Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH liên doanh công nghệ thực phẩm An Thái

Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ ghi chép tình hình nhập, xuất nguyên liệu. Tổ chức đối chiếu định kỳ và bất thường kho nguyên liệu với số liệu của Phòng kế toán để cuộc kiểm tra đạt hiệu quả. - Theo dõi chặt chẽ số liệu phản ánh tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất được bộ phận sản xuất báo cáo, nhanh chóng phát hiện và tìm hiểu khi số liệu lãng phí, thất thoát vượt quá mức độ cho phép trong quá trình sản xuất, nếu có. - Hiện nay, những nguyên liệu chủ yếu thì hàng tháng được mua theo hợp đồng dài hạn. Trong hợp đồng có những thỏa thuận như đảm bảo về chất lượng, số lư ợng theo giá cả đã thỏa thuận, . và luôn có điều khoản dự phòng là sẽ cùng nhau thỏa thuận giá cả khi có những tình huống xấu ngoài ý muốn xảy ra. Chính vì vậy, chỉ đến cuối mỗi năm, bộ phận kế toán mới thực hiện công việc đánh giá tình hình nguyên vật liệu đầu vào. Nếu được, công việc này nên tiến hành ít nhất là 2 lần trong một năm vì đây là vấn đề rất quan trọng cần phải theo dõi thường xuyên, nhất là hiện nay Công ty có đang thực hiện kế hoạch giảm chi phí để đưa ra giá bán hợp lý cho người tiêu dùng.

pdf76 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH liên doanh công nghệ thực phẩm An Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lâu dài vì thị trường nội địa giờ đây theo cách ví von của một tổng giám đốc thương hiệu có tiếng là như một cuộc thi đấu, mà trong đó số huy chương vàng còn rất nhiều và mọi doanh nghiệp đều là những vận động viên có khả năng chiến thắng, vấn đề ở chỗ phải xác định cho được lợi thế và khả năng của mình đang ở đâu. Những năm gần đây là giai đoạn giao thời khi Công ty trở thành 100% vốn của Việt Nam và sắp tới sẽ tiến hành cổ phần hóa, tình hình của Công ty có sự thay đổi về nhiều mặt. Nhìn chung, tình hình kinh doanh đã có những dấu hiệu khả quan hơn so với giai đoạn khủng hoảng trước đó. Ban lãnh đạo tích cực, chủ động có những hướng xuất khẩu mới song song với việc nỗ lực củng cố lại những thị trường xuất khẩu chủ lực từ lâu, đặc biệt là thị trường Campuchia. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 26 CHỈ TIÊU Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 - Tổng doanh thu 45,020,408,472 52,317,241,415 50,084,298,281 Trong đó: doanh thu hàng xuất khẩu: 43,918,363,605 49,896,664,711 44,657,656,202 - Các khoản giảm trừ: 256,836,969 575,116,406 684,449,505 + Chiết khấu thương mại 0 4,602,128 9,900,238 + Giảm giá hàng bán 189,606,850 570,514,278 640,418,622 + Hàng bán bị trả lại 67,230,119 0 34,130,645 + Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp 0 0 0 1. Doanh thu thuần 44,763,571,503 51,742,125,009 49,399,848,776 2. Giá vốn hàng bán 42,641,873,694 46,165,080,190 45,935,618,478 3. Lợi tức gộp 2,121,697,809 5,577,044,819 3,464,230,298 4. Doanh thu hoạt động tài chính 4,545,454 27,774,647 3,573,858 5. Chi phí tài chính 2,042,503,001 465,496,288 990,855,381 6. Chi phí bán hàng 1,908,650,170 4,376,828,388 4,942,854,062 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4,331,534,201 2,330,752,481 2,034,699,865 8. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh (6,156,444,109) (1,568,257,691) (4,500,605,152) 9. Thu nhập khác 2,034,556,363 2,679,055,271 4,972,454,358 10. Chi phí khác 816,987,662 97,917,454 8,500,000 11. Lợi tức từ hoạt động khác 1,217,568,701 2,581,137,817 4,963,954,358 12. Tổng lợi tức trước thuế (4,938,875,408) 1,012,880,126 463,349,206 13. Thuế lợi tức phải nộp 0 324,121,640 129,737,778 14. Lợi tức sau thuế (4,938,875,408) 688,758,486 333,611,428 đvsp tỷ trọng (%) số lượng Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Bảng 2.1: Tình hình tài chính những năm gần đây. Doanh thu hàng xuất khẩu luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu hàng năm, cụ thể là 97.55% (năm 2001), 95.37% (năm 2002) và 89.16% (năm 2003). Sự chênh lệch này là do trong quá trình mua lại vốn của nước ngoài, Công ty đã bị mất một số khách hàng xuất khẩu, lượng hàng xuất khẩu giảm, nhưng bù lại doanh thu từ thị trường nội địa có chút khả quan. Bởi vì, đây là khoảng thời gian mà Công ty kinh doanh theo hướng lấy dùng nguồn lực có được từ xuất khẩu để khôi phục lại thị phần nội địa. Tuy nhiên, trên thực tế, hướng kinh doanh này mặc dù đã đạt được những dấu hiệu tích cực nhưng không được lâu dài. Có thể ví như là “lấy muối bỏ biển”, chỉ tồn tại được trong khoảnh khắc rồi lại tan ra. Chính vì vậy, chiến lược kinh doanh hiện nay được xác định lại là tập trung xuất khẩu rồi quay trở lại nội địa. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 27 T ri eu d on g Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Bieu do 2.1: Doanh thu - loi nhuan. 60,000 50,000 45,020 52,317 50,084 40,000 30,000 20,000 10,000 Doanh thu Loi nhuan 0 -10,000 -4,938 688 333 Nam Biểu đồ 2.1: Doanh thu - lợi nhuận. Từ biểu đồ trên ta thấy, doanh thu thì nhiều nhưng chí phí lại quá lớn nên phần lợi nhuận cuối cùng rất ít. Đây là một thực tế mà Công ty hiện nay rất quan tâm và tìm hiểu. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 28 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Chương 3 CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH CNTP AN THÁI ------ ------ 3.1. Các bộ phận có liên quan trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm: 3.1.1. Bộ phận sản xuất: Phân xưởng sản xuất nằm trong phạm vi của công ty có qui mô rộng rãi, thoáng với hai dây chuyền sản xuất và sản phẩm sản xuất chủ yếu là mì ăn liền. Ngoài ra, cty có sản xuất sản phẩm miến ly, hủ tiếu ly, phở ly, ... Hình 3.1: Hệ thống dây chuyền tự động – khép kín. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 29 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của phân xưởng sản xuất PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT (5 người) Tổ gia vị (22) Tổ vận hành thiết bị (24) Tổ thành phẩm ca A (29) Tổ thành phẩm ca B (28) Tổ công nhật (60) Chú thích: con số trong ngoặc đơn chỉ số nhân sự trong bộ phận đó. Hoạt động của bộ phận sản xuất: nhận Kế hoạch sản xuất hàng tuần từ Phòng kế hoạch, lập Hướng dẫn sản xuất hàng ngày theo kế hoạch đó, nhận nguyên liệu sản xuất với Phiếu giao nhận nguyên vật liệu, tiến hành sản xuất. Trong quá trình sản xuất nếu thiếu nguyên liệu thì nhập thêm, thừa thì trả lại kho, không hề giữ lại nguyên liệu thừa. Các mẫu Kế hoạch sản xuất, Hướng dẫn sản xuất, ... có thể xem ở Phần phụ lục. Số lượng thành phẩm hàng ngày đạt được trung bình là 350.000 – 400.000 sản phẩm. Thời gian sản xuất mì từ khâu đầu tiên là bột mì qua các khâu khác đến lúc đóng gói thành phẩm khoảng 10-15 phút tùy theo tốc độ máy do trưởng bộ phận sản xuất chỉ định, dựa trên cơ sở chỉ tiêu sản xuất mỗi ngày được ghi cụ thể trên bảng theo dõi công tác sản xuất. Qui trình sản xuất mì ly và mì gói gần như giống nhau. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 30 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. Sơ đồ 3.2: Qui trình sản xuất mì gói BỘT MÌ TRỘN CÁN CẮT SỢI GVHD: Bùi Thanh Quang. nước tro Nước ngưng GIA VỊ SẤY NGHIỀN TRỘN HẤP CHÍN QUẠT HƠI TƯỚI SOUP QUẠT SOUP XẾP KHUÔN QUẠT NGUỘI hơi nước nước soup DẦU shorterning PHẾ PHẨM Cặn dầu giấy gói ĐÓNG GÓI GIA VỊ ĐÓNG GÓI giấy gói SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. ĐÓNG THÙNG thùng giấy Trang 31 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. Sơ đồ 3.3: Qui trình sản xuất mì ly BỘT MÌ TRỘN CÁN CẮT SỢI GVHD: Bùi Thanh Quang. nước tro Nước ngưng GIA VỊ SẤY NGHIỀN TRỘN HẤP CHÍN QUẠT HƠI TƯỚI SOUP QUẠT SOUP XẾP KHUÔN QUẠT NGUỘI hơi nước nước soup DẦU shorterning PHẾ PHẨM Cặn dầu giấy gói ĐÓNG GÓI GIA VỊ ĐÓNG LY ly SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. ĐÓNG THÙNG thùng giấy Trang 32 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 3.1.2. Bộ phận kế toán: 3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ 3.4: Cơ cấu tổ chức Phòng kế toán Kế toán trưởng (Trưởng phòng) chịu trách nhiệm điều hành chung và quyết toán (1 người) Phó phòng phụ trách thuế và tài sản cố định (1 người) Kế toán thu chi, tạm ứng (1 người) Kế toán CCDC, công nợ (1 người) Kế toán ngân hàng, tiêu thụ, hàng hóa Kế toán giá thành và kho (1 người) Thủ quỹ (1 người) (1 người) 3.1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán: Công ty theo dạng tổ chức kế toán tập trung là mô hình tổ chức có đại điểm toàn bộ công việc xử lý thông tin trong toàn doanh nghiệp được thực hiện tập trung ở phòng kế toán, còn ở các bộ phận và đơn vị trực thuộc chỉ thực hiện việc thu thập, phân loại và chuyển chứng từ cùng báo cáo nghiệp vụ về phòng kế toán xử lý và tổng hợp thông tin (gọi chung là đơn vị báo sổ). Sơ đồ 3.5: Mô hình tổ chức kế toán tập trung Đơn vị kế toán (DN) ... Đơn vị báo sổ Đơn vị báo sổ Đơn vị báo sổ ... SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 33 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 3.1.2.3. Công tác kế toán: Công ty sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, các loại chủ yếu: + Chứng từ ghi sổ. + Sổ chi tiết các tài khoản. + Sổ cái. Sơ đồ 3.6: Hệ thống kế toán Chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ chi tiết chứng từ ghi sổ Sổ cái Sổ chi tiết các tài khoản Bảng cân đối tài khoản Ghi chú : Báo cáo kế toán Ghi hàng ngày (định kỳ): Đối chiếu, kiểm tra: Ghi vào cuối tháng: Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và lập định khoản ngay trên đó để làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển qua bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ kèm theo để ghi vào Sổ cái. Riêng các nghiệp vụ có liên quan đến tài khoản tiền mặt (TK 111) thì căn cứ vào chứng từ để ghi vào Sổ chi tiết có liên quan. Từ sơ đồ thấy được, Bảng cân đối các tài khoản được lập từ Sổ cái vào cuối tháng, được đối chiếu, kiểm tra với Sổ quỹ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết các tài khoản. Cuối cùng, các báo cáo kế toán sẽ được tổng hợp từ Bảng cân đối tài khoản và sổ chi tiết các tài khoản. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 34 đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền ( Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 3.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Hàng tuần, bộ phận sản xuất đều báo cáo lên phòng kế toán về chi phí sản xuất phát sinh. Phòng kế toán lưu giữ tất cả những số liệu có liên quan đến công việc tính giá thành sản phẩm (từ nguyên liệu nhập kho, xuất cho các tổ của bộ phận sản xuất bao nhiêu, sử dụng bao nhiêu, còn lại bao nhiêu, ...). Cuối tháng, công việc tính giá thành sản phẩm sẽ được thực hiện cho tất cả các loại sản phẩm song song với việc tính giá thành sản phẩm theo dạng sản phẩm (gói, ly), việc này giúp cho công ty có cái nhìn tổng quát đối với vấn đề chi phí sản xuất của hai dạng sản phẩm mà công ty đang cân nhắc tỷ trọng sản xuất hiện nay. Do đó, trong khả năng cho phép, việc kế toán được trình bày say đây thuộc công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo dạng gói, dạng ly. Tuy số liệu tổng quát nhưng vẫn phản ánh đúng cách kế toán của Công ty. Số liệu được trình bày là tháng 12/2003. 3.2.1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng 12/2003: Bảng 3.1: Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng. Trong đó, chỉ có sản phẩm mì gói là ở dạng gói, còn dạng ly bao gồm sản phẩm mì ly và nhóm sản phẩm miến ly, phở ly, hủ tiếu ly,... có điểm chung là không sử dụng nguyên liệu vắt mì mà dùng nguyên liệu miến, phở, hủ tiếu, được mua từ các nhà cung cấp... rồi chế biến thành thành phẩm. Hiện nay có thể thấy được là tỷ trọng sản phẩm dạng gói lớn hơn rất nhiều so với sản phẩm dạng ly. 3.2.