Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ bằng natri valproat và tác dụng cải thiện hành vi của môi trường phong phú trên chuột nhắt trắng

Mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ trên chuột nhắt trắng chủng Swiss được xây dựng bằng tiêm phúc mạc VPA trước sinh (ở ngày 12,5 của thai kỳ) với các liều lượng khác nhau cho kết quả như sau: - Liều VPA 300 mg/kg cân nặng không ảnh hưởng đến phát triển phối hợp vận động; giảm hoạt động giao tiếp và tương tác xã hội; tăng hành vi liên quan đến lo lắng; giảm phối hợp vận động và giữ thăng ằng; giảm khả năng học tập và trí nhớ không gian. - Liều VPA 400 mg/kg cân nặng gây chậm phát triển phối hợp vận động; giảm hoạt động giao tiếp và tương tác xã hội; tăng hành vi liên quan đến lo lắng; giảm phối hợp vận động và giữ thăng ằng; không ảnh hưởng đến khả năng học tập và trí nhớ không gian.

pdf167 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu xây dựng mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ bằng natri valproat và tác dụng cải thiện hành vi của môi trường phong phú trên chuột nhắt trắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nặng đường tiêm phúc mạc vào ngày 11,5 của thai kỳ chỉ ra chuột nhóm VPA biểu hiện giảm thời gian tương tác với chuột đối tác so với nhóm chứng [145]. Tác giả thiết kế hai loại MTPP là thiết kế cố định trong suốt thời gian nuôi và thiết kế thay đổi 2 lần/1 tuần. Khi được nuôi trong MTPP thiết kế cố định, nhóm VPA thể hiện tăng thời gian tương tác với chuột đối tác so với nhóm chứng, trong khi MTPP thiết kế không cố định không làm tăng thời gian tương tác với chuột đối tác của nhóm VPA so với nhóm chứng. Đối với nhóm chứng nuôi MTPP thiết kế cố định lại c xu hướng giảm thời gian giao tiếp với chuột đối tác so với nhóm chứng nuôi môi trường chuẩn [145]. Kết quả nghiên cứu hiện tại c tương đồng về tác dụng của MTPP với các nghiên cứu trước [98],[143], 117 đồng thời cũng cho thấy thêm tác động của VPA lên giao tiếp xã hội trên động vật gây mô hình. Trong những thập kỷ qua, đã c rất nhiều các biện pháp can thiệp nhằm mục tiêu vào những người mắc chứng tự kỷ, nhưng hiện tại vẫn chưa c loại thuốc nào có thể cải thiện được các hành vi xã hội và giao tiếp. Tác dụng của MTPP cải thiện phần nào hoạt động giao tiếp xã hội là một gợi ý cho những nghiên cứu về điều trị, cải thiện phục hồi chức năng xã hội ở các đối tượng bệnh tự kỷ. 4.2.2.3. Tác dụng của ôi trường phong phú n hành vi i n quan đến lo lắng trên chuột nhắt được gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ Trong nghiên cứu của chúng tôi, chuột nh m tiêm VPA tăng thời gian ở cánh đ ng, giảm số lần và thời gian ở cánh mở hơn so với nhóm chứng, cho thấy biểu hiện hành vi liên quan đến lo lắng, còn chuột nh m VPA nuôi MTPP thể hiện giảm ớt lo lắng qua tăng số lần vào cánh mở so với ở chuột nh m VPA nuôi môi trường chuẩn. Tuy nhiên, môi trường phong phú không thể hiện tác dụng đối với chuột nh m chứng trong nghiên cứu này. Nghiên cứu của Schneider và cs. cho thấy chuột nhóm VPA có biểu hiện giảm số lần và thời gian ở cánh mở so với nhóm chứng, nhưng khi nh m chuột VPA được nuôi trong MTPP lại làm tăng số lần và thời gian ở cánh mở so với nhóm VPA nuôi trong môi trường chuẩn ở bài tập mê lộ chữ thập [98]. Trong nghiên cứu về mô hình chuột Dp(11)17/+ gây hội chứng Potocki upski cũng nhận thấy trong bài tập mê lộ chữ thập, chuột Dp(11)17/+ biểu hiện giảm số lần vào cánh mở so với nhóm chứng [44]. Đồng thời nhóm chuột Dp(11)17/+ được nuôi MTPP biểu hiện thoát được sự lo lắng, tăng số lần vào cánh mở về tương đương mức của chuột nhóm chứng. Khi định lượng nồng độ một số chất truyền đạt thần kinh trong não, tác giả nhận thấy nồng độ serotonin tăng ở vùng vỏ não cảm giác bản thể sơ cấp, dopamin giảm ở hồi hải mã, nồng độ hai chất này không thay đổi ở v ng dưới đồi và tiểu não của chuột nhóm Dp(11)17/+ so với ở nhóm chứng. Ở nhóm nuôi MTPP có sự giảm nồng độ 118 hai chất dẫn truyền thần kinh trên ở tiểu não, điều chỉnh nồng độ serotonin ở vùng vỏ não cảm giác bản thể sơ cấp và giảm nồng độ chất chuyển hóa của dopamin ở hồi hải mã so với nh m nuôi môi trường chuẩn [44]. Favre và cs. trong mô hình chuột phơi nhiễm với VPA nhận thấy MTPP thiết kế cố định làm tăng thời gian ở cánh mở của nhóm VPA so với nhóm chứng, trong khi MTPP thiết kế không cố định không làm tăng thời gian ở cánh mở của nhóm VPA so với nhóm chứng, đối với nhóm chứng nuôi trong MTPP thiết kế cố định và không cố định đều không làm tăng thời gian ở cánh mở so với nhóm chứng nuôi trong môi trường chuẩn [145]. Như vậy, cùng một môi trường nuôi phong phú với các yếu tố kích thích như nhau nhưng những thay đổi quy trình và thời gian tiếp xúc cũng c thể có kết quả tác động khác nhau đến hành vi của động vật. Đồng thời, cùng một môi trường nuôi nhưng các nh m động vật khác nhau sẽ c các đáp ứng khác nhau. Từ các kết quả nghiên cứu trên [44],[98],[145], chúng tôi nhận thấy xu hướng môi trường phong phú có tác dụng cải thiện hành vi trên nhóm phơi nhiễm với VPA hơn so với tác dụng cải thiện trên nhóm chứng. Xu hướng đ cũng hiện hữu trong nghiên cứu của chúng tôi. Tuy nhiên những nghiên cứu trên cũng gợi mở vấn đề tìm hiểu tác động của điều chỉnh MTPP cũng như nghiên cứu tiếp về mức độ vi thể - chất dẫn truyền thần kinh trong điều kiện môi trường nuôi thay đổi. 4.2.2.4. Tác dụng của ôi trường phong phú lên sự phối hợp vận động thăng bằng trên chuột nhắt được gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ Trong nghiên cứu về tác dụng MTPP trên chuột của chúng tôi (Hình 3.27) thời gian chuột duy trì vận động trên trục quay (tốc độ 40 vòng/phút) có sự khác biệt giữa các nhóm, với thời gian vận động trên trục quay ở chuột tiêm VPA ngắn hơn ở nhóm chứng, chứng tỏ khả năng phối hợp vận động, giữ thăng ằng ở chuột tiêm VPA kém hơn so với ở nhóm chứng. Thời gian vận động trên trục quay ở các nhóm chuột chứng và VPA nuôi trong MTPP đều dài hơn ở các nhóm chuột chứng và VPA nuôi trong môi trường chuẩn 119 cho thấy MTPP có tác dụng làm tăng khả năng phối hợp vận động và giữ thăng ằng trên cả chuột được tiêm VPA và chuột nhóm chứng. Thêm vào đ , MTPP giúp cải thiện kỹ năng phối hợp vận động của chuột tiêm VPA về mức tương tự như ở chuột các nhóm chứng. Nguyên