Luận án Vai trò của truyền thống đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em tỉnh Bình Phước hiện nay

Luận án đã kết hợp cách tiếp cận của xã hội học TTĐC (lý thuyết mô hình truyền thông theo chu kỳ của Roman Jakobson), thuyết kiến tạo xã hội của Peter L. Berger, lý thuyết trung gian về vai trò tập hợp của R. Merton và cách tiếp cận vai trò TTĐC dựa trên quyền trẻ em, để phân tích thực trạng và các nhân tố tác động đến vai trò của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em ở địa phương hiện nay. Dưới đây là một số kết quả nghiên cứu chính của luận án: 1. Truyền thông thúc đẩy tiến trình thực hiện quyền trẻ emđã đượccác cơ quan, loại hình TTĐC ở tỉnh Bình Phướcquan tâm, góp phần vào việc đưa chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quyền trẻ emvào cuộc sống, huy động, tập hợp các nguồn lực xã hội tham gia giải quyết các vấn đề trẻ em. Song, vẫnchưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của công tác bảo vệ, chăm sócvà giáo dụctrẻ em. Vấn đề trẻ em chưa trở thànhmột trong những nội dung quan trọng củaTTĐC ở tỉnh Bình Phước, thường phải đứng sau các vấn đề chính trị, kinh tếvà nhữngvấn đề cấp bách khác. Quyền trẻ emchưa được đề cập một cách trực tiếp,rõ ràng trên TTĐC, mà thường được thể hiện dướicác khái niệm có liên quan. 2. Vai trò của TTĐC tỉnh Bình Phước trong thực hiện quyền trẻ em hiện nay có sự khác biệt không đáng kể giữa vai trò thực tế; trong ý kiến của cán bộ truyền thông và ý kiến đánh giá, kỳ vọng của công chúng. TTĐC đã thực hiện được tương đối đầy đủ năm vai trò đối với việc thực hiện quyền trẻ em. Song, còn khá nhiều hạn chế về nội dung, hình thức, nhưng đã được công chúng đón nhận và đánh giá khá tích cực, cơbản thỏa mãn được nhu cầu thông tin của công chúngvà được công chúng ứng dụng vào thực tiễn. Dù vậy vẫn còn có sự chênh lệchtương đốilớn giữa từng cơ quan, loại hình TTĐC và giữa các vai trò với nhau.Đó cũng chính là điểm mà các cơ quan TTĐC ở Bình Phước cần phải xem xét và tiếp tục điều chỉnh.

pdf228 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của truyền thống đại chúng trong thực hiện quyền trẻ em tỉnh Bình Phước hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình Bình Phước của công chúng người lớn Thường xuyên theo dõi Thỉnh thoảng theo dõi Ít khi theo dõi Không theo dõi Tổng Số lượng (người) 75 153 19 2 249 1. Nhận thức tốt Tỷ lệ (%) 54,3 48,3 48,7 18,2 49,3 Số lượng (người) 25 77 12 1 115 2. Nhận thức khá Tỷ lệ (%) 18,1 24,3 30,8 9,1 22,8 Số lượng (người) 17 35 4 0 56 3. Nhận thức trung bình Tỷ lệ (%) 12,3 11,0 10,3 0 11,1 Số lượng (người) 21 52 4 8 85 4. Nhận thức kém Tỷ lệ (%) 15,2 16,4 10,3 72,7 16,8 Số lượng (người) 138 317 39 11 505 Tổng Tỷ lệ (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Bảng 25. Kết quả điều tra mức độ nhận thức đúng về quyền trẻ em theo nguồn cung cấp thông tin về quyền trẻ em Từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước Từ Báo Bình Phước Từ truyền thanh cấp huyện Từ cán bộ dân số - gia đình và trẻ em Số lượng (người) 211 141 98 138 1. Tốt Tỷ lệ (%) 52,8 61,3 64,1 56,8 Số lượng (người) 86 44 30 51 2. Khá Tỷ lệ (%) 21,5 19,1 19,6 21,0 Số lượng (người) 44 19 10 24 3. Trung bình Tỷ lệ (%) 11,0 8,3 6,5 9,9 Số lượng (người) 59 26 15 30 4. Kém Tỷ lệ (%) 14,8 11,3 9,8 12,3 Số lượng (người) 400 230 153 243 Tổng Tỷ lệ (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 Kiểm định thống kê Sig=0,032; Cramer’sV=0 ,130 Sig=0,000; Cramer’sV= 0,210 Sig=0,000; Cramer’sV=0, 194 Sig=0,012; Cramer’sV =0,144 Bảng 26. Kết quả điều tra ý kiến đánh giá về việc thể hiện vai trò vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước, theo nghề nghiệp của công chúng người lớn Cán bộ công chức Nông dân Công nhân Giáo viên Nội trợ Cán bộ hưu trí Buôn bán Làm thuê Tổng Số lượng (người) 38 35 3 2 2 7 2 0 89 1. Tốt Tỷ lệ (%) 14,8 24,8 16,7 8,0 18,2 19,4 16,7 0 17,7 Số lượng (người) 120 72 6 13 4 21 7 2 245 2. Khá Tỷ lệ (%) 46,7 51,1 33,3 52,0 36,4 58,3 58,3 66,7 48,7 Số lượng (người) 89 30 9 10 4 6 3 0 151 3. Trung bình Tỷ lệ (%) 34,6 21,3 50,0 40,0 36,4 16,7 25,0 0 30,0 Số lượng (người) 10 4 0 0 1 2 0 1 18 4. Yếu Tỷ lệ (%) 3,9 2,8 0 0 9,1 5,6 0 33,3 3,6 Số lượng (người) 257 141 18 25 11 36 12 3 503 Tổng Tỷ lệ (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Bảng 27. Kết quả điều tra các nguồn cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sóc con cái cho công chúng người lớn Nguồn cung cấp thông tin Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1. Học từ Báo Bình Phước 273 52,1 2. Học từ Báo Bình Phước điện tử 105 20,0 3. Học từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 327 62,4 4. Học từ Truyền thanh cấp huyện 185 35,3 5. Học từ các phương tiện TTĐC khác 270 51,5 6. Học từ bạn bè, đồng nghiệp 360 68,7 7. Học từ người thân trong gia đình 355 67,7 8. Học từ hàng xóm 224 42,7 9. Học từ hình thức khác 120 22,9 10. Kết hợp của nhiều nguồn thông tin khác nhau 326 62,2 Tổng số 524 100,0 Bảng 28. So sánh mức độ thứ tự quan tâm giám sát các quyền trẻ em của TTĐC tỉnh Bình Phước và mức độ thứ tự quan tâm giám sát các quyền trẻ em của công chúng người lớn Các quyền trẻ em Mức độ quan tâm giám sát của TTĐC Mức độ quan tâm giám sát của công chúng 1. Được khai sinh và có quốc tịch Quan tâm thứ bảy Quan tâm thứ bảy 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng Quan tâm thứ năm Quan tâm thứ tám 3. Được sống chung với cha mẹ Quan tâm thứ mười Quan tâm thứ ba 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự Quan tâm thứ tám Quan tâm thứ mười 5. Được chăm sóc sức khoẻ Quan tâm thứ sáu Quan tâm nhất 6. Được học tập Quan tâm nhất Quan tâm thứ hai 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch Quan tâm thứ hai Quan tâm thứ tư 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội Quan tâm thứ tư Quan tâm thứ sáu 9. Được có tài sản Quan tâm thứ chín Quan tâm thứ chín 10. Được phát triển năng khiếu Quan tâm thứ ba Quan tâm thứ năm Bảng 29. Kết quả điều tra sự quan tâm của công chúng người lớn đến các quyền trẻ em được các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước giám sát Các quyền trẻ em Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 1. Được khai sinh và có quốc tịch 219 40,8 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 203 37,8 3. Được sống chung với cha mẹ 329 61,3 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 124 23,1 5. Được chăm sóc sức khoẻ 348 64,8 6. Được học tập 340 63,3 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 277 51,6 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 228 42,5 9. Được có tài sản 185 34,5 10. Được phát triển năng khiếu 244 45,4 Bảng 30. Kết quả điều tra ý kiến của công chúng người lớn về việc thể hiện vai trò giải trí cho trẻ em của các phương tiện TTĐC tỉnh Bình Phước Tốt Khá Trungbình Yếu Tổng Số lượng (người) 74 116 204 19 4131. Báo Bình Phước in Tỷ lệ (%) 17,8 28,0 49,5 4,6 100,0 Số lượng (người) 149 181 123 15 4682. