Luận án Quản lý kinh tế biển - Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia ven biển có nhiều tiềm năng cũng như có lịch sử phát triển lâu đời về kinh tế biển. Biển chứa đựng nhiều tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đáng chú ý là những lợi thế về vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi và giàu có về tài nguyên khoáng sản (nhất là dầu khí, than, làm muối). Các nghành kinh tế biển có khả năng phát triển là kinh tế hàng hải, khai thác hải sản, du lịch biển và phát triển các khu kinh tế ven biển. Việc khai thác nguồn lợi biển đã có đóng góp quan trọng cho sự phát triển của đất nước. Các ngành kinh tế biển luôn chiếm tỷ trọng lớn trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Năm 2011, ước tính tỉ trọng các ngành kinh tế biển và liên quan đến biển chiếm khoảng 48% GDP cả nước. Tuy nhiên, kinh tế biển của Việt Nam vẫn thực sự chưa phát triển tương ứng với nhu cầu đặt ra, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của mình. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó một nguyên nhân quan trọng là quản lý kinh tế biển của Việt Nam được đánh giá là chưa hiệu quả. Từ việc nghiên cứu quản lý kinh tế biển của một số nước trên thế giới, có thể thấy, để phát triển kinh tế biển mạnh hơn nữa thì trong thời gian tới Việt Nam cần đặc biệt lưu ý tới việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển đúng đắn; hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan tới biển; đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại; hoàn thiện công tác quản lý tổng hợp biển; đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển các khu kinh tế ven biển. Bên cạnh đó, Việt Nam cần thực hiện các chính sách ưu đãi khuyến khích phát triển kinh tế biển một cách trọng điểm và có hiệu quả. Chú trọng phát triển những ngành kinh tế biển mũi nhọn như: Cảng biển, cơ sở hạ tầng, khai thác dầu khí, khai thác hải sản, du lịch biển, phát triển các khu kinh tế ven biển.

doc195 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2424 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Quản lý kinh tế biển - Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Số 7 (171), trang 52, năm 2010. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tác An, Nguyễn Kỳ Phùng, Trần Bích Châu (2007), Quản lý tổng hợp đới ven bờ biển ở Việt Nam: Mô hình và triển vọng, Hội thảo khoa học kỷ niệm 5 năm thành lập Hội Khoa học Kỹ thuật Biển. Nguyễn Thị Lan Anh (2010), “Phân định biển trong Luật quốc tế - Các tác động đối với tranh chấp ở Biển Đông”, Chương trình nghiên cứu Biển Đông, Khoa Luật Quốc tế, Học viện Ngoại giao Việt Nam. Trần Thị Lệ Anh (2009), Chương trình quản lý tổng hợp ven biển vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Cục Bảo vệ Môi trường, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Chiến lược biển Việt Nam: Từ quan điển đến thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010. Đỗ Đức Bình (1997) Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất bản Giáo dục. Chiến lược biển của Trung Quốc, Tài liệu tham khảo của TTX Việt Nam, số 2-2008). Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982. Nxb. Chính trị Quốc gia; Hà Nội, 1993. Hùng Cường (2008), “Quản lý tổng hợp vùng bờ: Phương thức tối ưu”, vovnews.vn Chu Dức Dũng (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế Biển Đông của một số nước Đông Á - Tác động và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam”, Đề tài cấp nhà nước thuộc Chương trình Khoa học xã hội và nhân văn Chương trình trọng điểm cấp nhà nước “Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020”. Nguyễn Văn Dân, Nguyễn Hồng Thao, Mạc Việt Hà (1998), Vị trí chiến lược vấn đề biển và luật biển ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Thông tin KHXH, Hà Nội, 312 tr. Lý Quang Diệu (2001), Lịch sử Singapore 1965-2000: Bí quyết hoá rồng, Nxb. Trẻ. ĐNH (Theo fis.com) (2012, Trung Quốc: Cạn kiệt nguồn lợi hải sản khai thác, Hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam VASEP. Vũ Văn Đông, Bùi Minh Chí, Đào Như Chức (2009), Bể than Quảng Ninh - Tổng hợp và suy nghĩ ), Hội Khoa học và Công nghệ mỏ Việt Nam, 24/02/2009, vinamin.vn. Vũ Hải Đăng (2010) “Thực hiện các hoạt động hợp tác khu vực Biển Đông”, NCS Môi trường Luật Biển, Trường Luật Schulich, Đại học Dalhousie, Canada. Nguyễn Thanh Đức (2012), Tác động của các nước lớn đến nền kinh tế - chính trị toàn cầu giai đoạn sau khủng hoảng, đề tài cấp bộ đã hoàn thành tháng 10/2012. Geoffrey Till (2010), “Khi những chú voi khiêu vũ…Mỹ, Trung và Biển Đông”, Khoa nghiên cứu Quốc phòng, Đại học Kinh, London, Anh. Nguyễn Thị Hà - TTTTKT (2013), Một số lý thuyết về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Viện nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Hội đồng Lý luận Trung ương nhiệm kỳ 1996-2000, Chương trình KHXH.07. Những vấn đề chiến lược chủ yếu của công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước (Chủ nhiệm: Trung tướng Trương Khánh Châu): Đề tài KHXH.07.04: Chiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển (Chủ nhiệm: Thiếu tướng Phùng Quang Thanh). Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1995. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2003. Nguyễn Chu Hồi (2007), Tổ chức không gian biển để phát triển kinh tế bền vững. