Luận văn Thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Kiên Giang

LỜI MỞ ĐẦU    LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý đầu tư và xây dựng là quản lý tốt công tác chuẩn bị đầu tư, trong đó có việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư. Thẩm định dự án được tiến hành với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế đặc biệt là các dự án đầu tư Xây dựng cơ bản có vốn ngân sách nhà nước thì khâu Thẩm định dự án được xem như một điều kiện bắt buộc, và đóng một vai trò quan trọng để làm cơ sở để quyết định phê duyệt hoặc cấp giấy chứng nhận đầu tư. Thẩm định dự án được tiến hành đối với tất cả các dự án thuộc mọi nguồn vốn, mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, yêu cầu thẩm định đối với các dự án này là khác nhau. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước nhằm tranh thủ mọi tiềm năng, cơ hội để phát triển kinh tế, kêu gọi đầu tư từ các các nhân ,tổ chức, và đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một bộ phận không thể thiếu, đóng góp ngày càng lớn vào việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nước. Là một nguồn vốn giữ vai trò quan trọng và được triển khai theo những dự án đầu tư xây dựng, Việt Nam cần tiếp nhận và tạo điều kiện cho những dự án đầu tư xây dựng từ các nhà đầu tư tốt mang lại lợi ích cho tổng thể nền kinh tế và loại bỏ những dự án xấu. Để thực hiện được mục tiêu đó, quá trình xem xét, đánh giá các dự án đầu tư xây dựng trên cơ sở thẩm định là hết sức quan trọng. Sở Kế hoạch và Đầu tư Kiên Giang là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân Tỉnh tham mưu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước và kế hoạch đầu tư bao gồm các lĩnh vực: tham mưu, tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tổ chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, đầu tư trong nước, ngoài nước ở địa phương; và với tư cách là cơ quan đầu mối trong việc thu hút, quản lý các dự án đầu tư theo phân cấp quyền hạn của mình thường xuyên chú trọng tới công tác thẩm định dự án đầu tư để ra quyết định đầu tư hoặc đề xuất báo cáo trình UBND Tỉnh quyết định. Để đưa ra những quyết định ngày càng đúng đắn và phát huy mạnh mẽ hơn nữa hiệu qủa của nguồn vốn đầu tư dự án, việc nâng cao chất lượng tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư được đặt ra ngày càng cấp thiết. Xuất phát từ lý do trên, cùng với việc thẩm định chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các cán bộ, chuyên gia trực tiếp thực hiện công tác này. Do đó chất lượng của công tác thẩm định phụ thuộc phần lớn ở năng lực, trình độ chuyên môn của những người làm công tác thẩm định. Nên không tránh khỏi những thiếu sót trong công tác thẩm định và phê duyệt dự án, dẫn đến việc phê duyệt, cấp phép cho các dự án đầu tư xây dựng công trình vẫn chưa đảm bảo tính hiệu quả, khả thi và lợi ích của dự án mang lại. Do vậy, Công tác thẩm định dự án cần được quan tâm, nâng cao chất lượng nhằm hướng đến nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư. Với lòng nhiệt tình muốn nâng cao hiểu biết về lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư xây dựng, trong thời gian thực tập tại Văn phòng thẩm định - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang, Tôi đã tập trung đi sâu tìm hiểu công tác thẩm định đối với các dự án đầu tư xây dựng và đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang”. Do sự hiểu biết và thời gian thực tập có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của Quý thầy cô giáo và các bạn sinh viên để Chuyên đề được hoàn thiện hơn. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Dựa trên phương pháp thu thập các số liệu thông tin đầu vào của dự án đầu tư xây dựng công trình để làm căn cứ cho việc xem xét tính hợp lý, hợp pháp và phân tích đánh giá để phục vụ cho việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Không gian: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang. Thời gian: 08/08/2011 đến 31/10/2011. Việc phân tích số liệu: Dự án Khu đô thị mới Phú Cường - Kiên Giang. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: A. Lời mở đầu. B. Phần nội dung : gồm 3 chương phần. Chương I: Lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư xây dựng. Chương II: Thực trạng Công tác Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang. Chương III: Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Kiên Giang. C. Phần kết luận - Nhận xét về Thẩm định dự án đầu tư xây dựng. Đề tài đã cố gắng nghiên cứu để đạt được mục đích đã đề ra. Tuy nhiên do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Mặt khác khả năng điều tra và thống kê số liệu còn gặp nhiều khó khăn, đề tài đã sử dụng một phần số liệu của các bài nghiên cứu tương tự trước đó. Rất mong được sự thông cảm từ phía Quý Thầy Cô. Tôi xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn đến Thầy Trần Quang Phú đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài, Cảm ơn Chú Nguyễn Duy Thâu và các anh chị tại Phòng Thẩm định dự án của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang nơi tôi đã thực tập tốt nghiệp đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi. Tôi xin cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Giao thông Vận tải Tp. HCM đã tạo một nền tảng kiến thức để

pdf74 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 8270 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Kiên Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rộng nền đường : 38 m.  Cao độ thiết kế : +2,34 m.  Mô đun yêu cầu : Eyc ≥ 130 Mpa.  Độ dốc ngang mặt, vỉa hè: 2% và 1%. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -53-  Kết cấu nền, mặt đường: + Lán nhựa 03 lớp dày 3,5 cm, tiêu chuẩn nhựa 4,5kg/m2; + Đá dăm nước dày 22cm Eyc ≥ 130 Mpa; + Cấp phối đá 0x4 dày 20cm, K ≥ 0,98; + Lớp vải địa kỹ thuật loại V801. + Nền đường san lắp, K ≥ 0,95, E0 ≥ 25Mpa. +) Phần kết cấu vỉa hè, tường chắn, hố cây xanh, bó vỉa, dãy phân cách: phù hợp với tiêu chuẩn ngành và đồng bộ hạ tầng. +) Phần cấp thoát nước phù hợp với tiêu chuẩn ngành (Tiêu chuẩn 20- TCN-51-84): Đường ống được bố trí từ D.400 đến D.1200.  Nhận xét: Thiết kế cơ sở được lập và xem xét thẩm định là toàn bộ hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật của dự án được nêu trong dự án. Các nội dung thẩm định thiết kế cơ sơ sở được căn cứ dựa trên các chỉ tiêu theo Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 được duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn về thiết kế các công trình Hạ tầng kỹ thuật đô thị. Quy trình thẩm định dự án KĐTM thực hiện theo đúng quy định của pháp luật xây dựng hiện hành (Các dự án KĐTM do UBND tỉnh quyết định cho phép đầu tư thì thiết kế cơ sở của dự án do Sở Xây dựng tổ chức thẩm định). 