Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Sau khi đã giải ngân cho khách hàng, CBTD sẽ thường xuyên theo dõi tình hình trả nợ, kỳ hạn nợ của khách hàng thông qua hệ thống IPCAS hoặc bảng kê các khoản nợ gốc, lãi vay đến hạn phát sinh. CBTD hàng tháng có trách nhiệm in giấy báo nợ gốc và lãi tiền vay đến hạn, tiến hành gửi thông báo, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ và thông báo chuyển nợ quá hạn, đề xuất ý kiến xử lý khi nhận thấy khách hàng có dấu hiệu bất ổn trong thanh toán hoặc có những thay đổi làm ảnh hưởng đến khoản vay. CBTD phải kiểm tra thường xuyên việc sử dụng vốn vay và tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nhập, công nợ của khách hàng sau khi giải ngân để đảm bảo các khoản vay được sử dụng đúng mục đích. Khi kiểm tra, CBTD phải lập biên bản kiểm tra. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc tình hình hoạt động ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ của khách hàng thì cán bộ báo cáo đề xuất hướng xử lý trình lãnh đạo phòng tín dụng phụ trách kinh doanh và phó giám đốc phụ trách tín dụng ra thông báo yêu cầu thông báo thu hồi nợ trước hạn.

pdf226 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hách hàng đƣợc quy định rất rõ ràng, cụ thể - Tính an toàn đƣợc đề cao trong chính sách tín dụng của Agribank 2. Quy trình, quy chế Quy trình, quy chế tín dụng của Agribank hiện nay đƣợc quy định một cách rõ ràng, chi tiết cho từng công việc Các đơn vị của Agribank luôn thể hiện sự tuân thủ cao đối với các quy trình, quy chế tín dụng Những bƣớc thực hiện trong quy trình, quy chế tín dụng thể hiện sự logic, nhịp nhàng Quy trình, quy chế tín dụng có sự đơn giản, nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc yêu cầu an toàn tín dụng 3. Công tác tổ chức Cơ cấu tổ chức của Agribank có sự phù hợp về số lƣợng và chất lƣợng nhân viên tại các vị trí làm việc Các phòng ban đƣợc phân công công việc một cách rõ ràng, khoa học Trách nhiệm và nghĩa vụ của các phòng ban và từng nhân viên đƣợc quy định rõ ràng, chặt chẽ Tính chuyên môn hóa đƣợc đề cao trong hoạt động của từng nhân viên 4. Chất lƣợng Nguồn nhân sự tại Agribank hiện nay có chất lƣợng tốt ix nhân sự Nhân sự làm việc tại bộ phận tín dụng của Agribank thể hiện tinh thần làm việc có trách nhiệm Nhân sự tại bộ phận tín dụng thể hiện thái độ làm việc nghiêm túc - Nhân sự tại bộ phận tín dụng thể hiện sự lịch sự, nhẹ nhàng khi tiếp với khách hàng - Công tác đào tạo, phát triển nhân sự đƣợc Agribank thực hiện một cách đều đặn và hiệu quả - Công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nhân sự đƣợc Agribank thực hiện nghiêm túc, công bằng - Kết quả chất lƣợng nhân sự đƣợc thông báo cụ thể, chi tiết tới bản thân từng nhân viên tại Agribank 5. Năng lực quản trị Nhân sự quản lý của Agribank có trình độ quản lý tốt Nhân sự quản lý của Agribank có kiến thức và kinh nghiệm tốt Nhân sự quản lý của Agribank có những sáng kiến mới và hiệu quả trong công tác điều hành quản lý Nhân sự quản lý của Agribank luôn dành nhiều sự quan tâm tới việc cải thiện chất lƣợng tín dụng Những quyết định của nhà quản lý trong ngắn hạn và trung hạn cho thấy sự chính xác cao 6. Trang thiết bị công nghệ Trang thiết bị, máy tính, máy chủ của Agribank là hiện đại Hệ thống quản lý nội bộ của ngân hàng hiện nay là hiện đại Phần mềm quản lý và đánh giá tín dụng hoạt động một cách tin cậy và an toàn Mỗi nhân viên đều dễ dàng tiếp cận và khai thác các thông tin tín dụng của khách hàng x Thông tin khách hàng đƣợc quản lý một cách khoa học 7. Thông tin tín dụng Nguồn thông tin để Agribank xử lý tín dụng là đa dạng, đầy đủ Nguồn thông tin để Agribank xử lý tín dụng là tin cậy, chính xác Bộ phận thu thập và xử lý thông tin của Agribank làm việc hiệu quả Agribank quy định rõ ràng về trách nhiệm của từng cá nhân đối với công việc thu thập và xử lý thông tin 8. Kiểm tra và kiểm soát nội bộ Quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc Agribank xây dựng một cách khoa học Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ đƣợc triển khai một cách thƣờng xuyên, hiệu quả Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát đƣợc quy định một cách rõ ràng Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát phù hợp với thực tế nghiệp vụ Nhân viên kiểm tra, kiểm soát làm việc có trách nhiệm và đạo đức 9. Huy động vốn Hoạt động huy động vốn của Agribank đƣợc triển khai hiệu quả, bền vững Nguồn vốn huy động của Agribank có cơ cấu hợp lý, ổn định Chính sách huy động vốn của Agribank có nhiều hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ cả trong và ngoài nƣớc Agribank xây dựng chỉ tiêu huy động vốn có sự tƣơng ứng với kế hoạch tín dụng cùng kỳ Agribank thƣờng xuyên đƣa ra các chƣơng trình xi khuyến mại hấp dẫn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi 10. Chất lƣợng tín dụng Chất lƣợng tín dụng tại Agribank hiện nay là tốt Nguồn vốn tín dụng tại Agribank hiện nay có sự an toàn cao Diễn biến nợ xấu của ngân hàng đang trong giới hạn cho ph p Agribank có thể kiểm soát tốt hoạt động tín dụng của ngân hàng Phần B: Ý kiến cá nhân của Anh/Chị trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam Anh/Chị vui lòng cho biết một số ý kiến đóng góp cá nhân trong việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Xin cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời các câu hỏi của khảo sát này! xii PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU SƠ BỘ Đánh giá độ tin cậy dữ liệu Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .889 5 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSTD1 15.1277 9.984 .753 .860 CSTD2 15.1277 10.779 .640 .884 CSTD3 15.1170 9.717 .816 .846 CSTD4 15.3830 10.282 .637 .886 CSTD5 15.2021 9.066 .815 .844 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .899 5 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QTQC1 14.8404 