Luận văn Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (trips) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO

Tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hợp tác quốc tế về SHCN, coi đây là một hoạt động quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Tích cực tiếp thu kinh nghiệm của các nƣớc trong lĩnh vực này và áp dụng có chọn lọc vào công tác bảo hộ trong nƣớc. Xây dựng kế hoạch tranh thủ các chƣơng trình hợp tác quốc tế và sự trợ giúp kỹ thuật bên ngoài nhằm nâng cao năng lực về vật chất, kỹ thuật và con ngƣời tham gia các hoạt động SHCN và sự hiểu biết chung của toàn xã hội. Việt Nam tiếp cận lĩnh vực SHCN khá muộn so với nhiều nƣớc trên thế giới do vậy kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật của các nƣớc rất bổ ích đối với chúng ta. Học tập kinh nghiệm của các nƣớc giúp chúng ta tránh đƣợc những vấp váp mà các nƣớc đi trƣớc đã gặp phải đồng thời tránh sự mò mẫm không cần thiết. Tuy nhiên việc áp dụng phải phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nƣớc ta thì mới đạt hiệu quả. Mở rộng hợp tác quốc tế cũng sẽ giúp chúng ta tận dụng sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ và giáo dục đào tạo để hoàn thiện pháp luật và hiện đại hoá hệ thống quản lý nhà nƣớc về SHCN

pdf99 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2329 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (trips) những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước thềm WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pháp lý về bảo hộ quyền SHTT, nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng, bảo đảm việc quản lý, kiểm soát thị trƣờng trong nƣớc, bảo đảm chất lƣợng hàng hoá, chống sản xuất hàng giả trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá. Cuối cùng Việt Nam coi việc tham gia các điều ƣớc quốc tế, thoả thuận khu vực về bảo hộ quyền SHTT là điều kiện cần thiết để hội nhập vào nền kinh tế chung của khu vực và thế giới, tăng cƣờng giao lƣu thƣơng mại quốc tế, góp phần thực hiện đƣờng lối kinh tế mở cửa trong nền kinh tế đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam. Nói tóm lại, Việt Nam đã có những định hƣớng chiến lƣợc rõ ràng để nâng cao và phát triển các hoạt động SHTT nói chung trong đó có SHCN. Tuy nhiên, trƣớc xu hƣớng hội nhập quốc tế hoá nền kinh tế thế giới hiện nay đồng thời trƣớc những cơ hội và thách thức to lớn từ việc cam kết thực hiện theo TRIPS đòi hỏi chúng ta phải có những kế sách, những giải pháp cụ thể để có thể làm chủ đƣợc tình hình. Sau đây là những giải pháp quan trọng đó. 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM THEO TRIPS Ràng buộc tổng quát mà các Điều ƣớc quốc tế nói chung và Hiệp định TRIPS nói riêng đặt ra cho các nƣớc tham ga (hoặc ký kết) là phải thi hành các quy định có tính chất nội dung về bảo hộ SHTT nêu trong các Điều ƣớc này. Các quy định có tính chất nội dung nhƣ vậy tạo ra các “chuẩn mực” tối thiểu cho việc bảo hộ SHTT. Các quốc gia không đạt đƣợc các chuẩn mực nhƣ vậy bị coi là không đáp ứng các đòi hỏi của WTO. Hiệp định TRIPS đã chỉ ra một cách khái quát hai chuẩn mực lớn đối với việc bảo hộ SHTT, một là tính “đầy đủ” và hai là tính “hiệu quả”. Một hệ thống bảo hộ đƣợc coi là “đầy đủ” khi chế độ bảo hộ đƣợc áp dụng cho tất cả các đối tƣợng SHTT đƣợc liệt kê trong TRIPS, đồng thời  71  việc bảo hộ nói trên phải đƣợc tổ chức với đầy đủ các thao tác cần thiết với các quy định rõ ràng. Tính “hiệu quả” đƣợc thể hiện khi hệ thống SHTT thật sự bảo vệ đƣợc quyền của ngƣời sở hữu và trong trƣờng hợp quyền đó bị xâm phạm thì phải có các biện pháp xử lý kịp thời, thích đáng và công bằng. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, pháp luật phải có các quy định cụ thể về các hành vi bị coi là xâm phạm quyền SHTT, có các quy định về các biện pháp chế tài thích hợp (hành chính, dân sự, hình sự) để ngăn chặn và trừng phạt. Các quy định phải công khai, rõ ràng và công bằng. Điều quan trọng hơn, để đạt đƣợc tới chuẩn mực “hiệu quả”, các quy định nói trên phải đƣợc thực thi, quyền SHTT thực sự đƣợc bảo vệ, các hành vi xâm phạm quyền thực sự bị ngăn chặn hoặc bị xử lý. Sau đây đề cập đến một số giải pháp cần thiết đối với hệ thống bảo hộ SHTT của Việt Nam nhằm đáp ứng đòi hỏi của TRIPS. 3.2.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Căn cứ trên những điểm chƣa phù hợp giữa pháp luật của Việt Nam về SHCN với Hiệp định TRIPS và nhu cầu xây dựng một khung pháp lý hoàn chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hộ quyền SHCN, chúng ta cần thực hiện ngay những giải pháp sau: Về sáng chế/giải pháp hữu ích: cần phải quy định rõ hơn về các điều kiện tổng quát và bổ sung quy định về điều kiện cụ thể đối với việc cấp li-xăng không tự nguyện để bảo đảm tuân thủ Điều 31 Hiệp định TRIPS. Về nhãn hiệu hàng hoá: cần phải đƣợc bổ sung quy định về thủ tục công nhận nhãn hiệu nổi tiếng hiện đang còn thiếu. Ngoài ra cần có quy định cụ thể thế nào là nhãn hiệu tƣơng tự đƣợc đề cập trong Bộ luật Dân sự năm 1995. Về chỉ dẫn địa lý: cơ chế bảo hộ không cần đăng ký đối với những chỉ dẫn địa lý tỏ ra không phù hợp, bởi vì các điều kiện xác lập quyền rất phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức để xác định và chứng minh, vì vậy cần đƣợc công nhận dƣới hình thức đăng ký trƣớc khi thực thi quyền nhƣ đối với tên gọi xuất xứ hàng hoá. Trong khi đó lại chƣa có quy định việc quản lý tập thể đối với loại tài sản chung này. Ngoài ra, để nâng cao hiệu lực bảo hộ chỉ dẫn địa lý trên thực tế,  72  cần quy định về việc xác định và công nhận tính chất đặc thù của hàng hoá, hoạt động quản lý tập thể đối với chỉ dẫn địa lý. Về lâu dài, cần thống nhất nguyên tắc xác lập quyền trên cơ sở đăng ký đối với mọi loại chỉ dẫn địa lý, trong đó bãi bỏ thủ tục đăng ký quyền sử dụng đối với từng doanh nghiệp. Về xác lập quyền đối với tên thƣơng mại: quy định quyền đối với tên thƣơng mại tự động phát sinh trên cơ sở sử dụng trong kinh doanh cần đƣợc cụ thể hoá để làm rõ rằng việc đăng ký tên doanh nghiệp không có ý nghĩa xác lập quyền. Hiện không có quy định về việc bắt buộc thay đổi tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN của ngƣời khác dẫn đến nhiều vụ tranh chấp liên quan đến tên doanh nghiệp không đƣợc giải quyết dứt điểm. Hơn nữa “quy định hiện tại yêu cầu tên doanh nghiệp không đƣợc trùng lắp trong phạm vi một tỉnh hay địa phƣơng là chƣa đủ. Nhiều doanh nghiệp thành lập sau, cố tình lấy một tên y hệt hoặc tƣơng tự dẫn đến tranh chấp về tên thƣơng mại của doanh nghiệp mà Cục