Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai

Nghèo đói tất yếu xuất hiện trong quá trình phát triển của mọi quốc gia. Tuy nhiên có quốc gia chỉ có tình trạng nghèo, nghèo tương đối so với mức sống bình quân toàn xã hội. Có nước có tình trạng nghèo đói thực sự, thiếu ăn, thiếu các điều kiện sinh hoạt cần thiết. Tình trạng này ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển chung của nền kinh tế, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết. Nếu không giải quyết tích cực và có hiệu quả thì nó sẽ tác động làm thụt lùi lại tốc độ tăng trưởng không đạt kết quả như mong muốn, phân tán các nguồn lực quốc gia, tăng gánh nặng trợ cấp của ngân sách. Ngược lại nếu quá ưu tiên cho xoá đói giảm nghèo thì sẽ ảnh hưởng đến đầu tư cho tăng trưởng.

pdf88 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2419 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin quản lý vốn tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n nếu người gửi không đến rút vốn và lĩnh lãi thì tiền lãi được nhập vào vốn coi như người gửi tiếp tục gửi mới với lãi suất không kỳ hạn. -Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của từng loại do TGD Ngân hàng chính sách xã hội VN quy đinh cụ thể trong từng thời kỳ. -Thẻ tiết kiệm VND được phát hành in theo mẫu riêng. -Người gửi có thể uỷ quyền cho người khác lĩnh thay và có thể gửi cho người khác hưởng. 3.Quy trình nhận trả tiền gửi. 3.1 Quy trình gửi tiền tiết kiệm. * Đối với khách hàng. -Khách hàng đến NHCSXH sẽ được nhân viên Ngân hàng cung cấp đầy đủ các thông tin liên quan đến gửi tiền tiết kiệm và đựơc hướng dẫn điền thông tin theo các quy trình gửi tiền in sẵn. - Khách hàng mang phiếu gửi tiền, CMND sang thủ quỹ để nộp tiền. *Đối với Ngân hàng. -Thủ Quỹ sẽ kiểm tra thông tin trên phiếu gửi tiền, sau đó nhận và kiểm tiền. Khi đã nhận đủ tiền thủ quỹ tiến hành đóng dấu và ký vào chỗ quy định trên phiếu gửi tiền và hướng dẫn khách hàng ký tên vào bảng kê loại tiền đã nộp. Phiếu gửi tiền được chuyển đến cho kế toán. -Kế toán sẽ kiểm tra thông tin đã điền trên phiếu, đối chiếu CMND của khách hàng với các yếu tố trên phiếu. Nếu thông tin kiểm tra là hợp lệ kế toán sẽ hướng dẫn khách hàng ký 2 chữ ký mẫu vào mặt sau của thẻ đăng ký chữ ký mẫu. Sau đó đối chiếu chữ ký mẫu với chữ ký trên phiếu gửi tiền. Nhập thông tin vào máy vi tính: họ tên, địa chỉ, CMND, sổ tiết kiệm hoặc số định danh của khách hàng lên thẻ giao dịch tiết kiệm, thẻ đăng ký mẫu, ghi số tài khoản lên phiếu gửi tiền. Khi mọi thủ tục được hoàn tất kế toán ký tên vào chỗ quy định trên chứng từ và chuyển chứng từ sang cho cán bộ kiểm soát. -Cán bộ kiểm soát kiểm tra tính hợp lệ của thông tin, và chữ ký trên giấy tờ. Nếu thông tin là đúng cán bộ kiểm soát ký tên vào nơi quy định và chuyển cho khách hàng một liên. Sơ đồ luồng thông tin quy trình gửi tiền tiết kiệm. Thời điểm Khách hàng Ngân hàng NH tỉnh Thời điểm Phiếu gửi tiền Kiểm tra TT trên phiếu TT kiểm tra hợp lệ Đăng ký vào máy Sổ TK In chứng từ Tính lãi/ gốc Kiểm tra chứng từ Chứng từ kiểm tra hợp lệ Chứng từ và sổ tiết kiệm Tổng hợp báo cáo Báo cáo Cuối quý 3.2Thủ tục trả tiền gửi tiết kiệm * Đối với khách hàng: -Yêu cầu Ngân hàng cho rút số tiền. -Nộp cho kế toán thẻ tiết kiệm, CMND. *Đối với Ngân hàng: -Kế toán: +Đối chiếu các thông tin trên CMND của khách hàng với các yếu tố ghi trên thẻ tiết kiệm. +Kiểm tra số dư trên thẻ tiết kiệm của khách hàng. +Đối chiếu số dư trên thẻ tiết kiệm và số dư của khách hàng tại sổ tiết kiệm mà Ngân hàng lưu giữ. Nếu khớp đúng thì in phiếu lĩnh tiền và ký trên phiếu lĩnh tiền. +Trường hợp có số dư không đủ số tiền yêu cầu rút của khách thì thông báo cho khách hàng biết. +Trường hợp số tiền trên thẻ tiết kiệm lớn hơn số dư ghi trong sổ tiết kiệm của khách hàng tại Ngân hàng thì tìm nguyên nhân và xử lý theo đúng quy định về xử lý sai lầm. +Nếu khách hàng lĩnh một phần tiền gửi đối với tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn (đúng vào ngày đến hạn) thì kế toán thu lại thẻ tiết kiệm cũ, đóng dấu “thẻ thu hồi”, nhập thông tin vào máy vi tính, in thẻ tiết kiệm mới, ký vào chỗ quy định. +Nếu khách hàng lĩnh gốc và lãi định kỳ, kế toán nhập thông tin vào máy vi tính, ghi số tiền lĩnh lãi và ký xác nhận vế số tiền trả trên thẻ tiết kiệm cũ. +Chuyển toàn bộ các giấy tờ cho cán bộ kiểm soát. -Kiểm soát: +Kiểm soát tính hợp lệ trên chứng từ +Ký tên vào chỗ quy định và chuyển cho thủ quỹ. -Thủ quỹ: +Kiểm tra chữ ký. +Vào sổ theo đúng số tiền ghi trên chứng từ. +Ký vào chỗ quy định. +Trước khi giao tiền phải kiểm tra xác minh lại khách hàng, nếu đúng mời khách hàng ký trên bảng kê các loại tiền đã nhận, giao tiền cho khách cùng thẻ giao dịch TK kèm thẻ tK,CMND. +Trả lại cho kế toán phiếu lĩnh tiền. Sơ đồ luồng thông tin quy trình rút tiền gửi tiết kiệm. 4. Cơ sở tính lãi và trả lãi. 4.1Nguyên tắc tính lãi - Áp dụng đúng lãi suất quy định Thời điểm Khách hàng Ngân hàng NH tỉnh Thời điểm Yêu cầu rút tiền Kiểm tra TT trong máy Tính lãi Sổ TK In chứng từ Kiểm tra chứng từ Chứng từ kiểm tra hợp lệ Chứng từ Tổng hợp báo cáo Báo cáo Cuối quý -Ngày tính lãi:tính ngày gửi ,không tính ngày lĩnh -Lãi suất tháng tính trên cơ sở một tháng là 30 ngày -Lãi suất năm tính trên cơ sở một năm là 360 ngày -Tôn trọng các hình thức và kỳ hạn gửi tiền mà khách hàng đã lựa chọn. Trường hợp khách hàng rút trước hạn lãi suất được tính theo mức lãi suất không kỳ hạn tại thời điểm lĩnh. 4.2Cách tính lãi a. Loại không kỳ hạn -Người gửi được rút gốc ra bất kỳ thời điểm nào và lĩnh lãi hàng tháng, nếu không lĩnh lãi hàng tháng Ngân hàng sẽ tính lãi và nhập tiền lãi vào vốn cho người gửi. -Lãi được nhập gốc vào ngày 25 hàng tháng hoặc ngày rút hết số dư. b. Loại có kỳ hạn. -Thông thường trả lãi một lần vào thời điểm đến hạn. Đúng thời hạn, người gửi phải đến rút cả gốc lẫn lãi. Nếu đến kỳ hạn khách hàng không đến lĩnh được ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ số tiền gốc và lãi đó thành một khoản gửi với lãi suất không kỳ hạn. - Số tiền lãi tính theo ngày: Số tiền lãi=(số tiền gửi*(ngày gửi-ngày rút)*lãi suất)/(100*30(ngày)) - Số tiền lãi tính theo tháng: Số tiền lãi =(số tiền gửi*(ngày gửi-ngày rút)*lãi suất)/100 