Luận văn Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh

Để hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán xác định kết quả kinh doanh về phía Bộ tài chính cần ban hành những văn bản cần thiết để nâng cao hơn nữa công tác hạch toán để đáp ứng được những yêu cầu về kế toán nói chung, về công tác hạch toán xác định kết quả kinh doanh nói riêng. Về phía các doanh nghiệp cần chủ đông kiến nghị những bất cập gặp phải trong công tác hạch toán, mặt khác không ngừng nâng cao kiến thức cho đôi ngũ kế toán ở doanh nghiệp cả về trình độ cũng như trang thiết bị. Đặc biệt các doanh nghiệp nên áp dụng kế toán máy thay cho việc sử dụng kế toán thủ công để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán của đơn vị.

pdf53 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Kế toán nghiệp vụ xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bán ; chiết khấu thương mại ; doanh thu của hàng bán bị trả lại ; thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. - Nguyên tắc hạch tốn tài khoản 511 : Chỉ hạch tốn vào tài khoản 511 số doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hố, lao vụ, dịch vụ đĩ xỏc định là tiêu thụ trong kỳ, các khoản giảm trừ doanh thu và tính ra doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Giá bán được hạch tốn là giá bán thực tế, là số tiền ghi trên hố đơn Kết cấu : Bên nợ : • Số thuế phải nộp (thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh thu bán hàng hĩa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ trong kỳ. • Số chiết khấu thương mại, số giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại. • Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. Bên cĩ : • Doanh thu bán sản phẩm, hàng hố và cung cấp dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch tốn. Tài khoản 511khơng cĩ số dư cuối kỳ. Tài khoản 511 gồm 4 tài khoản cấp 2 : TK 5111: doanh thu bán hàng hố. TK 5112 : doanh thu bán các thành phẩm. TK 5113 : doanh thu cung cấp dịch vụ. TK 5114 : doanh thu trợ cấp, trợ giá. TK 5117 : Doanh thu bất động sản đầu tư. - Nguyên tắc hạch tốn tài khoản 512 : Là khoản doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ giữa các đơn vị thành viên và các trường hợp tiêu thụ nội bộ khác. Tài khoản "512" cĩ kết cấu tương tự TK " 511 " và được chi tíêt TK "5121" doanh thu bán hàng TK "5122" doanh thu bán các thành phẩm TK "5123" doanh thu cung cấp dịch vụ ⇒ í nghĩa : Quá trỡnh bán hàng là quá trỡnh thực hiện quan hệ trao đổi thơng qua các phương tiện thanh tốn để thực hiện giá trị của sản phẩm, hàng hố, dịch vụ…Trong đĩ doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hàng hố, dịch vụ cho khách hàng, cũn khách hàng phải trả cho doanh nghiệp khoản tiền tương ứng. Thời điểm xác định doanh thu tùy thuộc vào từng phương thức bán hàng và phương thức thanh tốn tiền bán hàng – sơ đồ hạch tốn doanh thu bán hàng: TK"333" TK"511,512" TK"111,112,131" Thuế TTĐB, XK,GTGT doanh thu bán hàng hố, sản phẩm, dịch vụ TK "531,532" TK"3331" TK"152,153,156" K/c giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại TK"521" K/c chiết khấu TK"131" Thương mại khi nhận hàng TK "911" theo phương thức dổi hàng K/c doanh thu thuần TK"133" TK "3387" TK "111,112" K/c doanh thu kỳ Doanh thu chưa thực hiện Kế tốn TK "3331" 2 - Kế tốn các khoản làm giảm doanh thu; 2.1 - Chiết khấu thương mại; 2.1.1- Khái niệm: Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đĩ giảm trừ niêm yết cho người mua hàng do viêc người mua hàng đĩ mua hàng (sản phẩm, hang hố), dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đĩ ghi trờn hợp đồng kinh tế hoặc các cam kết mua, bán hàng. 2 .1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng Nguyên tắc hạch tốn tài khoản 521: - Chỉ hạch tốn vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người mua được hưởng đĩ thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh nghiệp đĩ qui định. - Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt số lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thương mại, thỡ khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên “Hố đơn GTGT” hoặc “Hố đơn bán hàng”. Trường hợp người mua hàng mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu thương mại, giá bán phản ánh trên hĩa đơn là giá đĩ giảm (đĩ trừ chiết khấu thương mại) thỡ khoản chiết khấu thương mại này khơng được hạch tốn vào TK 521. Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đĩ trừ chiết khấu thương mại. Kết cấu : Bên nợ : • Số chiết khấu thương mại đĩ chấp nhận thanh tốn cho khách hàng. Bên cĩ : • Kết chuyển tồn bộ chiết khấu thương mại sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ kế tốn. TK 521 khơng cĩ số dư cuối kỳ. Tài khoản này cĩ 3 tài khoản cấp 2 : Tài khoản 5211 - Chiết khấu hàng hĩa. Tài khoản 5212 - Chiết khấu thành phẩm. Tài khoản 5213 - Chiết khấu dịch vụ. HẠCH TỐN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI TK" 111.112.131" TK" 521" TK"511" Chiết khấu thương mại giảm trừ cho cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại Người mua TK"333" Thuế GTGT 2.2 - Hàng bán bị trả lại; 2.2.1 - Khái niệm: Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hĩa doanh nghiệp đĩ xác định tiêu thụ nhưng bị khách hàng từ chối, trả lại do vi phạm hợp đồng kinh tế, vi phạm cam kết, hàng bị mất, kém phẩm chất, khơng đúng chủng loại, quy cách. Hàng bán bị trả lại phải cĩ văn bản đề nghị của người mua ghi rừ lý do trả lại hàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hố đơn (nếu trả lại tồn bộ) hoặc bảng sao hố đơn (nếu trả lại một phần hàng). Và đính kèm theo chứng từ nhập lại kho của doanh nghiệp số hàng nĩi trên. 2.2.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hố, thành phẩm lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng hố bị mất, kém phẩm chất, khơng đúng chủng loại, qui cách. trị giá của số số lượng hàng đơn giá ghi trên hàng bán bị trả lại = bán bị trả lại (x) hố đơn khi bán. Bên Nợ: doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trờ vào nợ phải thu của khách hàng về số sản phẩm hàng hố đã bán ra. Bên Cĩ : kết chuyển doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại trừ vào doanh thu trong kỳ. Tài khoản "531 " cuối kỳ khơng cĩ số dư. SƠ ĐỒ HẠCH TỐN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI ] TK"632" TK"156,155" Nhận lại hàng hĩa, nhập kho TK"111,112,131" TK"531" TK"511" Thanh tốn với người mua Cuối kỳ kết chuyển hàng về số hàng trả lại bán bị trả vào DT thuần 3331 Thuế GTGT 2.3 - Giảm giá hàng bán: 2.3.1 - Khái niệm: Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngồi hố đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt do hàng bán kém phẩm chất hay khơng đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế, giao hàng khơng đúng thời gian địa điểm trong hợp đồng ………… 2.3.