SHTT không thể giải quyết nổi. Hiện nay ở Việt Nam có tới 17 cơ quan liên quan tới việc đăng ký và cấp giấy phép kinh doanh”[19]. Cần phải có một cơ quan đầu mối thống nhất về đăng ký kinh doanh với một hệ thống nối mạng quốc gia thống nhất để đảm bảo ở mức tối thiểu là không có hiện tƣợng doanh nghiệp trùng hoàn toàn tên nhau trong phạm vi toàn quốc. Do vậy cần bổ sung quy định để bảo đảm việc đăng ký tên doanh nghiệp không gây xung đột với việc bảo hộ tên thƣơng mại và nhãn hiệu hàng hoá. Về bí mật kinh doanh, các quy định cần phải đƣợc cụ thể hoá để tăng khả năng áp dụng thực tiễn. Về thiết kế bố trí mạch tích hợp: cần bổ sung quy định chi tiết về thủ tục xác lập quyền đối với đối tƣợng này cụ thể là thời hạn thẩm định xét nghiệm đơn. Về chống cạnh tranh không lành mạnh: các quy định cần đƣợc cụ thể hoá hơn nữa để tăng tính khả thi. Trong Luật Cạnh tranh đã có các quy định tƣơng tự để thay thế quy định hiện hành. Tuy nhiên đề xuất này không thích hợp, bởi vì theo tập quán pháp luật quốc gia và quốc tế, cạnh tranh không lành mạnh không thuộc phạm trù chống độc quyền của luật cạnh tranh, mà thuộc phạm trù SHCN  73  với mục tiêu bảo hộ các nhà đầu tƣ sáng tạo chống cạnh tranh không lành mạnh trên các thành quả sáng tạo. Vì vậy, cần đƣa nội dung này vào Luật SHTT, chứ không phải Luật Cạnh tranh. Về vấn đề bảo đảm thực thi quyền SHTT, đối với trình tự dân sự, cần có quy định cụ thể về các chế tài dân sự quy định riêng cho lĩnh vực SHTT, bổ sung những vấn đề cần thiết nhằm hoàn thiện Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 nhƣ đã trình bầy ở phần trên là: cần thành lập Toà chuyên trách về SHTT tại cấp xét xử phúc thẩm (Toà án Nhân dân tối cao), quy định việc yêu cầu bên bị coi là xâm phạm quyền sáng chế phải chứng minh rằng quy trình của mình khác với quy trình thuộc sáng chế đẫ đƣợc bảo hộ, cần có chế tài để bảo đảm việc cung cấp chứng cứ theo yêu cầu của Toà án và nên bổ sung trƣờng hợp ngoại lệ cho phép Toà án xét xử vụ việc dựa trên cơ sở những thông tin tƣơng ứng với những chứng cứ do bên chịu bất lợi đƣa ra. “Với sự ra đời của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 thay thế Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính của Việt Nam đã có sự thay đổi: về thời hiệu xử phạt, hình thức và mức độ xử phạt; thẩm quyền xử phạt, thời hạn chấp hành quyết định xử phạt,... khiến cho các quy định tƣơng ứng trong Nghị định số 12/1999/NĐ-CP (về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN) không còn phù hợp”[13]. Mặt khác do sự phát triển nhanh chóng của pháp luật về SHCN sau thời điểm bắt đầu ban hành Nghị định số 12/1999/NĐ-CP, theo đó hàng loạt các đối tƣợng SHCN mới bắt đầu đƣợc bảo hộ nhƣ: bí mật kinh doanh, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Vì vậy, cần có sự bổ sung tƣơng ứng cho Nghị định này. Cần xoá bỏ tình trạng hành chính hoá quan hệ dân sự bằng cách quy định nguyên tắc phân định các hành vi xâm phạm quyền dân sự với hành vi vi phạm quy định về quản lý nhà nƣớc để có thể giới hạn các hành vi vi phạm hành chính và tội phạm về SHTT ở các hành vi cố ý xâm phạm, hoặc thậm chí giới hạn ở các hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả về SHCN, hàng sao chép bản quyền trái  74  phép với quy mô thƣơng mại (tƣơng ứng với tội sản xuất kinh doanh hàng giả tại các Điều 156-158 Bộ luật Hình sự). Nên quy định các hành vi xâm phạm quyền SHCN một cách vô ý không bị coi là vi phạm hành chính, mà chỉ bị khuyến cáo hành chính và nếu không chấm dứt xâm phạm thì mới bị coi là vi phạm hành chính. Do bên cạnh hệ thống các cơ quan xử lý vi phạm hành chính về SHCN, còn có hệ thống các cơ quan chống hàng giả với cơ cấu thành phần gần nhƣ trùng với nhau, hoạt động cũng không tách bạch (đặc biệt trong ngành quản lý thị trƣờng) và cơ sở pháp lý thì chồng chéo (Nghị định số 12/1999/NĐ-CP là căn cứ pháp lý của hoạt động chống hàng giả liên quan đến SHCN). Vì vậy, cần hợp nhất các quy định về chống hàng giả liên quan đến SHCN vào Nghị định 12/1999/NĐ-CP cũng nhƣ hợp nhất công tác bảo đảm thực thi quyền SHTT với công tác chống hàng giả, đƣa hàng giả về SHCN vào các hành vi vi phạm hành chính về SHCN trên cơ sở quy định chính xác “hàng giả về SHCN” - là hàng hoá (kể cả bao bì, đề can, tem, nhãn hàng hoá) có dấu hiệu trùng hoặc giống đến mức khó phân biệt với nhãn hiệu hàng hoá, tên thƣơng mại, tên gọi xuất xứ, chỉ dẫn địa lý, chỉ dẫn nguồn gốc đang đƣợc bảo hộ. Cần nhanh chóng ban hành những văn bản hƣớng dẫn, giải thích Luật SHTT 2005 sẽ có hiệu lực vào tháng 7 năm 2006. Kế thừa các quy định của hệ thống pháp luật hiện hành về SHTT đã đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm, bãi bỏ, sửa đổi hoặc bổ sung mới các quy định phù hợp để bảo đảm hiệu quả của toàn hệ thống bảo hộ. Nghiên cứu tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm pháp luật của các nƣớc và vận dụng phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam. Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, đầy đủ và hiệu quả của hệ thống bảo hộ quyền SHTT; hạn chế đến mức hợp lý các văn bản hƣớng dẫn để tạo thuận lợi cho việc thi hành. Đối với vấn đề “thƣơng hiệu”, pháp luật cần có quy định ngay về thuật ngữ này cũng nhƣ các quy định cụ thể có liên quan để làm rõ mối quan hệ giữa  75  thƣơng hiệu và nhãn hiệu. Theo Điều 785 Bộ luật dân sự 1995 thì nhãn hiệu hàng hoá chính là các dấu hiệu dƣới dạng chữ, logo, biểu tƣợng đƣợc trình bày bằng một hoặc nhiều màu sắc. Ví dụ: HONDA (xe máy), biểu tƣợng ngôi sao 3 cánh của Mercedes dùng cho ô tô, hình cái chai nƣớc giải khát của Coca-Cola…đều đƣợc gọi là Nhãn hiệu hàng hoá. Cũng phải lƣu ý rằng thuật ngữ Nhãn hiệu hàng hoá còn bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ ví dụ nhãn hiệu Mc Donald dùng cho các dịch vụ nhà hàng ăn nhanh. Trong marketing, thuật ngữ “Thƣơng hiệu” rất quen thuộc. Ngƣời ta hay nhắc đến những thuật ngữ liên quan nhƣ “xây dựng thƣơng hiệu”, “quản trị thƣơng hiệu”, “nhận diện thƣơng hiệu”, “định vị thƣơng hiệu”,… Trong tiếng Anh, có sự khác nhau giữa 2 thuật ngữ “Trademark” và “Brand” (hay còn gọi là “Brand name”). Trademark (nhãn hiệu hàng hoá), là một thuật ngữ chỉ một loại đối tƣợng của quyền SHCN đƣợc bảo hộ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, có nghĩa là tất cả những dấu hiệu dƣới dạng hình, chữ miễn là có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các cơ sở khác nhau. Nhƣ vậy, khái niệm Trademark có ý nghĩa tƣơng đƣơng nhƣ khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá quy định tại