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp: Từ kho nguyên liệu và kho bao bì các nguyên liệu đầu vào cần thiết được xuất cho bộ phận sản xuất bao gồm 4 Tổ: gia vị, đóng gói, soup, nồi hơi. Trong 4 tổ, SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 35 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Tổ gia vị là một bộ phận sản xuất phụ chuyên sản xuất gia vị cung cấp cho công tác sản xuất, các loại gia vị này được xem như là bán thành phẩm. Nhưng do thời gian và khả năng thu thập số liệu còn hạn chế nên không thể đi sâu vào công tác tính giá thành sản phẩm trong tổ gia vị mà sử dụng giá trị sử dụng của tổ gia vị trong thành phẩm đã được tính toán sẵn. Sơ đồ 3.7: Khái quát chu trình sản xuất sản phẩm. xuất nguyên liệu Nguyên liệu đầu vào nhập kho Hệ thống Kho nguyên liệu Bộ phận sản xuất: ------------------------- + Tổ gia vị. + Tổ đóng gói. + Tổ nồi hơi. Thành phẩm + Tổ soup. nguyên liệu thừa nhập lại kho 3.2.2.1. Hệ thống kho nguyên liệu sản xuất và giá trị xuất kho trong tháng: Công ty có hai kho nguyên liệu sản xuất phục vụ cho toàn bộ các hoạt động của Công ty: + Kho nguyên liệu. + Kho bao bì. Trong đó chia ra: - Kho bao bì - giấy gói. - Kho bao bì - thùng giấy. Khi có lệnh sản xuất, hệ thống kho chịu trách nhiệm đảm bảo xuất đầy đủ nguyên liệu theo yêu cầu cả về số lượng và chất lượng của bộ phận sản xuất và báo cáo cho bộ phận kế toán. Tình hình nhập, xuất nguyên liệu ở các kho trong tháng được khái quát trong Bảng Kê Số 4 ở trang tiếp theo. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 36 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. GVHD: Bùi Thanh Quang. Trang 37 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Từ Bảng Kê Số 4 ở trang bên, ở “Phần ghi có đối ứng các TK sau” cho thấy nghiệp vụ xuất kho nguyên liệu được kế toán như sau: Nợ TK 621 Có 152 Có 153 3,312,527,279 2,357,952,318 954,574,961 Sau đó, TK 621 được kết chuyển hết vào TK 154 như sau: Nợ TK 154 3,312,527,279 Có TK 621 (Nguyên liệu) Có TK 621 (Giấy + Thùng) 2,357,952,318 954,574,961 Sơ đồ 3.8: Tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp. 152 2,357,952,318 153 954,574,961 621 2,357,952,318 3,312,527,279 954,574,961 154 3,312,527,279 Thực chất đây chưa phải là chi phí nguyên liệu trực tiếp vì khi tính giá thành sản phẩm, chi phí nguyên liệu trực tiếp được tính cùng với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung là một giá trị khác được trình bày tiếp sau đây. 3.2.2.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp: Phòng kế toán luôn theo dõi sát các số liệu phản ánh chi phí phát sinh của các tổ. Các Bảng cân đối nguyên liệu sau đây phản ánh hoạt động của các Tổ trong tháng, trong đó, bộ phận kế toán xác định các giá trị được xem là chi phí nguyên liệu trực tiếp rồi kế toán thẳng vào TK 154. Trước khi xem từng bảng cân đối, phần SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 38 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Bảng cân đối nguyên liệu. Xuất tổ nước tro (một khâu nhỏ trong Tổ gia vị). 55,530,118 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. giải thích sau sẽ cho thấy cụ thể giá trị chi phí nguyên liệu trực tiếp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm. + Tổ đóng gói: Trong tháng này, Tổ đóng gói không có số dư đầu kỳ, giá trị xuất sử dụng là 1,100,050,510 đồng được đưa vào TK 621 và không có nguyên liệu thừa nên Phòng kế toán không lập Bảng cân đối nguyên liệu của tổ. + Tổ gia vị: Riêng Tổ gia vị có hai bảng: Bảng cân đối nguyên liệu và Bảng cân đối thành phẩm gia vị. Chi phí nguyên liệu trực tiếp được tính như sau: + Tổ nồi hơi: Tổng giá trị xuất sử dụng trong tháng là 218,599,782 đồng sẽ được đưa vào TK 621 phản ánh chi phí nguyên liệu trực tiếp của Tổ lò hơi. + Tổ soup: Tổng giá trị xuất sử dụng trong tháng là 1,414,998,573 đồng sẽ được đưa vào TK 621 phản ánh chi phí nguyên liệu trực tiếp của Tổ soup. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 39 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. GVHD: Bùi Thanh Quang. Trang 40 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. GVHD: Bùi Thanh Quang. Trang 41 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. GVHD: Bùi Thanh Quang. Trang 42 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. GVHD: Bùi Thanh Quang. Trang 43 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Bảng cân đối nguyên liệu. Xuất tổ nước tro (một khâu nhỏ trong Tổ gia vị). 55,530,118 Bảng cân đối thành phẩm gia vị. Xuất trong tổ. 577,163,982 Tổng giá trị nguyên liệu 632,694,100 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Nguyên liệu đầu vào chủ yếu được cung cấp theo hợp đồng dài hạn (thời hạn khoảng 6 tháng hoặc 1 năm) với những điều khoản ràng buộc về giá cả và chất lượng nguyên liệu nên hầu như giá nguyên liêu đầu vào hàng tháng ổn định, một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả của khâu thu mua nguyên liệu sản xuất. Hàng tháng, Phòng kế toán lập Bảng tổng hợp giá thành nguyên liệu cho từng sản phẩm để theo dõi chi tiết giá thành nguyên liệu. Bảng 3.7: Bảng tổng hợp giá thành nguyên liệu theo loại sản phẩm. Đơn vị tính: đồng. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 44 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Bảng cân đối nguyên liệu. Xuất tổ nước tro (một khâu nhỏ trong Tổ gia vị). 