Luận án Nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp Propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan

Qua nghiên cứu 102 bệnh nhân xơgan có xuất huyết giãn tĩnh mạch thực quản được phân chia thành nhóm điều trịthắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol và nhóm so sánh điều trịpropranolol đơn thuần, chúng tôi có một sốkết luận nhưsau: 1. Đặc điểm hình ảnh nội soi, mô bệnh học của bệnh dạdày tăng áp cửa 1.1. Đặc điểm nội soi của bệnh dạdày tăng áp cửa Bệnh dạdày tăng áp cửa chiếm tỉlệ90,2%, phân bốnhiều ởthân vị: 89,2% và phình vị: 90,2%, ít ởhang vị: 4,9% (p < 0,001). Tỉlệbệnh dạdày tăng áp cửa nhẹ: 89,1%, nặng: 10,9%. Vết trợt dạdày có tỉlệ: 16,7%, nhiều ởhang vị: 15,7%, ít ởthân vị: 2,0%, không có ởphình vị(p < 0,01). Không có mối liên quan giữa bệnh dạdày tăng áp cửa và vết trợt dạ dày với mức độgiãn tĩnh mạch thực quản, phân độChild - Pugh, mức độcổ trướng nhưng có mối liên quan với nguyên nhân xơgan do rượu (p < 0,001). 1.2. Đặc điểm mô bệnh học Tỉlệhình ảnh niêm mạc phù nề: 81,4%, giãn mạch: 67,6%, mạch máu tân tạo: 46,1%, xuất hiện nhiều hơn ởthân vịso với hang vị, sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê vềhình ảnh giãn mạch và mạch máu tân tạo (p < 0,01). Tỉlệhình ảnh xâm nhập tếbào lympho: 15,7%, quá sản biểu mô tuyến: 13,7%, tăng sinh xơ: 16,7%, xuất hiện nhiều ởhang vịso với thân vị, sựkhác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 2. Đặc điểm và hiệu quảcủa phương pháp điều trịtrong dựphòng xuất huyết tái phát 2.1. Đặc điểm phương pháp điều trị 2.1.1. Thắt giãn tĩnh mạch thực quản: Sốlần thắt trung bình: 2,71 ± 0,81 với tổng sốvòng thắt: 13,31 ± 4,16. 118 2.1.2. Liều propranolol trung bình: 68,43 ± 16,99 mg/ngày. 2.1.3. Biến chứng của phương pháp thắt giãn tĩnh mạch thực quản Có 29,1% bệnh nhân khó nuốt, 21,8% bệnh nhân đau ngực thoáng qua, 1,8% loét lớn sau thắt. 2.1.4. Tác dụng phụcủa propranolol Có 3,6% ởnhóm điều trịkết hợp, 4,2% ởnhóm điều trịpropranolol đơn thuần có nhịp chậm, trong đó 2,1% phải ngưng điều trị. 2.2. Hiệu quảcủa phương pháp điều trị Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol làm giảm tỉlệxuất huyết tái phát do vỡgiãn tĩnh mạch thực quản có ý nghĩa so với điều trị propranolol đơn thuần (p < 0,01, RR = 5,07, 95% CI = 1,54 - 16,73). Tỉlệxuất huyết sau thắt do tất cảcác nguyên nhân ởnhóm điều trịkết hợp thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm điều trịpropranolol đơn thuần (p < 0,05, RR = 2,73, 95% CI = 1,14 - 6,54).

pdf158 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2993 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp Propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiều hơn có ý nghĩa thống kê ở thân vị so với hang vị ở cả nhóm nghiên cứu, nhóm so sánh cũng như cả 2 nhóm tại thời điểm T0 và T2. Giải thích hiện tượng này có thể là do tác động trực tiếp của tăng áp cửa, sự gia tăng nồng độ NO trong huyết thanh cũng như tại chỗ niêm mạc BDDTAC làm các mạch máu giãn ra tương ứng với hình ảnh niêm mạc dạng khảm trên nội soi. Ngoài ra, sự phân bố mạch máu vùng thân và hang vị khác nhau có thể dẫn đến tỉ lệ phân bố hình ảnh giãn mạch máu khác nhau giữa thân và hang vị (Hình 1.6). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cùng chung nhận định với nghiên cứu của Lash R.H với hình ảnh giãn mạch xuất hiện nhiều hơn ở thân vị so với hang vị. Tương tự, kết quả nghiên cứu của chúng tôi trùng hợp với nghiên cứu của Barakat M., nghiên cứu này cho thấy sự xuất hiện hình ảnh giãn mạch nhiều hơn có ý nghĩa ở BDDTAC nặng so với nhẹ (p < 0,01). Theo bảng 3.23 độ nặng BDDTAC ở vùng thân và phình vị trong nghiên cứu của 114 chúng tôi cao hơn nhiều so với hang vị (p < 0,001) tương ứng với tỉ lệ hình ảnh giãn mạch xuất hiện cũng nhiều hơn [42], [85]. 4.4.2.3. Phân bố vị trí hình ảnh mạch máu tân tạo trên giải phẫu bệnh theo thời gian Ở hình 3.29, hình ảnh mạch máu tân tạo xuất hiện nhiều ở thân vị so với hang vị tại thời điểm T0, T2 ở nhóm nghiên cứu, nhóm so sánh và cả 2 nhóm. Tuy nhiên, sự khác biệt chỉ có ý nghĩa thống kê ở nhóm so sánh và chung cả 2 nhóm tại thời điểm T0 (p < 0,05). Nghiên cứu của El-Khayat H.R. và CS cho thấy có sự gia tăng hình ảnh phù nề, giãn mạch, mạch máu tân tạo đi kèm với sự gia tăng protein của phân tử VEGF có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) tại niêm mạc dạ dày sau thắt triệt tiêu giãn tĩnh mạch thực quản [57]. Như vậy, nghiên cứu của chúng tôi một phần phù hợp với nghiên cứu của El-Khayat H.R. chứng tỏ có vai trò tham gia của VEGF cùng với NO trong việc hình thành mạch máu tân tạo, tăng sinh mạch máu và giãn mạch máu dạ dày góp phần tạo nên BDDTAC ngoài vai trò đã được biết của VEGF và NO trong việc hình thành và phát triển giãn tĩnh mạch thực quản [57], [145]. Mặt khác, chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt giữa nhóm nghiên cứu và nhóm so sánh về các hình ảnh giải phẫu bệnh phù nề niêm mạc, giãn mạch máu hay mạch máu tân tạo tại thời điểm T2 sau thắt giãn tĩnh mạch thực quản. Có thể propranolol có tác dụng làm giảm sự khác biệt giữa 2 nhóm qua cơ chế giảm áp lực cửa và làm giảm dòng chảy đến niêm mạc dạ dày. Như vậy, propranolol ngoài tác dụng làm giảm độ nặng của BDDTAC sau thắt giãn tĩnh mạch thực quản trên nội soi còn có tác dụng làm giảm hình ảnh phù nề, giãn mạch và mạch máu tân tạo trên hình ảnh giải phẫu bệnh. Ngoài ra, sự khác biệt không còn ý nghĩa thống kê về hình ảnh mạch máu tân tạo giữa thân và hang vị vào thời điểm T2 cũng có thể là do tác dụng của propranolol, tác dụng giảm áp lực cửa và giảm dòng chảy đến niêm mạc dạ 115 dày có thể làm giảm tác động đến phân tử VEGF, làm giảm khả năng hình thành mạch máu mới ở thân vị (Bảng 3.29). 