điều 785 Bộ luật dân sự đã nêu trên. “Brand” (thƣơng hiệu) là sự biểu hiện tổng hợp tất cả các thông tin liên quan đến một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Một Thƣơng hiệu (Brand) đƣợc biểu hiện đặc thù thông qua một cái tên (ví dụ cà phê Trung Nguyên), một mẫu logo (ví dụ hình cánh chim của Honda), hay các yếu tố khác có thể nhìn thấy bằng mắt thƣờng. Nhƣng đặc thù hơn cả ở chỗ nó có thể biểu đạt tất cả niềm mong đợi trong trí nhớ ngƣời tiêu dùng gắn liền với một loại sản phẩm hoặc dịch vụ chẳng hạn sự trung thành, sự thích thú của ngƣời tiêu dùng đối với một nhãn hiệu nào đó; hoặc niềm tin của ngƣời này đối với chất lƣợng của sản phẩm mang nhãn hiệu,…vv. Nhƣ vậy, khái niệm Thƣơng hiệu (Brand) rộng hơn khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá (Trademark). Nói cách khác, khái niệm Thƣơng hiệu (Brand) bao trùm khái niệm Nhãn hiệu hàng hoá (Trademark), có nghĩa Thƣơng hiệu cũng đƣợc coi là một đối tƣợng của quyền SHCN, và nó cũng cần thiết phải đƣợc bảo hộ[7].  76  Liên quan đến các đối tƣợng SHCN, tôi nhận thấy cũng cần quy định cụ thể về việc đăng ký và bảo hộ tên miền Internet. Mặc dù đây là đối tƣợng theo quy định của pháp luật thuộc về lĩnh vực bản quyền, tuy nhiên nó lại liên quan đến việc có hay không tầm ảnh hƣởng của tên miền tới các đối tƣợng SHCN. Tôi khẳng định là có. Bởi lẽ ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng của thƣơng hiệu (nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ) và dành cho thƣơng hiệu một sự đầu tƣ xứng đáng trong chiến lƣợc kinh doanh. Để dễ nhớ, thu hút sự chú ý đồng thời tiếp thị cho chính mình, các chủ thể thƣờng đăng ký tên miền theo tên thƣơng mại, nhãn hiệu hàng hóa hoặc các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, quyền tác giả... thuộc sở hữu của họ. Trong các hình thức đó, tên miền đã đƣợc biết đến nhƣ thƣơng hiệu trên Internet của doanh nghiệp .Tuy không có những yếu tố dễ gây bắt mắt cho ngƣời tiêu dùng nhƣ hình khối, màu sắc, font chữ, nhƣng đọc tên miền ngƣời ta sẽ dễ dàng nhận ra thƣơng hiệu tƣơng ứng. Ví dụ tên miền www.trungnguyen.com.vn gắn với Trung Nguyên còn www.anphuoc.com là đại diện cho thƣơng hiệu An Phƣớc. Hơn thế nữa, tên miền cùng với nội dung website đi kèm đem lại cho ngƣời đọc rất nhiều thông tin về doanh nghiệp đó. Điều này mang tính bổ trợ và đặc biệt cần thiết hơn cho những thƣơng hiệu mới hoặc chƣa để lại ấn tƣợng sâu đậm trong lòng ngƣời tiêu dùng. “SHTT ở hầu hết các nƣớc trên thế giới trở thành một ngành luật riêng, trong đó xu hƣớng chung là phân thành các luật đơn lẻ, tƣơng ứng với từng đối tƣợng hay từng nhóm đối tƣợng SHTT. Chỉ có Liberia là có luật chung về SHTT. Một số nƣớc có luật về SHCN. Số nƣớc còn lại có các luật riêng về quyền tác giả, về bản quyền – phát thanh truyền hình, về phần mềm máy tính, về mạch tích hợp, về patent, về nhãn hiệu, về kiểu dáng, về chống cạnh tranh không lành mạnh… hoặc luật về một nhóm đối tƣợng trong những đối tƣợng đó”[29]. Ở nhiều nƣớc đều đƣa vào các phần cụ thể chi tiết về thủ tục nộp đơn, giải quyết vi phạm, mức phạt tù, phạt tiền cụ thể luôn trong luật. Nếu đƣa nội dung cụ thể đó vào luật sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời tìm hiểu pháp luật và cơ quan sử dụng pháp luật hiểu rõ ràng và tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực thi pháp  77  luật, ngƣời dân cần phải hiểu rằng nếu họ vi phạm quyền SHTT thì bị phạt nhƣ thế nào. Một lý do nữa cần đề cập đến là việc chi tiết hoá các điều luật sẽ tránh đƣợc những tuỳ tiện trong quá trình áp dụng luật từ phía các cơ quan quản lý nhà nƣớc và các cơ quan tƣ pháp về SHTT. Một mối quan tâm đặc biệt trong các vụ kiện về bằng độc quyền sáng chế (hay patent) là các thủ tục trƣớc khi xét xử có thể dẫn đến hậu quả là các bí mật thƣơng mại bị tiết lộ. Do đó, luật phải quy định rằng việc đƣa ra chứng cứ có thể bị bắt buộc trong những trƣờng hợp thích hợp với những điều kiện đảm bảo việc bảo vệ thông tin bí mật. Trƣờng hợp có những mối lo lắng về việc tiết lộ các bí mật thƣơng mại cho một đối thủ kinh doanh, toà án có thể yêu cầu một chuyên gia độc lập kiểm tra các chứng cứ đã đƣợc phát hiện. 3.2.2 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ VÀ TĂNG CƢỜNG CƠ CHẾ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP 3.2.2.1 Đối với công tác đăng ký và xét nghiệm đơn đăng ký bảo hộ Cần phải quy định cụ thể thời hạn xử lý đơn đăng ký SHCN trong luật nhằm tránh phiền hà, sách nhiễu đối với ngƣời nộp đơn và phù hợp với chủ trƣơng cải cách hành chính hiện nay. Trung tâm thông tin tƣ liệu SHCN phải phát triển và đáp ứng ngày càng nhanh cho các yêu cầu tra cứu cũng nhƣ nghiên cứu và xét nghiệm đơn. Để đƣợc nhanh chóng và tiện lợi cần áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, kho tƣ liệu sáng chế phải hiện đại và phải nối mạng với các trung tâm lớn là các Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ chí Minh và Đà nẵng và với các bộ, ngành có liên quan nhƣ Bộ Thƣơng mại (Cục Xuất – Nhập khẩu và cơ quan quản lý thị trƣờng), Tổng cục Hải quan, Công an kinh tế… Các phòng đăng ký đơn với phòng chuyên môn phải đƣợc nối mạng với nhau để thành một hệ thống thông tin SHCN hoàn chỉnh, phục vụ cho việc xét cấp văn bằng bảo hộ chính xác và có độ tin cậy cao. Tổ chức công tác thông tin về SHCN: cho đến nay Cục SHTT đã xây dựng đƣợc một Trung tâm Thông tin tƣ liệu SHCN lớn với gần 30 triệu tƣ liệu sáng chế phục vụ cho công tác xét cấp Bằng sáng chế, giải pháp hữu ích, nghiên cứu triển khai,… Tuỳ theo điều kiện của địa phƣơng, cơ quan quản lý SHCN có  78  thể xây dựng cơ sở dữ liệu về đăng ký và bảo hộ các đối tƣợng về SHCN để theo dõi và thực hiện các nội dung quản lý. Các thông tin liên quan đến xác lập và bảo hộ quyền SHCN cần thiết phải nối mạng hệ thống tra cứu cập nhật cho tất cả các đơn vị thực thi pháp luật: Hải quan, Quản lý thị trƣờng, Cảnh sát kinh tế,… Có nhƣ vậy mới xử lý nhanh chóng và kịp thời các vụ việc có liên quan đến tranh chấp, vi phạm quyền SHTT, ngăn chặn từ khi hàng hoá đang còn ở biên giới chƣa lọt vào nƣớc ta. Ngoài việc nối mạng thông tin, các cơ quan này phải có hệ thống công báo SHCN hoàn chỉnh để nắm đƣợc các đối tƣợng SHCN đã đƣợc cấp văn bằng bảo hộ và sự dịch chuyển quyền theo thời gian. Để tránh tình trạng thời gian giải quyết các vụ việc liên quan đến SHCN kéo dài, gây tổn thất về thời gian và chi phí cơ hội cho các bên đƣơng sự, cần quy định chặt chẽ hơn nữa về thời gian nhằm giảm bớt tâm lý e dè, ngại ra toà trong trƣờng hợp tranh chấp đơn của