55,530,118 Bảng cân đối thành phẩm gia vị. Xuất trong tổ. 577,163,982 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Như đã trình bày ở trên, TK 621 đã được kết chuyển thẳng vào TK 154 nhưng thực chất chi phí nguyên liệu trực tiếp được tính vào giá thành sẽ được tổng kết và ghi vào TK 154 như sau: Bảng 3.8: Bảng tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp vào TK 154. Sơ đồ 3.9: Tập hợp chi phí nguyên liệu trực tiếp từ các tổ vào TK 154. TK 154 3,312,527,279 632,694,100 1,100,050,510 218,599,782 1,414,998,573 Như vậy, với những yếu tố đặc thù riêng biệt, cách kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp của Công ty khác với lý thuyết ở chỗ TK 621 được sử dụng toàn bộ để theo dõi chi phí nguyên liệu (thể hiện ở những Bảng cân đối nguyên liệu cụ thể ở từng Tổ) nhưng Công ty thực hiện việc kết chuyển chi phí nguyên liệu trực tiếp từ TK 621 sang TK 154 theo một hình thức khác và vẫn đảm bảo TK 621 không có số dư cuối kỳ. Đây là cách kế toán mà Công ty đã thực hiện từ lâu và phần này sẽ được tiếp tục trình bày rõ ràng và sáng tỏ hơn ở phần kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 45 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Bảng cân đối nguyên liệu. Xuất tổ nước tro (một khâu nhỏ trong Tổ gia vị). 55,530,118 Bảng cân đối thành phẩm gia vị. Xuất trong tổ. 577,163,982 Tổng giá trị nguyên liệu trực tiếp sử dụng. 632,694,100 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 3.2.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: Hàng tuần, bộ phận sản xuất theo dõi công việc của nhân công công nhật và báo cáo cho phòng kế toán để chi trả tiền lương công nhật. Cuối tháng, con số tổng của phần tiền này sẽ được đưa vào phần chi phí nhân công trực tiếp cùng với khoản tiền lương của công nhân chính thức để tính giá thành sản phẩm. Theo qui định, cuối năm, công nhân và nhân viên chính thức của công ty sẽ được thưởng thêm một khoản gọi là “lương tháng 13” sau khi tổng kết hoạt động kinh doanh cả năm. Do đó, trong tháng 12/2003 này, chi phí nhân công trực tiếp tăng thêm do có phần tiền thưởng. Bảng 3.9: Bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Đơn vị tính: đồng Sơ đồ 3.10: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 334 122,727,719 338 13,327,745 111 44,540,115 SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. 622 122,727,719 13,327,745 44,540,115 Trang 46 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Bảng cân đối nguyên liệu. Xuất tổ nước tro (một khâu nhỏ trong Tổ gia vị). 55,530,118 Bảng cân đối thành phẩm gia vị. Xuất trong tổ. 577,163,982 Tổng giá trị nguyên liệu 632,694,100 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Phòng kế toán theo dõi chi tiết phần chi phí nhân công công nhật đối với mỗi sản phẩm. Từ khi bắt đầu sản xuất thêm sản phẩm dạng ly, chi phí nhân công trực tiếp của dạng sản phẩm này luôn cao hơn dạng gói gấp nhiều lần vì nhiều lý do: chi phí của ly cao hơn giấy gói, công đoạn đóng ly thành phẩm phức tạp hơn nhiều so với đóng gói, tốn nhiều thùng giấy cho dạng ly hơn, .... Theo số liệu phòng kế toán cung cấp lập được bảng chi phí nhân công trực tiếp của 2 dạng sản phẩm như sau: Bảng 3.10: Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Ghi chú: Mẫu Bảng theo dõi kết quả lao động công nhật có thể xem ở phần phụ lục. 3.2.4. Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung được theo dõi thường xuyên ở các TK có liên quan và sẽ đưa những chi phí phát sinh đó vào TK 627, sau đó chi phí này sẽ được tiến hành phân bổ cho hai dạng sản phẩm để tính giá thành sản phẩm. Bảng 3.11: Tập hợp chi phí sản xuất chung. Đơn vị tính: đồng SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 47 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Sơ đồ 3.11: Tập hợp chi phí sản xuất chung. 334 24,325,124 338 2,849,262 153 16,508,104 214 108,146,042 111 35,634,308 627 24,325,124 2,849,262 16,508,104 108,146,042 35,634,308 Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo số lượng sản phẩm sản xuất được trong tháng của mỗi dạng sản phẩm. CPSXC phân bổ cho dạng gói = Tổng CPSXC Tổng SLSPSX x SLSP dạng gói 187,462,840 = x 3,985,566 = 172,990,708.8 4,319,015 CPSXC phân bổ cho dạng ly = Tổng CPSXC Tổng SLSPSX x SLSP dạng ly 187,462,840 = x 333,449 = 14,472,131.2 4,319,015 Bảng 3.12: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng dạng sản phẩm. Đơn vị tính: đồng SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 48 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 3.2.5. Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 3.2.5.1. Tài khoản 154 (Chi phí sản xuất dỡ dang) của Công ty: Như đã trình bày ở trên, cách kế toán chi phí nguyên liệu của Công ty có nhiều điểm khác với lý thuyết, chính điều đó cũng dẫn đến những điểm khác trong cách kế toán của TK 154 (Chi phí sản xuất dỡ dang) được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Có những khoản chi phí nguyên liệu thừa, thiếu, ... được hạch toán thẳng vào TK 154 mà không thông qua TK 621. Như vậy, TK 154 của Công ty còn được dùng để theo dõi chi phí nguyên liệu. Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được kết chuyển vào cuối tháng sau khi đã tổng kết hai loại chi phí này xong. TK 154 của Công ty được khái quát qua tài khoản chữ T như sau: Nợ TK 154 Có Số dư đầu kỳ: tổng giá trị số dư đầu kỳ của 4 Tổ. - Kết chuyển nguyên liệu xuất kho. - Nguyên liệu nhập thừa. - Nguyên liệu nhập từ trong tổ. - Kết chuyển CPNCTT. - Kết chuyển CPSXC. - Phần thiếu và hao hụt trong sản xuất. - Nguyên liệu xuất trong tổ. - Hao phí nguyên liệu trong sản xuất. - Giá thành sản phẩm nhập kho (bao gồm chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). Số dư cuối kỳ: tổng giá trị số dư cuối kỳ của 4 Tổ. 3.2.5.2. Kết chuyển chi phí sản xuất vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm: Qua cách kế toán riêng của Công ty như trên, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp sẽ được kết chuyển vào TK 154 để cùng với chi phí nguyên liệu trực tiếp tính giá thành sản phẩm. Sự giống nhau và khác nhau về những khoản chi phí sản xuất được hạch toán vào TK 154 ở Công ty. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 49 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số l Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 Tổng cộng 100 4,319,015 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Điểm giống: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Bảng 3.13: Bảng tập hợp chi phí sản xuất. Sơ đồ 3.12: Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhập kho. 154 622 122,727,719 1,100,050,510 155 13,327,745 180,595,579 180,595,579 632,694,100 3,734,401,384 44,540,115 627 24,325,124 2,849,262 218,599,782 1,414,998,573 368,058,419 16,508,104 187,462,840 187,462,840 108,146,042 35,634,308 Điểm khác: Theo số liệu trong tháng 12/2003 có các khoản chi phí nguyên liệu được đưa trực tiếp vào TK 154 nhưng không được tính vào giá thành sản phẩm. - Hạch toán nguyên liệu nhập thừa: Nợ TK 154 Có TK 3381 14,492,084 14,492,084 - Hạch toán nguyên liệu nhập từ trong các tổ: Nợ TK 154 84,386,626 Có TK 154 (TK của tổ) SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. 84,386,626 Trang 50 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. - Hạch toán nguyên liệu thiếu và hao hụt: GVHD: Bùi Thanh Quang. Nợ TK 1381 Có TK 154 1,462,440 1,462,440 - Hạch toán nguyên liệu xuất trong các tổ. Nợ TK 154 (TK của các tổ) Có TK 154 84,386,626 84,386,626 - Hạch toán phần nguyên liệu hao phí trong sản xuất: Nợ TK 641 Có TK 154 5,158,098 5,158,098 Sơ đồ 3.13: Sơ đồ tổng hợp TK 154. 154 Số dư đầu kỳ 3381 (Nhập thừa) 966,917,972 1381 (Phí_Thiếu + hao hụt) 14,492,084 154 (Nhập trong tổ) 84,386,626 621 14,492,084 84,386,626 1,462,440 84,386,626 1,462,440 154 (Xuất trong tổ) 84,386,626 641 (Phí _ Xuất khác) 2,357,952,618 3,312,527,279 3,312,527,279 5,158,098 5,158,098 954,574,961 622 122,727,719 155 13,327,745 180,595,579 180,595,579 3,734,401,384 3,734,401,384 44,540,115 627 24,325,124 2,849,262 16,508,104 108,146,042 35,634,308 187,462,840 187,462,840 4,779,464,408 3,825,408,548 Số dư cuối kỳ 920,973,832 SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 51 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Bảng 3.14: Bảng tính giá thành theo từng loại sản phẩm. Đơn vị tính: đồng 3.2.5.3. Tính giá thành đơn vị từng loại sản phẩm: Từ bảng tính giá thành trên, với số lượng thành phẩm theo từng loại sản phẩm ta tính được giá thành đơn vị của chúng. Bảng 3.15: Bảng giá thành đơn vị theo từng loại sản phẩm. Đơn vị tính: đồng 3.2.6. Phế phẩm: Hàng tháng, trong quá trình sản xuất luôn có phế phẩm, chúng cũng được theo dõi và được ghi chú cùng với số lượng thành phẩm sản xuất được trong tháng. Các loại phế phẩm đều bán được với giá cả khác nhau tùy theo giá trị sử dụng của nó và công ty có những nguồn tiêu thụ lâu dài cho các loại phế phẩm này. Trong tháng 12/2003, các loại phế phẩm và giá trị thu hồi của chúng được phản ảnh trong bảng sau. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 52 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Bảng cân đối nguyên liệu. Xuất tổ nước tro (một khâu nhỏ trong Tổ gia vị). 55,530,118 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Bảng 3.16: Giá trị thu hồi của phế phẩm. Đơn vị tính: đồng Đối với công ty, khoản thu từ phế phẩm được hạch toán như sau: Nợ TK 111 Có TK 641 28,329,650 28,329,650 Như vậy, khoản thu này không được tính vào để làm giảm chi phí của giá thành sản phẩm, cách hạch toán này phản ánh sự giảm chi phí đối với chi phí bán hàng. 3.3. Phân tích một số điểm khác tiêu biểu trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty: 3.3.1. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp: Điểm khác cơ bản nhất là cách kế toán TK 621 và cách kế toán đối với những chi phí liên quan đến nguyên liệu trong sản xuất cùng với những tên gọi chi phí. Để tìm hiểu ưu điểm và khuyết điểm trong cách hạch toán này cần kết hợp với phần trích của TK 154 về chi phí nguyên liệu ở trang bên. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 53 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. GVHD: Bùi Thanh Quang. Trang 54 Loại sản phẩm đvsp tỷ trọng (%) số lượng Dạng gói gói 92.28 3,985,566 Dạng ly ly 7.72 333,449 Tổng cộng 100 4,319,015 Bảng kế toán Diễn giải Số tiền (đồng) Bảng cân đối nguyên liệu. Xuất tổ nước tro (một khâu nhỏ trong Tổ gia vị). 55,530,118 Bảng cân đối thành phẩm Xuất trong tổ. 577,163,982 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Nhìn vào phần trích này có thể thấy: Ưu điểm: - Số liệu rõ ràng và tạo được cái nhìn bao quát về chi phí nguyên liệu của từng tổ trong bộ phận sản xuất (số dư đầu kỳ, số nhập trong kỳ, số sử dụng, số thừa, số thiếu, ... ) ngay trong chính TK 154. - Tạo sự tiện lợi trong việc theo dõi những khoản chi phí vốn rất nhiều này, vì khi muốn tìm hiểu khái quát giá thành sản phẩm thì có thể nhìn vào TK 154 là đã biết được con số chi phí nguyên liệu trực tiếp được dùng để tính giá thành. Khuyết điểm: - Một số tên gọi tài khoản trong TK 154 lại khác với tên gọi của số liệu tương ứng trong Bảng cân đối nguyên liệu ở 4 tổ, điều này rất dễ gây hiểu nhầm và làm rối số liệu đối với những ai mới tìm hiểu về lĩnh vực này, chắc chỉ có nhân viên những bộ phận có liên quan mới hiểu được. Bảng sau đây cho thấy sự khác nhau trong tên gọi của cùng một khoản chi phí. - Từ bảng trên cũng sẽ thấy, “xuất khác” chính là xuất cho bộ phận bán hàng nên không cần ghi chú là 641“Phí” có thể làm hiểu không rõ, chỉ ghi tên tài khoản cũng được rồi. Đối với những ai biết về lĩnh vực này thì cũng biết TK 641 (Chi phí bán hàng). SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 55 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 3.3.2. Giá trị thu hồi phế phẩm: Phế phẩm chính từ trong quá trình sản xuất sinh ra, đó là mì miếng, mì vụn, mì khét, ... tức là trong nó có nguyên liệu đầu vào như bột mì, dầu Shortening, .... Theo lý thuyết, khi bán phế phẩm thì khoản thu hồi ấy được hạch toán như sau: Nợ 111 Có 155 28,329,650 28,329,650 Khi đó, giá thành sản phẩm sẽ thấp hơn so với giá trị đã trình bày ở trên vì tổng chi phí sản xuất đã được bù đắp một phần bằng khoản thu từ phế