4.4.2.4. Phân bố vị trí hình ảnh xâm nhập tế bào lympho, xơ hóa và quá sản biểu mô tuyến trên giải phẫu bệnh theo thời gian Bảng 3.30, 3.31, 3.32 cho thấy không có sự thay đổi nhiều về hình ảnh xâm nhập tế bào lympho, xơ hoá và quá sản biểu mô tuyến tại thời điểm T0 và T2. Tế bào viêm lympho thường thấy ở hang vị nhưng cũng có thể gặp ở thân vị. Tình trạng tăng áp cửa rõ ràng không có ảnh hưởng đến quá trình viêm. Sự xuất hiện tế bào viêm lympho nhiều ở hang vị có thể do vùng hang vị là nơi tập trung của vi khuẩn H. pylori vốn có tỉ lệ nhiễm cao ở Việt Nam [13]. Theo Trần Thiện Trung, đặc điểm mô bệnh học của viêm dạ dày mạn do H. pylori là sự xâm nhập của tế bào lympho ở vùng cận niêm mạc, tỉ lệ xuất hiện có thể lên đến 90% [26]. Theo nghiên cứu của Balzano A., tình trạng nhiễm H. pylori quyết định mức độ viêm mạn trên giải phẫu bệnh và độc lập với vết trợt dạ dày ở hang vị. Diệt trừ H. pylori không làm biến mất hình ảnh vết trợt dạ dày ở bệnh nhân xơ gan [40]. Ngoài ra, một số nghiên cứu khác cũng chứng tỏ được tình trạng nhiễm H. pylori không liên quan đến sự xuất hiện và tiến triển của BDDTAC [49], [53], [98]. Mặt khác, hang vị có thể còn là nơi xảy ra phản ứng viêm do sự tấn công của dịch mật và acid dạ dày. Đặc điểm giải phẫu bệnh ở bảng 3.31, 3.32 biểu thị phản ứng của niêm mạc dạ dày trong quá trình viêm với các hình ảnh quá sản biểu mô tuyến và xơ hoá hay gặp ở hang vị [26]. Có rất ít các nghiên cứu đề cập đến sự thay đổi hình ảnh giải phẫu bệnh sau can thiệp nội soi. Ngoài nghiên cứu của El-Khayat H.R. đề cập đến hiện tượng gia tăng hình ảnh phù nề, giãn mạch và mạch máu tân tạo sau thắt giãn tĩnh mạch thực quản, chúng tôi tìm thấy một nghiên cứu khác của McCormick P.A. đề cập đến một phần của vấn đề này nhưng có kết quả ngược lại: Triệt tiêu giãn tĩnh mạch thực quản không làm thay đổi hình ảnh giãn mạch ở bệnh 116 nhân xơ gan có BDDTAC. Do đó, chúng tôi nhận thấy cần phải có thêm các nghiên cứu khác về mối liên quan giữa thắt giãn tĩnh mạch thực quản và sự biến đổi hình ảnh giải phẫu bệnh niêm mạc dạ dày cũng như hiệu quả của propranolol lên các hình ảnh tổn thương giải phẫu bệnh để có một kết luận chính xác hơn [99]. Tóm lại, BDDTAC vẫn là một dạng tổn thương ở niêm mạc dạ dày ở bệnh nhân xơ gan khá mới mẻ đang cần được khám phá. Vẫn còn ít nghiên cứu đề cập đến hình ảnh nội soi và giải phẫu bệnh của dạng tổn thương này và vẫn có rất ít nghiên cứu đề cập đến vai trò của thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol lên diễn tiến của BDDTAC. Thực hiện những nghiên cứu này là cần thiết để có thể giúp hiểu rõ cơ chế hình thành BDDTAC ở bệnh nhân xơ gan, qua đó có thể đưa ra được những phương pháp điều trị hiệu quả tổn thương này. Nghiên cứu của chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ trong mục tiêu đó. 117 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102 bệnh nhân xơ gan có xuất huyết giãn tĩnh mạch thực quản được phân chia thành nhóm điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol và nhóm so sánh điều trị propranolol đơn thuần, chúng tôi có một số kết luận như sau: 1. Đặc điểm hình ảnh nội soi, mô bệnh học của bệnh dạ dày tăng áp cửa 1.1. Đặc điểm nội soi của bệnh dạ dày tăng áp cửa Bệnh dạ dày tăng áp cửa chiếm tỉ lệ 90,2%, phân bố nhiều ở thân vị: 89,2% và phình vị: 90,2%, ít ở hang vị: 4,9% (p < 0,001). Tỉ lệ bệnh dạ dày tăng áp cửa nhẹ: 89,1%, nặng: 10,9%. Vết trợt dạ dày có tỉ lệ: 16,7%, nhiều ở hang vị: 15,7%, ít ở thân vị: 2,0%, không có ở phình vị (p < 0,01). Không có mối liên quan giữa bệnh dạ dày tăng áp cửa và vết trợt dạ dày với mức độ giãn tĩnh mạch thực quản, phân độ Child - Pugh, mức độ cổ trướng nhưng có mối liên quan với nguyên nhân xơ gan do rượu (p < 0,001). 1.2. Đặc điểm mô bệnh học Tỉ lệ hình ảnh niêm mạc phù nề: 81,4%, giãn mạch: 67,6%, mạch máu tân tạo: 46,1%, xuất hiện nhiều hơn ở thân vị so với hang vị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hình ảnh giãn mạch và mạch máu tân tạo (p < 0,01). Tỉ lệ hình ảnh xâm nhập tế bào lympho: 15,7%, quá sản biểu mô tuyến: 13,7%, tăng sinh xơ: 16,7%, xuất hiện nhiều ở hang vị so với thân vị, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 2. Đặc điểm và hiệu quả của phương pháp điều trị trong dự phòng xuất huyết tái phát 2.1. Đặc điểm phương pháp điều trị 2.1.1. Thắt giãn tĩnh mạch thực quản: Số lần thắt trung bình: 2,71 ± 0,81 với tổng số vòng thắt: 13,31 ± 4,16. 118 2.1.2. Liều propranolol trung bình: 68,43 ± 16,99 mg/ngày. 2.1.3. Biến chứng của phương pháp thắt giãn tĩnh mạch thực quản Có 29,1% bệnh nhân khó nuốt, 21,8% bệnh nhân đau ngực thoáng qua, 1,8% loét lớn sau thắt. 2.1.4. Tác dụng phụ của propranolol Có 3,6% ở nhóm điều trị kết hợp, 4,2% ở nhóm điều trị propranolol đơn thuần có nhịp chậm, trong đó 2,1% phải ngưng điều trị. 2.2. Hiệu quả của phương pháp điều trị Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol làm giảm tỉ lệ xuất huyết tái phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản có ý nghĩa so với điều trị propranolol đơn thuần (p < 0,01, RR = 5,07, 95% CI = 1,54 - 16,73). Tỉ lệ xuất huyết sau thắt do tất cả các nguyên nhân ở nhóm điều trị kết hợp thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm điều trị propranolol đơn thuần (p < 0,05, RR = 2,73, 95% CI = 1,14 - 6,54). 3. Tác động của phương pháp điều trị lên bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạ dày 3.1. Tác động lên sự phân bố và độ nặng bệnh dạ dày tăng áp cửa Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm thay đổi có ý nghĩa sự phân bố, độ nặng của bệnh dạ dày tăng áp cửa và phân bố của vết trợt dạ dày so với nhóm điều trị propranolol đơn thuần trong thời gian theo dõi (p > 0,05). Phương pháp điều trị kết hợp không làm thay đổi có ý nghĩa hình ảnh giải phẫu bệnh ở nhóm nghiên cứu so với nhóm điều trị propranolol đơn thuần tại thời điểm sau 6 tháng (p > 0,05). 3.2. Tác động lên sự hình thành giãn tĩnh mạch dạ dày Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm gia tăng có ý nghĩa sự hình thành giãn tĩnh mạch dạ dày tại thời điểm sau 3 tháng và 6 tháng so với điều trị propranolol đơn thuần (p >0,05). 119 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu này, chúng tôi có một số kiến nghị như sau: 1. Xét về hiệu quả dự phòng xuất huyết tái phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản cũng như xuất huyết do tất cả các nguyên nhân, phương pháp điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol là phương pháp được lựa chọn so với phương pháp điều trị propranolol đơn thuần. 2. Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm xấu đi tình trạng bệnh dạ dày tăng áp cửa cũng như gia tăng xuất hiện giãn tĩnh mạch dạ dày trong khoảng thời gian 6 tháng. Tuy nhiên, cần tiếp tục theo dõi diễn tiến của những tổn thương này trên những nghiên cứu khác để có thể đánh giá toàn diện hơn về hiệu quả của phương pháp điều trị kết hợp này. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 1. Trần Phạm Chí, Trần Như Nguyên Phương, Lâm Thị Vinh (2009), “Điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi”, Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện trung ương Huế, Nhà xuất bản Đại Học Huế, 1, tr. 3-8. 