Luận văn Chuyên ngành Trang trí nội thất - Biệt thự Pop Art

mục lục 1.Lời nói đầu: 2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3. Ý NGHĨA – GIÁ TRỊ CỦA ĐỀ TÀI 4. Giá trị của đề tài: 5. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 7. TÓM TẮT NỘI DUNG : chương 1: LỊCH SỬ DESIGN chương 2: SƠ LƯỢC VỀ POP ART 1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA POP ART Chương 3: Các yếu tố trong Pop Art 4. ỨNG DỤNG POP ART TRONG THIẾT KẾ NỘI THẤT Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 5 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8. POP ART KIẾN TRÚC chương 4: ỨNG DỤNG POP ART VÀO MỘT BIỆT THỰ Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Lời nói đầu: Nhân loài đang phát triển như vũ bảo trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống, khoa học công nghệ, văn hóa nghệ thuật, thời trang cuộc sống, mỹ thuật công ngiệp nói chung và trang trí nội thất nói riêng không nằm ngoài xu thế phát triển chung đó. Đặc biệt trong một thập kỷ gần đây nghành trang trí nội thất phát triện rất mạnh mẽ cả về lương và chất, nguyên nhân có sự phát triển mạnh mẽ như vậy là bởi nhu cầu của cuộc sống càng ngày càng tang, nhu cầu tiện nghi, nhu cầu làm đẹp cho cuộc sống ngày một mạnh mẽ.khi đời sống càng ngày càng nâng cao cuộc sống no đủ thi cái đẹp lại được quan tâm và coi trọng bởi vậy nghành nội thất đang có vận hội lớn để trở thành một nghành công nghiệp có chổ đứng vửng chắc trong tổng thể nghành kinh tế nước nhà. Như ông cha đã từng nói [ có an cư mới lạc nghiệp] đó là quan niệm sống hết sức đúng đắn bởi bất cứ ai củng cần có một mái ấm có chổ nghĩ ngơi thật thoải mái sau những ngày làm việc vất vả. vậy ngôi nhà là yếu tố quan trọng bậc nhất trong cuộc sống con người. Ngôi nhà không chỉ có nhiệm vụ che nắng mưa,mà nó còn phải đáp ứng nhu cầu văn hoá,tinh thần, tâm linh & nghệ thuật của con người.Ngôi nhà cũng không chỉ là tài sản riêng,thể hiện cá tính của cá nhân mà nó còn là tài sản chung,niềm tự hào của xã hội,thể hiện bản sắc văn hoá của cả một địa phương.Một ngôi nhà đẹp là sự tổng hợp của nhiều yếu tố : kiến trúc, kết cấu, mỹ thuật đối với không gian kiến trúc bên ngoài lẫn nội thất bên trong. Yếu tố thẩm mỹ trong việc thiết kế không gian nội thất nhà ở có ý nghĩa hết sức quan trọng.Ngoài việc kết hợp yêu cầu sử dụng, tiện nghi, nó còn là nơi chốn đi về gần gũi & thân thương của mỗi thành viên trong gia đình, là nơi sinh hoạt , gặp gỡ, là không gian gần gũi, giúp ta xoá đi những mệt mỏi & lo toan trong cuộc sống Nội thất Việt Nam đương đại mang nhiều hình thái & nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau.Người dân Việt Nam đứng trước nhiều sự lựa chọn phong phú : nội thất kiểu hiện đại, cổ điển, thuộc địa, kiểu tối thiểu, kiểu romantic . Trong đó nghệ thuật Pop Art đã được sử dụng từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực như hội hoạ, thời trang, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện. Trong thiết kế nội thất nó đã được áp dụng trong rất nhiều loại công trình với sự phá cách mạnh mẽ trong không gian, màu sắc, vật liệu và trang thiết bị Nhà ở Sử dụng màu sắc rất táo bạo hoặc sử dụng không gian đơn sắc kết hợp với màu sắc và hình khối của trang thiết bị vừa thoả mãn được nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hằng ngày vừa tạo ra những xúc cảm đặc biệt phù hợp với các thành viên trong gia đình Công trình công cộng Pop Art rất thích hợp với các không gian và công trình mang tính chất giải trí, yêu cầu sự mới lạ, đẹp, có phong cách để thu hút khách như như Bar, quán cà phê, các khu trưng bày, các trung tâm giao lưu văn hoá, . Cũng có thể sử dụng Pop Art trong các văn phòng, các không gian trong khách sạn.Nhưng ở bài tốt nghiệp này tôi đưa Pop Art vào không gian nhà ở đặc trưng ở việt nam.

pdf94 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 9565 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Chuyên ngành Trang trí nội thất - Biệt thự Pop Art, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng dụng sử dụng hiệu ứng thông tin và truyền thông hình ảnh thông qua computer và các hình thức cao cấp khác. N gành Thiết kế đa phương tiện (Multimedia Design) nhấn mạnh trọng tâm về đào tạo các lập trình cho các trang Web toàn cầu và các hiệu ứng của computer qua cái gọi là những ứng dụng tương tác (Interactive applications). Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ có kiến thức sâu rộng về Các biện pháp mạng (Electronic mediums), Tranh hoạt họa (Animation), 3D, và Kỹ thuật nghe nhìn (Audio and Video). N gành Tạo dáng sản phNm kỹ thuật (Product Design Engineering) cung cấp các kỹ năng chuyên sâu về thiết kế sản phNm phục vụ cho các lĩnh vực công nghiệp bao gồm cả thiết kế mẫu sản phNm và quản lý thiết kế sản phNm. Các sinh viên học ngành này sẽ được thực hành ở Khoa đào tạo kỹ sư của Trường ĐH Công nghệ Swinburne. N goài ra sinh viên có thể lựa chọn phương pháp Industry – Based Learning tức là học tập để có kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp chuyên sâu nào đó và vừa đi học vừa đi làm. N gành Thiết kế N ội thất (Interior Design) trang bị kiến thức cho sinh viên trong các lĩnh vực thiết kế triển lãm, viện bảo tàng, nhà hát, trang trí nội thất nhà ở, cửa hàng… Trường Điện ảnh và Truyền hình Swinburne (The School of Film and Television) trang bị các kỹ năng sáng tạo trong các lĩnh vực như đào tạo đạo diễn, sản xuất phim ảnh, quản lý dự án trong các ngành điện ảnh và truyền hình. Trọng tâm của khóa học là các 26 môn học như : Phương tiện kỹ thuật số (Digital media) hay còn gọi là Báo hình (Broadcast), Phim (Film), Sản xuất video (Video production), Máy tính/video game (Computer/video game) và Các 1.22.