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp quản lý và phát triển kinh tế biển ở thành phố Đà Nẵng”, Đà Nẵng. Nguyễn Chu Hồi (chủ biên) (2007), Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt Nam, Viện KHXH Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xuất bản, Hà Nội, tháng 12. Nguyễn Ngọc Huệ và Trịnh Thế Cường (2011) “Một số thành tựu trong vận tải biển của Việt Nam”, Câu lạc bộ Thuyền trưởng Việt Nam, clbthuyentruong.com. Hungtington S., Sự va chạm của các nền văn minh, Nxb Lao động, H. 2003 (The Clash of Civilization and the Remarking of World Order, Canada: Simon&Schuster, 2001). Ian Storey (2010), “Triển khai các biện pháp xây dựng lòng tin theo DOC 2002: Lộ trình hướng đến quản lý tranh chấp Biển Đông”, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS), Singapore. Jago Penrose, Jonathan Pincus và Scott Cheshier (2007), Việt Nam nhìn xa hơn thủy sản và tàu biển, [] (Nguyên bản: Far Eastern Economic Review, September 2007). Việt Khoa (2012), Trung Quốc đã khai thác biển Nga như thế nào?, SaigonOnline (sggp.org.vn) Li Jianwei (2010), “Hợp tác Vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại Hiệp định nghề cá Việt Nam - Trung Quốc”, Viện Nghiên cứu Quốc gia về Biển Đông, Hải Nam, Trung Quốc. Võ Đại Lược (2009), Các khu kinh tế tự do ở Dubai, hàn Quốc và Trung Quốc, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội. Võ Đại Lược (2010), Xây dựng các loại hình Khu kinh tế tự do ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học Xã hội, 2010. Lê Minh Nghĩa (2007), Những vấn đề về chủ quyền lãnh thổ giữa Việt Nam và các nước láng giềng, Tạp chí Thời đại mới, Số 12  - Tháng 11. Nazery Khalid (2009), Biển Đông: Nền tảng cho sự thịnh vượng hay vũ đài cho sự tranh cãi, Hội thảo Biển Đông hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực, Bộ Ngoại giao, 2009. Niên giám thống kê Việt Nam 2002 Niên giám thống kê Việt Nam 2005 Niên giám thống kê Việt Nam 2008 Niên giám thống kê Việt Nam 2011 Đào Duy Quát và Phạm Văn Linh (2008), Phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008. Nguyễn Huy Quý (2000), Trung Quốc 20 năm đổi mới mở cửa, Viện Khoa học xã hội và Nhân văn. Đỗ Tiến Sâm (2007), Chiến lược biển của Trung Quốc, trong Nguyễn Chu Hồi (chủ biên) (2007), Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt Nam, Viện KHXH Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xuất bản, Hà Nội, tháng 12. Lê Văn Sang (2007), Hóa giải các nhân tố có thể dẫn tới Biển Đông nổi sóng, Thông tin nghiên cứu quốc tế số 2-2007. Stein Tonnesson (2010), “Có thể ràng buộc các cường quốc bằng luật pháp? Trung Quốc, Hoa Kỳ và sức mạnh của Luật Quốc tế tại Biển Đông”, Viện Nghiên cứu Hòa Bình Quốc tế, Na Uy. Shigeo Hiramatsu (2001), Trung Quốc tiến công trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông): Chiến lược và mục tiêu, Tạp chí Thời đại mới, số 4, tháng 3. [] (Nguồn: Asia-Pacific Review, Bộ 8, Số 1). Bùi Tất Thắng (2007), Sự phát triển kinh tế biển và chiến lược biển của một số nước trên thế giới, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 6. Bùi Tất Thắng (2007), Về chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 7. Bùi Tất Thắng (2007), “Chiến lược kinh tế biển: Cách tiếp cận và những nội dung chính”, kỷ yếu Hội thảo Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tháng 12/2007. Bùi Tất Thắng (2011), Các khu kinh tế ven biển trong tiến trình đưa Việt Nam trở thành một “Quốc gia mạnh về biển, làm giầu từ biển”, Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Trần Đình Thiên (2007), Tầm nhìn chiến lược biển: Những suy nghĩ ban đầu. Kỷ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp quản lý và phát triển kinh tế biển ở thành phố Đà Nẵng”, Đà Nẵng. Trần Đình Thiên (2007), Chiến lược biển và tầm nhìn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong Nguyễn Chu Hồi (chủ biên) (2007), Tầm nhìn kinh tế biển và phát triển thủy sản Việt Nam, Viện KHXH Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xuất bản, Hà Nội, tháng 12. Đào Văn Thụy (2007), Lập trường của Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và luật quốc tế, Tạp chí Thời đại mới, số 11, tháng 7. Trần Trường Thủy (2010), “Những diễn biến gần đây ở Biển Đông: Từ tuyên bố tới quy tắc ứng xử”, Học viện Ngoại giao Việt Nam. Minh Thương (Theo AP/The Star), “Malaysia – Nguy cơ đối mặt với khung hoảng thiếu nước ngày19/2006. Hồng Thao (2010), “Biển Đông: Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực và một niềm tin”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội. Huỳnh Văn Thanh (2002), Giải pháp cơ bản nhằm phát triển bền vững và có hiệu quả kinh tế biển thành phố Đà nẵng, Đề tài Khoa học cấp Thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tư, UBND Tỉnh Đà Nẵng, năm 2002. Dương Kim Thâm, Lương Hải Tâm, Hoàng Minh Lỗ (1990), Chiến lược khai thác biển của Trung Quốc, NXB Đại học Công nghiệp Vật lý Hoa Trung, Trung Quốc, năm 1990. Lê Đức Tố (chủ biên) (2003), Biển Đông, Nxb. ĐHQG Hà Nội. Touraine M. Sự đảo lộn của Thế giới: Địa chính trị thế kỷ XXI. Bản dịch của Nxb Chính trị Quốc gia, H. 1996. Văn Trọng (1979), Hoàng Sa – Quần đảo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. Võ Anh Tuấn (2008), Thềm lục địa và chiến lược kinh tế biển [] Nguyễn Quang Tuyến và Đoàn Thanh Mỹ (2011), Chính sách, pháp luật về quản lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội và Tổng cục Biển và Hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường). VnTrade (Theo The Business Times) (2006), “Singapore dẫn đầu thế giới về tiếp dầu” vntrades.com/tintuc/name-News-file-article-sid-4043.htm. Wang Hanling (2010), “Hợp tác quốc tế cùng khai thác nguồn lợi thủy sản”, Viện Luật pháp Quốc tế, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh, Trung Quốc. Xin Hua (2012) Lưu thông phân phối hàng hoá cảng biển Trung Quốc-ASEAN đang đi lên thời đại “tiêu chuẩn hoá”. Yuxing (2007), Dự trữ dầu ở Biển Đông, news.china.com.cn Mộ số văn kiện của Đảng và Nhà nước Việt Nam Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết 03-NQ/TW về “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt”, ngày 06 tháng 5 năm 1993 của Bộ Chính trị. Ban Chấp hành Trung ương (2007), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Khóa X. Nxb. Chính trị quốc gia, H. 2007. Chính phủ (2007), NGHỊ ĐỊNH về việc điều chỉnh địa giới hành chính thị xã Cam Ranh và huyện Diên Khánh để thành lập huyện Cam Lâm; điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện: Cam Lâm, Trường Sa và mở rộng phường Cam Nghĩa thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, số 65/2007/NĐ-CP, ngày 11/4/2007, , Web: Khai Trí ( truy cập ngày 9/8/2011. Chính phủ (2009), NGHỊ ĐỊNH Về vận tải đa phương thức, số 87/2009/NĐ-CP, ban hành ngày 19/10/2009, Web: Công thông tin Chính phủ Điện tử (Chinhphu.vn). Chính phủ (1997), Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch sản xuất - lưu thông muối đến năm 2000 - 2010, số 980/1997/QĐ-TTg, ngày 18 tháng 11 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ (2007), Quyết định về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2010 và năm 2020 (25),số 161/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ Chính phủ Việt Nam (2009), Quyết định số 2190/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, ngày 24/12/2009, của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định số 1353/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển các Khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020”, ngày 23 tháng 09 năm 2008, của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ Việt Nam (2009), Nghị định số 25/2009/NĐ-CP, Về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo, ngày 6/3/2009, của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg, về việc Phê duyệt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, ngày 9/10/2007, của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ (2006), Quyết định số 47/2006/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Đề án tổng thể về điều tra cơ bản và quản lý tài nguyên - môi trường biển đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020”, của Thủ tướng Chính phủ; Chính phủ (2003), Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 về “Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam đến năm 2010” của Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ (2007), Nghị quyết 27/2007/NQ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2007 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020". Chính phủ Việt Nam (1982), Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải VN ngày 12-11-1982, Web: Biên phòng Việt Nam (www.bienphongvietnam.vn) truy cập ngày 9/8/2011. Đảng CS Việt Nam(2007), Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Hội nghị lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020. Hội đồng Chính phủ (1980), NGHỊ ĐỊNH về quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trong các vùng biển của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 30/CP, ngày 29/1/1980, Web: Biên giới Lãnh Thổ ( truy cập ngày 9/8/2011. Hội đồng Chính phủ (1980), NGHỊ ĐỊNH Quy định việc tàu thuyền đánh các nước ngoài tiến hành hoạt động nghề cá trên các vùng biển của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Số 31/CP, ngày 29/1/1980, Web: Bộ Tư pháp ( truy cập ngày 9/8/2011. Hội đồng Bộ trưởng (1991), NGHỊ ĐỊNH Ban hành quy định về việc các bên nước ngoài và phương tiện nước ngoài vào nghiên cứu khoa học ở các vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Số: 242/HĐBT, ngày 05/08/1991, Web: Cục Công nghệ Thông Tin, Bộ Tài nguyên và Môi trường ( truy cập ngày 9/8/2011. Quốc hội (2003), Luật thủy sản, Luật số: 17/2003/QH11, ban hành ngày 26/11/2003, Web: Công thông tin Chính phủ Điện tử (Chinhphu.vn), truy cập ngày 8/8/2011. Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật số 40/2005/QH11 ban hành ngày 14/6/2005, Web: Cơ sở Dữ liệu Quốc gia về thủ tục hành chính, truy cập ngày 8/8/2011. Quốc hội (1993), Luật Dầu khí, ngày 6/7/1993, Web: Sở Công thương Quảng Ninh ( truy cập ngày 8/8/2011. Quốc hội (2000), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí, Luật số: 19/2000/QH10, ban hành ngày 19/6/2000, Web: Khai trí ( truy cập 8/8/2011. Quốc hội (2008), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí, Luật số: 10/2008/QH12, Web: Luật Cộng đồng ( , truy cập ngày 8/8/2011. Quốc hội (1998), Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Biển Việt Nam, ban hành ngày 28/3/1998, Web: Hiệp hội Cảng biển Việt Nam ( Quốc hội (2008), Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Biển Việt Nam, ban hành ngày 5/5/2008, Web: Công thông tin Chính phủ Điện tử (Chinhphu.vn). Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ Môi trường, được thông qua ngày 27/12/1993, Web: Khai trí ( Quốc hội (1993), Luật Bảo vệ Môi trường, Luật số 52/2005/QH11, được thông qua ngày 29/11/2005, Web: Khai trí ( Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Luật số 29/2001/QH10, được thông qua ngày 29/6/2011, Web: Khai trí ( Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Luật số 29/2001/QH10, được thông qua ngày 29/6/2011, Web: Khai trí ( Quốc hội (2005), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Hải quan, số 42/2005/QH11, được thông qua ngày 14/6/2005, Web: Cục Hải quan Hải Phòng ( Quốc hội (2003), Luật Biên giới Quốc gia, số 06/2003/QH11, được thông qua ngày 17/6/2003, Web: Bộ Ngoại giao Việt Nam, (www.mofa.gov.vn) truy cập ngày 9/8/2011. Quốc hội Việt Nam (2012), Luật biển Việt Nam, do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã ký ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ 1/1/2013. Quyết định số 2190/QĐ-TTg, ngày 24/12/2009, của Chính phủ, Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/1/2013, của Chính phủ, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quyết định số 1353/QĐ-TTg, ngày 23/9/2008, của Chính phủ, về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển các Khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020” Quyết định số 459/QĐ-TTg, ngày 30/3/2011, của Chính phủ, Phế duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dầu khi Việt Nam giai đoạn đến năm 2015, định hướng đến năm 2025. Quyết định số 1601/QĐ-TTg, ngày 15/10/2009, của Chính phủ, Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 Tiếng Anh ASEAN (2002), Declaration on the conduct of parties in the South China Sea (DOC), www.aseansec.org. Australia’s Minister for Industry, Tourism and Resources (2005), Marine Industry Action Agenda []. Abdul Rahman, A., Jamali, J. & Wong, H.W. (1995). The maritime sector and the Malaysian economy. Kuala Lumpur : MIMA. Ariff, M. (1991). The Malaysian economy: Pacific connections. South-East Asian Social Science Monographs. Singapore: Oxford University Press. Canada’s Oceans Strategy – Our Oceans, Our Future. Published by: Fisheries and Oceans Canada; Oceans Directorate; Ottawa. Ontario. K1A 0E6; 2002. China Marine Statistical Yearbook 2000. Edited