2. Trần Phạm Chí, Hoàng Trọng Thảng (2013), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị dự phòng xuất huyết tái phát bằng propranolol và propranolol kết hợp thắt giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế, 15, tr. 107-114 3. Trần Phạm Chí, Hoàng Trọng Thảng, Hồ Ngọc Sang (2013), “Khảo sát đặc điểm hình ảnh nội soi, giải phẫu bệnh của bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế, 16, tr. 62-67. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Mai Hồng Bàng (2005), “Thắt tĩnh mạch cấp cứu điều trị xuất huyết tiêu hoá do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Y học thực hành, 11, tr. 48-50. 2. Bộ Y tế - JICA CRH Technical cooperation project (1999), Tài liệu hướng dẫn nội soi dạ dày tá tràng, Bệnh viện Chợ Rẫy, tr. 13-14, 20-21. 3. Phạm Quang Cử (2003), “Nhận xét một số yếu tố tiên lượng biến chứng xuất huyết tiêu hoá do giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Y học thực hành, 8, tr. 14-16. 4. Nguyễn Xuân Hiên (2009), “Nghiên cứu hình ảnh nội soi của niêm mạc thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, tr. 1075-1079. 5. Trần Văn Huy, Phạm Văn Lình, Phạm Minh Đức (2006), “Hiệu quả của kỹ thuật thắt vòng cao su qua nội soi trong điều trị xuất huyết do vỡ tĩnh mạch trướng thực quản”, Y học thực hành, 532, tr. 23-29. 6. Trần Văn Huy (2006), “Hiệu quả của thắt vòng cao su qua nội soi kết hợp với propranolol trong dự phòng tái phát vỡ giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Y học Việt Nam, Chuyên đề gan mật, tr. 140-149. 7. Trần Văn Huy (2012), “Cập nhật về điều trị và dự phòng xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), tr. 12-17. 8. Nguyễn Mạnh Hùng, Vũ Văn Khiên, Nguyễn Tiến Thịnh và CS (2011), “Đánh giá kết quả 7 năm thắt tĩnh mạch thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hoá do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản”, Y học thực hành, 768 (6), tr. 21-24. 9. Vũ Văn Khiên, Bùi Văn Lạc (2002), “Kết quả điều trị thắt tĩnh mạch thực quản cho 20 bệnh nhân”, Y học thực hành, 9, tr. 22-24. 10. Vũ Văn Khiên, Vũ Trường Khanh, Nguyễn Mạnh Hùng và CS (2012), “Hiệu quả cầm máu cấp cứu và làm mất búi giãn ở bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hoá do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí Gan Mật Việt Nam, 20, tr. 40-46. 11. Đinh Quí Lan (2011), “Tình hình bệnh gan mật Việt Nam và các giải pháp chiến lược”, Tạp chí Gan Mật Việt Nam, 16 & 17, tr. 7-9. 12. Nguyễn Phước Lâm (2011), “Hiệu quả điều trị nội soi cấp cứu xuất huyết tiêu hoá do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 5 (24), tr. 1596-1603. 13. Tạ Long (2003), Bệnh lý dạ dày - tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori, Nhà xuất bản Y học, tr. 43-45, 68-77. 14. Lê Thành Lý (2012), “Nghiên cứu đánh giá sơ bộ kết quả điều trị dự phòng tiên phát xuất huyết tiêu hoá do vỡ tĩnh mạch thực quản giãn”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 26, tr. 1750-1756. 15. Netter F.H. (1997), “Các tĩnh mạch của thực quản”, Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học, tr. 226. 16. Mã Phước Nguyên (2006), “Giá trị của tỉ lệ số lượng tiểu cầu trên đường kính lách trong dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan”, Y học Việt Nam, Số đặc biệt, tr. 129-134. 17. Trần Ngọc Lưu Phương, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Nguyễn Thị Thanh Trúc (2010), “Khảo sát đặc điểm nội soi dạ dày - thực quản trên bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 14 (2), tr. 95-101. 18. Đỗ Thị Oanh, Dương Hồng Thái, Nguyễn Thu Thủy và CS (2007), “Thắt tĩnh mạch qua nội soi trong điều trị dự phòng xuất huyết do vỡ búi giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hoá Việt Nam, 2 (6), tr. 349-354. 19. Nguyễn Quang Quyền và Bộ môn giải phẫu học TP Hồ Chí Minh (2011), “Gan”, Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, tr. 133-153. 20. Dương Hồng Thái (2001), “Nghiên cứu kết quả tiêm xơ và thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi ở bệnh nhân xơ gan”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y. 21. Dương Hồng Thái, Phạm Kim Liên, Vũ Văn Thành (2008), “Nghiên cứu tác dụng làm giảm dấu đỏ và kích thước búi giãn tĩnh mạch thực quản của propranolol trong dự phòng xuất huyết ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hoá Việt Nam, 3 (2), tr. 674-680. 22. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xơ gan”, Bệnh tiêu hoá-gan-mật, Nhà xuất bản Y học, tr. 315-330. 23. Hoàng Trọng Thảng, Phan Trung Tiến (2008), “Nghiên cứu số lượng tiểu cầu, đường kính lách, tỷ số tiểu cầu đường kính lách ở bệnh nhân xơ gan để dự báo sự hiện diện giãn tĩnh mạch thực quản”, Tạp chí Gan Mật Việt Nam, Số đặc biệt, tr. 28-33. 24. Nguyễn Duy Thắng (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, nội soi thực quản ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Nội Khoa Việt Nam, Kỷ yếu 7/2011, tr. 223-226. 25. Nguyễn Ngọc Thành, Nguyễn Thúy Oanh (2012), “Đánh giá hiệu quả phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát bằng thắt thun kết hợp propranolol”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 (3), tr. 29-35. 26. Trần Thiện Trung (2008), “Viêm dạ dày, phân loại, chẩn đoán và điều trị”, Bệnh dạ dày - tá tràng và nhiễm Helicobacter pylori, Nhà xuất bản Y học, tr. 97-126. 27. Lê Văn Trường (2011), “Hiệu quả của kỹ thuật TIPS trong kiểm soát xuất huyết do vỡ tĩnh mạch thực quản dạ dày ở bệnh nhân xơ gan tăng áp tĩnh mạch cửa”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, 6, tr. 268-277. 28. Nguyễn Ngọc Tuấn (2003), “Thắt kết hợp chích xơ cấp cứu trong điều trị xuất huyết tiêu hoá do vỡ dãn tĩnh mạch thực quản”, Y học TP Hồ Chí Minh, 2, tr. 100-104. 29. Trần Ánh Tuyết (2008), “Khảo sát một số yếu tố dự báo có giãn tĩnh mạch thực quản trên bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 3 (10), tr. 586-593. TIẾNG ANH 30. AASLD practice guidelines (2007), “Prevention and management of gastroesophageal varices and variceal hemorrhage in cirrhosis”, Hepatology, 46 (3), pp. 922-938. 31. Abbasi A., Bhutto A.R. (2011), “Frequency of portal hypertensive gastropathy and its relationship with biochemical, haematological and endoscopic features in cirrhosis”, Journal of the college of physicians and surgeons Pakistan, 21 (12), pp. 723-726. 32. Abraldes J.G., Tarantino I., et al (2003), “Hemodynamic response to pharmacological treatment of portal hypertension and long term prognosis of cirrhosis”, Hepatology, 37 (4), pp. 902-908. 33. ACG practice guidelines (2010), “Alcoholic liver disease”, American J Gastroenterol, 105, pp. 14-32. 