Luận án Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre

Để khắc phục những hạn chế nêu trên, đã đặt ra yêu cầu cần thực hiện các nghiên cứu tiếp theo về phát triển bền vững của ngành chế biến thủy sản, cụ thể như sau: - Thứ nhất, Trong luận án này, mô hình lý thuyết phát triển bền vững chỉ mới kiểm định tại tỉnh Bến Tre, nên chưa thể khẳng định được sự phù hợp đối với các địa phương khác trong cả nước. Vì vậy, cần có các nghiên cứu tiếp theo để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cho ngành chế biến thủy sản ở từng địa phương, đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm vùng, miền

pdf218 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2242 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với ngành, lĩnh vực, với hi vọng sẽ góp phần cung cấp thêm thông tin tham khảo hữu ích cho các cơ quan nhà nước trong xây dựng, ban hành chính sách, nhằm đảm bảo phù hợp với thực tiễn hoạt động của ngành CBTS. - Kết quả xây dựng các chỉ tiêu đo lường PTBV ngành CBTS của luận án sẽ góp phần bổ sung luận cứ khoa học giúp cơ quan Chính phủ nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ tiêu giám sát đánh giá PTBV của ngành CBTS Việt nam hoặc các ngành kinh tế khác tiếp theo việc ban hành Bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá PTBV của địa phương giai đoạn 2013 - 2020 tại Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013. 167 7.5. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 7.5.1. Hạn chế của luận án Bên cạnh những đóng góp tích cực về mặt khoa học và thực tiễn, luận án cũng còn những hạn chế nhất định, cần được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để nội dung nghiên cứu được toàn diện hơn, cụ thể như sau: - Các chỉ tiêu đo lường và mô hình phát triển bền vững của ngành chế biến thủy sản Việt Nam chỉ được kiểm định cho trường hợp tỉnh Bến Tre, do đó kết quả nghiên cứu có thể chưa mang tính đại diện cho các địa phương khác trong cả nước. - Nghiên cứu mô hình phát triển bền vững mặc dù được phát triển theo hướng các giả thuyết nghiên cứu nhưng kiểm định các giả thuyết này chủ yếu theo phương pháp mô tả và phân tích phi tham số, phân tích các chỉ tiêu đo lường, nhưng chưa chỉ ra được ngưỡng bền vững của các chỉ tiêu, chỉ dừng lại trong xem xét sự biến động của các tiêu chí qua thời gian, nên còn hạn chế trong việc xác định tính bền vững ngành chế biến thủy sản đối với từng địa phương cụ thể. - Một số chỉ tiêu được đề cập trong mô hình lý thuyết, nhưng chưa đủ điều kiện để thu thập tại tỉnh Bến Tre do công tác thống kê chưa cập nhật tất cả các chỉ tiêu trong mô hình như về mặt xã hội thì chưa đề cập đến công bằng trong phân phối; về khía cạnh môi trường thì chưa đề cập đến kiến nghị các công cụ kinh tế. - Trong kiểm định các giả thuyết về mối quan hệ giữa các trụ cột phát triển bền vững, tác giả chủ yếu áp dụng phương pháp mô tả và phân tích phi tham số, không sử dụng phương pháp phân tích theo mô hình định lượng, do dữ liệu nghiên cứu không đảm bảo được yêu cầu thực hiện các bài toán hồi quy. Mặt khác, luận án này chưa xem xét mối quan hệ của ngành CBTS với các ngành kinh tế khác. 7.5.2. Gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo Để khắc phục những hạn chế nêu trên, đã đặt ra yêu cầu cần thực hiện các nghiên cứu tiếp theo về phát triển bền vững của ngành chế biến thủy sản, cụ thể như sau: - Thứ nhất, Trong luận án này, mô hình lý thuyết phát triển bền vững chỉ mới kiểm định tại tỉnh Bến Tre, nên chưa thể khẳng định được sự phù hợp đối với các địa phương khác trong cả nước. Vì vậy, cần có các nghiên cứu tiếp theo để kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết cho ngành chế biến thủy sản ở từng địa phương, đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm vùng, miền. 168 - Thứ hai, để hướng dẫn xây dựng ngưỡng bền vững trên các khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường theo mô hình này, đòi h i có nhiều nghiên cứu tiếp theo đối với nhiều địa phương khác nhau để có bộ số liệu đầy đủ hơn nhằm so sánh, đánh giá và rút ra ngưỡng phát triển bền vững. - Thứ ba, Do những hạn chế về dữ liệu điều tra nên chưa thể kiểm định các mối quan hệ giữa các khía cạnh chủ yếu tác động đến phát triển bền vững theo phương pháp phân tích định lượng bằng các mô hình hồi quy, do đó kết quả nghiên cứu còn một vài hạn chế, đã ảnh hưởng đến tính thuyết phục của luận án. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo cần tiếp cận dưới góc độ định lượng để khắc phục hạn chế về hệ thống cơ sở số liệu nghiên cứu. - Thứ tư, cần có các nghiên cứu tiếp theo về việc thu thập các chỉ tiêu đo lường mà luận án này chưa làm được để hỗ trợ kiểm chứng lại mô hình lý thuyết cũng như yêu cầu nghiên cứu phát triển bền vững của ngành chế biến thủy sản trong mối quan hệ với các ngành kinh tế khác./. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ  Nguyễn Trọng Hoài và Nguyễn Văn Hiếu, 2012. ―Giải pháp và chính sách phát triển ngành kinh tế thế mạnh và tiềm năng tại tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011- 2015‖, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Bến Tre.  Nguyễn Văn Hiếu, 2013.Những vấn đề thách thức đến sự PTBV ngành chế biến thủy sản Bến Tre. Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 3, trang 12-20.  Nguyễn Văn Hiếu, 2013. Xây dựng khung phân tích và hệ thống chỉ tiêu đánh giá PTBV của ngành chế biến thủy sản Bến Tre. Tạp chí Khoa học công nghệ. Số 3, trang 16-22.  Nguyễn Xuân Minh và Nguyễn Văn Hiếu, 2012. ―Đánh giá tiềm năng và thực trạng nghề chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre‖, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Bến Tre.  Nguyễn Xuân Minh và Nguyễn Văn Hiếu, 2013.