Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại Xã Hòa Bình - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên

Xã Hoà Bình đã cơ bản hoàn thành việc giao đất, giao rừng về mặt khối lượng: 570 ha đã được giao các hộ gia đình và 45, 5 ha cho các tổ chức khác. Quá trình giao, nhận được thực hiện chủ yếu ở hai đợt: năm 1992 (423 ha) và năm 2000 (147 ha), trong đó đợt giao năm 2000 được cả đại diện phía giao cũng như phía nhận coi là hợp lý, có ít bất cập hơn và có hiệu quả hơn. Vì những bất cập của đợt giao năm 1992, một số diện tích đã được giao còn chứa nhiều bất cập: tranh chấp, sai lệch giữa diện tích trên bàn đồ và thực địa thậm chí một số vẫn còn bị bỏ hoang, trong khi diện tích thuộc đợt giao năm 2000 hầu hết đã và đang được sử dụng hiệu quả.

pdf94 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2660 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao tại Xã Hòa Bình - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện nay 2 loài cây cây sinh trưởng kém, sâu bệnh, tỷ lệ tốt chỉ đạt 18,24 - 30,4% và do trước đây nguồn cây giống 2 loại cây kém chất lượng và kỹ thuật chăm sóc chưa tốt dẫn đến chất lượng cây sau 10 năm kém chất lượng, theo ý kiến của người dân địa phương nên còn có biện pháp thay thế 2 loài cây Mỡ, Bạch Đàn khi chúng hết chu kỳ kinh doanh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 * Đối với diện tích giao đất giao rừng năm 2000: Chủ yếu cây trồng chương trình 661 triển khai tại xã năm 2002, bao gồm có loài cây chính: Keo Lai, Keo Tai Tượng, Mỡ. (ô tiêu chuẩn 2) Bảng 4.6. Tổng hợp kết quả tính toán các chỉ tiêu bình quân (phụ biểu 03) Loài cây N/ha (cây) N/ô (cây) D. 1.3 ( cm) H vn ( m) Tình hình sinh trƣởng ( %) Tốt TB xấu 1. Keo Tai Tượng tuổi 7 917 61 11,4 12,0 49,72 33 17,3 2. Keo Lai tuổi 5 846 58 11,6 12,4 55,7 26,7 17,6 3. Mỡ tuổi 7 538 47 8,3 9,2 25,35 31,7 43 Qua kết quả tính toán ở trên ta thấy: Đường kính bình quân của Keo tai tượng và Mỡ tuổi 7 là 11,4cm và 8,3 cm, chiều cao vút ngọn bình quân 12,0 m và 9,2 m. Đường kính bình quân Keo Lai tuổi 5 là 11,6 cm, chiều cao vút ngọn 12,4 m. Dựa trên các chỉ tiêu bình quân trên ta thấy loài cây Keo Lai sinh trưởng phát triển mạnh nhất, tỷ lệ cây sinh trưởng tốt chiếm 55,7%, đề xuất nên mở rộng diện tích trồng các loại cây này, vì hiện nay diện tích này còn ít, hiệu quả sử dụng chưa cao. Đối với cây Mỡ theo đánh giá của người dân cây trồng này ít được người dân lựa chọn, tỷ lệ sinh trưởng thấp. Ảnh 4.02. Rừng tự nhiên xóm Trung Thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 - Đánh giá về chất lượng cây rừng và xác định mật độ Các bộ kỹ thuật huyện, xã, cán bộ khuyến nông cơ sở đã hướng đến người dân trồng đúng mật độ, khoảng cách đối với từng loại cây trồng, tuy nhiên qua điều tra cho thấy mật độ hiện tại giảm xuống rõ rệt so với mật độ ban đầu. Nguyên nhân do khó khăn người dân gặp phải sau khi nhận đất nhận rừng là thiếu nguồn vốn không trồng dặm, tình trạng trâu, bò, súc vật thả rông phá hoại cây trồng vẫn đang diễn ra, do việc phải mua cây giống ở nơi khác bị ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, các biện pháp chăm sóc quản lý bảo vệ rừng sau khi nhận chưa thực hiện được tốt. Tóm lại người dân ở đây chưa thực sự tập trung vào sản xuất lâm nghiệp, chưa quan tâm đến bảo vệ và phát triển rừng. Đề xuất trong thời gian tới cấp chính quyền, UBND xã nên quan tâm chỉ đạo. 4.4.2. Kết quả quản lý bảo vệ rừng tự nhiên sau khi giao Diện tích đất rừng phòng hộ xã có 180,4 ha chiếm 14,45% đất tự nhiên xã, bao gồm các trạng thái rừng: - Trạng thái Ia, Ib: 289,6 ha; trạng thái Ic, IIa1: 107,3 ha; trạng thái IIIa1: 3,2 Ảnh 4.03. Rừng tự nhiên phố Hích Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 Hiện nay, trên địa bàn xã diện tích rừng từ trung bình đến rừng giàu đã không còn, chỉ còn 3,2 ha rừng nghèo kiệt, đường đi hiểm trở, khó khăn, tiếp giáp xã Văn Lăng, nên ô tiêu chuẩn như đã nêu ở phần 2.4.2 (không tiến hành lập mà chỉ mô tả, thống kê) toàn bộ diện tích này đã được giao khoán cho hộ gia đình. 4.4. Kết quả nghiên cứu về quá trình giao, nhận và sử dụng rừng và đất lâm nghiệp 4.4.1. Kết quả quan sát, ghi nhận từ phía giao: cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã Bảng 4.8. Các đối tượng tham gia phía GĐGR. Đối tượng Chức năng Số lượng UBND Huyện P.CT/ phụ trách cấp sổ đỏ 1 Phòng Nông lâm GĐGR và sử dụng đất, rừng 2 Chi cục kiểm lâm tỉnh Giao đất, giao rừng 2 Hạt Kiểm lâm Giao đất giao rừng 1 Phòng TNMT Giao đất giao rừng 1 UBND Xã GĐGR và sử dụng đất, rừng 1 C/bộ địa chính, k. lâm xã Tham gia giao đất, giao rừng 2 CB phụ trách NL GĐGR và sử dụng đất, rừng 1 Đ.diện các t/chức quần chúng Đã tham gia giao đất, giao rừng 7 Tổng số 18 Kết quả phỏng vấn trao đổi từ 14 câu hỏi bán cấu trúc đã được tổng hợp thành các chủ đề sau: Chủ đề 1. Các đợt giao đất, giao rừng có hiệu quả, thích hợp nhất 1a. Anh chị cho thấy từ năm 1992 đến nay có những giai đoạn (đợt) khác nhau trong quá trình giao đất giao rừng không? Số người trả lời Tổng cộng Có 18 Không 0 1b. Nếu có, giai đoạn giao nào hiệu qủa nhất Thời gian năm giao Số người trả lời 1992 2 2000 15 Năm khác 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 88.57 2.86 8.57 0 20 40 60 80 100 CÇn b¾t buéc quy ho¹ch tr•íc khi giao Kh«ng cÇn quy ho¹ch tr•íc Chê dù ¸n cô thÓ sÏ quy ho¹ch Hình 4.1. Các đợt giao đất, giao rừng có hiệu quả, thích hợp nhất Theo ý kiến của cán bộ tỉnh, huyện, xã qua trao đổi thì đợt giao năm 2000 là phù hợp và hiệu quả nhất vì: - Người nhận nắm rõ được nhiều chi tiết như: diện tích thực tế được nhận, qui hoạch sử dụng. - Hiện nay số diện tích rừng giao năm 2000 người dân đã trồng và chăm sóc kể cả rừng tự nhiên được giao tốt hơn. - Những diện tích được giao năm 1992 còn nhiều bất cập như: tranh chấp; chủ quyền sử dụng chưa được rõ ràng, đảm bảo đối với người nhận; sử dụng không đúng mục đích… - Những thay đổi về số lượng cũng chất lượng rừng, đất ở diện tích giao năm 1992 các cơ quan chức năng (kiểm lâm, địa chính) khó cập nhật, quản lý. Chủ đề 2. Những giai đoạn (đợt) khác nhau về GĐGR và nội dung 2a. Những giai đoạn (đợt) khác nhau đó có nội dung gì khác rõ rệt không? Số người trả lời Tổng cộng Có 