by State Oceanic Administration, People’s Republic of China. China Ocean Press). China’s Ministry of Foreign Affairs, The Issue of South China Sea, June 2000, Chua Thia-Eng (2002), Coastal and Ocean Governance of the Seas of East Asia: Towards an Era of New Regional Cooperation and Partnerships, Keynote Speech at the Second Meeting of the Regional Network of Local Governments Practicing Integrated Coastal Management (RNLG) held in Xiamen, PR China on 20-21 September. Catherine Zara Raymond (2005), “Maritime Security: The Singaporean Experience”, Institute of Defence and Strategic Studies Singapore. Chief Judge Richard Magnus, “e-Justice: The Singapore Story”, Singapore Subordinate Courts Containersation International Yearbook 2012, International Association of Ports and Harbors, www.iaphworldports.org/Statistics.aspx David Rosenberg (2010), “GOVERNING THE SOUTH CHINA SEA: From Freedom of the Seas To Enclosure Movements”, in “The Disputed Sea - Maritime Security in East Asia”, Harvard Asia Quarterly, December 2010. Foster Klug (2010), Seast Asian leaders urge free navigation, The Associated Press, 25/9/2010. Haralambides H. (1996), Current Challenges in European Shipping Policy, Center for Maritime Economics and Logistics, Erasmus University Rotterdam. Haralambides H. (1996), The Economic Impact of Shipping on the National Economy, Center for Maritime Economics and Logistics, Erasmus University Rotterdam. IMF, World Economic Outlook Database, September 2012. International Institute for Sustainable Development (IISD), The Ocean Policy Summit 2005 Bulletin James A. Crutchfield (1986), Marine Resources: The Economics of US Ocean Policy, University of Michigan. Jimmy Yap (2008), “A rivalry at sea” Web CIO của New Zealand cio.co.nz/cio.nsf/tech/960AE556493DA9D0CC25748E007FBA86 ----- (2007) “Keeping a firm hand on the maritime tiller”, contributed by The Maritime and Port Authority, 2007. Leszek Buszynski  and Iskandar Sazlan (2007), Maritime Claims and Energy Cooperation in the South China Sea, Contemporary Southeast Asia, Vol. 20, No. 1, 2007. Linwood Pendleton (2005), The Economics of Using Ocean Observing Systems to Improve Beach Closure Policy. University of California, Los Angeles. Lee Kuan Yew (2000) “From third world to first: The Singapore story 1965-2000”, Harper Collins Publishers Memorandum of Understanding between Malaysia and the Socialist Republic of Vietnam for the Exploration and Exploitation of Petroleum in a Defined Area of the Continental Shelf involving the Two Countries, Kuala Lumpur, Jane 5, 1992. Memorandum of the Exportation of the Resources of the Sea-Bed in a Defined Area of the Continental Shelf of the Two Countries in the Gulf of Thailand, Chiang Mai, February 21, 1979, and Agreement between the Government of Kingdom of Thailand and the Government of Malaysia on the Constitution and Other Matters relate to the Establishment of the Malaysia-Thailand Joint Authrity, Kuala Lumpur, May 30, 1990. Mohd Nizam Basiron (2004), Developing an Ocean Policy for Malaysia: Areas for Consideration in Environmental Managment, Centre for Coastal and Marine Environment, Maritime Institute of Malaysia, MIMA. Mohd Nizam Basiron (2005), Generating New Wealth Perpetuating Existing One: Why Malaysia need a National Ocean Policy, Centre for Coastal and Marine Environment, Maritime Institute of Malaysia, MIMA [A MIMA position paper to the Inter-Agency Planning Group for the 9th Malaysia Plan]. Michael Garcia, Progress in the Implementation of the Philippines Natioanal Marine Policy: Issues and Options, United Nations – The Nippon Foundation Fellow, New York, November 2005. Makoto Yamazaki (2006), Japan’s Maritime Strategy – Security Situation Surrounding Japan, 47th International Studies Association Convention. Malaysiakini: News and Views that matter (2006) “Singapore’s success story a fact” Malaysia - Investment in the Manufacturing Sector – Policies, Incentives and Facilities. Kuala Lumpur : MIDA. Malaysian Maritime Yearbook 2006-2007. Kuala Lumpur : MASA. Malaysian Maritime Yearbook 2005-2006. Kuala Lumpur : MASA. Michael Hor, Faculty of Law, National University of Singapore, “Singapore’s Innovations to Due Process” (Paper To Be Presented at the International Society for the Reform of Criminal Law’s Conference on Human Rights and the Administration of Criminal Justice, Dec 2000, Johannesburg) Michael E. Porter, Harvard Business School, Singapore, November 28th 2006 “Singapore Competitiveness: A Nation in Transition” Launch of the Asia Competitiveness Institute Nazery Khalid, Armi Suzana Zamil, Farida Farid (2008), The Asian experience in developing the maritime sector: Some case studies and lessons for Malaysia, Center for Economic Studies and Ocean Industries. Poon, J. (2003). Trade networks in South East Asia and emer ging patterns. In Chia, L.S (ed.). South East Asia transformed : A ge ography of change. Singapore : ISEAS. 385. Ramli H. Nik (2007), The South China Sea: From Hostility to Stability, Maritime Insitute of Malaysia. Robert Pomeroy (et ali) (2007), Fish wars: Conflict and collaboration in fisheries management in Southeast Asia, Marine Policy, Volume 31, Issue 6, November 2007, Pages 645-656. “Singapore Maritime Portal” website singaporemaritimeportal.com/mtc/htm/about_us.htm Taymaz Rastin (2003), “Model for Development: A Case Study of Singapore’s Economic Growth”, Simon Fraser University United Nations (1982), United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), World Shipping Council (2012), Top 50 World Container Ports, The Journal of Commerce, August 20-27, 2012 (2012 V.13 N. 29). Website Asian Development Bank, website: www.adb.org CIA World Factbook, website: indexmundi.com International Association of Ports and Harbors, website: www.iaphworldports.org. International Monetary Found, website: www.imf.org. Malaysia External Trade and Development Corporation, website: matrade.gov.my Ministry of International Trade and Industry Malaysia, website: miti.gov.my Ministry of Transport Malaysia, website: mot.gov.my Maritime and Port Authority of Singapore, website: mpa.gov.sg/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, website: www.sbv.gov.vn Portsworld : Malaysia’s National Maritime Portal, website: portsworld.com Singapore Tourism Board, website: The Economic Development Board of Singapore (EDB) ww.sedb.com The Maritime and Port Authority of Singapore (MPA) www.mpa.gov.sg United Nations Conference on Trade and Development, website: www.unctadstat.unctad.org. World Bank, Website: www.worldbank.org. World Trade Organization, website: www.wto.org. Tiếng Trung Quốc 童洁(2012),中国港口“仰望天空”, 转载自《中国港口》杂志2012年第4期 chinaports.org/info/201212/159549.htm 孙芸 (2012), 继钢价崩盘 中国造船业破产潮将至 倒闭企业恐九成, 大纪元 (epochtimes.com) 李 南(2006),“东北亚国际物流系统发展趋势与中国港口战略”, 北京 交通大学经济管理学院,北京. 