10.028 .801 .866 QTQC2 14.9894 9.968 .709 .886 QTQC3 14.7979 9.991 .717 .884 QTQC4 14.9149 10.186 .698 .888 QTQC5 14.7128 10.035 .838 .859 xiii Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .909 4 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CTTC1 10.3617 6.190 .827 .870 CTTC2 10.3936 6.198 .781 .886 CTTC3 10.4362 6.378 .749 .897 CTTC4 10.3617 6.061 .818 .873 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .920 7 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLNS1 22.0745 26.822 .793 .904 CLNS2 22.4149 26.202 .746 .908 CLNS3 22.1702 26.465 .774 .905 CLNS4 22.3617 27.997 .642 .918 CLNS5 22.1809 26.064 .837 .899 CLNS6 22.4362 25.926 .739 .909 CLNS7 22.4255 26.183 .738 .909 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .883 5 xiv Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLQT1 15.0319 10.418 .765 .851 NLQT2 15.2128 10.062 .712 .860 NLQT3 15.2340 10.332 .640 .877 NLQT4 15.2766 9.557 .685 .869 NLQT5 15.2021 9.668 .825 .834 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .878 5 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TBCN1 14.8511 9.160 .768 .837 TBCN2 14.6170 9.293 .666 .862 TBCN3 14.7128 9.390 .665 .862 TBCN4 14.6383 9.481 .763 .840 TBCN5 14.8830 9.309 .693 .855 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .762 4 xv Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTTD1 10.8085 6.694 .477 .747 TTTD2 10.9574 5.353 .671 .640 TTTD3 10.8085 5.812 .581 .694 TTTD4 10.8936 6.311 .517 .728 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .918 7 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KTKS1 20.5426 17.434 .754 .905 KTKS2 20.5532 17.046 .748 .905 KTKS3 20.6064 18.177 .653 .915 KTKS4 20.5319 17.090 .796 .900 KTKS5 20.5638 17.367 .783 .902 KTKS6 20.5851 17.084 .801 .900 KTKS7 20.6170 17.336 .696 .911 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .803 5 xvi Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HDV1 15.2234 9.057 .561 .773 HDV2 15.3298 9.105 .527 .783 HDV3 15.3723 8.838 .613 .757 HDV4 15.2660 8.821 .573 .769 HDV5 15.2766 8.288 .660 .741 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .824 4 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLTD1 10.6170 2.475 .696 .758 CLTD2 10.7660 2.525 .579 .811 CLTD3 10.6383 2.341 .690 .758 CLTD4 10.5532 2.508 .634 .785 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo sơ bộ KMO and Bartlett's Test Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy. .749 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi–Square 3274.878 df 1081 Sig. .000 xvii Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 11.495 24.457 24.457 11.495 24.457 24.457 5.129 10.914 10.914 2 4.817 10.249 34.706 4.817 10.249 34.706 4.954 10.540 21.453 3 4.225 8.990 43.696 4.225 8.990 43.696 3.941 8.384 29.838 4 3.208 6.825 50.521 3.208 6.825 50.521 3.713 7.899 37.737 5 2.572 5.472 55.993 2.572 5.472 55.993 3.701 7.875 45.612 6 2.349 4.998 60.991 2.349 4.998 60.991 3.534 7.520 53.132 7 2.001 4.258 65.249 2.001 4.258 65.249 3.240 6.893 60.025 8 1.533 3.262 68.511 1.533 3.262 68.511 2.843 6.049 66.073 9 1.323 2.814 71.326 1.323 2.814 71.326 2.469 5.252 71.326 10 .983 2.092 73.417 11 .959 2.039 75.457 12 .835 1.776 77.233 13 .775 1.649 78.881 14 .762 1.621 80.502 15 .721 1.534 82.036 16 .600 1.277 83.313 17 .585 1.244 84.557 18 .574 1.221 85.778 19 .551 1.173 86.951 20 .486 1.034 87.985 21 .467 .994 88.980 22 .456 .971 89.950 23 .399 .850 90.800 24 .388 .826 91.626 25 .365 .777 92.403 26 .359 .765 93.168 27 .322 .686 93.854 28 .296 .630 94.483 29 .267 .568 95.051 xviii 30 .244 .518 95.569 31 .234 .499 96.068 32 .211 .450 96.517 33 .201 .428 96.945 34 .181 .386 97.331 35 .164 .349 97.679 36 .156 .332 98.011 37 .141 .301 98.312 38 .128 .272 98.584 39 .118 .250 98.834 40 .112 .237 99.072 41 .094 .200 99.271 42 .082 .174 99.445 43 .069 .147 99.592 44 .060 .127 99.719 45 .050 .105 99.824 46 .047 .100 99.924 47 .036 .076 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CLNS5 .855 CLNS1 .811 CLNS3 .806 CLNS6 .801 CLNS7 .792 CLNS2 .744 CLNS4 .647 KTKS4 .863 KTKS6 .851 KTKS5 .851 xix KTKS1 .824 KTKS2 .792 KTKS7 .730 KTKS3 .675 QTQC2 .825 QTQC1 .785 QTQC5 .781 QTQC4 .708 QTQC3 .706 CSTD5 .821 CSTD3 .793 CSTD1 .746 CSTD4 .739 CSTD2 .696 TBCN1 .870 TBCN4 .843 TBCN5 .806 TBCN2 .726 TBCN3 .726 NLQT5 .855 NLQT2 .790 NLQT4 .720 NLQT3 .700 NLQT1 .682 CTTC2 .828 CTTC4 .782 CTTC1 .767 CTTC3 .766 HDV5 .770 HDV1 .714 HDV4 .668 HDV3 .616 HDV2 .508 TTTD2 .800 xx TTTD3 .765 TTTD1 .714 TTTD4 .638 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. KMO and Bartlett's Test Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy. .786 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi–Square 132.850 df 6 Sig. .000 Total Variance Explained Compone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.628 65.704 65.704 2.628 65.704 65.704 2 .565 14.137 79.841 3 .485 12.125 91.965 4 .321 8.035 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrix a Component 1 CLTD1 .846 CLTD3 .843 CLTD4 .798 CLTD2 .752 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. xxi PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC Đánh giá độ tin cậy dữ liệu Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .917 5 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CSTD1 14.1965 13.480 .825 .891 CSTD2 14.2773 13.912 .798 .896 CSTD3 14.3930 14.082 .770 .902 CSTD4 14.4454 14.195 .750 .906 CSTD5 14.3734 13.539 .793 .897 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .894 5 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted QTQC1 14.2162 12.104 .748 .869 QTQC2 14.2707 12.719 .737 .872 QTQC3 14.2817 12.395 .721 .875 QTQC4 14.2445 12.439 .710 .878 QTQC5 14.0786 12.348 .786 .861 xxii Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .889 4 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CTTC1 10.4913 6.461 .761 .856 