2.2.2.4. Phê duyệt, cấp phép Dự án Đầu tư Xây dựng: Sau khi thẩm định dự án, nhận thấy việc đầu tư dự án “ Khu đô thi mới Phú Cường - Kiên Giang ” của Công ty Cổ phần Đầu tư Phú Cường Kiên Giang đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi, và thiết kế cơ của dự án phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn. Sở kế hoạch tổng hợp ý kiến thẩm đánh giá về nội dung dự án đầu tư trình UBND tỉnh ra quyết định phê duyệt và cấp phép đầu tư. Thời hạn sử dụng đất và nghĩa vụ tài chính về sử dụng đất: - Đối với đất xây dựng công trình thương mại, dịch vụ và công cộng có kinh doanh: Thời gian hạn sử dụng đất 50 năm tính từ ngày được giao đất, thu tiền một lần. - Đối với đất ở: Thời gian hạn sử dụng đất lâu dài. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -54- 2.2.3.5. Ghi nhập, và tổ chức báo cáo về giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng: a) Ghi nhập dự án đầu tư: Sau khi có quyết định về cấp phép đầu tư, ghi nhập vào hệ thống cơ sở dữ liệu lưu trữ để phục vụ cho việc tổ chức báo về giám sát đánh giá dự án đầu tư theo quy định của pháp luật. b) Tổ chức báo cáo giám sát, đánh giá dự án đầu tư (nguồn vốn khác): Sơ đồ 2.3: CÁC CHỦ THỂ THỰC HIỆN GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ (Nguồn: Tài liệu nội bộ về bồi dưỡng Nghiệp vụ Giám sát, đánh giá dự án đàu tư) Giám sát dự án đầu tư: Các giai đoạn trong quá trình đầu tư Nội dung nhiệm vụ Chuẩn bị dự án (Lập và thẩm định) - Xác định mục tiêu và hệ thống giám sát - Xác định cơ cấu tổ chức giám sát - Xác định nhiệm vụ giám sát: + Các vấn đề (Nội dung) + Các chỉ số theo dõi Thực hiện dự án Khởi động - Rà soát lại nội dung, các chỉ số theo dõi - Đào tao cán bộ - Xây dựng Sổ tay giám sát - Xây dựng kế hoạch giám sát Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -55- Thực hiện - Thu thập thông tin phục vụ giám sát - Hỗ trợ (CNTT) và trao đổi thông tin - Tiến hành định kỳ báo cáo, kiểm điểm - Thực hiện các cuộc kiểm tra nếu cần thiết - Xử lý và phản hồi thông tin (Nguồn: Tài liệu nội bộ về bồi dưỡng Nghiệp vụ Giám sát, đánh giá dự án đàu tư) 1. Theo dõi dự án đầu tư của cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư: - Theo dõi tình hình thực hiện chế độ báo cáo của Chủ đầu tư; - Tổng hợp tình hình thực hiện dự án đầu tư; - Tổng hợp tình hình thực hiện các yêu câu về bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản của các dự án đầu tư; - Phản hồi và xử lý các vấn đề phát sinh theo thẩm quyền; - Theo dõi việc xử lý và chấp hành các biện pháp xử lý của Chủ đầu tư và người có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư; - Kịp thời báo cáo và đề xuất các phương án xử lý các khó khăn, vướng mắc, các vấn đề vượt quá thẩm quyền. 2. Kiểm tra dự án đầu tư của cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư: Tổ chức kiểm tra dự án đầu tư theo kế hoạch hoặc đột xuất. - Kiểm tra sự phù hợp của dự án với các quy hoạch liên quan; - Kiểm tra tiến độ thực hiện dự án; - Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, sử dụng đất đai, sử dụng tài nguyên khoáng sản; - Kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ quy định của Nhà nước, của các ngành và địa phương áp dụng cho dự án; - Kiểm tra việc thực hiện các nội dung quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư; - Phát hiện và kiến nghị các cấp có thẩm quyền xử lý kịp thời những khó khăc, vướng mắc và sai phạm trong quá trình thực hiện dự án; giám sát việc xử lý và chấp hành các biện pháp xử lý các vấn đề đã phát hiện. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -56- Đánh giá dự án đầu tư: Trình tự thực hiện đánh giá dự án đầu tư: 1. Xác định yêu cầu đánh giá; 2. Kế hoạch đánh giá; 3. Thu thập và phân tích số liệu; 4. Báo cáo kết quả đánh giá. Trình tự thực hiện đánh giá dự án đầu tư: 1. Đánh giá ban đầu; 2. Đánh giá giữ kỳ; 3. Đánh giá kết thúc; 4. Đánh giá tác động; 5. Đánh giá đột xuất. Báo cáo về Giám sát, đánh giá dự án đầu tư: Các Bộ, ngành, địa phương, Tập đoàn kinh tế nhà nước và Tổng công ty 91 định kỳ báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư về giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư 6 tháng và cả năm. Chủ đầu tư các dự án sử dụng nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước: Báo cáo 6 tháng và năm cho cơ quan đầu mối thực hiện giám sát đánh giá đầu tư thuộc Cơ quan chủ quản và Cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư Biểu mẫu 2.2: Hệ thống biễu mẫu báo cáo giám sát đánh giá đầu tư. (Thông tư 13/2010/TT-BKH ngày 02/06/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư)  Nhận xét: Công tác báo cáo giám sát đánh giá dự án đầu tư nhằm hạn chế việc sử dụng vốn không hiệu quả, ngăn chặn sai phạm, lãng phí, gây thất thoát đối với các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước. Đồng thời việc giám sát và đánh giá dự án đầu tư rất quan trọng đến tính đảm bảo hoạt động đầu tư có hiệu quả và sử dụng đúng vốn đầu tư mục tiêu, đúng định hướng phát triển kinh tế, đúng pháp luật, và đảm bảo sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. Tuy nhiên, công tác báo cáo giám sát đánh giá dự án đầu tư hiện nay, theo công văn số 6649/BKHĐT-GSTĐĐT ngày 03/10/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ cho thấy vẫn còn tồn tại một số hạn chế như sau: Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -57- - Tính đến ngày 31/08/2011, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã nhận được báo cáo giám, đánh giá tổng thể đầu tư 6 tháng đầu năm 2011 của 105/124 cơ quan, đạt 84,68%. Tỉ lệ các các cơ quan gửi báo cáo thấp hơn so với năm 2010 (năm 2010 có 112 cơ quan gửi báo cáo, đạt 90,3%). Điều này cho thấy một số cơ quan chưa tuân thủ đúng các quy định pháp luật hiện hành về giám sát, đánh giá đầu tư. - Tình hình quản lý các dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác (vốn ngoài ngân sách Nhà nước): Tổng hợp số liệu báo cáo của 105/124 cơ quan báo cáo, trong 6 tháng đầu năm 2011 có 1.694 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư trong kỳ, với tổng số vốn đăng ký đầu tư là 296.243 tỉ đồng. Qua kiểm tra, đánh giá 1.587 dự án đầu tư đã phát hiện 116 dự án có vi phạm quy định liên quan đến quản lý đầu tư, và một số dự án vi phạm khác. => Từ những hạn chế nêu trên, cho thấy cần phải có một số giải pháp trước mắt nhằm hạn chế và khắc phục những hạn chế trong công tác giám sát, đánh giá đầu tư như sau: Cần nâng cao chất lượng, năng lực thực hiện công tác giám sát, đánh giá đầu tư cho các cơ quan quản lý, các cán bộ, các chủ đầu tư, và các ban quản lý dự án; Các cơ quan chức năng cần thực hiện nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao đối với việc thực hiện giám sát ngay từ khâu quy hoạch, lập dự án, thẩm định, thẩm tra, phê duyệt dự án đầu tư, và cấp giấy chứng nhận đầu tư cho đến khâu kết thúc dự án. Các giải háp trên hết sức là cần thiết giúp cho các cơ quan quản lý đầu tư cũng như các nhà đầu tư nắm được tình hình thực hiện dự án, kết quả và những khó khăn vướng mắc để có biện pháp tháo gỡ, khắc phục nhằm đẩy mạnh tiến độ, đảm bảo chất lượng và tiết kiệm chi phí đầu tư. 