chính trị Quốc gia. 6. Lê Quang Cảnh, Lê Văn Thăng, Nguyễn Huy Anh (2012), Ứng dụng GIS xây dựng bản đồ bị tổn thương do nước biển dâng gây ra đối với diện tích đất trồng lúa ở dải ven biển tỉnh Phú Yên, Tạp chí khoa học Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, trang 17-24; 7. Nguyễn Trần Cầu và nnk (2011), Nghiên cứu tác động của BĐKH đến sinh thái nông nghiệp ở những vùng cảnh quan khác nhau tại khu vực Trung Trung Bộ, Dự án P1-08-VIE, Viện Địa lý; 8. Castella, J.C. và Đặng Đình Quang (2002), Đổi mới ở vùng miền núi, Chuyển đổi sử dụng đất và chiến lược sản xuất của nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam, NXB Nông nghiệp. 9. Vũ Kim Chi (2009), Đánh giá tác động của các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội đến biến động sử dụng đất lưu vực Suối Muội, Thuận Châu, Sơn La, Báo cáo khoa học, mã số QT - 08 - 37. 10. Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Cao Việt Hà, Hoàng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành và Nguyễn Xuân Thành (2006), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp. III 11. Cục Thống Kê Hà Tĩnh (2016), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh 2015, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội. 12. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh (2013), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 13. Phạm Tiến Dũng (2009), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Đình Kỳ, Nguyễn Mạnh Hà (2010), Nghiên cứu địa lý phát sinh và thoái hóa đất tỉnh Hà Tĩnh phục vụ sử dụng tài nguyên đất bền vững, Tuyển tập các công trình Khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lý – Địa chính. Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. 69-77 15. Đài KTTV Bắc Trung Bộ, Nguồn số liệu khí tượng thủy văn tại các trạm trên khu vực tỉnh Hà Tĩnh, Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Tĩnh. 16. Lê Đức, Trần Khắc Hiệp và nnk (2005), Giáo trình đất và bảo vệ đất, NXB Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiên cứu biến động và đề xuất các giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. 18. Nguyễn Hải Hòa, Nguyễn Thu Hiền, Lương Thị Thu Trang (2016), Ứng dụng GIS và ảnh LandSat đa thời gian xây dựng bản đồ biến động diện tích đất rừng tại xã vùng đệm Xuân Đài và Kim Thượng, vườn Quốc gia Xuân Sơn. Tạp chí KHLN 3/2016 (4524 - 4537), Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 19. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20. Hội Khoa học đất Việt Nam (2012), Quản lý bền vững đất nông nghiệp hạn chế thoái hóa và phòng chống sa mạc hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Trần Thị Giang Hương (2005), Thực trạng quản lý sử dụng đất tỉnh Nam Định trong điều kiện BĐKH, Luận án Tiến sĩ Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. 22. Nguyễn Đình Kỳ (2012), Điều tra đánh giá hiện trạng nguyên nhân suy thoái tài nguyên môi trường đất-nước vùng Thanh-Nghệ-Tĩnh và đề xuất giải pháp khai thác quản lý tổng hợp phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam. IV 23. Mai Thanh Sơn và nnk (2011), Biến đổi khí hậu: tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề chính sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía bắc), Hà Nội. 24. Sở NN&PTNT Hà Tĩnh (2016), Đề án nuôi trồng thủy sản năm 2016. 25. Trần Kông Tấu (2009), Tài nguyên đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 26. Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Tổng cục Quản lý đất đai (2014), Báo cáo đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, đặc biệt là nước biển dâng đến sự biến động diện tích và cơ cấu sử dụng đất trên toàn lãnh thổ Việt Nam (giai đoạn I). 28. Lê Văn Thăng (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hoá và BĐKH đến đất trồng lúa một số tỉnh miền Trung, Đề tài KH&CN cấp Bộ, Mã số: B2011-DHH-01. 29. Hoàng Lưu Thu Thủy và nnk (2015), Đánh giá mức độ tổn thương của hệ thống kinh tế xã hội do tác động của biến đổi khí hậu tại vùng Bắc Trung Bộ (thí điểm cho tỉnh Hà Tĩnh), Thuộc Chương trình KH&CN phục vụ chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Mã số: KHCN-BĐKH/11-15, 2015 30. Phạm Thị Minh Thư (2010), Vấn đề quy hoạch sử dụng đất lồng ghép, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường/ ISSN: 1859-3941. 31. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 2, NXB Hồng Đức. 32. Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp-Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Tài nguyên đất và bản đồ đất tỉnh Hà Tĩnh theo FAO/UNESCO. 33. Vũ Anh Tuân (2004), Nghiên cứu biến động hiện trạng lớp phủ thực vật và ảnh hưởng của nó tới quá trình xói mòn lưu vực sông Trà Khúc bằng phương pháp viễn thám và hệ thông tin địa lý, Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Địa lý học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 34. Phạm Gia Tùng, Huỳnh Văn Chương, Phạm Hữu Tỵ (2011), Ứng dụng GIS và Viễn thám xây dựng bản đồ biến động quỹ đất lúa do tác động của BĐKH giai đoạn 2000 – 2010: Trường hợp nghiên cứu trại 3 xã thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2011, Đại học Nông lâm Huế. 35. Lê Quang Trí và nnk (2008), Đánh giá sự thay đổi đặc tính đất và sử dụng đất V của 3 huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học tr. 59-68, Đại học Cần Thơ. 36. Trung tâm kỹ thuật môi trường – CEE (2010), Đánh giá tác động của BĐKH và nước biển dâng tới các vùng đất thấp và đất ngập nước tỉnh Sóc Trăng, Tuyển tập Báo cáo Khoa học Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sóc Trăng. 37. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2005), Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005. 38. UBND tỉnh Hà Tĩnh - Sở NN&PTNT (2006), Quy hoạch phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2007-2010, định hướng đến 2020. 39. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010. 40. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Đề án phát triển ngành Trồng trọt giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020. 41. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Đề án Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững Giai đoạn 2012 - 2015 và định hướng đến 2020. 42. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Đề án Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2010-2015) của tỉnh Hà Tĩnh. 43. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030. 44. UBDN tỉnh Hà Tĩnh, Sở NN&PTNT (2011), Kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011 – 2015 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 45. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2011), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn đoạn 2011-2015, định hướng đên năm 2020. 46. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Đề án cơ cấu bộ giống lúa và tổ chức sản xuất giống năng suất, chất lượng cao đến năm 2016, định hướng đến năm 2020. 47. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Đề án quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững giai đoạn 2012 - 2015 và định hướng đến 2020. 48. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. 49. UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở NN&PTNT (2013), Kế hoạch ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2014. VI 50. UBND tỉnh Hà Tĩnh, Sở NN&PTNT (2014), Kế hoạch 5 năm giai đoạn 2016- 2020 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 51. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015. 52. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp năm 2016. 53. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư phát triển năm 2015; Nhiệm vụ, giải pháp kế hoạch năm 2016 tỉnh Hà Tĩnh. 54. Nguyễn Văn Viết (2009), Tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 55. Nguyễn Kim Vinh (2010), Nghiên cứu đặc điểm biến động mực nước biển trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện đại. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển T10 (2010). Số 2. Tr 31 - 43 56. Viện Khoa học Khí tượng thuỷ văn và Môi trường (2012), Những kiến thức cơ bản về Biến đổi Khí hậu, NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội. 57. Nhữ Thị Xuân, Đinh Thị Bảo Hoa và Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Đánh giá biến động sử dụng đất huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội giai đoạn 1994 – 2003 trên cơ sở phương pháp viễn thám kết hợp với GIS, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, XX, 4AP: 109-118 Tài liệu nước ngoài 58. Andersen, L.E. (1996), The causes of deforestation in the Brazilian Amazon, J. Environment. Dev, 5: 309-328. 59. Clarke, K.C., Hoppen, S. and Gaydos, L. (1997), A self-modifying cellular automaton model of historical urbanization in the San Francisco Bay area, Environ. Plann, B 24: 247–261. 