34. Agnihotri N., Kaur S., et al (1997), “Diminution in parietal cell number in experimental portal hypertensive gastropathy”, Dig Dis Sci, 42 (2), pp. 431-439. 35. Ahmad I., Khan A.A., et al (2009), “Propranolol, Isosorbide mononitrate and endoscopic band ligation - alone or in varying combinations for the prevention of esophageal variceal rebleeding”, Journal of college of physicians and surgeons Pakistan, 19 (5), pp. 283-286. 36. Altintas E., Sezgin O., et al (2004), “Esophageal variceal ligation for acute variceal bleeding: Results of three years’ follow-up”, Turk J Gastroenterol, 15 (1), pp. 27-33. 37. d’Amico G.,Garcia-Pagan J.C., et al (2006), “Hepatic vein pressure gradient reduction and prevention of variceal bleeding in cirrhosis: A systematic review”, Gastroenterology, 131 (5), pp. 1611-1624. 38. Arakawa T., Tarnawski A., et al (1990), “Impared generation of prostaglandins from isolated gastric surface epithelial cells in portal hypertensive rats”, Prostaglandins, 40 (4), pp. 373-382. 39. Arthus M.J.P., Tanner A.R., et al (1985), “Pharmacology of propranolol in patients with cirrhosis and portal hypertension”, Gut, 26, pp.14-19. 40. Auroux J., Lamarque D., et al (2003), “Gastroduodenal ulcer and erosions are related to portal hypertensive gastropathy and recent alcohol intake in cirrhotic patients”, Dig Dis Sci, 48 (6), pp. 1118-1123. 41. Balzano A., Mosca S., et al (1991), “Gastric antral erosions and Helicobacter pylori infection in cirrhotic patients: a pilot controlled study of oral bismuth vs ranitidine therapy”, Ital J Gastroenterol, 23 (3), pp. 132-135. 42. Barakat M., Mostafa M., et al (2005), “Gastric profile in portal hypertensive gastropathy”, Arab Journal of Gastroenterology, 6 (1), pp. 7-18. 43. Bayraktar Y., Balkanci F., et al (1996), “Is portal hypertension due to liver cirrhosis a major factor in the development of portal hypertensive gastropathy?”, Am J Gastroenterol, 91 (3), pp. 554-558. 44. Bellis L., Nicodemo S., et al (2007), “Hepatic venous pressure gradient does not correlate with the present and severity of portal hypertensive gastropathy in patients with liver cirrhosis”, J Gastrointestin Liver Dis, 16 (3), pp. 273-277. 45. Bernard B., Lebrec D., et al (1997), “Beta-adrenergic antagonists in the prevention of gastrointestinal rebleeding in patients with cirrhosis: a meta - analysis”, Hepatology, 25 (1), pp. 63-70. 46. Berzigotti A., Escorsell A., Bosch J. (2001), “Pathophysiology of variceal bleeding in cirrhotics”, Annals of Gastroenterology, 14 (3), pp. 150-157. 47. Bosh J., Masti R., Kravetz D., et al (1984), “Effects of propranolol on azygos venous blood flow and hepatic and systemic hemodynamic in cirrhosis”, Hepatology, 4 (6), pp. 1200-1205. 48. Boyer T.D., Haskal Z.J. (2009), “The role of transjugular intrahepatic portosystemic shunt (TIPS) in the management of portal hypertension: Update 2009, AASLD pratice guideline update”, Hepatology, 51 (1), pp. 1-16. 49. Burak K.W., Lee S.S., Beck P.L. (2001), “Portal hypertension gastropathy and gastric antral vascular ectasia (GAVE) syndrome”, Gut, 49, pp. 866-872. 50. Carpinelli L., Primignani M., Preatoni P., et al (1997), “Portal hypertensive gastropathy: reproducibility of a classification, prevalence of elementary lesions, sensitivity and specifity in the diagnosis of cirrhosis of the liver. A NIEC multicentre study. New Italian Endoscopic club”, Ital J Gastroenterol Hepatol, 29 (6), pp. 533-540. 51. Cordon J.P., Torres C.F., García A.B., et al (2012), “Endoscopic management of esophageal varices”, World J Gastrointest Endosc, 4 (7), pp. 312-322. 52. Curvêlo L.A., Brabosa W., Rhor H., et al (2009), “Underlying mechanism of portal hypertensive gastropathy in cirrhosis: a hemodynamic and morphological approach”, J Gastroenterol Hepatol, 24 (9), pp. 1541-1546. 53. Dong L., Zhang Z.N., Fang P., Ma S.Y. (2003), “Portal hypertensive gastropathy and its interrelated factors”, Hepatobiliary & Pancreatic diseases International, 2 (2), pp. 226-229. 54. Drăglia A., Drăglia F., Coman L. (2010), “The gastric mucosa in portal hypertension: structural observation”, Romanian Journal of Morphology and Embryology, 51 (2), pp. 271-275. 55. Dunk A.A., More J., Simpson A., et al (1988), “The effects of propranolol on hepatic encephalopathy in patients with cirrhosis and portal hypertension”, Aliment Pharmacol Ther, 2 (2), pp. 143-151. 56. Eleftheriadis E. (2001), “Portal hypertensive gastropathy”, Annals of gastroenterology, 14 (3), pp. 196-204. 57. El-Khayat H.R., Khattib A.E., Nosseir M., et al (2010), “Portal hypertensive gastropathy before and after variceal obliteration: an endoscopic, histopathologic and immunohistochemical study”, J Gastrointestin Liver Dis, 19 (2), pp. 175-179. 58. El-Newihi H.M., Kanji V.K., Mihas A.A. (1996), “Activity of gastric mucosal nitric oxide synthase in portal hypertensive gastropathy”, Am J Gastroenterol, 91 (3), pp. 585-588. 59. Escorcell A., Bordas J.M, Feu F., et al (1997), “Endoscopic assessment of variceal volume and wall tension in cirrhotic patients: Effects of pharmacological therapy”, Gastroenterology, 113 (5), pp. 1640-1646. 60. Escorcell A., Gines A., Llach J. et al (2002), “Increasing intra-abdominal pressure, volume, and wall tension in esophageal varices”, Hepatology, 36 (4), pp. 936-940. 61. European Association for the Study of the Liver (2010), “EASL clinical practice guidelines on the management of ascites, spontaneous bacterial peritonitis, and hepatorenal syndrome in cirrhosis, Clinical practice guidelines”, Journal of Hepatology, 53, pp. 397-414. 62. Feu F., Bordas J.M., García-Pagan J.C., et al (1991), “Double-blind investigation of the effects of propranolol and placebo on the pressure of esophageal varices in patients with portal hypertention”, Hepatology, 13 (5), pp. 917-922. 63. Feu F, García-Pagan J.C., Bosch J., et al (1995), “Relation between portal pressure response to pharmacotherapy and risk of recurrent variceal haemorrhage in patients with cirrhosis”, Lancet, 21 (346), pp. 1056-1059. 64. de Franchis R. (2000), “Updating consensus in portal hypertension: Report of Baveno III. Consensus workshop on definitions, methodology and therapeutic strategies in portal hypertension”, Journal of Hepatology, 33, pp. 846-852. 65. García Pagan J.C., Salmeron J.M., Feu F., et al (1994), “Effects of low sodium diet and spironolactone on portal pressure in patients with compensated cirrhosis”, Hepatology, 19, pp. 1095-1099. 