Luận văn Hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán tài chính do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện

Luận văn tốt nghiệp học viện tài chính : 110 trang Nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập, tiến hành đẩy mạnh mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới khiến cho môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên quyết liệt. Nhu cầu về vay vốn để mở rộng sản xuất cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thi trường chứng khoán khiến ngày càng có nhiều người quan tâm đến thông tin tài chính của doanh nghiệp, chính vì lẽ đó mà vấn đề minh bạch BCTC càng trở nên vô cùng quan trọng. Các vấn đề người đọc thường quan tâm nhiều nhất khi đọc BCTC của doanh nghiệp là khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Trong các chỉ tiêu trên BCTC, khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp và đáng kể tới các chỉ tiêu phản ánh khả năng trên, các chỉ tiêu này chỉ được phản ánh đúng khi khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp được trình bày một cách trung thực hợp lý. Trên thực tế,công tác quản lý, hạch toán khoản mục nợ PTNCC thường xảy ra các sai sót gian lận, công việc kiểm toán khoản mục này luôn được chú trọng trong các cuộc kiểm toán BCTC. Vì những lý do trên em chọn đề tài : “ Hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện”. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp được trình bày trong 3 chương như sau: Chương 1: Lí luận chung về kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC. Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện. Chương 3: Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện. LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Đặc điểm kế toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp 1.1.1. Khái niệm nợ phải trả nhà cung cấp 1.1.2. Nguyên tắc, yêu cầu hạch toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp 1.1.3. Phương pháp kế toán khoản mục nợ PTNCC 1.1.3.1.Tài khoản, chứng từ và sổ kế toán sử dụng để hạch toán nợ PTNCC 1.1.3.2. Sơ đồ kế toán nợ PTNCC 1.2. Kiểm toán khoản nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính 1.2.1. Đặc điểm kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC 1.2.2. Mục tiêu và căn cứ kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp 1.2.2.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ PTNCC 1.2.2.2. Căn cứ kiểm toán khoản mục nợ PTNCC 1.3. Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC 1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 1.3.1.1. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán 1.3.1.2. Lập kế hoạch chiến lược 1.3.1.3. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể 1.3.1.3.1. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng 1.3.1.3.3. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro 1.3.1.3.2. Thực hiện thủ tục phân tích 1.3.1.3.4. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát 1.3.1.4. Thiết kế chương trình kiểm toán 1.3.2. Thực hiện kiểm toán 1.3.2.1. Khảo sát về KSNB đối với nợ PTNCC 1.3.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 1.3.2.3. Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHỎAN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 2.1. Tổng quan về công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam (CPA Việt Nam). 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam. 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2.1.2.1. Đặc điểm về loại hình dịch vụ. 2.1.2.2. Đặc điểm về thị trường và khách hàng của công ty. 2.1.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. 2.1.4 Quy trình kiểm toán BCTC của công ty CPA Việt Nam 2.1.4.1. Quy trình kiểm toán tại công ty. 2.1.4.2. Hồ sơ kiểm toán 2.1.4.3. Kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán 2.2. Thực trạng kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện 2.2.1. Chuẩn bị kiểm toán 2.2.1.1. Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 2.2.1.2.Thu thập thông tin cơ sở 2.2.1.3.Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát 2.2.1.4. Thực hiện thủ tục phân tích 2.2.1.5. Xác định mức độ trọng yếu và đánh giá rủi ro 2.2.1.6. Dự kiến về thời gian và nội dung kiểm toán 2.2.1.7. Thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết 2.2.2.Thực hiện kiểm toán 2.2.2.1. Tổng hợp số liệu trên các sổ sách có liên quan 2.2.2.3. Kiểm tra tính đúng kỳ của khoản nợ PTNCC 2.2.3. Kết thúc kiểm toán CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 3.1. Đánh giá thực trạng kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do CPA VIỆT NAM thực hiện 3.1.1. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC 3.1.2. Một số tồn tại trong việc thực hiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do CPA VIỆT NAM thực hiện 3.2.1. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao Chất lượng kiểm toán độc lập BCTC trong điều kiện hiện nay 3.2.2. Xuất phát từ hạn chế trong hoạt động kiểm toán khoản mục nợ PTNCC do CPA Việt Nam thực hiện 3.3. Một số kiến nghị trong công tác kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do CPA VIỆT NAM thực hiện 3.3.1. Kết hợp giữa các phần hành kiểm toán 3.3.2. Về tìm hiểu hệ thống KSNB 3.3.3. Thực hiện thủ tục phân tích 3.3.4. Phương pháp chọn mẫu 3.3.5 Gửi thư xác nhận: 3.3.6. Lập bảng phân tích tuổi nợ 3.3.7. Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán: Kết luận

doc103 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6756 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán tài chính do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên BCTC năm 2007 Số dư cuối kỳ đã khớp đúng số liệu trên BCTC năm 2008 Kết luận: Công việc chuyển số liệu từ sổ Cái lên BCTC được công ty thực hiện chính xác. Sau khi đã đối chiếu khớp số liệu giữa sổ Cái và BCTC, KTV tiến hành đối chiếu giữa sổ Cái và Sổ chi tiết, kiểm tra công tác chuyển sổ, bù trừ giữa Nợ và Có đã chính xác chưa. Bảng đối chiếu số dư tài khoản 331 giữa sổ Cái với sổ chi tiết CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP: 6140A Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: đối chiếu sổ cái và SCT Date: 11/02/2008 Mục đích: Tính ghi chép, trình bày Công việc: đối chiếu số liệu giữa sổ Cái và SCT TK 331 Nguồn: Sổ cái TK 331, sổ chi tiết 331. Chỉ tiêu Số trên sổ Cái Số trên SCT Chênh lệch PTNCC( dư nợ) 17,443,883,056 6140 17,443,883,056 0 PTNCC( dư có) 62,403,075,723 6140 62,403,075,723 0 Kết luận: Đạt mục tiêu. 2.2.2.2. Kiểm tra chi tiết các khoản nợ PTNCC Công việc này nhằm thu thập bằng chứng chứng minh các khoản nợ PTNCC đã được phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, có được phân loại đúng đắn..KTV thực hiện như sau: KTV tiến hành tổng hợp số dư TK 331 chi tiết theo từng nhà cung cấp Sau khi đã tổng hợp số dư theo ừng nhà cung cấp, KTV thu thập biên bản đối chiếu công