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước Tỷ lệ (%) 31,8 38,7 26,3 3,2 100,0 Số lượng (người) 71 93 168 23 3553. Truyền thanh cấp huyện Tỷ lệ (%) 19,9 26,3 47,3 6,5 100,0 Số lượng (người) 34 55 100 2 1914. Báo Bình Phước điện tử Tỷ lệ (%) 17,8 28,8 52,4 1,0 100,0 Bảng 31. Kết quả điều tra sự ưu tiên của cán bộ truyền thông cho mảng đề tài quyền trẻ em, theo nhóm tuổi Dưới 35 tuổi 35-45 tuổi 46 tuổi trở lên Số lượng (người) 74 30 81. Luôn ưu tiên mảng đề tài trẻ em Tỷ lệ (%) 82,2 65,2 57,1 Số lượng (người) 16 16 62. Không ưu tiên Tỷ lệ (%) 17,8 34,8 42,9 Số lượng (người) 90 46 14Tổng Tỷ lệ (%) 100,0 100,0 100,0 Bảng 32. Kết quả điều tra số lượng sản phẩm truyền thông về quyền trẻ em, theo thái độ của cán bộ truyền thông đối với việc thực hiện quyền trẻ em Ủng hộ việc thực hiện quyền trẻ em Không ủng hộ việc thực hiện quyền trẻ em Tổng Số lượng (sản phẩm) 4 16 201. Dưới 3 tin, bài Tỷ lệ (%) 10,8 50,0 12,8 Số lượng (sản phẩm) 0 24 242. Từ 3-6 tin, bài Tỷ lệ (%) 16,2 0 15,4 Số lượng (sản phẩm) 0 16 163. Từ 6-10 tin, bài Tỷ lệ (%) 10,8 0 10,3 Số lượng (sản phẩm) 2 12 144. Từ 10-20 tin, bài Tỷ lệ (%) 8,1 25,0 9,0 Số lượng (sản phẩm) 2 80 825. Trên 20 tin, bài Tỷ lệ (%) 54,1 25,0 52,6 Số lượng (sản phẩm) 148 8 156Tổng Tỷ lệ (%) 100,0 100,0 100,0 Bảng 33. Kết quả điều tra số lượng sản phẩm truyền thông về quyền trẻ em, theo việc từng được tập huấn kỹ năng truyền thông về trẻ em của cán bộ truyền thông Đã từng được tập huấn Chưa được tập huấn Tổng Số lượng (sản phẩm) 12 14 26 1. Dưới 3 tin, bài Tỷ lệ (%) 20,7 13,2 15,9 Số lượng (sản phẩm) 8 16 24 2. Từ 3-6 tin, bài Tỷ lệ (%) 13,8 15,1 14,6 Số lượng (sản phẩm) 10 6 16 3. Từ 6-10 tin, bài Tỷ lệ (%) 17,2 5,7 9,8 Số lượng (sản phẩm) 8 6 14 4. Từ 10-20 tin, bài Tỷ lệ (%) 13,8 5,7 8,5 Số lượng (sản phẩm) 20 64 84 5. Trên 20 tin, bài Tỷ lệ (%) 34,5 60,4 51,2 Số lượng (sản phẩm) 58 106 164Tổng Tỷ lệ (%) 100,0 100,0 100,0 79,6% 66,7% 66,4% 56,7% 8,8% 0 20 40 60 80 Truyền thanh cấp huyện Báo điện tử Báo in Báo hình Báo nói Biểu đồ 1. Tỷ lệ sản phẩm truyền thông có mục đích đăng phát thông tin, tuyên truyền, giáo dục về quyền trẻ em của các loại hình TTĐC tỉnh Bình Phước, từ tháng 6 đến tháng 10/2012 100% 80,1% 69,1% 0 20 40 60 80 100 120 Kênh phát thanh BPTV2 BPTV1 Biểu đồ 2. Tỷ lệ sản phẩm truyền thông có mục đích đăng phát giải trí cho trẻ em của Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, từ tháng 6 đến tháng 10/2012 90 220 100107 103 374 180 140 0 100 200 300 400 Con đã lớn khôn Vườn ho a âm nhạc T ạp chí thiếu nhi P him ho ạt hình P him thiếu nhi C a nhạc thiếu nhi Văn nghệ thiếu nhi Kể chuyện cổ t í ch Biểu đồ 3. Số lượng các chương trình giải trí cho trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, từ tháng 6 đến tháng 10/2012 PHỤ LỤC 2 CÁC HỘP THÔNG TIN Hộp 1. ...Tại hội thảo “Đưa tin về trẻ em và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo”, Trung tâm Phát triển Cộng đồng và Công tác xã hội (Codes) đã công bố một kết quả điều tra về tình trạng xâm phạm quyền riêng tư của trẻ em trên các báo mạng điện tử tại Việt Nam. Khảo sát trên 5 tờ báo mạng điện tử được xếp vào top 50 trang web được truy cập hàng đầu VN trong năm 2012 cho thấy: Có đến 548 bài báo có nội dung không đảm bảo sự riêng tư cho trẻ em. Trong đó có nhiều bài (68%) được đăng tải lại nguyên văn trên các trang mạng khác. Chủ đề xâm hại tình dục chiếm tỉ lệ bài viết cao nhất (47%), tiếp đó là các chủ đề bạo hành, bạo lực (23%). Đáng chú ý, các em nữ là đối tượng chủ yếu trong các bài báo này (74%), 39% bài báo đăng ảnh của trẻ em trực diện khuôn mặt, nơi tổn thương, 47% bài báo cung cấp thông tin về bố mẹ hoặc người giám hộ. Thông tin về nơi ở của trẻ em được cung cấp cụ thể đến địa danh xã (phường, thị trấn) chiếm 30%, cung cấp rõ ràng địa chỉ có thể tìm thấy được chiếm 41%. (Theo: Báo chí viết về trẻ em: Cần cái tâm người làm báo, truy cập từ ngày 15-8-2013 và Tố Trâm, (2013), Viết bằng trái tim người mẹ, truy cập từ ngày 15-8- 2013). Hộp 2. Tính đến tháng 02-2013, cả nước có 812 cơ quan báo chí in với 1.084 ấn phẩm; 74 báo, tạp chí điện tử; 336 mạng xã hội; 1.174 trang thông tin điện tử tổng hợp; 67 đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương; 172 kênh chương trình phát thanh và truyền hình quảng bá... Cả nước có gần 17.000 nhà báo được cấp thẻ hành nghề, hàng trăm phóng viên đang hoạt động báo chí chuẩn bị đến thời hạn cấp thẻ; hơn 19.000 hội viên Hội Nhà báo Việt Nam [146]. Hộp 3. Liên đoàn nhà báo quốc tế (IFJ) khẳng định: Các nhà báo và các chuyên gia truyền thông có nhiệm vụ duy trì tiêu chuẩn đạo đức và tính chuyên nghiệp cao nhất cũng như thúc đẩy việc phổ biến thông tin liên quan đến CRC và những hàm ý của công ước đối với việc thực hành tự do báo chí. Hoạt động báo chí gắn liền với đời sống và phúc lợi của trẻ em phải luôn luôn được thực hiện cùng với sự đánh giá về tình trạng dễ bị tổn thương của trẻ em. Các nhà báo cùng với phương tiện TTĐC cố gắng duy trì tiêu chuẩn đạo đức cao nhất trong việc đưa tin các vấn đề về trẻ em. Đặc biệt, họ phải có trách nhiệm: 1. Phấn đấu đạt tiêu chuẩn tốt nhất về độ chính xác và độ nhạy cảm khi đưa tin về các vấn đề liên quan đến trẻ em. 2. Tránh thực hiện các chương trình và công bố những hình ảnh xâm phạm đến không gian riêng tư của trẻ hay thông tin gây tổn hại cho chúng. 