nhân của những rối loạn chức năng vận động ở bệnh nhân tự kỷ đã được đề cập đến nhưng còn khá sơ khai. Một số tác giả đề cập đến sự suy giảm tính dẻo và liên kết synap của các neuron ở tiểu não. Những biến đổi này có thể gây nên các vấn đề về vận động và phát triển kết nối bất thường trong bệnh tự kỷ [140]. Lonetti và cs. nghiên cứu trên chuột đực đột biến gen MeCP2 (MeCP2 y/- ) gây hội chứng Rett, trong bài tập phối hợp vận động - rotarod, chuột MeCP2y/- biểu hiện giảm thời gian vận động trên trục quay rotarod so với nhóm chứng [121]. Khi được nuôi trong MTPP chuột nhóm MeCP2 y/- thể hiện tăng thời gian vận động trên trục quay so với nhóm nuôi môi trường chuẩn. Cũng trong nghiên cứu này tác giả chỉ ra chuột nhóm MeCP2 y/- nuôi trong MTPP và nhóm chứng nuôi trong MTPP đều biểu hiện tăng mật độ các synap kích thích ở vùng vỏ não cảm giác bản thể sơ cấp (S1) và tiểu não. Đối với các synap ở tận cùng sợi trục hệ GABAergic, chuột nhóm chứng nuôi môi trường phong phú thể hiện giảm số lượng kết nối của hệ GABAergic trong khi chuột nhóm MeCP2y/- nuôi trong MTPP không có sự thay đổi. Chuột nhóm MeCP2y/- cũng thể hiện giảm điện thế hưng phấn kéo dài (LTP) ở vùng vỏ não, khi được nuôi MTPP chuột nhóm MeCP2y/- thể hiện iên độ và thời gian TP tương tự như chuột nhóm chứng. Đồng thời, nồng độ yếu tố phát triển thần kinh nguồn gốc não (Brain derived neurotrophic factor, BDNF) của vỏ não giảm ở nhóm chuột MeCP2y/- so với nhóm chuột chứng. Cả nhóm chuột MeCP2y/- nhóm chuột chứng khi nuôi MTPP đều làm tăng nồng độ BDNF ở vỏ não [121]. Kondo và cs. cũng nhận thấy MTPP giúp cải thiện khả năng phối hợp vận động và học tập vận động trên chuột hội chứng Rett, kết quả này c liên quan đến tác dụng của MTPP làm thay đổi 120 mật độ synap kích thích và ức chế, khôi phục điện thế hưng phấn kéo dài và tăng nồng độ protein BDNF ở tiểu não trên động vật [146]. Các kết quả về phối hợp vận động đánh giá tác dụng của MTPP trong nghiên cứu của chúng tôi tương tự như của Lonetti và cs. [121], Kondo và cs. [146], tuy nhiên những vấn đề sâu hơn như về hoạt động điện tế bào và những yếu tố khác trong hệ thần kinh liên quan MTPP với phối hợp vận động vẫn còn để ngỏ. 4.2.2.5. Tác dụng của ôi trường phong phú lên học tập, trí nhớ không gian trên chuột nhắt được gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ Nghiên cứu đánh giá tác dụng MTPP lên hoạt động học tập cho thấy chuột nhóm VPA có giảm tỷ lệ tìm được bến đỗ, kéo dài thời gian ơi và tăng quãng đường ơi để tìm được bến đỗ ở các ngày luyện tập (Bảng 3.20, Hình 3.28), cho thấy sự suy giảm khả năng học tập và trí nhớ không gian ở các chuột này. Đồng thời MTPP có tác dụng cải thiện khả năng học tập, trí nhớ không gian trên chuột được tiêm VPA qua việc làm tăng tỷ lệ tìm được bến đỗ, rút ngắn thời gian và khoảng cách ơi để tìm thấy bến đỗ. Khả năng học tập và trí nhớ không gian được cho là c liên quan đến các vùng não ị ảnh hưởng trong chứng tự kỷ, như hồi hải mã [141]. Tổn thương hồi hải mã hoặc vỏ não khứu cũng làm suy giảm khả năng ơi để tìm bến đỗ ở bài tập trong mê lộ nước ở động vật. Sự cải thiện việc thực hiện các nhiệm vụ học tập trong nghiên cứu c thể có mối liên quan đến những cấu trúc não nêu trên [147]. Lonetti và cs. nghiên cứu trên chuột cái đột biến dị hợp tử gen liên quan đến tự kỷ MeCP2 (MeCP2+/-), trong bài tập mê lộ nước chuột MeCP2+/- biểu hiện giảm khả năng gợi lại trí nhớ đã học được so với nhóm chứng. Khi được nuôi trong MTPP chuột nhóm MeCP2+/- thể hiện tăng khả năng gợi lại trí nhớ đã học được so với nh m nuôi môi trường chuẩn [121]. Môi trường phong phú đã từ lâu được khẳng định có vai trò tích cực trong cải thiện các chức năng não bộ, tăng cường khả năng nhận thức, hành vi cũng như về mô học sau các tổn thương chức năng, thực thể ở não. Sự cải 121 thiện về hành vi trên động vật liên quan tới thay đổi về nhiều quá trình chuyển h a cũng như thay đổi đặc điểm giải phẫu của não bộ như vỏ não dày hơn, tăng cường mật độ đuôi gai, tăng cường phân nhánh của các neuron ở nhiều v ng như vỏ não, hồi hải mã, thể vân, tiểu não [10], [98]; tăng cường quá trình tái tạo thần kinh và giảm hiện tượng chết theo chương trình [121],[122]. Vì vậy môi trường phong phú được đề xuất là một phương pháp trị liệu cho các rối loạn tâm – thần kinh [10]. Tự kỷ được biết đến với sự đa dạng cả về biểu hiện lâm sàng, thay đổi sinh học và nguyên nhân sinh bệnh. Nhiều giả thuyết cho rằng nguyên nhân của tự kỷ có cả yếu tố di truyền, yếu tố môi trường và sự tương tác giữa hai yếu tố này. Trong những thập kỷ vừa qua, đã c rất nhiều nghiên cứu về phương pháp điều trị tự kỷ nhưng cho đến nay vẫn chưa c phương pháp nào có thể chữa khỏi chứng bệnh này. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến biểu hiện hành vi tự kỷ, nghiên cứu này đánh giá ảnh hưởng của môi trường nuôi phong phú lên hành vi trên động vật đã gây mô hình bệnh tự kỷ. Thời gian nuôi MTPP bắt đầu từ thời điểm cai sữa, duy trì đến khi thực hiện các bài tập đánh giá hành vi ở giai đoạn 7-9 tuần tuổi. Kết quả nghiên cứu thể hiện tác dụng của MTPP cải thiện rõ chức năng phối hợp vận động trong bài tập rotarod, khả năng học tập, trí nhớ không gian trong bài tập mê lộ nước, khả năng khám phá trong ài tập môi trường mở, ít cải thiện khả năng tương tác xã hội trong bài tập 3 buồng và phần nào cải thiện hành vi lo lắng trong bài tập mê lộ chữ thập. Kết quả này thể hiện MTPP có tác dụng cải thiện hành vi trên động vật được gây mô hình bệnh tự kỷ. Tác dụng này thể hiện ưu thế về khả năng cải thiện phối hợp vận động, khám phá, học tập, trí nhớ không gian. Đối với hành vi liên quan đến lo lắng và hành vi tương tác xã hội trên động vật được gây mô hình bệnh tự kỷ, MTPP chưa thể hiện rõ rệt tác dụng cải thiện. Điều này cũng phản ánh một thực tế là hiện nay chưa c thuốc hay phương pháp nào c thể điều trị khỏi tự kỷ, các biện pháp can thiệp hành 122 vi, giáo dục đặc biệt có tác dụng hỗ trợ trẻ tự kỷ học và phát triển các kỹ năng mà trẻ khiếm khuyết để trẻ tự kỷ có thể tự chăm s c ản thân và hòa nhập xã hội được tốt hơn. Đồng thời cũng gợi mở ra những nghiên cứu sâu hơn về mức độ vi thể, cấu trúc và hoạt động của tế bào thần kinh một số vùng liên quan trí nhớ, cảm xúc, vai trò môi trường để góp phần có