Luận văn Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ

Với tình hình thực tiễn của nƣớc ta hiện nay, khi trình độ kinh tế - xã hội cũng nhƣ khoa học - công nghệ còn thấp so với thế giới, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn khi phải đối mặt với các rào cản kỹ thuật. Các tiêu chuẩ n mà nƣớc ta áp dụng chƣa phù hợp với tiêu chuẩn thế giới và chƣa đƣợc thế giới công nhận cho nên hàng xuất khẩu của nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn mà các nƣớc nhập khẩu yêu cầu. Để giúp hàng hoá của ta có thể vƣợt qua đƣợc các rào cản kỹ thuật, thâm nhập vào thị trƣờng toàn thế giới thì Chính phủ ta cần tích cực tham gia đàm phán, ký kết các hiệp định quốc tế về rào cản kỹ thuật và tiêu chuẩn hoá song phƣơng cũng nhƣ đa phƣơng. Khi ký kết các hiệp định này, nƣớc ta sẽ có điều kiện rà soát hiệp định, tham gia xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho phù hợp với trình độ phát triển của nƣớc mình và có thể tận dụng quyền nhận xét các tiêu chuẩn và các quy định quốc tế, bảo vệ đƣợc quyền lợi của nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc đang và ké m phát triển khác.

pdf189 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật thương mại của Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ việc ban hành các quy định rõ ràng của Nhà nƣớc Quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công hàng hoá với nƣớc ngoài. Chủ động thay đổi căn bản phƣơng thức quản lý nhập khẩu, mở rộng sử dụng các công cụ phi thuế ”hợp lệ” nhƣ các rào cản tiêu chuẩn kỹ thật, vệ sinh, môi trƣờng…, hạn ngach thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế chống phá giá, chống trợ cấp. Cải cách biểu thuế và cải cách công tác thu thuế (hiện đang rất trì trệ và thủ tục giấy tờ), bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu. ** Quản lý về các tiêu chuẩn kỹ thuật: Nhà nƣớc cần đƣa ra chế độ quản lý chặt chẽ đối với tiêu chuẩn, thành lập thêm các Cục quản lý, cũng là một trong những biện pháp triển khai để đạt đƣợc hiệu quản quản lý. Nhà nƣớc cần đƣa ra những văn bản mang tính pháp lý, những quy định yêu cầu áp dụng chất lƣợng trong quá trình quản lý chất lƣợng. Thực tế, trong thời gian qua, Nhà nƣớc cũng đã đƣa ra một số văn bản pháp lý để thực hiện mục tiêu đó, cụ thể : Quản lý Nhà nƣớc về chất lƣợng đã đƣợc thể chế hoá trong Pháp lệnh Chất lƣợng hàng hoá đƣợc Quốc hội thông qua năm 1999 và có hiệu lực thi 116 hành từ năm 2000. Năm 2000, Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội cũng đã thông qua Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Đồng thời, tại những thời điểm thích hợp, Chính phủ cũng ban hành hàng loạt các Chỉ thị, Quyết định nhằm khắc phục tình trạng vi phạm quy định về chất lƣợng của đối với hàng xuất khẩu của ta. Sự ra đời của các văn bản pháp quy này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đổi mới công tác quản lý chất lƣợng trên toàn quốc, từ đó có thể nâng cao ý thức của các doanh nghiệp xuất khẩu để cung cấp các sản phẩm xuất khẩu có chất lƣợng cao. Tuy nhiên, việc đƣa các quy định này vào thực tiễn vẫn còn là một điều khó khăn, và thƣờng là chỉ có tác dụng trong ngày một ngày hai. Chính vì vậy mà tình trạng hàng hoá không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vẫn còn phổ biến. Với tình thế nhƣ vậy, Nhà nƣớc cần mạnh tay hơn nữa, ban hành các quy định về xử phạt các doanh nghiệp vi phạm Pháp lệnh và các chỉ thị, quy định đã đặt ra; đồng thời xúc tiến công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, doanh nghiệp. Năm 2006, đƣa ra Nghị định của Chính phủ số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại về hoạt động mua bán hàng hoá Quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hoá với nƣớc ngoài. Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/05/2006, và thay thế Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 của Chính phủ và Nghị định số 44/NĐ-CP ngày 02/08/2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998. Chính phủ cần có những biện pháp nghiệm ngặt hơn nữa về quy chế thƣởng phạt đối với những doanh nghiệp đạt và hoàn thiện các tiêu chuẩn theo quy định xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Đối với công tác Bảo vệ môi trƣờng, hệ thống Pháp luật về Bảo vệ môi 117 trƣờng của Việt Nam còn chƣa thật hoàn chỉnh nền không khuyến khích đƣợc doanh nghiệp thực hiện tốt công tác này. Vì thế, Nhà nƣớc cần: + Trong Luật bảo vệ môi trƣờng và Nghị định 175-CP hƣớng dẫn thi hành Luật, cần có nhiều quy định cụ thể hơn nữa về Bảo vệ môi trƣờng đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế là những quy định chung trong Luật bảo vệ môi trƣờng và Nghị định nói trên áp dụng với mọi đối tƣợng, mọi tầng lớp xã hội. Riêng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì sự điều chỉnh và quản lý thông qua các quy định cụ thể còn rất hạn chế. Một số biện pháp hữu hiệu có thể tham khảo là: (1) Thu phí, thuế và các khoản thu khác liên quan đến môi trƣờng; (2) Hạn ngạch/giấy phép môi trƣờng có thể trao đổi đƣợc; (3) Đặt cọc phí tái chế đối với một số loại sản phẩm (ví dụ: các loại vỏ đồ hộp); (4) Các biện pháp kiểm dịch động, thực vật và các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật đối với sản phẩm; (5) Các yêu cầu về bao gói (hiện nay chƣa có); (6) Các yêu cầu về hàm lƣợng nguyện liệu đƣợc tái chế; (7) Giới thiệu và đƣa ra nhãn mác sinh thái nhƣ một dấu hiệu bảo vệ môi trƣờng. Đồng thời củng cố nhiệm vụ và chức năng của Nhà nƣớc trong lĩnh vực Bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt là trong khâu giám sát thực hiện các quy định. + Ban hành Luật Thuỷ sản và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật để thay thế Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản (1989) do Pháp lệnh này đã bộc lộ những hạn chế, ảnh hƣởng đến quản lý và phát triển ngành. Về vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: trên thực tế, Bộ luật lao động của Việt Nam đã bao trùm các yêu cầu cơ bản của các bộ Quy tắc ứng xử mà phía nƣớc ngoài sẽ yêu cầu (nếu cần). Song việc thực hiện theo Bộ luật lao động lại không mấy hiệu quả. Do vậy, con đƣờng để đạt đƣợc những 118 chứng chỉ nhƣ SA 8000, WRAP..., sẽ ngắn và đơn giản hơn rất nhiều nếu Bộ lao động-Thƣơng binh-Xã hội thực hiện giám sát chặt chẽ hơn nữa các yêu cầu đảm bảo cho ngƣời lao động theo những quy định do Luật lao động đƣa ra. Ngoài ra Nhà nƣớc nên áp dụng thêm quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và công nghệ cho sản xuất, đảm bảo chỉ nhập những máy móc thiết bị không quá lỗi thời, cũ kỹ và phải sản xuất ra các sản phẩm chất lƣợng tốt, không gây ô nhiễm môi trƣờng. Tránh tình trạng nhƣ hiện nay, chúng ta nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị từ nƣớc ngoài nhƣng đều là máy móc, công nghệ cũ. Do đó, khi chúng ta sản xuất hàng hoá trên dây chuyền công nghệ đó và xuất khẩu trở lại thì bị từ chối vì những lý do rào cản thƣơng mại. Đó là chƣa kể đến các ô nhiễm môi trƣờng của các loại máy móc và trang thiết bị sản xuất cũ, lạc hậu gây ra. 3.2.1.3 Đẩy mạnh việc ký kết các Hiệp định song phương và đa phương Trong tình hình hiện nay, các nƣớc, đặc biệt là các nƣớc phát triển, dựng lên ngày càng nhiều các rào cản kỹ thuật thƣơng mại để hạn chế nhập khẩu từ những nƣớc khác. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho các nhà xuất khẩu từ những nƣớc đang hoặc kém phát triển. Để bảo vệ mình cũng nhƣ xâm nhập thành công các thị trƣờng này, các nƣớc nói chung và các nƣớc đang phát triển nói riêng đƣơng nhiên phải cố gắng để đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật mà thị trƣờng nhập khẩu đƣa ra. Các nƣớc đặc biệt là các nƣớc đang phát triển cần tạo dựng đƣợc khung pháp lý chung nhằm đảm bảo cho mình sự “an tòan” trong quá trình tiến hành hoạt động thƣơng mại. Để thực hiện đƣợc điều này, các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam nên tham gia và ký kết những Hiệp định song phƣơng và đa phƣơng về rào cản kỹ thuật. Song đây là một thách thức cần phải vƣợt qua và nếu vƣợt qua thành công sẽ đƣa lại những hiệu quả tích cực. Bên cạnh đó, ký kết hiệp định về rào cản kỹ thuật thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng trên vị thế của 119 một nƣớc đang phát triển, chúng ta chắc chắn sẽ giành đƣợc những ƣu đãi nhất định từ phía những nƣớc phát triển. Ví dụ nhận đƣợc sự trợ giúp về kỹ thuật, vốn...hoặc thậm chí là đƣợc phép “chấp nhận một số các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn hoặc các thủ tục đánh giá sự phù hợp nhằm duy trì công nghệ, sản xuất trong nƣớc phù hợp với nhu cầu phát triển của mình” tuỳ theo những điều kiện kinh tế – xã hội, công nghệ của mình dù các tiêu chuẩn đó chƣa phù hợp với tiêu chuẩn hay quy định quốc tế. Ngoài ra, nếu đã ký hiệp định song phƣơng hoặc đa phƣơng, mọi quy định áp dụng giữa các quốc gia sẽ đƣợc minh bạch hóa, tránh những tranh chấp xảy ra trong quá trình xuất khẩu hàng hóa. Với tình hình thực tiễn của nƣớc ta hiện nay, khi trình độ kinh tế - xã hội cũng nhƣ khoa học - công nghệ còn thấp so với thế giới, chúng ta cũng gặp nhiều khó khăn khi phải đối mặt với các rào cản kỹ thuật. Các tiêu chuẩn mà nƣớc ta áp dụng chƣa phù hợp với tiêu chuẩn thế giới và chƣa đƣợc thế giới công nhận cho nên hàng xuất khẩu của nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn mà các nƣớc nhập khẩu yêu cầu. Để giúp hàng hoá của ta có thể vƣợt qua đƣợc các rào cản kỹ thuật, thâm nhập vào thị trƣờng toàn thế giới thì Chính phủ ta cần tích cực tham gia đàm phán, ký kết các hiệp định quốc tế về rào cản kỹ thuật và tiêu chuẩn hoá song phƣơng cũng nhƣ đa phƣơng. Khi ký kết các hiệp định này, nƣớc ta sẽ có điều kiện rà soát hiệp định, tham gia xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho phù hợp với trình độ phát triển của nƣớc mình và có thể tận dụng quyền nhận xét các tiêu chuẩn và các quy định quốc tế, bảo vệ đƣợc quyền lợi của nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc đang và kém phát triển khác. Đến nay, Việt Nam cũng đã hội nhập khá tốt trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng. Đại diện của Nhà nƣớc về lĩnh vực tiêu chuẩn hoá và chất lƣờng là Tổng cục Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng đã tham gia vào 15 120 tổ chức quốc tế và khu vực nhƣ: Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO), Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế (IEC – International Electrotechnical Commission), Uỷ ban tƣ vấn của ASEAN về tiêu chuẩn chất lƣợng (ACCSQ – Asean Consultative Committee of Standards and Quality), Diễn đàn tiêu chuẩn khu vực Thái Bình Dƣơng (PASC – Pacific Area Standards Congress)…Trong quá trình tham gia các tổ chức này, Việt Nam cũng đã tranh thủ đƣợc sự giúp đỡ ủng hộ của các tổ chức này nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng trong nƣớc. Việt Nam cũng đã ký các Hiệp định hợp tác trong lĩnh vực tiêu chuẩn hoá, đo lƣờng và chứng nhận, Hiệp định thừa nhận lẫn nhau các kết quả chứng nhận và thử nghiệm với Liên bang Nga, Trung Quốc, Ucraina… Việt Nam cũng đang trên đƣờng gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, từ đó sẽ trở thành thành viên của các Hiệp định của tổ chức này về tiêu chuẩn, chất lƣợng và về rào cản kỹ thuật nhƣ HIệp định về rào cản kỹ thuật trong thƣơng mại và Hiệp định về vệ sinh và các biện pháp vệ sinh thực phẩm. Đối với Hoa Kỳ, khó khăn đã thể hiện rõ khi chúng ta chƣa ký kết đƣợc với Hoa Kỳ Hiệp định song phƣơng về kiểm dịch động thực vật. Do đó, hàng hóa của chúng ta sang thị trƣờng này vẫn bị kiểm soát rất chặt chẽ và gặp nhiều bất lợi. Trong thời gian tới, Chính phủ cần xúc tiến để đàm phán và ký kết hiệp định song phƣơng với Hoa Kỳ trên lĩnh vực này nhằm tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trƣờng Hoa Kỳ dễ dàng hơn. Khi ký kết hiệp định song phƣơng về rào cản kỹ thuật thƣơng mại, chúng ta nên yêu cầu có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai bên về việc đƣa ra các biện pháp kỹ thuật, các biện pháp kiểm tra cũng nhƣ cơ quan kiểm tra đƣợc sự chấp thuận của cả hai bên để ngăn ngừa những tranh chấp xảy ra sau này. Tuy nhiên, các tranh chấp xung quanh rào cản kỹ thuật thƣơng mại chỉ có thể đƣợc hạn chế một cách tối đa chứ không thể đảm bảo sẽ không xảy ra. 121 Trong trƣờng hợp xảy ra tranh chấp, Nhà nƣớc phải khẳng định đƣợc vai trò của mình trong việc giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp, thông qua: - Có tiếng nói chính thức bảo vệ doanh nghiệp trong nƣớc trên trƣờng quốc tế trong trƣờng hợp phía đối tác tuyên truyền bất lợi cho ta, hoặc gây áp lực chính trị, v.v... - Tƣ vấn cho các doanh nghiệp về mặt chuyên môn pháp lý, cung cấp hoặc giới thiệu những luật sƣ tin cậy . - Thông qua các kênh quan hệ chính thức để thƣơng lƣợng trƣớc khi xúc tiến các bƣớc giải quyết tranh chấp tiếp theo: ví dụ, thông qua gặp gỡ giữa hai chính phủ hoặc hai cơ quan chuyên trách ( nhằm tận dụng tác động của chính phủ nƣớc bạn), hoặc tổ chức giải quyết tranh chấp cho các doanh nghiệp liên quan theo cơ chế trọng tài thƣơng mại quốc tế. - Cung cấp tài chính để các doanh nghiệp theo đuổi các vụ kiện (nếu cần) nhằm giữ vững uy tín của doanh nghiệp cũng nhƣ uy tín của hàng hóa Việt Nam trên trƣờng quốc tế Nhƣ vậy, có thể thấy rằng vai trò của Nhà nƣớc trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết tranh chấp là rất lớn. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra với việc mở cửa các thị trƣờng (sự can thiệp của nhà nƣớc vào hoạt động thƣơng mai giảm đi) và khối lƣợng trao đổi thƣơng mại ngày càng gia tăng thì xu hƣớng chung là số lƣợng các vụ kiện tụng giữa các doanh nghiệp ngày càng gia tăng. Các nƣớc phát triển ngày càng tìm cách tận dụng tối đa những công cụ đƣợc coi là hợp pháp trong thƣơng mại quốc tế để “gây khó dễ “ cho doanh nghiệp xuất khẩu từ các nƣớc đang phát triển. Các biện pháp áp dụng phổ biến hiện nay có ảnh hƣởng tới doanh nghiệp bao gồm: thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp (trong trƣờng hợp doanh nghiệp xuất khẩu bị coi là đƣợc hƣởng trợ cấp của chính phủ), các biện pháp tự vệ 122 (đánh thuế bổ sung hoặc cấm/ hạn chế nhập khẩu khi lƣợng hàng nhập khẩu ồ ạt tràn vào thị trƣờng đe doạ sản xuất trong nƣớc), áp dụng các tiêu chuẩn và các biện pháp hạn chế thƣơng mại vì mục đích bảo vệ môi trƣờng... 3.2.1.4 Tổ chức bộ máy thông tin và hỗ trợ cho các doanh nghiệp Một trong những khó khăn mà các doanh nghiệp thƣờng gặp phải khi tiếp cận thị trƣờng Hoa Kỳ là không có đủ thông tin về thị trƣờng, bao gồm cả thông tin liên quan đến luật pháp, ngành hàng, thị hiếu và những thông tin về rào cản kỹ thuật. Cho đến nay, Nhà nƣớc ta đã quan tâm đến việc cung cấp thông tin thị trƣờng cho doanh nghiệp, đặc biệt là thị trƣờng Hoa Kỳ cũng đƣợc chú ý và giới thiệu nhiều. Tuy nhiên, những thông tin đƣợc giới thiệu rất chung chung và chƣa đầy đủ, đặc biệt là những thông tin về rào cản kỹ thuật thì gần nhƣ là không có. Do đó, Nhà nƣớc cần tích cực giải quyết vấn đề cung cấp thông tin về thị trƣờng và rào cản kỹ thuật thƣơng mại của thị trƣờng thông qua các biện pháp sau: - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung , cập nhật thông tin về thị trƣờng Hoa Kỳ và rào cản kỹ thuật của thị trƣờng thông qua các website và báo, tạp chí chuyên ngành nhƣ website của Bộ Thƣơng mại, Bộ Thủy sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và công nghệ.... - Thƣờng xuyên tổ chức các buổi hội thảo nhằm giới thiệu cho các doanh nghiệp về những quy định và tiêu chuẩn trong hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ, đặc biệt tập trung vào việc giải thích các quy định, tiêu chuẩn mới, đánh giá ảnh hƣởng của chúng tới hàng xuất khẩu. ....từ đó đƣa ra những gợi ý,giải pháp cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể xuất khẩu thành công. - Nhà nƣớc nên đẩy mạnh tổ chức cho các doanh nghiệp đi thực tế thị trƣờng nhằm nắm đƣợc nhu cầu thực sự cũng nhƣ rào cản kỹ thuật thƣơng mại của thị trƣờng. 123 Xây dựng cơ chế hợp tác chặt chẽ giữa nhà nƣớc và doanh nghiệp, trong đó luồng thông tin về thị trƣờng và rào cản kỹ thuật thƣơng mại của thị trƣờng phải đƣợc thông cả hai chiều: Nhà nƣớc có thông tin và cung cấp cho doanh nghiệp. Ngƣợc lại, doanh nghiệp phải có ý kiến phản hồi, đánh giá về những thông tin nhà nƣớc cung cấp, hỗ trợ nhà nƣớc cập nhật thƣờng xuyên, cũng nhƣ đƣa ra yêu cầu và đề xuất phƣơng án để vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại của thị trƣờng. Hiện nay, cơ chế hợp tác giữa cơ quan nhà nƣớc và các doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở quản lý theo ngành dọc mà đã xây dựng đƣợc các hiệp hội ngành hàng, có vai trò là ngƣời bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực của hiệp hội cũng nhƣ tƣ vấn cho nhà nƣớc các chính sách hợp lý cần đề ra. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động của các hiệp hội không thu đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn. Rất nhiều doanh nghiệp coi việc đăng ký tham gia hiệp hội nhƣ một cách để quảng bá tên tuổi của doanh nghiệp mình và không tham gia các hoạt động của hiệp hội. Trong quá trình điều tra để viết luận văn này, em nhận thấy ngoài hiệp hội thủy sản hoạt động tích cực và có quy mô, còn các hiệp hội khác nhƣ hiệp hội dệt may, hiệp hội da giầy đều hoạt động không chuyên nghiệp, thậm chí không nắm chắc thông tin về hội viên hiệp hội cũng nhƣ thông tin về thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng của ngành hàng. Do vậy, nhà nƣớc cần đề ra biện pháp mạnh mẽ để quản lý hoạt động của các hiệp hội. Ví dụ, trong giai đoạn đầu thành lập của các hiệp hội, nhà nƣớc cần đƣa ra chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của hiệp hội trong từng quý, từng năm. Đối với thành viên hiệp hội nên có quy chế thƣởng phạt rõ ràng căn cứ trên những đóng góp với hiệp hội. Có nhƣ vậy, doanh nghiệp mới nhiệt tình tham gia hiệp hội, hiệp hội hoạt động mới hiệu quả, trở thành đầu mối của các doanh nghiệp trong từng ngành nhất định và là cơ quan tƣ vấn tốt cho chính phủ trong việc đề ra những đối sách hợp lý đối với từng ngành hàng, từng thị trƣờng. 124 3.2.1.5 Hỗ trợ về tài chính Nhà nƣớc cần có các hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất và xuất khẩu, do phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều ở quy mô loại hình vừa và nhỏ (đặc biệt là trong các ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trƣờng Hoa Kỳ là ngành may mặc, chế biến nông sản, thuỷ sản, chế biến gỗ, sản xuất gốm sứ...). Với quy mô sản xuất, kinh doanh nhƣ vậy, nên các doanh nghiệp Việt Nam rất bị hạn chế vốn trong việc đầu tƣ đổi mới công nghệ sản xuất cũng nhƣ đầu tƣ các trang thiết bị xử lý môi trƣờng hoặc đăng ký để đạt và kiểm chuẩn các chứng chỉ quốc tế nhƣ ISO, HACCP... Chính vì vậy đòi hỏi Nhà nƣớc nên có các nghiên cứu để đƣa ra các biện pháp hỗ trợ về mặt tài chính, trong khuôn khổ các quy định của WTO cho phép nhƣ: (1) Miễn thuế thu nhập từ 2-4 năm cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, đặc biệt với doanh nghiệp xuất khẩu mà sản phẩm có hàm lƣợng giá trị gia tăng cao. Dành thuế ƣu đãi đặc biệt cho các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác môi trƣờng và xã hội. (2) Ƣu tiên cho các doanh nghiệp này vay vốn từ các nguồn tín dụng ƣu đãi để đăng ký xin cấp các chứng chỉ ISO, HACCP... (3) Nhà nƣớc dành vốn ngân sách hỗ trợ đầu tƣ hàng năm cho các chƣơng trình quy hoạch vùng sản xuất, các trung tâm giống Quốc gia để tạo ra các giống, các nguyên liệu sản xuất sạch và có chất lƣợng (đối với các ngành nông nghiệp và thuỷ sản), đầu tƣ xây dựng các quan trắc cảnh báo môi trƣờng nhƣ thiên văn, ... 