nợ do công ty lập vào thời điểm cuối kỳ, từ đó tiến hành đối chiếu. Công việc này giúp KTV có thể phát hiện ra các khoản nợ bị ghi khống, ghi sai khoản nợ, từ đó phát hiện ra các khoản nợ mà trên thực tế chưa phát sinh. Do số lượng nhà cung cấp của công tỹ là rất lớn khoảng 140 nhà cung cấp, trong đó số lượng nhà cung cấp có số dư vào thời điểm cuối kỳ là gần 100, vì vậy công ty X chỉ tiến hành đối chiếu công nợ với 67 nhà cung cấp thường xuyên( chiếm khoảng 68% số lượng nhà cung cấp). Mẫu 2.1:Mẫu biên bản đối chiếu công nợ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ Hôm nay, ngày 02 tháng 01 năm 2009 chúng tôi gồm: I. Bên A: Công ty A công ty TNHH Tân Hồng: + Bà: Phạm Thị Nhàn Chức vụ: Kế toán trưởng + Bà: Trần Bích Ngọc Chức vụ: Cán bộ chuyên quản. II. Bên B: Công ty cổ phần X: + Bà: Đoàn Thị Liên Chức vụ: Kế toán trưởng. + Ông: Nguyễn Mạnh Hùng Chức vụ: Cán bộ chuyên quản. Cùng nhau đối chiếu công nợ đến ngày 31/12/2008 cụ thể như sau: Số tiền bên B còn phải thanh toán cho bên A đến hết ngày 31/12/2008là: 270,900,000. (Bằng chữ: Hai trăm bảy mươi triệu, chín trăm nghìn đồng chẵn). Nội dung khoản nợ: Mua dây cáp. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC Hoàng Việt Cường Triệu Ngọc Phương Trích giấy tờ làm việc của KTV CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP: 6141A Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: đối chiếu công nợ Date: 11/02/2009 Nhà cung cấp Số dư cuối kỳ Biên bản đối chiếu Chênh lệch Nợ Có 1. Cty TNHH Tân Hồng 2. Cty TNHH Á Châu 3. Điện lực Lào Cai 4.Cty xây dựng số 4 5.Cty CP xây lắp Hải Vân 6. Cty CP XL Hải Thiện … 28,980,000 879,886,000 … 270,990,000 5,786,878,000 64,000,000 454,120,000 … 270,990,000 5,769,278,000 28,980,000 Không có 879,886,000 454,120,000 … 0 17,600,000 0 0 0 … Tổng cộng 17,443,883,056 62,403,075,723 Sau khi tiến hành đối chiếu, KTV nhận được hầu như tất cả các số dư cuối kỳ đã thực hiện đối chiếu là khớp. Chỉ có số dư cuối kỳ của công ty TNHH Á Châu là lệch 17,600,000 sau khi phỏng vấn kế toán thanh toán, KTV được biết nguyên nhân của chênh lệch là do có một khoản mua hàng của công ty vào ngày 29/12/2008, đến cuối tháng hàng chưa về, hóa đơn cũng chưa về, kế toán chưa tiến hành ghi sổ chỉ theo dõi trên sổ theo dõi mua hàng của bộ phận mua hàng, tuy nhiên công ty TNHH Á Châu đã ghi nhận nghiệp vụ này. Đến 03/01/2009 hàng và hóa đơn về, kế toán đã ghi nhận khoản nợ này vào sổ. Việc chênh lệch này được KTV ghi nhận vào giấy tờ làm việc: CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP: 6141A.1 Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: Chênh lệch đối chiếu công nợ Date: 11/02/2008 Chỉ tiêu Số trên sổ sách Số trên BB đối chiếu Chênh lệch Nợ phải trả cty 5,786,878,000 5,769,278,000 17,600,0006141A TNHH Á Châu Nguyên nhân: Khoản chênh lệch là do khách hàng X mua xi măng của công ty TNHH Á Châu phục vụ công trình nàng Hương vào ngày 31/12/2008, đến cuối tháng hàng và hóa đơn chưa về, vì thế kế toán chưa tiến hành ghi sổ. Đến ngày 03/01/2009, hàng và hóa đơn về kế toán ghi sổ: Nợ TK 621 : 16,000,000 Nợ TK 1331: : 1,600,000 Có TK 331 : 17,600,000 Đối với một nhà cung cấp không còn số dư vào thời điểm cuối kỳ, KTV tiến hành kiểm tra biên bản thanh lí hợp đồng và các nghiệp vụ thanh toán phát sinh. Công việc này giúp KTV có thể phát hiện ra các khoản phải trả người bán bị ghi thiếu. Nếu số liệu không khớp KTV tiến hành kiểm tra chứng từ liên quan, từ hóa đơn mua hàng tới các chứng từ giao nhận hàng, phiếu nhập kho. Đối với những nhà cung cấp khách hàng chưa tiến hành đối chiếu công nợ và một số nhà cung cấp có số dư lớn, KTV tiến hành gửi thư xác nhận. Gửi thư xác nhận là phương pháp thu được bằng chứng có độ tin cậy cao vì đó là thu thập thông tin do bên thứ 3 độc lập cung cấp. Thư xác nhận sẽ do KTV hướng dẫn kế toán đơn vị lập có chữ kí , đóng dấu của khách hàng sau đó sẽ được gửi cho nhà cung cấp, thư trả lời sẽ được gửi trực tiếp theo địa chỉ của CPA VIET NAM. Phần thông tin trong thư xác nhận KTV bỏ trống để nhà cung cấp điền vào, như vậy sẽ đảm bảo tính khách quan. Dưới đây là mẫu thư xác nhận gửi cho công ty TNHH Ngọc Quyến: Mẫu 2.2: Thư xác nhận gửi cho cty TNHH Ngọc Quyến CÔNG TY CP X Số 15, Đường Kim Mã-Đống Đa-Hà Nội Hà Nội, ngày 14 tháng 02 năm 2008 THƯ XÁC NHẬN Kính gửi: Ông/Bà Kế toán trưởng Phục vụ cho mục đích kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2007 của chúng tôi – Công ty Cổ phần X , đề nghị Quý đơn vị xác nhận cụ thể về số dư công nợ của chúng tôi tại ngày 31/12/2007. Mong Quý đơn vị vui lòng xác nhận vào phần cuối thư, Fax trước khi gửi thư xác nhận này trực tiếp cho Kiểm toán viên của chúng tôi - Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam, theo địa chỉ liên hệ dưới đây. Chúng tôi đánh giá cao sự hồi đáp thư xác nhận này của Quý đơn vị. Trân trọng, Công ty Cổ Phần X Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Thanh Vân - Kiểm toán viên Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam Số 17 Lô 2C Khu Đô thị Trung Yên, phố Trung Hoà - Quận Cầu Giấy - Hà Nội Tel: (84).4.7 832 121 máy lẻ 117 Fax: (84).4.7 832 122 Phần xác nhận của đơn vị Chúng tôi xác nhận Công nợ với Công ty Cổ phần X trên sổ kế toán của chúng tôi tại ngày 31/12/2007 như sau: Nội dung Phải thu từ Công ty Cổ phần X tại ngày 31/12/2007 (số tiền: VND) Ứng trước từ Công ty Cổ phần X tại ngày 31/12/2007 (số tiền: VND) Ngày Chữ ký/chức danh (đóng dấu): Sau khi thu thập thư xác nhận , KTV tiến hành lập bảng tổng hợp như thư xác nhận, thể hiện trên giấy tờ làm việc như sau: Trích giấy tờ làm việc của KTV CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP: 6141B Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: Tổng hợp thư xác nhận công nợ Date: 11/02/2009 Đơn vị : 1000đ Nhà cung cấp Số liệu trên sổ kế toán Số theo thư xác nhận Chênh lệch 1. Cty TNHH Trường Giang 2. Cty Thương mại Phú Hà 3. Cty cổ phần Phú Diễn 4. Cty TNHH An Bình … 891,870 387,867 1,023,780 581,747 … 891,870 387,867 1,023,780 478,668 … 0 0 0 6142103,079 Từ bảng tổng hợp thư xác nhận, có kết quả tất cả các công ty mà KTV thực hiện gửi thư xác nhận đều khớp. Chỉ có công ty TNHH An Bình có chênh lệch, nguyên nhân của chênh lệch này đã được tìm ra trong bước công việc kiểm tra chi tiết. KTV kết luận, ngoại trừ khoản nợ PTNCC An Bình khách hàng X đã phản ánh đúng số dư của các khoản công nợ với các nhà cung cấp. Kiểm tra chi tiết KTV sẽ tiến hành chọn mẫu từ sổ kế toán, sau đó kiểm tra các hóa đơn mua hàng, phiếu nhận hàng để chứng minh được khoản nợ phải trả được ghi nhận là có thực, đúng số phát sinh, phân loại chính xác dựa vào việc có đầy đủ chứng từ hợp lệ hay không. Với số lượng nhà cung cấp lớn, số nghiệp vụ nhiều, KTV không thể kiểm tra chi tiết hết tất cả các nghiệp vụ, vì vậy KTV tiến hành chọn mẫu một số nghiệp vụ rồi từ đó suy rộng cho tổng