II. NHỮNG QUY ĐINH CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN. 1. Quyền và nghĩa vụ của các bên. 1.1. Đối với hộ vay vốn. a.Quyền hạn: -Có quyền được trả nợ trước hạn và từ chối các yêu cầu của Bên cho vay trái với quy định. -Có quyền khiếu nại, khởi kiện Bên cho vay vi phạm hợp đồng theo quy định của Pháp luật. b. Nghĩa vụ: -Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn, chịu trách nhiệm về tính chính xác, hợp pháp của các thông tin, tài liệu đã cung cấp -Sử dụng tiền vay đúng mục đích và thực hiện đúng các nội dung khác đã thoả thuận ghi trong sổ vay vốn. -Trả nợ gốc và lãi tiền vay theo thoả thuận trong sổ vay vốn. -Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thoả thuận về việc trả nợ. 1.2. Đối với bên cho vay. a. Quyền hạn: -Có quyền từ chối yêu cầu vay vốn của hộ nghèo trái với quy định và yêu cầu hộ vay trả nợ trước thời hạn nếu phát hiện họ sử dụng vốn sai mục đích. -Có quyền định đoạt tài sản hình thành từ vốn vay trong những trường hợp sau: +Người vay cố tình không thực hiện nghĩa vụ trả nợ. +Không có chủ thể kế thừa nghĩa vụ của hộ vay. +Xảy ra bất kỳ sự kiện pháp lý nào giải phóng hộ vay khỏi nghĩa vụ cam kết trong vay vốn. -Kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của hộ vay. b. Nghĩa vụ: -Có trách nhiệm lưu giữ đầy đủ hồ sơ tín dụng theo quy định của pháp luật. -Thực hiện đúng thoả thuận trong sổ vay vốn. 2. Nghiệp vụ cho vay. 2.1. Đối tượng vay vốn. Đối tượng được vay vốn tín dụng ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội: -Hộ nghèo. -Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề. -Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết 120/HDBT ngày 11 tháng 04 năm 1992 của Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính phủ). -Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. -Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc chương trình Phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa ( Chương trình 135). -Các đối tượng khác khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 2.2. Nguyên tắc vay vốn Ngân hàng chính sách xã hội cho vay ưu đãi đối với các đối tượng được phép vay vốn theo quy định nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội. Các đối tượng được vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn đúng mục đích xin vay. - Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận. 2.3. Sử dụng vốn vay. Các đối tượng trên có thể xin vay vốn của NHCSXH để phục vụ cho những mục đích sau: 2.3.1. Đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: -Mua sắm các loại vật tư, giống cây trồng, vật nuôi,phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, gia cầm... phục vụ cho các ngành trồng trọt và chăn nuôi. -Mua sắm các công cụ lao động nhỏ như: cày, bừa, cuốc, thuổng, bình phun thuốc trừ sâu... -Các chi phí thanh toán cung ứng lao ứng như: thuê làm đất, bơm nước, dịch vụ thú y, bảo vệ thực vật... -Đầu tư các nghề thủ công trong hộ gia đình như: mua nguyên vật liệu sản xuất, công cụ lao động thủ công, máy móc nhỏ... -Chi phí nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản như: đào lắp ao hồ, mua sắm các phương tiện ngư lưới cụ... -Góp vốn thực hiện dự án sản xuất kinh doanh do cộng đồng người lao động sáng lập và được chính quyền địa phương cho phép thực hiện. 2.3.2. Cho vay, làm mới, sửa chữa nhà ở: -Cho vay làm mới nhà ở thực hiện theo từng chương trình, dự án của Chính phủ. -Cho vay sửa chữa nhà ở: NHCSXH chỉ cho vay đối với hộ nghèo sửa chữa lại nhà ở bị hư hại, dột nát. Vốn vay chủ yếu sử dụng vào việc mua nguyên vật liệu xây dựng, chi trả tiền công lao động phải thuê ngoài. 2.3.3. Cho vay điện sinh hoạt. -Chi phí lắp đặt đường dây dẫn điện từ mạng chung của thôn, xã tới hộ vay như: cột, dây dẫn, các thiết bị thắp sáng... -Cho vay góp vốn xây dựng thuỷ điện nhỏ, các dự án điện dùng sức gió, năng lượng mặt trời; máy phát điện cho một nhóm hộ gia đình ở nơi chưa có điện. 2.3.4. Cho vay nước sạch -Góp vốn xây dựng dự án cung ứng mức nước sạch đến từng hộ. -Những nơi chưa có dự án tổng thể phát triển nước sạch thì cho vay làm giếng khơi, giếng khoan, xây lắp bể lọc nước, chứa nước. 2.3.5. Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về học tập. Các chi phí cho học tập như: học phí, mua sắm thiết bị phục vụ học tập ( sách, vở, bút mực...) của con em hộ nghèo đang theo học tại các trường phổ thông. 2.3. Loại cho vay và thời hạn cho vay 2.3.1. Loại cho vay -Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. -Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng. 2.3.2. Thời hạn cho vay. Bên cho vay và hộ vay thoả thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: -Mục đích sử dụng vốn vay -Chu kỳ sản xuất, kinh doanh ( đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) -Khả năng trả nợ của hộ vay -Nguồn vốn cho vay của NHCSXH. 2.4. Lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay đối với hộ nghèo do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ, thống nhất một mức trong phạm vi cả nước. Mức lãi suất cho vay cụ thể sẽ có thông báo riêng của NHCSXH. Ngoài lãi suất cho vay, hộ nghèo vay vốn không phải trả thêm bất kỳ một khoản phí nào khác. Lãi suất cho vay từ nguồn vốn do chi nhánh NHCSXH nhận uỷ thác của chính quyền địa phương, của các tổ chức và cá nhân trong, ngoài nước thực hiện theo hợp đồng uỷ thác. Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay. 2.5. Phương thức cho vay và mức cho vay. Bên cho vay áp dụng phương thức cho vay từng lần. Mỗi lần vay vốn, hộ nghèo và Bên cho vay thực hiện đầy đủ các thủ tục cần thiết theo quy định. Mức cho vay đối với từng hộ nghèo được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ của hộ vay. Mỗi hộ có thể vay vốn một hay nhiều lần nhưng tổng số dư nợ không vượt quá mức dư nợ cho vay tối đa đối với một hộ nghèo do NHCSXH quyết định và công bố trong từng thời kỳ. 2.6. Quy trình thủ tục cho vay. *Đối với hộ nghèo. -Hộ nghèo tự nguyện gia nhập tổ vay vốn, và viết giấy đề nghị xin vay vốn theo mẫu gửi tổ trưởng tổ vay vốn. -Khi giao dịch với bên cho vay, chủ hộ hoặc người thừa kế hợp pháp được uỷ quyền phải có CMND. Nếu không có CMND thì phải có ảnh dán trên sổ vay vốn để phát tiền vay đúng tên người đứng vay. *Đối với tổ vay vốn. -Nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên. -Tổ chức bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn sau đó lập thành danh sách kèm giấy đề nghị vay vốn của các tổ viên trình lên UBND xã để phê duyệt. Danh sách được phê duyệt sẽ được tổ trưởng gửi cho Bên cho vay xem xét làm thủ tục chấp nhận cho vay. *Đối với bên cho vay. -Cán bộ tín dụng tập hợp giấy đề nghị vay vốn và danh sách hộ nghèo từ các xã gửi lên, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ vay vốn để trình lên Giám đốc xem xét phê duyệt cho vay. Thời gian thực hiện thủ tục này không quá 5 ngày. Trường hợp người vay không có đầy đủ thủ tục vay vốn theo quy định thì cán bộ tín dụng trả lại hồ sơ và hướng dẫn người vay làm lại hồ sơ và thủ tục theo quy định. -Bên cho vay sẽ gửi danh sách hộ nghèo đề nghị xin vay vốn đã được Giám đốc phê duyệt tới UBND cấp xã. -Bên cho vay cùng với hộ vay lập sổ vay vốn Sổ này thay thế hợp đồng xin vay vốn. Trong sổ có các điều khoản cam kết về cho vay, trả nợ và có một số tiêu chí kê khai tình trạng sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của hộ vay vốn làm cơ sở để xác định mức cho vay. Khi được vay, Bên cho vay sẽ cấp sổ vay vốn cho hộ nghèo để sử dụng lâu dài cho nhiều lần vay. Mỗi hộ vay sẽ được cấp 01 sổ. Dư nợ trên sổ vay vốn ở mọi thời điểm không đựơc vượt quá mức dư nợ cho vay tối đa do Ngân hàng chính sách xã hội quy định. -Cùng với sổ vay vốn sẽ trực tiếp giải ngân tại trụ sở Bên cho vay hoặc tại xã theo thông báo của Bên cho vay. *Quá trình giải ngân. -Kế toán căn cứ vào giấy đề nghị xin vay vốn của khách hàng đã được duyệt, lập chứng từ chi tiền theo mẫu in sẵn của Bên cho vay quy định( phiếu chi). -Kiểm soát sẽ kiểm tra lại các chứng từ và ký duyệt. -Thủ quỹ căn cứ vào chứng từ, sổ vay vốn đã có đủ chữ ký và các yếu tố hợp lệ để phát tiền trực tiếp cho hộ vay vốn. -Cuối ngày, kế toán, thủ quỹ khoá sổ và đối chiếu theo chế độ quy định. -Nếu giải ngân tại xã thì Bên cho vay lập thủ tục ứng tiền cho tổ cho vay lưu động đi phát tiền vay tại xã và quyết toán ngay sau khi về theo chế độ kế toán hiện hành. Sơ đồ luồng thông tin quy trình vay vốn. Chứng từ đã ký hợp lệ Tổng hợp báo cáo Thời điểm Khách hàng Ngân hàng NH tỉnh TT vay vốn hợp lệ Kiểm tra TT TT đơn xin vay vốn đã Ktra Giải ngân In chứng từ (Phiếu chi) Đăng ký vào máy Hồ sơ khế Sổ vay vốn Báo cáo Trong ngày Cuối quý Chứng từ (Phiếu chi) Chứng từ đã ký Lập sổ vay vốn 3. Nghiệp vụ thu nợ. 3.1. Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi theo đúng thời hạn đã cam kết. 3.1.1 Thu nợ gốc. Bên cho vay tổ chức việc thu nợ gốc tới từng hộ vay theo quy định sau: -Món vay ngắn hạn: thu nợ gốc một lần khi đến hạn. -Món vay trung hạn: phân kỳ trả nợ nhiều lần: 6 tháng hoặc 1 năm một lần do Bên cho vay và hộ vay thoả thuận. 3.1.2. Thu lãi. Có hai hình thức thu lãi: -Thu gốc đến đâu thu lãi đến đó. (cùng 1 lần) -Thu lãi theo định kỳ hàng tháng hoặc hàng năm hoặc hàng quý do hai bên thoả thuận. *Đối với các khoản nợ trong hạn, thực hiện thu lãi định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý trên số dư nợ theo thoả thuận giữa Bên cho vay và hộ vay. Những khoản vay từ 6 tháng trở xuống thu lãi và gốc một lần khi đến hạn. Lãi chưa thu được của kỳ trước chuyển sang thu vào kỳ hạn kế tiếp. *Các khoản nợ quá hạn thu gốc đến đâu thu lãi đến đó. Riêng các khoản nợ khó đòi ưu tiên thu gốc trước thu lãi sau. Số lãi chưa thu được hạch toán ngoại bảng để có kế hoạch thu sát với thực tế. 3.2. Quy trình thu nợ, thu lãi. -Theo định kỳ, Bên cho vay sẽ thông báo lịch giao dịch cho các hộ vay biết để thực hiện việc cho vay, thu nợ và các giao dịch khác. -Mỗi lần thu nợ, thu lãi, kế toán Bên cho vay lập phiếu thu tiền theo mẫu in sẵn của Bên cho vay. Phiếu thu tiền được lập thành 2 liên, Bên cho vay giữ một liên, người vay giữ một liên. -Căn cứ vào phiếu thu tiền, kế toán ghi vào sổ vay vốn và rút số dư cập nhật trong ngày. -Mỗi lần thu nợ, thu lãi kế toán, kiểm soát, thủ quỹ Bên cho vay phải ký đủ các chữ ký quy định trên các chứng từ có liên quan và trên sổ vay vốn (cả sổ lưu Bên cho vay và sổ của hộ vay giữ). -Định kỳ( theo quý hoặc năm), Bên cho vay đối chiếu số dư nợ gốc, số tiền lãi và tiền tiết kiệm thu được giữa chứng từ, sổ vay vốn lưu tại bên cho vay với sổ vay vốn của hộ vay lưu giữ. Sơ đồ luồng thông tin quy trình trả nợ. Thời điểm Khách hàng Ngân hàng NH tỉnh TT trả nợ Kiểm tra sổ nợ Trong ngày Kiểm tra kỳ hạn trả nợ Cuối quý Hồ sơ khế ước Chứng từ kiểm tra hợp lệ Tổng hợp báo cáo Kiểm tra chứng từ Tính lãi và gốc In chứng từ (Phiếu thu) Chứng từ Báo cáo 3.3. Xử lý nợ đến hạn. 3.3.1. Cho vay lưu vụ. Trường hợp này chỉ áp dụng đối với các khoản vay ngắn hạn bao gồm các ngành nghề sản xuất, kinh doanh có chu kỳ kế tiếp như chu kỳ sản xuất, kinh doanh trước. -Điều kiện để cho vay lưu vụ: +Khoản vay đã đến hạn trả nhưng hộ vay vẫn còn nhu cầu vay vốn cho chu kỳ sản xuất, kinh doanh liền kề. +Phương án đang vay có hiệu quả. +Hộ vay trả đủ số lãi còn nợ của khoản vay trước và chưa thoát nghèo. -Mức cho vay lưu vụ tối đa không vượt quá số dư nợ còn lại trên sổ tiết kiệm và vay vốn. -Lãi suất cho vay được áp dụng theo lãi suất hiện hành tại thời điểm cho vay lưu vụ. 3.3.2. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. Trường hợp hộ nghèo có khó khăn, chưa thể trả được nợ gốc theo đúng kỳ hạn quy định ghi trong sổ vay vốn do nguyên nhân chưa kết thúc chu kỳ kinh doanh, chưa tiêu thụ được sản phẩm hoặc hộ vay gặp khó khăn về tài chính tạm thời và có giấy đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ thì Bên cho vay xem xét cho điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. 3.3.3. Gia hạn nợ. Trường hợp hộ vay không trả nợ đúng hạn do thiên tai dịch bệnh và các nguyên nhân khách quan khác, đã được Bên cho vay kiểm tra xác nhận và có giấy đề nghị gia hạn nợ, thì Bên cho vay xem xét cho gia hạn nợ. Bên cho vay thực hiện việc gia hạn nợ một hay nhiều lần đối với một khoảnvay nhưng tổng số thời gian cho gia hạn nợ không quá 12 tháng đối với cho vay ngắn hạn và không quá 1/2 thời hạn cho vay ghi trên sổ vay vốn đối cho vay trung hạn. 3.3.4. Chuyển nợ quá hạn a. Các trường hợp chuyển nợ quá hạn. -Hộ vay sử dụng vốn sai mục đích -Có khả năng trả khoản nợ đến hạn nhưng không trả hoặc đến kỳ hạn trả nợ cuối cùng, hộ vay không được gia hạn nợ thì Bên cho vay chuyển toàn bộ số dư nợ sang nợ quá hạn. II. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG. 1. Mô tả chức năng cơ bản của hệ thống. Xuất phát từ yêu cầu của nghiệp vụ HTTT Quản lý vốn bao gồm các chức năng sau đây: a. Chức năng huy động vốn. 1. Nhận nguồn vốn được cấp, vốn uỷ thác. -Đăng ký nguồn vốn. 2. Huy động vốn theo kế hoạch. -Lập sổ tiết kiệm. -Giao dịch rút tiền tiết kiệm. -Lập báo cáo tình hình huy động vốn. b. Sử dụng vốn. 1. Cho vay -Đăng ký hồ sơ -Giải ngân. -Lập báo cáo tình hình cho vay 2.Thu nợ -Giao dịch vay/ trả nợ. -Lập báo cáo tình hình thu nợ. 2. Sơ đồ chức năng. Sơ đồ chức năng của chương trình Quản Lý Vốn. 2.1. Sơ đồ phân rã chức năng huy động vốn. 2.2 Sơ đồ phân rã chức năng sử dụng vốn. HTTT Quản Lý Vốn Huy động vốn Sử dụng vốn Huy Động Vốn Nhận nguồn vốn điều lệ Huy động tiết kiệm Đăng ký Nguồn vốn Lập sổ TK Giao dịch rút tiền TK Lập Báo Cáo 2.2.1. Sơ đồ phân rã chức năng giao dịch thu nợ Cho vay Thu nợ Đăng ký HSơ vay vốn Giải Ngân Sử dụng vốn Giao dịch thu nợ BC tình hình trả nợ BC tình hình vay vốn XL nợ trong hạn XL nợ quá hạn Giao dịch thu nợ Kiểm tra kỳ hạn nợ 3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của HTTT Quản Lý Vốn. 3.1. Sơ đồ ngữ cảnh. Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của HTTT Quản lý vốn. Dựa vào sơ đồ chức năng chúng ta sẽ xây dựng sơ đồ DFD mức ngữ cảnh. Ta nhận thấy hệ thống sẽ phục vụ 2 đối tượng chính: Khách hàng và Ngân hàng Tỉnh Hà Tây. Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh chương trình Quản Lý Vốn. TT Trả nợ Thông báo xử lý nợ Phiếu chi Phiếu thu Thông tin vay vốn hợp lệ Sổ vay vốn TT rút tiền TK Phiếu gửi tiết kiệm Sổ tiết kiệm Phiếu lĩnh tiền TK Khách hàng TT cấp vốn Y/c lập BC sử dụng vốn Ngân hàng Tỉnh Hà Tây BC huy động vốn HTTT Quản lý vốn Y/c lập BC huy động vốn BC sử dụng vốn 3.2. Sơ đồ DFD mức 0 của HTTT Quản Lý Vốn. Sơ đồ DFD mức 0 Khách hàng Phiếu gửi tiền TK Phiếu lĩnh tiền TK vtừ TT rút tiền TK Sổ TK và chứng từ T T c ấp v ốn Y êu c ầu lậ p B C B C tình độ ng vố n NH Tỉnh Hà Tây 2.0 Sử dụng vốn Thông báo xử lý nợ Phiếu thu TT vay vốn hợp lệ TT trả nợ Phiếu chi T T sử dụ ng vốn T T tổ ng hợ p sd vốn Sổ vay vốn CSDL QUẢN LÝ VỐN B C sử dụng vố n Y êu cầu lậ p báo cáo 1.0 Huy động vốn T T tổ ng h ợ p hu y độ ng v ốn T T huy độ ng vố n 3.3. Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình huy động vốn tiết kiệm. Phiếu gửi tiền TK Sổ Tiết Kiệm và chứng từ TT rút tiền TK Giấy lĩnh tiền TK B C huy độ ng vố n Y /C lậ p B C TT giao dịch TT gửi tiền TK T T hyy dộ ng vố n Khách hàng 1.1 Lập sổ TK Sổ Tiết Kiệm 1.2 Trả tiền TK Ngân hàng Tỉnh 1.3 Báo Cáo giá y lĩn h ti ền T K Giấylĩnh tiền TKiệm Phiếu gửi tiền TK giấy rút tiền TK 4. Sơ đồ phân rã chức năng sử dụng vốn. TT vay vốn hợp lệ Phiếu chi Hồ sơ vay vốn TT trả nợ Thông báo xử lý nợ Phiếu thu Khách hàng 2.1 Cho vay TT cho vay HỒ SƠ KHẾ ƯỚC TT thu nợ 2.2 Thu nợ 4.1. Sơ đồ phân rã chức năng cho vay. Khách hàng Ngân Hàng Tỉnh Phiếu chi tiền mặt Thông tin vay vốn hợp lệ Phiếu chi Thông tin vay vốn hợp lệ B áo cáo tình hình cho vay Y êu c ầu lậ p bá o cá o Sổ vay vốn Hồ sơ khế ước T hông tin tình hình cho vay 2.1.3 Báo cáo Ph iế u ch i 2.1.2 Giải Ngân 2.1.1 Đăng ký Hồ sơ T hông tin vay vố n 4.2. Sơ đồ phân rã chức năng thu nợ. Phiếu thu Thông tin trả nợ Thông tin đã xử lý nợ Yêu cầu lập BC Báo cáo tình hình thu nợ T hô ng ti n th u nợ Hồ sơ khế ước Khách hàng 2.2.2 Báo Cáo 2.2.1 Giao dịch thu nợ Ngân hàng Tỉnh 4.2.1. Sơ đồ phân rã chức năng giao dịch thu nợ 2.2.1.2 Kiểm tra kỳ hạn nợ Phiếu thu (nợ quá hạn) Thông tin trả nợ Phiếu thu (nợ trong hạn) Phiế u thu (nợ trong hạ n) Phiếu thu T T thu nợ T T nợ trong hạ n T T nợ quá hạ n T T th u nợ q uá h ạn 2.2.1.2.3 Thu nợ quá hạn Khách hàng 2.2.1.1 Thu nợ trong hạn Hồ sơ khế ước Phiếu thu 5. Thiết kế CSDL. 5.1. Một số mẫu đầu vào và đầu ra của hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai. Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh:........................ GIẤY GỬI TIỀN TIẾT KIỆM số........ Ngày......tháng........năm...... Ký hiệu chứng từ Loại:.......................Kỳ hạn gửi:.............................Ký hiệu ND N/vụ Họ tên người gửi:............................................................... Địa chỉ:.............................................................................. Điện thoại:......................................................................... CMTND số:....................... Ngày cấp........../........./........... Nơi cấp:.............................................................................. Số tiền bằng chữ:................................................................ ............................................................................................ Người gửi tiền Thủ quỹ Kế toán Kiểm (Ký và ghi rõ họ tên) Mẫu giấy gửi tiền tiết kiệm SỐ SỔ ................................................ SỐ TIỀN ................................................. ....... Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh:............................. PHIẾU THU Số:.......... Ngày:........./........../......... Người nộp:........................................................................ Địa chỉ:.............................................................................. Tên tài khoản:.................................................................... Số tiền viết bằng chữ:............................................................................ ............................................................................................................... Nội dung:.............................................................................................. ............................................................................................................... Người nộp Thủ quỹ Sổ phụ Kiểm soát Giám đốc NH (ký) Ngân hàng THẺ LƯU chính sách xã hội Tiết kiệm có kỳ hạn SỐ SỔ ...................................... Số tiền ...................................... Chi nhánh:........................ Kỳ hạn:................. Lãi suất:..........% tháng Họ và tên người gửi:................................ Mã khách hàng:............. ............. Điện Thoại:.................................................................................................... Địa chỉ thường trú:......................................................................................... CMT số:......................... cấp ngày.......... tháng.......... năm........tại................ số tiền gửi (bằng số)...................................................................................... Số tiền gửi (bằng chữ)................................................................................... Ngày kết thúc kỳ hạn gửi :....................................................................... PHẦN THEO DÕI GỐC VÀ LÃI Ngày tháng năm Số tiền gửi Số tiền rút Lãi nhập gốc cho kỳ hạn tiếp theo Số dư mới Chữ ký Kế toán Thủ quỹ Mẫu sổ tiết kiệm có kỳ hạn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do - Hạnh phúc ---------*****---------- GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN Mẫu chữ ký người gửi (2) (1) Kính gửi: Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội ...................................... Tên tôi là:................................................................................................................. CMTND số: ......................Ngày cấp:....../......../....... Nơi cấp......................... Hiện cư trú tại: .............................. xã (phường, thị trấn)............................... Huyện (quận, thị xã).......................... Tỉnh (Thành phố)................................. Là thành viên tổ tiết kiệm và vay vốn do ông (bà)................................ làm tổ trưởng. Họ tên người thừa kế: ................................................................................... Quan hệ với chủ hộ: ..................................................................................... Tôi viết giấy này đề nghị Ngân hàng chính sách xã hội :............................... xem xét cho tôi vay số tiền là: ............................................. đồng (Bằng chữ: ....................................................................................................... Để sử dụng vào việc: ....................................................................................... Thời hạn xin vay: ........... tháng. Lãi suất: ..........%/tháng. Xin trả nợ gốc: ......... kỳ. Ngày trả nợ cuối cùng: .......... tháng........ năm...... Lãi tiền vay xin trả theo: ................................................................................. Tôi xin cam kết sử dụng vốn vay theo đúng mục đích; trả nợ gốc, trả lãi đầy đủ và đúng hạn. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. ý kiến của tổ Ngày .......tháng .......năm...... Tổ đã họp và bình xét hộ vay vốn ngày .......... tháng .......... năm.......... Người vay Người thừa kế nhất trí đề nghị Ngân hàng chính sách xã hội (Ký tên hoặc điểm chỉ) cho ông (bà)................................................... vay số tiền là:................................... đồng. (Đại diện tổ ký, ghi rõ họ tên) Mẫu giấy xin vay vốn 5.2. Thiết kế CSDL logic đi từ các thông tin ra. a. Từ đầu ra phiếu gửi tiền, mẫu thẻ tiết kiệm ta lập danh sách các thuộc tính sau: Danh sách các thuộc tính 1NF 2NF 3NF Số chứng từ Số Sổ Ngày gửi kỳ hạn gửi (R) Họ và tên Điạ chỉ Điện Thoại CMND Ngày cấp Nơi cấp Số tiền gửi Bằng chữ (S) Mã nghiệp vụ (R) Lãi suất (R) Số dư đầu kỳ Lãi đến hạn (S) Số dư cuối kỳ Sổ tiết kiệm Số chứng từ Số sổ Ngày gửi Họ tên Địa chỉ Điện Thoại CMND Ngày cấp Nơi cấp Số tiền gửi Ngày gửi Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ Mã kỳ hạn Mã nghiệp vụ 1. Sổ tiết kiệm Số sổ Số chứng từ Số tiền gửi Ngày gửi Mã khách hàng Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ Mã kỳ hạn Mã nghiệp vụ Kỳ hạn Mã kỳ hạn Kỳ hạn Lãi suất Diễn giải 2. Khách hàng Mã khách hàng Họ tên Địa chỉ Điện Thoại CMND Ngày cấp Nơi cấp Nghiệp vụ Mã nghiệp vụ Loại nghiệp vụ 3. Kỳ Hạn Mã kỳ hạn Loại kỳ hạn 4. Nghiệp vụ Mã nghiệp vụ Nghiệp vụ b. Từ đơn xin vay vốn, phiếu thu, phiếu theo dõi lãi và gốc ta có danh sách các thuộc tính sau: Danh sách thuộc tính 1NF 2NF 3N F Họ và tên CMTND Năm sinh Ngày cấp Địa chỉ Tổ vay vốn (R) Họ tên người thừa kế Số tiền vay Mục đích sử dụng Loại vay (R) Lãi suất (R) Hạn trả Số kỳ trả nợ Hình thức trả lãi (R) Số CTừ giao dịch Số dư nợ đầu kỳ Quan hệ với chủ hộ Số sổ Cấp lần 1.Hồ sơ khế ước Số sổ Họ và tên CMTND Năm sinh Ngày cấp Địa chỉ Họ tên người thừa kế Quan hệ Số tiền vay Mục đích sử dụng Số kỳ trả nợ Hạn trả Số dư nợ đầu kỳ 1. Hồ sơ khế ước Số sổ Mã KH Số tiền vay Mục đích sử dụng Số kỳ trả nợ Ngày vay Hạn trả Số dư nợ đầu kỳ 2. Khách hàng Mã KH Họ và tên CMND Năm sinh Ngày cấp Địa chỉ Họ tên người thừa kế Quan hệ 2. Giao dịch Số chứng từ Tổ vay vốn Loại vay Lãi suất Hình thức trả lãi 3. Gd sd vốn. Số chứng từ số sổ ngày giao dịch số tiền vay 4. Giao dịch Số chứng từ Tổ vay vốn Loại vay Lãi suất Hình thức trả lãi 5. Tổ vay vốn Mã tổ vay vốn Tên tổ trưởng Khu vực 6. Lãi suất Mã lãi suất Loại lãi suất Diễn giải 7. Loại vay Mã loại vay Tên loại vay 8. Hình thức trả lãi Mã htttl loại htttl 5.3 Mô hình quan hệ thực thể. Cơ sở dữ liệu chương trình quản lý vốn III. THIẾT KẾ GIẢI THUẬT. Do thời gian ngắn nên chuyên đề thực tập này chỉ thực hiện thiết kế giải thuật và lập trình một phần nhỏ là phần quản lý nguồn vốn huy động trong chương trình quản lý vốn. 1. Thuật toán đăng nhập chương trình: Đ S Đ S 2. Thuật toán tạo sổ tiết kiệm. Tiếp tục? Bắt đầu Nhập mật khẩu Kiểm tra mật khẩu Gán quyền Vào chương trình Kết thúc Bắt đầu Nhập TT về khách hàng và khoản gửi Tkiệm 3. Thuật toán rút tiền tiết kiệm. S Bắt đầu Kiểm tra số sổ Hiện TT: khách hàng và Nhập số sổ tiết kiệm Đ S Đ Đ S IV. MÀN HÌNH GIAO DIỆN CỦA CHƯƠNG TRÌNH. 1. Màn hình đăng nhập chương trình. 2. Màn hình giao diện chính của chương trình. 3. Menu Hệ Thống. 