những giải pháp rộng rãi và thực tế hơn trong tác động cải thiện – dự phòng các triệu chứng bệnh tự kỷ. 123 KẾT LUẬN 1. Mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ trên chuột nhắt trắng chủng Swiss được xây dựng bằng tiêm phúc mạc VPA trước sinh (ở ngày 12,5 của thai kỳ) với các liều lượng khác nhau cho kết quả như sau: - Liều VPA 300 mg/kg cân nặng không ảnh hưởng đến phát triển phối hợp vận động; giảm hoạt động giao tiếp và tương tác xã hội; tăng hành vi liên quan đến lo lắng; giảm phối hợp vận động và giữ thăng ằng; giảm khả năng học tập và trí nhớ không gian. - Liều VPA 400 mg/kg cân nặng gây chậm phát triển phối hợp vận động; giảm hoạt động giao tiếp và tương tác xã hội; tăng hành vi liên quan đến lo lắng; giảm phối hợp vận động và giữ thăng ằng; không ảnh hưởng đến khả năng học tập và trí nhớ không gian. - Liều VPA 500 mg/kg cân nặng gây chậm phát triển phối hợp vận động; giảm hoạt động giao tiếp và tương tác xã hội; tăng hành vi liên quan đến lo lắng; giảm phối hợp vận động và giữ thăng ằng; giảm khả năng học tập và trí nhớ không gian. Với các kết quả trên, chúng tôi nhận thấy liều VPA 500 mg/kg cân nặng là liều có hiệu quả nhất để gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ trên chuột nhắt trắng vì có các rối loạn hành vi tương tự như trong ệnh tự kỷ ở người. 2. Chuột nhắt trắng được gây mô hình thực nghiệm bệnh tự kỷ (với liều tiêm phúc mạc VPA 500 mg/kg cân nặng) được nuôi trong môi trường phong phú cho thấy có sự cải thiện hành vi so với chuột được nuôi trong môi trường chuẩn: - Tăng hoạt động khám phá trong môi trường mở. - Tăng khả năng phối hợp vận động, giữ thăng ằng. - Tăng khả năng học tập, trí nhớ không gian. - Xu hướng cải thiện hoạt động tương tác xã hội và xu hướng giảm ớt hành vi liên quan đến lo lắng. 124 125 KIẾN NGHỊ Sử dụng mô hình bệnh tự kỷ trên chuột nhắt bằng phơi nhiễm trong thai kỳ với VPA liều 500 mg/kg cân nặng để xác định sự thay đổi một số cấu trúc não, một số chất dẫn truyền thần kinh, sự thay đổi về gen để tìm hiểu sâu hơn về cơ chế bệnh sinh và đánh giá tác dụng của các dược chất, liệu pháp can thiệp để tìm ra phương pháp điều trị hiệu quả bệnh tự kỷ. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Đào Thu Hồng, Nguyễn Lê Chiến, Cấn Văn Mão, Trần Hải Anh (2016) Gây mô hình ệnh tự kỷ trên chuột nhắt ằng axít valproic. Tạp chí Y học Việt a , 446, 311-321. 2. Đào Thu Hồng, Trần Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Lê Chiến, Cấn Văn Mão, Nguyễn Duy Bắc, Trần Hải Anh (2016) Môi trường phong phú cải thiện hành vi chuột nhắt đã gây mô hình ệnh tự kỷ. Tạp chí Y học Việt Nam, 446, 322-333. 3. Đào Thu Hồng, Nguyễn Lê Chiến, Cấn Văn Mão, Trần Hải Anh (2016). Đặc điểm phát âm trên chuột nhắt 3 đến 10 ngày tuổi. Tạp chí Sinh ý học Việt a , 20(4), 136-143. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kopetz B. P., Endowed D. L. (2012) Autism worldwide: prevalence, perceptions, acceptance, action. Journal of Social Sciences, 8(2),196- 201. 2. Vũ Thị Bích Hạnh (2007) Tự kỷ, phát hiện sớm can thiệp sớm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 3. Tordjman S., Somogyi E., Coulon N., et al. (2014) Gene and environment interactions in autism spectrum disorders: role of epigenetic mechanisms. Psychiatry, 5(53), doi: 10.3389/fpsyt.2014.00053. 4. Williams G., King J., Cunningham M., et al. (2001) Fetal valproate syndrome and autism: additional evidence of additional evidence of an association. Developmental Medicine & Child Neurology, 43, 202–206. 5. Gottfried C., Bambini-Junior V., Baronio D., et al. (2013) Valproic acid in autism spectrum disorder: from an environmental risk factor to a reliable animal model. In: Recent advances in autism spectrum disorders – Volume I, Fitzgerald M. (Ed.), InTech, Rijeka, 143–163. 6. Christensen J., Grønborg T. K., Sørensen M. J., et al. (2013) Prenatal valproate exposure and risk of autism spectrum disorders and childhood autism. JAMA, 309(16), 1696–1703. 7. Chomiak T., Turner N., Hu B. (2013) What we have learned about autism spectrum disorder from valproic acid. Pathology Research International, doi: 10.1155/2013/712758. 8. Nicolini C., Fahnestock M. (2018) The valproic acid-induce rodent model of autism. Experimental Neurology, 299(2018), 217–277. 9. Filippis B. D., Romano E., Lav G. (2011) Early behavioural alterations in mouse models of autism spectrum disorders: A step forward towards the discovery of new therapeutic approaches. In: A comprehensive book on autism spectrum disorders, Mohammadi M. R.(Ed.), InTech, Rijeka, 299–322. 10. Reynolds S., Lane S.J., Richards L. (2010) Using animal models of enriched environments to inform research on sensory integration intervention for the rehabilitation of neurodevelopmental disorders. Journal of Neurodevelopment Disorders, 2(3), 120–132. 11. Sztainberg Y., Chen A. (2010) An environmental enrichment model for mice. Nature Protocols, 5, 1535–1539. 12. Takuma K., Ago Y., Matsuda T. (2011) Preventive effects of an enriched environment on rodent psychiatric disorder models. Journal of Pharmacological Sciences, 117(2), 71–76. 13. Kanner L. (1943) Autistic disturbances of affective contact. Nervous Child, 2, 217–250. 14. Wolff S. (2004) The history of autism. European Child and Adolescent Psychiatry, 13, 201–208. 15. United Nations. World autism awareness day. Accessed October 6, 2016. 16. Kawa S., Giordano J. (2012) A brief historicity of the Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders: Issues and implications for the future of psychiatric canon and practice. Philosophy, Ethics, and Humanities in Medicine, 7(2), doi:10.1186/1747-5341-7-2. 17. Phan Thiệu Xuân Giang (2010) Trẻ tự kỷ. www.tamlyhocthankinh.com. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2016. 18. American Psychiatric Association (1994) Pervasive Developmental Disorders. In: Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition. Washington, DC, American Psychiatric Association, pp 65–78. 19. American Psychiatric Association (2013) Autism spectrum disorder. In: Diagnostic and statistical manual of mental disorders, Fifth Edition. Arlington, VA, 50–59. 20. Croonenburghs J., Deboutte D., Maes M. (2002) Pathophysiology of autism: current opinions. Acta Neuropsychiatrica, 14, 93–102. 