thể. Số lượng mẫu cần kiểm tra được KTV tính toán dựa vào MP như sau: J = = 1,464,923,376 N = 12 Vậy số mẫu cần kiểm tra chi tiết là 12. Dựa vào bảng tổng hợp số dư nợ phải trả các nhà cung cấp của khách hàng, KTV tiến hành phân tích biến động tăng giảm so với năm trước. KTV tiến hành lựa chọn các nhà cung cấp có số dư phải trả giảm nhiều so với năm trước, kiểm tra các khoản thanh toán của khách hàng diễn ra trong năm để khẳng định các khoản thanh toán đó là chính xác và hợp lệ và số dư cuối kỳ của khoản nợ đó là chính xác. Kiểm tra chi tiết các khoản phải trả, KTV tiến hành chọn một số nghiệp vụ mua hàng và thanh toán phát sinh trong năm. Đối chiếu kiểm tra giữa hóa đơn mua hàng và chứng từ nhập, kiểm tra các phiếu chi để khẳng định giấy tờ là hợp lệ. Sau khi đã tính được số lượng mẫu cần kiểm tra, KTV tiến hành chọn mẫu dựa trên kinh nghiệm nghề nghiệp, xét đoán kiểm toán. Đối với công ty X , KTV tiến hành chọn những nghiệp vụ phát sinh với quy mô lớn, các nghiệp vụ bất thường… Kết quả kiểm tra chi tiết được KTV thể hiện trên giấy tờ làm việc: Giấy tờ làm việc của KTV CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP: 6142 Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: Kiểm tra chi tiết Date: 11/02/2008. Số chứng từ Ngày Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có 12AB 22/07 TT tiền mua bu lông 1121 84,820,000 1 33101 15/09 Giao nhận khối lượng đào lấp móng 154 285,654,000 2 33154 12/11 Ứng trước tiền mua xi măng 1121 90,977,000 3 33160 25/11 Mua thép của cty Á Bình 154 78,875,000 4 33190 20/12 Mua xi măng cho công trình 621 15,549,600 5 … … … … … … … Ghi chú: 1. Đã kiểm tra: - Hóa đơn GTGT mua bu lông của công ty CP Phú Diễn - Biên bản thanh lí hợp đồng - Tờ trình xin thanh toán - Giấy báo nợ của Ngân hàng, phiếu xử lí hạch toán. 2. Kiểm tra: - Hợp đồng giao khoán đào lấp móng. - Biên bản thanh lí HĐ - Phiếu kế toán khác 3. Kiểm tra: - Giấy đề nghị tạm ứng của công ty TNHH An Bình - Hợp đồng mua xi măng - Giấy báo nợ của NH - Phiếu kế toán khác thiếu chữ kí của KTT Như vậy là kế toán đã hạch toán nhầm khoản phải thu của công ty An Bình thành khoản phải trả với số tiền là: 90,977,000. KTV đưa ra bút toán điều chỉnh như sau: Nợ TK 331 : 181,954,000 Có TK: 1121 : 181,954,000 4. Kiểm tra: - HĐGTGT mua thép của công ty An Bình - Hợp đồng mua thép với công ty An Bình - Phiếu kế toán khác Như vậy kế toán đã hạch toán nhầm khoản PTNCC An Bình thành khoản phải trả cho nhà cung cấp Á Bình số tiền là : 78, 875,000. KTV đưa ra bút toán điều chỉnh: Nợ TK 331 Phải trả cty Á Bình : 78,875,000 Có TK 331 Phải trả cty An Bình:78,875,000 5. Từ sổ kế toán thấy có sự bất hợp lí giữa thuế GTGT và giá trị hàng hóa, KTV tiến hành kiểm tra: - Hóa đơn mua hàng trị giá 14,253,800 VNĐ gồm thuế GTGT 10% - Phiếu nhập kho ghi sổ trị giá hàng là: 12,958,000. - Phiếu xử lí hạch toán định khoản : Nợ TK 6211 : 14,253,800 Nợ TK 1331 : 1,295,800 Có TK 331: : 15,459,600 Như vậy sự bất hợp lí này là do kế toán đã cộng nhầm thuế GTGT vào giá trị hàng mua về số tiền là 1,295, 800VNĐ. KTV đưa ra bút toán điều chỉnh: Nợ TK331 :1,295,800 Có Tk 6211 :1,295,800 2.2.2.3. Kiểm tra tính đúng kỳ của khoản nợ PTNCC Kiểm tra các nghiệp vụ thanh toán tiền trước và sau ngày khóa sổ hoặc là một chu trình thanh toán để kiểm tra thanh toán đó có liên quan đến số dư cuối năm hay không, kiểm tra chứng từ nhận hàng, hóa đơn mua hàng và các tài liệu khác. Công việc này nhằm mục đích kiểm tra tính đúng kỳ của việc ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh. Để kiểm tra tính đúng kỳ của các khoản phải trả, KTV tiến hành chọn một số hóa đơn mua hàng được ghi sổ trước và sau ngày lập báo cáo 10 ngày. Đối chiếu các hóa đơn mua với sổ chi tiết và sổ Cái. Khẳng định rằng các khoản phải trả đã được ghi chép và hạch toán đúng kỳ. Kiểm tra tính đúng kỳ của các khoản thanh toán, KTV chọn một số nghiệp vụ thanh toán nợ PTNCC được ghi sổ trước và sau ngày lập báo cáo 10 ngày. Đối chiếu với chứng từ chi và sổ Cái. Khẳng định rằng các khoản phải trả đã được ghi chép và hạch toán đúng kỳ. Kết quả của quá trình kiểm tra được KTV ghi vào giấy tờ làm việc: Giấy tờ làm việc của KTV CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP: 6143 Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: Kiểm tra chi tiết Date: 11/02/2009. Mục đích: Kiểm tra tính đúng kỳ của các khoản phải trả và thanh toán các khoản phải trả. Số chứng từ Ngày Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú Nợ Có 33192 20/12 TT tiền mua cáp 1121 98,420,000 1 33197 28/12 Mua bu lông cty Việt Phát 621 685,554,000 2 33199 30/12 Mua thép công ty Á Châu 621 98,017,000 3 06 06/01 Mua xi măng cho công trình 621 94,875,000 4 15 10/01 TT tiền mua thép 1121 15,549,600 5 … Ghi chú: ,,: Đã kiểm tra đủ chứng từ, hóa đơn mua hàng, phiếu chi tiền, phiếu nhập kho đúng giá trị và hợp lệ : Sau khi thực hiện đối chiếu hóa đơn mua hàng với phiếu nhập kho thấy: hóa đơn mua hàng vào ngày 29/12/2008 và đã lưu vào hồ sơ vào cùng ngày. Trên PNK, hàng về nhập kho vào ngày 06/01/2009. Như vậy cuối tháng 12 hàng đã về nhập kho nhưng kế toán chưa ghi nhận nghiệp vụ này. KTV đề nghị bút toán điều chỉnh: Nợ TK 151 : 94,875,000 Nợ TK 1331 : 9,487,500 Có TK 331 :104,362,500 Quá trình ghi nhận khoản phải trả và thanh toán các khoản phải trả của công ty được KTV ghi lại trên giấy tờ làm việc để trưởng nhóm dễ theo dõi, kiểm tra. Giấy tờ làm việc của KTV tại công ty X CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP: 6144 Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: System note Date: 11/02/2009. Đối tượng của tài khoản là các khoản chi mua sắm nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình và các chi phí, dịch vụ do các nhà thầu phụ cung cấp cho Tổng công ty thông qua các hợp đồng kinh tế ký kết giữa Tổng công ty và các nhà thầu. Bao gồm: Chi phí mua nguyên vật liệu, dịch vụ đưa về phục vụ trực tiếp tại công trình xây lắp sẽ được hạch toán: Nợ TK 621, 622, 627…. Nợ TK 131 Có TK 331 Nếu mua nguyên vật liệu về nhập kho kế toán tiến hành ghi số theo bút toán. Nợ TK 152 Nợ TK 131 Có TK 331 Chi phí thiết kế kỹ thuật, khối lượng san nền, nén tĩnh cọc, khối lượng thi công các công trình. Khi cuối kỳ hoặc công trình hoàn thành Tổng công ty tiến hành nghiệm thu giai đoạn hoặc toàn phần tuỳ theo thoả thuận ghi trong hợp đồng để xác định khối lượng và lập bảng giá thanh toán hoặc thanh lý quyết toán công trình, lúc này kế toán hạch toán: Nợ TK 154 Nợ TK 131 Có TK 331 (theo hạng mục CT và theo đối tượng của hợp đồng). Khoản ứng trước cho các nhà thầu và khoản thanh toán khi quyết toán công trình sau khi có biên bản nghiệm thu với các nhà thầu được kế toán áp tập hợp và hạch toán vào bên nọ của TK331 để bù trừ theo đối tượng. Nợ TK 331 Có TK 111,112,131. 