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG: 2.3.1. Những kết quả đạt được: Việc phân cấp quyền hạn thẩm định dự án đầu đối với dự án Khu đô thị mới đã đánh dấu một mốc quan trọng trong cải tiến công tác quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư dự án khu đô thị mới của các thành phần, nguồn vốn khác nhau theo hướng cơ chế phân cấp thẩm quyền về vấn đề thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư, điều chỉnh dự án và quản lý hoạt động của các doanh nghiệp nhằm xử Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -58- lý tại chỗ một cách nhanh chóng và chính xác hơn các vấn đề thẩm định, cấp phép và quản lý các doanh nghiệp đầu tư xây dựng Khu đô thị mới. Việc phân cấp và ủy quyền cấp giấy phép đầu tư đã mang đến một số tiến bộ: việc thẩm định, cấp giấy phép đầu tư phần lớn được tiến hành nhanh hơn trước đây, đảm bảo được thời gian quy định về việc xem xét, đánh giá, thẩm định và cấp giấy phép trong thời gian 30 ngày “làm việc” kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ. Thời gian qua, Sơ Kế hoạch và Đầu tư cũng đã phối hợp tương đối tốt với UBND huyện thị, và các Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế, trong việc thẩm định dự án, trả lời đúng hạn quy định về những vấn đề như chủ trương dự án, tiêu thụ sản phẩm, thiết bị và công nghệ. Sở cũng đã tổ chức tập huấn, hướng dẫn và giúp đỡ các địa phương trong việc thẩm định nhằm khắc phục những thiếu sót bỡ ngỡ ban đầu, dần giảm bớt những hạn chế. 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân: 2.3.2.1. Những hạn chế: Bên cạnh nhưng kết quả đạt được thì trong công tác thẩm định tại Phòng thẩm định dự án của Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Kiên Giang còn nhiều điểm hạn chế cần được khắc phục như sau: - Về nội dung thẩm định: Trên thực tế, quá trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng chỉ tập trung đánh giá khía cạnh phù hợp với chủ trương, chính sách đầu tư, và nguồn vốn của dự án. Các nội dụng thẩm định dự án về khía cạnh tài chính và khía cạnh kinh tế xã hội mới chỉ được xem xét, đánh giá một cách chung chung, chưa đưa ra được cơ sở so sánh, đánh giá, nên số liệu được thẩm định là thiếu cơ sở tin cậy. => Điều này, ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi của dụ án, từ đó ảnh hưởng tới khả năng thực hiện dự án đầu tư xây dựng. - Về phương pháp thẩm định: Công tác thẩm định dự án mới chủ yếu sử dụng phương pháp thẩm định theo trình tự, so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu. Phương pháp này chưa đo lường trước các rủi ro đến dự án, vì các số liệu so sánh, đối chiếu có thể sai lệch và không còn phù hợp với thực tế nữa. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -59- - Về công tác thu thập thông tin: Vấn đề thu thập thông tin để tiến hành thẩm định dự án mới dựa trên các nguồn của những dự án trước và do Nhà đầu tư cung cấp. Mà nguồn thông tin do Nhà đầu tư cung cấp thường chưa được kiểm tra, kiểm toán. Cho thấy những thông tin do Phòng Thẩm định dự án mới chỉ dùng lại ở việc xem xét Nhà đầu tư và tìm trong nguồn tài liệu lưu trữ, nên số liệu thông tin thiếu cập nhật và chính xác. - Về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác thẩm định: chủ yếu là phần mềm Microsoft Excel, chưa được đầu tư và áp dụng các phần mềm hiện đại. 2.3.2.2. Những nguyên nhân: Những tồn tại trong công tác thẩm định Phòng thẩm định dự án tại Sở Kế hoạch & Đầu tư - Kiên Giang đối với dự án KĐTM nói riêng và thẩm định dự án nói chung là do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ cán bộ chủ yếu là cán bộ trẻ, còn hạn chế về mặt kinh nghiệm. Thẩm định dự án KĐTM không chỉ đòi hỏi kiến thức rộng mà còn phụ thuộc khá nhiều vào kinh nghiệm. Kinh nghiệm của cán bộ thẩm định đặc biệt quan trọng trong điều kiện hiện nay là thiếu định mức, định lượng chung để có thể so sánh đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả. Vì vậy yếu tố kinh nghiệm cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định dự án. - Phòng thẩm định dự án hiện nay vẫn chưa có các chỉ tiêu định mức hoặc tiêu chuẩn để so sánh với các chỉ tiêu tài chính của Nhà đầu tư. Vì vậy chưa có được những căn cứ tiêu chuẩn để đánh gia doanh nghiệp hoạt động có lành mạnh hay không, có yếu kém hay không. Hiện nay, việc tiến hành thẩm định tài chính của Nhà đầu tư mới chỉ dựa trên cảm tính, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định. Do đó việc thẩm định dự án còn thiếu độ tin cậy, chưa đánh giá được chính xác tình hình tài chính Nhà đầu tư, ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định. - Các phương pháp thẩm định không có sự bổ sung mới hoặc đổi mới, cải tiến phương pháp cũ. Việc áp dụng các phương pháp hiện đại đòi hỏi phải có chuyên gia giỏi, Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -60- có chương trình phần mềm tiên tiến và quan trọng hơn là chuyên gia giỏi phải áp dụng được phần mềm đó vào thực tiễn. Tuy nhiên thực tế hiện nay giá phần mềm chuyên dụng cho công tác thẩm định là rất lớn. - Trong thời gian qua mặc dù các trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định đã được chú trọng đầu tư, tuy nhiên do đặc thù của công việc thẩm định đòi hỏi hệ thống trang thiết bị phải được thường xuyên đổi mới, cập nhật, nên sự đầu tư đó vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu. Bên cạnh đó, hệ thống trang thiết bị này chưa được khai thác một cách triệt để, mới chủ yếu dùng để soạn thảo văn bản và tính toán đơn thuần trên Excel. - Nguồn thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định là không đầy đủ và kém chính xác, chi phí thu thập thông tin lại lớn. Điều này gây khó khăn cho cán bộ thẩm định trong việc đưa ra ý kiến về nội dung thẩm định mang tính chính xác và đảm bảo được thời gian thẩm định. - Một nguyên nhân nữa là do sự thay đổi của các chính sách, pháp luật đầu tư xây dựng đang trong giai đoạn hoàn thiện chuẩn hóa của Nhà nước cũng ảnh hưởng sâu sắc đến công tác thẩm định dự án KĐTM. Nguyên nhân khách quan Trong số các nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến công tác thẩm định các dự án KĐTM thì có một số nguyên nhân chính xuất phát từ: phía Nhà đầu tư, hệ thống thông tin chưa hoàn thiện….. a) Nguyên nhân từ phía Nhà đầu tư: Chất lượng các luận chứng kinh tế- kỹ thuật cho quá trình thẩm định. - Việc sử dụng, quản lý nguồn vốn đầu tư như thế nào cho hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thiết thực, bức xúc của xã hội là vấn đề quan trọng có tính chiến lược quốc gia. Đối với một dự án KĐTM phải quan tâm trước hết đến tính khả thi, tính hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Để đảm bảo yêu cầu này thì luận chứng kinh tế kỹ thuật của mỗi dự án phải được trình bày một cách đầy đủ với những số