ĐẶC TRƯG MÔ HÌH ĐÀO TẠO MTC Mô hình đào tạo MTCN trong lịch sử phát triển ngành MTCN trước đây hay ngày nay đều dựa trên cơ sở lý thuyết gắn kết với thực hành, học trên giảng đường kết hợp với thực nghiệm chế mẫu, chế thử sản phNm dưới xưởng hoặc liên kết với các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh để thực hiện những nhiệm vụ thiết kế đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội. Có thể coi đây là đặc trưng cơ bản của mô hình đào tạo MTCN . Chính vì vậy xây dựng được mô hình công nghệ đào tạo MTCN học đi đôi với hành là định hướng làm cơ sở hoạch định các kế hoạch phát triển các trường đào tạo MTCN . Hồ sơ thiết kế là hệ thống các bản vẽ và được coi như ngôn ngữ của nhà thiết kế, là cầu nối giữa khách hàng, người tiêu dùng với nhà sản xuất. Kỹ năng thể hiện bản vẽ vì vậy là một nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo các nhà thiết kế. hà TK (Designer) -> hà SX (Producer) ->KH (Customer) Hồ sơ thiết kế (Drawings) – Sản phLm (Product) – Tiêu dùng (Consuming) (Trong đó : TK – thiết kế ; SX - Sản xuất ; KH – Khách hàng) Họa thất (Design Studio) và Xưởng thực nghiệm (Workshop) là mô hình phòng học hữu ích đối với ngành MTCN , tuy nhiên họa thất MTCN có những đặc trưng riêng và mô hình cũng có nhiều nét khác biệt. Họa thất là xưởng vẽ, phòng thiết kế và kiến trúc hay MTCN cũng đều cần để thể hiện thiết kế đồ án chuyên ngành tại trường. Xưởng thiết kế (The Design Studio) và Xưởng thực nghiệm (The Workshop) Design studio = Họa thất (Design Studio) = Lớp–học (Classroom) = N ơi–làm–việc– học–tập (Studying office) Mô hình đào tạo của Vchutemas (Liên Xô cũ) hay Bauhaus (Đức) hay Ulm (Đức) = Lớp + Xưởng + N hà máy = Xưởng thiết kế (Design Studio) + Xưởng thực nghiệm (Workshop) Design Studio = Open-office Giáo trình Thiết kế nội thất trong thế kỉ XX (Interior Design in the 20th Century) của tác giả Allen Tate và C. Ray Smith [N xb Happer & Row, N Y, 1986] mô tả mô hình đào tạo kiểu Xưởng thiết kế và Xưởng thực nghiệm, áp dụng cho ngành Thiết kế N ội thất, để có thể có một cái nhìn về phương pháp đào tạo MTCN . Trong các Khoa design của hầu hết các trường đại học, và không có ngoại lệ, Xưởng thiết kế luôn là phần quan trọng nhất của chương trình đào tạo dù đó không phải là một không gian quá rộng như những phòng học lý thuyết và mặc dù tương tự như những phòng thí nghiệm của những ngành khoa học cơ bản hay xưởng thực nghiệm công nghệ, đây là nơi thực nghiệm những ý tưởng nghiên cứu và sáng tạo, khám phá những sản phNm mới, cái mới, mẫu mã mới 27 Xưởng thực nghiệm là chỗ lý tưởng để những nghiên cứu, những giải pháp của vấn đề sáng tạo và thiết kế sản phNm thành hiện thực. Phòng máy vi tính, xưởng in ấn, phòng quay phim chụp hình (Photo Studio), xưởng mô hình, phòng hội họa, xưởng điêu khắc và cả những phân xưởng có tính thủ công như mộc, cơ khí, gốm, thủy tinh,… đều được tập hợp ở đây, tất cả để tạo thành cái gọi là The Workshops. Phương pháp học tập và giảng dạy tại Design Studio cũng có những đặc thù riêng và cùng với Workshop tạo thành mô hình đào tạo chuNn mực đối với ngành MTCN . Cùng với nhóm sinh viên và thầy hướng dẫn, Design Studio mang đến một không khí hữu ích cho việc nảy sinh những ý tưởng sáng tạo. Đó là một không khí đôi khi vắng lặng yên tĩnh, đôi lúc sôi nổi, ồn ào thậm chí náo nhiệt như một hội chợ. Sử gia Colin Rowe, người đã nhiều năm quảng bá cho Xưởng thiết kế của Đại học Tổng hợp Cornell (Cornell University), cảm nhận hệ thống Studio là cách thức tuyệt vời để học tập và ông luôn khuyến khích ủng hộ các khoa khác áp dụng mô hình tương tự. Quá trình học tập trong Xưởng thiết kế là học-hành (learning-by-doing) chứ không phải kiểu học-nghe (learning-by-listening) thuyết giảng như trong những giảng đường. Sinh viên có cơ hội để nói trực tiếp với thầy giáo hoặc nghe ngóng những trao đổi của giáo viên với các bạn sinh viên khác. Mỗi sinh viên có thể chia xẻ ý tưởng của mình với một hay nhiều bạn đồng học. Một giờ học tại design studio Hệ thống Xưởng thiết kế, bởi vậy, có ý nghĩa triết học. Điều đó không hẳn là sự di chuyển vòng quanh theo nghĩa đen hoặc đi. loanh quanh, như cách Aristotle từng làm với các đệ tử của mình, mà như những cuộc khảo sát, việc đến và đi lại trong xưởng thiết kế là sự khác biệt đáng kể so với giảng đường hay các phòng học khác. Sinh viên có thể di chuyển qua lại trong xưởng thiết kế và trao đổi những vấn đề thiết kế với nhau; họ có thể đi khỏi xưởng thiết kế trong giờ học để tìm kiếm thông tin, tư liệu trong thư viện hay từ những quan sát có định hướng ở bên ngoài trường, đó cũng là giờ học, và không có điểm danh một cách máy móc giờ lên lớp trong xưởng thiết kế. 28 N ói chung, xưởng thiết kế là một nơi để làm việc hơn là một phòng học. Khi tập trung được năng lực tập thể của nhóm sinh viên trong mối liên hệ mật thiết với giáo viên để tìm kiếm những giải pháp cho vấn đề thiết kế, là đã thiết lập được lợi ích cho việc học tập. Một cái gì đó ở đúng chỗ thích hợp, công việc luôn luôn trong quá trình vận động, có nghĩa là vấn đề design đang được giải quyết. 1.23.Đồ án cá nhân hay đồ án nhóm (Individual or Group Projects) Đồ án thiết kế cá nhân là thông lệ ở nhiều trường. Mỗi đề tài/vấn đề thiết kế thuộc design studio được quy định trên cơ sở một giải pháp – gọi là đồ án (project) – sẽ được hoàn thiện bởi cá nhân sinh viên dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. Trong trường hợp này người sinh viên tự mình chịu trách nhiệm về đồ án của mình, mọi ý tưởng thiết kế sáng tạo cũng như sự triển khai ý tưởng thiết kế đều do sinh viên tự quyết và những bản vẽ được trưng ra để cân nhắc hay dở cũng do sinh viên tự định đoạt. Một số trường đôi khi lại quy định việc giải quyết các vấn đề thiết kế trong design studio cho các nhóm sinh viên. Trong những trường hợp này, các nhóm sinh viên như thế được lập ra và mỗi nhóm được hướng dẫn để đạt đến một giải pháp thiết kế độc lập và cùng nhau thể hiện những bản vẽ thiết kế. Đồ án nhóm được thực hiện vì hai lý do: Thứ nhất, vấn đề thiết kế có thể có phạm vi quá lớn đối với một cá nhân sinh viên về mặt số lượng bản vẽ phải thực hiện trong thời gian quy định của đồ án. Vấn đề thiết kế nội thất có thể có mức độ phức tạp rắc rối mà tốt nhất nên giải quyết theo nhóm nhiều sinh viên hơn. Lý do khác nữa là, vì thiết kế có ý nghĩa về mặt xã hội – nhất là các khía cạnh thNm mỹ và công năng – sự trao đổi tương tác trong một nhóm sinh viên về các nguyên nhân, về những vấn đề thiết kế sẽ rộng hơn, hiệu quả và đầy đủ hơn là cá nhân sinh viên có thể tự lo liệu. Làm việc theo nhóm nổi lên một vấn đề nội tại đặc biệt, là tính cách của mỗi cá thể, nhưng với đa số vẫn có thể thu được nhiều trí tuệ tập trung vào một vấn đề hơn cá nhân. Đặc thù trong đồ án nhóm là mỗi thành viên phải chuNn bị phần thông tin tư liệu và ý tưởng của riêng mình trước khi chuNn bị cho giai đoạn đề xuất các khái niệm thiết kế chung của nhóm. Sau giai đoạn nghiên cứu thông tin chung, có thể là đã thống nhất, ý tưởng sơ bộ có thể hình thành, và phương hướng cho việc triển khai thiết kế đã có thể bắt đầu. 1.24.Quá trình thực hiện đồ án thiết kế (The Duration of Project Assignments) Suốt thời gian học của một học kì các giáo viên thường sắp xếp đồ án thiết kế dài ngắn khác nhau. Độ dài thời gian của đồ án có thể có phạm vi từ vài giờ đồng hồ, vài ngày cho tới nhiều tuần. Đồ án ngắn hạn (short-term projects) thường gọi là đồ án phác thảo 29 hay họa cảo (sketch-projects), còn những đồ án dài hạn (long-term projects) thường gọi là đồ án chính hay đồ án chuyên đề (major projects). 1.25.