2.2.3. Kết thúc kiểm toán Sau khi thực hiện tất cả các thủ tục kiểm toán kiểm tra số dư khoản mục nợ PTNCC, KTV tiến hành thu thập tất cả các số liệu trên các giấy tờ làm việc, tổng hợp lại trên một giấy tờ làm việc khác, đồng thời nêu ý kiến của mình về số dư khoản mục nợ PTNCC có đạt được các mục tiêu đề ra hay không từ đó có thể đánh giá được những sai sót của khoản mục nợ PTNCC có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hay không. Sau đó, KTV tổng hợp các giấy tờ đưa lại cho trưởng nhóm kiểm toán để kiểm tra kết quả. Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh Cho năm tài chính kết thúc tại 31/12/2008- Cty CP X CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. WP:2200 Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewedby/Ngườisoát xét Subject/Nội dung: Tổng hợp bút toán điều chỉnh Date: 11/02/2009. Mức MP 2,929,846,752 Tổng hợp các sai sót không điều chỉnh Chênh lệch STT Tài khoản Nội dung điều chỉnh Số tiền Ảnh hưởng (Lãi/Lỗ) Ghi chú Nợ Có I Điều chỉnh năm N-1 ảnh hưởng đến năm N II Điều chỉnh năm N 1 331 1121 Điều chỉnh do hạch toán nhầm trả trước thành phải trả 181,954,000 181,954,000 2 331( cty Á Bình) 331(cty An Bình Điều chỉnh lại đối tượng công nợ 78,875,000 78,875,000 3 331 6211 Điều chỉnh loại thuế ra khỏi giá trị hàng mua 1,295,800 1,295,800 1,295,800 4 155 1331 331 Điều chỉnh do kế toán ghi sai kỳ 94,875,000 9,487,500 104,362,500 Tổng sai phạm trên 331 262,124,800 183,237,500 1,295,800 Tổng hợp các bút toán điều chỉnh cả bên nợ và bên có của TK 331 đều nhỏ hơn mức trọng yếu cho phép. Ý kiến của khách hàng: Chấp nhận các bút toán điều chỉnh như trên. Giấy tờ làm việc của KTV tại công ty X WP:2200 CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành Kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Trụ sở chính: 17 lô 2C, khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Client/Khách hàng: Công ty cổ phần X Prepare/Người lập: TNV Period/Kỳ:01/01/2008 đến 31/12/2008 Reviewed by/ Người soát xét Subject/Nội dung: Tổng hợp kết quả kiểm toán Date: 11/02/2009. 1. Nhận xét: Chứng từ kế toán: Tổ chức lưu trữ, bảo quản tuy nhiên còn thiếu một số chứng từ dễ tìm kiếm. Qua kiểm tra chi tiết, KTV phát hiện ra một số chứng từ chưa đầy đủ chữ ký. Sổ kế toán: sổ Cái, sổ chi tiết TK 331 được in đầy đủ, có đầy đủ chữ kýcảu người liên quan Đối chiếu công nợ: Công ty mới chỉ thực hiện đối chiếu công nợ được 68% số lượng nhà cung cấp. Số lượng thư xác nhận do công ty gửi tới các nhà cung cấp do KTV lựa chọn đã nhận được thư phúc đáp hêt. 2. Kết luận: Đơn vị đã hạch toán khoản nợ PTNCC theo đúng chế độ kế toán hiện hành, khoản PTNCC đã được theo dõi theo từng đối tượng. Chứng từ và sổ kế toán được tổ chức đúng theo chế độ quy định, tuy nhiên có một số chứng từ vào thời điểm cuối năm còn thiếu chữ kí, công ty cần kiểm soát chặt chẽ hơn. Công ty cần tiến hành đối chiếu đầy đủ công nợ trước khi lập BCTC, để có thể kịp thời phát hiện các khoản chênh lệch, điều chỉnh cho phù hợp. Trong kỳ có một số nghiệp vụ phản ánh sai, tuy nhiên xét về bản chất là do sai sót, không ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC. Sau khi tổng hợp các giấy tờ của KTV, trưởng nhóm tiến hành đánh giá các khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp của công ty X. Khi có kết luận về khoản mục này, KTV tiến hành cuộc họp với BLĐ và kế toán của khách hàng nhằm thảo luận các vấn đề cần điều chỉnh. Các vấn đề mà KTV đưa ra được công ty X chấp nhận điều chỉnh. Như vậy KTV đưa ra ‎ ‎ý kiến kết luận toàn phần về khoản mục Nợ PTNCC. Khi có sự thống nhất điều chỉnh với khách hàng về các số liệu điều chỉnh, trưởng nhóm tiến hành lập báo cáo kiểm toán đưa ra ‎ ý kiến của mình về BCTC đã được kiểm toán. Cùng với việc phát hành báo cáo kiểm toán, CPA Việt Nam còn tiến hành đưa ra thư quản l‎ý để đưa ra nhận xét về những yếu kém còn tồn tại trong công ty X về công tác quản l‎ý, kiểm soát nội bộ, công tác kê toán đối với khoản mục nợ PTNCC, từ đó đưa ra các giải pháp giúp khách hàng chấn chỉnh, khắc phục những yếu điểm đó. Dưới đây là thư quản lý đối với việc quản l‎ý và hạch toán khoản mục nợ PTNCC của công ty X: Những hạn chế: Công ty chưa thực hiện đối chiếu đầy đủ công nợ đối với các nhà cung cấp có số dư vào thời điểm cuối kỳ. Các nghiệp vụ phát sinh ở các chi nhánh, hóa đơn được chuyển về công ty sau đó mới hạch toán, tuy nhiên có một số nghiệp vụ kế toán chưa nhận được các chứng từ mà đã thực hiện hạch toán, dẫn đến tình trạng quên nhập chứng từ vào công ty, lúc KTV thực hiện kiểm tra thì một số chứng từ bị thiếu. Những ảnh hưởng: Việc chưa tiến hành đối chiếu hết công nợ và hạch toán khi chứng từ chưa về đến phòng kế toán thể hiện công tác quản l‎ý công nợ chưa được quản l‎ý chặt chẽ. Khiến cho có thể tồn tại những sai lệch mà kế toán chưa phát hiện ra, ảnh hưởng đến tình hình tài chính phản ánh trên BCTC. Ý kiến của KTV: - Kế toán khoản mục nợ phải trả cần phải tiến hành đối chiếu công nợ đầy đủ vào thời điểm cuối kỳ từ đó tìm ra các chênh lệch để tiến hành điều chỉnh trước khi lập các BCTC. - Khi phát sinh các nghiệp vụ ở các chi nhánh, kế toán cần nhận được giấy tờ đầy đủ mới được hạch toán. Kế toán nên lập một bảng kế hoạch trả nợ cho các nhà cung cấp theo trình tự thời gian, mức độ quan trọng, từ đó tránh các trường hợp nợ quá hạn, giữ được uy tín của công ty đối với các nhà cung cấp. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỢ PHẢI TRẢ NHÀ CUNG CẤP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY HỢP DANH KIỂM TOÁN VIỆT NAM THỰC HIỆN 3.1. Đánh giá thực trạng kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do CPA VIỆT NAM thực hiện 3.1.1. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC Về cách thức tiếp cận đối tượng kiểm toán: Công ty tiếp cận đối tượng kiểm toán theo khoản mục, đây là cách tiếp cận khá phổ biến ở các công ty kiểm toán hiện nay, Cách tiếp cận này giúp cho công việc kiểm toán tiến hành đơn giản, dễ thực hiện, tập trung vào các khoản mục quan trọng, các trưởng nhóm kiểm toán dễ theo dõi, kiểm tra được công việc của kiểm toán viên thực hiện. Chương trình kiểm toán: Tại CPA VIỆT NAM thiết kế một chương trình kiểm toán mẫu cho từng phần hành kiểm toán cụ thể, các nội dung công việc cần thực hiện đều phù hợp với yêu cầu và chuẩn mực kiểm toán. Đối với khoản mục nợ PTNCC đã được xây dựng một chương trình kiểm toán mẫu, trong đó hướng dẫn các bước công việc cần thực hiện, các tài liệu cần thu thập. Chương trình kiểm toán mẫu giúp cho công việc kiểm toán được tiến hành một cách khoa học, có hiệu quả, không bỏ sót các bước công việc, thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp, đáp ứng được yêu cầu của một cuộc kiểm toán. Đối với nhân viên mới, chương trình kiểm toán giúp cho nhân viên có những định hướng, không bị lúng túng trong khi tiến hành kiểm toán. Phương pháp thực hiện kiểm toán: Công việc được tổ chức, sắp xếp hiệu quả