Luận văn Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (So sánh với tiếng Anh)

Trong việc tri nhận thời gian, nếu tưduy vềthời gian của người phương Tây là thứtưduy lý tính nặng vềtính khoa học, thời gian được tính bằng múi giờ, bằng cơ học, có tính chất bắt buộc, thời gian đối với họlà một chiều tuyến tính (thời gian một đi không hềquay lại, thời gian được biểu tượng bằng hình ảnh mũi tên một chiều) thì tưduy vềthời gian của người phương Đông là thứtưduy cảm tính nặng vềtriết lý nhân sinh, có tính chất linh hoạt, thời gian đối với họlà chiều tuần hoàn (thời gian được biểu tượng bằng hình ảnh con rắn ngậm đuôi, bằng mô hình thời gian chu kỳ). Có lẽviệc đi tìm bản sắc ngôn ngữ– một vấn đềmà các nhà nghiên cứu ngôn ngữ đang đặt ra - cần thiết phải gắn liền với việc tìm hiểu tưduy cũng như nền văn hóa của dân tộc ấy.

pdf203 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3246 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận (So sánh với tiếng Anh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao Thượng Đế nặn ra hình hài chúng tơi khi chúng tơi Rền rỉ trong tấm thân này - Nếu tìm được một niềm vui trong đĩ, Thì khơng một người nào ước ao một niềm vui như vậy Nếu con người khơng bao giờ biết tới niềm vui đĩ!” Thượng Đế trả lời: “Cơng nghiệp của ta - thực là phi lý - Các người cĩ thể giải thích được; ta thì khơng: Ta làm việc này mà ta khơng suy nghĩ Ta khơng ngờ rằng Ta phát triển một tri thức Để con người hỏi tại sao mình được tạo ra. Cĩ điều lạ là những sinh vật cĩ đời sống ngắn ngủi này Do chính Ta tạo ra Lại nhìn thấy nhãn quan hẹp hịi của Ta Và dùng những trắc nghiệm về luân lý mà ta chưa từng biết Hoặc chưa từng trù liệu.” Thượng Đế lại chìm đắm vào tình trạng thần trí đam mê như trước Và lại mở cuốn lịch Năm Mới Dệt ngày tháng theo thĩi quen xưa Và Thượng Đế tiếp tục làm việc mãi Mà khơng nghĩ ngợi gì. Bài thơ là lời đối đáp của tác giả và Thượng Đế – người sáng tạo ra thời gian. Mở đầu bài thơ là ẩn dụ ý niệm ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT NGÀY, ĐỜI NGƯỜI LÀ MỘT NĂM: sự kết thúc của một ngày, của một năm cũng là sự kết thúc của đời người thơng qua hình ảnh “cho mặt trời của ngày cuối năm lặn xuống”. Hình ảnh 179 “Ta đã trải lá trên luống đồng cỏ”, “Đã nhốt con giun vào trong cục đất” là sự hủy diệt của thời gian đối với cuộc sống của con người: THỜI GIAN LÀ KẺ HỦY DIỆT. Thượng đế tạo nên trái đất, trong đĩ con người cũng được tạo ra. Nhưng đời sống của con người trong thời gian sống thì khơng cĩ niềm vui, thời gian chỉ đem đến cho họ sự hủy diệt thể xác lẫn tâm hồn với ẩn dụ THỜI GIAN LÀ KẺ HỦY DIỆT: “khi chúng tơi Rền rỉ trong tấm thân này / Nếu tìm được một niềm vui trong đĩ / Thì khơng một người nào ước ao một niềm vui như vậy”. Ở đoạn thơ cuối, Thượng Đế, kẻ sáng tạo ra thời gian, hình như cũng nhận thức ra rằng cuộc đời con người thì ngắn ngủi so với thời gian vĩnh cửu: “Cĩ điều lạ là những sinh vật cĩ đời sống ngắn ngủi này”. Và những con người cĩ đời sống ngắn ngủi này nhìn thấy cái sự khắc khe, hẹp hịi của thời gian: “Lại nhìn thấy nhãn quan hẹp hịi của Ta / Và dùng những trắc nghiệm về luân lý mà ta chưa từng biết”. Nhưng rồi cuối cùng, thời gian vẫn tiếp tục trơi, phớt lờ cuộc sống khổ cực, hạn hữu của con người bằng ẩn dụ THỜI GIAN CHUYỂN ĐỘNG, một đi khơng trở lại: “Thượng Đế lại chìm đắm vào tình trạng thần trí đam mê như trước Và lại mở cuốn lịch Năm Mới Dệt ngày tháng theo thĩi quen xưa Và Thượng Đế tiếp tục làm việc mãi Mà khơng nghĩ ngợi gì.” Bài thơ như là một sự đấu tranh tuyệt vọng của con người với thời gian thơng qua những ẩn dụ thời gian như vừa phân tích. Chúng ta hiểu được ý niệm về thời gian của các nhà thơ, nhà văn tương đối dễ dàng bởi vì trong tư duy của người Việt (xưa kia và hiện nay) đã cĩ sẵn những ý niệm này. Dường như ở đây, ẩn dụ THỜI GIAN LÀ KẺ HỦY DIỆT, THỜI GIAN LÀ TÁC NHÂN LÀM THAY ĐỔI là ẩn dụ cĩ tính phổ quát, là tiếng nĩi chung trong cộng đồng nhân loại. Điều cần thấy là tuy thời gian, nhìn chung, như là kẻ hủy diệt, nhưng cĩ lúc, cũng là người dựng xây TIME IS A BUILDER. Những vần thơ sau cho ta thấy điều này: Với Ma Văn Kháng, thời gian đơi lúc trở thành những người bạn tốt, người bạn đồng hành với ẩn dụ THỜI GIAN LÀ NGƯỜI ĐỒNG HÀNH (TIME IS A COMPANION): “Thời gian lặng lẽ trơi và là người bạn tốt của nữ bác sĩ.” Cịn với Xuân Diệu, một mùa thu khốc trên mình chiếc áo màu mơ phai rực rỡ đang bước tới tơ đậm cảnh đẹp đất trời của nước Việt: “Đây mùa thu tới - mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng.” Nhà thơ Tạ Hữu Yên cho thấy thời gian như đang hịa nhập với cuộc sống lao động của con người: 180 “Chừng như thu ngấp nghé Trong hương cốm đâu đây” Đối với Xuân Tâm, thời gian hiện lên như người mẹ thân yêu gĩp phần tơ điểm cho cuộc sống đáng yêu: “Thấy chiều, hớn hở tơi ra đĩn Như đứa trẻ con thấy mẹ về. Chiều buồn, chiều đẹp, chiều mơn trớn, Chiều ru êm ái khúc lịng tê.” Ngơ Văn Phú cũng khơng kém khi ơng miêu tả thời gian như hình ảnh một người con gái dịu dàng, kín đáo, đồng thời lại vừa nêu lên thuộc tính vốn cĩ của thời gian “một đi khơng trở lại”: “Mùa thu đi qua, như một người con gái Kín đáo, dịu dàng, rất nhanh, khơng ngối lại.” Với Nguyễn Bính, thời gian hiện lên gĩp phần tơ điểm vẻ đẹp của con người: “Đã thấy xuân về với giĩ đơng Với trên màu má gái chưa chồng” Ở Hàn Mặc Tử, với bài thơ “Mùa xuân chín”, thời gian như cĩ hình cĩ bĩng đang nhẹ lướt trên cao. Bĩng xuân đến tạo cho cảnh vật và tình người trở nên thật diệu kỳ: “Trong làng nắng ửng: khĩi mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt giĩ trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lý: bĩng xuân sang.” Thời gian đối với Chế Lan Viên hiện lên thật khỏe khoắn như làm tăng nhựa sống cho cuộc sống đang lên: “Đây trưa hiện hình trong căn tường nhỏ Đưa tay lên thoa những hàng kính vỡ, Trưa gọi kêu, nâng ngực giĩ lên trời: Bên vú trái trịn, lá bỗng run mơi.” Tố Hữu cũng cho ta một hình ảnh bước đi nhẹ nhàng của thời gian, của bốn mùa năm tháng đang đem đến niềm vui cho mọi người: “Xuân bước nhẹ trên nhành non lá mới Bạn đời ơi vui chút với trời hồng.” 181 Tĩm lại, qua những điều phân tích trên cơ sở những ngữ liệu thực tế, cĩ thể nĩi yếu tố thời gian trong tác phẩm văn chương thường được các nhà thơ, nhà văn vận dụng như là một chất liệu gĩp phần thể hiện