宋炳良(2003),港口城市发展的动态研究.大连:大连海事大学出 版 社. 缪六莹(2002),物流运输管理实务.成都:四川人民出版. 西蒙·哈奇姆(2004),运输业的民营化.北京:经济科学出版社. 旅遊事務署(2010),年 旅 遊 業 表 現. 旅遊事務署(2011),年 旅 遊 業 表 現. 海洋经济(2012), baike.baidu.com/view/59746.htm 港膺亞洲最佳去處《星島日報》2012年1月25日 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Danh sách 50 nước dẫn đầu về vận chuyển bằng côngtơnơ Đơn vị: 1.000 TEU Xếp hạng Tên nước 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc độ tăng (2010/2006) 18 Ai Cập 5.373 5.195 6.115 6.433 6.709 125% 31 Nam Phi 3.552 3.734 3.797 3.726 3.806 107% 41 Morocco n/a n/a n/a 1.222 2.058 n/a 45 Canary Is 1.902 1.968 1.855 1.442 1.517 80% Châu Phi 10.827 10.896 11.766 12.823 14.090 130% 9 Đức b 15.010 16.644 17.178 12.765 14.268 95% 11 Hà Lan 10.047 11.290 11.362 10.066 11.205 112% 12 Bỉ 8.708 10.258 10.938 9.655 10.985 126% 13 Tây Ban Nha 10.033 11.148 11.393 10.195 10.937 109% 14 Ý 9.731 10.611 10.520 9.529 9.787 101% 19 Vương quốc Anh d 8.434 8.774 7.081 5.987 6.702 79% 25 Pháp i 4.259 4.984 4.619 4.491 5.118 120% 34 Nga j 2.266 2.962 3.303 2.178 3.120 138% 36 Malta 1.533 1.957 2.407 2.324 2.451 160% 47 Bồ Đào Nha 1.013 1.138 1.238 1.222 1.407 139% 50 Thụy Điển 1.273 1.288 1.312 1.251 1.327 104% Châu Âu và Nga 72.307 81.055 81.353 69.663 77.307 107% 8 Các tiểu vương quốc Ảrập 10.967 11.009 12.971 14.425 15.153 138% 23 Thổ Nhĩ Kỳ 3.683 4.679 5.218 4.522 5.319 144% 24 Ảrập Saudi 3.863 4.209 4.652 4.431 5.313 138% 30 Oman 2.620 2.877 3.428 3.768 3.893 149% 35 Iran 1.529 1.723 2.000 2.206 2.593 170% 39 Israel 1.773 1.957 2.090 2.033 2.282 129% Trung Đông 24.435 26.453 30.359 31.385 34.553 141% 1 Trung Quốc a 84.811 103.823 114.959 105.977 125.103 148% 3 Singapore 24.792 27.936 29.918 25.866 29.179 118% 4 Hồng Kông (Trung Quốc) 23.539 23.998 24.494 21.040 23.699 101% 5 Hàn Quốc 15.514 17.405 17.748 16.053 18.947 122% 6 Malaysia c 13.419 14.829 16.030 15.843 18.047 134% 7 Nhật Bản 18.470 19.028 18.944 16.286 17.727 96% 10 Đài Loan 13.102 13.720 14.756 11.352 12.501 95% 15 Ấn Độ g 6.141 7.377 6.623 7.889 9.752 159% 16 Indonesia 4.316 6.313 6.788 6.394 8.129 188% 21 Thái Lan 5.574 6.200 6.586 5.898 6.649 119% 22 Việt Nam 3.000 4.009 4.394 4.751 5.984 199% 27 Philippins 3.676 4.339 4.466 4.116 4.946 135% 29 Sri Lanka 3.079 3.382 3.687 3.464 4.000 130% 40 Pakistan 1.777 1.936 1.938 2.058 2.149 121% 49 Bangladesh m 902 978 1.070 1.182 1.356 150% Châu Á 222.112 255.272 272.401 248.169 288.168 130% 20 Úc h 5.742 6.290 6.143 6.197 6.652 116% 38 New Zealand l 1.807 2.312 2.296 2.955 2.339 129% Châu Đại Dương 7.549 8.602 8.439 9.152 8.991 119% 2 Hoa Kỳ 40.897 41.646 39.319 34.300 35.602 87% 28 Canada 4.330 4.414 4.721 4.175 4.671 108% Bắc Mỹ 45.227 46.060 44.040 38.475 40.273 89% 17 Brazil e 6.294 6.465 6.879 6.246 7.951 126% 26 Panama 3.028 4.070 5.127 4.597 5.070 167% 32 Mexico k 2.680 3.069 3.161 2.869 3.679 137% 33 Chile 2.127 2.703 3.123 2.814 3.172 149% 37 Colombia 1.511 2.077 1.955 2.042 2.444 162% 42 Argentina 1.758 1.874 1.997 1.555 1.995 113% 43 Jamaica 2.150 2.017 1.916 1.690 1.892 88% 44 Puerto Rico 1.750 1.695 1.685 1.674 1.526 87% 46 Peru 1.087 1.178 1.396 1.335 1.506 139% 48 Cộng hòa Dominica 598 884 1.092 1.263 1.382 231% Mỹ La-tinh 22.983 26.032 28.332 26.085 30.617 133% Tổng cộng (50 nước) 405.440 408.310 432.650 397.277 453.726 112% Tỷ lệ % toàn thế giới 94% 93% 93% 98% 98% Các nước còn lại 27.813 29.990 32.751 8.201 9.513 34% Tổng toàn thế giới p 433.253 438.300 465.401 405.478 463.239 107% Ghi chú: Highlights các nước có tốc độ tăng trên 130% trong 5 năm a = Không tính Wuhan, Tangpu, Zhenjian; b = Không tính Deggendorf; c = Không tính Sibu; d = Không tính Dartford, Dover, Goole, Ipswich, Teesport, Tilbury; e = Không tính Manaus, Port Alegre, Porto Velho; f = Không tính Santarem; g = Không tính Mundra, Pipavav; h = Không tính Hobart; i = Không tính Mulhouse-Ottmarsheim; j = Không tính Baltiysk; k = Không tính Guaymas; l = Không tính Onehunga; m = Không tính Mongla; n = Không tính Foynes; o = Không tính Hilo, Kahului, Kalaeloa Barbers Point, Kaunakakai, Kawaihae, Nawiliwili; p = Không tính Cuba, Algeria, Azores, Slovak Republic, French Guiana, Ascension Is Nguồn: Containersation International Yearbook 2012, International Association of Ports and Harbors, www.iaphworldports.org/Statistics.aspx PHỤ LỤC 2 Danh sách 50 cảng đứng đầu thế giới về bốc dỡ công ten nơ năm 2010-2011 Xếp hạng Tên cảng, tên nước Khối lượng 2010 (Triệu TEUs) Khối lượng 2011 (Triệu TEUs) Địa chỉ trang web 1 Shanghai, China 29,07 31,74 portshanghai.com.cn 2 Singapore, Singapore 28,43 29,94 singaporepsa.com, jp.com.sg 3 Hong Kong, China 23,70 24,38 mardep.gov.hk 4 Shenzhen, China 22,51 22,57 www.szport.net 5 Busan, South Korea 14,18 16,17 www.busanpa.com 6 Ningbo-Zhoushan, China 13,14 14,72 zhousan.cn/english 7 Guangzhou Harbor, China 12,55 14,26 www.gzport.com 8 Qingdao, China 12,01 13,02 qdport.com, www.qqct.net 9 Jebel Ali, Dubai, United Arab Emirates 11,60 13,01 dpworld.ae, dpworld.com 10 Rotterdam, Netherlands 11,14 11,88 portofrotterdam.com 11 Tianjin, China 10,08 11,59 ptacn.com 12 Kaohsiung, Taiwan, China   9,18   9,64 www.khb.gov.tw 13 Port Kelang, Malaysia   8,87   9,60 www.pka.gov.my 14 Hamburg, Germany   7,91   9,04 hafen-hamburg.de 15 Antwerp, Belgium   8,47   8,66 portofantwerp.com 16 Los Angeles, U.S.A.   7,83   7,94 