―Đề xuất giải pháp PTBV ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2015 và định hướng đến năm 2020‖, đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Bến Tre. Tài liệu tiếng Việt  Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Thông tư 47/2009/TT- BNNPTNT ngày 31/07/2009 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm trong sản xuất thủy sản.  Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. Thông tư số 14/2009/TT-BNN ngày 12 tháng 03 năm 2009 hướng dẫn quản lý môi trường trong CBTS.  Hoàng Thanh, 2011. Chỗ đứng của tôm chân trắng ở Việt Nam. Tạp chí Thương mại thủy sản. Số 134.  Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hoàng Lê, Trịnh Thị Long Hương và Mai Chiến Thắng, 2003. Định hướng phát triển ngành thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010. Đề tài khoa học cấp Bộ. Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.  Huỳnh Trung Hải, 2004. Xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn về Đánh giá tác động môi trường các dự án chế biến thuỷ sản và khai thác nước ngầm. Đề tài NCKH Bộ Tài nguyên và Môi trường.  K.V, 2011. Tiềm năng của Nghêu Bến Tre.. [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013].  Lâm Văn Mẫn, 2006. Phát triển bền vững ngành thủy sản đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tiến sĩ. Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.  Lê Huy Bá và Nguyễn Đức An, 1999. Quản trị môi trường nông – lâm – ngư nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP HCM.  Lê Huy Bá, 2003. Đại cương Quản trị môi trường, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh.  Lê Minh Đức, 2004. Về định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam.. [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013].  Lê Quang Liêm, 2007. Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, cơ cấu bệnh tật và một số bệnh lý có tính chất nghề nghiệp của công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh Bình Định. Đề tài NCKH tỉnh Bình Định.  Lê Quý An, 2002. Ngưỡng phát triển và quan điểm PTBV đối với Việt Nam, Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam.  Lê Thế Giới, Nguyễn Trường Sơn và Nguyễn Thị Trâm Anh, 2010. Xây dựng khung phân tích đa chiều và chỉ số hệ thống đánh giá PTBV của ngành thủy sản: Trường hợp ngành Thủy sản Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và công nghệ. Số 05 (40), Trang 86-93.  Lê Xuân Đình, 2005. Phát triển bền vững trong định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trường.. [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013].  Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/9/2008 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 151/2006/NĐ-CP đối với việc đầu tư mới và đầu tư nâng cấp các cơ sở CBTS đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.  Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước  Nguyễn Chu Hồi, 2002. Tiến tới phát triển bền vững nghề cá và vùng ven bờ nước ta. Tạp chí Thuỷ sản. Số 6. Hà Nội.  Nguyễn Chu Hồi, 2004. Một số vấn đề về PTBV ngành thủy sản. Hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững. Hà Nội.  Nguyễn Chu Hồi, 2006. Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành Thủy Sản. Kỷ yếu Hội Thảo quốc gia PTBV ngành thủy sản Việt Nam. Các vấn đề và cách tiếp cận. Hải Phòng.  Nguyễn Thanh Tuấn, 2004. Quan điểm của F.Anghen về vận động và cân bằng với quá trình phát triển bền vững hiện nay. Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá.Số 11.  Nguyễn Thanh Vân, 1998. Điều tra đánh giá trình độ công nghệ khai thác và CBTS phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang. Đề tài NCKH tỉnh Kiên Giang.  Nguyễn Thanh Vân, 2000. Định hướng phát triển công nghệ khai thác và CBTS phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2000 – 2010. Đề tài NCKH tỉnh Kiên Giang.  Nguyễn Thị Trâm Anh, 2008. Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển bền vững ngành thủy sản Khánh Hòa. Luận văn Tiến sĩ. Đại học Đà Nẵng.  Nguyễn Văn Điền, 2011. Phân tích các nhân tố tác động đến quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Bến Tre. Đề tài Thạc sĩ. Đại học Nha Trang.  Nguyễn Xuân Minh, 2007. Hệ thống giải pháp đồng bộ đẩy mạnh xuất khẩu Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh.  NguyễnChu Hồi, 2002. Các chỉ số được coi là công cụ quản lý nghề cá bền vững trong khu vực Đông Nam Á. Tạp chí Thuỷ sản. Số 7.  Phan Lữ Hoàng Hà, 2009. Niềm vui cho người nuôi cá tra tại Bến Tre, . [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013].  Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.  Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND ngày 7/7/2010 của UBND Tỉnh Bến Tre về sản xuất giống, ương giống, khai thác nghêu giống tự nhiên và nuôi nghêu thương phẩm trên địa bàn Tỉnh Bến Tre.  Quyết định số 31/2012/QĐ-UBND của UBND Tỉnh Bến Tre ngày 22/10/2012 về phân cấp quản lý hoạt động thủy sản trên địa bàn Tỉnh Bến Tre.  Tổng cục thống kê, 2012. Niên giám thống kê năm 2012. Hà Nội.  Tổng cục thủy sản, 2012. Hội nghị tổng kết công tác phòng chống dịch bệnh trên tôm năm 2012 và triển khai kế hoạch nuôi tôm nước lợ năm 2013. . [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013].  Trang Đài, 2004. Tiếp cận khái niệm phát triển bền vững, Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá.Số 03/2004.  Trần Văn Lộc, 2004. Các chỉ tiêu về phát triển bền vững, Tạp chí Tư tưởng - Văn hoá. Số 04/2004.  Trung tâm Giống thủy sản An Giang - Trung tâm Giống thủy sản Bến Tre, 2004. Dự án Chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá tra nhân tạo.An Giang.  Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản, 2004. Phát triển bền vững – định nghĩa, đánh giá định tính và định lượng.Thông tin chuyên đề thủy sản, Hà Nội.  Ủy ban Nhân dân Tỉnh An Giang, 2009. Kế hoạch số 26/KH-UBND phát động ―Thi đua bảo vệ môi trường trong sản xuất, kinh doanh, CBTS‖ trên địa bàn Tỉnh An Giang năm 2009.  