60. Dasgupta Susmita, Benoit Laplante, Craig Meisner, David Wheeler, and Jianping Yan (2007), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A ComparativeAnalysis, World Bank Policy Research, Working Paper 4136, February 2007. VII 61. Ellis, E. (2010), Land use and land cover change, retrived 1 April 2013, from 62. FAO (2005b). World deforestation rates and forest cover statistics, 2000- 2005, retrieved 20 December 2012. 63. FAO (2012), Long-term scenarios of livestock-crop-land use interactions in developing, retrieved 12 October 2013. 64. Irwin, E. and Geoghegan, J. (2001), Theory, data, methods: developing spatially explicit economic models of land use change, Agriculture, Ecosystems and Environment, 85:7–23. 65. IPCC (2007). Impacts, Adaptation and Vulnerability, Fourth Assessment Report,Working Group II report, UNEP. 66. LaGro, J.A. and DeGloria, S.D. (1992), Land use dynamics within an urbanizing non-metropolitan county in New York state (USA), Landscape Ecol, 7: 275-289. 67. Mertens, B. and Lambin, E. (1997), Spatial modelling of deforestation in Southern Cameroon, Applied Geography, 17: 143-162. 68. Mohanty, S. (2007), Population Growth and Change in land use in India, IIPS Mumbai, ENVIS Center, Vol 4. 69. Mohsen Ahadnejad Reveshty, The Assessment and Predicting of Land Use Changes to Urban Area Using Multi-Temporal Satellite Imagery and GIS: A Case Study on Zanjan, IRAN (1984-2011). 70. Muller, D. (2003), Land-use change in the Central Highlands of Vietnam, Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany. 71. Muller, D. (2004). From Agriculture expansion to intensification: Rural development and determinants of land use change in the Central Highlands of Vietnam, Deutsche Gesellschaft fur Press, Eschborn. 72. Muller, D. and Munroe, D. (2007), Issues in spatially explicit statistical land use/cover change (LUCC) models: Examples from western Honduras and the Central Highlands of Vietnam, Land use Policy, 24: 521-530. 73. McCuskerB.,CarrE.R(2006), The coproduction of livelihood sand landuse change: Casestudies from South Africaand Ghana, Geoforum, 37,p.790-804; 74. Nguyen Dinh Duong. (2006), Study of land cover change in Vietnam for the VIII period 2001-2003 using MODIS 32days composite, web www.geoinfo.com.vn 75. Nguyen, T.T.H. (2008), Driving forces of forest fover dynamics in the Ca River Basin in Vietnam, Journal of Science and Development, 2008: 31-43. 76. P.BraBant (1996), Human-induced Land degradation status in Togo, ORSTOM, Paris 77. Qasim, M., Hubacekb, K. and Termansen, M, (2013). Underlying and proximate driving causes of land use change in district Swat, Pakistan, Land Use Policy, 34 (2013): 146 – 157. 78. Qihao Weng (2001), Land use change analysis in the Zhujiang Delta of China using satellite remote sensing, GIS and stochastic modelling. Department of Geography, Geology, and Anthropology, Indiana State University, Terre Haute. 79. Shegal. J, Abrol I.J (1992), Soil degradation in India: Status and Impact 80. Suzanchi, K. and Kaur, R. (2011), Land use land cover change in National Capital Region of India a remote sensing and GIS based two decadal spatial temporal analyses, Procedia Social and Behavioral Sciences, 21: 212-221. 81. Titus, James G. (1984), Planning for Sea Level Rise before and after a coastal disaster, Environmental Protection Agency. 82. Titus, J.G.. (1990), Greenhouse Effect, Sea Level Rise, and Landuse, Land use policy,Vol 7, pp53-138. 83. Verburg, P. and Veldkamp, A. (2001), The role of spatially explicit models in land-use change research: a case study for cropping patterns in China, Agriculture, Ecosystems and Environment, 85: 177-190. 84. Vu, K.C. (2007), Land use change in the Suoi Muoi catchment, Vietnam: disentangling the role of natural and cultural factors, PhD Thessic, KU Leuven, Belgium. 85. Wang, J., Chen, Y., Shao, X., Zhang, Y. and Cao, Y. (2012), Land-use changes and policy dimension driving forces in China: Present, trend and future, Land Use Policy, 29 (2012): 737- 749. 86. White, R. and Engelen, G. (2000), High-resolution integratedmodelling of the spatial dynamics of urban and regional systems, Computers Environmentand Urban Systems, 24: 383-400. IX 87. Wu, F. and Webster, C.J. (1998), Simulation of land development through the integration of cellular automata and multicriteria evaluation, Environ. Plann, B25: 103-126. 