3. Tránh trình bày theo khuôn mẫu và mang tính giật gân để tăng chất liệu báo chí liên quan đến trẻ em. 4. Xem xét kỹ những hậu quả xuất phát từ việc công bố bất kỳ tài liệu nào liên quan đến trẻ em và giảm thiểu những tác hại gây ra cho chúng. 5. Bảo vệ trẻ em khỏi việc bị theo dõi (bị nhiều người biết đến) hoặc bị nhận ra, trừ khi điều này được thực hiện vì lợi ích công chúng. 6. Cho trẻ em quyền tiếp cận với phương tiện truyền thông khi có thể, để các em có thể bày tỏ ý kiến của mình mà không bị ép buộc dưới bất cứ hình thức nào. 7. Độc lập xác minh thông tin được trẻ em cung cấp em cũng như đảm bảo quá trình xác minh diễn ra không gây nguy hại cho trẻ. 8. Tránh sử dụng các hình ảnh tính dục của trẻ em. 9. Sử dụng các phương pháp công bằng, cởi mở và thẳng thắn để có được hình ảnh của trẻ em và, nếu được, cần có sự đồng ý của các em hoặc người lớn có trách nhiệm, người giám hộ hoặc người chăm sóc các em. 10. Xác minh giấy ủy nhiệm của tổ chức bất kỳ muốn lên tiếng thay cho trẻ em hay đại diện cho lợi ích của trẻ em. 11. Không thanh toán tiền với trẻ em đối với các tài liệu liên quan đến phúc lợi của trẻ em hoặc cho cha mẹ hoặc người giám hộ, trừ khi nó vì lợi ích của trẻ. (Theo Khổng Loan (2011), “Sử dụng hình ảnh trẻ em trên báo chí”, dẫn từ: truy cập ngày 24-12-2011). PHỤ LỤC 3 PHIẾU MÃ HOÁ NỘI DUNG THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG Câu 1. Tên phương tiện TTĐC: …………………………………… Câu 2. Tên bài viết, bài báo………………………………………… Câu 3. Tên tác giả: …………………………………………………. Câu 4. Hình ảnh trẻ em trong bài viết như thế nào? 1. Bị tai nạn thương tích 2. Bị bạo lực 3. Nghèo khổ, bất hạnh 4. Nạn nhân của tội ác 5. Xấu xí 6. Bị xâm hại 7. Xinh đẹp 8. Sống trong hạnh phúc 9. Nạn nhân của bạo hành gia đình 10. Ốm yếu, bệnh tật 11. Thụ động, kém cỏi 12. Khỏe mạnh, vui vẻ 13. Hình ảnh trẻ em chỉ để trang trí, minh họa cho lời nói của người lớn 14. Trẻ em bình thường 15. Không đề cập hình ảnh trẻ em 16. Trẻ em dân tộc thiểu số 17. Trẻ em khuyết tật 18. Trẻ em mồ côi 19. Trẻ em nghèo học giỏi Câu 5. Hình ảnh trẻ em là chính hay phụ? 1. Chính 2. Phụ Câu 6. Trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình hay không? 1. Có 2. Không Câu 7. Ngôn ngữ thể hiện của tác phẩm? 1. Giản dị, dễ hiểu 2. Khó hiểu Câu 8. Thái độ của tác giả bài viết đối với nhân vật trẻ em trong tác phẩm? 1. Trân trọng 2. Trung lập 3. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt Câu 9. Những thông tin về HIV/AIDS, da cam, khuyết tật… có đúng khoa học không? 1. Có 2. Không 3. Không có mô tả Câu 10. Bài viết có hỏi ý kiến của chuyên gia, người lớn và nhà quản lý không? 1. Có 2. Không 3. Không có yêu cầu Câu 11. Bài viết có nêu rõ các quyền của trẻ em có liên quan đến vấn đề được phản ánh trong bài viết? 1. Có 2. Không 3. Không có yêu cầu Câu 12. Chủ đề được đề cập trong bài phản ánh là gì? Tên nội dung, chủ đề Nội dung, chủ đề chính Nội dung, chủ đề phụ 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 9. Được có tài sản 10. Được phát triển năng khiếu Câu 13. Mục đích đăng phát thông tin là gì? 1. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em 2. Hình thành và thể hiện dư luận xã hội 3. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em 4. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em 5. Giải trí cho trẻ em Câu 14. Đánh giá chung về nội dung của bài viết? 1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em 3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em 5. Làm tổn thương trẻ em./. PHỤ LỤC 4 PHIẾU XIN Ý KIẾN (Cán bộ, phóng viên, biên tập viên cơ quan báo chí, truyền thông) A. Xin ông (bà) vui lòng cho biết những thông tin cá nhân của mình: 1. Tuổi: ……… 2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 3. Dân tộc: 1. Kinh 2. Dân tộc thiểu số 4. Vị trí công tác: 1. Lãnh đạo cơ quan 2. Lãnh đạo phòng/ban 3. Biên tập viên 4. Phóng viên 5. Phát thanh viên 6. Kỹ thuật viên 7. Đạo diễn 8. Vị trí khác ................ 5. Trình độ học vấn, chuyên môn cao nhất: 1. Hết THPT 2. Trung cấp 3. Cao đẳng 4. Đại học 5. Trên đại học 6. Chuyên môn được đào tạo: 1. Báo chí truyền thông 2. Chuyên môn khác 7. Thâm niên công tác: ......................năm. B. THÔNG TIN VỀ CƠ QUAN CÔNG TÁC Câu 1. Ông (bà) nhận thức thế nào về tầm quan trọng của mảng đề tài trẻ em? 1. Rất quan trọng 2. Bình thường 3. Không quan trọng 4. Như những đề tài khác Câu 2. Theo ông (bà), có cần thiết phải có một đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên nghiệp về đề tài trẻ em không? 1. Rất cần thiết 2. Không cần thiết Câu 3. Ở cơ quan của ông (bà), nội dung tuyên truyền về trẻ em thường là nội dung gì? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 9. Được có tài sản 10. Được phát triển năng khiếu Câu 4. Mục đích đăng phát về trẻ em của cơ quan ông (bà) thường là gì? 1. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em 2. Hình thành và thể hiện dư luận xã hội 3. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em 4. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em 5. Giải trí cho trẻ em Câu 5. Đánh giá chung về nội dung các bài viết về trẻ em của cơ quan ông (bà)? 1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em 3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em 5. Làm tổn thương trẻ em Câu 6. Ở cơ quan của ông (bà), phóng viên, biên tập viên được những ưu tiên, hỗ trợ gì khi thực hiện đề tài trẻ em? (Được chọn nhiều phương án trả lời) 1. Hỗ trợ phương tiện làm việc 2. Hỗ trợ kinh phí thực hiện 3. Hỗ trợ tư liệu thực hiện 4. Nhuận bút cao hơn 5. Ưu tiên về thời lượng phát sóng 6. Ưu tiên về thời gian phát sóng, vị trí sản phẩm truyền thông 7. Chỉ đưa tin về trẻ em khi có yêu cầu, thực tế đòi hỏi 8. Chỉ xem mảng đề tài trẻ em như những mảng đề tài khác, không có ưu tiên Câu 7. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có tạo điều kiện thuận lợi để phóng viên cơ quan ông (bà) lấy thông tin, tài liệu viết về đề tài trẻ em không? 1. Có 2. Lúc có lúc không 3. Không Câu 8. Ông (bà) thấy trong các chương trình, bài viết về trẻ em ở cơ quan ông (bà), trẻ em có được tôn trọng không? 1. Luôn được tôn trọng 2. Thỉnh thoảng có vi phạm 3. Không được tôn trọng Câu 9. Các phóng viên, biên tập viên cơ quan ông (bà) có thận trọng không xâm phạm nhân phẩm trẻ em khi đưa tin về tội phạm hay lạm dụng tình dục trẻ em không? 