Đồ án phác thảo ngắn hạn hay Họa cảo (Short-term or Sketch-Projects) Đồ án ngắn hạn hay họa cảo được dạy trong nhiều trường vì nhiều lý do khác nhau. Kiểu nhiệm vụ thiết kế này yêu cầu sinh viên phải thực hiện thiết kế nhanh, chuNn bị các bản vẽ nhanh và trình bày ý tưởng thiết kế nhanh. Đôi khi nhiệm vụ họa cảo đề cập đến những vấn đề thiết kế qui mô lớn (large-scale design). Trong nhiệm vụ thiết kế ngắn hạn này, giải pháp thiết kế của sinh viên có thể chỉ là những ý tưởng mang tính khái niệm. Ở đó không có đủ thời gian để triển khai xa hơn, và phần thiết kế những gì cần thiết có thể không kết thúc được, mà đây chỉ là sáng tạo, ý tưởng. Kiểu họa cảo này không đòi hỏi những chi tiết. N hững đồ án ngắn hạn khác có thể đề cập những vấn đề thiết kế qui mô nhỏ (small- scale design). Kiểu đồ án này lại đòi hỏi những chi tiết hơn là những khái niệm. N goài ra, đồ án Đồ án chuyên đề hay hững vấn đề thiết kế dài hạn (Major or Long-term Design Problems) N hững vấn đề thiết kế chủ yếu có thể kéo dài ít nhất từ 2 đến 6 tuần hoặc hơn nữa. Trong phạm vi kế hoạch học kì, bất kể có thể lànhư thế nào, một số giáo viên thích ấn định nhiệm vụ thiết kế những vấn đề trọng tâm kéo dài suốt thời gian tối đa của học kì; có những giáo viên khác lại thích một cái gì đó ngắn hạn hơn. Dù quy trình nào được ưu tiên, những vấn đề thiết kế luôn luôn đòi hỏi sinh viên giải quyết hoàn hảo tới mức có thể được. Mô hình phác thảo và hoàn thiện (Models: Sketch and Finished) Một cách thường xuyên, một sinh viên sẽ nhận ra điều có tác dụng nâng cao kiến thức là làm phác thảo mô hình 3 chiều (three-dimensional sketch-model). N hững mô hình cho một cách nhìn khác trực quan hơn một không gian nội thất hay những dãy không gian (series of spaces). Một số giáo viên chỉ gợi ý đề nghị làm mô hình phác thảo cho đồ án trong những giai đoạn đầu của quá trình design. Các giáo viên khác lại khăng khăng các mô hình phác thảo, và có thể làm hoàn thiện hoặc những mô hình phác thảo cho phần trình bày cuối cùng. Mô hình phác thảo thường được làm từ chất liệu ván gỗ mỏng hay giấy cứng, giấy bồi rẻ tiền. Chúng có thể được lắp ráp lại với nhau một cách nhanh chóng, và sự nỗ lực này thật đáng giá. N hư một mô hình phác thảo thô mộc có thể sử dụng trong quá trình design như một sự trợ giúp sinh viên đánh giá những vấn đề thuộc về công năng cũng như thNm mỹ như tỉ lệ, màu sắc và kết cấu bố cục. N hững mô hình có thể chỉ ra mối quan hệ bố cục (position-relationship) chính xác hơn của những thành phần cấu trúc nội thất như một cách thức tạo nên hình thức thNm mỹ của design. 30 N hững mô hình hoàn thiện, cho thấy rõ nét hơn đặc trưng cả về khối lượng lẫn chất lượng của thông tin thiết kế, đòi hỏi mất nhiều thời gian thực hiện hơn mô hình phác thảo. Chúng có thể được làm từ vật liệu chất lượng tốt hơn. Một vài giáo viên bắt buộc sinh viên phải thực hiện mô hình hoàn thiện; nhưng khi điều này là một yêu cầu đặc trưng cho cách diễn tả giải pháp thiết kế nội thất thì giáo viên có thể sẽ không đòi hỏi những phối cảnh phải hoàn thiện ở mức cao như vậy. Dù sao thủ tục này cũng rất đa dạng và khác nhau ở các trường. 1.26.Đào tạo MTC thời computer Designer thời kì đầu là những nhà kỹ thuật, các kỹ sư thiết kế có khả năng thiết lập các bản vẽ kỹ thuật cho sản phNm để đưa vào dây chuyền sản xuất. Chức năng của Designer vì thế mang tính kỹ thuật và thực tiễn, sau này chức năng thNm mỹ mới được đặt ra như một khía cạnh căn bản khi design nằm trong tay các nghệ sĩ, họa sĩ tạo hình và đến nay chức năng biểu tượng của design trở thành quan trọng hơn cả tính thNm mỹ đối với các Designer cũng bởi sự “tiếp tay” của computer và công nghệ kỹ thuật số. Thập niên cuối thế kỉ XX cũng chính là thời kì quá độ chuyển từ design thủ công (vẽ tay) sang design công nghiệp (vẽ máy) đích thực, bằng các phần mềm AutoCad, CorelDraw, 3DSMax, Ilustrator, PhotoShop, SolidWorks… Các hồ sơ thiết kế từ lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch không gian, thiết kế máy móc, tạo dáng sản phNm đến các bản vẽ xây dựng, đồ họa ấn loát và đồ họa truyền thông, … là những gì máy móc thừa khả năng làm được và ngày càng hoàn thiện. Lĩnh vực thiết kế Đồ họa trước đây tuyển chọn khắt khe các thí sinh có năng khiếu hội họa, kẻ chữ “ke cNm” thì ngày nay các kỹ thuật viên vi tính cũng có thể làm được các kỹ thuật tương tự. Mọi lĩnh vực MTCN và MTƯD khác cũng trong tình trạng tương tự. Vấn đề của design ngày nay là vấn đề của những ý tưởng mới, sáng tạo và mang tính nghệ thuật. Điều đó dẫn đến sự phân loại của các Designer thực hành và Designer sáng tác. Cũng có nghĩa là vấn đề đào tạo và sử dụng Designer đã có những thay đổi căn bản. Chương trình đào tạo theo hướng computer hóa chính là giải pháp công nghệ mới đối 31 với vấn đề đào tạo design ngày nay. Điều đó cho phép giảm bớt thời lượng học và hành các môn học mỹ thuật cơ bản và tăng thời lượng các môn học rèn kỹ năng thiết kế trên máy vi tính computer, các môn học mang tính thực tiễn thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và quản lý thiết kế, và tăng thời lượng thực hành nghề tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, tham gia trực tiếp vào quá trình thiết kế – sản xuất thử – sản xuất hàng loạt – tiêu dùng, gắn lý thuyết với thực hành và làm nghề ngay từ ghế học đường. N hững chuyên ngành MTCN như đồ họa, tạo dáng sản phNm và MTƯD như trang trí nội thất và tạo mẫu thời trang đều cần thiết môi trường học tập và mô hình đào tạo học – hành như vậy. Mô hình đào tạo như thế phù hợp với những thay đổi của thời đại tin học khi khái niệm design, chức năng của design và quy trình design cũng có những thay đổi. Thậm chí nhiều chương trình phần mềm thiết kế cũng đang có những thay đổi hết sức căn bản làm đảo lộn quy trình tiến hành thiết kế. Ví dụ vấn đề tạo dáng sản phNm sẽ bắt đầu từ phác thảo 3D chứ không bắt đầu từ những phác thảo của những hình chiếu thẳng góc, vấn đề đồ họa ấn loát sẽ bắt đầu từ thông điệp chức năng như tiền đề lựa chọn ngôn ngữ và hình ảnh mang tính biểu tượng dùng để diễn đạt chứ không phải bắt đầu từ bố cục, vấn đề thời trang sẽ bắt đầu từ chủ đề chứ không phải mối quan tâm đến người sử dụng hay chất liệu, và vấn đề nội thất sẽ bắt đầu từ hình tượng không gian chủ đạo chứ không phải bắt đầu từ ý tưởng mặt bằng. Cũng thế, yêu cầu về Designer thực hành và Designer sáng tác cũng sản sinh những chương trình đào tạo và vấn đề sử dụng Designer hiệu quả hơn. N hu cầu về Designer thực hành hiện nay rất lớn như trong phân tích liên quan tới sự phát triển công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Các nhà thiết kế của các nhà máy, xí nghiệp, công ty sản xuất đòi hỏi số lượng các Designer thực hành theo quy mô sản xuất, các