88. Yu, W., Zang, S., Wu, C., Liu, W. and Na, X. (2011), Analyzing and modeling land use land cover change (LUCC) in Daqing City, Heilongjiang Province, China. Applied Geography 31: 600-608. PL-1 PHỤ LỤC Phụ lục I: Biến động sử dụng đất trồng lúa PL I - Bảng 1. Đất lúa chuyển sang đất khác giai đoạn 2005-2015 (ha) Loại đất phân bố theo huyện Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất ở Đất chuyên dùng Đất sông suối và MN CD Đất chưa sử dụng Tổng Can Lộc 173,9 22,3 0,00 3,8 893,5 74,4 257,5 13,1 1438,5 Cẩm Xuyên 163,8 100,4 0,7 4,8 122,6 519,8 140 115,1 464,4 1631,6 Đức Thọ 849,9 67,9 6,7 10,3 86,1 64,8 170,8 11,2 1267,7 Hương Khê 479,8 173,8 0,6 19,9 313,5 7,6 111,3 17,6 1124,1 Hương Sơn 763,6 0,5 0,2 29,8 7,6 328,9 59,3 179,7 91,9 1461,5 Kỳ Anh 797,3 52,3 1,0 41,5 242,8 9,3 5,5 309,6 1928,5 330,2 342,7 4060,7 Lộc Hà 525,2 86,6 19,4 73 97,4 111,1 98,5 1011,2 Nghi Xuân 1020,2 0,3 10,7 375,9 27,5 73,3 73,6 187,3 3,8 1772,6 Thạch Hà 249,1 9,7 1,7 68,9 8,0 408,7 379,1 199,3 89,9 1414,4 Vũ Quang 270,7 8,1 22,7 7,8 64,1 1,2 77,0 32,1 483,7 TP. Hà Tĩnh 18,7 147,3 76,5 487,5 162,5 892,5 TX. HLĩnh 14,4 0,2 5,6 19,4 96,73 16,8 2,0 155,13 Đất lúa 5326,5 435,1 2,8 217,9 7,8 993,1 9,3 58,7 3166,4 3410,13 1918,3 1167,2 16467,4 0,00 1000,00 2000,00 3000,00 4000,00 5000,00 6000,00 Đất trồng lúa chuyển sang đất khác PL I - Hình1. Đất trồng lúa biến động giảm PL-2 PLI - Bảng 2. Đất khác chuyển sang đất lúa giai đoạn 2005-2015 (ha) Loại đất phân bố theo huyện Can Lộc Cẩm Xuyên Đức Thọ Hương Khê Hương Sơn Kỳ Anh Lộc Hà Nghi Xuân Thạch Hà Vũ Quang TP Hà Tĩnh TX Hồng Lĩnh Đất lúa Đất cây hàng năm 228,41 258,43 301,7 1098,67 478,79 1542,52 104,59 351,26 474,91 69,33 73,64 4982,25 Đất cây lâu năm 12,79 34,41 6,62 19,67 11,82 85,3 Đất rừng sản xuất 0,38 20,84 18,54 12,38 52,14 Đất rừng PH 1,43 2,11 0,73 0,9 2,51 7,68 Đất nuôi trồng TS 14,2 18,53 84,21 69,28 20,03 248,22 28,42 8,16 491,05 Đất làm muối 0,01 0,01 0,02 Đất chuyên dùng 39,33 13,36 0,01 42,99 3,73 115,02 46,08 3,21 355,24 5,63 1,35 0,08 626,04 Đất SS và MNCD 395,37 349,48 155,06 51,96 66,03 216,38 79,93 148,56 464,83 16,54 42,7 30,98 2017,8 Đất chưa sử dụng 175,9 60,06 7,35 49,74 23,81 205,87 31,73 67,68 116,71 183,61 17,92 33,65 974,02 Tổng 853,59 701,29 464,12 1276,99 625,31 2185,11 352,02 591,64 1674,25 275,11 90,39 146,51 9236,33 0,00 500,00 1.000,00 1.500,00 2.000,00 2.500,00 3.000,00 3.500,00 4.000,00 4.500,00 5.000,00 Đất khác chuyển sang đất lúa Đất trồng lúa PL I - Hình 2. Đất trồng lúa biến động tăng PL-3 Phụ lục II: Biến động sử dụng đất trồng cây hàng năm PL II - Bảng 1. Đất cây hàng năm chuyển sang đất khác giai đoạn 2005-2015 (ha) Đất theo đơn vị hành chính Đất trồng lúa Đất trồng cây lâu năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác Đất ở Đất chuyên dùng Đất sông suối và MNCD Đất chưa sử dụng Tổng Can Lộc 228,4 1,1 65,4 3,1 49,9 413,5 28,8 33,4 1,0 824,6 Cẩm Xuyên 258,4 13,8 69,7 21,0 2,9 358,8 44,8 51,1 45,7 866,2 Đức Thọ 301,7 52,1 50,6 11,7 0,0 251,5 25,2 63,0 30,8 786,6 Hương Khê 1098,7 437,7 344,3 28,1 5,5 46,7 937,4 352,3 62,0 3312,7 Hương Sơn 478,8 31,2 232,2 32,0 58,5 850,0 24,8 212,2 72,6 1992,3 Kỳ Anh 1542,5 410,1 1326,4 105,5 61,2 1533,5 575,7 239,1 707,9 6501,9 Lộc Hà 104,6 0,0 5,7 10,5 4,3 16,3 141,4 Nghi Xuân 351,3 17,0 13,8 26,0 191,4 29,2 76,6 90,6 795,9 Thạch Hà 474,9 6,0 38,3 62,4 2,4 109,8 34,7 10,8 105,7 845 Vũ Quang 69,3 22,8 57,6 3,7 12,9 333,0 30,1 477,3 14,7 1021,4 TX HLĩnh 73,6 0,1 35,6 1,8 1,1 2,6 114,8 Đất cây hàng năm 4982,3 974,5 2201,5 286,9 18,3 92,5 155,1 5025,1 799,2 1517,0 1149,9 17202,3 PL II - Hình 1. Đất trồng cây hàng năm biến động giảm PL-4 PL II - Bảng 2. Đất khác chuyển sang đất trồng cây hàng năm giai đoạn 2005-2015 (ha) Loại đất theo đv hành chính Can Lộc Cẩm Xuyên Đức Thọ Hương Khê Hương Sơn Kỳ Anh Lộc Hà Nghi Xuân Thạch Hà Vũ Quang TP Hà Tĩnh TX Hồng Lĩnh Đất cây hàng năm Đất chưa sử dụng 22,3 12,8 120,3 2,3 71,3 384,6 148,3 0,4 114,2 14,8 0,1 891,2 Đất SS và MNCD 30,9 14,9 293,6 69,0 83,0 142,5 5,5 65,3 51,0 29,2 0,4 785,3 Đất chuyên dùng 27,9 3,1 57,2 18,1 20,7 68,3 25,7 221,0 Đất ở 8,2 107,9 351,9 426,3 230,4 926,6 122,6 174,6 393,7 275,3 10,4 17,9 3045,7 Đất NN khác 64,8 64,8 Đất làm muối 4,0 4,0 Đất