và có khoa học. Trước khi phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm, các trưởng nhóm có kinh nghiệm đều tiến hành xem xét các tài liệu do công ty cung cấp, xem xét mức độ trọng yếu của các khoản mục để có thể phân công công việc phù hợp theo khả năng và kinh nghiệm của từng người. Đối với khoản mục nợ PTNCC, trưởng nhóm đã căn cứ vào quy mô, bản chất và tỷ trọng chiếm trong BCTC của khoản mục nợ PTNCC để có thể phân công người thực hiện có trình độ phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng cho công tác kiểm toán. Đồng thời trưởng nhóm cũng xây dựng luôn kế hoạch thực hiện công việc của KTV, nhờ đó KTV thực hiện công việc một cách nghiêm túc, đầy đủ, tuân thủ đúng yêu cầu được giao. Sau khi phân công công việc cho từng thành viên, các trưởng nhóm thường xuyên giám sát, theo dõi, soát xét chất lượng công việc của các thành viên. Mỗi thành viên sẽ thực hiện công việc một cách chủ động, tuân thủ đúng quy trình kiểm toán chung sau đó sẽ ghi cụ thể vào giấy tờ làm việc. Việc ghi chép vào giấy tờ làm việc giúp chủ nhiện kiểm toán có thể giám sát, kiểm tra kết quả làm việc và đánh giá năng lực của từng KTV. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nếu thấy cần có sự bổ sung, sửa đổi KTV sẽ thảo luận lại với chủ nhiệm kiểm toán. Như vậy trong quá trình kiểm toán các nhân viên vẫn có thể phát huy được tinh thần sáng tạo của mình. Như vậy chất lượng của cuộc kiểm toán đạt được hiệu quả cao nhất. Công ty đã thiết kế bảng câu hỏi tìm hiểu về hệ thống KSNB chung và riêng cho từng phần hành cụ thể của khách hàng để từ đó đánh giá tổng thể về rủi ro kiểm soát của khách hàng. Đối với khoản mục nợ PTNCC công ty đã xây dựng được bảng câu hỏi về kiểm soát quá trình hình thành khoản nợ phải trả và thanh toán nợ phải trả, các thủ tục kiểm soát liên quan đến khoản nợ phải trả, làm căn cứ cho quá trình kiểm tra chi tiết. KTV tiến hành xác định rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ PTNCC, công việc này giúp kiểm toán viên xác định được mức độ rủi ro của khoản mục từ đó có kế hoạch thiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết, thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán có hiệu lực để đưa ra ‎ý kiến thích hợp, từ đó có thể đánh giá được rủi ro liên quan đến các khoản mục kiểm toán khác, giảm thiểu được các thủ tục kiểm tra. Khi kiểm toán khoản mục nợ phải trả, KYV đã tiến hành phân tích quá trình biến động, quy mô của khoản nợ phải trả qua các năm. Quá trình phân tích đã giúp KTV có những định hướng, dự đoán về những sai sót có thể xảy ra, từ đó có thể xác định hướng kiểm toán và chú trọng vào những nhà cung cấp, nghiệp vụ trọng yếu. Công ty đã có phương pháp xác định mức trọng yếu tổng thể, từ đó tính toán được số lượng mẫu cần kiểm tra chi tiết chi từng khoản mục nợ PTNCC. Từ đó KTV tiến hành chọn mẫu theo quy mô nghiệp vụ phát sinh và kinh nghiệm nghề nghiệp, cách thức chọn mẫu như vậy giúp KTV không bỏ sót các nghiệp vụ trọng yếu, từ đó có thể suy rộng ra tổng thể. Kỹ thuật kiểm tra chi tiết được áp dụng phù hợp kết hợp linh hoạt và có hiệu quả. Giữa các phần hành công việc do các kiểm toán viên thực hiện có sự kết hợp, giúp chi các KTV có sự hỗ trợ lẫn nhau, giúp giảm bớt khối lượng công việc. Thủ tục gửi thư xác nhận đối với các khoản nợ PTNCC đã được công ty thực hiện đầy đủ và độc lập với khách hàng. Thư xác nhận do KTV hướng dẫn kế toán công ty khách hàng lập, quá trình gửi và nhận thư do KTV kiểm soát, đảm bảo được tính khách quan của kết quả nhận được. Tổ chức lưu hồ sơ kiểm toán: Các giấy tờ làm việc của kiểm toán khoản mục nợ phải trả đều được tổng hợp và đưa vào hồ sơ kiểm toán tại mục 6410 để làm cơ sở cho việc đánh giá khoản mục nợ phải trả heo mục tiêu đã đề ra. Mỗi một mục trong hồ sơ kiểm toán của công ty được tổ chức có khoa học, dễ lưu trữ, tìm kiếm và bảo quản. Trong quá trình kiểm toán các tài liệu thu được về nợ phải trả đều được KTV đưa ngay vào file kiểm toán để bảo quản và dễ tìm kiếm. Các giấy tờ kiểm toán được lưu trong file đều được đánh dấu tham chiếu theo quy tắc “ phải lên, trái xuống” để có mối quan hệ giữa các tài liệu. Việc sắp xếp tài liệu kiểm toán và lưu trong hồ sơ kiểm toán giúp cho BGĐ có thể kiểm tra, đánh giá kết quả cuộc kiểm toán của từng thành viên thực hiện và chất lượng cuộc kiểm toán. Kiểm soát chất lượng cuộc kiểm toán: Tại CPA VIỆT NAM công tác kiểm soát chất lượng kiểm toán được chú trọng trong suốt quá trình thực hiện kiểm toán, tiến hành đồng thời với việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng, từ khâu lập kế hoạch, kết thúc kiểm toán và ngay cả khi cuộc kiểm toán đã kết thúc. Từ khi nhận được lời mời kiểm toán từ phía khách hàng, công ty tiến hành các thủ tục phân tích đánh giá sơ bộ về rủi ro khách hàng, sau đó có quyết định chấp nhận cuộc kiểm toán hay không. Công việc này giúp cho công ty hạn chế rủi ro, không gặp phải những khách hàng có độ rủi ro quá lớn, ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của công ty, nâng cao chất lượng dịch vụ cho giai đoạn trước kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch, mỗi bước công việc thực hiện đều được đặt dưới sự chỉ đạo, giám sát của trưởng nhóm. Bản kế hoạch thực hiện công việc phải được sự kiểm tra của các thành viên trong BGĐ trong công ty. Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch, trưởng nhóm tiến hành kiểm tra việc thực hiện của KTV theo công việc và tiến trình thời gian đã được phân công thông qua việc kiểm tra câc giấy tờ làm việc. Giấy tờ làm việc được quy phải có bút tích của người thực hiện kiểm toán và người thực hiện soát xét để gắn trách nhiệm cảu họ với công việc của mình. Điều này giúp các nhân viên cố gắng hoàn thành công việc được giao, đồng thời các trưởng nhóm có thể sửa chữa ngay những sai sót có thể mắc phải nhằm nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán. Khi kết thúc kiểm toán, nhóm trưởng sẽ tập hợp các kết quả do các thành viên trong nhóm thực hiện, kiểm tra lại các hồ sơ này báo cáo lại với chủ nhiệm kiểm toán và BGĐ công ty để kiểm tra soát xét lại quá trình làm việc mà KTV đã thực hiện, từ đó có những sửa chữa kịp thời đối với những sai sót hoặc có chỉ đạo trong trường hợp phát sinh những vấn đề không lường trước. Công việc kiểm soát chất lượng vẫn được tiến hành khi cuộc kiểm toán đã kết thúc. Dựa trên hồ sơ kiểm toán, BGĐ sẽ tiến hành đánh giá kết quả thực hiện của các KTV, từ đó tìm ra những mặt đã được KTV thực hiện tốt từ đó cố gắng phát huy đồng thời để rút ra những kinh nghiệm cũng như những điều chưa thực hiện được hoặc thực hiện không tốt cuả trưởng nhóm, KTV và trợ lý kiểm toán, từ đó công ty có kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng những vấn đề còn yếu kém. Sau khi cuộc kiểm toán kết thúc, công ty tiếp tục thu thập thông tin và giữ mối liên hệ thường xuyên với