4. Menu Danh Mục. 5. Menu Cập nhật. 6. Màn hình danh mục kỳ hạn. 6.1. Màn hình cập nhật danh mục kỳ hạn. 7. Màn hình cập nhật nghiệp vụ. 8. Màn hình danh mục khách hàng 8.1. Màn hình cập nhật khách hàng. 9. Màn hình giao diện giao dịch gửi tiền. 9.1. Màn hình giao diện sổ tiết kiệm. 10. Màn hình giấy lĩnh tiền tiết kiệm. 11. Màn hình phiếu thu. 12. Báo cáo thu tiền mặt theo quý. 13. Báo cáo số tiền gửi theo khách hàng. 14. Báo cáo tiền gửi theo nghiệp vụ. 15. Báo cáo tiền gửi theo kỳ hạn. 16. Báo cáo tổng hợp. KẾT LUẬN Nghèo đói tất yếu xuất hiện trong quá trình phát triển của mọi quốc gia. Tuy nhiên có quốc gia chỉ có tình trạng nghèo, nghèo tương đối so với mức sống bình quân toàn xã hội. Có nước có tình trạng nghèo đói thực sự, thiếu ăn, thiếu các điều kiện sinh hoạt cần thiết. Tình trạng này ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển chung của nền kinh tế, nảy sinh nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết. Nếu không giải quyết tích cực và có hiệu quả thì nó sẽ tác động làm thụt lùi lại tốc độ tăng trưởng không đạt kết quả như mong muốn, phân tán các nguồn lực quốc gia, tăng gánh nặng trợ cấp của ngân sách. Ngược lại nếu quá ưu tiên cho xoá đói giảm nghèo thì sẽ ảnh hưởng đến đầu tư cho tăng trưởng. Vì vậy mỗi quốc gia có một đối sách riêng cho vấn đề này. Việt Nam xoá đói giảm nghèo vừa là chính sách xã hội vừa là thể hiện bản chất chế độ xã hội chủ nghĩa, vừa gắn liền với sự phát triển và đồng thời cũng là mục tiêu của sự phát triển. Mục tiêu xoá đói giảm nghèo không chỉ dừng lại ở việc thoát nghèo khổ mà quan trọng hơn là tạo cho họ vươn lên làm giàu chính đáng. Như vậy việc sử dụng và quản lý tốt đồng vốn của NHCSXH góp phần giúp người dân thoát nghèo, vươn lên làm giàu, giúp những tri thức đến được với con em nghèo. Ngân hàng chính sách xã hội hoạt động tốt chính là góp phần vào sự phát triển chung bền vững của nền kinh tế nước nhà. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ...... 3 I. Khái quát chung về tổ chức và hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội. ...... 3 1. Lịch sử hình thành của Ngân hàng chính sách xã hội. ....................................... 3 2. Mục tiêu hoạt động. .......................................................................................... 4 3. Nguồn vốn hoạt động. ...................................................................................... 4 3.1. Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước. ............................................................ 4 3.2. Vốn huy động. ............................................................................................... 4 II. Tổng quan về Phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai. ............................................................................................................................. 5 1. Quá trình thành lập ........................................................................................... 5 2. Một số quy định đối với Phòng Giao Dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Oai............................................................................................................. 5 3. Chức năng của phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai. .......................... 6 4. Nhiệm vụ của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Thanh Oai. ............................ 6 5. Cơ cấu tổ chức. ................................................................................................. 7 6. Chức năng của các phòng ban. .......................................................................... 7 6.1. Phòng giám đốc. ........................................................................................... 7 6.2. Phòng kế toán- ngân quỹ. ............................................................................. 8 6.3. Phòng tín dụng. ............................................................................................ 8 7. Sơ đồ tổ chức. ................................................................................................. 10 CHƯƠNG II. KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG ĐANG TỒN TẠI. .............................................................................. 11 I. Thực trạng ứng dụng tin học tại Ngân hàng. .................................................... 11 II. Tổng quan về đề tài nghiên cứu...................................................................... 11 1.Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu. ......................................................................... 11 2. Xây dựng đề tài. ............................................................................................. 12 3. Mục tiêu của đề tài......................................................................................... 12 CHƯƠNG III. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN VÀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG. .................................................................. 14 I. Tổng quan về phương pháp luận cơ bản. ......................................................... 14 1.Tổ chức và thông tin trong tổ chức. ................................................................. 14 2. HTTT và chức năng của HTTT trong tổ chức ................................................. 15 2.1 Hệ thống thông tin. ....................................................................................... 15 1. Nguyên nhân và phương pháp phát triển một hệ thống thông tin..................... 15 1.1 Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin ......................... 15 1.2. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin ................................................... 16 2. Các giai đoạn phát triển một hệ thống thông tin .............................................. 17 2.1. Đánh giá yêu cầu ......................................................................................... 17 2.1.1. Điều kiện tiến hành ................................................................................... 17 2.1.2. Mục đích ................................................................................................... 18 2.1.3. Các công đoạn của đánh giá yêu cầu ......................................................... 18 2.2. Phân tích chi tiết .......................................................................................... 