Designer sáng tác không muốn có sự gò bó “làm thuê” cho các nhà sản xuất mà muốn hoạt động độc lập như những nhà thiết kế và tư vấn design cho nhiều hãng và có xu hướng muốn bán thiết kế của mình như những tác phNm y như trong các lĩnh vực nghệ thuật khác. Dĩ nhiên lĩnh vực hoạt động của các Designer sau khi tốt nghiệp sẽ là môi trường phát triển theo hướng thực hành hay sáng tác nhiều khi không phụ thuộc vào quá trình được đào tạo là Designer sáng tác hay Designer thực hành. N ghiên cứu tìm hiểu lịch sử design thế giới để thấy sự phát triển của nó cho đến ngày nay, hiểu được những đóng góp của các nền design hàng đầu cũng như vai trò vị trí của design trong mỗi nền kinh tế. Việc xây dựng nền MTCN – design VN để có thể được ghi nhận có những đóng góp cho nền design thế giới đòi hỏi một phong cách riêng, một thương hiệu đại diện hay một biểu tượng và phải bắt đầu từ môi trường đào tạo. Thông qua nghiên cứu lịch sử design đã thấy được mô hình trường đào tạo design và rút ra được những bài học trong lĩnh vực đào tạo các nhà thiết kế công nghiệp trước đây. Mô hình đào tạo design truyền thống hay hiện đại cũng đều dựa trên nền tảng lý thuyết kết hợp thực hành, chế mẫu, phòng học thiết kế kết hợp xưởng thực nghiệm cùng như hệ thống đồ án môn học ở nhiều mức độ khác nhau. 32 chương 2: SƠ LƯỢC VỀ POP ART I. HOÀN CẢN H RA ĐỜI 2.1. Chính trị xã hội: - Chấn thương sau Đại chiến thế giới thứ hai. Chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang. Chiến tranh Việt N am. .. - N hững bất công xã hội như : giàu-nghèo, phân biệt chủng tộc, phân biệt nam nữ . . . - N hững cuộc khủng bố: Kennedy, Martin Luther King bị ám sát. . .… Tất cả đã đem đến cho người dân sự hoang mang, thất vọng, bế tắc, ức chế tâm lý, đặc biệt trong giới trẻ.Từ những em bé được sinh ra sau Đại chiến II, thập niên 60 là của tuổi trẻ. Jack Kerouac 1948 gọi họ là “Thế hệ Beat” ( “beat”: tồi, đổ nát, kiệt sức, tuyệt vọng, thất bại; “beatific”: tính chất huyền nhiệm) 2.2. Kinh tế xã hội: - Tự do hoá mậu dịch, toàn cầu hoá kinh tế . . .sản xuất hàng loạt đã hình thành từ đầu thế kỷ, giờ càng phát triển mạnh vì sự tập trung nhiều công ty, tập đoàn lớn mà thị trường mở rộng qua nhiều nước. - Tình hình mức sinh hoạt, mức tiêu thụ được nâng cao cùng với sự lan tràn của lối sống thực dụng, từ đầu thập niên 50 ở Mỹ, sau lan sang châu Âu 2.3. Văn hoá xã hội: - Khoa học công nghệ: Phát triển vượt bậc của tin học, công nghệ sinh học, khoa học vũ trụ, vô tuyến truyền hình & kỹ thuật bán dẫn… - Truyền thông ngày càng trở thành công cụ quảng bá đắc lực, nhiều ưu thế về thông tin và giải trí trong truyền thụ văn hoá và dân chủ hoá văn hoá. N hững trào lưu nghệ thuật với tinh thần nổi loạn , vô chính phủ - Xuất hiện những trào lưu nghệ thuật phá cách: Dada (1916-1920) - Là trào lưu nghệ thuật quốc tế do các nghệ sĩ và nhà văn ở Châu Âu đưa ra trong khoảng 1915 - 1922. Dada say sưa với những điều được coi là ngớ ngNn và nhấn mạnh vai trò của sự không đoán trước được trong sáng tạo nghệ thuật. - Dada có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Pop Art , mà đôi khi còn được gọi là : Dada mới - Trừu tượng biểu hiện (Mỹ, 1940-1960) N ghệ thuật tối giản (Mỹ, 1950-1970) N ghệ thuật tình huống (Mỹ, 1957-1972) Pop Art (Mỹ, Âu, 1960-1965) Fluxus (Mỹ, Âu, N hật, 1960-1965) 33 2. QUÁ TRÌN H HÌN H THÀN H VÀ PHÁT TRIỂN 2.2.1. Khởi đầu là Pop music: Hình 4 N gười Mỹ có công sinh ra nhạc rock and roll nhưng lại không phát triển nó. N hạc rock Mỹ dậm chân tại chỗ, dường như quên đi nhạc rock anh roll và thậm chí có nguy cơ chết non. - N gười Anh đã tiếp nhận nhạc rock và phát triển nó lên một mức cao hơn. N ăm 1964, sau khi chinh phục Châu Âu, bốn chàng trai trẻ của xứ Liverpool: John Lenon, Paul McCartney, George Harrison, Ringo Star trong ban nhạc Beatles (1957-1980) dẫn đầu cuộc tấn công nước Mỹ bằng âm nhạc của chính mình và hoàn toàn chinh phục dân Mỹ - 1964: Cuộc “xâm lăng” nước Mỹ lần thứ nhất của các ban nhạc Anh: The Beatles, The Rolling Stones, ….và gần như chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường âm nhạc Mỹ. Tuy về mặt giá trị nghệ thuật chưa có nhiều ý nghĩa nhưng về mặt thương mại nó đã tạo thế cân bằng về thị trường băng đĩa ở hai bờ Đại tây Dương, thúc đNy công nghiệp biểu diễn (showbiz) phát triển mạnh mẽ hơn, chuyên nghiệp hơn và cạnh tranh quyết liệt hơn. 34 N hạc Rock bắt đầu thực sực trở thành một ngành công nghiệp hái ra tiền. Sự phản kháng của các ban nhạc Mỹ cũng đã làm cho nền âm nhạc Mỹ phát triển hơn. - 1967 – N ăm của Rock: Cuộc “xâm lăng” nước Mỹ lần thứ nhất của các ban nhạc Anh, dẫn đầu vẫn là The Beatles, với The Bee Gees, The Cream, The Pink Floyd, The Who,… Các ban nhạc Mỹ đã phản kháng dữ dội với The Doors, The Grateful Death, Jimi Hendrix,… đã làm cho nhạc Rock phát triển rất cao về mặt nghệ thuật cũng như về đề tài. Sự cạnh tranh về nghệ thuật và thương mại này đã hình thành ra thể loại Psychedelic Rock và trào lưu Mỹ thuật Pop Art . 2.2.2: Từ Pop music đến Pop Art: Hình 5. - Sự cạnh tranh giữa hai nền âm nhạc dẫn tới sự ra đời của Psychedelic Rock và trào lưu mỹ thuật Pop Art - Psychedelic Rock hay còn gọi là Acid Rock, là loại nhạc rock siêu thực, dựa trên ảnh hưởng của ma tuý, đưa người nghe đến một thế giới hoàn toàn khác lạ. Thể loại nhạc này phá vỡ cấu trúc thông thường của âm nhạc mà phát triển tự do theo trí tưởng tượng của nhạc sỹ và về mặt nội dung nó khai thác nhiều khía cạnh hơn về thần thoại, cổ tích, ma quỷ, lịch sử. - Cùng với Psychedelic rock là trào lưu mỹ thuật Pop Art . Đây là hai mặt của một đồng tiền do sự quan hệ mật thiết giữa hai loại hình này với nhau. Đối với loại âm nhạc đầy ảo giác này thì hình ảnh minh hoạ cho bía đĩa không thể khô cứng mà là một tác phNm nghệ thuật kích thích trí tưởng tượng của người mua. Pop Art xuất hiện từ những năm 64 - 65 dựa trên những mẫu quảng cáo nay màu sắc cộng với một chút của phái trừu 35 tượng Picasso và những ảo giác của ma tuý. - Đến năm 67, cùng với sự phát triển của Psychedelic rock, Pop Art mới thật sự lên ngôi. Trào lưu nghệ thuật này được đánh dấu bởi sự mê hoặc của nền văn hóa Pop nhằm phản ánh xã hội sung túc sau chiến tranh. Với việc ca ngợi các vật dụng trong cuộc sống hàng ngày như lon súp, bột giặt, cột tranh khôi hài trên bao hay chai nước soda. . ., trào lưu này đã biến những hình ảnh phổ biến thành những biểu trưng. - Pop Art là hậu duệ trực tiếp của Dada theo cách mà nó thiết lập nghệ thuật bằng những hình ảnh được lấy trên đường phố, trong siêu thị, trên các phương tiện thông tin đại chúng là nghệ thuật. Pop Art nhắm vào những giá trị thường ngày và những hình ảnh có tính đại chúng Hình 6. - Andy