khách hàng nhằm tiếp tục cung cấp các dịch vụ tư vấn về tổ chức hệ thống kiểm soát, tổ chức bộ máy kế toán cho khách hàng và có thể phục vụ cho kế hoạch kiểm toán năm sau( nếu tiếp tục tiến hành cuộc kiểm toán tại khách hàng). Đội ngũ nhân viên: CPA VIỆT NAM có đội ngũ nhân viên có trình độ cao đều đã tốt nghiệp đại học, được tuyển chọn và đào tạo kỹ lưỡng. Các nhân viên kiểm toán trong công ty đều có kỹ năng hành nghề và kinh nghiệm sâu rộng về kiểm toán các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong mọi lĩnh vực. Không chỉ có chuyên môn nghiệp vụ cao, nhân viên trong công ty còn có sự hiểu biết sâu rộng về các lĩnh vực như tài chính, thuế, luật pháp…hỗ trợ cho việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán, họ đều là những người năng động sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm, biết nắm bắt thời cơ và đặc biệt là những người có phẩm chất, có đạo đức nghề nghiệp. Bên cạnh đó công ty có đội ngũ lãnh đạo , các chủ nhiệm kiểm toán, các trưởng đoàn kiểm toán có nhiều năm kinh nghiệm lãnh đạo, kiểm toán trong các công ty lớn, có khả năng tổ chức kiểm toán đạt kết quả cao, khả năng xử lý, ứng biến nhanh nhạy các tình huống phát sinh. Hàng năm công ty đều tổ chức các lớp đào tạo cho nhân viên trong công ty. Cơ cấu tổ chức: Ban quản lý của công ty tổ chức tương đối đơn giản, gọn nhẹ, có tinh thần trách nhiệm và có hiệu quả cao. Các cuộc kiểm toán công ty thực hiện đều có sự giám sát chặt chẽ của các thành viên trong BGĐ thông qua hệ thống quản lý chặt chẽ từ trên xuống dưới. Khi nhận được đơn đặt hàng từ phía khách hàng đều có sự xem xét kỹ lưỡng của tất cả các thành viên, việc chấp nhận hay từ chối, thiết kế chương trình kiểm toán đều phải tiến hành họp thông qua. Khi kết thúc kiểm toán các BCTC đều được BGĐ kiểm tra soát xét lại kỹ lưỡng. Việc tổ chức quản lý như vậy giúp hạn chế rủi ro cho công ty. Trong công ty thực hiện phân chia thành các phòng nghiệp vụ nhỏ, mỗi phòng đều có trưởng phòng quản lý giúp công việc quản lý nhân sự đạt hiệu quả. Khi tiến hành mỗi cuộc kiểm toán, công ty đều căn cứ vào mục đích, tính chất của cuộc kiểm toán và quy mô của công ty khách hàng để lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên có trình độ phù hợp và am hiểu về ngành nghề kinh doanh của khách hàng. 3.1.2. Một số tồn tại trong việc thực hiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC Bên cạnh những kết quả đạt được, công việc kiểm toán khoản mục nợ PTNCC do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định: Về cách thức tiếp cận đối tượng kiểm toán: Khoản mục nợ PTNCC trong BCTC có mối liên hệ gắn bó với rất nhiều khoản mục trong BCTC như: hàng tồn kho, tiển, chi phí,…Các nghiệp vụ phát sinh của khoản mục nợ PTNCC liên quan đến số dư của rất nhiều các khoản mục khác. Vì vậy cách thức tiếp cận đối tượng kiểm toán theo khoản mục sẽ khiến KTV không nhận ra được mối liên hệ, sự vận động giữa các khoản mục có liên quan, công việc kiểm toán tiến hành tốn thời gian và chi phí hơn vì các công việc kiểm tra có thể bị trùng lắp giữa các phần hành khi thực hiện kiểm toán. Chương trình kiểm toán: Chương trình kiểm toán mẫu khoản mục nợ PTNCC là khá đầy đủ và đúng chuẩn mực, tuy nhiên với mỗi khách hàng lại có đặc thù riêng, nếu cứ áp dụng một chương trình kiểm toán chung thì sẽ không đạt hiệu quả cao nhất. Phương pháp thực hiện kiểm toán: Việc áp dụng kỹ thuật phân tích khoản mục nợ PTNCC chỉ mới dừng lại ở việc phân tích các số dư nợ phải trả qua các năm trên BCTC của khách hàng, chưa phân tích sâu vào các chỉ tiêu cụ thể, các chỉ tiêu của ngành, lĩnh vực kinh doanh, các biến động thị trường ảnh hưởng đến công việc kinh doanh của khách hàng chưa được nhóm kiểm toán áp dụng vào trong công việc phân tích. Vì vậy, trong quá trình thực hiện KTV thường phải tăng số lượng mẫu để kiểm tra chi tiết, nhằm giảm thiểu rủi ro nhưng lại tăng chi phí kiểm toán. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, PM được trưởng nhóm tính toán và thông báo giá trị với các thành viên trong nhóm. Tuy nhiên phương pháp tính toán PM không được trưởng nhóm giải thích tại sao lại chỉ lấy từng đó phần trăm của chỉ tiêu được chọn, các KTV chỉ căn cứ vào kết quả của trưởng nhóm mà không hiểu bản chất cuả việc lựa chọn này. Việc tính toán MP không được ghi lại vào giấy tờ làm việc để làm bằng chứng kiểm toán, căn cứ cho việc kiểm tra soát xét các thành viên trong ban lãnh đạo công ty. Thủ tục gửi thư xác nhận ít đem lại kết quả cho cuộc kiểm toán mà lại tốn nhiều thời gian, chi phí và có khả năng không nhận được thư phúc đáp từ bên thứ 3. Vì thế, KTV thường dựa vào biên bản đối chiếu công nợ do khách hàng cung cấp, chỉ có những nhà cung cấp nào khách hàng chưa tiến hành đối chiếu hoặc nhà cung cấp có số dư lớn, KTV mới tiến hành gửi thư xác nhận. Việc này không đảm bảo được tính khách quan, tăng mức độ rủi ro của công tác đối chiếu. Trên thực tế thư xác nhận được lập vào những ngày cuối của cuộc kiểm toán, đến khi nhận được phúc đáp của bên thứ 3 thì cuộc kiểm toán có thể đã kết thúc khá lâu, dẫn đến giảm hiệu quả của công tác kiểm toán. Kiểm toán khoản mục nợ phải trả ít được thực hiện vào thời điểm kiểm toán giữa kỳ. Trong quá trình thực hiện kiểm toán, các KTV thường chỉ thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán, công tác hoàn thiện giấy tờ để lưu vào hồ sơ kiểm toán thường được thực hiện khi cuộc kiểm toán đã kết thúc một thời gian. Tuy nhiên sau khi thực hiện cuộc kiểm toán ở công ty này, KTV còn phải thực hiện rất nhiều cuộc kiểm toán ở các khách hàng khác, vì vậy các thông tin ở khách hàng cũ có thể bị nhầm lẫn, không còn nhớ chi tiết các công việc đã thực hiện, khi hoàn thành hồ sơ kiểm toán không đạt được hiệu quả cao nhất. Khi thực hiện kiểm toán, KTV ít chú ý đến việc lập bảng phân tích tuổi nợ, thường là không lập. Bảng phân tích tuổi nợ chiếm vị trí hết sức quan trọng đối với việc theo dõi công nợ trong doanh nghiệp cũng như đối với công tác kiểm tra giám sát trong đơn vị và đối với KTV khi kiểm toán. Dựa vào bảng phân tích tuổi nợ, KTV có thể phân biệt được nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, các khoản nợ đã hết hạn thanh toán, sắp đến hạn thanh toán,… Đội ngũ nhân viên: Tuy công ty có một đội ngũ nhân viên đông đảo, nhưng khi vào mùa kiểm toán vẫn tồn tại hiện tượng thiếu nhân lực trầm trọng. Điều này dẫn đến thời gian kiểm toán tại mỗi khách hàng bị thu hẹp lại, nhân viên phải làm thêm giờ để hoàn thành công việc của mình khiến cho hiệu quả công tác kiểm toán không đạt tối ưu. Ngoài ra các nhân viên kiểm toán không kịp hoàn thiện hồ sơ kiểm toán khi vừa kết thúc cuộc kiểm toán mà phải đợi đến khi hoàn thành các cuộc kiểm toán khác. 3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do CPA VIỆT NAM thực hiện 3.2.1. Xuất phát từ yêu cầu nâng cao Chất lượng kiểm toán độc