Luận văn Thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT thành phố Vũng tàu, tỉnh Bà rịa - Vũng tàu

Một số CBQL còn hạn chế về năng lực, nghiệp vụ QL, chưa tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ QL để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Thậm chí một số HT chưa coi trọng đúng mức công tác QL hoạt động TCM, thiếu các biện pháp QL phù hợp do đó kết quả công tác QL hoạt động TCM chưa cao, chưa phát huy hết chức năng. - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào QL còn chậm, một số CBQL còn trì trệ trong suy nghĩ, chậm đổi mới, thiếu năng động sáng tạo và quyết liệt. Chất lượng giáo dục ở một số lớp trong trường còn nhiều hạn chế chưa đồng đều. Việc đánh giá kết quả học tập của HS còn chạy theo thành tích. - Một số HT chưa có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa, vai trò nhiệm vụ của công tác QL hoạt động TCM trong nhà trường, thậm chí có HT còn giao phó việc chỉ đạo hoạt động TCM cho phó HT phụ trách CM mà thiếu sự kiểm tra đôn đốc. - Công tác QL, khai thác sử dụng cơ sở vật chất và các phương tiện DH chưa được các trường thật sự quan tâm, công việc này hiện nay đa số các trường còn chậm thực hiện, chưa chủ động tổ chức cho GV trong TCM tiếp cận với các phương tiện giảng dạy hiện đại.

pdf140 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT thành phố Vũng tàu, tỉnh Bà rịa - Vũng tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dục và tâm lí, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh. 15. Rebecca Tee (2005), Phát triển nghề nghiệp (Managing Your Career)- Nxb tổng hợp thành phố HCM. 16. Trường bồi dưỡng cán bộ giáo dục Hà Nội, Vũ Quốc Long (chủ biên), (2007), Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông , Nxb Hà Nội. 17. Phạm Viết Vượng (2000), "Giáo dục học" Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 18. Phạm Viết Vượng (2000), PP luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. II. Tài liệu 19. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), CT giáo dục phổ thông, Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. 20. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 80/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008 về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông. 21. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) Công văn số 660/BGD&ĐT-NGCBQLGD ngày 9/2/2010 về việc Hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30 ngày 22/10/2009. 22. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/ 10/ 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo 23. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông ban hành kèm theo thông tư số 21/2010/ TT-BGDĐT ngày 20/7/2010. 24. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ giáo dục và đào tạo. 101 25. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu tập huấn công tác tổ trưởng chuyên môn các trường THCS, THPT , Hà Nội 7/2011. 26. Nguyễn Thanh Cao (2007), Một Thực trạng quản lí tổ chuyên môn của HT các trường trung học cơ sở huyện Phổ Yên-Thái Nguyên, Tạp chí Giáo dục số 167, kỳ 1 – 7/2007. 27. Phạm Tuấn Dũng (2007), Thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn của HT các trường trung học cơ sở huyện Vĩnh Hưng-tỉnh Long An và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học. 28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Học viện Giáo dục quốc gia Singapore-Học viện QLGD (2008), Lập kế hoạch chiến lược trường phổ thông, bài giảng cho khóa đào tạo giảng viên nguồn cấp quốc gia bồi dưỡng HT phổ thông Việt Nam về đổi mới quản lí nhà trường. 30. Đặng Xuân Hải (2005), Đánh giá người HT nhà trường phổ thông theo hướng chuẩn hoá, Tạp chí GD số 119 tháng 8./2005. 31. Nguyễn Ngọc Hợi – Thái Văn Thành (2009), Qui trình đánh giá chất lượng giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 224, tháng 10/2009. 32. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. Hồ Sĩ Liên (2010), Quản lí hoạt động sư phạm, bài giảng cho lớp quản lí giáo dục trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. 34. Trần Thị Tuyết Mai (2007), Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của tổ chuyên môn trong trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 26, tháng 11-2007. 35. SREM (2007), Quản trị hiệu quả trường học, Nxb Lao động xã hội. 36. Sở giáo dục& đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2011 – 2012. 37. Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Thanh tra toàn diện nhà trường, các cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo. 102 38. Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 Ban hành quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông. 39. Trường bồi dưỡng cán bộ giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tài liệu bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường Trung học. 40. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lí (1999), Khoa học tổ chức và quản lí - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Thống kê Hà Nội. 41. Viện Ngôn ngữ học (2001), Tự điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Kính thưa Quý Thầy/Cô, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu về “Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu” để làm cơ sở đề ra biện pháp nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng các trường. Xin các Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến riêng của mình về thông tin liên quan dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng vào các câu hỏi. Chân thành cám ơn quý thầy/cô. Trước hết, xin Thầy/Cô cho biết thông tin về bản thân: - Công việc: - Tổ trưởng/phó  - Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng  - Cán bộ quản lý cấp Sở  - Trình độ chuyên môn: - Thạc sĩ  - Cử nhân . - Cao đẳng  - Khác  - Giới tính: - Nam. - Nữ  - Thâm niên công tác: - dưới 5 năm  - từ 6 đến 10 năm  - từ 11 đến 15 năm  - từ 16 đến 20 năm  - trên 21 năm  - Trường nơi công tác : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Quý Thầy/Cô tự đánh giá mức độ quản lý của Hiệu trưởng đối với hệ thống quản lý hoạt động tổ chuyên môn về các