liệu khảo sát thực tiễn toàn diện, khách quan và phải được thông qua một hội đồng chuyên môn để thẩm định. Mặc dù, từ lâu luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án vẫn được tiến Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -61- hành xây dựng song thực tiễn cho thấy bên cạnh những dự án tốt, nhiều luận chứng kinh tế kỹ thuật vẫn không được xây dựng và thẩm định kỹ càng, tính khoa học và thực tiễn thấp. Nhiều dự án việc xét duyệt không được nghiêm túc, không có chuyên gia giỏi xem xét nên tính khả thi của luận chứng nhiều khi không được thẩm định một cách khoa học. Sự hạn chế của các luận chứng kinh tế kỹ thuật chính là một khó khăn lớn cho công tác thẩm định. - Bên cạnh đó công tác thẩm định, cấp phép các dự án KĐTM cần phải theo dõi, giám sát tình hình thực hiện, và đánh giá tính hiệu quả của dự án so với luận chứng ban đầu. Nếu có sai sót, các bên hữu quan của dự án phải có trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình. b) Hệ thống thông tin chưa hoàn thiện: Trong thẩm định dự án, thông tin là yếu tố rất quan trọng nhưng nhiều khi công tác thẩm định thông tin chưa tốt khiến cho nhiều dự án đã được cấp giấy phép không triển khai được do phía nhà đầu tư không có năng lực về tài chính. Nhiều dự án chủ đầu tư không góp đủ vốn theo tiến độ quy định hoặc đóng góp vốn thấp hơn vốn pháp định. Ví dụ: Dự đầu tư xây dựng khu đô thị mới lấn biển Tây Nam Rạch Sỏi (TP Rạch Giá) của Công ty TNHH Ðầu tư Xây dựng Thương mại Dịch vụ Ngọc Ẩn (Công ty Ngọc Ẩn), Ngày 1-4-2009, công trình xây dựng khu đô thị mới lấn biển Tây Nam Rạch Sỏi được khởi công, đơn vị thi công là Công ty cổ phần công nghiệp Việt. Tuy nhiên, sau khởi công, dự án này nằm "bất động" từ đó đến nay. Do không đủ năng lực về tài chính để triển khai thực hiện dự án, và sử dụng dự án nhà ở chưa triển khai đầu tư để huy động vốn, chiếm dụng vốn của nhiều hộ dân, vì thế dự án bị rút giấy phép. Theo thống kê năm 2009, Việc thiếu thốn cơ sở hạ tầng, quy hoạch không ổn định, khiến Nhà đầu tư ở Phú Quốc nản lòng. Cũng vì lý do này mà trong số 33 dự án đã được cấp phép, với diện tích 1.800 ha; 174 dự án được tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư với diện tích 8.000 ha, thì chỉ có 5 dự án đi vào hoạt động, 2 dự án chuẩn bị hoạt động. Hồi tháng 6, tỉnh Kiên Giang đã công bố quyết định thu hồi 12 dự án đầu tư tại huyện này do chậm triển khai. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -62- Bên cạnh đó, thông tin về các chủ đầu tư tư nhân (KĐTM) nhiều khi sai lệch khiến cho công tác thẩm định khá vất vả. Cụ thể trong dự án Khu đô thị mới lấn biển Tây Nam Rạch Sỏi nêu trong phần ví dụ, thông tin do các chủ đầu tư cung cấp ghi trong hồ sơ dự án rất khả quan. Tuy nhiên, trong quá trình thẩm định đã phát hiện không phải mọi thông tin về các công ty đầu tư đều đúng sự thật. c) Hệ thống luật pháp, chính sách: Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên chưa đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trước được, gây khó khăn không ít cho quá trình thẩm định dự án. Tính ổn định của luật pháp, chính sách chưa cao. Một số luật pháp, chính sách liên quan trực tiếp đến đầu tư xây dựng thay đổi nhiều. Có những trường hợp chưa tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu tư nên đã làm đảo lộn phương án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ. Nhiều vướng mắc liên quan đến phạm vi điều chỉnh của các luật chuyên ngành như luật đất đai, quản lý ngoại hối, công nghệ môi trường, lao động, xuất nhập cảnh, pháp lệnh thi hành án… chậm được sửa đổi khiến cho nhiều khi cán bộ thẩm định không có được những cơ sở rõ ràng và cập nhật để tiến hành thẩm định. Thêm vào đó, nhiều văn bản dưới luật ban hành chậm so với quy định. Một số văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, địa phương có xu hướng xiết lại, thêm quy trình dẫn đến tình trạng “trên thoáng dưới chặt”, một số chính sách mới của Chính phủ chậm được đưa vào cuộc sống hoặc không được cơ quan cấp dưới chấp hành nghiêm chỉnh làm giảm lòng tin của cộng đồng nhà đầu tư . d) Thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng: Việc xin cấp giấy phép đầu tư, thủ tục thuê đất, xin giấy phép xây dựng cũng như các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn nhiều phức tạp. Công tác lập hồ sơ dự án còn nhiều thiếu sót, sơ sài và buộc phải sửa đổi bổ sung khiến thời gian thẩm định và cấp giấy phép kéo dài. Đặc biệt khi được cấp giấy phép đầu tư, để có được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các chủ đầu tư phải mất khá nhiều thời gian mới triển khai thực hiện được dự án. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -63- Bên cạnh đó, phương thức quản lý cồng kềnh, các thủ tục rắc rối phiền hà kéo dài thời gian làm giảm lại tiến độ phê chuẩn và thực hiện dự án. Do vậy bên cạnh Luật đầu tư, Luật xây dựng, và các văn bản dưới luật cũng phải nhằm mục tiêu khắc phục những bất hợp lý nảy sinh. Thi hành chế độ một cửa có hiệu lực, phân cấp quản lý đối với từng dự án, chú trọng đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định dự án. Ngoài ra cần huỷ bỏ những ràng buộc hệ thống chính sách pháp luật không còn phù hợp, nhằm tạo môi trường thông thoáng cho các nhà đầu tư là giải pháp hữu hiệu thu hút đầu tư và củng cố lòng tin của các nhà đầu tư. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -64- CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ TỈNH KIÊN GIANG 3.1. CƠ SỞ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP: 3.1.1. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang thời kỳ đến năm 2020: 3.1.1.1. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của vùng đồng bằng sông Cửu Long; định hướng chiến lược biển Việt Nam và đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với quy hoạch ngành, lĩnh vực. Phát huy nội lực, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vào phát triển kinh tế - xã hội nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, bền vững; nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế;… Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường để từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, giảm dần tỷ lệ hộ nghèo. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường, gắn phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ vững ổn định an ninh chính tri, trật tự an toàn xã hội. Tập trung phát triển các nguồn lực, bố trí dân cư đô thị và nông thôn phù hợp với quy hoạch chung, phân bố không gian phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng kết cấu hạ tầng. 3.1.