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng Nguyên tắc hạch tốn tài khoản "532" Dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá cho khách hàng trên giá bán thơng tường do những nguyên nhân như hàng kém chất lượng, khơng đúng qui cách mẫu mã Kết cấu : Bên nợ : • Các khoản giảm giá đĩ chấp nhận cho khách hàng Bên cĩ : • Kết chuyển tồn bộ số giảm giá hàng bán để điều chỉnh giảm doanh thu sang TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ SƠ ĐỒ HẠCH TỐN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN TK”111,112,131” TK “532 TK “511” số tiền chấp nhận giảm Cuối kỳ kết chuyển cho khách hàng tiền giảm giá hàng bán TK" 3331" Thuế GTGT 2.4 - Thuế: Các khoản thuế làm giảm doanh thu như : - Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. - Thuế xuất khẩu. - Thuế tiêu thụ đặc biệt(TTĐB) 2.4.1 - Phản ánh thuế GTGT ( Theo PP trực tiếp) phải nộp; Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Cĩ TK 3331 - Thuế GTGT 2.4.2 - Phản ánh thuế xuất khẩu phải nộp Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Cĩ TK 3333 - Thuế xuất khẩu 2.4.3 - Phản ánh thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp; Xác định số thuế tiêu thụ đặt biệt (TTĐB) phải nộp : Giá bán hàng Thuế TTĐB phải nộp = ---------------- * thuế suất 1 + thuế suất Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Cĩ TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt I I – Hạch tốn kế tốn giá vốn hàng bán 1 - Khái niệm: Giá vốn hàng bán cĩ thể là giá thành cơng xưởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hố tiêu thụ. (hoặc gồm cả chi phí liên quan tới lơ hàng bán theo phương thức bán thẳng - đối với doanh nghiệp thương mại thì mọi chi phí phát sinh chi tiêu đều ghi vào giá vốn thực tế của hàng vận chuyển đã bán của mỗi thương vụ ), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hồn thành và đĩ được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Các phương pháp tính giá xuất kho: - Giá thực tế đích danh - Giá bỡnh quân gia quyền - Giá nhập trước xuất trước - Giá nhập sau xuất trước 2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng; Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 632 : + đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thương xuyên: Bên nợ: • Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hố, lao vụ, dịch vụ đĩ cung cấp theo hố đơn Bên cĩ : • Phản ánh trị giá vốn của hàng bị trả lại • hoản hồn nhập dự phũng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phũng năm nay nhỏ hơn khoản đĩ lập dự phũng năm trước) •cuối kỳ Kết chuyển giá vốn của hàng bán trong kỳ vào tài khoản xác định kết quả +đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ : Bên nợ: • Trị giá vốn của hàng hố xuất bán trong kỳ ( với đơn vị kinh doanh vật tư, hàng hố ) •trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và sản xuất trong kỳ, giá trị lao vụ, dịch vụ đã hồn thành trong kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ ). Bên cĩ: •Phản ánh trị gia thành phẩm tồn cuối kỳ (với đơn vị sản xuất và dịch vụ ). • Phản ánh trị giá của thành phẩm đã tiêu thụ, đã xuất bán nhưng chưa xác định tiêu thụ và thiếu hụt trong kỳ. sơ đồ hạch tốn TK"154" TK"632" TK"911" Sản phẩm sản xuất kết chuyển giá vốn hàng bán Tiêu thụ trực tiếp TK"159" TK"159" trích lập dự phịng giảm giá hồn nhập dự phịng giảm giá hàng tồn kho hàng tồn kho TK"155" TK"155" K/c trị giá thành phẩm K.c trị giá thành phẩm tồn kho Tồn kho đồu kỳ cuối kỳ TK"152,153,138" TK"157" Phản ành khoản hao hụt kết chuyển giá trị thành phẩm đã gửu Mất mát, bồi thường đi chưa tiêu thụ cuối kỳ TK "157" Kết chuyển giá trị thành phẩm đã gửi đi chưa tiêu thụ đầu kỳ TK"142" Phản ánh chi phí Tự xây dựng III - Kế tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp 3.1- Kế tốn chi phí bán hàng; 3.1.1 - Khái miệm: Chi phí bán hàng là những khoản chi phát sinh cĩ liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quảng cáo… Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí lưu thơng phát sinh nhằm thực hiện các nghiệp vụ bán hàng hố kinh doanh trong kỳ báo cáo Chi phí bán hàng được bù đắp bằng khối lượng doanh thu thuần thực hiện của hoạt động bán hàng và hoạt động tài chính. Trong trương hợp đặc biệt, chi phí bán hàng được phân bổ cho kỳ báo cáo sau ( kỳ xác định kết quả ) để chờ doanh thu khi thương vụ được thực hiện qua nhiều kỳ báo cáo kết quả hoạt động. Mức chi phí bán hàng chờ kết chuyển được xác định theo nguyên tắc phù hợp áp dụng trong kế tốn doanh thu, chi phí khác. 3.1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 641 : Tài khoản "641" - chi phí bán hàng được sử dụng để phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành pham, hàng hố, lao vụ, như chi phí bao gĩi, phân loại, chon lọc, vận chuyển, bố dỡ, giới tiệu, bảo hành sản phẩm hàng hố, hoa hồng trả cho đại lý bán hàng Kết cấu: Bên nợ: • Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bên cĩ: • Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng • Kết chuyển chi phí bán hàng cho sản phẩm đã tiêu thụ. Tài khoản 641 khơng cĩ số dư cuối kỳ. sơ đồ hạch tốn chi phí bán hàng TK "334" TK " 641" TK "111,112,138.." Chi phí lương và các khoản trích theo lương trị giá thu hồi ghi Của nhânviên bán hàng ghi giảm chi phí TK "152,153" TK "911" Chi phí vật liệu, dụng cụ kết chuyển chi phí bán hàng TK "214" Chi phí khấu hao TSCĐ TK "1422" TK "331,111,112…" chờ kết kết chuyển Chi phí liên quan khác chuyển TK "133" VAT vào 3 . 