Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh ắt-Ta-pư, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay

Sau khi làm rõ được những nội dung cơ bản về lý luận của ĐTNN, luận văn đã phân tích rõ những ưu - nhược điểm của ĐTNN và nêu ra những quan điểm cơ bản của Đảng NDCM Lào về ĐTNN. Phân tích những nội dung cơ bản về QLNN về ĐTNN và những kinh nghiệm của một số nước trong khu vực như Việt Nam ,Trung Quốc, Thái Lan và một số địa phương của Lào. về QLNN về ĐTNN - rút ra những bài học có giá trị tham khảo tốt để có thể vận dụng vào địa bàn tỉnh ắt-ta-pư.

pdf107 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh ắt-Ta-pư, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế chính sách đồng bộ để hỗ trợ các nhà ĐTNN tại ắt-ta-pư và nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về ĐTNN ở các ngành, các cấp. Đồng thời cũng cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc phối hợp giữa các cơ quan trung ương đóng trên địa bàn của tỉnh và chính quyền các cấp của tỉnh để cải cách các thủ tục hành chính, đơn giản hoá thủ tục đầu tư, giải quyết kịp thời các khó khăn, ách tắc của các dự án đang hoạt động trên địa bàn tỉnh làm cho các dự án này hoạt động có hiệu quả hơn là biện pháp thuyết phục nhất để thu hút đầu tư mới đồng thời cũng là một yêu cầu cấp thiết để nâng cao vai trò QLNN. Để nâng cao khả năng xử lý thủ tục hành chính và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý ĐTNN, theo chúng tôi cần thực hiện một số giải pháp sau: + Các cơ quan QLNN và điều tiết vĩ mô như Bộ KH&ĐT, Bộ Công thương, Bộ Tài chính cũng như các sở, ban, ngành của ắt-ta-pư trong giai đoạn trước mắt cần thực hiện cải cách về quản lý hành chính một cách triệt để. Cần phải đổi mới tư duy là phải coi các doanh nghiệp có vốn FDI thực sự là “khách hàng” của hệ thống hành chính và hệ thống quản lý hành chính không phải là hệ thống hoạt động theo tư tưởng độc quyền. + Tiếp tục phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cơ quan trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh. Trao thêm quyền hạn và trách nhiệm cho phép các sở, ban, ngành của tỉnh và huyện nâng cao tính tự chủ, linh hoạt hơn nữa trong xem xét giải quyết các vấn đề có liên quan đúng theo phạm vi, chức năng, trách nhiệm của mình. + Thực hiện đúng theo chế độ giao ban định kỳ giữa các bộ, ngành (của trung ương) với các địa phương (tỉnh, huyện, cụm bản) nơi có nhiều dự án FDI. Duy trì thường xuyên việc tiếp xúc trực tiếp giữa các cơ quan QLNN với nhà ĐTNN. + Cải tiến về phân cấp thẩm quyền quyết định và quyết tâm rút gọn, đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong một số lĩnh vực nhạy cảm, có nhiều bức xúc như: công tác tiếp nhận hồ sơ, thẩm định dự án, cấp phép đầu tư, điều chỉnh, thu hồi GPĐT, cho thuê đất, cấp phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở; giới thiệu, thỏa thuận địa điểm, cấp chứng chỉ quy hoạch... Cố gắng giảm bớt những yêu cầu không cần thiết, kém quan trọng gây mất thời gian trong thẩm định đầu tư. + Đẩy mạnh đồng bộ cải cách hành chính nhà nước, đi sâu cải cách thể chế và dần tiến tới cơ chế "một cửa, tại chỗ" tạo điều kiện thông thoáng, nhanh gọn hơn nữa cho các nhà đầu tư. + Lập tổ công tác liên ngành do sở KH&ĐT chủ trì để rà soát một cách có hệ thống tất cả các loại giấy phép, các quy định liên quan đến hoạt động ĐTNN, trên cơ sở đó có kiến nghị để đơn giản hóa, giảm bớt hoặc bãi bỏ những loại giấy phép, quy định, các thủ tục không cần thiết đối với hoạt động ĐTNN. + Các sở, ban ngành phải quy định rõ ràng, công khai các thủ tục hành chính, công khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản về cải cách hành chính trong ĐTNN. Kiên quyết ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các hiện tượng sách nhiễu, cửa quyền và sự tắc trách, vô trách nhiệm, vô kỷ luật trong công việc của cán bộ công quyền. Thực hiện nghiêm những điều cấm đối với cán bộ, công chức đã quy định trong pháp luật. + Nghiên cứu cố gắng rút ngắn thời hạn thẩm định, cấp GPĐT, đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng, tạo thuận lợi cho việc triển khai các dự án FDI. Cải tiến quy trình thẩm định dự án, theo hướng từng bước mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp GPĐT và thực hiện thí điểm cơ chế đăng ký đầu tư, tiếp nhận hồ sơ theo hình thức một cửa, từng bước chuyển từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”. Đối với các trường hợp không thực hiện đúng chính sách và quy định của Nhà nước, nếu thấy cần thiết, chính quyền tỉnh kiên quyết tổ chức cưỡng chế thực hiện. + Đề nghị lên Chính phủ thí điểm cho phép thành lập các “Quỹ giải phóng mặt bằng” tại những tỉnh có tiềm năng thu hút FDI hoặc có nhiều những yếu tố hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN. Quỹ này hoạt động theo cơ chế được ưu tiên vay một khối lượng vốn tương đối lớn với lãi suất ưu đãi, được trang bị một số đặc quyền nhất định để căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương mà tiến hành việc đền bù, giải phóng mặt bằng trong thời gian ngắn nhất, thậm chí xây dựng cả kết cấu hạ tầng để sẵn sàng đón các nhà ĐTNN vào triển khai dự án theo phương thức “chìa khóa trao tay”. Nghĩa là khi đó, nhà ĐTNN chỉ việc thanh toán cho các Quỹ này mọi chi phí để nhận lại mặt bằng đất thuê theo quy định và nhu cầu của từng dự án. Tuy nhiên, việc triển khai hoạt động của các Quỹ này phải được tính toán kỹ vì nếu việc xúc tiến đầu tư không khả thi sẽ dễ dẫn đến tồn đọng vốn lớn trong khi vốn đó phải đi vay của ngân hàng. Mặt khác, phải lựa chọn kỹ đội ngũ cán bộ đảm nhiệm công tác này, vì đây cũng là một môi trường dễ phát sinh tham nhũng. + Cần thành lập Hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin về tình hình kinh tế - xã hội, hệ thống luật pháp, chính sách, danh mục các ngành nghề khuyến khích đầu tư, các đầu mối quản lý hành chính Nhà nước của Lào ... để cung cấp một cách thường xuyên, cập nhật, đầy đủ và đồng bộ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn FDI, đồng thời có cơ chế cho phép khai thác một cách dễ dàng, thuận lợi về hệ thống cơ sở dữ liệu đó. 3.2.5. Đẩy mạnh phân cấp quản lý và xây dựng cơ chế phối hợp trong quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài - Đẩy mạnh phân cấp và tăng cường cơ chế phối hợp, giám sát hoạt động quản lý ĐTNN. Đặc biệt chú trọng phân cấp QLNN đối với hoạt động liên quan đến mọi khâu trước và sau khi cấp GPĐT của các dự án FDI giữa tỉnh và các huyện, đồng thời việc thực hiện chủ trương phân cấp QLNN phải trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung, thống nhất quản lý về quy hoạch, cơ cấu, chính sách, cơ chế quản lý. Đây là nền tảng cho việc thực hiện các biện pháp quản lý cũng như đáp ứng các yêu cầu đặt ra về sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. - Hoàn thiện cơ chế QLNN đối với hoạt động ĐTNN trên cơ sở tổ chức hợp lý hoá từ tỉnh đến các huyện bằng cách tiếp tục đẩy mạnh phân cấp QLNN giữa chính quyền tỉnh và cấp huyện sơ sở nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương nhưng vẫn chú trọng nâng cao kỷ luật thực hiện nhằm tránh phá vỡ quy hoạch, tránh mọi sơ hở gây thiệt hại cho Nhà nước. Cần xác lập chính xác và triệt để quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan quản lý hành chính. Cần có thông tư hướng dẫn chi tiết về hệ thống và cách thức phối hợp với cơ quan quản lý theo ngành dọc đến cơ quan quản lý theo ngành ngang, tránh sự chồng chéo, lấn sân, rườm rà, cồng kềnh, kém hiệu quả của hệ thống quản lý nhưng đồng thời cũng tránh hiện tượng “xé rào”, vượt thẩm quyền của một số cơ quan, ban, ngành. - Xây dựng quy chế phối hợp tạo ra sự kết hợp chặt chẽ nhịp nhàng giữa Sở Kế hoạch và Đầu tư (cơ quan tổng hợp) với các sở chuyên ngành (Công thương, Nông lâm, giao thông công chính...) và các cơ quan chức năng (xây dựng quy hoạch, thuế, hải quan, tài chính, lao động, công an...) trong việc thực hiện các nội dung quản lý và cùng tham gia quản lý. 3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát và triển khai có hiệu quả các các chính sách đầu tư nước ngoài - Tăng cường sự hướng dẫn, kiểm tra, giám sát và quản lý thống nhất ĐTNN trong điều kiện đẩy mạnh phân cấp cho các cơ quan ban, ngành, huyện để có sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ngành thuộc tỉnh trong việc quản lý hoạt động ĐTNN theo đúng thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan QLNN trên địa bàn tỉnh bằng các quy định cụ thể, đơn giản hoá thủ tục, có biện pháp xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh, giúp đỡ các doanh nghiệp giải quyết khó khăn. Có cơ chế xử lý nghiêm khắc các trường hợp vi phạm luật pháp, chính sách, quy hoạch, kể cả việc chấm dứt hiệu lực của các GPĐT cấp sai quy định. - Tập trung cao độ công tác quản lý, điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các dự án FDI hoạt động có hiệu quả bàng cách nhanh chóng hình thành và nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan giám định (kỹ thuật thiết bị, công nghệ, môi trường, xây dựng) kiểm toán, thẩm định đối với các dự án FDI. Quản lý chặt chẽ quá trình chuyển giao công nghệ, nhập máy móc thiết bị của các doanh nghiệp có vốn FDI, tránh trường hợp các doanh nghiệp nhập khẩu những công nghệ và thiết bị đã quá lạc hậu (có quy định thật cụ thể, tùy từng lĩnh vực có thể được phép nhập những công nghệ hoặc thiết bị đã qua sử dụng, không nhất thiết hoàn toàn là những công nghệ tiên tiến và thiết bị hiện đại). - Hoàn thiện quy trình quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của các dự án sau khi được cấp GPĐT, trong đó quản lý chặt chẽ khâu đầu tư xây dựng cơ bản, phát hiện xử lý kịp thời những vi phạm về xây dựng, thiết kế đã được duyệt. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng, thống nhất đồng bộ các chính sách có liên quan đến kết cấu hạ tầng cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI. Các cơ quan QLNN thường xuyên lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp về những khó khăn, vướng mắc của họ về điều kiện kết cấu hạ tầng để kịp thời có những giải pháp khắc phục những hạn chế, tạo điều kiện tăng cường sức hấp dẫn của môi trường đầu tư. - Tổ chức kiểm tra định kỳ, đột xuất với các doanh nghiệp FDI về việc thực hiện tiến độ góp vốn xác định giá trị góp vốn (đặc biệt góp vốn bằng thiết bị, công nghệ), hạch toán kinh doanh, quyết toán với công trình xây dựng và giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc xảy ra trong quá trình triển khai dự án cũng như có biện pháp kiên quyết với các dự án, chủ đầu tư vi phạm pháp luật, thực hiện đúng quy định của GPĐT. - Các cơ quan cấp GPĐT thường xuyên rà soát, phân loại các dự án FDI đã được cấp phép đầu tư để kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ dự án sớm đi vào hoạt động và kinh doanh có hiệu quả. + Cần tăng cường các biện pháp thanh tra, kiểm tra thường xuyên, ngăn chặn lãng phí, tham nhũng. Thanh lọc những kẻ tham nhũng, vô trách nhiệm; chuyển đổi công tác những người không đủ năng lực trong bộ máy QLNN, nhất là trong lĩnh vực ĐTNN. áp dụng các cơ chế, biện pháp để ngăn chặn và xử lý, khắc phục các trường hợp cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ để nhũng nhiễu, phiền hà gây bất bình cho các nhà ĐTNN. Kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy QLNN những cán bộ, công chức thoái hóa, biến chất và thay thế kịp thời những người không đáp ứng được yêu cầu công việc. - Thông qua việc kiểm tra, giám sát và hỗ trợ các dự án FDI, các cơ quan QLNN về ĐTNN đề nghị Chính phủ khen thưởng, khuyến khích những doanh nghiệp làm ăn tốt, có hiệu quả, đóng góp tích cực và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Lào. Đồng thời kiến nghị xử lý những trường hợp cố tình vi phạm các quy định trong hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách ĐTNN của Lào nói chung và các quy định, quy chế cơ chế của ắt-ta- pư nói riêng. 3.2.7. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài QLNN về hoạt động ĐTNN nói chung và hoạt động FDI nói riêng, công tác cán bộ đặc biệt quan trọng vì cán bộ vừa tham gia hoạch định chính sách, vừa là người vận dụng pháp luật, chính sách để xử lý tác nghiệp hàng ngày liên quan đến mọi hoạt động FDI, là người bảo vệ lợi ích chung của nhân dân, đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật. Mặt khác, muốn cải cách hành chính thành công thì trước hết, phải chọn được những cán bộ đủ năng lực và phẩm chất, đặc biệt là người đứng đầu các cơ quan công quyền. Cần hết sức quan tâm, chọn lọc người đứng đầu chính quyền các cấp cho đến những cán bộ cơ quan chính quyền phải đúng các tiêu chuẩn là cán bộ nhà nước. Tăng cường chất lượng và số lượng cán bộ làm công tác quản lý, hỗ trợ FDI. Chủ động đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các nhà ĐTNN theo hướng lành nghề hóa, tri thức hóa. Để nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý tham gia trực tiếp vào bộ máy QLNN về ĐTNN và lực lượng lao động trong các doanh nghiệp FDI, cần chú trọng một số giải pháp cơ bản sau: + Cần nhanh chóng đổi mới tổ chức bộ máy quản lý ĐTNN theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, có hiệu lực. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thạo việc, chí công vô tư. Nếu cơ quan QLNN làm tốt chức trách của mình, đơn giản hóa thủ tục hành chính sẽ tiết kiệm được thời gian và tiền bạc cho nhà ĐTNN do nhanh chóng đưa các dự án đi vào hoạt động, đây là yếu tố thuận lợi cho việc sử dụng vốn một cách hữu ích. + Để hoạt động FDI có hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra, vấn đề quan trọng là chúng ta không thể không có kế hoạch, quy hoạch đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị một cách cơ bản và lâu dài cho loại hoạt động này. Trước mắt, cần lập quy hoạch, kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực ngắn hạn và dài hạn, kế hoạch chọn lựa cán bộ cho một số ngành trọng điểm. Đổi mới và đưa vào nền nếp việc thực hiện quy chế tuyển chọn, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu. Thực hiện nguyên tắc người phụ trách công việc có quyền hạn và trách nhiệm trong việc tuyển chọn, sử dụng cán bộ, công chức dưới quyền. + Củng cố hệ thống tổ chức bộ máy QLNN, xây dựng đề án tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ QLNN trong bộ máy quản lý ĐTNN theo nhiều hình thức, đặc biệt là hình thức đào tạo chính quy đối với cán bộ quản lý lĩnh vực ĐTNN nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, bộ máy QLNN giỏi về chuyên môn, thạo về về nghiệp vụ, vững vàng bản lĩnh chính trị. + Tổ chức thường xuyên công tác tập huấn bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp FDI. Hiện nay, ngay tại ắt-ta-pư đã có một số dự án có công nghệ hiện đại, tiên tiến, do đó nhu cầu về lao động có tay nghề là rất cấp thiết. Cần nhanh chóng quan tâm hỗ trợ trong việc hình thành trường dạy nghề để cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho các doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp giảm chi phí đào tạo lao động, tăng khả năng thu hút đầu tư vào ắt-ta-pư. Cử cán bộ QLNN tham gia các khoá học bồi dưỡng ngoại ngữ, nghiệp vụ, kỹ năng quản lý... ở nước ngoài như Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan,… Tổ chức tại chỗ các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về xuất khẩu, nhập khẩu, thuế, luật pháp ĐTNN. + Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ tham gia điều hành quản lý có lập trường quan điểm vững vàng, vì lợi ích của nhà nước, lợi ích dân tộc, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Nhà nước Lào và người lao động, đấu tranh để củng cố và nâng cao hiệu quả hợp tác. Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nước này phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ đủ khả năng để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút và quản lý hoạt động FDI. + Cần có chính sách buộc các doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo công nhân tại chỗ để sử dụng được nguồn lao động tại các bản, cụm bản. Xây dựng thêm các trung tâm đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề mà trước hết là phục vụ cho các doanh nghiệp có vốn FDI nhằm xây dựng được đội ngũ lao động và công nhân kỹ thuật vừa có tay nghề giỏi, cần cù chịu khó, có ý thức tổ chức kỷ luật lao động công nghiệp, trung thực, có sức khỏe vừa có trình độ về ngoại ngữ, pháp luật, chính sách, trình độ về khoa học kỹ thuật, trình độ về quản lý kinh doanh, trình độ về giao tiếp cao... hướng tới đáp ứng yêu cầu hội nhập và giao lưu quốc tế. + Cơ quan QLNN về ĐTNN của tỉnh ắt-ta-pư cần sớm đề xuất xây dựng những quy định về những điều kiện phải có đối với cán bộ tham gia quản lý các doanh nghiệp FDI, quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và chính trị. Trách nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của những người làm việc trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đồng thời thể chế hóa các lợi ích tinh thần của người lao động cũng như phương thức hoạt động của các tổ chức Đảng, đoàn thể trong các doanh nghiệp có vốn FDI theo hướng tăng cường hiệu lực của các tổ chức, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo quan hệ lành mạnh giữa các bên đối tác và bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên. Kết Luận Sau khi làm rõ được những nội dung cơ bản về lý luận của ĐTNN, luận văn đã phân tích rõ những ưu - nhược điểm của ĐTNN và nêu ra những quan điểm cơ bản của Đảng NDCM Lào về ĐTNN. Phân tích những nội dung cơ bản về QLNN về ĐTNN và những kinh nghiệm của một số nước trong khu vực như Việt Nam ,Trung Quốc, Thái Lan và một số địa phương của Lào... về QLNN về ĐTNN - rút ra những bài học có giá trị tham khảo tốt để có thể vận dụng vào địa bàn tỉnh ắt-ta-pư. Luận văn đi sâu vào đánh giá thực trạng việc thực hiện mục tiêu cơ bản QLNN về ĐTNN trên địa bàn tỉnh ắt-ta-pư hiện nay, nêu lên được những thành tựu chủ yếu trong thu hút và sử dụng vốn ĐTNN và phân tích khá rõ kết quả đạt được theo những nội dung QLNN, những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những thành công và hạn chế đó. Thực tiễn đã cho thấy: thu hút, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ĐTNN là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước Lào. Khu vực ĐTNN đã trở thành một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguồn vốn ĐTNN nói chung và FDI nói riêng là kênh đầu tư tương đối an toàn và đã có những đóng góp tích cực trong việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đặc biệt là bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Luận văn cũng đã chỉ ra những thời cơ và thách thức đối với hoạt động ĐTNN (FDI) trên địa bàn tỉnh ắt-ta-pư - một địa bàn đang ở giai đoạn đầu của quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt là hội nhập về đầu tư nên còn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với những gì mà Chính phủ Lào đã, đang làm sẽ giúp cho Lào nói chung và tỉnh ắt-ta-pư nói riêng nhanh chóng phát triển và hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Cùng với những nỗ lực duy trì một nền chính trị-xã hội ổn định, xây dựng một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, Đảng và Nhà nước Lào đã và đang không ngừng tiến hành các giải pháp thiết thực nhằm tạo lập một môi trường đầu tư ngày càng hoàn thiện hơn, đáp ứng những yêu cầu thực tế của các nhà ĐTNN đồng thời mở ra các khả năng thu hút các nguồn vốn đầu tư mới. Các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã đánh giá cao về sức hấp dẫn đầu tư trên địa bàn tỉnh ắt-ta-pư và bày tỏ niềm tin tưởng vào tiềm năng đất nước và con người mặc dù chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức khắc nghiệt, môi trường ĐTNN của Lào nói chung và tỉnh ắt-ta-pư nói riêng đang còn tiềm ẩn những nhân tố bất ổn có tác động không nhỏ tới quá trình thu hút và cản trở dòng chảy FDI. Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn FDI ngày càng gay gắt và ở thời điểm các nhà ĐTNN tiềm năng đang đánh giá, lựa chọn cơ hội đầu tư tại mỗi tỉnh thì ắt-ta-pư cần phải tiếp tục hoàn thiện môi trường ĐTNN đáp ứng yêu cầu của các nhà ĐTNN. Đặc biệt chúng ta cần từng bước xóa bỏ chế độ phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, nhất là thu hẹp khoảng cách phân biệt giữa các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài nhằm thu hút ngày càng nhiều và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển đất nước phù hợp với mục tiêu đã lựa chọn. Xuất phát từ những cơ sở đó, luận văn đã đề xuất phương hướng và 7 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về ĐTNN ở Lào nhất quán với những nội dung và thực trạng QLNN về ĐTNN được nêu ở các phần trên! danh mục Tài liệu tham khảo I. Tiếng Việt 1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập WTO, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 2. Hà Ban (2004), Chính sách khuyến khích-ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y tỉnh Kon Tum tam giác phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế Đà Nẵng. 3. Thái Bảo (2003), "Cải thiện môi trường ĐT tại VN ngày càng hấp dẫn", Tạp chí Kinh tế dự báo, (10),tr.12. 