Ủy ban nhân dân Tỉnh Bến Tre, 2008. Quyết định số 2440/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2008 về việc quy hoạch chi tiết nuôi cá da trơn Tỉnh Bến Tre đến năm 2020.  Ủy ban nhân dân Tỉnh Bến Tre, 2010. Quyết định số 1196/QĐ-UBND ngày 25 tháng 5 năm 2010 Về việc quy hoạch chi tiết nuôi tôm chân trắng trên địa bàn Tỉnh Bến Tre đến năm 2020.  Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2004a. Một vài suy nghĩ trong công tác qui hoạch phát triển ngành thủy sản.. [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013].  Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2004b. Rừng và biển và những giải pháp cơbản để phát triển ngành thủy sản.. [Ngày truy cập: 13 tháng 12 năm 2013].  Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản, 2010. Quy hoạch phát triển CBTS toàn quốc đến năm 2010. www.ifep/index.asp.  Võ Tòng Xuân, 1999. Đa dạng hoá, bền vững trong sản xuất lúa gạo, Hội thảo Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Hà Nội.  Vũ Ngọc Lân, 2005. Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái. Tạp chí cộng sản. Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh  Ann & Lenore, 2005. Sustainable development, education and literacy.International Journal of Sustainability in Higher Education, Vol. 6 Iss: 4, pp.351 – 362.  Anthony, C., 2001. Sustainable fishery system. Saint Mary University. Halifax. Nova Scotia, Canada.  Azapagic, A.,and Perdan, S., 2000.Indicators of sustainable development for industry: a general framework. Institution of chemical Engineers Trans IChemE, Vol 78.  Barbier, E., 1987. The Concept of Sustainable Economic Development. Environmental Conservation. Vol 14, No 2, pp. 101–110.  Bunting, S. W., 2010. Assessing the Stakeholder Delphi for Facilitating Interactive Participation and Consensus Building for Sustainable Aquaculture Development. Society and Natural Resources. Vol 23, No 8, pp. 758 — 775.  Busch-Lüthy, C. 1995: Nachhaltige Entwicklung als Leitmodell einer kologischen Ökonomie. In: Fritz, P., Huber, J., Levi, H.W. (eds.): Nachhaltigkeit in naturwissenschaftlicher und sozialwissenschaftlicher Perspektive. Stuttgart, pp. 115-126.  Cestmir, H., 2000.Sustainable development as a challenge for environmental cybernetics.Kybernetes. Vol. 29, Iss: 9/10, pp.1195 – 1201.  Ciegis, R., and Gineitiene, D., 2009. Participatory aspects of strategic sustainable development planning in local communities: Experience of Lithuania.Technological and Economic Development of Economy, Vol 14, No 2, pp. 107-117.  Creswell, J. W., 2009. Research design: Qualitative, quantitative, and mixed methods approache. 3 rd ed. Thousand Oaks, CA: Sage.  Creswell, J. W., 2011. Educational research: Planning, conducting, and evaluating quantitative and qualitative research. 4 th ed. Upper Saddle River, NJ: Pearson Education.  Douglas G. C., Myhre, R. J., and Southward, G. M., 1954. Estimation of Maximum sustainable yield.Seattle: Washington.  FAO, 1998. Code of conduct for responsible Fisheries. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome.  Finch. J. H., 2002. The role of grounded theory in developing economic theory. Journal of Economic Methodology. Vol 9 (2). p213-234.  Fletcher,W.J., Chessonb, J., Sainsbury,K.J., Hundloe,T.J., Fisher, M., 2005. A flexible and practical framework for reporting on ecologically sustainable development for wild capture fisheries. Fisheries Research. Vol 71, pp. 175– 183.  Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), 1999. FAO technical guidelines for responsible fisheries No.8 e indicators for sustainable development of marine capture fisheries. Food and Agriculture Organization of the United Nations. Rome.  Garcia S.M and Staples, D., 2000. Sustainability indicators for responsible marine capture fisheries: Introduction to the special issue. Marine Fisheries Research, Vol 51, pp. 381-384.  Garcia, S.M., Staples,D.J.,and Chesson, J., 2000. The FAO guidelines for the development and use of indicators for sustainable development of marine capture sheries and an Australian example of their application. Ocean and Coastal Management. Vol 43, pp. 537-556.  Geoffrey, L., 2005. Promoting Sustainable Development: The Question of Governance, in Professor Terry Marsden. New Directions in the Sociology of Global Development. Vol 11, pp.145-174.  Grunwald A, Kopfmüller J, 2006: Nachhaltigkeit. Frankfurt a. M., New York: Campus Verlag, 189 S., ISBN 978-3-59337978-4  Hatch, J. A., 2002. Doing qualitative research in education settings. Albany: State University of New York Press.  IUCN, 1991. Kế hoạch quốc gia về Môi trường và PTBV cho giai đoạn 1991- 2000.[online] Available at: < >.[Accessed 1 September 2013].  Jacobs, P and Sadler, B., 1990. Sustainable Development and Environmental Assessment: Perspectives on Planning for a Common Future. Canadian Environmental Assessment Research Council, Ottawa, Canada.  Kain, J. H., 2000. Urban support systems – Social and technical, socio - technicalor sociotechnical? Department of Built Environment and Sustainable Development, Report 2000:3. Chalmers University of Technology, Gothenburg.  Khondker, M. E. J and Diemuth, E. P, 2011. The impact of integrated aquaculture–agriculture on small-scale farm sustainability and farmers‘ livelihoods: Experience from Bangladesh. Agricultural Systems 104, pp.392– 402.  Lawrence, W. C. L., Kwong, W. C., Daniel, C. W. H., and Frank, T. L., 2006.A ―Hong Kong‖ model of sustainable development, Property Management, Vol. 24, Iss: 3, pp.251 – 271.  Lewis, W.A, 1955. Theory of Economic Growth. London: Allen and Unwin.  Lincoln, Y. S., 2009. Ethical practices in qualitative research. In D. M. Mertens & P. E. Ginsberg (Eds.). The handbook of social research ethics (pp. 150–169). Los Angeles: Sage.  