nuôi trồng TS 12,5 19,9 55,1 87,4 Đất rừng PH 35,6 108,5 8,3 14,8 290,1 541,1 39,8 26,4 169,1 44,1 0,0 1278,0 Đất rừng sản xuất 57,5 55,8 108,6 9,0 213,4 1493,3 8,0 43,1 20,3 2009,0 Đất cây lâu năm 0,1 3,1 178,2 10,5 191,8 Đất trồng lúa 173,9 163,8 849,9 479,8 763,6 797,3 525,2 1020,2 249,1 270,7 18,7 14,4 5326,6 Tổng 356,3 466,8 1732,7 1001,2 1654,9 4597,9 898,0 1350,7 1104,3 680,1 29,1 32,7 13904,8 0,00 1000,00 2000,00 3000,00 4000,00 5000,00 6000,00 Đất khác chuyển sang đât trồng cây hàng năm Đất trồng cây hàng năm PL II - Hình 2. Đất trồng cây hàng năm biến động tăng PL-5 Phụ lục III: Biến động sử dụng đất trồng cây lâu năm PL III - Bảng 1. Đất cây lâu năm chuyển sang đất khác giai đoạn 2005-2015 (ha) Theo huyện Đất trồng lúa Đất trồng cây hàng năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất nông nghiệp khác Đất ở Đất sông suối và MNCD Đất chưa sử dụng Tổng Can Lộc 0,02 0,03 11,31 11,36 Hương Khê 12,79 0,07 434,69 65,80 43,55 580,05 18,07 47,07 1202,09 Hương Sơn 34,41 3,10 122,57 320,37 29,21 11,74 521,40 Kỳ Anh 6,62 178,16 515,35 150,30 0,97 225,08 72,47 125,84 1274,79 Lộc Hà 19,67 10,45 64,99 1,67 39,16 135,95 Thạch Hà 11,82 5,53 5,27 11,16 33,78 Vũ Quang 0,83 24,36 0,98 26,17 Đất cây lâu năm 85,30 191,79 1143,97 216,14 44,52 1166,46 122,39 234,97 3205,54 PL III - Hình 1. Đất trồng cây lâu năm biến động giảm PL-6 PL III - Bảng 2. Đất khác chuyển sang đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2005-2015 (ha) Đất trồng cây lâu năm theo huyện Huyện Can Lộc Huyện Cẩm Xuyên Huyện Đức Thọ Huyện Hương Khê Huyện Hương Sơn Huyện Kỳ Anh Huyện Thạch Hà Huyện Vũ Quang Thị xã Hồng Lĩnh Đất trồng cây lâu năm Đất chưa sử dụng 0,52 61,51 0,17 1128,27 77,32 3,59 35,08 96,53 1402,98 Đất SS và MNCD 0,55 5,44 2,36 35,29 3,54 30,63 7,91 3,08 1,30 90,10 Đất chuyên dùng 36,34 16,68 59,18 26,42 38,22 176,84 Đất ở 18,83 69,87 28,83 837,88 5,79 192,25 42,76 8,41 13,25 1217,86 Đất NN khác 43,28 1,23 44,52 Đất rừng đặc dụng 152,53 0,06 152,59 Đất rừng PH 168,63 50,39 10,97 1899,87 28,09 708,95 280,83 632,23 10,84 3790,80 Đất rừng sản xuất 2,47 26,38 25,45 2644,48 809,20 141,35 23,97 3673,31 Đất cây hàng năm 1,05 13,75 52,06 437,68 31,15 410,06 5,98 22,76 974,50 Đất trồng lúa 22,30 100,42 67,92 173,82 0,53 52,25 9,69 8,14 435,09 Tổng 214,35 364,12 204,45 7259,76 69,08 2460,85 530,34 733,74 121,92 11958,60 PL III - Hình 2. Đất trồng cây lâu năm biến động tăng PL-7 Phụ lục IV: Biến động sử dụng đất nuôi trồng thủy sản PL IV - Bảng 1. Đất nuôi trồng thủy sản chuyển qua đất khác (ha) Đất nuôi trồng thủy sản theo huyện Đất trồng lúa Đất trồng cây hàng năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất làm muối Đất ở Đất sông suối và MNCD Đất chuyên dùng Đất chưa sử dụng Tổng Can Lộc 14,2 14,2 Cẩm Xuyên 18,5 6,4 31,0 0,5 56,4 Kỳ Anh 84,2 12,5 1,6 17,6 3,6 57,3 204,1 19,4 400,2 Lộc Hà 69,3 19,9 27,7 82,3 2,6 15,5 5,3 222,5 Nghi Xuân 20,0 4,2 4,9 30,0 23,4 5,9 0,3 88,7 Thạch Hà 248,2 55,1 42,9 1,2 68,6 13,9 20,2 233,1 683,2 Tp Hà Tĩnh 28,4 8,8 15,0 52,2 TX.Hồng Lĩnh 8,2 0,0 13,8 22,0 Đất NTS 491,1 87,4 48,7 51,4 3,6 253,4 290,0 55,4 258,5 1539,4 0,00 50,00 100,00 150,00 200,00 250,00 300,00 350,00 400,00 450,00 500,00 Đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang đất khác Đất trồng lúa Đất trồng cây hàng năm Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất làm muối Đất ở Đất chuyên dùng Đất sông suối và MNCD Đất chưa sử dụng PL IV - Hình 1. Đất nuôi trồng thủy sản biến động giảm PL-8 PL IV - Bảng 2. Đất khác chuyển qua đất nuôi trồng thủy sản Loại đất theo huyện Huyện Can Lộc Huyện Cẩm Xuyên Huyện Đức Thọ Huyện Kỳ Anh Huyện Lộc Hà Huyện Nghi Xuân Huyện Thạch Hà Thành phố Hà Tĩnh Thị xã Hồng Lĩnh Đất NTS Đất chưa sử dụng 57,37 18,11 22,46 1,23 27,26 10,72 28,22 165,38 Đất SS và MNCD 52,45 33,83 24,35 339,05 88,79 199,49 321,04 142,04 0,31 1201,35 Đất chuyên dùng 38,24 2,69 38,13 16,34 95,41 Đất ở 0,16 33,80 119,90 19,15 41,25 28,96 3,44 246,64 Đất làm muối 9,47 28,44 37,91 Đất rừng phòng hộ 50,82 37,62 53,88 10,71 153,03 Đất rừng sản xuất 4,64 2,47 0,04 0,02 7,18 Đất cây hàng năm 2,93 61,24 25,96 2,35 92,49 Đất trồng lúa 3,83 122,62 6,73 242,83 19,44 375,92 68,89 147,28 5,56 993,11 Tổng 113,81 300,36 35,72 837,72 128,61 761,94 487,46 320,98 5,87 2992,48 PL V - Hình 2. Đất nuôi trồng thủy sản biến động tăng PL-9 Phụ lục