tâm trạng của mình, tái hiện cuộc sống và nĩi như Hà Minh Đức thì “thực chất của việc tái hiện thời gian trong văn học là sự miêu tả sự vận động của cuộc sống, là tái hiện quan niệm của con người về sự tồn tại, là sự biểu hiện tâm lý của con người trước các biến cố, sự kiện.” [22, tr.87]. Cũng vậy, Elena Semino and Gerard Steen nhấn mạnh rằng ẩn dụ trong văn chương là sự phản ánh thế giới quan của nhà văn, nhà thơ:“ Gần đây hơn, các học giả chịu ảnh hưởng của lý thuyết ẩn dụ tri nhận đã bắt đầu cho là việc sử dụng ẩn dụ trong văn chương khơng chỉ là một phần thể hiện phong cách tác giả mà cịn là sự phản ánh thế giới quan của họ.” (dẫn theo R.W, Gibbs [112, tr.239]) Khi nĩi đến thời gian trong tác phẩm văn chương là nĩi đến thời gian nghệ thuật. Cũng như khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật là phạm trù của hình thức nghệ thuật, thể hiện phương thức tồn tại và phát triển của thế giới nghệ thuật. Chính trên sự ý thức về thời gian ngắn ngủi của đời người cũng như chính trên sự cảm thụ thời gian của con người – cá nhân, các nhà thơ, nhà văn – bằng sự sáng tạo của mình – đã tạo ra những cách diễn đạt thời gian bằng phương tiện ngơn ngữ đa dạng, phong phú hơn và do vậy thời gian nghệ thuật cĩ thêm nhiều hình thức mới độc đáo hơn. Con người cảm nhận thời gian bằng chính sự trải nghiệm của mình để từ đĩ cĩ những ẩn dụ ý niệm thời gian như vừa phân tích. * Tiểu kết: Tư duy ẩn dụ thời gian trong văn chương là một thứ tư duy cĩ tính chất phổ quát cho nhiều cộng đồng ngơn ngữ khác nhau. Cĩ thể nĩi ẩn dụ thời gian là một thơng tin tri nhận (cognitive information) - một loại thơng tin đặc trưng của con người được tiếp nhận qua kinh nghiệm nhận thức thế giới khi tri giác và khái quát hĩa kinh nghiệm này. Nĩi cách khác, tư duy ẩn dụ thời gian cĩ được ở con người chính là do sự trải nghiệm của con người, là sự tương tác của con người đối với thế giới tự nhiên. Ẩn dụ thời gian khơng những được dùng trong văn học nghệ thuật, khoa học mà cả trong đời sống thường nhật của con người. Do ẩn dụ là cơng cụ để hiểu được thế giới của chúng ta và chính bản thân mỗi người, nĩ cũng gắn kết với những ẩn dụ thơ ca tạo thành cách thức quan trọng mà qua đĩ chúng ta hiểu được ý nghĩa cuộc sống, đặc biệt là mối quan hệ giữa thời gian với con người. Trong giới hạn của luận án, chúng tơi tìm hiểu về ẩn dụ hình ảnh, ẩn dụ chủ đề (ẩn dụ mở rộng) – những vấn đề liên quan đến ẩn dụ trong văn chương, và tập trung tìm hiểu về ẩn dụ THỜI GIAN LÀ CON NGƯỜI trên cơ sở những ẩn dụ cơ sở, phân tích những ẩn dụ này trong sự đối chiếu ở thơ ca tiếng Việt và thơ ca tiếng Anh. Qua sự phân tích này, ta thấy, tuy mỗi nhà thơ đề cập đến vấn đề thời gian ở những khía cạnh khác nhau, nhưng tất cả đều hướng tới mối quan hệ gắn bĩ giữa con người với thời gian: mối quan hệ của một thời gian mênh mơng, vơ hạn với thời gian ngắn ngủi của đời người. Từ đĩ, gợi cho họ cảm thấy một sự bất lực trước cái thời gian nghiệt ngã, vơ tình, một đi khơng trở lại và cũng từ đĩ cĩ những vần thơ về một sự tiếc 182 nuối thời gian. Mơ-típ tiếc nuối thời gian là mơ-típ cĩ tính chất phổ biến xuất hiện hầu hết trong thơ văn của tồn nhân loại. Điều cần thấy là nhờ vào phương thức ẩn dụ thời gian trong văn chương mà con người phần nào nhận biết về thế giới, bao gồm cả thế giới vật chất và thế giới tinh thần; đồng thời, nhờ vào sự liên tưởng và tưởng tượng trên những nét tương đồng giữa thế giới hình ảnh, giữa thế giới hữu hình và thế giới vơ hình (ở đây là thời gian) mà ẩn dụ thời gian trong văn chương cĩ khả năng làm cho cái “vơ hình” ấy trở nên “hữu hình” qua phương tiện ngơn ngữ. Rõ ràng, thơng qua việc sử dụng một cách điêu luyện quá trình ẩn dụ, cái quá trình mà những hệ thống ý niệm của cộng đồng xã hội lấy làm nền tảng, các nhà văn, nhà thơ đã vạch ra những vấn đề quan trọng nhất trong cuộc sống của con người, đồng thời nâng tầm suy nghĩ của chúng ta vượt xa hơn, khiến chúng ta sáng suốt hơn so với khi chỉ tư duy bằng những cách thơng thường. Nhờ vào đĩ, chúng ta càng hiểu rõ hơn về thực tại khách quan. Điều cũng cần thấy là ẩn dụ thời gian trong văn chương luơn là một sự sáng tạo của cá nhân. Nhờ việc dùng cái năng lực mà mỗi người đều cĩ, bằng sự sáng tạo của mình, các nhà thơ, nhà văn làm sáng tỏ kinh nghiệm, khám phá những điều ảnh hưởng đến niềm tin của mỗi người, thách thức những cách nghĩ và phê phán những quan niệm của con người. Về mặt ngơn ngữ, trong phần mở lời (preface) ở quyển “More than cool reason”, G. Lakoff và M. Turner viết như sau: “ Một ý nghĩ thơng thường rằng ngơn ngữ thơ ca thì tách rời ngơn ngữ bình thường, đĩ là một thứ gì đĩ khác biệt, đặc biệt, cao hơn ………… Nhưng những nhà thơ lớn với tư cách là những nghệ nhân bậc thầy cũng cơ bản là sử dụng cùng một thứ ngơn ngữ mà chúng ta sử dụng, điều mà làm cho chúng khác biệt là tài năng của họ trong việc sử dụng cái cơng cụ này và những kỹ năng của họ trong việc sử dụng chúng, những thứ mà họ rút ra được từ những sự chú tâm, sự nghiên cứu và những thực tế một cách kiên trì bền bĩ.”[129]. Điều này gợi ra rằng ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương cũng là thứ ngơn ngữ bình thường nhưng được trau chuốt thêm bằng tài năng và sáng tạo của người nghệ sĩ. Trong bài viết Metaphor in Literature, Elena Semino và Gerard Steen khẳng định rằng lý thuyết tri nhận về thơ ca đã đem đến sự nhận thức mới về ẩn dụ trong ngơn ngữ đời thường và ẩn dụ trong văn chương:“ẩn dụ là một cơng cụ tri nhận, cĩ tính chất ngơn ngữ khơng thể thiếu được và tồn tại ở khắp nơi, một cơng cụ mà chúng ta sử dụng một cách cĩ hệ thống để nhận thức những trải nghiệm trừu tượng hơn, chủ quan hơn bằng những trải ngiệm vật lý, cụ thể. Việc đưa ra lý thuyết tri nhận như thế đã dẫn đến việc đánh giá lại về vai trị của ẩn dụ trong ngơn ngữ đời thường và dẫn đến một sự nhận thức mới về ẩn dụ trong văn chương.” [112, tr.235]. 