Louis, L., Rattanawan, M., Shabbir H. G.,and Phimphakan, L., 2010. Innovation cycles, niches and sustainability in the shrimp aquaculture industry in Thailand. Environmental Science and Policy. Vol 13, pp.291 - 302.  Marshall, C., & Rossman, G. B., 2010. Designing qualitative research. 5th ed. Thousand Oaks, CA: Sage.  Maxwell, J., 2005. Qualitative research design: An interactive approach. 2nd ed. Thousand Oaks, CA: Sage.  Mertens, D. M., and Ginsberg, P. E., 2009. The handbook of social research ethics. Los Angeles: Sage.  Morse, J. M., and Richards, L., 2002. README FIRST for a user’s guide to qualitative methods. 2 nd ed. Thousand Oaks, CA: Sage.  Pearce, D. W. & Atkinson, G., 1993. Capital theory and the Measurement of Sustainable Development: An Indicator of Weak Sustainability. Ecological Economics, Vol 8, Iss:2, pp. 103-108.  Pense, S. L., Pense, T.L., Lee, S. W., Huang, J. B.,and Wakefield, D. B., 2008.Sustainability of Taiwan's Aquaculture Industry and Its Ties to the United States— An Exploratory Qualitative Case Study, Journal of Sustainable Agriculture, Vol 32, No 3, pp.407 - 423.  Porter, M. E., 1985. Competitive Advantage, Free Press, New York.  Porter, M.E., 1990. The Competitive Advantage of Nations, Free Press, New York.  Prescott, A. R., 1996. Barometer of sustainability. What it's for and how to use it.The World Conservation Union (IUCN), Gland, Switzerland. pp. 25.  Rausand, M and Hoyland, A., 2011. System reliability theory. Models, statistical methods, and applications. Slides-risk analysis. 2nd ed. New York: Wiley.  Repetto, R., 1986. Economic Policy Reforms for Natural Resource Conservation.World Resources Institute.Washington, DC.  Rickard, G and Raine, I., 2001. Sustainable development: extending the scope of business excellence models, Measuring Business Excellence, Vol. 5 Iss: 3, pp.11 – 15.  Robert, S. P and Meryl, J. W., 2009.The Prospect of Co-managerment in Managing Open Water Resources with Speccial Reference to Indonesia: A Lesson Learned. Journal of Coastal Development. Vol 12, No 3, pp.167-176.  Schaefer, M. B, 1954. Some aspects of the dynamics of populations important to the management of commercial marine fisheries. Bulletin of the Inter-American tropical tuna commission, pp. 25-56.  Spangenberg, J. and Bonniot, O. 1998. Sustainable indicators—A compass on the road towards sustainability. Wuppertal paper no. 81. Wuppertal.  Strauss, A.L. and Corbin, J., 1998. Basics of Qualitative Research: Grounded Theory Procedures and Techniques, 2nd edn. London: Sage  Utne I. B, 2007. System evaluation of sustainability in the Norwegian cod- fisheries. Marine Policy 2007; pp. 390–401.  Valentin, A. and Spangenberg, J. 1999: Indicators for sustainable communities. Paper presented at the International workshop ―Assessment methodologies for urban infrastructure‖, Stockholm 20 to 21 November 1999.  WCED, 1987. Our Common Future: Report of the World Commission on Environment and Development, WCED, Switzerland.  Weis, L., and Fine, M., 2000. Speed bumps: A study-friendly guide to qualitative research. New York: Teachers College Press.  Yvon, P., 2009. Sustainable development: a vague and ambiguous ―theory‖, Society and Business Review, Vol. 4 Iss: 3, pp.231 – 245.  Zhao, F. Hang, Y., Qu, M., 2011. Economical and Environmental Assessment of an Optimized Solar Cooling System for a Medium-sized Benchmark Office Building in Los Angeles, California, Vol 36, Iss: 2, pp. 648-658. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI KHẢO SÁT MÔ TẢ ĐẶC TRƢNG CỦA NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Loại hình doanh nghiệp: Sản phẩm chính: Nhóm hoạt động Đặc trƣng các hoạt động Đầu vào: Sản xuất: Đầu ra: PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH CHUYÊN GIA THẢO LUẬN TAY ĐÔI LẦN THỨ NHẤT (Thảo luận tay đôi nhằm khám phá chỉ tiêu đo lƣờng PTBV) STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ VÀ CƠ QUAN CÔNG TÁC 1 Bùi Kim Hiếu Phó Giám đốc Công ty CP XNK Thủy sản Bến Tre 2 Lê Sơn Tùng Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Gò Đàng 3 Võ Thành Hiệp Giám đốc BESEACO 4 Trần Hiếu Nghĩa Phó Tổng Giám đốc Công ty CP XNK Lâm thủy sản Bến Tre 5 Cao Văn Viết Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Bến Tre 6 Nguyễn Văn Buội Q. Chi cục trưởng Chi Cục Nuôi trồng thủy sản Bến Tre 7 Trần Ngọc Nhuận Chi cục Trưởng Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản 8 TS Nguyễn Thị Thu Hà Phó Giám đốc Cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương 9 Nguyễn Văn Minh Chi cục Trưởng Chi Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bến Tre 10 TS Võ Khắc Thường Giảng viên Trường Đại học Ngoại thương PHỤ LỤC 3 DÀN BÀI THẢO LUẬN CHUYÊN GIA (Thảo luận nhằm khám phá chỉ tiêu đo lƣờng PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre) Kính chào Ông/Bà! Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre. Đề tài rất cần sự hỗ trợ của quý Ông/Bà về những thông tin thể hiện trong bản câu h i dưới đây. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý vị. Tôi xin cam kết những thông tin trong phiếu điều tra này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu và đảm bảo không tiết lộ các thông tin mà quý doanh nghiệp cung cấp. 1. Định nghĩa PTBV của ngành CBTS PTBV của ngành CBTS được hiểu là quá trình phát triển sao cho bảo vệ nguồn tài nguyên, định hướng thay đổi công nghệ, thể chế theo cách sao cho đảm bảo được thành tựu và vẫn th a mãn không ngừng những nhu cầu của con người trong hiện tại và tương lai. Sự bền vững thể hiện trên ba khía cạnh chủ yếu là: kinh tế, xã hội, môi trường và vai trò điều tiết của chính phủ và thể chế. 2. PTBV đối với khía cạnh kinh tế Theo Ông/Bà sự bền vững của ngành CBTS trên khía cạnh kinh tế được biểu hiện trên những chỉ tiêu nào? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... 