V. Mức độ khô hạn tài nguyên đất tỉnh Hà Tĩnh PL V - Bảng 1. Loại đất phân theo mức độ hạn hán trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Loại đất theo mục đích sử dụng 1 - Hạn nhẹ 2 - Hạn Trung bình 3 - Hạn nặng Tổng Đất trồng lúa 5089,15 47339,21 23770,60 76198,96 Huyện Can Lộc 7747,07 4124,42 11871,49 Huyện Cẩm Xuyên 4080,10 8177,73 12257,83 Huyện Đức Thọ 6526,13 6526,13 Huyện Hương Khê 3939,71 204,07 4143,78 Huyện Hương Sơn 1090,11 6666,74 7756,84 Huyện Kỳ Anh 9,48 8279,19 3336,40 11625,07 Huyện Nghi Xuân 1277,72 4151,87 5429,59 Huyện Thạch Hà 6745,07 2935,91 9680,99 Huyện Vũ Quang 49,86 1869,59 1919,45 TP Hà Tĩnh 1765,41 1044,27 2809,67 Thị xã Hồng Lĩnh 2178,12 2178,12 Đất trồng cây hàng năm 4928,22 16966,85 3193,85 25088,91 Huyện Can Lộc 1017,89 417,19 1435,08 Huyện Cẩm Xuyên 54,90 548,17 327,91 930,98 Huyện Đức Thọ 1347,50 1347,50 Huyện Hương Khê 3475,42 242,99 3718,41 Huyện Hương Sơn 1135,00 2671,22 3806,22 Huyện Kỳ Anh 261,90 7909,70 367,73 8539,34 Huyện Nghi Xuân 570,30 1624,29 2194,60 Huyện Thạch Hà 304,33 332,71 637,04 Huyện Vũ Quang 1,00 2105,44 2106,44 TP Hà Tĩnh 124,02 124,02 Thị xã Hồng Lĩnh 249,30 249,30 Đất trồng cây lâu năm 3890,48 6279,92 179,42 10349,81 Huyện Can Lộc 383,15 130,74 513,89 Huyện Cẩm Xuyên 30,68 30,68 Huyện Đức Thọ 133,59 133,59 Huyện Hương Khê 3785,23 1586,15 5371,38 Huyện Hương Sơn 80,63 669,66 750,29 Huyện Kỳ Anh 2432,53 17,99 2450,53 Huyện Thạch Hà 7,46 158,24 165,70 Huyện Vũ Quang 17,16 916,61 933,77 Đất rừng sản xuất 83625,18 69711,69 5577,17 158914,04 Huyện Can Lộc 2207,71 520,01 2727,72 Huyện Cẩm Xuyên 3113,10 3531,45 1011,53 7656,08 Huyện Đức Thọ 3058,89 3058,89 Huyện Hương Khê 41992,49 3634,70 45627,19 Huyện Hương Sơn 29603,51 14273,26 43876,77 Huyện Kỳ Anh 5298,23 30237,49 1994,03 37529,75 Huyện Nghi Xuân 457,27 1038,66 1495,93 PL-10 Huyện Thạch Hà 2836,42 1646,86 1012,94 5496,22 Huyện Vũ Quang 781,43 10411,83 11193,26 Thị xã Hồng Lĩnh 252,22 252,22 Đất rừng phòng hộ 81279,49 33502,09 5097,82 119879,41 Huyện Can Lộc 4405,17 1256,25 5661,42 Huyện Cẩm Xuyên 11511,02 952,30 746,52 13209,85 Huyện Đức Thọ 136,93 136,93 Huyện Hương Khê 30622,22 23,60 30645,82 Huyện Hương Sơn 28698,69 4477,77 33176,46 Huyện Kỳ Anh 5503,07 10291,66 1179,94 16974,67 Huyện Nghi Xuân 3660,66 798,13 4458,80 Huyện Thạch Hà 2318,93 393,83 1020,66 3733,42 Huyện Vũ Quang 2625,57 7619,56 10245,13 TP Hà Tĩnh 11,25 96,31 107,56 Thị xã Hồng Lĩnh 1529,36 1529,36 Đất rừng đặc dụng 68569,17 5165,41 73734,59 Huyện Cẩm Xuyên 11333,65 1,67 11335,32 Huyện Hương Khê 17791,72 17791,72 Huyện Hương Sơn 7260,32 2044,06 9304,38 Huyện Kỳ Anh 3538,86 634,32 4173,18 Huyện Vũ Quang 28644,63 2485,36 31129,99 Đất nuôi trồng thủy sản 2013,14 1619,18 3632,32 Huyện Can Lộc 25,07 130,51 155,58 Huyện Cẩm Xuyên 227,43 227,43 Huyện Đức Thọ 135,41 135,41 Huyện Hương Sơn 10,15 10,15 Huyện Kỳ Anh 1390,30 1390,30 Huyện Nghi Xuân 35,92 348,29 384,21 Huyện Thạch Hà 244,73 789,17 1033,89 TP Hà Tĩnh 146,70 123,79 270,50 Thị xã Hồng Lĩnh 24,85 24,85 Đất làm muối 190,98 249,25 440,23 Huyện Cẩm Xuyên 12,42 12,42 Huyện Kỳ Anh 172,18 172,18 Huyện Thạch Hà 18,80 236,83 255,63 Đất nông nghiệp khác 10,56 10,56 Thị xã Hồng Lĩnh 10,56 10,56 PL-11 Phụ lục VI: Tiềm năng thoái hóa đất tỉnh Hà Tĩnh PL VI - Bảng 1. Tiềm năng thoái hóa đất tỉnh Hà Tĩnh (Đv: ha) LOẠI ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG TNT1 TNT2 TNT3 TỔNG Đất trồng lúa 48824,66 2409,90 24681,82 75916,38 Huyện Đức Thọ 3219,23 26,02 3184,18 6429,43 Huyện Can Lộc 3027,48 253,44 5907,12 9188,03 Huyện Cẩm Xuyên 10082,02 136,60 1928,22 12146,85 Huyện Hương Khê 3593,11 53,79 429,07 4075,98 Huyện Hương Sơn 6989,30 244,86 811,06 8045,23 Huyện Kỳ Anh 7692,52 439,28 3406,51 11538,31 Huyện Lộc Hà 1232,66 39,93 2214,08 3486,67 Huyện Nghi Xuân 3491,03 5,38 1993,15 5489,55 Huyện Thạch Hà 6335,48 154,54 2063,62 8553,64 Huyện Vũ Quang 1654,34 48,80 209,07 1912,22 Thành phố Hà Tĩnh 915,63 995,65 873,93 2785,21 Thị xã Hồng Lĩnh 591,85 11,61 1661,80 2265,27 Đất trồng cây hàng năm 10163,04 1416,07 13403,04 24982,15 Huyện Đức Thọ 987,33 4,31 339,65 1331,30 Huyện Can Lộc 453,89 80,19 640,31 1174,39 Huyện Cẩm Xuyên 61,03 22,72 825,83 909,58 Huyện Hương Khê 2589,16 81,48 865,31 3535,94 Huyện Hương Sơn 2617,43 255,32 906,93 3779,68 Huyện Kỳ Anh 1037,39 807,98 6536,14 8381,51 Huyện Lộc Hà 38,95 0,14 274,22 