công việc tại trường I. Mục tiêu quản lý( QL) hoạt động tổ chuyên môn (TCM) của hiệu trưởng (HT) Thực hiện ở mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không rõ Không hoàn toàn đồng ý 1. Laø moâ hình tö duy cuûa traïng thaùi seõ ñaït tôùi cuûa nhaø tröôøng vaøo cuoái naêm hoïc hay cuoái moät giai ñoaïn 2. Muïc tieâu phaûi ñöôïc xaây döïng döïa treân cô sôû nhieäm vuï vaø chöùc naêng maø taäp theå nhaø tröôøng phaûi thöïc hieän trong suoát naêm hoïc vaø ñöôïc cuï theå hoùa trong baûn keá hoaïch naêm hoïc cuûa nhaø tröôøng. II. Các nội dung hiệu trưởng (HT) quản lý (QL) hoạt động tổ chuyên môn (TCM) Thực hiện ở mức độ Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1. HT phổ biến những thay đổi về nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn, những sửa đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. HT chỉ đạo TCM thảo luận, bàn bạc về những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn và những vấn đề mới trong chương trình dạy học để thống nhất thực hiện. 3. HT phân công nhiệm vụ cho người dạy xuất phát từ chất lượng đào tạo của nhà trường và quyền lợi học tập của học sinh. 4. HT quản lý chuyên môn qua việc kiểm tra hồ sơ GV và tổ trưởng CM 5. HT kiểm tra tiến độ cho điểm vào sổ điểm của GV bộ môn 6. HT chỉ đạo chặt chẽ việc đổi mới phương pháp theo hướng kích thích tính tích cực, chủ động của người học. 7. HT kiểm tra cơ sở veật chất, kỹ thuật và thông qua TCM hướng dẫn GV sử dụng. 8. HT QL hoạt động học của người học thông qua phản ánh của đội ngũ người dạy và kết quả học tập rèn luyện của người học. 9. HT phải có kế hoạch tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn III/ Xin quý Thầy (Cô) cho biết mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và kết quả thực hiện về một số giải pháp quản lý tổ chuyên môn tại các trường THPT TP . Vũng Tàu TT Các phương pháp đề xuất quản lý Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Rất Cần Cần Không cần Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu A. Phương pháp tổ chức hành chính 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 1 Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học Tổ chức cho tổ trưởng, GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình 1.1 Tăng cường kiểm tra thực hiện phân phối chương trình, sử dụng thời khoá biểu để kiểm soát chương trình. 1.2 Tăng cường dự giờ, thăm lớp đột xuất, định kì 1.3 Thông qua điểm số các kì kiểm tra, kì thi chung đề để đánh giá giáo viên, từ đó có biện pháp tư vấn, thúc đẩy 1.4 Phân công người dạy phải căn cứ vào năng lực người dạy, điều kiện nhà trường, quyền lợi người học và tham khảo nguyện vọng của người dạy. 1.5 Nghiêm túc xử lý trường hợp GV thực hiện sai chương trình 1.6 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện chương trình 2 Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 2.1 Tổ chức cho tổ trưởng và GV nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi mới PPDH 2.2 Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức cho GV thực hiện đổi mới PPDH 2.3 Chỉ đạo cho GV thực hiện đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS 2.4 Tổ chức thao giảng, dạy tốt theo hướng đổi mới PP DH 2.5 Yêu cầu GV hướng dẫn HS PP tự học 2.6 Xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp theo hướng đổi mới PPDH. 2.7 Chỉ đạo TCM hướng dẫn giáo viên tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới PPDH 2.8 Chỉ đạo bộ phận có trách nhiệm thường xuyên nắm vững tình trạng cơ sở vật chất, thiết bị mà nhà trường có. 2.9 Kiểm tra,đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới PPDH 3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 3.1 Quản lý kế hoạch kiểm tra của giáo viên có kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học 3.2 Qua TCM hướng dẫn giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém 3.3 Yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho HS 3.4 Phân công bộ máy quản lý tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ 3.5 Thông qua việc tổ chức các kỳ thi để đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của HS 4 Bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 4.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ, năm học, chu kỳ 4.2 Tổ chức cho tổ trưởng và giáo viên quán triệt yêu cầu về công tac bồi dưỡng CMNV 4.3 Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học cho GV. 4.4 Tổ chức chuyên đề về việc dạy các môn học theo chương trình mới. 4.5 Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho người dạy có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 4.6 Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất cho người dạy tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hoá và trên chuẩn. 5 Thực hiện quy chế chuyên môn và nề nếp dạy học 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 5.1 Hướng dẫn giáo viên soạn giáo án theo phân phối CT, chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK và phương pháp phân tích sư phạm tiết dạy 5.2 Chỉ đạoTCM trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học 5.3 TCM lập kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phân phối CT 5.4 Quy định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay khi GV không lên lớp theo kế hoạch 5.5 Tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm tiết dạy 5.6 Kiểm tra việc ra đề kiểm tra, thực hiện việc chấm, trả bài theo quy định 5.7 Kiểm tra việc kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ 5.8 Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn mà GV phải thực hiện 5.9 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện quy chế chuyên môn và nề nếp dạy học 6 Thực hiện tốt các chức năng quản lý trong quản lý 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 6.1 Lập các kế hoạch cho nhà trường: đủ, chất lượng và thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đồng thời thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập 6.2 Phân công, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo và tạo điều kiện tốt nhất để người được phân công hoàn thành nhiệm vụ 6.3 Có tri thức và kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch 6.4 Khi kiểm tra, đánh giá cần dựa vào tiêu chuẩn đã được xây dựng để đo lường việc thực hiện và điều chỉnh các sai lệch B. Phương pháp tâm lý xã hội 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 1 Công tác thi đua, khen thưởng cần thực hiện có hiệu quả và công bằng 2 Lãnh đạo nhà trường cần trang bị tốt kiến thức tâm lý quản lý 3 Lãnh đạo nhà trường thu hút tổ trưởng CM,GV giỏi bằng các chính sách riêng và môi trường phát triển cá nhân 4 Lãnh đạo cần dành thời gian quan tâm đến đời sống, tình cảm của giáo viên để kịp thời động viên, thăm hỏi 5 Tạo động lực và môi trường làm việc thuận lợi, sự gắn kết mọi người trong tập thể IV/ Xin Qúy Thầy (Cô) cho biết thêm một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tổ chuyê môn của hiệu trưởng các trường THPT tp Vũng Tàu. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Xin cảm ơn qúy Thầy/Cô PHỤ LỤC 2 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Kính thưa Quý Thầy/Cô, Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu về “Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu” để làm cơ sở đề ra biện pháp nâng cao năng lực quản lý của Hiệu trưởng các trường. Xin các Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến riêng của mình về thông tin liên quan dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng vào các câu hỏi. Chân thành cám ơn quý thầy/cô. Trước hết, xin Thầy/Cô cho biết thông tin về bản thân: - Công việc: - Tổ trưởng/phó  - Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng  - Cán bộ quản lý cấp Sở  - Trình độ chuyên môn: - Thạc sĩ  - Cử nhân . - Cao đẳng  - Khác  - Giới tính: - Nam. - Nữ  - Thâm niên công tác: - dưới 5 năm  - từ 6 đến 10 năm  - từ 11 đến 15 năm  - từ 16 đến 20 năm  - trên 21 năm  - Trường nơi công tác : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Quý Thầy/Cô đánh giá mức độ quản lý của Hiệu trưởng đối với hệ thống quản lý hoạt động tổ chuyên môn về các công việc tại trường I. Mục tiêu quản lý( QL) hoạt động tổ chuyên môn (TCM) của hiệu trưởng (HT) Thực hiện ở mức độ Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Không rõ Không hoàn toàn đồng ý 1. Laø moâ hình tö duy cuûa traïng thaùi seõ ñaït tôùi cuûa nhaø tröôøng vaøo cuoái naêm hoïc hay cuoái moät giai ñoaïn 2. Muïc tieâu phaûi ñöôïc xaây döïng döïa treân cô sôû nhieäm vuï vaø chöùc naêng maø taäp theå nhaø tröôøng phaûi thöïc hieän trong suoát naêm hoïc vaø ñöôïc cuï theå hoùa trong baûn keá hoaïch naêm hoïc cuûa nhaø tröôøng. II. Các nội dung hiệu trưởng (HT) quản lý (QL) hoạt động tổ chuyên môn (TCM) Thực hiện ở mức độ Thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện 1. HT phổ biến những thay đổi về nội dung, phương pháp giảng dạy bộ môn, những sửa đổi chương trình sách giáo khoa theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. HT chỉ đạo TCM thảo luận, bàn bạc về những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn và những vấn đề mới trong chương trình dạy học để thống nhất thực hiện. 3. HT phân công nhiệm vụ cho người dạy xuất phát từ chất lượng đào tạo của nhà trường và quyền lợi học tập của học sinh. 4. HT quản lý chuyên môn qua việc kiểm tra hồ sơ GV và tổ trưởng CM 5. HT kiểm tra tiến độ cho điểm vào sổ điểm của GV bộ môn 6. HT chỉ đạo chặt chẽ việc đổi mới phương pháp theo hướng kích thích tính tích cực, chủ động của người học. 7. HT kiểm tra cơ sở vật chất, kỹ thuật và thông qua TCM hướng dẫn GV sử dụng. 8. HT QL hoạt động học của người học thông qua phản ánh của đội ngũ người dạy và kết quả học tập rèn luyện của người học. 9. HT phải có kế hoạch tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn III/ Xin quý Thầy (Cô) cho biết mức độ cần thiết, mức độ thực hiện và kết quả thực hiện về một số giải pháp quản lý tổ chuyên môn tại các trường THPT TP . Vũng Tàu TT Các phương pháp đề xuất quản lý Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Rất Cần Cần Không cần Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Khá TB Yếu A. Phương pháp tổ chức hành chính 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 1 Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học Tổ chức cho tổ trưởng, GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu dạy học, phân phối chương trình 1.1 Tăng cường kiểm tra thực hiện phân phối chương trình, sử dụng thời khoá biểu để kiểm soát chương trình. 1.2 Tăng cường dự giờ, thăm lớp đột xuất, định kì 1.3 Thông qua điểm số các kì kiểm tra, kì thi chung đề để đánh giá giáo viên, từ đó có biện pháp tư vấn, thúc đẩy 1.4 Phân công người dạy phải căn cứ vào năng lực người dạy, điều kiện nhà trường, quyền lợi người học và tham khảo nguyện vọng của người dạy. 1.5 Nghiêm túc xử lý trường hợp GV thực hiện sai chương trình 1.6 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện chương trình 2 Đổi mới phương pháp dạy học 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 2.1 Tổ chức cho tổ trưởng và GV nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học 2.2 Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức cho GV thực hiện đổi mới pp dạy học 2.3 Chỉ đạo cho GV thực hiện đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS 2.4 Tổ chức thao giảng, dạy tốt theo hướng đổi mới pp dạy học 2.5 Yêu cầu GV hướng dẫn HS pp tự học 2.6 Xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp theo hướng đổi mới pp dạy học. 2.7 Chỉ đạo TCM hướng dẫn giáo viên tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới PPDH 2.8 Chỉ đạo bộ phận có trách nhiệm thường xuyên nắm vững tình trạng cơ sở vật chất, thiết bị mà nhà trường có. 2.9 Kiểm tra,đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới pp dạy học 3 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 3.1 Quản lý kế hoạch kiểm tra của giáo viên có kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học 3.2 Qua TCM hướng dẫn giáo viên đổi mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém 3.3 Yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho HS 3.4 Phân công bộ máy quản lý tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ 3.5 Thông qua việc tổ chức các kỳ thi để đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của HS 4 Bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 4.