3.2.1.6 Đào tạo nguồn nhân lực Mặc dù chất lƣợng là vấn đề sống còn đối với một sản phẩm, song hiện nay, việc quản lý chất lƣợng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức trong các doanh nghiệp Việt Nam . Đa số các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến sản phẩm cuối cùng mà quên đi việc theo dõi chất lƣợng trong cả quá trình. Do 125 đó, việc kiểm soát chất lƣợng sản phẩm của các công ty Việt Nam không mấy hiệu quả. Vì vậy, Nhà nƣớc, bên cạnh việc đào tạo lao động có tay nghề cho doanh nghiệp, cần đào tạo một lớp cán bộ quản lý chất lƣợng có chuyên môn, có hiểu biết về các tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm soát chất lƣợng sản phẩm trong cả quá trình sản xuất. Những cán bộ này phải đƣợc đào tạo bài bản và kỹ lƣỡng về các quy trình quản lý chất lƣợng theo ISO, biết cách áp dụng các phƣơng pháp sản xuất đáp ứng các yêu cầu về môi trƣờng và đảm bảo trách nhiệm với xã hội. Đây sẽ là những cán bộ có trách nhiệm đƣa ra biện pháp theo dõi sản xuất sản phẩm trong tất cả các quá trình; đánh giá sự phù hợp hoặc không phù hợp của quá trình sản xuất sản phẩm trong từng khâu, từng công đoạn nhỏ. Phải có những cán bộ có năng lực nhƣ vậy, tiến hành công tác giám sát sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối mới đảm bảo cho ra đời những sản phẩm tốt, tạo đƣợc uy tín của doanh nghiệp cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đạt đƣợc các chứng chỉ ISO, HACCP... Hơn nữa, việc hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu đòi hỏi nhà nƣớc phải có một chiến lƣợc dài hạn về xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên môn pháp lý và thƣơng mại chuyên sâu, đặc biệt các lĩnh vực liên quan tới thƣơng mại quốc tế. Có thể sử dụng việc đào tạo nguồn nhân lực theo ba hình thức: - Dài hạn: Đƣa các chƣơng trình đào tạo về các hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ ISO 9000, ISO14000, SA8000 hay HACCP… vào chƣơng trình đào tạo bắt buộc trong các khối trƣờng đại học. 126 - Ngắn hạn: Mở các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ cho các cán bộ thực hiện các công việc liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hoá. Hoặc đào tạo từ xa qua mạng điện tử. 3.2.2 Giải pháp từ phía Hiệp hội Cho tới nay nƣớc ta có khoảng trên 30 Hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng, trong đó có cả những ngành hàng xuất khẩu và ngành hàng chƣa hoặc không tham gia xuất khẩu. Hầu hết các Hiệp hội đều đƣợc thành lập từ sau khi thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, theo quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 02/03/1999 của Thủ tƣớng Chính phủ cho phép thành lập và phê duyệt điều lệ các Hội, Hiệp hội ở nƣớc ta đều tập trung vào một số nội dung và đạt đƣợc một số kết quả chủ yếu nhƣ sau: - Hầu hết các Hiệp hội đã tập hợp đƣợc các nhà sản xuất, xuất khẩu lớn của cả nƣớc theo từng ngành hàng. Ví dụ nhƣ Hiệp hội Dệt may có trên 450 hội viên, Hiệp hội Lƣơng thực có 71 hội viên, Hiệp hội Caphe-Cacao có 110 hội viên, Hiệp hỗi gỗ có gần 200 họi vien. Một só Hiệp hội đã xây dựng đƣợc những tổ chức trực thuộc tại một số địa phƣơng . Kim ngạch xuất khẩu xủa các hội viên một số Hiệp hội đã chiếm tỷ trọng lớn (trên 90) trong tổng kim ngạch của cả ngành. Các Hiệp hội cần tập trung phát huy tốt các vai trò của mình nhƣ: 3.2.2.1 Cung cấp thông tin: - Các Hiệp hội với tƣ cách là đầu mối nắm bắt thông tin và hƣớng các doanh nghiệp trong việc xử lý thông tin liên quan tới các quy định về rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam. Hiệp hội đã thực hiện đƣợc chức năng là cầu nối giữa doanh nghiệp với Nhà nƣớc. Các Hiệp hội đã tích cực tổng hợp các kiến nghị của các hội viên về cơ chế, chính sách của Nhà nuớc để từ đó kiến nghị với Chính phủ và các Bộ, ngành tháo gỡ khó khăn cho ngành hoặc xây dựng các chính sách quản lý cho phù hợp. 127 - Các Hiệp hội ngành hàng cần nhanh chóng kiện toàn bộ máy tổ chức, tổ chức lại mô hình hoạt động để thực hiện tốt vai trò là ngƣời hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm thị trƣờng, nguồn nguyên liệu, giúp liên kết các doanh gnhiệo với nhau để mở rộng năng lực sản xuất, là đại diện hữu hiệu để phản ánh nhu cầu, yêu cầu của doanh nghiệp tới Chính phủ. Hiệp hội cũng cần thành lập bộ phận thông tin, tổ chức thu thập, phân tích và xử lý thông tin về thị trƣờng có tính chất chuyên ngành, về yêu cầu của nhà nhập khẩu các bang khác nhau của Hoa Kỳ, về chính sách nhập khẩu của thị trƣờng Hoa Kỳ, về đối thủ cạnh tranh để tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp trong khâu tiếp cận thị trƣờng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Một điều đơn giản là muốn cho các doanh nghiệp Việt Nam vƣợt qua các rào cản rong thƣơng mại thì phải biết rào cản đó là gì, nhƣ thế nào và biện pháp khắc phục đối phó ra sao. Tuy vậy, phần lớn các Hiệp hội của Việt Nam mới chỉ có thông tin về thị trƣờng trong nƣớc và chính sách thƣơng mại nội địa chứ chƣa tiếp cận đƣợc với các thông tin chuyên sâu phục vụ cho xuất khẩu nói chung và đối phó với các rào cản thƣơng mại nói riêng. Hiện nay chúng ta còn chƣa đƣợc công nhận là nền kinh tế thị trƣờng mà chỉ đƣợc công nhận là một nƣớc đang phát triển ở trình độ thấp. Các Hiệp hội cần chủ động thu thập thông tin về tình hình thị trƣờng và giá cả ở nƣớc thứ ba, có trình dộ tƣơng đƣơng với chúng ta để có thể chủ động dẫn dắt doanh nghiệp trong việc hầu kiện với các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp sao cho có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Đồng thời cần thu thập đủ thông tin để đấu tranh đòi hƣởng chế độ GSP đối với các nƣớc đang phát triển ở trình độ thấp. 3.2.2.2 Đào tạo Nâng cao vai trò dẫn dắt trong doanh nghiệp kể cả trong quá trình đào tạo các doanh nghiệp với hình thức mở các buổi giao lƣu trao đổi trong cùng ngành nghề. Nâng cao vai trò dự báo và định hƣớng tập trung cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu. 128 3.2.2.3 Hỗ trợ tài chính Dựa trên các hỗ trợ về tài chính của Nhà nƣớc/Chính phủ đối với doanh nghiệp, các Hiệp hội cũng có những Quỹ hỗ trợ riêng của mình nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp dƣới các hình thức tài trợ, đồng tài trợ cho doanh nghiệp khi sản xuất và xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Các hỗ trợ tài chính theo kiểu chia nhánh (fractal) từ Nhà nƣớc/Chính phủ xuống các doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy nhiên, cũng thực hiện trong khuôn khổ WTO cho phép. 3.2.2.4 San sẻ rủi ro, sẵn sàng khởi kiện và kháng kiện Các Hiệp hội cần phải chủ động thu thập thông tin liên quan tới việc kiện bán phá giá hay những khiếu kiện tƣơng tự của Hoa Kỳ đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam, thông tin về tình hình thị trƣờng và giá cả ở một nƣớc thứ ba, có trình độ tƣơng đƣong với Việt Nam để có thể dẫn dắt hoặc đại diện cho doanh nghiệp Việt Nam trong việc hầu kiện với các vụ kiện chống bán phá giá và chống trợ cấp sao cho có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Ở hầu hết các nƣớc, việc khởi kiện và kháng kiện đều do các