66. García-Pagan J.C., Villanueva C., Allbilos A., et al (2009), “Nadolol plus isosorbide momonitrate alone or associated with band ligation in the prevention of recurrent bleeding. A multicenter randomized controlled trial”, Gut, 58, pp. 1144-1150. 67. Garcia-Tsao G., Grace N.D., Grosmann R.J., et al (1986), “Short-term effects of propranolol on portal venous pressure”, Hepatology, 6 (1), pp. 101-106. 68. Garcia-Tsao G., Bosch J., Groszmann R.J. (2008), “Portal hypertension and variceal bleeding - Unresolvedissues. Summary of an American Association for the Study of Liver Diseases and Europian Assosiation for the Study of the Liver single topic conference”, Hepatology, 47 (5), pp. 1764-1772. 69. Garcia-Tsao G., Bosch J. (2010), “Management of varices and variceal hemorrhage in cirrhosis”, N Engl J Med, 362, pp. 823-832. 70. Geraghty J.G., Angerson W.J., Carter D.C. (1992), “Erosive gastritis and portal hypertension”, HBP surgery, 6, pp. 19-22. 71. Gonzales R., Zamora J., Gomez-Camarero J., et al (2008), “Meta- analysis: Combination endoscopic and drug therapy to prevent variceal rebleeding in cirrhosis”, Ann Intern Med, 149, pp. 109-122. 72. Gupta R., Saraswat V.A., Kumar M., et al (1996), “Frequency and factors influencing portal hypertensive gastropathy and duodenopathy in cirrhotic portal hypertension”, J Gastroenterol Hepatol, 11 (8), pp. 728-733. 73. Hartleb M., Michielsen P.P., Dziurkowska-Marek A. (1997), “The role of nitric oxide in portal hypertensive systemic and portal vascular pathology”, Acta Gastroenterol Belg, 60 (3), pp. 222-232. 74. Hilton P., Lebrec D., Munoz C., et al (1982), “Comparison of the effects of a cardioselective and a nonselective beta-blocker on portal hypertension in patients with cirrhosis”, Hepatology, 2 (5), pp. 528-531. 75. Hosking S.W., Kenedy H.J., Seddon I., Triger D.R. (1987), “The role of propranolol in congestive gastropathy of portal hypertension”, Hepatology, 7 (3), pp. 437-441. 76. Hou M.C., Lin H.C., Chen C.H., et al (1995), “Change in portal hypertensive gastropathy after endoscopic variceal sclerotherapy or ligation: an endoscopic observation”, Gastrointest Endosc, 42, pp. 139-144. 77. Iwakiri Y., Groszmann R.J. (2007), “Vascular endothelial dysfunction in cirrhosis”, Journal of Hepatology, 46, pp. 927-934. 78. Iwao T. (1992), “Portal hypertensive gastropathy in patients with cirrhosis”, Gastroenterology, 102 (6), pp. 2060-2065. 79. Iwao T., Toyonaga A., Ikegami M., et al (1993), “Reduce gastric mucosal blood flow in patients with portal hypertensive gastropathy”, Hepatology, 18 (1), pp. 36-40. 80. Iwao T., Toyonaga A., Ikegami M., et al (1994), “McCormack’s endoscopic signs for diagnosing portal hypertension: comparison with gastroesophageal varices”, Gastrointest Endosc, 40 (4), pp. 470-473. 81. Korula J., Ralls P. (1991), “The effects of chronic endoscopic variceal sclerotherapy on portal pressure in cirrhosis”, Gastroenterology, 101 (3), pp. 800-805. 82. Kumar A., Sharma P., Sarin S.K. (2008), “Hepatic venous pressure gradient measurement: Time to learn”, Indian J Gastroenterol, 27, pp. 74-80. 83. Kuran S., Oguz D., Parlak E., et al (2006), “Secondary prophylaxis of esophageal variceal treatment: endoscopic sclerotherapy, band ligation and combined therapy - long-term results”, Turk J Gastroenterol, 17 (2), pp. 103-109. 84. Laine L., El-Newihi H.M., Migikovsky B., et al (1993), “Endoscopic ligation compared with sclerotherapy for the treatment of bleeding esophageal varices”, Annal of Internal Medicine, 119 (1), pp. 1-7. 85. Lash R.H, Lauwers G.Y, Odze R.D (2009), "Inflammatory disorders of the stomach", Surgical pathology of the GI tract, liver, biliary tract and pancreas, Elsevier, pp. 269-320. 86. Lebrec D., Nouel O., Bernuau J., et al (1981), “Propranolol in the prevention of recurrent gastrointestinal bleeding in cirrhotic patients”, Lancet, 1 (8226), pp. 920-921. 87. Lo G.H., Lai K.H., Cheng J.S., et al (1995), “A prospective, randomized trial of sclerotherapy versus ligation in the management of bleeding esophageal varices”, Hepatology, 22, pp. 466-471. 88. Lo G.H., Liang H.L., Lai K.H., et al (1996), “The impact of endoscopic variceal ligation on the pressure of the portal venous system”, J Hepatol, 24 (1), pp. 74-80. 89. Lo G.H., Lai K.H., Cheng J.S., et al (2000), “Endoscopic variceal ligation plus nadolol and sucralfate compared with ligation alone for the prevention of variceal rebleeding”, Hepatology, 32, pp. 461-465. 90. Lo G.H., Lai K.H., Cheng J.S., et al (2001), “The effect of endoscopic variceal ligation and propranolol on portal hypertensive gastropathy: a prospective, controlled trial”, Gastrointestinal Endoscopy, 53 (6), pp. 579-584. 91. Lo G.H., Chen W.C., Lin C.K., et al (2008), “Improved survival in patients receiving medical therapy as compared with banding ligation for the prevention of esophageal varices rebleeding”, Hepatology, 48, pp. 580-587. 92. Lo G.H., Chen W.C., Chan H.H., et al (2009), “A randomized, controlled trial of band ligation plus drug therapy versus drug therapy alone in the prevention of esophageal variceal rebleeding”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, 24, pp. 982-987. 93. Lo G.H. (2009), “Mechanism of portal hypertensive gastropathy: An unresolved issue”, Gastroenterol Hepatol, 24, pp. 1541-1546. 94. Luca A., Feu F., García-Pagan J.C., et al (1994), “Favorable effects of total paracentesis on splanchnic hemodynamics in cirrhotic patients with tense ascites”, Hepatology, 20 (1), pp. 30-33. 95. Luca A., García-Pagan J.C., Bosh J., et al (1997), “Effects of ethanol consumption on hepatic hemodynamics in patients with alcoholic cirrhosis”, Gastroenterology, 112 (4), pp. 1284-1289. 96. Lui H.F., Stanley A.J., Forrest E.H., et al (2002), “Primary prophylaxis of variceal hemorrhage: a randomized controlled trial comparing band ligation, propranolol, and Isosorbide mononitrate”, Gastroenterology, 123 (3), pp. 725-744. 97. Malaysia Society of Gastroenterology and Hepatology (2007), “Management of acute variceal bleeding”, Clinical practice guidelines, pp. 1-25. 98. McCormack T.T., Sims J., Eyre-Brook I., et al (1985), “Gastric lesions in portal hypertension: inflammatory gastritis or congestive gastropathy”, Gut, 26, pp. 1226-1232. 99. McCormick P.A., Senkey E.A., Cardin F., et al (1991), “Congestive gastropathy and Helicobacter pylori: an endoscopic and morphometric study”, Gut, 32, pp. 351-354. 