21. Watts T. J. (2008) The pathogenesis of autism. Clinical Medicine: Pathology, 1, 99–103. 22. Guney E., Iseri E. (2013) Genetic and environmental factors in autism. In: Recent Advances in Autism Spectrum Disorders – Volume I, Fitzgerald M. (Ed.), InTech, Rijeka, 321–339. 23. Shaw C. A., Sheth S., Li D., Tomljenovic L. (2014) Etiology of autism spectrum disorders: Genes, environment, or both? OA Autism, 2(2), 11. 24. Hallmayer J., Cleveland S., Torres A. (2011) Genetic heritability and sShared environmental factors among twin pairs with autism. Archives of General Psychiatry, 68(11), 1095-–1102. 25. Rosenberg R. E., Law J. K., Yenokyan G., et al. (2009) Characteristics and concordance of autism spectrum disorders among 277 twin pairs. Archives of Pediatrics Adolescent Medicine, 163(10), 907–914. 26. Sutcliffe J. S. (2008) Insights into the Pathogenesis. Science, 321, 208–209. 27. Holt R., Monaco A. P. (2011) Links between genetics and pathophysiology in the autism spectrum disorders. EMBO Molecular Medicine, 3, 438–450. 28. Dykens E. M., Sutcliffe J. S., Levitt P. (2004) Autism and 15q11-q13 disorders: behavioral, genetic, and pathophysiologycal issues. Mental Retardation and Developmental Disabilities Research Review, 10, 284– 291. 29. Polleux F., Lauder J. M. (2004 ) Toward a developmental neurobiology of autism. Mental Retardation and Developmental Disabilities Research Review, 10, 303–317. 30. Guinchat V., Thorsen P., Laurent C. (2012) Pre-, peri- and neonatal risk factors for autism. Nordic Federation of Societies of Obstetrics and Gynecology, 92, 287–300. 31. Dietert R. R., Dietert J. M., DeWitt J. C. (2011) Environmental risk factors for autism. Emerging Health Threats Journal, 4:7111-DOI: 10.3402/ehtj.v4i0.7111. 32. Keen D. V., Reid F. D., Arnone D. (2010) Autism, ethnicity and maternal immigration. The British Journal of Psychiatry, 196, 274–281. 33. Surén P., Roth C., Bresnahan M., et al. (2013) Association between maternal use of folic acid supplements and risk of autism spectrum disorders in children. JAMA, 309(6), 570–577. 34. Schmidt R.J., Tancredi D.J., Ozonoff S., et al (2012) Maternal periconceptional folic acid intake and risk of autism spectrum disorders and developmental delay in the CHARGE (Childhood Autism Risks from Genetics and Environment) case-control study. The American Journal of Clinical Nutrition, 96(1), 80–89. 35. Hvidtjørn D., Grove J., Schendel D., et al. (2011) Risk of autism spectrum disorders in children born after assisted conception: a population-based follow-up study. Journal of Epidemiology and Community Health, 65, 497–502. 36. Fountain C., Zhang Y., Kissin D. M., et al. (2015) Association between assisted reproductive technology conception and autism in California, 1997-2007. American Journal of Public Health, 105(5), 963–971. 37. Tordjman S., Najjar I., Bellissant E., et al. (2013) Advances in the research of melatonin in autism spectrum disorders: Literature review and new perspectives. International Journal of Molecular Sciences, 14, 20508–20542. 38. Lucock M., Leeming R. (2013) Autism, seasonality and the environmental perturbation of epigenome related vitamin levels. Medical Hypotheses, 80, 750–755. 39. Volk H. E., Lurmann F., Penfold B., et al. (2013) Traffic-related air pollution, particulate matter, and autism. JAMA Psychiatry, 70(1), 71–77. 40. Rai D., Lee B. K., Dalman C., et al. (2013) Parental depression, maternal antidepressant use during pregnancy, and risk of autism spectrum disorders: population based case-control study. British Medical Journal, 346, f2059. 41. Rutter M., Kreppner J., Croft C., et al. (2007) Early adolescent outcomes of institutionally deprived and non-deprived adoptees. III. Quasi-autism. Journal of Child Psychology and Psychiatry, 48(12), 1200–1207. 42. Timonen-Soivio L., Vanhala R., Malm H., et al. (2015) The association between congenital anomalies and autism spectrum disorders in a Finnish national birth cohort. Developmental Medicine and Child Neurology, 57(1), 75–80. 43. de Diego-Otero Y., Romero-Zerbo Y., el Bekay R., et al. (2009) α- Tocopherol protects against oxidative stress in the Fragile X knockout mouse: an experimental therapeutic approach for the Fmr1 deficiency. Neuropsychopharmacology, 34, 1011–1026. 44. Lacaria M., Spencer C., Gu W., et al. (2012) Enriched rearing improves behavioral responses of an animal model for CNV-based autistic-like traits. Human Molecular Genetics, 21(14), 3083–3096. 45. Schanen N. C. (2006) Epigenetics of autism spectrum disorders. Human Molecular Genetics, 15(2), R138–R150. 46. Kana R. K., Uddin L. Q., Kenet T., et al. (2014) Brain connectivity in autism. Frontiers in Human Neuroscience, 8(349), doi: 10.3389/fnhum.2014.00349. 47. Courchesne E., Pierce K., Schumann C. M., et al. (2007) Mapping early brain development in autism. Neuron, 56(2), 399–413. 48. Damarla S. R., Keller T. A., Kana R. K., et al. (2010) Cortical underconnectivity coupled with preserved visuospatial cognition in autism: evidence from an fMRI study of an embedded figures task. Autism Research, 3, 273–279. 49. Just M. A., Keller T. A., Malave V. L., et al. (2012) Autism as a neural systems disorder: A theory of frontal-posterior underconnectivity. Neuroscience and Biobehavioral Reviews, 36, 1292–1313. 50. Reiner O., Karzbrun E., Kshirsagar A., et al. (2016) Regulation of neuronal migration, an emerging topic in autism spectrum disorders. Journal of Neurochemistry, 136(3), 440–456. 51. Wegiel J., Kuchna I., Nowicki K., et al. (2010). The neuropathology of autism: defects of neurogenesis and neuronal migration, and dysplastic changes. Acta Neuropathologica, 119, 755–770. 52. Gogolla N., LeBlanc J. J., Quast K. B., et al. (2009) Common circuit defect of excitatory-inhibitory balance in mouse models of autism. Journal of Neurodevelopmental Disorders, 1, 172–181. 53. Zikopoulos B., Barbas H. (2013) Altered neural connectivity in excitatory and inhibitory cortical circuits in autism. Frontiers in Human Neuroscience, 27, doi: 10.3389/fnhum.2013.00609. 