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội: Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Kiên Giang đến năm 2020 có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đạt mức khá trong Vùng; phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hóa - xã hội, Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -65- giáo dục và đào tạo, từng bước cải thiện đời sống của nhân dân; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường liên kết phát triển nhất là với các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Phát triển công nghiệp, nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới; chú trọng công tác an sinh xã hội; tăng cường củng cố quốc phòng an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo. Mục tiêu cụ thể: a) Về phát triển kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 13% thời kỳ 2011 - 2015 và 14% thời kỳ 2016 - 2020. GDP bình quân đầu người đến năm 2015 đạt 2.500 - 2.600 USD/người; đến năm 2020 đạt 4.500 - 4.600 USD/người. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Đến năm 2015, cơ cấu các ngành nông nghiệp - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 30% - 32% - 38% GDP; năm 2020 là 20% - 37% - 43%. - Kim ngạch xuất khẩu đạt 900 triệu USD vào năm 2015 và đạt 1.300 triệu USD vào năm 2020. Tỷ lệ huy động ngân sách so với GDP đạt 6 - 7% vào năm 2015 và đạt 8 - 9% vào năm 2020. b) Về phát triển xã hội: - Tỷ lệ giảm sinh đạt 0,3‰ thời kỳ 2011 - 2015 và giảm 0,25‰ thời kỳ 2016 - 2020. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tương ứng là 11,45‰ vào năm 2015 và 10,4‰ vào năm 2020. Tổng dân số đến năm 2015 là 1.825.000 người; đến năm 2020 là 1.976.400 người. - Đạt chuẩn quốc gia phổ cập trung học phổ thông toàn tỉnh vào năm 2018. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm xuống còn 14% năm 2015; 11% năm 2020. - Giải quyết việc làm cho 32.000 lao động năm 2015 và 38.000 lao động vào năm 2020, phấn đấu tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 52% năm 2015 và 66,6% vào năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo thời kỳ 2011 - 2015 giảm bình quân hàng năm 1,5 - 1,8% và 1% thời kỳ 2016 - 2020. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -66- c) Về bảo vệ môi trường: Đến năm 2015 các khu công nghiệp, khu đô thị xây dựng mới có hệ thống nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn quy định; 95% chất thải rắn thông thường, 100% chất thải nguy hại và chất thải y tế được xử lý đạt tiêu chuẩn, 90% hộ dân có nhà tiêu hợp vệ sinh và chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh. Năm 2020 có 100% khu đô thị, khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường, tỷ lệ thu gom chất thải rắn đạt 100%. Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 14%. 3.1.1.3. Định hướng thu hút đầu tư vào Kiên Giang: Với tiềm năng thế mạnh về phát triển du lịch dịch vụ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông lâm thủy sản, phát triển toàn diện về nông lâm thủy sản. Kiên Giang đã và đang tập trung đầu tư để khai thác các thế mạnh này. Tập trung đầu tư phát triển lĩnh vực dịch vụ, du lịch, đưa ngành này trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế khác, như thương mại, dịch vụ, thủ công, mỹ nghệ… phát triển. Đầu tư phát triển mạnh hơn về hệ thống giao thông đường bộ, đường sông, đường biển, đường hàng không và đường giao thông nông thôn, với các phương tiện vận tải chất lượng cao. Tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đường vào các khu du lịch và dịch vụ giải trí, phát triển du lịch kết hợp giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và địa phương, gắn với bảo vệ tài nguyên - môi trường… Theo định hướng phát triển du lịch, Kiên Giang đang tập trung kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Phú Quốc, để từng bước xây dựng Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch tầm cỡ khu vực và quốc tế theo Quyết định 178 của Thủ tướng Chính phủ về "Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020". Đối với ngành công nghiệp, tỉnh tiếp tục ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và chế biến nông thủy sản. Những ngành này có lợi thế về tài nguyên và nguồn nguyên liệu. Tỉnh cũng đang đầu tư cơ sở hạ tầng khu đô thị lấn biển mở rộng Thành phố Rạch Giá với diện tích 420 ha và đến năm 2010 mở rộng thêm 300 ha; thị xã Hà Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -67- Tiên mở rộng với diện tích 96 ha và Khu đô thị U Minh mở rộng với diện tích 320 ha. Ngoài ra, tỉnh sẽ đầu tư cơ sở hạ tầng một số khu dân cư, đường giao thông ở huyện Phú Quốc. Để những định hướng phát triển được thuận lợi, tỉnh Kiên Giang mong nhận được sự quan tâm, hỗ trợ thiết thực từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, nhằm đưa Kiên Giang phát triển xứng đáng với tiềm năng. 3.2.1. Định hướng công tác thẩm định dự án đầu tư: C«ng t¸c thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ lùa chän nh÷ng dù ¸n tèt, lo¹i bá nh÷ng dù ¸n kh«ng hiÖu qu¶. Nh÷ng dù ¸n tèt ®­îc ®Çu t­ sÏ gãp phÇn ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi cña tØnh, lo¹i bá ®­îc nh÷ng dù ¸n kh«ng hiÖu qu¶ sÏ h¹n chÕ viÖc ®Çu t­ kh«ng hiÖu qu¶ cña vèn ng©n s¸ch và các nguồn vốn khác. Để đảm bảo tính hiệu quả của các nguồn vốn, Công tác thẩm định dự án đầu tư có một số định hướng như sau: + Quy tr×nh thÈm ®Þnh ph¶i diÔn ra mét c¸ch chÆt chÏ h¬n. Trong qu¸ tr×nh thÈm ®Þnh, ph¶i thÈm ®Þnh kü tõng néi dung, ngoµi ra tuú thuéc vµo tõng lo¹i dù ¸n mµ cã thÓ coi träng thÈm ®Þnh kü h¬n ë mét néi dung nµo ®ã. + Trong qu¸ tr×nh thÈm ®Þnh, cÇn ph¶i phèi hîp mét c¸ch chÆt chÏ h¬n víi c¸c Së, c¸c c¬ quan ban ngµnh cã liªn quan ®Ó viÖc ®­a ra quyÕt ®Þnh ®Çu t­ mét c¸ch chÝnh x¸c. + Khi cã kÕ ho¹ch ®Çu t­, Së KÕ ho¹ch & §Çu t­ - Kiªn Giang (Sở KH&ĐT - KG) yªu cÇu Chñ ®Çu t­ lËp B¸o c¸o kh¶ thi víi nh÷ng quy ®Þnh ®óng thêi h¹n vµ néi dung nªu trong B¸o c¸o kh¶ thi ®­îc gi¶i tr×nh mét c¸ch cô thÓ h¬n. Bëi hiÖn nay, cã mét sè tr­êng hîp, chñ ®Çu t­ lËp b¸o c¸o kh¶ thi kh«ng ®ñ ®¹t yªu cÇu g©y khã kh¨n trong viÖc thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­. + Khi thÈm ®Þnh c¸c tiªu chuÈn cña dù ¸n, thÈm ®Þnh tÝnh hiÖu qu¶ dù ¸n ®­îc coi träng h¬n. Tuú tõng lo¹i dù ¸n: dù ¸n ®Çu t­ c«ng céng, dù ¸n ®Çu t­ s¶n xuÊt mµ viÖc thÈm ®Þnh ®­îc coi träng ë m¶ng kinh tÕ hay x· héi. Mét dù ¸n ®­îc ®­a ra kh«ng chØ cã hiÖu qu¶ vÒ mÆt kinh tÕ mµ ph¶i cã hiÖu qu¶ vÒ mÆt x· héi. Hai mÆt nµy lu«n ®i liÒn víi nhau vµ kh«ng thÓ t¸ch rêi nhau ®­îc. + TiÕn hµnh thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ ph¶i ®¶m b¶o vÒ mÆt thêi gian. Tr¸nh t×nh tr¹ng kÐo dµi thêi gian thÈm ®Þnh lµm ¶nh h­ëng ®Õn tiÕn ®é thùc hiÖn, hiÖu qu¶ cña dù ¸n. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -68- + Do viÖc thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ ®ßi hái tr×nh ®é tæng hîp cña c¸n bé thÈm ®Þnh. Do ®ã, viÖc båi d­ìng, n©ng cao c¸c kiÕn thøc chuyªn m«n cho c¸n bé thÈm ®Þnh cÇn ®­îc th­êng xuyªn theo kÕ ho¹ch ®Ó viÖc thÈm ®Þnh ®¹t hiÖu qu¶ cao h¬n. + Ngoµi ra, cÇn trang bÞ thªm mét sè ph­¬ng tiÖn th«ng tin ®Ó gióp cho quá tr×nh thÈm ®Þnh ®­îc hoµn thµnh ®óng thêi h¹n. + HiÖn nay, viÖc thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ chñ yÕu lµ viÖc thÈm ®Þnh c¸c ph­¬ng diÖn tr­íc khi tiÕn hµnh ®Çu t­. Cßn viÖc thÈm ®Þnh trong hay sau qu¸ tr×nh ®Çu t­ ch­a ®­îc xem xÐt. Bëi vËy, ®«i khi mét sè dù ¸n bÞ ®×nh chØ viÖc thi c«ng do thiÕu vèn. Bëi vËy trong thêi gian tíi, cÇn sím ®­a viÖc thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ trong vµ sau qu¸ tr×nh ®Çu t­ vµo c«ngviÖc thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ cña Së KH&ĐT - KG b»ng viÖc tæ chøc gi¸m s¸t ®¸nh gi¸ dù ¸n ®Çu t­. + Ho¹t ®éng thÈm ®Þnh dù ¸n ®Çu t­ ph¶i ph¸t huy vai trß tham m­u cã hiÖu qu¶ cho UBND tØnh trong viÖc ra quyÕt ®Þnh hay phª duyÖt ®Çu t­. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ - KIÊN GIANG: Qua thời gian tìm hiểu về công tác thẩm định dự án đầu tư và xem xét những kết quả đạt được, những hạn chế trong trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Kiên Giang. Cùng với những định hướng của Sở nói riêng và của tỉnh Kiên Giang nói chung, tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn về chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng như sau: 3.2.1. Giải pháp về thu nhập và xử lý thông tin: Căn cứ tiến hành thu thập và xử lý thông tin: Thông tin là một yếu tố rất quan trọng để tiến hành công tác thẩm định và là điều kiện tiên quyết để phân tích, đánh giá và lựa chọn được những dự án đầu tư có chất lượng tốt. Để kết quả thẩm định dự án đầu tư chính xác thì đòi hỏi những thông tin mà Sở KH&ĐT - KG có được là những thông tin chính xác. Sở KH&ĐT - KG là cơ quan tổng hợp và đánh giá các thông tin về dự án đầu tư được gửi đến từ các cơ quan ban ngành, và các nhà đầu tư liên quan. Do vậy, Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -69- việc thu thập thông tin từ rất nhiều nguồn, nhiều chiều nên dễ dẫn đến một số vướng mắc ảnh hưởng tới việc thu nhập và đánh giá thông tin. Những thông tin gửi đến Sở KH&ĐT - KG phục vụ công tác thẩm định là những giải trình về những thắc mắc có liên quan đến dự án. Dựa trên những thông tin này, cán bộ thẩm định sẽ đưa ra quyết định tham mưu cho UBND tỉnh. Trên thực tế, vẫn còn tồn tại những nội dung mang tính chủ quan không được chính xác, và không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng của công tác thẩm định dự án. Cách thức thực hiện thu thập và xử lý thông tin: Để có được những thông tin cần thiết mang tính chính xác, và phù hợp để phục vụ công tác thẩm dịnh dự án trong việc thu thập và xử lý thông tin cần được thực hiện những nội dung sau: - Tổ chức hệ thống thu thập xử lý, lưu trữ và quản lý thông tin nhằm trao đổi, cung cấp kịp thời và chuẩn bị những thông tin cần thiết. - Xây dựng một số hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ đảm bảo thông tin được thông suốt, truy cập kịp thời trong toàn bộ hệ thống các phòng ban, các cơ quan, ban ngành liên quan. - Thiết lập quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư của một tỉnh thành khác để trao đổi thông tin, kinh nghiệm, đẩy mạnh quan hệ với các công ty tư vấn pháp luật, dịch vụ tư vấn có nguồn thông tin và có sự trợ giúp trong công tác xây dựng quy định và vận động đầu tư. Bên cạnh đó, thiết lập và duy trì mối quan hệ lâu dài với các đối tác cũng là một trong những giải pháp không kém phần hiệu quả để giải quyết vấn đề thiếu hụt thông tin. - Phòng Thẩm định dự án cần xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu riªng cho ho¹t ®éng thÈm ®Þnh. Trong ®ã ph¶i tËp hîp l­u tr÷ nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt vÒ nh÷ng lÜnh vùc, t×nh h×nh kiÓm tra c¸c khu vùc kh¸c nhau trong c¶ n­íc, ph¸t triÓn theo h­íng lÊy th«ng tin theo ngµnh däc tõ c¸c c¬ së ®Õn c¸c bé ngµnh vµ s¾p xÕp vµo m¹ng th«ng tin néi bé. - Thùc hiÖn ph©n tÝch tæ hîp c¸c th­íc ®o, c¸c chØ tiªu kiÓm tra kü thuËt, xuÊt vèn ®Çu t­ ®èi víi mét sè nghµnh, s¶n phÈm hay lo¹i h×nh dù ¸n ®Çu t­, lÜnh vùc Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -70- quan träng. T¨ng c­êng hÖ thèng c«ng nghÖ th«ng tin, tËp hîp c¸c th«ng tin cÇn thiÕt liªn quan ®Õn tõng ngµnh, tõng lÜnh vùc trong ph¹m vi cấp tỉnh và c¶ n­íc. - Ngoài ra, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Kiên Giang cũng có thể đa dạng hóa nguồn thông tin từ các đối tác khác liên để nắm được tình hình tài chính, quan hệ thanh toán, tư cách, uy tín và năng lực của nhà đầu tư. - Tập huấn, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin nhằm khai thác và xử lý các nguồn thông tin có hiệu quả hơn cả về khối lượng và chất lượng. Kết quả của giải pháp về thu thập và xử lý thông tin: Ngày nay, cách mạng khoa học kỹ thuật đạt được những thành tựu rực rỡ trong nhiều lĩnh vực, và sự phát triển không ngừng của đất nước song hành với ngày càng có nhiều dự án đầu tư được ra đời để theo kịp sự phát triển và đáp ứng nhu cầu cuộc sống của mọi thành phần. Vì thế, tính hiệu quả của công tác thu thập và xử lý thông tin của các dự án đầu tư ngày càng phải được nâng cao hơn và những thông tin được thu thập phục vụ công tác thẩm định dự án đầu tư phải luôn được hoàn thiện về sự cần thiết và chính xác. Từ đó, cho thấy việc thu thập và xử lý thông tin là một phần không thể tách rời trong công tác thẩm định dự án đầu tư, cũng như là một xu thế bắt buộc trong công cuộc phát triển của đất nước. 3.2.2. Giải pháp về phương pháp thẩm định dự án đầu tư: Căn cứ đưa ra giải pháp: Phương pháp thẩm định mới chỉ dựa trên các chỉ tiêu để đối chiếu và so sánh mà chưa được phân tích kỹ đến các yếu tố có thể dẫn đến sai lệch và không còn phù hợp với dự án như suất vốn đầu tư, các tỷ lệ chi phí đầu tư xây dựng và các chỉ tiêu về doanh thu,... Các chỉ tiêu xem xét, đánh giá thẩm định chủ yếu xây dựng từ các thành phần có liên quan đến dự án mà chưa chú trọng đến việc đo lường trước các rủi ro đến dự án (trượt giá trong xây dựng và sau xây dựng, các yếu tố của môi trường đầu tư,...) Cách thức thực hiện giải pháp: Khi thẩm định các dự án KĐTM, ngoài việc kết hợp các phương pháp đã được sử dụng của Sở theo quy định của pháp luật đối với dự án. Bên cạnh đó, khi thẩm định các dự án KĐTM, cần tập trung vào một số điểm quan trọng sau: Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -71- - Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án. Đối với mỗi dự án thì đây là nội dung không thể thiếu được. Đặc biệt đối với dự án KĐTM thì đây là một nội dung rất quan trọng và cần thẩm định chi tiết. Phân tích tình hình kinh tế xã hội tổng quát bao gồm các nội dung nghiên cứu sau đây: Nghiên cứu về tình hình vĩ mô, môi trường văn hóa – xã hội, các chủ trương, chính sách, quy hoạch, và định hướng kế hoạch phát triển vùng có liên quan đến dự án. - Khía cạnh cung cầu của thị trường là một nội dung rất quan trọng khi thẩm định các dự án KĐTM. Vì thị trường là nơi đảm bảo sự thành công hay thất bại của dự án. Để thẩm định tốt nội dung này, cán bộ thẩm định cần nghiên cứu kĩ về cung