Warhol, nghệ sĩ tiên phong cho trường phái này ở Mỹ - một thiên tài lập dị, đã thực sự mang Pop Art đến với công chúng. N ghệ thuật của Warhol đã loại bỏ ranh giới giữa mỹ thuật và nghệ thuật thương mại. Các nghệ sĩ Pop Art không tự coi mình là họa sĩ như quan niệm của các nghệ sĩ trước họ mà sử dụng các kỹ thuật thương mại và tạo ra các tác phNm nghệ thuật được sản xuất bằng máy với hình thức bóng mượt. “Pop Art là phổ thông, nhất thời, có thể tiêu dùng(tiền), chi phí thấp, sản xuất hàng loạt, trẻ tuổi, khôi hài, sexy, phô trương, quyến rũ và các thương vụ lớn” 36 – định nghĩa mới nhất v ề nghệ thuật Pop Art . Thời kỳ Pop Art phát triển mạnh mẽ gắn liền với các phong trào hippie, phản chiến, giải phóng phụ nữ và chống phân biệt chủng tộc, do đó sức ảnh hưởng của nó to đời sống xã hội là rất lớn; nó là bước ngoặt về phong cách sống, về tinh thần của xã hội. Sang thập niên 80 , Pop Art không còn bùng nổ như trước nữa, nhưng nó vẫn có ảnh hưởng lớn tới đời sống và các trào lưu nghệ thuật sau này. 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA POP ART 2.3.1. Tính đại chúng: Pop Art mở cho sự tham gia của công chúng. N ghệ thuật ứng tác (happening) mang tính ngẫu nhiên, tuỳ hứng, dựa trên tác động qua lại giữa người sáng tạo và người thưởng thức (“đồng sáng tạo”). Pop Art lấy đề tài, chất liệu từ đại chúng, từ những vật dụng thông thường hàng ngày. Mỗi một nghệ sỹ theo cách riêng của mình sẽ quan niệm về mỗi đề tài, loại chất liệu khác nhau như theo Robert Rauschenberg (Mỹ, 1925- nay )thì “ bất cứ động cơ nào thúc đNy tôi vẽ đều tốt như nhau, không có đề tài nào nghèo nàn cả”, với ông thì “một đôi tất cũng có thể làm thành một bức tranh chứ không phải chỉ có gỗ, đinh, nhựa thông, sơn dầu, vải…” Và ông đang cố gắng để làm sao có thể hành động đứng giữa nghệ thuật và cuộc sống bởi “nghệ thuật cần tương hợp toàn vẹn với cuộc sống mà chẳng có gì cần tương hợp với nghệ thuật” “N hững ý tưởng tầm thường, những đồ vật vô dụng…đều được người nghệ sỹ khai thác từ chỗ hư vô và bất động để biến thành chất liệu nghệ thuật”, đó là những gì mà Pierre Restany nghĩ. Andy Warhol cho rằng : “Tôi không có cảm giác đang thể hiện những biểu tượng sex chính yếu của thời đại khi vẽ Marilyn hay E.Taylor. Tôi coi Marilyn như một kẻ bất kỳ, tôi thể hiện màu sắc mạnh mẽ chỉ vì đối với tôi những màu ấy cũng đẹp như Marilyn” Với Jean Paul Gaultier ( Pháp, 1952- nay ): “Tất cả những chất liệu trong thiên nhiên đều có thể thành y phục của phái đẹp” 37 Hinh8. 38 Hình 9. Phong cách POPART trong nội thất (Phần III) 39 Chương 3 : SƠ LƯỢC VỀ POP ART (tiếp theo) 3.1. Tính nhất thời, hiệu quả sử dụng cao, giá rẻ: Tính nhất thời: giải pháp cấp kỳ, mẫu mã sản phNm và các hình thức thể hiện thay đổi theo mốt và nhu cầu của số đông. Hiệu quả sử dụng: nghệ thuật nhưng hữu ích trong tiêu dùng. Giá rẻ: chi phí SX thấp, giá cả phải chăng, phục vụ số đông như tiểu thuyết 4 xu ở Pháp, tiểu thuyết 10 xu ở My (cuối XIX); sách phổ thông, bỏ túi, giá rẻ,… 3.2. Tính trẻ trung, phóng khoáng, táo bạo, gợi cảm, dí dỏm, hài hước: Ý tưởng táo bạo; bố cục ngẫu hứng; màu sắc hấp dẫn, lôi cuốn, có thể sặc sỡ, tương phản mạnh mẽ; tạo ấn tượng ngộ nghĩnh hoặc gợi cảm; nhấn mạnh những biểu tượng tình yêu, sự thoả mãn, tiện nghi… Tìm kiếm những vật liệu mới Khước từ những quy tắc (xã hội & nghệ thuật) truyền thống cứng nhắc, lạnh lùng. Robert Rauschenberg: “Hội hoạ luôn mạnh mẽ nhất vào lúc bất kể bố cục, màu sắc, nó xuất hiện như một điều không thể khác chứ không phải như một sự bày biện” 40 Hình 10. 3.3. Tính kinh doanh thương mại: Kinh doanh nghệ thuật là bước đầu tiên để dẫn tới nghệ thuật thương mại. Andy Warhol bắt đầu như một nghệ sỹ thương mại và kết thúc như một nghệ sỹ kinh doanh. Đối với Warhol thì “làm ra tiền là một nghệ thuật và kinh doanh giỏi là thứ nghệ thuật cao nhất”. Pop Art lấy hình ảnh từ văn hóa đại chúng và chuyển hoá chúng thành những vật liệu khác, mỹ cảm hoá để chúng trở nên hấp dẫn, quyến rũ hơn. N hững hình ảnh mang vẻ quyến rũ hay thảm hoạ đó đều chỉ là những chủ đề không phân biệt và là nội dung của văn hoá hàng hoá. Pop Art trở thành một phần của truyền thông, tận dụng sức mạnh của truyền thông đại chúng phục vụ cho hành vi của con người, thúc đNy sản xuất và tiêu thụ các sản phNm rất có hiệu quả. 41 Hình11 4. ỨN G DỤN G POP ART TRON G THIẾT KẾ N ỘI THẤT Ở CÁC N ƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT N AM 3.4.1: Các nước trên thế giới: Pop Art đã được sử dụng từ rất lâu trong nhiều lĩnh vực như hội hoạ, thời trang, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện. Trong thiết kế nội thất nó đã được áp dụng trong rất nhiều loại công trình với sự phá cách mạnh mẽ trong không gian, màu sắc, vật liệu và trang thiết bị N hà ở 42 Hình 12. 43 Hình 13. Sử dụng màu sắc rất táo bạo hoặc sử dụng không gian đơn sắc kết hợp với màu sắc và hình khối của trang thiết bị vừa thoả mãn được nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hằng ngày vừa tạo ra những xúc cảm đặc biệt phù hợp với các thành viên trong gia đình Công trình công cộng Pop Art rất thích hợp với các không gian và công trình mang tính chất giải trí, yêu cầu sự mới lạ, đẹp, có phong cách để thu hút khách như như Bar, quán cà phê, các khu trưng bày, các trung tâm giao lưu văn hoá, …. Cũng có thể sử dụng Pop Art trong các văn phòng, các không gian trong khách sạn 44 CAFE - BAR Hình 14. VĂN PHÒN G Hình15. ỨN G DỤN G POP ART TRON G KHÔN G GIAN SỐN G ĐIỂN HÌN H (tiếp theo) 3.4.2. Việt N am Đánh giá hiện trạng: - Ở Việt N am, trường phái Pop Art chưa được gọi đúng tên, hầu hết mọi người đều hiểu và gọi chung chung là một phong cách hiện đại, mới. 45 - Chỉ mới xuất hiện trong các loại hình không gian giải trí vui chơi phục vụ cho giới trẻ như : cà phê, bar, cửa hàng, studio, . . . còn xuất hiện hạn chế trong không gian sống. - Được ứng dụng trộn lẫn với các trường phái khác nên nó càng bị mờ nhạt, chỉ mới được đánh giá là không gian lạ, thể hiện được cái tôi của người thiết kế chứ chưa được hiểu và công nhận là một trường phái. - Chưa có các công trình, cụm công trình ứng dụng Pop Art đồng bộ về kiến trúc, nội thất, ….. Hình16. Cafe Viet’s top – Tp.HCM 46 Hình17. Cửa hàng thời trang Forus – TP.HCM- Cafe Terrace – Tp.HCM Hình18. Cụm rạp Megastar Cineplex – Hà nội 47 5 : PHƯƠN G PHÁP N GHIÊN CỨU Pop Art không có một định nghĩa, nguyên tắc hay một quy chuNn nào, tuỳ theo cảm nhận của từng người sẽ thể hiện nó với nhiều cách khác nhau. Áp dụng Pop Art vào thiết kế nội thất không phải là việc đơn giản và dễ làm. Để thành công trong công việc đó người thiết kế phải trả lới được các câu hỏi: Phương cách hiệu quả nhất để đem Pop