54. El-Ansary A., Al-Ayadhi, L. (2014) GABAergic/glutamatergic imbalance relative to excessive neuroinflammation in autism spectrum disorders. Journal of Neuroinflammation, 11(189), doi:10.1186/s12974- 014-0189-0. 55. Lai K.O., Ip N. Y. (2013) Structural plasticity of dendritic spines: The mechanisms and its dysregulation in brain disorders. Biochimica et Biophysica Acta, 1832, 2257–2263. 56. Durand C. M., Perroy J., Loll F., et al. (2012) SHANK3 mutations identified in autism lead to modification of dendritic spine morphology via an actin-dependent mechanism. Molecular Psychiatry, 17, 71–84. 57. Buehler M. R. (2011) A proposed mechanism for autism: an aberrant neuroimmune response manifested as a psychiatric disorder. Medical Hypotheses, 76(6), 863–870. 58. Goine P., Water J. V. (2010) The immune system’s role in the biology of autism. Current Opinion in Neurology, 23(2), 111–117. 59. Schmunk G., Gargus J. J. (2013) Channelopathy pathogenesis in autism spectrum disorders. Frontiers in Genetics, 4, doi: 10.3389/fgene.2013.00222. 60. Wang A. L., Liu F., Wang G. (2014) Involvement of voltage-gated Ca2+ channels in autism spectrum disorders. North American Journal of Medicine and Science, 7(3), 135–138. 61. Andrade C. S., Milena P. P. (2013) A systematic review of the influence of mirror neurons in autism spectrum disorder. Brazilian Journal of Medicine Health, 2(1), 175–178. 62. Perkins T., Stokes M., McGillivray J., et al. (2010) Mirror neuron dysfunction in autism spectrum disorders. Journal of Clinical Neuroscience, 17, 1239–1243. 63. Wei H., Alberts I., Li X. (2014) The apoptotic perspective of autism. International Journal of Developmental Neuroscience, doi: 10.1016/j.ijdevneu.2014.04.004. 64. Veenstra-VanderWeele J., Muller C. L., Iwamoto H., et al. (2012) Autism gene variant causes hyperserotonemia, serotonin receptor hypersensitivity, social impairment and repetitive behavior. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 109(14), 5469–5474. 65. Ming X., Stein T. P., Barnes V., et al. (2012) Metabolic perturbance in autism spectrum disorders: a metabolomics study. Journal of Proteome Research, 11, 5856−5862. 66. Persico A. M., Bourgeron T. (2006) Searching for ways out of the autism maze: genetic, epigenetic and environmental clues. Trends in Neurosciences, 29(7), 349–358. 67. Belzung C., Leman S., Vourc’h P., et al. (2005) Rodent models for autism: a critical review. Drug discovery today, 2(2), 92–101. 68. Kliphuis S. (2013) Rodent models of Autism Spectrum Disorder: strengths and limitations, Master Thesis, Utrecht University. 69. Mabunga D. F. N., Gonzales E. L.T., Kim J. (2015) Exploring the validity of valproic acid animal model of autism. Experimental Neurobiology, 24(4), 285–300. 70. Silverman J. L., Yang M., Lord C., et al. (2010) Behavioural phenotyping assays for mouse models of autism. Nature Reviews Neuroscience, 11(7), 490–502. 71. Halladay A. K., Amaral D., Aschner M. (2009) Animal models of autism spectrum disorders: Information for neurotoxicologists. Neurotoxicology, 30(5), 811–821. 72. Amaral D. G., Schumann C. M., Nordahl C. W. (2005) Neuroanatomy of autism. Trends in Neuroscience, 3, 137–145. 73. Wolterink G., Daenen L.E., Dubbeldam S., et al. (2001) Early amygdala damage in the rat as a model for neurodevelopmental psychopathological disorders. European Neuropsychopharmacology, 11, 51–59. 74. Zalla T., Sperduti M. (2013) The amygdala and the relevance detection theory of fautism: an evolutionary perspective. Frontiers in Human Neuroscience, 7(894), doi: 10.3389/fnhum.2013.00894. 75. Bobee S., Mariette E., Tremblay-Leveau H., et al. (2000) Effects of early midline cerebellar lesion on cognitive and emotional functions in the rat. Behavioural Brain Research, 112, 107–117. 76. Pierce K., Courchesne E. (2001). Evidence for a cerebellar role in reduced exploration and stereotyped behavior in autism. Biological Psychiatry, 49, 655–664. 77. Schroeder J. C., Reim D., Boeckers T. M., et al. (2015) Genetic animal models for autism spectrum disorder. Current Topics Behavioral Neuroscience, DOI 10.1007/7854_2015_407. 78. Jiang Y. H., Ehlers M. D. (2013) Modeling Autism by SHANK Gene Mutations in Mice. Neuron, 78(1), 8–27. 79. Lim M. M., Bielsky I. F, Young L. J. (2005) Neuropeptides and the social brain: potential rodent models of autism. International Journal of Developmental Neuroscience, 23, 235–243. 80. Parker K. J., Garner J. P., Libove R. A., et al. (2014) Plasma oxytocin concentrations and OXTR polymorphisms predict social impairments in children with and without autism spectrum disorder. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 111(33), 12258–12263. 81. Budimirovic D. B., Kaufmann W. E. (2011) What can we learn about autism from studying fragile X syndrome? Developmental Neuroscience, 33, 379–394. 82. Hernandez R. N., Feinberg R. L., Vaurio R., et al. (2009) Autism spectrum disorder in Fragile X syndrome: a longitudinal evaluation. American Journal of Medical Genetics Part A, 149A(6), 1125–1137. 83. Neul J. L. (2012) The relationship of Rett syndrome and MECP2 disorders to autism. Dialogues in Clinical Neuroscience, 14(3), 253–262. 84. Filippis B. D., Ricceri L., Laviola G. (2010) Early postnatal behavioral changes in the Mecp2-308 truncation mouse model of Rett syndrome. Genes, Brain and Behavior, 9, 213–223. 85. Nag N., Moriuchi J. M., Peitzman C. G. K., et al. (2009) Environmental enrichment alters locomotor behaviour and ventricular volume in Mecp21lox mice. Behavioural Brain Research, 196, 44–48. 86. Meyza K. Z., Defensor E. B., Jensen A. L., et al. (2013) The BTBR T+tf/J mouse model for autism spectrum disorders-in search of biomarkers. Behavioural Brain Research, 51, 25–34. 87. McTighe S. M., Neal S. J., Lin Q., et al. (2013) The BTBR mouse model of autism spectrum disorders has learning and attentional impairments and alterations in acetylcholine and kynurenic acid in prefrontal cortex. PLoS ONE, 8(4), e62189. 88. Patterson P. H. (2011) Maternal infection and immune involvement in autism. Trends in Molecular Medicine, 17(7), 389–394. 89. Singer H. S., Morris C., Gause C., et al. (2009) Prenatal exposure to antibodies from mothers of children with autism produces neurobehavioral alterations: A pregnant dam mouse model. Journal of Neuroimmunology, 211, 39–48. 