Luận án Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam

Có thể thấy, trong thời gian qua với những lợi thế của một Tập đoàn kinh tế lớn của đất nước, các doanh nghiệp của Tập đoàn hoạt động tương đối ổn định và có những bước phát triển đáng kể với cấu trúc vốn thể hiện những ưu điểm nổi bật, tuy nhiên, thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vẫn còn bộc lộ quá nhiều điểm bất cập dẫn đến những hệ lụy, những hạn chế trong cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và cuối cùng đã thể hiện trên thước đo cuối cùng đó là mặc dù có những ưu thế và ưu đãi to lớn nhưng do cấu trúc vốn không tối ưu nên hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp thuộc Tập đoàn còn ở mức hết sức hạn chế nếu như không nói là rất thấp so với tiềm năng và thế mạnh của doanh nghiệp.

pdf182 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tái cấu trúc vốn tại Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức vay vốn truyền thống là vay thương mại, phải tùy thuộc vào tình hình, ñặc ñiểm hoạt ñộng của từng doanh nghiệp, từng dự án ñầu tư có nhu cầu vay vốn ñể lựa chọn và phát triển các hình thức vay vốn khác từ các ngân hàng quốc 148 tế, ví dụ vay tín dụng xuất khẩu (ECA) ñối với các nhu cầu, các dự án có khối lượng hàng hóa, thiết bị nhập khẩu lớn; hay vay Dự án, vay ñảm bảo bằng trữ lượng dầu khí (Reserves Based Lending)ñối với các doanh nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí. Với các hình thức vay này, không những các doanh nghiệp có thể tăng ñược quy mô vốn vay mà ñiều quan trọng là các doanh nghiệp sẽ tiếp cận ñược với các nguồn vốn dài hạn. Ngoài kênh huy ñộng từ các ngân hàng trong và ngoài nước, kênh huy ñộng vốn bằng trái phiếu mặc dù là kênh huy ñộng vốn rất phổ biến và nhiều ưu ñiểm trong các nền kinh tế hiện ñại và phát triển, tuy nhiên với tầm cỡ 1 Tập ñoàn kinh tế số 1 Việt Nam nhưng việc triển khai kênh huy ñộng vốn này còn quá chậm trễ và chưa có kết quả gì ñáng kể mặc dù ý tưởng và sự khởi ñộng cho các chương trình phát hành trái phiếu quốc tế ñã bắt ñầu từ những năm 1997 – 1998 và PVN cũng là doanh nghiệp Nhà nước ñầu tiên phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong nước năm 2003. Cũng phải lưu ý rằng với các quy ñịnh hiện hành, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong nước sẽ phải thực hiện phát hành bằng tiền ñồng, do vậy ñể ñáp ứng các nhu cầu vay vốn ngoại tệ với chi phí thập, khối lượng lớn, ñích hướng tới của các doanh nghiệp phải là thị trường tài chính quốc tế. Muốn làm ñược ñiều này một chương trình chuẩn bị phải ñược khởi ñộng là lập trình dài hạn, bởi việc phát hành trái phiếu ra thị trường quốc tế không phải như vay vốn từ các ngân hàng mà cần quá trình chuẩn bị lâu dài từ khâu có ñược xếp hạng tín nhiệm từ các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế như Standard &Poor, Moody’s, chuẩn bị các bản cáo bạch với hệ thống báo cáo tài chính, báo cáo hoạt ñộng của doanh nghiệp theo các chuẩn mực quốc tế, quá trình lựa chọn tổ chức tư vấn phát hành, bảo lãnh phát hành, quá trình ñánh giá (due dillignce)Quá trình này có thể kéo dài trong 1-2 năm trước khi trái phiếu của doanh nghiệp có thể ra ñược thị trường quốc tế. 4.3.3.2. Nâng cao “chất lượng” nợ của doanh nghiệp ðể có thể tăng tỷ trọng nợ trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp nhằm hướng tới cấu trúc vốn tối ưu mà không làm tăng quá mức rủi ro cho doanh nghiệp do nợ 149 mang lại, yêu cầu quan trọng ñặt ra cho các doanh nghiệp của Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam là phải quản lý một cách hiệu quả nợ, nâng cao chất lượng nợ của doanh nghiệp. - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát nợ của doanh nghiệp và xây dựng, hoàn thiện hệ thống quy trình, quy chế nhằm quản lý nợ ở cả 3 giai ñoạn: (i) huy ñộng nợ (bao gồm xây dựng chiến lược và kế hoạch huy ñộng nợ, quy trình thẩm ñịnh lựa chọn nguồn vốn vay, quy trình và phân cấp thẩm quyền phê duyệt các khoản vay của doanh nghiệp); (ii) quản lý sử dụng vốn vay (bao gồm hệ thống quy trình nhằm kiểm soát việc sử dụng vốn vay ñúng mục ñích, hợp lý, nâng cao hiệu quả các dự án sử dụng vốn vay, thường xuyên ñánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay); (iii) quản lý kế hoạch trả nợ (bao gồm xây dựng cân ñối dòng tiền chung của doanh nghiệp trong ñó có kế hoạch trả nợ vay nhằm ñảm bảo chủ ñộng ñảm bảo nguồn trả nợ ñúng hạn, ñảm bảo thanh khoản và khả năng thanh toán của doanh nghiệp). - Xây dựng cơ cấu nợ hợp lý trên những khía cạnh sau: (+) Kỳ hạn nợ: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp, căn cứ vào dòng tiền kế hoạch của doanh nghiệp trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, doanh nghiệp sẽ xác ñịnh cấu trúc nợ bao gồm những kỳ hạn khác nhau một cách phù hợp, tối ưu nhất nhằm cân ñối vừa ñể ñảm bảo khả năng trả nợ của doanh nghiệp, ñồng thời tối ưu việc sử dụng các khoản nợ ñể nâng cao hiệu quả sử dụng nợ. Thông thường các khoản nợ có thời hạn dài (trên 7 năm) sẽ giảm áp lực trả nợ trong ngắn hạn và trung hạn cho doanh nghiệp, tuy nhiên ñối với các khoản nợ này chắc chắn chi phí vay sẽ cao hơn ñáng kể so với các khoản nợ có kỳ hạn trung (từ 3 - 5 năm). Do vậy doanh nghiệp trên cơ sở nhu cầu vốn và dòng tiền kế hoạch sẽ kết hợp các khoản nợ có kỳ hạn khác nhau ñể phù hợp với nhu cầu và khả năng trả nợ của doanh nghiệp và giảm thiểu chi phí vay. (+) Loại hình nợ: Doanh nghiệp cần cân ñối ñể sử dụng kết hợp các khoản vay với những loại hình khác nhau căn cứ vào nhu cầu của doanh nghiệp nhằm tận dụng ưu thế của từng loại hình vay bởi vì ñối với mỗi loại hình nợ như vay công ty, vay dự án sẽ có những ưu và nhược ñiểm riêng. Chẳng hạn khi vay dự án người 150 cho vay sẽ căn cứ chủ yếu vào ñánh giá dòng tiền dự án, khả năng trả nợ từ chính bản thân dự án nên sẽ phù hợp ñối với doanh nghiệp năng lực tài chính chung của doanh nghiệp còn hạn chế nhưng lại có dự án ñầu tư hiệu quả . Trong khi ñó tại những thời kỳ doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt khoản vay cho nhiều mục ñích, nhiều nhu cầu ñầu tư thì những khoản vay công ty sẽ ñáp ứng nhu cầu ñó. Do vậy việc sử dụng hài hòa, kết hợp hợp lý giữa các loại hình vay là một giải pháp hết sức quan trọng ñảm bảo cho doanh nghiệp có thể tăng cường sử dụng nợ trong cấu trúc vốn của mình, ñồng thời mang lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp. 4.3.4. Nhóm giải pháp