18 Không 0 2b. Nếu có khác nhau chủ yếu là vấn đề gì? Tiêu chí 1 2 3 Tổng điểm Cơ quan chủ quản 10 8 140 Hình thức giao 6 2 36 Qui trình giao 5 1 28 Sự tham gia của người dân 1 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 67.73 17.39 13.52 1.44 0 10 20 30 40 50 60 70 C¬ quan chñ qu¶n H×nh thøc giao Quy tr×nh giao Sù tham gia cña ng•êi d©n Hình 4.2. Những giai đoạn (đợt) khác nhau về GĐGR:và nội dung Theo ý kiến được hỏi từ những cán bộ bên tiến hành giao đất thì các giai đoạn giao đất, giao rừng chỉ khác nhau chủ yếu cơ quan chủ quản. - Năm 1992 Hạt kiểm lâm huyện chủ trì quá trình giao, năm 2000 Hạt kiểm lâm huyện chủ trì, phối hợp Phòng địa chính (Tài nguyên môi trường), giữa hai đợt có những điểm khác sau: - Sử dụng bản đồ gốc; các bước ngoại và nội nghiệp có sự thay đổi dẫn đến độ chính xác giữa bản đồ và thực địa, nhận biết thực địa của người nhận khác nhau... - Đợt giao năm 1992: Kết quả cuối cùng người nhận chỉ có sổ bìa xanh, đợt giao năm 2000 người nhận đất lâm nghiệp một số đã có giấy chứng nhận sử dụng đất (sổ đỏ). Chủ đề 3. Những dự án chương trình liên quan, hỗ trợ sau GĐGR 3a. Tại huyện, xã sau khi giao có những dự án chương trình liên quan, hỗ trợ không? Số người trả lời Tổng cộng Có 18 Không 0 3b. Nếu có thì dự án, chương trình nào phù hợp, hiệu quả nhất? Dự án, chương trình 1 2 3 Tổng điểm 327 2 5 25 661 18 4 192 Dự án khác 5 1 28 Tây Ban Nha 4 7 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 9.79 67.13 14.4 8.74 0 10 20 30 40 50 60 70 Ch•¬ng tr×nh 32 Dù ¸n 661 Dù ¸n kh¸c Dù ¸n T©y Ban Nha Hình 4.3. Những dự án chương trình liên quan, hỗ trợ sau GĐGR Theo đánh giá cán bộ địa phương: - Dự án 661 có hiệu quả cao nhất, phù hợp nhất vì nó mang lại cho người dân nhiều lợi ích thiết thực. - Dự án 661 đã xây dựng được một số mô hình thích hợp với hệ thống canh tác của địa phương (mô hình NLKH ở Phố Hích). Chủ đề 4. Nhu cầu, thị trường gỗ và lâm sản tại huyện, xã và vùng lân cận trong những năm gần đây có ảnh hưởng gì đến việc quản lý sử dụng đất, rừng không? Nếu có xếp thứ tự từ cao đến thấp Nhân tố ảnh hưởng 1 2 3 Tổng điểm Giá gỗ, lâm sản tăng 4 5 35 Rừng, gỗ quí bị mất 3 1 18 Dân trồng rừng nhiều hơn 2 1 23 Dân muốn nhận thêm rừng 12 2 126 17.32 8.91 11.38 62.4 0 10 20 30 40 0 60 70 Gi¸ gç, l©m s¶n t¨ng Rõng, gç bÞ mÊt D©n trång rõng nhiÒu h¬n D©n muèn nhËn thªm rõng Hình 4.4. Nhu cầu, thị trường gỗ và lâm sản tại huyện, trong những năm gần đây có ảnh hưởng gì đến việc quản lý sử dụng đất, rừng không. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 Đa số người được tham khảo ý kiến cho rằng người dân có nhu cầu, mong muốn được nhận đất nhận rừng, đất vì: - Theo họ có được nhiều diện tích đất rừng họ sẽ có cơ hội năng cao thu nhập của mình. - Nhu cầu của xã hội về gỗ và lâm sản ngày càng tăng. - Giá các loại gỗ, nhất là gỗ quí tăng rõ rệt. Chủ đề 5. Sự khác nhau trong các đợt giao 5a. Các đợt giao khác nhau thường có những thay đổi về nội dung, hình thức không? Số người trả lời Tổng cộng Có 18 Không biết 0 5b. Nếu có, vì lý do gì? Tiêu chí 1 2 3 Tổng điểm Chính sách giao nhận thay đổi 3 8 39 Do thực địa rừng yêu cầu 2 4 22 Do thay đổi đơn vị chủ quản 10 7 135 Do yêu cầu chuyên môn bản đồ 1 3 19 10.23 8.83 62.79 18.13 0 10 20 30 40 50 60 70 ChÝnh s¸ch gia nhËn thay ®æi Do thùc ®Þa rõng yªu cÇu Do thay ®æi ®on vÞ phèi hîp Do yªu cÇu chuyªn m«n b¶n ®å Hình 4.5. Sự khác nhau trong các đợt giao Đa số ý kiến từ phía giao cho rằng các đợt giao có sự thay đổi về nội dung do: - Thay đổi đơn vị phối hợp. - Chính sách thay đổi. - Yêu cầu chuyên môn (thực địa, sản phẩm cuối cùng…) thay đổi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 63 Chủ đề 6. Sự cần thiết về thay đổi trong GĐGR Nếu bây giờ tiếp tục công việc giao đất giao rừng tại huyện, xã theo anh, chị cần thay đổi những gì? Cần thay đổi Tổng điểm Thay đổi đơn giá 13 Thay đổi qui trình giao nhận 4 Thay đổi khác 1 72.2 22.22 5.6 0 20 40 60 80 Thay ®æi ®¬n gi¸ Thay ®æi quy tr×nh giao nhËn Thay ®æi kh¸c Hình 4.6. Sự cần thiết về thay đổi trong GĐGR - Cần thay đổi đơn giá trong các khâu của công việc, vì hiện nay khung giá thấp, không tương xứng giá cả thị trường… - Cần giảm bớt một số thủ tục trong quy trình giao nhận cho phù hợp điều kiện địa phương… Chủ đề 7. Sự khác nhau giữa các nhóm, dân tộc về sử dụng rừng, đất lâm nghiệp 7a. Anh chị có nhận thấy sự khác nhau về quản lý sử dụng giữa các dân tộc, nhóm hộ (giàu, nghèo) sau khi nhận đất, rừng không? Số người trả lời Tổng cộng Có 18 Không biết 0 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 64 7b. Nếu có, về những vấn đề gì? 15.6 77.54 5.44 1.42 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Giao cho c¶ th«n Giao cho tõng hé Giao cho nhãm/dßng hä H×nh thøc qu¶n lý kh¸c Hình 4.7. Sự khác nhau giữa các nhóm, dân tộc về sử dụng rừng, đất Qua điều tra phỏng vấn cho thấy sự khác nhau giữa các dân tộc chủ yếu: - Trong việc đầu tư: nhóm hộ giầu, nghèo…. - Áp dụng những khoa học kỹ thuật: đối với một số hộ sinh sống ở xã xa trung tâm, nhất là dân tộc Dao chưa có kỹ thuật trong canh tác nông, lâm nghiệp, năng suất cây trồng thấp. Chủ đề 8. Nhu cầu nhận và quản lý đất, rừng 8a. Theo anh chị người dân sẽ hào hứng tiếp tục nhận và quản lý đất rừng trong thời gian tới không (nếu còn quỹ đất)? Số người trả lời Có 17 Không 1 8b. Yếu tố nào thúc đẩy người dân nhận đất, nhận rừng? Vấn đề 1 2 3 Tổng điểm Tổ chức bảo vệ 3 1 18 Khả năng đầu tư 10 5 125 áp dụng khoa học kỹ thuật 2 5 45 Kinh nghiệm về quản lý rừng 2 10 Yếu tố thúc đẩy Tổng điểm Tỷ lệ ( %) Sản xuất tăng thu nhập 13 72.2 Chiếm giữ đất rừng 2 11.11 Mục đích khác 2 5.55 Mua bán, trao đổi 1 5.55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 72.2 11.11 5.5 5.