4. Ngô Sĩ Bích (2004), Nâng cao chất lượng quản lý NN tại tỉnh, Sở Khoa học - Công nghệ tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh. 5. Bộ Khoa học và công nghệ (6-2008), Tạp chí Hoạt động khoa học, số 589. 6. Bua-khăm Thíp-pha-von (2001), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội. 7. PGS,TS Thái Bá Cẩn (2008), Giáo trình phân tích và quản lý dự án đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Chăn-sẻng Phim-ma-vông (2003), Đổi mới QLNN về thương mại ở CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 9. Nguyễn Chí Dũng (1996), Hoàn thiện cơ chế tổ chức và quản lý hoạt động FDI ở VN, Luận án tiến sĩ KT, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Nguyễn Minh Đức (2007), Quản lý NN đối với hoạt động thương mại-du lích ở tỉnh Sơn La trong quá trình CNH-HĐH đất nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 16. Vương Nam Đàn (2002), Quản lý nhà nước đối với môi trường lao động trên địa bàn Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Điển (2004), Quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 18. Trần Xuân Giá, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT (2001), "Môi trường và chính sách ĐTNN tại Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (3),tr. 7. 19. Hiệp hội DNVVV Việt nam (10-2008), Tạp chí doanh nghiệp và hội nhập. 20. Lê Ngọc Hợp (2006), Giải pháp thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ KD-QL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 21. Hồ Thị Lan Hương (2006), Hoàn thiện QLNN đối với doanh nghiệp có vốn ĐTNN tại Thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ KD-QL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 22. Trần Thị An Hoà (2000), ĐT-TTNN của tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 23. Phan Văn Hiển (1998), "Quản lý FDI tại VN thực trạng và những yếu kộm", Tạp chí Tài chính, (4), tr. 25 24. Ngô Hoàng Khanh (2006), Tác động của ĐT-TTNN (FĐI) tới phát triển KT-XH ở tỉnh Bình Dương, Luận văn Thạc sĩ KD-QL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 25. Khăm-kang Phíu-văn-na (2006), Đổi mới QLNN đối với hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Bò Ku nước CHDCND Lào, Luận thạc sĩ KD-QL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 26. Khăm-phong Bút-đa-vông (1998), Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước ở CHDCND Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 27. V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 28. V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 29. Phạm Thị Ngọc Liên (2006), Giải pháp thu hút ĐT-TTNN vào Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 30. Hoàng Thị Bích Loan (2005), Một số vấn đề về thu hút FDI của VN đối với các công ty xuyên quốc gia vào VN, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 31. Mai Đức Lộc (1994), Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc phát triển kinh tế - Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội. 32. Hồ Vĩnh Lộc (2001), "Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài", Quản lý Nhà nước, (6), tr.13-16 33. Đặng Ngọc Lợi (1995), Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong quá trình chuyển sang KTTT ở nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội. 34. Lê Chi Mai (1998), “Đổi mới quản lý nhà nước đối với việc thu hút vốn ĐTNN", Quản lý Nhà nước, (5), tr. 14-19. 35. Nguyễn Mại (1999), Đầu tư nước ngoài- thực trạng và giải pháp, Hà Nội. 36. Pang-thong Lo-văn-xay (2005), Giải pháp tăng cường QL thu NS địa phương ở CHDCND Lào (ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn), Luận văn KT, Học viện Tài chính, Hà Nội. 37. Paula SAMUELSON, WILLIAM D.NORDHAUS (1997), Kinh tế học, tập I, II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Phệt-sá-khon Văn-na-lạt (2006), Giải pháp QLNN nhằm phát triển giao thông đường bộ ở tỉnh Xa-văn-na-khệt CHDCDN Lào, Luận văn Thạc sĩ KD-QL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 39. Phô-thi-lạt (2005), Tổ chức QL-DNNN trong nền kinh tế thị trường ở CHDCND Lào,luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 40. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Luật ĐTNN tại Việt Nam, Hà Nội. 41. Tạp chí (VIETNAM ECONOMIC TIME), số tháng 7-2008. 42. Phan Thị Mỹ Thạnh (2002), Đổi mới quản lý NN đối với DN có vốn FDI trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 43. Vũ Đức Thuật (2006), Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội Việt Nam (thực trạng và giải pháp), Luận văn Thạc sĩ KD-QL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 44. GS,TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS,TS Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 45. Tổ chức VCL (2006), Bài báo cáo tổ chức họp luân phiên 3 tỉnh tam giác VCL tại tỉnh Kon Tum về tình hình đặc điểm-tiềm năng để phát triển KT-XH và ĐT hợp tác về lĩnh vực KT với nước ngoài của tỉnh Ăt-ta-pư nước CHDCND Lào. 46. Tổng cục Thống kê (2007), Một số vấn đề về QLNN, Nxb Hà Nội. 47. Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Hà Nội. 48. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận long biên, thành phố hà nội đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ KD-QL, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 49. Viện Kinh tế (5-2008), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (ECNOMIC STUDIE), số 360. II-Tiếng Lào : 50. Ăửâẽắă--ÀỡĂờú03/94/Ư²Đ, Ưẵđủđ-ỡửÔ-áủư-ờú 18/7/1994 áẩắ-âẫáă-ờứỡẵ-Ăũâ Luật kinh doanh số 03/94QH,ngày 18/7/1994. 51.Ăửâẽắăáẩắ-âẫáă-đủưĐú-áũ-Ưắ-ạẵĂũâ-ÀỡĂờú 12/90/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 29/11/1990. Luật kế toán doanh nghiệp số 12/90/QH,ngày 29/11/1990. 52. Ăửâẽắăáẩắ-âẫáă-Ăắưỡớ´ỡẵỡắă-ºÔ-áũ-Ưắ-ạẵĂũâ -ÀỡĂờú 06/94, ỡửÔ-áủư-ờú 14/10/1994 Luật phá sản số o6/94, ngày 14/10/1994. 53. Ăửâẽắă-áẩắ-âẫáă-Ăắư-Ư‰Ô-ÀƯú´-Ăắư-ỡửÔờụư-²ắă-Ãư Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 03/95, ỡửÔ-áủư-ờú 08/03/1995. Luật khuyến khích đầu tư trong nước số 03/95, ngày 08/03/1995 54. Ăửâẽắă-ÂºÔ Ư¯¯ỡ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 01/94, 14/03/1994 áẩắ-âẫáă-Ăắư-Ư‰Ô-ÀƯú´ - Áỡẵ-Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-Ăắư-ỡửÔờụư-êẩắÔ¯ẵ-Àờâ àứẩ Ư ¯ ¯ ỡắá. Luật khuyến khích và quản lý đầu tư nước ngoài số 01/94, ngày 14/03/1994. 