tái cấu trúc vốn chủ sở hữu 4.3.4.1. Xây dựng lộ trình “thoái vốn” Nhà nước một cách hợp lý Tái cấu trúc vốn tại Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam là một nội dung, một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình tái cấu trúc Tập ñoàn. Trong quá trình này, Tập ñoàn sẽ thực hiện những kế hoạch mang tính ñột phá về cấu trúc lại phần vốn Tập ñoàn (phần vốn Nhà nước) tại các doanh nghiệp. Tập ñoàn sẽ chỉ giữ 100% vốn tại 1 ñơn vị hoạt ñộng trong lĩnh vực cốt lõi của Tập ñoàn là thăm dò và khai thác dầu khí, sẽ giữ tỷ lệ vốn chi phối tại các doanh nghiệp thuộc 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính, còn các doanh nghiệp khác ngoài 5 lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính Tập ñoàn sẽ thực hiện chủ trương thoái vốn, giảm tỷ lệ tham gia của Tập ñoàn. ðây sẽ là một áp lực rất lớn cho phần lớn các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn trong tiến trình xây dựng và hướng tới một cấu trúc vốn tối ưu, khi mà doanh nghiệp vẫn phải gia tăng quy mô vốn (cả vốn chủ sở hữu và vốn vay) ñể ñáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhu cầu ñầu tư, nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, trong khi ưu thế về nguồn vốn chủ sở hữu nhà nước (từ PVN) không còn, do vậy ñể tạo sự phát triển ổn ñịnh cho các doanh nghiệp, ñảm bảo cho quá trình thoái vốn nhà nước không có tác ñộng xấu ñến hoạt ñộng của doanh nghiệp nói chung, ñặc biệt là quá trình tái cấu trúc vốn ñể hướng tới cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp, Tập ñoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam cần xây dựng một lộ trình “thoái vốn” tại từng doanh nghiệp cụ thể một cách hợp lý trên cơ sở tình hình thực tế của mỗi doanh nghiệp. Về nguyên tắc, thoái 151 vốn sẽ ñược thực hiện ở các doanh nghiệp không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của Tập ñoàn và các doanh nghiệp hoạt ñộng kém hiệu quả, tuy nhiên ngay cả ñối với các doanh nghiệp này việc thoái vốn ồ ạt, không hợp lý chẳng những làm cho việc thoái vốn hết sức khó khăn (vì bán mà không ai mua, ñặc biệt trong ñiều kiện nền kinh tế trong và ngoài nước khó khăn như hiện nay) thậm trí sẽ dẫn ñến tình trạng mất vốn, không bảo toàn ñược vốn nhà nước mà ñiều quan trọng hơn là sẽ ảnh hưởng ñến tình hình tài chính, tình hình hoạt ñộng của doanh nghiệp, khiến cho doanh nghiệp không thể thực hiện ñược tái cấu trúc vốn một cách hiệu quả. Do vậy, cần căn cứ vào phân tích tình hình tài chính, tình hình hoạt ñộng cụ thể của doanh nghiệp, tính toán cụ thể cấu trúc vốn tối ưu của doanh nghiệp trên cơ sở ñó ñánh giá mức ñộ huy ñộng các nguồn vốn chủ sở hữu khác thay thế vốn nhà nước từ ñó xây dựng lộ trình thoái vốn nhà nước một cách hợp lý, xem việc xây dựng lộ trình thoái vốn Nhà nước một cách hợp lý là một trong các giải pháp quan trọng ñảm bảo cho quá trình tái cấu trúc vốn thành công ở mỗi doanh nghiệp. 4.3.4.2. Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường chứng khoán và phát hành tăng vốn nhằm giảm lệ thuộc vào vốn Nhà nước ðể có thể chủ ñộng về các nguồn vốn nhằm hướng tới cấu trúc vốn tối ưu ñồng thời giảm lệ thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu nhà nước (nguồn vốn từ PVN), các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cần chủ ñộng xây dựng một chiến lược ñể nâng cao khả năng tiếp cận và huy ñộng vốn chủ sở hữu thông qua thị trường chứng khoán và phát hành tăng vốn. Muốn vậy các doanh nghiệp trước hết cần “lạnh mạnh” hóa và “minh bạch” hóa tình hình tài chính, tình hình hoạt ñộng của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp, ñồng thời cần xây dựng lộ trình phù hợp ñể tham gia vào thị trường chứng khoán một cách tích cực và chủ ñộng. ðối với những doanh nghiệp cổ phần nhất thiết phải khẩn trương thực hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán trong nước (hiện nay mới chỉ có /151 doanh nghiệp cấp 1 và cấp 2 của Tập ñoàn thực hiện niêm yết trên hai sàn HOSE và HAX), ñồng thời một số doanh nghiệp cổ phần có thế mạnh và hoạt ñộng hiệu quả của Tập ñoàn như 152 Tổng công ty khoan và dịch vụ khoan Dầu khí (PVD), Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas), Tổng công ty phân ñạm và hóa chất Dầu khí (DPM),cần có lộ trình tích cực ñể thực hiện niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán quốc tế. Bên cạnh ñó, việc ñẩy mạnh xúc tiến ñầu tư, tìm kiếm các cổ ñông chiến lược mới ñặc biệt là các nhà ñầu tư nước ngoài, nhà ñầu tư có tiềm lực cả về tài chính và kinh nghiệm quản trị doanh nghiệp ñể tận dụng các thế mạnh về vốn, về quản trịlà một giải pháp quan trọng trong quá trình tái cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí. 4.3.4.3. “Lành mạnh” hóa vốn chủ sở hữu, giảm dần và tiến tới xóa bỏ “sở hữu chéo” giữa các doanh nghiệp trong Tập ñoàn Tình trạng sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp trong Tập ñoàn ñã tồn tại trong suốt thời gian qua, ñặc biệt trong giai ñoạn hàng loạt các doanh nghiệp cấp 2 ñược thành lập và các doanh nghiệp ñược cổ phần hóa. Ngoài các tác ñộng tiêu cực của sở hữu chéo dễ nhận thấy như: sở hữu chéo có thể dẫn tới các giao dịch bất hợp lý, phi thị trường (unfair) giữa các doanh nghiệp có quan hệ sở hữu lẫn nhau. Các giao dịch này có thể dẫn tới các hành vi chuyển giá, trốn thuế; việc sở hữu chéo ảnh hưởng tiêu cực tới công tác quản trị công ty, trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp có thể ñưa ra các quyết ñịnh không thuần túy vì mục ñích kinh doanh, không hoàn toàn vì lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của cổ ñông, ñặc biệt là cổ ñông nhỏ lẻ, cổ ñông không nắm giữ quyền chi phối, quản lý, ñiều hành doanh nghiệpTrên giác ñộ cấu trúc vốn của doanh nghiệp, có thể thấy sở hữu chéo dẫn ñến tình trạng vốn của doanh nghiệp không phản ánh ñúng bản chất của nó do việc sở hữu chéo làm bóp méo (tăng) giá trị doanh nghiệp và giá trị cổ phiếu (bị ñội giá trị - double counting), ngoài ra, việc sở hữu chéo còn có thể dẫn tới tình trạng tăng vốn ảo. Cụ thể, các doanh nghiệp phát hành riêng lẻ cho nhau, hạch toán sở hữu cổ phiếu (bù trừ cho nhau) và không kèm theo việc thanh toán bằng tiền. Trong trường hợp tăng vốn ảo từ việc sở hữu chéo, các cổ ñông khác sẽ bị thiệt hại do tác ñộng của hiện tượng pha loãng, làm sụt giảm giá thị trường của cổ phiếu. Như vậy, một hệ lụy khác của sở hữu chéo giữa các doanh nghiệp trong Tập ñoàn Dầu khí làm