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 S¶n xuÊt t¨ng thu nhËp ChiÕm gi÷ ®Êt rõng Môc ®Ých kh¸c Mua b¸n Hình 4.8. Nhu cầu nhận và quản lý đất, rừng - Người dân nhận thức việc phát triển kinh tế hộ chủ yếu thông qua con đường sản xuất tăng thu nhập, có nhu cầu nhận đất, rừng. - Các mục đích khác như để mua bán, chiếm giữ cho con cháu không được xác định được rõ hoặc có thể họ không muốn khẳng định là động lực thúc đẩy người dân nhận đất, rừng…. Chủ đề 9. Thay đổi chính sách GĐGR 9a. Theo anh chị cần có sự thay đổi về chính sách để người nhận quản lý sử dụng hiệu quả hơn về rừng, đất rừng? Số người trả lời Có 18 Không biết 0 9b. Nếu có, nên ở những lĩnh vực gì? Vấn đề 1 2 3 Tổng điểm Cơ chế hưởng lợi 5 8 2 96 Vốn, đầu tư 2 3 35 Quyền hạn, thời gian 2 1 13 Cơ chế khác 1 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 64.42 23.48 8.72 3.35 0 10 20 30 40 50 60 70 C¬ chÕ h•ëng lîi VÊn, ®Çu t• QuyÒn h¹n, thêi gian C¬ chÕ kh¸c Hình 4.9. Thay đổi chính sách GĐGR Qua quan sát và trao đổi cho thấy một số thay đổi cần thiết sau: - Ngân sách, vốn đầu tư thích hợp: số lượng, thời hạn… - Cơ chế hưởng lợi, thời gian kinh doanh. Chủ đề 10. Thay đổi trong nhận thức của người dân về GĐGR 10a. Theo anh chị đến nay nhận thức về quản lý, sử dụng rừng và đất rừng của người dân có thay đổi so với trước đây không? Số ngƣời trả lời Có 18 Không biết 0 10b. Nếu có, thay đổi lĩnh vực nào? Tiêu chí 1 2 3 Tổng điểm Quyền lợi, nghĩa vụ người nhận 10 6 130 ý thức bảo vệ rừng 4 3 29 Tin tưởng mạnh dạn trong đầu tư nguồn lực 3 8 39 Tiềm năng, giá trị của đất rừng 2 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 67 Hình 4.10. Thay đổi trong nhận thức của người dân về GĐGR Các kết quả quan sát cho thấy qua từng đợt giao nhận người dân đã thực sự có những sự thay đổi về nhận thức và thực thi, chủ yếu ở những mảng sau: - Nhận thức được ngày càng rõ quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng. - Từ đó đã tin tưởng, mạnh dạn đầu tư vào việc phát triển rừng cũng như có trách nhiệm cao hơn trong việc bảo vệ rừng. Chủ đề 11. Việt Nam gia nhập WTO và sự thay đổi trong sử dụng đất, rừng 11a. Theo anh chị từ khi Việt Nam gia nhập WTO, người dân quan tâm gì đến việc sử dụng tài nguyên của mình không? Số người trả lời Tổng cộng Có 18 Không biết 0 11b. Nếu có vấn đề gì? Vấn đề quan tâm Tổng điểm Tỷ lệ % Thị trường 11 61,10 Nhu cầu của cả nước 3 16,6 Nhu cầu hiện tại của mình 2 11,1 Nhu cầu tương lai của mình 1 5,6 Nhu cầu khác 1 5,6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 68 61.10 16.66 11.11 5.60 5.60 0 10 20 30 40 50 60 70 ThÞ tr•êng Nhu cÇu c¶ n•íc Nhu cÇu hiÖn t¹i cña m×nh Nhu cÇu t•¬ng lai cña m×nh Nhu cÇu kh¸c Hình 4.11. Việt Nam gia nhập WTO và sự thay đổi trong sử dụng đất, rừng. Kết quả quan sát và thảo luận cho thấy từ phía giao khi có WTO, người sử dụng rừng đã có những thay đổi về: - Thị trường gỗ và lâm sản: đây vừa là thách thức vừa là cơ hội. - Có những điều chỉnh về nhu cầu chung cả nước cũng như nhu cầu của từng cá nhân cho phù hợp. 4.4.2. Kết quả quan sát từ phía người dân nhận đất, nhận rừng sau khi giao. Bảng 4.9. Các đối tượng đã tham gia trao đổi thảo luận người nhận đất, rừng Đối tượng Chức năng Số người (N,n) Đại diện hộ gia đình Trực tiếp thực hiện các hoạt động 14 (9N,5n) Đại diện Hội phụ nữ Cùng bàn bạc và sử dụng rừng và đất 7 (n) Đại diện Hội nông dân Cùng bàn bạc và sử dụng rừng và đất 7 (4N, 3n) Đại diện Đoàn thanh niên Cùng bàn bạc và sử dụng rừng và đất 7(3N,4n) Tổng số 35 Vấn đề 1. Giai đoạn (đợt) giao phù hợp, hiệu quả Tiêu chí: đợt giao phù hợp, thuận lợi hiệu quả nhất 1 2 3 Tổng số Xếp hạng 1992 5 12 3 119 2 2000 28 11 2 341 1 Năm khác 2 1 13 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 72.09% 25.16% 2.75% Giao n¨m 1992 Giao n¨m 2000 Giao n¨m kh¸c Hình 4.12. Giai đoạn (đợt) giao phù hợp, hiệu quả Qua bảng trên ta thấy giai đoạn giao năm 2000 được người dân cho là hiệu quả nhất (72,09% ý kiến), sau đó năm 1992 (25,16% ý kiến). - Theo ý kiến đánh giá của người dân cho rừng năm 2000 giao đất giao rừng có hiệu quả, phù hợp nhất vì trong năm đó công tác giao ngoài lập địa được ưu tiên, diện tích đất được đo đạc cụ thể, đã và đang sử dụng có hiệu quả nhất định. - Trong khi đó ở số diện tích giao trong giai đoạn năm 1992 người nhận chỉ để giữ đất, chưa sản xuất, kinh doanh, trồng rừng, vì vậy sau hàng chục năm nhận đất vẫn để đất trống điển hình một số hộ ở xóm Tân Đô. - Thậm chí còn nhiều sai sót giữa bản đồ giao và thực địa về diện tích, loại rừng (có nơi trên bản đồ là đất nhưng thực địa là sông, suối…), còn gây tranh chấp, mâu thuẫn. - Một số hộ vẫn chưa nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng (sổ đỏ) nên sử dụng không có trách nhiệm hoặc kém hiệu quả. Vấn đề 2. Hình thức giao phï hîp Tiêu chí: 1 2 3 Tổng số Xếp hạng Giao cho cả thôn (cộng đồng) 2 5 7 66 2 Giao cho từng hộ 31 3 1 328 1 Giao cho các nhóm hộ/ dòng họ 4 1 23 3 Hình thức quản lý khác/để chung, không giao 2 6 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 1.42% 5.44% 15.60% 77.54% Giao cho c¶ th«n Giao cho tõng hé Giao cho nhãm dßng hä H×nh thøc qu¶n lý kh¸c Hình 4.13. Hình thức giao phù hợp Kết quả cho thấy hình thức giao cho từng hộ được người dân lựa chọn nhiều nhất chiếm 77,54% vì: - Theo họ, giao cụ thể cho từng hộ sẽ gắn trách nhiệm của chủ rừng vào với rừng và đất rừng được giao, chủ hộ phải tự bảo vệ đất rừng. - Người sử dụng đất và nhận rừng có thể tự thu được lợi nhuận từ khu rừng được giao, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với đất lâm nghiệp. Vấn đề 3. Quy hoạch sử dụng Tiêu chí: Tổng số Xếp hạng Cần bắt buộc quy hoạch chi tiết trước khi giao 29 1 Không cần quy hoạc chi tiết, để từng hộ hoặc nhóm hộ tự quy hoạch 2 3 Để chê các dự án cụ thể sẽ quy hoạch 4 2 8.57% 88.57% 2.86% CÇn b¾t buéc quy ho¹ch tr•íc khi giao Kh«ng cÇn quy ho¹ch Chê dù ¸n cô thÓ sÏ quy ho¹ch Hình 4.14. Quy hoạch sử dụng Theo đa số (88,57%) người dân cần bắt buộc qui hoạch sử dụng trước khi giao vì: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 - Là cơ sở cho việc sử dụng đất rừng sau khi giao, được qui hoạch trước họ sẽ có định hướng, kế hoạch xây dựng, trồng các loại cây thích hợp vào diện tích đã được giao. - Người dân yên tâm sản xuất vì không sợ sai, theo họ trong quá trình lập qui hoạch nên có sự tham gia của người dân. - Một số ý kiến (2,86%) cho rằng không cần qui hoạch sử dụng đất chi tiết trước khi giao vì theo họ để họ tự trồng theo sở thích của mình, sẽ phù hợp hơn. - Một số ý kiến (8,57%) cho rằng để chờ có dự án cụ thể qui hoạch tốt hơn vì trong trường hợp đó thường có sự tham gia của chủ hộ cụ thể, chi tiết hơn. Vấn đề 4. Hiệu quả của các chương trình dự án có liên quan Chương trình /dự án 1 2 3 Tổng số Xếp hạng Chương trình 327 4 2 18 4 Dự án 661 (5 triệu ha rừng ) 18 10 230 1 Ch•¬ng tr×nh khuyến nông lâm 3 8 39 2 Các dựa án, chương trình khác 1 3 19 3 75.16% 5.88% 12.76% 6.21% Dù ¸n 327 Dù ¸n 661 C¬ quan khuyÕn n«ng Dù ¸n kh¸c Hình 4.15. Hiệu quả của các chương trình dự án có liên quan - Theo quan sát, đa số ý kiến người dân địa phương cho rằng dự án 661 có hiệu quả nhất vì thông qua dự án này người dân đã nắm chắc một số kỹ thuật trồng Keo lai, Keo tai tượng… và công tác trồng rừng từ đó đã góp phần nâng cao độ che phủ rừng của toàn xã lên 43% trong năm 2007. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 - Một số (5,88%) cho rằng chương trình 327 giúp cho người dân nắm được kỹ thuật trồng xen cây bản địa với cây Bạch Đàn. - Cơ quan khuyến nông và các chương trình khuyến nông lâm đã hướng dẫn giúp cho người dân xây dựng được một số mô hình nông lâm kết hợp trên đất dốc thành công (mô hình Phố Hích) là một điển hình tốt cho người dân quanh vùng học hỏi), hỗ trợ tiền cây giống, vật tư phân bón, tạo điều kiện khuyến khích người dân chăm sóc diện tích rừng và đất rừng đã được giao. Ngoài ra họ thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của người dân nhằm phát triển lâm nghiệp bền vững. Vấn đề 5. Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng (nếu còn quỹ đất ) Mức độ Tổng số Xếp hạng Rất lớn 27 1 Bình thường 6 2 Kh«ng cã nhu cÇu 2 3 22.85% 71.00% 5.71% RÊt lín B×nh th•êng Kh«ng cã nhu cÇu Hình 4.16. Nhu cầu tiếp tục nhận đất, rừng (nếu còn quỹ đất) - Quan sát cho thấy (71,42% ý kiến) nhu cầu nhận đất, rừng của người dân còn rất lớn, theo họ nếu được nhận thêm đất rừng họ sẽ đầu tư vào trồng cây, chăm sóc, bảo vệ nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống hiện tại. - Một số hộ đã có nhiều đất (22,85%) trả lời bình thường, có cũng được không có cũng được vì thực tế gia đình họ không có đủ lao động để làm, chủ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 yếu số ý kiến này đều nằm trong số hộ khá giả, họ đã có đất và có kỹ thuật chăm sóc, quản lý. - Bên cạnh đó một số ít (5,71%) hộ trả lời không có nhu cầu vì theo họ diện tích đất họ đã có nhiều, giao thêm nữa không có khả năng chăm sóc, bảo vệ được, nên không cần đất rừng nữa. Vấn đề 6. Nguyên nhân quản lý, sử dụng rừng hiện nay chưa có hiệu quả Nguyªn nh©n 1 2 3 Tổng số Xếp hạng Thiếu vốn đầu tư 8 6 1 113 2 Không được đào tạo về kỹ thuật, giống 27 4 282 1 Do không được quy hoạch chi tiết trước khi giao 5 1 28 4 Thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý bảo vệ 4 7 41 3 Ý kiến khác 2 6 5 1.28% 60.00% 24.04% 5.96% 8.72% Do kh«ng ®•îc ®µo t¹o kü thuËt Do thiÕu vèn ®Çu t• Kh«ng quy ho¹ch chi tiÕt ThiÕu kinh nghiÖm tæ chøc qu¶n lý b¶o vÖ Do nguyªn nh©n kh¸c Hình 4.17. Nguyên nhân quản lý, sử dụng rừng hiện nay chưa có hiệu quả Một số nguyên nhân dẫn đến việc quản lý sử dụng rừng hiện nay chưa có hiệu quả theo người dân địa phương là do: - Thiếu vốn đầu tư chiếm 60% tỷ lệ cao nhất và theo họ có vốn nhưng với số lượng và thời hạn vay chưa thích hợp cho phát triển lâm nghiệp. - Thiếu kiến thức do không được đào tạo (24%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 - Các vấn đề do thiếu qui hoạch chi tiết, thiếu kinh nghiệm quản lý vv… Vấn đề 7. Đề xuất vầ kiến nghị của đại diện bên nhận về các mặt 1.Hình thức giao - Cần giao chi tiết cụ thể cho từng hộ hơn. - Rút ngắn thủ tục giao đất giao rừng. 2. Quy hoạch - Cần tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cho các hộ nông dân tuân theo qui hoạch toàn xã, tuy nhiên phải đảm bảo tính dân chủ, công khai, khuyến khích người dân tham gia vào việc lập quy hoạch sử dụng đất. - Cần căn cứ vào nhu cầu và khả năng sử dụng rừng và đất trồng rừng của từng tổ chức, hộ gia đình để cung cấp dịch vụ thích hợp. 3. Cơ chế hưởng lợi - Cần có chính sách ưu tiên hỗ trợ hộ nông dân trong việc phát triển rừng, tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. - Cần có chính sách miễn giảm thuế đối với người trồng rừng, ưu tiên cho người dân vay vốn với lãi suất, ưu đãi, thời gian vay nên phù hợp với loài cây lâm nghiệp. - Hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật mới để phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới. - Các cơ chế thích hợp khác trong khai thác, chế biến gỗ và lâm sản. 4. Cơ chế tổ chức, quản lý Huyện cần có chính sách đầu tư cho việc bảo vệ và phát triển rừng, tăng cường thêm cán bộ quản lý bảo vệ rừng cấp thôn bản. 4.5. Kết quả nghiên cứu 1. Quá trình giao, nhận rừng và đất lâm nghiệp được thực hiện chủ yếu ở hai đợt, trong đó đợt giao năm 2000 được cả đại diện phía giao (83,3% ý kiến) cũng như phía nhận - các hộ dân (72,09% ý kiến) coi là hợp lý, hiệu quả hơn (hình 4.1; 4.2 ở chủ đề 01, 02 và hình 4.12), vì: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 - Qui hoạch (do có sự thay đổi về đơn vị chủ quản và phối hợp, thay đổi kỹ thuật, kết quả cuối cùng đảm bảo cho người nhận). - Diện tích rừng giao năm 2000 thực tế được trồng và chăm sóc tốt hơn (đánh giá về mặt kỹ thuật) (so sánh giữa OTC số 1và 2). - Thực tế hiện nay một số lô giao năm 1992, trên bản đồ giao cho hộ là đất nhưng trên thực địa là sông, suối hoặc ao. - Một số lô giao năm 1992 hiện còn tranh chấp vì không rõ ranh giới. - Thậm chí số diện tích giao năm 1992 chủ đất sau khi nhận chỉ để giữ đất, chưa tiến hành sản xuất, kinh doanh, vì vậy sau hàng chục năm nhận đất vẫn để đất trống điển hình là một số hộ ở xóm Tân Đô. - Nguyên nhân tổng hợp: những thay đổi giữa hai đợt về sử dụng bản đồ gốc; các bước ngoại và nội nghiệp có sự thay đổi dẫn đến độ chính xác giữa bản đồ và thực địa khác nhau giữa hai đợt và kết quả cuối cùng người nhận có: sổ bìa xanh (giao năm 1992), giấy chứng nhận sử dụng đất sổ đỏ (năm 2000). 2. Tại xã Hoà Bình và các xã lân cận, dự án 661 được coi là có hiệu quả nhất đối với việc hỗ trợ người dân sau khi nhận đất và rừng: 67,13% ý kiến được hỏi từ phía giao (hình 4.3 chủ đề 03) và 75,16% ý kiến từ phía người nhận (hình 4.15 vấn đề 4), với các chính kiến: - Được tập huấn thích hợp về kỹ thuật. - Làm chủ được kỹ thuật trồng Keo Lai, Keo Tai Tượng. - Một số mô hình NLKH, như Phố Hích, là kết quả của chương trình 661 đang là được nhiều người dân trong vùng học tập theo. - Đã góp phần nâng cao độ che phủ rừng của toàn xã lên 43% trong năm 2007. 