183 KẾT LUẬN 1. Phạm trù thời gian nĩi chung, việc định vị thời gian nĩi riêng là một vấn đề hết sức rộng và phức tạp, hơn thế nữa, phạm trù này lại được biểu hiện rất khác nhau trong cả những ngơn ngữ khác loại hình cũng như những ngơn ngữ cùng loại hình. Mục đích của luận án đề ra là đi vào việc tìm hiểu về vấn đề thời gian, định vị thời gian trong tiếng Việt theo gĩc nhìn của ngơn ngữ học tri nhận. Do vậy, để thực hiện được điều này, luận án cĩ nhiệm vụ tìm hiểu về những vấn đề cơ bản về lý thuyết ngơn ngữ học tri nhận cĩ liên quan đến luận án như vấn đề tri nhận và quá trình tri nhận, vấn đề ý niệm, tính điển dạng, các mơ hình tri nhận, vấn đề ẩn dụ ý niệm và việc phân loại, sự hịa trộn ý niệm về mặt khơng gian và về mặt thời gian; quan hệ nghĩa giữa khơng gian và thời gian, tìm hiểu về ngữ nghĩa thời gian, liệt kê và miêu tả cách thức định vị thời gian cũng như sự biểu hiện thời gian bằng ngơn ngữ dưới gĩc nhìn của ngơn ngữ học tri nhận và theo sự tri nhận của người Việt; tìm hiểu về ẩn dụ thời gian trong tác phẩm văn chương, từ đĩ, định hình phần nào về bức tranh thời gian cĩ tính chất qui ước xã hội, cĩ tính chất văn hĩa, cĩ tính chất mơ-típ của cộng đồng người Việt. Cũng cần thấy rằng việc biểu đạt ý nghĩa thời gian rất phong phú và rất khác nhau. Cĩ cách diễn đạt thời gian dễ thấy, dễ đánh dấu; lại cĩ cách diễn đạt nĩ khĩ quan sát, khĩ thấy, khĩ đánh dấu hơn. Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc miêu tả. Vả lại, xét về mặt tâm lí ngơn ngữ học, chiết đoạn thời gian cịn liên quan đến các thuộc tính khác như: thời gian vật lí, thời gian tâm lí, thời gian khoa học hay cịn gọi là thời gian bách khoa, thời gian ẩn dụ, thời gian thơ ngộ (ngây thơ). Nếu mở rộng tầm nhìn, như ai nấy đều biết, thời gian cũng là một vấn đề mà ngơn ngữ học tri nhận rất quan tâm. Trong lĩnh vực đang xét, thời gian khơng phải là những thời đoạn, những cách đánh dấu, những cách thức tri nhận cĩ tính cách khách quan mà bao giờ cũng được nhận biết, cũng được xử lí qua lăng kính của người bản ngữ với tư cách là chủ thể giao tiếp, gắn liền với một nền văn hĩa nhất định. Cùng một hướng chung trong việc tìm hiểu ý nghĩa thời gian của các phát ngơn trên cơ sở những đặc trưng riêng của tiếng Việt, luận án chủ yếu lấy quan điểm đặc trưng trong sự miêu tả, sự nhận diện thời gian trong một số từ ngữ tiếng Việt dưới gĩc nhìn của ngơn ngữ học tri nhận với hy vọng sẽ gĩp phần việc cần thiết xác định vấn đề định vị thời gian trong tiếng Việt, lý giải được sự tương đồng, khác biệt trong việc định vị nhận diện thời gian trong tiếng Việt khi so sánh đối chiếu với tiếng Anh hoặc khi so sánh đối chiếu với các ngơn ngữ khác; đồng thời gĩp phần tìm hiểu về bức tranh ngữ nghĩa thời gian, ngơn ngữ thời gian tiếng Việt, đặc biệt là ẩn dụ ý niệm thời gian trong các tác phẩm văn chương. 184 2. Với đối tượng đã được xác định như vậy, đến đây cĩ thể khái quát một số kết quả chính của luận án như sau: 2.1. Ở chương một, luận án đã xác định được một số khái niệm cơ bản như: vấn đề tri nhận và quá trình tri nhận, ý niệm và những vấn đề liên quan đến ý niệm như tính điển dạng, những mơ hình tri nhận, cụ thể là: - Tri nhận chính là biểu tượng tinh thần mà qua đĩ con người cĩ thể lưu lại trong trí nhớ những hiện thực khách quan khi con người tương tác với thế giới hiện thực đĩ. Quá trình tri nhận cho ra thành phẩm là ý niệm vừa mang tính phổ quát vừa mang tính đặc thù văn hĩa dân tộc. - Ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lý của ý thức chúng ta, là đơn vị nội dung của bộ nhớ động, của từ vựng tinh thần và của bộ não, của tồn bộ bức tranh thế giới được phản ánh trong tâm lý con người. Ý niệm cĩ cấu trúc trường - chức năng được tổ chức theo cấu tạo hai thành phần: phần hạt nhân của ý niệm là khái niệm và phần ngoại vi của ý niệm là những nét đặc thù văn hĩa dân tộc. Cần thấy là ý niệm cĩ một cấu tạo đa chiều, nĩ khơng những bao hàm khái niệm mà cịn bao hàm những đặc điểm hàm chỉ, các hình ảnh, sự đánh giá và liên tưởng. Cĩ thể phân loại ý niệm thành ba nhĩm: nhĩm ý niệm thuộc phạm vi cá nhân lịch sử, những sự kiện xã hội, các tổ chức quốc gia; nhĩm ý niệm thuộc về địa danh và nhĩm ý niệm thuộc về đời sống tinh thần và cảm xúc của con người. - Khi đề cập đến ý niệm, các nhà nghiên cứu tri nhận trước hết là tìm hiểu tính điển dạng của phạm trù ý niệm. Tính điển dạng là một biểu tượng tinh thần - tức là sự phạm trù hĩa mà sản phẩm của nĩ là các phạm trù tri nhận, là một loại điểm quy chiếu tri nhận - tức là khi phạm trù hĩa sự vật, người ta thường dựa vào một số điểm quy chiếu để định hướng trong việc lựa chọn điều nào là tâm điểm, là nổi trội trong một phạm trù mà khơng những được người bản ngữ đồng tình trong sự phân loại đồng thời cịn mang tính phổ quát giữa các ngơn ngữ khác nhau. Mỗi phạm trù đều gắn liền với tính điển dạng, trong đĩ mỗi điển dạng là một hệ thống tơn ti trật tự trong nhận thức của con người, và được mơ tả trên hai chiều: chiều đứng chỉ loại, chiều ngang chỉ cấu trúc giữa các loại. - Ý niệm gắn liền với những mơ hình tri nhận. Mơ hình tri nhận lý tưởng là một tổng thể, một cấu trúc hình thức cĩ cấu trúc phức hợp. Mơ hình tri nhận lý tưởng khơng bất biến mà cĩ biến đổi do hiệu quả điển dạng (do văn hĩa khác nhau thì tính điển dạng cũng khác nhau). Mơ hình tri nhận khơng loại bỏ những mơ hình tri nhận ngây thơ vì trong hệ thống ngơn ngữ, thực tại khách quan được phản ánh trong những hình thức tương quan với cả nhận thức logic lẫn nhận thức cảm tính về thế giới. Cũng ở chương này, luận tập trung tìm hiểu về ẩn dụ ý niệm, sự hịa trộn ý niệm - những vấn đề nghiên cứu cĩ tính trọng tâm mà ngành ngơn ngữ học tri nhận đặt ra và lần lượt nghiên cứu về những vấn đề sau: 185 - Trước nhất, lối nĩi ẩn dụ là một cơ chế nhận thức mà thơng qua nĩ, logic của những khái niệm cĩ tính chất trừu tượng được thay bằng logic của những khái niệm cĩ tính chất cụ thể hơn. Và dưới gĩc nhìn của tri nhận luận, ẩn dụ ý niệm là một sự chuyển di (transfer) hay một sự ánh xạ (mapping) cấu trúc và các quan hệ nội tại của một lĩnh vực hay mơ hình tri nhận nguồn (source) sang một lĩnh vực hay mơ hình tri nhận đích (target). Cần thấy rằng “quá trình tư duy của con người chủ yếu mang tính ẩn dụ.”, “hệ thống khái niệm của con người được cấu trúc và định nghĩa theo cách ẩn dụ”. Điều này cũng cĩ nghĩa: ẩn dụ ý niệm là một trong những cơ sở cấu thành những ý niệm trong hệ thống ý niệm của con người. Vì các diễn ngữ ẩn dụ trong ngơn ngữ của chúng ta gắn liền với các khái niệm ẩn dụ theo tính hệ thống cho nên ẩn dụ cũng mang tính hệ thống. - Sơ đồ hình ảnh - một trong những yếu tố cấu thành ẩn dụ ý niệm: sơ đồ hình ảnh được rút ra từ sự tương tác của chúng ta đối với thế giới khách quan. Những sự tương tác như thế cứ xảy ra lặp đi lặp