Hiệp hội chủ dộng phát động chứ không phải do các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Vấn đề khởi kiện và kháng kiện trong các vụ tranh chấp thƣơng mại quốc tế không phải là vấn đề là để phán xử ai thắng ai thua mà là để đòi hỏi các quyền đối xử bình đẳng theo nguyên tắc không phân biệt đối xử. Lâu nay, các Hiệp hội của chúng ta mới chỉ tập trung vào việc đi hầu kiện mà chƣa chủ động trong việc khởi kiện và kháng kiện. Vì vậy, trong thời gian tới các Hiệp hội tuỳ theo điều kiện của mình mà cần thiết thì sẵn sàng khởi kiện và kháng kiện. - Hiệp hội cần phát huy hơn nữa vai trò điều hoà quy mô sản xuất và xuất khẩu, giá cả và chất lƣợng sản phẩm để hạn chế các nguy cơ gặp phải các vụ kiện chống bán phá giá. Theo quy định của Hiệp định chống bán phá 129 giá trong khuôn khổ của WTO, nƣớc nhập khẩu chỉ đƣợc áp dụng các biện phá chống bán phá giá khi thoả mãn 3 tiêu chuẩn: Một là, hàng nhập khẩu bị bán phá giá khi biên độ phá giá lứn hơn hoặc bằng 2% giá xuất khẩu và khối lƣợng hàng nhập khẩi từ mỗi nƣớc lớn hơn hoặc bằng 3% khối lƣợng hàng nhập khẩu sản phẩm tƣơng tự; Hai là, việc bán phá giá này gây thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiẹt hai nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nƣớc; Ba là, cuộc điều tra phá giá đƣợc tiến hành theo đúng thủ tục. - Nhƣ vậy để tránh cho các doanh nghiệp gặp phải các rắc rối do vụ kiện chống bán phá giá, (nhƣ vụ kiện cá da trơn và cá basa của Mỹ vừa qua), Hiệp hội cần chủ động tính toán và thảo luận với các doanh nghiệp cùng ngành hàng đề phòng biện pháp điều tiết sản lƣợng xuất khẩu sao cho không bằng hoặc vƣợt 3% khối lƣợng nhập khẩu của Hoa Kỳ. Khi khối lƣợng đã bằng hoặc vƣợt quá 3% thì cần chủ động điều tiết giá xuất khẩu để biên độ không bằng hoặc vƣợt quá 2%. Trƣờng hợp, tiêu chuẩn thứ nhất đã không đáp ững đƣợc thì cần chủ động chuẩn bị các tƣ liệu và minh chứng để biện hộ cho việc chƣa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nƣớc của bên khởi kiện. Nếu hai tiêu chuẩn trên vẫn chƣa đủ lý lẽ để bảo vệ thì Hiệp hội phải chủ động hầu kiện hoặc kháng kiện để sao cho việc áp dụng thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ sẽ áp dụng ở mức thấp nhất có thể. 3.2.3 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.3.1 Xây dựng chiến lược xuất khẩu sang Hoa Kỳ Các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn trên cơ sở phân tích thị trƣờng Hoa Kỳ, các sản phẩm cạnh tranh cùng loại. Ngoài ra cần có sự nghiên cứu kỹ về các tác động có ảnh hƣởng của các quy định kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với nhập khẩu hàng hoá từ các nƣớc đang phát triển. Doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lƣợc liên quan tới 4P căn bản liên quan tới thị trƣờng nhƣ: 130 - Xây dựng chiến lƣợc về sản phẩm: Cần lựa chọn sản phẩm gì trong cơ cấu dải sản phẩm của doanh nghiệp cũng nhƣ của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ - Xây dựng chiến lƣợc về thị trƣờng: cần nghiên cứu rõ đối tác, qui mô, xuất sang vùng/bang nào của Hoa Kỳ và đặc tính của thị trƣờng đối với ngành hàng đó - Xây dựng chiến lƣợc giá: trên cơ sở tham khảo giá mặt bằng chung và giá có thể chấp nhận đƣợc của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng đã xác định. - Xây dựng chiến lƣợc về quảng cáo bán hàng, và khuyếch trƣơng chất lƣợng của hàng hoá cũng nhƣ các dịch vụ đi kèm hàng để bán. 3.2.3.2 Chính sách và các biện pháp Marketing đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu: các doanh nghiệp cần tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trƣờng này nhƣ: - Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia các hội chợ, triển lãm và hội thảo chuyên đề đƣợc tổ chức tại Việt Nam hoặc Hoa Kỳ. - Hợp tác khai thác thị trƣờng qua thƣơng vụ. Tìm hiểu thị trƣờng về sản phẩm và giá cả qua trung tâm của Bộ Thƣơng Mại Việt Nam… - Tăng cƣờng triển khai hệ thống đại lý tại Hoa Kỳ, sử dụng hình thức ngƣời bản xứ để tăng cƣờng sự trao đổi hiểu biết về văn hoá kinh doanh của Hoa Kỳ, tăng cƣờng thúc đẩy quan hệ nội địa Hoa Kỳ. - Tìm thêm và tạo đƣợc các đại diện thƣơng mại vững vàng về pháp lý và trình độ. - Tăng cƣờng quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin quảng cáo tại Hoa Kỳ nhƣ truyển hình, đài, báo , trang Web... 131 Doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc thu thập thông tin về thị trƣờng thông qua tích cực tham gia vào các cuộc hội thảo do phía Việt Nam, Hoa Kỳ hoặc cả hai bên cùng phối hợp tổ chức về vấn đề xuất khẩu sang Hoa Kỳ, giới thiệu các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ để tiếp cận và tìm hiểu nguồn thông tin về các quy định và yêu cầu của Hoa Kỳ đối với hàng hoá nhập khẩu. Trên cơ sở các thông tin này, các doanh nghiệp đƣa ra phƣơng hƣớng thích hợp để điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đảm bảo cung cấp cho thị trƣờng Hoa Kỳ các sản phẩm đáp ứng đƣợc các quy định trong hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ. Nên rút kinh nghiệm của nƣớc láng giềng, Trung Quốc là một nƣớc có phƣơng châm vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại của các nƣớc, đặc biệt là Hoa Kỳ, là “hình thành cơ chế thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh nhất”. Để có đầy đủ và cập nhật thông tin, cần có các đại diện thƣơng mại ở hầu hết các vùng trọng điểm, các bang quan trọng của lĩnh vực mình tham gia tại lãnh thổ Hoa Kỳ. Doanh nghiệp cần kết hợp với Bộ Thƣơng Mại để xây dựng và ban hành quy chế về thu thập và xử lý thông tin, trong đó giao rõ nhiệm vụ cụ thể cho các đại diện thƣơng mại đó có trách nhiệm cung cấp thông tin cho Bộ Thƣơng Mại nói chung và bộ phận chuyên trách về bán phá giá nói riêng. 3.2.3.