3. Về nhu cầu nhận đất và rừng của người dân tại xã và vùng lân cận, kết quả quan sát và ghi nhận ý kiến từ cả hai phía giao (hình 4.4 và 4.8 chủ đề 4, 8) phía nhận (hình 4.16 vấn đề 05) chỉ ra là người dân còn có nhu cầu lớn về đất và rừng, với những lý do chính là: - Tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 - Thị trường gỗ và lâm sản ngày càng có xu thế khiến người dân cần có khả năng đáp ứng cho mình và cho thị trường. - Chiếm giữ cho con cháu sau này và cho mục đích khác. 4. Về sự khác nhau giữa các nhóm hộ (giàu, nghèo, các nhóm dân tộc) kết quả quan sát và ý kiến nhận được từ các đại diện phía giao (hình 4.7 và chủ đề 7) trên phương diện quản lý sử dụng là có sự khác nhau khá rõ rệt ở một số khía cạnh như: - Khả năng đầu tư. - Kiến thức, kinh nghiệm trong quản lý, sử dụng. 5. Về hình thức giao, chính kiến từ phía người nhận (hình 4.12 vấn đề 02) cho thấy có hai hình thức được đề xuất là phù hợp tại địa bàn xã, đó là: - Giao cho từng hộ (77,54% ý kiến). - Giao cho cả thôn những khu thích hợp (15,60% ý kiến). Dựa trên một số tiêu chí như là: - Gắn trách nhiệm của chủ rừng vào với rừng và đất rừng được giao, chủ rừng phải tự bảo vệ đất rừng. - Người sử dụng đất và nhận rừng có thể tự chủ trong việc thu được lợi nhuận từ khu rừng được giao, đầu tư tuỳ theo khả năng của mình. 6. Qua các đợt giao và nhận đất, rừng khác nhau, về phía người nhận có những thay đổi gì: ý kiến tham khảo từ phía người giao cho thấy một số nét chính của sự thay đổi như sau (hình 4.10 ở chủ đề 10): + Nhận thức của chủ rừng về quyền hạn và nghĩa vụ của mình (63,72% ý kiến), đây là sự thay đổi có tính chất quyết định và từ sự thay đổi quan trọng này hai vấn đề sau đã một phần là hệ quả kéo theo, + Ý thức bảo vệ rừng và đất (19,20% ). + Sự tin tưởng, mạnh dạn đầu tư vào phát triển rừng (14,20% ). 7. Những thay đổi được đề xuất trong chính sách GĐGR: ý kiến từ phía giao (hình 4.9 ở chủ đề 9) và từ phía nhận (vấn đề 7) gồm: - Cần có chính sách miễn giảm thuế đối với người trồng rừng, ưu tiên cho người dân vay vốn với lãi suất, ưu đãi. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 - Cần có cơ chế hưởng lợi thật rõ ràng, thích đáng hơn. - Xuất đầu tư và thời hạn cho vay tuỳ thuộc vào mục đích kinh doanh và loài cây trồng, nói chung cần dài hơn. 8. Việt Nam gia nhập WTO, có thể có ảnh hưởng gì tới nghề rừng, ý kiến của đại diện bên giao cho thấy những yếu tố chủ yếu sau (hình 4.11 và chủ đề 11): - Thị trường gỗ và lâm sản. - Nhu cầu chung cả nước và từng địa phương về gỗ và lâm sản. 9. Nguyên nhân quản lý, sử dụng rừng hiện nay chưa có hiệu quả, ý kiến từ phía người nhận: - Thiếu vốn đầu tư (60% ý kiến), hình 4.17 vấn đề 06. - Thiếu kinh nghiệm trong tổ chức quản lý, sử dụng (24,04% ý kiến), cả hai nguyên nhân này trong khi trao đổi thấy rõ là đều nằm ở nhóm hộ nghèo còn thiếu nhiều điều kiện cũng như kinh nghiệm… Hai chủ đề 08: Sự tham gia của người dân trong các đợt giao rừng có những gì khác nhau, và chủ đề 13: nhận thức của người dân về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng so với 15 -20 năm trước đây có gì khác không, kết quả quan sát đã không nhận được ý kiến của những được hỏi thích hợp để có thể có kết luận. 4.6. Một số đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao Việc tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao là đòi hỏi cấp bách không chỉ riêng gì huyện Đồng Hỷ mà còn cả ở nhiều huyện trung du và miền núi phía Bắc. Qua tìm hiểu phân tích và đánh giá hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao trên địa bàn xã Hoà Bình Huyện Đồng Hỷ chúng tôi đưa ra một số đề xuất sau: 4.6.1. Giải pháp về đất đai Chính sách đất đai huyện Đồng Hỷ nói chung và xã Hoà Bình nói riêng đang là vấn đề cần hoàn thiện hơn. Qua điều tra thực tế ở khu vực xã cho thấy chính sách đất đai đang là yếu tố khó khăn gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 - Cần xem xét và giải quyết triệt để những bất cập: sai lệch giữa bản đồ và trên thực địa, ranh giới các lô, quyền sử dụng của người nhận… ở một số diện tích đất, rừng giao năm 1992 (423 ha, chiếm 74% diện tích giao cho các hộ) tại xã Hoà Bình và đây là những nguyên nhân chính để đất, rừng chưa được sử dụng hoặc sử dụng chưa có hiệu quả. Cả hai đợt giao đều chưa hoàn chỉnh về giấy chứng nhận sử dụng đất ( sổ xanh, bìa đỏ) nhất là đợt giao năm 1992. - Tiếp tục hoàn thiện công tác GĐGR trên những diện tích đất chưa giao. Trong thời gian tới UBND huyện, xã cùng với các phòng chức năng cần tiến hành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho người dân yên tâm sản xuất. Cần xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người sử dụng rừng, đối với những diện tích đã được giao phải có cơ chế quản lý, phù hợp từ cấp huyện, xã, xóm. 4.6.2. Giải pháp kỹ thuật Khó khăn mà người dân gặp phải trong sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao là sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp, vì vậy cần tăng cường hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng cây lâm nghiệp như kỹ thuật trồng Keo tai tượng, Mỡ, Trám, Lát, Vầu đắng, Luồng… ngoài ra hướng dẫn người dẫn kỹ thuật trồng cây ăn quả, chè, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp và các biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, các ô mẫu trình diễn để người dân học tập làm theo. - Cần có những giải pháp kỹ thuật, kinh tế phù hợp với từng đối tượng nhận đất và rừng (nhóm hộ nghèo, dân tộc…) để họ sử dụng đất, rừng theo khả năng và có hiệu quả. 4.6.3. Giải pháp về chính sách đầu tư, vốn - UBND huyện cần có chính sách đầu tư, cơ chế hưởng lợi phù hợp hơn để thật sự khuyến khích người nhận đất, nhận rừng đầu tư nguồn lực vào bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng. Bên cạnh đó cần có những chính sách hỗ trợ khác như: - Chính sách giảm thuế trong sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 - Chính sách về đào tạo và phát triển nguồn lực cho đội ngũ cán bộ khuyến nông khuyến