2 - Kế tốn chi phí quản lí doanh nghiệp; 3.2.1 - Khái niệm: Chi phí quản lí doanh nghiệp là những khoản chi phí cĩ liên quan chung đến tồn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà khơng tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lí bao gồm nhiều loại như: chi phí quản lí kinh doanh, chi phí hành chính và chi phí chung khác Chi phí quản lý doanh nghiệp là một loại chi phí thời kỳ, cũng giống chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được bù đắp bởi các khoản thu nhập từ hoạt động kinh doanh hàng hố, hoạt động tài chính thuộc các kỳ xác định kết quả. Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp cũng bao gồm các yếu tố như chi phí bán hàng, tuy vậy cơng dụng chi phí của các yếu tố cĩ sự khác biệt. Chi phí quản lý doạnh nghiệp phản ánh các khoản chi chung cho quản lý văn phịng và các khoản chi kinh doanh khơng gắn được với các địa chỉ cụ thể trong cơ cấu tổ chức SX-KD của doanh nghiệp 3.2.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng: Chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch tốn tương tự như chi phí bán hàng Bên nợ: • Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bên cĩ: • Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng • Kết chuyển chi phí bán hàng cho sản phẩm đã tiêu thụ. Tài khoản" 641" khơng cĩ số dư cuối kỳ. sơ dồ hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp TK "334,338" TK " 642" TK "111,138,139" Chi phí nhân viên QL các khoản ghi giảm chi phí QL TK "152,153" TK "911" Chi phí vật liệu, dụng cụ kết chuyển chi phí bán hàng TK "214" Chi phí khấu hao TSCĐ TK "1422" TK " 333,111,112" Thuế phí, lệ phí chờ kết chuyển Kết chuyển TK "139" Chi phí dự phịng TK " 335,142,242" Chi phí theo dự tốn TK "331,111,112…" Chi phí liên quan khác TK "133" VAT vào IV - Kế tốn doanh thu và chi phí hoạt động tài chính Đầu tư tài chính là hoạt động khai thác, sử dụng nguồn lực nhàn rỗi của doanh nghiệp để đầu tư ra ngồi doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nĩi cách khác, tiền vốn được huy động từ mọi nguồn lực của doanh nghiệp. ngồi việc sử dụng để thực hiện việc sản xuất kinh doanh chính theo chức năng đĩ đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp cũn cĩ thể tận dụng đầu tư vào các lĩnh vực khác để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, làm sinh lợi vốn như: đầu tư vào thị trường chứng khốn, gĩp vốn liên doanh, cho vay vốn… Các hoạt động này chính là hoạt động tài chính của doanh nghiệp 4.1 - Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính: 4.1.1- Khái niệm : Là những khoản thu về tiền lĩi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp. Doanh thu hoạt động tài chính gồm : Tiền lĩi; Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản; Cổ tức, lợi nhuận được chia; Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khốn ngắn hạn, dài hạn; Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng; Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác; Chênh lệch lĩi do bán ngoại tệ, khoản lĩi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; Chênh lệch lĩi chuyển nhượng vốn. 4.1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng: + Doanh thu phỏt sinh từ tiền lĩi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp được ghi nhận khi thỏa mĩn đồng thời hai (2) điều kiện sau: - Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đĩ; - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. +Doanh thu từ tiền lĩi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận trên cơ sở: - Tiền lĩi được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lĩi suất thực tế từng kỳ; - Tiền bản quyền được ghi nhận trên cơ sở dồn tích phù hợp với hợp đồng; - Cổ tức và lợi nhuận được chia được ghi nhận khi cổ đơng được quyền nhận cổ tức hoặc các bên tham gia gĩp vốn được quyền nhận lợi nhuận từ việc gĩp vốn. + Lĩi suất thực tế là tỷ lệ lĩi dựng để quy đổi các khoản tiền nhận được trong tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sử dụng tài sản về giá trị ghi nhận ban đầu tại thời điểm chuyển giao tài sản cho bờn sử dụng. Doanh thu tiền lĩi bao gồm số phõn bổ cỏc khoản chiết khấu, phụ trội, cỏc khoản lĩi nhận trước hoặc các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ ban đầu của cơng cụ nợ và giá trị của nĩ khi đáo hạn. + Khi tiền lĩi chưa thu của một khoản đầu tư đĩ được dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đĩ, thỡ khi thu được tiền lĩi từ khoản đầu tư, doanh nghiệp phải phân bổ vào cả các kỳ trước khi nĩ được mua. Chỉ cĩ phần tiền lĩi của cỏc kỳ sau khi khoản đầu tư được mua mới được ghi nhận là doanh thu của doanh nghiệp. Phần tiền lĩi của cỏc kỳ trước khi khoản đầu tư được mua được hạch tốn giảm giá trị của chính khoản đầu tư đĩ. + Tiền bản quyền được tính dồn tích căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng hoặc tính trên cơ sở hợp đồng từng lần. + Doanh thu được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi khơng thể thu hồi một khoản mà trước đĩ đĩ ghi vào doanh thu thỡ khoản cú khả năng khơng thu hồi được hoặc khơng chắc chắn thu hồi được đĩ phải hạch tốn vào chi phí phát sinh trong kỳ, khơng ghi giảm doanh thu. Kế tốn sử dụng tài khoản "515" : doanh thu tài chính Bên nợ: • Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu cĩ) • Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh Bên cĩ: • Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ Tài khoản 515 khơng cĩ số dư cuối kỳ Sơ đồ hạch tốn doanh thu tài chính TK"911 " TK" 515 " TK"111,112" Cuối kỳ kết chuyển thu lãi tiền gửu, lãi cổ phiếu, trái phiếu Thu nhập hoạt động tài chín thanh tốn chứng khốn đến hạn TK"121,221" Dùng lãi mua cổ phiếu, trái phiếu TK"111,112,138,152" Thu nhập được chia từ hoạt đơng liên doanh TK"111,112,131" thu tiền bán BĐS cho thuê TSCĐ TK"129,229" Hồn nhập dự phịng 4.2 - Kế tốn chi phí hoạt động tài chính: 4.2.1 - Khái niệm: Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gĩp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn…, khoản lập và hồn nhập dự phũng giảm giá đầu tư chứng khốn, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ… 4.2.