313,31 Huyện Nghi Xuân 759,39 54,71 1777,11 2591,22 Huyện Thạch Hà 22,79 6,31 523,69 552,79 Huyện Vũ Quang 1462,91 101,05 476,46 2040,42 Thành phố Hà Tĩnh 0,09 123,77 123,86 Thị xã Hồng Lĩnh 132,77 1,76 113,62 248,16 Đất trồng cây lâu năm 2038,96 2846,78 5407,44 10293,18 Huyện Đức Thọ 61,03 72,19 0,11 133,32 Huyện Can Lộc 253,92 52,31 155,76 461,99 Huyện Cẩm Xuyên 0,00 0,02 30,66 30,68 Huyện Hương Khê 934,62 1162,31 3273,25 5370,18 Huyện Hương Sơn 476,67 72,40 194,86 743,93 Huyện Kỳ Anh 197,93 1429,67 794,41 2422,00 Huyện Lộc Hà 0,75 37,48 68,55 106,78 Huyện Thạch Hà 18,00 5,30 71,24 94,53 Huyện Vũ Quang 96,03 15,11 818,61 929,76 Đất rừng đặc dụng 33408,66 9762,63 30339,86 73511,14 Huyện Cẩm Xuyên 1823,11 2073,77 7111,29 11008,17 Huyện Hương Khê 7978,28 2334,69 7473,06 17786,03 Huyện Hương Sơn 4334,44 2189,68 2778,60 9302,73 PL-12 Huyện Kỳ Anh 669,29 328,02 3205,03 4202,33 Huyện Vũ Quang 18603,53 2836,47 9771,87 31211,87 Đất rừng phòng hộ 39968,01 22010,01 55185,34 117163,37 Huyện Đức Thọ 0,04 9,84 130,43 140,30 Huyện Can Lộc 2005,08 815,27 1411,70 4232,05 Huyện Cẩm Xuyên 2553,48 3580,12 4947,75 11081,35 Huyện Hương Khê 14111,01 4758,82 11737,24 30607,07 Huyện Hương Sơn 12026,25 6244,85 16047,24 34318,35 Huyện Kỳ Anh 3805,71 3505,82 9146,31 16457,84 Huyện Lộc Hà 554,51 135,03 690,16 1379,71 Huyện Nghi Xuân 1492,32 377,64 2298,47 4168,43 Huyện Thạch Hà 324,97 418,73 2235,38 2979,09 Huyện Vũ Quang 3077,23 1792,37 5395,03 10264,63 Thành phố Hà Tĩnh 0,02 3,07 3,09 Thị xã Hồng Lĩnh 17,43 371,50 1142,55 1531,48 Đất rừng sản xuất 44833,79 39331,56 73296,13 157461,48 Huyện Đức Thọ 506,86 656,40 1893,35 3056,60 Huyện Can Lộc 853,23 715,68 975,75 2544,66 Huyện Cẩm Xuyên 1092,59 2031,86 3340,19 6464,65 Huyện Hương Khê 12051,95 9568,45 23875,89 45496,29 Huyện Hương Sơn 17250,92 14794,55 12720,65 44766,11 Huyện Kỳ Anh 8388,07 8448,95 19967,78 36804,80 Huyện Lộc Hà 115,89 9,85 299,66 425,40 Huyện Nghi Xuân 657,05 137,18 682,45 1476,67 Huyện Thạch Hà 857,03 527,82 3595,28 4980,12 Huyện Vũ Quang 3038,88 2416,17 5738,18 11193,22 Thị xã Hồng Lĩnh 21,33 24,66 206,96 252,94 Đất nuôi trồng thủy sản 723,35 360,41 2147,33 3231,09 Huyện Đức Thọ 32,49 101,32 133,81 Huyện Can Lộc 23,32 28,87 52,20 Huyện Cẩm Xuyên 24,58 0,08 174,21 198,86 Huyện Hương Sơn 9,44 0,71 10,15 Huyện Kỳ Anh 239,98 259,13 785,32 1284,43 Huyện Lộc Hà 6,65 201,85 208,50 Huyện Nghi Xuân 65,04 331,51 396,55 Huyện Thạch Hà 345,17 17,94 316,73 679,84 Thành phố Hà Tĩnh 59,95 181,96 241,90 Thị xã Hồng Lĩnh 24,85 24,85 Đất làm muối 8,49 0,28 361,01 369,79 Huyện Cẩm Xuyên 0,28 11,47 11,75 Huyện Kỳ Anh 91,43 91,43 Huyện Lộc Hà 8,49 152,27 160,76 Huyện Thạch Hà 105,85 105,85 Đất nông nghiệp khác 4,07 6,49 10,56 Thị xã Hồng Lĩnh 4,07 6,49 10,56 PL-13 Phụ lục VII: Kết quả các bước chạy mô hình phân tích hồi quy đa biến Logistic Regression Notes Output Created 04-Nov-2016 09:39:00 Comments Input Active Dataset DataSet3 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File 5000 Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are treated as missing. Cases Used Statistics are based on cases with no missing values for any variable used. Syntax REGRESSION /MISSING LISTWISE /STATISTICS COEFF OUTS BCOV R ANOVA COLLIN TOL CHANGE /CRITERIA=PIN(.05) POUT(.10) /NOORIGIN /DEPENDENT biendong_ras /METHOD=ENTER hanhan_ras ngaplut_ras mua_ras nhietdo_ras1 thoaihoa_ras /SAVE SEPRED DFBETA COVRATIO. Resources Processor Time 00:00:00.125 Elapsed Time 00:00:00.048 Memory Required 2940 bytes Additional Memory Required for Residual Plots 0 bytes Variables Created or Modified SEP_3 Standard Error of Predicted Value COV_3 COVRATIO DFB0_2 DFBETA for (Constant) DFB1_2 DFBETA for hanhan_ras DFB2_2 DFBETA for ngaplut_ras DFB3_2 DFBETA for mua_ras DFB4_2 DFBETA for nhietdo_ras1 DFB5_2 DFBETA for thoaihoa_ras PL-14 [DataSet3] Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 thoaihoa_ras, nhietdo_ras1, ngaplut_ras, hanhan_ras, mua_rasa . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: biendong_ras Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .506a .256 .255 .430 .256 343.076 5 4994 .000 a. Predictors: (Constant), thoaihoa_ras, nhietdo_ras1, ngaplut_ras, hanhan_ras, mua_ras b. Dependent Variable: biendong_ras ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 316.542 5 63.308 343.076 .000a Residual 921.551 4994 .185 Total 1238.093 4999 a. Predictors: (Constant), thoaihoa_ras, nhietdo_ras1, ngaplut_ras, hanhan_ras, mua_ras b. Dependent Variable: biendong_ras Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.209 .041 -5.077 .000 hanhan_ras .203 .010 .275 21.067 .000 .873 1.145 ngaplut_ras .179 .008 .281 21.466 .000 .872 1.147 mua_ras -.035 .006 -.082 -6.200 .000 .850 1.177 PL-15 nhietdo_ras1 .037 .009 .053 4.045 .000 .871 1.148 thoaihoa_ras .077 .006 .154 12.296 .000 .950 1.053 a. Dependent Variable: biendong_ras Coefficient Correlationsa Model thoaihoa_ras nhietdo_ras1 ngaplut_ras hanhan_ras mua_ras 1 Correlations thoaihoa_ras 1.000 .030 -.074 -.154 -.156 nhietdo_ras1 .030 1.000 .124 -.231 -.263 ngaplut_ras -.074 .124 1.000 -.226 .206 hanhan_ras -.154 -.231 -.226 1.000 .112 mua_ras -.156 -.263 .206 .112 1.000 Covariances thoaihoa_ras 3.931E-5 1.738E-6 -3.858E-6 -9.292E-6 -5.562E-6 nhietdo_ras1 1.738E-6 8.541E-5 9.545E-6 -2.062E-5 -1.385E-5 ngaplut_ras -3.858E-6 9.545E-6 6.975E-5 -1.819E-5 9.792E-6 hanhan_ras -9.292E-6 -2.062E-5 -1.819E-5 9.306E-5 6.171E-6 mua_ras -5.562E-6 -1.385E-5 9.792E-6 6.171E-6 3.252E-5 a. Dependent Variable: biendong_ras Logistic Regression Notes Output Created 04-Nov-2016 09:52:01 Comments Input Active Dataset DataSet3 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File 5000 Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are treated as missing Syntax LOGISTIC REGRESSION VARIABLES biendong_ras /METHOD=ENTER hanhan_ras ngaplut_ras mua_ras nhietdo_ras1 thoaihoa_ras /CRITERIA=PIN(0.05) POUT(0.10) ITERATE(20) CUT(0.5). PL-16 Resources Processor Time 00:00:00.062 Elapsed Time 00:00:00.031 [DataSet3] Case Processing Summary Unweighted Casesa N Percent Selected Cases Included in Analysis 5000 100.0 Missing Cases 0 .0 Total 5000 100.0 Unselected Cases 0 .0 Total 5000 100.0 a. If weight is in effect, see classification table for the total number of cases. Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value 0 0 1 1 Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig. Step 1 Step 1455.376 5 .000 Block 1455.376 5 .000 Model 1455.376 5 .000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square 1 5428.391a .253 .338 a. Estimation terminated at iteration number 5 because parameter estimates changed by less than .001. Classification Tablea PL-17 Observed Predicted biendong_ras Percentage Correct 0 1 Step 1 biendong_ras 0 1623 633 71.9 1 665 2079 75.8 Overall Percentage 74.0 a. The cut value is .500 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 1a hanhan_ras .980 .053 336.358 1 .000 2.664 ngaplut_ras 1.044 .055 361.028 1 .000 2.842 mua_ras -.204 .031 43.122 1 .000 .815 nhietdo_ras1 .195 .050 15.361 1 .000 1.216 thoaihoa_ras .367 .034 113.526 1 .000 1.443 Constant -3.421 .229 222.636 1 .000 .033 a. Variable(s) entered on step 1: hanhan_ras, ngaplut_ras, mua_ras, nhietdo_ras1, thoaihoa_ras. Block 0: Beginning Block Classification Tablea,b Observed Predicted biendong_ras Percentage Correct 0 1 Step 0 biendong_ras 0 0 2256 .0 1 0 2744 100.0 Overall Percentage 54.9 a. Constant is included in the model. b. The cut value is .500 Variables in the Equation B S.E. Wald df Sig. Exp(B) Step 0 Constant .196 .028 47.477 1 .000 1.216 Variables not in the Equation Score df Sig. PL-18 Step 0 Variables hanhan_ras 728.587 1 .000 ngaplut_ras 685.811 1 .000 mua_ras 104.787 1 .000 nhietdo_ras1 9.645 1 .002 thoaihoa_ras 222.035 1 .000 Overall Statistics 1278.344 5 .000 PL-19 Phụ lục VII. Một số hình ảnh thực địa Thực địa tại huyện Kỳ Anh cùng cán bộ Viện Địa lý Thực địa tại Hương Khê cùng cán bộ Viện Địa lý Đồng muối xã Kỳ Hà – huyện Kỳ Anh Đất màu chuyển sang đất nuôi tôm tại huyện Nghi Xuân PL-20 Đất trồng cây hàng năm kém hiệu quả bị bỏ hoang tại huyện Nghi Xuân Đất cây hàng năm bị nhiễm mặn bỏ hoang tại xa Hộ Độ - Lộc Hà Đất nhiễm phèn tại Thạch Văn – Thạch Hà Đất lúa chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản do nhiễm mặn tại xã Thạch Văn, huyệnThạch Hà PL-21 Đất lúa thường xuyên ngập lụt chuyển sang đất NTS tại Thạch Hà Đất lúa khô hạn chuyển sang đất trồng cây hàng năm tại Can Lộc Đất lúa kém hiệu quả chuyển sang NTS tại Thạch Hà Đất lúa chuyển sang đất màu tại cẩm Trung – Cẩm Xuyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_danh_gia_bien_dong_su_dung_dat_trong_boi.pdf
Luận văn liên quan