1. Luôn thận trọng 2. Thỉnh thoảng có vi phạm 3. Không thận trọng Câu 10. Ở cơ quan ông (bà), người viết có trách nhiệm như thế nào khi viết về trẻ em? 1. Có trách nhiệm cao, theo sát với nhân vật, nội dung phản ánh 2. Chỉ đưa tin, viết bài, không quan tâm đến nhân vật, nội dung đăng phát 3. Ý kiến khác......................................................................................... Câu 11. Đánh giá như thế nào về hiệu quả xã hội của các chương trình cho trẻ của cơ quan ông (bà)? 1. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng trẻ em 2. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng người lớn 3. Không rõ, không quan tâm Câu 12. Đánh giá như thế nào về hiệu quả xã hội của các chương trình về trẻ em dành cho người lớn của cơ quan ông (bà)? 1. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng trẻ em 2. Tốt, thu hút được sự quan tâm của công chúng người lớn 3. Không rõ, không quan tâm Câu 13. Theo ông (bà), Bình Phước có cần thiết phải thành lập câu lạc bộ phóng viên nhỏ? 1. Rất cần thiết 2. Có cũng được, không cũng được 3. Không cần thiết Câu 14. Theo ông (bà), câu lạc bộ phóng viên nhỏ giao cho cơ quan nào quản lý là phù hợp? 1. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 2. Báo Bình Phước 3. Hội Nhà báo tỉnh 4. Tỉnh Đoàn 5. Tạp chí Khoa học thời đại 6. Cơ quan khác........................ Câu 15. Ông (bà) có thấy cần thiết phải tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tác nghiệp mảng đề tài trẻ em cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên không? 1. Rất cần thiết 2. Có cũng được, không cũng được 3. Không cần thiết Câu 16. Theo ông (bà), nhà truyền thông nên có thái độ như thế nào khi viết về trẻ em? 1. Trân trọng 2. Cảm thông, chia sẻ 3. Trung lập 4. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt Câu 17. Theo ông (bà), có cần thiết phải tăng cường sự tham gia của trẻ em trên các phương tiện TTĐC tuyên truyền về thực hiện quyền trẻ em? 1. Rất cần thiết 2. Có cũng được, không cũng được 3. Không cần thiết Câu 18. Ông (bà) đánh giá như thế nào về mức độ quan trọng của các yêu cầu sau đây đối với việc truyền thông về đề tài bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? Rất quan trọng Bình thường Không quan trọng 1. Tác phẩm giản dị, dễ hiểu 2. Thông tin cập nhật 3. Thông tin chính xác, khoa học 4. Hình ảnh, màu sắc trình bày đẹp 5. Phát hành kịp thời 6. Trẻ em được tham gia vào quá trình truyền thông 7. Tuyệt đối không khiêu dâm 8. Tuyệt đối không bạo lực C. THÔNG TIN VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁ NHÂN Câu 19. Trong năm 2011 và 9 tháng năm 2012, ông (bà) đã có khoảng bao nhiêu bài viết, chương trình về trẻ em? .................. bài viết/chương trình. Câu 20. Bài viết (chương trình) của ông (bà) có nêu rõ các quyền của trẻ em có liên quan đến vấn đề được phản ánh không? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không 4. Tuỳ nội dung Câu 21. Khi làm chương trình về trẻ em, ông (bà) có tìm hiểu các nội dung cơ bản về quyền trẻ em, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không? 1. Có, tìm hiểu kỹ 2. Không 3. Lúc có lúc không 4. Tuỳ nội dung 5. Có, đọc sơ qua Câu 22. Ông (bà) có hay làm những tác phẩm về mảng đề tài trẻ em không? 1. Luôn ưu tiên cho mảng đề tài trẻ em 2. Làm phóng sự, đưa tin về trẻ em khi có yêu cầu của đơn vị 3. Làm phóng sự, đưa tin về trẻ em khi có dữ liệu, thông tin thực tiễn 4. Không quan tâm đến mảng đề tài trẻ em Câu 23. Trong các bài viết của ông (bà), trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình không? 1. Có 2. Không 3. Có, nhưng không rõ Câu 24. Cách ông (bà) thể hiện tác phẩm có trân trọng trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em, đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết hay không? 1. Có 2. Điều này không được để ý 3. Không Câu 25. Thái độ của ông (bà) đối với trẻ em khi làm những tác phẩm về trẻ em, nhất là với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn? 1. Trân trọng 2. Cảm thông, chia sẻ 3. Trung lập 4. Thương hại 5. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt Câu 26. Khi phỏng vấn trẻ em, ông (bà) có xin phép trẻ em không? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 27. Khi phỏng vấn trẻ em, ông (bà) có đảm bảo cho trẻ em thấy thoải mái, không bị cưỡng ép không? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 28. Ông (bà) có giải thích ý định của người phỏng vấn? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 29. Ông (bà) có được trẻ em đồng ý đưa tên và hình ảnh lên TTĐC? 1. Có 2. Không 3. Không hỏi trẻ em, tự mình quyết định Câu 30. Sự xuất hiện của trẻ em trong tác phẩm của ông (bà) có phải chỉ để minh họa cho lời nói của người lớn? 1. Đúng 2. Không đúng 3. Lúc đúng lúc không Câu 31. Ông (bà) có mớm lời cho trẻ em? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 32. Ông (bà) có bao giờ ép trẻ em để lấy thông tin? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 33. Ông (bà) có thái độ như thế nào khi trẻ em nói dối? 1. Tức giận, la mắng trẻ em 2. Giải thích cho trẻ em cần nói thật 3. Tìm cách để trẻ em chịu hợp tác 4. Đi tìm trẻ em khác để lấy thông tin Câu 34. Khi viết/nói về trẻ em khuyết tật, ông (bà) có dùng các từ thay thế để không mô tả sự khuyết tật một cách tiêu cực không (ví dụ khiếm thính, khiếm thị)? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 35. Khi viết/nói về đề tài trẻ em, ông (bà) có lấy ý kiến của người lớn, nhà quản lý, chuyên gia không? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 36. Ông (bà) có đặt lợi ích của trẻ em lên trước hết, trên hết không? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 37. Khi đưa tin về sự phản đối, tác động tiêu cực đến trẻ em, ông (bà) có tính đến sự nguy hiểm cho trẻ em không? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 38. Trong tác phẩm của ông (bà), trẻ em có được nêu tên khi phát biểu (trừ thông tin về trẻ em bị xâm hại, phạm tội)? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 39. Khi viết (đưa tin, làm chương trình) về vấn đề ly hôn, gia đình tan vỡ, xâm hại tình dục, tội phạm, ông (bà) có tính đến hậu quả của bài viết đối với trẻ em? 1. Có 2. Không 3. Lúc có lúc không Câu 40. Ông (bà) thường gặp những thuận lợi và khó khăn gì khi tác nghiệp về đề tài trẻ em? Thuận lợi: ................................................................................................................... Khó khăn: ................................................................................................................... Câu 41. Trong vòng hai năm qua, ông (bà) đã được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng làm chương trình truyền thông về trẻ em mấy lần ? ......... lần. Câu 42. Theo ông (bà), cần phải giải quyết vấn đề gì để các phương tiện TTĐC làm tốt công tác truyền thông về quyền trẻ em? ...................................................................................................................... Câu 43. Ông (bà) có biết rõ nội dung về quyền trẻ em không? 1. Biết rất rõ 2. Biết sơ qua 3. Không biết gì Câu 44. Ông (bà) quan niệm thế nào về quyền trẻ em? 1. Quyền trẻ em là một bộ phận của quyền con người 2. Quyền trẻ em là những gì các em được hưởng để có điều kiện phát triển toàn diện 3. Trẻ em là chủ thể của quyền và có những nghĩa vụ kèm theo 4. Quyền trẻ em là những quy định mà Nhà nước, cộng đồng xã hội, gia đình có bổn phận, nghĩa vụ phải thực hiện, bảo vệ Câu 45. Ông bà có thái độ như thế nào với việc thực hiện quyền trẻ em? 1. Ủng hộ 2. Không ủng hộ Câu 46. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong CRC? 1. Được sống và phát triển 2. Được có họ tên và quốc tịch 3. Được giữ gìn bản sắc 4. Được sống với cha mẹ 5. Được đoàn tụ gia đình 6. Được tự do biểu đạt 7. Được giáo dục 8. Được hưởng an toàn xã hội 9. Được bảo vệ đời tư 10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn hóa 11. Được bảo vệ khỏi bị bóc lột kinh tế và các công việc nguy hiểm, độc hại 12. Được phục hồi về thể chất, tâm lý và tái hoà nhập cộng đồng 13. Được tự do kết giao và hội họp hoà bình 14. Được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ 15. Được tiếp xúc thông tin nhiều nguồn Câu 47. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 9. Được có tài sản7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 10. Được phát triển năng khiếu Câu 48. Ông (bà) đồng ý với quan niệm nào về trẻ em sau đây? 1. Trẻ em là người đang trưởng thành, chưa phát triển đầy đủ về thể chất lẫn tinh thần 2. Trẻ em cần được bảo vệ đặc biệt 3. Trẻ em là đối tượng phụ thuộc trong gia đình 4. Trẻ em là nguồn lực của gia đình và xã hội trong tương lai 5. Trẻ em là tài sản riêng của gia đình./. PHỤ LỤC 5 PHIẾU XIN Ý KIẾN (Công chúng trẻ em) Câu 1. Em có thường xuyên xem các chương trình trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước không? 1. Thường xuyên theo dõi 2. Thỉnh thoảng 3. Rất ít khi 4. Không theo dõi Câu 2. Mỗi ngày em thường dành khoảng bao nhiêu thời gian để xem các chương trình trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước? ...........Phút/ngày. Câu 3. Ngoài các chương trình trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, em có đọc báo, xem chương trình ti vi nào khác? .................................. Câu 4. Trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, em thường xem chuyên mục nào của trẻ em? 1. Vì trẻ em 2. Dân số - phát triển 3. Bông hoa nhỏ 4. Vườn hoa âm nhạc tuổi thơ 5. Phim hoạt hình 6. Nhịp điệu tuổi teen 7. Chuyện của bé 8. Chia sẻ nỗi đau 9. Khát vọng sống 10. Con đã lớn khôn 11. Tạp chí thiếu nhi 12. Chuyên mục khác Câu 5. Em có quan tâm đến các bài viết về đề tài thực hiện quyền của trẻ em không? 1. Có 2. Không Câu 6. Em có quan tâm đến các bài viết về đề tài giáo dục thực hiện nghĩa vụ của trẻ em không? 1. Có 2. Không Câu 7. Các bài viết về trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, chủ đề nào thu hút sự quan tâm của em nhiều nhất? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 9. Được có tài sản 10. Được phát triển năng khiếu Câu 8. Trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, em thấy trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình không? 1. Có 2. Rất ít khi 3. Không 4. Có, nhưng không rõ Câu 9. Đối với Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, văn phong của tác phẩm về đề tài trẻ em như thế nào? 1. Trung lập 2. Lạnh lùng, quy chụp, quy kết một cách tàn nhẫn 3. Trân trọng và luôn bảo vệ trẻ em Câu 10. Đánh giá chung về nội dung của bài viết về đề tài trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước? 1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em 3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em 5. Làm tổn thương trẻ em Câu 11. Em đánh giá như thế nào về hình thức trình bày của các bài viết về đề tài trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước? 1. Phù hợp, dễ theo dõi2. Bình thường 3. Không phù hợp, khó theo dõi Câu 12. Mức độ hài lòng với thông tin em có được về đề tài trẻ em từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước? 1. Mở rộng hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của trẻ em 2. Biết được một số thông tin cơ bản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em 3. Biết được ít thông tin cơ bản về quyền và nghĩa vụ của trẻ em 4. Không biết được thông tin gì Câu 13. Theo em, các bài viết có đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết không? 