các chủ thể. 3.2.2.2 Đối với cơ chế và chế tài xử lý vi phạm Đổi mới việc xử lý vi phạm hành chính về SHCN ở Việt Nam theo hƣớng tăng mức độ phạt hành chính và tƣớc đoạt các phƣơng tiện ăn cắp tài sản trí tuệ và huỷ các sản phẩm giả mạo. Vi phạm hành chính về SHCN là các hành vi cố ý hoặc vô tình vi phạm các quy định pháp luật về SHCN nhƣng chƣa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì phải bị xử lý hành chính. Từ trƣớc đến nay, chúng ta đã tiến hành xử phạt hành chính đối với nhiều vụ vi phạm quyền SHCN. Có ba loại vi phạm về quyền SHCN cần phải xử lý hành chính đó là: Sử dụng bất hợp pháp đối tƣợng SHCN, mạo nhận quyền SHCN, không thực hiện nghĩa vụ về SHCN (không thực hiện nghĩa vụ đăng ký nhãn hiệu đối với các hàng hoá, dịch vụ bắt buộc đăng ký nhãn hiệu theo quy định của pháp luật, sử dụng đối tƣợng SHCN hoặc quyền tác giả vào mục đích xấu, không thực hiện nghĩa vụ chuyển giao quyền SHCN theo quyết định bắt buộc phải cấp li-xăng không tự nguyện…). Tuy nhiên mức phạt hành chính hiện nay còn quá nhẹ tối đa là 100 triệu đồng, do vậy vẫn chƣa đủ răn đe những kẻ vi phạm. Nhất thiết phải sửa đổi cách thức xác định mức phạt vi phạm có thể thu đƣợc từ hành vi vi phạm tăng  79  theo mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm có tổ chức, tái phạm, vi phạm liên quan trực tiếp đến tính mạng và sức khoẻ cộng đồng... có thể quy định nguyên tắc xác định mức tiền phạt sao cho không thấp hơn lợi nhuận có thể thu đƣợc do vi phạm và tăng theo mức độ nghiêm trọng (tình tiết tăng nặng, ảnh hƣởng xã hội…). Ví dụ: (giá bán-giá thành) x số lƣợng hàng vi phạm. “Theo kinh nghiệm của Ấn độ, một nƣớc mà thu nhập bình quân đầu ngƣời ở thời giá hiện hành là khoảng 450USD, mức phạt có thể gấp tới 10 lần thu nhập bình quân đầu ngƣời là một gánh nặng lớn đối với một cá nhân và sẽ đóng vai trò là nhân tố răn đe một cách mạnh mẽ”[29]. Cần quy định mức tiền bồi thƣờng cụ thể (có thể không quá 500 triệu) trong trƣờng hợp không thể xác định đƣợc mức yêu cầu bồi thƣờng theo các căn cứ do luật quy định, để tạo điều kiện thuận lợi cho các thẩm phán quyết định khi xét xử, quy định nhƣ vậy là đáp ứng đƣợc yêu cầu của Hiệp định TRIPS. Ngoài ra, để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm, bảo đảm việc xử lý hành chính, tôi đề nghị: vi phạm hành chính về SHCN xảy ra ở địa phƣơng nào thì cơ quan hành chính của địa phƣơng đó xử lý, xảy ra ở lĩnh vực nào thì cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quản lý ở lĩnh vực đó xử lý; trong trƣờng hợp vi phạm thuộc thẩm quyền xử lý của nhiều cơ quan thì việc xử lý do cơ quan thụ lý đầu tiên thực hiện. Các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính về SHCN cần đổi mới thủ tục xử lý vi phạm hành chính và thủ tục giải quyết khiếu nại về xử lý vi phạm hành chính trong việc bảo hộ quyền SHCN, có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (theo quy định tại chƣơng VIII, từ Điều 99 đến Điều 126 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004) và hoà giải. 3.2.3 TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ LIÊN KẾT GIỮA CÁC ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Về phƣơng diện cơ cấu tổ chức, bộ máy thực thi bảo hộ quyền SHCN hiện hoạt động kém hiệu quả do tổ chức cồng kềnh vì có nhiều cơ quan với thẩm quyền chồng chéo, mà năng lực chuyên môn lại thấp đến mức lệ thuộc vào các cơ quan giám định chuyên môn. Do vậy cần cải tổ cơ cấu tổ chức của hệ thống  80  các cơ quan thực thi bằng cách phân công lại chức năng của các cơ quan thuộc hệ thống xử phạt vi phạm hành chính về SHCN theo hƣớng tập trung, giảm bớt đầu mối, thành lập các đơn vị chuyên trách về SHTT ở các cơ quan thực thi hành chính các cấp, áp dụng mô hình “một cửa” hay cơ cấu lại hệ thống các cơ quan thẩm quyền thực thi hành chính để bộ máy gọn, có sự phân định rạch ròi về chức năng, thẩm quyền và cơ chế phối hợp hoạt động chặt chẽ của các cơ quan, trong đó chỉ có một cơ quan đóng vai trò điều phối hoạt động của cả hệ thống và là đầu mối duy nhất giao dịch với công chúng. Ví dụ: theo quy định tại Nghị định số 12/1999/NĐ-CP, thẩm quyền xử phạt của các cơ quan quản lý thị trƣờng thuộc về Chi cục trƣởng Chi cục quản lý thị trƣờng, Cục trƣởng Cục quản lý thị trƣờng đến nay không còn phù hợp, nên trao thẩm quyền này cho lãnh đạo cơ sở (đội Quản lý thị trƣờng phụ trách địa bàn) để giải quyết kịp thời các vụ việc xảy ra. Sở Khoa học Công nghệ, nơi đƣợc xem là đầu mối trong việc xác định, đối chiếu vi phạm SHCN, cho rằng, trƣớc mắt để giải quyết các vụ việc liên quan đến SHCN thì 5 cơ quan thực thi nên có sự phối hợp chặt chẽ. Cần có một cơ quan đầu mối chịu trách nhiệm tổng hợp, phân tích các định thái trong việc thực thi và đƣa ra những biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn và xử lý các hành vi xâm phạm. Đây cũng sẽ là nơi thu thập, cung cấp thông tin liên quan đến tình trạng thực thi quyền SHTT. Hoặc có thể quy định hệ thống thực thi quyền SHCN do Thanh tra Khoa học và Công nghệ thƣờng trực, chỉ đạo hoạt động của cả hệ thống, là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ra quyết định xử phạt, là cửa duy nhất giao dịch với công chúng và với các cơ quan khác trong hệ thống, đƣợc sự hậu thuẫn về chuyên môn nghiệp vụ của các cơ quan/bộ phận quản lý SHCN trong nội bộ (Bộ/Sở); Các cơ quan bảo vệ pháp luật gồm Công an kinh tế, Quản lý Thị trƣờng và Hải quan đóng vai trò phối hợp, có chức năng kiểm tra, kiểm soát, điều tra, và thực hiện các biện pháp khẩn cấp tạm thời để cung cấp thông tin, chứng cứ cho Cơ quan thƣờng trực thẩm định và ra quyết định xử phạt, đồng thời có chức năng cƣỡng chế thi hành quyết định xử phạt. Mỗi cơ quan này có chức năng  81  riêng, khác biệt về nhiệm vụ hoặc địa bàn hoạt động và có quan hệ với toàn bộ hệ thống thông qua Cơ quan thƣờng trực. Đối với Cục SHTT, so với nhu cầu của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nƣớc, cùng với việc phát triển kinh tế đối ngoại và đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam ngày một tăng, số lƣợng đơn đăng ký các đối tƣợng SHTT của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc ngày càng nhiều, làm cho tải trọng công việc của Cục càng lớn. Do vậy, cơ cấu tổ chức của Cục SHTT sẽ phải thay đổi theo hƣớng nâng cao số lƣợng và chất lƣợng cán bộ, việc đổi mới và hoàn thiện ngay trong chính cơ quan Cục. Trao quyền rộng rãi hơn cho cơ quan Hải quan trong việc kiểm soát biên giới nhằm bảo hộ quyền SHCN. Việt Nam cần phối hợp với Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) để