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ, năm học, chu kỳ 4.2 Tổ chức cho tổ trưởng và giáo viên quán triệt yêu cầu về công tac bồi dưỡng CMNV 4.3 Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học cho GV. 4.4 Tổ chức chuyên đề về việc dạy các môn học theo chương trình mới. 4.5 Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho người dạy có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 4.6 Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất cho người dạy tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hoá và trên chuẩn. 5 Thực hiện quy chế chuyên môn và nề nếp dạy học 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 5.1 Hướng dẫn giáo viên soạn giáo án theo phân phối CT, chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK và phương pháp phân tích sư phạm tiết dạy 5.2 Chỉ đạoTCM trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học 5.3 TCM lập kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phân phối CT 5.4 Quy định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay khi GV không lên lớp theo kế hoạch 5.5 Tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm tiết dạy 5.6 Kiểm tra việc ra đề kiểm tra, thực hiện việc chấm, trả bài theo quy định 5.7 Kiểm tra việc kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ 5.8 Quy định cụ thể về hồ sơ chuyên môn mà GV phải thực hiện 5.9 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện quy chế chuyên môn và nề nếp dạy học 6 Thực hiện tốt các chức năng quản lý trong quản lý 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 6.1 Lập các kế hoạch cho nhà trường: đủ, chất lượng và thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đồng thời thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập 6.2 Phân công, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo và tạo điều kiện tốt nhất để người được phân công hoàn thành nhiệm vụ 6.3 Có tri thức và kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch 6.4 Khi kiểm tra, đánh giá cần dựa vào tiêu chuẩn đã được xây dựng để đo lường việc thực hiện và điều chỉnh các sai lệch B. Phương pháp tâm lý xã hội 3 2 1 3 2 1 4 3 2 1 1 Công tác thi đua, khen thưởng cần thực hiện có hiệu quả và công bằng 2 Lãnh đạo nhà trường cần trang bị tốt kiến thức tâm lý quản lý 3 Lãnh đạo nhà trường thu hút tổ trưởng CM,GV giỏi bằng các chính sách riêng và môi trường phát triển cá nhân 4 Lãnh đạo cần dành thời gian quan tâm đến đời sống, tình cảm của giáo viên để kịp thời động viên, thăm hỏi 5 Tạo động lực và môi trường làm việc thuận lợi, sự gắn kết mọi người trong tập thể IV/ Xin Qúy Thầy (Cô) cho biết thêm một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tổ chuyê môn của hiệu trưởng các trường THPT tp Vũng Tàu. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. Xin cảm ơn qúy Thầy/Cô PHỤ LỤC 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CM CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG PTTH THÀNH PHỐ VŨNG TÀU, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Tổng số 313 Công việc N % .00 8 2,6 1.00 262 83,7 2.00 17 5,4 3.00 3 1,0 4.00 23 7,3 Trình độ CM N % .00 31 9,9 1.00 12 3,8 2.00 264 84,3 3.00 1 ,3 4.00 5 1,6 Giới tính N % .00 42 13,4 1.00 84 26,8 2.00 187 59,7 Thâm niên công tác N % Không trả lời 31 9,9 dưới 5 năm 51 16,3 từ 6 đến 10 năm 90 28,8 từ 11 đến 15 năm 46 14,7 từ 16 đến 20 năm 23 7,3 trên 21 năm 72 23,0 Trường/Nơi công tác N % Lê Hồng Phong 46 14,7 Ngưyễn Huệ 34 10,9 Nguyễn Thị Minh Khai 41 13,1 Vũng Tàu 83 26,5 Trần Nguyên Hãn 87 27,8 Sở Giáo dục- Đào tạo 22 7,0 Phần 1. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ QL HT đối với hệ thống QL hoạt động TCM về các công việc tại trường Ghi chú: Một số từ viết tắt trong các bảng: - ĐLTC: độ lệch tiêu chuẩn - TB: trung bình cộng - N: số khách thể tham gia nghiên cứu (1) Tùy theo thang đo, điểm trung bình cộng sẽ thay đổi. Theo kết quả này, có thể quy định về các mức như sau: Thang 4 mức * trung bình cộng từ 3,5 đến 4,0: mức cao/tốt * trung bình cộng từ 2,50 đến 3,49: mức trung bình * trung bình cộng dưới 2,49: mức kém Thang 3 mức * trung bình cộng từ 2,5 đến 3,0: mức cao/tốt * trung bình cộng từ 1,50 đến 2,49: mức trung bình * trung bình cộng dưới 1,49: mức kém Do đó, khi nhìn vào trung bình cộng của các câu, ta sẽ biết việc đánh giá ở mức độ nào so với trung bình cộng. Bảng 1. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ QL HT đối với mục tiêu QL( QL) hoạt động TCM (TCM) của HT (HT) [thang 4 mức] Mục tiêu TB ĐLTC Thứ bậc Nhằm xác định tầm quan trọng của HT đối với sự nghiệp phát triển nhà trường 3,31 0,85 5 Nhằm xác định vai trò chủ đạo của HT đối với việc thúc đẩy hoạt động TCM đạt hiệu quả 3,43 0,68 2 Nhằm nâng cao nhận thức và năng lực CM cho tổ trưởng CM 3,41 0,73 3 Nhằm hiểu rõ tình hình thực tế về CM của các tổ để có những biện pháp tối ưu, kịp thời. 3,47 0,63 1 Nhằm làm cho mọi người biết nhiệm vụ và PP hoạt động của mình để thực hiện có hiệu quả mục tiêu của trường 3,33 0,99 4 Bảng 2. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ QL HT đối với nội dung HT (HT) QL (QL) hoạt động TCM (TCM) [thang 4 mức] Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc QL việc thực hiện CT, kế hoạch DH của các TCM và giáo viên 3,68 0,49 1 QL việc DH cho các đối tượng khác nhau 3,21 0,77 9 QL hồ sơ CM 3,40 0,85 6 QL việc thực hiện quy chế CM và nề nếp DH của GV 3,68 0,63 2 QL DH theo chuyên đề 2,92 0,95 10 QL việc thực hiện đổi mới PP DH ở các TCM và GV 3,30 0,78 8 QL CSVC, phương tiện và môi trường học tập 3,47 0,75 5 QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua TCM và GV 3,52 0,65 4 QL công tác bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV thông qua các hoạt động của TCM 3,40 0,74 7 QL công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật trong nhà trường 3,57 0,57 3 Phần 2. Đánh giá mức độ cần thiết một số PP QL TCM tại các trường THPT TP. Vũng Tàu (Trong các phần 2, 3 và 4, các thang đều là 3 mức) Bảng 3. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của PP tổ chức hành chính - thực hiện CT, kế hoạch DH PP TB ĐLTC Thứ bậc Yêu cầu các TCM nghiên cứu kỹ nội dung CT mà mình đảm nhiệm; trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học. 2,50 0,70 2 Tăng cường kiểm tra thực hiện PPCT, sử dụng thời khoá biểu để kiểm soát CT. 2,36 0,70 6 Tăng cường dự giờ, thăm lớp đột xuất, định kì 2,01 0,82 12 Yêu cầu người dạy lập kế hoạch bài học, phần thực hiện CT phải thể hiện rõ từng loại bài. 2,10 0,75 11 Hướng dẫn việc sử dụng sách giáo khoa, sách GV, sách tham khảo và các trang thiết bị hiện có. 2,27 0,70 8 Tạo điều kiện về mặt thời gian để cho người dạy thực hiện CT. 2,41 0,74 4 Thông qua việc dự giờ trên lớp để đánh giá việc chuẩn bị bài của người dạy. 2,23 0,69 10 Thường xuyên nắm được thông tin về việc thực hiện CT, cũng như nội dung bài học có phát huy tính tích cực, chủ động của người học hay không. 2,24 0,82 9 Thông qua điểm số các kì kiểm tra, kì thi chung đề để đánh giá GV, từ đó có biện pháp tư vấn, thúc đẩy 2,42 0,64 3 Phân công người dạy phải căn cứ vào năng lực người dạy, điều kiện nhà trường, quyền lợi người học và tham khảo nguyện vọng của người dạy. 2,53 0,70 1 Nghiêm túc xử lý trường hợp GV thực hiện sai CT 2,31 0,71 7 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện CT 2,37 0,80 5 Bảng 4. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của đổi mới PP DH PP TB ĐLTC Thứ bậc Tổ chức cho tổ trưởng và GV nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi mới PP DH 2,51 0,65 1 Chỉ đạo TCM tổ chức cho GV thực hiện đổi mới pp DH 2,41 0,68 2 Chỉ đạo cho GV thực hiện đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS 2,41 0,68 3 Tổ chức thao giảng, dạy tốt theo hướng đổi mới pp DH 2,30 0,79 5 Yêu cầu GV hướng dẫn HS pp tự học 2,33 0,73 4 Xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp theo hướng đổi mới pp DH. 2,27 0,68 9 Chỉ đạo TCM hướng dẫn GV tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng 2,28 0,73 7 cao chất lượng DH, đổi mới PPDH Chỉ đạo bộ phận có trách nhiệm thường xuyên nắm vững tình trạng CSVC, thiết bị mà nhà trường có. 2,30 0,79 6 Kiểm tra,đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới pp DH 2,28 0,91 8 Bảng 5. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Kiểm tra, đánh giá TB ĐLTC Thứ bậc QL kế hoạch kiểm tra của GV có kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học 2,48 0,70 2 Qua TCM hướng dẫn GV đổi mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém 2,42 0,68 3 Yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho HS 2,48 0,68 1 Phân công bộ máy QL tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ 2,34 0,71 5 Thông qua việc tổ chức các kỳ thi để đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của HS 2,36 0,79 4 Bảng 6. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ, năm học, chu kỳ 2,34 0,70 8 Tổ chức cho tổ trưởng và GV quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng CMNV 2,26 0,71 9 Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học cho GV. 2,35 0,72 7 Tổ chức chuyên đề về việc dạy các môn học theo CT mới. 2,38 0,73 6 Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho người dạy có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 2,47 0,66 2 Tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ CM, theo các lớp bồi dưỡng hoặc qua trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các chuyên viên, GV giỏi ở trường bạn. 2,42 0,68 5 phân công những người dạy có trình độ tay nghề giỏi trực tiếp giúp đỡ CM cho đối tượng người dạy còn hạn chế 2,43 0,66 4 Tạo điều kiện cho GV có thời gian và tài liệu để tự học, tự bồi dưỡng. 2,49 0,71 1 Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất cho người dạy tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hoá và trên chuẩn. 2,46 0,72 3 Bảng 7. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của việc thực hiện quy chế CM và nề nếp DH Quy chế TB ĐLTC Thứ bậc Hướng dẫn GV soạn giáo án theo PPCT, chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK và PP phân tích sư phạm tiết dạy 2,37 0,73 2 Chỉ đạoTCM trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học 2,38 0,73 1 TCM lập kế hoạch cụ thể về sử dụng ĐDDH, thiết bị DH đúng, đủ theo các tiết trong PPCT 2,33 0,72 5 Quy định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay khi GV không lên lớp theo kế hoạch 2,36 0,73 3 Tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm tiết dạy 2,26 0,76 7 Kiểm tra việc ra đề kiểm tra, thực hiện việc chấm, trả bài theo quy định 2,35 0,77 4 Kiểm tra việc kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ 2,25 0,77 8 Quy định cụ thể về hồ sơ CM mà GV phải thực hiện 2,24 0,76 9 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện quy chế CM và nề nếp DH 2,32 0,72 6 Bảng 8. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của việc thực hiện tốt các chức năng QL trong QL Chức năng QL TB ĐLTC Thứ bậc Lập các kế hoạch cho nhà trường: đủ, chất lượng và thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đồng thời thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập 2,53 0,67 2 Phân công, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo và tạo điều kiện tốt nhất để người được phân công hoàn thành nhiệm vụ 2,58 0,68 1 Có tri thức và kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch 2,40 0,72 3 Khi kiểm tra, đánh giá cần dựa vào tiêu chuẩn đã được xây dựng để đo lường việc thực hiện và điều hỉnh các sai lệch 2,38 0,67 4 Bảng 9. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ cần thiết của PP tâm lý xã hội PP TB ĐLTC Thứ bậc Có những vấn đề HT công khai trước hội đồng sư phạm nhưng có những vấn đề HT chỉ trao đổi với tổ trưởng, các thành viên trong tổ hoặc cá nhân GV. 2,49 0,74 3 Xây dựng và duy trì môi trường làm việc để phát triển cá nhân 2,41 0,73 4 Khuyến khích GV chủ động sáng tạo trong công việc, đánh giá đúng và phát huy năng lực của mỗi 2,52 0,68 2 GV Tạo động lực và môi trường làm việc thuận lợi, sự gắn kết mọi người trong tập thể 2,54 0,67 1 Phần 3. Đánh giá mức độ thực hiện một số PP QL TCM tại các trường THPT TP. Vũng Tàu Bảng 10. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện của PP tổ chức hành chính - thực hiện CT, kế hoạch DH PP TB ĐLTC Thứ bậc Yêu cầu các TCM nghiên cứu kỹ nội dung CT mà mình đảm nhiệm; trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học. 2,33 1,14 2 Tăng cường kiểm tra thực hiện PPCT, sử dụng thời khoá biểu để kiểm soát CT. 2,34 1,17 1 Tăng cường dự giờ, thăm lớp đột xuất, định kì 1,98 1,24 12 Yêu cầu người dạy lập kế hoạch bài học, phần thực hiện CT phải thể hiện rõ từng loại bài. 2,10 1,19 6 Hướng dẫn việc sử dụng sách giáo khoa, sách GV, sách tham khảo và các trang thiết bị hiện có. 2,13 1,14 5 Tạo điều kiện về mặt thời gian để cho người dạy thực hiện CT. 2,18 1,23 4 Thông qua việc dự giờ trên lớp để đánh giá việc chuẩn bị bài của người dạy. 2,20 1,17 3 Thường xuyên nắm được thông tin về việc thực hiện CT, cũng như nội dung bài học có phát huy tính tích cực, chủ động của người học hay không. 2,09 1,22 7 Thông qua điểm số các kì kiểm tra, kì thi chung đề để đánh giá GV, từ đó có biện pháp tư vấn, thúc đẩy 2,06 1,20 8 Phân công người dạy phải căn cứ vào năng lực người dạy, điều kiện nhà trường, quyền lợi người học và tham khảo nguyện vọng của người dạy. 2,01 1,26 10 Nghiêm túc xử lý trường hợp GV thực hiện sai CT 2,00 1,24 11 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện CT 2,04 1,25 9 Bảng11. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện việc đổi mới PP DH PP Tổ chức cho tổ trưởng và GV nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi mới PP DH 2,19 1,18 1 Chỉ đạo TCM tổ chức cho GV thực hiện đổi mới pp DH 2,16 1,16 2 Chỉ đạo cho GV thực hiện đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS 2,11 1,18 3 Tổ chức thao giảng, dạy tốt theo hướng đổi mới pp DH 2,11 1,25 4 Yêu cầu GV hướng dẫn HS pp tự học 1,99 1,18 6 Xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp theo hướng đổi mới pp DH. 1,91 1,16 7 Chỉ đạo TCM hướng dẫn GV tổ chức nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng DH, đổi mới PPDH 1,91 1,16 8 Chỉ đạo bộ phận có trách nhiệm thường xuyên nắm vững tình trạng CSVC, thiết bị mà nhà trường có. 2,02 1,27 5 Kiểm tra,đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới pp DH 1,81 1,30 9 Bảng 12. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Kiểm tra, đánh giá QL kế hoạch kiểm tra của GV có kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học 2,23 1,21 2 Qua TCM hướng dẫn GV đổi mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém 2,16 1,20 4 Yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho HS 2,26 1,22 1 Phân công bộ máy QL tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ 2,09 1,23 5 Thông qua việc tổ chức các kỳ thi để đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của HS 2,19 1,26 3 Bảng 13. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện của việc bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV Bồi dưỡng Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ, năm học, chu kỳ 1,98 1,16 5 Tổ chức cho tổ trưởng và GV quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng CMNV 1,97 1,12 6 Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học cho GV. 2,07 1,18 2 Tổ chức chuyên đề về việc dạy các môn học theo CT mới. 1,94 1,18 9 Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho người dạy có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 2,18 1,17 1 Tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ CM, theo các lớp bồi dưỡng hoặc qua trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các chuyên viên, GV giỏi ở trường bạn. 1,98 1,16 4 phân công những người dạy có trình độ tay nghề giỏi trực tiếp giúp đỡ CM cho đối tượng người dạy còn hạn chế 1,94 1,19 8 Tạo điều kiện cho GV có thời gian và tài liệu để tự học, tự bồi dưỡng. 2,02 1,24 3 Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất cho người dạy tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường 1,95 1,20 7 xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hoá và trên chuẩn. Bảng 14. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện quy chế CM và nề nếp DH Quy chế Hướng dẫn GV soạn giáo án theo PPCT, chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK và PP phân tích sư phạm tiết dạy 2,21 1,22 1 Chỉ đạoTCM trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học 2,08 1,19 7 TCM lập kế hoạch cụ thể về sử dụng ĐDDH, thiết bị DH đúng, đủ theo các tiết trong PPCT 2,09 1,17 6 Quy định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay khi GV không lên lớp theo kế hoạch 2,16 1,23 3 Tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm tiết dạy 2,01 1,21 9 Kiểm tra việc ra đề kiểm tra, thực hiện việc chấm, trả bài theo quy định 2,07 1,26 8 Kiểm tra việc kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ 2,12 1,20 5 Quy định cụ thể về hồ sơ CM mà GV phải thực hiện 2,18 1,22 2 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện quy chế CM và nề nếp DH 2,12 1,21 4 Bảng 15. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các chức năng QL Chức năng quản lý Lập các kế hoạch cho nhà trường: đủ, chất lượng và thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đồng thời thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập 2,21 1,20 2 Phân công, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo và tạo điều kiện tốt nhất để người được phân công hoàn thành nhiệm vụ 2,25 1,22 1 Có tri thức và kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch 2,12 1,21 4 Khi kiểm tra, đánh giá cần dựa vào tiêu chuẩn đã được xây dựng để đo lường việc thực hiện và điều chỉnh các sai lệch 2,16 1,17 3 Bảng 16. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện PP tâm lý xã hội PP Có những vấn đề HT công khai trước hội đồng sư phạm nhưng có những vấn đề HT chỉ trao đổi với tổ rưởng, các thành viên trong tổ hoặc cá nhân GV. 2,24 1,15 1 Xây dựng và duy trì môi trường làm việc để phát triển cá nhân 2,08 1,20 4 Khuyến khích GV chủ động sáng tạo trong công việc, đánh giá đúng và phát huy năng lực của mỗi GV 2,12 1,19 3 Tạo động lực và môi trường làm việc thuận lợi, sự gắn kết mọi người trong tập thể 2,13 1,20 2 Phần 4. Đánh giá mức độ kết quả thực hiện một số PP QL TCM tại các trường THPT TP. Vũng Tàu Bảng 17. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ kết quả thực hiện PP tổ chức hành chính - thực hiện CT, kế hoạch DH PP TB ĐLTC Thứ bậc Yêu cầu các TCM nghiên cứu kỹ nội dung CT mà mình đảm nhiệm; trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học. 2,92 1,49 2 Tăng cường kiểm tra thực hiện PPCT, sử dụng thời khoá biểu để kiểm soát CT. 2,98 1,53 1 Tăng cường dự giờ, thăm lớp đột xuất, định kì 2,59 1,55 11 Yêu cầu người dạy lập kế hoạch bài học, phần thực hiện CT phải thể hiện rõ từng loại bài. 2,65 1,52 9 Hướng dẫn việc sử dụng sách giáo khoa, sách GV, sách tham khảo và các trang thiết bị hiện có. 2,57 1,55 12 Tạo điều kiện về mặt thời gian để cho người dạy thực hiện CT. 2,76 1,62 6 Thông qua việc dự giờ trên lớp để đánh giá việc chuẩn bị bài của người dạy. 2,82 1,53 5 Thường xuyên nắm được thông tin về việc thực hiện CT, cũng như nội dung bài học có phát huy tính tích cực, chủ động của người học hay không. 2,67 1,62 8 Thông qua điểm số các kì kiểm tra, kì thi chung đề để đánh giá GV, từ đó có biện pháp tư vấn, thúc đẩy 2,84 1,54 4 Phân công người dạy phải căn cứ vào năng lực người dạy, điều kiện nhà trường, quyền lợi người học và tham khảo nguyện vọng của người dạy. 2,87 1,59 3 Nghiêm túc xử lý trường hợp GV thực hiện sai CT 2,68 1,64 7 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện CT 2,65 1,69 10 Bảng 18. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ kết quả thực hiện việc đổi mới PP DH PP DH TB ĐLTC Thứ bậc Tổ chức cho tổ trưởng và GV nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi mới PP DH 2,74 1,51 4 Chỉ đạo TCM tổ chức cho GV thực hiện đổi mới pp DH 2,81 1,47 1 Chỉ đạo cho GV thực hiện đổi mới cách kiểm tra, đánh giá HS 2,78 1,53 2 Tổ chức thao giảng, dạy tốt theo hướng đổi mới pp DH 2,75 1,61 3 Yêu cầu GV hướng dẫn HS pp tự học 2,60 1,50 7 Xây dựng và phổ biến tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp theo hướng đổi mới pp DH. 2,54 1,45 8 Chỉ đạo TCM hướng dẫn GV tổ chức nghiên cứu 2,63 1,44 6 khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm về nâng cao chất lượng DH, đổi mới PPDH Chỉ đạo bộ phận có trách nhiệm thường xuyên nắm vững tình trạng CSVC, thiết bị mà nhà trường có. 2,67 1,64 5 Kiểm tra,đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện đổi mới pp DH 2,37 1,71 9 Bảng 19. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ kết quả thực hiện việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS Kiểm tra, đánh giá TB ĐLTC Thứ bậc QL kế hoạch kiểm tra của GV có kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học 3,02 1,52 2 Qua TCM hướng dẫn GV đổi mới kiểm tra đánh giá, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém 2,85 1,52 5 Yêu cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, có sửa chữa hướng dẫn cho HS 3,05 1,51 1 Phân công bộ máy QL tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ 2,93 1,54 4 Thông qua việc tổ chức các kỳ thi để đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của HS 2,96 1,59 3 Bảng 20. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ kết quả thực hiện việc bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV Nội dung TB ĐLTC Thứ bậc Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV theo học kỳ, năm học, chu kỳ 2,58 1,45 6 Tổ chức cho tổ trưởng và GV quán triệt yêu cầu về công tác bồi dưỡng CMNV 2,70 1,42 4 Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học cho GV. 2,83 1,50 1 Tổ chức chuyên đề về việc dạy các môn học theo CT mới. 2,64 1,49 5 Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho người dạy có điều kiện học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 2,76 1,58 3 Tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ CM, theo các lớp bồi dưỡng hoặc qua trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các chuyên viên, GV giỏi ở trường bạn. 2,56 1,49 7 phân công những người dạy có trình độ tay nghề giỏi trực tiếp giúp đỡ CM cho đối tượng người dạy còn hạn chế 2,48 1,45 9 Tạo điều kiện cho GV có thời gian và tài liệu để tự học, tự bồi dưỡng. 2,76 1,51 2 Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất cho người dạy tự học, tự bồi dưỡng, tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hoá và trên chuẩn. 2,56 1,52 8 Bảng 21. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ kết quả thực hiện quy chế CM và nề nếp DH Quy chế TB ĐLTC Thứ bậc Hướng dẫn GV soạn giáo án theo PPCT, chuẩn kiến thức, kĩ năng, SGK và PP phân tích sư phạm tiết dạy 2,85 1,51 4 Chỉ đạoTCM trao đổi, bàn bạc để đi đến thống nhất về mục tiêu bài dạy, nội dung, PP, phương tiện, hình thức tổ chức của từng tiết học 2,87 1,46 2 TCM lập kế hoạch cụ thể về sử dụng ĐDDH, thiết bị DH đúng, đủ theo các tiết trong PPCT 2,83 1,44 6 Quy định chế độ thông tin báo cáo về việc dạy bù, dạy thay khi GV không lên lớp theo kế hoạch 2,80 1,57 8 Tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm tiết dạy 2,68 1,52 9 Kiểm tra việc ra đề kiểm tra, thực hiện việc chấm, trả bài theo quy định 2,82 1,52 7 Kiểm tra việc kế hoạch dự giờ của các thành viên trong tổ 2,84 1,51 5 Quy định cụ thể về hồ sơ CM mà GV phải thực hiện 2,89 1,52 1 Kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện quy chế CM và nề nếp DH 2,87 1,52 3 Bảng 22. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ kết quả thực hiện tốt các chức năng QL trong QL Chức năng quản lý TB ĐLTC Thứ bậc Lập các kế hoạch cho nhà trường: đủ, chất lượng và thường xuyên cập nhật thông tin để điều chỉnh, bổ sung đồng thời thực hiện đúng theo kế hoạch đã lập 2,95 1,51 2 Phân công, phân nhiệm rõ ràng, không chồng chéo và tạo điều kiện tốt nhất để người được phân công hoàn thành nhiệm vụ 2,96 1,55 1 Có tri thức và kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch 2,88 1,55 3 Khi kiểm tra, đánh giá cần dựa vào tiêu chuẩn đã được xây dựng để đo lường việc thực hiện và điều chỉnh các sai lệch 2,84 1,49 4 Bảng 23. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ kết quả thực hiện của PP tâm lý xã hội PP TB ĐLTC Thứ bậc Có những vấn đề HT công khai trước hội đồng sư phạm nhưng có những vấn đề HT chỉ trao đổi với tổ trưởng, các thành viên trong tổ hoặc cá nhân GV. 2,95 1,54 1 Xây dựng và duy trì môi trường làm việc để phát triển cá nhân 2,90 1,56 4 Khuyến khích GV chủ động sáng tạo trong công việc, đánh giá đúng và phát huy năng lực của mỗi GV 2,90 1,47 3 Tạo động lực và môi trường làm việc thuận lợi, sự gắn kết mọi người trong tập thể 2,92 1,52 2 Phần 5. So sánh đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về các nội dung HT quản lý hoạt động tổ chuyên môn Ghi chú: Khi kiểm nghiệm F được dùng và 2 cột trị số F và P có trong bảng. Nếu P < 0,05 thì kiểm nghiệm F có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó; nếu P > 0,05 thì kiểm nghiệm F không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa các tham số của khách thể nghiên cứu về cách đánh giá một ý kiến đó... Bảng 24. So sánh đánh giá chung của CBQL và GV về mục tiêu và nội dung HT QL hoạt động TCM Mục tiêu và nội dung HT QL hoạt động TCM Công việc F df=1 PPDH Giáo viên CBQL TB ĐLTC TB ĐLTC Mục tiêu QL hoạt động TCM của HT 3,37 0,53 3,60 0,48 7,13 0,008 Các nội dung HT QL hoạt động tổ chuyên môn 3,41 0,46 3,41 0,31 0,00 0,977 Bảng 25. So sánh đánh giá của CBQL và GVvề các nội dung HT QL hoạt động TCM Nội dung HT QL hoạt động TCM Công việc F df=1 PPDH GV CBQL TB ĐLTC ĐLTC QL việc thực hiện CT, kế hoạch DH của các TCM và giáo viên 6,19 3,93 6,44 3,19 0,15 0,69 QL việc DH cho các đối tượng khác nhau 6,24 3,28 8,34 1,97 16,61 0,00 QL hồ sơ chuyên môn 6,79 3,50 7,90 2,31 4,06 0,04 QL việc thực hiện quy chế CM và nề nếp DH của giáo viên 6,38 3,74 5,23 3,87 3,44 0,06 QL DH theo chuyên đề 6,36 3,28 8,39 1,81 15,63 0,00 QL việc thực hiện đổi mới PPDH ở các TCM và giáo viên 6,24 3,36 6,76 2,20 0,98 0,32 QL cơ sở vật chất, phương tiện và môi trường học tập 6,60 3,56 5,67 3,34 2,57 0,11 QL việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS thông qua TCM và giáo viên 6,71 3,53 6,00 2,66 1,61 0,20 QL công tác bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV thông qua các hoạt động của tổ chuyên môn 6,64 3,39 6,62 2,34 0,00 0,96 QL công tác thi đua, khen thưởng và kỷ luật trong nhà trường 7,24 3,49 7,55 2,13 0,33 0,56 Phần 6. Đánh giá chung của CBQL và GV về tính hiệu quả của các phương pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của HT các trường THPT TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Bảng 26. Đánh giá chung của CBQL và giáo viên về mức độ cần thiết của các phương pháp HT QL hoạt động TCM Mức độ cần thiết của các PP HT QL hoạt động TCM TB ĐLTC Thứ bậc PP tổ chức hành chính Thực hiện CT, kế hoạch DH 2,31 0,52 7 Đổi mới PP DH. 2,35 0,54 5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 2,43 0,60 3 Bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV 2,41 0,52 4 Thực hiện quy chế CM và nề nếp DH. 2,33 0,62 6 Thực hiện tốt các chức năng QL trong quản lý 2,48 0,59 2 PP tâm lý xã hội 2,50 0,61 1 Bảng 27. Đánh giá chung của CBQL và GV về thực hiện các phương pháp HT QL hoạt động TCM Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc PP tổ chức hành chính Thực hiện CT, kế hoạch DH 2,14 1,02 5 Đổi mới PPDH 2,05 1,03 6 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 2,21 1,14 1 Bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV 2,03 1,05 7 Thực hiện quy chế CM và nề nếp DH. 2,15 1,10 4 Thực hiện tốt các chức năng QL trong quản lý 2,21 1,12 2 PP tâm lý xã hội 2,18 1,13 3 Bảng 28. Đánh giá chung của CBQL và GV về hiệu quả các phương pháp HT QL hoạt động TCM Kết quả phương pháp HT QL hoạt động TCM TB ĐLTC Thứ bậc PP tổ chức hành chính Thực hiện CT, kế hoạch DH 2,48 1,34 5 Đổi mới PPDH 2,39 1,34 7 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 3,0 1,43 1 Bồi dưỡng CM và nghiệp vụ cho GV 2,40 1,30 6 Thực hiện quy chế CM và nề nếp DH 2,87 1,38 4 Thực hiện các chức năng QL trong quản lý 2,95 1,41 3 PP tâm lý xã hội 2,96 1,46 2 Ý kiến của CBQL và GV về một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QL TCM của HT các trường THPT tp Vũng Tàu 1. Xây dựng CSVC 2. Thường xuyên thông tin 2 chiều giữa Hiệu trưuởng và Tổ trưởng bộ môn 3. Chăm lo đời sống cho GV 4. Khen thưởng kịp thời cho GV có thành tích tốt 5. Thực hiện giao ban hang tuần đầy đủ, thiết thực 6. Cán bộ QL cần có năng lực QL và CM 7. Cần bổ sung ý kiến của GV và ghi nhận của các tổ trưởng 8. Cần đánh giá GV , HS nghiêm túc hơn 9. Nắm rõ thực trạng của trường, của GV và của HS 10. Rất cần sự thống nhất của cả TCM về nội dung kiến thức của từng tiết PPCT 11. Xây dựng mối đòan kết tương trợ lẫn nhau. 12. Sử dụng công nghệ KHKT vào việc giảng dạy 13. Tạo điều kiện cho GV tham quan, du lịch học tập trường bạn 14. Khích lệ tinh thần thi đua giữa các tổ. 15. Quan tâm các đợt ôn tập và thi cử 16. Cần có các họat động trao đổi kinh nghiệm QL của các trường để trao đổi học tập rút kinh nghiệm 17. Gần gủi với GV, cán bộ QL của trường 18. Quan tâm sâu sát từng đối tượng 19. Có kế họch rõ ràng, thực tiễn 20. Phải công bằng trong công tác QL 21. Phân công CM phải có sự giải thích thỏa đáng với từng cá nhân 22. Đánh giá chất lượng HS nghiêm túc 23. Nên tách ra từng bộ môn để dể dàng sinh họat và trao đổi CM 24. Không khống chế số lượng tổ TT và tổ TTXS 25. Kiểm tra, nắm bắt tình hình điểm số của HS 26. Sâu sát để đánh giá GV 27. Học hỏi thêm từ các thầy cô có kinh nghiệm trong PP qủan lý 28. Kiểm tra, đánh giá, xử lý các vi phạm công bằng 29. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá năng lực CM 30. TCM nắm được tinh thần chỉ đạo, yêu cầu nhiệm vụ mà HT đã đề ra. 31. Bồi dưỡng nâng cao năng lực QL của tổ trưởng, nhóm trưởng. 32. Liên kết sinh hoạt CM với nguồn ngoài và giải pháp xử lý nhóm CM dưới 3 người. 33. Tăng cường CSVC, phương tiện phục vụ giảng dạy 34. Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong TCM 35. Tăng cường công tác kiểm tra và tự kiểm tra, đánh giá xếp loại đội ngũ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_quan_li_hoat_dong_to_chuyen_mon_cua_hieu_truong_cac_truong_thpt_thanh_pho_vung_tau_tinh_b.pdf
Luận văn liên quan