phẩm. Giá thành sản phẩm lúc này: 3,734,401,384 – 28,329,650 = 3,706,071,734 Đối với Công ty, khoản tiền này lại được hạch toán vào một TK khác: Nợ 111 Có 641 28,329,650 28,329,650 Với cách hạch toán này, khoản thu hồi giá trị phế phẩm không được xem là khoản giảm chi phí sản xuất mà mang ý nghĩa là một khoản giảm chi phí bán hàng. Chính vì thế, giá thành sản phẩm không thay đổi, giá vốn hàng bán cao hơn so với thực chất và lợi tức gộp (chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán) cũng ít hơn. Tuy nhiên, cách hạch toán này của Công ty chấp nhận được, bởi vì, trước hết, khoản thu hồi chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (0.75%) so với tổng chi phí sản xuất nên xem như không đáng kể. Mặt khác, với tỷ lệ nhỏ như thế, nếu đưa thêm vào việc tính giá thành thì sẽ phát sinh thêm một công việc cũng rất chi li là kiểm soát phế phẩm chi tiết đối với mỗi loại sản phẩm (hiện nay Công ty có khoảng 70 loại sản phẩm cụ thể), để thực hiện công việc này sẽ phát sinh thêm những khoản chi phí cho nhân công, nơi thu giữ, phiếu theo dõi chẳng hạn, ... trong khi khoản thu hồi lại không đủ để bù đắp khoản chi phí bỏ ra. Ngoài ra, khoản thu từ phế phẩm cũng được xem là khoản giảm phí (dù là chi phí bán hàng) và cũng sẽ được tính vào kết quả hoạt động kinh doanh được thực hiện hàng quí. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 56 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 3.3.3. Kế toán nguyên vật liệu nhập kho: Theo lý thuyết về kế toán nguyên vật liệu nhập kho, những tài khoản hầu như phải có: TK 152, TK 331, các TK về tiền, TK về thuế, TK 1381, TK 3381, và TK 711 (khi được hưởng khoản chiết khấu do thanh toán sớm tiền mua nguyên vật liệu). Kết hợp với Bảng kê số 4 ở trang 37 sẽ thấy cách theo dõi quá trình thu mua nguyên vật liệu nhập kho trong tháng. Trên thực tế, khi thu mua nguyên vật liệu, phần hạch toán của Công ty phức tạp hơn với những khoản không có trên lý thuyết. Lấy ví dụ tiêu biểu là phần nhập kho của nguyên liệu. Ngay từ đầu nhìn vào Bảng kê thì không dễ hình dung nên phần giải thích thêm bằng định khoản phản ánh cách hạch toán nghiệp vụ ‘Mua nguyên liệu nhập kho’. “Phần ghi nợ đối ứng các TK sau” tức là: Nợ TK 152 Có 331 Có 111 Có 333 Có 641 Có 3388 2,087,743,338 1,512,066,109 495,876,268 66,409,992 12,243,248 1,147,721 Trên đây là một số điểm khác biệt về nghiệp vụ kế toán của Công ty. Điều này thể hiện sự phong phú trong kế toán trên thực tiễn và nó phù hợp với đặc điểm hoạt động của Công ty. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 57 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. Chương 4 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1. Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 4.1.1. Kế toán chi phí nguyên liệu đầu vào: - Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ ghi chép tình hình nhập, xuất nguyên liệu. Tổ chức đối chiếu định kỳ và bất thường kho nguyên liệu với số liệu của Phòng kế toán để cuộc kiểm tra đạt hiệu quả. - Theo dõi chặt chẽ số liệu phản ánh tình hình sử dụng nguyên liệu trong sản xuất được bộ phận sản xuất báo cáo, nhanh chóng phát hiện và tìm hiểu khi số liệu lãng phí, thất thoát vượt quá mức độ cho phép trong quá trình sản xuất, nếu có. - Hiện nay, những nguyên liệu chủ yếu thì hàng tháng được mua theo hợp đồng dài hạn. Trong hợp đồng có những thỏa thuận như đảm bảo về chất lượng, số lượng theo giá cả đã thỏa thuận, ... và luôn có điều khoản dự phòng là sẽ cùng nhau thỏa thuận giá cả khi có những tình huống xấu ngoài ý muốn xảy ra. Chính vì vậy, chỉ đến cuối mỗi năm, bộ phận kế toán mới thực hiện công việc đánh giá tình hình nguyên vật liệu đầu vào. Nếu được, công việc này nên tiến hành ít nhất là 2 lần trong một năm vì đây là vấn đề rất quan trọng cần phải theo dõi thường xuyên, nhất là hiện nay Công ty có đang thực hiện kế hoạch giảm chi phí để đưa ra giá bán hợp lý cho người tiêu dùng. - Tháng 11/2003, Công ty đã ban hành Sổ Tay Chất Lượng để xác định và mô tả Hệ thống quản lý chất lượng, các thủ tục đối với hoạt động trong Hệ thống quản lý chất lượng, ... Nó thông tin những vấn đề kiểm soát cụ thể được thực hiện tại Công ty để đảm bảo chất lượng. Để xây dựng, thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến liên tục tính hiệu lực của nó, các công việc cần làm: SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 58 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. + Truyền đạt trong công ty từ cấp cao nhất đến nhân viên về tầm quan trọng của việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như các yêu cầu của luật định đối với sản phẩm trong các cuộc họp xem xét lãnh đạo trong chương trình đào tạo, cuộc họp sản xuất. + Xây dựng chính sách chất lượng của Công ty. + Chỉ đạo Đại Diện Lãnh Đạo thu thập và thống kê các số liệu để đảm bảo việc xây dựng các mục tiêu chất lượng đúng và phù hợp với chính sách chất lượng đã lập ra. + Đảm bảo hệ thống chất lượng được xây dựng, được duy trì, cung cấp đầy đủ các nguồn lực để thực hiện chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng và thỏa mãn yêu cầu khách hàng. + Chủ trì các cuộc họp xem xét lãnh đạo, so sánh các kết quả đạt được với mục tiêu chất lượng đã lập, quyết định các hành động cần thiết liên quan đến chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, phòng ngừa sự không phù hợp xảy ra và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lượng. Hiện nay, chứng chỉ chất lượng đang là vấn đề rất được quan tâm của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn nâng cao uy tín trên thương trường. Do đó, càng nhanh chóng nhận được chứng chỉ này thì trước hết doanh nghiệp càng có tiết kiệm được chi phí thực hiện. Theo tinh thần thực hiện chứng chỉ này, hệ thống kế toán của Công ty cần được hoàn thiện để phù hợp với tình hình mới. 4.1.2. Kế toán chi phí nguyên liệu trực tiếp: - Qua những gì đã trình bày, hệ thống kế toán của Công ty tuân theo Hệ thống kế toán của Việt Nam và mang nhiều tính chất riêng. Thực tế thì trường hợp của Công ty không phải là ngoại lệ nên chỉ mong Công ty có thể nghiên cứu lại cách trình bày các báo cáo kế toán rõ ràng hơn và phần giải thích bên cạnh số hiệu tài khoản cụ thể hơn. - Đối với TK 621, Công ty có thể theo dõi chi phí nguyên liệu trực tiếp và đảm bảo tài khoản này không có số dư đầu kỳ theo quy định. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 59 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. Sơ đồ chữ T được minh họa: GVHD: Bùi Thanh Quang. Nợ - Xuất kho nguyên liệu sản xuất. - Nguyên liệu đầu kỳ các tổ. - Nguyên liệu thừa. - Nguyên liệu nhập trong tổ. TK 621 - Nguyên liệu thiếu, hao hụt. - Nguyên liệu xuất trong tổ. - Nguyên liệu xuất khác. - Nguyên liệu thừa nhập kho. Có - Nguyên liệu cuối kỳ chuyển hết về các tổ. TK 621 không có số dư cuối kỳ. - Kết chuyển chi phí nguyên liệu trực tiếp vào TK 154. Từ sơ đồ trên nghiên cứu lập ra TK 621 bằng hình thức biểu bảng để theo dõi cho các tổ, tuy nhiên sẽ phát sinh thêm tên cho các tiểu khoản theo dõi chi phí nguyên liệu cho từng tổ để có thể định khoản số dư của từng tổ vào TK 621. Giải pháp này sẽ đưa cách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty theo hướng của lý thuyết, tuy vậy vẫn rất cần có thêm thời gian để thử nghiệm trên thực tế. 4.1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác kế toán doanh nghiệp: Vấn đề tổ chức dữ liệu và phương pháp xử lý dữ liệu là những đặc trưng cơ bản của một hệ thống thông tin. Tất cả các dữ liệu của doanh nghiệp được tổ chức lưu trữ chung trong một “kho” dữ liệu nào đó. Người sử dụng cần lập báo cáo gì thì chỉ cần thông qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu để lấy dữ liệu từ kho chung phục vụ cho việc lập báo cáo. Cách tổ chức dữ liệu này dùng được cho cả hệ thống thông tin kế toán đơn lẻ hay là mạng nội bộ trong doanh nghiệp. Ưu điểm nổi bật của cách tổ chức dữ liệu này: - Dữ liệu lưu trữ không trùng lắp nhau. - Mọi người đều có thể dùng chung dữ liệu torng cơ sở dữ liệu. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 60 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. - Dữ liệu tài chính và không có tính chất tài chính được gắn kết gần gũi và chặt chẽ với nhau. - Khối lượng dữ liệu lưu trữ lớn, tìm kiếm dữ liệu nhanh. - Hệ thống có thể xử lý dữ liệu và lập báo cáo ngay khi nghiệp vụ xảy ra nên thông tin về hoạt động doanh nghiệp được cung cấp kịp thời. Công ty đã ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác kế toán của mình từ khi còn liên doanh với nước ngoài và hiện nay vẫn còn sử dụng phần mềm kế toán ấy trong công tác quản lý số liệu kế toán nhưng có cải tiến cho phù hợp với Hệ thống kế toán của Việt Nam. Tuy nhiên, việc “chắp vá” này làm cho toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty chưa đạt được sự phối hợp tối đa, thông tin dữ liệu chưa được xử lý theo một trình tự nối tiếp liên tục trên hệ thống máy tính mà có những công đoạn được xử lý thủ công. Song song với việc Công ty đang xây dựng Hệ thống quản lý chất lượng, công tác cải cách hệ thống kế toán của Công ty theo các phần mềm kế toán mới hiện hành là điều nên xem xét thực hiện nhằm nâng cao hơn nữa khả năng kiểm soát và xử lý số liệu của Công ty. 4.2. Một số biện pháp khác: - Kiểm tra chặt chẽ hóa đơn, chứng từ dịch vụ mua ngoài của các bộ phận, giám sát và lập sổ theo dõi chi tiết đối với những nghiệp vụ bán hàng không thường xuyên như bán hàng trong thời gian khuyến mãi (tặng thêm sản phẩm của Công ty), chương trình giới thiệu sản phẩm, giao lưu,... - Hiện nay, Phòng kế toán có 7 nhân sự chịu trách nhiệm 7 lĩnh vực trong công tác kế toán của toàn Công ty. Với khối lượng công việc lớn, đòi hỏi phải theo dõi các loại tài khoản hàng ngày thì số lượng nhân sự như vậy là tương đối mỏng. Đặt trường hợp có một người vắng mặt đột xuất trong thời gian công việc bận rộn thì cách giải quyết tình thế là người khác phải làm thay, nếu không thể đợi người đó trở lại làm việc, để không làm trì trệ công việc chung nhưng không chắc hiệu quả công việc sẽ đạt như nhau. Chính vì thế, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho Phòng kế toán là cần thiết bên cạnh việc cập nhật, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho các nhân viên hiện tại. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 61 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. -Thỉnh thoảng kiểm tra thiết bị tích trữ điện tạm thời cho hệ thống máy vi tính để dự phòng trường hợp mất điện đột ngột sẽ có đủ thời gian chủ động ngưng hoạt động của máy, tránh những sự cố gây ảnh hưởng đến dữ liệu của máy. -Bộ phận kế toán nên thường xuyên có những buổi họp để trao đổi, phổ biến kiến thức chuyên môn, cập nhật thông tin kế toán mới để có sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý giữa các kế toán viên, nhằm nâng cao suất hoạt động, phù hợp với giai đoạn tăng cường các hoạt động kinh doanh của Công ty hiện nay. 4.3. Một số thông tin tham khảo nhằm giúp Công ty nắm bắt cơ hội và quảng bá thương hiệu: 4.3.1. Nguồn nguyên liệu mới: - Phân viện Công nghệ thực phẩm TP. Hồ Chí Minh đã nghiên cứu thành công và hoàn thiện công nghệ thiết bị sản xuất chế biến mỡ cá ba sa thành dầu thực phẩm để ứng dụng trong công nghệ chế biến thực phẩm và thức ăn giàu dinh dưỡng cho trẻ em. Qui trình công nghệ tinh luyện cho ra 2 loại mỡ và dầu cá ba sa. Phần đặc của mỡ cá ba sa sau khi tinh luyện được dùng trong công nghiệp chế biến thay cho một loại dầu có tên gọi là Shortening. Phần lỏng sau khi tinh luyện thành dầu cá thực phẩm để nấu ăn, tức cooking oil, thành phẩm dinh dưỡng đúng hàng “top ten”. Đặc biệt trong thành phẩm mỡ cá ba sa có chất Omega3 và một số chất “quý hiếm” khác rất cần thiết cho sự phát triển trí thông thông minh cho trẻ em, do đó đưa thức ăn trẻ em đóng gói là rất tuyệt. 