giải quyết và thực thi quyền SHCN. Hiện nay, để tạo cho các thành viên có sự quan tâm thích đáng đến vấn đề mới về bảo hộ quyền SHTT, WCO có các chƣơng trình đào tạo cho các nhân viên hải quan, thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu đƣợc vi tính hoá nhằm giúp cho việc phát hiện hành vi kinh doanh hàng hoá vi phạm và trợ giúp việc vi tính hoá các hoạt động hải quan ở các cửa khẩu. Ngoài ra cơ quan Hải quan cần tăng cƣờng mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan SHTT. Đổi mới nội dung quản lý nhà nƣớc các hoạt động bảo hộ quyền SHCN ở các ngành và các địa phƣơng bằng biện pháp theo dõi tình hình thi hành các văn bản pháp luật về SHCN tại địa phƣơng, kiến nghị các biện pháp cụ thể hoá việc vận dụng các chính sách của Nhà nƣớc về bảo hộ quyền SHCN và tổ chức thực hiện các chính sách đó. Để thực hiện nội dung quản lý này, Bộ phận quản lý SHCN của địa phƣơng cần: Thứ nhất, tổ chức cập nhật các văn bản pháp luật về SHCN và các tài liệu hƣớng dẫn thi hành các văn bản đó, nếu địa phƣơng có các điều kiện đặc thù cần phải giải thích, hƣớng dẫn thêm thì kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành các văn bản thích hợp;  82  Thứ hai, cập nhật các Công báo SHCN để có cơ sở dữ liệu theo dõi việc xuất hiện các quyền SHCN có thể liên quan đến địa phƣơng; Thứ ba, phối hợp với các cơ quan cho đăng ký thành lập doanh nghiệp và cơ quan quản lý chất lƣợng sản phẩm để theo dõi tình hình sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, cách đặt tên của doanh nghiệp từ đó có dữ liệu để thực hiện nội dung tƣ vấn về SHCN cho các doanh nghiệp đó; Thứ tƣ, kiến nghị với cấp có thẩm quyền, nhất là những ngƣời lãnh đạo các doanh nghiệp về các biện pháp bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp và lợi ích của ngƣời tiêu dùng liên quan đến SHCN. Xây dựng hệ thống quản lý nhà nƣớc về các hoạt động bảo hộ quyền SHCN ở địa phƣơng và thực hiện các biện pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả của hệ thống đó. Theo mô hình tổ chức cơ cấu quản lý đã nói ở trên, tại các đơn vị cơ sở - đặc biệt là các cơ sở sản xuất, kinh doanh lớn – cần phải có một chuyên viên (chuyên trách hoặc bán chuyên trách) chuyên theo dõi về SHCN. Nhƣ vậy, hệ thống quản lý SHCN của địa phƣơng đƣợc cấu tạo theo quan hệ trực tiếp giữa bộ phận quản lý địa phƣơng tới cơ sở mà không cần cấp trung gian. Các cơ quan quản lý SHCN cần phối hợp với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc bảo vệ các quyền SHCN có hiệu lực. Để đổi mới và hoàn thiện bộ máy thực thi việc bảo hộ quyền SHTT, vai trò của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức đại diện và ngƣời đại diện SHTT có ý nghĩa rất quan trọng. Bên cạnh việc mở rộng và tăng cƣờng vai trò của mạng lƣới dịch vụ về SHCN, cần phải tiếp tục xây dựng các mô hình liên minh của các chủ thể quyền, tăng cƣờng cơ chế tự bảo vệ các quyền SHCN và củng cố, phát huy vai trò của Hội Sở hữu công nghiệp Việt Nam. Ở các nƣớc có nhiều hiệp hội và hội hoạt động về lĩnh vực SHCN nhƣ Hiệp hội đại diện Patent châu Á (APAA), Hiệp hội nhãn hiệu hàng hoá Cộng đồng châu Âu (ECTA), Hội nhãn hiệu hàng hoá quốc tế (INTA)… Các hội và hiệp hội này có điều lệ, cƣơng lĩnh rõ ràng và hoạt động rất mạnh, nhằm hỗ trợ cho các cơ quan của Chính phủ, bảo đảm việc thực thi có hiệu quả việc bảo hộ  83  quyền SHCN… Các Hiệp hội quốc tế nhƣ trên đã thực sự lớn mạnh không ngừng góp phần vào việc bảo hộ quyền SHCN trên phạm vi thế giới. Ở nƣớc ta, Hội sở hữu công nghiệp đã đi vào hoạt động đƣợc gần 6 năm (từ năm 2000 theo Quyết định thành lập số 40/2000/QĐ-BTCCBCP ngày 21/6/2000 của Bộ trƣởng – Trƣởng ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ). Một thực tế là thiếu sự quan tâm của Nhà nƣớc thì các tổ chức phi chính phủ cũng không thể phát triển đƣợc. Do vậy, sự phát triển hoàn thiện hệ thống bộ máy của bảo hộ quyền SHTT phải kể đến việc thành lập và đi vào hoạt động của các tổ chức phi chính phủ, thể chế hoá đƣờng lối của Đảng về Nhà nƣớc của dân, do dân, vì dân nhƣ: Hội sở hữu công nghiệp Việt Nam (VIPA), Hội quảng cáo Việt Nam,… Các tổ chức đại diện SHTT đóng một vai trò hết sức quan trọng, góp phần hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc trong việc xác lập và bảo hộ quyền SHCN. Tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hợp tác quốc tế về SHCN, coi đây là một hoạt động quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Tích cực tiếp thu kinh nghiệm của các nƣớc trong lĩnh vực này và áp dụng có chọn lọc vào công tác bảo hộ trong nƣớc. Xây dựng kế hoạch tranh thủ các chƣơng trình hợp tác quốc tế và sự trợ giúp kỹ thuật bên ngoài nhằm nâng cao năng lực về vật chất, kỹ thuật và con ngƣời tham gia các hoạt động SHCN và sự hiểu biết chung của toàn xã hội. Việt Nam tiếp cận lĩnh vực SHCN khá muộn so với nhiều nƣớc trên thế giới do vậy kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật của các nƣớc rất bổ ích đối với chúng ta. Học tập kinh nghiệm của các nƣớc giúp chúng ta tránh đƣợc những vấp váp mà các nƣớc đi trƣớc đã gặp phải đồng thời tránh sự mò mẫm không cần thiết. Tuy nhiên việc áp dụng phải phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nƣớc ta thì mới đạt hiệu quả. Mở rộng hợp tác quốc tế cũng sẽ giúp chúng ta tận dụng sự hỗ trợ về cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ và giáo dục đào tạo để hoàn thiện pháp luật và hiện đại hoá hệ thống quản lý nhà nƣớc về SHCN Qua thực tiễn hoạt động đăng ký và thực thi quyền SHCN, việc các doanh nghiệp hợp tác thông qua các đại diện SHCN là rất cần thiết. Thực tiễn đã chứng minh là nếu sử dụng các tổ chức đại diện này, Nhà nƣớc không phải chi ngân  84  sách nhà nƣớc mà các đại diện hoạt động theo đúng pháp luật Việt Nam đem lại hiệu quả cao. Tuyên truyền pháp luật Việt Nam trong nƣớc và quốc tế, hƣớng dẫn việc xác lập và bảo hộ quyền SHCN, tƣ vấn việc chuyển giao quyền SHCN và chuyển giao công nghệ, tƣ vấn trong việc giải quyết tranh chấp vi phạm quyền SHCN… Nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích các hoạt động dịch vụ này, coi đây là một biện pháp góp phần thực thi và không thể thiếu trong việc hỗ trợ việc bảo hộ quyền SHCN, vì các đại diện SHCN đƣợc nhà nƣớc cấp thẻ đại diện, đƣợc đào tạo một cách rất cơ bản và có thực tiễn áp dụng pháp luật khá phong phú. 3.2.4 TUYÊN TRUYỀN, NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA CÁN BỘ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC, DOANH NGHIỆP VÀ TOÀN XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Đối với đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc thì một trong những vấn đề vô cùng cần thiết là phải đƣợc nâng cao nhận thức và kiến thức về bảo hộ quyền SHCN. Điều này yêu cầu phải tăng cƣờng cho phòng đào tạo, mở các lớp bồi dƣỡng lý luận về pháp luật bảo hộ quyền SHCN, tổ chức các hội thảo quốc tế có sự tham gia của các chuyên gia quốc tế và cán bộ của các đơn vị. Các đơn vị thuộc bộ, ngành nào phải tuân thủ pháp luật về bảo hộ quyền SHCN, nhất thiết phải tổ chức đào tạo bồi dƣỡng cán bộ chuyên trách của bộ về SHCN, biên chế cán bộ chuyên trách khoa học, công nghệ của bộ, ngành đó, xây dựng các chức năng, nhiệm vụ về SHCN thuộc ngành mình. Phát huy hiệu quả nguồn năng lực tài nguyên thông tin giúp cho công tác tuyên truyền phổ biến đƣợc sâu rộng và thiết thực. Xây dựng các kho dữ liệu thông tin SHCN đảm bảo gần gũi, hấp dẫn hơn đối với toàn xã hội và đối với từng loại ngƣời dùng tin trong đó đặc biệt coi trọng tính chủ động và có định hƣớng của các dịch vụ thông tin SHCN. Đặc biệt chú ý đến vấn đề ngôn ngữ của thông tin, cần coi trọng việc thiết lập các phƣơng tiện, kể cả phần mềm của phƣơng tiện, để chuyển đổi nhanh chóng với giá thấp các thông tin từ ngôn ngữ khác sang tiếng Việt. Thiết lập mạng quốc gia về SHCN, sẵn sàng tham gia WIPO NET.  85  Tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hộ quyền SHCN. Do nền kinh tế mới chuyển sang cơ chế thị trƣờng, nhiều doanh nghiệp – nhất là các doanh nghiệp quốc doanh và tập thể – chƣa ý thức đƣợc vai trò và giá trị của SHCN. Việc tuyên truyền SHCN trƣớc hết cần làm cho các nhà lãnh đạo chuyên nghiệp hiểu rằng: SHCN là một bộ phận cấu thành trong tài sản của doanh nghiệp, do đó cần chăm lo cho tài sản này không bị hao mòn mà ngày càng tăng thêm giá trị. Việc đăng ký không những bảo vệ vị trí của mình trên thị trƣờng mà còn góp phần xây dựng một cơ cấu thị trƣờng lành mạnh… Nội dung tuyên truyền về quyền SHCN còn bao gồm việc phổ biến, hƣớng dẫn các quy định pháp luật về nghĩa vụ tôn trọng quyền của ngƣời khác, trình tự và thủ tục thực hiện việc đăng ký, bảo hộ quyền SHCN. Đối tƣợng tuyên truyền là những cá nhân, tổ chức tham gia vào các hoạt động sáng tạo kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh, các cán bộ bảo vệ pháp luật. Mở rộng đội ngũ những ngƣời làm công tác tƣ vấn, đại diện pháp luật SHTT (các văn phòng luật sƣ, các công ty dịch vụ pháp lý, các tổ chức đại diện SHTT), tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ này đủ sức cạnh tranh với các công ty nƣớc ngoài. Thay đổi các quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ SHTT theo hƣớng giảm bớt các điều kiện mang tính chất hạn chế đối với doanh nghiệp, tạo điều kiện để có thể hành nghề này dƣới danh nghĩa cá nhân; Khuyến khích thành lập các tổ chức điều tra tƣ nhân về SHCN: để xã hội hoá và tăng cƣờng công tác thực thi quyền SHCN, chính phủ cần ban hành các quy định nhằm khuyến khích thành lập các tổ chức điều tra tƣ nhân. với đặc tính năng động, các tổ chức này ra đời sẽ trợ giúp đắc lực cho các cá nhân, pháp nhân bảo vệ quyền lợi của mình. 3.2.5 TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP CỦA DOANH NGHIỆP Là chủ thể quyết định trongquan hệ dân sự về SHCN, hơn ai hết bản thân doanh nghiệp phải nhận thức đƣợc các quyền SHCN mà mình đƣợc bảo hộ. Doanh nghiệp cần nêu cao tinh thần chủ động đấu tranh với các hành vi xâm  86  phạm quyền. Trƣớc hết, giải pháp có tính lâu dài và khá triệt để là doanh nghiệp cần chú trọng nâng cao chất lƣợng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, bao bì. Thực chất đây là biện pháp kỹ thuật. Hàm lƣợng kỹ thuật cao trong sản xuất sản phẩm và bao bì sẽ là cản trở lớn đối với hành vi xâm phạm nhƣ nhái nhãn hiệu, sao chép kiểu dáng. Xây dựng bộ phận nhân lực chuyên trách cho công tác SHCN là giải pháp quan trọng tiếp theo. Đội ngũ cán bộ phụ trách này cần đƣợc đào tạo nắm vững những kiến thức nhất định về pháp luật SHCN ít nhất là với những đối tƣợng thuộc doanh nghiệp mình hiện đang đƣợc bảo hộ. Từ đó có ý thức tuyên truyền sâu rộng tới đại bộ phận những thành viên khác trong doanh nghiệp cùng chia sẻ nâng cao kiến thức về SHCN. Bộ phận chuyên trách này cần đẩy mạnh công tác điều tra thị trƣờng để phát hiện và yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền xử lý các hành vi xâm phạm. Thông qua kết quả điều tra xử lý, doanh nghiệp cũng có thể rút ra biện pháp nhằm khắc phục những sơ hở dễ bị lợi dụng vi phạm. Ngoài ra doanh nghiệp nên chọn cho mình một đối tác làm đại diện tƣ vấn về SHCN, thay mặt doanh nghiệp tiến hành các thủ tục đăng ký, khiếu kiện hoặc các thủ tục pháp lý liên quan khác. Với những kiến thức và kinh nghiệm chuyên sâu, các đối tác nhƣ vậy sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện bảo vệ quyền SHCN một cách hiệu quả. Từ khi doanh nghiệp có chiến lƣợc kinh doanh đến quá trình hình thành ý tƣởng, thiết kế sản phẩm, sản xuất thử đến sản xuất đại trà cần ít nhất 12 tháng. Trong thời gian đó, doanh nghiệp đã cần phải nghĩ ngay đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm sẽ tung ra thị trƣờng. Việc ăn cắp hay nhái một nhãn hiệu nào đó chỉ xảy ra khi mà sản phẩm mang nhãn hiệu của doanh nghiệp đã tạo dựng đƣợc uy tín và chiếm lĩnh vị thế trên thị trƣờng. Nếu đã chuẩn bị tốt từ trƣớc thì khi sản phẩm ra tới thị trƣờng doanh nghiệp đã có đầy đủ cơ sở pháp lý để bảo vệ mình. Dù một doanh nghiệp không phải là chủ của bất kỳ một đối tƣợng SHCN  87  nào thì doanh nghiệp đó vẫn phải có nghĩa vụ tôn trọng, không xâm phạm tới các quyền đã đƣợc pháp luật thừa nhận. Tức là, nghĩa vụ tôn trọng quyền SHCN của chủ thể khác là điều kiện bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp trong điều kiện xã hội có sự điều chỉnh bằng pháp luật SHTT. Bởi vậy, mọi hoạt động của doanh nghiệp ở bất cứ thị trƣờng nào cũng phải bảo đảm không vi phạm bảo hộ quyền SHCN của chủ thể khác. Nếu nghĩa vụ tôn trọng quyền SHCN là bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp thì quyền SHCN đối với doanh nghiệp đó lại là tự nguyện. Pháp luật Việt Nam không thừa nhận những quyền sở hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp mà không có tên trong Đăng bạ quốc gia về các đối tƣợng đó hoặc không đăng ký nhãn hiệu theo Thoả ƣớc Madrit. Do vậy để trở thành chủ sở hữu hợp pháp của một đối tƣợng SHCN nào đó, doanh nghiệp nên quan tâm đến việc đăng ký cho đối tƣợng đó. Ngay từ khi mới thành lập, doanh nghiệp đã có quyền đối với một trong các đối tƣợng SHCN, đó là quyền đối với tên