lập BCTC trong điều kiện hiện nay Ho¹t ®éng kiÓm to¸n ë n­íc ta cho ®Õn nay ®· ra ®êi ®­îc trªn 10 n¨m. §ã kh«ng ph¶i lµ mét chÆng ®­êng dµi song còng ®· phÇn nµo h×nh thµnh trong nhËn thøc cña mäi ng­êi vÒ b¶n chÊt cña kiÓm to¸n còng nh­ vai trß cña nã ®èi víi nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng. Mét sè kiÓm to¸n viªn ë c¸c c«ng ty kiÓm to¸n ®éc lËp ®· nhËn xÐt: “Ho¹t ®éng kiÓm to¸n trong thêi gian qua tuy ch­a thùc sù trë thµnh c«ng cô kiÓm so¸t h÷u hiÖu cña nªn kinh tÕ nh­ng còng ®· h×nh thµnh 1 c¬ chÕ kiÓm so¸t vµ ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp cã thÓ xem xÐt ph©n tÝch ®Ó cã chÝnh s¸ch, chiÕn l­îc phï hîp”. Tuy nhiªn, hiÖn nay CPA còng nh­ c¸c c«ng ty kiÓm to¸n ®éc lËp ë ViÖt Nam ®ang vÊp ph¶i kh«ng Ýt nh÷ng khã kh¨n khiÕn cho ho¹t ®éng kiÓm to¸n ch­a thùc sù xøng ®¸ng víi tÇm quan träng cña nã. Cho ®Õn nay ngoµi c¸c ®¬n vÞ c«ng ty n­íc ngoµi cã quy m« lín cã c¸ch nh×n kh¸ chÝnh x¸c vÒ c«ng viÖc kiÓm to¸n vµ sù cÇn thiÕt ph¶i cã kiÓm to¸n, th× trong khi ®ã ®a phÇn c¸c doanh nghiÖp nhµ n­íc hiÖn ®· ký hîp ®ång kiÓm to¸n ®Òu do c¸c c¬ quan qu¶n lý cÊp trªn yªu cÇu mµ hä kh«ng xuÊt ph¸t tõ nhu cÇu thùc tÕ cña b¶n th©n ®¬n vÞ cßn ®èi víi doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t­ nhá th× hä vÉn ch­a quan t©m ®Õn kiÓm to¸n. H¬n n÷a, hä lu«n cã t©m lý cµng cè g¾ng gi÷ kÝn th«ng tin cµng tèt t©m lý Êy cã lý do tõ sù c¹nh tranh gay g¾t vµ kh«ng lµnh m¹nh. V× vËy c¸c doanh nghiÖp ch­a tËn dông ®­îc lîi Ých cña kiÓm to¸n mang l¹i cho c¸c c«ng t¸c qu¶n lý. MÆt kh¸c, hiÖn nay lÜnh vùc kiÓm to¸n vÉn ch­a cã tÝnh ph¸p lý cao. KÕt qu¶ kiÓm to¸n ë n­íc ta ch­a ®­îc thùc sù chó ý vµ t«n träng. §iÒu ®ã ®­îc thÓ hiÖn rÊt râ trong thùc tÕ, cã nhiÒu tr­êng hîp kÕt qu¶ kiÓm tra cña c¸c c¬ quan tµi chÝnh mµ chñ yÕu lµ c¬ quan thuÕ kh«ng nhÊt trÝ víi kÕt qu¶ kiÓm to¸n. sù thiÕu thèng nhÊt ®ã ®· g©y ra kh«ng Ýt nh÷ng khã kh¨n cho c¸c doanh nghiÖp. VÒ phÝa nhµ n­íc, m«i tr­êng ph¸p lý cho ho¹t ®éng kiÓm to¸n vÉn cßn ch­a æn ®Þnh. C¸c chuÈn mùc vÒ kiÓm to¸n ch­a ®­îc ban hµnh ®Çy ®ñ do ®ã khi tiÕn hµnh kiÓm to¸n ph¶i dùa vµo c¸c chuÈn mùc quy t¾c chung ®­îc thõa nhËn réng r·i. Ngoµi ra nh÷ng NghÞ ®Þnh, th«ng t­ vÒ chÕ ®é kiÓm to¸n ch­a râ rµng còng lµ nh÷ng khã kh¨n trong kiÓm to¸n. Trong khi c¸c c«ng ty kiÓm to¸n ë ViÖt Nam vÉn lµ nh÷ng doanh nghiÖp trÎ, míi chØ ra ®êi kh«ng qu¸ 10 n¨m. ViÖc nhµ n­íc cho phÐp c¸c c«ng ty kiÓm to¸n n­íc ngoµi vµo ho¹t ®éng t¹i ViÖt Nam ®· khiÕn cho c¸c c«ng ty kiÓm to¸n ë trong n­íc ph¶i ®­¬ng ®Çu víi c¹nh tranh khèc liÖt. §Ó t¨ng c­êng søc m¹nh c¹ch tranh c¸c c«ng ty kiÓm to¸n ®Ò ra môc tiªu hµng ®Çu lµ n©ng cao chÊt l­îng kiÓm to¸n, bªn c¹nh ®ã ph¶i t×m mäi c¸ch ®Ó lµm thÕ nµo tèi thiÓu ho¸ chi phÝ, phï hîp víi nguyÖn väng kh¸ch hµng. Ngoµi ra, mét vÊn ®Ò n÷a cÇn ph¶i kÓ ®Õnlµ th¸i ®é ®Ó dÆt, thiÕu hîp t¸c cña kh¸ch hµng. Hä vÉn ch­a thùc sù tin t­ëng vµo chÊt l­îng cña kiÓm to¸n, trong khi ®ã gi¸ phÝ kiÓm to¸n l¹i t­¬ng ®èi cao khã phï hîp víi ph­¬ng thøc lµm ¨n s¶n xuÊt t¹i ViÖt Nam. H¬n n÷a, c¸c kh¸ch hµng vÉn ch­a hiÓu râ vµ th«ng c¶m víi kiÓm to¸n viªn gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n. VÝ dô, khi t×m hiÓu hÖ thèng kiÓm so¸t néi bé cña kh¸ch hµng b»ng ph­¬ng ph¸p pháng vÊn, kiÓm to¸n viªn th­êng nhËn ®­îc c©u tr¶ lêi dÌ dÆt, kh«ng ®óng träng t©m hay kh¸ch hµng kh«ng cung cÊp ®Çy ®ñ chøng tõ vµ sæ s¸ch. Nước ta đang bước vào giai đoạn hội nhập, mở cửa kinh tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam, đồng thời trong nước xuất hiện rất nhiều doanh nghiệp mới thành lập. Trong thời gian qua với việc phát triển cảu thị trường chứng khoán, các công ty ra nhập sàn giao dịch chứng khoán ngày càng nhiều khiến cho ngày càng có nhiều đối tượng quan tâm đến thông tin tài chính của các doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó yêu cầu đảm bảo cho các thông tin tài chính trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, nhu cầu tất yếu phải thực hiện kiểm toán. Điều này đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam, thị trường khách hàng của công ty được mở rộng khắp trong cả nước và có cơ hội phát triển ra thị trường thế giới. Tuy nhiên, các công ty kiểm toán mới thành lập rất nhiều đã tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt, yêu cầu tất yếu cuả mỗi công ty kiểm phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ kiểm toán của mình. 3.2.2. Xuất phát từ hạn chế trong hoạt động kiểm toán khoản mục nợ PTNCC do CPA Việt Nam thực hiện Kiểm toán khoản mục nợ PTNCC nằm trong quy trình kiểm toán BCTC chung của công ty. Khoản mục nợ PTNCC chiếm một vị trí quan trọng trong doanh nghiệp: Nợ PTNCC góp phần hình thành nên các tài sản của doanh nghiệp, liên hệ với nhiều khoản mục quan trọng trong BCTC. Quá trình thành nợ PTNCC nằm trong quy trình mua hàng và thanh toán của doanh nghiệp, liên quan trực tiếp đến việc mua các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Nợ phải trả nhà cung cấp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả của doanh nghiệp nên nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán, khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Như đã phân tích ở trên, công việc kiểm toán khoản mục nợ PTNCC do CPA VIỆT NAM còn tồn tại một số hạn chế nhất định có thể ảnh hưởng trọng yếu tới kết quả kiểm toán, từ đó ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin tài chính của doanh nghiệp. Do đó việc hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC sẽ góp phần nâng cao chất lượng cho toàn bộ cuộc kiểm toán. 3.3. Một số kiến nghị trong công tác kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do CPA VIỆT NAM thực hiện 3.3.1. Kết hợp giữa các phần hành kiểm toán Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam áp dụng cách tiếp cận đối tượng kiểm toán theo khoản mục. Cách tiếp cận này đã đạt được một số ưu điểm như đã phân tích ở trên, tuy nhiên vẫn tồn tại một số hạn chế. Để khắc phục những hạn chế này, trưởng nhóm nên phân công các kiểm toán viên liên quan với nhau để có sự liên hệ, hoặc tiếp cận đối tượng kế toán theo chu kỳ. Ví dụ KTV thực hiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC thì nên thực hiện cả phần hành hàng tồn kho, tiền, tài sản… Trong quá trình kiểm toán, giữa các KTV phải thường xuyên có mối liên hệ giữa các phần hành với nhau. 3.3.2. Về tìm hiểu hệ thống KSNB Công ty xây dựng bảng câu hỏi để đánh giá hệ thống KSNB nói chung và cho khoản mục nợ PTNCC nói riêng. Bảng câu hỏi được trả lời theo dạng xác nhận đóng Có – Không. Cách thức thực hiện này có một số nhược điểm như đã phân tích ở trên. Có 3 phương pháp tìm hiểu hệ thống KSNB, mỗi phương pháp có ưu điểm và nhược điểm riêng. Phương pháp đánh giá hệ thống KSNB theo bảng tường thuật về hệ thống KSNB có ưu điểm là thu thập được các thông tin cần thiết nhưng việc theo dõi khá phức tạp. Phương pháp vẽ lưu đồ thể hiện sự luân chuyển rất dễ theo dõi nhưng không xác định rõ nhược điểm của hệ thống KSNB. Vì vậy công ty nên sử dụng kết hợp 2 phương pháp là bảng câu hỏi và vẽ lưu đồ để có thể tận dụng được ưu điểm của từng phương pháp, từ đó thấy rõ hơn về hệ thống KSNB đối với khoản nợ PTNCC. Việc đánh giá hệ thống KSNB dựa vào những câu trả lời Có hoặc Không phụ thuộc rất nhiều vào ‎ý kiến chủ quan của KTV thực hiện. Vì vậy công ty nên tiến hành cho điểm đối với từng câu hỏi trong bảng câu hỏi, từ đó đặt ra thang điểm là các mức tốt, khá, trung bình, yếu. Câu hỏi đóng thường không thu thập thông tin đầy đủ, KTV nên đặt ra những câu hỏi mở để cho người được hỏi tự trả lời như : “ Quá trình muc hàng được thực hiện như thế nào?”, “ các khoản nợ phải trả được ghi nhận như thế nào?”