4. .................................................................................................................................... 5. .................................................................................................................................... 3. PTBV đối với khía cạnh môi trƣờng và tài nguyên Theo Ông/Bà sự bền vững của ngành CBTS trên khía cạnh môi trường và tài nguyên được biểu hiện trên những chỉ tiêu nào? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... 4. .................................................................................................................................... 5. .................................................................................................................................... 4. PTBV đối với khía cạnh xã hội Với tư cách là người am hiểu về ngành CBTS, theo Ông/Bà sự bền vững của ngành CBTS trên khía cạnh xã hội được biểu hiện trên những chỉ tiêu nào? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... 4. .................................................................................................................................... 5. .................................................................................................................................... 5. Mối quan hệ giữa khía cạnh kinh tế - xã hội Theo Ông/Bà hoạt động Kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến sự bền vững về mặt Xã hội của hoạt động của ngành CBTS Tỉnh Bến Tre? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... Theo Ông/Bà hoạt động Xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự bền vững về mặt Kinh tế của hoạt động của ngành CBTS Tỉnh Bến Tre? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... 6. Mối quan hệ giữa khía cạnh kinh tế - môi trƣờng Theo Ông/Bà hoạt động kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến sự bền vững về mặt môi trƣờng và tài nguyên của hoạt động của ngành CBTS Tỉnh Bến Tre? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... Theo Ông/Bà hoạt động từ Môi trƣờng có ảnh hưởng như thế nào đến sự bền vững về mặt Kinh tế của hoạt động của ngành CBTS Tỉnh Bến Tre? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... 7. Mối quan hệ giữa khía cạnh xã hội - môi trƣờng Theo Ông/Bà hoạt động xã hội có ảnh hưởng như thế nào đến sự bền vững về mặt môi trƣờng và tài nguyên của hoạt động của ngành CBTS Tỉnh Bến Tre? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... Theo Ông/Bà hoạt động từ Môi trƣờng có ảnh hưởng như thế nào đến sự bền vững về mặt Xã hội của hoạt động của ngành CBTS Tỉnh Bến Tre? 1. .................................................................................................................................... 2. .................................................................................................................................... 3. .................................................................................................................................... 8. Vai trò của chính phủ Theo Ông/Bà nên đề cập đến những chính sách nào để đảm bảo ngành CBTSPTBV. Nhóm chính sách đảm bảo bền vững về mặt kinh tế: ................................................... ....................................................................................................................................... Nhóm chính sách đảm bảo bền vững về mặt xã hội: ..................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Nhóm chính sách đảm bảo bền vững về mặt môi trường:............................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Nhóm chính sách tác động đến mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội: .............................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Nhóm chính sách tác động đến mối quan hệ giữa kinh tế - môi trường: ...................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Nhóm chính sách tác động đến mối quan hệ giữa xã hội - môi trường: ....................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Ông/Bà! PHỤ LỤC 4 DANH SÁCH DOANH NGHIỆP CBTS ĐƢỢC KHẢO SÁT (Khảo sát nhằm mô tả đặc trưng các nhóm hoạt động của doanh nghiệp CBTS Tỉnh Bến Tre) STT TÊN DOANH NGHIỆP ĐỊA CHỈ 1 Công ty Cổ phần Gò Đàng Khu công nghiệp An Hiệp, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 2 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre Ấp 9, xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 3 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lâm thủy sản Bến Tre Số 71, Khu phố 3, Thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre 4 Công ty Cổ phần Thủy sản Bến Tre Số 457C, đường Nguyễn Đình Chiểu, Phường 8, Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre 5 Xí nghiệp chế biến thủy sản Ba Tri Ấp 8, xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre PHỤ LỤC 5 PHIẾU KHẢO SÁT PTBV NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE (Dùng tổng hợp dữ liệu sơ cấp từ Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Kính gửi: Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Bến Tre Chúng tôi thuộc nhóm nghiên của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre. Đề tài rất cần sự hỗ trợ của quý cơ quan về những thông tin thể hiện trong bản câu h i dưới đây. Ngày ph ng vấn: ................................................................................................... Họ tên người cung cấp dữ liệu: ............................................................................. Chức vụ: ................................................................................................................ Tên chủ hộ/ tổ hợp tác........................................................................................... Điện thoại cơ quan: ............................................................. Di động: ................... Số Fax: ................................................................................ Emai: ....................... 1. Số lượng doanh nghiệp, hộ cá thể, tổ hợp tác tham gia lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và CBTS. 2. Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng giai đoạn 2006-2012 3. Cơ cấu các loại sản lượng khai thác và nuôi trồng giai đoạn 2006-2012 4. Khối lượng thủy sản nguyên liệu các doanh nghiệp CBTS giai đoạn 2006-2012 5. Khối lượng thành phẩm các doanh nghiệp CBTS giai đoạn 2006 -2012 6. Cơ cấu thành phẩm thủy sản xuất khẩu CBTS giai đoạn 2006 -2012 7. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2006 -2012 8. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2006 -2012 9. Cơ cấu thị trường xuất khẩu giai đoạn 2006 -2012 10. Tỷ trọng giá trị CBTS trong GDP của Tỉnh giai đoạn 2006 -2012 11. Tỷ trọng kim ngách xuất khẩu trong tổng kim ngách xuất khẩu của Tỉnh giai đoạn 2006 -2012 12. Lao động trong lĩnh vực nuôi trồng và khai thác thủy sản giai đoạn 2006 -2012 13. Tổng lao động trong các doanh nghiệp CBTS giai đoạn 2006 -2012 14. Thu nhập của người lao động tại các doanh nghiệp CBTS giai đoạn 2006 -2012 15. Số lượng và công suất của tàu đánh bắt thủy sản giai đoạn 2006 -2012 16. Năng suất khai thác bình quân theo CV của ngành khai thác thủy sản giai đoạn 2006 -2012 17. Diện tích nuôi trồng giai đoạn 2006 -2012. PHỤ LỤC 6 PHIẾU KHẢO SÁT PTBV NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE (Dùng khảo sát hộ doanh nghiệp CBTS) Kính chào quí Ông/Bà! Chúng tôi thuộc nhóm nghiên của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu PTBV của ngành CBTS Tỉnh Bến Tre. Đề tài rất cần sự hỗ trợ của quý Công ty về những thông tin thể hiện trong bản câu h i dưới đây. Cũng xin lưu ý là không có câu trả lời nào là đúng hay sai cả, chúng tôi mong nhận được sự trả lời trung thực của quý Ông/Bà . Hơn nữa, tất cả thông tin về công ty sẽ gộp chung với các công ty khác để xử lý thống kê. Vì vậy, thông tin cá nhân và công ty không xuất hiện trong báo cáo kết quả nghiên cứu. Họ tên người ph ng vấn: .................................................... Mã số: ...................... Ngày ph ng vấn: ................................................................................................... Họ tên người trả lời ph ng vấn: ............................................................................ Chức vụ: ................................................................................................................ Tên doanh nghiệp .................................................................................................. Điện thoại cơ quan: ............................................................. Di động: ................... Số Fax: ................................................................................ Emai: ....................... Phần 1: Vui lòng cho biết một số thông tin về công ty 1. Độ tuổi người trả lời ph ng vấntuổi. 2. Loại hình sở hữu của doanh nghiệp: □ Doanh nghiệp nhà nước (Có từ 50% vốn của nhà nước trở lên). □ Doanh nghiệp ngoài nhà nước (không có vốn nước ngoài và có từ 49% vốn của nhà nước trở xuống). □ Doanh nghiệp có vốn nước ngoài. 3. Ông/Bà vui lòng cho biết sản phẩm CBTS của doanh nghiệp? □ Đông lạnh □ Thủy sản khô 4. Ông/ Bà vui lòng cho biết thời gian hoạt động của doanh nghiệp được bao lâu?  □ Ít hơn hai năm.  □ Từ 2 – 5 năm. □ Từ 6 -10 năm.  □ Hơn 10 năm. 5. Ông/Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên trong doanh nghiệp vào thời điểm hiện tại?  □ Dưới 5 người.  □ Từ 5 đến 9 người.  □ Từ 10 đến 49 người.  □ Từ 50 đến 199 người.  □ Từ 200 đến 299 người.  □ Từ 300 đến 499 người.  □ Trên 500 người. 6. Ông/Bà vui lòng cho biết nguồn vốn của công ty đạt được trong năm qua?  □ Dưới 1 tỷ đồng.  □ Từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng.  □ Từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng. □ Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng.  □ Từ 50 đến dưới 200 tỷ đồng.  □ Trên 200 tỷ đồng. Phần 2: Thông tin về biến nghiên cứu 1. Mức độ tươi của nguyên liệu CBTS Rất tệ 1 2 3 4 5 Rất tươi 2. Tỷ lệ nguyên liệu nhiểm chất cấm ..% 3. Diện tích các khu vực sản xuất CBTS đông? Khu chức năng Diện tích (m2) Tiếp nhận nguyên liệu Khu vực chế biến Khu vực kho lạnh Khu vực khác Tổng diện tích 4. Số lượng và công suất các thiết bị CBTS? Tủ đông tiếp xúc Số lượng Công suất (kg/mẻ) Tủ đông gió Số lượng Công suất (kg/mẻ) Băng chuyền cấp đông siêu tốc (IQF) Số lượng Công suất (kg/giờ) Băng chuyền luộc nghêu Số lượng Công suất (tấn/giờ) 5. Những chứng nhận chất lượng thủy sản xuất khẩu mà doanh nghiệp đã đạt được □ IFS □ BRC □ ISO □ HALAL □ HACCP 6. Số lần tổ chức tập huấn an toàn vệ sinh thực phẩm trong năm 2011:. Lần 7. Nhiệt độ bảo quản nguyên liệu trong thời gian chờ cấp đông:........0C 8. Nhiệt độ của các kho lạnh đều được duy trì ở mức: Từ...... 0C đến ........ 0C 9. Chi phí sữa chữa hàng năm % tổng chi phí sản xuất 10. Định mức tiêu hao nguyên liệu: □ Thấp □ Trung bình □ Cao 11. Số thị trương mới tiếp cận trong 2 năm gần đây: Doanh thu giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 13. Lợi nhuận giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Xã hội: 14. Tỷ lệ lao động có hợp đồng dài hạn:..% 15. Thu nhập của công nhân chế biến giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 16. Trình độ học vấn của cán bộ quản lý □ Dưới đại học, cao đẳng □ Đại học, cao đẳng □ Trên đại học 17. Tỷ lệ lao động nữ:..% 18. Thời gian đào tạo trung bình cho mỗi công nhân mới tuyển dụng: tháng 19. Tỷ lệ công nhân được kiểm tra sức kh e năm 2012: .% 20. Tỷ lệ công nhân được bảo hộ lao động năm 2012: % 21. Tỷ lệ công nhân lao động theo đúng qui định chế độ thời gian năm 2012: ..