100. Merkel C., Schipilliti M., Bighin R., et al (2003), “Portal hypertension and portal hypertensive gastropathy in patients with liver cirrhosis: a haemodynamic study”, Dig Liver Dis, 35 (4), pp. 269-274. 101. Misra V., Misra SP., Dwivedi M. (1998), “Thickend gastric mucosal capillary wall: a histological marker for portal hypertension”, Pathology, 30, pp. 10-13. 102. Ohta M, Hashisume M., Higashi H., et al (1994), “Portal and gastric mucosal hemodynamics in cirrhotic patients with portal hypertensive gastropathy”, Hepatology, 20 (6), pp. 1432-1436. 103. Orban-Schiopu A.M., Popescu C.R. (2003), “Long term effects of propranolol on portal pressure in cirrhotic patients”, Rom J Gastroenterol, 12 (1), pp. 25-30. 104. Orloff M.J., Orloff M.S., Orloff S.L., Haynes K.S. (1997), “Treatment of bleeding from portal hypertensive gastropathy by portacaval shunt”, Hepatology, 21 (4), pp. 1011-1017. 105. Panes J., Bordas J.M., Piqué J.M., et al (1993), “Effects of propranolol on gastric mucosal perfusion on cirrhotic patients with portal hypertensive gastropathy”, Hepatology, 17 (2), pp. 213-218. 106. Pascal J.P., Cales P. (1987), “Propranolol in the prevention of first upper gastrointestinal tract hemorrhage in patients with cirrhosis of the liver and esophageal varices”, N Engl J Med, 317 (14), pp. 856-861. 107. de la Pena J., Rivero M., Sanchez E., et al (1999), “Variceal ligation compared with endoscopic sclerotherapy for variceal hemorrhage: Prospective randomized trial”, Gastrointest Endosc, 49, pp. 417-423. 108. de la Pena J., Brullet E., Sanchez E., et al (2005), “Variceal ligation plus nadolol compared with ligation for prophylaxis of variceal rebleeding: A multicenter trial”, Hepatology, 41, pp. 572-578. 109. Perez - Ayuso R.M., Piqué J.M., Bosch J., et al (1991), “Propranolol in prevention of recurrent bleeding from severe portal hypertensive gastropathy in cirrhosis”, Lancet, 337 (8755), pp. 1431-1434. 110. Perez - Ayuso R.M., Valderrama S., Espinoza M., et al (2010), “Endoscopic band ligation versus propranolol for the primary prophylaxis of variceal bleeding in cirrhotic patients with high risk esophageal varices”, Annals of Hepatology, 9 (1), pp. 15-22. 111. Pereira - Lima J.C., Zanette M., Lopes C.V. (2003), “The influence of endoscopic variceal ligation on the portal pressure gradient in cirrhotics”, Hepatogastroenterology, 50 (49), pp. 102-106 112. Perini R.F., Camara P., Ferraz J. (2009), “Pathogenesis of portal hypertensive gastropathy: Translating basic research into clinical practice”, Nature clinical practice Gastroenterology and Hepatology, 6 (3), pp. 150-158. 113. Pinzani M., Vizzutti F. (2005), “Anatomy and vascular biology of the cells in the portal circulation”, Portal hypertension, Humuna Press Inc, pp. 15-36. 114. Physicians’ desk reference (2006), “Inderal: Propranolol Hydrochloride”, Thomson PDR, pp. 3421- 3423. 115. Poynard T., Cales P., Pasta L., et al (1991), “Beta-Adrenergic- Antagonist drug in the prevention of gastrointestinal bleeding in patients with cirrhosis and esophageal varices”, The New England J of Medicine, 324 (22), pp. 1532-1538. 116. Primignani M., Carpinelli L., Preatoni P., et al (2000), “Natural history of portal hypertensive gastropathy in patients with liver cirrhosis. The New Italian Endoscopic Club for the study and treatment of esophageal varices”, Gastroenterology, 119 (1), pp. 181-187. 117. Quintero E., Píque J.M., Bombi J.A., et al (1989), “Gastric mucosal vascular ectasia causing bleeding in cirrhosis. A distinct entity associated with hypergastrinemia and low serum levels of pepsinogen I”, Gastroenterology, 93 (5), pp. 1054-1061. 118. Ravitpati M., Katragadda S., Swaminathan P.D., et al (2009), “Pharmacotherapy plus endoscopic intervention is more effective than pharmacotherapy or endoscopy alone in the secondary prevention of esophageal variceal bleeding: A meta-analysis of randomized, control trials”, Gastrointest Endosc, 70, pp. 658-664. 119. Rigau J., Bosch J., Bordas J.M., et al (1989), “Endoscopic measurement of variceal pressure in cirrhosis: correlation with portal pressure and variceal hemorrhage”, Gastroenterology, 96 (3), pp. 873-880. 120. Rockey D.C. and Friedman S.L. (2006), “Hepatic fibrosis and cirhosis”, Hepatology a text book of liver diseases 5th edition , Elselvier, pp. 86-109 121. Rugge M., Genta R.M. (2011), “Gastritis: The histology report”, Digestive and Liver diseases, 43S, pp. 373-384. 122. Sacchetti C., Capello M., Rebecchi P., et al (1988), “Frequency of upper gastrointestinal lesions in patients with liver cirrhosis”, Dig Dis Sci, 33 (10), pp. 1218-1222. 123. Sarin S.K. (1992), “Factors influencing development of portal hypertensive gastropathy in patients with portal hypertension”, Gastroenterology, 102 (3), pp. 994-999. 124. Sarin S.K., Sreenivas D.V., Lahoti D., Saraya A. (1992), “Prevalence, classification and natural history of gastric varices: a long term follow-up study in 568 portal hypertension patients”, Hepatology, 16 (6), pp. 1343-1349. 125. Sarin S.K., Govil A., Jain A.K., et al (1997), “Prospective randomized trial of endoscopic sclerotherapy versus variceal band ligation for esophageal varices: influence on gastropathy, gastric varices and variceal recurrence”, Gastroenterology, 26 (4), pp. 826-832. 126. Sarin S.K., Lamba G., Kumar M., et al (1999), “Comparison of endoscopic ligation and propranolol for the primary prevention of variceal bleeding”, N Engl J Med, 340 (13), pp. 988-993. 127. Sarin S.K., Jain M., Shahi H.M., et al (2000), “The natural history of portal hypertensive gastropathy: Influence of variceal eradication”, Am J Gastroenterol, 95 (10), pp. 2888-2893. 128. Sarin S.K., Wadhawan M., Agarwal S.R., et al (2005), “Endoscopic variceal ligation plus propranolol versus endoscopic variceal ligation alone in primary prophylaxis of variceal bleeding”, Am J Gastroenterol, 100 (4), pp. 797-804. 129. Sarwar S., Khan A.A., Alam A., et al (2006), “Effect of band ligation on portal hypertensive gastropathy and development of fundal varices”, J Ajub Med Coll Abbotttabad, 18 (1). 130. Sezai S., Ito M., Sakurai Y., et al (1998), “Effects on gastric circulation of treatment for portal hypertension in cirrhosis”, Dig Dis Sci, 43 (6), pp. 1302-1306. 131. Schepke M., Kleber G., Nunrberg D., et al (2004), “Ligation versus propranolol for the primary prophylaxis of bleeding in cirrhosis”, Hepatology, 40 (1), pp. 65-72. 