Art đến với cuộc sống là gì? - Vận dụng trường phái Pop Art vào thiết kế trang trí nội thất phải qua những chặng đường nào? - Pop Art phù hợp nhất đối với các đối tượng nào? Và với các đối tượng khác thì việc ứng dụng cần phải chú ý đến điều gì? Và sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành hai bài đồ án Tổng hợp và N ghiên cứu chuyên đề, tôi đã rút ra được các câu trả lời như sau: - Để mọi người hiểu và chấp nhận Pop Art trong thiết kế nội thất thì con đường hiệu quả nhất là ứng dụng nó vào các không gian sống điển hình, gần gũi, cụ thể phục vụ cho đời sống của con người. - Sự vận dụng ở đây là đưa tinh thần Pop Art , các yếu tố Pop Art vào hình khối , màu sắc và ánh sáng – những yếu tố tạo thành không gian nội thất và tổng hợp các yếu tố đó lại với nhau áp dụng cho các không gian sống - Tuy Pop Art phù hợp nhất với tuổi trẻ, nhưng chúng ta phải nghiên cứu, chắt lọc và ứng dụng nó phù hợp với tất cả các đối tượng về giới tính cũng như tuổi tác. Việc áp dụng này cũng phải kể đến mặt tâm linh, tâm sinh lý, văn hoá của người Việt N am 3.5.1. POP ART – HÌN H KHỐI Quan niệm về hình khối Các khối cơ bản - Khối lập phương, chữ nhật, khối trụ, khối cầu, khối chóp, và các biến thể làm ngôn ngữ biểu hiện chính. Các khối này dễ thoả mãn các yêu cầu công năng và tính hợp lý của các giải pháp kết cấu. Khối mô phỏng - Chủ nghĩa biểu hiện trong kiến trúc ra đời từ những năm đầu của thế kỷ XX. - Chất biểu hiện của khối cô đọng trong ngữ nghĩa của hình tượng. - Biểu hiện hình tượng cần đến tín hiệu ngữ nghĩa của hình ảnh quen thuộc, cần đến những dấu hiệu quy ước của cộng đồng. Pop Art hình khối - Bằng những hình khối cơ bản, tôi đã nghiên cứu từ sự liên kết giữa các hình khối với nhau đến sự biến đổi, chuyển động của chúng và minh họa bằng những trang thiết bị mà Pop Art đã làm từ đó đưa ra sản phNm mà tôi đã thiết kế cũng từ những hình khối cơ bản ấy 48 Hinh19. - Đặc trưng của Pop Art là sử dụng khối mô phỏng, lấy ý niệm tử những gì có trong cuộc sông hàng ngày, ví dụ như : vỏ bánh xe tải, hình ảnh đôi môi, . . . có thể trở thành 1 cái ghế bành trong phòng khách, hay quả trứng cũng có thể là 1 cái ghế nghỉ ngơi, thư giản, … . Hình khối Pop Art sẽ được vận dụng vào hình khối của không gian sống và của trang thiết bị nhằm vừa đảm bào công năng, sự quen thuộc vừa gây ra cảm xúc đặc biệt cho người sử dụng Hinh 20. ỨN G DỤN G POP ART TRON G KHÔN G GIAN SỐN G ĐIỂN HÌN H (tiếp theo) 3.6.1: POP ART ĐƯỜN G N ÉT 49 Hình thức trang trí trong Pop Art rất đa dạng và phong phú, gồm nhiều loại khác nhau: - Hình thức sọc: có thể là những sọc thẳng, cong hoặc đan xen lẫn nhau, hay những sọc vô hướng, chúng chuyển động một cách ngẫu nhiên và liên kết với nhau cùng với sự gắn kết của màu sắc sẽ tạo nên những hiệu quả bất ngờ cho người xem Hình 21. - Hình thức hoa văn: chủ yếu theo kiểu hàng lối, đơn giản nhưng tạo hiệu mạnh bằng màu sắc. Hình22. - Hình thức typography (sử dụng nghệ thuật chữ trong thiết kế đồ họa), đây là một hình thức rất đẹp và ấn tượng, đa phần phù hợp với đối tượng là những người trẻ tuổi, năng động hay những người làm nghề thiết kế … yêu thích sự phá cách và tìm kiếm cái mới. 50 Hình 23. 6. POP ART – MÀU SẮC 3.6.1. Màu sắc trong không gian nội thất Màu sắc hiện diện mọi nơi trong môi trường sống của con người. N ó tác động đến cuộc sống và đem lại những xúc cảm cho chúng ta. Không chỉ mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống màu sắc còn nuôi dưỡng tinh thần con người. Màu sắc trong không gian nội thất ngoài việc mang lại sự thoả mãn về thị giác, vẻ đẹp cho không gian sống mà còn phải phù hợp với tâm lý, cá tính và là một liệu pháp y học mang lại sự cân bằng trong cuộc sống của con người 3.6.2. Các màu sắc đặc trưng của Pop Art - Pop Art sử dụng các gam màu cực kỳ tươi mới (các màu le minor) - Phần lớn là những gam màu bậc 1, chói . - Ưu điểm: Tươi, mới, dễ phù hợp cho những người trẻ tuổi,năng động, thích sự phá cách Khi sử dụng những gam màu này sẽ tạo được ấn tượng mạnh nhất là ứng dụng cho phòng khách, tạo sự hấp dẫn cho ngôi nhà và tôn giá trị của gia chủ. Trong lĩnh vực quảng cáo, đồ hoạ, truyền thông đa phương tiện, đây là những gam màu rất được ưa chuộng và dễ sử dụng. - N hược điểm: Vì là những gam màu bậc 1, chói nên khó sử dụng trong nội thất. 51 Phải kết hợp với các gam màu khác để dung hoà. Ít sử dụng cho ngoại thất do ánh nắng tác động, màu mau phai. Khó sử dụng cho đối tượng là người trung niên và người già. 3.6.3. Bố cục màu sắc Bố cục màu sắc trong Pop Art cũng từ những nguyên lý bố cục màu sắc cơ bản: đơn sắc, tương phản, tương đống, bố trí màu bổ sung, bổ sung phân lập hay tam thể. Cũng bằng nguyên lý chung đó, Pop Art sẽ cho người xem đầy bất ngờ trước sự phối hợp màu đầy phá cách Hinh24. Đơn sắc- Hoà sắc 3.6.4. Cường độ màu sắc Gồm 3 loại: - Độ sáng tối của màu (mối quan hệ giữa ánh sáng và bóng tối). Loại này có mặt hầu hết trong mọi thiết kế, không chú ý đến màu, đôi khi chỉ can có độ sáng tối cũng tạo được hiệu quả bất ngờ - Độ tinh khiết của màu - Độ cảm nhận nóng hay lạnh của màu. Đó là kết quả của sóng ánh sáng phản xạ lại màu sắc. Cường độ màu sắc trong Pop Art cũng không ngoài những đặc điểm trên nhưng đa phần cường độ khá mạnh và rất ấn tượng. Vì thế để đưa màu sắc Pop Art vào không gian nội thất đặc biệt là ở Việt N am chúng ta là một sự cân nhắc rất kỹ lưỡng. 52 Màu sắc Pop Art được ứng dụng trong không gian thiết kế của tôi đã được chắt lọc sao cho phù hợp với cuộc sống, văn hóa, khí hậu, con người Việt N am ỨN G DỤN G POP ART TRON G KHÔN G GIAN SỐN G ĐIỂN HÌN H (tiếp theo) 7. POP ART – ÁN H SÁN G 3.7.1. Ánh sáng trong trang trí nội thất - Ánh sáng cũng như không khí là yếu tố không thể thiếu cho sự sống. Anh sáng thường được coi là biểu tượng của cuộc sống. Tuy là một thứ phi vật chất nhưng lại ảnh hưởng có vật chất đến cuộc sống của con ngừơi. Con người có thể bị chi phối, ảnh hưởng bởi những thay đổi rất nhỏ của ánh sáng. N ếu không có ánh sáng thì con người sẽ chìm trong bóng đêm, điều đó có nghĩa là giá trị vật chất lẫn tinh thần của con người không được quan tâm đúng cách. - Trong thiết kế nội thất, ánh sáng phải đáp ứng được như cầu sử dụng của con người. Bên cạnh đó nó tăng thêm hiệu quả trong trang trí nội thất, làm nổi bật hình khối và màu sắc, mang lại những hiệu quả lớn về thị giác, cảm xúc cho con người . 