% 22. Mức độ đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm □ Tốt □ Không tốt 23. Tỷ lệ hàng trả về giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 24. Vai trò của hiệp hội đối với hoạt động của doanh nghiệp Không liên quan gì 1 2 3 4 5 Rất quan trọng Môi trƣờng: 25. Nguồn nước sử dụng cho CBTS của doanh nghiệp? □ Giếng khoan (ghi rõ độ sâu của giếng) □ Nước sông □ Nước của công ty cấp thoát nước của nhà nước 26. Phương pháp xử lý nước đảm bảo cho hoạt động chế biến? 27. Sản xuất và cung cấp đủ nước đá phục vụ nhu cầu chế biến có đảm bảo đủ không? □ Đủ □ Thiếu 28. Biện pháp ngăn chặn côn trùng và động vật gây hại? □ Màn chắn, □ Lưới, □ Bẫy, □ Thuốc diệt bên ngoài nhà xưởng □ Xịt thuốc diệt côn trùng ―Raid‖ ngay cạnh khu vực đang CBTS 29. Hình thức phổ biến vệ sinh khu chế biến như thế nào? 30. Doanh nghiệp có bao nhiêu lao động chuyên trách công tác xử lý phát thải? người 31. Công suất của hệ thống xử lý chất thải bao nhiêu?: . m3/ngày 32. Tần suất xử lý phái thải của doanh nghiệp như thế nào? 33. Nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường BOD5 (mg/l) giai đoạn 2006 – 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 34. Nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường COD (mg/l) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 35. Nồng độ chất gây ô nhiễm môi trường Amoni (mg/l) 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Ông/Bà! PHỤ LỤC 7 PHIẾU KHẢO SÁT PTBV NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE (Dùng khảo sát hộ cá thể CBTS) Kính chào quí Ông/Bà! Chúng tôi thuộc nhóm nghiên của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre. Đề tài rất cần sự hỗ trợ của quý Ông/Bà về những thông tin thể hiện trong bản câu h i dưới đây. Cũng xin lưu ý là không có câu trả lời nào là đúng hay sai, chúng tôi mong nhận được sự trả lời trung thực của quý Ông/Bà. Hơn nữa, tất cả thông tin sẽ gộp chung để xử lý thống kê. Vì vậy, thông tin riêng hộ cá thể/tổ hợp tác không xuất hiện trong báo cáo kết quả nghiên cứu. Họ tên người ph ng vấn: ....................................................... Mã số: ...................... Ngày ph ng vấn: ...................................................................................................... Họ tên người trả lời ph ng vấn: .............................................................................. Chức vụ: .................................................................................................................. Tên chủ hộ/ tổ hợp tác ............................................................................................. Điện thoại cơ quan: ................................................................ Di động: ................... Số Fax: ................................................................................... Emai: ....................... Phần 1: Vui lòng cho biết một số thông tin chung 1. Độ tuổi người trả lời ph ng vấntuổi. 2. Lĩnh vực hoạt động: □Chế biến thành phẩm □Sơ chế 3. Ông/ Bà vui lòng cho biết thời gian hoạt động được bao lâu?  □Ít hơn hai năm.  □Từ 6 -10 năm. □ Từ 2 – 5 năm. □Hơn 10 năm. 4. Ông/Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên vào thời điểm hiện tại?  □Dưới 5 người.  □Từ 5 đến 10 người.  □Từ 11 đến 15 người.  □Từ 16 đến 20 người.  □Từ 21 đến25 người.  □Từ 26 đến 30 người.  □Trên 31 người. Phần 2: Thông tin về biền nghiên cứu Kinh tế: 1. Diện tích khu vực CBTS gia đình ông/ bà? Số lƣợng Tỷ lệ (%) Dưới 30 m2 30 - 60 m 2 60 - 90 m 2 Trên 90 m2 Tổng cộng 2. Năm bắt đầu xây dựng khu vực chế biến của hộ gia đình: .. 3. Hiện trạng nhà xưởng chế biến của gia đình ông /bà? □ Hoàn toàn tốt □ Một số khu vực cần được sửa chữa □ Nhiều khu vực cần được sửa chữa 4. Gia đình Ông/Bà chế biến mặt hàng thủy sản nào sau đây? □ Mực khô □ Cá khô □ Tôm khô □ Ruốc khô □ Nước mắm □ Mắm ruốc □ Thịt ghẹ □ Khác. 5. Gia đình của Ông/Bà có bao nhiêu nhà vệ sinh phục vụ CBTS? □ Không có □ 01 nhà vệ sinh □ 02 nhà vệ sinh □ Từ 3 trở lên 6. Ông/Bà vui lòng cho biết cấu trúc, vật dụng nhà vệ sinh phục vụ cho CBTS? □ Sàn nhà dễ lau chùi □ Tường sơn hoặc gạch men □ Dội nước tự động □ Bồn rửa tay đủ nước sạch □ Xà phòng nước để rửa tay □ Sọt rác đậy kín 7. Ông/Bà vui lòng cho biết số lần tham dự tập huấn về an toàn vệ sinh thực phẩm mỗi năm □ Không được tập huấn □ Một lần/năm □ Hai lần/năm □ Nhiều hơn hai lần/năm 8. Tiêu chí để chọn muối và gia vị ướp tẩm trong quá trình chế biến? □ Chỉ dựa vào trực quan; □ Không quan tâm đến chất lượng, 9. Gia đình Ông/Bà sử dụng chất liệu, phương tiện phơi thủy sản nào sau đây? □ Tre □ Lưới nilon □ Sân xi măng □ Vải □ Mái nhà □ Tổng cộng 10. Thu nhập bình quân mỗi người lao động của hộ gia đình của Ông/Bà (không kể lao động làm thuê □ Từ 1 triệu đồng trở xuống □ Trên 1 triệu đồng/tháng - 1,5 triệu đồng/tháng □ Trên 1,5 triệu đồng/tháng - 2 triệu đồng/tháng □ Trên 2 triệu đồng/tháng - 2,5 triệu đồng/tháng □ Trên 2,5 triệu đồng/tháng - 3 triệu đồng/tháng □ Trên 3 triệu đồng/tháng 11. Đánh giá của Ông/Bà về hoạt động CBTS trong 03 năm gần đây? □ Ngày càng phát triển □ Ngày càng khó khăn □ Thất thường 12. Theo Ông/Bà nguyên nhân tác động tiêu cực đến hoạt động CBTS □ Nguyên liệu không ổn định □ Đầu ra khó khăn □ Nguyên liệu không ổn định và đầu ra khó khăn 13. Tỷ lệ lao động nữ tham gia CBTS của gia đình Ông/Bà: ..% 14. Trình độ học vấn của người lao động Học vấn Tỷ lệ (%) Tiểu học % Phổ thông trung học % Đại học, cao đẳng % Trên đại học % 15. Mức độ đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm do gia đình Ông/Bà chế biến? □ Tích cực □ Tiêu cực 16. Nguồn nước sử dụng cho hoạt động chế biến Nguồn nƣớc Tỷ lệ sử dụng Giếng khoan ..% Nước cấp .