lâm xã, cán bộ thôn bản. - Chính sách hỗ trợ giá mua cây giống, phân bón để phát triển sản xuất lâm nghiệp. - Chính sách về phát triển giáo dục, y tế, thực hiện bình đẳng giới. - Cần có các chính sách về tạo lập vốn kinh doanh rừng theo phương châm huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Chính quyền địa phương phải làm cầu nối giữa người dân với các tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho người dân được vay vốn một cách nhanh chóng, thuận tiện. 4.6.4.Giải pháp về môi trường Thực tế cho thấy vấn đề thả rông gia súc gia cầm vẫn là một thói quen của vùng và điều này đã ảnh hưởng tới không những vấn đề ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng tới vấn đề trồng cây, bảo vệ rừng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Tổng hợp các kết quả thu được từ hai nội dung trên, một số kết luận đã được hình thành sau đây: Xã Hoà Bình đã cơ bản hoàn thành việc giao đất, giao rừng về mặt khối lượng: 570 ha đã được giao các hộ gia đình và 45, 5 ha cho các tổ chức khác. Quá trình giao, nhận được thực hiện chủ yếu ở hai đợt: năm 1992 (423 ha) và năm 2000 (147 ha), trong đó đợt giao năm 2000 được cả đại diện phía giao cũng như phía nhận coi là hợp lý, có ít bất cập hơn và có hiệu quả hơn. Vì những bất cập của đợt giao năm 1992, một số diện tích đã được giao còn chứa nhiều bất cập: tranh chấp, sai lệch giữa diện tích trên bàn đồ và thực địa… thậm chí một số vẫn còn bị bỏ hoang, trong khi diện tích thuộc đợt giao năm 2000 hầu hết đã và đang được sử dụng hiệu quả. 1. Kết quả đánh giá và đề xuất cho thấy sự khác nhau giữa hai đợt giao năm 1992 và 2000 đã tạo ra kết quả sử dụng rừng và đất sau khi nhận khác nhau chính là do một loạt nhân tố được hàm chứa trong quá trình giao: kỹ thuật (nội, ngoại nghiệp); sản phẩm cuối cùng là xác lập mức độ chủ thể của người nhận (sổ bìa xanh và sổ đỏ). Đây có thể là một mối quan hệ nhân quả, hữu cơ đã được xác định trong nghiên cứu này. 2. Những nhân tố quyết định đến việc sử dụng hiệu quả tài nguyên đất và rừng sau khi nhận chủ yếu là: vốn đầu tư, trình độ, kinh nghiệm quản lý, dịch vụ khuyến nông lâm. Những yếu tố này cần được xem xét cụ thể, có cơ chế phù hợp với từng nhóm đối tượng nhận như giầu, nghèo, dân tộc, truyền thống, văn hoá… 3. Một số giống cây trồng như Mỡ và Bạch đàn cần được xem xét thêm về khả năng sinh trưởng và phát triển tại vùng nghiên cứu trước khi có những khuyến cáo chính thống tới người quản lý, sử dụng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 4. Do nhận thức của người dân đã được thay đổi, trình độ quản lý đã được nâng lên, do nhu cầu gỗ và lâm sản trong nước cũng như trên thế giới, nhu cầu nhận đất và rừng của người dân vẫn còn được nhìn nhận là ở mức độ lớn tại khu vực nghiên cứu. 5. Các bất cập chủ yếu trong quá trình giao vẫn được nhìn nhận là thủ tục còn phức tạp, hiệu suất thấp, có những đợt giao người nhận không nắm được diện tích thực tế. Còn có những hộ, nhóm hộ chưa nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bìa đỏ, bìa vàng) từ UBND huyện và xã. 6. Các bất cập ở giai đoạn sau khi giao chủ yếu là: Tại cấp xã việc quy hoạch, kết quả giao (đợt giao năm 1992) còn tình trạng sai lệch, nhầm lẫn gây tranh chấp, mâu thuẫn hậu quả là đất, rừng chưa được quản lý sử dụng có hiệu quả, việc xây dựng bản đồ ranh giới thôn bản và hướng dẫn người dân sử dụng đất đai chưa thực hiện đồng bộ. - Không cập nhật kịp thời diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã được giao nên khi mất rừng, hay người dân chuyển đổi mục đích sử dụng, chuyển nhượng rừng cho các chủ sử dụng khác, chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng không nắm được. - Các vấn đề bất cập về chính sách hưởng lợi, chính sách đầu tư, chính sách tín dụng, khuyến nông lâm hợp lý luôn còn là những bất cập cần được giải quyết. - Về môi trường: vấn đề thả rông gia súc gia cầm vẫn là một thói quen của vùng và điều này đã ảnh hưởng tới không những vấn đề ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng tới vấn đề trồng cây, bảo vệ rừng. 5.2. Tồn tại - Nghiên cứu, do hạn chế về thời gian và các nguồn lực khác, chỉ đánh giá được trong phạm vi một xã được chọn đại diện cho vấn đề nghiên cứu, nên các kết luận có phạm vi ứng dụng trong giới hạn nhất định. - Các giải pháp đưa ra chưa có điều kiện đánh giá, so sánh, nên chỉ có ý nghĩa chủ yếu trong địa bàn nghiên cứu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 - Các kết luận và đề xuất dựa trên các phương pháp xử lý số liệu áp dụng trong các nghiên cứu xã hội học, nên độ chính xác cũng chỉ ở mức độ có thể áp dụng để tham khảo khi giải quyết các vấn đề vĩ mô. 5.3. Đề nghị Để có thể áp dụng được kết quả nghiên cứu trong đề tài này, chúng tôi đề nghị như sau: - Cần tiếp tục mở rộng địa bàn, đối tượng nghiên cứu, đặc biệt là những nơi có các đợt giao nhận khác nhau để xem xét liệu có những tác động khác nhau: đợt năm 1992 và năm 2000… để các kết luận có mức độ chính xác cao hơn và có ý nghĩa thực tế hơn. - Nghiên cứu sau này cần được thực hiện tại địa phương có thời gian GĐGR dài hơn (từ 15-20 năm trở lên) để đánh giá được những tác động của việc GĐGR thực chất hơn, tổng kết được những bài học từ thực tế đa dạng, đầy đủ hơn. - Các cấp huyện, xã và đặc biệt là người dân sau khi nhận đất nhận rừng cần lựa chọn cây trồng phù hợp, áp dụng khoa học kỹ thuật để chăm sóc, nhằm đạt được nâng suất chất lượng cao. - Tiếp tục điều tra phỏng vấn với số mẫu nhiều hơn bằng các mẫu câu hỏi đóng ( Questionnaire) các kết luận có thể sẽ được dựa trên các xử lý chính xác hơn như xác định các quan hệ bằng các đồ thị tương quan…và có thể được sử dụng tham khảo cho các mục đích vĩ mô như làm chính sách, quyết định… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ NN& PTNT (2005), Báo cáo tổng quan nghành Lâm nghiệp Việt Nam. 2. Bộ Tài nguyên và môi trường. Báo cáo tình hình quản lý đất ở khu vực miền núi phía Bắc, Hà Nội năm 2003. 3. Báo cáo Tổ chức Nông, Lương liên hiệp quốc (Food and Agriculture Ognization- FAO) về tình trạng rừng thế giới năm 2003- 2007. 4. Báo Kinh tế Việt Nam về Biến đổi khí hậu gây thiệt hại lớn về người và kinh tế, ngày 03/10/2003 trang 18. 