3.7.2. Các nguyên lý chiếu sáng trong nội thất - Chiếu sáng tổng thể - Chiếu sáng điểm - Chiếu sáng tập trung 3.7.3. Pop Art ánh sáng - Ánh sáng trong Pop Art là một sự chuyển đổi không ngừng, đa dạng và rất ngẫu hứng về màu sắc. - Việc sử dụng màu sắc ánh sáng ngẫu hứng của Pop Art kết hợp với các nguyên tắc chiếu sáng cơ bản trong từng không gian sống đề làm tăng hiệu quả sử dụng hình khối và màu sắc Pop Art , tạo thánh một không gian hoàn chỉnh là nhiệm vụ chính của đề tài 53 Hình25. Chiếu sáng tổng thể Hình 26. Chiếu sáng điểm Hình26. Chiếu sáng tập trung 54 8. POP ART KIẾN TRÚC Sử dụng các phương án về hình khối, màu sắc, ánh sáng cho ngoại thất công trình: như cửa sổ, hàng rào, vườn, … Trong nội thất là ứng dụng cho hình dáng của sổ, cửa đi; hình dáng của sàn, tường, trần và sự kết nối, liên kết giữa chúng hình27. Hình 28. Cửa sổ- Cửa đi Hình 29. 55 Sàn- Trần SỰ TỔN G HỢP HÌN H KHỐI – ĐUỜN G N ÉT – MÀU SẮC – ÁN H SÁN G – KIẾN TRÚC hình30. chương 4: ỨN G DỤN G POP ART VÀO MỘT BIỆT THỰ Cuộc sống luôn luôn co sự chuyển biến và sáng tạo, con người củng luôn đòi hỏi sự đội mới, điều đó đồng nghĩa với việc nhà thiết kế phải luôn sáng tạo và lam mới mình để phục vụ lợi ích cuộc sống con người, pop ảt là một phong cách nghệ thuật mới hiện đại, nó phù hợp cho mọi công trình, nhất là công trình biệt thự biệt lạp vì vùa là yếu tố tự gio sáng tạo vừa cho phép thể hiên cá tinh của gia chủ cũng như nhà thiết kế. Về đề tài tốt nghiệp này tôi ứng dụng công trình biệt thự bàng nghệ thuật pop art. Công trình tọa lạc trên một ngọn đồi ở thành phố đà lạt thơ mộng, bình yên. 56 Hình 31. . ỨN G DỤN G POP ART CHO BIỆT THỰ 57 hồ sơ kiến trúc 58 59 60 61 4.1. Hồ sơ thiết kế Công trình tôi chọn là một căn biệt thự trên một ngọn đòi thành phố đà lạt. Công trình chỉ mới xây dựng sẵn phần thô, chỉ có tường bao và các lỗ cửa; còn sân vườn, không gian trong nhà hoàn toàn trống, chưa chia phòng và chưa hoàn thiện; hệ thống điện, nước trong nhà cũng chưa thiết kế. Biệt thự gồm có sân vườn, 3 tầng nhà có mặt bằng hình chử nhật, kiến trúc khá hiện đại và thich hợp xây dựng ở những nơi có địa hình đồi núi.Đây là một mô hình công trình có thực trong thực tế. Từ việc sử dụng không gian của công trình này để ứng dụng Pop Art , kết hợp với một số can thiệp vào mặt đứng kiến trúc cho phù hợp với tinh thần của đề tài, tôi muốn đưa ra một mô hình hoàn toàn mới, có thể áp dụng vào thực tế và là một phương án để sử dụng cho các biệt thự biệt lập khác trong phạm vị toàn quốc. 4.2. N hiệm vụ thiết kế Với hồ sơ công trình có sẵn, nhiệm vụ của tôi là phân chia không gian và thiết kế đầy đủ các không gian sống điển hình cho một gian đình trong một ngôi nhà. Đó là các không gian: Phòng khách, Bếp, Phòng ăn, N hà vệ sinh, Phòng ngủ cho người lớn, Phòng ngủ cho trẻ em, Phòng làm việc N goài ra tôi còn áp dụng Pop Art để thiết kế các không gian ngoại thất là cổng, hàng rào, sân vườn và chỉnh sửa lại mặt tiền ngôi nhà theo đúng tinh thần Pop Art . 62 4.3. Phương pháp thiết kế a. Ý tưởng chủ đạo Ý tưởng chủ đạo của đề tài là lấy gam màu vang sặc sở làm màu chủ đạo, những đường thẳng vô hướng lam đường nết chính trong thiết kế. Hình32. Đường thẳng vốn là đường nét có mặt trong tất cả các vật thể trong trang trí nội thất, và công trình kiến trúc. Từ đường thẳng chúng ta có thể biến đội nó thành những dạng như đường thẳng gấp khúc, nó sẻ làm cho không gian thiết kế trở nên lạ mắt và tránh sự nhàm chán, đường gấp khúc cũng là thứ gần gũi và thân quen trong đời sống hàng ngay,do vậy nó phù hợp tinh thần pop art. Khi những đường thẳng được bẻ gấp nó cho ta những ấn tượng mạnh về cảm xúc, mặ khác nó củng cho chúng ta hình dạng lạ mắt theo ý đồ nhà thiết kế. N ếu chung ta biết cách sự dung nó thi đường thẳng gấp khúc sẻ không trở nên khô cưng và nhàm chán mà ngược lạ nó trở nên rất ấn tượng và độc đáo. Khi ta chọn nhưng đường thẳng gấp khúc này kết hợp với tong màu vàng chói thì việc làm cho không gian tránh được sự khô cúng và chói chang là một thành công trongcông viêc thiết kế. Việc tôi chọn tông màu vàng và đường thẳng gấp khúc[ vô hướng] làm ý tưởng chủ đạo cho công trình đò án của mình là một thử ngiệm mới mơ mẽ độc đáo hoàn toàn phù hợp với tinh thần Pop Art.ngoài ra nó còn thỏa mạn tính độc đáo và mới lạ của nghệ thuật 63 pop art, củng như nhu cầu thâm mỹ, vật chất và tinh thàn của người ở. Hi vọng nó là cách nhìn và hướng đi mời lạ trong nghệ thuật thiết kế nội thất. 4.4. Cụ thể hoá ý tưởng vào thiết kế những đường thẳng gấp khúc [vô hướng] là nước sẽ được sử dụng trong việc thiết kế hình khối của không gian, trang thiết bị trong nhà Về không gian, sàn tường trần sẽ được ốp thêm một lớp vật việu được tao hình sao cho chúng trở thành một thể thống nhất. Các ô cửa sổ, cửa đi được điều chỉnh về hình dạng, không còn là những hình chữ nhật như thông thường. Điều này thể hiện rất rõ tinh thần của Pop Art cũng như sư thống nhất về đường net, hinh dạng các đồ vật trong không gian thiết kế. Về màu sắc, sẽ chọn lọc có nghiên cứu phù hợp với khí hậu, văn hoá, tâm lý, cá tình con người Việt N am nhưng vẫn giữ được nét đặc trưng của Pop Art . Sử dụng màu sắc theo các đường nét, mảng ngẫu hứng, liên tục, kết nối màu sắc của sàn, tường, trần, trang thiết bị tạo thành các dòng chảy gây hiệu quả mạnh mẽ về thị giác Về chiếu sáng, sử dụng các nguyên lý chiếu sáng cơ bản, chiếu sáng tổng thể để nhìn thấy vẻ đẹp tổng hợp của hình khối và màu sắc của không gian từng phòng. Dùng chiếu sáng điểm làm nổi bật các đồ trang trí trong nhà 64 4.5. Phòng khách Hình33. Phòng khách có không gian mở ra lối vào chính của Biệt thự liên thông với bếp và phòng ăn, cửa sổ nhìn ra sân vườn. Từ những đường thẳng vô hướng , tôi đi vào thiết kế chi tiết những vật dụng trông nhà như bộ sopa bàn ghế, kể, đều Xuyên suốt bằng những đường thẳng gấp khúc. Vì là biệt thự biệt lập nên anh sáng ban ngày được sự dụng chủ yếu là anh sáng tự nhiên, chi sử dung anh sáng nhân tạo mang tính trang trí. Ánh sáng nhân tạo chỉ được sự dụng nhiều vào ban đêm. 65 Tường phòng khách được cấu tạo bằng các tấm vật liệu composit biến thành mảng tường nghiêng, bẻ khúc liên kết với trần và nền nhà. Màu sắc chủ đạo trong phòng là màu vang chủ đạo có đan xen điểm nhấn nhung mảng mầu nâu, và chút ít mảng màu trắng. Màu sắc trong phòng là màu vàng tượng trưng cho sự quý phái và sang trọng. N ó mang đến cảm giác khám phá và tràn trề hy vọng. Thể hiện ý tưởng màu vàng cho ngôi nhà của bạn là thể hiện hạnh phúc của những tia nắng ấm áp của mặt trời. N ó mang đến sức sống cho thiết kế của bạn. Bộ ghế ngồi được thiết kế từ những dường nết gắp khúc ngậu nhiên, mang lại sự khỏe khắn mạnh mẽ. 4.6. nhầ bếp 66 hình 34. Phòng bệp được thiết kế trên tông màu chủ đạo là màu vàng, điểm xuyên hồng dỏ, thể hiên ụ âm áp xum họp của gia đình. Bếp củng là không gian rất quan trong của can nhà nó thể hiên sự xum họp của gia đinh, hình ảnh người phụ nữ gia chủ của gia đình. N hững đường gấp khúc tạo cho gian bếp trở nên chắc chắn và và mạnh lạc lạ mắt tránh sự nhàm chán trong nấu nướng. 