lại trong kinh nghiệm của con người. Những trải nghiệm vật lý cơ bản này đã đưa đến cái mà chúng ta gọi là sơ đồ hình ảnh và sơ đồ hình ảnh cấu trúc nhiều ý niệm trừu tượng của chúng ta một cách ẩn dụ. - Vai trị của ẩn dụ: ẩn dụ tri nhận chủ yếu là sự mở mang kiến thức, cung cấp sự hiểu biết về một đối tượng này trên cơ sở sự hiểu biết về một đối tượng khác đã biết. Bằng cách đĩ con người tạo cho mình sự hiểu biết mới. Phạm vi hành chức của ẩn dụ rất rộng: nĩ được dùng trong văn học – nghệ thuật, khoa học và cả trong đời sống thường nhật của con người. Ẩn dụ khơng chỉ là phương tiện tiêu biểu của ngơn ngữ, mà cịn là, và chủ yếu là phương thức tư duy. Nĩ là quá trình tinh thần dẫn dắt đến chỗ tri nhận thế giới, tạo ra những tri thức mới trên nền của những cái đã biết. Nhờ phương thức ẩn dụ con người nhận biết thế giới bao gồm thế giới vật chất, thế giới tinh thần và thế giới cảm xúc. Cần thấy ẩn dụ luơn gắn liền với đặc trưng văn hố của người bản ngữ. - Với bốn loại ẩn dụ mà các nhà nghiên cứu ngơn ngữ học tri nhận đề xuất: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ bản thể, ẩn dụ định hướng và ẩn dụ kênh liên lạc, chúng tơi thấy phạm vi khái niệm ẩn dụ được mở rộng ra rất nhiều so với cách hiểu cổ điển về ẩn dụ như một phương thức của tu từ học hay của thuật hùng biện. Quan điểm ẩn dụ tri nhận đã khai thác khá đầy đủ năng lực biểu hiện phong phú của ngơn ngữ tự nhiên của con người, ngơn ngữ của giao tiếp thường nhật. - Cũng cần thấy là trong quá trình dùng những trải nghiệm của chính bản thân mình để tri nhận hiện thực và ngược lại, con người khơng chỉ tư duy dựa vào miền ý niệm nguồn để nhận biết miền ý niệm đích mà đơi khi cịn dựa vào miền khơng gian chung để tìm ra sự hịa trộn ý niệm trong lĩnh vực khơng gian và thời gian. - Trong một chừng mực nhất định, luận án vận dụng những vấn đề cĩ tính lý thuyết, lý luận trên của ngơn ngữ học tri nhận để tìm hiểu về vấn đề thời gian trong tiếng Việt. Tĩm lại, những vấn đề cĩ tính lý thuyết, tính lý luận của ngơn ngữ học tri nhận khá rộng lớn. Việc tìm hiểu những vấn đề trên của luận án nhằm mục đích làm 186 cơ sở lý luận cho những vấn đề cĩ liên quan đến nội dung phân tích ở chương hai và chương ba. 2.2. Ở chương hai, trên cơ sở lý luận của ngơn ngữ học tri nhận về vấn đề định vị thời gian, luận án bước đầu xác lập mối quan hệ nghĩa giữa khơng gian và thời gian trên cơ sở ẩn dụ ý niệm khơng gian. Qua sự phân tích mối quan hệ này, cĩ thể thấy rằng tư duy về thời gian của con người gắn liền với tư duy về sự chuyển động của khơng gian; nĩi cách khác, nghĩa thời gian xuất phát từ nguồn nghĩa khơng gian. Luận án tìm hiểu về bức tranh ngữ nghĩa thời gian và đề xuất các loại ý nghĩa thời gian cụ thể. Bức tranh ngữ nghĩa thời gian này cĩ được chính là sự tương tác của con người đối với sự vật khách quan mà ở đây là thời gian, khái niệm về thuật ngữ “định vị thời gian”; từ đĩ tìm hiểu và phát hiện những cách thức định vị thời gian trong tiếng Việt, bao gồm: 1) Định vị thời gian theo mức độ chuyển dịch gần – xa với ẩn dụ THỜI GIAN ĐANG CHUYỂN ĐỘNG và ẩn dụ NGƯỜI QUAN SÁT ĐANG DI CHUYỂN. 2) Định vị trước – sau / tới - lúc này trong thời gian với ẩn dụ THỜI GIAN ĐANG CHUYỂN ĐỘNG. 3) Định vị thời gian trong chuỗi sự kiện khơng cĩ người quan sát tham gia. 4) Định vị thời gian TRÊN –DƯỚI theo chiều đứng của chủ thể. 5) Định vị thời gian qua từ vựng. Việc định vị này cũng hết sức phức tạp khi đi vào thực tiễn tiếng Việt, tuy nhiên, qua sự phân tích về những cách thức định vị thời gian nĩi trên, cho thấy việc định vị thời gian đều xuất phát từ sự định vị khơng gian. Nĩi cách khác, sự định vị thời gian cĩ nguồn của nĩ là khơng gian và trong sự định vị thời gian này, yếu tố con người đĩng một vai trị quan trọng và cũng cần thấy rằng con người ở những nền văn hĩa khác nhau sẽ cĩ những cách định vị thời gian khác nhau. 2.3. Ở chương ba, luận án đi vào việc tìm hiểu, phân tích ẩn dụ THỜI GIAN trong tác phẩm văn chương. Theo chúng tơi, tư duy ẩn dụ thời gian trong văn chương là một thứ tư duy cĩ tính chất phổ quát cho nhiều cộng đồng ngơn ngữ khác nhau. Tư duy ẩn dụ thời gian cĩ được ở con người chính là do sự trải nghiệm của con người, là sự tương tác của con người đối với thế giới tự nhiên. Do ẩn dụ là cơng cụ để hiểu được thế giới của chúng ta và chính bản thân mỗi người, nĩ cũng gắn kết với những ẩn dụ thơ ca tạo thành cách thức quan trọng mà qua đĩ chúng ta hiểu được ý nghĩa cuộc sống của con người, đặc biệt là mối quan hệ giữa thời gian với con người. Trong giới hạn của luận án, chúng tơi tìm hiểu về ẩn dụ hình ảnh, ẩn dụ mở rộng và tập trung tìm hiểu về ẩn dụ THỜI GIAN LÀ NGƯỜI, trên cơ sở những ẩn dụ cơ sở như ẩn dụ THỜI GIAN LÀ KẺ CẮP, THỜI GIAN LÀ KẺ RƯỢT ĐUỔI, THỜI GIAN LÀ BẠN ĐỒNG HÀNH, THỜI GIAN LÀ KẺ HỦY DIỆT v.v... ; phân tích những ẩn dụ này trong sự đối chiếu ở thơ ca tiếng Việt và thơ ca tiếng Anh. Qua sự phân tích này, ta thấy, tuy mỗi nhà thơ đề cập đến vấn đề thời gian ở những khía cạnh khác nhau, nhưng tất cả đều hướng tới mối quan hệ gắn bĩ giữa con người với thời gian: mối quan hệ của một thời gian mênh mơng, vơ hạn với thời gian ngắn ngủi của đời người. Từ đĩ, gợi cho họ cảm thấy một sự bất lực trước cái thời gian nghiệt ngã, vơ tình, một đi khơng trở lại và cũng từ đĩ cĩ những vần thơ về một sự tiếc nuối thời gian, mơ-típ tiếc nuối thời gian là mơ-típ cĩ tính chất phổ quát xuất hiện phần lớn trong thơ văn của tồn nhân loại. Điều cần thấy là nhờ vào phương 187 thức ẩn dụ thời gian trong văn chương mà con người phần nào nhận biết về thế giới, bao gồm cả thế giới vật chất lẫn thế giới tinh thần; đồng thời, nhờ vào sự liên tưởng và tưởng tượng trên những nét tương đồng giữa thế giới hình ảnh, giữa thế giới hữu hình và thế giới vơ hình (ở đây là thời gian) mà ẩn dụ thời gian trong văn chương cĩ khả năng làm cho cái “vơ hình” ấy trở nên “hữu hình” qua phương tiện ngơn ngữ. Nhờ vào đĩ, chúng ta càng hiểu rõ hơn về thực tại khách quan. Điều cũng cần thấy là ẩn dụ thời gian trong văn chương đều xuất phát từ những ẩn dụ trong cuộc sống đời thường; đồng thời luơn là một sự sáng tạo của cá nhân. 2.4. Trong việc tri nhận thời gian, nếu tư duy về thời gian của người phương Tây là thứ tư duy lý tính nặng về tính khoa học, thời gian được tính bằng múi giờ, bằng cơ học, cĩ tính chất bắt buộc, thời gian đối với