90. Bauman M. D. , Iosif A.M. , Ashwood P., et al. (2013) Maternal antibodies from mothers of children with autism alter brain growth and social behavior development in the rhesus monkey. Translational Psychiatry, 3, e278, doi:10.1038/tp.2013.47. 91. Ghodke-Puranik Y., Thorn C. F., Lamba J. K., et al. (2013) Valproic acid pathway: pharmacokinetics and pharmacodynamics. Pharmacogenetics and Genomics, 23(4), 236–241. 92. Schneider T., Przewłocki R. (2005) Behavioral alterations in rats prenatally exposed to valproic acid: animal model of autism. Neuropsychopharmacology, 30, 80–89. 93. Roullet F. I., Wollaston L., DeCatanzaro D., et al. (2010) Behavioral and molecular changes in the mouse in response to prenatal exposure to the anti-epileptic drug valproic acid. Neuroscience, 170, 514–522. 94. Ingram J. L., Peckham S. M., Tisdale B., et al. (2000) Prenatal exposure of rats to valproic acid reproduces the cerebellar anomalies associated with autism. Neurotoxicology and Teratology, 22, 319–324. 95. Kolozsi E., Mackenzie R. N., Roullet F. I., et al. (2009) Prenatal exposure to valproic acid leads to reduced expression of synaptic adhesion molecule neuroligin 3 in mice. Neuroscience, 163(4), 1201–1210. 96. Markram K., Rinaldi T., Mendola D. L., et al. (2008) Abnormal fear conditioning and amygdala processing in an animal model of autism. Neuropsychopharmacology, 33, 901–912. 97. Schneider T., Roman A., Basta-Kaim A., et al. (2008) Gender-specific behavioral and immunological alterations in an animal model of autism induced by prenatal exposure to valproic acid. Psychoneuroendocrinology, 33, 728–740. 98. Schneider T., Turczak J., Przewłocki R. (2006) Environmental enrichment reverses behavioral alterations in rats prenatally exposed to valproic acid: issues for a therapeutic approach in autism. Neuropsychopharmacology, 311, 36–46. 99. Marin J. C. M., Moura P. J., Cysneiros R. M., et al. (2008) Temporal lobe epilepsy and social behavior: An animal model for autism? Epilepsy & Behavior, 13, 43–46. 100. Salmond C.H., Ashburner J., Connelly A., (2005) The role of the medial temporal lobe in autistic spectrum disorders. European Journal of Neuroscience, 22(3), 764–772. 101. Shultz S. R., MacFabe D. F., Ossenkopp K. P., et al. (2008) Intracerebroventricular injection of propionic acid, an enteric bacterial metabolic end-product, impairs social behavior in the rat: Implications for an animal model of autism. Neuropharmacology, 54, 901–911. 102. MacFabe D. F. (2012) Short-chain fatty acid fermentation products of the gut microbiome: implications in autism spectrum disorders. Microbial Ecology in Health & Disease, 23, doi: 10.3402/mehd.v23i0.19260. 103. Strömland K., Nordin V., Miller M., et al. (1994) Autism in thalidomide embryopathy: a population study. Developmental Medicine & Child Neurology, 36(4), 351–356. 104. Teitelbaum P. (2003) A propose primate animal model of autism. European Child & Adollescent Psychiatry, 12, doi 10.1007/S00787-B- 0306-8. 105. Byers S. L., Wiles M. V., Dunn S. L., et al. (2012). Mouse Estrous Cycle Identification Tool and Images. PLoS ONE, 4(7), e35538. 106. Semple B. D., Blomgren K., Gimlin K., et al. (2013) Brain development in rodents and humans: identifying benchmarks of maturation and vulnerability to injury across species. Progress in Neurobiology, doi: 10.1016/j.pneurobio.2013.04.001. 107. Crawley J. N. (2007) Mouse behavioral assays relevant to the symptoms of Autism. Brain Pathology, 17, 448–459. 108. Crawley J. N. (2012) Translational animal models of autism and neurodevelopmental disorders. Dialogues Clinical Neuroscience, 14, 293–305. 109. Wöhr M., Scattoni M. L. (2013) Behavioural methods used in rodent models of autism spectrum disorders: Current standards and new developments. Behavioural Brain Research, 251, 5–17. 110. Michetti C., Ricceri L., Scattoni M. L. (2012) Modeling social communication deficits in mouse models of autism. Autism, S1:007. doi:10.4172/2165-7890.S1-007. 111. Scattoni M. L., Crawley J., Ricceri L. (2009) Ultrasonic vocalizations: a tool for behavioural phenotyping of mouse models of neurodevelopmental disorders. Neuroscience & Biobehavioral Reviews, 33(4), 508–515. 112. Bechard A., Lewis M. (2012) Modeling restricted repetitive behavior in animals. Autism, S1:006. doi:10.4172/2165-7890.S1-006. 113. Shoji H., Hagihara H., Takao K., et al. (2012) T-maze forced alternation and left-right discrimination tasks for assessing working and reference memory in mice. Journal of Visualized Experiments, (60), e3300, doi:10.3791/3300. 114. Vorhees C. V., Williams M.T. (2006) Morris water maze: procedures for assessing spatial and related forms of learning and memory. Nature Protocols, 1(2), 848–858. 115. Gould T. D., Dao D. T., Kovacsics C. E. (2009) The Open Field Test. In: Mood and Anxiety Related Phenotypes in Mice, Gould T.D. (ed.), Humana Press, New York, 1–20. 116. Walf A. A., Frye C. A. (2007) The use of the elevated plus maze as an assay of anxiety-related behavior in rodents. Nature protocols, 2(2), 322–328. 117. Deacon R.M. (2013) Measuring motor coordination in mice. Journal of Visualized Experiments, e2609, doi:10.3791/2609. 118. Ospina M. B., Seida J. K., Clark B., et al. (2008) Behavioural and developmental interventions for autism spectrum disorder: a clinical systematic review. PloS One, 3(11), e3755, doi:10.1371/journal.pone.0003755. 119. Rossignol D. A. (2009) Novel and emerging treatments for autism spectrum disorders: A systematic review. Annals of Clinical Psychiatry, 21(4), 213–236. 120. Van de Weerd H. A., Aarsen E. L., Mulder A., et al. (2002) Effects of environmental enrichment for mice: variation in experimental results. Journal of Applied Animal Welfare Science, 5(2), 87–109. 121. Lonetti G., Angelucci A., Morando L., et al (2010) Early environmental enrichment moderates the behavioral and synaptic phenotype of MeCP2 null mice. Biological Psychiatry, 67(7), 657–665. 122. Oddi D., Subashi E., Middei S., et al. (2015) Early social enrichment rescues adult behavioral and brain abnormalities in a mouse model of fragile X syndrome. Neuropsychopharmacology, 40(5), 1113–1122. 