4.2.3. Đối với sản phẩm mới: Sản xuất mì ăn liền đặc biệt (không qua giai đoạn chiên) dành cho người ăn kiêng là một nghiên cứu mới của bà Lương Thị Hồng, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Theo đó, thay thế cho quá trình chiên, mì ăn liền sẽ được hấp, sấy. Kết quả thủ nghiệm cho thấy, mì ăn liền không qua chiên sẽ có màu đục, không cứng, đảm bảo giá trị dinh dưỡng. Đặc biệt, mì không sử dụng dầu mỡ nên rất tốt cho sức khỏe, tránh dư lượng cholesterol. Giá mỗi gói mì loại này rẻ hơn các loại mì ăn liền hiện nay 200 – 300 đồng. Hiện công nghệ sản xuất mì ăn liền không chiên đã chuyển giao cho một đơn vị chế biến thực phẩm tại TP HCM. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 62 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. 4.3.2. Một vài ý tưởng quảng bá thương hiệu Công ty: - Xét cụ thể thì người tiêu dùng cũng có nhiều đối tượng với yêu cầu về trọng lượng mì khác nhau, Công ty nên có chiến lược tiếp thị sản phẩm theo hướng này, có những cách quảng cáo sản xuất mì ăn liền với nhiều trọng lượng khác nhau phù hợp với từng đối tượng: người lao động thể chất thì cần trọng lượng nhiều để tiếp thêm năng lượng, người lao động trí óc thì chú ý nhiều đến tăng sự minh mẫn, trẻ em thì dùng sản phẩm mì trọng lượng ít, không cay, hương vị trái cây đặc biệt (nếu nghiên cứu được sản phẩm như thế), ... nhưng tất cả đều có những hạt đậu Hòa Lan sấy, hạt bắp sấy, cà rốt,... là phần thực phẩm mới lạ, ngon và chỉ có ở sản phẩm mì An Thái. Việc quảng cáo theo hướng này sẽ ít nhiều gây sự chú ý vì hiện nay các loại sản phẩm mì ăn liền đều chú trọng đến quảng cáo hương vị mới (theo vị Hàn Quốc, vị Trung Quốc, vị Thái Lan,...) và quảng cáo ồ ạt, dồn dập, liên tục trên các phương tiện truyền thông, còn Công ty lại không có những hương vị độc đáo có khả năng cạnh tranh. Do đó, để đưa nhãn hiệu nhanh chóng đến với người tiêu dùng cần có những chiến lược quảng cáo, tiếp thị chuyên nghiệp hơn nữa, bởi vì xét khách quan thì chất lượng sản phẩm củ Công ty đạt điểm khá nên tạo được thuận lợi trong việc quảng cáo. Ngoài ra, cách quảng cáo ít tốn kém hơn nhưng vẫn có tác dụng nhất định trong việc đưa hình ảnh “Hai con voi” đến và lưu lại trong trí nhớ của người tiêu dùng là quảng cáo bằng áp phích, bằng băng rôn, bảng hiệu với hình ảnh bắt mắt, thú vị. Một cách khác cần được sự đầu tư kỹ lưỡng là thiết kế nhiều mẫu vẽ cách điệu hình ảnh hai con voi để đưa vào các vật dụng thông dụng như móc khóa, nón, ví, ... hoặc có thể hình ảnh đó chỉ là những tấm đề can có thể dán vào các vật dụng, nhưng quan trọng đó phải là những hình ảnh vui, lạ mắt (cách này tương tự như hình ảnh chú trâu vàng của seagames 22). Công ty có thể tận dụng ý tưởng sáng tạo của tập thể nhân viên Công ty bên cạnh việc thuê công ty quảng cáo. Người quyết định những mẫu thiết kế này không hoàn toàn là một người lãnh đạo mà phải xem xét cùng với kết quả trưng cầu ý kiến của nhiều đối tượng trong và ngoài Công ty vì hình ảnh này có tác động nhiều đến tên tuổi của Công ty. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 63 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. PHAÀN KEÁT LUAÄN I. KẾT LUẬN: Trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Giới thiệu những nét chính của Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái. - Đi sâu trình bày và đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. - Đề xuất một số biện pháp về kế toán và những thông tin tham khảo nhằm giúp Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn nữa. Em hoàn thành bài luận văn này xuất phát từ tinh thần cố gắng tìm tòi, học hỏi những điều mới, lạ, bổ ích từ thực tiễn để hoàn thiện hơn vốn kiến thức được trau dồi từ ghế nhà trường. Hơn nữa, em mong rằng những gì em đã trình bày sẽ hỗ trợ được một chút gì dù nhỏ nhoi về mặt ý tưởng cho những kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tương lai của Công ty. II. KIẾN NGHỊ: Từ những nhận xét, đánh giá một số điểm khác trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các đề xuất, biện pháp đã nêu có tính chất tham khảo và kiến nghị. Mục đích chỉ là muốn đóng góp ý kiến, suy nghĩ của bản thân để có thể hoàn thiện hơn công tác kế toán của Công ty. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 64 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang. PHAÀN KEÁT LUAÄN Trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành những nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Giới thiệu những nét chính của Công ty TNHH Liên Doanh Công Nghệ Thực Phẩm An Thái. - Đi sâu trình bày và đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. - Đề xuất một số biện pháp về kế toán và những thông tin tham khảo nhằm giúp Công ty nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn nữa. Em hoàn thành bài luận văn này xuất phát từ tinh thần cố gắng tìm tòi, học hỏi những điều mới, lạ, bổ ích từ thực tiễn để hoàn thiện hơn vốn kiến thức được trau dồi từ ghế nhà trường. Hơn nữa, em mong rằng những gì em đã trình bày sẽ hỗ trợ được một chút gì dù nhỏ nhoi về mặt ý tưởng cho những kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tương lai của Công ty. SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ------ ------ 1. Kế toán chi phí – Th.S. Huỳnh lợi, Th.S. Nguyễn Khắc Tâm, hiệu đính: TS Võ Văn Nhị - NXB Thống Kê. 2. Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm – Vũ Huy Cẩm – NXB Thống Kê. 3. Hướng dẫn thực hành Kế toán tài chính (Tái bản lần 2) – TS. Võ Văn Nhị - Trần Anh Hoa – Th.s Nguyễn Ngọc Dung. NXB Thống Kê. 4. Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh – NXB Thống Kê. 5. Kế toán quản trị - Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf25_131204195547_phpapp01_1836.pdf
Luận văn liên quan