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách tạo ra các đặc tính và ƣu điểm của sản phẩm khi xuất khẩu. Các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các tiêu chí nâng cao về kỹ thuật nhƣ: - Doanh nghiệp phải đạt đƣợc các chứng chỉ ISO 9000 và ISO 14000 để đảm bảo sản phẩm xuất khẩu phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế trong sản xuất, bảo vệ môi trƣờng và đáp ứng với các trách nhiệm xã hội. Các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng ISO 9001, tiêu 132 chuẩn quản lý môi trƣờng 14001, tiêu chuẩn HACCP... là những tiêu chuẩn chung đƣợc nhiều nƣớc hƣởng ứng và khuyến khích áp dụng. Các doanh nghiệp Việt Nam - trƣớc hết là các doanh nghiệp xuất khẩu - cần phải nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng của các tiêu chuẩn này vì khi có các chứng chỉ, doanh nghiệp không chỉ lấy đƣợc lòng tin của các bạn hàng mà còn cải thiện quy trình quản lý sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm và năng suất lao động, đem lại lợi ích kinh tế về lâu dài cho doanh nghiệp. - Quan tâm tới hệ thống HACCP, do hệ thống này đòi hỏi phải áp dụng và tuân thủ triệt để các quy định ngay từ khâu nuôi trồng, đánh bắt, cho đến khâu chế biến. Đây là một điều rất khó thực hiện đối với các doanh nghiệp chế biến nông, thuỷ sản của ta vì ngƣời nuôi trồng, khai thác nông, thủ sản là các hộ nông dân rất phân tán. Vì vậy, các doanh nghiệp chế biến nên liên kết với các hợp tác xã nông nghiệp, nông trƣờng... để hình thành các tổ hợp sản xuất lớn và áp dụng hệ thống HACCP. Chú trọng áp dụng hệ thống HACCP một cách thực sự, tránh tình trạng áp dụng tiêu chuẩn này mang tính hình thức để đối phó với thị trƣờng nhập khẩu nhƣ hiện nay đang diễn ra ở các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ngoài ra, nhằm vƣợt qua thách thức về yêu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng, việc áp dụng phƣơng pháp quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM - Total Quality Management) có thể là một giải pháp. TQM là một phƣơng pháp quản lý giải quyết từng vấn đề trong đó cốt lõi là chất lƣợng trong mọi khía cạnh và nhiệm vụ của quá trình hoạt động. Khi áp dụng TQM, nhà xuất khẩu không những phải trải qua các giai đoạn nhƣ ISO 9000 và ISO 14000 và các vấn đề bắt buộc nhƣ nhãn hiệu CE, HACCP mà còn phải chú ý tới tác động đối với xã hội. Tất nhiên, TQM không phải là điều kiện để thành đạt ở thị trƣờng châu Âu. Song, nó có thể cung cấp cho các doanh nghiệp một công cụ quản lý hữu ích. Nó tạo ra một môi trƣờng cho việc liên tục cải tiến hoạt 133 động mà các doanh nghiệp có thể cần để vƣợt qua đối thủ cạnh tranh và đáp ứng những kỳ vọng của khách hàng và yêu cầu của thị trƣờng ở mức độ cao. - Doanh nghiệp phải quan tâm đến thị phần sản phẩm của mình xuất khẩu sang thị trƣờng Hoa Kỳ đạt đƣợc và thay đổi nhƣ thế nào. 3.2.3.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ Nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cá nhân trong doanh nghiệp Việt Nam cũng chính là việc cần phải nâng cao nhận thức và hiểu biết về rào cản kỹ thuật thƣơng mại của thị trƣờng Hoa Kỳ. Đây là yêu cầu cơ bản và cũng là giải pháp cơ bản, quan trọng nhất đảm bảo khả năng tiếp cận, duy trì việc xuất khẩu hàng hoá sang Hoa Kỳ của các doanh nghiệp Việt Nam. Vẫn còn tồn tại thực tế là rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam do không nhận thức đƣợc điều này đã gây ra nhiều hậu quả nghiệm trọng, với điển hình là vụ kiện cá basa và tôm vừa qua. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn mang nặng tƣ tƣởng của thời kỳ nền kinh tế cũ là có gì bán nấy, mà không cần quan tâm đến nhu cầu, sở thích và thị hiếu của thị trƣờng khá là khó tính nhƣ Hoa Kỳ, và các rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ đối với sản phẩm mà doanh nghiệp xuất khẩu. Mặc dù đã có nhiều doanh nghiệp hiện làm ăn một cách chuyên nghiệp hơn, tìm hiểu về thị trƣờng trƣớc khi tiến hành xuất khẩu sản phẩm, nhƣng con số này không nhiều và mức độ tìm hiểu cũng chỉ ở mức trung bình, vừa phải. Điều này thể hiệu rất rõ tại các Hiệp hội, ngành hàng. Đây là điểm đầu mối, tập trung và là nơi chia sẻ thông tin của các doanh nghiệp kinh doanh trong cùng một ngành hàng, song hiểu biết của các Hiệp hội này về rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ còn rất hạn chế, chƣa có một vănbản nào nghiên cứu đầy đủ về những quy định nhập khẩu và rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Thị trƣờng Hoa Kỳ. Vì vậy, yêu cầu thông tin về rào cản kỹ thuật thƣơng mại của thị trƣờng Hoa Kỳ là yêu cầu rất bức thiết hiện này. Điều này 134 nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ động và nắm chắc thành công cho mỗi chuyến xuất hàng. Ngoài ra doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng giao tiếp, đàm phán ký kết hợp đồng, hiểu biết về pháp luật thƣơng mại Hoa Kỳ và thƣơng mại Quốc tế. Các nghiệp vụ mua hàng và vận chuyển hàng, nghiệp vụ Ngoại thƣơng. 3.2.3.5 Đổi mới công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao chất lƣợng cũng là nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng Hoa Kỳ. Trong những năm tới để đảm bảo hàng hoá Việt Nam có sức cạnh tranh lớn hơn nữa thì trƣớc tiên các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao chất lƣợng hàng hoá, sản xuất sản phẩm theo hƣớng thân thiện với môi trƣờng và tăng tránh nhiệm đối với xã hội. Để làm và đạt đƣợc mục tiêu này, các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và xuất khẩu hàng hoá cần thực hiện đồng bộ các biện pháp nhƣ sau: - Đầu tƣ trang thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến hiện đại và đồng bộ, áp dụng công nghệ mới để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Đảm bảo đƣợc tính cá biệt và đặc trƣng của sản phẩm xuất khẩu từ doanh nghiệp Việt Nam thông qua nhãn mác sản phẩm và thƣơng hiệu. Đặc biệt, các thiết bị máy móc này phải đảm bảo không gây ô nhiễm cho môi trƣờng Việt Nam; vì nhƣ các vấn đề trên đã nêu ra, môi trƣờng đã đƣợc coi là một vấn đề chung của toàn nhân loại, một sản phẩm gây ô nhiễm tại Việt Nam sẽ đƣợc coi là một sản phẩm gây ô nhiễm cho môi trƣờng chung và do đó sẽ không đƣợc chấp nhận ở Hoa Kỳ hay bất cứ một nƣớc phát triển nào khác. - Doanh nghiệp cũng phải chú ý từ khâu nhập nguyên liệu, vật liệu cho sản xuất, cách thức sản xuất, chế biến. Phải đảm bảo rằng nguyên vật liệu đƣợc nhập phải đƣợc coi là “sạch” và đảm bảo chất lƣợng. Cách thức sản 135 xuất đảm bảo các tiêu chuẩn và quy định của quy trình sản xuất sản phẩm đó. Có nhƣ vậy, thành phẩm đƣợc sản xuất ra mới đảm bảo chất lƣợng và tránh đƣợc các nguy cơ truy suất nguồn gốc nguyên liệu sản phẩm không đạt chất lƣợng. - Yếu tố con nguời là một trong những yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ khâu nào của quá trình sản xuất tao jra sản phẩm, bởi nếu có máy móc thiết bị trang bị hiện đại mà ngƣời sủ dụng không có hoặc không đủ trình độ vận hành thì cũng không phát huy đƣợc hết tác dụng, công suất, hay tính năng của thiết bị. Vì vậy, song song với việc cải tiến và đầu tƣu mới máy móc thì doanh nghiệp cũng cần phải đào tạo một đội ngũ công nhân, kỹ sƣ vận hành tay nghề kỹ thuật cao, đủ trình độ tiếp thu công nghệ mới để sản xuất những sản phẩm có chất lƣợng cao và mang tính ứng dụng thực tiễn. - Ngoài ra một yếu tố cũng cần để các doanh nghiệp Việt Nam quan tâm là nhập chính các máy móc, thiết bị hoặc nguyên nhiên vật liệu của Hoa Kỳ để sản xuất các sản phẩm xuất khẩu trở lại thị trƣờng Hoa Kỳ, đìêu này sẽ dễ đƣợc Chính phủ và ngƣời tiêu dùng Hoa Kỳ dễ chấp nhận hơn, và cũng là một biện pháp vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ một cách