CTTC2 10.5087 6.605 .770 .853 CTTC3 10.5240 6.495 .750 .860 CTTC4 10.4432 6.501 .747 .861 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .878 7 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLNS1 21.9563 17.893 .672 .859 CLNS2 22.2271 17.835 .651 .862 CLNS3 22.0066 17.871 .691 .857 CLNS4 22.2489 18.117 .606 .868 CLNS5 22.0349 17.229 .756 .848 CLNS6 22.2664 17.631 .649 .862 CLNS7 22.2380 17.762 .612 .867 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .866 5 xxiii Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLQT1 14.5830 11.276 .687 .839 NLQT2 14.6834 10.860 .698 .836 NLQT3 14.7576 11.002 .633 .853 NLQT4 14.7904 10.792 .653 .848 NLQT5 14.6965 10.453 .781 .815 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .770 5 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TBCN1 14.6703 7.959 .595 .711 TBCN2 14.5502 7.841 .591 .712 TBCN3 14.8166 7.844 .491 .748 TBCN4 14.5895 7.993 .582 .716 TBCN5 14.8319 7.948 .469 .756 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .807 4 xxiv Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TTTD1 10.3952 6.690 .558 .788 TTTD2 10.4869 6.097 .640 .749 TTTD3 10.3974 6.131 .668 .736 TTTD4 10.4585 6.406 .625 .757 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .913 7 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted KTKS1 20.4869 23.559 .646 .910 KTKS2 20.5852 22.825 .726 .901 KTKS3 20.5568 23.083 .676 .907 KTKS4 20.4432 22.681 .758 .898 KTKS5 20.5437 22.507 .775 .896 KTKS6 20.5808 22.104 .812 .892 KTKS7 20.5284 22.495 .762 .898 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .794 5 xxv Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item– Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HDV1 14.9869 8.477 .558 .761 HDV2 14.9672 8.653 .593 .750 HDV3 15.0087 8.626 .555 .761 HDV4 14.9083 8.324 .570 .757 HDV5 14.9934 8.409 .596 .748 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .764 4 Item–Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item–Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLTD1 10.4127 2.081 .621 .677 CLTD2 10.3952 2.253 .495 .744 CLTD3 10.3974 2.183 .536 .723 CLTD4 10.2773 2.105 .604 .686 Phân tích nhân tố EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy. .860 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi–Square 10807.414 df 1081 Sig. .000 xxvi Total Variance Explained Comp onent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.903 14.688 14.688 6.903 14.688 14.688 4.672 9.940 9.940 2 4.624 9.838 24.526 4.624 9.838 24.526 4.160 8.850 18.790 3 3.474 7.391 31.917 3.474 7.391 31.917 3.788 8.060 26.851 4 3.291 7.002 38.919 3.291 7.002 38.919 3.577 7.611 34.462 5 2.822 6.003 44.922 2.822 6.003 44.922 3.286 6.992 41.454 6 2.673 5.687 50.610 2.673 5.687 50.610 3.039 6.465 47.920 7 2.588 5.506 56.116 2.588 5.506 56.116 2.787 5.930 53.850 8 2.153 4.581 60.698 2.153 4.581 60.698 2.680 5.701 59.552 9 2.039 4.339 65.036 2.039 4.339 65.036 2.578 5.485 65.036 10 .801 1.705 66.741 11 .761 1.619 68.360 12 .710 1.512 69.872 13 .677 1.440 71.311 14 .671 1.427 72.738 15 .651 1.384 74.122 16 .625 1.329 75.451 17 .600 1.277 76.728 18 .587 1.249 77.977 19 .570 1.214 79.191 20 .539 1.146 80.337 21 .521 1.109 81.446 22 .516 1.099 82.545 23 .486 1.034 83.579 24 .477 1.015 84.594 25 .465 .990 85.584 26 .442 .940 86.524 27 .432 .918 87.443 28 .412 .876 88.319 xxvii 29 .399 .849 89.168 30 .396 .842 90.010 31 .376 .800 90.810 32 .353 .750 91.560 33 .340 .724 92.284 34 .338 .719 93.003 35 .310 .660 93.663 36 .302 .643 94.305 37 .300 .638 94.944 38 .293 .623 95.566 39 .271 .577 96.143 40 .266 .567 96.710 41 .252 .536 97.245 42 .238 .507 97.753 43 .225 .478 98.230 44 .220 .469 98.699 45 .211 .449 99.148 46 .205 .436 99.585 47 .195 .415 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 6 7 8 9 KTKS6 .868 KTKS5 .841 KTKS7 .834 KTKS4 .829 KTKS2 .802 KTKS3 .758 KTKS1 .731 CLNS5 .827 CLNS3 .767 xxviii CLNS1 .751 CLNS6 .740 CLNS2 .735 CLNS7 .718 CLNS4 .684 CSTD1 .885 CSTD2 .870 CSTD5 .854 CSTD4 .828 CSTD3 .827 QTQC5 .844 QTQC1 .832 QTQC2 .821 QTQC4 .799 QTQC3 .793 NLQT5 .857 NLQT2 .798 NLQT1 .771 NLQT4 .760 NLQT3 .737 CTTC2 .861 CTTC3 .853 CTTC1 .848 CTTC4 .832 HDV5 .743 HDV4 .737 HDV1 .734 HDV2 .733 HDV3 .710 TBCN1 .775 TBCN4 .756 TBCN2 .753 TBCN3 .669 TBCN5 .643 xxix TTTD3 .824 TTTD4 .795 TTTD2 .792 TTTD1 .740 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. KMO and Bartlett's Test Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy. .768 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi–Square 443.735 df 6 Sig. .000 Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 2.348 58.710 58.710 2.348 58.710 58.710 2 .667 16.684 75.393 3 .533 13.321 88.714 4 .451 11.286 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrix a Component 1 CLTD1 .811 CLTD4 .798 CLTD3 .745 CLTD2 .706 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. xxx Phân tích tƣơng quan Correlations CSTD QTQC CTTC CLNS NLQT TBCN TTTD KTKS HDV CLTD CSTD Pearson Correlation 1 .257 ** .147 ** .159 ** .180 ** .024 .056 .024 .082 .432 ** Sig. (2–tailed) .000 .002 .001 .000 .611 .236 .605 .080 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 QTQC Pearson Correlation .257 ** 1 .166 ** .208 ** .247 ** .112 * .034 .021 .116 * .470 ** Sig. (2–tailed) .000 .000 .000 .000 .016 .463 .651 .013 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 CTTC Pearson Correlation .147 ** .166 ** 1 .222 ** .216 ** .056 .040 .024 –.051 .249** Sig. (2–tailed) .002 .000 .000 .000 .228 .391 .615 .277 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 CLNS Pearson Correlation .159 ** .208 ** .222 ** 1 .286 ** .040 .106 * .082 .135 ** .447 ** Sig. (2–tailed) .001 .000 .000 .000 .398 .023 .079 .004 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 NLQT Pearson Correlation .180 ** .247 ** .216 ** .286 ** 1 .020 .154 ** .079 .048 .406 ** Sig. (2–tailed) .000 .000 .000 .000 .674 .001 .093 .304 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 TBCN Pearson Correlation .024 .112 * .056 .040 .020 1 .084 .042 .187 ** .224 ** Sig. (2–tailed) .611 .016 .228 .398 .674 .071 .374 .000 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 TTTD Pearson Correlation .056 .034 .040 .106 * .154 ** .084 1 .058 .099 * .358 ** Sig. (2–tailed) .236 .463 .391 .023 .001 .071 .214 .034 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 KTKS Pearson Correlation .024 .021 .024 .082 .079 .042 .058 1 .079 .208 ** Sig. (2–tailed) .605 .651 .615 .079 .093 .374 .214 .093 .000 xxxi N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 HDV Pearson Correlation .082 .116 * –.051 .135** .048 .187** .099* .079 1 .284** Sig. (2–tailed) .080 .013 .277 .004 .304 .000 .034 .093 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 CLTD Pearson Correlation .432 ** .470 ** .249 ** .447 ** .406 ** .224 ** .358 ** .208 ** .284 ** 1 Sig. (2–tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2–tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2– tailed). Phân tích hồi quy Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. of the Estimate Change Statistics Durbin– Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .777 a .603 .595 .29980 .603 75.646 9 448 .000 1.957 a. Predictors: (Constant), HDV, NLQT, KTKS, TTTD, CSTD, TBCN, CTTC, QTQC, CLNS b. Dependent Variable: CLTD ANOVA b Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 61.193 9 6.799 75.646 .000 a Residual 40.268 448 .090 Total 101.461 457 a. Predictors: (Constant), HDV, NLQT, KTKS, TTTD, CSTD, TBCN, CTTC, QTQC, CLNS b. Dependent Variable: CLTD xxxii Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. of the Estimate Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .004 .147 .025 .980 CSTD .132 .016 .257 8.225 .000 .904 1.106 QTQC .144 .017 .265 8.259 .000 .858 1.165 CTTC .039 .018 .069 2.213 .027 .899 1.112 CLNS .156 .022 .230 7.143 .000 .854 1.171 NLQT .090 .019 .154 4.755 .000 .840 1.191 TBCN .082 .021 .119 3.895 .000 .948 1.055 TTTD .146 .018 .253 8.306 .000 .958 1.043 KTKS .079 .018 .133 4.421 .000 .983 1.017 HDV .093 .021 .140 4.503 .000 .922 1.084 a. Dependent Variable: CLTD xxxiii Điểm đánh giá trung bình Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation CSTD1 458 1.00 5.00 3.7249 1.08030 CSTD2 458 1.00 5.00 3.6441 1.04073 CSTD3 458 1.00 5.00 3.5284 1.04193 CSTD4 458 1.00 5.00 3.4760 1.04414 CSTD5 458 1.00 5.00 3.5480 1.10246 QTQC1 458 1.00 5.00 3.5568 1.07795 QTQC2 458 1.00 5.00 3.5022 .98623 QTQC3 458 1.00 5.00 3.4913 1.05688 QTQC4 458 1.00 5.00 3.5284 1.06067 QTQC5 458 1.00 5.00 3.6943 1.00022 CTTC1 458 1.00 5.00 3.4978 .97282 CTTC2 458 1.00 5.00 3.4803 .93360 CTTC3 458 1.00 5.00 3.4651 .97444 CTTC4 458 1.00 5.00 3.5459 .97624 CLNS1 458 1.00 5.00 3.8734 .88342 CLNS2 458 1.00 5.00 3.6026 .91388 CLNS3 458 1.00 5.00 3.8231 .86845 CLNS4 458 1.00 5.00 3.5808 .91846 CLNS5 458 1.00 5.00 3.7948 .90065 CLNS6 458 1.00 5.00 3.5633 .94795 CLNS7 458 1.00 5.00 3.5917 .96848 NLQT1 458 1.00 5.00 3.7948 .93170 NLQT2 458 1.00 5.00 3.6943 .99803 NLQT3 458 1.00 5.00 3.6201 1.03958 NLQT4 458 1.00 5.00 3.5873 1.05744 NLQT5 458 1.00 5.00 3.6812 .99171 TBCN1 458 1.00 5.00 3.6943 .88162 TBCN2 458 1.00 5.00 3.8144 .91334 TBCN3 458 1.00 5.00 3.5480 1.02212 TBCN4 458 1.00 5.00 3.7751 .88735 xxxiv TBCN5 458 1.00 5.00 3.5328 1.02273 TTTD1 458 1.00 5.00 3.5175 .99930 TTTD2 458 1.00 5.00 3.4258 1.06051 TTTD3 458 1.00 5.00 3.5153 1.02527 TTTD4 458 1.00 5.00 3.4541 1.00059 KTKS1 458 1.00 5.00 3.4672 .96323 KTKS2 458 1.00 5.00 3.3690 .97298 KTKS3 458 1.00 5.00 3.3974 .99416 KTKS4 458 1.00 5.00 3.5109 .95917 KTKS5 458 1.00 5.00 3.4105 .96416 KTKS6 458 1.00 5.00 3.3734 .97805 KTKS7 458 1.00 5.00 3.4258 .97896 HDV1 458 1.00 5.00 3.7293 .98170 HDV2 458 1.00 5.00 3.7489 .90479 HDV3 458 1.00 5.00 3.7074 .95041 HDV4 458 1.00 5.00 3.8079 1.00229 HDV5 458 1.00 5.00 3.7227 .95613 CLTD1 458 1.00 5.00 3.4148 .61202 CLTD2 458 1.00 5.00 3.4323 .61776 CLTD3 458 1.00 5.00 3.4301 .62105 CLTD4 458 1.00 5.00 3.5502 .61232 Valid N (listwise) 458 xxxv PHỤ LỤC 5 NHÓM CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ AN TOÀN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM Nợ xấu là các khoản nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ–NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc [16]. Tại quyết định này, các khoản nợ của ngân hàng đƣợc phân loại thành 5 nhóm:  Nợ nhóm 1 (nợ đủ tiêu chuẩn): đƣợc gọi là nợ Trong hạn (chƣa gia hạn) và các TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả lãi và gốc đúng hạn; Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và các TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại đúng hạn  Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý): được gọi là các khoản nợ Đã gia hạn nợ và còn trong thời gian đã gia hạn hoặc nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày; Đã điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu và TCTD có hồ sơ đánh giá khách hàng có khả năng trả nợ đầy đủ gốc và lãi đúng kỳ hạn đã đƣợc điều chỉnh lần đầu  Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): được gọi là các khoản nợ Đã quá hạn từ 91 đến 180 ngày; Đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn phân loại vào nhóm 2; Đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không có khả năng trả nợ đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.  Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): được gọi là các khoản nợ Đã quá hạn từ 181 đến 360 ngày; Đã đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu; Đã đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.  Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): được gọi là các khoản nợ Đã quá hạn trên 360 ngày; Đã đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu và đã quá hạn trên 90 ngày; Đã đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai và đã quá hạn theo thời hạn cơ cấu lại lần thứ hai; Đã đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên (chƣa quá hạn và đã quá hạn). xxxvi PHỤ LỤC 6 CÁC NGUYÊN TẮC TIÊN QUYẾT GIÁM SÁT NGÂN HÀNG CỦA ỦY BAN BALSEL  Nguyên tắc 1– Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch và sự hợp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải phân định trách nhiệm rõ ràng và mục đích của mỗi đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng. Mỗi đơn vị phải có sự hoạt động độc lập, các quy trình minh bạch, có lực lƣợng nhân sự đầy đủ và đƣợc quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trƣớc nhiệm vụ đƣợc giao. Một khuôn khổ pháp lý phù hợp đối với việc giám sát hệ thống ngân hàng cũng rất cần thiết, bao gồm cả các điều liên quan đến cấp phép thành lập mới các ngân hàng và việc giám sát liên tục hoạt động của hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ kiểm tra khi có nghi vấn về tính an toàn và bền vững của hệ thống. Các quy định về chia sẻ thông tin giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc và quy định về bảo mật các thông tin cũng cần phải đƣợc quy định rõ ràng. * Các nguyên tắc về cấp phép cơ cấu:  Nguyên tắc 2 – Các hoạt động được phép: Các hoạt động đƣợc phép của các tổ chức đƣợc cấp phép và chịu sự giám sát dƣới tên gọi ngân hàng phải đƣợc quy định rõ ràng và việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” ở tên gọi của tổ chức phải đƣợc kiểm soát gắt gao.  Nguyên tắc 3 – Các tiêu chí cấp phép: Cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề ra các tiêu chí và từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập nếu hồ sơ không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn đề ra. Quá trình cấp phép tối thiểu phải có sự đánh giá về cơ cấu chủ sở hữu và quản trị ngân hàng, trong đó bao gồm sự phù hợp và khả năng của các thành viên Hội đồng quản trị cũng nhƣ Ban điều hành ngân hàng, chiến lƣợc và kế hoạch hoạt động của ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro, điều kiện tài chính dự kiến, bao gồm cả vốn gốc. Nếu chủ sở hữu là hoặc tổ chức xxxvii mẹ là một ngân hàng nƣớc ngoài, ngân hàng đó phải đƣợc cơ quan giám sát nƣớc nguyên xứ chấp thuận trƣớc.  Nguyên tắc 4 – Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có quyền xem xét và từ chối bất cứ đề xuất chuyển nhƣợng quyền sở hữu lớn hoặc chuyển nhƣợng quyền kiểm soát trực tiếp hoặc gián tiếp tại các ngân hàng hiện hữu cho một bên khác.  Nguyên tắc 5 – Giao dịch mua lại lớn: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có quyền chuẩn y các giao dịch mua lại lớn hoặc quyết định đầu tƣ lớn của ngân hàng, ngƣợc lại các tiêu chí đã nêu, bao gồm cả việc thành lập các hoạt động xuyên quốc gia, và phải đảm bảo đƣợc rằng, các giao dịch hoặc thay đổi cơ cấu không ảnh hƣởng đến an toàn của ngân hàng, không đem đến cho ngân hàng các rủi ro không đáng có hoặc gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu quả. * Các nguyên tắc về quản lý RRTD và an toàn vốn:  Nguyên tắc 6 – An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đƣa ra các quy định về an toàn vốn tối thiểu phù hợp đối với các ngân hàng để phản ánh đƣợc những rủi ro mà ngân hàng gặp phải, và phải quy định rõ ràng về thành phần của vốn, đảm bảo rằng vốn phải có khả năng chịu đƣợc lỗ. Tối thiểu là đối với các ngân hàng hoạt động quốc tế, các quy định này không đƣợc thấp hơn mức mà Uỷ ban Basel quy định.  Nguyên tắc 7 – Quy trình quản trị rủi ro: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng, ngân hàng và tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện (bao gồm cả khả năng kiểm soát rủi ro của Hội đồng quản trị và Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý và kiểm soát, giảm thiểu tất cả các rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn của ngân hàng trƣớc các danh mục rủi ro. Các quy trình quản trị rủi ro này phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức.  Nguyên tắc 8 – Rủi ro tín dụng: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng các ngân hàng có một quy chế xxxviii quản lý RRTD cân nhắc tới các rủi ro của tổ chức với các chính sách an toàn, các quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lƣờng, kiểm tra và kiểm soát RRTD (bao gồm cả rủi ro tác nghiệp). Điều này cũng bao gồm việc cho vay và đầu tƣ, đánh giá chất lƣợng của các khoản nợ và đầu tƣ, đồng thời tạo ra một hệ thống quản trị rủi ro liên tục đối với các khoản nợ và khoản mục đầu tƣ đó.  Nguyên tắc 9 – Tài sản có rủi ro, dự phòng và dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo rằng ngân hàng phải xây dựng các chính sách đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý các tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng và dự trữ đủ cho tổ chức.  Nguyên tắc 10 – Giới hạn mức cho vay: Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có các chính sách và hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý các khoản cho vay lớn trong danh mục, cơ quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng các giới hạn cho vay nhằm hạn chế các ngân hàng tập trung cho vay một khách hàng hoặc nhóm các khách hàng có liên quan.  Nguyên tắc 11 – Rủi ro đối với nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm các khoản nợ nội bảng và ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan và xác định sự xung đột về lợi ích, cơ quan quản lý cần có những quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan, các khoản cho vay này phải đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đồng thời cần phải có các bƣớc phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro, việc xóa các khoản nợ này đƣợc thực hiện theo các chính sách và quy trình chuẩn mẫu.  Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển đổi: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính sách và quy trình xác định, đo lƣờng, theo dõi và kiểm soát rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển đổi trong các hoạt động cho vay và đầu tƣ quốc tế, và đồng thời các ngân hàng phải trích lập dự phòng cho các rủi ro này.  Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường: xxxix Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính sách và quy trình xác định chính xác, đo lƣờng, theo dõi và kiểm soát đƣợc các rủi ro thị trƣờng; cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền đặt ra các định mức cụ thể và/hoặc có thể dùng một khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trƣờng nếu có lý do chính đáng.  Nguyên tắc 14 – Rủi ro thanh khoản: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng các ngân hàng có một chiến lƣợc quản lý khả năng chi trả có thể tính toán đƣợc mọi rủi ro của tổ chức, ngân hàng phải có chính sách và quy trình để xác định, đo lƣờng, theo dõi và kiểm soát đƣợc rủi ro thanh khoản, và quản lý đƣợc khả năng chi trả của mình hàng ngày. Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải yêu cầu các ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với các vấn đề về thanh khoản có thể phát sinh bất ngờ.  Nguyên tắc 15: Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động): Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có chính sách và quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra và kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động. Các chính sách và quy trình quản lý rủi ro này phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức. * Các nguyên tắc về giám sát nghiệp vụ ngân hàng:  Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu quả nhằm nhận dạng, đo lƣờng và kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân hàng, bao gồm một chiến lƣợc đƣợc Hội đồng quản trị phê duyệt và đƣợc thực hiện bởi ban quản lý cấp cao; chiến lƣợc này cũng cần phải phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức của loại rủi ro.  Nguyên tắc 17: Kiểm tra và kiểm toán nội bộ: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ phù hợp với quy mô và mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh của tổ chức.  Nguyên tắc 18 – Lạm dụng các dịch vụ tài chính: xl Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo đƣợc rằng các ngân hàng có chính sách và quy trình, bao gồm các quy tắc nghiêm ngặt về “nhận biết khách hàng”, nâng cao các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính và bảo vệ ngân hàng không bị lợi dụng, một cách vô tình hay cố ý, vào các hoạt động phạm pháp.  Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nƣớc xây dựng và duy trì sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của từng ngân hàng và tập đoàn ngân hàng, đồng thời cả hệ thống ngân hàng, tập trung vào sự an toàn và tính bền vững, cũng nhƣ sự ổn định của toàn hệ thống ngân hàng.  Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải bao gồm cả thanh tra tại chỗ và kiểm soát từ xa và sự liên hệ mật thiết giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc với ban điều hành của ngân hàng. * Nguyên tắc tiên quyết giám sát ngân hàng:  Nguyên tắc 21 – Thông tin giám sát: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có các phƣơng tiện thu thập, xem xét và phân tích các báo cáo về an toàn hoạt động và các chỉ số thống kê do các ngân hàng gửi về trên cơ sở đơn lẻ và tổng hợp, đồng thời phải có phƣơng tiện để xác minh tính trung thực của các báo cáo này thông qua hoặc là thanh tra tại chỗ hoặc thuê các chuyên gia độc lập. * Nguyên tắc về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát:  Nguyên tắc 22 – Kế toán và công bố công khai: Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải đảm bảo đƣợc rằng mỗi ngân hàng phải duy trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ và theo đúng các chuẩn mực kế toán đƣợc quốc tế công nhận, và công bố công khai thƣờng xuyên các thông tin phản ánh đúng tình trạng tài chính và lợi nhuận của ngân hàng. *Nguyên tắc về nghiệp vụ ngân hàng đa quốc gia  Nguyên tắc 23– Quyền xử lý vi phạm của cơ quan quản lý nhà nước: xli Cơ quan quản lý nhà nƣớc phải có công cụ hỗ trợ họ đƣa ra các biện pháp xử lý vi phạm kịp thời. Trong đó bao gồm khả năng thu hồi Giấy phép hoạt động hoặc cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động.  Nguyên tắc 24 – Giám sát hợp nhất: Một yếu tố nhạy cảm của việc giám sát hệ thống ngân hàng là cơ quan quản lý nhà nƣớc giám sát các tập đoàn ngân hàng trên cơ sở hợp nhất, theo dõi sát sao, và áp dụng tất cả các quy tắc đảm bảo an toàn đối với tất cả các khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực hiện trên toàn cầu.  Nguyên tắc 25 – Quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước nước sở tại và nước nguyên xứ: Việc giám sát hợp nhất xuyên biên giới đòi hỏi sự hợp tác và trao đổi thông tin giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc nƣớc sở tại với các cơ quan quản lý có liên quan, chủ yếu là các cơ quan quản lý nhà nƣớc của nƣớc nguyên xứ. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu các hoạt động tại nƣớc sở tại của ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc thực hiện theo cùng một tiêu chuẩn nhƣ đối với các tổ chức trong nƣớc. xlii PHỤ LỤC 7 CÁC PHƢƠNG PHÁP NHẬN DẠNG RỦI RO TÍN DỤNG – Sử dụng bảng liệt kê (Checklist) trong nhận dạng RRTD: Thông thƣờng, bảng liệt kê hình thành từ một bảng câu hỏi đƣợc thiết kế nhằm thu thập thông tin về nhận dạng rủi ro. Trong thực tế ngân hàng có thể sử dụng một bảng kê có sẵn hoặc do các chuyên gia tƣ vấn cung cấp. – Phân tích các báo cáo tài chính (The Financial Statement Menthod): Phƣơng pháp này đƣợc đề xuất bởi A.H Criddle năm 1962, thông qua phân tích các yếu tố của hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp kết hợp với rủi ro trong kinh doanh đƣợc nhận dạng, phục vụ cho quản lý CLTD trong kinh doanh. Bằng cách phân tích bảng cân đối tài khoản, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các tài liệu phụ trợ, các nhà quản lý có thể xác định mọi đối tƣợng rủi ro của tổ chức về tài sản, pháp lý, nguồn nhân lực. Bằng cách kết hợp các báo cáo này với các dự báo về tài chính và dự toán ngân sách, ta cũng có thể phát hiện các rủi ro trong tƣơng lai. Lý do là vì các hoạt động của tổ chức cuối cùng cũng liên quan đến tiền hay tài sản. – Phương pháp lưu đồ (The Flow – Chart Method): Các nhà quản lý có thể xây dựng hàng loạt các lƣu đồ căn cứ vào quy trình nghiệp vụ, trên cơ sở đó, nhận dạng các rủi ro trong kinh doanh có thể phát sinh. Các lƣu đồ khởi nguồn từ đầu vào của mỗi hoạt động, mỗi nghiệp vụ và kết thúc ở đầu ra. Bằng cách này, nhà quản lý có thể gắn công việc của mình với từng quy trình nghiệp vụ cụ thể. – Phương pháp thanh tra hiện trường (On – side Inspections): Đây là phƣơng pháp trực quan rất quan trọng đối với nhà quản lý CLTD, việc thanh tra thực tế các hoạt động kinh doanh của khách hàng giúp nhà quản lý CLTD có cái nhìn xác thực nhất về rủi ro trong kinh doanh và kết cấu của nó. Các quan sát về các bộ phận và hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý bổ sung các kiến thức chuyên môn cần thiết giúp ích cho quản lý các khoản vay tại doanh nghiệp. xliii – Làm việc với các bộ phận khác trong ngân hàng (Interactions with Other Departments): Một cách thức hữu ích mà các nhà quản lý CLTD ít khi chịu bỏ qua trong nhận dạng rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng là thông qua giao tiếp với các bộ phận khác trong ngân hàng. Các giao tiếp có thể bao gồm việc mở rộng và thăm viếng các cán bộ và nhân viên quản lý ở các bộ phận khác nhằm có đƣợc các thông tin đầy đủ về rủi ro trong kinh doanh của đơn vị hay thông qua các báo cáo miệng hoặc bằng văn bản của các bộ phận do họ tự đề xƣớng nhằm thu đƣợc các thông tin đa chiều cần thiết. Bởi lẽ các bộ phận khác cũng thƣờng xuyên tạo ra hoặc nhận thức đƣợc các rủi ro trong kinh doanh mà chính bản thân nhà quản lý lại bỏ sót. xliv PHỤ LỤC 8 QUY TRÌNH CHO VAY TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH CẤP 1 TRONG TOÀN HỆ THỐNG NHNO&PTNT VIỆT NAM Bước 1: ướng dẫn thủ tục vay vốn và tiếp nhận hồ sơ Tại chi nhánh và phòng giao dịch, khi khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ đƣợc tiếp nhận và hƣớng dẫn về thủ tục, điều kiện và các loại giấy tờ, hồ sơ cần thiết. Việc này đƣợc thực hiện bởi cán bộ phòng tín dụng. Bước 2: Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ vay vốn từ khách hàng. CBTD sẽ lập báo cáo thẩm định về tƣ cách và khả năng tài chính của khách hàng bao gồm: việc kiểm tra hồ sơ pháp lý (chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký thuế,), kiểm tra lịch sử vay – trả nợ của khách hàng để đánh giá uy tín của khách hàng, đồng thời kiểm tra năng lực tài chính của khách hàng thông qua các số liệu tài chính do khách hàng cung cấp (những thông tin này sẽ đƣợc phân tích và tính toán thành các nhóm chỉ tiêu nhƣ: Khả năng tạo ra lợi nhuận, Khả năng khai thác và sử dụng tài sản, Cơ cấu nguồn vốn tài trợ và cuối cùng là khả năng thanh toán của khách hàng) để từ đó đánh giá một cách chính xác năng lực tài chính của khách hàng, đồng thời tiến hành phân tích phƣơng án vay vốn trên các mặt: phƣơng án sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đăng ký không? tính khả thi và hiệu quả dự kiến của phƣơng án trên, nguồn trả nợ cho phƣơng án vay đó có phù hợp và đảm bảo không? Việc thẩm định phƣơng án vay vốn để đạt đƣợc hiệu quả cao đòi hỏi CBTD phải có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng và có kiến thức nhất định trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau để có đƣợc những nhận định chính xác về tính khả thi cũng nhƣ hiệu quả của mỗi phƣơng án. Ngoài ra CBTD còn phải cập nhật những thông tin về khách hàng vào chƣơng trình chấm điểm tín dụng nội bộ để đảm bảo tính khách quan trong việc xem x t tƣ cách khách hàng. CBTD thẩm định đánh giá tình hình TSĐB. Bước 3: Quyết định cho vay và thông báo cho khách hàng xlv Sau khi hoàn thành báo cáo thẩm định khách hàng, CBTD sẽ tiến hành trình lãnh đạo phòng tín dụng phụ trách kinh doanh, lãnh đạo phòng tín dụng kiểm soát ký báo cáo thẩm định và trình Phó giám đốc phụ trách tín dụng xem xét phê duyệt cho vay. Nếu khoản cấp tín dụng đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã trên 500 triệu và khách hàng là doanh nghiệp thì CBTD sẽ lập báo cáo thẩm định trình lãnh đạo phòng tín dụng phụ trách kinh doanh kiểm soát hồ sơ và chuyển hồ sơ sang bộ phận thẩm định, Bộ phận thẩm định tiếp nhận hồ sơ và tái thẩm định lại khoản vay trình lãnh đạo phụ trách bộ phận thẩm định kiểm soát hồ sơ trình giám đốc hoặc Phó Giám đốc phụ trách tín dụng theo quy định về mức phán quyết thời gian tối đa 5 ngày làm việc đối với khoản vay ngắn hạn và 15 ngày đối với khoản vay trung, dài hạn phải thông báo kết quả cho khách hàng biết. Bước 4: Hoàn tất thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo Căn cứ vào kết quả phê duyệt cho vay của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc phụ trách bộ phận thẩm định chuyển giao toàn bộ hồ sơ cho CBTD để tiến hành lập Hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay. Bước 5: Nhận và quản lý tài sản đảm bảo Khi khách hàng đã hoàn tất thủ tục pháp lý về tải sản đảm bảo nợ vay, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thủ tục nhận và quản lý tài sản thế chấp, cầm cố theo quy định. Bước 6: Lập giấy nhận nợ và giải ngân Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền vay, căn cứ nhu cầu thực tế của khách hàng và nội dung phê duyệt Giám đốc hoặc phó giám đốc phụ trách tín dụng đã đƣợc thực hiện hoàn tất, CBTD tiến hành lập giấy nhận nợ, chuyển cho khách hàng và bên có liên quan