1. Có 2. Không Câu 14. Hình ảnh trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước như thế nào? 1. Bị tai nạn thương tích 2. Bị bạo lực 3. Nghèo khổ, bất hạnh 4. Nạn nhân của tội ác 5. Xấu xí 6. Bị xâm hại 7. Xinh đẹp 8. Sống trong hạnh phúc 9. Nạn nhân của bạo hành gia đình 10. Ốm yếu, bệnh tật 11. Thụ động, kém cỏi 12. Khỏe mạnh, vui vẻ 13. Hình ảnh trẻ em chỉ để trang trí, minh họa cho lời nói của người lớn Câu 15. Thái độ của tác giả bài viết đối với nhân vật trẻ em trong tác phẩm? 1. Trân trọng 2. Cảm thông, chia sẻ 3. Trung lập 4. Coi thường, quy kết cho trẻ em những điều không tốt Câu 16. Bài viết có nêu rõ các quyền của trẻ em có liên quan đến vấn đề được phản ánh trong bài viết? 1. Có 2. Không Câu 17. Theo em mức độ quan trọng của các yêu cầu sau đây đối với việc truyền thông về đề tài bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em? Rất quan trọng Bình thường Không quan trọng 1. Bài viết giản dị, dễ hiểu 2. Thông tin cập nhật 3. Thông tin chính xác, khoa học 4. Hình ảnh, màu sắc trình bày đẹp 5. Phát hành kịp thời 6. Trẻ em được tham gia 7. Tuyệt đối không khiêu dâm 8. Tuyệt đối không bạo lực Câu 18. Em áp dụng những vấn đề đã xem trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước về quyền trẻ em vào cuộc sống hàng ngày như thế nào? 1. Áp dụng được nhiều 2. Áp dụng được ít 3. Không áp dụng được Câu 19. Em thường trao đổi, bàn luận những thông tin mình có được từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước về quyền trẻ em với những ai? 1. Bố mẹ, ông bà và người thân trong gia đình 2. Bạn bè 3. Hàng xóm 4. Người họ hàng Câu 20. Em có bao giờ trao đổi thông tin gì với Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước không? 1. Gửi tin, bài, hình ảnh 2. Gửi thư hỏi - đáp 3. Gửi thư góp ý 4. Chưa bao giờ trao đổi thông tin Câu 21. Em có bao giờ được các cô chú phóng viên phỏng vấn không? 1. Đã được phỏng vấn 2. Chưa được phỏng vấn Câu 22. Em có muốn được tham gia câu lạc bộ phóng viên nhỏ không? 1. Có 2. Không Vì sao?....................................................................................................................... Câu 23. Em gửi thư góp ý với các cơ quan nào để phản ánh tin, bài liên quan đến trẻ em? 1. Báo Bình Phước 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Tạp chí Khoa học thời đại 4. Đài truyền thanh huyện/thị xã 5. Báo Thiếu niên tiền phong 6. Các cơ quan báo chí khác 7. Chưa bao giờ gửi thư góp ý Câu 24. Theo em, các quyền nào là quyền trẻ em trong CRC? 1. Được sống và phát triển 2. Được có họ tên và quốc tịch 3. Được giữ gìn bản sắc 4. Được sống với cha mẹ 5. Được đoàn tụ gia đình 6. Được tự do biểu đạt 7. Được giáo dục 8. Được hưởng an toàn xã hội 9. Được bảo vệ đời tư 10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn hóa 11. Được bảo vệ khỏi bị bóc lột kinh tế và các công việc nguy hiểm, độc hại 12. Được phục hồi thể chất, tâm lý, tái hoà nhập cộng đồng 13. Được tự do kết giao và hội họp hoà bình 14. Được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ 15. Được tiếp xúc thông tin nhiều nguồn Câu 25. Theo em, các quyền nào là quyền trẻ em trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 9. Được có tài sản, thừa kế7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 10. Được phát triển năng khiếu Câu 26. Theo em, thực hiện quyền trẻ em là trách nhiệm của ai? 1. Gia đình 2. Nhà nước 3. Nhà trường 4. Cộng đồng xã hội 5. Bản thân trẻ em Câu 27. Theo em, trẻ em có các bổn phận nào sau đây? 1. Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính trọng thầy cô giáo. 2. Lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè. 3. Giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn. 4. Chăm chỉ học tập. 5. Giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể. 6. Thực hiện trật tự công cộng, an toàn giao thông 7. Giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác. 8. Bảo vệ môi trường. 9. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình. 10. Tôn trọng pháp luật, giữ gìn văn hóa dân tộc. 11. Yêu quê hương, đất nước, đồng bào. Câu 28. Em được biết về quyền trẻ em từ nguồn thông tin nào? 1. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 2. Báo Bình Phước in 3. Truyền thanh cấp huyện 4. Cha mẹ, ông bà, người thân 5. Báo Thiếu niên tiền phong 6. Báo Bình Phước điện tử 7. Đài truyền thanh xã, thị trấn 8. Thầy cô giáo 9. Bạn bè 10. Nguồn thông tin khác. Xin các em vui lòng cho biết những thông tin cá nhân của mình: 1. Tuổi: ……… 2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 3. Đang học lớp…………………………… 4. Gia đình ở đâu?.......................................... 5. Dân tộc: 1. Kinh 2. Dân tộc thiểu số 6. Hoàn cảnh kinh tế gia đình: 1. Giàu 2. Khá 3. Trung bình 4. Nghèo 7. Gia đình em có các phương tiện sinh hoạt văn hóa tinh thần nào sau đây? 1. Ti vi 2. Đài, cát sét 3. Internet 4. Báo chí 8. Em có thời gian rỗi không? 1. Có nhiều thời gian rỗi 2. Có rất ít thời gian rỗi 3. Không có thời gian rỗi./. PHỤ LỤC 6 KẾT QUẢ PHIẾU XIN Ý KIẾN (Công chúng người lớn) I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG 1. Tuổi: ……… 2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 3. Nơi ở hiện nay của ông (bà): …………………………………………. 4. Trình độ học vấn cao nhất: 1. Chưa hết tiểu học 2. Hết tiểu học 3. Cấp 2 4. Cấp 3 5. Trung cấp 6. Cao đẳng 7. Đại học 8. Trên đại học 5. Nghề nghiệp của bản thân: 1. Cán bộ công chức 2. Nông dân 3. Công nhân 4. Giáo viên 5. Nội trợ 6. Cán bộ hưu trí 7. Buôn bán, doanh nghiệp 8. Làm thuê 6. Dân tộc: 1. Kinh 2. Dân tộc thiểu số 7. Tình trạng hôn nhân: 1. Đã lập gia đình 2. Chưa lập gia đình 3. Đã ly thân 4. Đã ly hôn 8. Hoàn cảnh kinh tế gia đình: 1. Giàu 2. Khá 3. Trung bình 4. Nghèo 9. Ông/bà có mấy người con? …………….. con. 10. Gia đình ông/bà có các phương tiện sinh hoạt văn hóa tinh thần nào sau đây? 1. Ti vi 2. Radio 3. Internet 4. Báo chí 11. Ông (bà) có thời gian rỗi không? 1. Có nhiều thời gian rỗi 2. Có rất ít thời gian rỗi 3. Không có thời gian rỗi Câu 1. Ông (bà) có thường xuyên theo dõi các phương tiện TTĐC sau đây? Thường xuyên theo dõi Thỉnh thoảng theo dõi Ít khi theo dõi Không theo dõi 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Đài Truyền thanh - truyền hình huyện/thị Câu 2. Mỗi ngày ông (bà) thường dành khoảng bao nhiêu thời gian để theo dõi các phương tiện TTĐC? Thời gian theo dõi trung bình (phút) 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Truyền thanh cấp huyện Câu 3. Ông (bà) có thường xuyên theo dõi các sản phẩm truyền thông về trẻ em trên các phương tiện TTĐC không? Thường xuyên theo dõi Thỉnh thoảng theo dõi Ít khi theo dõi Không theo dõi 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Truyền thanh cấp huyện Câu 4. Ông (bà) đánh giá như thế nào về hình thức trình bày của các sản phẩm truyền thông về đề tài trẻ em? Phù hợp, dễ theo dõi Bình thường Không phù hợp, khó theo dõi 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Truyền thanh cấp huyện Câu 5. Mức độ hài lòng của ông (bà) với những thông