giảm mức 153 ñộ minh bạch và sức cạnh tranh cũng như ñộng lực phát triển trong hoạt ñộng doanh nghiệp, tạo ra sự e ngại, tác ñộng không tốt tới việc thu hút vốn ñầu tư trong và ngoài nước, ñặc biệt từ các cổ ñông chiến lược. Do vậy, một giải pháp làm lành mạnh hóa cấu trúc vốn của doanh nghiệp nói chung hay lành mạnh hóa vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp nói riêng là cần giảm thiểu và tiến tới xóa bỏ sở hữu chéo (ñầu tư chéo) giữa các doanh nghiệp trong cùng Tập ñoàn. 4.4. Các ñiều kiện thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Ở phần trên ñã ñề cập ñến 4 nhóm giải pháp cơ bản nhằm tái cấu trúc vốn thành công tại Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, ñó là các giải pháp, nhóm giải pháp mà các doanh nghiệp cũng như Tập ñoàn Dầu khí phải thực hiện, tuy nhiên ñể thực hiện thành công các giải pháp ñó không chỉ phụ thuộc vào bản thân từng doanh nghiệp và Tập ñoàn mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài không thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp ñó là các yếu tố, môi trường vĩ mô bên ngoài doanh nghiệp. Do vậy, ñể có thể thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, cần có các ñiều kiện sau: 4.4.1. Giữ ổn ñịnh tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn ñịnh thị trường tiền tệ, tín dụng Tăng trưởng kinh tế, lạm phát và lãi suất là các yếu tố vĩ mô có tác ñộng trực tiếp ñến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp, do vậy quá trình thực hiện tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp ñặc biệt là các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam với các giải pháp nêu trên có khả thi hay không phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố vĩ mô ñó. Cân ñối giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiềm chế, kiểm soát lạm phát là bài toán ñiều hành vĩ mô của Nhà nước, trong ñiều hành cần lưu ý tới gợi ý chính sách Tăng trưởng và Lạm phát ñối với Việt Nam như sau: “Về dài hạn, quan ñiểm tăng trưởng cao lạm phát thấp và ñạt cả 2 mục tiêu là ñúng ñắn, tuy nhiên trong ngắn hạn, nếu bằng mọi giá phải ñạt ñược ñồng thời cả 2 mục tiêu trên thì sẽ ñi vào 154 vòng xoáy lạm phát cao, tăng trưởng thấp. Trong ñiều kiện suy giảm kinh tế, doanh nghiệp tiêu ñiều, thất nghiệp tăng nên ưu tiên tăng trưởng” [19 - TV]. Như vậy, ñể ổn ñịnh kinh tế vĩ mô tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, trong ñó có quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp - tái cấu trúc vốn thành công, cần có sự ñiều hành kinh tế vĩ mô hợp lý giữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát: Trong ngắn hạn sẽ có sự ñánh ñổi giữa lạm phát và tăng trưởng, muốn cho tăng trưởng ñạt tốc ñộ cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát nhất ñịnh, không thể ñưa ngay lạm phát xuống mức thấp bằng mọi giá mà phải có chiến lược ñồng bộ với quá trình chuyển ñổi mô hình tăng trưởng; còn trong dài hạn phải hướng tới ñạt ñược mục tiêu tăng trưởng cao, lạm phát thấp (ít nhất là thấp hơn mức tăng trưởng). ðể các doanh nghiệp thực hiện thành công tái cấu trúc vốn, cần thiết phải tạo ra các ñiều kiện vĩ mô thuận lợi ñể tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn vay của doanh nghiệp, muốn vậy cần ổn ñịnh thị trường tiền tệ, tín dụng, giữ lãi suất cho vay ở mức hợp lý. Trong ñó, lãi suất huy ñộng giảm, tính thanh khoản của tổ chức tín dụng ñược cải thiện là ñiều kiện tiên quyết ñể giảm lãi suất cho vay. Mặt bằng lãi suất cho vay giảm 2-5%/năm và giữ ở mức ổn ñịnh của giai ñoạn 2005-2006 nhưng vẫn ñảm bảo mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn ñịnh thị trường tiền tệ tín dụng. ðồng thời cần áp dụng “chính sách Ngân hàng là bà ñỡ cho nền kinh tế, cụ thể: (i) Không khuyến khích lợi nhuận cao và tỷ lệ thuế cao ñối với một số hoạt ñộng tín dụng rủi ro cao mà nhà nước cần khuyến khích cho vay; (ii) Giảm chi phí ñầu vào của tổ chức tín dụng như chi phí quảng cáo, chi phí tài trợ, chi phí quản lý, ñể giảm lãi suất ñầu ra cho nền kinh tế” [19 - TV]. 4.4.2. Hoàn thiện mô hình Tập ñoàn kinh tế Nhà nước Trước tiên cần xác ñịnh xây dựng một số Tập ñoàn kinh tế Nhà nước mạnh là cần thiết nhằm tạo ra trụ cột cho nền kinh tế nước nhà, nhưng trên thực tế các “Tập ñoàn kinh tế nhà nước” hiện nay kể cả Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam còn rất xa với các yêu cầu của một Tập ñoàn kinh tế ñúng nghĩa trong nền kinh tế thị trường. Trong ñó phải kể ñến việc các Tập ñoàn kinh tế nhà nước ñang hoạt ñộng thiếu chặt chẽ về luật pháp và quản lý. Cho ñến nay hoạt ñộng của các Tập ñoàn kinh tế vẫn trong 155 giai ñoạn “thí ñiểm” (ñến nay ñã thành lập thí ñiểm 12 TðKTNN, trong ñó có 9 Tập ñoàn là chuyển từ tổng công ty nhà nước rồi ñiều chỉnh thành Tập ñoàn, có 2 Tập ñoàn ñược tổ chức bằng cách gom các DNNN trong cùng lĩnh vực và ra quyết ñịnh thành lập, có 1 Tập ñoàn ra ñời từ cổ phần hóa các DN và Nhà nước nắm cổ phần chi phối), tuy nhiên, việc thí ñiểm lại không nêu rõ mục ñích, nhiệm vụ và thời gian thí ñiểm. Như vậy về mặt pháp lý thì “thí ñiểm” như vậy cũng không rõ ràng, và chính ñiều kiện pháp lý ñó nên các TðKTNN hoạt ñộng trong bối cảnh thiếu hành lang pháp lý. Ngay vấn ñề ñịa vị pháp lý của các Tập ñoàn kinh tế Nhà nước cũng ñang rất thiếu minh bạch, thể hiện rõ nét qua vấn ñề vốn ñiều lệ, vốn chủ sở hữu của Tập ñoàn kinh tế. Theo Nghị ñịnh 153/2004 /Nð-CP thì Tập ñoàn không có tư cách pháp nhân nên ñương nhiên không có vốn ñiều lệ. Trong thực tế, nhiều quyết ñịnh thành lập Tập ñoàn cũng như ñiều lệ TðKTNN của Việt Nam lại ghi rõ vốn ñiều lệ. Vốn ñiều lệ phải ñược gắn với một chủ thể cụ thể, có tư cách pháp nhân vì ñó là nền tảng tài chính cơ bản của nó. Các quy ñịnh này khiến cho Tập ñoàn ñược nhìn nhận như một tổ chức có tư cách pháp nhân...Một vấn ñề nữa là vấn ñề hiện nay mặc dù nói Nhà nước là chủ sở hữu cảu các Tập ñoàn kinh tế Nhà nước, nhưng ñây là một khái niệm rất chung chung và mặc nhiên không có ai là chủ của các Tập ñoàn kinh tế Nhà nước. Do vậy, trong ñiều kiện cụ thể của Việt Nam, rất cần thiết phải có một Nghị ñịnh của Chính phủ quy ñịnh về những ñiểm ñặc thù nhất của Tập ñoàn kinh tế (ñiều này phù hợp với những quy ñịnh của Luật doanh nghiệp 2005 giao Chính phủ quy ñịnh chi tiết về hoạt ñộng của Tập ñoàn). ðồng thời phải hoàn thiện một hành lang pháp lý cho mô hình Tập ñoàn kinh tế Nhà nước, bao gồm nhưng không giới hạn hoàn thiện các nội dung sau ñây: - ðiều lệ và tổ chức hoạt ñộng, quy chế quản lý tài chính ñối với Tập ñoàn kinh tế sao cho tăng mạnh quyền chủ ñộng ñồng thời tăng trách nhiệm của người ñứng ñầu về bảo toàn phát triển hiệu quả vốn của doanh nghiệp - Hoàn thiện các quy chế, quy trình quản trị doanh nghiệp hiện ñại, ñảm bảo mọi hoạt ñộng của doanh nghiệp ñược kiểm soát kịp thời, mọi thông tin minh bạch, tin cậy và ñược xử lý ñúng lúc 156 4.4.