… Với những câu hỏi mở KTV sẽ thu thập được thông tin một cách đầy đủ hơn. 3.3.3. Thực hiện thủ tục phân tích Nếu thủ tục phân tích được thực hiện tốt sẽ giúp cho cuộc kiểm toán giảm được số bằng chứng kiểm toán cần thu thập và giảm được thời gian cũng như chi phí kiểm toán. Tuy nhiên, tại CPA VIỆT NAM thủ tục này chưa phát huy được hết ưu điểm của nó, việc phân tích khoản mục nợ PTNCC mới chỉ dựa trên thông tin từ khách hàng cung cấp và mới chỉ được thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, chưa được vận dụng nhiều vào giai đoạn thực hiện kiểm toán để giảm lượng mẫu kiểm toán cần kiểm tra. Vì vậy, để tăng chất lượng của cuộc kiểm toán, tiết kiệm chi phí, công ty nên thực hiện thủ tục phân tích cả trong giai đoạn thực hiện kiểm toán nhằm giảm số nghiệp vụ cần kiểm tra chi tiết. Ngoài ra, KTV cần căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của ngành nghề, các biến động trên thị trường như giá cả các hàng hóa, chính sách nhà nước…để thực hiện phân tích số dư của khoản mục nợ PTNCC, phân tích dựa trên ước tính của KTV… 3.3.4. Phương pháp chọn mẫu Khi tiến hành kiểm tra chi tiết khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp, KTV không thể kiểm tra toàn bộ số nghiệp vụ phát sinh mà phải chọn mẫu một số nghiệp vụ để kiểm toán. Số lượng mẫu cần kiểm tra được tính toán dựa trên số dư Nợ phải trả nhà cung cấp, giá trị trọng yếu, rủi ro của BCTC. Sau khi tính toán số mẫu cần chọn, KTV tiến hành chọn mẫu theo xét đoán nghề nghiệp đó là dựa trên những nghiệp vụ phát sinh có quy mô lớn và bất thường. Phương pháp tuy tốn ít thời gian và chi phí thấp nhưng nhược điểm là mẫu được chọn không đặc trưng cho tổng thể, không đảm bảo tính khách quan cho mẫu cần chọn và chứa đựng nhiều rủi ro vì nhiều khi gian lận và sai sót không xảy ra nghiệp vụ phát sinh với số tiền lớn, thông thường những nghiệp vụ này có sự kiểm tra rất kỹ lưỡng. Vì vậy, khi chọn mẫu KTV nên kết hợp giữa kỹ thuật chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên hoặc chọn ngẫu nhiên theo chương trình máy tính và xét đoán nghề nghiệp đề mẫu được chọn đại diện cho tổng thể, giảm rủi ro và tăng tính khách quan cho mẫu được chọn. Đồng thời quá trình chọn mẫu nên được thể hiện trên giấy tờ làm việc giúp cho công tác kiểm tra, giám sát. 3.3.5 Gửi thư xác nhận: Phương pháp gửi thư xác nhận đem lại bằng chứng có độ tin cậy cao do được cung cấp từ bên thứ 3 độc lập. Tuy nhiên quá trình gửi thư xác nhận tốn khá nhiều thời gian và có thể không nhận được thư phúc đáp. Trong khi tiến hành kiểm tra số dư nợ của các nhà cung cấp, KTV chủ yếu dựa vào biên bản đối chiếu công nợ do khách hàng cung cấp, chỉ với những nhà cung cấp khách hàng chưa thực hiện đối chiếu hoặc có số dư lớn KTV mới tiến hành gửi thư xác nhận. Như vậy sẽ giảm tính khách quan của các số dư nợ phải trả. Chính vì phương pháp gửi thư xác nhận đem lại bằng chứng có độ tin cậy cao. Vì vậy, để tăng chất lượng cuộc kiểm toán, KTV nên tiến hành gửi thư xác nhận tới hầu hết các nhà cung cấp của khách hàng. Việc lập và gửi thư xác nhận nên được tiến hành trong giai đoạn đầu của cuôc kiểm toán để có thể nhanh chóng nhận được thư phúc đáp của bên thứ 3 trước khi phát hành báo cáo kiểm toán. KTV nên đặt ra một mốc cụ thể, nếu đến thời điểm đó chưa nhận được thư phúc đáp thì sẽ tiến hành gửi thư lần thứ 2 trước khi sử dụng các kỹ thuật thay thế. 3.3.6. Lập bảng phân tích tuổi nợ KTV khi thực hiện kiểm toán cần lập bảng phân tích tuổi nợ cho từng đối tượng nhà cung cấp như vậy KTV có thể dễ dàng thấy được việc phân loại và hạch toán nợ PTNCC của doanh nghiệp có đúng đắn không, đồng thời cũng kiểm tra được tình hình thanh toán công nợ của khách hàng. 3.3.7. Hoàn thiện hồ sơ kiểm toán: Sau khi nghiên cứu sơ bộ về khách hàng, công ty cần phân công thời gian thực hiện kiểm toán ở khách hàng sao cho phù hợp, đảm bảo đủ thời gian hoàn thành công việc và có thời gian để KTV hoàn thành thời gian hồ sơ kiểm toán. KTV nên sắp xếp các giấy tờ kiểm toán và giấy tờ thu thập được vào đúng chỉ mục hồ sơ kiểm toán, đánh tham chiếu luôn trong quá trình thực hiện, tạo điều kiện cho việc hoàn thành hồ sơ sau này. Cần có sự phối hợp giữa các KTV thực hiện để việc sắp xếp hồ sơ một cách khoa học. Kết luận Trong việc thực tập tổng hợp vừa qua tại công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam, em đã có điều kiện tiếp cận thực tế công tác kiểm toán tại các khách hàng, được hiểu rõ về quy trình kiểm toán do CPA Việt Nam áp dụng tại các khách hàng cụ thể. Thời gian thực tập này là một cơ hội hữu ích giúp em được đi sâu, tìm tòi hiểu biết thêm về các kinh nghiệm trong thực tế. Từ đó giúp em rút ngắn được khoảng cách giữa kiến thức lý thuyết được học trong nhà trường và thực tiễn áp dụng. Qua các buổi tham gia thực tế kiểm toán tại công ty khách hàng, em nhận thấy chỉ tiêu nợ phải trả có vai trò rất quan trọng trong BCTC, nó phản ánh khả năng tự tài trợ, khả năng thanh toán, khả năng tiếp tục hoạt động của khách hàng, đó là các chỉ tiêu được người đọc hết sức quan tâm. Trong đó khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ phải trả của khách hàng và thường có khả năng phản ánh sai lệch. Vì vậy em chọn đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán BCTC do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện” là đề tài luận văn tốt nghiệp. Chuyên đề đã đi sâu tìm hiểu về l‎ thuyết và thực tế kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp, đồng thời đã đưa ra được các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn quy trình kiểm toán khoản mục quan trọng này. Do còn những hiểu biết còn hạn chế về cả lý thuyết lẫn thực hành, luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ thầy cô và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong CPA Việt Nam và cô giáo Vũ Thùy Linh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện kiểm toán khoản mục nợ PTNCC trong kiểm toán BCTC do công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam thực hiện.doc
Luận văn liên quan