132. Schepke M. (2010), “Drugs, ligation or both for the prevention of variceal rebleeding?”, Gut, 58, pp. 1045-1046. 133. Simanjuntak L., Simadibrata M., Gani R.A. (2004), “Pathogenesis in portal hypertensive gastropathy due to liver cirrhosis”, The Indonesian Journal of Gastroenterology Hepatology and Digestive Endoscopy, 5 (3), pp. 95-101. 134. Stiegmann G.V., Goff J.S., Sun J.H., et al (1989), “Endoscopic variceal ligation, an alternative to sclerotherapy”, Gastrointest Endosc, 35, pp. 431-434. 135. Stiegmann G.V., Goff J.S., Michletz-Onody P.A., et al (1992), “Endoscopic sclerotherapy as compared with endoscopic ligation for bleeding esophageal varices”, N Engl J Med, 326, pp. 1527-1532. 136. Tafarel J.R., Tolentino L.H.L., Correa L.M., et al (2011), “Prediction of esophageal varices in hepatic cirrhosis by noninvasive markers”, Europian Journal of Gastroenterology and Hepatology, 23 (9), pp. 754-758. 137. Tanoue K., Hashizume M., Wada H., et al (1992), “Effects of endoscopic injection sclerotherapy on portal hypertensive gastropathy: a prospective study”, Gastrointest Endosc, 38, pp. 382-385. 138. Tarano D., Suozzo R., Romano M., et al (1994), “Gastric endoscopic features in patients with liver cirrhosis: correlation with esophageal varices, intra-variceal pressure, and liver dysfunction”, Digestion, 55 (2), pp. 115-120. 139. Tayama C., Iwao T., Oho K. (1998), “Effect of fundal varices on changes in gastric mucosal hemodynamics after endoscopic variceal ligation”, Journées Francophones de Pathologie Digestive, Paris, France, 30 (1), pp.25-31. 140. Thng C.H., Koh TS., Collin D.J. (2010), “Perfusion magnetic resonance image of the liver”, World J Gastroenterol, 16 (13), pp. 1598 - 1609. 141. Thuluvat P. J. (2009), “Management of upper gastrointestinal hemorrhage related to portal hypertension”, Atlas of gastroenterology 4th edition, Wiley-Blackwell, pp. 934-940. 142. Toljamo K. (2012), “Gastric erosions - Clinical significance and pathology, a long-term follow-up study”, Academic Doctoral dissertation, University of Oulu, Finland. 143. Toyonaga A., Iwao T. (1998), “Portal hypertensive gastropathy”, J Gastroenterol Hepatol, 13 (9), pp. 865-877. 144. Triantos C., Vlachogiannakos J., Armonis A., et al (2005), “Primary prophylaxis of variceal bleeding in cirrhotics unable to take beta blocker: a randomized trial of ligation”, Alimant Pharmacol Ther, 21, pp. 1435-1443. 145. Tsugawa K., Hashizumi M, Migou S., et al (2000), “Role of vascular endothelial growth factor in portal hypertensive gastropathy”, Digestion, 61 (2), pp. 98-106. 146. Villanueva C. (2001), “Endoscopic ligation compared with combined treatment with nadolol and isosorbide mononitrate to prevent recurrent variceal bleeding”, N Engl J Med, 345 (9), pp. 647-55. 147. Villanueva C., Minana J., Ortis J., et al (2008), “Current endoscopic therapy of variceal bleeding”, Best Pratice and Research Clinical Gastroenterology, 22 (2), pp. 261-278. 148. Won H.C. (2010), “Portal hypertensive gastropathy and gastric antral vascular ectasia”, Korean J Gastroenterol, 56, pp. 186-191. 149. Wongcharatrawee S., Groszmann R. (2001), “Hemodynamic assessment in clinical practice in portal hypertensive cirrhosis”, Annals of Gastroenterology, 14 (3), pp. 158-165. 150. World Gastroenterology Organisation practice guidelines (2008), Esophageal varices, pp. 1-17. 151. Wright A.S., Rikkers L.F. (2005), “Current management of portal hypertension”, Journal of Gastrointestinal Surgery, 9 (7), pp. 992-1005. 152. Yang M.T., Jeng Y.S., Ko S.T., et al (1995), “Congestive gastropathy in cirrhotic patients: correlation between endoscopic and histological findings”, Gaoxiong Yi Xue Ke Xue Za Zhi, 11 (1), pp. 15-20. 153. Yoshikawa I., Mutara Y., Nakano S., Otsuki M. (1998), “Effects of endoscopic variceal ligation on portal hypertensive gastropathy and gastric mucosal blood flow”, Am J Gastroenterol, 93 (1), pp. 71-74. 154. Yuksel O., Koklu S., Arhan M., et al (2006), “Effects of varice eradication on portal hypertensive gastropathy and fundal varices: A retrospective and comparative study”, Digestive disease and sciences, 51 (1), pp. 27-30. 155. Zain-Hamid R, Ismail Z., Mahendra S. (2003), “The effect of propranolol in Malay patients with liver cirrhosis - a pharmacodynamic evaluation”, Malaysian Journal of Medical Sciences, 10 (1), pp. 65-73. TIẾNG PHÁP 156. Battaglia G (2000), “Les asperts endoscopiques des l’hypertension portale: diagnostic et classification”, Acta Endoscopica, 30 (5), p. 537-548. 157. SNFGE (2003), “Complications de l’hypertension portale chez l’adulte”, Conférence de consensus sur l’hypertension portale, p. 1-14. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 (Hình ảnh nội soi thực quản dạ dày) Giãn tĩnh mạch thực quản độ II, có dấu đỏ Phạm Ngọc Ph., SVV: 2009. 74207 Giãn tĩnh mạch thực quản độ III, dấu bọc máu đỏ Lê Thị D., SVV: 2010. 11559 BDDTAC nhẹ thân vị Đoàn Văn T., SVV: 2010. 36761 BDDTAC nặng thân vị Cao Tấn M., SVV: 2009. 56026 BDDTAC nhẹ vùng hang vị Trần Xuân V., SVV: 2010. 5614 Vết trợt dạ dày thân vị Nguyễn Xuân T., SVV: 2010. 5058 BDDTAC nhẹ vùng phình vị Hoàng Văn Ng., SVV: 2009. 66506 Biến chứng chảy máu tái phát từ giãn tĩnh mạch thực quản Mai Đại C., SVV: 2010. 26384 PHỤ LỤC 2 (Hình ảnh giải phẫu bệnh) Nguyễn Anh H., SVV: 2010. 07557 Mã số tiêu bản: T2 HV057 Biểu mô hang vị phù nề, tăng tiết, HEx 400 Nguyễn Ngọc Ch., SVV: 2009. 57844 Mã số tiêu bản: T0HV010 Tăng sinh, giãn mạch hang vị, HE x 200 Phan B., SVV: 2009. 63734 Mã số tiêu bản: T2TV003 Mạch máu tân tạo thân vị, HE x 200 Trần Hữu Ch., SVV: 2011. 28302 Mã số tiêu bản: T0HV074 Biểu mô tuyến tăng tiết, quá sản hang vị, HE x 100 PHIẾU NGHIÊN CỨU 1. Phần hành chính Họ và tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số điện thoại: Ngày vào viện (T0): Số vào viện: Ngày ra viện: Ngày tái khám sau 3 tháng (T1): Ngày tái khám sau 6 tháng (T2): Nhập viện đột xuất: Lý do: Bỏ cuộc: Lý do: Tử vong: Lý do: Ngày tử vong: 2. Phần nghiên cứu 2.1 Nguyên nhân xơ gan Viêm gan B: Viêm gan C: Do rượu: Nguyên nhân khác: 2.2 Phương pháp điều trị Thắt+ Propranolol: Propranolol: 2.3 Phân độ Child - Pugh Thông số Bệnh lý não gan: Cổ trướng: Bilirubin (µmol/L): Albumin (mg/L): Tỷ prothrombin/INR: 2.4. Nội soi 2.4.1. Giãn tĩnh mạch thực quản GTMTQ Thời gian GTMTQ độ I GTMTQ độ II GTMTQ độ III Có dấu đỏ Không có dấu đỏ T0 T1 T2 Mã số phiếu: 2.4.2. Bệnh dạ dày tăng áp cửa Hang vị Thân vị Phình vị Vị trí Nội soi T0 T1 T2 T0 T1 T2 T0 T1 T2 Không có Nhẹ Niêm mạc dạng khảm Nặng Không có Vết trợt dạ dày Có 2.4.3. Giãn tĩnh mạch dạ dày Độ 1 Độ II Độ III Độ lớn GTMDD T1 T2 T1 T2 T1 T2 Không có GOV1 (BCN) Có GOV 2 (phình vị) 2.5. Điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản 2.5.1 Số lần thắt, vòng thắt Triệt tiêu Lần thắt Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Tổng số lần Tổng số vòng Có Không Số vòng 2.5.2 Tai biến do thắt Xuất huyết Tai biến Từ GTMTQ Loét TQ Đau ngực Khó nuốt Loét Hẹp 2.6. Điều trị propranolol Liều mg/ngày: ……….. Giảm liều propranolol: …….. Ngưng điều trị propranolol: ……….Lý do:………………………………........ Mệt Đau bụng Nhịp chậm Đau đầu Hạ huyết áp T/dụng phụ 2.7. Biến chứng xuất huyết GTMTQ GOV1 GTMDD GOV2 Xuất huyết BDDTAC Ngày xuất huyết: 2.7. Kết quả giải phẫu bệnh Phù nề Giãn mạch Mạch máu tân tạo Tế bào viêm Quá sản Xơ hoá Vị trí T0 T2 T0 T2 T0 T2 T0 T2 T0 T2 T0 T2 Hang vị Thân vị 2.8. Công thức máu HC: Hb: Hct: BC: TC: Ghi chú: DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Mã bệnh án Họ Tên Tuổi Giới Địa chỉ Số vào viện Ngày vào viện 1 99 Bùi Văn Th. 53 Nam TP Huế 45658 20/08/2009 2 32 Hoàng văn L. 71 Nam Quảng Bình 33381 21/09/2009 3 65 Hồ văn T. 42 Nam TP Huế 53922 28/09/2009 4 41 Nguyễn Văn Ph. 54 Nam Quảng Điền 54120 29/09/2009 5 22 Bùi Ngọc H. 42 Nam Phú Vang 55335 06/10/2009 6 28 Nguyễn Dương L. 48 Nam Hương Thủy 55550 06/10/2009 7 86 Trần Văn H. 41 Nam Phú Vang 55489 06/10/2009 8 55 Trần Văn Th. 48 Nam Quảng Trị 55811 07/10/2009 9 35 Cao Tấn M. 58 Nam Đà Nẵng 56026 08/10/2009 10 6 Nguyễn Ngọc Ch. 52 Nam Quảng Trị 57844 15/10/2009 11 79 Nguyễn Xuân Ng. 28 Nam Quảng Ngãi 58953 20/10/2009 12 3 Phan B. 55 Nam TP Huế 63734 10/11/2009 13 36 Nguyễn Minh Ng. 50 Nam TP Huế 65553 19/11/2009 14 37 Đỗ Văn N. 45 Nam TP Huế 65608 19/11/2009 15 100 Hoàng Văn Ng. 44 Nam TP Huế 66506 23/11/2009 16 30 Nguyễn Văn L. 40 Nam TP Huế 67728 30/11/2009 17 60 Lê Văn T. 36 Nam Quảng Bình 68652 05/12/2009 18 26 Đặng Văn L. 48 Nam TP Huế 68733 06/12/2009 19 52 Hoàng Minh Th. 61 Nam Phú Lộc 73690 30/12/2009 20 44 Phạm Ngọc Ph. 40 Nam Hà Tĩnh 74207 31/12/2009 21 46 Nguyễn Văn Qu. 58 Nam Phong Điền 0148 01/01/2010 22 47 Đoàn Văn S. 51 Nam Quảng Bình 01365 05/01/2010 23 10 Hoàng Xuân D. 46 Nam Quảng Bình 2524 11/01/2010 24 90 Nguyễn Văn Th. 57 Nam Phú Lộc 03152 14/01/2010 25 1 Mai Bá A. 48 Nam Quảng Nam 3804 18/01/2010 26 92 Tôn Nữ Thị H. 51 Nữ TP Huế 4343 21/01/2010 27 72 Nguyễn Tất V. 57 Nam TP Huế 386454 23/01/2010 28 62 Nguyễn Xuân T. 52 Nam TP Huế 05058 25/01/2010 29 98 Nguyễn Thị Th. 68 Nữ Phú Vang 05182 26/01/2010 30 69 Trần Xuân V. 56 Nam Quảng Bình 5614 28/01/2010 31 17 Nguyễn Anh H. 45 Nam TP Huế 07557 10/02/2010 32 7 Nguyễn Văn Ch. 56 Nam TP Huế 8832 20/02/2010 33 21 Hồ Phước H. 43 Nam Đà Nẵng 11788 04/03/2010 34 13 Phan Hữu Đ. 54 Nam Quảng Bình 13906 15/03/2010 35 58 Hoàng Văn Th. 49 Nam Quảng Bình 13944 15/03/2010 36 15 Nguyễn Văn Đ. 42 Nam Hương Thủy 15042 20/03/2010 37 87 Trần Văn A. 75 Nam Quảng Nam 15757 23/03/2010 38 50 Hồ Quốc Th. 40 Nam Quảng Bình 16766 29/03/2010 39 49 Hoàng Văn Th. 42 Nam Quảng Bình 17305 31/03/2010 40 94 Bùi Văn L. 44 Nam TP Huế 17224 31/03/2010 41 48 Nguyễn Văn Th. 37 Nam TP Huế 17315 01/04/2010 42 57 Nguyễn Đăng Th. 70 Nam Hương Trà 17876 04/04/2010 43 93 Trương Th. 73 Nam Hương Trà 25786 12/05/2010 44 4 Mai Đại C. 37 Nam Hương Thủy 26384 16/05/2010 45 31 Nguyễn Văn L. 48 Nam Phú Lộc 34444 21/06/2010 46 19 Tôn Thất P. H. 30 Nam TP Huế 35107 23/06/2010 47 67 Đoàn Văn T. 52 Nam Quảng Bình 36761 29/06/2010 48 40 Lê Viết Ph. 41 Nam A Lưới 39382 10/07/2010 49 51 Nguyễn Thị Th. 67 Nam TP Huế 39366 10/07/2010 50 61 Lê viết T. 38 Nam Hương Thủy 40179 13/07/2010 51 97 Lâm Văn T. 58 Nam Quảng Ngãi 46104 05/08/2010 52 42 Nguyễn Ngọc Ph. 47 Nam TP Huế 47307 09/08/2010 53 96 Đặng công B. 75 Nam Quảng Ngãi 50462 20/08/2010 54 101 Phạm L. 48 Nam Quảng Bình 52313 26/08/2010 55 38 Đào Thị N. 73 Nữ Phú Vang 52716 28/08/2010 56 53 Trần Văn Th. 51 Nam Quảng Bình 56176 08/09/2010 57 56 Trần thị Th. 29 Nữ Hương Thủy 58820 18/09/2010 58 20 Phan Văn H. 37 Nam Phú Vang 59431 20/09/2010 59 64 Trương Văn T. 47 Nam Quảng Điền 18882 10/10/2010 60 23 Nguyễn Quang H. 41 Nam Quảng Bình 5773 22/10/2010 61 66 Nguyễn Quang T. 41 Nam TP Huế 57733 22/10/2010 62 18 Nguyễn thị H. 60 Nữ TP Huế 5958 24/10/2010 63 59 Hồ Ngọc T. 51 Nam Quảng Trị 16354 16/11/2010 64 11 Lê Thị D. 70 Nữ Phú Lộc 11559 17/11/2010 65 91 Trương H. 40 Nam TP Huế 15468 04/12/2010 66 16 Trương H. 49 Nam Hương Thủy 15600 06/12/2010 67 102 Nguyễn Văn Ch. 53 Nam Quảng Bình 16613 09/12/2010 68 5 Hồ Quang C. 51 Nam Quảng Bình 18132 16/12/2010 69 33 Trương Minh L. 46 Nam Quảng Bình 19944 26/12/2010 70 95 Nguyễn Đình H. 38 Nam Quảng Trị 21348 02/01/2011 71 54 Lê bá Th. 45 Nam Hương Thủy 24030 17/01/2011 72 12 Phạm Ngọc D. 56 Nam Phú Lộc 27072 07/02/2011 73 29 Phan Văn L. 51 Nam Quảng Bình 26753 10/02/2011 74 8 Trẫn Hữu Ch. 40 Nam Quảng Trị 28302 11/02/2011 75 25 Cao Tiến L. 43 Nam Quảng Bình 31980 24/02/2011 76 2 Lý tiến B. 56 Nam Đaklak 33734 03/03/2011 77 27 Lê Công L. 37 Nam TP Huế 34133 06/03/2011 78 39 Cu P. 70 Nam A Lưới 38599 24/03/2011 79 63 Hồ T. 43 Nam TP Huế 39019 26/03/2011 80 24 Nguyễn Ngọc L. 53 Nam Quảng Bình 41682 07/04/2011 81 14 Nguyễn văn Đ. 48 Nam Quảng Bình 43616 15/04/2011 82 43 Ích tiến Ph. 45 Nam Quảng Bình 45066 21/04/2011 83 9 Nguyễn Văn D. 44 Nam Quảng Trị 50634 16/05/2011 84 68 Ngô Sĩ Tr. 47 Nam TP Huế 53377 28/05/2011 85 34 Nguyễn Xuân L. 53 Nam Đà Nẵng 58418 19/06/2011 86 70 Nguyễn Văn V. 38 Nam Phú Lộc 69618 03/08/2011 87 85 Trần T. 57 Nam Đaklak 69360 03/08/2011 88 45 Hoàng Xuân Qu. 37 Nam Quảng Trị 71598 11/08/2011 89 71 Dương Hữu V. 55 Nam Quảng Bình 76715 01/09/2011 90 82 Lê Văn H. 37 Nam TP Huế 102455 23/12/2011 91 75 Nguyễn Ngọc Th. 37 Nam Quảng Bình 103323 28/12/2011 92 83 Hồ Đình H. 44 Nam Phong Điền 103685 29/12/2011 93 84 Nguyễn C. 57 Nam Phú Lộc 104879 05/01/2012 94 77 Lê Minh S. 49 Nam Quảng Bình 107116 17/01/2012 95 73 Nguyễn Văn V. 34 Nam Quảng Trị 108068 25/01/2012 96 74 Nguyễn Đôn T. 56 Nam TP Huế 108385 27/01/2012 97 81 Phan Thị H. 45 Nam Quảng Điền 110311 03/02/2012 98 76 Phan T. 70 Nam TP Huế 110900 07/02/2012 99 80 Nguyễn L. 40 Nam Hương Thủy 111015 07/02/2012 100 78 Phạm Văn Ph. 31 Nam Phong Điền 114222 19/02/2012 101 88 Nguyễn N. 44 Nam Hương Trà 121383 19/03/2012 102 89 Hoàng Kim Ngh. 44 Nam Phong Điền 124226 30/03/2012 XÁC NHẬN BV TW HUẾ XÁC NHẬN KHOA NỘI TIÊU HÓA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2_tranphamchi_noidung_8519.pdf
Luận văn liên quan