tin mình thu được về đề tài trẻ em? Đáp ứng tốt nhu cầu thông tin của bản thân Cơ bản đáp ứng được nhu cầu thông tin của bản thân Chưa đáp ứng được nhu cầu thông tin của bản thân 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Truyền thanh cấp huyện Câu 6. Đánh giá chung của ông (bà) đối với ngôn ngữ của sản phẩm truyền thông về đề tài trẻ em trên các phương tiện TTĐC? Giản dị, dễ hiểu Khó hiểu 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Truyền thanh cấp huyện Câu 7. Ông (bà) đã áp dụng những thông tin về quyền trẻ em đã theo dõi trên các phương tiện thông tin đại chúng vào cuộc sống gia đình như thế nào? Ứng dụng được nhiều Ứng dụng được ít Không ứng dụng được 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Truyền thanh cấp huyện Câu 8. Bài viết trên TTĐC có đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết không? Có Không 1. Báo Bình Phước in 2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Báo Bình Phước điện tử 4. Truyền thanh cấp huyện Câu 9. Ông (bà) cho biết mức độ quan trọng của các yêu cầu sau đây đối với việc truyền thông về đề tài trẻ em? Rất quan trọng Bình thường Không quan trọng 1. Bài viết giản dị, dễ hiểu 2. Thông tin cập nhật 3. Thông tin chính xác, khoa học 4. Hình ảnh, màu sắc trình bày đẹp 5. Phát hành kịp thời 6. Trẻ em được tham gia 7. Tuyệt đối không khiêu dâm 8. Tuyệt đối không bạo lực Câu 10. Theo ông (bà), việc tiếp cận các thông tin về việc thực hiện quyền trẻ em trên các phương tiện TTĐC cần thiết ở mức độ nào? 1. Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Bình thường 4. Không cần thiết Câu 11. Ông (bà) thường trao đổi, bàn luận những thông tin mình có được về quyền trẻ em trên các phương tiện TTĐC với những ai? Người thân trong gia đình Bạn bè, đồng nghiệp Hàng xóm Người họ hàng 1. Thông tin trên Báo Bình Phước in 2. Thông tin trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 3. Thông tin trên Báo Bình Phước điện tử 4. Thông tin trên truyền thanh cấp huyện Câu 12. Ông bà còn theo dõi các thông tin tuyên truyền về quyền trẻ em từ các phương tiện nào sau đây? 1. VTV 2. VOV 3. Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh 4. HOV 5. Đài Phát thanh - truyền hình các tỉnh khác 6. Báo Thanh niên 7. Báo Tuổi trẻ 8. Báo Tiền phong 9. Báo Lao động TPHCM 10. Báo Phụ nữ Việt Nam 11. Báo mạng điện tử Vietnamnet 12. Khác………… Câu 13. Theo ông (bà), TTĐC có tác động như thế nào đối với nhận thức, thái độ và hành vi của mọi người trong việc thực hiện quyền trẻ em? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... * Câu hỏi về nhận thức, thái độ và hành vi thực hiện quyền trẻ em: Câu 14. Ông (bà) có biết rõ nội dung về quyền trẻ em không? 1. Biết rất rõ 2. Biết sơ qua 3. Không biết gì Câu 15. Ông (bà) được biết CRC từ nguồn thông tin nào? 1. Đài Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 2. Báo Bình Phước in 3. Truyền thanh cấp huyện 6. Đài truyền thanh xã, thị trấn 4. Cán bộ dân số - gia đình và trẻ em 7. Nguồn thông tin khác……… 5. Báo Bình Phước điện tử Câu 16. Ông (bà) quan niệm thế nào về quyền trẻ em? 1. Quyền trẻ em là một bộ phận của quyền con người. 2. Quyền trẻ em là những quy định các em được hưởng để có điều kiện phát triển toàn diện. 3. Trẻ em là chủ thể của quyền và có những nghĩa vụ kèm theo. 4. Quyền trẻ em là những quy định mà Nhà nước, cộng đồng xã hội, gia đình có bổn phận, nghĩa vụ phải thực hiện, bảo vệ. Câu 17. Ông bà có thái độ như thế nào với việc thực hiện quyền trẻ em? 1. Ủng hộ việc thực hiện 2. Không ủng hộ thực hiện Câu 18. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong CRC? 1. Được sống và phát triển 2. Được có họ tên và quốc tịch 3. Được giữ gìn bản sắc 4. Được sống với cha mẹ 5. Được đoàn tụ gia đình 6. Được tự do biểu đạt 7. Được giáo dục 8. Được hưởng an toàn xã hội 9. Được bảo vệ đời tư 10. Được nghỉ ngơi, giải trí, vui chơi, sinh hoạt văn hóa 11. Được bảo vệ khỏi bị bóc lột kinh tế và các công việc nguy hiểm, độc hại 12. Được phục hồi về thể chất, tâm lý và tái hoà nhập cộng đồng 13. Được tự do kết giao và hội họp hoà bình 14. Được chăm sóc sức khoẻ và hưởng các dịch vụ chữa bệnh, phục hồi sức khoẻ 15. Được tiếp xúc thông tin nhiều nguồn (đã kiểm duyệt) Câu 19. Theo ông (bà), các quyền nào sau đây thuộc quyền trẻ em trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Việt Nam? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 9. Được có tài sản7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 10. Được phát triển năng khiếu Câu 20. Theo ông (bà), thực hiện quyền trẻ em là trách nhiệm của ai? 1. Gia đình 2. Nhà trường 3. Cộng đồng xã hội 4. Nhà nước 5. Bản thân trẻ em Câu 21. Ông (bà) đã đăng ký khai sinh cho con mình khi nào? 1. Ngay sau khi sinh 2. Từ 1- 3 tháng 3. Từ trên 3 tháng 4. Đến lúc trẻ đi học Câu 22. Đối với các công việc liên quan đến con cái, ông (bà) giải quyết như thế nào? 1. Được tự quyết định 2. Được tham gia bàn bạc 3. Được hỏi ý kiến 4. Được thông báo 5. Không được tham gia Câu 23. Ông (bà) cho biết những thực phẩm gia đình cho các con ăn thường xuyên? 1.Thịt heo 2. Thịt bò 3. Cá 4. Tôm/cua 5. Trứng 7. Rau xanh 8. Rau củ 9. Sữa Câu 24. Ông (bà) có dành cho con một chỗ học tập riêng không? 1. Có 2. Không Câu 25. Ông (bà) có dành thời gian cho các cháu vui chơi giải trí sau giờ học không? 1. Có 2. Không Câu 26. Ông (bà) tạo điều kiện cho con mình tham gia các sinh hoạt xã hội nào? 1. Sinh hoạt thiếu niên, nhi đồng 2. Cắm trại 3. Đi dã ngoại, du lịch 4. Tham gia các hội, câu lạc bộ 5. Học các lớp năng khiếu 6. Không cho tham gia hoạt động nào Câu 27. Ngoài giờ học các cháu làm những gì? 1. Nấu cơm 2. Chăn bò, làm vườn/rẫy 3. Dọn dẹp nhà cửa, trông nhà 4. Trông em 5. Làm thuê 6. Vui chơi giải trí 7. Chăm sóc người già, ốm 8. Đi học thêm 9. Xem tivi/ nghe đài 10. Đọc báo 11. Tham gia công việc sản xuất, kinh doanh của gia đình Câu 28. Ông (bà) có liên hệ thường xuyên với nhà trường nơi con mình học không? 1. Giữ liên lạc thường xuyên 2. Chỉ liên lạc khi có việc 3. Không quan tâm Câu 29. Ông (bà) có kiểm tra vở học của con hàng ngày không? 