họ là một chiều tuyến tính (thời gian một đi khơng hề quay lại, thời gian được biểu tượng bằng hình ảnh mũi tên một chiều) thì tư duy về thời gian của người phương Đơng là thứ tư duy cảm tính nặng về triết lý nhân sinh, cĩ tính chất linh hoạt, thời gian đối với họ là chiều tuần hồn (thời gian được biểu tượng bằng hình ảnh con rắn ngậm đuơi, bằng mơ hình thời gian chu kỳ). Cĩ lẽ việc đi tìm bản sắc ngơn ngữ – một vấn đề mà các nhà nghiên cứu ngơn ngữ đang đặt ra - cần thiết phải gắn liền với việc tìm hiểu tư duy cũng như nền văn hĩa của dân tộc ấy. 2.5. Đối tượng cụ thể của ngơn ngữ học tri nhận là ngơn ngữ trong tư cách là một trong những khả năng tri nhận của con người. Ngơn ngữ học tri nhận, một mặt, xem xét lại những vấn đề ngơn ngữ của ngơn ngữ học truyền thống (chẳng hạn như các vấn đề phạm trù, vấn đề ẩn dụ, hốn dụ …) và, mặt khác, đặt ra những vấn đề mới chưa từng được nĩi đến trong ngơn ngữ học truyền thống (chẳng hạn như tính điển dạng, mơ hình lý tưởng, khung tri nhận, hình / nền, ẩn dụ ý niệm thời gian xuất phát từ nguồn khơng gian,sự hịa trộn ý niệm, v.v…). Nghiên cứu lý thuyết, lý luận của ngơn ngữ học tri nhận sẽ giúp ta cĩ nhiều khám phá mới trong sự nghiên cứu ngơn ngữ của lồi người, nĩi chung và ngơn ngữ của một dân tộc, nĩi riêng, đặc biệt là vấn đề thời gian. 188 TÀI LIỆU THAM KHẢO TiếngViệt 1. Diệp Quang Ban (1984), “Bàn về vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Lưu Vân Lăng chủ biên),Khoa học Xã hội, HN. 2. Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Giáo dục, HN. 3. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thơng, tập 2, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN. 4. Diệp Quang Ban (2000), “Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt trong nửa thế kỉ qua.”, Ngơn ngữ, (9), trang 41-47. 5. Nguyễn Nhã Bản (1996),“Ngơn ngữ của thời gian trong tâm thức người Nghệ”, Ngơn ngữ và đời sống, (1), trang 10. 6. Nguyễn Tài Cẩn (1977), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng-từ ghép-đoản ngữ, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN. 7. Lê Cận (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1&2, Giáo dục, Hà Nội. 8. Đỗ Hữu Châu (1995), Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Giáo dục, HN. 9. Đỗ Hữu Châu (1995), Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học, Huế. 10. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, Giáo dục, HN. 11. Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê (1963), Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam, Đại học Huế. 12. Mai Ngọc Chữ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Ngọc Phiến (1991), Cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN. 13. Trần Văn Cơ (2007), Ngơn ngữ học tri nhận (Ghi chép và suy nghĩ), Khoa học Xã hội, HN. 14. Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghĩa các từ hư: Nghĩa của cặp từ ”, Ngơn ngữ, (4), trang 37-45. 15. Nguyễn Đức Dân, Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Cơng Đức (1995), Dẫn luận ngơn ngữ, tái bản lần thứ 5, Đại học Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. 16. Nguyễn Đức Dân (1996), “Biểu hiện và nhận diện thời gian trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ, (3), trang 5-13. 17. Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgích và Tiếng Việt, Giáo dục, HN. 18. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Giáo dục, HN. 189 19. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương tây hiện đại, Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh. 20. Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối quan hệ ngơn ngữ-văn hĩa, Đại học quốc gia, HN. 21. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN. 22. Hà Minh Đức (2002), Một thời đại trong thi ca, Đại học quốc gia Hà Nội. 23. Hà Minh Đức (2000), Văn học, Giáo dục, HN. 24. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Giáo Dục, HN. 25. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội. 26. Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngơn ngữ học, Giáo dục, HN. 27. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lý học Vư-gốt-xki, Giáo dục, HN. 28. Halliday M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Hồng Văn Vân dịch, Đại học quốc gia , HN. 29. Hồng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt, Khoa học Xã hội, HN. 30. Cao xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng -quyển 1, Khoa học xã hội, HN. 31. Cao xuân Hạo (1991), “Một số biểu hiện của cách nhìn Âu Châu đối với cấu trúc tiếng Việt”, Những vấn đề ngơn ngữ học về các ngơn ngữ phương Đơng, Hà Nội, trang 455-456. 32. Cao xuân Hạo (1998), Câu trong tiếng Việt, Giáo dục, HN. 33. Cao xuân Hạo (1998), “Về ý nghĩa thì và thể trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ, (5), trang 1-32. 34. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Giáo dục,HN. 35. Đào Huy Hiệp (1998), Những yếu tố thời gian qua Rousseau – Flaubert – Proust, Văn học, (10), trang 73-80. 36. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Hội Nhà văn, HN. 37. Nguyễn Thái Hịa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Giáo dục, HN. 38. Trần Hồng (1996), “Tập phụ vị từ tiếng Việt biểu đạt những cách thức khẳng định về mối quan hệ giữa sự kiện với thời gian”, Thơng tin khoa học, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, (16), tr 57-63. 39. Trần Hồng (2001), “Tìm hiểu về đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của phụ 190 từ trong đoản ngữ vị từ tiếng Việt các thế kỷ XIII-XVI qua một số văn bản phiên âm (đối chiếu với tiếng Việt hiện đại)”, Khoa ngữ văn một phần tư thế kỷ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, trang 330-340. 40. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam,Giáo dục, HN. 41. Phan Khơi (1997), Việt ngữ nghiên cứu (tái bản), Đà Nẳng. 42. Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940),Việt Nam văn phạm, HN. 43. Nguyễn Lai (1996), Ngơn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Giáo dục, HN. 44. Hồ Lê (1991), Cú pháp tiếng Việt, quyển 1, Khoa học xã hội, HN 45. Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, quyển 2, Khoa học xã hội, HN. 46. Hồ Lê (1993), Cú pháp tiếng Việt, quyển 3, Khoa học xã hội, HN. 47. Hồ Lê (1995), Quy luật ngơn ngữ, quyển 1: Tính quy luật của bộ máy ngơn ngữ, Khoa học Xã hội, HN. 48. Hồ Lê (1996),Quy luật ngơn ngữ, quyển 2: Tính quy luật của cơ chế ngơn giao, Khoa học Xã hội, HN. 49. Hồ Lê (1999),Quy luật ngơn ngữ, quyển 3: Tính quy luật của phức thể ngơn ngữ, Khoa học Xã hội, HN. 50. Nguyễn Hiến Lê (1952), Để hiểu văn phạm Việt Nam, Phạm Văn Tươi, Sài Gịn. 51. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Giáo dục, HN. 52. Lyons J.(1996), Introduction to Theoretical Linguistics, bản dịch của Vương Hữu Lễ, Giáo dục,HN. 53. Lê Văn Lý (1971), Sơ thảo Ngữ pháp Việt Nam,Trung tâm học liệu Sài gịn. 54. Hồng Văn Ma (1997), “Sự thể hiện thời gian trong tiếng Bru-Vân Kiều”, Ngơn ngữ và đời sống, (8), trang 22. 55. Bùi Mạnh Nhị (2001), “Cơng thức truyền thống và đặc trưng cấu trúc của ca dao-dân ca trữ tình”, Khoa Ngữ văn một phần tư thế kỷ, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, trang 15-21. 56. Bùi Mạnh Nhị (2006), “Thời gian nghệ thuật trong ca dao-dân ca trữ tình”, Khoa Ngữ văn 30 năm nghiên cứu và giảng dạy,Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, trang 19-24. 57. Trần Ngọc Ninh (1974), Cơ cấu Việt ngữ, quyển 2, Lửa Thiêng Sài Gịn. 58. Vũ Ngọc Phan, (1994), Nhà văn hiện đại, tập 1&2 (tái bản), Văn học, Hội 191 nghiên cứu và giảng dạy văn học Tp HCM. 59. Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Khoa Học Xã hội, HN. 60. Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN. 61. Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nĩ, Khoa học Xã hội, Tp Hồ Chí Minh. 62. Ruđích P.A. (1986), Tâm Lý học, Nguyễn Văn Hiếu dịch, Đức Minh hiệu đính, Mir Maxcơva-Thể dục thể thao, HN. 63. Nguyễn Ngọc San (1993), Tìm hiểu về lịch sử tiếng Việt, Giáo dục, HN. 64. Sapir E. (2000), Ngơn ngữ: Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nĩi (bản dịch tiếng Việt của Vương Hữu Lễ), ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tp HCM. 65. Saussure F. De (1976), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, bản dịch, Khoa học Xã hội, HN. 66. Trịnh Sâm (2001), Đi tìm bản sắc tiếng Việt, Trẻ, Tp HCM. 67. Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Giáo dục, HN. 68. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Giáo dục, HN. 69. Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị trong tiếng Việt, Khoa học Xã hội, HN. 70. Đào Thản (1979), “Về các nhĩm từ cĩ nghĩa thời gian trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ, (1), tr. 40-45. 71. Đào Thản (1998), Từ ngơn ngữ chung đến ngơn ngữ nghệ thuật, Khoa học Xã hội, HN. 72. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, HN. 73. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, HN. 74. Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Tổng hợp, Tp HCM. 75. Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ trong tiếng Việt (tái bản), Khoa học Xã hội, HN. 76. Lê Thị Lệ Thanh (1999), “Sự nhận thức về tuần lễ trong tiếng Việt và tiếng Đức hiện đại”, Kỷ yếu khoa học, Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, trang 293-299. 77. Nguyễn Văn Thành (1992), “Hệ thống các từ chỉ thời-thể và phạm trù ngữ pháp của các cấu trúc thể-thời của động từ tiếng Việt”, Ngơn ngữ, (2), trang 52-57. 78. Lý Tồn Thắng (1994), “Ngơn ngữ và sự tri nhận khơng gian”, Ngơn ngữ, (4), 192 trang 1-10. 79. Lý Tồn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngơn ngữ học đại cương, HN. 80. Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Khoa học Xã hội, HN. 81. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Khoa học Xã hội, HN. 82. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hố Việt Nam, Giáo dục, HN. 83. Lê Quang Thiêm (1989), Nghiên cứu đối chiếu các ngơn ngữ, Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN. 84. Vũ Duy Thơng (2000), Cái đẹp trong thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Giáo dục, HN. 85. Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Các tiền phĩ từ chỉ thời-thể trong tiếng Việt”, Ngơn ngữ, (2), trang 1-10. 86. Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Đại học Quốc gia, HN. 87. Bùi Đức Tịnh (1974). Văn học và ngữ học, Lửa thiêng, Sài Gịn. 88. Bùi Đức Tịnh (1992), Văn phạm Việt Nam (tái bản), Tp HCM. 89. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hĩa dân tộc của ngơn ngữ và tư duy ở người Việt, Đại học quốc gia, HN. 90. Cù Đình Tú (1972), Giáo trình tiếng Việt hiện đại, tập 1, HN. 91. Cù Đình Tú (1975), Tu từ học tiếng Việt hiện đại, Đại học Sư phạm Việt Bắc. 92. Cù Đình Tú (2001), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, GD, HN. 93. Hồng Tuệ (1984), Cuộc sống ở trong ngơn ngữ, Tác phẩm mới, HN. 94. Hồng Tuệ (1988), “Nhận xét về thời, thể và tình thái trong tiếng Việt”, Tiếng Việt và các ngơn ngữ Đơng Nam Á, Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 232-236. 95. Bùi Tất Tươm, Nguyễn Văn Bằng, Hồng Xuân Tâm (1997), Giáo trình cơ sở ngơn ngữ học và tiếng Việt, Giáo dục, HN. 96. Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Khoa học Xã hội, HN. Tiếng Anh 97. Boroditsky L. and Ramscar M. (2002), “The roles of body and mind in abstract thought”, Psychology Science,13 (2),185-189. 193 98. Brown C. (2007), Cognitive Psychology, London: Sage Publications. 99. Brugman C. (1998), The story of over: Polygamy, semantics, and the structure of the lexicon, New York, London: Garland. 100. Chafe W. (1994), Discourse, consciousness and time, The flow and displacement of conscious experience in speaking and writing, Chicago. 101. Clark Andy (2008) Supervizing the Mind Embodiment, Action and Cognitive Extension. Oxford University Press. 102. Cohen Henri and Stemmer Brigitte (2007), Conciousness and Cognition: Fragment of Mind and Brain, California Academic Press. 103. Croft W. (1991), Syntactic categories and grammatical relation: The cognitive organization of information, University of Chicago. 104. Dirven Rene, Langacker Donald W. and Taylor John R (2005), From Perception to Meaning Image Schemas in Cognitive Linguistics, Berlin: Mouton de Gruyter. 105. Downs R .M and Stea D. (1977), Maps in mind. Reflections on cognititve mapping, New York, Hagerstown, San Francisco, London. 106. Emeneau M.V (1989), Studies in Vietnamese Grammar,Amsterdam. 107. Fauconnier G. (1985), Aspect of Meaning Construction in Natural Language, London: MIT Press. 108. Fauconnier G. and Turner M.