portoflosangeles.org 17 Keihin Ports, Japan*   7,48   7,64 city.yokohama.lg.jp/en/    18 Tanjung Pelepas, Malaysia   6,47   7,50 www.ptp.com.my 19 Xiamen, China   5,82   6,47 www.portxiamen.cn 20 Dalian, China   5,24   6,40 www.dlport.cn 21 Long Beach, U.S.A.   6,26   6,06 www.polb.com 22 Bremen/Bremerhaven, Germany   4,89   5,92 www.bremen-ports.de 23 Laem Chabang, Thailand   5,19   5,73 laemchabangport.com 24 Tanjung Priok, Indonesia   4,61   5,62 www.priokport.co.id 25 New York-New Jersey, U.S.A.   5,29   5,50 www.panynj.gov 26 Lianyungung, China   3,87   4,85 www.lyg.gov.cn 27 Hanshin Ports, Japan**   4,51   4,80 pa.kkr.mlit.gojp/kobeport/en/index.html  osakaport.co.jp/en 28 Suzhou, China   3,64   4,69 suzhou.jiangsu.net/transpotation/waterway/port/ 29 Ho Chi Minh, Vietnam   4,29   4,53 www.vpa.org.vn 30 Jawaharlal Nehru, India   4,27   4,53 www.jnport.com   31 Valencia, Spain   4,20   4,30 www.valenciaport.com 32 Colombo, Sri Lanka   4,14   4,26 www.slpa.lk 33 Yingkou, China   3,34   4,03 www.ykport.com.cn   34 Jeddah, Saudi Arabia   3,83   4,01 www.ports.gov.sa 35 Port Said, Egypt   3,63   3,91 www.scctportsaid.com   36 Felixstowe, U.K.    3,81   3,74 portoffelixstowe.co.uk 37 Algeciras Bay, Spain   2,80   3,60 www.apba.es   38 Colon, Panama   2,81   3,37 www.cct-pa.com   39 Manila, Philippines   3,16   3,26 www.ppa.com.ph 40 Balboa, Panama   2,76   3,23 ppc.com.pa/balboa.php 41 Sharjah, United Arab Emitrates   3,02   3,23 www.sharjahports.ae 42 Salalah, Oman   3,48   3,20 www.salalahport.com  43 Santos, Brazil   2,72   2,99 www.portodesantos.com  44 Georgia Ports, U.S.A.    2,83   2,94 www.gaports.com  45 Foshan, China   3,03   2,92 foshan.gov.cn/english  46 Bandar Abbas, Iran   2,60   2,80 www.mytcts.com 47 Durban, South Africa   2,55   2,71 transnetnationalportsauthority.net  48 Ambarli, Turkey   2,54   2,69 altasliman.com/en  49 Nagoya, Japan   2,55   2,62 port-of-nagoya.jp/english  50 Metro Vancouver, Canada   2,51   2,51 portmetrovancouver.com  50 (tie) Melbourne, Australia   2,35   2,51 portofmelbourne.com  * Keihin Ports là một siêu cảng biển nằm ở Vịnh Tokyo, nó bao gồm cả cảng Yokohama, Kawasaki, and Tokyo. ** Hanshin Ports là một siêu cảng biển nằm ở Vịnh Osaka, nó bao gồm cả Kobe, Lsaka, Sakai-Semboku and Amafasaki-Nishinomiya-Ashiya. Lưu ý: Tổng khối lượng được tính ở đây gồm cả Công ten nơ có hàng và không có hàng thông qua cảng Nguồn:  The Journal of Commerce, August 20-27, 2012 (2012V.13N.29) (www.worldshipping.org) PHỤ LỤC 3 An Nam đại quốc họa đồ PHỤ LỤC 4 Vương quốc An Nam PHỤ LỤC 5 Đơn vị tính: USD (GDP tính theo giá hiện tại) Nguồn: IMF, World Economic Outlook Database, Sept. 2011 GDP bình quân đầu người của Singapore, Trung Quốc và Malaysia Mũi Hảo Vọng Nhật Bản Bắc Mỹ Mỹ La-tinh Kênh đào Panama Eo Malacca Úc New Zealand Đông Nam Á Châu Phi Châu Âu Trung Quốc Nga Hồng Hải Kên đào Suez Biển Caribe Eo Gibralta Nguồn: Tác giả tổng hợp và vẽ, 2012 Hình: Các tuyến hàng hải của Trung Quốc PHỤ LỤC 6 PHỤ LỤC 7 KKT VEN BIỂN THÁI BÌNH (306 km2) KKT NINH CƠ (139km2) KKT ĐÔNG NAM (235 km2) Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam PHỤ LỤC 8 GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Vietnam 513,965 250,859 326,329 482,44 822,549 251,202 556,019 674,88 365,892 97,158 98,032 China 205,115 168,246 276,704 292,99 297,715 290,046 276,81 296,408 364,013 400,439 341,353 Singapore 4.755,93 5.412,02 5.897,71 6.564,19 7.107,72 6.754,71 6.750,78 7.572,43 9.034,22 10.306,54 12.387,32 Malaysia 1.812,33 1.805,90 1.887,12 2.059,30 2.275,57 2.026,29 1.753,14 1.946,87 2.082,17 2.238,90 2.432,00 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Vietnam 113,654 144,149 189,261 229,847 288,874 337,524 361,908 360,925 374,722 401,567 China 353,268 416,675 517,414 466,603 601,008 699,478 770,59 817,147 861,212 945,597 Singapore 13.986,07 15.687,80 17.687,37 20.778,80 23.718,15 25.073,75 25.284,21 21.475,01 21.073,01 22.790,80 Malaysia 2.713,66 3.200,34 3.470,94 3.759,41 4.358,44 4.836,04 4.693,27 3.303,29 3.537,53 4.029,68 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Vietnam 413,342 440,209 489,034 554,07 636,911 724,049 835,09 1.047,87 1.068,32 1.173,56 1.374,01 China 1.038,04 1.131,80 1.269,83 1.486,02 1.726,05 2.063,87 2.644,56 3.403,53 3.738,95 4.421,00 5.413,57 Singapore 21.001,23 22.027,88 23.029,40 26.418,80 28.497,52 31.762,62 36.694,53 38.087,23 36.566,60 43.864,74 49.270,87 Malaysia 3.863,94 4.078,35 4.352,38 4.815,63 5.210,58 5.838,53 6.872,50 8.090,81 6.916,69 8.417,64 9.699,70 Nguồn: International Monetary Fund, World Economic Outlook Database, April 2012 PHỤ LỤC 9 Danh sách các cảng công ten nơ lớn nhất trên thế giới giai đoạn 2004-2010 (Được tính bằng số công ten nơ qua cảng với đơn vị là nghìn TEUs) Xếp hạng Tên cảng Tên nước 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 1 Shanghai China 29.069 25.002 27.980 26.150 21.710 18.084 14.557 2 Singapore Singapore 28.431 25.866 29.918 27.932 24.792 23.192 21.329 3 Hong Kong China 23.699 20.983 24.248 23.881 23.539 22.427 21.984 4 Shenzhen China 22.510 18.250 21.414 21.099 18.469 16.197 13.615 5 Busan South Korea 14.194 11.954 13.425 13.270 12.039 11.843 11.430 6 Ningbo-Zhoushan China 13.144 10.502 11.226 9.349 7.068 5.208 4.006 7 Guangzhou China 12.550 11.190 11.001 9.200 6.600 4.685 3.308 8 Qingdao China 12.012 10.260 10.320 9.462 7.702 6.307 5.140 9 Dubai United Arab Emirates 11.600 11.124 11.827 10.653 8.923 7.619 6.429 10 Rotterdam Netherlands 11.140 9.743 10.784 10.791 9.655 9.287 8.281 11 Tianjin China 10.080 8.700 8.500 7.103 5.950 4.801 3.814 12 Kaohsiung Taiwan 9.180 8.581 9.677 10.257 9.775 9.471 9.714 13 Port Klang Malaysia 8.870 7.309 7.970 7.120 6.326 5.544 5.244 14 Antwerp Belgium 8.470 7.309 8.663 8.176 7.019 6.482 6.064 15 Hamburg Germany 7.910 7.007 9.737 9.890 8.862 8.088 7.003 16 Tanjung Pelepas Malaysia 6.540 6.000 5.600 5.500 4.770 4.177 4.020 17 Los Angeles United States 6.500 6.748 7.850 8.355 8.470 7.485 7.321 18 Long Beach United States 6.260 5.067 6.350 7.316 7.289 6.710 5.780 19 Xiamen China 5.820 4.680 5.035 4.627 