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống cơ chế chính sách của Nhà nước Tái cấu trúc vốn là nội dung quan trọng của tái cấu trúc Tập ñoàn kinh tế và phụ thuộc vào sự thành công, chất lượng, lộ trình, tiến ñộ thực hiện của chính quá trình tái cấu trúc Tập ñoàn vì vậy trước tiên cơ chế chính sách Nhà nước phải ñảm bảo cho quá trình tái cấu trúc các Tập ñoàn kinh tế ñược diễn ra thuận lợi mà ở ñây trước hết phải tập trung vào 2 vấn ñề: - Thoái vốn khỏi các dự án, doanh nghiệp ngoài lĩnh vực hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chính của Tập ñoàn - Thoái vốn, giảm vốn tại các dự án, doanh nghiệp thua lỗ hoặc kém hiệu quả Trong khi ñó hệ thống các chính sách tài chính, pháp lý hiện nay không cho phép giải quyết các nội dung này vì: phải báo cáo chủ sở hữu (là các bộ chuyên ngành) do vậy xuất hiện lại cơ chế xin – cho, không gắn với thực tiễn, làm chậm trễ thậm trí cản trở quá trình tái cấu trúc các Tập ñoàn kinh tế trong ñó có nội dung quan trọng là tái cấu trúc vốn. Do vậy ñể khắc phục tình trạng trên, tăng quyền tự chủ và tăng trách nhiệm cho các Tập ñoàn nhằm ñẩy nhanh quá trình tái cấu trúc các Tập ñoàn kinh tế nói chung và tái cấu trúc vốn tại các Tập ñoàn nói riêng, cần phải thực thi các nội dung sau: * Tạo cơ chế tự chủ cho Hội ñồng thành viên Tập ñoàn tự quyết ñịnh trên cơ sở ñảm bảo 2 nguyên tắc cơ bản là: - Có thể mất vốn, giảm vốn ở từng dự án, từng doanh nghiệp cụ thể trong Tập ñoàn, có thể thực hiện thoái vốn nhưng vẫn bảo toàn vốn chung của toàn Tập ñoàn. Chỉ phải thực hiện báo cáo, phê duyệt trong trường hợp bị giảm vốn chung của toàn Tập ñoàn. - Quá trình quản lý, ñiều hành các doanh nghiệp trong Tập ñoàn và toàn Tập ñoàn nói chung phải ñảm bảo tính công khai, minh bạch. * ðẩy mạnh kiểm tra, giám sát: cần tăng cường quản lý nhà nước và quản lý của chủ sở hữu, nhất là kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật và nâng cao tính công khai, minh bạch và khả năng quản trị doanh nghiệp; tăng cường kiểm tra, giám 157 sát tình trạng tài chính của Tập ñoàn kinh tế Nhà nước và các doanh nghiệp trong Tập ñoàn, bảo ñảm kỷ luật tài chính, lành mạnh hóa hệ thống tài chính của Tập ñoàn và từng doanh nghiệp. 4.4.4. Lành mạnh hóa và thúc ñẩy sự phát triển của thị trường tài chính Thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng là một kênh thực hiện quá trình huy ñộng vốn chủ sở hữu cho doanh nghiệp, ñồng thời là kênh ñể thực hiện thoái vốn Nhà nước theo cơ chế thị trường và hết sức minh bạch. Do vậy, lành mạnh hóa và phát triển thị trường chứng khoán là một ñiều kiện quan trọng ñảm bảo quá trình tái cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thành công. Trong thời gian gần ñây, thị trường chứng khoán Việt Nam ñã có những biến ñộng theo chiều hướng tiêu cực, sự suy thoái và thiếu lành mạnh của thị trường chứng khoán là một cản trở rất lớn ñối với quá trình tái cấu trúc vốn của các doanh nghiệp, trong ñó có các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Cụ thể từ sau giai ñoạn cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước mạnh mẽ của một loạt các doanh nghiệp trong những năm 2004 – 2008, từ ñó ñến nay quá trình này ñã chậm lại và có thể nói là bế tắc (ngay cả một doanh nghiệp hàng ñầu của Tập ñoàn Dầu khí như Tổng công ty Khí Việt Nam thực hiện IPO năm 2010 cũng không thành công với tỷ lệ bán ñược chưa ñến 10%). Do vậy ñể có một sự phục hồi ổn ñịnh thì các cơ quan quản lý cần có nhiều biện pháp cụ thể ñể ñịnh hướng thị trường chứng khoán trở thành một môi trường giao dịch lành mạnh có chất lượng hơn với rổ hàng hóa ña dạng. Cụ thể, ñể lành mạnh hóa và thúc ñẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán về vĩ mô cần thực hiện các giải pháp ñồng bộ sau: - Tăng cường giám sát ñể củng cố tính minh bạch của thị trường Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, các Sở Giao dịch Chứng khoán là ñối tượng ñầu tiên cần ñược ñịnh hướng hoạt ñộng một cách hiệu quả vì ñây là cơ quan quản lý trực tiếp mọi ñối tượng trên thị trường chứng khoán. Chất lượng hoạt ñộng của các tổ chức kinh doanh chứng khoán cũng như chất lượng cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết chịu tác ñộng không nhỏ từ sự quản lý của Sở giao dịch. Một vấn ñề nổi cộm cần tập trung xử lý nữa chính là sự minh bạch trong công bố thông tin 158 của các tổ chức niêm yết. Sự chậm trễ, thậm chí che giấu thông tin của các tổ chức niêm yết ảnh hưởng lớn tới quyết ñịnh, cũng như niềm tin của nhà ñầu tư ñối với cổ phiếu ñược niêm yết. Do vậy, Sở giao dịch chứng khoán, với tư cách là ñơn vị quản lý trực tiếp các tổ chức niêm yết cần có biện pháp cũng như chế tài nghiêm ngặt ñể giám sát và xử lý các sai phạm trong công bố thông tin của các công ty. - Giám sát năng lực tài chính, ñạo ñức nghề nghiệp của các công ty chứng khoán - chủ thể tham gia trên thị trường chứng khoán Hiện nay vấn ñề năng lực tài chính và hoạt ñộng của các Công ty chứng khoán tham gia trên thị trường cũng là yếu tố ñáng báo ñộng. Do vậy các Công ty chứng khoán cần ñược theo dõi sát sao và quản lý chặt chẽ. Bước ñầu việc yêu cầu các tổ chức kinh doanh chứng khoán cập nhật ñịnh kỳ thông tin về tỷ lệ an toàn tài chính theo Thông tư 52 ñã phát huy những tác dụng tích cực. Những công ty có tỷ lệ an toàn tài chính thấp ñược kiểm soát ñặc biệt giúp nhà ñầu tư hiểu rõ hơn tình trạng của các công ty mà mình chọn ñể giao dịch. ðây là tiền ñề tốt ñể ñưa các tổ chức kinh doanh chứng khoán tới một năng lực tài chính tốt hơn và là chỗ dựa chắc chắn cho các nhà ñầu tư. ðồng thời, sự giám sát này sẽ giúp cơ quan quản lý thúc ñẩy hợp nhất, sáp nhập hoặc sàng lọc những công ty yếu kém ñể tăng quy mô hoạt ñộng, giảm số lượng cho phù hợp với nhu cầu của thị trường. Sự sàng lọc này sẽ giúp phát triển các Công ty chứng khoán phát triển ổn ñịnh và bền vững theo mô hình kinh doanh ña năng và chuyên doanh, theo hướng chuyên nghiệp hóa, hiện ñại hóa từ ñó từng bước nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ chứng khoán ra các thị trường khu vực. Việc tăng cường giám sát, thanh tra, quản lý cần ñược các cơ quan quản lý ñẩy mạnh ñối với các công ty chứng khoán bởi chất lượng nghiệp vụ không chỉ về mặt kiến thức và kỹ năng mà còn cần phải hoàn thiện ñạo ñức nghề nghiệp. - ða dạng hóa các loại hình nhà ñầu tư, cải thiện chất lượng nhà ñầu tư Khơi thông các dòng vốn, có các chính sách ñể thu hút các nguồn vốn ñầu tư ñặc biệt là dòng vốn của các nhà ñầu tư có tổ chức, nhà ñầu tư nước ngoài là một giải pháp mang tính quyết ñịnh ñể phát triển thị trường chứng khoán. Hiện nay, các nhà ñầu tư trong nước còn thiếu tổ chức, trong khi nhà ñầu tư cá nhân còn thiếu 159 kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực chứng khoán ñể có thể tự ñưa ra quyết ñịnh ñầu tư ñúng ñắn. Các quỹ ñầu tư hoạt ñộng còn thiếu hiệu quả. Do vậy, mục tiêu ña dạng hóa các loại hình nhà ñầu tư mang ý nghĩa then chốt trong chiến lược phát triển thị trường chứng khoán. Quỹ bất ñộng sản, quỹ hưu trí tự nguyện, quỹ ñầu tư chỉ số là những cầu ñầu tư tiềm năng. Tuy nhiên, ñể tạo ñiều kiện hình thành và phát triển các tổ chức này, các chế tài, các khuôn khổ pháp lý cần ñược xây dựng kịp thời. Bên cạnh ñó, việc hoàn thiện một cơ chế cho nhà ñầu tư nước ngoài sẽ giúp thị trường chứng khoán Việt Nam thu hút ñược lượng vốn hoạt cho trung và dài hạn. Cần ñơn giản hóa thủ tục ñăng ký ñầu tư, tạo ưu ñãi về thuế và phí ñể tạo ñiều kiện và khuyến khích các tổ chức nước ngoài ñầu tư vào thị trường. Tuy nhiên cơ quan quản lý cần có một cơ chế giám sát, tăng cường tính minh bạch chế ñộ báo cáo, thống kê hoạt ñộng lưu chuyển của vốn ngoại. Mặt khác, cần có phương án phản ứng kịp thời khi dòng vốn ñảo chiều. - ða dạng hóa nguồn cung, chuẩn hóa các quy ñịnh ñể tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp có thể huy ñộng ñược vốn khi tham gia thị trường chứng khoán Nhằm tăng cung hàng hóa cho thị trường, cơ quan quản lý cần tạo ñiều kiện cho các doanh nghiệp thông qua việc ñơn giản hóa thủ tục chào bán chứng khoán, khuyến khích ña dạng hóa sản phẩm chứng khoán ñược chào bán ra công chúng như trái phiếu chuyển ñổi, trái phiếu kèm mua hay các sản phẩm liên kết ñầu tư. ðồng thời, cần nâng cao chất lượng tư vấn cổ phần hóa và minh bạch trong quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước. Như vậy, thị trường chứng khoán mới thực sự ñóng vai trò là một kênh huy ñộng vốn hiệu quả. Bên cạnh ñó cũng cần quy ñịnh khi cổ phần hóa doanh nghiệp phải là quá trình niêm yết doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán, không ñể tách rời hoặc có khoảng cách thời gian quá xa giữa thời ñiểm IPO và thời ñiểm niêm yết trên thị trường chứng khoán của các doanh nghiệp 160 Kết luận chương 4 Với hiện trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc TðDKQGVN, với những hạn chế, bất cập trong cấu trúc vốn dẫn ñến hiệu quả hoạt ñộng của các doanh nghiệp của Tập ñoàn không tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của Tập ñoàn, ñòi hỏi một quá trình tái cấu trúc Tập ñoàn trong ñó trọng tâm và chìa khóa quyết ñịnh thành công là tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn. Phù hợp với ñịnh hướng phát triển và quá trình tái cấu trúc nói chung của Tập ñoàn, quá trình tái cấu trúc vốn phải ñược tiến hành một cách thận trọng trên cơ sở hệ thống những quan ñiểm mang tính nguyên tắc. Hệ thống những quan ñiểm này bao gồm (i) Nhóm quan ñiểm mang tính ñặc thù của tái cấu trúc vốn tại một Tập ñoàn kinh tế: “Tái cấu trúc vốn phải bám sát ñịnh hướng về xác ñịnh lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển và chủ trương tái cấu trúc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam”; và (ii) Nhóm quan ñiểm nhằm ñảm bảo cho quá trình tái cấu trúc vốn ñạt tới cấu trúc vốn tối ưu phù hợp với hệ thống các tiêu chí ñánh giá cấu trúc vốn tối ưu. Từ hệ thống các quan ñiểm cơ bản này, ñể thực hiện thành công quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, luận án khuyến nghị 4 nhóm giải pháp cơ bản, ñó là: (i) Nhóm các giải pháp trực tiếp nhằm xác ñịnh cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; (ii) Nhóm các giải pháp hỗ trợ; (iii) Nhóm giải pháp tái cấu trúc Nợ; (iv) Nhóm giải pháp tái cấu trúc vốn chủ sở hữu. ðể các giải pháp kể trên có thể thực thi có hiệu quả, quyết ñịnh tới thành công của quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, tác giả cũng ñề xuất 4 giải pháp mang tính vĩ mô như những ñiều kiện tiên quyết ñể thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, ñó là: (i) Giữ ổn ñịnh tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn ñịnh thị trường tiền tệ, tín dụng (ii) Hoàn thiện mô hình Tập ñoàn kinh tế Nhà nước; (iii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống cơ chế chính sách của Nhà nước; (iv) Lành mạnh hóa và thúc ñẩy sự phát triển của Thị trường tài chính. 161 KẾT LUẬN Giữ vai trò một Tập ñoàn kinh tế Nhà nước trụ cột, then chốt của ñất nước, với những ñóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân, sự phát triển lành mạnh và vững chắc của toàn Tập ñoàn cũng như từng doanh nghiệp trong Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam có một ý nghĩa sống còn ñối với nền kinh tế. Như vậy, việc xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý, tối ưu cho mỗi doanh nghiệp trong Tập ñoàn hay nói cách khác là tái cấu trúc vốn thành công tại Tập ñoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam là một ñòi hỏi tất yếu khách quan không những cho bản thân sự phát triển nội tại của Tập ñoàn và từng Doanh nghiệp trong Tập ñoàn mà còn cho sự phát triển và ổn ñịnh chung của nền kinh tế. Tuy nhiên việc ñưa ra các giải pháp ñồng bộ ñể thiết lập một cấu trúc vốn hợp lý tại các ñơn vị thành viên của Tập ñoàn, nhằm vừa ñảm bảo tính hiệu quả trong hoạt ñộng, trong sử dụng các nguồn vốn vừa ñảm bảo kiểm soát ñược rủi ro tài chính do sử dụng quá nhiều vốn vay là tiền ñề cho các Tập ñoàn phát triển ổn ñịnh bền vững trong bối cảnh cạnh tranh khi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ñang diễn ra là một quá trình phức tạp ñòi hỏi phải dựa trên cơ sở một nghiên cứu tổng thể và ñánh giá ñúng ñắn về hiện trạng cấu trúc vốn tại Tập ñoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam. Có thể thấy, trong thời gian qua với những lợi thế của một Tập ñoàn kinh tế lớn của ñất nước, các doanh nghiệp của Tập ñoàn hoạt ñộng tương ñối ổn ñịnh và có những bước phát triển ñáng kể với cấu trúc vốn thể hiện những ưu ñiểm nổi bật, tuy nhiên, thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam vẫn còn bộc lộ quá nhiều ñiểm bất cập dẫn ñến những hệ lụy, những hạn chế trong cấu trúc vốn của các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam và cuối cùng ñã thể hiện trên thước ño cuối cùng ñó là mặc dù có những ưu thế và ưu ñãi to lớn nhưng do cấu trúc vốn không tối ưu nên hiệu quả hoạt ñộng của một số doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn còn ở mức hết sức hạn chế nếu như không nói là rất thấp so với tiềm năng và thế mạnh của doanh nghiệp. 