55. Ăửâẽắă Ôửđ¯ẵ´ắư-ÁạẩÔ-ỡủâ-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 05/94, ỡửÔ-áủư-ờú 18/07/1994. Luật ngân sách nhà nước số 05/94, ngày 18/07/1994. 56. Ăửâẽắă-²ắƯú Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 04/94, ỡửÔ-áủư-ờú 18/7/1994 Luật thuế hải quan số 04/94, ngày 18/7/1994 57. Ăửâẽắă-áẩắ-âẫáă-ờẵưắÊắư ÁạẩÔ Ư¯¯ỡắá Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 05/95/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 14/10/1995. Luật ngân hàng nhà nước số 05/95/QH, ngày 14/10/1995. 58. Ăửâẽắă-ÁằÔ-Ôắư-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 002/94, ỡửÔ-áủư-ờú 14/03/1994 Luật lao động số 002/94, ngày 14/03/1994. 59. Ăửâẽắă¯ẩắÄ´ẫ ƯẵđủđÀỡĂờú 01/96, ỡửÔáủườú 11/10/1996 Luật nông lâm nghiệp số 01/96, ngày 11/10/1996. 60. ĂửâẽắăáẩắâẫáăĂắưÊữẫ´ÊºÔĐủđ²ẵăắĂºưÁÍẩÔưế ƯẵđủđÀỡĂờú 02/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 11/10/1996. Luật quản lý tài nguyên nguồn nước số 02/QH, ngày 11/10/1996. 61. Ăửâẽắă-Ă¿´ẵƯũâ-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 01/90/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 27/03/1990 Luật quyền sở hữu tài sản số 01/90/NN, ngày 27/03/1990. 62. Ăửâẽắă-áẩắ-âẫáă-Ăắư-Êế¯ẵĂủư-Ăắư-¯ẵêũđủâ-Ưủưăắ -ÀỡĂờú- 07/94, ỡửÔ-áủư-ờú 14/10/1994. Luật bảo lạnh thực thi hợp đồng số 07/94/QH, ngày 14/10/1994. 63. Ăửâẽắă-áỳắâẫáă-Ăắư-¯ẵĂủư-IJ -ÀỡĂờú 11/90/Ư¯Ư, ỡửÔ-áủư-ờú 19/11/90 Luật bảo hiểm số 11/90/NN, ngày 19/11/90 ---64. Ăửâẽắă ĂắưƯ‰Ô-ÀƯú´-Ăắư-ỡửÔờụư-êẩắÔ¯ẵ-Àờâ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 11/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 22/10/2004. Luật khuyến khích đầu tư nước ngoài số 11/QH, ngày 22/10/2004. 65. Ăửâẽắă-ờ†-âũưÀỡĂờú 04/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 21/10/2003-. Luật đất đai số 04/QH, ngày 21/10/2003. 66. Ăửâẽắă-ÁằÔ-Ôắư-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 06/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 27/12/2006. Luật lao động sữa bổ sung số 06/QH, ngày 27/12/2006. 67. Ăửâẽắă-áẩắ-âẫáă º/Ă¯ữÔ-ÁêẩÔ-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 01/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 3/04/1999. Luật chế biến công nghiệp số 01/QH, ngày 3/04/1999. 68. Ăửâẽắă-áẩắ-âẫáă-Đủđ-Ưũư-ºÔ-ỡủâ-ÀỡĂờú 154/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 30/9/2002. Luật tài sản nhà nước số 154/QH, ngày 30/9/2002. 69..Âể-Ă¿ưửâ-ÀỡĂờú 01 ºÔ-Ăử´-Ăắư-À´ừºÔ-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ- Ăẩẳá-Ăủđ-áẳĂ-Ôắư- ĂáâĂắ -Áêẩ-¯ú 2003Œ2010. Quy định số 01 của Bộ chính trị TW Đảng về việc kiểm tra Đảng thanh tra nhà nước từ năm 2003-2010. 70. Âể-êửĂỡửÔ-ºÔ-ĂẵĐáÔ- ằƯƯ, Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 5418/ằƯƯ, ỡửÔ-áủư-ờú 10/12 /2007. Quyết định của Bộ lao động phúc lợi xã hội số/5418/BLĐ-XH, ngày 10/12/2007. 71. Âể-êửĂỡửÔ-ºÔ-ĂẵĐáÔ ằƯƯ -ÀỡĂờú731/ằƯƯ, ỡửÔáủư-ờúừ02/03/2007 áẩắ-âẫáă- Ăắư-ư¿-ÀÂớắ -Áỡẵ-Âœườẵđẳư-ÁằÔ-Ôắư-êẩắÔ¯ẵ-Àờâ. Quyết định của Bộ Lao động Thương binh xã hội số 731/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/03/2007 về việc nhập khẩu và lập công chứng lao động nước ngoài. 72. Âể-êửĂỡửÔ-ºÔ-ĂẵĐáÔ º/ĂŒĂ/Ê -ÀỡĂờú 1301/ºĂ, ỡửÔ-áủư-ờú 30/7/2007 áẩắ- âẫáă-Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-ÂằÔÔắư º/Ă ¯ữÔ-ÁêẩÔ. Quyết định của Bộ công-thương số 1301/BCT, ngày 30/7/2007 về việc quản lý nhà máy chế biến công nghiệp. 73. Âể-êửĂỡửÔ-áẩắ-âẫáă-Ăắư-ÁêẩÔê˜Ô -Áỡẵ-Ăắư-Àʈºư-Äạá-Ăử´-Ư‰Ô-ÀƯú´Ăắư- °ẵỡũâ -Áỡẵ-Ăắư-Êẫắ 1446/ºÊ.Ơ²Ô, ỡửÔ-áủư-ờú 16/10/2006. Quyết định của Bộ công-thương số 1446/BCT, ngày 16/10/2006 về việc bổ nhiệm-hoạt động của tổng cục khuyến khích sản xuất thương mại hàng hóa. 74. Âể-êửĂỡửÔ-ºÔ-đủâ-ôẵ´ửưêú-ĂẵĐáÔ-Ăắư-ÀÔũư-ÀỡĂờú 0399/ĂÔ, ỡửÔ-áủư-ờú 20/8/2008 áẩắ-âẫáă-Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-Đủđ-Ưũư-ºÔ-ỡủâ. Quyết định của Bộ trưởng bộ tài chính số 0399/BTC, ngày 20/8/2008 về việc quản lý tài sản nhà nước. 75. Âể-êửĂỡửÔ-ºÔ-ỡủâôẵ´ửưêú-ĂẵĐáÔĂắư-ÀÔũư-ÀỡĂờú 1916/ĂÔ, ỡửÔ-áủư-ờú 26/08/2008 áẩắ-âẫáă-Ăắư-´ºđ-ºư-Êẩắ-ÀЉắ-ờ†-âũư, Êẩắ-Ư¿-¯ẵờắư-À²ˆº-²ủâờẵ-ưắ- ĂẵƯũĂ¿Œ¯ẩắ-Ä´ẫ-Ãạẫ-ÁĂẩ-ºửÔĂắư-Êữẫ´-ʺÔ-ờ†-âũư-Áạẩ-ÔĐắâ. Quyết định của Bộ trưởng bộ tài chính số 0399/BTC, ngày 26/08/2008 về chuyển nhượng cho thuê đất đai, cho thuê để triển khai nông - lâm nghiệp cho Tổng cục cục Quản lý địa chính quốc gia. 76.Âể-Ă¿ưửâ-ºÔ-ĂẵĐáÔ º/ĂŒĂ/Ê -ÀỡĂờú 326/ºĂ, ỡửÔ-áủư-ờú 06/10/2005 Ăẩẳá- Ăủđ-Ăắư-¯ẩºă-ưế-À¯œºư Áỡẵ-ưế-ÀƯăººĂ-ƠắĂ-ÂằÔÔắư º/Ă¯ữÔ-ÁêẩÔ. Quy định của Bộ công-thương số 326/BCT, ngày 06/10/2005 về việc sả nước thải ô nhiễm từ nhà máy chế biến sản xuất công nghiệp bừa bãi. 77. Ê¿-Ư„Ô-ÀỡĂờú 08 ºÔ-Ăử´-Ăắư-À´ừºÔ-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ- áẩắ-âẫáă-Êáắ´-ằủđ°ũâĐºđ- ờắÔ-âẫắư-Ăắư-À´ừºÔ ºÔ-Êẵưẵ-²ủĂ-Áêẩỡẵ-˜ư. Chỉ thị số 08 của Bộ chính trị trung ương Đảng về nhiệm vụ trách nhiệm chính trị của Đảng bộ các cấp. 78. Ê¿-Ư„Ô-Áưẵư¿-ºÔ-ÀƠớắ-ÁÂáÔ ºủâêẵ¯ừƯẵđủđ-ÀỡĂờú 109/ƠÂ.º¯, ỡửÔ-áủư-ờú 21/01/2009 áẩắ-âẫáă-Ăắư-À²š´ờẵáú-Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-Ăắư-¯ửĂ-¯ủĂ-ằủĂƯắ-¯ẩắ-Ä´ẫ Áỡẵ- Ăắư-¯ẵƯắư-Ôắư-Ăắư-Êữẫ´-¯ẩắ-Ä´ẫ Áỡẵ-ờứỡẵ-Ăũâ. Chỉ thị của tỉnh trưởng tỉnh Ăt-ta-pư số 109/TT-TAP, ngày 21/01/2009, Tăng cường quản lý bảo tài nguyên rừng và sự phối hợp các cấp ngành để quản lý rừng và kinh doanh sản xuất gỗ. 79. Ê¿-Ư„Ô-ºÔ-ÀƠớắ-ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ-ÀỡĂờú 1053/ƠÂ.º¯, ỡửÔ-áủư-ờú 12/12/2007 áẩắ-âẫáă-Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-ÁằÔ-Ôắư-êẩắÔ¯ẵ-Àờâ àứẩ-ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ. Chỉ thị của tỉnh trưởng tỉnh Ăt-ta-pư số 1053/TT-TAP, ngày 12/12/2007 về việc quản lý lao động nước ngoài tại tỉnh Ăt-ta-pư. 80. Ê¿-Ư„Ô-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêúÀỡĂờú 90/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 30/06/2008 áẩắ- âẫáăĂắư-Ư‰Ô-ººĂ-°ẵỡũâ-êẵ²ủư-Áằẩ-ờắâ. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 90/TT, ngày 30/06/2008 về việc xuất khẩu sản phẩm khoáng sản. 81. ÁƠẫÔ-Ăắư-ºÔ-ạẫºÔ-áẩắĂắư-¯ửĂʺÔ-ÁÂáÔ-ÀỡĂờú 596/ạĂÂ.º¯ Báo cáo của UBND tỉnh Ăt-ta-pư số 596/UBNDT…… --82. Ưẵ²ắđĂắưƯ‰Ô-ÀƯú´-ĂắưỡửÔờụư²ắă-Ãư-Áỡẵ-êẩắÔ¯ẵ-Àờâ -Ãư-Äỡăẵ-¯ú 2007 Œ08 Áỡẵ-ờũâ-ờắÔ-¯ú 2008Œ09 ²ẵ-Áư-Ă-Á°ưĂắưŒĂắư-ỡửÔờụư ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ. Tình trạng thực tế của công tác khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước trong năm 2007-08 và định hướng năm 2008-09 của sở kế hoạch-đầu tư tỉnh Ăt-ta-pư. 83. Ưẵôũêũ-¯ẵƠ¿-¯ú 2007 ÁÂáÔ Ưẵạáủưưẵ-ÀÂâ(2/2008) Báo cáo thống kê hàng năm về ĐT ( 2/2008 ), Của tỉnh Sá-văn-na-khệt. 84. Ưẵ²ắđ-ÀƯâôẵĂũ-´ẵạắ-²ắĂ ÂºÔ Ư¯¯ỡ ¯ẵƠ¿-Äê-´ắâ-ờú 03 ¯ú 2008 ºÔ-ĂẵĐáÔ- Á°ưĂắư Áỡẵ-Ăắư-ỡửÔờụư. Tình hình phát triển KT-XH của nước CHDCND Lào trong quý III năm 2008 của Bộ kế hoạch-đầu tư. 85. ƯủÔ-ỡá´đủưâắ-ÀºĂ-ĂẵƯắ-ư-Ãư-Ăắư-Àʈºư-Äạá-ºÔ-Êẵưẵ-Ă¿´ẵĂắư-ĂáâĂắ ²ủĂŒ ỡủâ ¯ú 2007. Tổng số tài liệu của Ban kiểm tra Đảng, thanh tra nhà nước trung ương năm 2007. 