5. Nguyễn Sinh Cúc (2005) Báo cáo kế hoạch phát triển nông thôn 5 năm 2006-2010, Nxb Thống kê, Hà Nội. 6. Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004) chương phân loại sử dụng, lập quy hoạch và giao đất lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải. 7. Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Báo cáo tổng kết năm 2007 Bộ Nông nghiệp và PNTN. 8. Trần Chấn “Những vấn đề về da dạng sinh học ở vùng núi Việt Nam”Biến động tài nguyên rừng Việt Nam 1943 - 2000. 9. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Báo cáo tổng kết công tác GĐGR tỉnh Thái Nguyên năm 2005. 10. Nguyễn Thế Đặng (2003) Báo cáo nguyên cứu khoa học kết quả nghiên cứu và hiện trạng giao đất cho hộ nông dân ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. 11. Hoàng Hoè và cộng sự (1997) Một số mô hình NLKH ở Việt nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Thu Hoàn (2002) Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sau khi giao tại xã Tràng Xá huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, ĐHLN Xuân Mai. 13. TS. Bảo Huy, tư vấn của Dự án Hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo phục vụ Nông Lâm nghiệp vùng cao (ETSP). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 14. Đinh Ngọc Lan (2000) Báo cáo nghiên cứu khoa học „’Tác động của phương thức quản lý rừng đến nguồn tài nguyên rừng ở khu vực miền núi phía bắc Việt nam, Đại Học Thái Nguyên. 15. Phùng Ngọc Lan (1997) Giáo trình LNXH dành cho cao học, ĐHLN Xuân Mai, Hà Tây. 16. Luật đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994. 17. Niên giám thống kê Việt Nam các năm 1991,1995,2000,2004. 18. Nguyễn Bá Ngãi (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc, Luận án tiến sỹ, Trường đại học lâm nghiệp. 19. Nghị định số 64 của Chính phủ (1993), về giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông, lâm nghiệp và thuỷ sản. 20. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng qui định rõ các thủ tục, thẩm quyền của các cơ quan chủ trì và phối hợp trong giao đất, giao rừng. 21. Nguyễn Xuân Quát - Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, Cục KNKL, Nxb nông nghiệp, 1996. 22. Quyết định số 184/ HĐBT ngày 6/11/1982 về đẩy mạnh GĐGR cho tập thể nhân dân trồng cây gây rừng. 23. Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020. 24. Quyết định của Cục LN số 434/QĐ-QLR, ngày 11 tháng 4 năm 2007 Ban hành Hướng dẫn xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp xã. 25. Quyết định số 550/QĐ-QLR, Hướng dẫn xây dựng Quy ước bảo vệ và phát triển rừng cộng đồng dân cư thôn. 26. Quyết định số 178/2001 của Thủ tướng chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 27. Quyết định số 661/ TTg ngày 29/7/1998 về thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. 28. Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN về việc ban hành Bản hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn. 29. Quyết định số 202/TTg năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ, nghị định vè giao khoán cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng mục đích nông, lâm nghiệp. 30. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2007. 31. Vũ văn Tuấn và Vũ Văn Mê ( 1996) Dự án đổi mới chiến lược lâm nghiệp Một số ảnh hưởng sau thời điểm GĐGR ở xã Từ Nê, huyện Tân Lạc, xã Hang Kia, Pa Cô huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình- Bộ NN&PTNT, Nxb Hà Nội. 32. Phạm Chí Thành và cộng sự ( 1996) Sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc ở Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Nông nghiệp trên đất dốc: thách thức và tiềm năng, tạp trí Khoa học nông nghiệp trang 61 - 81. 33. Lý Văn Trọng ( 1995) Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên, Trần Ngọc Bình. Các phương pháp đánh giá nông thôn. Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH trường ĐHLN Xuân Mai. Tiếng Anh 34. Ahmed, Miyan Rukunuddin, 1995, “Community Forestry Development in Bangladesh: Constraints, Priorities and Strategies” FTPP meeting 14 - 17 December 1995, RECOFTC, Bangkok, Thailand. 35. Carter, Jane, Stephen Connelly and Nikky Wilson, 1994, Rural Development Forestry Network - Participatory Forestry in Sri Lanka: Why so limited? Change on the Horizon. RDFN, Overseas Development Institute, London. 36. Daha, Dilli Ram, 1994, A Review of Forest User Groups: Case studies from Eastern Nepal, Int.Centre for Integrated Moutain Development, Katmandu, Nepal. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 37. Dembner, Stephen A, Forest Land for the People: A Forest Village Project in North East Thailand, FAO. 38. Government of India ministry of Environment 1988, National Forest Policy Resolution3, 1/86-FP New Delhi:GOI. 39. Rao, Y.S. Marilyn W Hoskins, Napoleon T. Vergara and Charles P Castro, Community Forestry: Lessons from Case Studies in Asia and the Pacific Region, RAPA of the FAO, Bangkok and Environment and Policy Institute, East-West Centre, Hawaii, USA. 40. RWEDP, 1994, Social Forestry in Indonesia, Regional Wood Energy Development Program in Asia, FAO, Bangkok. 41. Sargent, Caroline et al. 1994, “ Incentives for the Sustainable Management of the Tropical High Forest in Ghana”. Phụ lục 02. Biểu tổng hợp tính toán các chỉ tiêu D1.3, Hvn bình quân ( ÔTC số 1) Loài cây N/otc D1.3 Hvn Bq N/ ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 ( cây) bq ( cm) ( m) 1. Keo tai tƣợng ( tuæi 8) 191 Tèt: 82 TB : 58 XÊu : 51 1087 Ô tiêu chuẩn 1 52 11,3 12,4 Ô tiêu chuẩn 2 75 11,6 12,3 Ô tiêu chuẩn 3 64 11,0 12,1 Trung bình 64 11,3 12,2 Tình hình sinh trưởng (%) 43Tèt 30,36TB 26,7xÊu 2. Bạch đàn ( tuæi 9) 184 Tèt: 56 TB : 47 XÊu : 81 986 Ô tiêu chuẩn 1 62 10,1 10,2 Ô tiêu chuẩn 2 58 10,0 11,3 Ô tiêu chuẩn 3 64 10,0 9,8 Trung bình 61 10,1 10,4 Tình hình sinh trưởng (%) 30,4 tèt 25,6 TB 44,02 xÊu 3. Mì ( tuæi 9) 137 Tèt: 25 TB : 30 XÊu : 82 425 Ô tiêu chuẩn 1 38 10,0 9,7 Ô tiêu chuẩn 2 42 8,0 8,3 Ô tiêu chuẩn 3 57 8,1 9,0 Trung bình 46 8,7 9,0 Tình hình sinh trưởng (%) 18,24 tèt 21,89 TB 59,85 xÊu Phụ lục 03. Biểu tổng hợp tính toán các chỉ tiêu D1.3, Hvn bình quân (ÔTC số 2) Loài cây N/otc D1.3 Hvn Bq N/ ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 ( cây) bq ( cm) ( m) 1. Keo tai tƣợng ( tuæi 7) 185 Tèt: 92 TB : 61 XÊu : 32 1017 Ô tiêu chuẩn 1 62 11,4 11,9 Ô tiêu chuẩn 2 57 11,0 11,4 Ô tiêu chuẩn 3 66 11,8 12,7 Trung bình 61,7 11,4 12,0 Tình hình sinh trưởng (%) 49,72 tèt 33 TB 17,3 xÊu 2. Keo lai (tuæi 5) 176 Tèt: 98 TB : 47 XÊu : 31 1146 Ô tiêu chuẩn 1 52 11,0 12,3 Ô tiêu chuẩn 2 63 12,3 12,9 Ô tiêu chuẩn 3 60 11,7 12,1 Trung bình 58,6 11,6 12,4 Tình hình sinh trưởng (%) 55,7 tèt 26,7 TB 17,6 xÊu 3. Mì ( tuæi 7) 142 Tèt: 36 TB : 45 XÊu : 61 638 Ô tiêu chuẩn 1 45 9,6 10,2 Ô tiêu chuẩn 2 58 7,1 8,3 Ô tiêu chuẩn 3 39 8,3 9,1 Trung bình 47,3 8,3 9,2 Tình hình sinh trưởng (%) 25,35 tèt 31,7 TB 43 xÊu Phục lục 04. Bảng câu hỏi phỏng vấn các nhóm đối tƣợng nhận rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Hoà Bình, Đồng Hỷ, Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 Bảng 1: Giai đoạn (đợt) giao (sè ®iÓm vµ xÕp h¹ng ë c¸c b¶ng d•íi ®©y chØ lµ vÝ dô) Tiêu chí: Thời kỳ giao phù hợp, thuận lợi, hiệu quả nhất Tổng Xếp hạng Kho¶ng n¨m 1992 xxx 2 Kho¶ng n¨m 2000 xxxx 1 Nh÷ng kho¶ng thêi gian kh¸c xx 3 ……. Bảng 2: Hình thức giao (tham khảo tài liệu thứ cấp) Tiêu chí : hiÖu qu¶, bÒn v÷ng 1 2 3 Tổng Xếp hạng Giao cho cả thôn (cộng đồng) xx x x 28 2 Giao cho từng hộ, x x 13 3 Giao cho các nhóm hộ/dòng họ xx xxx xxxx 47 1 Hình thức quản lý khác/để chung, không giao Bảng 3: Qui hoạch sử dụng Tiêu chí Tổng Xếp hạng Cần bắt buộc phải qui hoạch chi tiết trước khi giao Không cần qui hoạch chi tiết, để từng hộ hoặc nhóm hộ tự qui hoạch Để chờ các dự án cụ thể sẽ qui hoạch Bảng 4: Hiệu quả của các chƣơng trình dự án có liên quan Chương trình/Dự án 1 2 3 Tổng Xếp hạng 327 5 triệu ha (661) Cơ quan khuyến nông lâm Khác……. Bảng 5 : Nhu cầu về tiếp tục nhận đất, rừng (nếu còn quĩ) Mức độ Tổng Xếp hạng Rất lớn Bình thường Không có nhu cầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 Bảng 6: Nguyên nhân quản lý, sử dụng rừng hiện nay chƣa có hiệu quả Vấn đề 1 2 3 Tổng Xếp hạng Thiếu vốn đầu tư Không được đào tạo về kỹ thuật, giống Do không được qui hoạch chi tiết trước khi giao Thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý bảo vệ Khác Bảng 7: Đề xuất, kiến nghị Vấn đề Ý kiến đề xuất Hình thức giao Qui hoạch Cơ chế hưởng lợi Cơ chế tổ chức, quản lý Phục lục 05. Bảng câu hỏi phỏng vấn các nhóm đối tƣợng nhận rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Hoà Bình, Đồng Hỷ, Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 Bảng 1: Giai đoạn (đợt) giao (sè ®iÓm vµ xÕp h¹ng ë c¸c b¶ng d•íi ®©y chØ lµ vÝ dô) Tiêu chí: Thời kỳ giao phù hợp, thuận lợi, hiệu quả nhất Tổng Xếp hạng Kho¶ng n¨m 1992 xxx 2 Kho¶ng n¨m 2000 xxxx 1 Nh÷ng kho¶ng thêi gian kh¸c xx 3 ……. Bảng 2: Hình thức giao (tham khảo tài liệu thứ cấp) Tiêu chí : hiÖu qu¶, bÒn v÷ng 1 2 3 Tổng Xếp hạng Giao cho cả thôn (cộng đồng) xx x x 28 2 Giao cho từng hộ, x x 13 3 Giao cho các nhóm hộ/dòng họ xx xxx xxxx 47 1 Hình thức quản lý khác/để chung, không giao Bảng 3: Qui hoạch sử dụng Tiêu chí Tổng Xếp hạng Cần bắt buộc phải qui hoạch chi tiết trước khi giao Không cần qui hoạch chi tiết, để từng hộ hoặc nhóm hộ tự qui hoạch Để chờ các dự án cụ thể sẽ qui hoạch Bảng 4: Hiệu quả của các chƣơng trình dự án có liên quan Chương trình/Dự án 1 2 3 Tổng Xếp hạng 327 5 triệu ha (661) Cơ quan khuyến nông lâm Khác……. Bảng 5 : Nhu cầu về tiếp tục nhận đất, rừng (nếu còn quĩ) Mức độ Tổng Xếp hạng Rất lớn Bình thường Không có nhu cầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 Bảng 6: Nguyên nhân quản lý, sử dụng rừng hiện nay chƣa có hiệu quả Vấn đề 1 2 3 Tổng Xếp hạng Thiếu vốn đầu tư Không được đào tạo về kỹ thuật, giống Do không được qui hoạch chi tiết trước khi giao Thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý bảo vệ Khác Phụ lục 06. Danh sách phỏng vấn cán bộ liên quan đến giao đất giao rừng tại xã Hoà Bình - Đồng Hỷ - Thái Nguyên. TT Họ và tên Chức vụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 1 Nông Văn Trân Chi cục trưởng chi cục Kiếm lâm tỉnh 2 Nguyễn Thế Thông Chi cục phó chi cục Kiếm lâm tỉnh 3 Dương Văn Lành PCT huyện Đồng Hỷ 4 Nguyễn Quang Chung TP TNMT huyện Đồng Hỷ 5 Nguyễn Thị Hương Cán bộ phòng TNMT 6 Nguyễn Thanh Phương TP Nông nghiệp & PTNT huyện 7 Mã Thị Uyên Cán bộ phòng NN & PTNT huyện 8 Lý Ngọc Tân Chủ tịch UBND xã Hoà Bình 9 La Văn Phú Cán bộ phòng Địa chính xã 10 Nguyễn Thị Bích Thủy Cán bộ phụ trách lâm nghiệp xã 11 Đặng Quốc Đạt Cán bộ phụ trách nông nghiệp xã 12 Trần Hồng Vân Trưởng Xóm Tân Thành 13 Lâm Văn Hoa Trưởng Xóm Tân Đô 14 Khúc Đình Thìn Trưởng Xóm Đồng Cẩu 15 Long Văn Sỹ Trưởng Xóm Đồng Vung 16 Đoàn Xuân Thuỷ Trưởng Xóm Phố Hích 17 Phạm Văn Phú Trưởng Xóm Trung Thành 18 Nguyễn Văn Thắng Trưởng Xóm Tân Yên Tổng số 18 ngƣời Phụ lục 07. Danh sách phỏng vấn ngƣời dân nhận đất, nhận rừng tại xã Hoà Bình huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên TT Họ và tên Dân tộc Địa chỉ xóm 1 Ngô Tin Vân Tày Đồng Cẩu 2 Đặng Văn Quế Nùng Đồng Cẩu 3 Đặng Văn Dương Nùng Đồng Cẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 4 Hạc Thị Việt Dao Đồng Cẩu 5 Hoàng Văn Kiến Dao Đồng Cẩu 6 Trương Thị Đường Tày Tân Yên 7 Nguyễn Hữu Bôn Kinh Tân Yên 8 Nguyễn Văn Thế Kinh Phố Hích 9 Trần Văn Hoè Kinh Phố Hích 10 Ngô Tin Dụng Nùng Tân Thành 11 Trịnh Thị Giang Kinh Tân Thành 12 Trần Hồng Vân Tày Tân Thành 13 Trần Thị Lan Kinh Tân Thành 14 Lưu Thế Kỷ Nùng Tân Thành 15 Long Dũng Sỹ Nùng Trung Thành 16 Nông Thị Đương Nùng Trung Thành 17 Triệu Văn Nhung Dao Trung Thành 18 Long Mai Phan Tày Trung Thành 19 Hoàng Văn Thản Tày Trung Thành 20 Ninh Văn Giáp Sán Chí Trung Thành 21 Bế Văn Hường Tày Tân Đô 22 Nguyễn Thị Bé Kinh Tân Đô 23 Trần Thị Châu Kinh Tân Đô 24 Hoàng Thị Đợi Kinh Tân Đô 25 Triệu Thị Dậu Nùng Tân Đô 26 Triệu Văn Thành Nùng Trung Thành 27 Nguyễn Thị Khanh Kinh Trung Thành 28 Hạc Văn Hiển Nùng Trung Thành 29 Hoàng Thị Chi Tày Trung Thành 30 Lê Thị Bắc Kinh Trung Thành 31 Nguyễn Thị Năm Kinh Tân Yên 32 Triệu Văn Thao Nùng Tân Yên 33 Khúc Đình Mão Nùng Tân Yên 34 Triệu Thị Quyên Nùng Tân Yên 35 Long Văn Biên Cao Lan Tân Yên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa_binh_huyen_dong_hy_tinh_thai_nguyen_6271.pdf
Luận văn liên quan