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng; Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 635: Bên nợ: • Các khoản chi phí của hoạt động tài chính • Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn • Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các khoản phải thu dài hạn và phải trả dài hạn cĩ gốc ngoại tệ • Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ • Dự phũng giảm giá đầu tư chứng khốn • Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ Bên cĩ: • Hồn nhập dự phũng giảm giá đầu tư chứng khốn • Kết chuyển tồn bộ chi phí tài chính trong kỳ sang tài khoản 911 sơ đồ hạch tốn chi phí tài chính TK"911 " TK" 635 " TK"111,112,141" Cuối kỳ kết chuyển chi phí cho hoạt động đầ tư chứng khốn Chi phí hoạt động tài chính cho hoạt động thuê TSCĐ TK"121,221" Lỗ về bán chứng khốn (giá bán nhỏ hơn giá gốc) TK"128,222" Lỗ hoạt động liên doanh bị trừ vào vốn TK"111,112" Chi phí cho hoạt động vay vốn TK"129,229" Lập dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn Dài hạn V - Kế tốn các khoản thu nhập và chi phí khác 5.1 - Kế tốn các khoản thu nhập khác: 5.1.1 - Khái niệm: Thu nhập khác quy định trong chuẩn mực bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra khơng thường xuyên, ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: - Thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ; - Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; - Thu được các khoản nợ phải thu đĩ xúa sổ tớnh vào chi phí kỳ trước; - Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; - Thu các khoản thuế được giảm, được hồn lại; - Các khoản thu khác. Các khoản thu nhập khác là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp khơng dự tính trước được hoặc cĩ dự tính nhưng ít cĩ khả năng thực hiện, hoặc đĩ là những khoản thu khơng mang tính chất thường xuyên. Các khoản thu nhập khác phát sinh cĩ thể do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp hoặc khách quan mang lại. 5.1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng; kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 711 : Bên nợ: • Số thuế GTGT phải nộp (nếu cĩ) tính theo phương pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác (nếu cĩ) • Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh Bên cĩ: • Các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính phát sinh Tài khoản 711 khơng cĩ số dư cuối kỳ Sơ đồ hạch tốn thu nhập khác: TK"911 " TK" 711 " TK"111,112" Cuối kỳ kết chuyển thu phạt khách hàng Thu nhập khác TK"338" Thu khoản phạt tính trừ vào khoản nhận ký quĩ Ký cược ngắn hạn, dài hạn TK"334 TK"111,112" TK"004" Ghi giảm khoản Phải thu khĩ địi Thu được khoản phải thu khĩ địi đã xố sổ đã xố nợ Số thuế được hồn lại băng tiền, các khoản chờ Xử ký ghi tăng thu nhập TK"331,338 Thu được khoản nợ khơng xác đinh được chủ 5 .2 - Kế tốn chi phí khác: 5.2.1- Khái niệm: Các khoản chi phí khác là những khoản chi phí mà doanh nghiệp khơng dự tính trước được hoặc cĩ dự tính nhưng ít cĩ khả năng thực hiện, hoặc đĩ là những khoản chi khơng mang tính chất thường xuyên. Các khoản chi phí khác phát sinh cĩ thể do nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp hoặc khách quan mang lại. 5.2.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 811 : Bên nợ : • Các khoản chi phí khác phát sinh Bên cĩ : • Cuối kỳ kết chuyển tồn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ hạch tốn chi phí khác : TK"911 " TK" 811 " TK"211" Cuối kỳ kết chuyển giá trị cịn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý Chi phí khác TK"214" hao mịn TK"111,112,331" Chi phí nhượng bán, thanh lí TSCĐ Các khoản bị phạt, bị bồi thường VI - Kế tốn xác định kết quả kinh doanh 6.1 - Khái niệm: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu bán hang hố và cung cấp dịch vụ thuần cộng doanh thu của hoạt động tài chính với giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. KQHĐSX,KD = (DTBH thuần + DTHD tài chính ) - ( giá vốn hàng bán + chi phí tài chính +CPBH + CPQLDN) Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu khác và các khoản chi khác. Kết quả hoạt động kỳ báo cáo ( lợi nhuận hoặc lỗ trước thuế ) = KQHĐSX,KD + KQHĐ khác. Kết quả hoạt động cĩ thể xác định theo loại hoạt động chức năng, theo ngành hàng hoặc tính tổng quát ; kỳ báo cáo kết quả cĩ thể là tháng, quí, 6 tháng hoặc 1 năm tuỷ thuộc vào yêu cầu quản lý và chế độ kế tốn hiện hành áp dụng tại doạnh nghiệp. 6.2 - Nguyên tắc hạch tốn vµ tài khoản sư dơng Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 911 : Bên nợ : • Kết chuyển trị giá vốn hàng hố đã tiêu thụ • Kết chuyển chi phí tài chính • Kết chuyển chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp • Kết chuyển chi phí khác • Số lợi nhuận trước thuế trong kỳ (lãi) Bên cĩ : • Tổng số doanh thu thuần về hang hố tiêu thụ trong kỳ. • Tổng số doanh thu thuần từ hoạt động tài chính và hoạt động khác. • Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh (lỗ). Tài khoản "911" khơng cĩ số dư cuối kỳ Nguyên tắc hạch tốn tài khoản 911 : Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ hạch tốn theo đúng qui định của cơ chế quản lí tài chính. Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch tốn chi tiết theo từng loại hoạt động. Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là sốdoanh thu thuần và thu nhập thuần. sơ đồ hạch tốn xác định kết quả kinh doanh : TK "632" TK " 911" Kết chuyển giá vốn hàng bán TK "511" TK"521" k/c các khoản chiết khấu TK "635" TK"531" Kết chuyển chi phí hoạt đơng TC k/c giá trị hàng bán bị Trả lại TK "641" TK"532" Kết chuyển chi phí bán hàng k/c khoản giảm giá Hàng bán TK " 642" Kết chuyển chi phí QLDN kết chuyển doanh thu thuần TK "811" TK"515" Kết chuyển chi phí khác K/c doanh thu hoạt đơng tài chính TK"711" K/c doanh thu từ hoạt động khác TK "421" TK"421" K/c lãi K/c lỗ PHần III: Tổ chức sổ và lập, trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh I. Sổ tổng hợp. 1. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Nhật Kí Chung: Sơ đồ tổ chức sổ kế tốn tổng hợp hạch tốn xác định kết quả kinh doanh theo hình thức Nhật Kí Chung: - Sổ tổng hợp gồm:nhật kí chung, sổ cái các tài khoản, nhật kí đặc biệt, bảng cân đối số phát sinh. Ghi chú: : quan hệ đối chiếu : ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ Chứng từ Gốc (cĩ liên quan) Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Nhật Kí Chung Nhật kí đặc biệt Sổ Cái TK 511, 512, 641, 642, 711, 811, 515,635,911 Sổ tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo Cáo Tài Chính 2. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Nhật Kí Sổ Cái: - Sổ tổng hợp: bảng tổng hợp chứng từ gốc, nhật kí- sổ cái. Ghi chú: : quan hệ đối chiếu : ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ 3. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ: - Sổ tổng hợp sử dụng: Chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản, bảng cân đối số phát sinh, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Chứng từ Gốc (cĩ liên quan) Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Sổ tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ Gốc Sổ Quỹ Nhật kí -Sổ cái Báo Cáo Tài Chính Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Sổ tổng hợp chi tiết Chứng từ Gốc (cĩ liên quan) Chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK 511, 512, 641, 642, 711, 811, 515,635,911 Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Ghi chú: : quan hệ đối chiếu Ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ Bảng cân đối số phát sinh Báo Cáo Tài Chính 4. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Nhật Kí Chứng Từ: - Sổ tổng hợp sư dụng: Nhật kí chứng từ số 7, Nhật kí chứng từ số 8, Bảng kê số 5, Sổ cái các tài khoản. Ghi chú: : quan hệ đối chiếu : ghi hàng ngày : ghi cuối kỳ II- Lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1- Kết cấu và nội dung Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Căn cứ vào các qui định của Chuẩn mực kế tốn số 21 “Trỡnh bày Bỏo cỏo tài chớnh”, Bỏo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm tối thiểu các khoản mục chủ yếu và được sắp xếp theo kết cấu qui định tại Mẫu số B02- DN kèm theo Thơng tư này. Chứng từ Gốc (cĩ liên quan) Sổ chi tiết các tài khoản 511, 641, 642, ….. Sổ tổng hợp chi tiết Nhật kí chứng từ số 8 Nhật kí chứng từ số 7 Bảng kê Số 5 Sổ Cái TK 511, 512, 641, 642, 711, 811, 515,635,911 Báo Cáo Tài Chính Biểu số 08 Đơn vị báo cáo: ................. Mẫu số B 02 – DN Địa chỉ:…………............... Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 và sửa đổi, bổ sung theo Thơng tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của Bộ trưởng BTC BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm……… Đơn vị tính:............ CHỈ TIÊU Mĩ số Thuyết minh Năm nay Năm trướ c 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 24 2. Các khoản giảm trừ 03 24 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 10 24 4. Giá vốn hàng bán 11 25 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 24 7. Chi phí tài chính 22 26 - Trong đĩ: Chi phớ lĩi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phớ quản lý doanh nghiệp 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50 = 30 + 40) 50 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 28 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51) 60 28 Lập, ngày ... tháng ... năm ... Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn, đĩng dấu) Ghi chú: Những chỉ tiêu khơng cĩ số liệu cĩ thể khơng phải trỡnh bày nhưng khơng được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mĩ số”. 2- Nội dung và phương pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thực hiện theo qui định tại Thơng tư số 89/2002/TT-BTC ngày 9/10/2002 “Hướng dẫn kế tốn thực hiện 4 chuẩn mực kế tốn ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính”. Phần IV - Một số ý kiến đề xuất Suốt quá trình sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp là một quá trình kiểm tra giám sát, kiểm soat nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mà mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp đĩ là tối đa hố lợi nhuận, và các cơng việc kiểm tra, giám sát đĩ cũng đều nhằm tối đa hố lợi nhuân mà thơi. để cĩ được lợi nhuân doanh nghiệp phải bỏ chi phí nhằm thu lại lợi nhuận cao hơn đồng vốn bỏ ra, khơng những thế mà cịn xét đến hiệu quả của việc kinh doanh đĩ, chi phí cơ hội mà doanh nghiệp bỏ ra đĩ để thực hiên sản xuât kinh doanh, vốn được chu chuyển để tạo ra lợi nhuận. khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ là thu lại vốn và đánh giá việc sử dụng vốn cĩ hiệu quả khơng để làm được điều đĩ thì doanh nghiệp phải tiến hành xác định kết quả kinh doanh, để xác định đúng kết quả kinh doanh trong kỳ thì trước tiên doanh nghiệp phải xác định đúng các chi phí. việc xác định đúng chi phí thì mới cho được một kết quả kinh doanh sát thực được và từ đĩ nhằm cung cấp cho các nhà quản lý co những biện pháp và giải phàp cũng như những chiến lược kinh doanh trong những kỳ tiếp theo nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn. Thực tế việc xác định kết quả kinh doanh là do kế tốn đảm nhiêm nghĩa là việc đĩ vẫn bị chi phối bởi hành vi chủ quan của con người. Vì vậy việc xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp cịn phụ thuộc vào trình độ của kế tốn, và cịn phụ thuộc vào mục tiêu của doanh nghiệp, vào việc đối tượng sử đụng thơng tin đĩ. trước tình hình đĩ thực trạng trong các doanh nghiệp cĩ thể luơn luơn tồn tại hai hệ thống báo cáo kế tốn nhằm cung cấp cho các đối tượng khác nhau. đĩ là kế tốn quản trị và kế tốn tài chính nhằm cung cấp cho hai đối tượng khác nhau đĩ là các nhà quản trị trong doanh nghiệp và các cơ quan cĩ thẩm quyền, các đối tượng quan tâm khác ngồi doanh nghiệp. Nhưng dẫu sao thì kế tốn là khơng thể thiếu, trong đĩ kế tốn quản trị là quan trọng trong việc ra quyết định của nhà lãnh đạo vậy hệ thống kế tốn quản trị là rất quan trong trong việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cung cấp thơng tin tài chính một cách chính xác và sát thực nhất giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định đúng đắn nhất. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế tốn của Nước ta đã khơng ngừng được đổi mới cho phù hợp. Nhưng do tính chất cơng việc cải cách hệ thống kế tốn rất phức tạp, lại diễn ra rất khẩn trương nên chắc chắn cịn cĩ nhiều khiếm khuyết và cĩ những quy trình chưa được hồn tồn phù hợp. Mặc dù hệ thống kế tốn doanh nghiệp chưa được xây dựng thích ứng, phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và tương lai nhưng trong quá trình nền kinh tế vận động, đổi mới cĩ rất nhiều nghiệp vụ mới nảy sinh mà khi xây dựng chế độ kế tốn các nhà kinh tế khơng lường hết đươc. Thêm nữa, khi áp dụng vào từng mơ hình doanh nghiệp cụ thể lại phát sinh nhiều vấn đề địi hỏi phải hồn thiện dần hệ thống kế tốn cho phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, với đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị cụ thể, cĩ như vậy thì hệ thống kế tốn mới phát huy tốt vai trị của mình trong việc quản lý, điều hành và kiểm sốt các hoạt động kinh tế doanh nghiệp. Từ những nghiên cứu trên đây ta cĩ thể thấy được viêc tổ chức hạch tốn xác định kết quả kinh doanh theo chế độ kế tốn hiện hành của việt nam được tổ chức khoa học, hợp lý và đồng bộ đáp ứng yêu cầu của cơng tác quản lý. Tuy nhiên nĩ cũng khơng tránh khỏi những khiếm khuyết: * Về sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp: Hiện nay khi kiểm tra quyết tốn thuế thường phát sinh vấn đề: thu nhập chịu thuế do cơ quan thuế xác định thường lớn hơn lợi nhuận theo báo cáo quyết tốn thuế tài chính của doanh nghiệp. Vấn đề này cũn cú sự nhỡn nhận khỏc nhau. Một số tổ chức, cỏ nhõn cũn lỳng tỳng trong hạch toỏn và xỏc định số liệu khi thực hiện quyết tốn tài chính và quyết tốn thuế, chưa quen với sự khác nhau này và đũi hỏi số liệu kế toỏn và thuế phải thống nhất với nhau. Vỡ sao cú sự khỏc nhau này và cú thể khắc phục được vấn đề này hay khơng? Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN): Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phớ hợp lý + Thu nhập khỏc. Cũn theo chế độ tài chính doanh nghiệp và chế độ kế tốn hiện hành: Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí kinh doanh + Thu nhập khác. Theo các quy định trên, đối với thu nhập khác khơng cĩ sự khác nhau nhiều về nội dung, do đĩ sẽ khơng ảnh hưởng lớn đến sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp. Thực tế cho thấy sự khác biệt chủ yếu thường ở các chỉ tiêu doanh thu và chi phí, do các nguyên nhân sau: - Về doanh thu: Điều 4, Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ thỡ thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ là thời điểm chuyển giao sở hữu hàng hĩa, hồn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hĩa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ. Theo chuẩn mực kế tốn VAS số 14 doanh thu được ghi nhận khi đồng thời thỏa mĩn 5 điều kiện, đĩ là: Doanh nghiệp đĩ chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ớch gắn với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng húa cho người mua; doanh nghiệp khơng cũn nắm giữ quyền quản lý hàng húa như người sở hữu hàng hĩa hoặc kiểm sốt hàng hĩa; doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; doanh nghiệp đĩ thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng và xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Do vậy các trường hợp điển hỡnh dẫn đến doanh thu tính thu nhập chịu thuế bao gồm: Một là: Các trường hợp được xác định là doanh thu tính thuế TNDN trong năm, nhưng chưa đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu theo chế độ kế tốn. Ví dụ, các trường hợp đĩ viết húa đơn bán hàng nhưng chưa đủ điều kiện để ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế tốn. Hai là: Trường hợp cho thuê tài sản, cĩ nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm; doanh thu trong năm ghi nhận theo kế tốn là tổng số tiền cho thuê chia cho tổng số năm trả tiền trước, cũn doanh thu để tính thuế TNDN cơ sở kinh doanh cĩ thể lựa chọn một trong hai cách tính doanh thu phân bổ cho số năm trả tiền trước, hoặc xác định theo doanh thu trả tiền một lần. Ba là: các khoản hàng hĩa dịch vụ được trao đổi khơng được xác định là doanh thu theo chế độ kế tốn nhưng là doanh thu để tính thu nhập chịu thuế theo quy định của luật thuế TNDN. Bốn là: Các khoản được giảm trừ doanh thu bán hàng hĩa và cung cấp dịch vụ hoặc doanh thu hoạt động tài chính theo chuẩn mực kế tốn, nhưng khơng được loại trừ khỏi doanh thu để tính thu nhập chịu thuế (ví dụ các khoản chiết khấu được giảm trừ doanh thu theo chuẩn mực kế tốn, nhưng khơng đủ chứng từ hợp pháp để giảm trừ doanh thu thuế tính thuế theo quy định của Luật thuế TNDN trong trường hợp thanh tốn bằng tiền mặt). - Về chi phớ thực tế cho thấy sự khỏc nhau giữa chi phớ hợp lý và chi phớ kinh doanh chủ yếu ở một số khoản là chi phớ thực tế của doanh nghiệp theo chế độ kế tốn VAS 14, VAS 15 được hạch tốn vào chi phí nhưng khơng được đưa vào chi phí hợp lý để tính thu nhập chịu thuế cụ thể: Một: Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) khơng đúng quy định cụ thể cơ sở kinh doanh trích vượt mức khấu hao được tính vào chi phí theo các quy định tại chế độ quản lý, sử dụng và trớch khấu hao TSCĐ; số khấu hao của các TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh nhưng khơng cĩ hĩa đơn chứng từ hợp pháp và các giấy tờ khác chứng minh tài sản thuộc quyền sở hữu của cơ sở kinh doanh; số khấu hao của các TSCĐ đĩ khấu hao hết giỏ trị, nhưng vẫn tiếp tục sử dụng cho sản xuất kinh doanh và số khấu hao của TSCĐ khơng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Hai: Chi phớ trả lĩi tiền vay vượt mức khống chế cụ thể cơ sở kinh doanh vay vốn của các đối tượng khơng phải là ngân hàng và các tổ chức tín dụng với mức lĩi suất cao hơn 1,2 lần mức lĩi suất cho vay của ngõn hàng thương mại cĩ quan hệ thanh tốn với cơ sở kinh doanh và vay vốn để gĩp vốn phát định, vốn điều lệ. Ba: Chi phí khơng cĩ hĩa đơn, chứng từ theo chế độ quy định cụ thể các khoản thực chi nhưng khơng cĩ hĩa đơn chứng từ và các khoản chi phí phát sinh trong năm, liên quan đến việc tạo ra doanh thu chịu thuế trong năm cĩ hĩa đơn nhưng hĩa đơn khơng hợp pháp. Bốn: Các khoản thuế bị truy thu và tiền phạt vi phạm hành chính và các khoản chi phí khơng liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế đĩ tớnh vào chi phớ. Năm: Chi phí tiền lương, tiền cơng của chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh, chủ hộ cá thể, cá nhân kinh doanh, tiền thù lao trả cho sáng lập viên, thành viên hội đồng quản trị của cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn khơng trực tiếp tham gia điều hành sản xuất kinh doanh và tiền lương, tiền cơng khơng được tính vào chi phớ hợp lý do vi phạm chế độ hợp đồng lao động. Qua phân tích, từ các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự khác biệt trên, Nhà nước ta cĩ các biện pháp khắc phục từng bước thay đổi, hồn thiện chế độ tài chính doanh nghiệp, chế độ hạch tốn kế tốn và chính sách thuế TNDN theo hướng thu hẹp dần sự khác nhau giữa thu nhập chịu