18 2.2.1. Điều kiện tiến hành ................................................................................... 18 2.2.2. Mục đích ................................................................................................... 18 2.2.3. Các công đoạn của phân tích chi tiết ......................................................... 18 2.2.4. Các công cụ sử dụng trong giai đoạn phân tích chi tiết .............................. 18 2.3. Thiết kế logic ............................................................................................... 24 2.3.1. Điều kiện tiến hành ................................................................................... 24 2.3.2. Mục đích ................................................................................................... 24 2.3.3. Các công đoạn của thiết kế logic ............................................................... 24 2.3.4. Các công cụ sử dụng trong giai đoạn thiết kế logic ................................... 24 2.4. Đề xuất các phương án của giải pháp ........................................................... 27 2.4.1. Mục đích ................................................................................................... 27 2.4.2. Các công đoạn của đề xuất phương án giải pháp ....................................... 27 2.5. Thiết kế vật lý ngoài .................................................................................... 27 2.5.1. Mục đích ................................................................................................... 27 2.5.2. Các công đoạn của thiết kế vật lý ngoài .................................................... 27 2.6. Triển khai hệ thống thông tin ....................................................................... 28 2.6.1. Mục đích ................................................................................................... 28 2.6.2. Các công đoạn của triển khai hệ thống thông tin ....................................... 28 2.7. Cài đặt, bảo trì và khai thác hệ thống ........................................................... 28 2.7.1. Mục đích ................................................................................................... 28 2.7.2. Các công đoạn của cài đặt và khai thác hệ thống ....................................... 28 3. Ngôn ngữ xây dựng chương trình. .................................................................. 28 3.1.Kiểu dữ liệu, Biến, hằng, hàm và biểu thức trong Visual FoxPro. ................. 29 3.2. Lệnh và cấu tạo lệnh. ................................................................................... 31 3.1.1. Lệnh ......................................................................................................... 31 3.1.2. Cấu tạo lệnh. ............................................................................................. 31 CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HTTT QUẢN LÝ VỐN CHO NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN THANH OAI. ................... 32 I. Những quy định chung về huy động vốn. ........................................................ 32 1. Nhận vốn điều lệ . .......................................................................................... 32 2. Vốn tự huy động tại địa phương. .................................................................... 32 2. Tiền gửi tiết kiệm. .......................................................................................... 33 3.Quy trình nhận trả tiền gửi. .............................................................................. 34 3.1 Quy trình gửi tiền tiết kiệm. .......................................................................... 34 3.2Thủ tục trả tiền gửi tiết kiệm .......................................................................... 37 4. Cơ sở tính lãi và trả lãi. ................................................................................... 38 4.1Nguyên tắc tính lãi ......................................................................................... 38 4.2Cách tính lãi .................................................................................................. 39 II. Những quy đinh chung về huy động vốn. ...................................................... 39 1. Quyền và nghĩa vụ của các bên. ...................................................................... 39 1.1. Đối với hộ vay vốn. ..................................................................................... 39 1.2. Đối với bên cho vay. .................................................................................... 40 2. Nghiệp vụ cho vay. ......................................................................................... 40 2.1. Đối tượng vay vốn. ...................................................................................... 40 2.2. Nguyên tắc vay vốn ..................................................................................... 41 2.3. Sử dụng vốn vay. ......................................................................................... 41 2.3.1. Đối với cho vay sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: ......................................... 41 2.3.2. Cho vay, làm mới, sửa chữa nhà ở: ........................................................... 41 2.3.3. Cho vay điện sinh hoạt. ............................................................................. 41 2.3.4. Cho vay nước sạch .................................................................................... 42 2.3.5. Cho vay giải quyết một phần nhu cầu thiết yếu về học tập. ....................... 42 2.3. Loại cho vay và thời hạn cho vay ................................................................. 42 2.3.1. Loại cho vay ............................................................................................. 42 2.3.2. Thời hạn cho vay. ..................................................................................... 42 2.4. Lãi suất cho vay. .......................................................................................... 42 2.5. Phương thức cho vay và mức cho vay. ......................................................... 