(2002), The way we think, Conceptual blending and the mind’s hidden complexities, New York. 109. Feldman Jerome A. (2006), From Molecule to Metaphor: A neural theory of language, Massachusetts Institute of Technology. 110. Frawlley William (2006), The expression of Cognitive Categories, Berlin: Mouton de Gruyter. 111. Geeracrts D. and Cuykens Hubert (2007), Cognitive Linguistics, Oxford: Oxford University Press. 112. Gibbs R.W. (2008), the Cambridge Handbook of Metaphor and thought, Cambridge University Press. 113. Goldman A.I (1987) Cognitive science and metaphysics, JP. 114. Halliday M.A.K (1970), Language structure and function, Lyons (ed). 115. Halliday M.A.K (1974), Language and social man, Longman,London. 116. Halliday M.A.K (1975), Learning how to mean, Longman, London. 117. Harre Rome (2002), Cognitive Science: A Philosophical Introduction, London: SAGE Publication. 118. Hickmann Maya and Robert Stéphan (2006), Space in Languages Linguistic System and Cognitive Categories, Phyladelphia: John Benjamins Publishing 194 Company. 119. Huffman F.E and Tran Trong Hai (1980), Intermediate spoken Vietnamese, Southeast Asia Program. Cornell University. 120. Johnson M. (1993), “Conceptual Metaphor and Embodied structures of Meaning: A reply to Kennedy and Vervaeke”, Philosophical Psychology,6, 413-422. 121. Kưvecses Z. (2000), Metaphor and Emotion, Cambridge University Press. 122. Kưvecses Z. (2002), Metaphor: A practial introduction, Oxford University Press. 123. Kovecses Z. (2005), Metaphor in Culture Universality and Variation, Cambridge Univerity Press. 124. Labov W. (1973), “The boundaries of words and their meanings”. In Joshua Fishman (ed.), New Ways of Analyzing Variation in English, Washington D.C.: Georgetown University Press. 125. Lakoff G.& Thompson H. (1980), Introducing cognitive grammar, BLS. 126. Lakoff G.& Johnson M. (1980), Metaphor we live by, Chicago. 127. Lakoff G.(1982), “Categories : An essay in linguistics”, papers from the SICOL, Seoul. 128. Lakoff G.(1987), Women, Fire and Dangerous Things: What categories revealed about the mind, Chicago: University of Chicago Press. 129. Lakoff G.& Turner M. (1989), More than Cool reason: A field guide to poetic metaphor, Chicago: University of Chicago Press. 130. Lakoff G.(1992), “Metaphor and war, The metaphor system used justify war in the gurf”, in Purz (1992),468-481. 131. Lakoff G. and Johnson M.(1999), Philosophy in the Flesh, The embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York: Basic Book. 132. Langacker R. W. (1968), Language and its structure, Harcourt, Brace, & World, Inc, New York.. 133. Langacker R. W. (1987), Foundation of cognitive grammar (vol.1), Standford, California: Standford University Press. 134. Langacker R.W. (1991),Concept, image and symbol, The cognitive basis of grammar, Mouton de Gruyter, Berlin-New York. 135. Lee D.(2001), Cognitive linguistics:An introduction, Oxford University Press. 136. Mc.Cawley J.D (1971), “Tense and time reference in English”,Holt, 195 Rinehart and Winston, Inc, New York, page 97-114. 137. Miller G.A (1979), “Images and models, similes and metaphor”, Metaphor and Thought, (ed) by A.Ortony, Cambridge: Cambridge University Press. 138. Reddy M. J. (1993), “The conduit metaphor: A case of frame conflict in our language about language”, Metaphor and Thought, ed. by A. Ortony. Cambridge University Press. 139. Rosch E. (1973), Natural categories, Cognitive psychology. University Press. 140. Rosch E. (1975), Cognitive reference points, Cognitive psychology. 141. Rosch E. (1978), Principles of categorization. Cognition and Categorization, ed. by Rosch E. & B.B. Lloyd.N.J.: Erlbaun. 142. Saito Akiko (2003), Bartlett, Culture and Cognition –[s.l.]: Psychology Press 143. Searl J. (1979), Metaphor, in David (ed) 1991. 144. Searl J. (1984), Minds, brains and Science, Cambridge (Mass): Havard University Press. 145. Sweetser E. (1992), “English metaphors for language: motivation, conventions and creativity”, Poetic Today (13), 705-724. 146. Talmy L. (1983), “How language structures space”, In H. Pick and L. Acredolo, (Eds.), Spatial Orientation: Theory, Research and Application, New York: Plenum Press. 147. Talmy L. (1991), “Path to realization: A typology of event conflation”, Proceeding of Seventeenth Annual Meeting of the Berkely Linguistics Society,480-519. 148. Taylor JR (1989), Linguistic Categorization: Prototypes in Linguistic theory, Oxford: Oxford University Press. 149. Thomson L.C (1967), A Vietnamese grammar,University of Washington, Press, Seatlle. 150. Ungerer F. and Schmid H. (1997), An intrduction to cognitive linguistics, Longman London and New York. 151. Weinrich H. (1985), Coin and Word: Investigation of an image field in language in texts, Stuggar: Klett. 152. Wierzbicka A. (1985), Lexicography and Conceptual Analysis-Ann Arbor. 153. Wierzbicka A. (1990), “The meaning of color terms: Semantics, Culture and Cognition”, Cognitive Linguistics,1, 99-150. 154. Wierzbicka A. (1992), Semantics, Culture and Cognition, Oxford 196 University, Press. 155. Wierzbicka A. (1996), Semantics, primes and universals, Oxford University, Press. 156. Wierzbicka A. (1997), Understanding Culture through key word, Oxford University, Press. 157. Yu. N (1995), “Metaphorical expressions of anger and happiness in English and Chiness”, Metaphor and Symbolic Activity, 10, (2), 59-92. 158. ZiemkeTom, Zlatev Jordan and Frank Roslyn M. (2007), Body, Language and Mind, Berlin: Mouton de Gruyter. 197 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Một số nhận xét về danh từ, danh ngữ chỉ thời gian trong tiếng Việt, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 12/2008. 2. Đơi nét về tính nghiệm thân trong ẩn dụ và hốn dụ ý niệm, Tạp chí Ngơn ngữ và đời sống, số 7 (177)/ 2010. 3. Sơ đồ hình ảnh trong ẩn dụ ý niệm, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 10/2010. 