% 17. Nếu sử dụng giếng khoan thì độ sâu của giếng là bao nhiêu?.....................mét 18. Gia đình Ông/Bà sử dụng nước đá cho công tác bảo quản thủy sản bằng cách tự sản xuất hay mua? □ Tự sản xuất □ Mua ngoài 19. Việc sử dụng các biện pháp ngăn chặn côn trùng có khả thi không? □ Có □ Không 20. Ông/Bà thường sử dụng biện pháp ngăn chặn côn trùng nào? 21. Hình thức phổ biến vệ sinh khu chế biến như thế nào? 22. Các nguồn xả nước thải trong hoạt động CBTS của gia đình ông /bà? □ Thải trực tiếp ra sông, biển,kênh □ Thải ra cống □ Thải ra sân □ Hồ tự hoại Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà! PHỤ LỤC 8 PHIẾU KHẢO SÁT PTBV NGÀNH CBTS TỈNH BẾN TRE (Dùng khảo sát hộ cá thể nuôi trồng và khai thác thủy sản) Kính chào quí Ông/Bà! Chúng tôi thuộc nhóm nghiên của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre. Đề tài rất cần sự hỗ trợ của quý Ông/Bà về những thông tin thể hiện trong bản câu h i dưới đây. Cũng xin lưu ý là không có câu trả lời nào là đúng hay sai, chúng tôi mong nhận được sự trả lời trung thực của quý Ông/Bà . Hơn nữa, tất cả thông tin sẽ gộp chung để xử lý thống kê. Vì vậy, thông tin riêng hộ cá thể/ tổ hợp tác không xuất hiện trong báo cáo kết quả nghiên cứu. Họ tên người ph ng vấn: .................................................... Mã số: ...................... Ngày ph ng vấn: ................................................................................................... Họ tên người trả lời ph ng vấn: ............................................................................ Chức vụ: ................................................................................................................ Tên chủ hộ/ tổ hợp tác........................................................................................... Điện thoại cơ quan: ............................................................. Di động: ................... Số Fax: ................................................................................ Emai: ....................... Phần 1: Vui lòng cho biết một số thông tin chung 1. Độ tuổi người trả lời ph ng vấntuổi. 2. Loại hình hoạt động: □ Nuôi trồng □ Khai thác 3. Ông/ Bà vui lòng cho biết thời gian hoạt ðộng ðýợc bao lâu? □ Ít hơn hai năm. □ Từ 2 – 5 năm.  □ Từ 6 -10 năm.  □ Hơn 10 năm. 4. Ông/Bà vui lòng cho biết số lượng nhân viên vào thời điểm hiện tại? □ Dưới 5 người. □ Từ 5 đến 9 người. □ Từ 10 đến 20 người. □ Từ 21 đến 30 người. □ Từ 30 đến 40 người. □ Từ 41 đến 50 người. □ Trên 51 người. Phần 2: Thông tin về biền nghiên cứu Kinh tế: 5. Thu nhập trung bình hằng tháng của 01 người lao động của gia đình ông /bà (không kể lao động làm thuê) Mức thu nhập Nuôi trồng Khai thác Từ 1 triệu đồng trở xuống □ □ Trên 1 - 2 triệu đồng/tháng □ □ Trên 2 - 3 triệu đồng/tháng □ □ Trên 3 - 4 triệu đồng/tháng □ □ Trên 4 - 5 triệu đồng/tháng □ □ Trên 5 triệu đồng/tháng □ □ 6. Số lần tham gia tập huấn hàng năm của gia đinh Ông/Bà? Nuôi trồng Khai thác Chưa được tập huấn đều đặn hằng năm □ □ Một lần/năm □ □ Hai lần/năm □ □ Ba lần/năm □ □ Bốn lần/năm □ □ 7. Gia đình Ông/Bà trang bị các phương tiện bảo hộ lao động nào sau đây? □ Phao cứu sinh □ Găng tay □ Can nhựa □ Ủng □ Hệ thống liên lạc □ Khẩu trang □ Quy tắc vận hành tàu □ Mũ □ Pháo hiệu □ Quần áo bảo hộ 8. Số lượng lao động mắc các triệu chứng của bệnh nghề nghiệp của gia đình ông/ bà (kể cả người lao động làm thuê) Loại bệnh Nuôi trồng (ngƣời) Khai thác (ngƣời) Viêm xoang Thấp khớp Da liễu Mắt 9. Ông/Bà có sử dụng lao động dưới 15 tuổi không? □ Có □ Không Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà! PHỤ LỤC 9 PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ CHỊU ẢNH HƢỞNG BỞI HOẠT ĐỘNG CBTS (Dành cho khảo sát dân cƣ) Kính chào quí Ông/Bà! Chúng tôi thuộc nhóm nghiên của trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu PTBV ngành CBTS Tỉnh Bến Tre. Đề tài rất cần sự hỗ trợ của quý Ông/Bà về những thông tin thể hiện trong bản câu h i dưới đây. Cũng xin lưu ý là không có câu trả lời nào là đúng hay sai, chúng tôi mong nhận được sự trả lời trung thực của quý Ông/Bà. Hơn nữa, tất cả thông tin sẽ gộp chung để xử lý thống kê. Vì vậy, thông tin riêng hộ cá thể/ tổ hợp tác không xuất hiện trong báo cáo kết quả nghiên cứu. Họ tên người ph ng vấn: .................................................... Mã số: ...................... Ngày ph ng vấn: ................................................................................................... Họ tên người trả lời ph ng vấn: ............................................................................ Chức vụ: ................................................................................................................ Tên chủ hộ/ tổ hợp tác........................................................................................... Điện thoại cơ quan: ............................................................. Di động: ................... Số Fax: ................................................................................ Emai: ....................... Phần 1: Vui lòng cho biết một số thông tin chung 1. Độ tuổi người trả lời ph ng vấntuổi. 2. Giới tính: □ Nam □ Nữ 3. Số nhân khẩu trong gia đình?....................người Phần 2: Thông tin biến nghiên cứu 1.Đánh giá của Ông/Bà về mức độ tác động đến môi trường của cơ sở chế biến? Loại ô nhiễm Điểm đánh giá (thang điểm 1 đến 5; 1 rất ô nhiễm -> 5 rất ô nhiễm) Tiếng ồn 1,9 Mùi hôi 2,9 Ô nhiễm nguồn nước 2,5 Ô nhiễm đất 1,7 Chất thải rắn 1,6 Ảnh hưởng đến sinh vật 1,7 2. Ông/Bà đã từng khiếu nại các cơ sở CBTS về mức độ tác động đến môi trường □ Tiếng ồn □ Mùi hôi □ Ô nhiễm nguồn nước □ Chất thải rắn □ Chưa từng khiếu nại 3.Ông/Bà cho rằng lợi ích của cơ sở CBTS tạo ra cho các hộ dân cư trú xung quanh là gì? □ Tuyển dụng lao động địa phương □ Cung cấp dịch vụ cho công nhân □ Xây dựng cơ sở hạ tầng Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/Bà!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_27_06_5174.pdf
Luận văn liên quan