ký, sau đó trình Phó giám đốc phụ trách ký và tiến hành giải ngân cho khách hàng. Bước 7: Lưu trữ hồ sơ Việc lƣu trữ hồ sơ tín dụng (bản chính) và các hồ sơ khác có liên quan sẽ đƣợc CBTD thực hiện theo quy định. Bước 8: Kiểm tra, theo dõi khoản vay – thu nợ gốc và lãi vay xlvi Sau khi đã giải ngân cho khách hàng, CBTD sẽ thƣờng xuyên theo dõi tình hình trả nợ, kỳ hạn nợ của khách hàng thông qua hệ thống IPCAS hoặc bảng kê các khoản nợ gốc, lãi vay đến hạn phát sinh. CBTD hàng tháng có trách nhiệm in giấy báo nợ gốc và lãi tiền vay đến hạn, tiến hành gửi thông báo, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợ và thông báo chuyển nợ quá hạn, đề xuất ý kiến xử lý khi nhận thấy khách hàng có dấu hiệu bất ổn trong thanh toán hoặc có những thay đổi làm ảnh hƣởng đến khoản vay. CBTD phải kiểm tra thƣờng xuyên việc sử dụng vốn vay và tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nhập, công nợ của khách hàng sau khi giải ngân để đảm bảo các khoản vay đƣợc sử dụng đúng mục đích. Khi kiểm tra, CBTD phải lập biên bản kiểm tra. Nếu khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc tình hình hoạt động ảnh hƣởng xấu đến khả năng trả nợ của khách hàng thì cán bộ báo cáo đề xuất hƣớng xử lý trình lãnh đạo phòng tín dụng phụ trách kinh doanh và phó giám đốc phụ trách tín dụng ra thông báo yêu cầu thông báo thu hồi nợ trƣớc hạn. Bước 9: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ Khi có nhu cầu cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ), khách hàng phải gửi Giấy đề nghị cho ngân hàng theo thời gian đã quy định trong hợp đồng tín dụng. Căn cứ giấy đề nghị này, CBTD sẽ tiến hành thẩm định khảo sát, đánh giá tình hình tài chính và hoạt động của khách hàng, sau đó lập báo cáo thẩm định khách hàng, trong đó phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, nguồn trả nợ và nêu rõ lý do gia hạn nợ/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ và ý kiến đề xuất đồng ý hoặc không đồng ý trình lãnh đạo phòng tín dụng phụ trách kinh doanh và Giám đốc hoặc Phó Giám đốc phụ trách Tín dụng xét duyệt (trình tự hồ sơ gia hạn nợ/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ giống nhƣ bƣớc quyết định cho vay và thông báo kết quả cho khách hàng). Trƣờng hợp đồng ý gia hạn nợ/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, trong Biên bản họp phải nêu rõ: thời hạn gia hạn, lãi suất gia hạn, phƣơng thức thanh toán trong thời gian gia hạn/thay đổi kỳ hạn/số tiền trả mỗi kỳ hạn. Sau khi nhận đƣợc phê duyệt đồng ý, CBTD tiến hành cập nhật, điều chỉnh thông tin thay đổi trên hệ thống IPCAS và lập Phụ lục hợp đồng tín dụng sửa đổi, bổ sung. xlvii Bước 10: Chuyển nợ quá hạn Trong các trƣờng hợp, đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả đủ nợ đến hạn và không đƣợc đồng ý gia hạn nợ/điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; hoặc có quyết định thu hồi nợ trƣớc hạn nhƣng trong vòng 10 ngày mà khách hàng vẫn không thanh toán đủ nợ vay thì cán bộ soạn thông báo chuyển nợ quá hạn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt (chỉ sau 1 ngày mà khách hàng không thanh toán khoản nợ đến hạn thì hệ thống IPCAS sẽ tự động chuyển sang nợ quá hạn) Bước 11: Khởi kiện thu hồi nợ xấu Căn cứ vào hồ sơ khách hàng nợ quá hạn CBTD thực hiện thu hồi nợ theo đúng quy định chức năng, nhiệm vụ. CBTD sẽ dùng một số biện pháp xử lý nợ nhƣ: Đốc nợ bằng hình thức gặp gỡ trực tiếp có biên bản làm việc hoặc ra văn bản thông báo đôn đốc trả nợ quá hạn (là việc áp dụng các biện pháp đôn đốc khách hàng trả nợ mà chƣa phải áp dụng biện pháp khởi kiện); Khởi kiện (là biện pháp thu hồi nợ bằng việc tham gia tố tụng bắt đầu từ giai đoạn khởi kiện cho đến khi hoàn tất việc thi hành án để thu hồi nợ); Xử lý tài sản đảm bảo và một số biện pháp khác nhƣ: Bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ, Bước 12: Miễn, giảm lãi Khi khách hàng gặp khó khăn trong việc trả lãi vay và có đề nghị nộp hồ sơ đề nghị miễn, giảm lãi vay, cán bộ quan hệ khách hàng sẽ tiếp nhận hồ sơ (bao gồm: Kế hoạch trả nợ và cam kết trả nợ; Tài liệu chứng minh nguyên nhân, những mức độ tổn thất về tài sản; khó khăn về tài chính; Báo cáo tài chính 2 năm liền kề và đến thời điểm gần nhất). Sau đó, CBTD sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, các thông tin, số liệu đƣợc cung cấp và đối chiếu với thực tế, lập báo cáo thẩm định miễn, giảm lãi kèm hồ sơ trình cấp có thẩm quyền ký. Trong báo cáo phải nêu rõ: quá trình cho vay, thu nợ và các biện pháp đang áp dụng; mức độ tổn thất tài sản và khó khăn tài chính của khách hàng; và đề xuất mức miễn, giảm lãi. Sau khi cấp có thẩm quyền xem xét hồ sơ vay và có ý kiến đề nghị mức miễn, giảm lãi, CBTD sẽ trình lên lãnh đạo phòng tín dụng phụ trách kinh doanh, Giám đốc xlviii hoặc phó giám đốc phụ trách tín dụng phê duyệt và trình Hội đồng miễn, giảm lãi (Thành phần hội đồng miễn, giảm lãi gồm: Giám đốc, phó giám đốc phụ trách tín dụng, trƣởng phòng tín dụng, trƣởng phòng kế hoạch tổng hợp, trƣởng phòng kế toán, trƣởng phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ). Sau khi đƣợc hội đồng miễn, giảm lãi thông qua chấp thuận miễn, giảm lãi vay, CBTD thực hiện việc miễn, giảm lãi vay trên Hệ thống IPCAS. Bước 13: Thanh lý –Tất toán khoản vay Hồ sơ vay sẽ đƣợc thanh lý khi khách hàng thanh toán đầy đủ vốn vay, lãi vay và các chi phí khác có liên quan. CBTD thu hồi vốn, lãi, phí, lần cuối trên tài khoản tiền vay của khách hàng. Cũng nhƣ các khoản phải thu trên tài khoản vay này để xác định xử lý, tất toán khoản vay. Sau khi nhận đƣợc đề nghị giải chấp, CBTD sẽ tiến hành làm thủ tục xuất kho và giải chấp tài sản thế chấp. CBTD sẽ kiểm tra lại quá trình thanh toán của khách hàng trên tất cả số dƣ (vốn, lãi, phí, phạt,).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoan_van_luan_an_pdf_04102016110224sa_1082_2092623.pdf
Luận văn liên quan