198 PHỤ LỤC BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN (VIỆT – ANH) TT TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH 1 ánh xạ mapping 2 ánh xạ ẩn dụ metaphorical mapping 3 ánh xạ cơ sở primary mapping 4 ánh xạ phức hợp complex mapping 5 ẩn dụ metaphor 6 ẩn dụ bản thể ontological metaphor 7 ẩn dụ cấu trúc structural metaphor 8 ẩn dụ cơ sở primary metaphor 9 ẩn dụ “chết” dead metaphor 10 ẩn dụ định hướng orientational metaphor 11 ẩn dụ hình ảnh image metaphor 12 ẩn dụ kênh liên lạc (cịn gọi là ẩn dụ đường dẫn) conduit metaphor 13 ẩn dụ mở rộng megametaphor - extended metaphor 14 ẩn dụ nền background metaphor 15 ẩn dụ phức hợp complex metaphor 16 ẩn dụ “sống” alive metaphor 17 ẩn dụ ý niệm conceptual metaphor 18 bản ngữ native language 19 biểu trưng hĩa symbolization 20 biểu tượng symbol 21 biểu tượng tinh thần mental representation 22 bộ đối xứng xuyên tâm a radial set 23 cấu trúc phạm trù category structure 24 cấu trúc tương đồng họ hàng family resemblance structure 25 chất liệu substance 26 chủ nghĩa khách quan objectivism 27 chủ thể nhận thức perceptual subject 28 dấu hiệu, đánh dấu mark 29 dĩ Âu vi trung Eurocentric 30 dĩ nhân vi trung anthropocentric 31 dĩ ngã vi trung egocentric 199 32 điểm quy chiếu tri nhận cognitive reference point 33 điển dạng prototype 34 định ước (tính định ước) coventional 35 giao thoa về thời gian interference of time 36 hàm ý implication 37 hàm ngơn implicature 38 hậu nghiệm posteriori 39 hình bĩng ý niệm concept profile 40 hình học nhận thức “topo” topology 41 hình nền ý niệm concept base, concept frame 42 hiện thực nghiệm thân luận embodied realism 43 hiện thực hĩa actualise, actualisation 44 hiệu ứng điển dạng prototype effect 45 hịa trộn ý niệm conceptual integration 46 hốn dụ ý niệm conceptual metonymy 47 học giả tri nhận cognitivist 48 hồi chỉ anaphora 49 kinh nghiệm (tính kinh nghiệm) experiential 50 kích hoạt activate, activation 51 kịch bản scenario 52 khoa học tri nhận cognitive science 53 khơng gian được hịa trộn (khơng gian trộn) blended space 54 khơng gian tâm thức mental space 55 khung ý niệm conceptual frame 56 khứ chỉ cataphora 57 lĩnh vực domain, field 58 miền đích target domain 59 miền nguồn source domain 60 miền ý niệm conceptual domain 61 mơ hình tri nhận cognitive model 62 mơ hình tri nhận cụm cluster cognitive model 63 mơ hình tri nhận đơn single cognitive model 64 mơ hình tri nhận lý tưởng idealized cognitive model 65 nghĩa hàm ẩn implicit meaning 66 nghiệm thân embodiment 67 ngoại diên extension 68 ngoại vi periphery 200 69 ngơn liệu dictum, lexis 70 ngơn ngữ biến hình inflecting language 71 ngơn ngữ đơn lập isolating language 72 ngơn ngữ học tri nhận cognitive linguistics 73 nguyên tắc bất biến của ánh xạ invariance principle of mapping 74 ngữ cảnh context 75 ngữ dụng học pragmatics 76 ngữ nghĩa học tạo sinh generative semantics 77 ngữ nghĩa học tri nhận cognitive semantics 78 ngữ nghĩa học điển dạng lịch đại diachronic prototype semantics 79 ngữ pháp cải biến transformational grammar 80 ngữ pháp tạo sinh generative grammar 81 người bản ngữ native speaker 82 người thụ ngơn, người nghe hearer 83 nhân học anthropology 84 nổi trội prominence 85 phạm trù category 86 phạm trù ẩn dụ metaphorical category 87 phạm trù cĩ tính điển dạng prototypical category 88 phạm trù hĩa categorise, categorisation 89 phĩ sản subproduct 90 phĩng chiếu project, projection 91 phổ quát universal 92 quá trình nhận thức preceptual process 93 qui chiếu reference 94 ranh giới mờ fuzzy 95 sơ đồ hình ảnh image schema 96 sự tình, sự kiện state of affair 97 tâm điểm focus 98 tâm lý học gestalt gestalt psychology 201 99 thời gian qui chiếu reference time 100 thu hút sự chú ý attentional 101 thuộc tính attributive 102 thuyết ẩn dụ ý niệm conceptual theory of metaphor 103 thuyết ngơn ngữ thần kinh học neural theory of language 104 thuyết sơ đồ hình ảnh image schema theory 105 tiên nghiệm prior (philosophy) 106 tiền giả định presupposition 107 tiền ước pre-knowledge, pre-engagement 108 tơn ti hierarchy 109 trải nghiệm experience 110 trải nghiệm luận experientialism 111 tri nhận cognition 112 tri nhận luận cognitivism 113 trí tuệ nhân tạo artificial intelligence 114 triết lý khách quan objectivist philosophy 115 trường hình ảnh image field 116 trường cho hình ảnh image donor field 117 trường nhận hình ảnh image recipient field 118 trường thị giác visual field 119 tự trị autonomy 120 tương ứng correspondence 121 vật chứa container 122 vật được định vị located point 123 vật mốc landmark 124 ý niệm concept 125 ý niệm hĩa conceptualization. 126 ý nghĩa, nghĩa sense, meaning 202 NGUỒN TRÍCH DẪN I. Tiếng Việt 1. Từ điển tiếng Việt (2002), Hồng Phê, NXB Đà Nẳng. 2. Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam (tái bản lần thứ 12) (2004),Vũ Ngọc Phan, NXB Khoa học Xã hội. 3. Tục ngữ - ca dao chọn lọc, (2002), Hương Giang, NXB Văn học. 4. Hợp tuyển Thơ văn Việt Nam 1858-1920 (quyển I) (1984), NXB Văn học. 5. Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam 1945-1954 (1981), NXB Giáo Dục. 6. Thơ Việt Nam 1945-1985 (1985), NXB Văn học. 7. Thi nhân Việt Nam (tái bản lần thứ 17) (2000), Hồi Thanh- Hồi Chân, NXB Văn học. 8. Một thời đại trong thi ca (về phong trào thơ mới 1932-1945)(2002 ), Hà Minh Đức, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Thơ Tố Hữu (1998), NXB Văn học. 10. Chế Lan Viên tồn tập (tập 1&2) (2002), NXB Văn học. 11. Đến với thơ Huy Cận (1999), NXB Thanh niên. 12. Tuyển tập thơ Xuân Diệu (1986), NXB Văn học. 13. Xuân Quỳnh (2002), Xuân Quỳnh - Thơ tình, NXB Văn học. 14. Hàn Mặc Tử - Thơ và giai đoạn (1998), NXB Văn hĩa Thơng tin. 15. Thơ Nguyễn Đăng Luận và lời bình (2001), NXB Văn học. 16. Tuyển tập Lưu Trọng Lư (1987), NXB Văn học. 17. Đến với thơ Tản Đà (2000), NXB Thanh niên. 18. Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985 (1985), NXB Văn học. 19. Văn chương Tự lực văn đồn (tập 1,2&3) (1999), NXB Giáo dục. 20. Nhà văn hiện đại (1994), Vũ Ngọc Phan, NXB Văn học. 21. Nguyễn Thi – Truyện và ký (1984), NXB Văn học. 22. Tuyển tập Nam Cao (tập 1&2) (1997), NXB Văn học. 23. Tuyển tập Nguyễn Cơng Hoan (tập 1&2) (2005), NXB Văn học. 24. Truyện ngắn Nguyễn Tuân (2006), NXB Văn học. 25. Tuyển tập Tơ Hồi (tập 1,2&3) (1996), NXB Văn học. 26. Nguyên Hồng – Tác phẩm chọn lọc (1997), NXB Hội nhà văn. 27. Thạch Lam – Những tác phẩm tiêu biểu (2002), NXB Giáo dục. II. Tiếng Anh 28. Offord Advanced Learner’ s Encyclopedic Dictionary (1992), Offord University Press. 29. Rothenberg, Jerome (1985), Ed, Tenicians of Sacred, Berkly and Los Angeles: University of California Press.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tiến sĩ- Định vị thời gian trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận.pdf