thƣơng mại. Doanh nghiệp có quyền đối với tên thƣơng mại của mình cũng giống nhƣ quyền của cá nhân đối với họ tên của cá nhân đó. Trong những trƣờng hợp tên thƣơng mại của doanh nghiệp đã đƣợc biết đến một cách rộng rãi trong một vùng lãnh thổ, doanh nghiệp có quyền phản đối việc các doanh nghiệp khác ở trong vùng đó đặt tên thƣơng mại gây nhầm lẫn với tên của mình hoặc có hành vi làm cho công chúng nhầm tƣởng rằng hoạt động của những ngƣời khác là do doanh nghiệp tiến hành. Doanh nghiệp cần tích cực tham gia các hiệp hội bảo hộ quyền SHCN, tham gia các diễn đàn liên quan nhằm trao đổi, chia sẻ, tích luỹ thông tin giúp giải đáp những thắc mắc về cơ chế chính sách của nhà nƣớc, kinh nghiệm thực tiễn của các đơn vị khác. Thông qua hiệp hội sẽ nói lên tiếng nói chung nhằm đề xuất ý kiến góp ý hoàn thiện pháp luật. Một giải pháp khác không kém phần quan trọng đó là tác động đến khách hàng. Doanh nghiệp cần chú trọng việc hƣớng dẫn, cung cấp thông tin để hỗ trợ tích cực nhằm khuyến cáo khách hàng trong việc lựa chọn tiêu dùng sản phẩm của mình. Các giải pháp có thể là: tham gia vào các hội trợ triển lãm để cung cấp  88  thông tin giúp khách hàng phân biệt hàng thật – hàng giả; quảng bá về sản phẩm và doanh nghiệp trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng giúp định hƣớng cho ngƣời tiêu dùng tìm đến các địa chỉ tin cậy; khuyến khích mọi ngƣời cùng tham gia phát hiện và chống lại các hình thức cạnh tranh không lành mạnh. 3.2.6 CÁC GIẢI PHÁP KHÁC Thể chế hoá kịp thời các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về bảo hộ quyền SHCN nhằm mục đích: khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo và ứng dụng khoa học - công nghệ, thúc đẩy đổi mới, chuyển giao công nghệ và các giao dịch về tài sản trí tuệ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc ban hành Luật SHTT cuối năm 2005 vừa qua là một bƣớc tiến mới trong việc thể chế hoá các chủ trƣơng, nghị quyết nhằm hoàn thiện cơ chế bảo hộ SHTT đáp ứng các đòi hỏi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng hội nhập. Bảo đảm lợi ích quốc gia trƣớc sức ép của các cƣờng quốc trong quá trình hội nhập, đồng thời, tôn trọng các chuẩn mực nêu trong các điều ƣớc quốc tế về SHTT mà Việt Nam đã và sẽ tham gia. Cần thiết phải quy định trong luật các biện pháp có tính chất tự vệ nhƣ: các điều kiện hạn chế quyền và chống lạm dụng quyền; áp dụng cơ chế nhập khẩu song song; có quy định về chế độ cấp phép bắt buộc và có quy định về khả năng huỷ bỏ hiệu lực bảo hộ trong một số trƣờng hợp. Các quy định trên phải nằm trong các chừng mực mà Hiệp định TRIPS cho phép và không gây quan ngại cho các đối tác nƣớc ngoài. Trong quá trình đàm phán thƣơng mại về những vấn đề liên quan đến SHCN thì chúng ta chỉ nên chấp nhận những chuẩn chung đã đƣợc thừa nhận tại TRIPS, mặt khác nên tìm mọi cách hạn chế sự bảo hộ thái quá tài sản trí tuệ của phƣơng Tây. Mở rộng chính sách nhập khẩu song song là một trong những phƣơng cách đó, tạo cơ hội hạn chế quyền của chủ tài sản trong những trƣờng hợp vì lợi ích công cộng, ví dụ sản xuất và cung ứng thuốc chữa bệnh vì sức khỏe nhân dân. Đôi khi chúng ta thấy báo chí nhắc tới vài vụ Trung Quốc tiêu hủy đĩa CD vi phạm tác quyền, song nhìn toàn cục, Trung Quốc đã rút nhanh khoảng  89  cách công nghệ với phƣơng Tây, một phần rất lớn nhờ sao chép và nhái kỹ nghệ. Cái đƣợc xem là bất hợp pháp theo nhãn quan của ngƣời giàu không nhất thiết phải trở thành bất chính trong mắt ngƣời nghèo. Mặt khác, so với các dân tộc láng giềng, ngƣời Việt Nam có cái tài cải biên, biến tấu, thêm thắt mà tạo ra cái của riêng mình. Luật pháp phải tạo cơ hội cho ngƣời nƣớc ta tận dụng tri thức của các nƣớc đi trƣớc mà mau chóng biến thành cái của riêng mình. Thực tế rằng, “nếu các dữ liệu trắc nghiệm lâm sàng đƣợc giữ kín và bảo hộ chặt chẽ tới năm năm, thì các hãng dƣợc Việt Nam khó mà có cơ hội phóng tác và cải biên để có đƣợc dƣợc phẩm của riêng mình. Việc họ hầu nhƣ trở thành các đại lý bán thuốc cho các hãng nƣớc ngoài, với giá rất đắt cho nhân dân trong nƣớc, là điều hoàn toàn có thể dự báo đƣợc”[25]. Áp dụng các biện pháp hạn chế hợp lý quyền của chủ SHTT: quyền tồn tại có thời hạn, có ngoại lệ; có cơ chế bắt buộc cấp phép sử dụng; cho phép nhập khẩu song song; cho phép chuyển giao, chuyển nhƣợng... bảo đảm nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu với công chúng (xã hội) để tạo dựng động lực thúc đẩy hoạt động nghiên cứu sáng tạo, sản xuất, kinh doanh đồng thời nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho toàn xã hội. Ngoài ra, vấn đề quan trọng góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo hoạt động cho các cơ quan nhà nƣớc quản lý về SHCN là vấn đề tài chính. Vấn đề này cần phải đƣợc quan tâm đúng mức hơn. Theo ông Trần Việt Hùng - phó Cục trƣởng Cục SHTT- hiện nay cơ quan “còn bị hạn chế về ngân sách hoạt động. Cơ quan SHTT ở các nƣớc khác đều đƣợc coi là cơ quan dịch vụ công ích đƣợc giữ lại hầu hết các khoản thu lệ phí đăng ký (hàng trăm triệu, thậm chí có thể đến hàng tỷ USD) để đầu tƣ vào công nghệ, nhân sự và trang trải chi phí. Song ở Việt Nam, lệ phí thu đăng ký SHTT vẫn đƣợc coi nhƣ một nguồn thu cho ngân sách và tỷ lệ lệ phí đƣợc giữ lại cho tái đầu tƣ cho Cục còn rất hạn chế”. Theo tôi, chúng ta nên nên xem xét một cơ chế linh hoạt hơn về tài chính cho các đơn vị này.  90  KẾT LUẬN Việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và bảo đảm thực thi các quyền này có một vị trí ngày càng quan trọng trong các hoạt động thƣơng mại cả trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Làm tốt vấn đề này đồng nghĩa với việc tạo ra một môi trƣờng thuận lợi cho công tác sáng tạo, bảo đảm động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ở nƣớc ta lâu nay, nhƣ đã phân tích ở trên, chƣa có nền nếp và còn nhiều yếu kém. Trong điều kiện hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, với những cam kết về lĩnh vực sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ hợp tác quốc tế, nhu cầu cải thiện môi trƣờng và các điều kiện bảo đảm thực thi các cam kết đó là vấn đề hết sức quan trọng có tính bắt buộc quyết định đến sự phát triển đầu tƣ sản xuất và thƣơng mại của đất nƣớc trong tƣơng lai. Do vậy, Nhà nƣớc cần tăng cƣờng sự quan tâm và đầu tƣ nỗ lực nhiều hơn nữa vào lĩnh vực này nhằm cải thiện việc thực hiện có hiệu quả bảo hộ các quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam phù hợp với các cam kết quốc tế. Theo kinh nghiệm tại các nƣớc phát triển, xây dựng một hệ thống bảo