86. ƯủÔ-ỡá´ -ÂÊÔĂắư-Đẩáă-ÀÍừº-áẳĂ-Ôắư-ƯụĂƯắ-ÁÂáÔ ºủâê¯ừ 2007Œ08. Tổng số dự án viện trở coog tác giáo dục tỉnh Ăt-ta-pư năm 2007-08. 87. ăữâ-ờẵ-Ưắâ-Ăắư-ạủư-À¯ủư-¯ẵ-Àờâ º/Ă -Áỡẵ-ờủư-Ưẵ-Äẽ ( 2010Œ2020 ), ĂẵĐáÔ- Á°ưĂắưŒĂắư-ỡửÔờụư Àâừºư ĂðỡẵĂửâ 2007. Chiến lược CNH-HĐH dất nước giai đoạn 2010-2020 ( 7/2007 ), của Bộ kế hoạch - đầu tư. 88. ăữâ-ờẵ-Ưắâ-Ăắư-ằẩá´-´ừ-ƯắĂửư-ºÔ-ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ 2010Œ2020. Chiến lược hợp tác quốc tế của tỉnh Ăt-ta-pư trong giai đoạn 2010-2020. 89. â¿ỡủâ-ĐºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 88/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 03/06/2008 ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ-Ăửâẽắă-ờ†-âũư. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 88/TT, ngày 03/06/2008, Về việc thực hiện luật đất đai. 90. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêúƯẵđủđ-ÀỡĂờú 58/ưă, ỡửÔ-áủườú 22/05/2002 áẩắ- âẫáă-Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-Ăắư-ỡửÔờụư-ºÔ-ỡủâ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 58/TT, ngày 22/05/2002 về việc quản lý đầu tư của nhà nước. 91. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 52/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 13/03/93 áẩắ-âẫáă- Ăắư-Ơửâ-ờẵđẳư-ÀºĂẵƯắư. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 52/TT, ngày 13/03/93, ngày về việc đăng ký lập công chứng thủ tục. 92. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 01/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 23/01/92 áẩắ-âẫáă- ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ-Ăửâẽắă-¯ẵĂủư-IJ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 01/TT, ngày 23/01/92 về việc thự hiện luật bảo hiểm. 93. â¿ỡủâ-ºÔ-¯ẵờắư-¯ẵ-Àờâ-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 101/¯ờ¯ờ, ỡửÔ-áủư-ờú 24/12/1990. Nghị định của Chủ tịch nước số 101/CTN, ngày 24/12/1990. 94. â¿ỡủâ-ºÔ-¯ẵờắư-¯ẵ-Àờâ Ư¯¯ỡ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 41/¯ờ.¯ờ, ỡửÔ-áủư-ờú 27/07/1990 áẩắ-âẫáă-Ăắư-ằủđằºÔ-Àºửắ-Ăửâẽắă -Áỡẵ-ưũêũ-Ă¿-Ãư-ÂửÔ-ÀÂâ-Êế¯ẵĂủư Áỡẵ-Àʈºư- Äạá-ờứỡẵ-Ăũâ. Nghị định của Chủ tịch nước số 41/CTN, ngày 27/07/90, công nhận về mặt pháp lý về kinh doanh bảo lãnh. 95. â¿ỡủâ-ºÔ-¯ẵờắư-¯ẵ-Àờâ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 40/¯ờ.¯ờ, ỡửÔ-áủư-ờú 27/07/1990. Nghị định của Chủ tịch nước số 40/CTN, ngày 27/07/90. 96. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 194/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 21/12/1996 áẩắ-âẫáă- ĂắưƠ˜âê˜ÔĂắư-Àʈºư-Äạá-ºÔ-Êẵưẵ-Ă¿´ẵĂắư-Ơủâ-Ưủư-ờ†-âũư Áỡẵ´ºđ-âũư-Œ´ºđ- ¯ẩắ-˜ưƯứư-ĂắÔ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 194/TT, ngày 21/12/96 về việc tổ chức thực hiện của Ban quy hoạch đất và chuyển giao đất-rừng trung ương. 97. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 50/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 13/03/1993 áẩắ-âẫáă- ²ắƯú-ờ†-âũư. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 50/TT, ngày 13/03/93 về thu lễ phí đất đai. 98. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 98/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 14/12/1996 áẩắ áẩắâẫáăĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâĂửâẽắăÁằÔÔắư. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 98/TT, ngày 14/12/1996 về việc thực hiện luật lao động. 99. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 175/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 22/10/1996 áẩắ âẫáă- ÁĐủĂ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 175/TT, ngày 22/10/1996 về việc sự dụng giấy phát tiền. 100. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 18/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 17/02/1993 áẩắ âẫáă- Ăắư-ƯẫắÔ-ÊủÔ-ÀÔũư-ÁạẩÔ-Đắâ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 18/TT, ngày 17/02/93 về việc quản sáng lập kho bạc Quốc gia. 101. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 53/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 07/09/1990 áẩắ âẫáă- Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-ÀÔũưêắêẩắÔ¯ẵ-Àờâ -Áỡẵ-áủâôữ-´úÊẩắ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 53/TT, ngày 07/09/90 về việc quản lý tiền tệ và tài sản có gia trị cao quý. 102. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 03/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 05/02/1992 áẩắ âẫáă- Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-ờứỡẵ-Ăũâ -Áỡẵ-Ưẵ-ôắ-đủư-Ăắư-ÀÔũư-ºˆưÅ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 03/TT, ngày 05/02/1992 về việc quản lý các doanh nghiệp và các tổ chưc tài chính khác. 103. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 03/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 08/01/1990 áẩắ âẫáă- Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-đủưĐú-ờẵưắÊắư-ÁạẩÔ Ư¯¯ỡắá -Áỡẵ-Ưẵ-ôắ-đủư-Ăắư-ÀÔũư-ờ†- ÂœưĂủđ-ờẵưắÊắư-ÁạẩÔ Ư¯¯ỡắá. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 03/TT, ngày 08/01/90 về việc quản lý tài khoản ngân hàng nhà nước và các tổ chức tài chính trực thuộc ngân hàng nhà nước Lào. 104. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 95/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 05/12/1995 áẩắ âẫáă- ĂắưƠủâ-ĐœƯũưÊẫắ, Ăắư-ĂềƯẫắÔ, Ưẫº´-Á¯Ô -Áỡẵ-Ăắư-đðỡũĂắư-ºÔ-ỡủâ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 95/TT, ngày 05/12/95 về việc giao công mua hàng hóa, xây dựng sửa chữa và dịch vụ của nhà nước. 105. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 06/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 18/01/1995 áẩắ âẫáă- ÀʈºÔẽắă-Ăắư-Êẫắ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 06/TT, ngày 18/01/1995 về đặt nhãn hiệu thương mại. 106. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 97/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 08/12/1992 áẩắâẫáă Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-Ăắư-ư¿-ÃĐẫ-Ãđà˜Ôàừư-ÁÍẩÔĂ¿-Àưú-âƯũưÊẫắ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 97/TT, ngày 08/12/92 về quản lý sự dụng giấy chứng nhận nguồn xuất xứ hàng hóa. 107. â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú-ÀỡĂờú 12/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 03/02/1995 áẩắ-âẫáă Ưắỡẵđắư-ƯũưÊẫắ-ÀºĂẵ-²ắđ -Áỡẵ-ºủâêắ-²ắƯú-Âắ-ÀÂớắ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 12/TT, ngày 03/02/95 về việc thống nhất mục lục hàng hóa và thuế nhập khẩu. 108. â¿ỡủâ-ÀỡĂờú 01/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 01/01/1995 áẩắ-âẫáă-ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ Ăửâẽắă-²ắƯ 109. â¿ỡủâ-ÂºÔ Ư¯¯ỡ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 41/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 13/08/1994 áẩắ-âẫáă-Ăắư- ằủđằºÔ-Àºửắ-Ăửâẽắă-²ắƯú. Nghị định của nước CHDCND Lào số 41/L, ngày 13/08/1994 về công nhận luật thuế công. 110. â¿ỡủâ ºÔ- Ư ¯ ¯ ỡắá Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 52/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 05/11/1994. Nghị định của nước CHDCND Lào số 52/L, ngày 05/11/1994. 