162 Chính thực trạng này ñòi hỏi, từng doanh nghiệp nói riêng và Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nói chung phải thực hiện thành công quá trình tái cấu trúc Tập ñoàn trong ñó trọng tâm và chìa khóa quyết ñịnh thành công là tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, ñây là một ñòi hỏi sống còn của Tập ñoàn trong tiến trình ổn ñịnh và phát triển. Tuy nhiên với những khó khăn của nền kinh tế, những hạn chế của hệ thống chính sách và sự chưa hoàn thiện của bản thân mô hình Tập ñoàn kinh tế Nhà nước, cùng với những hạn chế và tồn tại trong chính bản thân doanh nghiệp và nội tại Tập ñoànñòi hỏi quá trình tái cấu trúc vốn phải ñược tiến hành một cách thận trọng, bài bản trên cơ sở hệ thống những quan ñiểm mang tính nguyên tắc. Trên cơ sở hệ thống các quan ñiểm cơ bản ñó, ñể thực hiện thành công quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, luận án khuyến nghị 4 nhóm giải pháp cơ bản, ñó là: (i) Nhóm các giải pháp trực tiếp nhằm xác ñịnh cấu trúc vốn tối ưu cho các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam; (ii) Nhóm các giải pháp hỗ trợ; (iii) Nhóm giải pháp tái cấu trúc Nợ; (iv) Nhóm giải pháp tái cấu trúc vốn chủ sở hữu. ðể các giải pháp kể trên có thể thực thi có hiệu quả, quyết ñịnh tới thành công của quá trình tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, tác giả cũng ñề xuất 4 giải pháp mang tính vĩ mô như những ñiều kiện tiên quyết ñể thực thi các giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, ñó là: (i) Giữ ổn ñịnh tăng trưởng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, ổn ñịnh thị trường tiền tệ, tín dụng (ii) Hoàn thiện mô hình Tập ñoàn kinh tế Nhà nước; (iii) Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống cơ chế chính sách của Nhà nước; (iv) Lành mạnh hóa và thúc ñẩy sự phát triển của Thị trường tài chính. 163 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Việt nam; Hội thảo Tình hình vay nợ và trả nợ công giai ñoạn 2006 - 2012 và ñịnh hướng ñến năm 2020, Bộ Tài chính, Tháng 7/2013 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập ñoàn Dầu khí Việt nam; Tạp chí Kinh tế và Phát triển, ðại học Kinh tế quốc dân; Số 193, Tháng 7/2013 (tr. 23 – 28) 3. Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Việt nam; Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ; Hiệp hội Ngân hàng Việt nam; Số 15, Tháng 8/2013 (tr. 32 – 35) DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO A. Danh mục tài liệu tiếng Việt 1.TV. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 72/2005/TT-BTC ngày 1/9/2005 – Hướng dẫn thực hiện quy chế tài chính ñối với công ty Nhà nước hoạt ñộng theo mô hình công ty mẹ công ty con 2.TV. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 81/2005/TT-BTC ngày 19/9/2005 – Hướng dẫn việc chuyển giao quyền ñại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước ñầu tư tại các doanh nghiệp về Tổng công ty ñầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước 3.TV. Bộ Tài chính (2005), Thông tư 90/2005/TT-BTC ngày 17/10/2005 – Hướng dẫn thi hành Quyết ñịnh số 288/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/9/2005 về tỷ lệ tham gia của người nước ngoài ñối với doanh nghiệp Nhà nước 4.TV. Bộ Tài chính (2009), Thông tư 155/2009/TT-BTC ngày 31/7/2009 - Hướng dẫn chế ñộ phân phối lợi nhuận của công ty nhà nước theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh số 09/2009/Nð-CP ngày 05/2/2009 của Chính phủ 5.TV. Bộ Tài chính (2009), Thông tư 242/2009/TT-BTC ngày 30/12/2009 – Hướng dẫn thi hành một số ñiều của Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị ñịnh số 09/2009/Nð-CP ngày 05 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ 6.TV. Bộ Tài chính (2010), Thông tư 117/2010/TT-BTC ngày 5/8/2010 - Hướng dẫn cơ chế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 7.TV. Bộ Tài chính (2010), Thông tư 131/2010/TT-BTC ngày 6/9/2010 - Hướng dẫn thực hiện Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà ñầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam 8.TV. Bộ Tài chính (2010), Thông tư 138/2010/TT-BTC ngày 17/9/2010 – Hướng dẫn chế ñộ phân phối lợi nhuận ñối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 9.TV. Bộ Tài chính (2010), Thông tư 79/2010/TT-BTC ngày 24/5/2010 - Hướng dẫn xử lý tài chính khi chuyển ñổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 10.TV. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh 153/2004/Nð-CP ngày 9/8/2004 về chuyển ñổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần 11.TV. Chính phủ (2004), Nghị ñịnh 199/2004/Nð-CP ngày 3/12/2004 Ban hành Quy chế quản lý tài chính của Công ty Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp khác 12.TV. Chính phủ (2007), Nghị ñịnh 142/2007/Nð-CP ngày 5/9/2007, Ban hành Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam 13.TV. Chính phủ (2009), Nghị ñịnh 09/2009/Nð-CP ngày 5/2/2009 về Ban hành quy chế quản lý tài chính của Công ty Nhà nước và quản lý vốn Nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp khác 14.TV. Chính phủ (2010), Nghị ñịnh 25/2010/Nð-CP ngày 19/3/2010 về chuyển ñổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu 15.TV. Chính phủ (2010), Nghị ñịnh 44/2010/Nð-CP ngày 20/4/2010 Sửa ñổi, bổ sung một số ñiều về Quy chế quản lý tài chính của Công ty mẹ - Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam 16.TV. Chính phủ (2011), Nghị ñịnh 90/2011/Nð-CP ngày 14/10/2011 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp 17.TV. Chính phủ (2209), Nghị ñịnh 101/2009/Nð-CP ngày 5/11/2009 về Thí ñiểm thành lập, tổ chức, hoạt ñộng và quản lý tập ñoàn kinh tế nhà nước 18.TV. ðàm Văn Huệ (2006), ðiều kiện ñể xây dựng cơ cấu vốn tối ưu cho các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí chí Kinh tế và Phát triển, Số Tháng 10, 2006 19.TV. ðào Văn Hùng, Nguyễn Thạc Hoát và nhóm nghiên cứu Học viện Chính sách và Phát triển - Bộ KH&ðT; Tham luận “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam với mục tiêu phát triển bền vững” 20.TV. ðoàn Ngọc Phi Anh (2010), Các nhân tố ảnh hưởng ñến cấu trúc tài chính và hiệu quả tài chính: Tiếp cận theo phương pháp phân tích ñường dẫn, ðại học Kinh tế, ðại học ðà nẵng, Tạp chí khoa học và công nghệ; ðại học ðà nẵng, số 5/2010 21.TV. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hảo(2011), Tài chính Doanh nghiệp, NXB ðại học Kinh tế Quốc dân 22.TV. Nguyễn Thành Cường (2008), Các nhân tố ảnh hưởng ñến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp chế biến thủy sản Khánh hòa, ðại học Nha trang, Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản; Số 03/2008 23.TV. Nguyễn Thu Thủy (2005), “Các cơ sở lý luận cơ bản ñể nghiên cứu và lựa chọn cơ cấu vốn doanh nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Kinh tế học 24.TV. Nguyễn Thu Thủy (2005), “Các nhân tố quyết ñịnh sự lựa chọn cơ cấu vốn tại một số nước ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện Kinh tế học 25.TV. Nguyễn Thu Thủy (2005), “Một mô hình thực nghiệm nghiên cứu cơ cấu vốn tổng thể của các nước trên thế giới”, Tạp chí Những vấn ñề kinh tế thế giới, Viện Kinh tế Thế giới; 26.TV. Phạm Quang Trung (1997), “Quản lý tài chính trong các tập ñoàn kinh doanh (tổng công ty) ở Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển 27.TV. Phạm Quang Trung (2003), Tập ñoàn kinh doanh và cơ chế quản lý tài chính trong Tập ñoàn kinh doanh, NXB Tài chính 28. Phạm Quang Trung (2007), Mô hình Công ty mẹ - Công ty con và Tái cơ cấu tài chính các Tổng công ty lớn, NXB ðại học Kinh tế quốc dân 29.TV. Phạm Quang Trung (2009), “Bàn về cấu trúc và kiểm soát tài chính của tập ñoàn kinh tế”, Hội thảo “Tập ñoàn kinh tế lý luận và thực tiễn” 30.TV. Phạm Quang Trung (2013), “Mô hình tập ñoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam ñến năm 2020” (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia) 31.TV. Trần Ngọc Thơ (2006), Tài chính doanh nghiệp hiện ñại, ðại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh 32.TV. Trần Thị Thanh Tú (2006), ðổi mới cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 33.TV. Vũ Duy Hào, ðàm Văn Huệ (2009), Quản trị Tài chính Doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải 34.TV. Vũ Thị Ngọc Lan (2010), “Cơ chế quản lý Tài chính Tập ñoàn kinh tế - Bài học từ một "thí ñiểm" mô hình Tập ñoàn kinh tế", Tạp chí Kinh tế và Phát triển; Số tháng 7/2010 35.TV. Vũ Thị Ngọc Lan (2010), “Một số vấn ñề về Tài chính của Tập ñoàn kinh tế - Nhìn lại từ một sự "ñổ vỡ"", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số tháng 7/2010 36.TV. Vũ Thị Ngọc Lan (2013), “Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam”; Hội thảo “Tình hình vay nợ và trở nợ công giai ñoạn 2006 – 2012 và ñịnh hướng ñến năm 2020” – Bộ tài chính, Tháng 7/2013 37.TV. Vũ Thị Ngọc Lan (2013), “Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc vốn của các doanh nghiệp tại Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam”; Tạp chí Kinh tế và phát triển – Trường ðại học kinh tế quốc dân, Số 193, tháng 7/2013, trang 23-28 38.TV. Vũ Thị Ngọc Lan (2013), “Giải pháp tái cấu trúc vốn tại các doanh nghiệp thuộc Tập ñoàn Dầu khí Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam; Số 15, tháng 8/2013, trang 32 - 35 B. Danh mục tài liệu tiếng Anh 1. Altman, E. (1968), "Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy," Journal of Finance. 2. Altman, E., R. Haldeman, and P. Narayanan (1977), "ZETA Analysis: A New Model to Identify Bankruptcy Risk of Corporations", The Journal of Banking and Finance 3. Altman, Edward (2000), “The Predicting financial distress of companies: revisiting the Z-SCORE AND ZETA® Models” 4. Andrew Atkeson và Harold L. Cole, 2005. “A Dynamic Theory of Optimal Capital Structure and Executive Compensation”, Working paper 11083, NBER. 5. Balakrishnan, S. And Fox, I. (1993), “Asset specificity, fiml heterogeneity and capital structure”, Strategic Management Journal, Vol. 14,pp. 3-16 6. Bartholdy, J. and C. Mateus (2008), Taxes and Corporate Debt Policy: Evidence for Unlisted Firms of Sixteen European Countries, Working Paper, Arhus. 7. Barton, S.L. and Gordon, P.J. (1987), “Corporate strategy: useful perspective for the study of capital structure”, Academy of Management Review, Vol. 12, pp. 67-75. 8. Berger, P. and Ofek, E. ( 1995), “ Diversification’s effect on firm value”, Journal of Financial Economics, Vol. 37, pp. 67-87. 9. Booth, L., Aivazian, V., Demirguc-Kunt, V. and Maksimovic, V.(2001), “ Capital structures in developing countries”, Journal of Finance, Vol. 56, pp. 87-130. 10. Chen, J.J. ( 2004), “ Determinants of capital structure of Chinese-listed companies”, Journal of Business Research, Vol. 57, pp. 1341-51. 11. Chkir, I.E. and Cosset, J.C. (2001), “Diversification strategy and capital structure of multinational corporations”, Journal of Multinational Financial Management, Vol. 17, p.37. 12. Demirguc-Kunt, A. & Maksimovic, V. (1999). Institutions, financial markets and firm debt maturity, Journal of Financial Economics 54, pp. 295-336. 13. En.wikipedia.org/wiki/Corporate_group (The Definition of Business Group - Leff – 1978) 14. Fischer, E., Heinkel, R., Zechner, J., (1989), “Dynamic Capital Structure Choice: Theory and Test”, The Journal of Finance, pp. 19 – 40 15. Francis Cai and Arvin Ghosh (2003), “Tests of Capital Structure Theory: A Binomial Approach", The Journal of Business and Economic Studies. 16. Francis Cai and Arvin Ghosh (2004), "Optimal Capital Structure Vs. Pecking Order Theory: A further Test," The Journal of International Business and Economic Research, Vol. 2, Number 2, pp. 61-68. 17. Francis Cai và Arvin Ghosh (2003), “Capital Structure and Firm Performance”, Transaction Publisher (1/2008) 18. Frank, Murray Z. and Goyal, Vidhan K., “Trade – off and Pecking Order Theories of Debt” February 22, 2005 19. Gordon, M.J and Eli Shapiro (1956) "Capital Equipment Analysis: The Required Rate of Profit," Management Science, 3,(1) (October 1956) pp. 102-110. 20. Gordon, Myron J. (1959). "Dividends, Earnings and Stock Prices". Review of Economics and Statistics (The MIT Press) 41 (2), pp. 99–105. 