67 Hình35. Phòng bếp và phòng ăn là không gian mở , không có sự ngăn cách tạo sự thuận tiện trông việc sinh hoạt. N hững đường thẳng đơn giạn bẻ khúc ngậu nhiên tạo cho căn phòng thêm sự khác lạ độc đáo. Hướng phòng ăn được thông với phòng khách, bên cạnh đó phòng ăn còn có cử thông ra khu vườn tạo cho không gian thêm thoáng đảng, làm cho thiên nhiên tràn ngập. Ở đây thiên nhiên tràn khắp can phòng. Ánh sáng được sự hiệu quả có sự đan xen cử ánh sáng tự nhiên với anh sáng nhân tạo , làm cho căn phòng chan hòa trong anh sáng, hiệu quả sử dụng ánh sáng lam cho không gian thêm ấm áp. 68 4.7. phòng ngụ bố mẹ Hình 36. phòng ngụ bố mẹ với tông màu chủ đạo là cam, diểm xuyên la một vài mạng vàng, và điểm nhân là màu đỏ đó là những vật dụng như dường ghế. Đường nét chủ yếu của không gian này van là nhưng đường gấp khúc, ăn nhập với tổng thể nội thất ngội nhà nhưng ở đây có sự dạn lược đi đệ nó trở nên nhẹ nhàng hơn phu hợp với không gian nghị ngơi. Tủ quân áo củng được thiết kế thật đơn giạn nhưng vân an tông nam trong tổng thể của căn phòng. 69 Ánh sáng được dùng ánh sáng trắng hồng tạo sự lang mạng cho vợ chồng, gam đỏ tao sự hưng phấn kích thích, hưng phấn cho vợ chồng. Cũng như tạo ra sự phấn khích làm việc, nạp thêm năng lượng cho con người khi bước vào một ngày mới. 4.8. phòng ngụ của trẻ em Hình 37. Được thiết kế bàng tông màu chủ đạo là màu xanh da trời tạo cảm giác thân thiện với môi trường, tập cho trẻ em đưc tinh yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên. Trong gam màu xanh da trời làm chủ đạo co đểm tô màu cam nhạ để không gian bớt đi sự tẻ nhạt, tạo không khí sôi động phù hợp hơn với đức tính hiếu động của trẻ thơ, 70 Ở đây với cách trang trí mang tính đặc thu cho tuội thơ, tôi đạ sự dụng những chữ cai để trang trí căn phòng nó vừa mang tinh thậm mỹ vừa tạo không gian lạ mắt thân thiên với lứa tuổi học trò. Đường nết củng không xa rời tông thể thiết kế nhưng nó vận mang tinh thần của trẻ thơ, không bị khô cứng. Ánh sáng được sự dụng dụi êm hơn. 4.9. Phòng làm việc. Hình 38. 71 Không gian làm việc là không gian đầy sáng tạo. Và phai la không gian vừa thư dạn lục vào phải cả thấy vừa hưng phấn trong công việc vừ thoải mái dễ chịu. Màu sắc ở đây tôi sự dụng nhiêu màu trung gian có thể nói trắng nghiêng một chút sắc vàng làm màu chủ đạo. Tủ sách được thiết kế tiên dụng kiêu dang không quá cầu kỳ nhưng vận mang tinh thần pop art. Tường vách không có nhiều đường nét cát bẻ tại cảm dác dễ chịu khi làm việc. Ánh sáng sự dụng ánh sáng tập trung, ánh sáng trắng . Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN Kết luận - Trường phái Pop Art thể hiện phong cách hiện đại và đầy cá tính. Tôi chọn Pop Art bởi nó phù hợp với tính cách và sở thích của tôi, một nhà thiết kế trẻ, năng động trong tương lai. - Đồ án là một ước mơ nhỏ của tôi đem lại cho mọi người một không gian sống mới, hiện đại, năng động, ấn tượng. Với nhiều hoài bảo và ấp ủ, sẽ còn rất nhiều ý tưởng trong tôi về đề tài này nếu còn thời gian thực hiện. - Với đồ án này tôi đưa ra một số các vận dụng hình khối – màu sắc – đường – ánh sáng – kiến trúc theo phong cách Pop Art vào không gian sống, nhưng với một điều kiện không gian và đối tượng cụ thể thì sự vận dụng có thể chỉ là một hoặc một số trong các yếu tố trên cho phù hợp với tâm, sinh lý và phong cách sống - Sự vận dụng hình khối – màu sắc – đường nét – ánh sáng – kiến trúc theo phong cách Pop Art vào không gian sống phải có sự chắt lọc, để vừa thoả mãn yêu cầu sử dụng của con người, tính thNm mỹ mà vẫn giữ được tinh thần của Pop Art - Thiết kế của tôi áp dụng trong đồ án này không phi thực tế mà hoàn toàn khả thi, có thể thực hiện trong một thời gian rất gần thậm chí ngay trong điều kiện xây dựng hiện nay; tuy nhiên thi công nó phức tạp hơn bình thường và đòi hỏi sự kinh phí khá cao - Thông qua đồ án này, mỗi người sẽ tự tìm cho mình một cách vận dụng riêng về Pop Art cho không gian nội thất của mình. Với tôi, Pop Art gồm màu sắc, hình khối, ánh sáng và những gì mà tôi đã thể hiện trong đồ án này, nhưng sẽ có người nhận thức khác, hiểu khác về Pop Art và đó chính là cái đích mà tôi muốn đạt đến. Tôi tin chắc như thế, sau khi xem bài này, khi mọi người bắt đầu cảm nhận và đánh giá, điều đó có nghĩa tôi đã thành công. N hững kiến nghị - Sự vận dụng Pop Art trong thiết kế nội thất đoì hỏi sự đồng bộ về quy hoạch, cảnh quan, kiến trúc xung quanh công trình, do đó để đạt hiệu quả cao nhất thì phải có những cụm dân cư được thiết kế đồng loạt theo phong cách này. Điều đó phải được đề cập đến 72 trong định hướng đầu tư của các dự án. - Việc sử dụng Pop Art trong cũng phù hợp với các loại công trình khác, do đó hướng gợi ý của tôi cho các đồ án sau, dựa trên những nghiên cứu có trong đồ án này, là tiếp tục tìm ra các vận dụng Pop Art cho các loại hình công trình khác, đâc biệt là với các công trình công cộng. N hững mô hình, phương án áp dụng này sẽ giúp chúng ta có thể có những không gian hoàn toàn Pop Art trong các khu độ thị tương lai, mang lại một diện mạo mới, đa dạng và đầy màu sắc cho các độ thị, làm đẹp cho đất nước. Phuï luïc hồ sơ kiến trúc được lấy từ trang web cacviet.com Phần lịch sử design tất cả lấy từ trang web: artlove.myplus.org 73 phần lớn tư liệu nghiên cứu lấy từ trang web : interiorhcmc.edu.vn Hình1. Hinh ảnh 1 minh họa này lấy từ trang web: my.opera.com Hình 2. Hình ảnh 2 lấy từ trang web: flickr.com 74 Hình 3 Hình ảnh 3, từ trang web: graphictakora.com Phần lịch sử design tất cả lấy từ trang web: artlove.myplus.org 75 Hình 4. Hình ảnh 4 lấy từ trang web: forum.vietyo.com 76 Hình 5. Hình ảnh 5 lấy từ trang web: artlove.myplus.org Hình 7. Hình ảnh 7 lấy từ trang web: your-portrait.co.uk 77 Hình 8. Hình 8 lấy từ trang web: xblackandwhiteworld. 78 Hình 9. Hình ảnh 9 lấy từ trang web: cva-nt.vn Hình 10 79 Hình ảnh 10, lấy từ trang web: kirupa.com Hình 11. Hình ảnh 11 lấy từ trang web: antiquetrader.com Hình 12. Hình ảnh 12, lấy từ trang web: michelkeck.com 80 Hình 13. Hình ảnh 13, lấy từ trang web: michelkeck.com Hình14. 81 Hình 15. Hình 16. 82 Hình 17. Hình18. 83 Hình19. Hình20. Hình 21. 84 Hình22. Hinh23. 85 Hinh24. Hình 25. 86 Hình 26. Hình 27. 87 Hình 28. Hình 29. Hình 30. 88 Từ hình 14 tới hình 30 được sưu tập từ trang web: interiorhcmc.edu.vn Hình 31. Hình ảnh 31 lấy từ trang web: cacviet.com 89 Hình 32 Hình 33. 90 Hình 34. Hinh35. 91 Hình 36. Hình37. 92 Hình 38. Từ hình 32 đế hình 38. Là hình ảnh rede từ đồ án tôi làm. 93 94

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBiệt thự pop art - LVTN chuyên ngành Trang trí nội thất.pdf