111.â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 05/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 24/01/1992 áẩắ- âẫáă-ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ-Ăửâẽắăáũ-Ưắ-ạẵĂũâ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 05/TT, ngày 24/01/92 về thực hiện luật doanh nghiệp. 112.â¿ỡủâ-ºÔ-ưắăửĂ-ỡủâôẵ´ửưêú-Ưẵđủđ ÀỡĂờú 159/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 26/08/96. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 159/TT, ngày 26/08/96. 113.â¿ỡủâ-ºÔ-¯ẵờắư-¯ẵ-Àờâ-ÀỡĂờú 102/¯ờ.¯ờ, Ưẵđủđ-ỡửÔ-áủư-ờú 24/12/1990 Nghị định của Chu tịch nước số 102/CTN, ngày 24/12/1990. 114.â¿ỡủâ-ÀỡĂờú31/ưă, ỡửÔ-áủư-ờú 1/2/1996 áẩắ-âẫáă ĂắưƠủâê˜ÔĂửâẽắăờứỡẵ-Ăũâ. Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số 31/TT, ngày 1/2/1996 về việc thực hiện luật kinh doanh. 115.â¿ỡủâ-ÀỡĂờú 42/Ư¯¯, Ưẵđủđ-ỡửÔ-áủư-ờú 13/8/1994 Nghi dinh của nước CHDCND Lào số 42/L, ngày 13/8/1994. 116. đửâ-ƯẵÍéđ-êú-ỡắÊắ-ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ -Á°ư-²ủâờẵưắ ÀƯâ-ôẵĂũâŒƯủÔÊử´ 5 ¯ú ( 2001Œ2005 ) ʘÔờú V Áỡẵ-ờũâ-ờắÔ-Á°ưĂắư 5 ¯ú ( 2005Œ2010 ), ÁÂáÔ -ÀĐ-ĂºÔ. Bài tổng kết đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm tổ chức thực hiện giai đoạn ( 2001-2005 ) lần thứ V và kế hoạch 5 năm ( 2005-2010 ), tỉnh Xê Koong. 117. đửâ-ỡắă-Ôắư-áẳĂ-Ôắư-ĂáâĂắ -Ãư-Äỡăẵ 1 ¯ú êề-ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Êửđ-Êẵưẵ-đðỡũ ạắưÔắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ Ê˜Ôờú 11 Ưẵ-Äẽ-ờú 7. Bái báo cáo công tác thanh tra trong 01 năm thực hiện của Hội đồng ban chấp hành TW Đảng lần thứ 11. 118. đửâ-ƯẵÍéđ-ĂắÔ-Ưẵ-Äẽ-Ưẵ²ắđ-ĂắưƠủâê˜Ô-¯ẵêũđủâ-Á°ư-²ủâờẵưắ- Ư/ĂŒƯ/Ê - ÁạẩÔ-Đắâ 5 ¯ú ʘÔờú 6 (2006Œ2010 ) ĂẵĐáÔ-Á°ưĂắư-ŒĂắưỡửÔ ờụư ¯ú 2008. Tổng kết trung kỳ tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm thực hiện lần thứ VI ( 2006-2010 ), Bộ kế hoạch-đầu tư năm 2008. 119. đửâ-ỡắă-Ôắư-Ăắư-À´ừºÔ ºÔ-Êẵưẵ-đðỡũạắư-Ôắư-²ủĂ-ÁÂáÔ êề-ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạẩă ʘÔờú 7 ºÔ-ºửÔÊẵ-ưẵ-²ủĂ-ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ. Văn kiện Đại hội đại biểu ban chấp hành Đảng ủy viên tỉnh lần thứ 7 của Đảng bộ tinh Ăt-ta-pư. 120. đửâ-ỡắă-Ôắư-Ăắư-À´ừºÔ ºÔ-Êẵưẵ-đðỡũạắư-Ôắư-²ủĂ-ÁÂáÔ êề-ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạẩă ʘÔờú 7 ºÔ-ºửÔÊẵ-ưẵ-²ủĂ-ÁÂáÔ Ưắỡẵ-áủư Văn kiện Đại hội đại biểu ban chấp hành Đảng ủy viên tỉnh lần thứ 7 của Đảng bộ tinh Sá-la-văn. 121. đửâ-ƯẵÍéđ-ƯũưÊẫắ-ư¿-ÀÂớắŒƯ‰Ô-ººĂ -Áêẩ-¯ú 2000Œ2007 ºÔ-²ẵ-Áư-Ă º/ĂŒĂ/Ê -ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ. Bài tổng kết hàng hóa XNK từ năm 2000-2007 của Sở công-thương tỉnh Ăt-ta-pư 122. đửâ-ƯẵÍéđ-ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ-Á°ư-²ủâờẵưắ Ư/ĂŒƯ/Ê 2007Œ08 Áỡẵ ờũâ-ờắÔ- Á°ưĂắư 2008Œ2009 ²ẵ-Áư-Ă ²ẵỡủÔÔắưđề-Áằẩ ÁÂáÔ-ºủâ-êẵ¯ừ. Bài tổng kết đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong 01 năm tổ chức thực hiện năm 2007-08 và kế hoạch năm 2008-09 của Sở điện lực-mỏ tỉnh Ăt-ta-pư. 123. đửâ-ỡắă-Ôắư áẳĂÔắư-ĂềƯẫắÔ-ằắĂ-ôắư-Ăắư-À´ừºÔ -Áỡẵ-²ủâờẵưắ-Đửưưẵđửâ- ằºđâẫắư-ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ú 2002Œ2007. Bài tổng kết công tác tư tưởng chính trị, xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển nông thôn ( 2002-2007 ), tỉnh Ăt-ta-pư. 124. đửâ-ƯẵÍéđ-ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ -Á°ư-²ủâờẵưắ Ư/ĂŒƯ/Ê 2007Œ2008 Áỡẵ ờũâ- ờắÔ-¯ú 2008Œ2009 ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ. Bài tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong 01 năm tổ chức thực hiện năm 2007-08 và kế hoạch năm 2008-09. 125. đửâ-ỡắă-Ôắư-ºÔ-Êẵưẵđðỡũạắư-Ôắư-²ủĂ-ÁÂáÔ-êề-ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạẩă¯ú2005. Văn kiện Đại hội lần thứ V của tỉnh Ă-ta-pư 126. đửâ-ỡắă-Ôắư-ºÔ-Êẵưẵ-Ă¿´ẵĂắư-ĂáâĂắ-ÁằÔ-Ôắư ÀỡĂờú 135/ằƯƯÂ, ỡửÔ-áủư- ờú 14/03/2008. Bài báo cáo của ban thanh tra lao động của sở lao động phúc lợi xã hội số 135/SLĐPL- XHT, ngày 14/03/2008. 127. đửâ-Áưẵư¿-ºÔ-ỡủâôẵ´ửưêú-ĂẵĐáÔ-ĂẵƯũĂ¿-Œ¯ẩắ-Ä´ẫ-ĂẩẳáĂủđ-Ăắư-Êữẫ´-ÊºÔ -Áỡẵ-ÀĂủđ-ỡắă-ằủđ-ờ†-Äâẫ-Ơắ-Ăắư-Âắă-Ä´ẫ 2007Œ08. Công văn chỉ thị của Bộ trưởng Bộ nông-lâm nghiệp về việc quản lý và thu lễ phí thu nhập từ sản phẩm gỗ năm 2008. 128. đửâ-ƯẵÍéđ-ºÔ-ẻẩáă-Ôắư-ạẫºÔ-Đủđ-Ưũư-²ẵ-Áư-ĂĂắư-ÀÔũư-ÁÂáÔ ºủâêẵ¯ừ- ÀỡĂờú 005/ÊĐỡ.º¯, ỡửÔ-áủư-ờú 02/10/2008. Bài tổng kết của phòng cục tài sản công sở tài chính tỉnh Ăt-ta-pư số 005/TSC.STC, ngày 02/10/2008. 129. đửâ-ƯẵÍéđ-Ăắư-Àʈºư-Äạá-ờữỡẵ-Ăũâ-¯ẵƠ¿-¯ú 2008 ºÔ-ờẵưắÊắư-²ủâờẵưắ-ỡắá- ÀỡĂờú 01/ờ²ỡ.º¯, ỡửÔ-áủư-ờú 7/01/2009. Bài tổng kết hoạt động kinh doanh trong năm 2008 của ngân hàng phát triển Lào số 01/NHP-TAP, ngày 7/01/2009. 130. đửâ-ƯẵÍéđ-ŒờũâờắÔ-Á°ưĂắư ºÔáẳĂ-Ôắư-Ưắờắỡẵưẵ-ƯữĂ-ÁÂáÔ ºủâêẵ¯ừ ẵđủđ- ÀỡĂờú 1223/ƯờÂ, ỡửÔ-áủư-ờú 09/10/2008 ƯửĂ 07Œ08 Áỡẵ08Œ09. Bài tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong 01 năm tổ chức thực hiện năm 2007-08 và kế hoạch năm 2008-09 số 1223/SYT-TAP, ngày 09/10/2008 của sở Y tế tỉnh Ăt-ta-pư. 131. đửâ-ƯẵÍéđ-ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ-Á°ưĂắư-²ủâờẵưắ 07Œ08 Áỡẵ-ờũâ-ờắÔ 08Œ09 ºÔ-²ẵ-Áư-Ă ằƯƯ-ÁÂáÔ. Bài tổng kết kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội trong 01 năm tổ chức thực hiện năm 2007-08 và kế hoạch năm 2008-09. 132. đửâ-ỡắă-Ôắư-Ăắư-¯ẵ-À´úư-°ửư ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ -Á°ư-Á´ẩ-đửâ-ÀÂâƯắ´ Íẩẳ´²ủâờẵưắ -Äỡăẵ-¯ú 2004Œ2007. Bài báo cáo đánh giá kết quả lộ trình quy dự án tam giác phát triển giai đoạn năm 2004-2007. 133. ¯œ´Êứẩ´ừ Ăẩẳá-Ăủđ-áẳĂ-Ôắư-ĂáâĂắ Êẵưẵ-Ă¿´ẵĂắư ĂáâĂắ ²ủĂŒỡủâ ¯ú 1987. Sổ tay kiểm tra -thanh tra nhà của ủy ban kiểm tra Đảng, thanh tra nhà nước trung ương năm 1987. -134. Á°ư-Á´ẩ-đửâ Ăắư-²ủâờẵưắ Ư/ĂŒƯ/Ê -Äỡăẵ-Áêẩ-¯ú 2008Œ2020 ºÔ-Ưắ´-ÁÂáÔ ºủâ-êẵ¯ừ, Ưắỡẵ-áủư Áỡẵ-ÀĐ-ĂºÔ. Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2008-2020 của 3 tỉnh Ăt-ta-pư-Sá la-văn. 135.Á°ư-Á´ẩ-đửâ Ăắư-²ủâờẵưắ Ư/ĂŒƯ/Ê ỡắá--Œạáẳâưắ´ŒĂ¿¯ứ-ÀƠă -Áỡẵ Ư¯¯ỡắá - ÀÂâ-Ưắ´Íẩẳ´-ÀƯâôẵĂũâ. Kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Lào-Việt Nam-Căm-pu-chia tại khu vực Tam giác phát triển. 136.Á°ư-²ủâờẵưắ Ư/ĂŒƯ/Ê -ÁạẩÔ-Đắâ ʘÔờú 6 Áêẩ-¯ú 2006Œ2007. Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Quốc gia lần thứ 6 trong giai đoạn năm 2006-07. 137. °ửư-Ăắư-Ư¿-ÍáâƯẵôũêũ²ửưỡẵ-À´ừºÔ¯ú 1995 Œ2005. Kết quả khảo sát thống kê dân số năm 1995-2005. 138. ´ẵêũ-ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Êửđ-Êẵưẵ đðỡũạắư-Ôắư-²ủĂ-ÁÂáÔ-À¯úâ-ĂẫáắÔ Ê˜Ôờú 6 Ưẵ- Äẽ-ờú VII ºÔ-ÁÂáÔ ºủêẵ¯ừ. Nghị quyết hội nghị ủy viên ban chấp hành Đảng ủy tỉnh mở rộng kỳ 6 lần thứ VII của tỉnh Ăt-ta-pư. 139. ´ẵêũ-êửĂỡửÔ-ºÔ-Ăử´-Ăắư-À´ừºÔ-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ -ÀỡĂờú 74/Ă´Ư² áẩắ-âẫáă- ĂắưƠủâê˜Ô -Áỡẵ-Àʈºư-Äạá ºÔ-Êẵưẵ-Ă¿´ẵĂắư-ĂáâĂắ-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ. Nghị quyết Bộ chính trị trung ương Đảng số 74/BCT-TWĐ, về việc tổ chức thực hiện và hoạt động của ủy ban kiểm tra TW Đảng. 140. ´ẵêũ-ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ưẵ²ắ-ÁạẩÔ-Đắâ Ưẵ-Äẽ-Ưắ´ủư-ʘÔờú 3 Đữâ-ờú 6 Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 038/Ư²Đ/06, ỡửÔ-áủư-ờú 3/7/2007 Nghị quyết hội nghị thường kì quốc hội kỳ 3 lần thứ 6 số 038/QH/06, ngày 03/07/2007. 