1. Không biết kiểm tra 2. Không 3. Thỉnh thoảng 4. Thường xuyên Câu 30. Ông (bà) giúp con học bằng cách nào? 1. Học cùng 2. Thuê người dạy kèm 3. Cho đi học thêm 4. Không giúp gì Câu 31. Ông (bà) có cung cấp đủ đồ dùng học tập cho con không? 1. Có 2. Không Câu 32. Ông (bà) có kiểm tra thư từ, nhật ký, điện thoại của con không? 1. Có 2. Không Câu 33. Khi các con có việc làm sai trái, ông (bà) phạt các con bằng cách nào? 1. Đánh 2. Mắng 3. Đánh và mắng 4. Nhắc nhở khuyên bảo 5. Biện pháp khác…… Câu 34. Khi con bị bệnh, ông (bà) thường làm gì? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) 1. Tự chăm sóc 2. Mua thuốc về nhà 3. Đưa tới thầy lang 4. Đưa ngay tới bệnh viện, bác sỹ 5. Không làm gì cả Câu 35. Ông (bà) có cho con tiêm chủng mở rộng, uống viên sắt, vitamin A đầy đủ không? 1. Đầy đủ 2. Không đầy đủ Câu 36. Nguồn nước gia đình ông (bà) sử dụng có đảm bảo hợp vệ sinh? 1. Hợp vệ sinh 2. Không hợp vệ sinh Câu 37. Gia đình ông (bà) có nhà vệ sinh hợp vệ sinh không? 1. Có 2. Không Câu 38. Ông (bà) quý con trai hay con gái hơn? 1. Con trai 2. Con gái 3. Cả hai bằng nhau Câu 39. Ông (bà) có cho con được sở hữu tài sản gì riêng không? 1. Có 2. Không Câu 40. Những kiến thức, kỹ năng chăm sóc con cái của ông (bà) do đâu mà có? 1. Học từ Báo Bình Phước 2. Học từ Báo Bình Phước điện tử 3. Học từ Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước 4. Học từ Truyền thanh cấp huyện 5. Học từ bạn bè, đồng nghiệp 6. Học từ các phương tiện TTĐC khác 7. Học từ người thân trong gia đình 8. Học từ hàng xóm 10. Học từ hình thức khác 11. Kết hợp của nhiều nguồn thông tin II. Đối với Báo Bình Phước in Câu 1. Các bài viết về trẻ em trên Báo Bình Phước in, chủ đề nào thu hút sự quan tâm của ông (bà)? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 9. Được có tài sản 10. Được phát triển năng khiếu Câu 2. Các mục đích đăng phát sau đây được thể hiện như thế nào trên Báo Bình Phước in? Tốt Khá Trung bình Yếu 1. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em 2. Giải trí của trẻ em 3. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em 4. Hình thành, thể hiện dư luận xã hội 5. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em Câu 3. Trên Báo Bình Phước in, ông (bà) thấy trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình không? 1. Có 2. Rất ít khi 3. Không 4. Có, nhưng không rõ Câu 4. Đánh giá chung về nội dung của sản phẩm truyền thông về đề tài trẻ em trên Báo Bình Phước in? 1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em 3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em 5. Làm tổn thương trẻ em III. Đối với Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước: Câu 1. Các sản phẩm truyền thông về trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, chủ đề nào thu hút sự quan tâm của ông (bà)? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 9. Được có tài sản 10. Được phát triển năng khiếu Câu 2. Các mục đích đăng phát sau đây được thể hiện như thế nào trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước? Tốt Khá Trung bình Yếu 1. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em 2. Giải trí của trẻ em 3. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em 4. Hình thành, thể hiện dư luận xã hội 5. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em Câu 3. Trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước, ông (bà) thấy trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình không? 1. Có 2. Rất ít khi 3. Không 4. Có, nhưng không rõ Câu 4. Đánh giá chung về nội dung của bài viết về đề tài trẻ em trên Đài Phát thanh và Truyền hình Bình Phước? 1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em 3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em 5. Làm tổn thương trẻ em IV. Đối với Truyền thanh cấp huyện nơi sinh sống/công tác: Câu 1. Các bài viết về đề tài trẻ em trên truyền thanh cấp huyện nơi ông bà sinh sống, công tác, chủ đề nào thu hút sự quan tâm của ông bà? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 9. Được có tài sản 10. Được phát triển năng khiếu Câu 2. Các mục đích đăng phát sau đây được thể hiện như thế nào truyền thanh cấp huyện nơi ông bà sinh sống, công tác? Tốt Khá Trung bình Yếu 1. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em 2. Giải trí của trẻ em 3. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em 4. Hình thành, thể hiện dư luận xã hội 5. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em Câu 3. Trên truyền thanh cấp huyện nơi ông bà sinh sống, công tác, ông (bà) thấy trẻ em được bộc lộ quan điểm của mình không? 1. Có 2. Rất ít khi 3. Không 4. Có, nhưng không rõ Câu 4. Đánh giá chung về nội dung của bài viết về đề tài trẻ em trên truyền thanh cấp huyện nơi ông bà sinh sống, công tác? 1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em 3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em 5. Làm tổn thương trẻ em V. Đối với Báo Bình Phước điện tử Câu 1. Các bài viết về đề tài trẻ em trên Báo Bình Phước điện tử, chủ đề nào thu hút sự quan tâm của ông (bà)? 1. Được khai sinh và có quốc tịch 2. Được chăm sóc, nuôi dưỡng 3. Được sống chung với cha mẹ 4. Được bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự 5. Được chăm sóc sức khoẻ 6. Được học tập 7. Được vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, du lịch 8. Được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội 9. Được có tài sản 10. Được phát triển năng khiếu Câu 2. Các mục đích đăng phát sau đây được thể hiện như thế nào trên Báo Bình Phước điện tử? Tốt Khá Trung bình Yếu 1. Vận động, khuyến khích thực hiện quyền trẻ em 2. Giải trí của trẻ em 3. Thông tin, tuyên truyền, giáo dục thực hiện quyền trẻ em 4. Hình thành, thể hiện dư luận xã hội 5. Giám sát tình hình thực hiện quyền trẻ em Câu 3. Trên Báo Bình Phước điện tử, ông (bà) thấy trẻ em có được bộc lộ quan điểm của mình không? 1. Có 2. Rất ít khi 3. Không 4. Có, nhưng không rõ Câu 4. Đánh giá chung về nội dung của bài viết về đề tài trẻ em trên Báo Bình Phước điện tử? 1. Phản ánh trung thực cuộc sống trẻ em 2. Bảo vệ, tôn trọng quyền trẻ em 3. Đặt lợi ích của trẻ em lên trên hết, trước hết 4. Nói được tiếng nói của trẻ em 5. Làm tổn thương trẻ em./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_thi_minh_nham_la_1552.pdf
Luận văn liên quan