hộ sở hữu công nghiệp mạnh là một đòi hỏi bức thiết do trình độ phát triển công nghệ rất cao kéo theo hệ quả là công nghệ bắt chƣớc cũng rất tinh vi. Có thể nói trình độ khoa học - công nghệ phát triển đã, đang và tiếp tục là vũ khí mạnh nhất mà các nƣớc phát triển có trong tay. Trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến một mặt cho phép sản xuất số lƣợng lớn hàng hóa, mặt khác nó cũng dẫn đến sự ra đời của vô số các loại nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền, kiểu dáng công nghiệp, bí mật thƣơng mại… Đây có thể sẽ là viễn cảnh của nền kinh tế Việt Nam trong tƣơng lai khi chúng ta đặt ra mục tiêu đƣa đất nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp vào năm 2020. Sự phát triển không ngừng của các đối tƣợng sở hữu công nghiệp đòi hỏi phải có một hệ thống bảo hộ đầy đủ và hiệu quả để có thể đảm bảo việc quản lý và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên vô hình này. Với nhu cầu và mong muốn đó, qua phân tích thực trạng hoạt động sở hữu công nghiệp của Việt nam thời gian qua, có thể thấy việc hoàn thiện môi trƣờng  91  pháp lý, xây dựng một cơ chế đảm bảo thực thi một cách hiệu quả phù hợp với đòi hỏi của TRIPS là hết sức cần thiết. Nó quyết định đến vấn đề thu hút đầu tƣ, đảm bảo một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy các hoạt động sáng tạo của mọi thành phần mọi tầng lớp trong xã hội. Để làm đƣợc điều này, luận văn đã đƣa ra nhóm các giải pháp gồm: giải pháp hoàn thiện pháp luật theo yêu cầu của TRIPS, giải pháp nhằm tăng cƣờng cơ chế thực thi quyền SHCN, giải pháp tăng cƣờng hiệu quả và liên kết giữa các cơ quan, tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về sở hữu công nghiệp... Các giải pháp này nhấn mạnh chúng ta cần phải xây dựng một chƣơng trình hành đồng tổng thể từ việc điều chỉnh chính sách pháp luật, cải tổ lại cơ cấu cũng nhƣ chức năng nhiệm vụ của các cơ quan thực thi đến việc giáo dục nhận thức cho các chủ thể tham gia vào quan hệ thuộc lĩnh vực sở hữu công nghiệp và hơn tất cả là đào tạo và nâng cao nhận thức của xã hội về sở hữu công nghiệp - những ngƣời góp phần không nhỏ vào việc đảm bảo một chính sách của nhà nƣớc đƣợc ủng hộ và thực thi trên thực tiễn một cách đầy đủ có hiệu quả. Với bản luận văn này, trong khuôn khổ những vấn đề đƣợc nghiên cứu, tôi hy vọng rằng chúng ta sẽ có một môi trƣờng hoạt động sở hữu công nghiệp hiệu quả đem lại lợi ích thiết thực cho quốc gia, tạo đƣợc uy tín với các nƣớc đối tác trên thƣơng trƣờng quốc tế. Việt Nam đang thực hiện những bƣớc đi cuối cùng để trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới. Trƣớc thềm WTO, tôi tin tƣởng chắc chắn rằng chúng ta sẽ đảm bảo đƣợc các cam kết đặt ra từ Hiệp định TRIPS. Sở hữu trí tuệ nói chung và sở hữu công nghiệp nói riêng sẽ không phải là trở ngại lớn trong tiến trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế nhằm xây dựng thành công nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta.  .   92  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Luật Dân sự 1995. [2] Bộ Luật Tố tụng dân sự 2004. [3] Bộ Luật Hình sự 1999. [4] Nguyễn Thanh Bình (2005), Thị trƣờng EU – Các quy định pháp lý liên quan đến chính sách sản phẩm trong Marketing xuất khẩu, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. [5] Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2004), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Bộ môn Kinh tế quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. [6] Bản tin môi trƣờng kinh doanh (2004), Bảo vệ nhãn hiệu để cạnh tranh và hội nhập, Trung tâm thông tin kinh tế, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, URL: [7] Bản tin SHTT số 03 (2005), Thƣơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hoá, URL: [8] Công ƣớc Paris 1967. [9] Chƣơng trình hợp tác Việt nam - Thuỵ sĩ về SHTT (2002), Các điều ƣớc quốc tế về SHTT trong quá trình hội nhập. [10] Cục Sở hữu trí tuệ (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005 và chƣơng trình hoạt động năm 2006. [11] Cục Sở hữu trí tuệ (2003), Báo cáo tổng hợp: Đổi mới tổ chức, cơ chế và phƣơng thức bảo hộ quyền SHTT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. [12] Cục Sở hữu trí tuệ (2003), Đề án đổi mới tổ chức, cơ chế quản lý và phƣơng thức hoạt động bảo vệ bản quyền và SHTT. [13] Cục Sở hữu trí tuệ (2003), Báo cáo tổng hợp: Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm kiến nghị việc sửa đổi Nghị định 12/1999/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực SHCN. [14] Quốc Đạt (2005), Giải đáp các vấn đề về thủ tục gia nhập WTO, NXB Thế giới, Hà nội. [15] Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thƣơng mại của quyền SHTT (TRIPS) năm 1994 của WTO. [16] Đỗ Văn Hải (10/2003), SHTT trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Thông tin Câu lạc bộ doanh nghiệp Đầu tƣ nƣớc ngoài số 33. [17] Võ thị Hà Giang (2004), “Hiểu biết hạn chế về thƣơng hiệu từ phía doanh nghiệp và thiếu vắng các chuyên gia giỏi về thƣơng hiệu”, Trung tâm thông  93  tin kinh tế, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, URL: [18] Trần Việt Hùng (2004), “Hiểu biết hạn chế về thƣơng hiệu từ phía doanh nghiệp”, Trung tâm thông tin kinh tế, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam, URL: [19] Trần Việt Hùng (2004), “Khung pháp luật chƣa hoàn chỉnh”, Trung tâm thông tin kinh tế, Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam. [20] Luật SHTT Việt Nam 2005. [21] Nguyễn thị Phƣơng Lan (2004), Những giải pháp nhằm hoàn thiện môi trƣờng pháp lý về bảo hộ SHTT ở Việt Nam nhằm phát triển thị trƣờng khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng. [22] Nghị định 63/1996/NĐ-CP năm 1996. [23] Nghị định 42/2003/NĐ-CP năm 2003. [24] Nghị định 54/2000/NĐ-CP năm 2000. [25] Phạm Duy Nghĩa (2005), “Từ cam kết [TRIPS +] đến việc đàm phán gia nhập WTO”, Báo điện tử - Thời báo Kinh tế Việt nam, URL: 20094327. [26] Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002. [27] Thời báo Kinh tế Việt Nam, Số 244 (1711), 8/12/2005. [28] Lê Xuân Thảo (2005), Đổi mới cơ chế quản lý về sở hữu trí tuệ, nhandan.com.vn, 7/10/2005. [29] Lê Xuân Thảo (2005), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ, Nxb Tƣ pháp, Hà nội. [30] Lê Xuân Thảo (1996), Đổi mới và hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về bảo hộ quyền SHTT trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt nam, Luận án PTS khoa học luật học, học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3059_6599.pdf
Luận văn liên quan