141. ´ẵêũ-ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ưẵ²ắ-ÁạẩÔ-Đắâ-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 48/Ư²Đ, ỡửÔ-áủư-ờú 21/10 /2003 áẩắ-âẫáă-Ăắư-ằủđằºÔ-Àºửắ-Ăửâẽắă-ờ†-âũư(-Ưẵđủđ-¯ủđ¯ữÔ) Nghị quyết Quốc hội số 48/QH, ngày 21/10/2003 về việc chấp thuận luật sửa bổ sung luật đất đai. 142. ỡủâôẵâ¿ỡủâ-ºÔ-¯ẵờắư-¯ẵ-Àờâ-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 61/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 5/11/ 2003 Ăẩẳá-Ăủđ-Ăắư-¯ẵĂắâ-ÃĐẫ-Ăửâẽắă-ờ†-âũư. Nghị định của chủ tịch nước số 61/CTN, ngày 05/11/2003 về việc ban hành luật đất đai. 143. ỡẵđẳđ-ºÔ-Êẵưẵ-Á°ưĂắưŒĂắư-ằẩá´-´ừ Ưứư-ĂắÔ-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 918/Ê°ằ, ỡửÔ- áủư-ờú 17/06/2002 áẩắ-âẫáă-ĂắưƠủâê˜Ô¯ẵêũđủâ-Ăắư-Êữẫ´-ʺÔ-Ăắư-ỡửÔờụư-ºÔ- ỡủâ. Quy định của ủy ban kế hoạch-hợp tác TW số 918/UBKH-HT, ngày 17/06/2002 về việc tổ chức thực hiện quản lý đầu tư của nhà nước. 144. ỡủâôẵâ¿ỡủâ-ºÔ-¯ẵờắư-¯ẵ-Àờâ Ư ¯¯ ỡắá Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 42/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 13/08/1994 Ăẩẳá-Ăủđ-Ăắư-¯ẵĂắâ-ÃĐẫ-Ăửâẽắă-ờứỡẵ-Ăũâ. Sắc lệnh của Chủ tịch nước nước CHDCDN Lào số 42/CTN, ngày 13/08/1994 về việc ban hành luật kinh doanh. 145. ỡủâôẵâ¿ỡủâ ÂºÔ ÀỡĂờú 03/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 23/05/1996 Ăẩẳá-Ăủđ-Ăắư-ÁĂẫ- ÄÂ-ºủâêắ-²ắƯú-ờ†-âũư. Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 03/L, ngày 23/05/1996 về việc giải quyết tỉ giá thu lễ phí dất đai. 146. ỡủâôẵâ¿ỡủâÂºÔ Ư¯¯ỡ ƯẵđủđÀỡĂờú 126/Ư¯¯, ỡửÔáủườú 02/11/1996 Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 126/L, ngày 02/11/1996. 147. ỡủâôẵâ¿ỡủâÂºÔ Ư¯¯ỡ ƯẵđủđÀỡĂờú 125/Ư¯¯, ỡửÔáủườú 24/11/1996 Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 125/L, ngày 24/11/96 148. ỡủâôẵâ¿ỡủâ-ÂºÔ Ư¯¯ỡắá-Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 24/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 24/04/2009 áẩắ- âẫáă-Ăắư-ằủđằºÔ-Àºửắ-đủưâắ-Ăửâẽắă -Áỡẵ-ưũêũ-Ă¿, -ÁằÔ-Ôắư, -Đủđ²ẵăắĂºư Áỡẵ- Ă¿´ẵƯũâ. Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 24/L, ngày 24/04/2009 về việc chấp thuận luật pháp lý, lao động tài nguyên khoáng sản và quyền sở hữu. 149. ỡủâôẵâ¿ỡủâ ºÔ- Ư¯¯ỡ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 28/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 26/10/1995 áẩắ-âẫáă- Ăắư-ằủđằºÔ-Àºửắ-ĂửâẽắăờẵưắÊắư Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 28/L, ngày 26/10/95 về việc chấp thuận luật ngân hàng. 150. ỡủâôẵđủưăủâ-ÂºÔ Ư ¯¯ ỡắá Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 01/Ư¯¯ỡắá, ỡửÔ-áủư-ờú 31/12/1994 Ăẩẳá-Ăủđ-Ưắỡẵđắư-ƯũưÊẫắ, ỡẵđửđ-ÀºĂẵ-²ắđ -Áỡẵ-ºủâêắ-²ắƯú-Âắ-ÀÂớắ. Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 01/L, ngày 31/12/94 về thống nhất hệ thống mục lục hàng hóa và tỉ giá thu thuế nhập khẩu. 151. ỡủâôẵâ¿ỡủâ-ÂºÔ Ư¯¯ỡ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 40/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 13/08/1994 Ăẩẳá- Ăủđ-Ăắư-ằủđằºÔ-Àºửắ-đủưâắ-ưũêũ-Ă¿ ÂửÔ-ÀÂâ-Ăắư-ÀÔũưŒờẵưắÊắư. Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 40/L, ngày 13/08/94 về việc chấp thuận các thủ tục pháp lý đối với lĩnh vực tài chính ngân hàng. 152. ỡủâôẵâ¿ỡủâ ºÔ- Ư¯¯ỡ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 23/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 21/04/1994. Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 23/L, ngày 21/04/94. 153. ỡủâôẵâ¿ỡủâ-ÂºÔ Ư¯¯ỡ Ưẵđủđ-ÀỡĂờú 27/Ư¯¯, ỡửÔ-áủư-ờú 26/10/1995. Sắc lệnh của nước CHDCDN Lào số 27/L, ngày 26/10/95. 154. áắỡẵƯắư -ờẩắ-ÁằÔ, -Ăắỡẵ-ºĂắâ -Ãư-Ăắư-ỡửÔờụư-àứẩ-ÁÂáÔ Ưẵạáủư-ưẵ-ÀÂâ ¯ú 2007. Tạp chí về tiềm năng ( 2007 ), cơ hội đầu tư tại tỉnh Sá-văn-na-khệt 155. ÀºĂẵƯắư-´ẵêũ-ĂºÔ-¯ẵĐữ´, đửâ-ỡắăĂắư-À´ừºÔ ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạẩăờ‰á-¯ẵ- ÀờâʘÔờú 8 ºÔ-²ủĂ-¯ẵĐắĐửư-¯ẵêũáủâ-ỡắá ¯ú 2006. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng nhân dân cách mạng Lào. 156. ằẩắÔ-Á°ư-²ủâờẵưắ Ư/ĂŒƯ/Ê ( 2006Œ2007 ), ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ưẵ²ắ-ÁạẩÔ-Đắâ-Đữâ- ờú6 Ưẵ-Äẽ-Ưắ´ủư-ʘÔờú 3 ʘÔáủư-ờú 18/6Œ03/7/2007 Vạch ra đề cương kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội ( 2006-2007 ), Hội nghị quốc hội thường kì 6 lần thứ 3 tổ chức ngày 18/6-03/07/2007. Mục lục Trang Mở đầu 1 Chương 1: cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 6 1.1. Lý luận cơ bản về đầu tư nước ngoài 6 1.2. Lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 17 1.3. Kinh nghiệm của Việt Nam, Trung Quốc và một số địa phương khác trong nước về quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài và những bài học thu được 27 Chương 2: Thực trạng quản Lý Nhà Nướcvề đầu tư Nước ngoài Tại tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND Lào) những năm qua 43 2.1. Đặc điểm tự nhiên, chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội của tỉnh ắt-Ta-Pư 43 2.2. Thực trạng đầu tư nước ngoài tại tỉnh ắt-ta-pư thời gian qua 53 2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài tại tỉnh ắt-ta-pư những năm qua 65 Chương 3: phương hướng , giải pháp hoàn thiện quản Lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư (CHDCND lào) 76 3.1. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài ở tỉnh ắt-ta-pư 76 3.2. Những giải pháp cơ bản hoàn thiện quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài 77 Kết luận 97 danh mục tài liệu tham khảo 99 Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ADB ngân hàng phát triển châu Á ASEAN các nước Đông nam Á BOT hợp đồng chuyện giao công nghệ CNH cộng nghiệp hoá ĐTNN đầu tư nước ngoài ĐTTNN đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FAO tổ chức Liên hiệp quốc về lương thực-thực phẩm GDP vổng thu nhập quốc nội GPĐT giấy phép đầu tư HĐH hiện đại hoá IFAD quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế JICA cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KCN khu công nghiệp KCX khu chế xuất KH-ĐT kế hoạch đầu tư KT-XH kinh tế-xó hội M&A quản lý hành chính NDCM nhân dân cách mạng NSNN ngân sách nhà nước NN nhà nước ODA vốn tại trở chính thức của chính phủ QLNN quản lý nhà nứơc QLĐT quản lý đầu tư TNC các công ty thương mại xuyên quốc gia TT Thủ tướng TBPT Tư bản phát triển UEL giới hạn thu nhập cao hơn UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại thế giới WB ngân hàng thế giới Danh mục các bảng Trang Bảng 2.1: Số dự án FDI đã và đang triển khai (tính đến 3-2009) 55 Bảng 2.2: Số dự án ĐTNN được cấp giấy phép từ 2002-2009 56

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh ắt-ta-pư, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay.pdf
Luận văn liên quan