hữu hiệu. 3.2.3.6 Giải pháp khác - Doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc thu thập thông tin về thị trƣờng thông qua việc tích cực tham gia các cuộc hội thảo do phía Việt Nam, Hoa Kỳ hoặc cả hai bên phối hợp tổ chức về vấn đề xuất khẩu sang Hoa Kỳ, giới thiệu các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ để tiếp cận và tìm hiểu nguồn thông tin về quy định của Hoa Kỳ đối với hàng nhập khẩu. Trên cơ sở thông tin này, các doanh nghiệp đƣa ra phƣơng hƣớng thích hợp điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình để đảm bảo cung cấp cho thị 136 trƣờng Hoa Kỳ các sản phẩm đáp ứng đƣợc các quy định trong hàng rào kỹ thuật của Hoa Kỳ - Phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc giải quyết vƣớng mắc thị trƣờng. Trong những trƣờng hợp xảy ra vƣớng mắc với thị trƣờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp cần ngay lập tức thông báo và phối hợp với các cơ quan chức năng của Việt Nam để giải quyết và đàm phán kịp thời nhằm ngăn chặn và giảm bớt xung đột gây bất lợi cho uy tín của của doanh nghiệp và của hàng hóa Việt Nam trên thị trƣờng Hoa Kỳ. - Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần giữ mối liên hệ chặt chẽ với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc để góp sức cho Nhà nƣớc trong việc đƣa ra nhận định và chính sách thích hợp với thị trƣờng cũng nhƣ nhận đƣợc sự hỗ trợ cần thiết từ phía Nhà nƣớc. 137 KẾT LUẬN Tiến trình tự do hoá và toàn cầu hoá thƣơng mại đang diễn ra mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việt Nam mong muốn tận dụng thời cơ và xu thế này để hội nhập với các nền kinh tế khác nhằm tận dụng lợi thế so sánh của mình, tăng cƣờng xuất khẩu, thu nhiều ngoại tệ để cải thiện cán cân thƣơng mại của quốc gia, đồng thời, để tiếp cận và nhập khẩu những tiến bộ khoa học hàng đầu thế giới, đƣa Việt Nam tiến nhanh và gần hơn đến mục tiêu của một nƣớc công nghiệp. Để thực hiện đƣợc những mục đích này, bên cạnh việc đa dạng hoá thị trƣờng, chúng ta đã xác định một số thị trƣờng mục tiêu và tiềm năng, trong đó có thị trƣờng Hoa Kỳ, để tập trung nguồn lực tiếp cận và xâm nhập thị trƣờng. Tuy nhiên, việc xâm nhập thị trƣờng Hoa Kỳ cũng nhƣ thị trƣờng của các nƣớc phát triển ngày nay không hoàn toàn đơn giản ngay cả khi các rào cản thuế quan và hạn ngạch đƣợc dỡ bỏ. Thực tế, chúng ta đang phải đối mặt với một rào cản khác, tinh vi và khó vƣợt qua hơn; đó là rào cản kỹ thuật thƣơng mại với hàng ngàn các quy định khắt khe về tiêu chuẩn sản phẩm, các qui định liên quan đến trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội và đối với môi trƣờng . Mặc dù rào cản này đang gây cản trở lớn đối với hàng hoá của các nƣớc nói chung và Việt Nam nói riêng xuất khẩu vào các thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng Hoa Kỳ, song các nƣớc vẫn chƣa tìm đƣợc biện pháp hữu hiệu để loại bỏ hoàn toàn rào cản này. Hiện nay, phƣơng án giải quyết của các nƣớc chủ yếu vẫn là áp dụng phƣơng châm “nhập gia tuỳ tục”, tức là để hàng hoá vào đƣợc thị trƣờng một nƣớc, thì hàng hoá đó phải đáp ứng tất cả các yêu cầu, các quy định kỹ thuật của nƣớc nhập khẩu.Tuy nhiên, không phải nƣớc nào và không phải mặt hàng nào cũng đáp ứng đƣợc tất cả các quy định trong rào 138 cản kỹ thuật thƣơng mại đƣa ra. Vì vậy, rất nhiều hàng hoá xuất khẩu phải chịu tình trạng đứng ngoài biên giới nƣớc nhập khẩu. Trong khi đó, Việt Nam vẫn chƣa mấy quan tâm hoặc quan tâm không đúng mức đến rào cản thƣơng mại của các nƣớc nói chung và chƣa tiếp cận hiệu quả luật pháp và rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ nói riêng. Hậu quả là, đến thời điểm hiện tại, kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ của chúng ta vẫn rất nhỏ so kim ngạch nhập khẩu của thị trƣờng này và cũng chƣa sử dụng tối đa khả năng xuất khẩu của chúng ta. Vì vậy, trong thời gian tới, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chúng ta phải quan tâm tìm hiểu kỹ hệ thống luật pháp cũng nhƣ các quy định trong rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Hoa Kỳ một cách tối đa, bên cạnh tích cực đàm phán để ký các hiệp định song phƣơng với Hoa Kỳ về rào cản kỹ thuật thƣơng mại. Có nhƣ vậy, chúng ta mới đảm bảo mức tăng trƣởng xuất khẩu ổn định và vững chắc ở thị trƣờng này. Ngoài ra, việc nghiên cứu để vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ cũng cho chúng ta những kiến thức, kinh nghiệm quý báu để áp dụng trở lại bảo vệ nền sản xuất và ngƣời tiêu dùng trong nƣớc. Trong chƣơng 3 của Luận văn, bằng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, Đề tài “ Các giải pháp cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ” đã giải quyết đƣợc những nội dung chính sau: - Hệ thống những vấn đề lý luận về Rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT), các khái niệm liên quan nhƣ HACCP, ISO 9000, ISO 14000, SA8000… - Nghiên cứu và đƣa ra thực trạng áp dụng của rào cản kỹ thuật thƣơng mại đối với hàng hoá xuất khẩu chủ lực của Việt Nam nhƣ: hàng nông sản, hàng thuỷ sản, hàng dệt may, hàng da giày. Từ những phân tích đã đƣa ra đƣợc những nguyên nhân dẫn đến. 139 - Rút ra những bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng Rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ và đề xuất một số giải pháp tầm vĩ mô - nhà nƣớc và vi mô- doanh nghiệp trong việc vƣợt qua rào cản kỹ thuật thƣơng mại của Hoa Kỳ trong thời gian tới. 140 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHẬP KHẨU CỦA HOA KỲ ................. 4 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI (TBT) .......................................................................... 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI ....... 4 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT ................................... 7 1.2 CÁC HÌNH THỨC PHÂN LOẠI TBT ........................................ 8 1.2.1 PHÂN LOẠI THEO CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH ........................ 9 1.2.1.1 LỆNH CẤM NHẬP KHẨU .................................................... 10 1.2.1.2 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ......................................................... 11 1.2.1.3 YÊU CẦU THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM ................................ 11 1.2.2 PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH QUẢN LÝ .......................... 12 1.2.2.1 NHỮNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM MỤC ĐÍCH HẠN CHẾ RỦI RO. .................................................................................... 13 1.2.2.2 NHỮNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHÔNG CÓ TÁC DỤNG HẠN CHẾ RỦI RO ............................................................................ 