thuế và lợi nhuận doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ biện pháp cơ bản, lâu dài để giảm độ lệch trên là tất cả các hoạt động mua bán hàng hĩa cung ứng dịch vụ phải cĩ hĩa đơn, chứng từ hợp pháp. Bộ Tài chính đĩ cú nhiều chớnh sỏch biện phỏp để thúc đẩy việc sử dụng hĩa đơn như: Chính sách thanh tốn khơng dùng tiền mặt, bán hĩa đơn lẻ và nhất là khuyến khích sử dụng hĩa đơn tự in... Các doanh nghiệp cũng thấy rằng sử dụng hĩa đơn trong mua bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ khơng những sẽ làm cho việc xác định số thuế TNDN chính xác, phù hợp hơn với lợi nhuận thực tế mà cũn là biện phỏp làm lành mạnh tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp, giỏm sỏt được chi phí để hạ giá thành sản phẩm hàng hĩa, dịch vụ. *về một số khái niệm Theo thơng tư số 63/BTC(6/1999) cĩ quy định: “ Giảm giá hàng bán là số tiền người bán hàng giảm trừ cho người mua trên giá bán đã thoả thuận do hàng bán kém phẩm chất, khơng đúng quy cách, thời hạn đã quy định trong hợp đồng kinh tế, hoặc giảm giá cho khách hàng mua sản phẩm, hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp với khối lượng lớn”. Theo em, định nghĩa trên đã gộp hai hành vi của người bán rất khác nhau về nguyên nhân, động cơ, mục đích, cách tiến hành vào trong nội dung một khái niệm: + Hành vi thứ nhất: Người bán giảm giá cho người mua theo giá bán đã thoả thuận trên hợp đồng kinh tế hoặc hố đơn bán hàng là để cứu vãn uy tín của doanh nghiệp, để làm vừa lịng người mua một cách bắt buộc vì người mua đã phát hiện ra lỗi chủ quan của người bán. + Hành vi thứ hai: Người bán bớt giá hoặc giảm giá đặc biệt cho người mua nhằm khuyến khích họ mua hàng ngày càng nhiều hơn, điều này khơng do ai trực tiếp ép buộc, phải chăng là do áp lực cạnh tranh trên thị trường mà thơi. Mặt khác, nĩ lại phù hợp với điều 180 luật thương mại là “ Nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung cấp dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của thương nhân bằng cách dùng những lợi ích nhất định cho khách hàng”, song vấn đề đặt ra là luật thương mại khơng quy định rõ việc bớt giá như trên cĩ phải là khoản chi khuyến mại khơng, nên việc áp dụng là tuỳ tiện: bộ tài chính trong cơng văn gửi cơng ty xi măng Việt Nam số 3951 TC/TCDN (5/11/1997) coi đây là khoản chi khuyến mại, nhiều sách báo tài liệu cũng coi đây là khoản chi khuyến mại... Trong trường hợp coi đây là chi khuyến mại thì khơng được vượt mức chi tiêu quy định tại nghị định 59/CP (10/1996), cịn nếu đưa vào khoản giảm giá hàng bán theo chế độ kế tốn thì khơng phải chịu định mức khống chế % trên tổng chi phí. Điều này liên đới tới cả phía mua hàng, gây khĩ khăn cho họ trong thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn và quản lý tài chính, cụ thể là nếu nhân viên đi mua hàng cĩ hành vi tham ơ thì doanh nghiệp sẽ khơng xác định được chính xác thu nhập chịu thuế, trong khi đĩ, hành vi tham ơ dễ dàng xảy ra nếu cĩ sự quy định như trên. Theo em, khơng nên gộp hai hành vi khác nhau của người bán vào trong một khái niệm mà cần tách riêng: chỉ coi là giảm giá hàng bán( và phản ánh vào TK 532) số tiền buộc phải chấp nhận giảm trừ cho người nua hàng do những nguyên nhân thuộc về lỗi của người bán hàng như hàng sai quy cách, kém phẩm chất, khơng đúng theo hợp đồng kinh tế, hoặc hố đơn bán hàng. Cịn khoản bớt giá nên coi đĩ là khoản chi khuyến mại và cần cĩ quy định tỉ mỉ hơn, chặt chẽ hơn. * về việc thực hiện sổ sách kế tốn: việc tổ chức sổ sách kế tốn cịn khá rườm rà, chồng chéo, các chỉ tiêu về doanh thu tài chính và chi phí tài chính cịn chưa được theo dõi chặt chẽ chưa được đối chiếu. Điều này xuất phát từ suy nghĩ cho rằng chỉ cĩ hoạt động sản xuất là quan trọng, mà chưa thấy được tầm quan trọng của hoạt động tài chính đối với hoạt động của doanh nghiệp. Để hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch tốn xác định kết quả kinh doanh về phía Bộ tài chính cần ban hành những văn bản cần thiết để nâng cao hơn nữa cơng tác hạch tốn để đáp ứng được những yêu cầu về kế tốn nĩi chung, về cơng tác hạch tốn xác định kết quả kinh doanh nĩi riêng. Về phía các doanh nghiệp cần chủ đơng kiến nghị những bất cập gặp phải trong cơng tác hạch tốn, mặt khác khơng ngừng nâng cao kiến thức cho đơi ngũ kế tốn ở doanh nghiệp cả về trình độ cũng như trang thiết bị. Đặc biệt các doanh nghiệp nên áp dụng kế tốn máy thay cho việc sử dụng kế tốn thủ cơng để nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy kế tốn của đơn vị. kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài này cĩ thể giúp em nắm rừ hơn về việc đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét việc thực hiện hệ thống kế tốn nĩi chung, kế tốn xác định kết quả kinh doanh nĩi riêng ở doanh nghiệp như thế nào trên cơ sở lý thuyết việc thực hiện hệ thống kế tốn về tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh sẽ đĩng vai trũ quan trọng trong việc xác định hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thật vậy tầm quan trọng của hệ thống kế tốn nĩi chung và bộ phận kế tốn về tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nĩi riêng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là Kế tốn xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đã khép lại một qúa trình sản xuất kinh doanh, và nĩ đưa ra cho nhà quản trị một kết quả kinh doanh sau quá trình kinh doanh. Danh mục tài liệu tham khảo 1.Giáo trình kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp. Chủ biên: PGS.TS. Đặng Thị Loan - NXB Thống kê – 2005 2. Kế tốn doanh nghiệp lí thuyết bài tập mẫu và bài giải Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Cơng - NXB Tài chính -2005 3. 400 Sơ đồ kế tốn tài chính. Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Cơng - NXB Tài Chính - 1999 4. Lý thuyết hạch tốn kế tốn. Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Đơng - NXB Tài Chính - 2000 5. Hệ thống kế tốn doanh nghiệp. Vụ chế độ kế tốn - NXB Tài Chính -1995 6. Tạp chí kế tốn. 7. Tạp chí tài chính 8.HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM 9.HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ Tốn quốc tế 10.Các văn bản pháp quy về chế độ kế tốn. 11. các Website: www.webketoan.com www.kiemtoan.com.vn www.tapchiketoan.com Mục lục Mở Đầu .................................................................................................................. 