4.019 3.342 2.872 20 New York/New Jersey United States 5.290 4.561 5.265 5.299 5.093 4.785 4.478 21 Dalian China 5.260 4.552 4.503 4.574 3.212 2.665 2.211 22 Laem Chabang Thailand 5.190 4.538 5.134 4.642 4.123 3.834 3.529 23 Bremen/Bremerhaven Germany 4.890 4.578 5.529 4.912 4.450 3.736 3.469 24 Jakarta Indonesia 4.720 3.800 3.984 3.900 3.280 3.282 3.170 25 Tokyo Japan 4.280 3.810 4.271 3.818 3.969 3.593 3.358 26 Jawaharlal Nehru (Mumbai) India 4.280 4.061 3.953 4.060 3.298 2.667 2.361 27 Valencia Spain 4.210 3.653 3.593 3.043 2.612 2.410 2.145 28 Ho Chi Minh City (Saigon) Vietnam 4.110 3.563 3.100 2.532 2.532 2.122 1.868 29 Colombo Sri Lanka 4.080 3.464 3.687 3.380 3.079 2.455 2.221 30 Lianyungang China 3.870 3.021 3.001 2.001 1.302 1.005 N/A 31 Jeddah Saudi Arabia 3.830 3.091 3.326 3.068 2.964 2.836 2.426 32 Salalah Oman 3.490 3.490 3.068 2.600 2.390 2.492 2.229 33 Port Said Egypt 3.480 3.300 3.202 2.127 2.127 1.522 869 34 Yingkou China 3.340 2.537 2.030 1.371 838 634 N/A 35 Felixstowe United Kingdom 3.300 3.100 3.200 3.300 3.000 2.700 2.717 36 Yokohama Japan 3.260 2.555 3.490 3.400 3.200 2.873 2.718 37 Manila Philippines 3.250 2.815 2.977 2.800 2.638 2.625 2.698 38 Surabaya Indonesia 3.040 1.140 39 Khor Fakkan United Arab Emirates 3.020 2.750 2.112 1.850 1.730 1.929 1.819 40 Gioia Tauro Italy 2.850 2.857 3.468 3.445 2.900 3.161 3.261 41 Savannah United States 2.830 2.356 2.616 2.604 2.160 1.902 1.662 42 Algeciras Spain 2.810 3.042 3.324 3.152 3.257 3.180 2.937 43 Balboa Panama 2.760 2.012 2.011 2.167 988 663 44 Santos Brazil 2.720 2.252 2.675 2.533 2.208 2.240 1.883 45 Bandar-Abbas Iran 2.590 2.206 2.000 1.723 1.408 1.293 N/A 46 Durban South Africa 2.550 2.110 2.560 2.511 2.334 1.955 1.717 47 Nagoya Japan 2.550 2.113 2.817 2.890 2.740 2.470 2.304 48 Ambarli (Istanbul) Turkey 2.540 1.835 2.262 1.940 1.446 1.186 49 Kobe Japan 2.540 2.247 2.432 2.432 2.413 2.250 2.177 50 Vancouver Canada 2.510 2.152 2.492 2.307 2.208 1.767 1.665 Nguồn: www.worldshipping.org PHỤ LỤC 10 Vận tài bằng tàu biển giai đoạn 1980 - 2011 Đơn vị: 1.000 DWT Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Kinh tế Loại tàu Việt Nam Tổng số 290 347 365 383 390 411 446 508 538 501 526 712 862 955 1.162 1.214 Tàu chở dầu 53 53 54 59 59 63 65 68 71 28 34 34 185 29 184 188 Tàu chuyên chở hàng rời 24 24 24 24 12 24 24 24 24 24 24 24 36 36 36 36 Tàu chở hàng bách hóa 207 262 280 291 310 315 346 404 430 435 452 485 461 552 600 623 Tàu công-ten-nơ .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Các loại tàu khác 6 8 8 9 9 9 12 13 14 15 16 169 181 338 342 367 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh tế Loại tàu Việt Nam Tổng số 1.061 1.201 1.098 1.149 1.256 1.456 1.554 1.589 1.809 2.126 2.479 3.144 3.893 4.663 5.415 5.899 Tàu chở dầu 33 34 35 102 170 219 257 297 433 439 460 613 943 1.248 1.480 1.540 Tàu chuyên chở hàng rời 36 106 151 151 151 195 195 242 278 319 431 432 684 980 1.223 1.834 Tàu chở hàng bách hóa 624 683 678 661 683 776 835 961 1.022 1.135 1.324 1.795 1.906 2.053 2.287 2.210 Tàu công-ten-nơ .. .. .. .. 16 32 32 32 16 28 57 80 114 133 162 175 Các loại tàu khác 368 378 234 235 237 234 235 57 59 205 208 223 247 250 262 140 Nguồn: UNCTAC 2012 ( PHỤ LỤC 11 Vận tài bằng tàu biển giai đoạn 1980 - 2011 Đơn vị: 1.000 DWT Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Kinh tế Loại tàu Trung Quốc Tổng số 9.509 10.217 11.543 12.188 13.075 13.940 15.918 17.424 18.484 19.360 20.200 20.755 20.428 20.694 22.452 23.357 Tàu chở dầu 1.824 1.847 1.893 1.976 2.005 2.125 2.383 2.638 2.707 2.790 2.662 2.692 2.547 2.752 3.560 3.677 Tàu chuyên chở hàng rời 2.847 2.996 3.759 3.941 4.433 4.990 5.974 6.531 7.033 7.463 8.067 8.359 8.783 9.198 9.708 9.996 Tàu chở hàng bách hóa 4.679 5.015 5.491 5.877 6.085 6.162 6.611 6.976 7.434 7.613 7.715 7.739 7.000 6.543 6.827 7.106 Tàu công-ten-nơ .. 7 13 13 157 212 445 626 683 821 899 1.097 1.176 1.251 1.312 1.653 Các loại tàu khác 160 352 387 381 396 451 505 653 627 672 857 868 921 951 1.045 925 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh tế Loại tàu Trung Quốc Tổng số 24.934 24.994 24.085 24.015 23.701 23.808 24.048 25.529 26.825 29.793 32.774 34.781 37.124 39.998 45.157 52.741 Tàu chở dầu 3.716 3.547 3.256 3.279 3.383 3.658 3.815 4.220 4.890 6.057 7.234 7.716 8.063 8.091 9.264 11.702 Tàu chuyên chở hàng rời 11.167 11.333 10.980 11.418 11.102 11.061 11.095 11.629 12.106 13.340 14.353 15.779 17.469 19.583 23.031 27.225 Tàu chở hàng bách hóa 7.413 7.388 7.080 6.573 6.451 6.342 6.327 6.423 6.347 6.527 6.536 6.331 6.315 6.281 6.043 5.698 Tàu công-ten-nơ 1.667 1.705 1.711 1.639 1.648 1.760 1.761 2.131 2.621 2.968 3.718 3.873 4.105 4.628 5.268 6.243 Các loại tàu khác 971 1.021 1.058 1.105 1.117 987 1.050 1.126 860 901 932 1.082 1.171 1.415 1.552 1.873 Nguồn: UNCTAC 2012 ( PHỤ LỤC 12 Vận tài bằng tàu biển giai đoạn 1980 - 2011 Đơn vị: 1.000 DWT Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Kinh tế Loại tàu Hồng Kông Tổng số 2.240 2.652 4.069 5.679 7.248 9.586 11.333 13.664 13.471 12.352 10.337 11.176 10.849 12.354 13.091 13.589 Tàu chở dầu 224 286 322 967 956 1.070 667 1.537 1.942 1.666 1.357 1.870 1.524 1.708 1.492 1.255 Tàu chuyên chở hàng rời 1.563 1.867 3.101 4.024 5.582 7.570 9.443 10.676 10.081 9.467 7.778 7.939 7.829 9.038 10.150 10.755 Tàu chở hàng bách hóa 198 202 200 287 303 430 599 545 502 359 439 495 420 517 633 729 Tàu công-ten-nơ 244 283 424 372 376 339 342 510 476 476 469 595 824 822 623 695 Các loại tàu khác 11 13 22 29 32 178 281 396 470 384 294 277 252 269 193 155 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh tế Loại tàu Hồng Kông Tổng số 15.257 13.693 9.526 10.431 13.191 17.778 23.207 27.496 34.467 43.958 50.443 54.734 59.210 64.183 74.513 91.733 Tàu chở dầu 1.201 692 30 631 930 1.658 2.784 4.959 7.065 11.301 11.443 13.095 14.623 15.769 18.550 21.456 Tàu chuyên chở hàng rời 12.110 11.040 7.796 7.977 9.748 13.103 16.357 17.838 22.472 26.546 30.195 32.689 33.518 35.779 40.958 52.925 Tàu chở hàng bách hóa 846 927 627 750 949 1.252 1.191 1.605 2.004 2.303 4.144 2.679 3.067 3.341 