14 1.2.3 PHÂN LOẠI THEO PHẠM VI ÁP DỤNG .............................. 16 1.2.3.1 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG ĐỒNG BỘ ........... 16 1.2.3.2 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG PHỔ BIẾN ........... 17 1.2.3.3 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ÁP DỤNG ĐẶC BIỆT............ 17 1.3 MỤC ĐÍCH, TÁC DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG TBT ............ 19 1.3.1 BẢO HỘ CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG NƢỚC ........... 19 1.3.2 BẢO VỆ NGƢỜI TIÊU DÙNG ............................................... 20 1.3.3 BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ......................................................... 21 1.3.4 TĂNG NĂNG LỰC XUẤT KHẨU ......................................... 21 141 1.3.5 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ........................................................ 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TBT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ...............................................................................24 2.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM- HOA KỲ ............................................................................................ 24 2.1.1 KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT VỀ KINH TẾ – THƢƠNG MẠI CỦA HOA KỲ .................................................................................. 24 2.1.2 QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ ............... 27 2.1.2.1 XUẤT KHẨU HÀNG CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ......... 31 2.1.2.2 NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA HOA KỲ TỪ VIỆT NAM. ... 39 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TBT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ................................ 43 2.2.1 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ..................................................... 43 2.2.2 TIÊU CHUẨN MÔI TRƢỜNG ................................................ 49 2.2.2.1 TIÊU CHUẨN ISO 14000 ...................................................... 49 2.2.2.2 LUẬT CẤM HOẶC HẠN CHẾ NHẬP KHẨU ........................ 50 2.2.2.3 NHÃN SINH THÁI ................................................................. 50 2.2.3 TIÊU CHUẨN AN TOÀN THỰC PHẨM ............................... 54 2.2.4 CÁC TIÊU CHUẨN KHÁC ..................................................... 58 2.2.4.1 YÊU CẦU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ................................ 58 2.2.4.2 NHÃN MÁC HÀNG HOÁ ...................................................... 63 2.2.4.3 NGUỒN GỐC XUẤT XỨ HÀNG HOÁ .................................. 66 2.3 TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM........................ 67 2.3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................... 67 2.3.2 KẾT QUẢ TÁC ĐỘNG CÁC MẶT HÀNG CỤ THỂ .............. 69 2.3.2.1 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN ..................... 69 2.3.2.2 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY ...................... 80 2.3.2.3 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DA GIẦY ........................ 85 142 2.3.2.4 TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG NÔNG SẢN .................... 90 2.3.3 NGUYÊN NHÂN..................................................................... 97 CHƢƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP VƢỢT RÀO CẢN TBT CỦA HOA KỲ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ......................................................... 103 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ .......................................................... 103 3.1.1 QUAN ĐIỂM XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ. ................................................................................................. 103 3.1.2 ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG HOA KỲ ......................................................................................... 105 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ...................................................................... 110 3.2.1 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA NHÀ NƢỚC ...................................... 110 3.2.1.1 HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ LIÊN QUAN ....... 110 3.2.1.2 THỐNG NHẤT QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƢỚC ...................... 115 3.2.1.3 ĐẨY MẠNH VIỆC KÝ KẾT CÁC HIỆP ĐỊNH SONG PHƢƠNG VÀ ĐA PHƢƠNG .......................................................... 118 3.2.1.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY THÔNG TIN VÀ HỖ TRỢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP ........................................................................... 122 3.2.1.5 HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH ..................................................... 124 3.2.1.6 ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ......................................... 124 3.2.2 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA HIỆP HỘI .......................................... 126 3.2.2.1 CUNG CẤP THÔNG TIN: ................................................... 126 3.2.2.2 ĐÀO TẠO ............................................................................ 127 3.2.2.3 HỖ TRỢ TÀI CHÍNH .......................................................... 128 3.2.2.4 SAN SẺ RỦI RO, SẴN SÀNG KHỞI KIỆN VÀ KHÁNG KIỆN ............................................................................................... 128 3.2.3 GIẢI PHÁP TỪ PHÍA DOANH NGHIỆP ............................. 129 3.2.3.1 XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC XUẤT KHẨU SANG HOA KỲ . 129 3.2.3.2 CHÍNH SÁCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP MARKETING ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SANG HOA KỲ. ............................................ 130 3.2.3.3 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ............................ 131 143 3.2.3.4 NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ ................................. 133 3.2.3.5 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM ............................................................................................. 134 3.2.3.6 GIẢI PHÁP KHÁC .............................................................. 135 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 137 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3069_3723.pdf