1 NỘI DUNG ............................................................................................................ 4 Phần I : Một số vấn đề lý luận chung của kế tốn nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh ..................................................................................................................... 4 1.1 - Khái niệm ................................................................................................ 4 1.1.1- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................... 4 1.1.2 - Kết quả hoạt động tài chính ................................................................ 4 1.1.3 - Kết quả hoạt động khác ...................................................................... 4 1.2 - ý nghĩa ..................................................................................................... 5 Phần II: Phương pháp hạch tốn ......................................................................... 7 I - Hạch tốn Doanh thu và các khoản giảm trừ Doanh thu; ................................ 7 1- Kế tốn doanh thu bán hàng: ........................................................................ 7 1.1- Khái niệm doanh thu: ............................................................................. 7 1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng; ...................................... 8 2 - Kế tốn các khoản làm giảm doanh thu; .....................................................13 2.1 - Chiết khấu thương mại; ........................................................................ 13 2.2 - Hàng bán bị trả lại; .............................................................................. 15 2.3 - Giảm giá hàng bán: .............................................................................. 17 2.4 - Thuế: ................................................................................................... 19 I I – Hạch tốn kế tốn giá vốn hàng bán ..........................................................20 1 - Khái niệm: .................................................................................................20 2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng; ...........................................21 III - Kế tốn chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ......................................23 3.1- Kế tốn chi phí bán hàng; ........................................................................23 3.1.1 - Khái niệm: ........................................................................................ 23 3.1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng.................................... 23 3 . 2 - Kế tốn chi phí quản lí doanh nghiệp; ...................................................24 3.2.1 - Khái niệm: ........................................................................................ 24 3.2.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng: .................................. 25 IV - Kế tốn doanh thu và chi phí hoạt động tài chính ........................................27 4.1 - Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính: ...................................................27 4.1.1- Khái niệm : ....................................................................................... 27 4.1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng:................................... 27 4.2 - Kế tốn chi phí hoạt động tài chính: ........................................................30 4.2.1 - Khái niệm: ........................................................................................ 30 4.2.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng; .................................. 31 V - Kế tốn các khoản thu nhập và chi phí khác ................................................32 5.1 - Kế tốn các khoản thu nhập khác: ...........................................................32 5.1.1 - Khái niệm: ........................................................................................ 32 5.1.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng;................................... 33 5 .2 - Kế tốn chi phí khác: .............................................................................34 5.2.1- Khái niệm: ......................................................................................... 34 5.2.2 - Phương pháp hạch tốn và tài khoản sử dụng.................................... 34 VI - Kế tốn xác định kết quả kinh doanh ..........................................................35 6.1 - Khái niệm: ..............................................................................................35 6.2 - Nguyên tắc hạch tốn và tài khoản sử dụng ............................................36 sơ đồ hạch tốn xác định kết quả kinh doanh : .............................................. 36 Phần III: Tổ chức sổ và lập, trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 37 I. Sổ tổng hợp. ....................................................................................................37 1. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Nhật Kí Chung: .....................................37 2. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Nhật Kí Sổ Cái: .....................................39 3. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ: ....................................39 4. Tổ chức sổ kế tốn theo hình thức Nhật Kí Chứng Từ: ...............................41 II- Lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .................................41 1- Kết cấu và nội dung Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh .......................41 Phần IV - Một số ý kiến đề xuất .........................................................................43 Kết luận ................................................................................................................50 Danh mục tài liệu tham khảo ..............................................................................51

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf30_434.pdf
Luận văn liên quan