cầu của sản phẩm trên thị trường hiện tại, tiền năng phát triển của thị trường trong tương lai, khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án. Cần tìm hiểu chính xác giá trị của sản phẩm theo thời gian, sự khác biệt về giá trị so với các sản phẩm cùng loại, đặc điểm, chất lượng sản phẩm đã phù hợp với nhu cầu của người sử dụng hay chưa… Ngoài ra cần đánh giá những biến động cung cầu trên thị trường, nắm bắt những xu thế, quy hoạch phát triển của xã hội, và tốt độ phát triển kinh tế xã hội. - Khía cạnh kĩ thuật: Hầu hết các dự án KĐTM đều có những giải pháp kĩ thuật chuyên ngành rất phức tạp. Vì thế, các cán bộ thẩm định không có được những am hiểu sâu sắc về khía cạnh này sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc thẩm định khía cạnh kĩ thuật của các dự án. Việc thẩm định không chính xác khía cạnh kĩ thuật của các dự án sẽ có một ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến tính khả thi và hiệu quả của cả dự án. Vì thế, việc tuyển chọn và đào tạo cán bộ chuyên ngành có chuyên môn tốt là hết sức cần thiết trong công tác thẩm định dự án. - Khía cạnh tài chính: Các dự án KĐTM hầu hết đều yêu cầu một số lượng vốn tương lớn. Vì thế khi thẩm định dự án, cần phải rất chú ý đến năng lực tài chính của các nhà đầu tư. Các chỉ số tài chính liên quan đến dự án đầu tư rất quan trọng, nhưng thường trên thực tế vẫn còn xem nhẹ trong công tác thẩm định. Các cán bộ thẩm định xem nhẹ khi các chỉ số này không đạt yêu cầu sẽ dẫn đến hậu quả tăng rủi ro khả năng thực hiện và chậm tiến độ thực hiện dự án. Cho nên khi thẩm định cần tích cực chú trọng tới các chỉ số phân tích như: Các cơ sở tính toán tổng mức đầu tư, IRR, BCR, Thv, nhất là chỉ số NPV vì: Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -72- + Phương pháp tính chỉ số này đơn giản là ít gây ra phức tạp hơn phương pháp tỷ suất sinh lời vốn nội bộ (IRR). + Đối với các dự án có quy mô đầu tư lớn thì chỉ số này tỏ ra đáng tin cậy hơn. + Phương pháp này sẽ đảm bảo tăng tối đa tài sản của chủ đầu tư. Song dể sử dụng phương pháp NPV cần lưu ý một số điểm sau:  Phải xác định được tỷ suất chiết khấu r hợp lý cho từng dự án. Để sử dụng được chỉ tiêu NPV thì việc xác định r sao cho phù hợp là rất quan trọng. Do vậy để tính toán chính xác r cần phải xem xét sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố cơ bản sau: - Tỷ lệ lạm phát hàng năm; - Tỷ lệ gia tăng do sử dụng phương án này mà không sử dụng phương án khác dựa trên việc xác định chi phí cơ hội. Tỷ lệ gia tăng này xuất hiện khi có các phương án loại trừ. Nghĩa là chủ đầu tư có nhiều cơ hội để tiến hành công cuộc đầu tư nhưng chỉ được chọn một trong số các cơ hội đó; - Tỷ lệ tăng hoặc giảm do việc thu được hoặc mất đi một lượng giá trị do các yếu tố rủi ro hoặc may mắn. Đây là yếu tố đã quy định việc xác định r cho từng dự án bất động sản khác nhau. Thế nhưng hệ thống chỉ tiêu dù sao cũng là phương diện để đánh giá, phân tích mang lại. Việc đánh giá, kết luận cần lưu ý những điểm sau: + Mỗi chỉ tiêu từ hệ thống chỉ tiêu được xem xét trong dự án sẽ được so sánh với các chỉ tiêu chuẩn chấp nhận dự án nhất định. NPV > 0; IRR >r. Kết quả của việc thực hiện giải pháp: Việc thực hiện giải pháp nêu trên sẽ góp phần hoàn thiện, chi tiết hóa những vấn đề cần thiết trong công tác thẩm định dự án. Việc dùng tập trung chi tiết các chỉ tiêu góp phần đưa ra những kết luận về tính hiệu quả và phòng ngừa được các rủi ro của dự án. Ngoài ra, giải pháp còn giúp những người làm công tác thẩm định có cách nhìn tổng quát và có một hệ thống thẩm định dự án đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -73- 3.2.3. Giải pháp về chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư: Căn cứ đưa ra giải pháp: Thông thường, các nhà đầu tư chỉ quan tâm nhiều đến hiệu quả tài chính của dự án, bởi vì đứng về lợi ích riêng của nhà đầu tư thì hiệu quả cao nhất là lợi nhuận thu được. Trong khi đó, việc hiệu quả về kinh tế xã hội chưa được quan tâm. Vì thế ngoài tính hiệu quả tài chính ra, dự án đầu tư cần xem xét đến hiệu quả kinh tế xã hội và phải được lấy làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng lựa chọn các dự án. Do đó, khi thẩm định xem xét một dự án đầu tư cần phải đặt hiệu quả kinh tế xã hội lên trên và coi đó là phương hướng cơ bản của những biện pháp khuyến khích, thu hút đầu tư. Cách thức thực hiện giải pháp: Xuất phát từ căn cứ trên, việc cải cách công tác thẩm định dự án đầu tư hiện nay cần phải theo hướng: - Các cơ quan thẩm định không nên can thiệp quá sâu vào những tính toán kinh doanh của các chủ đầu tư đặc biệt là đối với hình thức doanh nghiệp 100% vốn ngoài ngân sách nhà nước mà cần trở lại đúng chức năng của mình là đảm bảo lợi ích nhà nước trong khuôn khổ pháp luật. - Trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật cần chú ý nhiều hơn đến phần giải trình các lợi ích kinh tế xã hội của dự án khi triển khai đem lại cho toàn bộ nên kinh tế. Các chỉ tiêu tài chính (NPV,IRR…) là việc của các chủ đầu tư, Cơ quan thẩm định không nên coi đó là điều kiện tiên quyết để cho phép đầu tư hay không. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là thẩm định mặt tài chính của dự án bị xem nhẹ. Riêng đối với hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT, việc thẩm định các tính toán tài chính cần được xem xét hết sức tỉ mỉ vì theo hình thức này, sau giai đoạn đặc quyền, dự án sẽ được chuyển giao lại cho Nhà nước, nghĩa là chúng ta phải hoàn toàn gánh chịu những hậu quả về mặt tài chính mà một dự án BOT nếu không được thẩm định kỹ mang lại. Kết quả của việc thực hiện giải pháp: Việc thẩm định, phân tích các lợi ích kinh tế, xã hội được nêu trong giải pháp trên, sẽ góp phần hoàn thiện chất công tác thẩm định hơn. Đồng thời đảm bảo cho Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -74- quá tình sử dụng vốn đúng mục đích và sinh lợi cho nền kinh tế cũng như chủ đầu tư và góp phần nâng tính cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả quản lý đầu. 3.2.4. Giải pháp về nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước: Căn cứ đưa ra giải pháp: Một trong những mục tiêu của hoạt động thu hút đầu tư là xây dựng được một cơ cấu vốn đầu tư hợp lý, làm cho nguồn vốn này thực sự thúc đẩy sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực cũng như các địạ bàn, đặc biệt là những địa bàn có điều kiện khó khăn. Tuy nhiên, trong thời gian qua, cơ cấu vốn đầu tư chưa thực sự được phân bố hợp lý, chủ yếu mới chỉ tập trung vào một số ngành công nghiệp hiện đại mang lại lợi nhuận cao và các khu vực có điều kiện tự nhiên cũng như môi trường đầu tư tốt. Vì vậy, để tránh sự mất cân đối, việc xem xét thẩm định các dự án cụ thể phải có ý kiến của các Sở, cơ quan chuyên ngành nhằm đảm bảo dự án phù hợp với quy hoạch, khắc phục tình trạng quá tải, cung lớn hơn cầu, chèn ép sản xuất cần thực hiện những giải pháp