42 2.6. Quy trình thủ tục cho vay. ............................................................................ 43 3. Nghiệp vụ thu nợ. ........................................................................................... 46 3.1. Định kỳ hạn trả nợ, thu nợ, thu lãi................................................................ 46 3.1.1 Thu nợ gốc................................................................................................. 46 3.1.2. Thu lãi. ..................................................................................................... 46 3.2. Quy trình thu nợ, thu lãi. .............................................................................. 46 Sơ đồ luồng thông tin quy trình trả nợ. 3.3. Xử lý nợ đến hạn. .................. 48 3.3. Xử lý nợ đến hạn. ........................................................................................ 49 3.3.1. Cho vay lưu vụ. ........................................................................................ 49 3.3.2. Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ. .......................................................................... 49 3.3.3. Gia hạn nợ. ............................................................................................... 49 3.3.4. Chuyển nợ quá hạn ................................................................................... 49 II. Phân tích chức năng của hệ thống. ................................................................. 50 1. Mô tả chức năng cơ bản của hệ thống. ............................................................ 50 2.1. Sơ đồ phân rã chức năng huy động vốn. ....................................................... 51 2.2 Sơ đồ phân rã chức năng sử dụng vốn. .......................................................... 51 2.2.1. Sơ đồ phân rã chức năng giao dịch thu nợ ................................................. 52 3. Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) của HTTT Quản Lý Vốn. ..................................... 53 3.1. Sơ đồ ngữ cảnh. ........................................................................................... 53 3.2. Sơ đồ DFD mức 0 của HTTT Quản Lý Vốn. ............................................... 54 3.3. Sơ đồ DFD mức 1 của tiến trình huy động vốn tiết kiệm. ............................. 55 4. Sơ đồ phân rã chức năng sử dụng vốn. ............................................................ 56 4.1. Sơ đồ phân rã chức năng cho vay. ................................................................ 57 4.2. Sơ đồ phân rã chức năng thu nợ. .................................................................. 58 4.2.1. Sơ đồ phân rã chức năng giao dịch thu nợ ................................................. 59 5. Thiết kế CSDL. .............................................................................................. 60 5.1. Một số mẫu đầu vào và đầu ra của hệ thống thông tin quản lý vốn tại Ngân hàng chính sách xã hội Huyện Thanh Oai. .......................................................... 60 PHẦN THEO DÕI GỐC VÀ LÃI ...................................................................... 62 5.2. Thiết kế CSDL logic đi từ các thông tin ra. .................................................. 63 5.3 Mô hình quan hệ thực thể. ............................................................................ 67 III. Thiết kế giải thuật. ........................................................................................ 68 1. Thuật toán đăng nhập chương trình: ............................................................... 68 2. Thuật toán tạo sổ tiết kiệm. ............................................................................. 69 3. Thuật toán rút tiền tiết kiệm. ........................................................................... 70 IV. Màn hình giao diện của chương trình............................................................ 72 1. Màn hình đăng nhập chương trình. ................................................................. 72 2. Màn hình giao diện chính của chương trình. ................................................... 72 3. Menu Hệ Thống.............................................................................................. 73 4. Menu Danh Mục. ............................................................................................ 73 5. Menu Cập nhật. .............................................................................................. 73 6. Màn hình danh mục kỳ hạn. ........................................................................... 74 6.1. Màn hình cập nhật danh mục kỳ hạn. ........................................................... 74 7. Màn hình cập nhật nghiệp vụ. ......................................................................... 74 8. Màn hình danh mục khách hàng ..................................................................... 75 8.1. Màn hình cập nhật khách hàng. .................................................................... 75 9. Màn hình giao diện giao dịch gửi tiền. ............................................................ 76 9.1. Màn hình giao diện sổ tiết kiệm. .................................................................. 76 10. Màn hình giấy lĩnh tiền tiết kiệm. ................................................................. 77 11. Màn hình phiếu thu. ...................................................................................... 78 12. Báo cáo thu tiền mặt theo quý. ...................................................................... 79 13. Báo cáo số tiền gửi theo khách hàng. ............................................................ 80 14. Báo cáo tiền gửi theo nghiệp vụ. ................................................................... 81 15. Báo cáo tiền gửi theo kỳ hạn. ........................................................................ 81 16. Báo cáo tổng hợp. ......................................................................................... 82 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 83

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3391_3824.pdf