123. Nishijo M. , Pham T.T. , Nguyen A.T., et al. (2014) 2,3,7,8- Tetrachlorodibenzo-p-dioxin in breast milk increases autistic traits of 3- year-old children in Vietnam. Molecular Psychiatry, 19, 1220–1226. 124. Nguyễn Thị Hương Giang (2012) Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng M-CHAT 23 đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 125. Đào Thị Thu Thủy (2014) Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ từ 3 đến 6 tuổi dựa vào bài tập chức năng Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 126. Nguyễn Thị Thanh (2014) Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam. 127. Ngô Xuân Điệp (2008) Nhận thức của trẻ tự kỷ. Tạp chí Tâm lý học, 10(115), 48–55. 128. Đậu Tuấn Nam, Vũ Hải Vân (2015) Chính sách đối với trẻ tự kỷ ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí khoa học xã hội, 11(96), 60–67. 129. Portfors C.V. (2007) Types and functions of ultrasonic vocalizations in laboratory rats and mice. Journal of the American Association for Laboratory Animal Science, 46(1), 28–34. 130. Alman J., Sudarshan K. (1975) Postnatal development of locomotion in the laboratory rat. Animal Behaviour, 23, 896–920. 131. Cheaha D., Kumarnsit E. (2015) Alteration of spontaneous spectral powers and coherences of local field potential in prenatal valproic acid mouse model of autism. Acta Neurobiologiae Experimentalis, 75(4), 351–363. 132. Wöhr M., Roullet F.I., Hung A.Y., et al. (2011) Communication impairments in mice lacking Shank1: reduced levels of ultrasonic vocalizations and scent marking behavior. PLoS One, 6(6), e20631, doi: 10.1371/journal.pone.0020631. 133. Haack B., Markl H., Ehret G. (1983) Sound communication between parents and offspring. In: The Auditory psychobiology of the mouse, Willott J.F. and Thomas C.C. (Ed.), Springfield, 57–97. 134. D'Amato F.R., Scalera E., Sarli C., et al. (2005) Pups call, mothers rush: does maternal responsiveness affect the amount of ultrasonic vocalizations in mouse pups? Behavioral Genetics, 35(1), 103–112. 135. Wöhr M., Dahlhoff M., Wolf E., et al. (2008) Effects of genetic background, gender, and early environmental factors on isolation- induced ultrasonic calling in mouse pups: an embryo-transfer study. Behavioral Genetics, 38(6), 579–595. 136. Kataoka S., Takuma K., Hara Y., et al. (2013) Autism-like behaviours with transient histone hyperacetylation in mice treated prenatally with valproic acid. International Journal of Neuropsychopharmacology, 16(1), 91–103. 137. Mehta M.V., Gandal M.J, Siegel S.J. (2011) mGluR5-antagonist mediated reversal of elevated stereotyped, repetitive behaviors in the VPA model of autism. PLoS One, 6(10), e26077, doi: 10.1371/journal.pone.0026077. 138. Sui L., Chen M. (2012) Prenatal exposure to valproic acid enhances synaptic plasticity in the medial prefrontal cortex and fear memories. Brain Research Bulletin, 87(6), 556–563. 139. Morakotsriwan N., Wattanathorn J., Kirisattayakul W., et al. (2016) Autistic-like behaviors, oxidative stress status, and histopathological changes in cerebellum of valproic acid rat model of autism are improved by the combined extract of purple rice and silkworm pupae. Oxidative Medicine and Cellular Longevity, doi:10.1155/2016/3206561. 140. Piochon C., Kloth A.D., Grasselli G., et al. (2014) Cerebellar plasticity and motor learning deficits in a copy-number variation mouse model of autism. Nature Communications, 5, 5586, doi: 10.1038/ncomms6586. 141. Tran A. H., Uwano T., Kimura T., et al. (2008) Dopamine D1 receptor modulates hippocampal representation plasticity to spatial novelty. The Journal of Neuroscience, 28(50), 13390–13400. 142. Rinaldi T., Kulangara K., Antoniello K., et al. (2007) Elevated NMDA receptor levels and enhanced postsynaptic long-term potentiation induced by prenatal exposure to valproic acid. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 104(33), 13501–13506. 143. Restivo L., Ferrari F., Passino E., et al. (2005) Enriched environment promotes behavioral and morphological recovery in a mouse model for the fragile X syndrome. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 102(32), 11557–11562. 144. Renner M.J., Rosenzweig M.R. (1986) Social interactions among rats housed in grouped and enriched conditions. Developmental Psychobiology,19(4), 303–313. 145. Favre M.R., La Mendola D., Meystre J., et al. (2015) Predictable enriched environment prevents development of hyper-emotionality in the VPA rat model of autism. Frontiers in Neuroscience, 9(127), doi: 10.3389/fnins.2015.00127 146. Kondo M., Gray L.J., Pelka G.J., et al. (2008) Environmental enrichment ameliorates a motor coordination deficit in a mouse model of Rett syndrome - Mecp2 gene dosage effects and BDNF expression. European Journal of Neuroscience, 27(12), 3342–3350. 147. Yamaguchi H., Hara Y., Ago Y., et al. (2017) Environmental enrichment attenuates behavioral abnormalities in valproic acid-exposed autism model mice. Behavoural Brain Research, 333, 67–73. PHỤ LỤC 1 ĐƢỜNG ĐI CỦA ĐỘNG VẬT TRONG CÁC MÊ LỘ A Chứng VPA300 VPA400 VPA500 B Chứng-C Chứng-PP VPA-C VPA-PP Hình PL 1.1. Đường đi của động vật trong môi trường mở. (A) Nội dung xây dựng mô hình ệnh tự kỷ trên động vật. (B) Nội dung đánh giá tác dụng của môi trường phong phú trên mô hình này. 1: V ng trung tâm, 2: V ng ngoại vi 1 2 A Chứng VPA300 VPA400 VPA500 B Chứng-C Chứng-PP VPA-C VPA-PP Hình PL 1.2. Đường đi của động vật trong mê lộ 3 uồng phiên 1. (A) Nội dung xây dựng mô hình ệnh tự kỷ trên động vật. (B) Nội dung đánh giá tác dụng của môi trường phong phú trên mô hình này. 1: Buồng 1; 2: Buồng 2; 3: Buồng trung tâm; 1a: ồng giao tiếp uồng 1; 2a: ồng giao tiếp uồng 2 2 1 3 1a 2a Chứng VPA300 VPA400 VPA500 Chứng-C Chứng-PP VPA-C VPA-PP Hình PL 1.3. Đường đi của động vật trong mê lộ 3 uồng phiên 2. (A) Nội dung xây dựng mô hình ệnh tự kỷ trên động vật. (B) Nội dung đánh giá tác dụng của môi trường phong phú trên mô hình này. 1: Buồng 1; 2: Buồng 2; 3: Buồng trung tâm; 1a: ồng giao tiếp uồng 1; 2a: ồng giao tiếp uồng 2 B A 2 1 3 1a 2a Chứng VPA300 VPA400 VPA500 Chứng-C Chứng-PP VPA-C VPA-PP Hình PL 1.4. Đường đi của động vật trong mê lộ chữ thập. (A) Nội dung xây dựng