sau: Cách thức thực hiện giải pháp: Cần gấp rút xây dựng quy hoạch đầu tư như là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả tỉnh; phải gắn chặt với quy hoạch ngành, lãnh thổ, tổng sản phẩm chủ yếu. Trong quy hoạch cần khuyến khích mạnh mẽ các dự án vào các ngành chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lượng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động nhằm góp phần làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội. Xây dựng danh mục các dự án gọi vốn đầu tư cho thời kế hoạch 5 năm, 10 năm, trong đó xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến độ công nghệ, thị trường tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án, các chính sách khuyến khích, ưu đãi. Bên cạnh đó, công tác thẩm định cũng sẽ được hỗ trợ đắc lực và giảm bớt được tính phức tạp đáng kể mà vẫn đạt được mục tiêu hiệu quả thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư. Hoạt động này sẽ nhằm khuyến khích đầu tư ngoài Nhà nước vào các ngành mà Kiên Giang có thế mạnh về nguyên liệu, lao động, ưu Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -75- tiên các nhà đầu tư có tiềm năng về tài chính và nắm bắt công nghệ nguồn, các dự án có công nghệ hiện đại. Đồng thời có chính sách ưu đãi đặc biệt đối với đầu tư vào các vùng sâu vùng xa. Để hoạt động có hiệu quả, hệ thống xúc tiến cần phải được tổ chức lại theo hướng: + Hoạch định một chiến lược xúc tiến đầu tư nhằm đáp ứng được nhu cầu của mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội. + Củng cố bộ phận xúc tiến đầu tư đủ mạnh về đội ngũ, mạnh về trình độ, năng lực, theo hướng tập trung hoá cao độ chứ không phân tán, manh mún như hiện nay. + Tăng cường và có kế hoạch đưa các Sở, và các cơ quan làm công tác đối ngoại tham gia vào hoạt động xúc tiến đầu tư, phối hợp các chương trình nghiên cứu nhằm tạo thế chủ động trong giao tiếp và xử lý các quan hệ với bên ngoài. + Thiết lập quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư của một số tỉnh trong nước và một số nước ngoài để trao đổi thông tin, kinh nghiệm. Đẩy mạnh quan hệ với các công ty tư vấn, dịch vụ đầu tư và các đối tác để có nguồn thông tin và có sự trợ giúp trong công tác xây dựng luật vận động đầu tư. + Sắp xếp lại các công ty, các trung tâm dịch vụ, tư vấn đầu tư, kiên quyết bãi bỏ và xử lý nghiêm khắc với các tổ chức yếu kém đang làm xấu môi trường đầu tư. Xem lại các công ty tư nhân, trách nhiệm hữu hạn làm chức năng tư vấn trong lĩnh vực đầu tư, nếu cần thiết phải thu hồi giấy phép nếu các công ty này hoạt động không có hiệu quả. Bên cạnh việc tổ chức lại hệ thống xúc tiến đầu tư, một số các biện pháp khác cũng cần thiết phải được thực hiện. Đó là: + Hoàn chỉnh quy trình ban hành các văn bản pháp quy để ngăn chặn việc các Sở, ngành, địa phương ban hành các văn bản trái quy định chung hoặc thực hiện không nghiêm các quyết định của Chính phủ trong lĩnh vực đầu tư. Rà soát có hệ thống các văn bản của các ngành, các cấp liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngoài. + Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ giữa các Sở, ngành, UBND huyện thị của tỉnh trong việc quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài theo đúng thẩm quyền trách nhiệm. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -76- + Quy định rõ ràng, minh bạch các thủ tục hành chính, công khai các quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý; giảm đầu mối, giảm các thủ tục không cần thiết nhằm tạo nên sự chuyển biến căn bản về cải cách hành chính trong lĩnh vực đầu tư + Từng bước mở rộng phạm vi các dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư, từng bước thực hiện thí điểm cơ chế đăng ký đầu tư. Cơ chế thẩm định cấp giấy phép đầu tư chỉ nên thực hiện đối với các dự án lớn và thực sự quan trọng để có thể tập trung nhiều hơn thời gian và công sức vào việc thẩm định các dự án này. + Ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc các hiện tượng sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực và sự tắc trách trong công việc của cán bộ công quyền. Kết quả của việc thực hiện giải pháp: Giải pháp đặt ra góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong quản lý đầu tư, thúc đẩy và thu hút đầu tư. Giải pháp được thực hiện sẽ tạo ra một công cuộc đổi mới cải cách hành chánh trở nên thông thoáng, minh bạch, và tạo dựng một môi trường đầu tư tốt cho các Nhà đầu tư trong nước lẫn ngoài nước. Đồng thời, tạo dựng niềm tin và sự an tâm trong việc bỏ vốn hoặc góp vốn của các thành phần tham gia hoạt động đầu tư xây dựng nói riêng và xây dựng kinh tế - xã hội nói chung. Luận văn tốt nghiệp Thẩm định Dự án Đầu tư Xây dựng GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hoàng Yến SVTH: Phạm Duy Khánh -77- KẾT LUẬN --------- Dự án đầu tư Khu đô thị mới nói riêng và các dự án đầu tư nói chung đều có quá trình hình thành, phát triển rất phức tạp nó đòi hỏi rất lớn về thời gian, cũng tiền lực. Sự thành bại của các dự án đầu tư phụ thuộc vào quá trình Thẩm định dự án, để mang lại hiệu quả kinh tế cho các thành phần quản lý, sở hữu vốn đầu tư và các tổ chức cho vay ( Cơ quan Nhà nước, Nhà đầu tư, Ngân hàng ), ngoài ra còn mang lại hiệu quả cho xã hội nói riêng và nền kinh tế nói chung. Quá trình Thẩm định đòi hỏi cả một quá trình nghiên cứu, vận dụng trên cơ sở lý luận và đúc kết kinh nghiệm từ thực tiễn để ngày càng hoàn thiện nội dung và phương pháp thẩm định. Trên cơ sở những kiến thức đã học, kinh nghiệm thực tế và những kiến thức trong quá trình được thực tập tại Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Kiên Giang, tôi nhận thấy mọi khâu trong quá trình thẩm định dự án đầu tư đều rất cần thiết, quan trọng và vai trò trách nhiệm của cán bộ thẩm định quyết định rất lớn đến việc phê duyệt dự án, và việc cấp phép đầu tư. Đề tài Luận văn tốt nghiệp có thể có những thiếu sót và hạn chế không tránh khỏi. Nội dung cần thiết đối với đề tài đã được thể hiện đúng với thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng tại Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Kiên Giang. Bên cạnh đó, đề tài xin thể hiện một số ý kiến và đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư xây dựng. Thành quả của việc hoàn thành đề tài của mình chính là nhờ sự hướng dẫn tận tình của Cô ThS. Nguyễn Hoàng Yến và sự chỉ dạy quý báu của Chú Nguyễn Duy Thâu, cùng với sự giúp đỡ của các Anh Chị tại phòng Thẩm định dự án trong suốt thời gian thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành gửi lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn sâu sắc!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5. Noi dung KLTN.pdf
  • pdf1. Bieu mau trang bia.pdf
  • pdf2. Loi cam doan&cam on.pdf
  • pdf3. Muc luc.pdf
  • pdf4. Loi mo dau.pdf
  • pdf5.1. Phu chuong.pdf
  • pdf6. Tai lieu tham khao.pdf
  • pdf7. Phu luc.pdf
  • pdf7.1. Bang tinh toan.pdf
Luận văn liên quan