3.754 4.125 Tàu công-ten-nơ 966 961 1.011 1.005 1.482 1.656 2.670 2.600 2.697 3.433 4.408 5.778 7.508 8.570 10.160 12.061 Các loại tàu khác 134 74 62 68 81 109 205 494 228 375 253 492 494 724 1.092 1.166 Nguồn: UNCTAC 2012 ( PHỤ LỤC 13 Vận tài bằng tàu biển giai đoạn 1980 - 2011 Đơn vị: 1.000 DWT Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh tế Loại tàu Đài Loan Tổng số 9.091 9.253 9.284 9.008 8.432 8.248 7.808 7.002 6.622 5.513 5.595 5.056 4.378 4.308 4.246 3.944 4.310 Tàu chở dầu 1.645 1.664 1.661 1.660 1.561 1.561 1.561 1.559 1.564 1.561 1.514 1.557 1.404 1.327 1.296 1.144 1.112 Tàu chuyên chở hàng rời 4.623 4.530 4.552 4.434 4.324 4.270 3.961 3.405 3.327 2.817 2.783 2.365 2.182 2.183 2.238 1.831 2.121 Tàu chở hàng bách hóa 281 292 267 257 256 195 182 171 166 167 152 156 154 154 147 161 157 Tàu công-ten-nơ 2.496 2.712 2.750 2.602 2.237 2.166 2.038 1.808 1.509 911 1.017 847 579 583 468 710 775 Các loại tàu khác 47 54 54 55 55 57 66 59 56 57 130 131 59 61 96 96 145 Ghi chú: Đài Loan trước năm 1995 không có số liệu Nguồn: UNCTAC 2012 ( PHỤ LỤC 14 Vận tài bằng tàu biển giai đoạn 1980 - 2011 Đơn vị: 1.000 DWT Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Kinh tế Loại tàu Malaysia Tổng số 909 1.012 1.210 1.634 2.075 2.410 2.583 2.507 2.388 2.266 2.364 2.460 2.657 2.960 3.165 4.134 Tàu chở dầu 7 12 21 73 271 365 380 403 407 317 284 307 412 434 466 653 Tàu chuyên chở hàng rời 483 483 487 682 751 763 826 792 644 644 635 635 648 798 1.000 1.446 Tàu chở hàng bách hóa 256 293 324 367 426 590 666 589 597 557 699 676 607 658 643 691 Tàu công-ten-nơ 62 122 134 134 178 214 224 225 225 225 231 233 327 387 349 350 Các loại tàu khác 101 102 245 378 450 478 486 497 514 522 515 609 663 683 708 994 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh tế Loại tàu Malaysia Tổng số 4.748 6.133 6.964 7.609 7.577 7.692 7.248 8.005 8.064 8.708 7.755 8.571 9.448 9.391 10.225 10.725 Tàu chở dầu 699 1.025 1.221 1.614 1.634 1.537 1.527 1.818 2.740 3.614 4.115 4.459 5.087 4.796 5.226 5.889 Tàu chuyên chở hàng rời 1.755 2.268 2.281 2.544 2.671 2.780 2.567 2.555 2.553 2.130 722 593 538 477 498 389 Tàu chở hàng bách hóa 777 981 1.125 990 862 830 784 728 724 670 712 590 587 572 594 512 Tàu công-ten-nơ 430 491 680 805 799 855 870 907 855 728 840 843 842 858 862 820 Các loại tàu khác 1.088 1.368 1.657 1.656 1.612 1.690 1.500 1.997 1.191 1.566 1.366 2.086 2.395 2.688 3.046 3.115 Nguồn: UNCTAC 2012 ( PHỤ LỤC 15 Vận tài bằng tàu biển giai đoạn 1980 - 2011 Đơn vị: 1.000 DWT Năm 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Kinh tế Loại tàu Singapore Tổng số 12.924 12.548 11.547 12.195 12.028 11.038 11.187 10.604 11.925 11.793 11.888 12.965 14.290 15.958 17.522 18.520 Tàu chở dầu 5.709 5.123 5.004 5.023 4.813 4.056 3.924 3.119 4.177 4.487 4.468 5.621 6.674 7.614 8.456 8.894 Tàu chuyên chở hàng rời 3.046 3.256 2.778 3.424 3.571 3.719 4.153 4.474 4.406 4.027 3.708 3.962 3.916 4.615 5.018 5.626 Tàu chở hàng bách hóa 3.549 3.402 2.976 2.900 2.638 2.088 1.933 1.661 1.679 1.678 1.688 1.745 1.832 1.733 1.798 1.889 Tàu công-ten-nơ 396 558 648 677 752 865 763 771 749 836 1.028 1.108 1.338 1.422 1.671 1.495 Các loại tàu khác 225 210 141 170 253 311 414 578 915 765 996 529 530 575 580 617 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Kinh tế Loại tàu Singapore Tổng số 21.021 25.722 29.537 32.163 34.635 33.742 32.799 33.619 36.393 40.935 48.562 50.981 55.550 60.798 61.660 67.287 Tàu chở dầu 9.123 11.839 13.894 15.760 17.621 16.480 15.533 16.035 16.932 22.317 28.130 28.934 29.576 31.118 29.773 31.351 Tàu chuyên chở hàng rời 6.621 7.863 8.013 8.467 8.660 8.845 9.090 9.226 10.333 10.722 11.576 12.028 13.308 13.653 14.427 16.603 Tàu chở hàng bách hóa 2.139 2.196 2.700 2.573 2.600 2.536 2.227 1.925 3.219 2.331 2.525 2.594 2.576 2.786 2.929 3.211 Tàu công-ten-nơ 2.227 2.643 3.379 3.598 3.879 4.030 4.272 4.512 4.853 4.590 5.274 5.576 7.709 9.429 10.480 11.670 Các loại tàu khác 911 1.181 1.552 1.766 1.875 1.851 1.677 1.921 1.056 975 1.058 1.848 2.382 3.812 4.052 4.452 Nguồn: UNCTAC 2012 ( PHỤ LỤC 16 Số ngư dân làm việc trên tàu đánh cá được cấp phép của Malaysia, 2000-2011 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Bờ phía Tây bán đảo Malaysia 30.922 31.242 32.463 31.939 32.666 35.019 37.592 40.831 42.846 50.755 51.776 53.807 Bờ phía Đông bán đảo Malaysia 20.377 22.396 19.309 23.116 22.504 24.153 25.156 25.901 29.650 33.118 36.466 34.622 Sarawak 9.405 9.686 9.686 13.206 13.206 10.344 13.913 11.440 12.694 16.278 15.572 16.000 Sabah 20.845 20.845 20.845 20.845 20.845 20.845 20.845 20.845 23.763 24.691 25.107 28.554 Wilayah Persekutuan Labuan 445 327 327 327 232 341 441 600 818 790 701 1.127 Tổng cộng 81.994 84.496 82.630 89.433 89.453 90.702 97.947 99.617 109.771 125.632 129.622 134.110 Nguồn: Department of Fisheries of Malaysia PHỤ LỤC 17 Thể tích tàu đánh cá được cấp phép của Malaysia, 2011 0-4,9 GRT 5-9,9 GRT 10-14,9 GRT 15-19,9 GRT 20-24,9 GRT 25-39,9 GRT 40-69,9 GRT Trên 70 GRT Tổng tàu có động cơ Động cơ gắn ngoài Tàu không động cơ Tổng Bán đảo Malaysia 960 3.726 1.321 1.219 725 1.359 1.506 845 11.661 19.761 52 31.474 Sarawak 619 517 273 106 107 168 265 258 2.313 3.675 1 5.989 Sabah 867 695 332 305 405 527 80 33 3.244 9.057 2.916 15.217 Wilayah Persekutuan Labuan - - - - - - 1 22 23 297 2 322 Tổng cộng 2.446 4.938 1.926 1.630 1.237 2.054 1.852 1.158 17.241 32.790 2.971 53.002 Nguồn: Department of Fisheries of Malaysia PHỤ LỤC 18 Những tuyến đường chuyên trở dầu thô của thế giới 0 5000km Malacca Bab el-Mandeb Hormuz Bosphorus Suez Panama Triệu thùng / ngày Nguồn: Eo biển, Các tuyến đường biển và những eo biển hẹp - Địa chiến lược về hàng hải trong phân phối dầu mỏ, được truy cập ngày 30/10/2009 tại địa chỉ: people.hofstra.edu/faculty/Jean-paul_Rodrigue/downloads/CGQ_strategicoil.pdf Nazery Khalid (2009), Biển Đông: Nền tảng cho sự thịnh vượng hay vũ đài cho sự tranh cãi, Hội thảo Biển Đông hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực, Bộ Ngoại giao, 2009

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_ts__2724.doc
Luận văn liên quan