mô hình ệnh tự kỷ trên động vật. (B) Nội dung đánh giá tác dụng của môi trường phong phú trên mô hình này. 1: Cánh mở; 2: Cánh đ ng; 3: Trung tâm B 1 2 3 A A Chứng VPA300 VPA400 VPA500 Ngày 1 Ngày 6 Ngày 7 B Chứng-C Chứng-PP VPA-C VPA-PP Ngày 1 Ngày 6 Ngày 7 Hình PL 1.5. Đường ơi của động vật trong mê lộ nước. (A) Nội dung xây dựng mô hình ệnh tự kỷ trên động vật. (B) Nội dung đánh giá tác dụng của môi trường phong phú trên mô hình này. I: G c 1, II: G c 2, III: G c 3, IV: G c IV (g c trước c ến đỗ) I II III IV PHỤ LỤC 2 Bảng PL 2.1. Cân nặng chuột (gam) theo nh m, ngày tuổi của chuột nhóm chứng và các nh m phơi nhiễm VPA trước sinh Ngày tuổi Nh m n ± SD p 3 a.Chứng 35 2,27 ± 0,44 pa,b < 0,01 pa,c < 0,01 pa,d < 0,001 b.VPA300 31 1,88 ± 0,43 c.VPA400 32 1,96 ± 0,31 d.VPA500 30 1,65 ± 0,33 7 a.Chứng 35 3,54 ± 0,73 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,01 b.VPA300 31 3,81 ± 1,09 c.VPA400 32 3,40 ± 0,68 d.VPA500 30 2,75 ± 0,79 14 a.Chứng 35 5,44 ± 1,20 p > 0,05 b.VPA300 31 5,59 ± 1,25 c.VPA400 32 5,25 ± 1,08 d.VPA500 30 4,83 ± 1,64 21 a.Chứng 35 7,73 ± 2,23 p > 0,05 b.VPA300 31 8,38 ± 1,92 c.VPA400 32 6,83 ± 2,00 d.VPA500 30 7,01 ± 3,23 28 a.Chứng 35 11,15 ± 3,27 p > 0,05 b.VPA300 31 11,99 ± 2,41 c.VPA400 32 9,23 ± 2,83 d.VPA500 30 9,68 ± 4,10 35 a.Chứng 35 15,36 ± 4,65 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pa,d < 0,05 b.VPA300 31 14,37 ± 2,58 c.VPA400 32 12,82 ± 4,06 d.VPA500 30 12,05 ± 4,65 42 a.Chứng 35 20,52 ± 5,72 pa,b > 0,05 pa,c < 0,01 pa,d < 0,01 b.VPA300 31 17,96 ± 3,03 c.VPA400 32 15,61 ± 5,41 d.VPA500 30 15,37 ± 5,72 49 a.Chứng 35 24,62 ± 6,14 pa,b > 0,05 pa,c < 0,01 pa,d < 0,05 b.VPA300 31 22,00 ± 3,41 c.VPA400 32 19,32 ± 6,08 d.VPA500 30 19,31 ± 7,35 56 a.Chứng 35 29,15 ± 6,80 pa,b > 0,05 pa,c < 0,01 pa,d < 0,01 b.VPA300 31 27,10 ± 4,41 c.VPA400 32 21,97 ± 7,10 d.VPA500 30 21,68 ± 7,85 p pa,b >0,05; pa,c < 0,01; pa,d < 0,05 Bảng PL 2.2. Cân nặng chuột (gam) theo nh m, ngày tuổi của chuột các nhóm chứng và mô hình VPA500 nuôi trong MTC và MTPP Ngày tuổi Nh m n ± SD p 3 a.Chứng-C 69 2,14 ± 0,44 pa,b > 0,05 pa,c < 0,01 pc,d > 0,05 .Chứng-PP 72 1,96 ± 0,41 c.VPA-C 66 1,88 ± 0,37 d.VPA-PP 65 2,03 ± 0,29 7 a.Chứng-C 69 3,54 ± 0,75 p > 0,05 .Chứng-PP 72 3,36 ± 0,71 c.VPA-C 66 3,22 ± 0,89 d.VPA-PP 65 3,52 ± 0,75 14 a.Chứng-C 69 5,71 ± 1,39 p > 0,05 .Chứng-PP 72 5,76 ± 1,05 c.VPA-C 66 5,72 ± 1,77 d.VPA-PP 65 6,08 ± 0,69 21 a.Chứng-C 69 8,06 ± 2,28 p > 0,05 .Chứng-PP 72 8,08 ± 1,28 c.VPA-C 66 8,13 ± 3,15 d.VPA-PP 65 8,82 ± 1,46 28 a.Chứng-C 69 12,14 ± 3,18 p > 0,05 .Chứng-PP 72 12,12 ± 2,45 c.VPA-C 66 11,92 ± 4,09 d.VPA-PP 65 12,78 ± 2,41 35 a.Chứng-C 69 16,51 ± 4,59 pa,b > 0,05 pa,c > 0,05 pc,d < 0,05 .Chứng-PP 72 16,73 ± 2,98 c.VPA-C 66 14,86 ± 5,11 d.VPA-PP 65 17,13 ± 3,70 42 a.Chứng-C 69 20,86 ± 5,10 pa,b > 0,05 pa,c < 0,05 pc,d < 0,001 .Chứng-PP 72 21,24 ± 3,37 c.VPA-C 66 17,92 ± 5,76 d.VPA-PP 65 22,16 ± 4,13 49 a.Chứng-C 69 24,91 ± 5,78 pa,b > 0,05 pa,c < 0,01 pc,d < 0,001 .Chứng-PP 72 25,74 ± 3,53 c.VPA-C 66 21,45 ± 6,69 d.VPA-PP 65 26,09 ± 4,55 56 a.Chứng-C 69 28,94 ± 5,80 pa,b > 0,05 pa,c < 0,001 pc,d < 0,001 .Chứng-PP 72 28,27 ± 4,12 c.VPA-C 66 24,11 ± 7,21 d.VPA-PP 65 28,43 ± 4,29 p pa,b > 0,05; pa,c < 0,05; pc,d < 0,01 PHỤ LỤC 3 QUY TRÌNH GÂY MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM BỆNH TỰ KỶ BẰNG NATRI VALPROAT LIỀU 500 MG/KG CÂN NẶNG TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG 1. Nguyên lý chung Gây mô hình bệnh tự kỷ trên chuột nhắt trắng bằng cách cho động vật phơi nhiễm với natri valproat trong thời kỳ bào thai. Chuột nhắt cái trong độ tuổi sinh sản được theo dõi chu kỳ động dục và được ghép đôi vào giai đoạn dễ thụ thai để xác định chính xác ngày của thai kỳ. Gây phơi nhiễm với natri valproat cho ào thai vào giai đoạn đ ng ống thần kinh và phát triển các cấu trúc thần kinh. Chuột con sinh ra mang một số dấu hiệu tương ứng với các biểu hiện của bệnh nhân tự kỷ. 2. Động vật gây mô hình Chuột nhắt trắng cái chủng Swiss 10 – 14 tuần tuổi, cân nặng 30 – 35 gam, được nuôi dưỡng trong điều kiện thức ăn và nước uống đầy đủ với nhiệt độ ổn định 25 ± 10C, độ ẩm 60 – 70 % và chu kỳ sáng tối 12/12 giờ. Chu kỳ động dục của chuột được theo dõi hàng ngày để ghép đôi vào giai đoạn tiền động dục hoặc giai đoạn động dục. 3. Phƣơng tiện, dụng cụ, hóa chất - Hộp nhựa plexiglass nuôi động vật, kích thước 30x20x15 cm. - Thức ăn cám viên tổng hợp theo công thức của Trung tâm nghiên cứu và sản xuất động vật thí nghiệm chuẩn thức - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương và Ban cung cấp động vật thí nghiệm - Học viện Quân y. - Chai nhựa đựng nước uống cho động vật. - Trấu lót lồng nuôi. - Cân điện tử độ chính xác 1/10.000 mg để cân hóa chất. - Cân điện tử độ chính xác 1/10 mg để cân động vật. - NaCl 0,9%. - Natri valproat lọ dạng bột. - Bơm tiêm 1 ml, ông cồn. 4. Các bƣớc tiến hành Bƣớc 1: Tách chăm nuôi riêng chuột bố mẹ, theo dõi chu kỳ động dục của chuột cái bằng quan sát sự thay đổi cơ quan sinh dục ngoài. Có thể chụp ảnh để lưu trữ và phân tích chuyên sâu khi cần thiết. Bƣớc 2: Ghép đôi với chuột đực khi chuột cái trong giai đoạn tiền động dục hoặc động dục, tương ứng với giai đoạn rụng trứng, quan sát thấy cửa âm đạo mở, sưng hồng, ướt. Thời gian ghép đôi 12 tiếng, từ 19 giờ 00 tối hôm trước đến 7 giờ 00 sáng hôm sau. Bƣớc 3: Sau ghép đôi, kiểm tra cơ quan sinh dục ngoài của chuột cái, nếu c nút tinh tr ng trong âm đạo chuột cái thì tuổi thai được tính là ngày đầu tiên (ngày 0,5). Bƣớc 4: Chuột mẹ được tách chăm nuôi riêng và theo dõi các iểu hiện mang thai như tăng cân, ụng to, tuyến vú phát triển. Bƣớc 5: Tiêm phúc mạc dung dịch natri valproat nồng độ 50 mg/ml liều 500 mg/kg cân nặng một lần duy nhất vào ngày 12,5 của thai kỳ. Bƣớc 6: Chuột mẹ sau tiêm thuốc được tiếp tục nuôi riêng để theo dõi ngày sinh. Bƣớc 7: Chuột con sinh ra được chuột mẹ nuôi dưỡng, cai sữa vào ngày tuổi 21. Đánh giá các biểu hiện dạng tự kỷ trên chuột con bằng các kiểm định phù hợp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_xay_dung_mo_hinh_thuc_nghiem_benh_tu_ky_b.pdf
  • pdfThong tin luan an_Dao Thu Hong.pdf
  • pdfTom tat tieng Anh_Dao Thu Hong.pdf
  • pdfTom tat tieng Viet_Dao Thu Hong.pdf
Luận văn liên quan