21. Gordon, Myron J. (1962). “The Investment, Financing, and Valuation of the Corporation”. Homewood, IL: R. D. Irwin 22. Hann, R.N., Ogneva, M. and Ozbas, O.(2009), “Corporate diversification and the cost of capital”, working paper , University of Maryland, College Park, MD. 23. Harris, F. H. (1988). Capital Intensity and the Firm's Cost of Capital. Review of Economics and Statistics, 52 (4), 587-595. 24. Harris, M. and Raviv, A.( 1991), “The theory of capital structure”, Journal of Finance, Vol. 46, pp. 297-356. 25. Hayne E. Leland, 1998. Agency Costs, Risk Management, and Capital Structure. Haas School of Business, University of California. 26. Huang, G. and Song, F.M (2006), “The determinants of capital structure: evidence from China”, China Economic Review, Vol. 17, pp. 14-36. 27. John R. Graham (2003), “Taxes and Corporate Finance: A Review”, Duke University; NBER, https://faculty.fuqua.duke.edu/~jgraham/.../TaxReviewNOWZacFinal.pdf 28. Kale, J., Noe, T. and Ramirez, G. (1992), “The effect of business risk on corporate capital structure: theory and evidence”, Journal of Finance, Vol. 46, pp. 1693-715. 29. Kochhar, R. And Hitt, M. (1998), “ Linking corporate strategy to capital structure: diversification strategy, type and source of financing”. Strategic Management Journal, Vol. 19, pp. 301-10 30. La Rocca, M., La Rocca, T. and Cariola, A. (2008), “Capital structure decisions and diversification: the effect of relatedness on corporate financial behaviours”, working paper, University of Calabria, Arcavacata di Rende. 31. Larry D.Su, 2010, Ownership structure, corporate diversification and capital structure: Evidence from China’publicly listed firms, School of Business, University of Greenwich, London, UK, Management Decision Vol. 48, No. 2, pp.314-339 32. Lintner, John. 1965. “The Valuation of Risk Assets and the Selection of Risky Investments in Stock Portfolios and Capital Budgets.” Review of Economics and Statistics. 47:1, pp. 13–37. 33. Lisa A. Keister. 2004. "Capital Structure in Transition: The Transformation of Financial Strategies in China's Emerging Economy." Organization Science. 15:145-58 34. Lowe, J., Naughton, A. and Taylor, P. (1994), “The impact of corporate strategy on the capital structure of Australian companies”, Managerial and Decision Economics, Vol. 15, pp. 245-57. 35. Malcolm Baker & Jeffrey Wurgler (2002), “Market Timing and Capital Structure”, The Journal of Finance; Vol. 57, Issue 1, pp. 1–32 36. Miao, J. (2005), “Optimal capital structure and industry dynamics”, Journal of Finance, Vol. 60, pp. 2621-60. 37. Michael C. JENSEN and William H. MECKLING (1976), “Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure”; University of Rochester, Rochester, NY 14627, U.S.A. 38. Michael J. Barclay, Clifford W. Smith and Ross L. Watts (1995), “THE DETERMINANTS OF CORPORATE LEVERAGE AND DIVIDEND POLICIES”, Journal of Applied Corporate Finance, Vol. 7, Issue 4, pages 4–19 39. Michaely, R., R. H. Thaler, and K. L. Womack (1995), “ Price reactions to dividend initiations and omissions: Overreaction or drift?”, Journal of Finance 50, pp. 573–608. 40. Modigliani F., & Miller M.H. (1958); “The Cost of Capital, Corporation Finance and the Theory of Investment” The American Economic Review, 48, pp. 261-297. 41. Modigliani F., & Miller M.H. (1963); “Corporate Income Taxes and the Cost of Capital: A Correction”; American Economic Review, 53, pp. 433-443. 42. Mossin, Jan. 1966. “Equilibrium in a Capital Asset Market.” Econometrica. October, 35, pp. 768–83. 43. Myers, S. (1984); “The capital structure puzzle”; Journal of Finance. 39, pp. 575-592. 44. Myers, S.C (1977), “The determinants of Corporate Borrowing”, Journal of Financial Economics Vol. 5, No.2, November 1977, pp. 147 – 175 45. Myers, Stewart C. and Nicholas S. Majluf (1984). “Corporate Financing and Investment Decisions When Firms Have Information Investors Do Not Have.” Journal of Financial Economics, 131, pp. 187–221. 46. Nguyen Thu Thuy (2008), “Capital Structure, Strategic Competition, and Governance” 47. Ozkan, A. (2001), “Determinants of capital structure and adjustment to long run target: evidence from UK company panel data”, Journal of Business Finance and Accounting, Vol. 28, pp. 175-98. 48. Rajan, R.G. and L. Zingales. (1995). “What do we know about capital structure? Some evidence from international data”; Journal of Finance. 50, 1421-1460. 49. Reint Gropp (1995), “Corporate Taxation and Capital Structure choice in Germany”, Finanz Archiv, Vol. 52, pp. 196 – 211 50. Ross, S.A. (1977), “The determination of financial structure: the incentive- signalling approach”, Bell Journal of Economics, Vol. 8, pp. 23-40. 51. Roy L. Simerly và Mingfang Li, 2002. Re-thinking the Capital Structure Decisions. East Carolina University. 52. Scott, J.H., 1976. "A Theory of Optimal Capital Structure" Bell Journal of Economics, Vol. 7 issue 1, pp. 33-54 53. Scott, James H. Jr. 1977. "Bankruptcy, Secured Debt, and Optimal Capital Structure." Journal of Finance; 32 (1), pp. 1-19 54. Sheridan Titman, Roberto Wessels (1988), The Determinants of Capital structure choice, The Journal of Finance, Vol.43, No.1, pp 1 – 19 55. Singh, M., Devidson, W. III and Suchard, J. (2003), “Corporate diversification strategies and capital structure”. Quarterly Review of Economics and Finance, Vol. 43, pp. 147-67. 56. Smith, C. W. Jr., Watts, R. L., (1992), “The investment opportunity set and corporate financing, dividend and compensation policies”, Journal of Financial Economics, Vol. 32, pp. 263 - 292. 57. Tarek I. Eldomiaty and Mohamed A. Ismail (2008), Modeling capital structure decisions in transition market: empirical analysis of firms in Egypt, 58. Titman S., & Wessels R. (1988). The Determinants of Capital Structure Choice, Journal of Finance, 43, pp. 1-19. 59. Tugba Bas, Gulnur Muradoglu and Kate Phylatis (2009), Determinants of Capital structure in Developing Countries, Cass Business School 60. William F. Sharpe, 1964. “Capital Asset Prices: A Theory of Market Equilibrium under Conditions of Risk.” Journal of Finance; 19:3, pp. 425– 442. 61. William M. Gentry (1994), “Taxes, Financial Decisions and Organizational Form: Evidence from Publicly Traded Partnerships”, Journal of Public Economics, February 1994, vol. 53, pp. 223-244.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfla_vuthingoclan_8466.pdf
Luận văn liên quan